luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

91
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH ----- ----- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TIN HỌC CÁT TƯỜNG Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện LÊ PHƯỚC HƯƠNG NGUYỄN THỊ QUYỀN MSSV: 4053621 LỚP: Kế toán tổng hợp K31 Cần Thơ, 2009 www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net

Upload: nguyen-cong-huy

Post on 20-Jun-2015

744 views

Category:

Documents


1 download

TRANSCRIPT

Page 1: luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

----- -----

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH

DOANH TẠI CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ

VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ

TIN HỌC CÁT TƯỜNG

Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện

LÊ PHƯỚC HƯƠNG NGUYỄN THỊ QUYỀN

MSSV: 4053621

LỚP: Kế toán tổng hợp K31

Cần Thơ, 2009

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 2: luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

i

LỜI CẢM TẠ

Ba tháng thực tập tốt nghiệp đã trôi qua, ngày kết thúc niên khóa sắp đến,

trước tiên em xin cảm ơn quý thầy cô của trường đại học Cần Thơ nói chung và quý

thầy cô của Khoa kinh tế và Quản Trị Kinh Doanh nói riêng, những người đã truyền

đạt rất nhiều kiến thức quý báu cho em không chỉ về cách học, cách làm mà cả cách

sống khi bước ra tiếp xúc với xã hội.

Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình với đề tài “Phân tích kết quả hoạt

động kinh doanh tại Công ty TNHH Đầu Tư và Phát Triển Công Nghệ Tin Học Cát

Tường”, ngoài nổ lực của bản thân, em đã nhận được sự hướng dẫn nhiệt tình của cô

Lê Phước Hương từ lúc mới hình thành đề tài đến khi hoàn tất công đoạn cuối cùng.

Em xin chân thành cảm ơn cô và chúc cô luôn vui, khỏe và hạnh phúc trong công

việc và trong cuộc sống.

Ngoài ra, em cũng xin gởi lời cảm ơn đến Ban giám đốc và các anh chị trong

Công ty Cát Tường, nơi em thực tập, đặc biệt là chị Thúy, người đã trực tiếp hướng

dẫn và giúp đỡ em trong suốt thời gian ba tháng thực tập tại Công ty. Chính môi

trường thực tập thuận lợi, sự thân thiện và nhiệt tình của mọi người trong Công ty đã

góp phần không nhỏ giúp em hoàn thành đề tài này. Em xin kính chúc Công ty ngày

càng phát triển và bền vững, kính chức Ban giám đốc và các anh chị trong Công ty

Cát Tường luôn dồi dào sức khỏe, vui tươi và thành công trong công việc cũng như

trong cuộc sống.

Em xin chân thành cảm ơn!

Ngày …. tháng …. năm …

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Quyền

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 3: luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

ii

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và

kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài

nghiên cứu khoa học nào.

Ngày …. tháng …. năm …

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Quyền

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 4: luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

iii

NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP

…………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

…..……….,ngày……tháng…….năm ……..

Thủ trưởng đơn vị

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 5: luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

iv

BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Họ và tên người hướng dẫn:..................................................................................

Học vị: ...................................................................................................................

Chuyên ngành: ......................................................................................................

Cơ quan công tác: ..................................................................................................

Tên học viên: Nguyễn Thị Quyền

Mã số sinh viên: 4053621

Chuyên ngành: Kế toán tổng hợp

Tên đề tài: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH ĐT &

PT Công Ngệ Tin Học Cát Tường

NỘI DUNG NHẬN XÉT

1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo

...............................................................................................................................

...............................................................................................................................

2. Về hình thức

...............................................................................................................................

...............................................................................................................................

...............................................................................................................................

3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài

...............................................................................................................................

...............................................................................................................................

...............................................................................................................................

4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn

...............................................................................................................................

...............................................................................................................................

...............................................................................................................................

5. Nội dung và các kết quả đạt được (theo mục tiêu nghiên cứu, …)

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 6: luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

v

...............................................................................................................................

...............................................................................................................................

...............................................................................................................................

6. Các nhận xét khác

...............................................................................................................................

...............................................................................................................................

7. Kết luận (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và

các yêu cầu chỉnh sửa)

...............................................................................................................................

...............................................................................................................................

Cần thơ, ngày …. tháng …. năm 2009

Người nhận xét

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 7: luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

vi

MỤC LỤC

Trang

CHƯƠNG 1 ................................................................................................................ 1

GIỚI THIỆU .............................................................................................................. 1

1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ................................................................................ 1

1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: ........................................................................ 2

1.2.1. Mục tiêu chung .......................................................................................... 2

1.2.2. Mục tiêu cụ thể .......................................................................................... 2

1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU: .......................................................................... 3

1.4.1. Không gian ................................................................................................. 3

1.4.2. Thời gian .................................................................................................... 3

1.4.3. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................ 3

CHƯƠNG 2 ........................................................................................................ 4

PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................... 4

2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN .............................................................................. 4

2.1.1. Khái niệm phân tích hoạt động kinh doanh ............................................... 4

2.1.2. Sự cần thiết phải phân tích hoạt động kinh doanh ..................................... 4

2.1.3. Đối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh ......................................... 5

2.1.4. Nhiệm vụ của phân tích hoạt động kinh doanh ......................................... 5

2.1.5. Hệ thống các chỉ tiêu phân tích.................................................................. 5

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................. 13

2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu .................................................................. 13

2.2.2. Phương pháp phân tích ............................................................................ 13

CHƯƠNG 3 .............................................................................................................. 16

KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG

NGHỆ TIN HỌC CÁT TƯỜNG ............................................................................ 16

3.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY ............... 16

3.1.1. Giới thiệu công ty .................................................................................... 16

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 8: luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

vii

3.1.2. Nội dung kinh doanh ............................................................................... 16

3.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA CÔNG TY ...................................... 17

3.2.1. Cơ cấu tổ chức ......................................................................................... 17

3.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận .................................................. 18

3.2.3. Hình thức kế toán sử dụng tại Công ty. ................................................... 19

3.3. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY .................... 19

3.4. THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN ....... 23

3.4.1. Thuận lợi .................................................................................................. 23

3.4.2. Khó khăn ................................................................................................ 24

3.4.3. Phương hướng phát triển ......................................................................... 24

CHƯƠNG 4 .............................................................................................................. 25

PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH

ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TIN HỌC CÁT TƯỜNG .............. 25

4.1. PHÂN TÍCH CHUNG TÌNH HÌNH DOANH THU TIÊU THỤ SẢN

PHẨM ................................................................................................................ 25

4.1.1. Phân tích doanh thu tiêu thụ sản phẩm .................................................... 25

4.1.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu tiêu thụ sản phẩm ........ 32

4.2. PHÂN TÍCH CHUNG TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHI PHÍ .................... 37

4.2.1. Phân tích tình hình thực hiện chi phí ....................................................... 37

4.2.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí .......................................... 44

4.3. PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN VÀ CÁC CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ KINH

DOANH ............................................................................................................. 49

4.3.1. Phân tích chung tình hình lợi nhuận ........................................................ 49

4.3.2. Các chỉ tiêu về hiệu quả kinh doanh ........................................................ 52

4.3.3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận ...................................... 55

4.4. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUA CÁC TỶ

SỐ TÀI CHÍNH ................................................................................................. 58

4.4.1. Nhóm các tỷ số tài chính ......................................................................... 58

4.4.2. Sơ đồ Dupont của Công ty TNHH Đầu Tư và Phát Triển Tin Học Cát

Tường năm 2006, 2007 và 2008 ........................................................................ 62

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 9: luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

viii

CHƯƠNG 5 .............................................................................................................. 66

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

TẠI CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TIN HỌC

CÁT TƯỜNG ........................................................................................................... 66

5.1. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KINH CỦA CÔNG TY CÁT TƯỜNG ........ 66

5.1.1. Môi trường bên trong ............................................................................... 66

5.1.2. Môi trường bên ngoài .............................................................................. 67

5.2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH

TẠI CÔNG TY .................................................................................................. 68

5.2.1. Biện pháp làm tăng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh .......................... 68

5.2.2. Về tình hình tài chính .............................................................................. 71

5.2.3. Một số biện pháp khác ............................................................................. 72

CHƯƠNG 6 .............................................................................................................. 73

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................. 73

6.1. KẾT LUẬN................................................................................................. 73

6.2. KIẾN NGHỊ ................................................................................................ 74

TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 76

PHỤ LỤC .................................................................................................................. 77

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 10: luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

ix

DANH MỤC BIỂU BẢNG

Trang

Bảng 3.1: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty

qua 3 năm (2006, 2007 và 2008) ............................................................................... 20

Bảng 3.2: Chênh lệch kết quả kinh doanh giữa năm 2006 với năm 2007

và năm 2007 với năm 2008 ........................................................................................ 21

Bảng 4.1: Tình hình doanh thu của Công ty qua 3 năm (2006, 2007 và 2008) ......... 26

Bảng 4.2: Chêch lệch doanh thu theo giá trị sản lượng qua 3 năm (2006 – 2008) ... 27

Bảng 4.3: Tình hình doanh thu của Công ty theo kết cấu mặt hàng

qua 3 năm (2006, 2007 và 2008) ............................................................................... 29

Bảng 4.4: Tình hùnh doanh thu theo thị trường qua 3 năm (2006,2007 và 2008) .... 30

Bảng 4.5: Chêch lệch doanh thu theo thị trường của Công ty

qua 3 năm (2006,2007 và 2008) ................................................................................ 31

Bảng 4.6: Các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu bán hàng vàcung cấp dịch vụ

của Công ty qua 3 năm (2006, 2007 và 2008) ........................................................... 32

Bảng 4.7: Mức độ ảnh hưởng của nhân tố khối lượng và nhân tố giá bán

đến doanh thu của năm 2007 so với năm 2006.......................................................... 35

Bảng 4.8: Mức độ ảnh hưởng của nhân tố khối lượng và nhân tố giá

đến doanh thu của năm 2008 so với năm 2007.......................................................... 36

Bảng 4.9: Tình hình thực hiện chi phí tại Công ty qua 3 năm (2006 – 2008) ........... 37

Bảng 4.10: Chênh lệch tình hình thực hiện chi phí giữa năm 2007

với 2006 và năm 2008 với năm 2007 ........................................................................ 38

Bảng 4.11: Tỷ suất chi phí của Công ty qua 3 năm (2006 – 2007) ........................... 39

Bảng 4.12: Tình hình tiết kiệm chi phí của Công ty qua 3 năm (2006 – 2008) ........ 41

Bảng 4.13: Các khoản mục chi phí chủ yếu của Công ty

qua 3 năm (2006 – 2008) ........................................................................................... 42

Bảng 4.14: Chêch lệch chi phí các khoản mục năm 2007 với năm 2006

và năm 2008 với năm 2007 ........................................................................................ 42

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 11: luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

x

Bảng 4.15: Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng đến giá vốn của Công ty

qua 3 năm (2006 – 2008) ........................................................................................... 45

Bảng 4.16: Mức độ ảnh hưởng của nhân tố khối lượng và nhân tố giá

đến chi phí giá vốn của năm 2007 so với 2006 ......................................................... 47

Bảng 4.17: Mức độ ảnh hưởng của nhân tố khối lượng và nhân tố giá

đến chi phí giá vốn của năm 2008 so với 2007 ......................................................... 48

Bảng 4.18: Tình hình lợi nhuận của Công ty qua 3 năm (2006, 2007 và 2008) ....... 49

Bảng 4.19: Chêch lệch lợi nhuận của Công ty qua 3 năm (2006, 2007 và 2008) ..... 50

Bảng 4.20: Tỷ suất lợi nhuận của Công ty năm 2006, 2007 và 2008 ........................ 52

Bảng 4.21: Các chỉ tiêu về hiệu quả kinh doanh của Công ty qua 3 năm ................. 53

Bảng 4.22: Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận ..................................................... 56

Bảng 4.23: Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận năm 2007 .................... 57

Bảng 4.24: Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận năm 2008 .................... 58

Bảng 4.25: Các chỉ tiêu tài chính qua 3 năm của Công ty (2006, 2007 và 2008) ..... 59

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 12: luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

xi

DANH MỤC HÌNH

Trang

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ Dupont ............................................................................................ 12

Sơ đồ 3.1: Bộ máy tổ chức của Công ty TNHH Đầu Tư và Phát Triển

Công Nghệ Tin Học Cát Tường................................................................................. 17

Sơ đồ 3.2: Sơ đồ hình thức kế toán tại Công ty Cát Tường....................................... 19

Sơ đồ 4.1: Sơ đồ Dupont của Công ty Cát Tường qua 3 năm ................................... 62

Biểu đồ 3.1: Biể đồ thể hiện kết quả kinh doanh của Công ty Cát Tường ................ 23

Biểu đồ 4.1: Biểu đồ thể hiện doanh thu của Công ty Cát Tường ............................. 26

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 13: luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

xii

DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT

TNHH: Trách nhiệm hữu hạn

ĐT & PT: Đầu tư và phát triển

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 14: luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Cát Tường

GVHD: Lê Phước Hương - 1 - SVTH: Nguyễn Thị Quyền

CHƯƠNG 1

GIỚI THIỆU

1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Trong bất kỳ một doanh nghiệp nào, thuộc bất kỳ ngành nghề kinh doanh gì thì

lợi nhuận bao giờ cũng là một vấn đề hết sức quan trọng vì lợi nhuận chính là thước

đo hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh. Nó quyết định sự thành bại của các

công ty, doanh nghiệp trên thương trường.

Trước những biến đổi sâu sắc của nền kinh tế toàn cầu hóa, mức độ cạnh tranh

về hàng hóa, dịch vụ giữa các công ty, doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường trong

nước và quốc tế ngày càng khốc liệt hơn. Nhất là khi Việt Nam đã trở thành thành

viên của tổ chức thương mại thế giới đặt các công ty, doanh nghiệp nước ta trước

những cơ hội cũng như những thách thức mới. Do đó, mỗi công ty, doanh nghiệp

không những tự lực vươn lên mà còn phải biết phát huy tối đa tiềm năng, thế mạnh

của mình để đứng vững và đạt được những kết quả mong muốn. Muốn như vậy thì

các công ty, doanh nghiệp cần nắm được các nhân tố ảnh hưởng, mức độ và xu

hướng tác động của từng nhân tố đến kết quả kinh doanh. Điều này chỉ có thể thực

hiện được trên cơ sở phân tích kinh doanh.

Như chúng ta đã biết, mọi hoạt động của công ty hay doanh nghiệp điều nằm

trong mối quan hệ tác động lẫn nhau. Bởi vậy chỉ có thể tiến hành phân tích thì các

công ty hay doanh nghiệp mới đánh giá đầy đủ và sâu sắc mọi hoạt động kinh tế

trong trạng thái thực của chúng. Trên cơ sở đó nêu lên một cách tổng hợp về trình độ

hoàn thành các mục tiêu kinh tế biểu hiện bằng hệ thống các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật

tài chính của công ty hay doanh nghiệp. Đồng thời phân tích sâu sắc các nguyên

nhân hoàn thành hay không hoàn thành các chỉ tiêu đó trong sự tác động lẫn nhau

giữa chúng. Từ đó có thể đánh giá một cách đầy đủ mặt mạnh, mặt yếu của công tác

quản lý. Mặt khác, qua phân tích kinh doanh giúp các công ty, doanh nghiệp tìm ra

biện pháp sát thực để tăng cường các hoạt động kinh tế và quản lý nhằm huy động

mọi khả năng về vốn, lao động, đất đai,… vào quá trình sản xuất kinh doanh, nâng

cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các công ty, doanh nghiệp. Tr ên cơ sở đó, tài

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 15: luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Cát Tường

GVHD: Lê Phước Hương - 2 - SVTH: Nguyễn Thị Quyền

liệu phân tích kinh doanh còn là những căn cứ quan trọng phục vụ cho việc dự đoán,

dự báo xu thế phát triển sản xuất kinh doanh của công ty hay doanh nghiệp.

Với kiến thức tích lũy được trong thời gian học tập tại trường và thời gian thực

tập ba tháng tại Công ty TNHH Đầu Tư và Phát Triển Công Nghệ Tin Học Cát

Tường, được tiếp xúc với hoạt động kinh doanh thực tế của công ty, em đã nhận

thức được tầm quan trọng của việc phân tích hoạt động kinh doanh. Và là một trong

những sinh viên quan tâm đến lĩnh vực phân tích kinh doanh, em đã quyết định chọn

đề tài “Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Đầu Tư và

Phát Triển Công Nghệ Tin Học Cát Tường” cho luận văn tốt nghiệp của mình.

Quá trình nghiên cứu sẽ giúp em hiểu rõ hơn về hoạt động của Công ty cũng như

những thành quả mà Công ty đã đạt được. Đồng thời cũng để mở rộng kiến thức

nhất định về nội dung và phương pháp phân tích, hỗ trợ cho việc học tập trong hiện

tại và tích lũy kiến thức cho công việc trong tương lai.

1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1.2.1. Mục tiêu chung

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Đầu Tư và Phát

Triển Công Nghệ Tin Học Cát Tường, nhằm cung cấp thông tin và đề ra giải pháp

nâng cao hiệu quả kinh doanh.

1.2.2. Mục tiêu cụ thể

Tìm hiểu và đánh giá chung tình hình hoạt động của Công ty trong thời gian

vừa qua (giai đoạn gần đây nhất: 2006, 2007 và 2008).

Nghiên cứu những thuận lợi và khó khăn của Công ty trong quá trình hoạt

động kinh doanh.

Phân tích tình hình doanh thu, chi phí và lợi nhuận của Công ty qua ba năm

(2006, 2007 và 2008) và những nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của các chỉ tiêu

này.

Phân tích một số chỉ tiêu về tài chính để thấy rõ hiệu quả hoạt động kinh doanh

của Công ty.

Tìm ra những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của

Công ty.

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 16: luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Cát Tường

GVHD: Lê Phước Hương - 3 - SVTH: Nguyễn Thị Quyền

1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

1.3.1. Không gian

Luận văn được thực hiện tại Công ty TNHH Đầu Tư và Phát Triển Công Nghệ

Tin Học Cát Tường.

1.3.2. Thời gian

Luận văn này được thực hiện trong thời gian từ ngày 16/02/2009 đến ngày

27/04/2009.

Số liệu sử dụng trong luận văn là số liệu từ năm 2006 đến năm 2008.

1.3.3. Đối tượng nghiên cứu

Phân tích hiệu quả kinh doanh của Công ty là rất rộng nên ở đây em chỉ thực

hiện nghiên cứu:

- Nghiên cứu những lý luận có liên quan đến phương pháp phân tích hiệu quả

hoạt động kinh doanh.

- Phân tích htực trạng của Công ty TNHH Đầu Tư và Phát Triển Công Nghệ

Tin Học Cát Tường thông qua phân tích doanh thu, chi phí và lợi nhuận.

- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến doanh thu, chi phí và lợi nhuận từ hoạt

động kinh doanh.

- Đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.

Để có thể phân tích, đánh giá chính xác hoạt động kinh doanh của Công ty đòi

hỏi phải có sự am tường về tất cả mọi hoạt động lớn nhỏ trong Công ty. Tuy nhiên,

do thời gian thực tập có hạn cùng với những giới hạn trong kiến thức và kinh

nghiệm thực tế của bản thân nên đề tài không tránh khỏi những hạn chế, sai sót. Rất

mong nhận được sự thông cảm và góp ý của quý thầy cô và các bạn để đề tài được

hoàn chỉnh hơn.

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 17: luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Cát Tường

GVHD: Lê Phước Hương - 4 - SVTH: Nguyễn Thị Quyền

CHƯƠNG 2

PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN

2.1.1. Khái niệm phân tích hoạt động kinh doanh

Có nhiều định nghĩa về phân tích hoạt động kinh doanh, nhưng nói chung phân

tích hoạt động kinh doanh là đi sâu nghiên cứu nội dung kết cấu và mối quan hệ qua

lại giữa các số liệu biểu hiện hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bằng

những phương pháp khoa học. Nhằm thấy được chất lượng hoạt động, nguồn năng

lực sản xuất tiềm tàng, trên cơ sở đó đề ra những phương án mới và biện pháp khai

thác có hiệu quả nhằm đem lại hiệu quả kinh doanh cao hơn.

2.1.2. Sự cần thiết phải phân tích hoạt động kinh doanh

Việc phân tích hoạt động kinh doanh là hết sức cần thiết và quan trọng đối với

các công ty, doanh nghiệp. Trong nền kinh tế nước ta hiện nay, sự cần thiết đó xuất

phát từ các yêu cầu khách quan của các qui luật kinh tế, từ việc đảm bảo chức năng

quản lý kinh tế của Nhà nước nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, bởi

vì:

- Phân tích hoạt động kinh doanh không những là công cụ để phát hiện những

khả năng tiềm tàng trong hoạt động kinh doanh mà còn là công cụ cải tiến cơ chế

quản lý kinh doanh.

- Phân tích hoạt động kinh doanh cho phép nhà doanh nghiệp nhìn nhận đúng

đắn về khả năng, sức mạnh cũng như những hạn chế trong doanh nghiệp của mình.

Chính trên cơ sở này các doanh nghiệp sẽ xác định đúng đắn mục tiêu cùng chiến

lược kinh doanh có hiệu quả.

- Phân tích hoạt độnh kinh doanh là cơ sở quan trọng để ra các quyết định kinh

doanh.

- Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ quan trọng trong những chức năng

quản trị có hiệu quả ở doanh nghiệp.

- Phân tích hoạt động kinh doanh là biện pháp quan trọng để phòng ngừa rủi

ro.

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 18: luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Cát Tường

GVHD: Lê Phước Hương - 5 - SVTH: Nguyễn Thị Quyền

- Tài liệu phân tích hoạt động kinh doanh không chỉ cần thiết cho các nhà quản

lý ở bên trong doanh nghiệp mà còn cần thiết cho các đối tượng bên ngoài doanh

nghiệp, khi họ có quan hệ về quyền lợi với doanh nghiệp. Vì thông qua phân tích họ

mới có thể quyết định đúng đắn trong việc hợp tác đầu tư, cho vay,… với doanh

nghiệp.

2.1.3. Đối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh

Đối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh là diễn biến, kết quả của quá

trình sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp và tác động của các nhân tố ảnh hưởng

đến diễn tiến và kết quả của quá trình kinh doanh.

2.1.4. Nhiệm vụ của phân tích hoạt động kinh doanh

Nhiệm vụ của phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là:

- Đánh giá thường xuyên toàn diện quá trình sản xuất kinh doanh, kết quả đạt

được bằng các chỉ tiêu kinh tế.

- Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả đạt được và mức độ ảnh hưởng

của mỗi nhân tố.

- Phát hiện và đề ra biện pháp, phương pháp nhằm hạn chế những mặt yếu

kém, phát huy những mặt tích cực, khai thác các khả năng còn tiềm tàng.

- Xây dựng phương án kinh doanh căn cứ vào mục tiêu đã định, bởi vì nhiệm

vụ của phân tích là nhằm xem xét, đánh giá, dự đoán có thể đạt được trong tương lai

nên rất thích hợp với chức năng hoạch định các mục tiêu kinh doanh của doanh

nghiệp trong nền kinh tế thị trường.

2.1.5. Hệ thống các chỉ tiêu phân tích

2.1.5.1. Doanh thu

* Phân loại

Doanh thu bao gồm doanh thu từ hoạt động kinh doanh và doanh thu từ hoạt

động khác. Trong đó doanh thu từ hoạt động kinh doanh gồm:

- Doanh thu bán hàng: là tổng giá trị sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ mà doanh

nghiệp đã bán ra trong kỳ.

- Doanh thu thuần: là doanh thu bán hàng trừ các khoản giảm trừ, chỉ tiêu này

phản ánh thuần giá trị hàng bán của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo.

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 19: luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Cát Tường

GVHD: Lê Phước Hương - 6 - SVTH: Nguyễn Thị Quyền

- Doanh thu từ hoạt động tài chính.

- Thu nhập khác

* Phương pháp phân tích: sử dụng phương pháp so sánh

Xác định mức chênh lệch doanh thu

TDT = TDT (năm sau) – TDT (năm trước)

Trong đó: TDT là mức chênh lệch doanh thu

TDT là tổng doanh thu

TDT (năm sau)

% chênh lệch TDT = x 100%

TDT (năm trước)

* Các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu

Nếu gọi: M là doanh thu bán hàng

q là sản lượng

p là giá bán

M0 là doanh thu năm trước

q0 là sản lượng năm trước

p0 là giá bán năm trước

M1 là doanh thu năm sau

q1 là sản lượng năm sau

p1 là giá bán năm sau

Ta có: M = q x p

M0 = q0 x p0

M1 = q1 x p1

Đối tượng phân tích: M = M1 – M0

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng:

- Nhân tố sản lượng hàng hóa tiêu thụ:

q = q1 x p0 – q0 x p0

- Nhân tố giá bán hàng hóa

p = q1 x p1 – q1 x p0

Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng: q + p = M

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 20: luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Cát Tường

GVHD: Lê Phước Hương - 7 - SVTH: Nguyễn Thị Quyền

2.1.5.2. Chi phí

* Phân loại

- Theo tính chất hoạt động kinh doanh thì chi phí hoạt động kinh doanh bao

gồm các chi phí có liên quan đến quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

như: chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng,… và các khoản trích nộp theo

quy định của Nhà nước.

- Theo khoản mục chi phí thì gồm có:

+ Giá vốn hàng bán: là biểu hiện bằng tiền toàn bộ chi phí của doanh

nghiệp để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm nhất định.

+ Chi phí bán hàng: gồm các chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản

phẩm, hàng hóa, dịch vụ, tiền lương, các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên bán

hàng, tiếp thị, đóng gói sản phẩm, bảo quản, khấu hao TSCĐ, bao bì, chi phí vật

liệu, chi phí mua ngoài, chi phí bảo quản, quảng cáo,…

+ Chi phí quản lý doanh nghiệp: là những chi phí chi ra có liên quan đến

việc tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Chi phí quản lý gồm

nhiều loại: chi phí nhân viên quản lý, chi phí vật liệu, dụng cụ, khấu hao. Đây là

những khoản chi phí mang tính chất cố định.

* Phương pháp phân tích: sử dụng phương pháp so sánh

- Xác định mức chênh lệch chi phí

TCP = TCP (năm sau) – TCP (năm trước)

Trong đó: TCP là mức chênh lệch chi phí

TCP là tổng chi phí

TCP (năm sau)

% chênh lệch TCP = x 100%

TCP (năm trước)

- Tỷ suất chi phí (PCP): là chỉ tiêu phản ánh mối liên hệ giữa chi phí với doanh

thu (lợi nhuận).

TCP

PCP = x 100%

Doanh thu (Lợi nhuận)

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 21: luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Cát Tường

GVHD: Lê Phước Hương - 8 - SVTH: Nguyễn Thị Quyền

- Tình hình tiết kiệm chi phí: là chỉ tiêu phản ánh tình hình thực hiện chi phí

của doanh nghiệp tăng (bội chi) hay giảm (tiết kiệm).

Mức tiết kiệm hay bội chi = Doanh thu x (PCP (năm sau) – PCP (năm trước))

* Các nhân tố ảnh hưởng đến tổng chi phí

Nếu gọi: TCP là tổng chi phí

q là sản lượng

cp là chi phí cho một đơn vị hàng hóa (giá thành)

TCP0 là tổng chi phí năm trước

q0 là sản lượng năm trước

cp0 chi phí cho một đơn vị hàng hóa năm trước (giá thành năm

trước)

TCP1 là tổng chi phí năm sau

q1 là sản lượng năm sau

cp1 là chi phí cho một đơn vị hàng hóa năm sau (giá thành năm sau)

Ta có: TCP = q x cp

TCP0 = q0 x cp0

TCP1 = q1 x cp1

Đối tượng phân tích: TCP = TCP1 – TCP0

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng:

- Nhân tố sản lượng hàng hóa tiêu thụ:

q = q1 x cp0 – q0 x cp0

- Nhân tố chi phí cho một đơn vị hàng hóa (giá thành)

cp = q1 x cp1 – q1 x cp0

Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng: q + cp = TCP

2.1.5.3. Lợi nhuận

* Phân tích chung tình hình lợi nhuận

- Tổng mức lợi nhuận: là một khoản thu nhập thuần túy của doanh nghiệp sau

khi đã khấu trừ mọi chi phí. Nói cách khác lợi nhuận là khoản tiền chênh lệch giữa

doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trừ đi các khoản giảm trừ, giá vốn hàng

bán, chi phí hoạt động, thuế,… Đây là chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh lên kết quả kinh

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 22: luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Cát Tường

GVHD: Lê Phước Hương - 9 - SVTH: Nguyễn Thị Quyền

doanh cuối cùng của doanh nghiệp, nói lên qui mô, kết quả và phản ánh một phần

hiệu quả hoạt động kinh doanh.

- Tổng mức lợi nhuận của doanh nghiệp bao gồm lợi nhuận từ hoạt động kinh

doanh và lợi nhuận từ hoạt động khác.

TLN (trước thuế) = LN (thuần) + LN (khác)

LN (sau thuế) = TLN (trước thuế) – Thuế thu nhập

Trong đó: TLN là tổng lợi nhuận

LN là lợi nhuận

* Phương pháp phân tích: sử dụng phương pháp so sánh

- Xác định mức chênh lệch lợi nhuận

TLN = TLN (năm sau) – TLN (năm trước)

Trong đó: TLN là mức chênh lệch lợi nhuận

TLN (năm sau)

% chênh lệch TLN = x 100%

TLN (năm trước)

- Tỷ suất lợi nhuận (PLN): là chỉ tiêu tương đối phản ánh mối quan hệ giữa lợi

nhuận và doanh thu, phản ánh một phần trong hiệu quả hoạt động của công ty hay

doanh nghiệp.

TLN

PLN = x 100%

Tổng doanh thu

- Các chỉ tiêu về hiệu quả kinh doanh

+ Hiệu quả sử dụng vốn

DT

Sức sản xuất của đồng vốn kinh doanh =

V (kinh doanh)

DT

Sức sản xuất của vốn chủ sở hữu =

V (chủ sở hữu)

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 23: luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Cát Tường

GVHD: Lê Phước Hương - 10 - SVTH: Nguyễn Thị Quyền

Trong đó: DT là doanh thu

V là vốn, P là sức sinh lời

+ Hiệu quả sử dụng chi phí

DT

Hiệu suất sử dụng chi phí =

TCP

LN

Doanh lợi trên chi phí =

TCP

* Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

Ta có công thức tính lợi nhuận:

LN = TDT – GV – Cpbh – Cpql

Trong đó: LN là lợi nhuận

TDT là tổng doanh thu

GV là giá vốn

Cpbh là chi phí bán hàng

Cpql là chi phí quản lý

Nếu gọi: LN0 là lợi nhuận năm trước

LN1 là lợi nhuận năm sau

Ta có: LN0 = TDT0 – GV0 – Cpbh0– Cpql0

LN1 = TDT1 – GV1 – Cpbh1 – Cpql1

Đối tượng phân tích: LN = LN1 – LN0

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng:

- Nhân tố doanh thu

TDT = TDT1 – TDT0

- Nhân tố giá vốn

GV = GV1 – GV0

- Nhân tố chi phí bán hàng

Cpbh = Cpbh1 – Cpbh0

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 24: luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Cát Tường

GVHD: Lê Phước Hương - 11 - SVTH: Nguyễn Thị Quyền

- Nhân tố chi phí quản lý doanh nghiệp

Cpql = Cpql1 – Cpql0

Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng: TDT + GV + Cpbh + Cpql = LN

2.1.5.4. Các tỷ số tài chính

* Nhóm chỉ tiêu hiệu quả hoạt động

- Số vòng quay vốn chung: là hệ số tổng quát về vòng quay tài sản. Chỉ tiêu

này nói lên cứ một đồng tài sản nói chung trong một thời gian nhất định mang lại

cho doanh nghiệp bao nhiêu đồng doanh thu. Hệ số này càng cao thể hiện hiệu quả

sử dụng vốn càng cào.

Doanh thu thuần

Số vòng quay tài sản =

Tổng tài sản

- Số vòng luân chuyển hàng hóa: còn gọi là số vòng quay kho hay số vòng

quay hàng tồn kho, là chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển hàng hóa. Chỉ tiêu này

nói lên chất lượng hay chủng loại hàng hóa kinh doanh có phù hợp với thị trường

hay không? Số vòng quay càng cao hay số ngày của một vòng ngắn thì càng tốt. Trị giá hàng bán ra theo giá vốn

Số vòng lưu chuyển hàng hóa =

Trị giá hàng tồn kho bình quân

360

Số ngày của một vòng =

Số vòng lưu chuyển hàng hóa

* Nhóm chỉ tiêu lợi nhuận

- Hệ số lãi ròng

+ Lãi ròng là lợi nhuận sau thuế.

+ Hệ số lãi ròng còn được gọi là suất sinh lời của doanh thu (ROS). Chỉ tiêu

này thể hiện cứ một đồng doanh thu tạo ra bao nhiêu lợi nhuận.

Lãi ròng

ROS =

Doanh thu

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 25: luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Cát Tường

GVHD: Lê Phước Hương - 12 - SVTH: Nguyễn Thị Quyền

- Suất sinh lời của tài sản (ROA): chỉ tiêu này thể hiện một đồng tài sản tạo ra

được bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng. Chỉ tiêu này càng cao thể hiện sự sắp xếp,

phân bổ và quản lý tài sản hợp lý, hiệu quả.

Lãi ròng

ROA =

Tổng tài sản

- Suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE): chỉ tiêu này chỉ thể hiện một đồng

vốn chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu lợi nhuận.

Lãi ròng

ROE =

Vốn chủ sở hữu

* Sơ đồ Dupont

Sơ đồ 2.1: SƠ ĐỒ DUPONT

ROA nhân

ROS Vòng quay tổng TS nhân

ROE

Doanh thu thuần

Lợi nhuận ròng Doanh thu thuần Tổng tài sản

chia chia

Tổng doanh thu trừ Tài sản dài hạn Tài sản ngắn hạn cộng

Tổng TS bình quân Vốn chủ sở hữu

Tổng chi phí

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 26: luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Cát Tường

GVHD: Lê Phước Hương - 13 - SVTH: Nguyễn Thị Quyền

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu

Trong suốt quá trình thực tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp, các số liệu

được thu thập chủ yếu từ Công ty TNHH Đầu Tư và Phát Triển Tin Học Cát Tường.

Thu thập số liệu sơ cấp (đưa ra một số câu hỏi và phỏng vấn các anh chị trong Công

ty) và thứ cấp tại công ty bao gồm: bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động

kinh doanh từ phòng kế toán và một số tài liệu khác của Công ty.

2.2.2. Phương pháp phân tích

* Phương pháp so sánh

- Là phương pháp được áp dụng một cách rộng rãi trong tất cả các công đoạn

của phân tích kinh doanh.

- Lựa chọn tiêu chuẩn so sánh:

+ Số liệu năm trước.

+ Số liệu kế hoạch.

- Điều kiện so sánh:

+ Cùng một phương pháp tính.

+ Cùng một đơn vị đo lường.

+ Cùng trong khoảng thời gian tương ứng.

- Phương pháp so sánh cụ thể:

+ So sánh bằng số tuyệt đối:

Số tuyệt đối là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh quy mô, khối lượng của

sự kiện.

Tác dụng của so sánh là phản ánh tình hình thực hiện kế hoạch, sự biến

động về quy mô, khối lượng.

Tăng (+) hay giảm (-) = Chỉ tiêu thực tế (năm sau) – Chỉ tiêu kế hoạch (năm trước)

+ So sánh bằng số tương đối:

Số tương đối là một chỉ tiêu tổng hợp biểu hiện bằng số phần trăm (%),

phản ánh tình hình của sự kiện khi số tuyệt đối không thể nói lên được.

Có hai loại số tương đối: Số tương đối kế hoạch và số tương đối hoàn

thành kế hoạch.

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 27: luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Cát Tường

GVHD: Lê Phước Hương - 14 - SVTH: Nguyễn Thị Quyền

Chỉ tiêu thực tế (năm sau)

Mức độ hoàn thành kế hoạch = x 100%

Chỉ tiêu kế hoạch (năm trước)

* Phương pháp thay thế liên hoàn

- Tác dụng: tính mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến đối tượng phân tích.

- Đặc điểm (cách làm):

+ Muốn xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố nào thì chỉ có nhân tố đó

được biến đổi, còn các nhân tố khác được cố định.

+ Các nhân tố phải được sắp xếp theo một trình tự nhất định, nhân tố số

lượng sắp xếp trước, nhân tố chất lượng sắp xếp sau. Xác định ảnh hưởng của nhân

tố số lượng trước, chất lượng sau.

+ Lần lượt đem số thực tế (năm sau) vào thay thế cho số kế hoạch (năm

trước) của từng nhân tố, lấy kết quả thay thế lần sau so với kết quả thay thế lần trước

sẽ được mức độ ảnh hưởng của nhân tố vừa biến đổi. Các lần thay thế hoàn thành

một mối quan hệ liên hoàn. Tổng đại số mức độ ảnh hưởng của các nhân tố phải

bằng đúng đối tượng phân tích.

Giả sử một chỉ tiêu kinh tế Q bao gồm có bốn nhân tố ảnh hưởng là a, b, c,

d. Bốn nhân tố này tác động với Q bằng tích số.

Ta có:

Q = a x b x c x d

Nếu gọi: Q1 là thực hiện (năm sau).

Q0 là kế hoạch (năm trước).

Ta có: Q1 = a1 x b1 x c1 x d1

Q0 = a0 x b0 x c0 x d0

Đối tượng phân tích: Q = Q1 – Q0

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng:

* Ảnh hưởng bởi nhân tố a:

a = a1 x b0 x c0 x d0 – a0 x b0 x c0 x d0

* Ảnh hưởng bởi nhân tố b:

a = a1 x b1 x c0 x d0 – a1 x b0 x c0 x d0

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 28: luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Cát Tường

GVHD: Lê Phước Hương - 15 - SVTH: Nguyễn Thị Quyền

* Ảnh hưởng bởi nhân tố c:

a = a1 x b1 x c1 x d0 – a1 x b1 x c0 x d0

* Ảnh hưởng bởi nhân tố d:

a = a1 x b1 x c1 x d1 – a1 x b1 x c1 x d0

Với là mức độ ảnh hưởng kế hoạch (năm trước).

Tổng đại số: a + b + c + d = Q

Ngoài ra, còn sử dụng một số phương pháp khác để hỗ trợ trong quá trình phân

tích.

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 29: luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Cát Tường

GVHD: Lê Phước Hương - 16 - SVTH: Nguyễn Thị Quyền

CHƯƠNG 3

KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN

CÔNG NGHỆ TIN HỌC CÁT TƯỜNG

3.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY

3.1.1. Giới thiệu công ty

Tên công ty: Công ty TNHH Đầu Tư và Phát Triển Công Nghệ Tin Học Cát

Tường.

Địa chỉ: 37A, Lý Tự Trọng, Phường An Phú, Quận Ninh Kiều, Thành phố Cần

Thơ.

Điện thoại: 0710.731.213 Fax: 84710834209

Số tài khoản: 100314851006846_Ngân hàng Eximbank Cần Thơ.

Mã số thuế: 1800639781

Giấy phép thành lập số: 5702001166 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư Thành phố

Cần Thơ cấp ngày 09/08/2006.

Đại diện đơn vị: Bà Nguyễn Thị Hoàn.

Giám đốc điều hành: Ông Nguyễn Ngọc Thơ.

Vốn điều lệ: 5.000.000.000 đồng

Email: [email protected]

[email protected]

3.1.2. Nội dung kinh doanh

Công ty TNHH Đầu Tư và Phát Triển Công Nghệ Tin Học Cát Tường kinh

doanh bao gồm các mặt hàng: Máy vi tính, máy văn phòng; Cung cấp, tư vấn thiết

kế và lắp đặt mạng; Sữa chữa – bảo trì máy vi tính, máy notebook, máy in, máy fax;

cho thuê máy chiếu,…

Phương thức kinh doanh: Bán lẻ.

Lĩnh vực kinh doanh: Công ty kinh doanh chuyên: Cung cấp máy vi tính, máy

văn phòng,… , cung cấp, tư vấn thiết kế và lắp đặt mạng, sữa chữa – bảo trì máy vi

tính, máy notebook (HP, Compac, IBM), máy in, máy fax,… , cho thuê máy chiếu

(Projectos).

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 30: luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Cát Tường

GVHD: Lê Phước Hương - 17 - SVTH: Nguyễn Thị Quyền

3.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA CÔNG TY

3.2.1. Cơ cấu tổ chức

Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty gồm có: Giám đốc, Giám đốc điều hành,

Bộ phận kỹ thuật, Bộ phận kế toán và Bộ phận bán hàng.

Sơ đồ 3.1: BỘ MÁY TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ

PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TIN HỌC CÁT TƯỜNG

Công ty có cơ cấu tổ chức theo mô hình trực tuyến - chức năng. Đứng đầu là

Ban Giám Đốc điều hành mọi hoạt động kinh doanh của công ty, các phòng ban vừa

làm tham mưu cho Ban Giám Đốc, vừa trực tiếp thực hiện nhiệm vụ cấp trên giao

phó.

Bộ máy gọn nhẹ, đơn giản, cơ cấu hợp lý, giữa các phòng ban có sự phối hợp

chặt chẽ, thống nhất với nhau đã làm cho hoạt động của công ty đi vào nề nếp và

đồng bộ.

GIÁM ĐỐC

KẾ TOÁN CÔNG NỢ

KẾ TOÁN KHO

THỦ QUỸ

GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH

BỘ PHẬN KỸ THUẬT

BỘ PHẬN KẾ TOÁN

BỘ PHẬN BÁN HÀNG

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 31: luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Cát Tường

GVHD: Lê Phước Hương - 18 - SVTH: Nguyễn Thị Quyền

3.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận

3.2.2.1. Giám đốc

Là người đứng đầu trong Công ty, tổ chức điều hành mọi hoạt động trong

Công ty, đại diện cho mọi quyền lực và nghĩa vụ của Công ty trước pháp luật và cơ

quan Nhà nước.

3.2.2.2. Giám đốc điều hành

Là người có quyền hạn sau Giám đốc, có thể thay mặt cho Giám đốc trực tiếp

quản lý, giám sát mọi hoạt động kinh doanh của Công ty.

3.2.2.3. Bộ phận kỹ thuật

Theo dõi tình hình máy móc, thiết bị của từng cơ quan, từng khách hàng. Sữa

chữa, bảo trì máy móc của khách hàng. Liên hệ với khách hàng những vấn đề có liên

quan.

3.2.2.4. Bộ phận kế toán

Là một tổ chức về nhân sự để thực hiện việc thu thập, xử lý, cung cấp thông tin

kế toán đến ban quản lý giúp họ đề ra quyết định kinh doanh đúng đắn. Thực hiện

tốt chế độ hoạch toán, thực hiện báo cáo theo quy định về tài chính và tính giá hàng

hóa hợp lý để thu hút khách hàng và phát triển kinh doanh. Bộ phận kế toán bao

gồm: Kế toán trưởng, kế toán công nợ, kế toán kho và thủ quỹ.

- Kế toán trưởng: Là người trực tiếp giúp Giám đốc kiểm tra và theo dõi tình

hình tài chính của Công ty và làm mọi việc của công tác kế toán như trích các khoản

thuế, thu hồi các khoản nợ, thanh toán nợ cho nhà cung cấp. Cuối năm báo cáo tài

chính, quyết toán thuế…

- Kế toán công nợ: Theo dõi tình hình công nợ của Công ty, thường xuyên

nhắc nhở các đối tượng công nợ thanh toán kịp thời.

- Kế toán kho: Theo dõi lượng hàng hóa trong kho, cập nhật tình hình nhập,

xuất, tồn hàng hóa một cách thường xuyên và liên tục.

- Thủ quỹ: Thực hiện mọi nghiệp vụ thu, chi bằng tiền mặt tại doanh nghiệp,

bảo quản tiền mặt tại doanh nghiệp, ghi chép vào sổ tiền mặt các nghiệp vụ thu, chi

tiền mặt và đối chiếu với kế toán vào cuối tháng, báo cáo thu, chi quỹ theo định kỳ

cho Ban Giám Đốc.

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 32: luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Cát Tường

GVHD: Lê Phước Hương - 19 - SVTH: Nguyễn Thị Quyền

3.2.2.5. Bộ phận bán hàng

Là bộ phận trực tiếp giới thiệu sản phẩm và bán sản phẩm của Công ty ra thị

trường. Đồng thời cũng là bộ phận trực tiếp tiếp cận với nhu cầu thị trường, giúp

Ban quản lý đưa ra chiến lược kinh doanh mặt hàng, đáp ứng được nhu cầu của thị

trường và đem về doanh thu cho công ty.

3.2.3. Hình thức kế toán sử dụng tại Công ty

Hiện nay, Công ty đang áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung.

Sơ đồ hình thức kế toán tại Công ty.

Sơ đồ 3.2: SƠ ĐỒ HÌNH THỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CÁT TƯỜNG

* Ghi chú

: ghi hàng ngày.

: ghi cuối tháng.

: quan hệ đối chiếu, kiểm tra.

3.3. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY

Là một công ty tư nhân, qua 3 năm hình thành và phát triển, Công ty TNHH

Đầu Tư và Phát Triển Công Nghệ Tin Học Cát Tường đã từng bước khẳng định vị

CHỨNG TỪ KẾ TOÁN

SỔ NHẬT KÝ CHUNG

SỔ CÁI

SỔ, THẺ KẾ TOÁN CHI TIẾT

SỔ NHẬT KÝ ĐẶC BIỆT

BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT

BẢNG CÂN ĐỐI SỐ PHÁT SINH

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 33: luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Cát Tường

GVHD: Lê Phước Hương - 20 - SVTH: Nguyễn Thị Quyền

trí của mình trên thị trường thông qua doanh thu bán hàng liên tục tăng nhanh trong

thời gian qua. Điều này được thể hiện rõ qua bảng Báo cáo kết quả hoạt động kinh

doanh của Công ty.

Bảng 3.1: BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM (2006, 2007, 2008)

Đơn vị tính: 1.000 đồng

(Nguồn: Phòng kế toán Công ty Cát tường)

Từ bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, để biết Công ty kinh doanh có

hiệu quả không, sử dụng phương pháp so sánh ta có bảng thể hiện chênh lệch kết

quả hoạt động kinh doanh của Công ty như sau:

STT Chỉ tiêu 2006 2007 2008

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp

dịch vụ 1.242.190 7.900.352 11.490.718

2 Các khoản giảm trừ doanh thu - - -

3 Doanh thu thuần về bán hàng và

cung cấp dịch vụ 1.242.190 7.900.352 11.490.718

4 Giá vốn hàng bán 1.128.230 7.597.694 11.069.932

5 Lợi nhuận gộp về bán hàng 113.960 302.658 420.786

6 Doanh thu hoạt động tài chính 10.330 37.632 21.740

7 Chi phí tài chính 9.400 45.120 20.100

8 Chi phí bán hàng 20.150 57.662 61.858

9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 31.700 72.020 101.032

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh

doanh 63.040 165.488 259.536

11 Thu nhập khác 5.610 9.150 15.690

12 Chi phí khác 2.500 6.788 9.326

13 Lợi nhuận khác 3.110 2.362 6.364

14 Tổng lợi nhuận trước thuế 66.150 167.850 265.900

15 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 18.522 46.998 74.452

16 Lợi nhuận sau thuế 47.628 120.852 191.448

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 34: luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Cát Tường

GVHD: Lê Phước Hương - 21 - SVTH: Nguyễn Thị Quyền

Bảng 3.2: CHÊCH LỆCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA

NĂM 2007 VỚI NĂM 2006 VÀ NĂM 2008 VỚI 2007

Đơn vị tính: 1.000 đồng

(Nguồn: Lấy từ Bảng 3.1)

Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty, ta nhận thấy rằng

doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ của Công ty tăng từ 1.242.190

STT Chỉ tiêu

2007 / 2006 2008 / 2007

Số tiền % Số tiền %

1 Doanh thu bán hàng và cung

cấp dịch vụ 6.658.162 536,00 3.590.366 45,45

2 Các khoản giảm trừ doanh thu - - - -

3 Doanh thu thuần về bán hàng

và cung cấp dịch vụ 6.658.162 536,00 3.590.366 45,45

4 Giá vốn hàng bán 6.469.464 573,42 3.472.238 45,70

5 Lợi nhuận gộp về bán hàng 188.698 165,58 118.128 39,03

6 Doanh thu hoạt động tài chính 27.302 264,30 (15.892) (42,23)

7 Chi phí tài chính 35.720 380,00 (25.020) (55,45)

8 Chi phí bán hàng 37.512 186,16 4.196 7,28

9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 40.320 127,19 29.012 40,28

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động

kinh doanh 102.448 162,51 94.048 56,83

11 Thu nhập khác 3.540 63,10 6.540 71,48

12 Chi phí khác 4.288 171,52 2.538 37,39

13 Lợi nhuận khác (748) (24,05) 4.002 169,43

14 Tổng lợi nhuận trước thuế 101.700 153,74 98.050 58,42

15 Chi phí thuế thu nhập doanh

nghiệp 28.476 153,74 27.454 58,42

16 Lợi nhuận sau thuế 73.224 153,74 70.596 58,42

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 35: luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Cát Tường

GVHD: Lê Phước Hương - 22 - SVTH: Nguyễn Thị Quyền

ngàn đồng năm 2006 lên 7.900.352 ngàn đồng năm 2007, tức tăng 6.658.162 ngàn

đồng, tương đương 536,00%. Sang năm 2008, doanh thu thuần về bán hàng và cung

cấp dịch vụ tăng lên 11.490.718 ngàn đồng, vượt hơn năm 2007 là 3.590.366 ngàn

đồng tương ứng với 45,45%. Từ năm 2006 – 2008, doanh thu thuần về bán hàng và

cung cấp dịch vụ tăng là do nhu cầu của người tiêu dùng ngày càng tăng cùng với sự

bùng nổ về công nghệ thông tin trong những năm gần đây.

Tuy doanh thu tăng cao nhưng tình hình chi phí của Công ty cũng có chiều

hướng tăng cao. Năm 2007, giá vốn hàng bán của công ty là 7.597.694 ngàn đồng,

tăng 6.469.464 ngàn đồng với tỷ lệ 573,42%. Đó là do tình hình thị trường của năm

2007 có nhiều biến động, kéo theo giá vốn hàng bán năm 2008 cũng tăng 3.472.238

ngàn đồng, tương đương với 45,70% so với năm 2007. Cùng với sự gia tăng của giá

vốn hàng bán thì chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cũng tăng, trong

đó chi phí quản lý doanh nghiệp chiếm tỷ trọng cao hơn. Năm 2007, chi phí quản lý

doanh nghiệp tăng 40.320 ngàn đồng, tương đương với 127,19% và năm 2008, chi

phí này tiếp tục tăng 29.012 ngàn đồng, tương ứng với 40,28%. Tuy nhiên thì sự gia

tăng này chủ yếu là do chính sách tăng lương của Nhà nước.

Tốc độ tăng của chi phí cao, nhưng tốc độ tăng của doanh thu cũng tương đối

cao nên lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng. Năm 2007, lợi nhuận từ hoạt động

kinh doanh tăng 102.448 ngàn đồng, tương đương với 162,51% và năm 2008, lợi

nhuận tiếp tục tăng 94.048 ngàn đồng, với tỷ lệ là 56,83%.

Tốc độ tăng của lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh đã góp phần làm cho lợi

nhuận chung của Công ty tăng qua các năm.

Năm 2007, lợi nhuận trước thuế tăng so với 2006 với mức cao 101.700 ngàn

đồng tương đương với 153,74% và năm 2008, lợi nhuận tăng 98.050 ngàn đồng với

tỷ lệ là 58,42%. Lợi nhuận của Công ty chủ yếu là khoản đóng góp từ hoạt động

kinh doanh, các khoản lợi nhuận khác không cao. Do Công ty sử dụng vốn vay ngắn

hạn nhiều nên các khoản lợi nhuận từ hoạt động tài chính rất thấp.

Nhìn chung, tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty trong những năm qua

đạt kết quả khá tốt. Doanh thu bán hàng liên tục tăng kéo theo lợi nhuận tăng. Đây là

điều kiện thuận lợi để Công ty có thể phát triển mạnh hơn trong tương lai, vì vậy

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 36: luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Cát Tường

GVHD: Lê Phước Hương - 23 - SVTH: Nguyễn Thị Quyền

Công ty nên duy trì và phát huy. Tuy nhiên, đây chỉ là phân tích sơ lược một số chỉ

tiêu về kết quả đạt được của Công ty trong ba năm qua. Chúng ta sẽ đi phân tích sâu

hơn hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty ở những chương tiếp theo để có thể

thấy rõ hơn tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty.

Dưới đây là biểu đồ thể hiện kết quả kinh doanh của Công ty qua ba năm

(2006, 2007 và 2008).

Biểu đồ 3.1: BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG

TY CÁT TƯỜNG QUA 3 NĂM

Bên cạnh đó, nhìn từ thực tế tình hình kinh doanh của Công ty ta thấy:

- Mạng lưới cung cấp sản phẩm của Công ty không ngừng được mở rộng ra

các tỉnh thành khu vực đồng bằng Sông Cửu Long.

- Với nguồn tài chính tương đối ổn định đã giúp cho Công ty có được chỗ đứng

tương đối vững vàng trên thị trường.

- Là một Công ty kinh doanh bán lẻ, Công ty luôn cố gắng nâng cao lợi nhuận

và mở rộng thị trường. Song song đó, Công ty luôn quan tâm đến khâu chăm sóc

khách hàng, nhờ vậy mà uy tín của Công ty ngày càng được nâng cao.

3.4. THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN

3.4.1. Thuận lợi

Ngày nay, công nghệ thông tin ngày càng được ứng dụng nhiều trong đời sống

hàng ngày và nhu cầu về nó ngày càng tăng. Do đó, kinh doanh mặt hàng phục vụ

0

2000000

4000000

6000000

8000000

10000000

12000000

2006 2007 2008

Lợi nhuậnChi phíDoanh thu

Ngàn đồng11.528.14811.262.248

7.947.1347.779.284

167.850

1.258.1301.191.980

66.150

2.000.000

4.000.000

6.000.000

8.000.000

10.000.000

12.000.000

Năm

265.900

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 37: luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Cát Tường

GVHD: Lê Phước Hương - 24 - SVTH: Nguyễn Thị Quyền

cho sự phát triển của công nghệ thông tin là một thuận lợi rất lớn đối với Công ty do

nhu cầu sử dụng của con người ngày càng nhiều để phục vụ cho công việc cũng như

đời sống hàng ngày.

Có đội ngũ ban lãnh đạo là những người đã qua đào tạo và nhiều kinh nghiệm,

phê duyệt chỉ đạo, điều hành rất sát về thực tế.

Có đội ngũ nhân viên được đào tạo khá kỹ về chuyên môn, nghiệp vụ, nhất là

Bộ phận bán hàng. Do đó năng lực chào hàng, giới thiệu và tiếp thị hàng cho khách

hàng rất có hiệu quả.

Do Công ty nằm ngay trung tâm Thành phố nên rất thuận tiện cho việc giao

tiếp và vận chuyển hàng.

Được sự ủng hộ và tín nhiệm cao của khách hàng khi dùng sản phẩm mà Công

ty cung cấp.

3.4.2. Khó khăn

Công ty có nhiều mặt hàng đang cạnh tranh với các Công ty khác trên địa bàn

Thành phố Cần Thơ cũng như các tỉnh lân cận nên việc đối đầu với các áp lực ngày

càng gay gắt, phức tạp.

Do đặc thù của mặt hàng Công ty kinh doanh có giá trị hao mòn hữu hình rất

lớn, gây tổn thất không nhỏ đến kết quả kinh doanh của Công ty.

Nguồn vốn kinh doanh tự có của Công ty không đủ, một phần là vay của ngân

hàng.

Do Công ty mới được thành lập nên chưa thu hút được nhiều đối tượng, nhiều

khách hàng.

3.4.3. Phương hướng phát triển

Tăng cường số lượng đội ngũ nhân viên cho phù hợp với việc mở rộng kinh

doanh mua bán của Công ty.

Đẩy mạnh công tác bán hàng để tăng doanh thu, nắm bắt đầy đủ thông tin kịp

thời, bám sát thị trường để nâng cao năng lực cạnh tranh.

Dựa trên thế mạnh và uy tín mà Công ty sẵn có trong thời gian qua, công ty đã

và đang cố gắng mở rrộng và tìm kiếm thị trường tiềm năng để nhận được nhiều đơn

mua bán hàng hơn.

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 38: luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Cát Tường

GVHD: Lê Phước Hương - 25 - SVTH: Nguyễn Thị Quyền

CHƯƠNG 4

PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA

CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN

CÔNG NGHỆ TIN HỌC CÁT TƯỜNG

4.1. PHÂN TÍCH CHUNG TÌNH HÌNH DOANH THU TIÊU THỤ SẢN

PHẨM

4.1.1. Phân tích doanh thu tiêu thụ sản phẩm

Khâu cuối cùng của quá trình kinh doanh của Công ty là khâu tiêu thụ mà thực

chất là bán các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ. Kết quả tiêu thụ sản phẩm thể hiện kết

quả kinh doanh của Công ty thông qua chỉ tiêu doanh thu. Do đó, phân tích doanh

thu là nhằm đánh giá tổng quát tình hình bán hàng của Công ty trong kỳ kinh doanh.

Tuy nhiên, để đánh giá một cách tổng quát tình hình doanh thu của Công ty thì trước

hết ta phải nắm rõ được tình hình doanh thu ở nhiều khía cạnh khác nhau. Ở đây em

xin xét ở 3 khía cạnh là: doanh thu về mặt giá trị, doanh thu theo kết cấu mặt hàng

và doanh thu theo thị trường.

4.1.1.1. Phân tích doanh thu về mặt giá trị

Như ta đã biết, người ta dùng chỉ tiêu hiện vật hoặc giá trị để đánh giá kết quả

tiêu thụ sản phẩm. Thông thường thì chỉ tiêu giá trị được sử dụng rộng rãi trong mọi

trường hợp vì khối lượng hàng hóa tiêu thụ, khối lượng công việc dịch vụ cung cấp

được biểu hiện bằng giá trị hay còn gọi là doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.

Tại Công ty Cát Tường thì doanh thu bao gồm doanh thu từ hoạt động kinh

doanh và doanh thu từ hoạt động khác. Trong đó, doanh thu từ hoạt động kinh doanh

gồm doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ và doanh thu từ hoạt động tài

chính.

Vì Công ty hoạt động trong lĩnh vực thương mại nên doanh thu từ hoạt động

kinh doanh chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu của Công ty. Và để biết được

tình hình doanh thu của Công ty như thế nào. Ta có bảng số sau thể hiện tình hình

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 39: luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Cát Tường

GVHD: Lê Phước Hương - 26 - SVTH: Nguyễn Thị Quyền

doanh thu của Công ty Cát Tường về mặt giá trị qua 3 năm (năm 2006, năm 2007 và

năm 2008).

Bảng 4.1: TÌNH HÌNH DOANH THU CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM

Đơn vị tính: 1.000 đồng

Chỉ tiêu 2006 2007 2008

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.242.190 7.900.352 11.490.718

- Doanh thu bán hàng 1.182.900 7.802.190 10.911.797

- Doanh thu thiết kế và lắp đặt mạng 50.000 85.000 510.000

- Doanh thu từ hoạt động cho thuê 9.290 13.162 68.921

Doanh thu hoạt động tài chính 10.330 37.632 21.740

Thu nhập khác 5.610 9.150 15.690

Tổng doanh thu 1.258.130 7.947.134 11.528.148 (Nguồn:Phòng kế toán Công ty Cát Tường)

Ta có biểu đồ thể hiện tổng doanh thu của Công ty qua 3 năm như sau:

Biểu đồ 4.1: BIỂU ĐỒ DOANH THU CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM

Qua bảng 3 và nhìn vào biểu đồ ta thấy doanh thu của Công ty qua 3 năm đều

tăng. Cụ thể năm 2006 là 1.258.130 ngàn đồng, đến năm 2007 tăng lên là 7.947.134

ngàn đồng và năm 2008 đạt 11.528.148 ngàn đồng và ta thấy doanh thu của Công ty

tăng mạnh ở năm 2007. Trong đó doanh thu bán hàng tăng nhanh nhất và chiếm số

tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu tăng của Công ty. Từ bảng số liệu trên, sử dụng

phương pháp so sánh ta xác định được mức chênh lệch trong doanh thu, % thực hiện

doanh thu và đánh giá sự biến động của nó. Từ đó thấy được nguyên nhân tăng,

giảm doanh thu tiêu thụ cũng như mức độ ảnh hưởng của nó đến hiệu quả kinh

0

2000000

4000000

6000000

8000000

10000000

12000000

2006 2007 2008

11.528.148

7.947.134

1.258.130

2.000.000

4.000.000

6.000.000

8.000.000

10.000.000

12.000.000

Ngàn đồng

Năm

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 40: luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Cát Tường

GVHD: Lê Phước Hương - 27 - SVTH: Nguyễn Thị Quyền

doanh của Công ty và đề ra biện pháp kịp thời, thích hợp để tăng doanh thu của

Công ty. Ta có bảng số liệu sau:

Bảng 4.2: CHÊCH LỆCH DOANH THU THEO GIÁ TRỊ SẢN LƯỢNG

QUA 3 NĂM CỦA CÔNG TY

Chỉ tiêu

2007 / 2006 2008 / 2007

Số tiền

(1.000 đ) %

Số tiền

(1.000 đ) %

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch

vụ 6.658.162 536,00 3.590.366 45,45

- Doanh thu bán hàng 6.619.290 559,58 3.109.607 39,86

- Doanh thu thiết kế và lắp đặt mạng 35.000 70,00 425.000 500,00

- Doanh thu từ hoạt động cho thuê 3.872 41,68 55.759 423,64

Doanh thu hoạt động tài chính 27.302 264,30 (15.892) (42,23)

Thu nhập khác 3.540 63,10 6.540 71,48

Tổng doanh thu 6.689.004 531,66 3.581.014 45,06 (Nguồn: Lấy từ Bảng 4.1)

Qua bảng số liệu trên ta thấy năm 2006, tổng doanh thu của Công ty là

1.258.130 ngàn đồng. Trong đó bao gồm doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là

1.242.190 ngàn đồng, doanh thu từ hoạt động tài chính là 10.330 ngàn đồng, thu

nhập khác là 5.610 ngàn đồng.

Sang năm 2007, tổng doanh thu của Công ty là 7.947.134 ngàn đồng, tăng rất

cao so với năm 2006, cụ thể là tăng 6.689.004 ngàn đồng tương ứng tăng 531,82%

mà chủ yếu là sự tăng lên của doanh thu bán hàng (tăng 6.619.290 ngàn đồng tương

đương 559,58%), các hoạt động khác tăng không đáng kể. Nguyên nhân của sự gia

tăng vượt bậc này là do Công ty chỉ mới được thành lập vào tháng 8 năm 2006, khối

lượng sản phảm tiêu thụ còn thấp nên doanh thu cũng tương đối thấp, qua năm 2007,

Công ty đã đi vào hoạt động ổn định, tạo được mối quan hệ trong kinh doanh, vì vậy

mà thị trường tiêu thụ được mở rộng.

Bên cạnh đó ta thấy doanh thu từ hoạt động tài chính cũng tăng khá cao, đạt tỷ

lệ 264,30% là do tình hình thị trường tài chính tài có nhiều biến đổi, lạm phát tăng

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 41: luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Cát Tường

GVHD: Lê Phước Hương - 28 - SVTH: Nguyễn Thị Quyền

cao làm cho lãi suất tiền gửi tại các ngân hang tăng. Và vì vậy mà Công ty thu được

được một khoản lời tương đối lớn từ khoản tiền gửi của Công ty.

Đến năm 2008, tổng doanh thu của Công ty tiếp tục tăng lên 11.528.148 ngàn

đồng, so với năm 2007 thì tăng 3.581.014 ngàn đồng tức tăng 45,06%. Ta thấy tốc

độ tăng của năm 2008 chậm hơn so với năm 2007 là do tốc độ tăng của doanh thu

bán hàng tăng chậm vì doanh thu bán hàng chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng doanh

thu của Công ty, cụ thể là tăng 3.109.607 ngàn đồng tức tăng 39,86%. Nguyên nhân

làm cho doanh thu bán hàng tăng chậm là do trong năm 2008, trên địa bàn Cần Thơ

xuất hiện nhiều Công ty mới với sản phẩm mới, đặc biệt là sự xuất hiện của các siêu

thị điện máy làm thay đổi thị hiếu của người tiêu dùng. Bên cạnh đó, tình hình thị

trường mua bán trở nên khó khăn do bị ảnh hưởng của tình hình lạm phát kéo dài từ

năm 2007 sang năm 2008. Cũng từ nguyên nhân này mà doanh thu từ hoạt động tài

chính của năm 2008 giảm 15.892 ngàn đồng tương đương 42,23% so với năm 2007

vì trong năm 2008, các khoản vay ngắn hạn của Công ty tăng lên khá cao.

4.1.1.2. Phân tích theo kết cấu mặt hàng

Phân tích doanh thu theo mặt hàng sẽ giúp cho Công ty biết được mặt hàng nào

bán được, thị trường đang cần những mặt hàng nào, với mức độ bao nhiêu, mặt hàng

nào không bán được. Từ đó giúp Công ty có kế hoạch kịp thời, phù hợp cho tương

lai sắp tới.

Nhìn từ bảng số liệu ta thấy qua 3 năm, doanh thu bán hàng chiếm tỷ trọng cao

nhất trong tổng doanh thu của Công ty. Cụ thể năm 2006 đạt tỷ trọng là 94,02%,

năm 2007 đạt 98,18% và năm 2008 là 99,67%. Ta thấy con số này gần như tuyệt

đối. Sở dĩ có sự gia tăng mạnh và luôn chiếm tỷ trọng lớn là do doanh thu các mặt

hàng chủ lực của Công ty luôn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu các sản phẩm bán ra

của Công ty như máy bộ, máy in, máy notebook, Mainboard, HDD.

Bên cạnh đó ta thấy doanh thu từ hoạt động thiết kế và lắp đặt mạng đang có

sự phát triển khá tốt. Điều này được thể hiện qua tỷ trọng của hoạt động này tăng

qua 3 năm (từ 3,97% năm 2006 lên 4,42% năm 2008). Nguyên nhân của sự gia tăng

này là do nhu cầu của thị trường về dịch vụ này đang tăng và do chất lượng của hoạt

động này của Công ty đáp ứng được yêu cầu của người sử dụng, do đó được sự tín

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 42: luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Cát Tường

GVHD: Lê Phước Hương - 29 - SVTH: Nguyễn Thị Quyền

nhiệm, giới thiệu của các khách hàng quen nên Công ty đã có thêm nhiều khách

hàng mới.

Bảng 4.3: TÌNH HÌNH DOANH THU CỦA CÔNG TY THEO KẾT CẤU

MẶT HÀNG QUA 3 NĂM (2006, 2007, 2008)

Chỉ tiêu

2006 2007 2008

Số tiền

(1.000 đ)

Tỷ

trọng

(%)

Số tiền

(1.000 đ)

Tỷ

trọng

(%)

Số tiền

(1.000 đ)

Tỷ

trọng

(%)

Doanh thu bán

hàng và cung cấp

dịch vụ

1.242.190 98,73 7.900.352 99,41 11.490.718 99,67

- Doanh thu bán

hàng 1.182.900 94,02 7.802.190 98,18 10.911.797 94,65

+ Máy bộ 301.500 23,96 2.238.510 28,17 2.066.750 17,93

+ Máy in 178.500 14,19 974.400 12,26 1.365.000 11,84

+ Mainboard 182.700 14,52 1.479.500 18,62 2.573.937 22,33

+ Máy notebook 141.810 11,27 1.097.350 13,81 1.933.500 16,77

+ Monitor 10.500 0,84 72.630 0,91 101.160 0,88

+ HDD 237.800 18,90 1.560.000 19,63 2.244.000 19,46

+ Webcam 62.320 4,95 155.750 1,96 230.010 1,99

+ USB – thẻ nhớ 30.720 2,44 80.550 1,01 186.840 1,62

+ Ram 37.050 2,95 144.000 1,81 210.600 1,83

- Doanh thu thiết

kế và lắp đặt

mạng

50.000 3,97 85.000 1,07 510.000 4,42

- Doanh thu cho

thuê 9.290 0,74 13.162 0,16 68.921 0,60

Doanh thu hoạt

động tài chính 10.330 0,82 37.632 0,47 21.740 0,19

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 43: luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Cát Tường

GVHD: Lê Phước Hương - 30 - SVTH: Nguyễn Thị Quyền

Thu nhập khác 5.610 0,45 9.150 0,12 15.690 0,14

Tổng doanh thu 1.258.130 100 7.947.134 100 11.528.148 100 (Nguồn: Phòng kế toán Công ty Cát tường)

Song song với sự gia tăng của doanh thu bán hàng thì tỷ trọng của doanh thu từ

hoạt động tài chính liên tục giảm và giảm mạnh. Năm 2006 là 0,82%, năm 2007 là

0,47% và năm 2008 giảm xuống còn 0,19%. Nguyên nhân là do bị ảnh hưởng của sự

khủng hoảng tình hình tài chính trong những năm gần đây.

Nhìn chung, ta thấy doanh thu các mặt hàng chủ lực của Công ty tương đối ổn

định. Bên cạnh đó, Công ty cần đầu tư thêm vào một số mặt hàng có triển vọng phát

triển như hoạt động thiết kế và lắp đặt mạng để có thể tăng thêm hiệu quả kinh

doanh của Công ty.

4.1.1.3. Phân tích theo thị trường

Thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cát Tường chủ yếu là các tỉnh khu

vực đồng bằng Sông Cửu Long. Phân tích theo thị trường để Công ty có thể biết

được thị trường nào là thị trường chủ lực, thị trường nào là tiềm năng cần được mở

rộng. Từ đó mà Công ty có kế hoạch đầu tư, cung ứng cho phù hợp.

Bảng 4.4: DOANH THU THEO THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG TY QUA 3

NĂM (2006, 2007, 2008)

Thị trường

2006 2007 2008

Số tiền

(1.000 đ)

Tỷ

trọng

(%)

Số tiền

(1.000 đ)

Tỷ

trọng

(%)

Số tiền

(1.000 đ)

Tỷ

trọng

(%)

Cần Thơ 987.632,05 78,5 5.642.465,14 71 8.819.033,22 76,5

Ngoài Cần Thơ 270.497,95 21,5 2.304.668,86 29 2.709.114,78 23,5

Tổng doanh thu 1.258.130 100 7.947.134 100 11.528.148 100 (Nguồn: Phòng kế toán Công ty Cát Tường)

Nhìn từ bảng số liệu ta thấy tỷ trọng doanh thu tại địa bàn thành phố Cần Thơ

luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu của Công ty mặc dù có giảm. Bên cạnh

đó, doanh thu ngoài địa bàn Cần Thơ qua các năm có tăng nhưng nó chiếm tỷ trọng

tương đối nhỏ. Nguyên nhân của vấn đề trên là do Công ty mới thành lập nên qui

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 44: luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Cát Tường

GVHD: Lê Phước Hương - 31 - SVTH: Nguyễn Thị Quyền

mô hoạt động còn hạn hẹp. Bên cạnh đó, do từ khi thành lập đến nay, tình hình thị

trường mua bán đang trong thời kỳ bấp bênh do ảnh hưởng của lạm phát nên Ban

giám đốc Công ty chưa dám đầu tư nhiều ra ngoài tỉnh. Mặc dù vậy, doanh thu tại

các thị trường vẫn tăng. Và để biết cụ thể doanh thu của từng địa bàn tăng, giảm bao

nhiêu, bằng phương pháp so sánh ta sẽ đánh giá được sự biến động của doanh thu

qua các năm. Sau đây là bảng số liệu thể hiện sự biến động của doanh thu theo thị

trường qua các năm của Công ty.

Bảng 4.5: CHÊCH LỆCH DOANH THU THEO THỊ TRƯỜNG QUA 3

NĂM (2006 – 2008)

Thị trường

2006 2007

Số tiền

(1.000 đ) %

Số tiền

(1.000 đ) %

Cần Thơ 4.654.833,09 471,31 3.176.568,08 56,30

Ngoài Cần Thơ 2.033.170,91 751,64 404.445,92 17,55

Tổng doanh thu 6.689.004 531,66 3.581.014 45,06 (Nguồn: Lấy từ bảng 4.4)

* Thị trường Cần Thơ

Ta thấy năm 2006, doanh thu tại Cần Thơ là 987.632,05 ngàn đồng, đến năm

2007 là 5.642.465,14 ngàn đồng, tăng 4.654.833,09 ngàn đồng tương ứng 471,31%.

Năm 2008 là 8.819.033,22 ngàn đồng, tăng 3.176.568,08 ngàn đồng tương ứng tăng

56,30%. Qua 3 năm thì doanh thu tại Cần Thơ đều tăng, sở dĩ như vậy là do trụ sở

kinh doanh của Công ty nằm tại trung tâm thành phố Cần Thơ, và vì vậy mà khách

hàng chủ yếu của Công ty là ở Cần Thơ và ngày càng được mở rộng ra các quận,

huyện, xã. Chính đều này làm cho doanh thu tại Cần thơ qua các năm luôn tăng.

* Thị trường ngoài Cần Thơ

Năm 2006, doanh thu ngoài Cần Thơ là 270.497,95 ngàn đồng, năm 2007 là

2.304.668,86 ngàn đồng, tăng 2.033.170,91 ngàn đồng tức tăng 751,64% so với năm

2006. Và năm 2008 là 2.709.114,78 ngàn đồng, tăng 404.445,92 ngàn đồng tức tăng

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 45: luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Cát Tường

GVHD: Lê Phước Hương - 32 - SVTH: Nguyễn Thị Quyền

17,55% so với năm 2007. Nguyên nhân của sự gia tăng này là do được sự giới thiệu

của những bạn hàng quen cùng với chất lượng sản phẩm và uy tín của Công ty.

Nhìn tổng quát, doanh thu của Công ty qua các năm của 2 thị trường đều tăng.

Tuy nhiên, tỷ trọng của doanh thu ngoài địa bàn Cần Thơ nhỏ nhưng doanh thu lại

tăng. Điều này chứng tỏ thị trường ngoài địa bàn có tiềm năng để mở rộng. Vì vậy

Công ty cần có chiến lược mở rộng thị trường tiêu thụ để tăng doanh thu ngoài thành

phố Cần Thơ.

4.1.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu tiêu thụ sản phẩm

Ta thấy, doanh thu bán hàng của Công ty chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng

doanh thu của Công ty. Do đó, ở đây ta chỉ phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến

doanh thu bán hàng của một số mặt hàng chính của Công ty. Ta có phương trình:

Doanh thu (M) = Khối lượng (q) x Giá bán (p)

Mặc dù doanh thu bán hàng bị ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố khách quan, chủ

quan khác nhau. Nhưng từ phương trình trên ta thấy doanh thu bán hàng bị ảnh

hưởng trực tiếp bởi 2 nhân tố là khối lượng và giá cả hàng hóa tiêu thụ.

Bảng 4.6: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DOANH THU CỦA

CÔNG TY QUA 3 NĂM (2006 – 2008)

Chỉ tiêu

2006 2007 2008

q0 p0

(1.000 đ)

q1 p1

(1.000 đ)

q2 p2

(1.000 đ)

Máy bộ (cái) 45 6.700 290 7.719 250 8.267

Máy in (cái) 150 1.190 580 1.680 650 2.100

Mainboard (cái) 290 630 1.700 870 2.580 997,65

Máy notebook (cái) 13 10.910 85 12.910 150 12.890

Monitor (cái) 5 2.100 27 2.690 36 2.810

HDD (ổ) 580 410 2.600 600 3.400 660

Webcam (cái) 760 82 1.750 89 2.040 112,75

USB – thẻ nhớ (cái) 160 192 450 179 692 270

Ram (thanh) 190 195 480 300 600 351

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 46: luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Cát Tường

GVHD: Lê Phước Hương - 33 - SVTH: Nguyễn Thị Quyền

Doanh thu bán hàng 1.182.900 7.802.190 10.911.797 (Nguồn: Phòng kế toán Công ty Cát tường)

Nhìn từ bảng số liệu trên ta thấy qua các năm thì giá bán tất cả các mặt hàng

đều tăng là do tăng theo giá cả của thị trường. Mặc dù giá bán tăng nhưng sản lượng

tiêu thụ của các mặt hàng cũng tăng và tăng tương đối mạnh, đặc biệt là năm 2007.

Nguyên nhân là do trong thời buổi mở cửa hội nhập cùng với quá trình công nghiệp

hoá, hiện đại hóa đất nước, công nghệ thông tin đang chiếm vị trí ngày càng quan

trọng trong công việc và đời sống, đặc biệt là trong công việc vì hiện nay công việc

đang dần được tự động hoá nên nó đòi hỏi con người phải có một trình độ nhất định

về tin học. Do đó mà nhu cầu tiêu dùng về những mặt hàng này của con người tăng

lên. Thêm vào đó là do uy tín của Công ty đối với khách hàng ngày càng được nâng

cao nhờ vào trình độ tay nghề của bộ phận kỷ thuật và do trình độ nghệ thuật trong

giao tiếp ứng xử với khách hàng của bộ phận bán hàng. Từ đó mà khối lượng tiêu

thụ sản phẩm tăng lên. Và bằng cách sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn, ta sẽ

xác định được mức độ ảnh hưởng cụ thể của từng nhân tố: khối lượng hàng hoá tiêu

thụ và giá cả hàng hóa tiêu thụ đến doanh thu bán hàng.

4.1.2.1. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu năm 2007

Nhìn vào bảng số liệu 9 ta thấy doanh thu bán hàng năm 2007 của Công ty

tăng 6.619.790 ngàn đồng là do nhân tố giá tăng 1.724.940 ngàn đồng và nhân tố

sản lượng tăng 4.894.850 ngàn đồng. Trong đó, nhân tố sản lượng tăng nhiều hơn

nhân tố giá và chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh thu tăng lên của Công ty.

- Nhân tố giá bán tăng chủ yếu là do giá của một số mặt hàng có giá bán cao

như máy bộ, máy in, máy notebook, Monitor tăng. Tuy nhiên, giá bán của USB –

thẻ nhớ lại giảm nhưng giảm không đáng kể.

- Ta thấy sản lượng của tất cả các mặt hàng chính của Công ty đều tăng mạnh,

đặc biệt là một số mặt hàng có giá bán cao như máy bộ, máy in, máy notebook,

Monitor, Mainboard.

Ta thấy cả giá bán và sản lượng của một số mặt hàng có giá bán cao của Công

ty đều tăng và những mặt hàng lại chiếm tỷ trọng lớn trong doanh thu bán hàng của

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 47: luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Cát Tường

GVHD: Lê Phước Hương - 34 - SVTH: Nguyễn Thị Quyền

Công ty. Điều này chứng tỏ Công ty đã đẩy mạnh tốc độ bán ra mặc dù tình hình thị

trường năm 2007 không được thuận lợi.

4.1.2.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu năm 2008

Nhìn vào bảng 10 ta thấy, nhân tố giá bán tăng 1.086.679ngàn đồng và nhân tố

sản lượng tiêu thụ tăng 2.022.428 ngàn đồng đã làm cho tổng doanh thu bán hàng

của năm 2008 so với năm 2007 tăng lên 3.109.107 ngàn đồng. Trong đó:

- Nhân tố giá bán tăng là do giá bán của máy bộ, máy in, Mainboard, Webcam

tăng mạnh. Tuy nhiên, máy notebook có giá bán cao nhưng trong năm 2008 giá bán

của mặt hàng này lại giảm là do trong năm 2007 mặt hàng này đang hút hàng nên

các nhà cung ứng tăng giá lên, qua năm 2008 thì chựng lại và vì vậy mà làm cho giá

vốn giảm. Tuy chi phí giá vốn giảm không nhiều nhưng cũng ảnh hưởng không nhỏ

đến tổng giá trị tăng lên của doanh thu.

- Nhân tố sản lượng tăng là do tất cả các mặt hàng đều tăng mạnh. Riêng máy

bộ, khối lượng tiêu thụ lại giảm hơn so với năm 2007 đã làm cho tổng doanh thu về

khối tăng với tốc độ chậm . Sở dĩ sản lượng máy bộ giảm là do các cửa hàng mới

xuất hiện đã chiếm một phần lớn thị phần cũng như khách hàng của Công ty.

Sang năm 2008 thì nhân tố sản lượng vẫn là nhân tố ảnh hưởng lớn đến sự tăng

lên của tổng doanh thu mặc dù tốc độ tăng tương đối chậm hơn so với năm 2007.

Nhưng đây vẫn là một lợi thế để Công ty tiến xa hơn trong thời gian sắp tới.

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 48: luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Cát Tường

GVHD: Lê Phước Hương - 35 - SVTH: Nguyễn Thị Quyền

Từ bảng số liệu 4.6 ta có bảng sau:

Bảng 4.7: MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA KHỐI LƯỢNG, GIÁ BÁN ĐẾN DOANH THU CỦA NĂM 2007 VỚI 2006

Đơn vị tính: 1.000 đồng

Sản phẩm M06 = q06 x p06 q07 x p06 M07 = q07 x p07 q07/06 p07/06 M07/06

Máy bộ (cái) 301.500 1.943.000 2.238.510 1.641.500 295.510 1.937.010

Máy in (cái) 178.500 690.200 974.400 511.700 284.200 795.900

Mainboard (cái) 182.700 1.071.000 1.479.500 888.300 408.500 1.296.800

Máy notebook (cái) 141.810 927.350 1.097.350 785.540 170.000 955.540

Monitor (cái) 10.500 56.700 72.630 46.200 15.930 62.130

HDD (ổ) 237.800 1.066.000 1.560.000 828.200 494.000 1.322.200

Webcam (cái) 62.320 143.500 155.750 81.180 12.250 93.430

USB – thẻ nhớ (cái) 30.720 86.400 80.550 55.680 (5.850) 49.830

Ram (thanh) 37.050 93.600 144.000 56.550 50.400 106.950

Tổng 1.182.900 6.077.750 7.802.690 4.894.850 1.724.940 6.619.790 (Nguồn: Lấy từ bảng 4.6)

* Ghi chú: q07/06 = q07 x p06 - q06 x p06

p07/06 = q07 x p07 - q07 x p06

M07/06 = q07/06 + p07/06 hay M07/06 = M07 - M06

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 49: luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Cát Tường

GVHD: Lê Phước Hương - 36 - SVTH: Nguyễn Thị Quyền

Từ bảng số liệu 4.6 ta có bảng sau:

Bảng 4.8: MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA KHỐI LƯỢNG, GIÁ BÁN ĐẾN DOANH THU CỦA NĂM 2008 VỚI 2007

Đơn vị tính: 1.000 đồng

Sản phẩm M07 = q07 x p07 Q08 x p07 M08 = q08 x p08 q08/07 p08/07 M08/07

Máy bộ (cái) 2.238.510 1.929.750 2.066.750 (308.760) 137.000 (171.760)

Máy in (cái) 974.400 1.092.000 1.365.000 117.600 273.000 390.600

Mainboard (cái) 1.479.500 2.244.600 2.573.937 765.100 329.337 1.094.437

Máy notebook (cái) 1.097.350 1.936.500 1.933.500 839.150 (3.000) 836.150

Monitor (cái) 72.630 96.840 101.160 24.210 4.320 28.530

HDD (ổ) 1.560.000 2.040.000 2.244.000 480.000 204.000 684.000

Webcam (cái) 155.750 181.560 230.010 25.810 48.450 74.260

USB – thẻ nhớ (cái) 80.550 123.868 186.840 43.318 62.972 106.290

Ram (thanh) 144.000 180.000 210.600 36.000 30.600 66.600

Tổng 7.802.690 9.825.118 7.802.690 2.022.428 1.086.679 3.109.107 (Nguồn: Lấy từ bảng 4.6)

* Ghi chú: q08/07 = q08 x p07 – q07 x p07

p08/07 = q08 x p08 – q08 x p07

M08/07 = q08/07 + p08/07 hay M08/07 = M08 – M07

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 50: luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cát Tường

GVHD: Lê Phước Hương - 37 - SVTH: Nguyễn Thị Quyền

4.2. PHÂN TÍCH CHUNG TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHI PHÍ

4.2.1. Phân tích tình hình thực hiện chi phí

Chi phí là một trong những yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của

công ty. Mỗi một sự tăng, giảm của chi phí sẽ dẫn đến sự tăng, giảm của lợi nhuận.

Do đó, chúng ta cần xem xét tình hình thực hiện chi phí một cách hết sức cẩn thận

để hạn chế sự gia tăng và có thể giảm các loại chi phí đến mức thấp nhất. Điều này

đồng nghĩa với việc làm tăng lợi nhuận, nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty.

4.2.1.1. Phân tích chung tình hình thực hiện chi phí

Phân tích chung tình hình thực hiện chi phí của Công ty là đánh giá tổng quát

tình hình biến động chi phí năm sau so với năm trước, xác định mức độ tiết kiệm

hay bội chi chi phí.

a) Phân tích tổng mức chi phí thực hiện

Tổng chi phí nói lên qui mô của chi phí. Chỉ tiêu này phản ánh toàn bộ chi phí

phát sinh có liên quan đến sự tồn tại và hoạt động của Công ty. Chi phí của Công ty

bao gồm chi phí từ hoạt động bán hàng và cưng ứng dịch vụ, chi phí hoạt động tài

chính và chi phí khác. Và sau đây là số liệu thể hiện tình hình hoạt động chi phí của

Công ty Cát Tường qua 3 năm.

Bảng 4.9: TÌNH HÌNH CHI PHÍ CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM

Chỉ tiêu

2006 2007 2008

Số tiền

(1.000 đ)

Tỷ

trọng

(%)

Số tiền

(1.000 đ)

Tỷ

trọng

(%)

Số tiền

(1.000 đ)

Tỷ

trọng

(%)

Giá vốn 1.128.230 94,65 7.597.694 97,67 11.069.932 98,29

Chi phí tài chính 9.400 0,79 45.120 0,58 20.100 0,18

Chi phí bán

hàng 20.150 1,69 57.662 0,74 61.858 0,55

Chi phí quản lý 31.700 2,66 72.020 0,93 101.032 0,90

Chi phí khác 2.500 0,21 6.788 0,08 9.326 0,08

Tổng chi phí 1.191.980 100 7.779.284 100 11.262.248 100 (Nguồn: Phòng kế toán Công ty Cát Tường)

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 51: luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cát Tường

GVHD: Lê Phước Hương - 38 - SVTH: Nguyễn Thị Quyền

Qua bảng 11 ta thấy tình hình thực hiện chi phí qua 3 năm của Công ty có tăng

nhưng năm sau tăng ít hơn năm trước tức là mức độ tăng giảm dần, đây là dấu hiệu

đáng mừng. Vì thế, Công ty cần phấn đấu hơn nữa để giảm dần tốc độ tăng của chi

phí ở mức độ thích hợp, từ đó làm cho lợi nhuận tăng lên. Cụ thể tình hình chi phí

của Công ty là: năm 2006 tổng chi phí của Công ty là 1.191.980 ngàn đồng tăng lên

7.779.284 ngàn đồng và năm 2008 là 11.262.248 ngàn đồng. Từ đây ta thấy chi phí

trong năm 2007 tăng nhanh hơn so với những năm khác. Và để thấy được mức độ

tăng, giảm cụ thể bao nhiêu ta có bảng 12.

Bảng 4.10: CHÊCH LỆCH CHI PHÍ 2007 VỚI 2006 VÀ 2008 VỚI 2007

Chỉ tiêu

2007 / 2006 2008 / 2007

Số tiền

(1.000 đ) %

Số tiền

(1.000 đ) %

Giá vốn 6.469.464 573,42 4.072.238 53,60

Chi phí tài chính 35.720 380,00 (25.020) (55,45)

Chi phí bán hàng 37.512 186,16 4.196 7,28

Chi phí quản lý 40.320 127,19 29.012 40,28

Chi phí khác 4.288 171,52 2.538 37,39

Tổng chi phí 6.587.304 552,64 3.482.964 44,77 (Nguồn: Lấy từ bảng 4.9)

Kết quả của bảng số liệu cho ta thấy tổng chi phí của năm năm 2007 tăng hơn

rất nhiều so với năm 2006, tăng 6.587.304 ngàn đồng tương đương 552,64% là do

giá vốn hàng bán tăng mạnh (tăng 6.469.464 ngàn đồng chiếm tỷ lệ 573,42%). Sở dĩ

giá vốn hàng bán tăng cao là do trong năm 2007 Công ty tiêu thụ được một số

lượng hàng hoá khá lớn. Bên cạnh đó thì chi phí tài chính của Công ty cũng tăng

tương đối cao (chiếm tỷ lê 380,00%), nguyên nhân là do trong năm 2007 các khoản

vay dài hạn và ngắn hạn của Công ty đều ở mức cao.

Qua năm 2008, tổng chi phí của Công ty tiếp tục tăng và so với năm 2007 tăng

3.482.964 ngàn đồng tương ứng tăng 44,77%. Nguyên nhân của sự tăng chậm này là

do giá vốn hàng bán tăng cao (tăng 4.072.238 ngàn đồng tức 53,60%) trong khi đó

chi phí hoạt động tài chính lại giảm (giảm 25.020 ngàn đồng tương ứng 55,45%).

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 52: luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cát Tường

GVHD: Lê Phước Hương - 39 - SVTH: Nguyễn Thị Quyền

Chi phí hoạt động tài chính giảm là do các khoản vay dài hạn của Công ty đã được

thanh toán hết trong năm 2007 và khoản vay mới chưa phát sinh chi phí nhiều.

Nhìn một cách tổng quát qua 2 bảng số liệu trên ta thấy trong tổng chi phí của

Công ty thì giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng cao nhất là do loại hình hoạt động của

Công ty là kinh doanh mua bán hàng hóa nên chi phí hoạt động kinh doanh là chính

mà chủ yếu là giá vốn. Tuy nhiên thì sự tăng lên khá cao của giá vốn có ảnh hưởng

rất lớn đến kết quả kinh doanh của Công ty mà kết quả cuối cùng là lợi nhuận. Do

đó, Công ty cần có kế hoạch hạ thấp chi phí giá vốn hàng bán ở mức nhất định để

kết quả hoạt động kinh của Công ty ngày một tăng cao hơn nữa.

b) Phân tích tỷ suất chi phí

Tỷ suất chi phí nói lên trình độ tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh, chất

lượng quản lý chi phí của Công ty. Qua tỷ số này thì ta có thể kết luận sơ bộ là Công

ty kinh doanh có hiệu quả hay không. Và tỷ số này được tính từ tổng chi phí và

doanh thu bán hàng.

Ta có công thức sau:

TCP

Tỷ suất chi phí (PCP) = x 100%

Doanh thu (Lợi nhuận)

Từ công thức trên ta được bảng số liệu sau:

Bảng 4.11: TỶ SUẤT CHI PHÍ CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM (2006 – 2008)

Đơn vị tính: 1.000 đồng

Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Chênh lệch

2007/2006 2008/2007

Tổng doanh thu 1.258.130 7.947.134 11.528.148 6.689.004 3.581.014

Tổng chi phí 1.191.980 7.779.284 11.262.248 6.587.304 3.482.964

Lợi nhuận trước

thuế 66.150 167.850 265.900 101.700 98.050

Tỷ suất chi phí

(%) 94,74 97,89 97,69 3,15 (0,21)

(Nguồn: Phòng kế toán Công ty Cát tường)

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 53: luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cát Tường

GVHD: Lê Phước Hương - 40 - SVTH: Nguyễn Thị Quyền

Qua bảng số liệu trên ta thấy:

- Năm 2006, tỷ suất chi phí của Công ty là 94,74% cho thấy chất lượng quản lý

chi phí của Công ty chưa tốt và do đó tình hình kinh doanh của Công ty đạt hiệu quả

chưa cao.

- Năm 2007, tỷ suất chi phí là 97,89%, tăng 3,15% so với năm 2006 là do hoạt

động kinh doanh của Công ty năm 2007 đi vào ổn định, doanh thu tăng lên nên chi

phí cũng tăng theo nhưng tốc độ tăng của doanh thu chậm hơn tốc độ tăng của chi

phí. Tuy nhiên, sự gia tăng này là phù hợp mặc dù nó vẫn ở mức cao và điều này

được chứng minh qua tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty vẫn có lãi.

- Năm 2008, tỷ suất chi phí của Công ty là 97,69%, giảm 0,21% so với năm

2007 là do tốc độ tăng của doanh thu tương đối nhanh hơn tốc độ tăng của chi phí.

Tuy nhiên, chỉ tiêu này vẫn còn ở mức cao, vì vậy Công ty nên có kế hoạch để hạ

thấp tỷ suất chi phí.

Mặc dù tỷ suất ch phí của Công ty qua 3 năm đều ở mức cao nhưng nhìn một

cách tổng quát thì tỷ suất chi phí còn được coi là một chỉ tiêu chất lượng, nó được

tính từ tổng chi phí và tổng doanh thu của Công ty nên phụ thuộc rất nhiều vào yếu

tố tác động lên chi phí cũng như doanh thu, chẳng hạn như: khối lượng, giá bán, giá

vốn, kết cấu hàng hóa,… Vì vậy, tỷ suất chi phí của Công ty cao cho thấy khối

lượng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ của Công ty mạnh nên lợi nhuận của Công ty

hàng năm đều tăng.

c) Phân tích tình hình tiết kiệm chi phí

Xét tình hình tiết kiệm chi phí ta sẽ thấy được chi phí của năm sau so với năm

trước của Công ty tiết kiệm hay bội chi bao nhiêu. Từ đó tìm nguyên nhân và đưa ra

biện pháp nhằm tiết kiệm chi phí, giảm chi phí và nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí

của Công ty.

Ta có công thức sau:

Mức tiết kiệm (giảm) hay bội chi (tăng) = Doanh thu x (PCP (năm sau) - PCP (năm trước))

Từ công thức trên, qua quá trình tính toán ta được bảng số liệu bên dưới thể

hiện tình hình tiết kiệm chi phí của Công ty qua 3 năm (năm 2006, năm 2007 và

năm 2008).

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 54: luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cát Tường

GVHD: Lê Phước Hương - 41 - SVTH: Nguyễn Thị Quyền

Bảng 4.12: TÌNH HÌNH TIẾT KIỆM CHI PHÍ CỦA QUA 3 NĂM

Đơn vị tính: 1.000 đồng

Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Chênh lệch

2007 / 2006 2008 / 2007

Tổng

doanh thu 1.258.130 7.947.134 11.528.148 6.689.004 3.581.014

Tổng chi

phí 1.191.980 7.779.284 11.262.248 6.587.304 3.482.964

Lợi nhuận

trước thuế 66.150 167.850 265.900 101.700 98.050

Tỷ suất chi

phí (%) 94,74 97.89 97,69 3,15 (0,21)

Tăng, giảm 0 250.334,721 24.209,111 250.334,721 (226.125,610) (Nguồn: Phòng kế toán Công ty Cát tường)

Qua bảng số liệu trên ta thấy:

- Năm 2007, Công ty quản lý chi phí chưa tốt nên làm cho Công ty phải bội chi

một khoản chi phí tương đối lớn: 250.334,721 ngàn đồng tương ứng tăng 3,15%.

- Năm 2008, tình hình quản lý chi phí có vẻ khả quan hơn so với năm 2007.

Tuy tổng chi phí có tăng nhưng tốc độ tăng chậm hơn tốc độ của doanh thu và Công

ty đã tiết kiệm được một khoảng chi phí là 24.209,111 ngàn đồng tương ứng với

giảm 0,21%. Mặc dù giá trị chi phí giảm ít nhưng điều này cho ta biết được tình

hình sử dụng chi phí của Công ty đạt hiệu quả khá tốt và vì vậy Công ty cần duy trì

và nên có kế hoạch để có thể tiết kiệm được chi phí của Công ty ở mức phù hợp

trong thời gian sắp tới, từ đó góp phần làm tăng hiệu quả sử dụng chi phí và cuối

cùng là tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh.

4.2.1.2. Phân tích các khoản mục chi phí chủ yếu

Cũng như bao công ty khác, Công ty Cát Tường cũng có 5 khoản mục chi phí.

Ở đây, ta chỉ xét 3 khoản mục chi phí chủ yếu có ảnh hưởng lớn đến quá trình hoạt

động kinh doanh của Công ty là giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản

lý doanh nghiệp. Ta có bảng số liệu sau:

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 55: luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cát Tường

GVHD: Lê Phước Hương - 42 - SVTH: Nguyễn Thị Quyền

Bảng 4.13: CÁC KHOẢN MỤC CHI PHÍ CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY QUA 3

NĂM (2006 – 2008)

Chỉ tiêu

2006 2007 2008

Số tiền

(1.000 đ)

Tỷ

trọng

(%)

Số tiền

(1.000 đ)

Tỷ

trọng

(%)

Số tiền

(1.000 đ)

Tỷ

trọng

(%)

Giá vốn 1.128.230 95,61 7.597.691 98,32 11.669.932 98,62

Chi phí bán

hàng 20.150 1,71 57.662 0,75 61.858 0,53

Chi phí quản lý 31.700 2,68 72.020 0,93 101.032 0,85

Tổng 1.180.080 100 7.727.376 100 11.832.822 (Nguồn: Phòng kế toán Công ty Cát Tường)

Nhìn từ bảng số liệu trên ta thấy, qua 3 năm giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng

cao nhất là do hoạt động chủ yếu của Công ty là mua và bán hàng hoá. Vì vậy, giá

vốn hàng bán chiếm tỷ trọng cao là chuyện hiển nhiên. Tuy nhiên để biết được sự

tăng lên này là tốt hay xấu thì ta cần đặt nó trong mối quan hệ với doanh thu. Bên

cạnh đó, hai khoản mục chi phí còn lại là chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh

nghiệp chiếm tỷ trọng khá nhỏ và mặc dù tỷ trọng nhỏ nhưng 2 khoản chi phí này

cũng ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty. Và để

biết được mức độ tăng, giảm cũng như sự ảnh hưởng của các khoản mục này như

thế nào, bằng phương pháp so sánh ta có bảng số liệu sau:

Bảng 4.14: CHÊCH LỆCH CHI PHÍ CÁC KHOẢN MỤC CỦA CÔNG TY

(2007 SO VỚI 2006 VÀ 2008 SO VỚI 2007)

Chỉ tiêu 2007 / 2006 2008 / 2007

Số tiền (1.000 đ) Tỷ lệ (%) Số tiền (1.000 đ) Tỷ lê (%)

Giá vốn 6.469.464 573,42 4.072.238 53,60

Chi phí bán hàng 37.512 186,16 4.196 7,28

Chi phí quản lý 40.320 127,19 29.012 40,28

Tổng 6.547.296 554,82 4.105.446 53,13 (Nguồn: Lấy từ bảng 4.13)

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 56: luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cát Tường

GVHD: Lê Phước Hương - 43 - SVTH: Nguyễn Thị Quyền

Nhìn từ bảng số liệu 16 ta nhận thấy được:

* Giá vốn hàng bán

Tại Công ty Cát Tường, hoạt động kinh doanh chủ yếu là bán hàng, thiết kế và

lắp đặt mạng, hoạt động cho thuê. Vì vậy giá vốn của Công ty của công ty là giá

mua từ các đơn vị cung ứng.

Năm 2006, giá vốn hàng bán của Công ty là 1.128.230 ngàn đồng. Sang năm

2007 là 7.597.691 ngàn đồng, so với năm 2006 tăng 6.469.464 ngàn đồng tương ứng

tăng 573,42%. Năm 2008 là 11.669.932 ngàn đồng, tăng 4.072.238 ngàn đồng tức

tăng 53,60% so với 2007. Nguyên nhân giá vốn tăng là tuỳ thuộc vào sản lượng tiêu

thụ. Ngoài ra, giá vốn hàng bán là nhân tố mà Công ty khó có thể chủ động, vì nhiều

lý do như là đơn đặt hàng nhiều hoặc ít, nguồn cung ứng sản phẩm, ngoài ra nó còn

phụ thuộc vào sự biến động của thị trường, và hiện nay, mặt hàng mà Công ty kinh

doanh lại là sản phẩm có tính mùa vụ. Do đó, Công ty cần phải tính toán thật kỹ về

thời điểm, số lượng đặt hàng, lượng hàng tồn kho, chi phí vận chuyển như thế nào

cho hợp lý để không làm chi phí này tăng cao, ảnh hưởng đến lợi nhuận của Công

ty.

* Chi phí bán hàng

Chi phí bán hàng của năm 2006 là 20.150 ngàn đồng, đến năm 2007 là 57.662

ngàn đồng, so với năm 2006 thì năm 2007 tăng 37.512 ngàn đồng tức tăng 186,16%

và năm 2008 là 61.858 ngàn đồng tăng 4.196 ngàn đồng tương ứng 7,28% so với

năm 2007. Ta thấy chi phí bán hàng qua 3 năm của Công ty đều tăng, đặc biệt là

năm 2007. Nguyên nhân là do sự tăng lên của chi phí vận chuyển vì giá xăng dầu

dùng cho các loại phương tiện vận chuyển tăng liên tục. Ngoài ra chi phí bán hàng

tăng còn do chi phí bày hàng của các đợt hội chợ, chương trình giới thiệu sản phẩm

tại một số trường đại học và cao đẳng. Mặc dù chi phí bán hàng năm sau tăng hơn

năm trước nhưng tốc độ tăng chậm hơn. Đây là một chiều hướng tốt.

* Chi phí quản lý doanh nghiệp

Chi phí quản lý doanh ngiệp năm 2006 là 31.700 ngàn đồng, năm 2007 là

72.020 ngàn đồng, so với năm 2006 tăng 40.320 ngàn đồng tương ứng tăng 127,19%

và năm 2008 là 101.032 ngàn đồng, so với năm 2007 tăng 29.012 ngàn đồng tương

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 57: luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cát Tường

GVHD: Lê Phước Hương - 44 - SVTH: Nguyễn Thị Quyền

ứng 40,28%. Năm 2007 v à năm 2008, chi phí quản lý của Công ty tăng khá cao là

do trong 2 năm này, Công ty đã tuyển dụng thêm nhân viên ở bộ phận kỹ thuật và bộ

phận bán hàng và do chi phí điện tăng. Bên cạnh đó, ta thấy chi phí quản lý tăng

nhưng lại chiếm tỷ trọng nhỏ là do bộ máy tổ chức của Công ty tương đối gọn nhẹ

nên đã tiết kiệm được một phần chi phí quản lý doanh nghiệp.

Nhìn tổng quát, tổng các khoản mục chi phí của Công ty qua các năm đều tăng

và tăng với tốc độ nhanh nhất là năm 2007. Tuy chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng chi phí

quản lý doanh nghiệp cũng đóng vai trò quan trọng trong việc làm tăng lợi nhuận

Công ty. Vì vậy, Công ty cần phải quan tâm điều chỉnh sử dụng các khoản mục chi

phí trong công tác quản lý doanh nghiệp một cách hợp lí nhằm góp phần nâng cao

hiệu quả hoạt động kinh doanh.

Muốn thực hiện điều này một cách tốt nhất, Công ty phải xem xét việc sử

dụng chi phí ở từng bộ phận, tiêu biểu như các chi phí tiếp khách, chi phí điện, chi

phí văn phòng phẩm, chi phí điện thoại, fax, công tác phí,... đồng thời, Công ty

cũng phải có những kế hoạch, những chiến lược và giải pháp hợp lý hơn.

4.2.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí

Hoạt động của Công ty chịu sự tác động của nhiều nhân tố khác nhau, trong đó

có nhân tố khách quan và chủ quan. Chí phí hoạt động của Công ty cũng vậy, chịu

sự tác động rất lớn của các nhân tố trên, có những trường hợp làm tăng chi phí và có

những trường hợp làm giảm chi phí. Một trong những mục tiêu phấn đấu của Công

ty là giảm chi phí để có điều kiện tăng lợi nhuận. Từ việc phân tích các chỉ tiêu về

chi phí của Công ty, ta nhận thấy qua 3 năm hoạt động, giá vốn luôn chiếm tỷ trọng

lớn trong tổng chi phí của Công ty. Do đó ở đây, ta chỉ xem xét các nhân tố ảnh

hưởng đến giá vốn.

Ta có phương trình:

Tổng chi phí (TCP) = Khối lượng (q) x Giá vốn (cp)

Từ phương trình ta thấy có 2 nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí giá vốn

hàng bán là khối lượng sản phẩm tiêu thụ và giá vốn hàng bán. Sau đây là bảng tổng

hợp 2 nhân tố ảnh hưởng đến tổng chi phí giá vốn của Công ty qua 3 năm (năm

2006, năm 2007 và năm 2008).

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 58: luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cát Tường

GVHD: Lê Phước Hương - 45 - SVTH: Nguyễn Thị Quyền

Bảng 4.15: TỔNG HỢP CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ VỐN

QUA 3 NĂM (2006 – 2008)

Chỉ tiêu

2006 2007 2008

q0 cp0

(1.000 đ)

q1 cp1

(1.000 đ)

q2 cp2

(1.000 đ)

Máy bộ (cái) 45 6.200 290 7.110 250 7.762

Máy in (cái) 150 1.010 580 1.510 650 1.910

Mainboard (cái) 290 590 1.700 810 2.580 970

Máy notebook (cái) 13 10.700 85 11.090 150 11.054

Monitor (cái) 5 1.900 27 2.560 36 2.665

HDD (ổ) 580 370 2.600 580 3.400 650

Webcam (cái) 760 50 1.750 71,5 2.040 104

USB – thẻ nhớ (cái) 160 118 450 101 692 151

Ram (thanh) 190 170 480 250 600 290

Tổng 1.053.980 7.125.045 10.139.292 (Nguồn: Phòng kế toán Công ty Cát Tường)

Nhìn từ bảng số liệu ta thấy tổng chi phí giá vốn năm 2006 là 1.053.980 ngàn

đồng, qua năm 2007 tăng lên 7.125.045 ngàn đồng và năm 2008 là 10.139.292 ngàn

đồng. Sở dĩ tăng nhanh như vậy là do cả khối lượng tiêu thụ và giá vốn đều tăng qua

3 năm, đặc biệt là năm 2007. Bằng phương pháp thay thế liên hoàn ta xác định được

sự ảnh hưởng của từng nhân tố đến chi phí giá vốn hàng bán.

4.2.2.1. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí giá vốn năm 2007

Từ bảng 18 ta thấy tổng chi phí giá vốn hàng bán năm 2007 so với năm 2006

tăng 6.071.065 ngàn đồng là do nhân tố khối lượng tăng 4.657.820 ngàn đồng và

nhân tố giá tăng 1.413.245 ngàn đồng. Trong đó:

- Giá vốn tăng là do giá vốn của máy bộ, máy in, máy Notebook, HDD tăng

mạnh. Nguyên nhân của sự giá tăng này là do nhu cầu tiêu dùng những mặt hàng

này của người tiêu dùng tăng và vì vậy mà các nhà cung cấp sản phẩm tăng giá lên

và một phần cũng do lạm phát tăng mạnh, ảnh hưởng lớn đến giá vốn các mặt hàng.

Tuy nhiên trong năm 2007, giá vốn của mặt hàng USB - thẻ nhớ lại giảm là do có

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 59: luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cát Tường

GVHD: Lê Phước Hương - 46 - SVTH: Nguyễn Thị Quyền

trên thị trường xuất hiện nhiều loại khác nhau với chất lượng vừa phải. Chính vì vậy

mà sản phẩm của một số nhãn hàng nổi tiếng như Apacer lại khó tiêu thụ, do đó bên

cạnh nhập về những nhãn hiệu chất lượng thì Công ty cũng nhập về những nhãn

hàng khác với giá rẻ hơn. Chính điều này đã làm cho giá vốn của USB - thẻ nhớ

giảm.

- Nhân tố khối lượng sản phẩm tiêu thụ tăng là do khối lượng sản phẩm của

một số mặt hàng tăng mạnh như máy bộ, máy in, máy notebook, Mainboard, HDD

và những mặt hàng có giá vốn trên một sản phẩm nhập về tương đối cao.

Nhìn chung, ta thấy nhân tố khối lượng sản phẩm tăng ảnh hưởng lớn đến chi

phí giá vốn hơn nhân tố giá. Điều này chứng tỏ chi phí tăng lên là do Công ty bán

được nhiều sản phẩm, do đó sự tăng lên này cho thấy tình hình kinh doanh của Công

ty có hiệu quả.

4.2.2.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí giá vốn năm 2008

Nhìn vào bảng số liệu 19 ta thấy chi phí năm 2008 so với năm 2007 tăng

3.014.247 ngàn đồng là do khối lượng sản phẩm tiêu thụ tăng 1.817.167 ngàn đồng

và giá vốn tăng 1.197.080 ngàn đồng. Trong đó:

- Giá vốn tăng 1.197.080 ngàn đồng là do giá vốn trên một đơn vị sản phẩm

nhập về của tất cả các mặt hàng đều tăng theo tốc độ tăng giá của thị trường. Riêng

giá vốn của máy Notebook lại giảm, nguyên nhân là do sự giảm giá của nhà sản xuất

cung ứng và chính điều này đã làm cho Công ty tiết kiệm được một khoản chi phí

đáng kể.

- Nhân tố khối lượng tăng 1.817.167 ngàn đồng là do khối lượng tiêu thụ của

các mặt hàng đều tăng nhưng tăng ít là do trong năm 2008 thị trường mua bán trở

nên khó khăn do ảnh hưởng của lạm phát kéo dài. Bên cạnh đó, mặt hàng máy bộ lại

giảm 284.400 ngàn đồng là do trong năm 2007 mặt hàng này bị sự cạnh tranh mạnh

của các siêu thị điện máy và vì vậy mà sản lượng bán ra của Công ty giảm.

Nhìn chung, năm 2008 chi phí tăng lên chủ yếu là do nhân tố khối lượng. Mặc

dù chênh lệch của sự tăng lên này khá nhỏ nhưng nó chứng tỏ trong năm 2008,

Công ty kinh doanh ít hiệu quả hơn năm 2007. Vì vậy, công ty cần có biện pháp kịp

thời để nâng cao hiệu quả kinh doanh.

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 60: luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cát Tường

GVHD: Lê Phước Hương - 47 - SVTH: Nguyễn Thị Quyền

Từ bảng số liệu 4.15 ta có bảng sau:

Bảng 4.16: MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN GIÁ VỐN 2007 SO VỚI 2006

Đơn vị tính: 1.000 đồng

Sản phẩm q06 x cp06 q07 x cp06 q07 x cp06 q07/06 cp07/06 TCP07/06

Máy bộ (cái) 279.000 1.978.000 2.061.900 1.699.000 83.900 1.782.900

Máy in (cái) 151.500 585.800 875.800 434.300 290.000 724.300

Mainboard (cái) 171.100 1.003.000 1.377.000 831.900 374.000 1.205.900

Máy notebook (cái) 139.100 909.500 942.650 770.400 33.150 803.550

Monitor (cái) 9.500 51.300 69.120 41.800 17.820 59.620

HDD (ổ) 214.600 962.000 1.508.000 747.400 546.000 1.293.400

Webcam (cái) 38.000 87.500 125.125 49.500 37.625 87.125

USB – thẻ nhớ (cái) 18.880 53.100 45.450 34.220 (7.650) 26.570

Ram (thanh) 32.300 81.600 120.000 49.300 38.400 87.700

Tổng 1.053.980 5.711.800 7.125.045 4.657.820 1.413.245 6.071.065 (Nguồn: Lấy từ bảng 4.15)

* Ghi chú: q07/06 = q07 x cp06 - q06 x cp06

cp07/06 = q07 x cp07 - q07 x cp06

TCP07/06 = q07/06 + cp07/06 hay TCP07/06 = TCP07 - TCP06

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 61: luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cát Tường

GVHD: Lê Phước Hương - 48 - SVTH: Nguyễn Thị Quyền

Từ bảng số liệu 4.15 ta có bảng sau:

Bảng 4.17: MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN GIÁ VỐN NĂM 2008 SO VỚI 2007

Đơn vị tính: 1.000 đồng

Sản phẩm q07 x cp07 q08 x cp07 q08 x cp08 q08/07 cp08/07 TCP08/07

Máy bộ (cái) 2.061.900 1.777.500 1.940.500 (284.400) 163.000 (121.400)

Máy in (cái) 875.800 981.500 1.241.500 105.700 260.000 365.700

Mainboard (cái) 1.377.000 2.089.800 2.502.600 712.800 412.800 1.125.600

Máy notebook (cái) 942.650 1.663.500 1.658.100 720.850 (5.400) 715.450

Monitor (cái) 69.120 92.160 95.940 23.040 3.780 26.820

HDD (ổ) 1.508.000 1.972.000 2.210.000 464.000 238.000 702.000

Webcam (cái) 125.125 145.860 212.160 20.735 66.300 87.035

USB – thẻ nhớ (cái) 45.450 69.892 104.492 24.442 34.600 59.042

Ram (thanh) 120.000 150.000 174.000 30.000 24.000 54.000

Tổng 7.125.045 8.942.212 10.139.292 1.817.167 1.197.080 3.014.247 (Nguồn: Lấy từ bảng 14.15)

* Ghi chú: q08/07 = q08 x cp0 – q07 x cp07

p08/07 = q08 x cp08 – q08 x cp07

TCP08/07 = q08/07 + cp08/07 hay TCP08/07 = TCP08 – TCP07

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 62: luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cát Tường

GVHD: Lê Phước Hương - 49 - SVTH: Nguyễn Thị Quyền

4.3. PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN VÀ CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ KINH DOANH

4.3.1. Phân tích chung tình hình lợi nhuận

Lợi nhuận là một chỉ tiêu tổng hợp để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh

của công ty. Lợi nhuận có thể hữu hình như: tiền, tài sản… và vô hình như uy tín

của công ty đối với khách hàng và phần trăm thị trường mà công ty chiếm được.

4.3.1.1. Tổng mức lợi nhuận

Phân tích chung tình hình lợi nhuận là đánh giá sự biến động của toàn Công ty,

của từng bộ phận lợi nhuận giữa các năm, nhằm thấy khái quát tình hình lợi nhuận

và những nguyên nhân ban đầu ảnh hưởng đến tình hình trên. Tổng lợi nhuận sau

thuế = Tổng lợi nhuận trước thuế - Thuế và được hình thành từ 3 khoản lợi nhuận

sau: lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính, lợi nhuận khác.

Bảng 4.18: TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM

Đơn vị tính:1.000 đồng

(Nguồn: Phòng kế toán Công ty Cát Tường)

Chỉ tiêu 2006 2007 2008

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.242.190 7.900.352 11.490.718

Giá vốn hàng bán 1.128.230 7.597.694 11.069.932

Lợi nhuận gộp về bán hàng 113.960 302.658 420.786

Doanh thu hoạt động tài chính 10.330 37.632 21.740

Chi phí tài chính 9.400 45.120 20.100

Chi phí bán hàng 20.150 57.662 61.858

Chi phí quản lý doanh nghiệp 31.700 72.020 101.032

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 63.040 165.488 259.536

Thu nhập khác 5.610 9.150 15.690

Chi phí khác 2.500 6.788 9.326

Lợi nhuận khác 3.110 2.362 6.364

Tổng lợi nhuận trước thuế 66.150 167.850 265.900

Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 18.522 46.998 74.452

Lợi nhuận sau thuế 47.628 120.852 191.448

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 63: luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cát Tường

GVHD: Lê Phước Hương - 50 - SVTH: Nguyễn Thị Quyền

Qua bảng trên ta thấy tình hình lợi nhuận chung của Công ty qua 3 năm đều

tăng. Riêng khoản lợi nhuận khác của năm 2007 lại giảm. Và để biết được lượng

tăng giảm bao nhiêu, từ đó tìm nguyên nhân của sự tăng giảm và đề ra giải pháp.

Bằng phương pháp so sánh ta có bảng số liệu sau:

Bảng 4.19: CHÊNH LỆCH LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM

Đơn vị tính: 1.000 đồng

(Nguồn: Lấy từ bảng 4.18)

Qua bảng số liệu trên ta thấy qua 3 năm hoạt động, lợi nhuận của Công ty đều

tăng. Cụ thể:

- Năm 2006, mặc dù tổng lợi nhuận gộp của Công ty rất cao 113.960 ngàn

đồng nhưng do chi phí bán hàng và chí phí quản lý doanh nghiệp khá cao đã làm

cho lợi nhuận thuần chỉ còn 63.040 ngàn đồng. Tuy nhiên, nhờ vào khoản lợi nhuận

Chỉ tiêu 2007 / 2006 2008 / 2007

Số tiền % Số tiền %

Doanh thu bán hàng và cung cấp

dịch vụ

6.658.162 536,00 3.590.366 45,45

Giá vốn hàng bán 6.469.464 573,42 3.472.238 45,70

Lợi nhuận gộp về bán hàng 188.698 165,58 118.128 39,03

Doanh thu hoạt động tài chính 27.302 264,30 (15.892) (42,23)

Chi phí tài chính 35.720 380,00 (25.020) (55,45)

Chi phí bán hàng 37.512 186,16 4.196 7,28

Chi phí quản lý doanh nghiệp 40.320 127,19 29.012 40,28

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh

doanh 102.448 162,51 94.048 56,83

Thu nhập khác 3.540 63,10 6.540 71,48

Chi phí khác 4.288 171,52 2.538 37,39

Lợi nhuận khác (748) (24,05) 4.002 169,43

Tổng lợi nhuận trước thuế 101.700 153,74 98.050 58,42

Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 28.476 153,74 27.454 58,42

Lợi nhuận sau thuế 73.224 153,74 70.596 58,42

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 64: luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cát Tường

GVHD: Lê Phước Hương - 51 - SVTH: Nguyễn Thị Quyền

khác đạt 3.110 ngàn đồng nên làm cho tổng lợi nhuận trước thuế của Công ty đạt

66.150 ngàn đồng.

- Năm 2007: tổng lợi nhuận trước thuế của Công ty là 167.850 ngàn đồng, tăng

101.700 ngàn đồng tương ứng 153,74% so với năm 2006. Nguyên nhân là do doanh

thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng đã làm cho lợi nhuận gộp về bán

hàng tăng nên đã làm cho lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng. Mặc dù

trong năm 2007, lợi nhuận khác lại giảm so với năm 2006 nhưng khoản giảm này

tương đối nhỏ, không đáng kể.

- Năm 2008, tổng lợi nhuận trước thuế của Công ty là 265.900 ngàn đồng, so

với năm 2007 tăng 98.050 ngàn đồng tương ứng 58,42% là do doanh thu bán hàng

tăng làm cho lợi nhuận gộp tăng, nhưng do doanh thu từ hoạt động tài chính giảm

nên đã làm cho lại nhuận về hoạt động kinh cũng giảm nhưng giảm tương đối nhỏ

nhưng bù vào đó lợi nhuận khác của Công ty tăng, vì vậy mà lợi nhuận trước thuế

khá cao. Ta thấy tốc độ tăng lợi nhuận năm 2008 chậm hơn so với năm 2007, nhưng

nếu xét một cách tổng quát thì tình hình kinh doanh của năm 2008 tốt hơn năm 2007

vì tốc độ tăng của doanh thu nhanh hơn tốc độ tăng của chi phí.

Nhìn chung, lợi nhuận của Công ty liên tục tăng cho thấy tình hình kinh doanh

của Công ty khá tốt. Và đây cũng là điều kiện tốt để Công ty có thể mở rộng hoạt

động kinh doanh, từ đó tăng lợi nhuận ngày càng cao.

4.3.1.2. Tỷ suất lợi nhuận

Để thấy rõ hơn về tình hình lợi nhuận của Công ty, ta xét qua tỷ số lợi nhuận

của Công ty. Ta có phương trình sau:

Tổng lợi nhuận (TLN )

Tỷ suất lợi nhuận (PLN) = x 100%

Tổng doanh thu

Từ phương trình trên ta thấy tỷ suất lợi nhuận phản ánh mối qua hệ giữa lợi

nhuận và doanh thu, phản ánh một phần hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của

Công ty.

Áp dụng phương trình trên, qua quá trình tính toán và bằng phương pháp so

sánh ta có bảng số liệu sau thể hiện tỷ suất lợi nhuận của Công ty.

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 65: luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cát Tường

GVHD: Lê Phước Hương - 52 - SVTH: Nguyễn Thị Quyền

Bảng 4.20: TỶ SUẤT LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM

Đơn vị tính: 1.000 đồng

Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Chênh lệch

2007/2006 2008/2007

Tổng doanh thu 1.258.130 7.947.134 11.528.148 6.689.004 3.581.014

Tổng chi phí 1.191.980 7.779.284 11.262.248 6.587.304 3.482.964

Lợi nhuận trước

thuế 66.150 167.850 265.900 101.700 98.050

Tỷ suất lợi

nhuận (%) 5,26 2,11 2,31 (3,15) 0,2

(Nguồn: Phòng kế toán Công ty Cát Tường)

Qua bảng 22, ta thấy:

- Năm 2006, tỷ suất lợi nhuận của Công ty là 5,26%. Tỷ số này khá cao là do

giá vốn trên đơn vị sản phẩm của hàng hóa tiêu thụ trong kỳ thấp vì thị trường năm

2006 khá ổn định.

- Năm 2007 tỷ suất lợi nhuận của Công ty là 2,11%, giảm 3,15% so với năm

2006, chứng tỏ năm 2007 Công ty chưa khai thác một cách có hiệu quả các năng lực

mà Công ty đang có dẫn đến tốc độ tăng lợi nhuận chậm hơn tốc độ tăng doanh thu.

Bên cạnh đó, nguyên nhân làm cho tỷ suất lợi nhuận giảm là do chi phí năm 2007

tăng với tốc độ nhanh do ảnh hưởng của lạm phát nên mặc dù doanh thu tăng tương

đối cao nhưng tốc độ tăng lại chậm hơn chi phí, vì vậy làm cho lợi nhuận tăng ít nên

tỷ suất lợi nhuận giảm.

- Năm 2008, tỷ suất lợi nhuận của Công ty là 2,31%, tăng 0,2% so với năm

2007. Điều này cho ta thấy trong năm 2008, Công ty đã có kế hoạch khai thác tốt

các năng lực mà Công ty đang có nên tốc độ tăng của lợi nhuận nhanh hơn tốc độ

tăng của doanh thu và tốc độ tăng của chi phí. Mặc dù tăng tương đối ít (0,2%)

nhưng đây là dấu hiệu tốt, Công ty cần phát huy.

4.3.2. Các chỉ tiêu về hiệu quả kinh doanh

Trong kinh doanh, các công ty, doanh nghiệp luôn muốn đồng vốn của mình

bỏ ra phải thu về hiệu quả cao nhất. Tuy nhiên, không phải bất kỳ công ty hay doanh

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 66: luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cát Tường

GVHD: Lê Phước Hương - 53 - SVTH: Nguyễn Thị Quyền

nghiệp nào muốn bao nhiêu là được bấy nhiêu mà nó phụ thuộc vào khả năng hiện

tại của các công ty, doanh nghiệp, tình hình kinh doanh, khả năng quản lý đồng vốn

cũng như tình hình thực hiện chi phí,... Trên cơ sở đó, qua quá trình phân tích người

ta sẽ biết được hiệu quả sử dụng đồng vốn của Công ty, doanh nghiệp như thế nào

và nó được thể hiện bằng một số cụ thể. Và cũng là Công ty kinh doanh nên Công ty

Cát Tường cũng không ngoại lệ. Vì vậy để biết được đồng vốn của Công ty bỏ ra sẽ

thu về hiệu quả như thế nào ta đi xem xét một số chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn và

hiệu quả sử dụng chi phí của Công ty. Sau đây ta có bảng số liệu tổng hợp các chỉ

tiêu về hiệu quả kinh doanh của Công ty qua 3 năm.

Bảng 4.21: CHỈ TIÊU VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CÔNG TY QUA 3 NĂM

Đơn vị tính: 1.000 đồng

Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Chênh lệch

2007/2006 2008/2007

Tổng doanh thu 1.258.130 7.947.134 11.528.148 6.689.004 3.581.014

Tổng chi phí 1.191.980 7.779.284 11.262.248 6.587.304 3.482.964

Lợi nhuận trước

thuế 66.150 167.850 265.900 101.700 98.050

Vốn chủ sử hữu

(VCSH) 5.117.480 9.993.687 11.638.200 4.876.207 1.644.513

Vốn kinh doanh

(VKD) 6.249.079 12.101.661 15.889.652 5.852.582 3.787.991

DT

VKD 0,20 0,66 0,73 0,46 0,07

DT

VCSH 0,25 0,80 0,99 0,55 0,19

DT

TCP 1,06 1,02 1,02 (0,04) 0

LN

TCP 0,06 0,02 0,02 (0,04) 0

(Nguồn: Phòng kế toán Công ty Cát Tường)

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 67: luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cát Tường

GVHD: Lê Phước Hương - 54 - SVTH: Nguyễn Thị Quyền

Qua bảng số liệu trên ta thấy tình hình kinh doanh của Công ty đạt hiệu quả

chưa cao. Cụ thể:

* Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn

- Năm 2006: một đồng vốn kinh doanh bỏ ra thu lại 0,2 đồng doanh thu; một

đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra thu lại 0,25 đồng doanh thu. Ta thấy các chỉ số về hiệu

quả kinh doanh của Công ty đều thấp là do trong năm 2006, Công ty mới được thành

lập nên các khoản chi phí bỏ ra tương đối cao trong khi đó doanh thu thu về chưa

tương xứng với khoản chi phí bỏ ra.

- Năm 2007: một đồng vốn kinh doanh bỏ ra Công ty thu lại được 0,66 đồng

doanh thu, tăng 0,46 đồng so với năm 2006; một đồng vốn chủ sở hữu thu được 0,80

đồng doanh thu, tăng 0,55 đồng so với năm 2006 là do năm 2007, hoạt động của

Công ty đã đi vào ổn định, hoạt động bán hàng được đẩy mạnh nên doanh thu đạt

khá cao.

- Năm 2008: một đồng vốn kinh doanh bỏ ra Công ty thu lại được 0,73 đồng

doanh thu, tăng 0,07 đồng so với năm 2007; một đồng vốn chủ sở hữu thu đ ược 0,99

đồng doanh thu, tăng 0,19 đồng so với năm 2007 là do doanh thu tăng. Điều này

chứng tỏ đồng vốn của Công ty bỏ ra được sử dụng có hiệu quả.

* Nhóm chỉ tiêu sử dụng chi phí

- Năm 2006: một đồng chi phí bỏ ra thu lại 1,06 đồng doanh thu và 0,06 đồng

lợi nhuận.

- Sang năm 2007, một đồng chi phí bỏ ra chỉ thu lại được 1,02 đồng doanh thu,

giảm 0,04 đồng so với năm 2006 và thu được 0,02 đồng lợi nhuận, giảm 0,04 đồng

so với năm 2006. Sở dĩ có sự giảm này là do tình hình lạm phát trong năm 2007 có

nhiều biến đổi làm cho giá cả thị trường cũng biến động liên tục, thêm vào đó giá

xăng dầu liên tục tăng nên làm cho tổng chi phí của Công ty tăng cao. Từ đó làm

cho tỷ số này giảm.

- Năm 2008, một đồng chi phí bỏ ra chỉ thu lại được 1,02 đồng doanh thu, bằng

với năm 2007 và 0,02 đồng lợi nhuận, so với năm 2007 thì không tăng cũng không

giảm. Nguyên nhân là do song song với sự tăng của doanh thu thì chi phí cũng tăng

mạnh. Và qua đó chúng ta thấy rằng tình hình sử dụng chi phí của Công ty chưa

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 68: luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cát Tường

GVHD: Lê Phước Hương - 55 - SVTH: Nguyễn Thị Quyền

được tốt. Một đồng chi phí bỏ ra chỉ thu lại được 0,02 đồng lợi nhuận, con số này

thật sự rất thấp. Ở đây ta thấy sở dĩ chi phí tăng cao là do tình hình quản lý chưa

được chặt chẽ, bên cạnh đó Công ty chưa khai thác hết tiềm năng hiện có để tăng

doanh thu, từ đó tăng lợi nhuận.

Nhìn chung, hiệu quả sử dụng vốn của Công ty đạt kết quả khá tốt, qua 3 năm

đều tăng. Bên cạnh đó thì tình hình sử dụng chi phí của Công ty chưa được tốt, đặc

biệt là năm 2007, năm 2008. Vì vậy, Công ty cần đưa ra kế hoạch kịp thời để có thể

sử dụng chi phí một cách có hiệu quả hơn, từ đó đem lại lợi nhuận ngày càng cao

cho Công ty.

4.3.3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

Lợi nhuận của Công ty bị ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố khác nhau. Tuy nhiên,

ở đây ta chỉ xem xét một vài nhân tố: doanh thu, chi phí giá vốn, chi phí bán hang và

chi phí quả lý. Và việc phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận được thực

hiện bằng phương pháp thay thế liên hoàn, dùng phương pháp số chênh lệch của

từng nhân tố qua các năm, lần lượt thay thế, tính toán từng nhân tố rồi tổng hợp lại

ta xác định mức độ ảnh hưởng của chúng đến lợi nhuận.

Ta có:

LNthuần = TDT – GV – Cpbh – Cpql

Trong đó: LNthuần là lợi nhuận thuần

TDT là tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

GV là giá vốn hàng bán

Cpbh là chi phí bán hàng

Cpql là chi phí quản lý

Từ phương trình trên ta thấy rằng lợi nhuận của Công ty chịu ảnh hưởng bởi

các nhân tố:

- Nhân tố doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: quan hệ tỷ lệ thuận với lợi

nhuận

- Nhân tố giá vốn hàng bán: quan hệ tỷ lệ nghịch với lợi nhuận

- Nhân tố chi phí bán hàng: quan hệ tỷ lệ nghịch với lợi nhuận

- Nhân tố chi phí quản lý: quan hệ tỷ lệ nghịch với lợi nhuận.

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 69: luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cát Tường

GVHD: Lê Phước Hương - 56 - SVTH: Nguyễn Thị Quyền

Bảng 4.22: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN QUA 3

NĂM (2006 – 2008)

Đơn vị tính: 1.000 đồng

Chỉ tiêu 2006 2007 2008

Tổng doanh thu bán hàng và

cung cấp dịch vụ 1.242.190 7.900.352 11.490.718

Giá vốn hàng bán 1.128.230 7.597.694 11.069.932

Chi phí bán hàng 20.150 57.662 61.858

Chi phí quản lý 31.700 72.020 101.032

Lợi nhuận thuần 62.110 172.976 257.896 (Nguồn: Phòng kế toán tổng hợp Công ty Cát Tường)

4.3.3.1. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận năm 2007

a) Đối tượng phân tích

LN = LN2007 – LN2006

= 172.976 - 62.110 = 110.866 (ngàn đồng)

b) Nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

- Nhân tố doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ thay đổi

TDT = TDT2007 – TDT2006

= 7.900.352 - 1.242.190 = 6.658.162 (ngàn đồng)

- Nhân tố giá vốn hàng bán thay đổi

GV = GV2007 – GV2006

= 7.597.694 - 1.128.230 = 6.469.464 (ngàn đồng)

- Nhân tố chi phí bán hàng thay đổi

Cpbh = Cpbh2007 – Cpbh2006 = 57.662 - 20.150 = 37.512 (ngàn đồng)

- Nhân tố chi phí quản lý doanh nghiệp

Cpql = Cpql2007 – Cpql2006

= 72.020 - 31.700 = 40.320 (ngàn đồng)

Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

TDT - GV - Cpbh - Cpql

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 70: luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cát Tường

GVHD: Lê Phước Hương - 57 - SVTH: Nguyễn Thị Quyền

Bảng 4.23: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN NĂM 2007

Đơn vị tính: 1.000 đồng

Nhân tố ảnh hưởng Mức độ ảnh hưởng

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ + 6.658.162

2. Giá vốn hàng bán - 6.469.464

3. Chi phí bán hàng - 37.512

4. Chi phí quản lý - 40.320

Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng + 110.866

Qua bảng tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận ta thấy lợi nhuận tăng

110.866 ngàn đồng là do doanh thu tăng 6.658.162 ngàn đồng, giá vốn tăng

6.469.464 ngàn đồng, chi phí bán hàng tăng 37.512 ngàn đồng và chi phí quản lý

tăng 40.320 ngàn đồng nên làm cho tổng lợi nhuận năm 2007 so với 2006 tăng ít.

4.3.3.1. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận năm 2008

a) Đối tượng phân tích

LN = LN2008 – LN2007

= 257.896 - 172.976 = 84.920 (ngàn đồng)

b) Nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

- Nhân tố doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ thay đổi

TDT = TDT2008 – TDT2007

= 11.490.718 - 7.900.352 = 3.590.366 (ngàn đồng)

- Nhân tố giá vốn hàng bán thay đổi

GV = GV2008 – GV2007

= 11.069.932 - 7.597.694 = 3.472.238 (ngàn đồng)

- Nhân tố chi phí bán hàng thay đổi

Cpbh = Cpbh2008 – Cpbh2007 = 61.858 - 57.662 = 4.196 (ngàn đồng)

- Nhân tố chi phí quản lý doanh nghiệp

Cpql = Cpql2008 – Cpql2007

= 101.032 - 72.020 = 29.012 (ngàn đồng)

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 71: luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cát Tường

GVHD: Lê Phước Hương - 58 - SVTH: Nguyễn Thị Quyền

Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

TDT - GV - Cpbh - Cpql

Bảng 4.24: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN NĂM 2008

Đơn vị tính: 1.000 đồng

Nhân tố ảnh hưởng Mức độ ảnh hưởng

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ + 3.590.366

2. Giá vốn hàng bán - 3.472.238

3. Chi phí bán hàng - 4.196

4. Chi phí quản lý - 29.012

Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng + 84.920

Qua bảng số liệu trên ta thấy lợi nhuận của Công ty năm 2008 tăng so với năm

2007 là 84.920 ngàn đồng là do doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng

3.590.366 ngàn đồng nhưng giá vốn hàng bán tăng 3.472.238 ngàn đồng, chi phí bán

hàng tăng 4.196 ngàn đồng và chi phí quản lý tăng 29.012 ngàn đồng nên đã làm

cho lợi nhuận năm 2008 tăng chậm hơn so với năm 2007.

Nhìn một cách tổng quát ta thấy, nhân tố doanh thu và nhân tố giá vốn hàng

bán ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận của Công ty. Vì vậy, Công ty cần có biện pháp cụ

thể để giảm chi phí giá vốn, tăng doanh thu, từ đó làm cho lợi nhuận tăng của Công

ty.

4.4. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUA CÁC TỶ SỐ

TÀI CHÍNH

4.4.1. Nhóm các tỷ số tài chính

Phân tích các tỷ số tài chính là cơ sở để đánh giá tình hình tài chính của công

ty tốt hay xấu. Từ đó giúp ta đánh giá được tình hình kinh doanh của Công ty vì chỉ

khi tình hình tài chính tốt thì Công ty kinh doanh mới có hiệu quả. Do đó qua bảng

số liệu dưới đây ta sẽ hiểu rõ hơn về tình hình tài chính của Công ty Cát Tường và

làm cơ sở để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty. (Các số liệu của

bảng sau đây được lấy từ bảng Cân đối kế toán và bảng Báo cáo kết quả hoạt động

kinh doanh).

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 72: luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cát Tường

GVHD: Lê Phước Hương - 59 - SVTH: Nguyễn Thị Quyền

Bảng 4.25: CÁC CHỈ TIÊU TÀICHÍNH QUA 3 NĂM CỦA CÔNG TY

Chỉ tiêu Đơn vị tính 2006 2007 2008

1. Doanh thu 1.000 đồng 1.258.130 7.947.134 11.528.148

2. Doanh thu thuần 1.000 đồng 1.242.190 7.900.352 11.490.718

3. Tổng tài sản 1.000 đồng 6.429.079 12.101.661 15.889.652

4. Trị giá hàng bán theo giá

vốn 1.000 đồng 1.128.230 7.597.694 11.069.932

5. Trị giá hàng tồn kho bình

quân 1.000 đồng 458.932 3.160.724 5.010.397

6. Lãi ròng 1.000 đồng 47.628 120.852 191.448

7. Vốn chủ sở hữu 1.000 đồng 5.117.480 9.993.687 11.638.200

Nhóm tỷ số hoạt động

8. Số vòng quay tài sản (2/3) Vòng 0,19 0,65 0,72

9. Số vòng luân chuyển hàng

hóa (4/5) Vòng 2,46 2,4 2,2

10. Số ngày của 1 vòng

(360 ngày/9) Ngày 146 150 164

Nhóm chỉ tiêu lợi nhuận

11. Hệ số lãi ròng (ROS) (6/2) % 3,79 1,52 1,66

12. Tỷ số lợi nhuận ròng trên

tổng tài sản (ROA) (6/3) % 0,74 1,00 1,21

13. Tỷ số lợi nhuận ròng trên

vốn chủ sở hữu (ROE) (6/7) % 0,93 1,21 1,65

14. Tổng tài sản bình quân

trên vốn chủ sở hữu (3/7) Đồng 1,26 1,21 1,37

(Nguồn: Phòng kế toán Công ty Cát Tường)

Nhìn vào bảng số liệu 27 ta thấy nhóm tỷ số hoạt động đang tăng chậm dần lại,

đặc biệt là số vòng luân chuyển hàng hóa và nhóm chỉ tiêu lợi nhuận lại có vẻ khả

quan hơn. Và để hiểu rõ hơn về tình hình tăng cũng như giảm của các tỷ số này, ta đi

xét từng tỷ số cụ thể.

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 73: luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cát Tường

GVHD: Lê Phước Hương - 60 - SVTH: Nguyễn Thị Quyền

a) Số vòng quay tài sản

Năm 2006, số vòng quay tài sản là 0,19 vòng có nghĩa là một đồng tài sản năm

2006 Công ty tạo ra được 0,19 đồng doanh thu. Năm 2007 là 0,65 vòng, tăng 0,46

vòng so với năm 2006 tức là tăng 0,46 đồng doanh thu. Năm 2008 là 0,72vòng, so

với năm 2007 tăng 0,07 vòng tương ứng tăng được 0,07 đồng doanh thu. Ta thấy hệ

số này của Công ty qua các năm đều tăng nhưng tăng tương đối chậm là do tốc độ

tăng của doanh thu chậm hơn tốc độ tăng của tài sản. Mặc dù tăng chậm nhưng điều

này chứng tỏ tình hình sử dụng tài sản của Công ty tương đối tốt từ đó cho thấy tình

hình kinh doanh của Công ty có hiệu quả mặc dù chưa cao.

b) Số vòng luân chuyển hàng hóa

Trung bình hàng tồn kho mua về được bán ra ở năm 2006 là 2,46 vòng, năm

2007 là 2,4 vòng và năm 2008 là 2,2 vòng. Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho năm

2007 nhỏ hơn năm 2006 là 0,06 vòng và năm 2008 nhỏ hơn năm 2007 là 0,2 vòng

chứng tỏ hàng hóa ở năm sau ứ đọng nhiều hơn năm trước. Nguyên nhân là do số

lượng hàng tồn kho qua các năm của Công ty tăng lên khá cao. Do đó, Công ty cũng

nên có kế hoạch để tăng số vòng luân chuyển hàng hóa lên bởi vì tình trạng giảm số

vòng luân chuyển hàng hóa kéo dài sẽ gây ảnh hưởng không nhỏ đến lợi nhuận.

c) Số ngày của một vòng

Từ bảng ta thấy số ngày luân chuyển hàng hóa của Công ty năm sau cao hơn

năm trước. Cụ thể năm 2006 là 146 ngày, năm 2007 là 150 ngày tăng 4 ngày so với

năm 2006 và năm 2008 là 164 ngày tăng so với năm 2007 là 14 ngày. Điều này

chứng tỏ tốc độ luân chuyển hàng hóa của Công ty đang chậm dần lại và số ngày

chậm lại tăng lên khá cao qua các năm. Sở dĩ số ngày luân chuyển hàng hóa tăng là

do số vòng luân chuyển hàng hóa đang chậm dần lại. Vì vậy muốn số ngày của một

vòng nhanh lên thì phải tăng số vòng luân chuyển hàng hóa lên.

d) Hệ số lãi ròng

Qua bảng số liệu ta thấy 100 đồng doanh thu tạo ra 3,79 đồng lợi nhuận năm

2006. Năm 2007 tạo ra 1,52 đồng lợi nhuận, giảm 2,27 đồng so với năm 2006,

nguyên nhân làm cho tỷ số này giảm là do tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu và tốc độ

tăng của doanh thu chậm lại hơn nhiều so với năm 2006. Và năm 2008 tạo ra được

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 74: luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cát Tường

GVHD: Lê Phước Hương - 61 - SVTH: Nguyễn Thị Quyền

1,66 đồng lợi nhuận, so với năm 2007 tăng 0,14 đồng là do vốn chủ sở hữu tăng

nhanh hơn so với doanh thu. Điều này cho thấy tình hình kinh doanh của Công ty có

hiệu quả nhưng chưa cao, đặc biệt là năm 2007.

e) Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản

Tỷ số này cho thấy 100 đồng tài sản năm 2006 tạo ra được 0,74 đồng lợi

nhuận. Năm 2007, 100 đồng tài sản tạo ra 1,00 đồng lợi nhuận, cao hơn so với năm

2006 là 0,26 đồng. Năm 2008, 100 đồng tài sản tạo ra được 1,21 đồng lợi nhuận, so

với năm 2007 tăng 0,21 đồng. Ta thấy tình hình tài sản của Công ty qua các năm đều

tăng nhưng tốc độ tăng của lợi nhuận nhanh hơn, vì vậy mà tỷ số này của Công ty

qua các năm đều tăng. Điều này chứng tỏ tình hình kinh doanh của công ty ngày

càng hiệu quả, có chiều hướng phát triển tốt và năm sau lớn hơn năm trước.

f) Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu

Mức độ sinh lợi của vốn chủ sở hữu đã có sự gia tăng đáng kể, năm 2006 thì

100 đồng vốn chủ sở hữu tạo ra 0,93 đồng lợi nhuận, năm 2007 tạo ra được 1,21

đồng lợi nhuận, tăng 0,28 đồng và năm 2008 là 1,65 đồng, so với năm 2007 tăng

0,44 đồng. Ta thấy tỷ số này tăng là phụ thuộc vào 2 nhân tố là lợi nhuận ròng và

vốn chủ sở hữu, mà qua 3 năm cả 2 nhân tố này đều tăng, điều này chứng tỏ tỷ số

này tăng là do tốc độ tăng của lợi nhuận ròng nhanh hơn vốn chủ sở hữu.

g) Tổng tài sản bình quân trên vốn chủ sở hữu

Cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu bình quân tạo ra được 1,26 đồng tài sản năm 2006,

năm 2007 là 1,21 đồng, giảm 0,05 đồng so với năm 2006 và năm 2008 là 1,63 đồng,

so với năm 2008 tăng 0,42 đồng. Điều này cho thấy năm 2007, Công ty sử dụng tài

sản chưa đạt hiệu quả, năm 2008 tình hình sử dụng tài sản đạt hiệu quả khá tốt. Vì

vậy, Công ty cần duy trì và phát huy hơn nữa.

Qua 3 năm, ta thấy khả năng sinh lời cao nhất ở năm 2008. Điều này cho thấy

tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty có hiệu quả vì khả năng sinh lời của

Công ty có xu hướng tăng. Bên cạnh đó ta thấy tình hình sử dụng tài sản của Công

ty tương đối có hiệu quả thể hiện qua số vòng quay tài sản liên tục tăng qua 3 năm

mặc dù tốc độ tăng tương đối chậm. Tuy nhiên, số vòng luân chuyển hàng hóa của

Công ty có xu hướng giảm, năm sau giảm nhiều hơn năm trước. Do đó, Công ty cần

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 75: luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cát Tường

GVHD: Lê Phước Hương - 62 - SVTH: Nguyễn Thị Quyền

có biện pháp phù hợp để nâng cao số vòng luân chuyển hàng hóa, từ đó góp phần

nâng cao lợi nhuận của Công ty.

4.4.2. Sơ đồ Dupont của Công ty TNHH Đầu Tư và Phát Triển Công Nghệ

Tin Học Cát Tường năm 2006, 2007 và năm 2008.

Từ việc phân tích trên ta chưa thấy hết được mối quan hệ giữa các tỷ số tài

chính của Công ty Cát Tường. Vì vậy, để có thể thấy rõ hơn mối quan hệ tương tác

giữa các tỷ số tài chính của Công ty, ta có sơ đồ Dupont như sau:

Sơ đồ 4: SƠ ĐỒ DUPONT CỦA CÔNG TY CÁT TƯỜNG

ROE (%) 2006 = 0,93 2007 = 1,21 2008 = 1,65

ROA (%) 2006= 0,74 2007 = 1,00 2008 = 1,21

nhân

Tổng TS bình quân Vốn chủ sở hữu

2006 = 1,26 2007 = 1,21 2008 = 1,37

ROS (%) 2006 = 3,83 2007 = 1,53 2008 = 1,67

Vòng quay tổng TS 2006 = 0,19 2007 = 0,65 2008 = 0,72

nhân

Doanh thu thuần 2006 = 1.242.190 2007 = 7.900.352

2008 = 11.490.718

Lợi nhuận ròng 2006 = 47.628 2007 = 120.852 2008 = 191.448

Doanh thu thuần 2006 = 1.242.190 2007 = 7.900.352 2008 = 11.490.718

Tổng tài sản 2006 = 6.429.079 2007 = 12.101.661 2008 = 15.889.652

chia chia

trừ Tổng doanh thu 2006 = 1.258.130 2007 = 7.947.134

2008 = 11.528.148

Tài sản dài hạn 2006 = 872.369 2007 = 958.020 2008 = 571.030

Tài sản ngắn hạn 2006 = 5.556.710 2007 = 11.143.641 2008 = 15.318.622

cộng Tổng chi phí 2006 = 1.210.502 2007 = 7.826.282 2008 = 11.336.700

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 76: luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cát Tường

GVHD: Lê Phước Hương - 63 - SVTH: Nguyễn Thị Quyền

Qua sơ đồ Dupont ta thấy các tỷ số tài chính được trình bày dưới dạng một

phân số. Điều này có nghĩa là mỗi tỷ số tài chính sẽ tăng hay giảm tùy thuộc vào 2

nhân tố là tử số và mẫu số của tỷ số đó. Mặt khác, các tỷ số tài chính còn có mối

quan hệ ảnh hưởng lẫn nhau. Hay nói cách khác, một tỷ số tài chính lúc này được

trình bày bằng tích một vài tỷ số tài chính khác. Qua đó ta có thể thấy được bức

tranh toàn cảnh về tình hình tài chính của Công ty Cát Tường, trong đó các tỷ số đều

tương tác với nhau. Trên cơ sở đó đề ra các quyết định phù hợp nhằm nâng cao hiệu

quả hoạt động của Công ty. Cụ thể:

* Xét mức sinh lợi trên doanh thu (ROS)

Lợi nhuận ròng

ROS =

Doanh thu thuần

Ta thấy mức sinh lợi trên doanh thu của Công ty sẽ bị ảnh hưởng bởi các nhân

tố: tổng doanh thu và tổng chi phí (Lợi nhuận ròng = Tổng doanh thu – Tổng chi

phí). Do đó, muốn tăng tỷ số này thì phải giảm chi phí ở mức cho phép sao cho tốc

độ tăng của chi phí sẽ thấp hơn tốc độ tăng của doanh thu. Khi đó lợi nhuận ròng sẽ

tăng lên và tỷ số này sẽ tăng lên.

* Xét mức sinh lợi trên tổng tài sản (ROA)

Lợi nhuận ròng

ROA =

Tổng tài sản

Lợi nhuận ròng Doanh thu thuần

= x

Doanh thu thuần Tổng tài sản

Doanh thu thuần

= ROS x

Tổng tài sản

Ta thấy, ROA phụ thuộc vào 2 yếu tố: sức sinh lời trên doanh thu và vòng

quay tổng tài sản. Mà ROA càng cao thì càng tốt, do đó muốn tăng ROA thì Công ty

cần phải:

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 77: luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cát Tường

GVHD: Lê Phước Hương - 64 - SVTH: Nguyễn Thị Quyền

- Tăng sức sinh lời trên doanh thu (ROS).

- Tăng vòng quay tổng tài sản.

* Xét mức sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE)

Lợi nhuận ròng Lợi nhuận ròng Tổng tài sản

ROE = = x

Vốn chủ sở hữu Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu

= ROA x Tỷ số đòn bẩy tài chính

Từ phương trình trên ta thấy để tăng ROE thì phải tăng 2 nhân tố: Tăng tỷ số

đòn bẩy tài chính và sử dụng hiệu quả tổng tài sản (Sức sinh lợi tổng tài sản cao).

Qua sơ đồ Dupont về tình hình tài chính của Công ty Cát Tường, ta có thể thấy

được bức tranh toàn cảnh về tình hình tài chính của Công ty, trong đó các tỷ số đều

tương tác với nhau. Cụ thể:

* Xét bên phải sơ đồ

Nhìn vào bên phải của sơ đồ ta có thể thấy vòng quay của tài sản bị ảnh hưởng

bởi nhân tố doanh thu thuần và tổng tài sản. Mà tổng tài sản thì bao gồm tài sản

ngắn hạn và tài sản dài hạn. Vậy để tăng vòng quay tài sản thì có 2 cách: hoặc là

tăng doanh thu hoặc là giảm tài sản. Khi tăng hay giảm tổng tài sản thì điều liên

quan tới tiền, khoản phải thu, hàng tồn kho và tài sản lưu động khác. Qua 3 năm,

tổng tài sản của Công ty tăng, doanh thu thuần tăng nhưng tốc độ tăng tương đối

nhanh. Vì vậy chúng ta thấy rằng vòng quay tài sản của Công ty đang tăng dần lên.

* Xét bên trái sơ đồ

Nhìn vào bên trái của sơ đồ ta có thể thấy được những nhân tố có thể ảnh

hưởng đến tỷ lệ lãi thuần. Trên cơ sở đó, Công ty muốn tăng tỷ lệ lãi thuần cần quan

tâm đến tổng chi phí, đi sâu phân tích những nhân tố cấu thành tổng chi phí để có

biện pháp xử lý hợp lý và kịp thời. Vậy để nâng cao lợi nhuận ròng trên doanh thu,

Công ty cần xem xét tổng chi phí. Nếu tổng chi phí tăng mà doanh thu thuần tăng

chậm hơn thì khi đó tỷ lệ lãi thuần giảm xuống. Ngược lại, khi doanh thu tăng mà

tổng chi phí không đổi thì tỷ lệ lãi thuần cao.

Nhận xét chung về tình hình hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Đầu

Tư và Phát Triển Công Nghệ Tin Học Cát Tường: Qua các nội dung phân tích trên

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 78: luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cát Tường

GVHD: Lê Phước Hương - 65 - SVTH: Nguyễn Thị Quyền

ta có thể nhận xét chung là tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty đang có xu

hướng tốt. Điều này được chứng minh qua qui mô hoạt động của Công ty đang gia

tăng, các chỉ tiêu về hiệu quả cũng gia tăng mặc dù tốc độ tăng hơi chậm. Tình hình

lưu chuyển hàng hóa có vẻ khả quan hơn, tình hình thực hiện chi phí còn tăng nhưng

tốc độ tăng chậm lại và lợi nhuận của Công ty qua các năm đề tăng lên.

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 79: luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cát Tường

GVHD: Lê Phước Hương - 66 - SVTH: Nguyễn Thị Quyền

CHƯƠNG 5

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG

KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN

CÔNG NGHỆ TIN HỌC CÁT TƯỜNG

Qua quá trình phân tích ở Chương 3 và Chương 4 ta thấy môi trường bên trong

và môi trường bên ngoài có ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh của Công ty.

Để hoạt động kinh doanh có hiệu quả thì việc kết hợp giữa môi trường bên ngoài và

các yếu tố nội tại bên trong là không thể thiếu được. Vì vậy, sự kết hợp này có ý

nghĩa quan trọng trong việc đề ra giải pháp kinh doanh đúng đắn và hữu hiệu cho

Công ty.

5.1. MỘT SỐ NHÂN TỐ BÊN TRONG VÀ MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI TÁC

ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG KIH DOANH CỦA CÔNG TY

5.1.1. Môi trường bên trong

5.1.1.1. Điểm mạnh

- Vị thế của Công ty nằm ngay trung tâm thành phố Cần Thơ, điều kiện giao

thông dễ dàng. Vì vậy rất thuận lợi cho các quá trình giao dịch mua bán cũng như

vận chuyển.

- Đội ngũ nhân viên có nhiều kinh nghiệm, đầy nhiệt quyết và được đào tạo

tốt.

- Uy tín của Công ty ngày càng được nâng cao nhờ vào chất lượng của sản

phẩm mà Công ty cung cấp, thời gian giao hàng và cung cấp dịch vụ, điều kiện

thanh toán của quá trình mua cũng như bán sản phẩm.

- Thị trường tiêu thụ ngày càng được mở rộng. Bên cạnh những khách hàng

quen thì Công ty đã có thêm được một số khách hàng mới.

- Tình hình tài chính của Công ty khá ổn định. Nguồn vốn kinh doanh của

Công ty hàng năm đều được bổ sung.

- Một số dịch vụ khác của Công ty đang có triển vọng phát triển mạnh như

dịch vụ thiết kế và lắp đặt mạng.

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 80: luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cát Tường

GVHD: Lê Phước Hương - 67 - SVTH: Nguyễn Thị Quyền

5.1.1.2. Điểm yếu

- Nguồn vốn vay hàng năm của Công ty khá lớn do số lượng hàng tồn kho qua

các năm đều tăng làm cho vốn lưu động của Công ty bị ứ động.

- Mặc dù doanh thu của Công ty qua các năm đều tăng nhưng chi phí cũng

tăng rất cao làm cho lợi nhuận của Công ty bị giảm sút đáng kể.

- Mặt hàng mà Công ty kinh doanh có giá trị hao mòn vô hình lớn. Do đó mà

giá trị của nó sẽ bị giảm nhanh chóng theo thời gian làm cho Công ty hang năm phỉa

mất đi một khoản thu khá lớn.

- Mặt bằng của Công ty tương đối hẹp cộng thêm cách bày hàng chưa được bắt

mắt nên chưa thu hút được khách hàng.

- Sản phẩm của Công ty chưa được phong phú về chủng loại để phục vụ nhu

cầu ngày càng cao của khách hàng, đặc biệt là máy bộ.

5.1.2. Môi trường bên ngoài

5.1.2.1. Cơ hội

Môi trường kinh doanh đã tạo ra những cơ hội lớn cho hoạt động của Công ty.

Khả năng mở rộng thị trường, đa dạng hoá sản phẩm

Cần thơ là trung tâm kinh tế của vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, đời sống

của người dân ngày càng được cải thiện và nâng cao thì việc áp dụng công nghệ

hiện đại vào quá trình kinh doanh và đời sống ngày càng cao. Vì vậy nhu cầu sử

dụng các dịch vụ hiện đại ngày càng tăng, đây là cơ hội tốt để Công ty phát triển

thêm nhiều sản phẩm và dịch vụ mới và mở rộng mạng lưới tiêu thụ sản phẩm của

Công ty.

Bên cạnh đó thị trường ngoài Cần Thơ rất có tiềm năng mà Công ty chưa chủ

động đầu tư.

Chính sách của Nhà nước

Đất nước ngày càng đổi mới, các thủ tục trong kinh doanh trở nên đơn giản

hơn đã làm cho quá trình giao dịch trở nên dễ dàng hơn. Đặc biệt là đầu năm 2009,

Nhà nước đã giảm 5% thuế VAT cho tất cả các mặt hàng điện tử.

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 81: luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cát Tường

GVHD: Lê Phước Hương - 68 - SVTH: Nguyễn Thị Quyền

Khả năng áp dụng những tiến bộ công nghệ

Việc áp dụng công nghệ hiện đại vào hoạt động kinh doanh sẽ mang lại nhiều

lợi ích thiết thực, chi phí kinh doanh giảm xuống, các hoạt động được diễn ra nhanh

hơn, gọn nhẹ hơn.

5.1.2.2. Thách thức

Bên cạnh những cơ hội là những thách thức từ phía môi trường kinh doanh:

Thứ nhất là, môi trường kinh tế không ổn định, các chính sách và cơ chế

quản lí kinh tế vĩ mô Nhà nước đang trong quá trình đổi mới và hoàn thiện. Đặc biệt

năm 2007 lạm phát tăng cao, giá cả thị trường tăng làm ảnh hưởng đến quá trình

kinh doanh của Công ty.

Thứ hai là, hiện nay tại Cần Thơ đang xuất hiện nhiều cửa hàng, siêu thị

kinh doanh mặt hàng điện tử đã chiếm phần lớn thị phần của Công ty. Sự cạnh

tranh của những cửa hàng, siêu thị này trở nên ngày càng gay gắt hơn.

Thứ ba là, ngày nay môi trường kinh tế phát triển vượt bậc, nhất là khi Việt

Nam gia nhập WTO tạo ra nhiều thử thách cho các doanh nghiệp, công ty nói chung

- tại Cần Thơ nói riêng.

5.2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NĂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH

DOANH TẠI CÔNG TY

Lợi nhuận là chỉ tiêu hàng đầu của các công ty, doanh nghiệp. Muốn nâng cao

lợi nhuận có rất nhiều biện pháp, tuỳ theo đặc điểm tình hình ở mỗi đơn vị mà có

biện pháp thích hợp để nâng cao lợi nhuận. Qua phân tích tình hình hoạt động kinh

doanh tại Công ty TNHH Đầu Tư và Phát Triển Công Nghệ Tin Học Cát Tường kết

hợp với một số cơ hội cũng như thách thức của môi trưòng kinh doanh bên ngoài,

em xin đưa ra một số giải pháp sau:

5.2.1. Biện pháp làm tăng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh

Qua phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của Công ty Cát Tường, ta

thấy yếu tố làm tăng lợi nhuận là sản lượng và giá bán, các yếu tố làm giảm lợi

nhuận là giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp. Do đó,

em xin đưa ra một số giải pháp để nâng cao sản lượng, kiểm soát chi phí bán hàng,

chi phí quản lý doanh nghiệp và giá vốn hàng bán.

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 82: luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cát Tường

GVHD: Lê Phước Hương - 69 - SVTH: Nguyễn Thị Quyền

5.2.1.1 Biện pháp làm tăng sản lượng

* Về thị trường

Vấn đề thị trường có ý nghĩa đặc biệt, mang tính chất quan trọng đối với mọi

công ty, vì thế Công ty cần xác định:

Đối với thị trường tại Cần Thơ: Công ty cần xác định thị trường cần Thơ

vẫn là thị trường mục tiêu và chủ đạo trong tiêu thụ các sảnphẩm của Công ty, tiếp

tục thâm nhập vào thị trường mục tiêu này. Tuy nhiên, khả năng khai thác tại thị

trường này là rất khó, vì vậy công ty nên mở rộng hệ thống phân phối, đồng thời đẩy

mạnh tốc độ tiêu thụ bằng cách kết hợp nhiều phương thức bán hàng như bán chiết

khấu, giảm giá với số lượng lớn, có thể gia hạn thêm thời gian thanh toán tiền hàng

đối với khách hàng quen.

Đối với thị ngoài Cần Thơ

- Duy trì, củng cố các bạn hàng truyền thống đồng thời không ngừng mở rộng

quan hệ với bạn hàng mới. Giữ vững bạn hàng truyền thống bằng cách tạo uy tín

trong kinh doanh đối với họ, đáp ứng yêu cầu về tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm

tiêu thụ, về thời gian giao hàng phải đảm bảo đúng thời hạn, giá cả thích hợp, thủ

tục nhanh chóng, tạo điều kiện thanh toán thuận lợi cho họ. Đối với khách hàng mới

có thể kèm theo một số dịch vụ kèm thêm như tặng phẩm trong quá trình bán.

- Chọn lọc những khách hàng mua hàng thường xuyên, thanh toán bảo đảm để

giao dịch ký kết hợp đồng.

- Bên cạnh đó, ta thấy rằng thị trường ngoài Cần Thơ chiếm tỷ trọng nhỏ. Vì

vậy, công ty cần đẩy mạnh đầu tư để mở rộng và phát triển mạng lưới tiêu thụ ra các

thị trường tiềm năng này.

* Về mặt hàng

- Qua quá trình phân tích ở Chương 4, ta thấy các mặt hàng chủ lực của Công

ty là những mặt hàng có tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu bán hàng như máy bộ,

máy in, Mainboard, máy Notebook, HDD và một số mặt hàng có giá bán bình quân

trên một đơn vị sản phẩm lớn như máy bộ, máy in, máy Notebook, Monitor. Vì vậy

Công ty cần đẩy mạnh tiêu thụ những mặt hàng này vì khi sản lượng tiêu thụ của

những mặt hàng này tăng lên sẽ làm cho doanh thu tăng lên đáng kể, và từ đó mà lợi

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 83: luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cát Tường

GVHD: Lê Phước Hương - 70 - SVTH: Nguyễn Thị Quyền

nhuận cũng tăng lên. Công ty có thể áp dụng nhiều hình thức để tăng sản lượng tiêu

thun như kèm theo tặng phẩm, đối với những khách hàng mua với số lượng lớn thì

có thể giảm giá, chiết khấu thanh toán,… Vào những dịp như đầu năm học mới, đầu

năm mới thì Công ty có thể có những chương trình khuyến mãi để kích thích nhu

cầu của khách hàng.

- Bên cạnh đó, Công ty cần đầu tư và mở rộng cho một số dịch vụ có tiềm

năng phát như dịch vụ thiết kế và lắp đặt mạng. Giảm hoạt động dịch vụ cho thuê vì

chi phí vận chuyển trang thiết bị cho mỗi lần cho thuê khá cao trong khi đó doanh

thu thu về khá thấp, mặt khác những mặt hàng này có giá trị hao mòn rất lớn nên giá

trị sử dụng khá thấp và chi phí để bảo trì khá tốn kém.

* Về chiêu thị

Gởi catalogue hoặc tờ bướm đến khách hàng trong các đợt hội chợ, trưng

bày giới thiệu sản phẩm ở các trường đại học, cao đẳng nhằm quảng bá sản phẩm

của Công ty, thu hút khách hàng đến xem và mua sắm.

Khuyến mãi theo mùa cho những mặt hàng bán chậm bằng cách giảm giá,

có quà tặng kèm theo.

5.2.1.2. Về giá

Nắm bắt kịp thời thông tin về giá cả trên thị trường, về mức thuế suất Nhà

nước áp dụng để có sự điều chỉnh giá cho phù hợp. Cùng một mặt hàng nhưng có

nhiều kiểu dáng khác nhau, giá cũng khác nhau, do đó Công ty cần niêm yết giá trên

từng sản phẩm để khách hàng có thể lựa chọn một cách dễ dàng, kích thích thị hiếu

của khách hàng. Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt như hiện nay do xuất

hiện ngày càng nhiều những đồi thủ cạnh tranh thì công ty cần phải linh hoạt hơn

trong việc định giá bán. Việc định giá phải dựa trên cơ sở tính toán các định mức chi

phí, từ đó có sự định giá bán linh hoạt hơn.

5.2.1.3. Giá vốn hàng bán

- Tiết kiệm chi phí trong việc mua hàng, nhất là chi phí vận chuyển, khi mua

Công ty nên có kế hoạch cụ thể, rõ ràng tùy theo nhu cầu thị trường, phải kiểm tra

số lượng lẫn chất lượng nguồn hàng nhập kho để tránh các trường hợp sai sót làm

tốn thời gian và chi phí.

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 84: luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cát Tường

GVHD: Lê Phước Hương - 71 - SVTH: Nguyễn Thị Quyền

- Hiện nay, thị trường biến động rất nhiều, do đó công ty cần dự toán tình hình

biến động giá của các sản phẩm Công ty nhập về. Khi Công ty dự đoán được tình

hình thị trường giá những mặt hàng mà nhu cầu thị trường cần sẽ tăng thì nên mua

vào với khối lượng theo kế hoạch để tránh sự tăng giá quá cao sẽ gây ảnh hưởng

nhiều đến giá thành sản phẩm. Trường hợp không dự đoán được Công ty nên tồn trữ

với khối lượng ít để giảm ảnh hưởng của giá giảm vì nếu tồn kho nhiều khi giá giảm

công ty phải gánh chịu một khoản chi phí rất lớn. Công ty nên phát huy tốt mối quan

hệ với nhà cung cấp để mua được hàng với chất lượng cao, giá phù hợp.

- Đối với các đơn vị cung ứng công ty cũng cần xây dựng mối quan hệ kinh tế

mang tính lâu dài và ổn định.

5.2.1.4. Chi phí bán hàng

- Hiện nay, mặc dù giá xăng dầu đã giảm nhưng chi phí vận chuyển vẫn ở mức

cao do Công ty chưa có phương tiện vận chuyển riêng cho những khách hàng ở

ngoài tỉnh, do vậy mà chi phí chi cho khoản này tương đối cao. Vì vậy, công ty cần

sử dụng tối đa công suất của phương tiện vận chuyển đang có và nên có kế hoạch

thuê hoặc mua thêm phương tiện vận chuyển đáp ứng nhu cầu vận chuyển đường

xa, từ đó có thể làm giảm chi phí vận chuyển.

- Quản lý chi bán hàng một cách chặt chẽ, nên kiểm tra chặt chẽ về việc nhập,

xuất, tồn kho là bao nhiêu. Từ đó, Công ty sẽ kiếm soát được tình hình chi phí bán

hàng và có kế hoạch sử dụng chi phí hợp lý hơn.

5.2.1.5. Chi phí quản lý doanh nghiệp

- Đối với chi phí quản lý doanh nghiệp, xây dựng định mức sử dụng điện, điện

thoại, lập dự toán chi phí ngắn hạn giúp công tác quản lý chi phí cụ

thể hơn.

- Nhằm nâng cao ý thức tiết kiệm trong nhân viên, hàng tháng Công ty nên hợp

định kỳ, tổng kết chi phí của từng bộ phận để từ đó xây dựng quy chế thưởng phạt

về sử dụng tiết kiệm hoặc lãng phí chi phí, tài sản của Công ty.

5.2.2. Về tình hình tài chính

Về hàng tồn kho: Hàng tồn kho là yếu tố quan trọng với công ty. Công ty

cần xây dựng kế hoạch hàng tồn kho, chính sách dự trữ sản phẩm hợp lý nhằm tránh

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 85: luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cát Tường

GVHD: Lê Phước Hương - 72 - SVTH: Nguyễn Thị Quyền

bị ứ đọng vốn. Giải phóng hàng tồn kho bằng cách bán gối đầu, bán hàng trả chậm

nhằm giảm chi phí tồn kho, có vốn cho kinh doanh, nâng cao được hiệu quả kinh

doanh của Công ty.

Về vốn vay: Hàng năm, vốn vay của công ty cao nên chi phí tài chính luôn

cao dẫn đến lợi nhuận từ hoạt động này thấp. Vì vậy, công ty cần tận dụng nguồn

vốn vay với lãi suất thấp, khai thác các nguồn vốn với lãi suất ưu đãi, đặc biệt là

trong thời buổi hiện nay, thị trường tài chính có nhiều biến động, bất ổn thì Công ty

cần chủ động hơn nữa trong vấn đề vay vốn.

Về các khoản phải thu: Phải tích cực thu hồi các khoản phải thu để hạn chế

tình trạng chiếm dụng vốn, đảm bảo vốn kinh doanh, từ đó sẽ hạn chế bớt l ượng vay

ngắn hạ, giảm được chi phí lãi vay. Đối với các khách hàng khác nhau thì công ty áp

dụng các phương thức thanh toán khác nhau. Tuy nhiên, để giảm các khoản phải

thu, công ty nên thương lượng áp dụng phương thức thanh toán để đẩy nhanh tiến

trình thu hồi vốn.

5.2.3. Một số giải pháp khác

Áp dụng tiến bộ của khoa học công nghệ: Công ty nên áp dụng tiến bộ khoa

học công nghệ vào kinh doanh, đặc biệt là bộ phận kế toán, việc ứng dụng các phần

mềm kế toán sẽ giúp cho Công ty quản lý một cách chính xác và chặt chẽ hơn trong

quá trình nhập, xuất, tồn hàng. Mặt khác sẽ giúp Công ty tiết kiệm được một khoản

chi phí trả lương cho nhân viên.

Đào tạo và tuyển chọn nhân viên: Cần nâng cao tay nghề của nhân viên, đặc

biệt là bộ phận kỹ thuật và bán hàng, nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm hơn nữa.

Muốn vậy thì Công ty cần tạo điều kiện cho nhân viên tham các lớp huấn luyện về

kỹ năng maketing, tuyển chọn nhân viên có trình độ kỹ thuât chuyên môn. Đồng

thời, có chế độ khen thưởng hợp lý để khuyến khích nhân viên hoàn thành tốt

côngviệc.

Củng cố và hoàn thiện quá trình nhập, xuất, tồn, giữ uy tín với nhà cung cấp

cũng như khách hang trong quá trình thanh toán cũng như giao nhận hàng.

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 86: luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cát Tường

GVHD: Lê Phước Hương - 73 - SVTH: Nguyễn Thị Quyền

CHƯƠNG 6

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

6.1. KẾT LUẬN

Qua phân tích hiệu quả họat động kinh doanh tại Công ty TNHH Đầu Tư và

Phát Triển Công Nghệ Tin Học Cát Tường, ta thấy hoạt động kinh doanh của Công

ty đang có chiều hướng tốt. Đó là kết quả phấn đấu, nổ lực trong công việc không

phải của một cá nhân mà là của toàn bộ tập thể công nhân viên của Công ty. Đặc

biệt là đường lối, chiến lược hoạt động đúng đắn của Ban lãnh đạo đã làm cho hiệu

quả hoạt động của Công ty năm sau cao hơn năm trước. Điều này thể hiện qua việc

tăng doanh số tiêu thụ, lợi nhuận đạt được cũng tăng. Về tình hình tài chính cũng có

xu hướng tương đối tốt, được chứng minh qua sự gia tăng của các tỷ số về doanh

lợi.

Bên cạnh kết quả đạt được thì Công ty còn tồn tại một số vấn đề khó khăn nên

đã hạn chế phần nào hiệu quả hoạt động của Công ty. Chẳng hạn như tình hình thực

hiện chi phí vẫn còn ở mức cao mà Công ty vẫn có khả năng hạ thấp hơn nữa. Mặc

dù lợi nhuận tăng nhưng tỷ suất lợi nhuận giảm mà nguyên nhân chủ yếu là do giá

vốn hàng bán tăng, điều này là do sự biến động của giá cả thị trường hàng hóa tiêu

thụ mà Công ty khó theo dõi sát được.

Mặc dù vậy, trong nền kinh tế thị trường năng động như hiện nay, sự cạnh

tranh giữa các công ty, doanh nghiệp ngày càng gay gắt, phức tạp và quyết liệt, đặc

biệt là trong lĩnh vực công nghệ thông tin. Nhưng Công ty luôn phấn đấu phát huy

năng lực của mình và đẩy mạnh việc mua bán hàng hóa theo phương châm maketing

hiện đại đó là kinh doanh những mặt hàng gì mà thị trường thật sự cần, điều này

không những làm cho Công ty đẩy mạnh việc tìm tòi và khai thác các loại sản phẩm

hàng hóa phù hợp với thị trường hiện nay, Công ty luôn đáp ứng những nhu cầu và

uy tín cho khách hàng. Chính sự vươn lên đó, Công ty đã được rất nhiều khách hàng

biết đến. Với nhu cầu thị trường hiện nay, em tin rằng Công ty sẽ còn phát triển xa

hơn nữa trong thời gian sắp tới, từng bước khẳng định vị trí của mình trên thị

trường.

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 87: luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cát Tường

GVHD: Lê Phước Hương - 74 - SVTH: Nguyễn Thị Quyền

6.2. KIẾN NGHỊ

Hiệu quả kinh doanh không những là thước đo chất lượng, phản ánh trình độ tổ

chức, quản lý hoạt động kinh doanh mà còn là vấn đề sống còn của Công ty. Trong

điều kiện nền kinh tế thị trường, Công ty muốn tồn tại, muốn vươn lên thì trước hết

đòi hỏi hoạt động kinh doanh phải có hiệu quả kinh tế. Hiệu quả hoạt động kinh

doanh càng cao thì Công ty càng có điều kiện phát triển và mở rộng hoạt động kinh

doanh đầu tư, mua sắm thiết bị, cải thiện và nâng cao đời sống nhân viên.

Nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng, bên cạnh đó còn có rất nhiều đơn vị khác

cũng kinh doanh các mặt hàng tương tự như Công ty. Do đó cũng ảnh hưởng không

nhỏ đến tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty.

Qua phân tích tình hình hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Đầu Tư và

Phát Triển Công Nghệ Tin Học Cát Tường cùng với kiến thức của mình, em xin

được kiến nghị một số giải pháp như sau:

- Công ty cần đầu tư thêm cho công tác nghiên cứu thị trường, cụ thể là thiết

lập một tổ Marketing. Nhân viên của tổ ngoài việc đáp ứng tiêu chuẩn về chuyên

môn thì cần phải có kinh nnghiệm trong công việc. Nhiệm vụ của tổ là nghiên cứu

phân tích thị trường, cung cấp thông tin chính xác, đầy đủ và kịp thời về thị trường

để hỗ trợ cho ban giám đốc có cơ sở lập trường để ra quyết định và lập phương án

kinh doanh tối ưu.

- Đầu tư thêm cho cơ sở vật chất kỹ thuật và nâng cao tay nghề của nhân viên,

đặc biệt là phòng kỹ thuật và bộ phận bán hàng vì đây là hai bộ phận có ảnh hưởng

nhất định đến lợi nhuận cuối cùng của Công ty.

- Công ty cần xây dựng kế hoạch thực hiện chi phí chính xác, đồng thời tăng

cường công tác quản lý chi phí. Cụ thể là:

+ Lập dự toán chi phí hàng tháng và xây dựng định phí. Căn cứ vào kế

hoạch chi phí cả năm hoặc từng quý, những nhu cầu chi phí trong tháng, tình hình

chi phí các tháng trước và của tháng cùng kỳ năm kế hoạch để lập chi phí dự phòng

hàng tháng, nhằm xác định những khoản chi phí cần thiết, đảm bảo cho quá trình

họat động trong từng thời gian, biết được mức độ mà bố trí, sắp xếp các khoản chi

phí sao cho có lợi nhất.

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 88: luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cát Tường

GVHD: Lê Phước Hương - 75 - SVTH: Nguyễn Thị Quyền

+ Tiến hành xem xét thường xuyên và có trọng điểm chi phí lưu thông. Xem

xét chi phí lưu thông bao gồm trước, trong và sau khi chi. Trước khi chi phải xem

xét kiểm tra các khoản chi phí có phù hợp không và thực tế có cần thiết không.

Trong khi chi phải kiểm tra từng khoản chi có đúng mục đích, đúng qui định không.

Sau khi chi, trong từng thời kỳ nhất định phải xem xét lại. Phân tích tình hình thực

hiện kế hoạch chi phí lưu thông để thấy rõ nguyên nhân làm tăng, giảm chi phí lưu

thông, thấy được tổ chức hợp lý và không hợp lý, từ đó có biện pháp khắc phục. Mặt

khác, trong việc quản lý chi phí lưu thông cần tập trung vào việc giám đốc những

khoản chi trọng điểm, có tỷ trọng lớn.

- Với tình hình hàng hóa tồn kho ngày càng tăng, điều này chẳng những gây

nên tình trạng ứ đọng vốn mà Công ty còn phải tăng thêm một số chi phí đáng kể để

bảo quản hàng tồn kho. Vì vậy cần phải có biện pháp giải quyết hàng tồn kho để giải

phóng vốn lưu động nhằm tăng tốc độ lưu chuyển vốn, giảm chi phí là một vấn đề

cấp bách. Do đó, Công ty cần có kế hoạch thu mua hợp lý dựa vào khả năng của

Công ty về vốn và kho lưu trữ, dựa vào nhu cầu của thị trường để tránh tình trạng

hàng hóa tồn kho quá lớn.

Trên đây là toàn bộ nội dung đề tài tốt nghiệp “Phân tích kết quả hoạt động

kinh doanh tại Công ty TNHH Đầu Tư và Phát Triển Công Nghệ Tin Học Cát

Tường”. Bài viết không nhằm phê phán tình hình hoạt động của Công ty, em chỉ

mong đem số kiến thức ít ỏi của mình góp phần vào sự lớn mạnh của Công ty. Hơn

nữa, em không nghĩ đây là bài viết cặn kẽ về tình hình hoạt động tại Công ty mà em

chỉ hy vọng với một vài kiến nghị nho nhỏ trong bài viết này sẽ có giá trị ứng dụng

trong Công ty.

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 89: luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cát Tường

GVHD: Lê Phước Hương - 76 - SVTH: Nguyễn Thị Quyền

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. GVC. Nguyễn Thị Mỵ, TS.Phan Đức Dũng (2006). Phân tích hoạt động

kinh doanh, NXB thống kê, TP. Hồ Chí Minh.

2. Phạm Văn Dược, Đặng Thị Kim Cương (2005). Phân tích hoạt động kinh

doanh, NXB Tổng hợp, TP. Hồ Chí Minh.

3. TS. Bùi Văn Trịnh (2008). Bài giảng phân tích hoạt động kinh doanh ,

Trường Đại học Cần Thơ, Khoa kinh tế - QTKD.

4. TS. Trương Đông Lộc, ThS. Nguyễn Văn Ngân, Nguyễn Thị Lương,

Nguyễn Thị Bích Liên (2007). Bài giảng quản trị tài chính 1, Trường Đại học Cần

Thơ, Khoa kinh tế - QTKD.

5. Các báo cáo thống kê năm 2006, 2007 và 2008 của Công ty TNHH ĐT &

PT Công Nghệ Tin Học Cát Tường.

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 90: luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cát Tường

GVHD: Lê Phước Hương - 77 - SVTH: Nguyễn Thị Quyền

PHỤ LỤC

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Đơn vị tính: 1.000 đồng

CHỈ TIÊU 2006 2007 2008 TÀI SẢN

A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 5.556.710 11.143.641 15.318.622 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 5.000.000 6.848.559 9.079.000 1. Tiền 5.000.000 6.848.559 9.079.000 2. Các khoản tương đương tiền - - - II. Đầu tư tài chính ngắn hạn - - - 1. Đầu tư tài chính ngắn hạn - - - 2.Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*) - - -

III. Các khoản phải thu ngắn hạn 73.209 982.146 1.036.538 1. Phải thu khách hàng 67.599 972.996 1.020.848 2. Phải thu khác 5.610 9.150 15.690 IV. Hàng tồn kho 458.932 3.160.724 5.010.397 1. Hàng tồn kho 458.932 3.160.724 5.010.397 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) - - -

V. Tài sản ngắn hạn khác 24.569 152.212 192.687 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 2. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 24.569 152.212 192.687

3. Tài sản ngắn hạn khác B. TÀI SẢN DÀI HẠN 872.369 958.020 571.030 I. Các khoản phải thu dài hạn - - - 1. Phải thu dài hạn của khách hàng - - - 2. Phải thu dài hạn khác - - - II. Tài sản cố định 872.369 958.020 571.030 1. Tài sản cố định hữu hình 720,000 640,000 480.000 Nguyên giá 800.000 800.000 800.000 Giá trị hao mòn lũy kế (80.000) (160.000) (320.000) 2. Tài sản cố định vô hình 152.369 318.020 91.030 3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang - - -

II. Tài sản dài hạn khác - - - TỔNG TÀI SẢN 6.429.079 12.101.661 15.889.652

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 91: luan van tot nghiep ke toan (42).pdf

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cát Tường

GVHD: Lê Phước Hương - 78 - SVTH: Nguyễn Thị Quyền

Nguồn: Phòng kế toán Công ty Cát Tường

NGUỒN VỐN A. NỢ PHẢI TRẢ 1.311.599 2.107.974 4.251.452 I.Nợ ngắn hạn 611.599 1.607.974 4.001.452 1. Vay ngắn hạn 562.368 1.467.322 3.927.000 2. Phải trả người bán 30.709 93.654 3. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 18.522 46.998 74.452

II. Nợ dài hạn 700.000 500.000 250.000 1. Vay và nợi dài hạn 700.000 500.000 250.000 B. NGUỒN VỐN 5.117.480 9.993.687 11.638.200 I. Vốn chủ sở hữu 5.097.628 9.960.852 11.591.448 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 5.000.000 9.000.000 11.000.000 2. Vốn khác của chủ sở hữu 50.000 840.000 400.000 3. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 47.628 120.852 191.448

II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 19.852 32.835 46.752 1. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 19.852 32.835 46.752

TỔNG NGUỒN VỐN 6.429.079 12.101.661 15.889.652

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net