ly thuyet bai tap chuong 2 do thi va ham so ĐẠi sỐ 7

16
Lý thuyết & Bài tập Chương 2 hàm số và đồ thị - đại lượng tỉ lệ thuận – tỉ lệ nghịch HOÀNG THÁI VIỆT – TRƯỜNG ĐH BK – ĐH SP HÀ NỘI 01695316875 (2016-2017) Tr 1 1/ Tóm tt lý thuyết 2/ Bài tp: Bài tập 1: Cho biết x và y là hai đại lượng tlthun, hoàn thành bng sau: x 2 5 -1,5 y 6 12 -8 Bài tập 2: Cho biết x và y là hai đại lượng tlthun và khi x = 5, y = 20. a) Tìm hstlk ca y đối vi x và hãy biu din y theo x. b) Tính giá trca x khi y = -1000. Bài tp 3: Cho bng sau: x -3 5 4 -1,5 6 y 6 -10 -8 3 -18 Hai đại lượng x và y được cho trên có phi là hai đại lượng tlthun không? Vì sao?. Bài tp 4: Tìm ba sx, y, z, biết rng chúng tlthun vi các s5, 3, 2 và xy+z = 8. + Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx, với k là hằng số khác 0 thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số k. Chú ý: Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là 1 k . + Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận: * 3 1 2 1 2 3 y y y ... k x x x = = = = ; * 1 1 2 2 x y x y = ; 3 3 5 5 x y x y = ; …. + Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y.x = a, với a là hằng số khác 0 thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số a. Chú ý: Nếu y tỉ lệ nghich với x theo hệ số tỉ lệ a thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ là a. + Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch: * y 1 x 1 = y 2 x 2 = y 3 x 3 = … = a; * 1 2 2 1 x y x y = ; 5 2 2 5 x y x y = ; …. + Nếu x, y, z tỉ lệ thuận với a, b, c thì ta có: x y z a b c = = . + Nếu x, y, z tỉ lệ nghịch với a, b, c thì ta có: ax = by = cz = x y z 1 1 1 a b c = = ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH LÝ THUYẾT – BÀI TẬP – ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CHƯƠNG 2 ĐẠI SỐ 7 (2016-2017)

Upload: hoang-thai-viet

Post on 13-Jan-2017

76 views

Category:

Education


12 download

TRANSCRIPT

Page 1: LY THUYET BAI TAP CHUONG 2 DO THI VA HAM SO ĐẠI SỐ 7

Lý thuyết & Bài tập Chương 2 hàm số và đồ thị - đại lượng tỉ lệ thuận – tỉ lệ nghịch

HOÀNG THÁI VIỆT – TRƯỜNG ĐH BK – ĐH SP HÀ NỘI 01695316875 (2016-2017) Tr 1

1/ Tóm tắt lý thuyết

2/ Bài tập:

Bài tập 1: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, hoàn thành bảng sau:

x 2 5 -1,5

y 6 12 -8

Bài tập 2: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận và khi x = 5, y = 20.

a) Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x và hãy biểu diễn y theo x.

b) Tính giá trị của x khi y = -1000.

Bài tập 3: Cho bảng sau:

x -3 5 4 -1,5 6

y 6 -10 -8 3 -18

Hai đại lượng x và y được cho ở trên có phải là hai đại lượng tỉ lệ thuận không? Vì sao?.

Bài tập 4: Tìm ba số x, y, z, biết rằng chúng tỉ lệ thuận với các số 5, 3, 2 và x–y+z = 8.

+ Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx, với k là hằng

số khác 0 thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số k.

Chú ý: Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thì x tỉ lệ thuận với y

theo hệ số tỉ lệ là 1

k

.

+ Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận:

* 31 2

1 2 3

yy y... k

x x x

= = = = ; * 1 1

2 2

x y

x y

= ; 3 3

5 5

x y

x y

= ; ….

+ Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y.x = a, với a là

hằng số khác 0 thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số a.

Chú ý: Nếu y tỉ lệ nghich với x theo hệ số tỉ lệ a thì x tỉ lệ nghịch với y

theo hệ số tỉ lệ là a.

+ Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch:

* y1x1 = y2x2 = y3x3 = … = a; * 1 2

2 1

x y

x y

= ; 5 2

2 5

x y

x y

= ; ….

+ Nếu x, y, z tỉ lệ thuận với a, b, c thì ta có: x y z

a b c

= = .

+ Nếu x, y, z tỉ lệ nghịch với a, b, c thì ta có: ax = by = cz = x y z

1 1 1

a b c

= =

ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN

ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH

LÝ THUYẾT – BÀI TẬP – ĐỀ ÔN TẬP – KIỂM TRA

CHƯƠNG 2 ĐẠI SỐ 7 (2016-2017)

Page 2: LY THUYET BAI TAP CHUONG 2 DO THI VA HAM SO ĐẠI SỐ 7

Lý thuyết & Bài tập Chương 2 hàm số và đồ thị - đại lượng tỉ lệ thuận – tỉ lệ nghịch

HOÀNG THÁI VIỆT – TRƯỜNG ĐH BK – ĐH SP HÀ NỘI 01695316875 (2016-2017) Tr 2

Bài tập 5: Cho tam giác ABC. Biết rằng µµ µA,B,C tỉ lệ với ba số 1, 2, 3. Tìm số đo của mỗi góc.

Bài tập 6: Ba lớp 7A, 7B, 7C đi lao động trồng cây xanh. Biết rằng số cây trồng được của mỗi lớp tỉ

lệ với các số 3, 5, 8 và tổng số cây trồng được của mỗi lớp là 256 cây. Hỏi mỗi lớp trồng được bao

nhiêu cây?

Bài tập 7: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, hoàn thành bảng sau:

x 3 9 -1,5

y 6 1,8 -0,6

Bài tập 8: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và khi x = 2, y = -15.

c) Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x và hãy biểu diễn y theo x.

d) Tính giá trị của x khi y = -10.

Bài tập 9: Cho bảng sau:

x -10 20 4 -12 9

y 6 -3 -15 5 -7

Hai đại lượng x và y được cho ở trên có phải là hai đại lượng tỉ lệ nghịch không? Vì sao?.

Bài 10: Tìm ba số x, y, z, biết rằng chúng tỉ lệ thuận với các số 3 3 1

; ;

16 6 4

và x + y + z = 340.

Bài 11: Ba đội máy cày cùng cày trên ba cánh đồng như nhau. Đội thứ nhất hoàn thành công việc

trong 3 ngày, đội thứ hai hoàn thành công việc trong 5 ngày, đội thứ ba hoàn thành công việc trong 9

ngày. Biết rằng mỗi máy cày đều có năng suất như nhau và tổng số máy cày của ba đội là 87 máy.

Hỏi mỗi đội có bao nhiêu chiếc máy cày?

BÀI TẬP LÀM THÊM

1. Ba đơn vị kinh doanh góp vốn theo tỉ lệ 2 : 3 : 5. Hỏi mỗi đơn vị được chia bao nhiêu tiền nếu

tổng số tiền lãi là 350 000 000 đ và tiền lãi được chia theo tỉ lệ thuận với số vốn đóng góp.

2. Hai nền nhà hình chữ nhật có chiều dài bằng nhau. Nền nhà thứ nhất có chiều rộng là 4 mét,

nền nhà thứ hai có chiều rộng là 3,5 mét. Để lát hết nền nhà thứ nhấtngười ta dùng 600 viên

gạch hoa hình vuông. Hỏi phải dùng bao nhiêu viên gạch cùng loại để lát hết nền nhà thứ hai?

3. Khi tổng kết cuối năm học người ta thấy số học sinh giỏi của trường phân bố ở các khối

6,7,8,9theo tỉ lệ 1,5 : 1,1 : 1,3 : 1,2. Hỏi số học sinh giỏi của mỗi khối lớp, biết rằng khối 8

nhiều hơn khối 9 là 3 học sinh giỏi.

4. Ba đội máy san đất làm 3 khối lượng công việc như nhau. Đội thứ nhất, thứ hai, thứ ba hoàn

thành công việc lần lượt trong 4 ngày, 6 ngày, 8 ngày. Hỏi mỗi đội có mấy máy, biết rằng đội

thứ nhất có nhiều hơn đội thứ hai là 2 máy và năng suất các máy như nhau.

5. Với thời gian để một người thợ lành nghề làm được 11 sản phẩm thì người thợ học nghề chỉ

làm được 7 sản phẩm. Hỏi người thợ học việc phải dùng bao nhiêu thời gian để hoàn thành

một khối lượng công việc mà người thợ lành nghề làm trong 56 giờ?

6. Ba đơn vị kinh doanh góp vốn theo tỉ lệ 2 : 3 : 5. Hỏi mỗi đơn vị được chia bao nhiêu tiền nếu

tổng số tiền lãi là 350 000 000 đ và tiền lãi được chia theo tỉ lệ thuận với số vốn đóng góp.

7. Hai nền nhà hình chữ nhật có chiều dài bằng nhau. Nền nhà thứ nhất có chiều rộng là 4 mét,

nền nhà thứ hai có chiều rộng là 3,5 mét. Để lát hết nền nhà thứ nhấtngười ta dùng 600 viên

gạch hoa hình vuông. Hỏi phải dùng bao nhiêu viên gạch cùng loại để lát hết nền nhà thứ hai?

8. Khi tổng kết cuối năm học người ta thấy số học sinh giỏi của trường phân bố ở các khối

6,7,8,9theo tỉ lệ 1,5 : 1,1 : 1,3 : 1,2. Hỏi số học sinh giỏi của mỗi khối lớp, biết rằng khối 8

nhiều hơn khối 9 là 3 học sinh giỏi.

9. Ba đội máy san đất làm 3 khối lượng công việc như nhau. Đội thứ nhất, thứ hai, thứ ba hoàn

thành công việc lần lượt trong 4 ngày, 6 ngày, 8 ngày. Hỏi mỗi đội có mấy máy, biết rằng đội

Page 3: LY THUYET BAI TAP CHUONG 2 DO THI VA HAM SO ĐẠI SỐ 7

Lý thuyết & Bài tập Chương 2 hàm số và đồ thị - đại lượng tỉ lệ thuận – tỉ lệ nghịch

HOÀNG THÁI VIỆT – TRƯỜNG ĐH BK – ĐH SP HÀ NỘI 01695316875 (2016-2017) Tr 3

thứ nhất có nhiều hơn đội thứ hai là 2 máy và năng suất các máy như nhau.

10. Với thời gian để một người thợ lành nghề làm được 11 sản phẩm thì người thợ học nghề chỉ

làm được 7 sản phẩm. Hỏi người thợ học việc phải dùng bao nhiêu thời gian để hoàn thành

một khối lượng công việc mà người thợ lành nghề làm trong 56 giờ?

11. Một vật chuyển động trên các cạnh của một hình vuông. Trên hai cạnh đầu vật chuyển động

với vận tốc 5m/s, trên cạnh thứ ba với vận tốc 4m/s, trên cạnh thứ tư với vận tốc 3m/s. Hỏi độ

dài của cạnh hình vuông biết rằng tổng số thời gian vật chuyển động trên 4 cạnh là 59s.

MỘT SỐ BÀI TOÁN KHÓ

Bài 1: Biết y tỉ lệ thuận với x, hệ số tỉ lệ là 3; x tỉ lệ nghịch với z, hệ số tỉ lệ là 15. Hỏi y tỉ lệ thuận

hay nghịch với z? Hệ số tỉ lệ?

Bài 2: Biết y tỉ lệ nghịch với x, hệ số tỉ lệ là a; x tỉ lệ nghịch với z, hệ số tỉ lệ là b. Hỏi y tỉ lệ thuận

hay nghịch với z? hệ số tỉ lệ?

Bài 3: a) Biết x và y tỉ lệ nghịch với 3 và 5 và xy = 1500. Tìm hai số x và y.

b)Tìm hai số x và y biết x và y tỉ lệ nghịch với 3 và 2 và tổng bình phương của hai số đó là 325.

Bài 4: Ô tô con đi từ A đến B mất 4 giờ, ôtô tải đi từ B đến A mất 5 giờ. Nếu hai ôtô khởi hành cùng

một lúc từ hai địa điểm A và B đi ngược chiều nhau (ôtô con đi từ A) thì gặp nhau tại C cách A là

150km. Tính quãng đường AB.

Bài 5: Một ôtô tải và một ôtô con khởi hành từ tỉnh A đi về phía tỉnh B . Vận tốc của ôtô con là

60km/h, vận tốc của ôtô tải là 50km/h. Khi ôtô tải đến B thì ôtô con đã đến B trước 48phút. Tính

quãng đường AB.

Bài 6: Học sinh lớp 7A chở vật liệu để xây dựng trường. Nếu mỗi chuyến xe bò chở 4,5 tạ thì phải đi

20 chuyến, nếu mỗi xe chở 6 tạ thì phải đi bao nhiêu chuyến? Số vật liệu cần chở là bao nhiêu?

Bài 7: Ba ôtô cùng khởi hành từ A đi về B. Vận tốc ôtô thứ nhất kém vận tốc ôtô thứ hai là 3km/h.

Thời gian ôtô thứ nhất, thứ hai, thứ ba đi hết quãng đường AB lần lượt là 40phút, 5/8 giờ; 5/9 giờ.

Tính vận tốc của mỗi ôtô.

Bài 8: Cạnh của ba hình vuông tỉ lệ nghịch với 5; 6; 10. Tổng diện tích của ba hình vuông là 70m2.

Hỏi cạnh của mỗi hình vuông ấy có độ dài là bao nhiêu?

Bài 9: Tìm hai số x và y biết tổng, hiệu, tích của hai số đó tỉ lệ nghịch với 1/3; 3 và 3/200 (x ≠ 0; y ≠

0 ).

Bài 10: Tìm hai số x và y biết: x2 + y

2; x

2 - y

2; và x

2y

2 tỉ lệ nghịch với

7

1;

25

1và

576

1 (x ≠ 0; y ≠ 0 ).

Bài 11: Ba công nhân phải sản xuất số sản phẩm như nhau. Công nhân thứ nhất, thứ hai, thứ ba hoàn

thành công việc với thời gian lần lượt là 9giờ, 6 giờ, 7 giờ 30 phút. Hỏi trong một giờ mỗi công nhân

sản xuất được bao nhiêu sản phẩm? Biết rằng trong 1 giờ, công nhân thứ hai sản xuất nhiều hơn công

nhân thứ nhất là 3 sản phẩm.

Bài 12: Ba thửa đất hình chữ nhật có diện tích bằng nhau. Chiều rộng của các thửa thứ nhất, thứ hai,

thứ ba lần lượt bằng 22,5cm; 20cm và 18cm. Chiều dài thửa thứ nhất kém chiều dài thửa thứ hai là

5m. Hãy tính chu vi của mỗi thửa đất đó.

Bài 13: Để làm một công việc, người ta cần huy động 40 người làm trong 12 giờ. Nếu số người tăng

thêm 8 người thì thời gian hoàn thành công việc đó giảm được mấy giờ.

Bài 14: a) Một hình chữ nhật có diện tích là 12cm2. Viết công thức biểu thị sự phụ thuộc giữa một

Page 4: LY THUYET BAI TAP CHUONG 2 DO THI VA HAM SO ĐẠI SỐ 7

Lý thuyết & Bài tập Chương 2 hàm số và đồ thị - đại lượng tỉ lệ thuận – tỉ lệ nghịch

HOÀNG THÁI VIỆT – TRƯỜNG ĐH BK – ĐH SP HÀ NỘI 01695316875 (2016-2017) Tr 4

cạnh có độ dài y (cm) và cạnh kia có độ dài x(cm) của hình chữ nhật.

b) Một hình tam giác có diện tích 10cm2. Viết công thức biểu thị sự phụ thuộc giữa một cạnh có độ

dài y(cm) và đường cao tương ứng có độ dài x(cm) của tam giác đó.

Bài 15: Người thợ thứ nhất làm một dụng cụ mất 12phút, người thợ thứ hai làm một dụng cụ chỉ cẩn

8 phút. Hỏi trong thời gian người thứ nhất làm được 48 dụng cụ thì người thứ hai làm được bao nhiêu

dụng cụ?

Bài 16: Một bánh xe răng cưa có 75 răng, mỗi phút quay 56 vòng. Một bánh xe khác có 35 răng ăn

khớp với các răng của bánh xe trên thì trong một phút quay được bao nhiêu vòng.

Bài 17: Đĩa xe đạp có 48 răng, còn líp (gắn vào bánh sau xe đạp) có 18 răng. Khi bánh xe đạp quay

một vòng thì đùi đĩa quay đi một góc bao nhiêu độ?

Bài 18: Tuấn và Hùng đều uống hai viên vitamin C mỗi ngày, Dũng uống một viên mỗi ngày. Số

thuốc đủ dùng cho cả ba người trong 30 ngày. Nếu Dũng cũng uống hai viên mỗi ngày thì số thuốc ấy

dùng hết trong bao lâu?

Bài 19: Có ba máy, mỗi máy là 4 giờ trong mỗi ngày thì sau 9 ngày làm xong công việc. Hỏi cần bao

nhiêu máy, mỗi máy làm 6 giờ trong mỗi ngày để 3 ngày làm xong công việc ấy.

Bài 20: Cho hai đại lượng I và II tỉ lệ nghịch với nhau có giá trị dương. Nếu giá trị của đại lượng I

tăng thêm 10% thì giá trị tương ứng của đại lượng II giảm đi:

A. 10% B. 9011

10% C. 9% D. 9

11

1%

Bài 21: Cho biết 3 người làm cỏ xong một cánh đồng hết 6 giờ. Hỏi 12 người (với cùng năng suất

như thế) làm cỏ xong cánh đồng đó mất bao nhiêu thời gian?

Bài 22: Ba đội máy cày làm việc trên ba cánh đồng có cùng diện tích. Đội thứ nhất cày xong trong 3

ngày, đội thứ hai trong 5 ngày và đội thứ ba trong 6 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy, biết rằng

đội thứ hai có nhiều hơn đội thứ ba 1 máy?

Bài 23: Chu vi của một tam giác là 78cm. Biết ca cạnh a, b, c của tam giác có liên hệ với nhau: 2a =

3b = 4c. Tính các cạnh của tam giác.

Bài 24: Ba đội máy san đất làm ba khối lượng công việc như nhau. Đội thứ nhất hoàn thành công

việc trong 4 ngày, đội thứ hai trong 6 ngày, đội thứ ba trong 8 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy

(có cùng năng suất), biết rằng đội thứ nhất có nhiều hơn đội thứ hai 2 máy?

Bài 25: Với cùng một số tiền để mua 51 mét vải loại I có thể mua được bao nhiêu mét vải loại II, biết

rằng giá tìên 1 mét vải loại II chỉ bằng 85% giá tiền 1 mét vải loại I.

ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN & MỘT SỐ BÀI TOÁN. Bài 1: Biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ là 2, x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là 1/3. Viết công

thức liên hệ giữa y và z, y có tỉ lệ thuận với z không? Hệ số tỉ lệ?

Bài 2: a) Độ dài đường tròn có tỉ lệ thuận với bán kính của nó không? hệ số tỉ lệ?

b)Trên mặt đồng hồ có kim giờ và kim phút, kim giờ dài 3cm, kim phút dài 4,5cm. Hỏi vận tốc đầu

kim phút gấp mấy lần vận tốc đầu kim giờ?

Bài 3: Một hình chữ nhật có chiều rộng bằng nửa chiều dài. Viết công thức biểu thị sự phụ thuộc giữa

chu vi C của hình chữ nhật và chiều rộng x của nó.

Bài 4: Học sinh lớp 6 cần phải trồng và chăm sóc 24 cây xanh. Lớp 6A có 32 học sinh, lớp 6B có 28

học sinh, lớp 6C có 36 học sinh. Hỏi mỗi lớp cần phải trồng và chăm sóc bao nhiêu cây xanh, biết

rằng số cây xanh tỉ lệ với số học sinh?

Bài 5: Đồng bạch là một hợp kim của Niken, Kẽm và Đồng với khối lượng mỗi loại tỉ lệ với 3; 4 và

13. Hỏi cần bao nhiêu kilôgram Niken, Kẽm và Đồng để sản xuất 150 kilôgram Đồng bạch?

Bài 6: Biết các cạnh cuả một tam giác tỉ lệ với 2; 3; 4 và chu vi của nó là 45cm. Tính các cạnh cuả

tam giác đó?

Page 5: LY THUYET BAI TAP CHUONG 2 DO THI VA HAM SO ĐẠI SỐ 7

Lý thuyết & Bài tập Chương 2 hàm số và đồ thị - đại lượng tỉ lệ thuận – tỉ lệ nghịch

HOÀNG THÁI VIỆT – TRƯỜNG ĐH BK – ĐH SP HÀ NỘI 01695316875 (2016-2017) Tr 5

Bài 7:Từ công thức y = 2x + 5. Hai đại lượng y và x có tỉ lệ thuận với nhau hay không? Tại sao?

Bài 8: Lớp 7A trong 1giờ 20 phút trồng được 80 cây. Hỏi sau 2 giờ lớp 7A trồng được bao nhiêu

cây?

Bài 9: Một đội sản xuất phải hoàn thành công việc sau một số ngày nhất định. Sau khi làm được 1/3

công việc thì số người đó giảm đi 1/2. Hỏi đến ngày đã định đội đó làm được bao nhiêu phần công

việc?

Bài 10: Khoảng cách từ điểm cực Bắc ở Hà Giang đến mũi Cà Mau trên bản đồ với tỉ xích là

1:10000000 là 16,2cm.

a)Trên bản đồ khác với tỉ xích 1:1000000 thì khoảng cách đó bằng bao nhiêu?

b)Khoảng cách thực từ cực Bắc ở Hà Giang đến mũi Cà Mau là bao nhiêu km?

Bài 11: Lớp 7A, 7B, 7C trồng được 387 cây. Số cây của lớp 7A trồng được bằng 11/5 số cây của lớp

7B trồng được. Số cây của lớp 7B trồng được bằng 35/17 số cây của lớp 7C trồng được. Hỏi mỗi lớp

trồng được hỏi mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây?

Bài 12: Hãy xét xem các phân số z

c

y

b

x

a;; có bằng nhau không, biết rằng:

a) Các tử số a, b, c tỉ lệ với 4; 6; 9 và các mẫu số x; y; z tỉ lệ với 12; 18; 27.

b) Các tử số a, b, c tỉ lệ với 3; 5; 7 và các mẫu số x; y; z tỉ lệ với 4; 6; 8.

Bài 13: Tổng của ba phân số tối giản bằng 20

171 . Tử số của phân số thứ nhất, phân số thứ hai, phân

số thứ ba tỉ lệ với 3; 7; 11 và mẫu số của ba phân số đó theo thứ tự tỉ lệ với 10; 20; 40. Tìm ba phân

số đó.

Bài 14: Hãy tìm một số tự nhiên có 4 chữ số, biết rằng chữ số hàng nghìn, chữ số hàng trăm, chữ số

hàng chục, chữ số hàng đơn vị tỉ lệ với 2; 1; 2; 3 và số đó chia hết cho 3.

Bài 15: Hai địa điểm A và B cách nhau 30km. Hai ôtô khởi hành cùng một lúc từ A và từ B đi ngược

chiều nhau. Ôtô thứ nhất đi từ A, ôtô thứ hai đi từ B, chúng gặp nhau lấn thứ nhất tại C cách B là

12km. Sau khi gặp nhau, ôtô thứ nhất tiếp tục đi đến B rồi quay lại A, ôtô thứ hai tiếp tục đi đến A rồi

quay lại B, chúng gặp nhau lần thứ hai tại D. Hỏi D cách A bao nhiêu kilômét?

Bài 16: 10 chàng trai câu được 10 con cá trong 5 phút. Hỏi 50 chàng trai câu được 50 con cá trong

bao nhiêu lâu?

Bài 17: Một con ngựa ăn hết một xe cỏ trong 4 ngày. Một con dê ăn hết một xe cỏ trong 6 ngày. Một

con cừu ăn hết một xe cỏ trong 12 ngày. Hỏi cả ba con ăn hết một xe cỏ trong bao lâu?

Bài 18: Một hình chữ nhật lớn được chia thành bốn hình chữ nhật nhỏ

như hình bên với các diện tích (tính bằng m2) được cho trong hình.

Diện tích x của hình chữ nhật còn lại bằng:

A) 72m2 B) 49m

2 C) 81m

2 D) 90m

2

36 28

x 63

Bài 19: Biết rằng 17l dầu hoả nặng 13,6kg. Hỏi 12kg dầu hoả có thể chứa được hết vào can 16l hay

không?

Bài 20: Ba đơn vị kinh doanh góp vốn theo tỉ lệ 3; 5; 7. Hỏi mỗi đơn vị được chia bao nhiêu tiền lãi

nếu tổng số tiền lãi là 450 triệu đồng và tiền lãi được chia theo tỉ lệ với số vốn đóng góp.

Bài 21: Một phường đã trợ cấp tạm thời cho 5 gia đình bị hoả hoạn tỉ lệ thuận với số nhân khẩu trong

gia đình với tổng số tiền là 8.700.000đ. Các gia đình A, B, C, D, E lần lượt có số nhân khẩu là: 5; 7;

3; 6; 8. Hỏi mỗi gia đình được trợ cấp tạm thời bao nhiêu tiền.

Bài 22: a)Tam giác ABC có số đo các góc A, B, C lần lượt tỉ lệ với 1, 2 và 3. Tính số đo các góc của

tam giác đó?

Page 6: LY THUYET BAI TAP CHUONG 2 DO THI VA HAM SO ĐẠI SỐ 7

Lý thuyết & Bài tập Chương 2 hàm số và đồ thị - đại lượng tỉ lệ thuận – tỉ lệ nghịch

HOÀNG THÁI VIỆT – TRƯỜNG ĐH BK – ĐH SP HÀ NỘI 01695316875 (2016-2017) Tr 6

b)Tam giác ABC có số đo các góc A, B, C lần lượt tỉ lệ với 3, 5 và 7. Tính số đo các góc của tam giác

đó?

Bài 23: Hạnh và Vân định làm mứt dẻo từ 2,5kg dâu. Theo công thức cứ 2kg dâu thì cần 3kg đường.

Hạnh bảo họ cần 3,75kg đường, còn Vân bảo cần 3,25kg đường. Theo bạn, ai đúng và vì sao?

Bài 24: Khi tổng kết cuối năm người ta thấy số học sinh của trường phân bố ở các khối 6; 7; 8; 9

theo tỉ lệ 1,5; 1,1; 1,3 và 1,2. Tính só học sinh giỏi của mỗi khối, biết rằng khối 8 nhiều hơn khố 9 là

3 học sinh giỏi.

Bài 1: Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 2 thì y = -6

a. Tính hệ số tỉ lệ k của y đối với x.

b. Hãy biểu diễn y theo x.

c. Tính giá trị của y khi x = -5; x = -10; x = 7

Bài 2: Giá tiền 8 gói kẹo là bao nhiêu, nếu biết rằng 6 gói kẹo giá 27.000đ ?

Bài 3: 5m dây đồng nặng 43g. Hỏi 10km dây đồng nặng bao nhiêu kg ?

Bài 4:Tỉ số sản phẩm của hai công nhân là 0,9. Người này làm nhiều hơn người kia 120 sản phẩm.

Hỏi mỗi người làm được bao nhiêu sản phẩm ?

Bài 5: Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = 2 thì y = 5

a. Tính hệ số tỉ lệ nghịch của y đối với x.

b. Hãy biểu diễn y theo x.

c. Tính giá trị của y khi x = 5; x = -10.

Bài 6: Cho biết 5 người làm cỏ một cánh đồng hết 8 giờ. Hỏi 8 người ( với cùng năng suất ) làm cỏ

cánh đồng đó hết bao nhiêu giờ ?

Bài 7: Cho hàm số y = f(x) = 3x – 2. Hãy tính f(-1); f(0); f(-2); f(3)

Bài 8: Cho hàm số y = f(x) = 2x2 – 5. Hãy tính f(1); f(0); f(-2).

Bài 9: Cho hàm số y = f(x) = 5 – 2x. Hãy tính f(-1); f(0); f(-2); f(3)

a. Hãy tính f(-1); f(0); f(-2); f(3)

b. Tính các giá trị tương ứng của x với y =5;3;-1

* Làm BT 1,10 đến 13,15,19,21,23,30,44 đến 49 SBT từ trang 42 đến trang 51

Bài 10: Vẽ đồ thị các hàm số sau:

a. xy 2 b. xy4

3 c. xy 3 d. xy

3

2

e. xy5

3 f. xy

3

1 g. xy

4

3 h. xy

2

1

Bài 11: Đồ thị hàm số y = ax đi qua điểm A( 2; -4)

a. Xác định hệ a.

b. Tìm điểm trên đồ thị có hoành độ bằng -3.

c. Tìm điểm trên đồ thị có tung độ bằng -2.

Bài 12: Đồ thị của hàm số y = ax đi qua điểm B( 3; 1)

ÔN TẬP CHƯƠNG 2 ĐẠI SỐ 7

Page 7: LY THUYET BAI TAP CHUONG 2 DO THI VA HAM SO ĐẠI SỐ 7

Lý thuyết & Bài tập Chương 2 hàm số và đồ thị - đại lượng tỉ lệ thuận – tỉ lệ nghịch

HOÀNG THÁI VIỆT – TRƯỜNG ĐH BK – ĐH SP HÀ NỘI 01695316875 (2016-2017) Tr 7

a. Xác định hệ số a.

b. Tìm diểm trên đồ thị có hoành độ bằng -6.

c. Xác dịnh tung độ của điểm có hoành độ bằng: 1; -3; 9.

d. Xác định hoành độ của điểm có tung độ: 2; 1; -3.

Bài 13: Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số 32 xy ?

a. A( -1; 3 ) b. B( 0; -3 ) c. C( 2; -1 ) d. D( 1; -1)

Bài 14: Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số 4 xy ?

a. A( 1; -3 ) b. B( 2; 2 ) c. C( 3; 1 ) d. D( -1; -2 )

Bài 15: Xét hàm số y = ax.

a. Xác định a biết đồ thị hàm số qua diểm M( 2; 1 )

b. Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được.

c. Điểm N( 6; 3 ) có thuộc đồ thị không ?

Bài 16: Vẽ đồ thị của hàm số y = f(x) = 1,5. Bằng đồ thị, hãy tìm:

a. Các giá trị f(1); f(-1); f(-2); f(2); f(0)

b. Các giá trị của x khi y = -1; y = 0; y = 4,5.

c. Các giá trị của x khi y dương, khi y âm.

Bài 17: Vẽ trên cùng hệ trục tọa độ đồ thị của hàm số sau:

a. xy b. xy 2 c. xy 2

Bài 18: Cho hàm số 15 2 xy . Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số trên:

A

4

3;

2

1 B

4

31;

2

1 C( 2; 18 )

* Làm BT 60 đến 63, 67 SBT trang 55, 57

Bài 19

a) Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận? Cho ví dụ minh họa?

b) cho y và x là hai đại luọng tỉ lệ thuận với x = 5, y = - 20

Tìm hệ số tỉ lệ?

Hãy biểu diễn y theo x

Bài 20. hai đại lượng x và y có tỉ lệ thuận không, nếu?

x 1 2 3 4 5

y 22 44 66 88 100

Bài 21cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau Điền số thích hợp vào các ô trống trong bảng

sau:

Bài 22.các giá trị tương ứng của x và y được cho trong bảng sau:

a) Điền các số thích hợp vào ô trống trong bảng trên.

b) Hai đại lượng y và x có tỉ lệ thuận với nhau không? Nếu có hãy tìm hệ số tỉ lệ?

Bài 23. Để làm nước mơ người ta ngâm mơ theo công thức: 2kg mơ ngâm với 2,5kg đường. Hỏi càn

bao nhiêu kg đường để ngâm 5kg mơ?

Bài 24.Ba đơn vị kinh doanh góp vốn theo tỉ lệ 3 ; 5; 7 hỏi mỗi đơn vị được chia bao nhiêu tiền lãi

nếu tổng số tiền lãi là 450 triệu đồng và tiền lãi được chia tỉ lệ thuận với số vốn ddã đóng.

x - 2 - 1 1 2 3

y - 8 - 4 4 8 12

x - 2 -1 3 4 5

y 2

x 1 2 3 4 5

y 12 24 36 48 60

x

y

a)

b)

Page 8: LY THUYET BAI TAP CHUONG 2 DO THI VA HAM SO ĐẠI SỐ 7

Lý thuyết & Bài tập Chương 2 hàm số và đồ thị - đại lượng tỉ lệ thuận – tỉ lệ nghịch

HOÀNG THÁI VIỆT – TRƯỜNG ĐH BK – ĐH SP HÀ NỘI 01695316875 (2016-2017) Tr 8

Bài 25.học sinh cua ba lớp7 phải trồng và chăm sóc 55 cây xanh. Biết lớp 7A có 36 học sinh, lớp 7B

có 34 học sinh và lớp 7C có 40 học sinh. Hỏi mỗi lớp phải trồng và chăm sóc bao nhiêu cây xanh biết

số cây xanh tỉ lệ với số học sinh của lớp.

Bài 26.

aThế nào là hai đại lượng tỉ lện nghịch. Cho ví dụ?

a) Cho y và x là hai đại lượng tỉ lệ nghịch biết x = - 2,5, y = 4

Hãy tìm hệ số tỉ lệ

Bài 27: Hai đại lượng x và y có tỉ lệ nghịch không nếu:

Bài 28.Cho biết x và y tỉ lệ nghịch vói nhau. Điền các số thích hợp vào ô trống

x - 2 -1 5

y -15 30 15 10

Bài 29.cho biết 5 người làm cỏ cánh đồng hết 8 giờ. Hỏi 8 người (với cùng năng suất như thế) làm cỏ

cánh đồng đó hết mấy giờ?

Bài 30.Ba đội máy cày, cày ba cánh đồng cùng diện tích. Đội thứ nhất cày xong trong 3 ngày, đội thứ

hai trong 5 ngày và đội thứ ba trong 6 ngày biết rằng đội thư hai nhiều hơn đội thứ ba 1 máy? ( năng

suất mỗi máy như nhau)

Bài 31.: Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ - 0,4, và x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ 10. hãy

chứnga tỏ rằng y tỉ lệ thuận với z và tìm hệ số tỉ lệ.

Hỏi z có tỉ lệ thuận với y không? Nếu có thì hệ số tỉ lệ là bao nhiêu?

Bài 32.Cho biết y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ 0,8 và x tỉ lệ với z theo hệ số tỉ lệ 0,5. hãy chứng

tỏ y tỉ lệ thuận với z và tìm hệ số tỉ lệ?

Bài 33.Chobiết y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ 3 và x tỉ lệ nghịch với z theo hệ số tỉ lệ 1

3 hãy

chứng tỏ rằng y tỉ lệ nghịch với z và tìm hệ số tỉ lệ?

MỘT SỐ BÀI ÔN TẬP KHÁC

Bài 1. Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 2 thì y = -6

a. Tính hệ số tỉ lệ k của y đối với x.

b. Hãy biểu diễn y theo x.

c. Tính giá trị của y khi x = -5; x = -10; x = 7

Bài 2: Giá tiền 8 gói kẹo là bao nhiêu, nếu biết rằng 6 gói kẹo giá 27.000đ ?

Bài 3: 5m dây đồng nặng 43g. Hỏi 10km dây đồng nặng bao nhiêu kg ?

Bài 4:Tỉ số sản phẩm của hai công nhân là 0,9. Người này làm nhiều hơn người kia 120 sản phẩm.

Hỏi mỗi người làm được bao nhiêu sản phẩm ?

Bài 5: Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = 2 thì y = 5

a. Tính hệ số tỉ lệ nghịch của y đối với x.

b. Hãy biểu diễn y theo x.

c. Tính giá trị của y khi x = 5; x = -10.

Bài 6: Cho biết 5 người làm cỏ một cánh đồng hết 8 giờ. Hỏi 8 người ( với cùng năng suất ) làm cỏ

x 2 3 6 8 9

y 36 24 12 9 8

x 1 2 3 4 5

y 60 30 20 15 14

a) a)

b)

b)

Page 9: LY THUYET BAI TAP CHUONG 2 DO THI VA HAM SO ĐẠI SỐ 7

Lý thuyết & Bài tập Chương 2 hàm số và đồ thị - đại lượng tỉ lệ thuận – tỉ lệ nghịch

HOÀNG THÁI VIỆT – TRƯỜNG ĐH BK – ĐH SP HÀ NỘI 01695316875 (2016-2017) Tr 9

cánh đồng đó hết bao nhiêu giờ ?

Bài 7: Cho hàm số y = f(x) = 3x – 2. Hãy tính f(-1); f(0); f(-2); f(3)

Bài 8: Cho hàm số y = f(x) = 2x2 – 5. Hãy tính f(1); f(0); f(-2).

Bài 9: Cho hàm số y = f(x) = 5 – 2x. Hãy tính f(-1); f(0); f(-2); f(3)

a. Hãy tính f(-1); f(0); f(-2); f(3)

b. Tính các giá trị tương ứng của x với y =5;3;-1

Bài 10: Vẽ đồ thị các hàm số sau:

a. xy 2 b. xy4

3 c. xy 3 d. xy

3

2

e. xy5

3 f. xy

3

1 g. xy

4

3 h. xy

2

1

Bài 11: Đồ thị hàm số y = ax đi qua điểm A( 2; -4)

a. Xác định hệ a.

b. Tìm điểm trên đồ thị có hoành độ bằng -3.

c. Tìm điểm trên đồ thị có tung độ bằng -2.

Bài 12: Đồ thị của hàm số y = ax đi qua điểm B( 3; 1)

a. Xác định hệ số a.

b. Tìm diểm trên đồ thị có hoành độ bằng -6.

c. Xác dịnh tung độ của điểm có hoành độ bằng: 1; -3; 9.

d. Xác định hoành độ của điểm có tung độ: 2; 1; -3.

Bài 13: Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số 32 xy ?

a. A( -1; 3 ) b. B( 0; -3 ) c. C( 2; -1 ) d. D( 1; -1)

Bài 14: Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số 4 xy ?

a. A( 1; -3 ) b. B( 2; 2 ) c. C( 3; 1 ) d. D( -1; -2 )

Bài 15: Xét hàm số y = ax.

a. Xác định a biết đồ thị hàm số qua diểm M( 2; 1 )

b. Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được.

c. Điểm N( 6; 3 ) có thuộc đồ thị không ?

Bài 16: Vẽ đồ thị của hàm số y = f(x) = 1,5. Bằng đồ thị, hãy tìm:

a. Các giá trị f(1); f(-1); f(-2); f(2); f(0)

b. Các giá trị của x khi y = -1; y = 0; y = 4,5.

c. Các giá trị của x khi y dương, khi y âm.

Bài 17: Vẽ trên cùng hệ trục tọa độ đồ thị của hàm số sau:

a. xy b. xy 2 c. xy 2

Bài 18: Cho hàm số 15 2 xy . Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số trên:

A

4

3;

2

1 B

4

31;

2

1 C( 2; 18 )

Page 10: LY THUYET BAI TAP CHUONG 2 DO THI VA HAM SO ĐẠI SỐ 7

Lý thuyết & Bài tập Chương 2 hàm số và đồ thị - đại lượng tỉ lệ thuận – tỉ lệ nghịch

HOÀNG THÁI VIỆT – TRƯỜNG ĐH BK – ĐH SP HÀ NỘI 01695316875 (2016-2017) Tr 10

2

-2 Q

O

ĐỀ 1

Câu 1: (3 điểm) Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, khi x = 5 thì y = 6

a. Tìm hệ số tỉ lệ a của y đối với x

b. Biểu diễn y theo x

c. + Tính y khi x = 15;

+ Tìm x khi y = 9

Câu 2: (2,5 điểm) Biết độ dài 3 cạnh của một tam giác tỉ lệ với 3, 5, 7 và chu vi của tam giác l50 cm.

Hãy tính độ dài mỗi cạnh của tam giác đó

Câu 3: (4,5 điểm) Cho hàm số y = f(x) = 2x.

a. Tính f(1) ; f(1

2) ; f(-

1

2).

b. Vẽ đồ thị của hàm số trên

c. Biểu diễn các điểm A(2; -2) : B( -1; -2) : C( 3 : 4) trên hệ trục tọa độ.

d. Trong ba điểm A, B, C ở câu c điểm nào thuộc, không thuộc đồ thị hàm số

y = 2x ? Vì sao ?

ĐỀ 2

1. Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x được liên hệ theo công thức :

A . xy = k B . k

yx

= C . y = kx D . A , B , C đều đúng

2. x và y tỉ lệ nghịch , khi x = 10 thì y = 6 . Hệ số a là :

A . 5

3 B .

3

5 C . 60 D . Kết quả khác

3. cho y = f(x) = - 2x2 - 3 . Tính f(

1

2) bằng :

A . 3 B . 5

2 C .

7

2 D .

7

2

- .

4. Cho hình vẽ bên, toạ độ của điểm Q là :

A . Q(0 ;-2) B . Q(-2 ;0)

C . Q(-2 ;-2) D . Kết quả khác

5. Điền từ thích hợp vào chỗ trống a) Cho y tỉ lệ thuận đối với x khi y = - 3 thì x = 9. Hệ số tỉ lệ là: .............

b) Số 135 chia làm 3 phần tỉ lệ với 2; 3; 4. Mỗi phần đó lần lượt là.................

c) x và y tỉ lệ nghịch, hệ số tỉ lệ là -5, khi x = 5 thì y = .................................

d) Biết 5 người làm cỏ một cánh đồng hết 8 giờ. Với 8 người ( cùng năng suất) làm cỏ cánh

đồng đó hết................

ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 2 ĐẠI SỐ 7

Page 11: LY THUYET BAI TAP CHUONG 2 DO THI VA HAM SO ĐẠI SỐ 7

Lý thuyết & Bài tập Chương 2 hàm số và đồ thị - đại lượng tỉ lệ thuận – tỉ lệ nghịch

HOÀNG THÁI VIỆT – TRƯỜNG ĐH BK – ĐH SP HÀ NỘI 01695316875 (2016-2017) Tr 11

PHẦN II. TỰ LUẬN

Câu 6: (2đ)

a) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x

b) Điểm A(1; -2); B(-1; -2); C(2; 4) điểm nào thuộc đồ thị y = 2x .

Câu 7: (2,5đ). Biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau và y = -2;

x = 8.

a) Tìm hệ số a?

b) Biểu diễn y theo x.

c) Tính y khi x = -4; x = 8

Câu 8: (2,5đ). Tính độ dài 3 cạnh của một tam giác biết chu vi tam giác bằng 63 và các cạnh

tỉ lệ 2; 3; 4.

ĐỀ 3

I. TRẮC NGHIỆM 5đ m : Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất:

11// CChhoo đđiiểểmm MM((xx00;; yy00)) tthhìì xx00 đđưượợcc ggọọii llàà::

AA.. HHooàànnhh đđộộ BB.. TTuunngg đđộộ CC.. TTrrụụcc hhòòaannhh DD.. TTrrụụcc ttuunngg

22// CChhoo hhààmm ssốố yy == ff((xx)).. NNếếuu ff((11)) == 22,, tthhìì ggiiáá ttrrịị ccủủaa::

AA.. xx == 22 BB.. yy == 11 CC.. xx ==11 DD.. ff((xx)) == 11

33// ĐĐưườờnngg tthhẳẳnngg yy == aaxx ((aa 00)) lluuôônn đđii qquuaa đđiiểểmm::

AA.. ((00;; aa)) BB.. ((00;; 00)) CC.. ((aa;; 00)) DD.. ((aa;; 11))

44// HHaaii đđạạii llưượợnngg yy vvàà xx ttỉỉ llệệ tthhuuậậnn vvớớii nnhhaauu tthheeoo hhệệ ssốố ttỉỉ llệệ tthhuuậậnn llàà 33.. KKhhii xx == 22,, tthhìì yy bbằằnngg::

AA.. 33 BB.. 22 CC.. 55 DD.. 66

55// ĐĐạạii llưượợnngg yy ttỉỉ llệệ nngghhịịcchh vvớớii đđạạii llưượợnngg xx tthheeoo hhệệ ssốố llàà aa,, tthhìì xx ttỉỉ llệệ nngghhịịcchh vvớớii yy tthheeoo hhệệ ssốố llàà::

AA.. aa BB.. --aa CC.. 1

a DD..

1

a

66// ĐĐiiểểmm nnààoo ssaauu đđââyy tthhuuộộcc đđồồ tthhịị hhààmm ssốố yy == --xx ??

AA.. ((--11;; --11)) BB.. ((11;; 11)) CC.. ((--11;; 11)) DD.. ((00;; --11))

7/ Độdài ba cạnh của một tam giác tỉ lệ với 2;3;4 và chu vi tam giác bằng 45cm. Độ dài các cạnh đó

bằng:

A. 10cm; 15cm;20cm; B. 10cm;16cm;19cm;

C. 12cm;13cm;20cm ; D.10cm;17cm; 18cm

8/ Hình chữ nhật có diện tích không đổi, nếu chiều dài tăng gấp đôi thì chiều rộng sẽ:

A. Tăng gấp đôi B. Không thay đổi C. Giảm một nửa D .Giảm 4 lần

9/ Toạ độ điểm nằm trên trục tung, cách gốc toạ độ 2 đơn vị về phía dưới trục hoành là:

A. (0;2) B. (0; -2) C. (2;0) D. (-2;0)

10/ Đồ thị hàm số y = ax (a > 0) nằm trong góc phần tư:

A. I B. III C. I và III D. II và IV

B.TỰ LUẬN 5đ m :

Bài 1: (1,5đ)Tính số đo các góc của một tam giác biết chúng tỉ lệ với 2; 3; 5.

Bài 2: (1,5đ) Tìm ba số x; y; z tỉ lệ nghịch với 5; 2; 7 biết 2x + y – z = 53.

Bài 3: (2đ)

a) Vẽ đồ thị các hàm số y = 3

2x và y =

2

3x trên cùng một hệ trục toạ độ.

b) Trên đồ thị hàm số y = 3

2x lấy điểm A có hoành độ là 2, Trên đồ thị hàm số y =

2

3x , lấy điểm

C có hoành độlà 3. Đo góc AOC, sau đó biểu diễn điểm B trên mặt phẳng toạ độ sao cho OABC là

hình vuông.

Page 12: LY THUYET BAI TAP CHUONG 2 DO THI VA HAM SO ĐẠI SỐ 7

Lý thuyết & Bài tập Chương 2 hàm số và đồ thị - đại lượng tỉ lệ thuận – tỉ lệ nghịch

HOÀNG THÁI VIỆT – TRƯỜNG ĐH BK – ĐH SP HÀ NỘI 01695316875 (2016-2017) Tr 12

ĐỀ 3

I/ Tr¾c nghiÖm

C©u 1. Cho biÕt hai ®¹i lîng x vµ y tØ lÖ thuËn víi nhau vµ khi x = 3 th× y = 6. T×m hÖ sè tØ lÖ k cña y ®èi víi x?

A. 18 B. 2 C. 2

1 D. 3

C©u 2. Cho biÕt hai ®¹i lîng x vµ y tØ lÖ nghÞch víi nhau cã c¸c gi¸ trÞ t¬ng øng trong b¶ng sau: Gi¸ trÞ ë « trèng trong b¶ng lµ:

C. 1

4 A. -1 B. -2

D. 1 C©u 3. Cho biÕt hai ®¹i lîng x vµ y tØ lÖ thuËn víi nhau cã c¸c gi¸ trÞ t¬ng øng trong b¶ng sau: Gi¸ trÞ ë « trèng trong b¶ng lµ: A. -2 B. 6 C. -6 D. 2 C©u 4. Cho biÕt hai ®¹i lîng x vµ y tØ lÖ nghÞch víi nhau vµ khi x = 4 th× y = 8. HÖ sè tØ lÖ lµ:

A. 32 B. 2 C. 2

1 D. 4

C©u 5. Cho hµm sè y=-3x . Khi y nhËn gi¸ trÞ lµ 1 th×:

A. x= -3

1 B. x=-2 C. x=1 D. x=-1

C©u 6:

C©u 7: §iÒn thªm biÓu thøc thÝch hîp vµo chç “…..” ®Ó ®îc kh¼ng ®Þnh ®óng Cho hai ®¹i lîng x vµ y

NÕu hai ®¹i lîng nµy tû lÖ thuËn th× tû sè 1

1

y

x= …….NÕu hai ®¹i lîng nµy tû lÖ nghÞch th×

2

1

x

x=………

C©u 8. Cho hµm sè y= f(x) = 3x2 +1 gi¸ trÞ cña f(-1) b»ng: A. -5 B. -2 C. 4 D. 3 C©u 9: Mét ®iÓm bÊt kú n»m trªn trôc tung th×: A. Cã hoµnh ®é b»ng 0 C. Cã tung ®é b»ng 0 B. Cã tung ®é vµ hoµnh ®é b»ng 0 D. Cã tung ®é vµ hoµnh ®é ®èi nhau II/ Tù luËn

Bµi 1: Ba « t« A, B, C vËn t¶i hµng ho¸ tõ kho ®Õn ba cöa hµng c¸ch kho lÇn lît lµ 2km, 3km, 5 km. H·y ph©n phèi 31 tÊn hµng cho ba « t« ®ã tØ lÖ nghÞch víi kho¶ng c¸ch cÇn chuyÓn.

Bµi 2: Cho hµm sè y=5

2 x

a) VÏ ®å thÞ cña hµm sè? b) Trong c¸c ®iÓm sau, ®iÓm nµo thuéc ®å thÞ hµm sè : M(-5;2); N(0;3)

c) T×m a ®Ó ®iÓm D(a; 14

1) thuéc ®å thÞ cña hµm sè ®· cho.

x 1

2 2

y 4

x 2 -3

y 4

x x1 x2

y y1 y2

Page 13: LY THUYET BAI TAP CHUONG 2 DO THI VA HAM SO ĐẠI SỐ 7

Lý thuyết & Bài tập Chương 2 hàm số và đồ thị - đại lượng tỉ lệ thuận – tỉ lệ nghịch

HOÀNG THÁI VIỆT – TRƯỜNG ĐH BK – ĐH SP HÀ NỘI 01695316875 (2016-2017) Tr 13

ĐỀ 4

I/ Tr¾c nghiÖm

C©u 1. Cho biÕt hai ®¹i lîng x vµ y tØ lÖ nghÞch víi nhau vµ khi x = -2 th× y = 4. HÖ sè tØ lÖ lµ:

A. 8 B. - 2 C. -2

1 D. -8

C©u 2. Cho biÕt hai ®¹i lîng x vµ y tØ lÖ thuËn víi nhau cã c¸c gi¸ trÞ t¬ng øng trong b¶ng sau: Gi¸ trÞ ë « trèng trong b¶ng lµ: A. -2 B. -6 C. 6 D. 2 C©u 3. Cho biÕt hai ®¹i lîng x vµ y tØ lÖ nghÞch víi nhau cã c¸c gi¸ trÞ t¬ng øng trong b¶ng sau: Gi¸ trÞ ë « trèng trong b¶ng lµ:

C. 1

4 A. -1 B. -2

D. 1 C©u 4. Cho biÕt hai ®¹i lîng x vµ y tØ lÖ thuËn víi nhau vµ khi x = 3 th× y = 9. T×m hÖ sè tØ lÖ k cña y ®èi víi x?

A. 27 B. 3

1 C. 6 D. 3

C©u 5. Cho hµm sè y= f(x) = -3x2 -1 gi¸ trÞ cña f(1) b»ng: A. -4 B. 2 C. 4 D. -3 C©u 6:

C©u 7: §iÒn thªm biÓu thøc thÝch hîp vµo chç “…..” ®Ó ®îc kh¼ng ®Þnh ®óng Cho hai ®¹i l¬ng x vµ y

NÕu hai ®¹i lîng nµy tû lÖ thuËn th× tû sè 2

1

x

x…….NÕu hai ®¹i lîng nµy tû lÖ nghÞch th× x1.

y1=……… C©u 8. Cho hµm sè y=-3x . Khi y nhËn gi¸ trÞ lµ 3 th×:

A. x= -3

1 B. x=1 C. x= 3 D. x=-1

C©u 9: Mét ®iÓm bÊt kú n»m trªn trôc hoµnh th×: A. Cã hoµnh ®é b»ng 0 B. Cã tung ®é b»ng 0 C. Cã tung ®é vµ hoµnh ®é b»ng 0 D. Cã tung ®é vµ hoµnh ®é ®èi nhau II/ Tù luËn

Bµi 1: Sè häc sinh c¸c khèi 6;7;8;9 cña mét trêng THCS tØ lÖ thuËn víi 9; 7; 8; 7. tæng sè häc sinh hai khèi 6 vµ 7 lµ 480.TÝnh sè häc sinh mçi khèi?

Bµi 2: Cho hµm sè y=3

2x

a)VÏ ®å thÞ cña hµm sè? b)T×m trªn ®å thÞ ®iÓm M cã tung ®é b»ng (-2), x¸c ®Þnh hoµnh ®é cña ®iÓm M (b»ng ®å thÞ vµ b»ng tÝnh to¸n ) c)T×m b ®Ó ®iÓm N (-6;b) thuéc ®å thÞ cña hµm sè ®· cho.

x 2 -3

y -4

x 1

2 -4

y 8

x x1 x2

y y1 y2

Page 14: LY THUYET BAI TAP CHUONG 2 DO THI VA HAM SO ĐẠI SỐ 7

Lý thuyết & Bài tập Chương 2 hàm số và đồ thị - đại lượng tỉ lệ thuận – tỉ lệ nghịch

HOÀNG THÁI VIỆT – TRƯỜNG ĐH BK – ĐH SP HÀ NỘI 01695316875 (2016-2017) Tr 14

ĐỀ 5

I/ TRẮC NGHIỆM: 3đ m

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

1. Nếu y = k.x ( k 0 ) thì:

A. y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k B. x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k

C. y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ k D. x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ k

2. Nếu y = f(x) = 2x thì f(3) = ?

A. 2 B. 3 C. 6 D. 9

3. Nếu điểm A có hoành độ bằng 2, tung độ bằng 3 thì tọa độ điểm A là :

A. (3 ;2) B. (2 ;3) C. (2 ;2) D. (3 ;3)

4. Điểm A(1; 2) trong mặt phẳng tọa độ Oxy thuộc góc phần tư thứ:

A. I ;B. II ;C. III ; D. IV

5. Điểm thuộc trục hoành thì có tung độ bằng:

A. 0 ;B. 1 C. 2 ; D. 3

6. Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ a (a 0) thì đại lượng x tỉ lệ nghịch với đại

lượng y theo hệ số tỉ lệ là:

A. 1

a ;B. a ;C. - a ; D.

1

a

II/ TỰ LUẬN: 7đ m

Bài 1: 2đ m . Cho biết 30 công nhân xây xong một ngôi nhà hết 90 ngày . Hỏi 15 công nhân xây

ngôi nhà đó hết bao nhiêu ngày? (giả sử năng suất làm việc của mỗi công nhân là như nhau)

Bài 2: 4đ m

a/ Trong mặt phẳng Oxy, vẽ đồ thị hàm số y = - 2x.

b/ Điểm A( 2 ; 4) có thuộc đồ thị hàm số trên không? Vì sao?

c/ Tìm tọa độ điểm B, biết B thuộc đồ thị hàm số trên và B có tung độ là 4.

Bài 3: 1đ m Biết rằng y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là 2 và z tỉ lệ nghịch với y theo

hệ số tỉ lệ là 3. Hỏi z và x tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch và hệ số tỉ lệ là bao nhiêu?

ĐỀ 6

I/ Phần trắc nghiệm.

Câu. 1(0.5đ): Hai đại lượng x và y cho trong bảng sau. Thì đại lượng y và đại lượng x.

x 1 2 3 4

y 3 6 9 12

A/ Tỉ lệ thuận với nhau. B/ Tỉ lệ nghịch với nhau. C/ Cả hai đều sai.

Câu. 2(0.5đ): Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ là 3 thì đại lượng x củng tỉ lệ

nghịch với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ là.

A/ a = 1

3

B/ a = 0 C/ a = 3 D/ a = 6

Câu.3 (1đ): Nối mỗi câu ở cột bên trái với các câu ở cột bên phải

1. Nếu đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại

lượng x theo hệ số tỉ lệ a thì

a. x1.y1 = x2.y2 =……….

b. y = k.x

2. Nếu đại lượng y tỉ lệ thuận với đại

lượng x theo hệ số tỉ lệ k thì

c. x.y = a

d. 1 2 3

1 2 3

x x x

y y y

Câu. 4(1đ): Cho hàm số y = f(x) = x + 5. Thì f(-5) là.

A/ - 5 B/ 0 C/ 5 D/ 10

II/ Phần tự luận.

Câu. 1(4đ): Cho hàm số y = x.

a. Hãy xác định hệ số a.

b. Tính f(2)

Page 15: LY THUYET BAI TAP CHUONG 2 DO THI VA HAM SO ĐẠI SỐ 7

Lý thuyết & Bài tập Chương 2 hàm số và đồ thị - đại lượng tỉ lệ thuận – tỉ lệ nghịch

HOÀNG THÁI VIỆT – TRƯỜNG ĐH BK – ĐH SP HÀ NỘI 01695316875 (2016-2017) Tr 15

c. Vẽ đồ thị của hàm số dã cho

d. Những điểm nào sai đậy thuộc đồ thị hàm số trên. A(-2; -3), B(- 1; 0), C(1;1)

Câu. 2(3đ): Bảy mươi viên gạch bông liếp được 28 m2

sàn nhà. Hỏi 50 m2 sàn nhà thì cần bao nhiêu

viên gạch bông đó.

ĐỀ 6:

Câu 1: (3 điểm) Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, khi x = 5 thì y = 6

a. Tìm hệ số tỉ lệ a của y đối với x

b. Biểu diễn y theo x

c. + Tính y khi x = 15;

+ Tìm x khi y = 9

Câu 2: (2,5 điểm) Biết độ dài 3 cạnh của một tam giác tỉ lệ với 3, 5, 7 và chu vi của tam giác l50 cm.

Hãy tính độ dài mỗi cạnh của tam giác đó

Câu 3: (4,5 điểm) Cho hàm số y = f(x) = 2x.

a. Tính f(1) ; f(1

2) ; f(-

1

2).

d. Vẽ đồ thị của hàm số trên

e. Biểu diễn các điểm A(2; -2) : B( -1; -2) : C( 3 : 4) trên hệ trục tọa độ.

d. Trong ba điểm A, B, C ở câu c điểm nào thuộc, không thuộc đồ thị hàm số

y = 2x ? Vì sao ?

ĐỀ 7

I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất:

CCââuu 11:: CChhoo hhààmm ssốố yy == ff((xx)) == 22xx.. TTạạii xx == 22 ,, ff((22)) ccóó ggiiáá ttrrịị llàà

AA.. 11 BB.. 22 CC.. 33 DD.. 44

CCââuu 22:: CChhoo hhààmm ssốố y = 1

x3

khi đđó hệ số tỉ lệ k là:

AA.. 11 BB.. 33 CC.. 1

3 DD.. 44

CCââuu 33:: CChhoo hhààmm ssốố yy == 44..xx ,, vvớớii xx == 33 tthhìì yy ccóó ggiiáá ttrrịị llàà

AA.. 00 BB.. 1122 CC.. 1133 DD.. 1144

CCââuu 44:: CChhoo hhààmm ssốố y = 2

3x ,, vvớớii xx == 99 tthhìì yy ccóó ggiiáá ttrrịị llàà

AA.. 00 BB.. 33 CC.. 66 DD.. 1144

CCââuu 55:: CChhoo hhààmm ssốố yy == ff((xx)).. NNếếuu ff((11)) == 22,, tthhìì ggiiáá ttrrịị ccủủaa::

AA.. xx == 22 BB.. yy == 11 CC.. xx ==11 DD.. ff((xx)) == 11

CCââuu 66:: HHaaii đđạạii llưượợnngg yy vvàà xx ttỉỉ llệệ tthhuuậậnn vvớớii nnhhaauu tthheeoo hhệệ ssốố ttỉỉ llệệ tthhuuậậnn llàà 1

2.. KKhhii xx == 22,, tthhìì yy bbằằnngg::

AA.. 33 BB.. 11 CC.. 1111 DD.. 66

CCââuu 77:: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = x ?

A. (1; -1) B.(1; 1) C.(-1; 1) D.(0; -1)

CCââuu 88:: Hình chữ nhật có diện tích không đổi, nếu chiều dài tăng gấp đôi thì chiều rộng sẽ:

A. Tăng gấp đôi B. Không thay đổi C. Giảm một nửa D. Giảm 4 lần

CCââuu 99:: ĐĐạạii llưượợnngg yy ttỉỉ llệệ nngghhịịcchh vvớớii đđạạii llưượợnngg xx tthheeoo hhệệ ssốố llàà aa,, tthhìì xx ttỉỉ llệệ nngghhịịcchh vvớớii yy tthheeoo hhệệ ssốố llàà::

AA.. aa BB.. --aa CC.. 1

a DD..

1

a

CCââuu 1100:: CChhoo bbiiếếtt hhaaii đđaaii llưượợnngg xx vvàà yy ttỉỉ llệệ nngghhịịcchh vvớớii nnhhaauu kkhhii xx == 88 tthhìì yy ==1155 hhệệ ssốố ttỉỉ llệệ llàà

AA.. 33 BB.. 112200 CC.. 111155 DD.. 2266

CCââuu 1111:: Nếu y = k.x ( k 0 ) thì:

Page 16: LY THUYET BAI TAP CHUONG 2 DO THI VA HAM SO ĐẠI SỐ 7

Lý thuyết & Bài tập Chương 2 hàm số và đồ thị - đại lượng tỉ lệ thuận – tỉ lệ nghịch

HOÀNG THÁI VIỆT – TRƯỜNG ĐH BK – ĐH SP HÀ NỘI 01695316875 (2016-2017) Tr 16

A. y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k B. x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k

C. y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ k D. x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ k

CCââuu 1122:: ĐĐạạii llưượợnngg yy ttỉỉ llệệ nngghhịịcchh vvớớii đđạạii llưượợnngg xx tthheeoo hhệệ ssốố llàà kk,, tthhìì xx ttỉỉ llệệ nngghhịịcchh vvớớii yy tthheeoo hhệệ ssốố llàà::

AA.. kk BB.. --kk CC.. 1

k DD..

1

k

II. TỰ LUẬN: (7 điểm)

Bài 1:(2điểm) Một người đi bộ với vận tốc đều 5 km/h.

a. Hãy biểu diễn quãng đường y (km) người đó đi được thời gian x (giờ)

b. Vẽ đồ thị hàm số đó.

c. Từ đồ thị hàm số hãy cho biết trong 2 giờ người đó đi được bao nhiêu km?

Bài 2:(2điểm) Cho hàm số y = ax.

a. Tìm a biết rằng điểm M(-3; 1) thuộc đồ thị hàm số.

b. Điểm N(-5;2) có thuộc đồ thị hàm số đó không?

Bài 3:(3điểm) Ba lớp 7A1 , 7A2 , 7A3 hưởng ứng phong trào kế hoạch nhỏ đã thu được tổng cộng

370kg giấy vụn. Hãy tính số giấy vụn của mỗi lớp, biết rằng số giấy vụn thu được của ba lớp lần lượt

tỉ lệ nghịch với 4; 6; 5.