lỊch trÌnh giẢng dẠy - mtu.edu.vn - bo mon/khoa xay dung/lich trinh... · đá thiên...

14
TRƯỜNG ĐẠI HC XÂY DNG MIN TÂY KHOA XÂY DNG BMÔN THI CÔNG LCH TRÌNH GING DY MÔN: VT LIU XÂY DNG Ging viên : Phan Ngọc Tường Vy Năm học : 2014-2015 (HK2) Bc : Cao đẳng (chính quy) Lp hc phn : 515101021002 TP. Vĩnh Long, tháng 01/2015

Upload: others

Post on 30-Aug-2019

7 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: LỊCH TRÌNH GIẢNG DẠY - mtu.edu.vn - Bo mon/Khoa Xay dung/Lich trinh... · đá thiên nhiên, vật liệu gốm xây dựng, các loại chất kết dính, bê tông, vữa

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG MIỀN TÂY

KHOA XÂY DỰNG

BỘ MÔN THI CÔNG

LỊCH TRÌNH GIẢNG DẠY

MÔN: VẬT LIỆU XÂY DỰNG

Giảng viên : Phan Ngọc Tường Vy

Năm học : 2014-2015 (HK2)

Bậc : Cao đẳng (chính quy)

Lớp học phần : 515101021002

TP. Vĩnh Long, tháng 01/2015

Page 2: LỊCH TRÌNH GIẢNG DẠY - mtu.edu.vn - Bo mon/Khoa Xay dung/Lich trinh... · đá thiên nhiên, vật liệu gốm xây dựng, các loại chất kết dính, bê tông, vữa

_Trang 1

TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG MIỀN TÂY

----------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

----------

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC

Ngành đào tạo : Công nghệ Kỹ thuật Công trình Xây dựng

Hệ đào tạo : Cao đẳng (Chính quy)

1. Tên học phần: VẬT LIỆU XÂY DỰNG

2. Mã học phần:

3. Dạng học phần: Lý thuyết

4. Số tín chỉ: 2 (2,0)

5. Bộ môn phụ trách: Bộ môn thi công

6. Phân bố thời gian: 15 tuần (30 tiết), mỗi tuần 1 buổi (2 tiết), gồm:

Lên lớp: Lý thuyết 2TC = 30 tiết

Tự học: 60 giờ

7. Điều kiện tiên quyết: Không

8. Mục tiêu học phần:

8.1 Về kiến thức:

Cung cấp hệ thống kiến thức về:

Nội dung học phần gồm những kiến thức cơ bản về vật liệu xây dựng : vật liệu

đá thiên nhiên, vật liệu gốm xây dựng, các loại chất kết dính, bê tông, vữa xây

dựng, các vật liệu khác và tính chất cơ lý hóa và công dụng của các loại vật

liệu xây dựng;

Hiểu rõ tính chất, yêu cầu kỹ thuật của một số loại vật liệu thường sử dụng

trong các công trình xây dựng;

Phân biệt được các phương pháp đánh giá chất lượng của các loại vật liệu.

8.2 Về kỹ năng:

Hình thành trong sinh viên một số kỹ năng cơ bản:

Sau khi học xong, người học nhận biết được các tính chất cơ, lý hoá chủ yếu

của các loại vật liệu thông thường;

Biết cách đánh giá chất lượng vật liệu, chọn và sử dụng vật liệu một cách hợp

lý, biết cách bảo quản vật liệu, tính toán cấp phối liều lượng vật liệu;

Page 3: LỊCH TRÌNH GIẢNG DẠY - mtu.edu.vn - Bo mon/Khoa Xay dung/Lich trinh... · đá thiên nhiên, vật liệu gốm xây dựng, các loại chất kết dính, bê tông, vữa

_Trang 2

Kỹ năng phân tích và giải quyết các tình huống trong thực tế liên quan đến sử

dụng vật liệu xây dựng;

Hình thành kỹ năng tư duy nhận thức, năng lực tự học và tự nghiên cứu.

8.3 Về thái độ:

Sinh viên yêu thích và hứng thú với môn học vật liệu xây dựng;

Rèn luyện kỹ năng làm việc khoa học, chính xác;

Sinh viên có thái độ nghiêm túc, cầu tiến trong quá trình học tập.

9. Nội dung tóm tắt học phần:

Học phần gồm 7 chương:

Chương mở đầu: Giới thệu môn học, sự phát triển ngành vật liệu xây dựng.

Chương 1: Những tính chất cơ lý chủ yếu của VLXD.

Chương 2: Vật liệu đá thiên nhiên.

Chương 3: Vật liệu gốm xây dựng.

Chương 4: Chất kết dính vô cơ.

Chương 5: Vữa xây dựng.

Chương 6: Bê tông.

Chương 7: Các vật liệu khác.

10. Nhiệm vụ của sinh viên:

Tham dự tích cực các buổi học, thảo luận nhóm, thuyết trình trên lớp, xử lý

các tình huống đặt ra, giải quyết các vấn đề trong học phần cần xử lý;

Chủ động trong học tập và nghiên cứu để nắm vững các kiến thức của học

phần.

Có đủ bài kiểm tra định kỳ. Làm đủ bài tập giáo viên giao.

Nghiên cứu tài liệu trước khi lên lớp.

11. Tài liệu học tập:

11.1 Tài liệu chính:

[1] PGS. TSKH Phùng Văn Lự PGS. TS Phạm Duy Hữu – Vật liệu xây dựng –

NXB Giáo dục, 2012;

[2] PGS. TSKH Phùng Văn Lự, Nguyễn Anh Đức – Bài tập vật liệu xây dựng –

NXB Giáo dục, 2012;

[3] Tài liệu học tập môn học Vật liệu xây dựng (Dùng cho hệ Cao đẳng);

11.2 Tài liệu tham khảo:

[4] PGS. TS Phạm Duy Hữu, TS Ngô Xuân Quảng – Vật liệu xây dựng – NXB

Giao thông vận tải, 2010;

Page 4: LỊCH TRÌNH GIẢNG DẠY - mtu.edu.vn - Bo mon/Khoa Xay dung/Lich trinh... · đá thiên nhiên, vật liệu gốm xây dựng, các loại chất kết dính, bê tông, vữa

_Trang 3

[5] Phan Thế Vinh – Vật liệu xây dựng – NXB Xây dựng, 2010;

[6] Bộ Xây Dựng – Giáo trình Vật Liệu Xây Dựng – NXB Xây Dựng, 2007.

[7] Nguyễn Cao Đức, Trịnh Hồng Tùng – Giáo trình thí nghiệm Vật liệu xây dựng

– NXB Xây dựng, 2009;

[8] Các tiêu chuẩn về Vật liệu xây dựng.

12. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

Tiêu chuẩn đánh giá: Quy chế 43 và Quy định cụ thể của trường ĐHXD Miền Tây

Điểm thứ 1: Điểm quá trình 30%

Đánh giá nhận thức và thái độ tham gia học tập: 10%

Đánh giá mức độ chuyên cần: 10%

Kiểm tra định kỳ (3 bài): 10%

Điểm thứ 2: Thi cuối kỳ (Thi trắc nghiệm): 70%

13. Thang điểm:

Thang điểm 10, được quy đổi về A, B, C, D, F (theo hệ thống tín chỉ).

A (8,5 - 10): Giỏi

B (7,0 - 8,4): Khá

C (5,5 - 6,9): Trung bình

D (4,0 - 5,4): Trung bình yếu

F (Dưới 4,0): Kém (không đạt)

14. Nội dung chi tiết học phần:

STT Chương Chủ đề

Tổng

số

(tiết)

thuyết

(tiết)

Bài

tập

(tiết)

Kiểm

tra

(tiết)

1 I Những tính chất cơ lý chủ yếu

của vật liệu xây dựng 6 5 1

2 II Vật liệu đá thiên nhiên 2 2

Kiểm tra Chương 1 + 2 1

1

3 III Vật liệu gốm xây dựng 2 2

4 IV Chất kết dính vô cơ 4 4

Kiểm tra Chương 3 + 4 1

1

5 V Vữa xây dựng 3 3

Page 5: LỊCH TRÌNH GIẢNG DẠY - mtu.edu.vn - Bo mon/Khoa Xay dung/Lich trinh... · đá thiên nhiên, vật liệu gốm xây dựng, các loại chất kết dính, bê tông, vữa

_Trang 4

6 VI Bê tông 7 6 1

7 VII Vật liệu khác 3 3

Kiểm tra 1

1

Tổng cộng 30 25 2 3

15. Lịch trình giảng dạy

Lịch trình giảng dạy môn học Vật liệu xây dựng. Lớp học phần: 515101021002

Thời gian học: Bắt đầu: 03/02/2015 Kêt thuc: 26/05/2015

Thời khóa biểu: Thứ Ba, 13h00 - 14h35 Địa điểm: phòng H 7.2

Tuần Nội dung giảng dạy Phương pháp dạy học và

đánh giá

Nhiệm vụ của

sinh viên

1

(03/02/15)

Chương 1. Những tính chất

cơ bản của VLXD

Giáo viên thuyết trình, sử

dụng giáo án điện tử, kết

hợp phấn và bảng.

Đánh giá khả năng tiếp thu

của sinh viên qua các câu

hỏi:

- Phân biệt khối lượng

riêng và khối lượng thể

tích?

- Ý nghĩa các chỉ tiêu cơ

lý trong sử dụng, đánh

giá VLXD như thế nào?

- Quan hệ giữa độ đặc, độ

rỗng và khối lượng

riêng, khối lượng thể

tích của vật liệu?

Đọc trước nội

dung bài học từ

trang 5 đến trang

15, tài liệu [1].

Tích cực trao

đổi, trả lời các

câu hỏi để hiểu

bài giảng.

Làm bài tập

chương 1.

1.1. Vai trò của VLXD

1.2. Các thông số trạng thái

và đặc trưng cấu trúc

1.2.1. Khối lượng riêng

1.2.2. Khối lượng thể tích.

1.2.3. Độ đặc, độ rỗng

1.2.4. Tính thấm khí

2

(10/2/15)

1.3. Tính chất của vật liệu

liên quan đến nước

Giáo viên thuyết trình, sử

dụng giáo án điện tử, kết

hợp phấn và bảng.

Đánh giá khả năng tiếp thu

của sinh viên qua các câu

hỏi:

- Có mấy dạng biến dạng

Đọc trước nội

dung bài học từ

trang 15 đến

trang 22, tài liệu

[1];

Tích cực trao

đổi, trả lời các

1.3.1. Độ ẩm

1.3.2. Độ hút nước

1.3.3. Độ bão hòa nước

1.3.4. Tính thấm nước

Page 6: LỊCH TRÌNH GIẢNG DẠY - mtu.edu.vn - Bo mon/Khoa Xay dung/Lich trinh... · đá thiên nhiên, vật liệu gốm xây dựng, các loại chất kết dính, bê tông, vữa

_Trang 5

Tuần Nội dung giảng dạy Phương pháp dạy học và

đánh giá

Nhiệm vụ của

sinh viên

1.3.5. Độ co ngót ẩm (tính biến

dạng ẩm)

ẩm? Nguyên nhân?

- Phân biệt Độ hút nước

và Độ bão hòa nước?

- Độ ẩm trong vật liệu

được xác định như thế

nào?

câu hỏi để hiểu

bài giảng.

Làm bài tập

chương 1.

3

(03/03/15)

1.4. Tính chất của vật liệu

liên quan đến nhiệt

Giáo viên thuyết trình, sử

dụng giáo án điện tử, kết

hợp phấn và bảng.

Đánh giá khả năng tiếp thu

của sinh viên qua các câu

hỏi:

- Hệ số dẫn nhiệt là gì?

Hệ số dẫn nhiệt của

không khí là bao nhiêu?

- Nhiệt dung riêng là gì?

Đọc trước nội

dung bài học từ

trang 22 đến

trang 25, tài liệu

[1];

Tích cực trao

đổi, trả lời các

câu hỏi để hiểu

bài giảng.

1.4.1. Tính dẫn nhiệt

1.4.2. Nhiệt dung – nhiệt dung

riêng (tỷ nhiệt)

1.4.3. Tính chống cháy, tính

chịu nhiệt

1.4.4. Biến dạng nhiệt

4

(10/03/15)

1.5. Tính chất cơ học Giáo viên thuyết trình, sử

dụng giáo án điện tử, kết

hợp phấn và bảng.

Đánh giá khả năng tiếp thu

của sinh viên qua các câu

hỏi:

- Cường độ là gì? Cường

độ của vật liệu phụ

thuộc những yếu tố nào?

- Mô đun đàn hồi của vật

liệu là gì?

- Độ hao mòn là gì?

- Sử dụng phương pháp

nào để xác định độ cứng

ứng với từng loại vật

liệu: Kính, gỗ, kim loại?

Đọc trước nội

dung bài học từ

trang 25 đến

trang 38 tài liệu

[1];

Tích cực trao

đổi, trả lời các

câu hỏi để hiểu

bài giảng.

1.5.1. Tính biến dạng

1.5.2. Cường độ chịu lực

1.5.3. Độ cứng

1.5.4. Độ mài mòn

1.5.5. Độ hao mòn

Page 7: LỊCH TRÌNH GIẢNG DẠY - mtu.edu.vn - Bo mon/Khoa Xay dung/Lich trinh... · đá thiên nhiên, vật liệu gốm xây dựng, các loại chất kết dính, bê tông, vữa

_Trang 6

Tuần Nội dung giảng dạy Phương pháp dạy học và

đánh giá

Nhiệm vụ của

sinh viên

5

(17/03/15)

Chương 2. Vật liệu đá thiên

nhiên

Giáo viên thuyết trình, sử

dụng giáo án điện tử, kết

hợp phấn và bảng.

Đánh giá khả năng tiếp thu

của sinh viên qua các câu

hỏi:

- Đá thiên nhiên gồm

những nhóm nào? Các

loại đá sau đây thuộc

nhóm nào: granit, thạch

anh, thạch cao, đá vôi,

đá hoa.

- Có thể đánh giá khả

năng sử dụng đá trong

môi trường nước bằng

chỉ tiêu nào?

Đọc trước nội

dung bài học từ

trang 46 đến

trang 59, tài liệu

[1].

Tích cực trao

đổi, trả lời các

câu hỏi để hiểu

bài giảng.

2.1. Khái niệm

2.2. Đá macma

2.3. Đá trầm tích

2.4. Đá biến chất

2.5. Các sản phẩm vật liệu đá

thiên nhiên

2.6. Hiện tượng ăn mòn đá

thiên nhiên – biện pháp bảo vệ

KIỂM TRA CHƯƠNG 1 + 2

6

(24/03/15)

Chương 3. Vật liệu gốm xây

dựng

Giáo viên thuyết trình, sử

dụng giáo án điện tử, kết

hợp phấn và bảng.

Đánh giá khả năng tiếp thu

của sinh viên qua các câu

hỏi:

- Nguyên liệu sản xuất

gốm?

- Sản xuất gạch xây gồm

những công đoạn nào?

- Đất sét được tạo thành

do sự phong hóa của

khoáng nào? Quá trình

phong hóa thường tạo ra

Đọc trước nội

dung bài học từ

trang 59 đến

trang 76, tài liệu

[1].

Tích cực trao

đổi, trả lời các

câu hỏi để hiểu

bài giảng.

3.1. Khái niệm và phân loại

3.2. Nguyên liệu sản xuất vật

liệu gốm

3.2.1. Đất sét

3.2.2. Phụ gia

3.2.3. Men

3.3. Sơ lược phương pháp

sản xuất gạch ngói

3.4. Các loại sản phẩm gốm

xây dựng

Page 8: LỊCH TRÌNH GIẢNG DẠY - mtu.edu.vn - Bo mon/Khoa Xay dung/Lich trinh... · đá thiên nhiên, vật liệu gốm xây dựng, các loại chất kết dính, bê tông, vữa

_Trang 7

Tuần Nội dung giảng dạy Phương pháp dạy học và

đánh giá

Nhiệm vụ của

sinh viên

3.4.1. Các loại gạch xây những sản phẩm nào?

- Khi sản phẩm gốm đưa

vào giai đoạn nung sẽ

trải qua các cấp nhiệt độ

nào?

3.4.2. Ngói

3.4.3. Các sản phẩm khác

7

(31/03/15)

Chương 4. Chất kết dính vô

Giáo viên thuyết trình, sử

dụng giáo án điện tử, kết

hợp phấn và bảng.

Đánh giá khả năng tiếp thu

của sinh viên qua các câu

hỏi:

- Phân loại chất kết đính

vô cơ.

- Nguyên liệu và quá

trình sản xuất vôi? Các

chỉ tiêu đánh giá chất

lượng vôi?

- Trình bày quá trình rắn

chắc của vôi.

Đọc trước nội

dung bài học từ

trang 104 đến

trang 111, tài

liệu [1].

Tích cực trao

đổi, trả lời các

câu hỏi để hiểu

bài giảng.

4.1. Khái niệm và phân loại

4.2. Vôi rắn trong không khí

4.2.1. Nguyên liệu sản xuất

4.2.2. Quá trình sản xuất vôi

4.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá

chất lượng vôi

4.2.4. Công dụng – Bảo quản

8

(07/04/15)

4.3. Thạch cao xây dựng Giáo viên thuyết trình, sử

dụng giáo án điện tử, kết

hợp phấn và bảng.

Đánh giá khả năng tiếp thu

của sinh viên qua các câu

hỏi:

- Thạch cao xây dựng là

chất kết dính vô cơ loại

nào?

- Xi măng pooc-lăng là

gì? Các nguyên liệu chế

tạo xi măng Pooc-lăng?

- Trình bày thành phần

Đọc trước nội

dung bài học từ

trang 111 đến

trang 120, tài

liệu [1].

Tích cực trao

đổi, trả lời các

câu hỏi để hiểu

bài giảng.

4.3.1. Các tính chất cơ bản

4.3.2. Công dụng – Bảo quản

4.4. Thủy tinh lỏng

4.4.1. Các tính chất cơ bản

4.4.2. Công dụng – Bảo quản

4.5. Xi măng Pooc-lăng

4.5.1. Khái niệm

4.5.2. Clinke xi măng

Page 9: LỊCH TRÌNH GIẢNG DẠY - mtu.edu.vn - Bo mon/Khoa Xay dung/Lich trinh... · đá thiên nhiên, vật liệu gốm xây dựng, các loại chất kết dính, bê tông, vữa

_Trang 8

Tuần Nội dung giảng dạy Phương pháp dạy học và

đánh giá

Nhiệm vụ của

sinh viên

hóa học, thành phần

khoáng vật của clinke xi

măng?

9

(14/04/15)

4.5.3. Sơ lược quá trình sản

xuất

Giáo viên thuyết trình, sử

dụng giáo án điện tử, kết

hợp phấn và bảng.

Đánh giá khả năng tiếp thu

của sinh viên qua các câu

hỏi:

- Trình bày Quá trình rắn

chắc của xi măng Pooc-

lăng.

- Mác xi măng là gì?

Trình bày cách xác định

mác xi măng.

- Hãy giải thích ký hiệu

trên bao xi măng có ghi

là “PC40, PCB 40, PCB

30”.

Đọc trước nội

dung bài học từ

trang 115 đến

trang 145, tài

liệu [1].

Tích cực trao

đổi, trả lời các

câu hỏi để hiểu

bài giảng.

4.5.4. Quá trình rắn chắc của xi

măng

4.5.5. Các tính chất cơ bản của

xi măng

4.5.6. Sử dụng, bảo quản

4.5.7. Các loại xi măng pooc-

lăng khác

KIỂM TRA CHƯƠNG 3 + 4

10

(21/04/15)

Chương 5. Vữa xây dựng Giáo viên thuyết trình, sử

dụng giáo án điện tử, kết

hợp phấn và bảng.

Đánh giá khả năng tiếp thu

của sinh viên qua các câu

hỏi:

- Vữa xây dựng gồm

những vật liệu thành

phần nào?

- Cách xác định Mác của

vữa?

Đọc trước nội

dung bài học từ

trang 206 đến

trang 216, tài

liệu [1].

Tích cực trao

đổi, trả lời các

câu hỏi để hiểu

bài giảng.

5.1. Khái niệm và phân loại

5.2. Vật liệu thành phần

5.3. Tính chất kỹ thuật cơ

bản của hỗn hợp vữa và vữa

5.4. Thiết kế thành phần vữa

5.5. Các loại vữa đặc biệt

Page 10: LỊCH TRÌNH GIẢNG DẠY - mtu.edu.vn - Bo mon/Khoa Xay dung/Lich trinh... · đá thiên nhiên, vật liệu gốm xây dựng, các loại chất kết dính, bê tông, vữa

_Trang 9

Tuần Nội dung giảng dạy Phương pháp dạy học và

đánh giá

Nhiệm vụ của

sinh viên

11

(28/04/15)

Chương 6. Bê tông Giáo viên thuyết trình, sử

dụng giáo án điện tử, kết

hợp phấn và bảng.

Đánh giá khả năng tiếp thu

của sinh viên qua các câu

hỏi:

- Bê tông là gì? Hãy nêu

các loại bê tông thường

dùng trong xây dựng?

- Bê tông cấu tạo gồm

những thành phần nào?

- Có thể dùng xi măng

mác cao để chế tạo bê

tông mác thấp không?

Giải thích?

- Khi nào cần sử dụng

phụ gia trong hỗn hợp

bê tông?

Đọc trước nội

dung bài học từ

trang 145 đến

trang 183, tài

liệu [1].

Tích cực trao

đổi, trả lời các

câu hỏi để hiểu

bài giảng.

Làm bài tập

chương 6.

6.1. Khái niệm và phân loại

6.2. Vật liệu thành phần

6.2.1. Xi măng

6.2.2. Nước

6.2.3. Cốt liệu nhỏ (cát)

6.2.4. Cốt liệu lớn (đá dăm

hoặc sỏi)

6.2.5. Phụ gia

12

(05/05/15)

6.3. Tính chất kỹ thuật cơ

bản của hỗn hợp bê tông –

Tính công tác

Giáo viên thuyết trình, sử

dụng giáo án điện tử, kết

hợp phấn và bảng.

Đánh giá khả năng tiếp thu

của sinh viên qua các câu

hỏi:

- Độ sụt là gì? Trình bày

cách xác định độ sụt của

bê tông?

- Đối với bê tông được thi

công cơ giới và thủ

công, độ sụt của hỗn

hợp bê tông có khác

nhau không? Tại sao?

Đọc trước nội

dung bài học từ

trang 150 đến

trang 157, tài

liệu [1].

Tích cực trao

đổi, trả lời các

câu hỏi để hiểu

bài giảng.

6.3.1. Độ lưu động (độ sụt)

6.3.2. Độ cứng

6.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới

tính công tác

6.4. Tính chất kỹ thuật cơ

bản của bê tông

6.4.1. Cường độ chịu lực – Mác

Bê tông

6.4.2. Tính chống thấm

Page 11: LỊCH TRÌNH GIẢNG DẠY - mtu.edu.vn - Bo mon/Khoa Xay dung/Lich trinh... · đá thiên nhiên, vật liệu gốm xây dựng, các loại chất kết dính, bê tông, vữa

_Trang 10

Tuần Nội dung giảng dạy Phương pháp dạy học và

đánh giá

Nhiệm vụ của

sinh viên

6.4.3. Tính co nở thể tích - Trình bày các yếu tố ảnh

hưởng đến tính công tác

của bê tông?

- Mác bê tông là gì? Cách

xác định Mác bê tông?

- Cường độ bê tông phụ

thuộc các yếu nào?

- Tại sao cần phải chống

thấm cho bê tông?

Trong trường hợp nào

thì cần phải chống thấm

cho bê tông?

-

6.4.4. Tính chịu nhiệt

13

(12/05/15)

6.4.5. Các phương pháp kiểm

tra chất lượng bê tông

Giáo viên thuyết trình, sử

dụng giáo án điện tử, kết

hợp phấn và bảng.

Đánh giá khả năng tiếp thu

của sinh viên qua việc trả

lợi các câu hỏi:

- Trình bày các giả thiết

tính toán thiết kế thành

phần bê tông? Công

thức Bolomei –

Skramtaef có những

trường hợp nào?

- Khi tính toán bằng công

thức lý thuyết thì các

khối lượng vật liệu tính

được cho 1m3 có thể sử

dụng vào thực tế chưa?

Vì sao?

Đọc trước nội

dung bài học từ

trang 157 đến

trang 183, tài

liệu [1].

Tích cực trao

đổi, trả lời các

câu hỏi để hiểu

bài giảng.

Làm bài tập

chương 6.

6.5. Thiết kế thành phần bê

tông nặng

6.5.1. Khái niệm

6.5.2. Phương pháp thiết kế

thành phần bê tông

6.5.3. Tính toán cấp phối sơ bộ

BÀI TẬP

14 6.5.4. Tính toán cấp phối cho Giáo viên thuyết trình, sử Đọc trước nội

Page 12: LỊCH TRÌNH GIẢNG DẠY - mtu.edu.vn - Bo mon/Khoa Xay dung/Lich trinh... · đá thiên nhiên, vật liệu gốm xây dựng, các loại chất kết dính, bê tông, vữa

_Trang 11

Tuần Nội dung giảng dạy Phương pháp dạy học và

đánh giá

Nhiệm vụ của

sinh viên

(19/05/15) một mẻ trộn dụng giáo án điện tử, kết

hợp phấn và bảng.

Đánh giá khả năng tiếp thu

của sinh viên qua các câu

hỏi:

- Ý nghĩa của hệ số sản

lượng bê tông? Một số

biện pháp để tăng hệ số

sản lượng bê tông?

dung bài học từ

trang 172 đến

trang 206, tài

liệu [1].

Tích cực trao

đổi, trả lời các

câu hỏi để hiểu

bài giảng.

Làm bài tập

chương 6.

6.5.5. Triển khai sản xuất thực

tế

6.6. Một số loại bê tông khác

6.6.1. Bê tông đầm lăn

6.6.2. Bê tông chất lượng cao

6.6.3. Bê tông thủy công

6.6.4. Bê tông nhẹ

6.6.5. Bê tông polime

KIỂM TRA CHƯƠNG 5 + 6

15

(26/05/15)

Chương 7. Một số loại vật

liệu khác

Giáo viên thuyết trình, sử

dụng giáo án điện tử, kết

hợp phấn và bảng.

Đọc trước nội

dung bài học từ

trang 77 đến

trang 104, trang

227 đến trang

264, 316 đến

trang 349, tài

liệu [1].

Tích cực trao

đổi, trả lời các

câu hỏi để hiểu

bài giảng.

7.1. Vật liệu gỗ

7.1.1. Cấu tạo – Phân loại gỗ

7.1.2. Tính chất vật lý

7.1.3. Tính chất cơ học

7.1.4. Các hình thức sử dụng

vật liệu gỗ

7.1.5. Khuyết tật của gỗ

7.1.6. Bảo quản gỗ

7.2. Vật liệu kim loại.

7.2.1. Khái niệm – Phân loại

7.2.2. Thép xây dựng.

7.2.3. Hợp kim nhôm

7.2.4. Bảo quản.

Page 13: LỊCH TRÌNH GIẢNG DẠY - mtu.edu.vn - Bo mon/Khoa Xay dung/Lich trinh... · đá thiên nhiên, vật liệu gốm xây dựng, các loại chất kết dính, bê tông, vữa

_Trang 12

Tuần Nội dung giảng dạy Phương pháp dạy học và

đánh giá

Nhiệm vụ của

sinh viên

7.3. Vật liệu thủy tinh

7.4. Một số vật liệu khác

7.4.1. Vật liệu đá nhân tạo

không nung

7.4.2. Vật liệu sơn

7.4.3. Vật liệu cách nhiệt

7.4.4. Vật liệu chất dẻo

ÔN TẬP – KIỂM TRA

TP. Vĩnh Long, ngày tháng năm 2015

TRƯỞNG BỘ MÔN

ĐẶNG VĂN HỢI

GIẢNG VIÊN

PHAN NGỌC TƯỜNG VY

Page 14: LỊCH TRÌNH GIẢNG DẠY - mtu.edu.vn - Bo mon/Khoa Xay dung/Lich trinh... · đá thiên nhiên, vật liệu gốm xây dựng, các loại chất kết dính, bê tông, vữa

PHỤ LỤC

DANH SÁCH LỚP HỌC