nạn dịch thuốc lá

13
2007 Johns Hopkins Bloomberg School of Public Health Nạn dịch thuốc lá Jonathan Samet, MD, MS Johns Hopkins Bloomberg School of Public Health

Upload: hye

Post on 15-Jan-2016

70 views

Category:

Documents


0 download

DESCRIPTION

Nạn dịch thuốc lá. Jonathan Samet, MD, MS Johns Hopkins Bloomberg School of Public Health. Phần A. Lịch sử: “Khám phá” và sử dụng thuốc lá thời kỳ đầu, nền tảng cho nạn dịch hiện đại. Cây thuốc lá hoang (Nicotiana rustica). Cây thuốc lá trồng (Nicotiana rustica). Cây thuốc lá. - PowerPoint PPT Presentation

TRANSCRIPT

Page 1: Nạn dịch thuốc lá

2007 Johns Hopkins Bloomberg School of Public Health

Nạn dịch thuốc láNạn dịch thuốc lá

Jonathan Samet, MD, MSJohns Hopkins Bloomberg School of Public Health

Page 2: Nạn dịch thuốc lá

2007 Johns Hopkins Bloomberg School of Public Health

Phần APhần A

Lịch sử: “Khám phá” và sử dụng thuốc lá thời kỳ đầu, nền tảng cho nạn dịch hiện đại

Page 3: Nạn dịch thuốc lá

2007 Johns Hopkins Bloomberg School of Public Health 3

Cây thuốc lá

Nguồn trích dẫn: Encyclopedia Britannica. (1999); Nguồn hình ảnh: Wikimedia Commons. (2007). Được phép sử dụng cho mục tiêu giáo dục.

Bất kỳ loại nào trong vô số loại Nicotiana hoặc lá đã qua sơ chế của nhiều loại được sử dụng sau chế biến thành nhiều dạng như thuốc lá điếu để hút, thuốc lá bột để hít, thuốc lá để nhai và thuốc lá để chiết xuất chất nicotine

Cây thuốc lá trồng (Nicotiana rustica)

Cây thuốc lá hoang (Nicotiana rustica)

Page 4: Nạn dịch thuốc lá

2007 Johns Hopkins Bloomberg School of Public Health 4

Các dạng sử dụng nguyên thủy tại Châu Mỹ

Thuốc lá điếu để hút

Thuốc lá sirô để uống

Thuốc lá bột để hít

Thuốc lá lá hay viên để nhai

Thuốc lá dạng nước để thụt tháo

Page 5: Nạn dịch thuốc lá

2007 Johns Hopkins Bloomberg School of Public Health 5

Thuốc lá lan tràn trên thế giới

1530: Người châu Âu bắt đầu trồng cây thuốc lá tại Santo Domingo

1556–59: Cây thuốc lá được du nhập vào Pháp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha và Nhật Bản

1612: John Rolfe thu hoạch vụ mùa thuốc lá thương mại đầu tiên tại tiểu bang Virginia

Page 6: Nạn dịch thuốc lá

2007 Johns Hopkins Bloomberg School of Public Health 6

1619: Người châu Phi bị đưa đến Virginia làm nô lệ lao động tại các đồn điền thuốc lá 1710: Sa hoàng Nga Peter Đại đế khuyến khích triều thần

hút thuốc lá cho có phong cách châu Âu hơn

Thuốc lá lan tràn trên thế giới

Page 7: Nạn dịch thuốc lá

2007 Johns Hopkins Bloomberg School of Public Health 7

Quan ngại đầu tiên

Hoàng đế James Đệ Nhất nói về hút thuốc lá “Hút thuốc lá là một thói quen

nhìn rất chướng mắt, ngửi rất khó chịu, tai hại cho não bộ, nguy hiểm cho lá phổi và khói thuốc đen, hôi hám lượn lờ từ điếu thuốc trông không khác gì làn khói từ vực thẳm địa ngục vô tận.”

Hoàng đế James Đệ Nhất nói về hút thuốc thụ động “Người vợ bắt buộc hoặc phải hút

theo hoặc phải cam chịu sống trong sự hôi hám tra tấn họ triền miên.”

Nguồn chủ đề: King James I. (1604). A Counterblaste to Tobacco (Hoàng đế James Đệ Nhất: Chỉ thị chống đối thuốc lá); Nguồn hình ảnh: Được phép in lại từ Tobacco BBS. (2001).

Page 8: Nạn dịch thuốc lá

2007 Johns Hopkins Bloomberg School of Public Health 8

Nguồn tham khảo: Borio, G. (2003).

Quan ngại đầu tiên

1600: Phương Dĩ Trí, nhà triết học Trung Quốc, chỉ ra rằng hút thuốc lá “làm cháy sém lá phổi”

Page 9: Nạn dịch thuốc lá

2007 Johns Hopkins Bloomberg School of Public Health 9

Động cơ thúc đẩy nỗ lực kiểm soát thuốc lá ban đầu

Thuốc lá được xem như một loại “cây có hại” dính líu với người man rợ từ Tân Thế giới

Sử dụng thuốc lá được xem như là một hành vi tội lỗi

Các đặc điểm gây nghiện đã bắt đầu được công nhận Người hút thuốc lá được mô tả như là kẻ “đần độn” hay

“bị bùa mê”

Các quan tâm về sức khoẻ ban đầu bao gồm bệnh ung thư, bất lực, tình trạng “say xỉn”

Page 10: Nạn dịch thuốc lá

2007 Johns Hopkins Bloomberg School of Public Health 10

Quá trình phát triển điếu thuốc lá hiện đại

1852: Que diêm ra đời

1880: Máy Bonsack được cấp bằng sáng chế 1912: Hộp diêm được công ty Diamond Co. hoàn thiện

1913: Điếu thuốc lá “tân thời” ra đời; R.J. Reynolds tung ra nhãn hiệu Camel

Nguồn hình ảnh: Wikimedia Commons. (2007). Được phép sử dụng cho mục tiêu giáo dục; Viện phòng chống thuốc lá toàn cầu (Institute for Global Tobacco Control).

Page 11: Nạn dịch thuốc lá

2007 Johns Hopkins Bloomberg School of Public Health 11

1854: Philip Morris bắt đầu sản xuất thuốc lá điếu tại Luân Đôn 1874: Washington Duke xây dựng

nhà máy thuốc lá đầu tiên

1884: J.B. Duke ký kết hợp đồng với Bonsack 1899: R.J. Reynolds tổ chức thành lập

công ty

Nền tảng của ngành công nghiệp hiện đại

Nguồn hình ảnh: Sách, nguyên cảo và các tập sưu tầm đặc biệt của trường Đai học Duke. Được phép sử dụng cho mục tiêu giáo dục.

Page 12: Nạn dịch thuốc lá

2007 Johns Hopkins Bloomberg School of Public Health 12

1910: Công ty American Tobacco Co. của Duke kiểm soát 92% thị trường kinh doanh thuốc lá trên thế giới

1911: Tòa á Tối cao Hoa Kỳ giải tán tập đoàn độc quyền Duke; các công ty American Tobacco, R.J. Reynolds, Liggett and Myers, Lorillard và British American Tobacco bắt đầu xuất hiện

1930–1940: mức tiêu thụ thuốc lá tại Hoa Kỳ tăng gấp đôi

Nền tảng của ngành công nghiệp hiện đại

Nguồn tham khảo: Tài liệu về thuốc lá trực tuyến (Tobacco Documents Online tại TobaccoDocuments.org). Được phép sử dụng cho mục tiêu giáo dục.

Page 13: Nạn dịch thuốc lá

2007 Johns Hopkins Bloomberg School of Public Health 13

Điếu thuốc lá hiện đại

“Ngành công nghiệp [thuốc lá] muốn cho người dân tin rằng điếu thuốc lá đơn giản chỉ là một sản phẩm tự nhiên được trồng xuống đất, gặt hái, nhồi vào một mảnh giấy và sử dụng. Không hẳn vậy. Điếu thuốc lá là một sản phẩm đã được thiết kế rất tinh vi. Mục đích khi tạo ra điếu thuốc lá . . . là để cung cấp chất nicotine—một chất gây nghiện.”

— Jeffrey Wigand