mô hình sẢn xuất, chế́biến nấm khép kín hdkh_01.pdf · đã quan tâm đầu tư...

4
Tạp chí kh-cn nghệ An SỐ 2/2016 [1] HOẠT ĐỘNG KH-CN I. ĐẶT VẤN ĐỀ Nấm là loại thực phẩm có thành phần dinh dưỡng phong phú. Trong y học, nấm được chỉ rõ là một thức ăn tuyệt vời, có thể chế biến sử dụng như là “thực phẩm chức năng”, món ăn “thuốc” để hỗ trợ chữa bệnh. Tại Việt Nam, cây nấm đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt là 1 trong 9 sản phẩm Quốc gia giai đoạn 2012-2020. Bên cạnh đó, thị trường đang mở rộng, nhu cầu tiêu thụ nấm ngày càng tăng, nguồn nguyên liệu sản xuất phong phú, quy trình kỹ thuật dễ áp dụng nên nhiều địa phương đã quan tâm đầu tư phát triển sản xuất nấm, góp phần nâng cao đời sống cho người dân nông thôn. Riêng tại tỉnh Nghệ An, nghề trồng nấm được phát triển ở nhiều địa phương. Tại Tân Kỳ, từ 2013-2015, Công ty CP Sinh học An Hà đã thực hiện dự án "Xây dựng mô hình khép kín từ khâu sản xuất giống, nuôi trồng, chế biến các sản phẩm từ nấm tươi theo quy mô công nghiệp phục vụ nhu cầu tiêu dùng" nhằm phát triển nghề trồng nấm n Th.s Võ Thị Cương Công ty CôphânSinh học An Hà của tỉnh, tạo việc làm và thu nhập, nâng cao đời sống cho người dân. II. KẾT QUẢ THỰC HIỆN 1. Kết quả xây dựng mô hình sản xuất giống nấm Quy trình kỹ thuật nhân giống nấm được Trung tâm Công nghệ sinh học thực vật thuộc Viện Di truyền Nông nghiệp - Bộ NN&PTNT chuyển giao. Mô hình được thực hiện tại khuôn viên Công ty CP Sinh học An Hà, khối 10, thị trấn Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An. Mô hình sản xuất giống nấm đã được triển khai theo đúng nội dung, quy mô, tiến độ đề ra, đạt kết quả tốt. 1.1. Kết quả nhân giống nấm cấp I từ giống gốc Với 200 ống giống gốc được mua từ Trung tâm Công nghệ sinh học thực vật, dự án đã sản xuất được 3.110 ống giống cấp I, đạt tỷ lệ 84,3%, gồm: nấm rơm 510 ống; nấm sò 800 ống; nấm mộc nhĩ 1.200 ống; nấm linh chi 400 ống; nấm cao cấp 200 ống. So với kế hoạch đề ra là 3.000 ống thì số Mô hình sẢn xuất, chế́ biến nấM khép kín theo quy mô công nghiỆp

Upload: others

Post on 03-Sep-2019

12 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Mô hình sẢn xuất, chế́biến nấM khép kín HDKH_01.pdf · đã quan tâm đầu tư phát triển sản xuất nấm, góp phần nâng cao đời sống cho người

Tạp chí

kh-cn nghệ AnSỐ 2/2016 [1]

HOẠT ĐỘNG KH-CN

I. ĐẶT VẤN ĐỀNấm là loại thực phẩm có thành phần dinh

dưỡng phong phú. Trong y học, nấm được chỉ rõ làmột thức ăn tuyệt vời, có thể chế biến sử dụng nhưlà “thực phẩm chức năng”, món ăn “thuốc” để hỗtrợ chữa bệnh. Tại Việt Nam, cây nấm đã được Thủtướng Chính phủ phê duyệt là 1 trong 9 sản phẩmQuốc gia giai đoạn 2012-2020. Bên cạnh đó, thịtrường đang mở rộng, nhu cầu tiêu thụ nấm ngàycàng tăng, nguồn nguyên liệu sản xuất phong phú,quy trình kỹ thuật dễ áp dụng nên nhiều địa phươngđã quan tâm đầu tư phát triển sản xuất nấm, gópphần nâng cao đời sống cho người dân nông thôn.

Riêng tại tỉnh Nghệ An, nghề trồng nấm đượcphát triển ở nhiều địa phương. Tại Tân Kỳ, từ2013-2015, Công ty CP Sinh học An Hà đã thựchiện dự án "Xây dựng mô hình khép kín từ khâusản xuất giống, nuôi trồng, chế biến các sản phẩmtừ nấm tươi theo quy mô công nghiệp phục vụ nhucầu tiêu dùng" nhằm phát triển nghề trồng nấm

n Th.s Võ Thị CươngCông ty Cô phân Sinh học An Hà

của tỉnh, tạo việc làm và thu nhập, nâng cao đờisống cho người dân.

II. KẾT QUẢ THỰC HIỆN1. Kết quả xây dựng mô hình sản xuất

giống nấmQuy trình kỹ thuật nhân giống nấm được Trung

tâm Công nghệ sinh học thực vật thuộc Viện Ditruyền Nông nghiệp - Bộ NN&PTNT chuyển giao.Mô hình được thực hiện tại khuôn viên Công ty CPSinh học An Hà, khối 10, thị trấn Tân Kỳ, tỉnhNghệ An. Mô hình sản xuất giống nấm đã đượctriển khai theo đúng nội dung, quy mô, tiến độ đềra, đạt kết quả tốt.

1.1. Kết quả nhân giống nấm cấp I từ giống gốcVới 200 ống giống gốc được mua từ Trung tâm

Công nghệ sinh học thực vật, dự án đã sản xuấtđược 3.110 ống giống cấp I, đạt tỷ lệ 84,3%, gồm:nấm rơm 510 ống; nấm sò 800 ống; nấm mộc nhĩ1.200 ống; nấm linh chi 400 ống; nấm cao cấp 200ống. So với kế hoạch đề ra là 3.000 ống thì số

Mô hình sẢn xuất, chế biến nấM khép kín theo quy mô công nghiỆp

Page 2: Mô hình sẢn xuất, chế́biến nấM khép kín HDKH_01.pdf · đã quan tâm đầu tư phát triển sản xuất nấm, góp phần nâng cao đời sống cho người

HOẠT ĐỘNG KH-CN

Tạp chí

kh-cn nghệ AnSỐ 2/2016 [2]

lượng giống cấp I dự án đã sản xuất được đạt103,7%. Cấp giống này có sự chọn lọc cao để khinhân sang các cấp giống khác không bị ảnh hưởngvà chi phí ở cấp giống này là thấp nhất.

1.2. Kết quả nhân giống nấm cấp IISau khi nhân giống nấm cấp I từ giống gốc, tùy

theo nhu cầu của từng chủng loại giống, giống cấpI được tiếp tục nhân thành giống cấp II. Giống cấpII được nhân trên bao bì chai nhựa hoặc chai thủytinh. Môi trường là thóc luộc. Mỗi chai có trọnglượng 0,4kg. Giống cấp II có thời hạn sử dụngnhanh, phải nhân giống trước khi nhân cấp III từ20-30 ngày tùy loại giống.

Với 3.110 chai giống cấp I, dự án đã sản xuấtđược 6.113 chai giống cấp II, trong đó 5.258 chaiđạt (chiếm 86,01%), 855 chai yếu, nhiễm (chiếm13,99%). So với kế hoạch đề ra là 6.000 chai, tỷlệ đạt trung bình 80% thì dự án đã vượt yêu cầu.Tỷ lệ đạt cao nhất là nấm mộc nhĩ 2.150/2.375chai (90,52%); tiếp đến là nấm cao cấp 320/365chai (87,67%); nấm rơm 882/1.018 chai(86,74%); nấm linh chi 640/775 chai (82,58%);

thấp nhất là nấm sò 1.265/1.580 chai (80,06%).1.3. Kết quả nhân giống nấm cấp IIIGiống cấp III là giống đưa ra sản xuất nên

giống được nhân ngay trước khi nuôi trồng từ 12ngày (đối với nấm rơm) và 30 ngày (đối với nấmmỡ). Với 6.113 chai giống cấp II, dự án đã sảnxuất được 44.513kg giống cấp III, đạt tỷ lệ 91%.Cụ thể: nấm mộc nhĩ 20.288kg (92,28%); nấmcao cấp 1.613kg (88,35%); nấm rơm 5.513kg(91,68%); nấm linh chi 4.938kg (88,76%); nấmsò 12.163kg (91,53%).

2. Kết quả xây dựng mô hình sản xuất nấmthương phẩm tập trung

Mô hình sản xuất nấm tập trung có diện tích2.000m2 tại Công ty CP Sinh học An Hà, khối 10,thị trấn Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An để trồng 11 loại nấmvới quy mô trên 540 tấn nguyên liệu/năm.

2.1. Mô hình nuôi trồng nấm sòVới 1.317,8 tấn nguyên liệu, trồng nấm sò trong

3 năm, thu được 547,9 tấn nấm tươi, năng suất bìnhquân là 62,36% nấm sò tươi/nguyên liệu khô. Kếtquả thể hiện cụ thể ở bảng 1.

2.2. Mô hình nuôi trồng nấm mộc nhĩVới 2.433,08 tấn nguyên liệu, trồng nấm mộc

nhĩ trong 3 năm, thu được 1.574,2 tấn nấm tươi. Kếtquả thể hiện cụ thể ở bảng 2.

Bảng 1: Kết quả mô hình sản xuất nấm sò thương phẩm tập trung

Bảng 2: Kết quả mô hình sản xuất nấm mộc nhĩ thương phẩm tập trung

Năm Khối lượng nguyên liệu(tấn) Thời gian sản xuất Tổng lượng thu

hái (tấn)

2013Đợt 1 28,8 3/2013 5/2013 9,6Đợt 2 192 3/7/2013 2/2014 80

2014Đợt 1 144 3/2/2014 3/5/2014 60Đợt 2 214 10/5/2014 21/8/2014 89,17Đợt 3 192 25/8/2014 2/2015 80

2015Đợt 1 144 28/3/2015 6/5/2015 60Đợt 2 211 6/5/2015 14/8/2015 89,17Đợt 3 192 14/8/2015 2/2016 80

1.317,8 547,9

Năm Khối lượng nguyên liệu (tấn) Thời gian sản xuất Tổng sản lượng thu hái (tấn)

2013Đợt 1 456,01 8/2013 11/2014 228,01Đợt 2 477,61 11/2014 2/2014 238,81

2014Đợt 1 545,38 3/8/2013 11/2014 272,69Đợt 2 472,98 1/5/2014 2/2014 236,49

2015 Đợt 1 481,1 3/8/2015 11/2015 288Tổng 2433.08 1574,2

Page 3: Mô hình sẢn xuất, chế́biến nấM khép kín HDKH_01.pdf · đã quan tâm đầu tư phát triển sản xuất nấm, góp phần nâng cao đời sống cho người

Tạp chí

kh-cn nghệ AnSỐ 2/2016 [3]

HOẠT ĐỘNG KH-CN

2.3. Mô hình nuôi trồng nấm linh chiThời gian phát triển của nấm linh chi tại

mô hình tập trung tương đối đồng đều. Với385,3 tấn nguyên liệu, trồng nấm linh chitrong 3 năm, thu được 59,43 tấn nấm tươi.

Qua đánh giá, kiểm định chất lượng của Cục an toànthực phẩm cho thấy, nấm linh chi được trồng tại TânKỳ, Nghệ An có thành phần dược liệu cao hơn cáctỉnh khác do có khí hậu phù hợp. Kết quả thể hiện cụthể ở bảng 3.

2.4. Mô hình nuôi trồng nấm rơmVới 444 tấn nguyên liệu, trồng nấm rơm

trong 2 năm, thu được 84.7 tấn nấm tươi. Kết quả thểhiện cụ thể ở bảng 4.

Bảng 3: Kết quả mô hình sản xuất nấm linh chi thương phẩm tập trung

Năm Khối lượng nguyên liệu(tấn) Thời gian sản xuất Sản phẩm thu

được (tấn)

2013 123,6 25/8/2013 15/6/2013 19,02

2014Đợt 1 62,9 5/1/2014 15/5/2014 9,83

Đợt 2 66,5 10/8/2014 10/12/2014 10,23

2015Đợt 1 62,9 7/1/2015 7/5/2015 9,68Đợt 2 69,4 12/8/2015 13/12/2015 10,21

Tổng 385,3 59,43

Bảng 4: Kết quả mô hình sản xuất nấm rơm thương phẩm tập trung

Năm Khối lượng nguyên liệu (tấn) Thời gian sản xuất Sản lượng (tấn)

2014Đợt 1 161 20/4 27/7 32,2

Đợt 2 123 15/8 15/10 20,5

2015 Đợt 1 160 20/4 27/7 32Tổng 444 84,7

2.5. Mô hình nuôi trồng nấm mỡCuối năm 2014, dự án triển khai sản xuất

nấm mỡ. Với 18 tấn nguyên liệu đã sản xuấtđược 3 tấn nấm mỡ thương phẩm. Do chi phísản xuất nấm mỡ quá cao nên giá thành sảnxuất cao, chưa đem lại lợi ít kinh tế, do đó dựán hạn chế sản xuất nấm mỡ, chỉ mới sản xuấtở mức thử nghiệm.

3. Kết quả xây dựng mô hình sản xuấtnấm thương phẩm phân tán

Dự án đã lựa chọn và tập huấn kỹ thuật cho10 hộ gia đình đáp ứng điều kiện xây dựng môhình. Tất cả các lao động trong gia đình củacác hộ tham gia trồng nấm phân tán khoảng20-30 người. Nhân công thời vụ: 20-25 người.

Tại mô hình sản xuất nấm thương phẩmphân tán các gia đình có nhiều phương thứctham gia mô hình với các hình thức như sau:

1/ Làm đủ các loại nấm khép kín trong năm và thamgia làm nấm từ khâu xử lý nguyên liệu đến khâu nuôitrồng, thu hái và sơ chế, chế biến sản phẩm. 2/ Lựachọn những loại nấm phù hợp với điều kiện nuôi trồngnấm và khả năng đầu tư hợp lý, có hiệu quả cao để triểnkhai sản xuất tại nhà. 3/ Nhận các bịch nấm mộc nhĩ,linh chi, nấm sò đã được cấy giống đưa về nhà ươmbịch nuôi sợi, treo bịch và chăm sóc thu hái sản phẩm.

Kết quả xây dựng mô hình sản xuất nấm thươngphẩm phân tán được thống kê qua các năm như sau:

- Năm 2013: Là năm đầu tiên triển khai kỹ thuật vàthời gian ngắn (chỉ hơn 3 tháng) nên các gia đình làmthăm dò và thực hành tay nghề là chính. Kết quả thuhoạch đạt năng suất trung bình khá với tổng số nguyênvật liệu các loại là 80 tấn, thu được 3,95 tấn nấm mỡ,8,0 tấn nấm sò tươi và 3,0 tấn mộc nhĩ khô.

- Năm 2014: Với 5 loại nấm đã được tập huấn, cácgia đình đều tiến hành sản xuất đủ các loại. Kết quả đạt

Page 4: Mô hình sẢn xuất, chế́biến nấM khép kín HDKH_01.pdf · đã quan tâm đầu tư phát triển sản xuất nấm, góp phần nâng cao đời sống cho người

HOẠT ĐỘNG KH-CN

Tạp chí

kh-cn nghệ AnSỐ 2/2016 [4]

35,53 tấn nấm tươi và nấm khô các loại gồm: 7,55 tấnnấm mỡ tươi, 8,8 tấn nấm sò tươi, 5,1 tấn nấm rơm tươi;12,01 tấn mộc nhĩ và 2,17 tấn linh chi khô. Năng suấtnấm các loại đều tương đương với năng suất chung củacác cơ sở khác và đạt chỉ tiêu trong hợp đồng chuyểngiao công nghệ.

4. Kết quả xây dựng mô hình chế biến nấm và xửlý bã nấm

Mô hình chế biến nấm và xử lý bã nấm được thựchiện ngay sau khi triển khai sản xuất nấm tại mô hìnhsản xuất nấm tập trung và phân tán.

Các loại nấm chế biến chủ yếu là nấm sấy khô, trongđó nấm mộc nhĩ và linh chi được sấy khô toàn bộ nênđều vượt so với kế hoạch đề ra. So với kế hoạch đề ra là15 tấn thì sản phẩm sấy khô thu được năm 2013 là 51,4tấn và năm 2014 là 55,6 tấn.

Về xử lý bã thải nấm, so với kế hoạch đề ra là 545tấn thì dự án cũng đã sản xuất vượt kế hoạch, cụ thể: năm2013 là 1.308 tấn và năm 2014 là 1.435 tấn.

Riêng nấm muối và nấm đóng lọ mới sản xuất ở khốilượng thử nghiệm. Trong 2 năm 2013 và 2014, nấmmuối đạt 1 tấn/năm; nấm đóng lọ đạt 100 lọ/năm.

5. Hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trường - Đào tạo được đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, lực

lượng công nhân có trình độ kỹ thuật, nắm bắt được kiếnthức quy trình kỹ thuật sản xuất và chế biến 11 loại nấmăn, nấm dược liệu.

- Tạo công việc làm cho gần 300 lao động nông thônthường xuyên và theo thời vụ, góp phần giải quyết đượcsố lao động nông nhàn.

- Cung cấp cho thị trường lượng sản phẩm thực phẩmsạch, an toàn có hàm lượng dinh dưỡng cao nâng cao sứckhỏe của người tiêu dùng.

- Tạo ra lượng hàng hóa sản phẩm nấm tương ứngvới số tiền đầu tư, đem lại lợi nhuận cho doanh

nghiệp. Cụ thể: Mô hình nhân giống nấm:lợi nhuận 428.507 triệu đồng/3 năm. Môhình sản xuất nấm thương phẩm tập trung:Theo quy mô của sản xuất, doanh thu hàngnăm tại các mô hình đạt tối thiểu 6,5 triệucho 1 tấn nguyên liệu đưa vào trồng nấm,trong đó lãi ròng từ 1,12-2,55 triệuđồng/tấn nguyên liệu.

III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ1. Kết luậnDự án thực hiện đủ nội dung theo thuyết

minh và đạt được mục tiêu đề ra:- Đã tiếp nhận 01 quy trình nhân giống

nấm, 7 quy trình nuôi trồng nấm, 05 quy trìnhsơ chế nấm và xử lý bã nấm từ đơn vị chuyểngiao công nghệ là Trung tâm Công nghệ sinhhọc thực vật. Đã tổ chức đào tạo được 10 cánbộ kỹ thuật nhân giống nấm, nuôi trồng và sơchế nấm, 300 lượt người nắm được côngnghệ tại các mô hình nuôi trồng nấm.

- Sau 30 tháng thực hiện dự án với cơ sởhạ tầng đã được đầu tư và sự hỗ trợ kinh phítừ ngân sách, công ty có khả năng chủ độngnhân giống nấm tại chỗ đạt sản lượng 50 tângiông nâm/năm; tổ chức sản xuất các loạinấm mộc nhĩ, linh chi, nấm sò... đạt sảnlượng vượt trên 500 tấn nấm tươi/năm.

2. Kiến nghị- Đề nghị Chính phủ, Bộ Nông nghiệp và

Phát triển nông thôn, Bộ Khoa học và Côngnghệ đưa nhiệm vụ phát triển nghề nấm vàochương trình kế hoạch riêng, tập trung pháttriển cho khu vực nông thôn nhằm tận dụngcác sản phẩm phụ trong nông nghiệp gópphần tạo việc làm, tăng thu nhập cho ngườidân nông thôn; ưu tiên, hỗ trợ cho các đơn vịnghiên cứu hoặc tìm kiếm công nghệ tiên tiếncủa nước ngoài về bảo quản, chế biến nấm.

- Đối với địa phương: Xây dựng chínhsách thu hút đầu tư, hợp tác, liên doanh, liênkết… trong các lĩnh vực khoa học, sản xuất,chế biến và tiêu thụ nấm.

- Đối với cơ quan khoa học - công nghệvà doanh nghiệp: Hoàn thiện các công nghệthích hợp cho từng loại nấm ăn, nấm dượcliệu phù hợp với điều kiện từng vùng sinhthái, đồng thời đẩy mạnh hợp tác quốc tếnhằm tiếp nhận và ứng dụng các công nghệnuôi trồng mới./.

Tòa soạn Tạp chí KH&CN Nghệ An (tóm tắt)

HĐKH tỉnh nghiệm thu dự án (12/2015)