nhom 4 k1.đhlt.kt1

33
Bài thuyết trình nhóm 4 Chuyên đề: Tìm hiểu tổ chức lãnh thổ sản xuất công nghiệp việt nam

Upload: thuy-ha

Post on 15-Jul-2015

65 views

Category:

Documents


1 download

TRANSCRIPT

Page 1: Nhom 4 k1.đhlt.kt1

Bài thuyết trình nhóm 4

Chuyên đề: Tìm hiểu tổ chức lãnh thổ sản xuất

công nghiệp việt nam

Page 2: Nhom 4 k1.đhlt.kt1

Danh sách sinh viên thực hiện

1. Đạt Thị Hồng Thúy 14. Nguyễn Đức Tuệ

2. Phạm Thị Thùy 15. Trần Hữu Tùng

3. Đinh Thị Thu Thủy 16. Trương Thị Tuyến

4. Hà Thị Thủy 17. Nguyễn Thanh Tuyền

5. Nguyễn Thị Thủy 18. Nguyễn Thị Ánh Tuyết

6. Nguyễn Thị Thủy 19. Trần Quang Vinh

7. Tạ Thị Thủy 20. Nguyễn Thị Thanh Xuân

8. Đào Thị Trà 21. Nguyễn Thị Hoàng Yến

9. Đỗ Thị Trang 22. Nguyễn Thị Yến

10. Nguyễn Thị Trang 23. Bùi Thị Hải Yến

11. Nguyễn Quỳnh Trang 24. Phạm Thị Yến

12. Đỗ Huyền Trang 25. Nguyễn Thị Yến

13. Phạm Văn Trường 26. Ngô Xuân Lợi

Page 3: Nhom 4 k1.đhlt.kt1

1. Khái niệm

sư p i p a c nh và

cơ sở n t CN trên t nh thô t nh đê sử

ng p ly c n c n m t u

cao vê c t kinh tê ,xã i,môi ng.

Page 4: Nhom 4 k1.đhlt.kt1

2. Vai trò và đặc điểm

2. 1 Vai trò ngành sản xuất công nghiệp

• Công nghiệp là một ngành sản xuất vật chất quan trọng (trình

độ phát triển của nền kinh tế quốc dân)

• Phát triển công nghiệp tác động mạnh mẽ tới sự phân bố

ngành sản xuất

• Đẩy mạnh cách mạng khoa học, công nghệ ứng dụng vào phát

triển KTQD

• Thu hút vốn đầu tư, mở rộng quan hệ thương mại với các quốc

gia khác

• Nâng cao năng lực quốc phòng và phòng thủ cho đất nước

Page 5: Nhom 4 k1.đhlt.kt1

2. 2 Đặc điểm chung

1: Tính tập trung hóa

2: Tính liên hiệp hóa

3: Tính chuyên môn hóa

4: Tính hợp tác hóa

Page 6: Nhom 4 k1.đhlt.kt1

3. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến các hình thức TCLTCN

Bên trong Bên ngoài

Vị trí địa líTài nguyên

thiên nhiênĐiều kiện

KT-XHThị trường

Hợp tác

Quốc tế

Khoáng

sản

Nguồn

nước

Tài

Nguyên

khác

Dân

cư và

Lao

động

Trung

Tâm

kinh tế

Mạng

lưới

đô thị

ĐK

Khác:

Vốn

Nguyên

liệu...

VốnCông

nghệ

Tổ

chức

quản

Page 7: Nhom 4 k1.đhlt.kt1

3.1.Những lợi thế :

a. Vị trí địa lý:

Page 8: Nhom 4 k1.đhlt.kt1

b. Tài nguyên thiên nhiên đa dạng:Quặng sắt

Than đá

Đá vôi

Page 9: Nhom 4 k1.đhlt.kt1

c. Điều kiện kinh tế xã hội:

- Có nguồn lao động dồi dào

- Thị trường tiêu thu rộng lớn

- Chính sách: có sự đầu tư của Nhà nước và nước ngoài.

- Kết cấu hạ tầng phát triển mạnh (giao thông, điện, nước…)

- Cơ sở vật chất kỹ thuật cho các ngành ngày càng hoàn thiện:

hệ thống thuỷ lợi, các trạm, trại bảo vệ cây trồng, vật nuôi, nhà

máy chế biến…

- Có lịch sử khai phá lâu đời, là nơi tập trung nhiều di tích, lễ

hội, làng nghề truyền thống…

d. Các yếu tố bên ngoài:

- Đang trong thời kì hội nhập nên có nhiều nguồn đầu tư từ

nước ngoài

- Thừa hưởng thành tựu khoa học kĩ thuật của các nước phát

triển: Nhật Bản, Mỹ ….

Page 10: Nhom 4 k1.đhlt.kt1

3.2 Những khó khăn

a) Khả năng thu hút đầu tư của một số ngành, khu công nghiệp

còn thấp, dẫn đến không phát huy được hiệu quả vốn đầu tư

xây dựng kết cấu hạ tầng khu công nghiệp.

b) Máy móc công nghệ vẫn lạc hậu so với các nước phát triển

trong vùng.

c) Sức cạnh tranh của các ngành sản xuất công nghiệp chưa

cao.

d) Thiếu lao động có tay nghề

f) Các chính sách, biện pháp tổ chức quản lý phát triển công

nghiệp trong thời gian qua còn bất cập.

Page 11: Nhom 4 k1.đhlt.kt1

4. Tình hình phân bố và phát triển công

nghiệp Việt Nam

4.1. Tình hình chung

4.1.1. Giá trị sản xuất công nghiệp tăng nhanh

chóng

Page 12: Nhom 4 k1.đhlt.kt1

988,540

2,298,087

2,963,500

3,695,092

4,627,733

0

500,000

1,000,000

1,500,000

2,000,000

2,500,000

3,000,000

3,500,000

4,000,000

4,500,000

5,000,000

2005 2009 2010 2011 2012

Giá trị sản xuất công nghiệp qua các năm

Page 13: Nhom 4 k1.đhlt.kt1

Năm

2007 2011

Số khu công nghiệp 150 238

Trong đó - Số khu CN đã hoạt động

- Số khu CN đang trong giai đoạn đền bù

90 174

60 86

Tổng diện tích của các khu CN cả nước(ha) 32300 72000

Trung bình khu CN có diện tích (ha) 215 303

Bảng: Số lượng và diện tích các khu CN ở Việt Nam năm 2011

Biểu đồ cơ cấu phân bố khu công

nghiệp tập trung, khu chế xuất, khu

công nghệ cao trên các vùng kinh tế ở Việt Nam năm 2011

12.0%

18.0%

22.0%

48.0%

Đông Nam Bộ

ĐB Sông Hồng

DH Miền Trung

ĐB SCL,Tây Nguyên,TD và MN Bắc Bộ

Page 14: Nhom 4 k1.đhlt.kt1

4.1.2. Cơ cấu ngành công nghiệp có

sự chuyển dịch theo hướng tiến bộ

Cơ cấu ngành công nghiệp đang có sự chuyển biếntích cực phù hợp với xu hướng khách quan củaphát triển công nghiệp :

- Tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp chế biến, giảm dần tỷ trọng nghiệp các ngành công nghệp khai thác;

- Tăng dần tỷ trọng các ngành công nghiệp có hàm lượng khoa học và công nghệ cao;

- Tăng tỷ trọng lao động công nghiệp trong tổng lao động xã hội

Page 15: Nhom 4 k1.đhlt.kt1

4.1.3. Chuyển dịch cơ cấu công

nghiệp theo thành phần kinh tế

24.9

31.3

43.8

2005

CNTN CN Tư Nhân CN FDI

16.4

37.3

46.3

2012

CNTN CN Tư Nhân CN FDI

Page 16: Nhom 4 k1.đhlt.kt1

• Sự phát triển nhanh của các ngành côngnghiệp đã góp phần quan trọng vào việc giatăng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam

4.1.4. Gia tăng tỷ lệ đóng góp vào xuất

khẩu

Page 17: Nhom 4 k1.đhlt.kt1

4.2 . Tình hình phân bố các ngành

công nghiệp

17

CN Luyện kim và chế

biến kim loại

CN Năng lượng

CN Cơ khí

CN Hóa chấtCN Chế biến LTTP

CN sản xuất VLXD

Page 18: Nhom 4 k1.đhlt.kt1

HAØ NOÄI

Ñaø

Naüng

Hueá

Haûi

Phoøng

Vuõng

Taøu

Bieân Hoøa

Caàn Thô

Nha Trang

Quy Nhôn

Haï Long

Thanh Hoùa

Nam Ñònh

Thaùi Nguyeân

Baéc Giang Vieät Trì

TP.Hoà Chí Minh Phan Thieát

Quaûng Ngaõi

: Deät

: Nhieät ñieän

: Luyeän kim

: Vaät lieäu

XD

: Cô khí

: Deät

: Hoùa chaát

: Ñieän töû

: OÂ toâ

: Ñoùng taøu

: Cheá bieán

thöïc phaåm

4.2 . Tình hình phân bố các ngành công nghiệp.

-Trung tâm công nghiệpHà Nội lớn thứ 2 với

nhiều ngành công nghiệpđa dạng

-Trung tâm công nghiệptp.Hồ chí Minh lớn nhất

cả nước.

Page 19: Nhom 4 k1.đhlt.kt1

4.2.1. Công nghiệp năng lượng - nhiên liệu:

Page 20: Nhom 4 k1.đhlt.kt1

- Công nghiệp nhiên liệu:

Sản lượng khai thác dầu khí hàng năm tăng nhanh,

tính đến. Nước ta đã trở thành một trong 44 nước trên

thế giới có khai thác dầu khí và đứng thứ 4 ở Đông

Nam Á về sản lượng khai thác dầu hàng năm

KCX Dung Quất (Quảng Ngãi)

Page 21: Nhom 4 k1.đhlt.kt1

- Công nghiệp điện lực:

• Đập thủy điện Sơn LaNhà máy nhiệt điện phú mỹ

- Công nghiệp nhiệt điện

Page 22: Nhom 4 k1.đhlt.kt1

Ngành công nghiệp sản xuất điện gió ra đời, chủ yếu lắp đặt ở

các khu vực ngoài lưới (các đảo).

huyện Đắc Hà, Kon Tum và Trạm điện gió đảo Bạch Long Vỹ

(800kW), hoạt động từ năm 2004. Dự án điện gió tại Đảo Phú

Quý 3x2MW

Hiện Việt Nam có 14 dự án điện gió nối

Page 23: Nhom 4 k1.đhlt.kt1

4.2.2Công nghiệp luyện kim và chế biến kim loại :

Ngành này được chia làm hai phân ngành: luyện kim đen và

luyện kim màu

Việc khai thác và chế biến kim loại được phân bố dưới hai

hình thức:

+ Phân bố ngay trong vùng nguyên liệu như thiếc ở Tĩnh

Túc (Cao Bằng), Sơn Dương (Tuyên Quang), Quỳ Hợp (Nghệ

An).

+ Phân bố ở thị trường có nhu cầu sử dụng kim loại như nhà

máy cán thép ở Hải Phòng, Đà Nẵng, Bà Rịa-Vũng Tàu, Biên

Hoà, thành phố. Hồ Chí Minh, Cần Thơ... Với công suất các

nhà máy này từ 120.000 tấn đến 200.000 tấn/năm

Page 24: Nhom 4 k1.đhlt.kt1

4.2.3 Công nghiệp cơ khí:

Theo số liệu thống kê mới nhất, Việt Nam có khoảng

7.225 doanh nghiệp sản xuất cơ khí

Chiếm 10,6% giá trị sản xuất của toàn ngành công

nghiệp (2003).

Page 25: Nhom 4 k1.đhlt.kt1

4.2.4. Công nghiệp hoá chất:

- Các nhóm ngành: sản xuất phân bón, chế biến cao su, sản

xuất đồ nhựa, dược phẩm…

- Các doanh nghiệp: supe phốt phát Lâm Thao, cao su Sao

Vàng, XN dược phẩm 1…

- 2010 với tỉ trọng 8,1% tổng giá trị sản xuất của toàn ngành

công nghiệp

Page 26: Nhom 4 k1.đhlt.kt1

4.2.5. Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng:

Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng trong những năm

gần đây được phát triển rất mạnh mẽ và phân bố rộng rãi khắp

nơi trên cơ sở gắn với nguồn nguyên liệu và thị trường tiêu

thụ.

Các trung tâm sản xuất vật liệu xây dựng quan trọng ở nước

ta:

- Vùng sản xuất vật liệu xây dựng Bắc Bộ

- Vùng sản xuất vật liệu xây dựng Trung Bộ

- Vùng sản xuất vật liệu xây dựng Nam Bộ

Các nhóm sản phẩm: xi măng, gạch ngói, gốm, sứ…

Page 27: Nhom 4 k1.đhlt.kt1

4.2.6. Công nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm và

sản xuất hàng tiêu dùng:

Hiện nay, ngành này mỗi năm chiếm gần 40% giá trị tổng

sản lượng công nghiệp, gần 50% giá trị kim ngạch xuất khẩu.

Xí nghiệp chế biến thủy hải sản

Ngành CN có vị trí quan

trọng, đảm bảo cung cấp dinh

dưỡng, thuận tiện cho đời

sống sinh hoạt, góp phần tái

tạo sức lao động.

Ưu thế sẵn có về các sản

phẩm nông, lâm, thủy hải sản

Page 28: Nhom 4 k1.đhlt.kt1

5. Giải pháp và chính sách thực hiện:

a) Giải pháp và chính sách về huy động và sử dụng vốn

b) Giải pháp về nguồn nhân lực

c) Giải pháp và chính sách về khoa học và công nghệ

d) Giải pháp và chính sách về thị trường

e) Giải pháp và chính sách về đất đai

f) Giải pháp về tổ chức và quản lý

g) Giải pháp bảo vệ môi trường

Page 29: Nhom 4 k1.đhlt.kt1

5. Giải pháp và chính sách thực hiện:

a) Giải pháp và chính sách về huy động và sử dụng

vốn:

- Huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư

trên cơ sở phát huy các nguồn nội lực, đồng thời tạo mọi

điều kiện để tranh thủ khai thác các yếu tố, nguồn vốn từ

bên ngoài.

- Về phía các doanh nghiệp, phải tăng cường tiết kiệm chi

phí, hạ giá thành, quay nhanh vòng vốn để nâng cao hiệu

quả sản xuất kinh doanh.

Page 30: Nhom 4 k1.đhlt.kt1

b) Giải pháp về nguồn nhân lực:

- Khuyến khích xã hội hóa công tác đào tạo nghề.

- Xây dựng kế hoạch liên kết với các địa phương khác để tạo ra

nguồn lao động ổn định cho các doanh nghiệp, các dự án đầu tư

- Xây dựng bổ sung các chính sách mới để hỗ trợ các doanh

nghiệp trong việc đào tạo cán bộ

- Chú trọng đổi mới nội dung và hình thức đào tạo\…

- Các doanh nghiệp cần chủ động xây dựng, săp xếp bộ máy gọn

nhẹ, hợp lý, hiệu quả

Page 31: Nhom 4 k1.đhlt.kt1

c) Giải pháp và chính sách về khoa học và công nghệ:

- Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu phát triển khoa học và công

nghệ

- Tăng cường huy động vốn trong và ngoài nước,

- Xây dựng chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ đối với các

doanh nghiệp

d) Giải pháp và chính sách về thị trường:

- Chú trọng khai thác và ổn định thị trường trong nước; giữ

vững và mở rộng các thị trường xuất khẩu truyền thống, khó

tính

- Xây dựng mối liên kết hợp tác chặt chẽ giữa các doanh

nghiệp trên địa bàn để hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm, cung cấp

nguyên vật liệu....

Page 32: Nhom 4 k1.đhlt.kt1

e) Giải pháp và chính sách về đất đai:

- Quy hoạch tổng thể không gian đô thị của thành phố với tầm

nhìn dài hạn (30-50 năm) làm cơ sở xác định quỹ đất cho phát

triển công nghiệp

- Kiểm tra, rà soát lại thời hạn cho thuê đất đối với các doanh

nghiệp,

- Xây dựng lộ trình di dời-giải tỏa đối với các doanh nghiệp

trong diện di dời,

f) Giải pháp về tổ chức và quản lý:

- Thực hiện tích cực, nhất quán, ổn định các chính sách ưu đãi

đầu tư \

- Phát huy tính tự chủ sáng tạo của các cơ sở sản xuất, tạo môi

trường thuận lợi, hành lang pháp lý rõ ràng, chặt chẽ cho hoạt

động của các doanh nghiệp,

Page 33: Nhom 4 k1.đhlt.kt1

g) Giải pháp bảo vệ môi trường:

- Tiến hành việc đánh giá hiện trạng môi trường đối với toàn

bộ các khu công nghiệp hiện có và các cơ sở sản xuất

- Các dự án đầu tư, các nhà máy phải có báo cáo đánh giá tác

động môi trường trước khi cấp phép đầu tư, xây dựng.

- Khẩn trương xây dựng Hệ thống xử lý nước thải tại các

Khu, cụm công nghiệp

- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền để doanh nghiệp và nhân

dân hiểu rõ và cùng thực hiện tốt việc bảo vệ môi trường;