quy trÌnh kỸ thu t xÉt nghiỆm

142
SỞ Y TẾ PHÚ YÊN BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN ------ ------ QUY TRÌNH KTHUT XÉT NGHIM Phú Yên, tháng 7 năm 2019

Upload: others

Post on 09-Feb-2022

9 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

SỞ Y TẾ PHÚ YÊN

BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN

------ ------

QUY TRÌNH KỸ THUẬT

XÉT NGHIỆM

Phú Yên, tháng 7 năm 2019

SỞ Y TẾ PHÚ YÊN

BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Số: 160 /QĐ-BV Phú Yên, ngày 03 tháng 7 năm 2019

QUYẾT ĐỊNH

Về việc ban hành “Quy trình kỹ thuật Xét nghiệm”

GIÁM ĐỐC BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN PHÖ YÊN

Căn cứ Quyết định số 937/QĐ-UB ngày 15/5/1999 của UBND tỉnh Phú Yên V/v

đổi tên Bệnh viện Y học dân tộc thành Bệnh viện Y học cổ truyền Phú Yên;

Căn cứ Quyết định số 320/QĐ-BYT ngày 23/01/ 2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế về

việc ban hành tài liệu “ Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Hóa sinh”;

Căn cứ Quyết định số 4401/QĐ-BYT ngày 09/ 11/2012của Bộ trưởng Bộ Y tế về

việc ban hành quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành Huyết học-

Truyền máu- Miễn dịch- Di truyền;

Căn cứ Quyết định số 2017/QĐ-BYT ngày 09 tháng 6 năm 2014 về việc ban hành

tài liệu “Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Huyết học- Truyền máu- Miễn

dịch- Di truyền- Sinh học phân tử”;

Căn cứ Quyết định số 26/QĐ-BYT ngày 03 tháng 01 năm 2013 về việc ban hành

tài liệu “Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Vi sinh Y học”;

Căn cứ Quyết định số 07/QĐ-SYT ngày 10/01/2017 và Quyết định số 363/QĐ-

SYT ngày 27/6/2017 của Sở Y tế Phú Yên Về việc Ban hành Danh mục kỹ thuật trong

khám bệnh, chữa bệnh tại Bệnh viện Y học cổ truyền Phú Yên;

Theo đề nghị của Hội đồng Khoa học kỹ thuật Bệnh viện Y học cổ truyền,

QUYẾT ĐỊNH

Điều 1: Ban hành kèm theo Quyết định này “Quy trình kỹ thuật Xét nghiệm”,

gồm 38 Quy trình kỹ thuật (phụ lục đính kèm).

Điều 2: “Quy trình kỹ thuật Xét nghiệm” ban hành kèm theo Quyết định này

được áp dụng tại Bệnh viện Y học cổ truyền Phú Yên.

Điều 3: Các ông, bà trưởng/ phó khoa, phòng và các cán bộ chuyên môn y, dược

có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.

Điều 4: Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký./.

Nơi nhận: GIÁM ĐỐC - Lãnh đạo bệnh viện;

- Các khoa, phòng;

- Lưu: KHTH, VT.

DANH MỤC QUY TRÌNH KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM

(Ban hành kèm theo Quyết định số 160 /QĐ-BV ngày 03 tháng 7 năm 2019

của Giám đốc Bệnh viện Y học cổ truyền Phú Yên)

TT TÊN QUY TRÌNH KỸ THUẬT TRANG

XÉT NGHIỆM SINH HÓA MÁU

1 Định lượng Glucose máu tĩnh mạch 1

2 Định lượng Cholesterol toàn phần 5

3 Định lượng Triglycerid 9

4 Định lượng HDL-Cholesterol 13

5 Định lượng LDL - Cholesterol 17

6 Định lượng Acid Uric máu 21

7 Đo hoạt độ AST (GOT) 25

8 Đo hoạt độ ALT (GPT) 29

9 Định lượng Urê máu 33

10 Định lượng Creatinin máu 37

11 Đo hoạt độ Phosphatase kiềm (ALP) 41

12 Định lượng Bilirubin gián tiếp 45

13 Định lượng Bilirubin trực tiếp 49

14 Định lượng Bilirubin toàn phần 53

15 Định lượng Albumin máu 57

16 Định lượng Proteinmáu 61

XÉT NGHIỆM NƢỚC TIỂU

17 Tổng phân tích nước tiểu 65

18 Định lượng Acid Uric niệu 68

19 Định lượng Creatinin niệu 71

20 Định lượng Urê niệu 74

21 Định lượng Glucose niệu 77

XÉT NGHIỆM MÁU

22 Tổng phân tích tế bào máu 80

23 Co cục máu đông 84

24 Thời gian máu chảy ( phương pháp duke) 87

25 Tốc độ máu lắng ( phương pháp thủ công) 89

26 Tìm ký sinh trùng sốt rét trong máu (bằng phương pháp thủ công) 92

XÉT NGHIỆM VI SINH

27 Hồng cầu, bạch cầu trong phân soi tươi 96

28 Trứng giun, sán soi tươi 99

29 Vi nấm soi tươi 102

QUY TRÌNH CHUNG

30 Quy trình vận hành máy nước tiểu TC 101 105

31 Quy trình vận hành máy huyết học Mek- 6420 108

32 Quy trình vận hành máy sinh hóa tự động ILAB 112

33 Quy trình vận hành máy sinh hóa bán tự động 5010 117

34 Quy trình trả kết quả xét nghiệm 122

35 Quy trình lấy, vận chuyển, bảo quản máu 125

36 Quy trình lấy, vận chuyển nước tiểu 128

37 Quy trình lấy, vận chuyển phân 131

38 Quy trình xử lý sự cố trong phòng xét nghiệm 133

SỞ Y TẾ PHÚ YÊN

BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN

------ ------

QUY TRÌNH KỸ THUẬT

XÉT NGHIỆM

Mã số: QTKT XN

Trách nhiệm Soạn thảo Kiểm tra Phê duyệt

Chức vụ Nhân viên Kỹ thuật viên trưởng Giám đốc

Chữ ký

Họ và tên CN Nguyễn Thị

Trần Ly CN Lê Thị Thảo

Nguyên

BS Trần Hữu

Tuấn

1. Những người có liên quan phải đọc, hiểu và thực hiện theo đúng nội dung của tài liệu này

2. Nội dung trong tài liệu này có hiệu lực như sự chỉ đạo của Giám đốc.

3. Tài liệu được sử dụng phải được phê duyệt, các bản sao phải có dấu hiệu kiểm soát.

PHÂN PHỐI

NƠI NHẬN SỐ

BẢN NƠI NHẬN

SỐ

BẢN

Giám đốc Khoa Phục hồi chức năng

Các Phó Giám đốc Khoa Phụ trĩ

Thư ký ISO Khoa Xét nghiệm - Chẩn đoán

hình ảnh - Thăm dò chức năng

Phòng Tổ chức - Hành chính Khoa Dược

Phòng Kế hoạch - Tổng hợp Khoa Khám bệnh

Phòng Tài chính - Kế toán Khoa Nội

Phòng Điều dưỡng Khoa Châm cứu – dưỡng sinh

SỬA ĐỔI TÀI LIỆU

Lần

sửa đổi

Trang

sửa đổi Nội dung sửa đổi

Ngày sửa

đổi

Ngày hiệu

lực Phê duyệt

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-01

ĐỊNH LƢỢNG GLUCOSE

MÁU TĨNH MẠCH

Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03 /07/2019

1

1. MỤC ĐÍCH

Mô tả và hướng dẫn cách thực hiện định lượng Glucose máu tĩnh mạch tại phòng

Xét nghiệm của bệnh viện YHCT Phú Yên.

2. PHẠM VI ÁP DỤNG

Quy trình này áp dụng cho phòng Xét nghiệm thuộc khoa Xét nghiệm - Chẩn

đoán hình ảnh- Thăm dò chức năng BV YHCT Phú Yên.

3. TRÁCH NHIỆM

Tất cả các Cử nhân, Kỹ thuật viên được đào tạo về Hóa sinh giao nhiệm vụ thực

hiện xét nghiệm này có trách nhiệm thực hiện đúng quy trình.

Trưởng khoa, cán bộ quản lý chất lượng Xét nghiệm có trách nhiệm thực hiện,

hướng dẫn, giám sát quy trình.

4. ĐỊNH NGHĨA VÀ CHỮ VIẾT TẮT

4.1. Định nghĩa

- Huyết thanh: Phần dịch thể thu được qua quá trình ngưng tụ máu.

- Huyết tương: Phần dịch thể thu được chưa qua quá trình ngưng tụ máu (có chất

chống đông).

- Control 1: Huyết thanh kiểm tra mức bình thường.

- Control 2: Huyết thanh kiểm tra mức bệnh lý.

- Reagent: Thuốc thử.

- Absorbance (A): Độ hấp thụ.

- Standard/ Multicalibration : Mẫu chuẩn.

4.2. Chữ viết tắt

- CN: Cử nhân. - CLS: cận lâm sàng

- KTV: Kỹ thuật viên. - XN: xét nghiệm

- QC: Quality Control. - NB: người bệnh

5. NGUYÊN LÝ

- Glucose là carbonhydrat quan trọng nhất lưu hành trong máu ngoại vi.Quá trình

đốt cháy glucose là nguồn cung cấp năng lượng cho tế bào.

- Dưới tác dụng của men Glucose oxidase, Glucose được oxi hóa thành Gluconic

acid và H2O2. H2O2 tác dụng với Phenol và Aminoantipyrine dưới tác dụng của men

Peroxidase tạo thành đỏ Quinon và nước. Sự gia tăng hấp thụ của đỏ Quinone tỉ lệ

thuận với nồng độ Glucose trong mẫu thử.

- Nếu sử dụng phương pháp động học có sự tham gia của enzym hexokinase,

nồng độ đường tỷ lệ thuận với tăng mật độ quang của NADPH ở bước sóng 340nm.

6. CHUẨN BỊ

6.1. Cán bộ thực hiện: Cử nhân, Kỹ thuật viên xét nghiệm được đào tạo về Hóa sinh.

6.2. Phƣơng tiện, hóa chất

6.2.1. Thiết bị

- Máy sinh hóa bán tự động 5010 V5+ hoặc máy sinh hóa ILAB 300.

- Máy ly tâm tốc độ quay 3000 vòng / phút.

6.2.2. Hóa chất

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-01

ĐỊNH LƢỢNG GLUCOSE

MÁU TĨNH MẠCH

Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

2

- Thuốc thử Glucose, nước cất,Nước muối sinh lý 0.9%, dung dịch Probe

rinse,dung dịch Cleaning Cuvette.

- Mẫu chuẩn, mẫu ngoại kiểm (nếu có)

- Huyết thanh nội kiểm control1, control2.

6.2.3. Dụng cụ, vật tư:

- Bàn lấy máu, ống nghiệm nhựa có nắp (chứa hạt latex), Cuvette.

- Pipette tự động, đầu col, Sample cup, giá để ống nghiệm và Sample cup.

- Bông, cồn, bơm tiêm lấy máu, giá đựng bệnh phẩm.

- Găng tay, mũ giấy, khẩu trang y tế.

- Đồng hồ phút, viết lông.

6.3. Ngƣời bệnh: Được giải thích trước khi thực hiện XN. NB phải được nhịn ăn ít

nhất 8 giờ trước khi lấy máu XN. Tốt nhất nhịn ăn sáng và lấy máu vào buổi sáng.

6.4. Phiếu xét nghiệm: có đầy đủ thông tin về bệnh nhân: họ tên, tuổi, khoa phòng,

chẩn đoán, tình trạng mẫu, tên BS chỉ định, ngày giờ chỉ định, lấy mẫu, nhận mẫu, các

loại thuốc đã sử dụng (nếu có).

7. KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG

7.1. Kiểm tra hàng ngày

- Chạy Control 2 mức vào buổi sáng hàng ngày.

- Tất cả các giá trị QC phải ghi vào nhật ký nội kiểm.

7.2. Kiểm tra định kỳ

- Chuẩn và chạy lại QC 2 mức sau khi thay thuốc thử mới hoặc sau khi bảo trì

máy hoặc chạy nội kiểm không đạt.

- Bệnh nhân chỉ được trả kết quả khi giá trị QC nằm trong giới hạn.

8. NGUYÊN TẮC AN TOÀN

- Không hút pipet bằng miệng.

- Mặc đồ bảo hộ lao động gồm trang phục y tế, găng tay, mũ , khẩu trang, dép

kín mũi trước khi thực hiện xét nghiệm.

- Tránh để thuốc thử dính vào da và mắt. Trong trường hợp bị dính vào da hoặc

mắt thì phải rửa ngay lập tức rửa dưới vòi nước lạnh hoặc dùng dung dịch rửa mắt

khẩn cấp.

- Xử lý các chất thải theo đúng quy định.

9. CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH

Bƣớc 1: Lấy bệnh phẩm

- Bệnh phẩm được nhận từ các khoa lâm sàng và bộ phận lấy mẫu tại phòng xét

nghiệm. Bệnh phẩm phải được lấy đúng kỹ thuật vào ống xét nghiệm tiêu chuẩn, 2ml

huyết thanh hoặc huyết tương chống đông bằng EDTA, Heparine.

- Bệnh phẩm phải được ly tâm để tách lấy huyết thanh hoặc huyết tương trước

khi tiến hành kỹ thuật. Bảo quản ở 15- 25°C trong vòng 8 giờ, ở 2- 8°C được 72 giờ,

hoặc -200C trong 3 tháng. Rã đông một lần.

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-01

ĐỊNH LƢỢNG GLUCOSE

MÁU TĨNH MẠCH

Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

3

- Mẫu bệnh phẩm, mẫu nội kiểm Control, mẫu chuẩn để ở nhiệt độ phòng (20-

25°C) và lắc đều trước khi tiến hành xét nghiệm.

Bƣớc 2: Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, bệnh phẩm

- Máy móc, hóa chất đã được cài đặt và chuẩn trước khi thực hiện phân tích.

Chạy 2 mức Control tuân theo quy trình nội kiểm. Đối chiếu với luật về nội kiểm chất

lượng nếu đạt thì tiến hành phân tích mẫu.

- Ly tâm ống máu bệnh nhân 10 phút với vận tốc 3000 vòng/phút.

- Sắp xếp giấy chỉ định xét nghiệm sinh hóa theo thứ tự ưu tiên bệnh nhân làm

đường trước, sau đó tới các xét nghiệm khác. Đánh số thứ tự trên giấy chỉ định xét

nghiệm Sinh hóa.

- Đánh số thứ tự trên sample cup.

- Kiểm tra thông tin trên ống bệnh phẩm với trên phiếu chỉ định xét nghiệm có

phù hợp không, nếu đúng đánh số lên bệnh phẩm trùng số đã đánh trên phiếu chỉ định.

- Kiểm tra số thứ tự trên bệnh phẩm với số thứ tự trên sample cup có phù hợp

không, nếu phù hợp hút khoảng 200µl huyết thanh/ huyết tương bệnh phẩm vào

sample cup.

Bƣớc 3: Tiến hành chạy mẫu

- Nếu sử dụng máy ILAB 300: Đưa sample cup vào phân tích theo quy trình sử

dụng máy ILAB 300.

- Nếu sử dụng máy sinh hóa bán tự động 5010 V5+: Thực hiện hút mẫu bệnh

phẩm trong sample cup và thuốc thử theo tỷ lệ thích hợp của hãng hóa chất quy định,

và tiến hành đo theo quy trình sử dụng máy 5010 V5+.

Bƣớc 4: Trả kết quả xét nghiệm

Thực hiện theo quy trình trả kết quả xét nghiệm.

10. DIỄN GIẢI VÀ BÁO CÁO KẾT QUẢ

- Bình thường (nhịn ăn):

+ Người lớn: 3.9- 6.4 mmol/l (70-110 mg/dL)

+ Trẻ em: 3.3 – 5.6 mmol/l (70-106 mg/dl)

- Glucose máu tăng trong : Đái tháo đường, viêm tụy, ung thư tụy, u tủy thượng

thận, cường giáp.

- Glucose máu giảm trong: Suy tuyến yên, suy tuyến giáp, bệnh Insulinoma,thiếu

dinh dưỡng.

11. NHỮNG SAI SÓT VÀ XỬ TRÍ

Nguyên nhân Sai sót Xử trí

Bệnh phẩm để lâu không ly tâm và

định lượng ngay gây hiện tượng hủy

đường

Làm giảm kết quả.

Sau 1 giờ giảm

khoảng 5- 7%

Sử dụng chất chống

đông NaF để tránh

hủy đường.

Lấy máu sau ăn Làm tăng kết quả Làm lại mẫu lúc đói

Bệnh phẩm tăng bilirubin, huyết tán, Kết quả ảnh hưởng

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-01

ĐỊNH LƢỢNG GLUCOSE

MÁU TĨNH MẠCH

Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

4

tăng lipid máu, đang sử dụng thuốc không rõ.

Nồng độ > dải đo (0.11- 41.6mmol/L) Sai lệch kết quả.

Rất ít gặp Pha loãng bệnh phẩm

12. LƢU TRỮ HỒ SƠ

- Tất cả kết quả xét nghiệm bệnh nhân ghi vào sổ xét nghiệm sinh hóa.

- Tất cả các kết quả QC ghi vào sổ nhật ký nội kiểm.

- Nhập kết quả thực hiện vào phần mềm quản lý y tế LIS.

13. TÀI LIỆU LIÊN QUAN

- Quy trình vận hành máy Sinh Hóa 5010 V5+.

- Quy trình vận hành máy ILAB 300.

- Quy trình trả kết quả Xét nghiệm.

- Quy trình nội kiểm.

14. TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Y tế, Quyết định số 320/QĐ-BYT ngày 23/01/ 2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế

về việc ban hành tài liệu “ Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Hóa sinh”.

2. Bộ Y tế, Quyết định số 5530/QĐ-BYT ngày 25/ 12/2015 của Bộ trưởng Bộ Y

tế về việc ban hành Hướng dẫn xây dựng quy trình thực hành chuẩn trong quản lý chất

lượng xét nghiệm.

3. Nhà xuất bản Y học 2013, các xét nghiệm thường quy áp dụng trong lâm sàng.

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-02

ĐỊNH LƢỢNG CHOLESTEROL

TOÀN PHẦN

Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

5

1. MỤC ĐÍCH

Mô tả và hướng dẫn cách thực hiện định lượng Cholesterol toàn phần tại phòng

Xét nghiệm của bệnh viện YHCT Phú Yên.

2. PHẠM VI ÁP DỤNG

Quy trình này áp dụng cho phòng Xét nghiệm thuộc khoa Xét nghiệm - Chẩn

đoán hình ảnh- Thăm dò chức năng BV YHCT Phú Yên.

3. TRÁCH NHIỆM

Tất cả các Cử nhân, Kỹ thuật viên được đào tạo về Hóa sinh giao nhiệm vụ thực

hiện xét nghiệm này có trách nhiệm thực hiện đúng quy trình.

Trưởng khoa, cán bộ quản lý chất lượng Xét nghiệm có trách nhiệm thực hiện,

hướng dẫn, giám sát quy trình.

4. ĐỊNH NGHĨA VÀ CHỮ VIẾT TẮT

4.1. Định nghĩa

- Huyết thanh: Phần dịch thể thu được qua quá trình ngưng tụ máu.

- Huyết tương: Phần dịch thể thu được chưa qua quá trình ngưng tụ máu (có chất

chống đông).

- Control 1: Huyết thanh kiểm tra mức bình thường.

- Control 2: Huyết thanh kiểm tra mức bệnh lý.

- Reagent: Thuốc thử.

- Absorbance (A): Độ hấp thụ.

- Standard/ Multicalibration : Mẫu chuẩn.

4.2. Chữ viết tắt

- CN: Cử nhân. - CLS: cận lâm sàng

- KTV: Kỹ thuật viên. - XN: xét nghiệm

- QC: Quality Control. - NB: người bệnh

- CHE: Cholesterolesterase. - CHO: Cholesterol oxidase.

- POD: Peroxidase.

5. NGUYÊN LÝ

Cholesterol este trong bệnh phẩm bị thủy phân bởi CHE. Các cholesterol tự do

được tạo thành bị oxy hóa bởi CHO thành cholesterol-3-one cùng với sự tạo ra H2O2.

H2O2 khử cùng với 4-aminoantipyrine và phenol trong sự có mặt của POD tạo phức

hợp màu đỏ. Phức hợp mầu đỏ được tạo thành có thể đo được ở bước sóng 540/600

nm, độ hấp thụ đo được tương ứng với nồng độ cholesterol trong huyết thanh.

6. CHUẨN BỊ

6.1. Cán bộ thực hiện: Cử nhân, Kỹ thuật viên xét nghiệm được đào tạo về Hóa sinh.

6.2. Phƣơng tiện, hóa chất

6.2.1. Thiết bị

- Máy sinh hóa bán tự động 5010 V5+ hoặc máy sinh hóa ILAB 300.

- Máy ly tâm tốc độ quay 3000 vòng / phút.

6.2.2. Hóa chất

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-02

ĐỊNH LƢỢNG CHOLESTEROL

TOÀN PHẦN

Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

6

- Thuốc thử Cholesterol, nước cất, Nước muối sinh lý 0.9%, dung dịch Probe

rinse, dung dịch Cleaning Cuvette.

- Mẫu chuẩn, mẫu ngoại kiểm (nếu có)

- Huyết thanh nội kiểm control1, control2.

6.2.3. Dụng cụ, vật tư:

- Bàn lấy máu, ống nghiệm nhựa có nắp (chứa hạt latex), Cuvette.

- Pipette tự động, đầu col, Sample cup, giá để ống nghiệm và sample cup.

- Bông, cồn, bơm tiêm lấy máu, giá đựng bệnh phẩm.

- Găng tay, mũ giấy, khẩu trang y tế.

- Đồng hồ phút, viết lông.

6.3. Ngƣời bệnh: Được giải thích trước khi thực hiện XN. NB phải được nhịn ăn ít

nhất 8 giờ trước khi lấy máu XN. Tốt nhất nhịn ăn sáng và lấy máu vào buổi sáng.

6.4. Phiếu xét nghiệm: có đầy đủ thông tin về bệnh nhân: họ tên, tuổi, khoa phòng,

chẩn đoán, tình trạng mẫu, tên BS chỉ định, ngày giờ chỉ định, lấy mẫu, nhận mẫu, các

loại thuốc đã sử dụng (nếu có).

7. KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG

7.1. Kiểm tra hàng ngày

- Chạy Control 2 mức vào buổi sáng hàng ngày.

- Tất cả các giá trị QC phải ghi vào nhật ký nội kiểm.

7.2. Kiểm tra định kỳ

- Chuẩn và chạy lại QC 2 mức sau khi thay thuốc thử mới hoặc sau khi bảo trì

máy hoặc chạy nội kiểm không đạt.

- Bệnh nhân chỉ được trả kết quả khi giá trị QC nằm trong giới hạn.

8. NGUYÊN TẮC AN TOÀN

- Không hút pipet bằng miệng.

- Mặc đồ bảo hộ lao động gồm trang phục y tế, găng tay, mũ , khẩu trang, dép

kín mũi trước khi thực hiện xét nghiệm.

- Tránh để thuốc thử dính vào da và mắt. Trong trường hợp bị dính vào da hoặc

mắt thì phải rửa ngay lập tức rửa dưới vòi nước lạnh hoặc dùng dung dịch rửa mắt

khẩn cấp.

- Xử lý các chất thải theo đúng quy định.

9. CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH

Bƣớc 1: Lấy bệnh phẩm

- Bệnh phẩm được nhận từ các khoa lâm sàng và bộ phận lấy mẫu tại phòng xét

nghiệm.Bệnh phẩm phải được lấy đúng kỹ thuật vào ống xét nghiệm tiêu chuẩn, 2ml

huyết thanh hoặc huyết tương chống đông bằng EDTA, Heparine. Không sử dụng

chống đông citrate, oxalate, fluoride.

- Bệnh phẩm phải được ly tâmđể tách huyết tương hoặc huyết thanh trước khi

tiến hành kỹ thuật. Bảo quản ở 2- 8°C trong vòng 7 ngày, hoặc ở -200C trong 3 tháng.

Rã đông một lần.

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-02

ĐỊNH LƢỢNG CHOLESTEROL

TOÀN PHẦN

Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

7

- Mẫu bệnh phẩm, mẫu nội kiểm Control, mẫu chuẩn để ở nhiệt độ phòng (20-

25°C) và lắc đều trước khi tiến hành xét nghiệm.

Bƣớc 2: Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, bệnh phẩm

- Máy móc, hóa chất đã được cài đặt và chuẩn trước khi thực hiện phân tích.

Chạy 2 mức Control tuân theo quy trình nội kiểm. Đối chiếu với luật về nội kiểm chất

lượng nếu đạt thì tiến hành phân tích mẫu.

- Ly tâm ống máu bệnh nhân 10 phút với vận tốc 3000 vòng/phút.

- Sắp xếp giấy chỉ định xét nghiệm sinh hóa theo thứ tự ưu tiên bệnh nhân làm

đường trước, sau đó tới các xét nghiệm khác. Đánh số thứ tự trên giấy chỉ định xét

nghiệm Sinh hóa.

- Đánh số thứ tự trên sample cup.

- Kiểm tra thông tin trên ống bệnh phẩm với trên phiếu chỉ định xét nghiệm có

phù hợp không, nếu đúng đánh số lên bệnh phẩm trùng số đã đánh trên phiếu chỉ định.

- Kiểm tra số thứ tự trên bệnh phẩm với số thứ tự trên sample cup có phù hợp

không, nếu phù hợp hút khoảng 200µl huyết thanh/ huyết tương bệnh phẩm vào

sample cup.

Bƣớc 3: Tiến hành chạy mẫu

- Nếu sử dụng máy ILAB 300: Đưa sample cup vào phân tích theo quy trình sử

dụng máy ILAB 300.

- Nếu sử dụng máy sinh hóa bán tự động 5010 V5+: Thực hiện hút mẫu bệnh

phẩm trong sample cup và thuốc thử theo tỷ lệ thích hợp của hãng hóa chất quy định,

và tiến hành đo theo quy trình sử dụng máy 5010 V5+.

Bƣớc 4: Trả kết quả xét nghiệm

Thực hiện theo quy trình trả kết quả xét nghiệm.

10. DIỄN GIẢI VÀ BÁO CÁO KẾT QUẢ

- Bình thường: 3.9- 5.2 mmol/l

- Cholesterol máu tăng trong: Vàng da tắc mật, rối loạn chuyển hóa lipid, tiểu

đường, tăng huyết áp, viêm thận, hội chứng thận hư, nhược giáp.

- Cholesterol máu giảm trong: Cường giáp, hội chứng Cushing, nhiễm trùng cấp,

thiếu máu.

11. NHỮNG SAI SÓT VÀ XỬ TRÍ

Nguyên nhân Sai sót Xử trí

Bệnh phẩm tăng bilirubin, huyết tán,

đang sử dụng thuốc

Kết quả ảnh hưởng

không rõ

Nồng độ > dài đo (0.1- 20.7mmol/l) Sai lệch kết quả Pha loãng bệnh phẩm

- Nồng độ Cholesterol trên 30 mmol/l (1200 mg/dl) phải pha loãng huyết thanh

với nước muối sinh lý 9%.

- Chỉ được tiến hành xét nghiệm trên mẫu bệnh phẩm bệnh nhân được yêu cầu

nhịn ăn trước khi làm xét nghiệm.

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-02

ĐỊNH LƢỢNG CHOLESTEROL

TOÀN PHẦN

Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

8

12. LƢU TRỮ HỒ SƠ

- Tất cả kết quả xét nghiệm bệnh nhân ghi vào sổ xét nghiệm sinh hóa.

- Tất cả các kết quả QC ghi vào sổ nhật ký nội kiểm.

- Nhập kết quả thực hiện vào phần mềm quản lý y tế LIS.

13. TÀI LIỆU LIÊN QUAN

- Quy trình vận hành máy Sinh Hóa 5010 V5+.

- Quy trình vận hành máy ILAB 300.

- Quy trình trả kết quả Xét nghiệm.

- Quy trình nội kiểm.

14. TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Y tế, Quyết định số 320/QĐ-BYT ngày 23/01/ 2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế

về việc ban hành tài liệu “ Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Hóa sinh”.

2. Bộ Y tế, Quyết định số 5530/QĐ-BYT ngày 25/ 12/2015 của Bộ trưởng Bộ Y

tế về việc ban hành Hướng dẫn xây dựng quy trình thực hành chuẩn trong quản lý chất

lượng xét nghiệm.

3. Nhà xuất bản Y học 2013, các xét nghiệm thường quy áp dụng trong lâm sàng.

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-03

ĐỊNH LƢỢNG TRIGLYCERID Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

9

1. MỤC ĐÍCH

Mô tả và hướng dẫn cách thực hiện định lượng Triglycerid tại phòng Xét nghiệm

của bệnh viện YHCT Phú Yên.

2. PHẠM VI ÁP DỤNG

Quy trình này áp dụng cho phòng Xét nghiệm thuộc khoa Xét nghiệm - Chẩn

đoán hình ảnh- Thăm dò chức năng BV YHCT Phú Yên.

3. TRÁCH NHIỆM

Tất cả các Cử nhân, Kỹ thuật viên được đào tạo về Hóa sinh giao nhiệm vụ thực

hiện xét nghiệm này có trách nhiệm thực hiện đúng quy trình.

Trưởng khoa, cán bộ quản lý chất lượng Xét nghiệm có trách nhiệm thực hiện,

hướng dẫn, giám sát quy trình.

4. ĐỊNH NGHĨA VÀ CHỮ VIẾT TẮT

4.1. Định nghĩa

- Huyết thanh: Phần dịch thể thu được qua quá trình ngưng tụ máu.

- Huyết tương: Phần dịch thể thu được chưa qua quá trình ngưng tụ máu ( có

chất chống đông).

- Control 1: Huyết thanh kiểm tra mức bình thường.

- Control 2: Huyết thanh kiểm tra mức bệnh lý.

- Reagent: Thuốc thử.

- Absorbance (A): Độ hấp thụ.

- Standard/ Multicalibration : Mẫu chuẩn.

4.2. Chữ viết tắt

- CN: Cử nhân. - CLS: cận lâm sàng

- KTV: Kỹ thuật viên. - XN: xét nghiệm

- QC: Quality Control. - NB: người bệnh

- LPL: Lipoprotein lipase. - GPO: glycerol phosphate oxidase.

- GK: Glycerol kinase.

5. NGUYÊN LÝ

Triglycerid thường được định lượng để giúp đánh giá tình trạng cân bằng giữa

trọng lượng lipid đưa vào và chuyển hóa lipid trong cơ thể.

Triglycerid trong bệnh phẩm được thuỷ phân bằng phức hợp lipase của vi sinh

vật để tạo thành glycerol và acid béo. Glycerol được phosphoryl hoá bởi ATP trong sự

có mặt của glycerol kinase để tạo thành glycerol-3-phosphate. Glycerol-3-phosphate

được oxi hoá bởi phân tử oxy trong sự xuất hiện của GPO để tạo thành H2O2 và

dihydroxyaceton-phosphat. H2O2 được tạo thành phản ứng với 4-aminophenazone và

N,N-bis(4-sulfobutyl)-3,5-dimethylaniline, muối disodium (MADB) trong sự xuất hiện

của peroxidase (POD) để tạo thành chất mầu được đo ở bước sóng 492-550 nm.

Sự tăng mật độ quang ở bước sóng 492-550 nm tương ứng với nồng độ

triglycerid trong bệnh phẩm.

6. CHUẨN BỊ

6.1. Cán bộ thực hiện: Cử nhân, Kỹ thuật viên xét nghiệm được đào tạo về Hóa sinh.

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-03

ĐỊNH LƢỢNG TRIGLYCERID Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

10

6.2. Phƣơng tiện, hóa chất

6.2.1. Thiết bị

- Máy sinh hóa bán tự động 5010 V5+ hoặc máy sinh hóa ILAB 300.

- Máy ly tâm tốc độ quay 3000 vòng / phút.

6.2.2. Hóa chất

- Thuốc thử Triglycerid, nước cất, Nước muối sinh lý 0.9%, dung dịch Probe

rinse, dung dịch Cleaning Cuvette.

- Mẫu chuẩn, mẫu ngoại kiểm (nếu có)

- Huyết thanh nội kiểm control1, control2.

6.2.3. Dụng cụ, vật tư:

- Bàn lấy máu, ống nghiệm nhựa có nắp (chứa hạt latex), Cuvette.

- Pipette tự động, đầu col, Sample cup, giá để sample cup.

- Bông, cồn, bơm tiêm lấy máu, giá đựng bệnh phẩm.

- Găng tay, mũ giấy, khẩu trang y tế…

- Đồng hồ phút, viết lông.

6.3. Ngƣời bệnh: Được giải thích trước khi thực hiện XN. NB phải được nhịn ăn ít

nhất 10 giờ trước khi lấy máu XN. Tốt nhất nhịn ăn sáng và lấy máu vào buổi sáng.

6.4. Phiếu xét nghiệm: có đầy đủ thông tin về bệnh nhân: họ tên, tuổi, khoa phòng,

chẩn đoán, tình trạng mẫu, tên BS chỉ định, ngày giờ chỉ định, lấy mẫu, nhận mẫu, các

loại thuốc đã sử dụng (nếu có).

7. KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG

7.1. Kiểm tra hàng ngày

- Chạy Control 2 mức vào buổi sáng hàng ngày.

- Tất cả các giá trị QC phải ghi vào nhật ký nội kiểm.

7.2. Kiểm tra định kỳ

- Chuẩn và chạy lại QC 2 mức sau khi thay thuốc thử mới hoặc sau khi bảo trì

máy hoặc chạy nội kiểm không đạt.

- Bệnh nhân chỉ được trả kết quả khi giá trị QC nằm trong giới hạn.

8. NGUYÊN TẮC AN TOÀN

- Không hút pipet bằng miệng.

- Mặc đồ bảo hộ lao động gồm trang phục y tế, găng tay, mũ, khẩu trang, dép kín

mũi trước khi thực hiện xét nghiệm.

- Tránh để thuốc thử dính vào da và mắt. Trong trường hợp bị dính vào da hoặc

mắt thì phải rửa ngay lập tức rửa dưới vòi nước lạnh hoặc dùng dung dịch rửa mắt

khẩn cấp.

- Xử lý các chất thải theo đúng quy định.

9. CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH

Bƣớc 1: Lấy bệnh phẩm

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-03

ĐỊNH LƢỢNG TRIGLYCERID Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

11

- Bệnh phẩm được nhận từ các khoa lâm sàng và bộ phận lấy mẫu tại phòng xét

nghiệm. Bệnh phẩm phải được lấy đúng kỹ thuật vào ống xét nghiệm tiêu chuẩn, 2ml

huyết thanh hoặc huyết tương không tiêu huyết chống đông bằng EDTA, Heparine.

- Bệnh phẩm phải được ly tâmđể tách huyết tương hoặc huyết thanh trước khi

tiến hành kỹ thuật. Mẫu bệnh phẩm được phân tích càng sớm càng tốt. Có thể bảo

quản mẫu huyết thanh hoặc huyết tương 5-7 ngày ở nhiệt độ 2-80C và 3 tháng ở nhiệt

độ (-15)-(-25)0C.

- Mẫu bệnh phẩm, mẫu nội kiểm Control, mẫu chuẩn để ở nhiệt độ phòng (20-

25°C) và lắc đều trước khi tiến hành xét nghiệm.

Bƣớc 2: Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, bệnh phẩm

- Máy móc, hóa chất đã được cài đặt và chuẩn trước khi thực hiện phân tích.

Chạy 2 mức Control tuân theo quy trình nội kiểm. Đối chiếu với luật về nội kiểm chất

lượng nếu đạt thì tiến hành phân tích mẫu.

- Ly tâm ống máu bệnh nhân 10 phút với vận tốc 3000 vòng/phút.

- Sắp xếp giấy chỉ định xét nghiệm sinh hóa theo thứ tự ưu tiên bệnh nhân làm

đường trước, sau đó tới các xét nghiệm khác. Đánh số thứ tự trên giấy chỉ định xét

nghiệm Sinh hóa.

- Đánh số thứ tự trên sample cup.

- Kiểm tra thông tin trên ống bệnh phẩm với trên phiếu chỉ định xét nghiệm có

phù hợp không, nếu đúng đánh số lên bệnh phẩm trùng số đã đánh trên phiếu chỉ định.

- Kiểm tra số thứ tự trên bệnh phẩm với số thứ tự trên sample cup có phù hợp

không, nếu phù hợp hút khoảng 200µl huyết thanh/ huyết tương bệnh phẩm vào

sample cup.

Bƣớc 3: Tiến hành chạy mẫu

- Nếu sử dụng máy ILAB 300: Đưa sample cup vào phân tích theo quy trình sử

dụng máy ILAB 300.

- Nếu sử dụng máy sinh hóa bán tự động 5010 V5+: Thực hiện hút mẫu bệnh

phẩm trong sample cup và thuốc thử theo tỷ lệ thích hợp của hãng hóa chất quy định,

và tiến hành đo theo quy trình sử dụng máy 5010 V5+.

Bƣớc 4: Trả kết quả xét nghiệm

Thực hiện theo quy trình trả kết quả xét nghiệm.

10. DIỄN GIẢI VÀ BÁO CÁO KẾT QUẢ

- Bình thường: 0.46 - 1.88 mmol/l

- Triglycerid máu tăng trong: Tăng huyết áp, đái tháo đường, viêm tuỵ cấp, xơ

gan do rượu, tăng lipoprotein máu có tính chất gia đình, bệnh thận, hội chứng thận hư,

suy giáp, nhồi máu cơ tim, bệnh gút, liên quan với chế độ ăn (Tỷ lệ protein thấp, tỷ lệ

carbohydrat cao), bệnh lý kho dự trữ glycogen

- Triglycerid máu giảm trong: Không có β-Lipoprotein huyết bẩm sinh, cường

giáp, suy dinh dưỡng, do chế độ ăn tỷ lệ mỡ thấp, hội chứng giảm hấp thu, nhồi máu

não, bệnh phổi tắc nghẽ mạn tính.

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-03

ĐỊNH LƢỢNG TRIGLYCERID Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

12

11. NHỮNG SAI SÓT VÀ XỬ TRÍ

- Nồng độ Triglycerid >12.5 mmol/l (1100mg/dl) phải pha loãng huyết thanh với

nước muối sinh lý 9% theo tỉ lệ 1+4, kết quả đo được nhân với 5 được kết quả thực tế.

- Chỉ được tiến hành xét nghiệm trên mẫu bệnh phẩm bệnh nhân được yêu cầu

nhịn ăn trước khi làm xét nghiệm. Bệnh nhân không được uống rượu hay chất có cồn

trong vòng 24h trước khi lấy mẫu xét nghiệm.

- Khi thấy kết quả Triglycerid bất thường (cao hơn hoặc thấp hơn giá trị bình

thường) cần kiểm tra lại kết quả bằng cách:

+ Kiểm tra lại thông tin ống máu, đối chiếu với thông tin trên phiếu yêu cầu xét

nghiệm: họ tên người bệnh, tuổi, giường, khoa…

+ Nhấc ống máu để kiểm tra xem có đông dây hoặc bất thường gì không?

+ Đối chiếu kết quả với lời chẩn đoán

Nếu thấy không có gì bất thường, nên chạy lại kiểm tra lại lần nữa trên máy đó

cùng phối hợp với mẫu huyết thanh kiểm tra hoặc chuyển sang máy khác.

- Các yếu tố góp phần làm thay đổi kết quả xét nghiệm:

+ Các chất có thể làm tăng nồng độ triglycerid máu: Rượu, thuốc chẹn beta giao

cảm, cholestyramin, corticosteroid, estrogen, thuốc ngừa thai uống, thuốc lợi tiểu

thiazid.

+ Các chất có thể làm giảm nồng độ triglycerid máu: acid ascorbic, asparaginase,

colestipol, clofibrat, dextronthyroxin, metformin, niacin.

+ Có thai, hoặc người bệnh không nhịn ăn sẽ làm tăng nồng độ triglycerid máu.

12. LƢU TRỮ HỒ SƠ

- Tất cả kết quả xét nghiệm bệnh nhân ghi vào sổ xét nghiệm sinh hóa.

- Tất cả các kết quả QC ghi vào sổ nhật ký nội kiểm.

- Nhập kết quả thực hiện vào phần mềm quản lý y tế LIS.

13. TÀI LIỆU LIÊN QUAN

- Quy trình vận hành máy Sinh Hóa 5010 V5+.

- Quy trình vận hành máy ILAB 300.

- Quy trình trả kết quả Xét nghiệm.

- Quy trình nội kiểm.

14. TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Y tế, Quyết định số 320/QĐ-BYT ngày 23/01/ 2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế

về việc ban hành tài liệu “ Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Hóa sinh”.

2. Bộ Y tế, Quyết định số 5530/QĐ-BYT ngày 25/ 12/2015 của Bộ trưởng Bộ Y

tế về việc ban hành Hướng dẫn xây dựng quy trình thực hành chuẩn trong quản lý chất

lượng xét nghiệm.

3. Nhà xuất bản Y học 2013, các xét nghiệm thường quy áp dụng trong lâm sàng.

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-04

ĐỊNH LƢỢNG HDL – C

High Density Lipoprotein Cholesterol

Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

13

1. MỤC ĐÍCH

Mô tả và hướng dẫn cách thực hiện định lượng HDL - Cholesterol tại phòng Xét

nghiệm của bệnh viện YHCT Phú Yên.

2. PHẠM VI ÁP DỤNG

Quy trình này áp dụng cho phòng Xét nghiệm thuộc khoa Xét nghiệm - Chẩn

đoán hình ảnh- Thăm dò chức năng BV YHCT Phú Yên.

3. TRÁCH NHIỆM

Tất cả các Cử nhân, Kỹ thuật viên được đào tạo về Hóa sinh giao nhiệm vụ thực

hiện xét nghiệm này có trách nhiệm thực hiện đúng quy trình.

Trưởng khoa, cán bộ quản lý chất lượng Xét nghiệm có trách nhiệm thực hiện,

hướng dẫn, giám sát quy trình.

4. ĐỊNH NGHĨA VÀ CHỮ VIẾT TẮT

4.1. Định nghĩa

- Huyết thanh: Phần dịch thể thu được qua quá trình ngưng tụ máu.

- Huyết tương: Phần dịch thể thu được chưa qua quá trình ngưng tụ máu ( có

chất chống đông).

- Control 1: Huyết thanh kiểm tra mức bình thường.

- Control 2: Huyết thanh kiểm tra mức bệnh lý.

- Reagent: Thuốc thử.

- Absorbance (A): Độ hấp thụ.

- Standard/ Multicalibration : Mẫu chuẩn.

4.2. Chữ viết tắt

- CN: Cử nhân. - CLS: cận lâm sàng

- KTV: Kỹ thuật viên. - XN: xét nghiệm

- QC: Quality Control. - NB: người bệnh

- HDL-C : High Density Lipoprotein Cholesterol.

- LDL-C: Low Density Lipoprotein Cholesterol.

- VLDL: Very low Density Lipoprotein.

5. NGUYÊN LÝ

- HDL-C (High Density Lipoprotein cholesterol) là thành phần vận chuyển

cholesterol từ máu về gan. Nồng độ HDL-C máu có liên quan đến nguy cơ mắc chứng

xơ vữa động mạch. Làm tăng nồng độ HDL là góp phần điều trị bệnh lý tim mạch.

- Các thành phần không phải là HDL - Cholesterol trong huyết thanh như

chylomycron, lipoprotein có tỷ trọng rất thấp (VLDL) và lipoprotein có tỷ trọng thấp

(LDL-C) được kết tủa bởi axit phophotungstic với sự có mặt của ion Mg[sup]2+[/sup],

đem quay ly tâm với tốc độ cao, gạn lấy dich trong. Dịch trong thu được chỉ chứa

HDL- Cholesterol. Cholesterol của HDL- Cholesterol được định lượng theo kỹ thuật

của Cholesterol toàn phần.

- HDL- Cholesterol cũng có thể được đo trực tiếp theo phương pháp enzym so

màu cho hợp chất màu xanh tím.

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-04

ĐỊNH LƢỢNG HDL – C

High Density Lipoprotein Cholesterol

Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

14

6. CHUẨN BỊ

6.1. Cán bộ thực hiện: Cử nhân, Kỹ thuật viên xét nghiệm được đào tạo về Hóa sinh.

6.2. Phƣơng tiện, hóa chất

6.2.1. Thiết bị

- Máy sinh hóa bán tự động 5010 V5+ hoặc máy sinh hóa ILAB 300.

- Máy ly tâm tốc độ quay 3000 vòng / phút.

6.2.2. Hóa chất

- Thuốc thử HDL- precipitant (Cormay), Thuốc thử Cholesterol,nước cất,Nước

muối sinh lý 0.9%, dung dịch Probe rinse,dung dịch Cleaning Cuvette.

- Mẫu chuẩn, mẫu ngoại kiểm (nếu có)

- Huyết thanh nội kiểm control1, control2.

6.2.3. Dụng cụ, vật tư:

- Bàn lấy máu, ống nghiệm nhựa có nắp (chứa hạt latex), Cuvette.

- Pipette tự động, đầu col, Sample cup, giá để ống nghiệm và Sample cup.

- Bông, cồn, bơm tiêm lấy máu, giá đựng bệnh phẩm.

- Găng tay, mũ giấy, khẩu trang y tế…

- Đồng hồ phút, viết lông.

6.3. Ngƣời bệnh: Được giải thích trước khi thực hiện XN. Tốt nhất nhịn ăn sáng và

lấy máu vào buổi sáng.

6.4. Phiếu xét nghiệm: có đầy đủ thông tin về bệnh nhân: họ tên, tuổi, khoa phòng,

chẩn đoán, tình trạng mẫu, tên BS chỉ định, ngày giờ chỉ định, lấy mẫu, nhận mẫu, các

loại thuốc đã sử dụng (nếu có).

7. KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG

7.1. Kiểm tra hàng ngày

- Chạy Control 2 mức vào buổi sáng hàng ngày.

- Tất cả các giá trị QC phải ghi vào nhật ký nội kiểm.

7.2. Kiểm tra định kỳ

- Chuẩn và chạy lại QC 2 mức sau khi thay thuốc thử mới hoặc sau khi bảo trì

máy hoặc chạy nội kiểm không đạt.

- Bệnh nhân chỉ được trả kết quả khi giá trị QC nằm trong giới hạn.

8. NGUYÊN TẮC AN TOÀN

- Không hút pipet bằng miệng.

- Mặc đồ bảo hộ lao động gồm trang phục y tế, găng tay, mũ , khẩu trang, dép

kín mũi trước khi thực hiện xét nghiệm.

- Tránh để thuốc thử dính vào da và mắt. Trong trường hợp bị dính vào da hoặc

mắt thì phải rửa ngay lập tức rửa dưới vòi nước lạnh hoặc dùng dung dịch rửa mắt

khẩn cấp.

- Xử lý các chất thải theo đúng quy định.

9. CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH

Bƣớc 1: Lấy bệnh phẩm

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-04

ĐỊNH LƢỢNG HDL – C

High Density Lipoprotein Cholesterol

Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

15

- Bệnh phẩm được nhận từ các khoa lâm sàng và bộ phận lấy mẫu tại phòng xét

nghiệm. Bệnh phẩm phải được lấy đúng kỹ thuật vào ống xét nghiệm tiêu chuẩn, 2ml

huyết thanh hoặc huyết tương không tiêu huyết chống đông bằng Heparine.

- Bệnh phẩm phải được ly tâm để tách huyết tương hoặc huyết thanh trước khi

tiến hành kỹ thuật. Bảo quản ở 2-80C trong vòng 7 ngày, ở - 60

0C được 1 tháng. Rã

đông một lần.

- Mẫu bệnh phẩm, mẫu nội kiểm Control, mẫu chuẩn để ở nhiệt độ phòng (20-

25°C) và lắc đều trước khi tiến hành xét nghiệm.

Bƣớc 2: Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, bệnh phẩm

- Máy móc, hóa chất đã được cài đặt và chuẩn trước khi thực hiện phân tích.

Chạy 2 mức Control tuân theo quy trình nội kiểm. Đối chiếu với luật về nội kiểm chất

lượng nếu đạt thì tiến hành phân tích mẫu.

- Ly tâm ống máu bệnh nhân 10 phút với vận tốc 3000 vòng/phút.

- Sắp xếp giấy chỉ định xét nghiệm sinh hóa theo thứ tự ưu tiên bệnh nhân làm

đường trước, sau đó tới các xét nghiệm khác. Đánh số thứ tự trên giấy chỉ định xét

nghiệm Sinh hóa.

- Đánh số thứ tự trên sample cup.

- Kiểm tra thông tin trên ống bệnh phẩm với trên phiếu chỉ định xét nghiệm có

phù hợp không, nếu đúng đánh số lên bệnh phẩm trùng số đã đánh trên phiếu chỉ định.

- Kiểm tra số thứ tự trên bệnh phẩm với số thứ tự trên sample cup có phù hợp

không, nếu phù hợp hút khoảng 200µl huyết thanh/ huyết tương bệnh phẩm vào

sample cup.

Bƣớc 3: Tiến hành chạy mẫu

- Nếu sử dụng máy ILAB 300: Đưa sample cup vào phân tích theo quy trình sử

dụng máy ILAB 300.

- Nếu sử dụng máy sinh hóa bán tự động 5010 V5+: Thực hiện hút mẫu bệnh

phẩm trong sample cup và thuốc thử theo tỷ lệ thích hợp của hãng hóa chất quy định,

và tiến hành đo theo quy trình sử dụng máy 5010 V5+.

Bƣớc 4: Trả kết quả xét nghiệm

Thực hiện theo quy trình trả kết quả xét nghiệm.

10. DIỄN GIẢI VÀ BÁO CÁO KẾT QUẢ

- Bình thường: ≥ 0,9mmol/L (≥35 mg/dl)

- HDL-C giảm là một trong những yếu tố dự báo nguy cơ bệnh xơ vữa động

mạch, bệnh tim mạch.

11. NHỮNG SAI SÓT VÀ XỬ TRÍ

Nguyên nhân

Sai sót

Xử trí Bệnh phẩm lấy vào ống chống đông bằng

EDTA

Có thể làm giảm

kết quả

Không sử dụng

loại ống này

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-04

ĐỊNH LƢỢNG HDL – C

High Density Lipoprotein Cholesterol

Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

16

Bệnh phẩm có nồng độ bilirubin tăng, huyết

tán, tăng lipid máu, đang sử dụngthuốc

Kết quả ít bị ảnh

hưởng.

Nồng độ > dải đo(0,08-3,12mmol/L)

Sai lệch kết quả

Pha loãng bệnh

phẩm

- Đối với mẫu bệnh nhân có HDL-C cao phải pha loãng luyết thanh với nước

muối sinh lý 9% theo tỷ lệ 1:1. Kết quả đo được nhân với 2, ta được kết quả thực tế.

- Chỉ được tiến hành xét nghiệm trên mẫu bệnh phẩm bệnh nhân được yêu cầu

nhịn ăn trước khi làm xét nghiệm.

12. LƢU TRỮ HỒ SƠ

- Tất cả kết quả xét nghiệm bệnh nhân ghi vào sổ xét nghiệm sinh hóa.

- Tất cả các kết quả QC ghi vào sổ nhật ký nội kiểm.

- Nhập kết quả thực hiện vào phần mềm quản lý y tế LIS.

13. TÀI LIỆU LIÊN QUAN

- Quy trình vận hành máy Sinh Hóa 5010 V5+.

- Quy trình vận hành máy ILAB 300.

- Quy trình trả kết quả Xét nghiệm.

- Quy trình nội kiểm.

14. TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Y tế, Quyết định số 320/QĐ-BYT ngày 23/01/ 2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế

về việc ban hành tài liệu “ Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Hóa sinh”.

2. Bộ Y tế, Quyết định số 5530/QĐ-BYT ngày 25/ 12/2015 của Bộ trưởng Bộ Y

tế về việc ban hành Hướng dẫn xây dựng quy trình thực hành chuẩn trong quản lý chất

lượng xét nghiệm.

3. Nhà xuất bản Y học 2013, các xét nghiệm thường quy áp dụng trong lâm sàng.

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-05

ĐỊNH LƢỢNG LDL – C

LowDensity Lipoprotein Cholesterol

Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

17

1. MỤC ĐÍCH

Mô tả và hướng dẫn cách thực hiện định lượng LDL- Cholesterol tại phòng Xét

nghiệm của bệnh viện YHCT Phú Yên.

2. PHẠM VI ÁP DỤNG

Quy trình này áp dụng cho phòng Xét nghiệm thuộc khoa Xét nghiệm - Chẩn

đoán hình ảnh- Thăm dò chức năng BV YHCT Phú Yên.

3. TRÁCH NHIỆM

Tất cả các Cử nhân, Kỹ thuật viên được đào tạo về Hóa sinh giao nhiệm vụ thực

hiện xét nghiệm này có trách nhiệm thực hiện đúng quy trình.

Trưởng khoa, cán bộ quản lý chất lượng Xét nghiệm có trách nhiệm thực hiện,

hướng dẫn, giám sát quy trình.

4. ĐỊNH NGHĨA VÀ CHỮ VIẾT TẮT

4.1. Định nghĩa

- Huyết thanh: Phần dịch thể thu được qua quá trình ngưng tụ máu.

- Huyết tương: Phần dịch thể thu được chưa qua quá trình ngưng tụ máu ( có

chất chống đông).

- Control 1: Huyết thanh kiểm tra mức bình thường.

- Control 2: Huyết thanh kiểm tra mức bệnh lý.

- Reagent: Thuốc thử.

- Absorbance (A): Độ hấp thụ.

- Standard/ Multicalibration : Mẫu chuẩn.

4.2. Chữ viết tắt

- CN: Cử nhân. - CLS: cận lâm sàng

- KTV: Kỹ thuật viên. - XN: xét nghiệm

- BS: Bác sĩ - NB: người bệnh

- QC: Quality Control. - CHE: Cholesterol esterase.

- CHO: Cholesterol oxidase. - POD: Peroxidase.

- LDL-C: Low density Lipoprotein cholesterol.

5. NGUYÊN LÝ

- LDL-C (Low Density Lipoprotein cholesteron) là thành phần chính gây nên quá

trình xơ vữa động mạch, đặc biệt là xơ vữa mạch vành

- LDL-cholesterol este trong bệnh phẩm bị thủy phân bởi CHE. Các cholesterol

tự do được tạo thành bị oxy hóa bởi CHO thành cholesterol-3-one cùng với sự tạo ra

H2O2. H2O2 khử cùng với 4-aminoantipyrine và phenol trong sự có mặt của POD tạo

phức hợp màu. Phức hợp mầu xanh tím được tạo thành có thể đo được ở bước sóng

540/600 nm. Độ hấp thụ đo được tương ứng với nồng độ LDL-cholesterol trong huyết

thanh.

6. CHUẨN BỊ

6.1. Cán bộ thực hiện:Cử nhân, Kỹ thuật viên xét nghiệm được đào tạo về Hóa sinh.

6.2. Phƣơng tiện, hóa chất

6.2.1. Thiết bị

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-05

ĐỊNH LƢỢNG LDL – C

LowDensity Lipoprotein Cholesterol

Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

18

- Máy sinh hóa bán tự động 5010 V5+ hoặc máy sinh hóa ILAB 300.

- Máy ly tâm tốc độ quay 3000 vòng / phút.

6.2.2. Hóa chất

- Thuốc thử LDL-C direct, nước cất,Nước muối sinh lý 0.9%, dung dịch Probe

rinse,dung dịch Cleaning Cuvette.

- Mẫu chuẩn, mẫu ngoại kiểm (nếu có)

- Huyết thanh nội kiểm control1, control2.

6.2.3. Dụng cụ, vật tư:

- Bàn lấy máu, ống nghiệm nhựa có nắp (chứa hạt latex), Cuvette.

- Pipette tự động, đầu col, Sample cup, giá để ống nghiệm và Sample cup.

- Bông, cồn, bơm tiêm lấy máu, giá đựng bệnh phẩm.

- Găng tay, mũ giấy, khẩu trang y tế…

- Đồng hồ phút, viết lông.

6.3. Ngƣời bệnh: Được giải thích trước khi thực hiện XN. Tốt nhất nhịn ăn sáng và

lấy máu vào buổi sáng.

6.4. Phiếu xét nghiệm: có đầy đủ thông tin về bệnh nhân: họ tên, tuổi, khoa phòng,

chẩn đoán, tình trạng mẫu, tên BS chỉ định, ngày giờ chỉ định, lấy mẫu, nhận mẫu, các

loại thuốc đã sử dụng (nếu có).

7. KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG

7.1. Kiểm tra hàng ngày

- Chạy Control 2 mức vào buổi sáng hàng ngày.

- Tất cả các giá trị QC phải ghi vào nhật ký nội kiểm.

7.2. Kiểm tra định kỳ

- Chuẩn và chạy lại QC 2 mức sau khi thay thuốc thử mới hoặc sau khi bảo trì

máy hoặc chạy nội kiểm không đạt.

- Bệnh nhân chỉ được trả kết quả khi giá trị QC nằm trong giới hạn.

8. NGUYÊN TẮC AN TOÀN

- Không hút pipet bằng miệng.

- Mặc đồ bảo hộ lao động gồm trang phục y tế, găng tay, mũ , khẩu trang, dép

kín mũi trước khi thực hiện xét nghiệm.

- Tránh để thuốc thử dính vào da và mắt. Trong trường hợp bị dính vào da hoặc

mắt thì phải rửa ngay lập tức rửa dưới vòi nước lạnh hoặc dùng dung dịch rửa mắt

khẩn cấp.

- Xử lý các chất thải theo đúng quy định.

9. CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH

Bƣớc 1: Lấy bệnh phẩm

- Bệnh phẩm được nhận từ các khoa lâm sàng và bộ phận lấy mẫu tại phòng xét

nghiệm. Bệnh phẩm phải được lấy đúng kỹ thuật vào ống xét nghiệm tiêu chuẩn, 2ml

huyết thanh hoặc huyết tương không tiêu huyết chống đông bằng Heparine.

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-05

ĐỊNH LƢỢNG LDL – C

LowDensity Lipoprotein Cholesterol

Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

19

- Bệnh phẩm phải được ly tâm để tách huyết tương hoặc huyết thanh trước khi

tiến hành kỹ thuật. Bảo quản ở 2-80C trong vòng 7 ngày, ở - 60

0C được 1 tháng. Rã

đông một lần.

- Mẫu bệnh phẩm, mẫu nội kiểm Control, mẫu chuẩn để ở nhiệt độ phòng (20-

25°C) và lắc đều trước khi tiến hành xét nghiệm.

Bƣớc 2: Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, bệnh phẩm

- Máy móc, hóa chất đã được cài đặt và chuẩn trước khi thực hiện phân tích.

Chạy 2 mức Control tuân theo quy trình nội kiểm. Đối chiếu với luật về nội kiểm chất

lượng nếu đạt thì tiến hành phân tích mẫu.

- Ly tâm ống máu bệnh nhân 10 phút với vận tốc 3000 vòng/phút.

- Sắp xếp giấy chỉ định xét nghiệm sinh hóa theo thứ tự ưu tiên bệnh nhân làm

đường trước, sau đó tới các xét nghiệm khác. Đánh số thứ tự trên giấy chỉ định xét

nghiệm Sinh hóa.

- Đánh số thứ tự trên sample cup.

- Kiểm tra thông tin trên ống bệnh phẩm với trên phiếu chỉ định xét nghiệm có

phù hợp không, nếu đúng đánh số lên bệnh phẩm trùng số đã đánh trên phiếu chỉ định.

- Kiểm tra số thứ tự trên bệnh phẩm với số thứ tự trên sample cup có phù hợp

không, nếu phù hợp hút khoảng 200µl huyết thanh/ huyết tương bệnh phẩm vào

sample cup.

Bƣớc 3: Tiến hành chạy mẫu

- Nếu sử dụng máy ILAB 300: Đưa sample cup vào phân tích theo quy trình sử

dụng máy ILAB 300.

- Nếu sử dụng máy sinh hóa bán tự động 5010 V5+: Thực hiện hút mẫu bệnh

phẩm trong sample cup và thuốc thử theo tỷ lệ thích hợp của hãng hóa chất quy định,

và tiến hành đo theo quy trình sử dụng máy 5010 V5+.

Bƣớc 4: Trả kết quả xét nghiệm

Thực hiện theo quy trình trả kết quả xét nghiệm.

10. DIỄN GIẢI VÀ BÁO CÁO KẾT QUẢ

- Bình thường: ≤ 3.4 mmol/L ( ≤150 mg/dl)

- LDL - Cholesterol tăng là một trong những yếu tố dự báo nguy cơ bệnh xơ vữa

động mạch, bệnh tim mạch.

11. NHỮNG SAI SÓT VÀ XỬ TRÍ

Nguyên nhân

Sai sót

Xử trí

Bệnh phẩm lấy vào ống chống đông bằng

EDTA

Có thể làm giảm

kết quả

Không sử dụng

loại ống này Bệnh phẩm có nồng độ bilirubin tăng,

huyết tán, tăng lipid máu, đang sử dụng

thuốc

Kết quả ít bị ảnh

hưởng

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-05

ĐỊNH LƢỢNG LDL – C

LowDensity Lipoprotein Cholesterol

Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

20

Nồng độ > dải đo (0,08-3,12mmol/L)

Sai lệch kết quả

Pha loãng bệnh

phẩm

12. LƢU TRỮ HỒ SƠ

- Tất cả kết quả xét nghiệm bệnh nhân ghi vào sổ xét nghiệm sinh hóa.

- Tất cả các kết quả QC ghi vào sổ nhật ký nội kiểm.

- Nhập kết quả thực hiện vào phần mềm quản lý y tế LIS.

13. TÀI LIỆU LIÊN QUAN

- Quy trình vận hành máy Sinh Hóa 5010 V5+.

- Quy trình vận hành máy ILAB 300.

- Quy trình trả kết quả Xét nghiệm.

- Quy trình nội kiểm.

14. TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Y tế, Quyết định số 320/QĐ-BYT ngày 23/01/ 2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế

về việc ban hành tài liệu “ Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Hóa sinh”.

2. Bộ Y tế, Quyết định số 5530/QĐ-BYT ngày 25/ 12/2015 của Bộ trưởng Bộ Y

tế về việc ban hành Hướng dẫn xây dựng quy trình thực hành chuẩn trong quản lý chất

lượng xét nghiệm.

3. Nhà xuất bản Y học 2013, các xét nghiệm thường quy áp dụng trong lâm sàng.

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-06

ĐỊNH LƢỢNG ACID URIC MÁU Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

21

1. MỤC ĐÍCH

Mô tả và hướng dẫn cách thực hiện định lượng Acid Uric máu tại phòng Xét

nghiệm của bệnh viện YHCT Phú Yên.

2. PHẠM VI ÁP DỤNG

Quy trình này áp dụng cho phòng Xét nghiệm thuộc khoa Xét nghiệm - Chẩn

đoán hình ảnh- Thăm dò chức năng BV YHCT Phú Yên.

3. TRÁCH NHIỆM

Tất cả các Cử nhân, Kỹ thuật viên được đào tạo về Hóa sinh giao nhiệm vụ thực

hiện xét nghiệm này có trách nhiệm thực hiện đúng quy trình.

Trưởng khoa, cán bộ quản lý chất lượng Xét nghiệm có trách nhiệm thực hiện,

hướng dẫn, giám sát quy trình.

4. ĐỊNH NGHĨA VÀ CHỮ VIẾT TẮT

4.1. Định nghĩa

- Huyết thanh: Phần dịch thể thu được qua quá trình ngưng tụ máu.

- Huyết tương: Phần dịch thể thu được chưa qua quá trình ngưng tụ máu ( có

chất chống đông).

- Control 1: Huyết thanh kiểm tra mức bình thường.

- Control 2: Huyết thanh kiểm tra mức bệnh lý.

- Reagent: Thuốc thử.

- Absorbance (A): Độ hấp thụ.

- Standard/ Multicalibration : Mẫu chuẩn.

4.2. Chữ viết tắt

- CN: Cử nhân. - CLS: cận lâm sàng

- KTV: Kỹ thuật viên. - XN: xét nghiệm

- BS: Bác sĩ - NB: người bệnh

- QC: Quality Control.

5. NGUYÊN LÝ

Acid Uric máu được xác định theo nguyên tắc sau:

Uricase

Acid Uric + 2 H2O + O2 ----------------------> Allantion + CO2 + H2O

Peroxidase

H2O2 + 4. Amino Antipyrin+DHBS ---------------> Quinoneiminedye + 4H2O

(Phức hợp màu hồng cánh sen).

Độ đậm mầu của phức hồng cánh sen tỷ lệ thuận với nồng độ acid uric trong máu

và được xác định bằng mật độ quang ở bước sóng 546 nm bằng phép đo điểm cuối.

6. CHUẨN BỊ

6.1. Cán bộ thực hiện: Cử nhân, Kỹ thuật viên xét nghiệm được đào tạo về Hóa sinh.

6.2. Phƣơng tiện, hóa chất

6.2.1. Thiết bị

- Máy sinh hóa bán tự động 5010 V5+ hoặc máy sinh hóa ILAB 300.

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-06

ĐỊNH LƢỢNG ACID URIC MÁU Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

22

- Máy ly tâm tốc độ quay 3000 vòng / phút.

6.2.2. Hóa chất

- Thuốc thử Acid Uric, nước cất, nước muối sinh lý 0.9%, dung dịch Probe

rinse,dung dịch Cleaning Cuvette.

- Mẫu chuẩn, mẫu ngoại kiểm (nếu có)

- Huyết thanh nội kiểm control1, control2.

6.2.3. Dụng cụ, vật tư:

- Bàn lấy máu, ống nghiệm nhựa có nắp (chứa hạt latex), Cuvette.

- Pipette tự động, đầu col, Sample cup, giá để ống nghiệm và Sample cup.

- Bông, cồn, bơm tiêm lấy máu, giá đựng bệnh phẩm.

- Găng tay, mũ giấy, khẩu trang y tế…

- Đồng hồ phút, viết lông.

6.3. Ngƣời bệnh: Được giải thích trước khi thực hiện XN. Tốt nhất nhịn ăn sáng và

lấy máu vào buổi sáng.

6.4. Phiếu xét nghiệm: có đầy đủ thông tin về bệnh nhân: họ tên, tuổi, khoa phòng,

chẩn đoán, tình trạng mẫu, tên BS chỉ định, ngày giờ chỉ định, lấy mẫu, nhận mẫu, các

loại thuốc đã sử dụng (nếu có).

7. KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG

7.1. Kiểm tra hàng ngày

- Chạy Control 2 mức vào buổi sáng hàng ngày.

- Tất cả các giá trị QC phải ghi vào nhật ký nội kiểm.

7.2. Kiểm tra định kỳ

- Chuẩn và chạy lại QC 2 mức sau khi thay thuốc thử mới hoặc sau khi bảo trì

máy hoặc chạy nội kiểm không đạt.

- Bệnh nhân chỉ được trả kết quả khi giá trị QC nằm trong giới hạn.

8. NGUYÊN TẮC AN TOÀN

- Không hút pipet bằng miệng.

- Mặc đồ bảo hộ lao động gồm trang phục y tế, găng tay, mũ , khẩu trang, dép

kín mũi trước khi thực hiện xét nghiệm.

- Tránh để thuốc thử dính vào da và mắt. Trong trường hợp bị dính vào da hoặc

mắt thì phải rửa ngay lập tức rửa dưới vòi nước lạnh hoặc dùng dung dịch rửa mắt

khẩn cấp.

- Xử lý các chất thải theo đúng quy định.

9. CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH

Bƣớc 1: Lấy bệnh phẩm

- Bệnh phẩm được nhận từ các khoa lâm sàng và bộ phận lấy mẫu tại phòng xét

nghiệm.Bệnh phẩm phải được lấy đúng kỹ thuật vào ống xét nghiệm tiêu chuẩn, 2ml

huyết thanh hoặc huyết tương không tiêu huyết chống đông bằng Heparine.

- Bệnh phẩm phải được ly tâm để tách huyết tương hoặc huyết thanh trước khi

tiến hành kỹ thuật. Bảo quản ở 2-80C trong vòng 5 ngày, ở - 20

0C được 6 tháng. Rã

đông một lần.

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-06

ĐỊNH LƢỢNG ACID URIC MÁU Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

23

-Mẫu bệnh phẩm,mẫu nội kiểm Control, mẫu chuẩn để ở nhiệt độ phòng (20-

25°C) và lắc đều trước khi tiến hành xét nghiệm.

Bƣớc 2: Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, bệnh phẩm

- Máy móc, hóa chất đã được cài đặt và chuẩn trước khi thực hiện phân tích.

Chạy 2 mức Control tuân theo quy trình nội kiểm. Đối chiếu với luật về nội kiểm chất

lượng nếu đạt thì tiến hành phân tích mẫu.

- Ly tâm ống máu bệnh nhân 10 phút với vận tốc 3000 vòng/phút.

- Sắp xếp giấy chỉ định xét nghiệm sinh hóa theo thứ tự ưu tiên bệnh nhân làm bộ

đường trước, sau đó tới các xét nghiệm khác. Đánh số thứ tự trên giấy chỉ định xét

nghiệm Sinh hóa.

- Đánh số thứ tự trên sample cup.

- Kiểm tra thông tin trên ống bệnh phẩm với trên phiếu chỉ định xét nghiệm có

phù hợp không, nếu đúng đánh số lên bệnh phẩm trùng số đã đánh trên phiếu chỉ định.

- Kiểm tra số thứ tự trên bệnh phẩm với số thứ tự trên sample cup có phù hợp

không, nếu phù hợp hút khoảng 300µl huyết thanh/ huyết tương bệnh phẩm vào

sample cup.

Bƣớc 3: Tiến hành chạy mẫu

- Nếu sử dụng máy ILAB 300: Đưa sample cup vào phân tích theo quy trình sử

dụng máy ILAB 300.

- Nếu sử dụng máy sinh hóa bán tự động 5010 V5+: Thực hiện hút mẫu bệnh

phẩm trong sample cup và thuốc thử theo tỷ lệ thích hợp của hãng hóa chất quy định,

và tiến hành đo theo quy trình sử dụng máy 5010 V5+.

Bƣớc 4: Trả kết quả xét nghiệm

Thực hiện theo quy trình trả kết quả xét nghiệm.

10. DIỄN GIẢI VÀ BÁO CÁO KẾT QUẢ

- Bình thường:

Nam: 202- 416 µmol/L

Nữ: 143-399 µmol/L

- Tăng acid uric gặp trong: gout, suy thận, nhiễm độc chì, thuỷ ngân.

- Giảm acid uric gặp trong: hội chứng Fanconi, tổn thương các ống thận gần,

bệnh Willson, cơn liệt chu kỳ, xanthin niệu

11. NHỮNG SAI SÓT VÀ XỬ TRÍ

Nguyên nhân

Sai sót

Xử trí

Bệnh phẩm lấy vào ống chống đông

bằng EDTA

Làm giảm kết

quả khoảng 7%

Không sử dụng loại

chất chống đông này Bệnh phẩm có nồng độ bilirubin tăng,

huyết tán, tăng lipid máu, đang sử dụng

thuốc

Kết quả ảnh hưởng

không rõ

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-06

ĐỊNH LƢỢNG ACID URIC MÁU Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

24

Nồng độ > dải đo (11,9 - 1487 μmol/L)

Sai lệch kết quả.

Rất ít gặp

Pha loãng bệnh phẩm

12. LƢU TRỮ HỒ SƠ

- Tất cả kết quả xét nghiệm bệnh nhân ghi vào sổ xét nghiệm sinh hóa.

- Tất cả các kết quả QC ghi vào sổ nhật ký nội kiểm.

- Nhập kết quả thực hiện vào phần mềm quản lý y tế LIS.

13. TÀI LIỆU LIÊN QUAN

- Quy trình vận hành máy Sinh Hóa 5010 V5+.

- Quy trình vận hành máy ILAB 300.

- Quy trình trả kết quả Xét nghiệm.

- Quy trình nội kiểm.

14. TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Y tế, Quyết định số 320/QĐ-BYT ngày 23/01/ 2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế

về việc ban hành tài liệu “ Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Hóa sinh”.

2. Bộ Y tế, Quyết định số 5530/QĐ-BYT ngày 25/ 12/2015 của Bộ trưởng Bộ Y

tế về việc ban hành Hướng dẫn xây dựng quy trình thực hành chuẩn trong quản lý chất

lượng xét nghiệm.

3. Nhà xuất bản Y học 2013, các xét nghiệm thường quy áp dụng trong lâm sàng

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-07

ĐO HOẠT ĐỘ AST (GOT)

( Aspatat transaminase )

Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

25

1. MỤC ĐÍCH

Mô tả và hướng dẫn cách thực hiện đo hoạt độ AST (GOT)tại phòng Xét nghiệm

của bệnh viện YHCT Phú Yên.

2. PHẠM VI ÁP DỤNG

Quy trình này áp dụng cho phòng Xét nghiệm thuộc khoa Xét nghiệm - Chẩn

đoán hình ảnh- Thăm dò chức năng BV YHCT Phú Yên.

3. TRÁCH NHIỆM

Tất cả các Cử nhân, Kỹ thuật viên được đào tạo về Hóa sinh giao nhiệm vụ thực

hiện xét nghiệm này có trách nhiệm thực hiện đúng quy trình.

Trưởng khoa, cán bộ quản lý chất lượng Xét nghiệm có trách nhiệm thực hiện,

hướng dẫn, giám sát quy trình.

4. ĐỊNH NGHĨA VÀ CHỮ VIẾT TẮT

4.1. Định nghĩa

- Huyết thanh: Phần dịch thể thu được qua quá trình ngưng tụ máu.

- Huyết tương: Phần dịch thể thu được chưa qua quá trình ngưng tụ máu ( có

chất chống đông).

- Control 1: Huyết thanh kiểm tra mức bình thường.

- Control 2: Huyết thanh kiểm tra mức bệnh lý.

- Reagent: Thuốc thử.

- Absorbance (A): Độ hấp thụ.

- Standard/ Multicalibration : Mẫu chuẩn.

4.2. Chữ viết tắt

- CN: Cử nhân. - CLS: cận lâm sàng

- KTV: Kỹ thuật viên. - XN: xét nghiệm

- BS: Bác sĩ - NB: người bệnh

- QC: Quality Control.

5. NGUYÊN LÝ

AST còn được gọi là GOT (Glutamat oxaloacetat transaminase). Đo hoạt độ AST

thường được làm cùng với ALT để xác định bệnh lý và theo dõi tiến triển của gan hay

tim mạch. Ngoài ra AST cũng được phối hợp với một số xét nghiệm khác như GGT để

theo dõi người bệnh nghiện rượu.

Hoạt độ của enzym AST trong máu của người bệnh được xác định theo phương

pháp động học enzyme, theo phản ứng

L-aspatat + α-cetoglutaratAST Glutamat + Oxaloacetat

Oxaloacetat + NADH + H+MDH L-malate + NAD

+

Hoạt độ AST được đo bằng sự giảm độ NADH theo thời gian ở bước sóng

340nm.

6. CHUẨN BỊ

6.1. Cán bộ thực hiện: Cử nhân, Kỹ thuật viên xét nghiệm được đào tạo về Hóa sinh.

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-07

ĐO HOẠT ĐỘ AST (GOT)

(Aspatat transaminase)

Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

26

6.2. Phƣơng tiện, hóa chất

6.2.1. Thiết bị

- Máy sinh hóa bán tự động 5010 V5+ hoặc máy sinh hóa ILAB 300.

- Máy ly tâm tốc độ quay 3000 vòng / phút.

6.2.2. Hóa chất

- Thuốc thử AST, nước cất, nước muối sinh lý 0.9%, dung dịch Probe rinse,dung

dịch Cleaning Cuvette.

- Mẫu chuẩn, mẫu ngoại kiểm (nếu có)

- Huyết thanh nội kiểm control1, control2.

6.2.3. Dụng cụ, vật tư:

- Bàn lấy máu, ống nghiệm nhựa có nắp (chứa hạt latex), Cuvette.

- Pipette tự động, đầu col, Sample cup, giá để ống nghiệm và Sample cup.

- Bông, cồn, bơm tiêm lấy máu, giá đựng bệnh phẩm.

- Găng tay, mũ giấy, khẩu trang y tế…

- Đồng hồ phút, viết lông.

6.3. Ngƣời bệnh: Được giải thích trước khi thực hiện XN. Tốt nhất nhịn ăn sáng và

lấy máu vào buổi sáng.

6.4. Phiếu xét nghiệm: có đầy đủ thông tin về bệnh nhân: họ tên, tuổi, khoa phòng,

chẩn đoán, tình trạng mẫu, tên BS chỉ định, ngày giờ chỉ định, lấy mẫu, nhận mẫu, các

loại thuốc đã sử dụng (nếu có).

7. KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG

7.1. Kiểm tra hàng ngày

- Chạy Control 2 mức vào buổi sáng hàng ngày.

- Tất cả các giá trị QC phải ghi vào nhật ký nội kiểm.

7.2. Kiểm tra định kỳ

- Chuẩn và chạy lại QC 2 mức sau khi thay thuốc thử mới hoặc sau khi bảo trì

máy hoặc chạy nội kiểm không đạt.

- Bệnh nhân chỉ được trả kết quả khi giá trị QC nằm trong giới hạn.

8. NGUYÊN TẮC AN TOÀN

- Không hút pipet bằng miệng.

- Mặc đồ bảo hộ lao động gồm trang phục y tế, găng tay, mũ , khẩu trang, dép

kín mũi trước khi thực hiện xét nghiệm.

- Tránh để thuốc thử dính vào da và mắt. Trong trường hợp bị dính vào da hoặc

mắt thì phải rửa ngay lập tức rửa dưới vòi nước lạnh hoặc dùng dung dịch rửa mắt

khẩn cấp.

- Xử lý các chất thải theo đúng quy định.

9. CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH

Bƣớc 1: Lấy bệnh phẩm

- Bệnh phẩm được nhận từ các khoa lâm sàng và bộ phận lấy mẫu tại phòng xét

nghiệm. Bệnh phẩm phải được lấy đúng kỹ thuật vào ống xét nghiệm tiêu chuẩn, 2ml

huyết thanh hoặc huyết tương không tiêu huyết chống đông bằngEDTA,Li-Heparine.

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-07

ĐO HOẠT ĐỘ AST (GOT)

(Aspatat transaminase)

Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

27

- Mẫu bệnh phẩm cần được phân tích càng sớm càng tốt. Bệnh phẩm phải được

ly tâm để tách huyết tương hoặc huyết thanh trước khi tiến hành kỹ thuật. Bảo quản ở

2-80C trong vòng 7 ngày.

-Mẫu bệnh phẩm,mẫu nội kiểm Control, mẫu chuẩn để ở nhiệt độ phòng (20-

25°C) và lắc đều trước khi tiến hành xét nghiệm.

Bƣớc 2: Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, bệnh phẩm

- Máy móc, hóa chất đã được cài đặt và chuẩn trước khi thực hiện phân tích.

Chạy 2 mức Control tuân theo quy trình nội kiểm. Đối chiếu với luật về nội kiểm chất

lượng nếu đạt thì tiến hành phân tích mẫu.

- Ly tâm ống máu bệnh nhân 10 phút với vận tốc 3000 vòng/phút.

- Sắp xếp giấy chỉ định xét nghiệm sinh hóa theo thứ tự ưu tiên bệnh nhân làm bộ

đường trước, sau đó tới các xét nghiệm khác. Đánh số thứ tự trên giấy chỉ định xét

nghiệm Sinh hóa.

- Đánh số thứ tự trên sample cup.

- Kiểm tra thông tin trên ống bệnh phẩm với trên phiếu chỉ định xét nghiệm có

phù hợp không, nếu đúng đánh số lên bệnh phẩm trùng số đã đánh trên phiếu chỉ định.

- Kiểm tra số thứ tự trên bệnh phẩm với số thứ tự trên sample cup có phù hợp

không, nếu phù hợp hút khoảng 300µl huyết thanh/ huyết tương bệnh phẩm vào

sample cup.

Bƣớc 3: Tiến hành chạy mẫu

- Nếu sử dụng máy ILAB 300: Đưa sample cup vào phân tích theo quy trình sử

dụng máy ILAB 300.

- Nếu sử dụng máy sinh hóa bán tự động 5010 V5+: Thực hiện hút mẫu bệnh

phẩm trong sample cup và thuốc thử theo tỷ lệ thích hợp của hãng hóa chất quy định,

và tiến hành đo theo quy trình sử dụng máy 5010 V5+.

Bƣớc 4: Trả kết quả xét nghiệm

Thực hiện theo quy trình trả kết quả xét nghiệm.

10. DIỄN GIẢI VÀ BÁO CÁO KẾT QUẢ

- Bình thường: Nam: < 37 U/L

Nữ: < 31 U/L.

- AST máu tăng trong các nguyên nhân:

+ Các bệnh gan (tỉ số AST/ALT <1): viêm gan do virut cấp, viêm gan do thuốc

(rifampicin, INH, salicylat, heparin),Viêm gan nhiễm độc (CCl4, amanit phalloid), tắc

mật do các nguyên nhân không phải ung thư, apxe gan.

+ Các bệnh gan (tỉ số AST/ ALT >1): Xơ gan, Viêm gan do rượu, Xâm nhiễm

gan ( do di căn ung thư, nhiễm sarcoid, lao, u lympho, luput ban đỏ).

+ Các bệnh về tim: suy tim mất bù ( gan xung huyết), viêm cơ tim, nhồi máu cơ

tim , bóp tim ngoài lồng ngực, phẫu thuật tim, sau thông tim (tỉ số AST/ALT>1).

+ Viêm túi mật, nhiễm độc rượu cấp, viêm tuỵ cấp hoại tử, viêm đa cơ, viêm da

và cơ, hội chứng vùi lấp.

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-07

ĐO HOẠT ĐỘ AST (GOT)

(Aspatat transaminase)

Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

28

- Hoạt độ AST có thể giảm trong các nguyên nhân chính sau:Bệnh Beriberi,

nhiễm toan ceton do đái tháo đường, lọc máu, có thai, hội chứng ure máu cao.

11. NHỮNG SAI SÓT VÀ XỬ TRÍ

- Khi thấy kết quả AST bất thường (cao hơn hoặc thấp hơn giá trị bình thường)

cần kiểm tra lại kết quả bằng cách:

+ Nhấc ống máu để kiểm tra xem có đông dây hoặc bất thường về màu sắc huyết

tương không:

+ Kiểm tra lại thông tin ống máu, đối chiếu với thông tin trên phiếu yêu cầu xét

nghiệm: họ tên người bệnh, tuổi, giường, khoa....

+ Nếu thấy không có gì bất thường, nên kiểm tra lại lần nữa trên máy đó cùng

huyết thanh kiểm tra hoặc chuyển sang máy khác

- Các yếu tố góp phần làm thay đổi kết quả xét nghiệm:

+ Mẫu máu vỡ hồng cầu

+ Các thuốc có thể làm tăng hoạt độ AST là:Acetaminophen, allopurinol, một số

loại kháng sinh, acid ascorbic,chlpropamid, cholestyramin, cholinergic, clofibrat,

codein, statin, hydralazin, isoniazid, meperidin, methyldopa, morphin, thuốc ngừa thai

uống, phenothiazin, procainamid, salicylat, sufonamid, verapamil, Vtamin A

+ Các thuốc có thể giảm hoạt độ AST là: metronidazol, trifluoperazin…

12. LƢU TRỮ HỒ SƠ

- Tất cả kết quả xét nghiệm bệnh nhân ghi vào sổ xét nghiệm sinh hóa.

- Tất cả các kết quả QC ghi vào sổ nhật ký nội kiểm.

- Nhập kết quả thực hiện vào phần mềm quản lý y tế LIS.

13. TÀI LIỆU LIÊN QUAN

- Quy trình vận hành máy Sinh Hóa 5010 V5+.

- Quy trình vận hành máy ILAB 300.

- Quy trình trả kết quả Xét nghiệm.

- Quy trình nội kiểm.

14. TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Y tế, Quyết định số 320/QĐ-BYT ngày 23/01/ 2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế

về việc ban hành tài liệu “ Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Hóa sinh”.

2. Bộ Y tế, Quyết định số 5530/QĐ-BYT ngày 25/ 12/2015 của Bộ trưởng Bộ Y

tế về việc ban hành Hướng dẫn xây dựng quy trình thực hành chuẩn trong quản lý chất

lượng xét nghiệm.

3. Nhà xuất bản Y học 2013, các xét nghiệm thường quy áp dụng trong lâm sàng.

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-08

ĐO HOẠT ĐỘ ALT (GPT)

( Alanin transaminase )

Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

29

1. MỤC ĐÍCH

Mô tả và hướng dẫn cách thực hiện đo hoạt độ ALT (GPT)tại phòng Xét nghiệm

của bệnh viện YHCT Phú Yên.

2. PHẠM VI ÁP DỤNG

Quy trình này áp dụng cho phòng Xét nghiệm thuộc khoa Xét nghiệm - Chẩn

đoán hình ảnh- Thăm dò chức năng BV YHCT Phú Yên.

3. TRÁCH NHIỆM

Tất cả các Cử nhân, Kỹ thuật viên được đào tạo về Hóa sinh giao nhiệm vụ thực

hiện xét nghiệm này có trách nhiệm thực hiện đúng quy trình.

Trưởng khoa, cán bộ quản lý chất lượng Xét nghiệm có trách nhiệm thực hiện,

hướng dẫn, giám sát quy trình.

4. ĐỊNH NGHĨA VÀ CHỮ VIẾT TẮT

4.1. Định nghĩa

- Huyết thanh: Phần dịch thể thu được qua quá trình ngưng tụ máu.

- Huyết tương: Phần dịch thể thu được chưa qua quá trình ngưng tụ máu ( có

chất chống đông).

- Control 1: Huyết thanh kiểm tra mức bình thường.

- Control 2: Huyết thanh kiểm tra mức bệnh lý.

- Reagent: Thuốc thử.

- Absorbance (A): Độ hấp thụ.

- Standard/ Multicalibration : Mẫu chuẩn.

4.2. Chữ viết tắt

- CN: Cử nhân. - CLS: cận lâm sàng

- KTV: Kỹ thuật viên. - XN: xét nghiệm

- BS: Bác sĩ - NB: người bệnh

- QC: Quality Control. - ALT : Alanin transaminase

- GPT: Glutamat pyruvate transaminase

5. NGUYÊN LÝ

ALT còn được gọi là GPT (Glutamat pyruvat transaminase). Đo hoạt độ ALT

thường được làm cùng với AST để xác định bệnh lý về gan, theo dõi tiến triển của

bệnh. Ngoài ra ALT cũng được phối hợp với một số xét nghiệm khác như GGT để

theo dõi người bệnh nghiện rượu.

Hoạt độ của enzym ALT trong máu của người bệnh được xác định theo phương

pháp động học enzyme, theo phản ứng

L-Alanin + α-cetoglutarat ALT L-Glutamat + Pyruvat

Pyruvat + NADH + H+LDH L-lactate + NAD

+

Hoạt độ ALT được đo bằng sự giảm độ NADH theo thời gian ở bước sóng

340nm.

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-08

ĐO HOẠT ĐỘ ALT (GPT)

( Alanin transaminase )

Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

30

6. CHUẨN BỊ

6.1. Cán bộ thực hiện: Cử nhân, Kỹ thuật viên xét nghiệm được đào tạo về Hóa sinh.

6.2. Phƣơng tiện, hóa chất

6.2.1. Thiết bị

- Máy sinh hóa bán tự động 5010 V5+ hoặc máy sinh hóa ILAB 300.

- Máy ly tâm tốc độ quay 3000 vòng / phút.

6.2.2. Hóa chất

- Thuốc thử ALT, nước cất, nước muối sinh lý 0.9%, dung dịch Probe rinse,dung

dịch Cleaning Cuvette.

- Mẫu chuẩn, mẫu ngoại kiểm (nếu có)

- Huyết thanh nội kiểm control1, control2.

6.2.3. Dụng cụ, vật tư:

- Bàn lấy máu, ống nghiệm nhựa có nắp (chứa hạt latex), Cuvette.

- Pipette tự động, đầu col, Sample cup, giá để ống nghiệm và Sample cup.

- Bông, cồn, bơm tiêm lấy máu, giá đựng bệnh phẩm.

- Găng tay, mũ giấy, khẩu trang y tế…

- Đồng hồ phút, viết lông.

6.3. Ngƣời bệnh: Được giải thích trước khi thực hiện XN. Tốt nhất nhịn ăn sáng và

lấy máu vào buổi sáng.

6.4. Phiếu xét nghiệm: có đầy đủ thông tin về bệnh nhân: họ tên, tuổi, khoa phòng,

chẩn đoán, tình trạng mẫu, tên BS chỉ định, ngày giờ chỉ định, lấy mẫu, nhận mẫu, các

loại thuốc đã sử dụng (nếu có).

7. KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG

7.1. Kiểm tra hàng ngày

- Chạy Control 2 mức vào buổi sáng hàng ngày.

- Tất cả các giá trị QC phải ghi vào nhật ký nội kiểm.

7.2. Kiểm tra định kỳ

- Chuẩn và chạy lại QC 2 mức sau khi thay thuốc thử mới hoặc sau khi bảo trì

máy hoặc chạy nội kiểm không đạt.

- Bệnh nhân chỉ được trả kết quả khi giá trị QC nằm trong giới hạn.

8. NGUYÊN TẮC AN TOÀN

- Không hút pipet bằng miệng.

- Mặc đồ bảo hộ lao động gồm trang phục y tế, găng tay, mũ , khẩu trang, dép

kín mũi trước khi thực hiện xét nghiệm.

- Tránh để thuốc thử dính vào da và mắt. Trong trường hợp bị dính vào da hoặc

mắt thì phải rửa ngay lập tức rửa dưới vòi nước lạnh hoặc dùng dung dịch rửa mắt

khẩn cấp.

- Xử lý các chất thải theo đúng quy định.

9. CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH

Bƣớc 1: Lấy bệnh phẩm

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-08

ĐO HOẠT ĐỘ ALT (GPT)

( Alanin transaminase )

Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

31

- Bệnh phẩm được nhận từ các khoa lâm sàng và bộ phận lấy mẫu tại phòng xét

nghiệm. Bệnh phẩm phải được lấy đúng kỹ thuật vào ống xét nghiệm tiêu chuẩn, 2ml

huyết thanh hoặc huyết tương không tiêu huyết chống đông bằng EDTA,Li-Heparine.

- Mẫu bệnh phẩm cần được phân tích càng sớm càng tốt. Bệnh phẩm phải được

ly tâm để tách huyết tương hoặc huyết thanh trước khi tiến hành kỹ thuật. Bảo quản ở

2-80C trong vòng 7 ngày.

-Mẫu bệnh phẩm,mẫu nội kiểm Control, mẫu chuẩn để ở nhiệt độ phòng (20-

25°C) và lắc đều trước khi tiến hành xét nghiệm.

Bƣớc 2: Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, bệnh phẩm

- Máy móc, hóa chất đã được cài đặt và chuẩn trước khi thực hiện phân tích.

Chạy 2 mức Control tuân theo quy trình nội kiểm. Đối chiếu với luật về nội kiểm chất

lượng nếu đạt thì tiến hành phân tích mẫu.

- Ly tâm ống máu bệnh nhân 10 phút với vận tốc 3000 vòng/phút.

- Sắp xếp giấy chỉ định xét nghiệm sinh hóa theo thứ tự ưu tiên bệnh nhân làm bộ

đường trước, sau đó tới các xét nghiệm khác. Đánh số thứ tự trên giấy chỉ định xét

nghiệm Sinh hóa.

- Đánh số thứ tự trên sample cup.

- Kiểm tra thông tin trên ống bệnh phẩm với trên phiếu chỉ định xét nghiệm có

phù hợp không, nếu đúng đánh số lên bệnh phẩm trùng số đã đánh trên phiếu chỉ định.

- Kiểm tra số thứ tự trên bệnh phẩm với số thứ tự trên sample cup có phù hợp

không, nếu phù hợp hút khoảng 300µl huyết thanh/ huyết tương bệnh phẩm vào

sample cup.

Bƣớc 3: Tiến hành chạy mẫu

- Nếu sử dụng máy ILAB 300: Đưa sample cup vào phân tích theo quy trình sử

dụng máy ILAB 300.

- Nếu sử dụng máy sinh hóa bán tự động 5010 V5+: Thực hiện hút mẫu bệnh

phẩm trong sample cup và thuốc thử theo tỷ lệ thích hợp của hãng hóa chất quy định,

và tiến hành đo theo quy trình sử dụng máy 5010 V5+.

Bƣớc 4: Trả kết quả xét nghiệm

Thực hiện theo quy trình trả kết quả xét nghiệm.

10. DIỄN GIẢI VÀ BÁO CÁO KẾT QUẢ

- Bình thường: Nam: <41 U/L

Nữ: < 31 U/L.

- AST máu tăng trong các nguyên nhân:

+ Các bệnh gan: viêm gan cấp ( tăng nhiều, gấp 50-150 lần bình thường) và mạn

(tăng gấp 5-6 lần bình thường), xơ gan, ung thư gan.

+ Các bệnh về tim: suy tim xung huyết, viêm màng ngoài tim, nhồi máu cơ tim

+ Viêm túi mật, nhiễm độc rượu cấp, tai biến mạch máu não, viêm tuỵ cấp hoại

tử, hoại tử thận, cơ.

11. NHỮNG SAI SÓT VÀ XỬ TRÍ

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-08

ĐO HOẠT ĐỘ ALT (GPT)

( Alanin transaminase )

Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

32

- Khi thấy kết quả ALT bất thường (cao hơn hoặc thấp hơn giá trị bình thường)

cần kiểm tra lại kết quả bằng cách:

+ Nhấc ống máu để kiểm tra xem có đông dây hoặc bất thường về màu sắc huyết

tương không

+ Đối chiếu kết quả với lời chẩn đoán

+ Kiểm tra lại thông tin ống máu, đối chiếu với thông tin trên phiếu yêu cầu xét

nghiệm: họ tên người bệnh, tuổi, giường, khoa....

+ Nếu thấy không có gì bất thường, nên kiểm tra lại lần nữa trên máy đó cùng

huyết thanh kiểm tra hoặc chuyển sang máy khác

- Các yếu tố góp phần làm thay đổi kết quả xét nghiệm:

+ Mẫu máu vỡ hồng cầu

+ Các thuốc có thể làm tăng hoạt độ ALT là:thuốc ức chế men chuyển

angiotensin, acetaminophen, thuốc chống co giật, một số loại kháng sinh, thuốc điều

trị tâm thần, benzodiazepin, estrogen, sulfat sắt, heparin, interferon, thuốc làm giảm

mỡ máu, thuốc chống viêm không phải steroid, salicylat, thuốc lợi tiểu loại thiazid

12. LƢU TRỮ HỒ SƠ

- Tất cả kết quả xét nghiệm bệnh nhân ghi vào sổ xét nghiệm sinh hóa.

- Tất cả các kết quả QC ghi vào sổ nhật ký nội kiểm.

- Nhập kết quả thực hiện vào phần mềm quản lý y tế LIS.

13. TÀI LIỆU LIÊN QUAN

- Quy trình vận hành máy Sinh Hóa 5010 V5+.

- Quy trình vận hành máy ILAB 300.

- Quy trình trả kết quả Xét nghiệm.

- Quy trình nội kiểm.

14. TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Y tế, Quyết định số 320/QĐ-BYT ngày 23/01/ 2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế

về việc ban hành tài liệu “ Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Hóa sinh”.

2. Bộ Y tế, Quyết định số 5530/QĐ-BYT ngày 25/ 12/2015 của Bộ trưởng Bộ Y

tế về việc ban hành Hướng dẫn xây dựng quy trình thực hành chuẩn trong quản lý chất

lượng xét nghiệm.

3. Nhà xuất bản Y học 2013, các xét nghiệm thường quy áp dụng trong lâm sàng.

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-09

ĐỊNH LƢỢNG UREA MÁU Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

33

1. MỤC ĐÍCH

Mô tả và hướng dẫn cách thực hiện định lượng Ure máutại phòng Xét nghiệm

của bệnh viện YHCT Phú Yên.

2. PHẠM VI ÁP DỤNG

Quy trình này áp dụng cho phòng Xét nghiệm thuộc khoa Xét nghiệm - Chẩn

đoán hình ảnh- Thăm dò chức năng BV YHCT Phú Yên.

3. TRÁCH NHIỆM

Tất cả các Cử nhân, Kỹ thuật viên được đào tạo về Hóa sinh giao nhiệm vụ thực

hiện xét nghiệm này có trách nhiệm thực hiện đúng quy trình.

Trưởng khoa, cán bộ quản lý chất lượng Xét nghiệm có trách nhiệm thực hiện,

hướng dẫn, giám sát quy trình.

4. ĐỊNH NGHĨA VÀ CHỮ VIẾT TẮT

4.1. Định nghĩa

- Huyết thanh: Phần dịch thể thu được qua quá trình ngưng tụ máu.

- Huyết tương: Phần dịch thể thu được chưa qua quá trình ngưng tụ máu ( có

chất chống đông).

- Control 1: Huyết thanh kiểm tra mức bình thường.

- Control 2: Huyết thanh kiểm tra mức bệnh lý.

- Reagent: Thuốc thử.

- Absorbance (A): Độ hấp thụ.

- Standard/ Multicalibration : Mẫu chuẩn.

4.2. Chữ viết tắt

- CN: Cử nhân. - CLS: cận lâm sàng

- KTV: Kỹ thuật viên. - XN: xét nghiệm

- BS: Bác sĩ - NB: người bệnh

- QC: Quality Control.

5. NGUYÊN LÝ

Ure là sản phẩm của quá trình chuyển hóa –NH2 từ chu trình ure ở gan. Ure được

đào thải chủ yếu qua thận. Nồng độ ure phụ thuộc nhiều vào chế độ ănUre máu được

định lượng theo phương pháp động học:

Urea + H2O Urease 2NH4+ + CO3

2-

NH4+

+ 2-α-cetoglutarat + NADHGLDH L- glutamate + NAD+

+H2O

6. CHUẨN BỊ

6.1. Cán bộ thực hiện: Cử nhân, Kỹ thuật viên xét nghiệm được đào tạo về Hóa sinh.

6.2. Phƣơng tiện, hóa chất

6.2.1. Thiết bị

- Máy sinh hóa bán tự động 5010 V5+ hoặc máy sinh hóa ILAB 300.

- Máy ly tâm tốc độ quay 3000 vòng / phút.

6.2.2. Hóa chất

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-09

ĐỊNH LƢỢNG UREA MÁU Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

34

- Thuốc thử Urea, nước cất, nước muối sinh lý 0.9%, dung dịch Probe rinse,dung

dịch Cleaning Cuvette.

- Mẫu chuẩn, mẫu ngoại kiểm (nếu có)

- Huyết thanh nội kiểm control1, control2.

6.2.3. Dụng cụ, vật tư:

- Bàn lấy máu, ống nghiệm nhựa có nắp (chứa hạt latex), Cuvette.

- Pipette tự động, đầu col, Sample cup, giá để ống nghiệm và Sample cup.

- Bông, cồn, bơm tiêm lấy máu, giá đựng bệnh phẩm.

- Găng tay, mũ giấy, khẩu trang y tế…

- Đồng hồ phút, viết lông.

6.3. Ngƣời bệnh: Được giải thích trước khi thực hiện XN. Tốt nhất nhịn ăn sáng và

lấy máu vào buổi sáng.

6.4. Phiếu xét nghiệm: có đầy đủ thông tin về bệnh nhân: họ tên, tuổi, khoa phòng,

chẩn đoán, tình trạng mẫu, tên BS chỉ định, ngày giờ chỉ định, lấy mẫu, nhận mẫu, các

loại thuốc đã sử dụng (nếu có).

7. KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG

7.1. Kiểm tra hàng ngày

- Chạy Control 2 mức vào buổi sáng hàng ngày.

- Tất cả các giá trị QC phải ghi vào nhật ký nội kiểm.

7.2. Kiểm tra định kỳ

- Chuẩn và chạy lại QC 2 mức sau khi thay thuốc thử mới hoặc sau khi bảo trì

máy hoặc chạy nội kiểm không đạt.

- Bệnh nhân chỉ được trả kết quả khi giá trị QC nằm trong giới hạn.

8. NGUYÊN TẮC AN TOÀN

- Không hút pipet bằng miệng.

- Mặc đồ bảo hộ lao động gồm trang phục y tế, găng tay, mũ , khẩu trang, dép

kín mũi trước khi thực hiện xét nghiệm.

- Tránh để thuốc thử dính vào da và mắt. Trong trường hợp bị dính vào da hoặc

mắt thì phải rửa ngay lập tức rửa dưới vòi nước lạnh hoặc dùng dung dịch rửa mắt

khẩn cấp.

- Xử lý các chất thải theo đúng quy định.

9. CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH

Bƣớc 1: Lấy bệnh phẩm

- Bệnh phẩm được nhận từ các khoa lâm sàng và bộ phận lấy mẫu tại phòng xét

nghiệm. Bệnh phẩm phải được lấy đúng kỹ thuật vào ống xét nghiệm tiêu chuẩn, 2ml

huyết thanh hoặc huyết tương không tiêu huyết chống đông bằng EDTA, Heparine

(không dùng ammonium heparin).

- Mẫu bệnh phẩm cần được phân tích càng sớm càng tốt. Bệnh phẩm phải được

ly tâm để tách huyết tương hoặc huyết thanh trước khi tiến hành kỹ thuật. Bảo quản ở

2-80C trong vòng 7 ngày,ở - 200C được 12 tháng. Rã đông một lần.

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-09

ĐỊNH LƢỢNG UREA MÁU Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

35

- Mẫu bệnh phẩm,mẫu nội kiểm Control, mẫu chuẩn để ở nhiệt độ phòng (20-

25°C) và lắc đều trước khi tiến hành xét nghiệm.

Bƣớc 2: Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, bệnh phẩm

- Máy móc, hóa chất đã được cài đặt và chuẩn trước khi thực hiện phân tích.

Chạy 2 mức Control tuân theo quy trình nội kiểm. Đối chiếu với luật về nội kiểm chất

lượng nếu đạt thì tiến hành phân tích mẫu.

- Ly tâm ống máu bệnh nhân 10 phút với vận tốc 3000 vòng/phút.

- Sắp xếp giấy chỉ định xét nghiệm sinh hóa theo thứ tự ưu tiên bệnh nhân làm bộ

đường trước, sau đó tới các xét nghiệm khác. Đánh số thứ tự trên giấy chỉ định xét

nghiệm Sinh hóa.

- Đánh số thứ tự trên sample cup.

- Kiểm tra thông tin trên ống bệnh phẩm với trên phiếu chỉ định xét nghiệm có

phù hợp không, nếu đúng đánh số lên bệnh phẩm trùng số đã đánh trên phiếu chỉ định.

- Kiểm tra số thứ tự trên bệnh phẩm với số thứ tự trên sample cup có phù hợp

không, nếu phù hợp hút khoảng 200µl huyết thanh/ huyết tương bệnh phẩm vào

sample cup.

Bƣớc 3: Tiến hành chạy mẫu

- Nếu sử dụng máy ILAB 300: Đưa sample cup vào phân tích theo quy trình sử

dụng máy ILAB 300.

- Nếu sử dụng máy sinh hóa bán tự động 5010 V5+: Thực hiện hút mẫu bệnh

phẩm trong sample cup và thuốc thử theo tỷ lệ thích hợp của hãng hóa chất quy định,

và tiến hành đo theo quy trình sử dụng máy 5010 V5+.

Bƣớc 4: Trả kết quả xét nghiệm

Khi có kết quả thì phân tích và đối chiếu với phiếu xét nghiệm, điền vào phiếu

xét nghiệm, điền vào sổ lưu trữ hoặc được chuyển vào phần mềm quản lý dữ liệu để in

phiếu kết quả xét nghiệm và trả kết quả thực hiện theo quy trình trả kết quả xét nghiệm

của bệnh viện.

10. DIỄN GIẢI VÀ BÁO CÁO KẾT QUẢ

- Bình thường: 1,7- 8,3 mmol/L.

- Ure máu tăng: Suy thận và các bệnh về thận, sốt, nhiễm trùng, các bệnh tim

mạch, ăn nhiều protid

- Ure máu giảm: Suy gan nặng, suy dinh dưỡng ….

11. NHỮNG SAI SÓT VÀ XỬ TRÍ

- Khi thấy kết quả Urea bất thường (cao hơn hoặc thấp hơn giá trị bình thường)

cần kiểm tra lại kết quả bằng cách:

+ Nhấc ống máu để kiểm tra xem có đông dây hoặc bất thường về màu sắc huyết

tương không

+ Kiểm tra lại thông tin ống máu, đối chiếu với thông tin trên phiếu yêu cầu xét

nghiệm: họ tên người bệnh, tuổi, giường, khoa....

+ Nếu thấy không có gì bất thường, nên kiểm tra lại lần nữa trên máy đó cùng

huyết thanh kiểm tra hoặc chuyển sang máy khác

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-09

ĐỊNH LƢỢNG UREA MÁU Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

36

- Các yếu tố góp phần làm thay đổi kết quả xét nghiệm:

+ Bệnh phẩm lấy vào ống chống đông bằng Ammonium heparin , có thể làm tăng

kết quả. Do vậy không sử dụng loại ống này.

+ Nồng độ > 40 mmol/l: cần pha loãng bệnh phẩm với nước muối sinh lý 0.9%.

12. LƢU TRỮ HỒ SƠ

- Tất cả kết quả xét nghiệm bệnh nhân ghi vào sổ xét nghiệm sinh hóa.

- Tất cả các kết quả QC ghi vào sổ nhật ký nội kiểm.

- Nhập kết quả thực hiện vào phần mềm quản lý y tế LIS.

13. TÀI LIỆU LIÊN QUAN

- Quy trình vận hành máy Sinh Hóa 5010 V5+.

- Quy trình vận hành máy ILAB 300.

- Quy trình trả kết quả Xét nghiệm.

- Quy trình nội kiểm.

14. TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Y tế, Quyết định số 320/QĐ-BYT ngày 23/01/ 2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế

về việc ban hành tài liệu “ Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Hóa sinh”.

2. Bộ Y tế, Quyết định số 5530/QĐ-BYT ngày 25/ 12/2015 của Bộ trưởng Bộ Y

tế về việc ban hành Hướng dẫn xây dựng quy trình thực hành chuẩn trong quản lý chất

lượng xét nghiệm.

3. Nhà xuất bản Y học 2013, các xét nghiệm thường quy áp dụng trong lâm sàng.

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-10

ĐỊNH LƢỢNG CREATININ MÁU Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

37

1. MỤC ĐÍCH

Mô tả và hướng dẫn cách thực hiện định lượng Creatinin máutại phòng Xét

nghiệm của bệnh viện YHCT Phú Yên.

2. PHẠM VI ÁP DỤNG

Quy trình này áp dụng cho phòng Xét nghiệm thuộc khoa Xét nghiệm - Chẩn

đoán hình ảnh- Thăm dò chức năng BV YHCT Phú Yên.

3. TRÁCH NHIỆM

Tất cả các Cử nhân, Kỹ thuật viên được đào tạo về Hóa sinh giao nhiệm vụ thực

hiện xét nghiệm này có trách nhiệm thực hiện đúng quy trình.

Trưởng khoa, cán bộ quản lý chất lượng Xét nghiệm có trách nhiệm thực hiện,

hướng dẫn, giám sát quy trình.

4. ĐỊNH NGHĨA VÀ CHỮ VIẾT TẮT

4.1. Định nghĩa

- Huyết thanh: Phần dịch thể thu được qua quá trình ngưng tụ máu.

- Huyết tương: Phần dịch thể thu được chưa qua quá trình ngưng tụ máu ( có

chất chống đông).

- Control 1: Huyết thanh kiểm tra mức bình thường.

- Control 2: Huyết thanh kiểm tra mức bệnh lý.

- Reagent: Thuốc thử.

- Absorbance (A): Độ hấp thụ.

- Standard/ Multicalibration : Mẫu chuẩn.

4.2. Chữ viết tắt

- CN: Cử nhân. - CLS: cận lâm sàng

- KTV: Kỹ thuật viên. - XN: xét nghiệm

- BS: Bác sĩ - NB: người bệnh

- QC: Quality Control.

5. NGUYÊN LÝ

- Creatinin là sản phẩm của quá trình thoái hóa creatin phosphate và creatin ở cơ.

Creatinin được đào thải chủ yếu qua thận.

- Creatinin máu được định lượng theo phương pháp Jaffe ( đo điểm đầu và cuối):

Creatinin + acid picric Alkaline pH phức hợp vàng cam.

6. CHUẨN BỊ

6.1. Cán bộ thực hiện: Cử nhân, Kỹ thuật viên xét nghiệm được đào tạo về Hóa sinh.

6.2. Phƣơng tiện, hóa chất

6.2.1. Thiết bị

- Máy sinh hóa bán tự động 5010 V5+ hoặc máy sinh hóa ILAB 300.

- Máy ly tâm tốc độ quay 3000 vòng / phút.

6.2.2. Hóa chất

- Thuốc thử Creatinin, nước cất, nước muối sinh lý 0.9%, dung dịch Probe

rinse,dung dịch Cleaning Cuvette.

- Mẫu chuẩn, mẫu ngoại kiểm (nếu có)

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-10

ĐỊNH LƢỢNG CREATININ MÁU Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

38

- Huyết thanh nội kiểm control1, control2.

6.2.3. Dụng cụ, vật tư:

- Bàn lấy máu, ống nghiệm nhựa có nắp (chứa hạt latex), Cuvette.

- Pipette tự động, đầu col, Sample cup, giá để ống nghiệm và Sample cup.

- Bông, cồn, bơm tiêm lấy máu, giá đựng bệnh phẩm.

- Găng tay, mũ giấy, khẩu trang y tế…

- Đồng hồ phút, viết lông.

6.3. Ngƣời bệnh: Được giải thích trước khi thực hiện XN. Tốt nhất nhịn ăn sáng và

lấy máu vào buổi sáng.

6.4. Phiếu xét nghiệm: có đầy đủ thông tin về bệnh nhân: họ tên, tuổi, khoa phòng,

chẩn đoán, tình trạng mẫu, tên BS chỉ định, ngày giờ chỉ định, lấy mẫu, nhận mẫu, các

loại thuốc đã sử dụng (nếu có).

7. KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG

7.1. Kiểm tra hàng ngày

- Chạy Control 2 mức vào buổi sáng hàng ngày.

- Tất cả các giá trị QC phải ghi vào nhật ký nội kiểm.

7.2. Kiểm tra định kỳ

- Chuẩn và chạy lại QC 2 mức sau khi thay thuốc thử mới hoặc sau khi bảo trì

máy hoặc chạy nội kiểm không đạt.

- Bệnh nhân chỉ được trả kết quả khi giá trị QC nằm trong giới hạn.

8. NGUYÊN TẮC AN TOÀN

- Không hút pipet bằng miệng.

- Mặc đồ bảo hộ lao động gồm trang phục y tế, găng tay, mũ , khẩu trang, dép

kín mũi trước khi thực hiện xét nghiệm.

- Tránh để thuốc thử dính vào da và mắt. Trong trường hợp bị dính vào da hoặc

mắt thì phải rửa ngay lập tức rửa dưới vòi nước lạnh hoặc dùng dung dịch rửa mắt

khẩn cấp.

- Xử lý các chất thải theo đúng quy định.

9. CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH

Bƣớc 1: Lấy bệnh phẩm

- Bệnh phẩm được nhận từ các khoa lâm sàng và bộ phận lấy mẫu tại phòng xét

nghiệm. Bệnh phẩm phải được lấy đúng kỹ thuật vào ống xét nghiệm tiêu chuẩn, 2ml

huyết thanh hoặc huyết tương không tiêu huyết chống đông bằng EDTA,Heparine.

- Mẫu bệnh phẩm cần được phân tích càng sớm càng tốt. Bệnh phẩm phải được

ly tâm để tách huyết tương hoặc huyết thanh trước khi tiến hành kỹ thuật. Bảo quản ở

2-80C trong vòng 7 ngày,ở - 20

0C được 3 tháng. Rã đông một lần.

- Mẫu bệnh phẩm,mẫu nội kiểm Control, mẫu chuẩn để ở nhiệt độ phòng (20-

25°C) và lắc đều trước khi tiến hành xét nghiệm.

Bƣớc 2: Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, bệnh phẩm

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-10

ĐỊNH LƢỢNG CREATININ MÁU Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

39

- Máy móc, hóa chất đã được cài đặt và chuẩn trước khi thực hiện phân tích.

Chạy 2 mức Control tuân theo quy trình nội kiểm. Đối chiếu với luật về nội kiểm chất

lượng nếu đạt thì tiến hành phân tích mẫu.

- Ly tâm ống máu bệnh nhân 10 phút với vận tốc 3000 vòng/phút.

- Sắp xếp giấy chỉ định xét nghiệm sinh hóa theo thứ tự ưu tiên bệnh nhân làm bộ

đường trước, sau đó tới các xét nghiệm khác. Đánh số thứ tự trên giấy chỉ định xét

nghiệm Sinh hóa.

- Đánh số thứ tự trên sample cup.

- Kiểm tra thông tin trên ống bệnh phẩm với trên phiếu chỉ định xét nghiệm có

phù hợp không, nếu đúng đánh số lên bệnh phẩm trùng số đã đánh trên phiếu chỉ định.

- Kiểm tra số thứ tự trên bệnh phẩm với số thứ tự trên sample cup có phù hợp

không, nếu phù hợp hút khoảng 300µl huyết thanh/ huyết tương bệnh phẩm vào

sample cup.

Bƣớc 3: Tiến hành chạy mẫu

- Nếu sử dụng máy ILAB 300: Đưa sample cup vào phân tích theo quy trình sử

dụng máy ILAB 300.

- Nếu sử dụng máy sinh hóa bán tự động 5010 V5+: Thực hiện hút mẫu bệnh

phẩm trong sample cup và thuốc thử theo tỷ lệ thích hợp của hãng hóa chất quy định,

và tiến hành đo theo quy trình sử dụng máy 5010 V5+.

Bƣớc 4: Trả kết quả xét nghiệm

Thực hiện theo quy trình trả kết quả xét nghiệm.

10. DIỄN GIẢI VÀ BÁO CÁO KẾT QUẢ

- Bình thường: Nam : 62 - 106 µmol/L

Nữ : 44 - 88 µmol/L

Trẻ em : 15 - 77 µmol/L

- Tăng trong: Suy thận và các bệnh về thận, ngộ độc thủy ngân, lupus ban đỏ,Ung

thư (ruột, bang quang, tinh hoàn, tử cung, tiền liệt tuyến ), bệnh bạch cầu, bệnh tim

mạch ( tăng huyết áp vô căn, nhồi máu cơ tim …)

- Giảm trong: có thai, sản giật.

11. NHỮNG SAI SÓT VÀ XỬ TRÍ

- Khi thấy kết quả Creatinin bất thường (cao hơn hoặc thấp hơn giá trị bình

thường) cần kiểm tra lại kết quả bằng cách:

+ Nhấc ống máu để kiểm tra xem có đông dây hoặc bất thường về màu sắc huyết

tương không

+ Kiểm tra lại thông tin ống máu, đối chiếu với thông tin trên phiếu yêu cầu xét

nghiệm: họ tên người bệnh, tuổi, giường, khoa....

+ Nếu thấy không có gì bất thường, nên kiểm tra lại lần nữa trên máy đó cùng

huyết thanh kiểm tra hoặc chuyển sang máy khác

- Các yếu tố góp phần làm thay đổi kết quả xét nghiệm:

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-10

ĐỊNH LƢỢNG CREATININ MÁU Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

40

+ Bệnh phẩm có nồng độ bilirubin > 171 µmol/L có thể ảnh hưởng đến phép đo.

Xử trí bằng cách định lượng creatinin bằng phương pháp khác hoặc pha loãng bệnh

phẩm hoặc điều trị tình trạng tăng bilirubin.

+ Bệnh phẩm huyết tán, tăng lipid máu, đang sử dụng thuốc kết quả có thể bị ảnh

hưởng

+ Trẻ sơ sinh, người lớn có HbF >60 mg/dl, ảnh hưởng đến kết quả. Do đó không

dùng phương pháp này để định lượng Creatinin

+ Nồng độ > dải đo (15-2200 µmol/L) sai lệch kết quả. Do đó cẩn pha loãng

bệnh phẩm với nước muối sinh lý 0.9%.

12. LƢU TRỮ HỒ SƠ

- Tất cả kết quả xét nghiệm bệnh nhân ghi vào sổ xét nghiệm sinh hóa.

- Tất cả các kết quả QC ghi vào sổ nhật ký nội kiểm.

- Nhập kết quả thực hiện vào phần mềm quản lý y tế LIS.

13. TÀI LIỆU LIÊN QUAN

- Quy trình vận hành máy Sinh Hóa 5010 V5+.

- Quy trình vận hành máy ILAB 300.

- Quy trình trả kết quả Xét nghiệm.

- Quy trình nội kiểm.

14. TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Y tế, Quyết định số 320/QĐ-BYT ngày 23/01/ 2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế

về việc ban hành tài liệu “ Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Hóa sinh”.

2. Bộ Y tế, Quyết định số 5530/QĐ-BYT ngày 25/ 12/2015 của Bộ trưởng Bộ Y

tế về việc ban hành Hướng dẫn xây dựng quy trình thực hành chuẩn trong quản lý chất

lượng xét nghiệm.

3. Nhà xuất bản Y học 2013, các xét nghiệm thường quy áp dụng trong lâm sàng.

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-11

ĐO HOẠT ĐỘ PHOSPHATASE

KIỀM (Alkaline phosphatase - ALP)

Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

41

1. MỤC ĐÍCH

Mô tả và hướng dẫn cách thực hiện định lượng Phosphatase kiềm máutại phòng

Xét nghiệm của bệnh viện YHCT Phú Yên.

2. PHẠM VI ÁP DỤNG

Quy trình này áp dụng cho phòng Xét nghiệm thuộc khoa Xét nghiệm - Chẩn

đoán hình ảnh- Thăm dò chức năng BV YHCT Phú Yên.

3. TRÁCH NHIỆM

Tất cả các Cử nhân, Kỹ thuật viên được đào tạo về Hóa sinh giao nhiệm vụ thực

hiện xét nghiệm này có trách nhiệm thực hiện đúng quy trình.

Trưởng khoa, cán bộ quản lý chất lượng Xét nghiệm có trách nhiệm thực hiện,

hướng dẫn, giám sát quy trình.

4. ĐỊNH NGHĨA VÀ CHỮ VIẾT TẮT

4.1. Định nghĩa

- Huyết thanh: Phần dịch thể thu được qua quá trình ngưng tụ máu.

- Huyết tương: Phần dịch thể thu được chưa qua quá trình ngưng tụ máu ( có

chất chống đông).

- Control 1: Huyết thanh kiểm tra mức bình thường.

- Control 2: Huyết thanh kiểm tra mức bệnh lý.

- Reagent: Thuốc thử.

- Absorbance (A): Độ hấp thụ.

- Standard/ Multicalibration: Mẫu chuẩn.

4.2. Chữ viết tắt

- CN: Cử nhân. - CLS: cận lâm sàng

- KTV: Kỹ thuật viên. - XN: xét nghiệm

- BS: Bác sĩ - NB: người bệnh

- QC: Quality Control. - ALP: Alkaline phosphatase

5. NGUYÊN LÝ

- Phosphatase kiềm là một enzym gan được bài tiết theo dịch mật, thường tăng

khi có tắc mật. Ngoài ra một số các nguyên nhân khác cũng có thể tăng phosphatase

kiềm như bệnh xương.

- Hoạt độ của enzym ALP trong máu của người bệnh được xác định theo phương

pháp động học enzym.

p-nitrophenyl phosphate + H2O ALP,Mg2+ phosphate + p-nitrophenol.

- p-nitrophenol được tạo thành tỷ lệ thuận với hoạt độ ALP và được đo ở bước

sóng 405nm.

6. CHUẨN BỊ

6.1. Cán bộ thực hiện: Cử nhân, Kỹ thuật viên xét nghiệm được đào tạo về Hóa sinh.

6.2. Phƣơng tiện, hóa chất

6.2.1. Thiết bị

- Máy sinh hóa bán tự động 5010 V5+ hoặc máy sinh hóa ILAB 300.

- Máy ly tâm tốc độ quay 3000 vòng / phút.

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-11

ĐO HOẠT ĐỘ PHOSPHATASE

KIỀM (Alkaline phosphatase - ALP)

Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

42

6.2.2. Hóa chất

- Thuốc thử ALP, nước cất, nước muối sinh lý 0.9%, dung dịch Probe rinse,dung

dịch Cleaning Cuvette.

- Mẫu chuẩn, mẫu ngoại kiểm (nếu có)

- Huyết thanh nội kiểm control1, control2.

6.2.3. Dụng cụ, vật tư:

- Bàn lấy máu, ống nghiệm nhựa có nắp (chứa hạt latex), Cuvette.

- Pipette tự động, đầu col, Sample cup, giá để ống nghiệm và Sample cup.

- Bông, cồn, bơm tiêm lấy máu, giá đựng bệnh phẩm.

- Găng tay, mũ giấy, khẩu trang y tế…

- Đồng hồ phút, viết lông.

6.3. Ngƣời bệnh: Được giải thích trước khi thực hiện XN. Tốt nhất nhịn ăn sáng và

lấy máu vào buổi sáng.

6.4. Phiếu xét nghiệm: có đầy đủ thông tin về bệnh nhân: họ tên, tuổi, khoa phòng,

chẩn đoán, tình trạng mẫu, tên BS chỉ định, ngày giờ chỉ định, lấy mẫu, nhận mẫu, các

loại thuốc đã sử dụng (nếu có).

7. KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG

7.1. Kiểm tra hàng ngày

- Chạy Control 2 mức vào buổi sáng hàng ngày.

- Tất cả các giá trị QC phải ghi vào nhật ký nội kiểm.

7.2. Kiểm tra định kỳ

- Chuẩn và chạy lại QC 2 mức sau khi thay thuốc thử mới hoặc sau khi bảo trì

máy hoặc chạy nội kiểm không đạt.

- Bệnh nhân chỉ được trả kết quả khi giá trị QC nằm trong giới hạn.

8. NGUYÊN TẮC AN TOÀN

- Không hút pipet bằng miệng.

- Mặc đồ bảo hộ lao động gồm trang phục y tế, găng tay, mũ , khẩu trang, dép

kín mũi trước khi thực hiện xét nghiệm.

- Tránh để thuốc thử dính vào da và mắt. Trong trường hợp bị dính vào da hoặc

mắt thì phải rửa ngay lập tức rửa dưới vòi nước lạnh hoặc dùng dung dịch rửa mắt

khẩn cấp.

- Xử lý các chất thải theo đúng quy định.

9. CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH

Bƣớc 1: Lấy bệnh phẩm

- Bệnh phẩm được nhận từ các khoa lâm sàng và bộ phận lấy mẫu tại phòng xét

nghiệm. Bệnh phẩm phải được lấy đúng kỹ thuật vào ống xét nghiệm tiêu chuẩn, 2ml

huyết thanh hoặc huyết tương không tiêu huyết chống đông bằng bằng Li, Na hay

NH4- Heparin.

- Mẫu bệnh phẩm cần được phân tích càng sớm càng tốt. Bệnh phẩm phải được

ly tâm để tách huyết tương hoặc huyết thanh trước khi tiến hành kỹ thuật. Bảo quản ở

2-80C trong vòng 7 ngày,ở -15

0C- 20

0C được 2 tháng. Rã đông một lần.

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-11

ĐO HOẠT ĐỘ PHOSPHATASE

KIỀM (Alkaline phosphatase - ALP)

Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

43

- Mẫu bệnh phẩm,mẫu nội kiểm Control, mẫu chuẩn để ở nhiệt độ phòng (20-

25°C) và lắc đều trước khi tiến hành xét nghiệm. Để tránh hiện tượng bay hơi, bệnh

phẩm, chất chuẩn, chất kiểm tra chất lượng nên phân tích trong vòng 2 giờ.

Bƣớc 2: Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, bệnh phẩm

- Máy móc, hóa chất đã được cài đặt và chuẩn trước khi thực hiện phân tích.

Chạy 2 mức Control tuân theo quy trình nội kiểm. Đối chiếu với luật về nội kiểm chất

lượng nếu đạt thì tiến hành phân tích mẫu.

- Ly tâm ống máu bệnh nhân 10 phút với vận tốc 3000 vòng/phút.

- Sắp xếp giấy chỉ định xét nghiệm sinh hóa theo thứ tự ưu tiên bệnh nhân làm bộ

đường trước, sau đó tới các xét nghiệm khác. Đánh số thứ tự trên giấy chỉ định xét

nghiệm Sinh hóa.

- Đánh số thứ tự trên sample cup.

- Kiểm tra thông tin trên ống bệnh phẩm với trên phiếu chỉ định xét nghiệm có

phù hợp không, nếu đúng đánh số lên bệnh phẩm trùng số đã đánh trên phiếu chỉ định.

- Kiểm tra số thứ tự trên bệnh phẩm với số thứ tự trên sample cup có phù hợp

không, nếu phù hợp hút khoảng 300µl huyết thanh/ huyết tương bệnh phẩm vào

sample cup.

Bƣớc 3: Tiến hành chạy mẫu

- Nếu sử dụng máy ILAB 300: Đưa sample cup vào phân tích theo quy trình sử

dụng máy ILAB 300.

- Nếu sử dụng máy sinh hóa bán tự động 5010 V5+: Thực hiện hút mẫu bệnh

phẩm trong sample cup và thuốc thử theo tỷ lệ thích hợp của hãng hóa chất quy định,

và tiến hành đo theo quy trình sử dụng máy 5010 V5+.

Bƣớc 4: Trả kết quả xét nghiệm

Thực hiện theo quy trình trả kết quả xét nghiệm.

10. DIỄN GIẢI VÀ BÁO CÁO KẾT QUẢ

- Bình thường: Nam : 40 – 129 U/L.

Nữ : 35 – 104 U/L.

- ALP máu tăng trong: cường cận giáp, thiếu Vitamin D, bệnh xương (còi, mềm,

xơ cứng, ung thư, sarcom), bệnh gan (Tắc mật ngoài gan, Viêm ống mật, K gan, abces

gan), bệnh thận…

-ALP máu giảm trong: giảm ALP gia đình, suy giáp, thiếu Vitamin C….

11. NHỮNG SAI SÓT VÀ XỬ TRÍ

- Các yếu tố góp phần làm thay đổi kết quả xét nghiệm:

+ Huyết thanh vàng : bilirubin < 70mg/dl hay 1197 µmol/l

+ Tán huyết: Hemoglobin< 500mg/dl

+ Huyết thanh đục: Triglyceride < 2000mg/dl

- Khắc phục: có thể hòa loãng bệnh phẩm và thực hiện lại xét nghiệm sau đó

nhân kết quả với độ hòa loãng.

12. LƢU TRỮ HỒ SƠ

- Tất cả kết quả xét nghiệm bệnh nhân ghi vào sổ xét nghiệm sinh hóa.

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-11

ĐO HOẠT ĐỘ PHOSPHATASE

KIỀM (Alkaline phosphatase - ALP)

Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

44

- Tất cả các kết quả QC ghi vào sổ nhật ký nội kiểm.

- Nhập kết quả thực hiện vào phần mềm quản lý y tế LIS.

13. TÀI LIỆU LIÊN QUAN

- Quy trình vận hành máy Sinh Hóa 5010 V5+.

- Quy trình vận hành máy ILAB 300.

- Quy trình trả kết quả Xét nghiệm.

- Quy trình nội kiểm.

14. TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Y tế, Quyết định số 320/QĐ-BYT ngày 23/01/ 2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế

về việc ban hành tài liệu “ Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Hóa sinh”.

2. Bộ Y tế, Quyết định số 5530/QĐ-BYT ngày 25/ 12/2015 của Bộ trưởng Bộ Y

tế về việc ban hành Hướng dẫn xây dựng quy trình thực hành chuẩn trong quản lý chất

lượng xét nghiệm.

3. Nhà xuất bản Y học 2013, các xét nghiệm thường quy áp dụng trong lâm sàng.

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-12

ĐỊNH LƢỢNG BILIRUBIN

GIÁN TIẾP

Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

45

1. MỤC ĐÍCH

Mô tả và hướng dẫn cách thực hiện định lượng Bilirubin gián tiếp trong máutại

phòng Xét nghiệm của bệnh viện YHCT Phú Yên.

2. PHẠM VI ÁP DỤNG

Quy trình này áp dụng cho phòng Xét nghiệm thuộc khoa Xét nghiệm - Chẩn

đoán hình ảnh- Thăm dò chức năng BV YHCT Phú Yên.

3. TRÁCH NHIỆM

Tất cả các Cử nhân, Kỹ thuật viên được đào tạo về Hóa sinh giao nhiệm vụ thực

hiện xét nghiệm này có trách nhiệm thực hiện đúng quy trình.

Trưởng khoa, cán bộ quản lý chất lượng Xét nghiệm có trách nhiệm thực hiện,

hướng dẫn, giám sát quy trình.

4. ĐỊNH NGHĨA VÀ CHỮ VIẾT TẮT

4.1. Định nghĩa

- Huyết thanh: Phần dịch thể thu được qua quá trình ngưng tụ máu.

- Huyết tương: Phần dịch thể thu được chưa qua quá trình ngưng tụ máu ( có

chất chống đông).

- Control 1: Huyết thanh kiểm tra mức bình thường.

- Control 2: Huyết thanh kiểm tra mức bệnh lý.

- Reagent: Thuốc thử.

- Absorbance (A): Độ hấp thụ.

- Standard/ Multicalibration: Mẫu chuẩn.

4.2. Chữ viết tắt

- CN: Cử nhân. - CLS: cận lâm sàng

- KTV: Kỹ thuật viên. - XN: xét nghiệm

- BS: Bác sĩ - NB: người bệnh

- QC: Quality Control.

- Bil I: Bilirubin indirect (bilirubin gián tiếp).

- Bil D: Bilirubin direct (bilirubin trực tiếp)

- Bil T: Bilirubin total ( bilirubin toàn phần)

5. NGUYÊN LÝ

- Bilirubin gián tiếp là bilirubin tự do, độc và ít tan trong nước, lên màu gián tiếp

với thuốc thử Diazon nên gọi là Bilirubin gián tiếp.

- Bilirubin gián tiếp ( BIL, I) trong máu của người bệnh được tính toán trên cơ sở

số liệu thu được từ định lượng BIL.T và BIL.D của người bệnh.

6. CHUẨN BỊ

6.1. Cán bộ thực hiện: Cử nhân, Kỹ thuật viên xét nghiệm được đào tạo về Hóa sinh.

6.2. Phƣơng tiện, hóa chất

6.2.1. Thiết bị

- Máy sinh hóa bán tự động 5010 V5+ hoặc máy sinh hóa ILAB 300.

- Máy ly tâm tốc độ quay 3000 vòng / phút.

6.2.2. Hóa chất

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-12

ĐỊNH LƢỢNG BILIRUBIN

GIÁN TIẾP

Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

46

- Thuốc thử BIL.I, BIL.D, BIL.T, nước cất, nước muối sinh lý 0.9%, dung dịch

Probe rinse,dung dịch Cleaning Cuvette.

- Mẫu chuẩn, mẫu ngoại kiểm (nếu có)

- Huyết thanh nội kiểm control1, control2.

6.2.3. Dụng cụ, vật tư:

- Bàn lấy máu, ống nghiệm nhựa có nắp (chứa hạt latex), Cuvette.

- Pipette tự động, đầu col, Sample cup, giá để ống nghiệm và Sample cup.

- Bông, cồn, bơm tiêm lấy máu, giá đựng bệnh phẩm.

- Găng tay, mũ giấy, khẩu trang y tế…

- Đồng hồ phút, viết lông.

6.3. Ngƣời bệnh: Được giải thích trước khi thực hiện XN. Tốt nhất nhịn ăn sáng và

lấy máu vào buổi sáng.

6.4. Phiếu xét nghiệm: có đầy đủ thông tin về bệnh nhân: họ tên, tuổi, khoa phòng,

chẩn đoán, tình trạng mẫu, tên BS chỉ định, ngày giờ chỉ định, lấy mẫu, nhận mẫu, các

loại thuốc đã sử dụng (nếu có).

7. KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG

7.1. Kiểm tra hàng ngày

- Chạy Control 2 mức vào buổi sáng hàng ngày.

- Tất cả các giá trị QC phải ghi vào nhật ký nội kiểm.

7.2. Kiểm tra định kỳ

- Chuẩn và chạy lại QC 2 mức sau khi thay thuốc thử mới hoặc sau khi bảo trì

máy hoặc chạy nội kiểm không đạt.

- Bệnh nhân chỉ được trả kết quả khi giá trị QC nằm trong giới hạn.

8. NGUYÊN TẮC AN TOÀN

- Không hút pipet bằng miệng.

- Mặc đồ bảo hộ lao động gồm trang phục y tế, găng tay, mũ , khẩu trang, dép

kín mũi trước khi thực hiện xét nghiệm.

- Tránh để thuốc thử dính vào da và mắt. Trong trường hợp bị dính vào da hoặc

mắt thì phải rửa ngay lập tức rửa dưới vòi nước lạnh hoặc dùng dung dịch rửa mắt

khẩn cấp.

- Xử lý các chất thải theo đúng quy định.

9. CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH

Bƣớc 1: Lấy bệnh phẩm

- Bệnh phẩm được nhận từ các khoa lâm sàng và bộ phận lấy mẫu tại phòng xét

nghiệm. Bệnh phẩm phải được lấy đúng kỹ thuật vào ống xét nghiệm tiêu chuẩn, 2ml

huyết thanh hoặc huyết tương không tiêu huyết chống đông bằng Heparin hay EDTA.

- Mẫu bệnh phẩm cần được phân tích càng sớm càng tốt. Bảo quản bệnh phẩm

tránh ánh sáng.Bệnh phẩm ổn định bảo quản2 ngày ở 15 - 25°C, ở 2-80C trong vòng 7

ngày,ở -150C- 20

0C được 6 tháng. Rã đông một lần.

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-12

ĐỊNH LƢỢNG BILIRUBIN

GIÁN TIẾP

Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

47

- Mẫu bệnh phẩm, mẫu nội kiểm Control, mẫu chuẩn để ở nhiệt độ phòng (20-

25°C) và lắc đều trước khi tiến hành xét nghiệm. Để tránh hiện tượng bay hơi, bệnh

phẩm, chất chuẩn, chất kiểm tra chất lượng nên phân tích trong vòng 2 giờ.

Bƣớc 2: Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, bệnh phẩm

- Máy móc, hóa chất đã được cài đặt và chuẩn trước khi thực hiện phân tích.

Chạy 2 mức Control tuân theo quy trình nội kiểm. Đối chiếu với luật về nội kiểm chất

lượng nếu đạt thì tiến hành phân tích mẫu.

- Ly tâm ống máu bệnh nhân 10 phút với vận tốc 3000 vòng/phút.

- Sắp xếp giấy chỉ định xét nghiệm sinh hóa theo thứ tự ưu tiên bệnh nhân làm bộ

đường trước, sau đó tới các xét nghiệm khác. Đánh số thứ tự trên giấy chỉ định xét

nghiệm Sinh hóa.

- Đánh số thứ tự trên sample cup.

- Kiểm tra thông tin trên ống bệnh phẩm với trên phiếu chỉ định xét nghiệm có

phù hợp không, nếu đúng đánh số lên bệnh phẩm trùng số đã đánh trên phiếu chỉ định.

- Kiểm tra số thứ tự trên bệnh phẩm với số thứ tự trên sample cup có phù hợp

không, nếu phù hợp hút khoảng 300µl huyết thanh/ huyết tương bệnh phẩm vào

sample cup.

Bƣớc 3: Tiến hành chạy mẫuđịnh lƣợng BIL. D và BIL.T

- Nếu sử dụng máy ILAB 300: Đưa sample cup vào phân tích theo quy trình sử

dụng máy ILAB 300.

- Nếu sử dụng máy sinh hóa bán tự động 5010 V5+: Thực hiện hút mẫu bệnh

phẩm trong sample cup và thuốc thử theo tỷ lệ thích hợp của hãng hóa chất quy định,

và tiến hành đo theo quy trình sử dụng máy 5010 V5+.

Bƣớc 4:Định lƣợng Bilirubin gián tiếp

Định lượng bilirubin gián tiếp theo công thức: BIL.I = BIL.T- BIL.D

Bƣớc 5: Trả kết quả xét nghiệm

Thực hiện theo quy trình trả kết quả xét nghiệm.

10. DIỄN GIẢI VÀ BÁO CÁO KẾT QUẢ

- Bình thường: < 12 µmol/l

- BIL.I máu tăng trong: Tắc mật trong gan (viêm gan, xơ gan). Tắc mật ngoài gan

(do sỏi, ung thư, hạch to), tan máu, vàng da sơ sinh.

11. NHỮNG SAI SÓT VÀ XỬ TRÍ

- Huyết thanh đục do tăng lipid máu hay tán huyết đều ảnh hưởng tới kết quả xét

nghiệm.

- Khắc phục: có thể hòa loãng bệnh phẩm và thực hiện lại xét nghiệm sau đó

nhân kết quả với độ hòa loãng.

12. LƢU TRỮ HỒ SƠ

- Tất cả kết quả xét nghiệm bệnh nhân ghi vào sổ xét nghiệm sinh hóa.

- Tất cả các kết quả QC ghi vào sổ nhật ký nội kiểm.

- Nhập kết quả thực hiện vào phần mềm quản lý y tế LIS.

13. TÀI LIỆU LIÊN QUAN

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-12

ĐỊNH LƢỢNG BILIRUBIN

GIÁN TIẾP

Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

48

- Quy trình vận hành máy Sinh Hóa 5010 V5+.

- Quy trình vận hành máy ILAB 300.

- Quy trình trả kết quả Xét nghiệm.

- Quy trình nội kiểm.

14. TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Y tế, Quyết định số 320/QĐ-BYT ngày 23/01/ 2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế

về việc ban hành tài liệu “ Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Hóa sinh”.

2. Bộ Y tế, Quyết định số 5530/QĐ-BYT ngày 25/ 12/2015 của Bộ trưởng Bộ Y

tế về việc ban hành Hướng dẫn xây dựng quy trình thực hành chuẩn trong quản lý chất

lượng xét nghiệm.

3. Nhà xuất bản Y học 2013, các xét nghiệm thường quy áp dụng trong lâm sàng.

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-13

ĐỊNH LƢỢNG BILIRUBIN

TRỰC TIẾP

Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

49

1. MỤC ĐÍCH

Mô tả và hướng dẫn cách thực hiện định lượng Bilirubin trực tiếp trong máu tại

phòng Xét nghiệm của bệnh viện YHCT Phú Yên.

2. PHẠM VI ÁP DỤNG

Quy trình này áp dụng cho phòng Xét nghiệm thuộc khoa Xét nghiệm - Chẩn

đoán hình ảnh- Thăm dò chức năng BV YHCT Phú Yên.

3. TRÁCH NHIỆM

Tất cả các Cử nhân, Kỹ thuật viên được đào tạo về Hóa sinh giao nhiệm vụ thực

hiện xét nghiệm này có trách nhiệm thực hiện đúng quy trình.

Trưởng khoa, cán bộ quản lý chất lượng Xét nghiệm có trách nhiệm thực hiện,

hướng dẫn, giám sát quy trình.

4. ĐỊNH NGHĨA VÀ CHỮ VIẾT TẮT

4.1. Định nghĩa

- Huyết thanh: Phần dịch thể thu được qua quá trình ngưng tụ máu.

- Huyết tương: Phần dịch thể thu được chưa qua quá trình ngưng tụ máu (có chất

chống đông).

- Control 1: Huyết thanh kiểm tra mức bình thường.

- Control 2: Huyết thanh kiểm tra mức bệnh lý.

- Reagent: Thuốc thử.

- Absorbance (A): Độ hấp thụ.

- Standard/ Multicalibration: Mẫu chuẩn.

4.2. Chữ viết tắt

- CN: Cử nhân. - CLS: cận lâm sàng

- KTV: Kỹ thuật viên. - XN: xét nghiệm

- BS: Bác sĩ - NB: người bệnh

- QC: Quality Control.

- Bil I: Bilirubin indirect (bilirubin gián tiếp).

- Bil D: Bilirubin direct (bilirubin trực tiếp)

- Bil T: Bilirubin total ( bilirubin toàn phần)

5. NGUYÊN LÝ

- Bilirubin trực tiếp (Bil D) là bilirubin liên hợp (liên hợp với acid Glucuronic), ít

độc, tan được trong nước, lên màu trực tiếp với thuốc thử Diazo nên gọi là Bilirrubin

trực tiếp.

- BIL.D trong máu của người bệnh được xác định theo phương pháp đo màu.

Bilirubin + diazonium ion Azobilirubin

- Trong môi trường nước, Bilirubin trực tiếp tác dụng với thuốc thử diazonium tạo

phức hợp azobilirubin. Đậm độ màu của phức hợp azobilirubin tỷ lệ thuận với nồng

độ Bilirubin trực tiếp có trong mẫu thử, được đo ở bước sóng 546 nm.

6. CHUẨN BỊ

6.1. Cán bộ thực hiện: Cử nhân, Kỹ thuật viên xét nghiệm được đào tạo về Hóa sinh.

6.2. Phƣơng tiện, hóa chất

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-13

ĐỊNH LƢỢNG BILIRUBIN

TRỰC TIẾP

Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

50

6.2.1. Thiết bị

- Máy sinh hóa bán tự động 5010 V5+ hoặc máy sinh hóa ILAB 300.

- Máy ly tâm tốc độ quay 3000 vòng / phút.

6.2.2. Hóa chất

- Thuốc thử BIL.D, nước cất, nước muối sinh lý 0.9%, dung dịch Probe

rinse,dung dịch Cleaning Cuvette.

- Mẫu chuẩn, mẫu ngoại kiểm (nếu có)

- Huyết thanh nội kiểm control1, control2.

6.2.3. Dụng cụ, vật tư:

- Bàn lấy máu, ống nghiệm nhựa có nắp (chứa hạt latex), Cuvette.

- Pipette tự động, đầu col, Sample cup, giá để ống nghiệm và Sample cup.

- Bông, cồn, bơm tiêm lấy máu, giá đựng bệnh phẩm.

- Găng tay, mũ giấy, khẩu trang y tế…

- Đồng hồ phút, viết lông.

6.3. Ngƣời bệnh: Được giải thích trước khi thực hiện XN. Tốt nhất nhịn ăn sáng và

lấy máu vào buổi sáng.

6.4. Phiếu xét nghiệm: có đầy đủ thông tin về bệnh nhân: họ tên, tuổi, khoa phòng,

chẩn đoán, tình trạng mẫu, tên BS chỉ định, ngày giờ chỉ định, lấy mẫu, nhận mẫu, các

loại thuốc đã sử dụng (nếu có).

7. KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG

7.1. Kiểm tra hàng ngày

- Chạy Control 2 mức vào buổi sáng hàng ngày.

- Tất cả các giá trị QC phải ghi vào nhật ký nội kiểm.

7.2. Kiểm tra định kỳ

- Chuẩn và chạy lại QC 2 mức sau khi thay thuốc thử mới hoặc sau khi bảo trì

máy hoặc chạy nội kiểm không đạt.

- Bệnh nhân chỉ được trả kết quả khi giá trị QC nằm trong giới hạn.

8. NGUYÊN TẮC AN TOÀN

- Không hút pipet bằng miệng.

- Mặc đồ bảo hộ lao động gồm trang phục y tế, găng tay, mũ , khẩu trang, dép

kín mũi trước khi thực hiện xét nghiệm.

- Tránh để thuốc thử dính vào da và mắt. Trong trường hợp bị dính vào da hoặc

mắt thì phải rửa ngay lập tức rửa dưới vòi nước lạnh hoặc dùng dung dịch rửa mắt

khẩn cấp.

- Xử lý các chất thải theo đúng quy định.

9. CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH

Bƣớc 1: Lấy bệnh phẩm

- Bệnh phẩm được nhận từ các khoa lâm sàng và bộ phận lấy mẫu tại phòng xét

nghiệm. Bệnh phẩm phải được lấy đúng kỹ thuật vào ống xét nghiệm tiêu chuẩn, 2ml

huyết thanh hoặc huyết tương không tiêu huyết chống đông bằng Heparin hay EDTA.

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-13

ĐỊNH LƢỢNG BILIRUBIN

TRỰC TIẾP

Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

51

- Mẫu bệnh phẩm cần được phân tích càng sớm càng tốt. Bảo quản bệnh phẩm

tránh ánh sáng.Bệnh phẩm ổn định bảo quản2 ngày ở 15 - 25°C, ở 2-80C trong vòng 7

ngày,ở -150C- 20

0C được 6 tháng. Rã đông một lần.

- Mẫu bệnh phẩm,mẫu nội kiểm Control, mẫu chuẩn để ở nhiệt độ phòng (20-

25°C) và lắc đều trước khi tiến hành xét nghiệm. Để tránh hiện tượng bay hơi, bệnh

phẩm, chất chuẩn, chất kiểm tra chất lượng nên phân tích trong vòng 2 giờ.

Bƣớc 2: Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, bệnh phẩm

- Máy móc, hóa chất đã được cài đặt và chuẩn trước khi thực hiện phân tích.

Chạy 2 mức Control tuân theo quy trình nội kiểm. Đối chiếu với luật về nội kiểm chất

lượng nếu đạt thì tiến hành phân tích mẫu.

- Ly tâm ống máu bệnh nhân 10 phút với vận tốc 3000 vòng/phút.

- Sắp xếp giấy chỉ định xét nghiệm sinh hóa theo thứ tự ưu tiên bệnh nhân làm bộ

đường trước, sau đó tới các xét nghiệm khác. Đánh số thứ tự trên giấy chỉ định xét

nghiệm Sinh hóa.

- Đánh số thứ tự trên sample cup.

- Kiểm tra thông tin trên ống bệnh phẩm với trên phiếu chỉ định xét nghiệm có

phù hợp không, nếu đúng đánh số lên bệnh phẩm trùng số đã đánh trên phiếu chỉ định.

- Kiểm tra số thứ tự trên bệnh phẩm với số thứ tự trên sample cup có phù hợp

không, nếu phù hợp hút khoảng 300µl huyết thanh/ huyết tương bệnh phẩm vào

sample cup.

Bƣớc 3: Tiến hành chạy mẫuđịnh lƣợng BIL. D

- Nếu sử dụng máy ILAB 300: Đưa sample cup vào phân tích theo quy trình sử

dụng máy ILAB 300.

- Nếu sử dụng máy sinh hóa bán tự động 5010 V5+: Thực hiện hút mẫu bệnh

phẩm trong sample cup và thuốc thử theo tỷ lệ thích hợp của hãng hóa chất quy định,

và tiến hành đo theo quy trình sử dụng máy 5010 V5+.

Bƣớc 4: Trả kết quả xét nghiệm

Thực hiện theo quy trình trả kết quả xét nghiệm.

10. DIỄN GIẢI VÀ BÁO CÁO KẾT QUẢ

- Bình thường: < 5.1 µmol/l

- BIL.I máu tăng trong: tắc mật trong gan (viêm gan, xơ gan), tắc mật ngoài gan

(do sỏi, ung thư, hạch to).

11. NHỮNG SAI SÓT VÀ XỬ TRÍ

- Kết quả xét nghiệm cần điều chỉnh ± 10% khi huyết thanh vàng.Huyết thanh

đục do tăng lipid máu hay tán huyết đều ảnh hưởng tới kết quả xét nghiệm.

- Khắc phục: có thể hòa loãng bệnh phẩm và thực hiện lại xét nghiệm sau đó

nhân kết quả với độ hòa loãng.

12. LƢU TRỮ HỒ SƠ

- Tất cả kết quả xét nghiệm bệnh nhân ghi vào sổ xét nghiệm sinh hóa.

- Tất cả các kết quả QC ghi vào sổ nhật ký nội kiểm.

- Nhập kết quả thực hiện vào phần mềm quản lý y tế LIS.

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-13

ĐỊNH LƢỢNG BILIRUBIN

TRỰC TIẾP

Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

52

13. TÀI LIỆU LIÊN QUAN

- Quy trình vận hành máy Sinh Hóa 5010 V5+.

- Quy trình vận hành máy ILAB 300.

- Quy trình trả kết quả Xét nghiệm.

- Quy trình nội kiểm.

14. TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Y tế, Quyết định số 320/QĐ-BYT ngày 23/01/ 2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế

về việc ban hành tài liệu “ Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Hóa sinh”.

2. Bộ Y tế, Quyết định số 5530/QĐ-BYT ngày 25/ 12/2015 của Bộ trưởng Bộ Y

tế về việc ban hành Hướng dẫn xây dựng quy trình thực hành chuẩn trong quản lý chất

lượng xét nghiệm.

3. Nhà xuất bản Y học 2013, các xét nghiệm thường quy áp dụng trong lâm sàng.

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-14

ĐỊNH LƢỢNG BILIRUBIN

TOÀN PHẦN

Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

53

1. MỤC ĐÍCH

Mô tả và hướng dẫn cách thực hiện định lượng Bilirubin toàn phần trong máu tại

phòng Xét nghiệm của bệnh viện YHCT Phú Yên.

2. PHẠM VI ÁP DỤNG

Quy trình này áp dụng cho phòng Xét nghiệm thuộc khoa Xét nghiệm - Chẩn

đoán hình ảnh- Thăm dò chức năng BV YHCT Phú Yên.

3. TRÁCH NHIỆM

Tất cả các Cử nhân, Kỹ thuật viên được đào tạo về Hóa sinh giao nhiệm vụ thực

hiện xét nghiệm này có trách nhiệm thực hiện đúng quy trình.

Trưởng khoa, cán bộ quản lý chất lượng Xét nghiệm có trách nhiệm thực hiện,

hướng dẫn, giám sát quy trình.

4. ĐỊNH NGHĨA VÀ CHỮ VIẾT TẮT

4.1. Định nghĩa

- Huyết thanh: Phần dịch thể thu được qua quá trình ngưng tụ máu.

- Huyết tương: Phần dịch thể thu được chưa qua quá trình ngưng tụ máu (có chất

chống đông).

- Control 1: Huyết thanh kiểm tra mức bình thường.

- Control 2: Huyết thanh kiểm tra mức bệnh lý.

- Reagent: Thuốc thử.

- Absorbance (A): Độ hấp thụ.

- Standard/ Multicalibration: Mẫu chuẩn.

4.2. Chữ viết tắt

- CN: Cử nhân. - CLS: cận lâm sàng

- KTV: Kỹ thuật viên. - XN: xét nghiệm

- BS: Bác sĩ - NB: người bệnh

- QC: Quality Control.

- Bil I: Bilirubin indirect (bilirubin gián tiếp).

- Bil D: Bilirubin direct (bilirubin trực tiếp)

- Bil T: Bilirubin total ( bilirubin toàn phần)

5. NGUYÊN LÝ

- Bilirubin là sản phẩm thoái hóa của hemoglobin. Xét nghiệm bilirubin thường

được chỉ định trong bệnh về gan, máu, tắc mật, vàng da…

- BIL.T trong máu của người bệnh được xác định theo phương pháp đo màu,theo

phản ứng:

Acid

Bilirubin + diazonium ion azobilirubin

Trong môi trường acid Bilirubin tác dụng với thuốc thử diazonium tạo phức hợp

azobilirubin. Đậm độ màu của phức hợp Azobilirubin tỷ lệ thuận với nồng độ BIL.T

có trong mẫu thử được đo ở bước sóng 546 nm.

6. CHUẨN BỊ

6.1. Cán bộ thực hiện: Cử nhân, Kỹ thuật viên xét nghiệm được đào tạo về Hóa sinh.

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-14

ĐỊNH LƢỢNG BILIRUBIN

TOÀN PHẦN

Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

54

6.2. Phƣơng tiện, hóa chất

6.2.1. Thiết bị

- Máy sinh hóa bán tự động 5010 V5+ hoặc máy sinh hóa ILAB 300.

- Máy ly tâm tốc độ quay 3000 vòng / phút.

6.2.2. Hóa chất

- Thuốc thử BIL.T, nước cất, nước muối sinh lý 0.9%, dung dịch Probe

rinse,dung dịch Cleaning Cuvette.

- Mẫu chuẩn, mẫu ngoại kiểm (nếu có)

- Huyết thanh nội kiểm control1, control2.

6.2.3. Dụng cụ, vật tư:

- Bàn lấy máu, ống nghiệm nhựa có nắp (chứa hạt latex), Cuvette.

- Pipette tự động, đầu col, Sample cup, giá để ống nghiệm và Sample cup.

- Bông, cồn, bơm tiêm lấy máu, giá đựng bệnh phẩm.

- Găng tay, mũ giấy, khẩu trang y tế…

- Đồng hồ phút, viết lông.

6.3. Ngƣời bệnh: Được giải thích trước khi thực hiện XN. Tốt nhất nhịn ăn sáng và

lấy máu vào buổi sáng.

6.4. Phiếu xét nghiệm: có đầy đủ thông tin về bệnh nhân: họ tên, tuổi, khoa phòng,

chẩn đoán, tình trạng mẫu, tên BS chỉ định, ngày giờ chỉ định, lấy mẫu, nhận mẫu, các

loại thuốc đã sử dụng (nếu có).

7. KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG

7.1. Kiểm tra hàng ngày

- Chạy Control 2 mức vào buổi sáng hàng ngày.

- Tất cả các giá trị QC phải ghi vào nhật ký nội kiểm.

7.2. Kiểm tra định kỳ

- Chuẩn và chạy lại QC 2 mức sau khi thay thuốc thử mới hoặc sau khi bảo trì

máy hoặc chạy nội kiểm không đạt.

- Bệnh nhân chỉ được trả kết quả khi giá trị QC nằm trong giới hạn.

8. NGUYÊN TẮC AN TOÀN

- Không hút pipet bằng miệng.

- Mặc đồ bảo hộ lao động gồm trang phục y tế, găng tay, mũ , khẩu trang, dép

kín mũi trước khi thực hiện xét nghiệm.

- Tránh để thuốc thử dính vào da và mắt. Trong trường hợp bị dính vào da hoặc

mắt thì phải rửa ngay lập tức rửa dưới vòi nước lạnh hoặc dùng dung dịch rửa mắt

khẩn cấp.

- Xử lý các chất thải theo đúng quy định.

9. CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH

Bƣớc 1: Lấy bệnh phẩm

- Bệnh phẩm được nhận từ các khoa lâm sàng và bộ phận lấy mẫu tại phòng xét

nghiệm. Bệnh phẩm phải được lấy đúng kỹ thuật vào ống xét nghiệm tiêu chuẩn, 2ml

huyết thanh hoặc huyết tương không tiêu huyết chống đông bằng Heparin hay EDTA.

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-14

ĐỊNH LƢỢNG BILIRUBIN

TOÀN PHẦN

Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

55

- Mẫu bệnh phẩm cần được phân tích càng sớm càng tốt.Bảo quản bệnh phẩm

tránh ánh sáng. Bệnh phẩm ổn định bảo quản 2 ngày ở 15 - 25°C, ở 2-80C trong vòng

7 ngày, ở -150C- 20

0C được 6 tháng. Rã đông một lần.

- Mẫu bệnh phẩm,mẫu nội kiểm Control, mẫu chuẩn để ở nhiệt độ phòng (20-

25°C) và lắc đều trước khi tiến hành xét nghiệm. Để tránh hiện tượng bay hơi, bệnh

phẩm, chất chuẩn, chất kiểm tra chất lượng nên phân tích trong vòng 2 giờ.

Bƣớc 2: Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, bệnh phẩm

- Máy móc, hóa chất đã được cài đặt và chuẩn trước khi thực hiện phân tích.

Chạy 2 mức Control tuân theo quy trình nội kiểm. Đối chiếu với luật về nội kiểm chất

lượng nếu đạt thì tiến hành phân tích mẫu.

- Ly tâm ống máu bệnh nhân 10 phút với vận tốc 3000 vòng/phút.

- Sắp xếp giấy chỉ định xét nghiệm sinh hóa theo thứ tự ưu tiên bệnh nhân làm bộ

đường trước, sau đó tới các xét nghiệm khác. Đánh số thứ tự trên giấy chỉ định xét

nghiệm Sinh hóa.

- Đánh số thứ tự trên sample cup.

- Kiểm tra thông tin trên ống bệnh phẩm với trên phiếu chỉ định xét nghiệm có

phù hợp không, nếu đúng đánh số lên bệnh phẩm trùng số đã đánh trên phiếu chỉ định.

- Kiểm tra số thứ tự trên bệnh phẩm với số thứ tự trên sample cup có phù hợp

không, nếu phù hợp hút khoảng 300µl huyết thanh/ huyết tương bệnh phẩm vào

sample cup.

Bƣớc 3: Tiến hành chạy mẫuđịnh lƣợng BIL.T

- Nếu sử dụng máy ILAB 300: Đưa sample cup vào phân tích theo quy trình sử

dụng máy ILAB 300.

- Nếu sử dụng máy sinh hóa bán tự động 5010 V5+: Thực hiện hút mẫu bệnh

phẩm trong sample cup và thuốc thử theo tỷ lệ thích hợp của hãng hóa chất quy định,

và tiến hành đo theo quy trình sử dụng máy 5010 V5+.

Bƣớc 4: Trả kết quả xét nghiệm

Thực hiện theo quy trình trả kết quả xét nghiệm.

10. DIỄN GIẢI VÀ BÁO CÁO KẾT QUẢ

- Bình thường: <17.1 µmol/l

- BIL.T máu tăng trong: Tắc mật trong gan (viêm gan, xơ gan), tắc mật ngoài gan

(do sỏi, ung thư, hạch to), vàng da tiêu huyêt (thiếu máu tan huyết, sốt rét...), vàng da

sơ sinh.

11. NHỮNG SAI SÓT VÀ XỬ TRÍ

- Huyết thanh đục do tăng lipid máu hay tán huyết đều ảnh hưởng tới kết quả xét

nghiệm.

- Khắc phục: có thể hòa loãng bệnh phẩm và thực hiện lại xét nghiệm sau đó

nhân kết quả với độ hòa loãng.

12. LƢU TRỮ HỒ SƠ

- Tất cả kết quả xét nghiệm bệnh nhân ghi vào sổ xét nghiệm sinh hóa.

- Tất cả các kết quả QC ghi vào sổ nhật ký nội kiểm.

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-14

ĐỊNH LƢỢNG BILIRUBIN

TOÀN PHẦN

Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

56

- Nhập kết quả thực hiện vào phần mềm quản lý y tế LIS.

13. TÀI LIỆU LIÊN QUAN

- Quy trình vận hành máy Sinh Hóa 5010 V5+.

- Quy trình vận hành máy ILAB 300.

- Quy trình trả kết quả Xét nghiệm.

- Quy trình nội kiểm.

14. TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Y tế, Quyết định số 320/QĐ-BYT ngày 23/01/ 2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế

về việc ban hành tài liệu “ Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Hóa sinh”.

2. Bộ Y tế, Quyết định số 5530/QĐ-BYT ngày 25/ 12/2015 của Bộ trưởng Bộ Y

tế về việc ban hành Hướng dẫn xây dựng quy trình thực hành chuẩn trong quản lý chất

lượng xét nghiệm.

3. Nhà xuất bản Y học 2013, các xét nghiệm thường quy áp dụng trong lâm sàng.

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-15

ĐỊNH LƢỢNG ALBUMIN MÁU Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

57

1. MỤC ĐÍCH

Mô tả và hướng dẫn cách thực hiện định lượng Albumin máu tại phòng Xét

nghiệm của bệnh viện YHCT Phú Yên.

2. PHẠM VI ÁP DỤNG

Quy trình này áp dụng cho phòng Xét nghiệm thuộc khoa Xét nghiệm - Chẩn

đoán hình ảnh- Thăm dò chức năng BV YHCT Phú Yên.

3. TRÁCH NHIỆM

Tất cả các Cử nhân, Kỹ thuật viên được đào tạo về Hóa sinh giao nhiệm vụ thực

hiện xét nghiệm này có trách nhiệm thực hiện đúng quy trình.

Trưởng khoa, cán bộ quản lý chất lượng Xét nghiệm có trách nhiệm thực hiện,

hướng dẫn, giám sát quy trình.

4. ĐỊNH NGHĨA VÀ CHỮ VIẾT TẮT

4.1. Định nghĩa

- Huyết thanh: Phần dịch thể thu được qua quá trình ngưng tụ máu.

- Huyết tương: Phần dịch thể thu được chưa qua quá trình ngưng tụ máu ( có

chất chống đông).

- Control 1: Huyết thanh kiểm tra mức bình thường.

- Control 2: Huyết thanh kiểm tra mức bệnh lý.

- Reagent: Thuốc thử.

- Absorbance (A): Độ hấp thụ.

- Standard/ Multicalibration: Mẫu chuẩn.

4.2. Chữ viết tắt

- CN: Cử nhân. - CLS: cận lâm sàng

- KTV: Kỹ thuật viên. - XN: xét nghiệm

- BS: Bác sĩ - NB: người bệnh

- QC: Quality Control.

- BCG: Bromcresol Green.

5. NGUYÊN LÝ

- Định lượng Albumin trong máu của người bệnh theo phương pháp so màu:

Albumin + BCG Albumin BCG complex

- Phức hợp Albumin BCG có màu xanh tỷ lệ thuận với nồng độ Albumin trong

mẫu thử được đo ở bước sóng 570nm.

6. CHUẨN BỊ

6.1. Cán bộ thực hiện: Cử nhân, Kỹ thuật viên xét nghiệm được đào tạo về Hóa sinh.

6.2. Phƣơng tiện, hóa chất

6.2.1. Thiết bị

- Máy sinh hóa bán tự động 5010 V5+ hoặc máy sinh hóa ILAB 300.

- Máy ly tâm tốc độ quay 3000 vòng / phút.

6.2.2. Hóa chất

- Thuốc thử Albumin, nước cất, nước muối sinh lý 0.9%, dung dịch Probe

rinse,dung dịch Cleaning Cuvette.

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-15

ĐỊNH LƢỢNG ALBUMIN MÁU Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

58

- Mẫu chuẩn, mẫu ngoại kiểm (nếu có)

- Huyết thanh nội kiểm control1, control2.

6.2.3. Dụng cụ, vật tư:

- Bàn lấy máu, ống nghiệm nhựa có nắp (chứa hạt latex), Cuvette.

- Pipette tự động, đầu col, Sample cup, giá để ống nghiệm và Sample cup.

- Bông, cồn, bơm tiêm lấy máu, giá đựng bệnh phẩm.

- Găng tay, mũ giấy, khẩu trang y tế…

- Đồng hồ phút, viết lông.

6.3. Ngƣời bệnh: Được giải thích trước khi thực hiện XN. Tốt nhất nhịn ăn sáng và

lấy máu vào buổi sáng.

6.4. Phiếu xét nghiệm: có đầy đủ thông tin về bệnh nhân: họ tên, tuổi, khoa phòng,

chẩn đoán, tình trạng mẫu, tên BS chỉ định, ngày giờ chỉ định, lấy mẫu, nhận mẫu, các

loại thuốc đã sử dụng (nếu có).

7. KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG

7.1. Kiểm tra hàng ngày

- Chạy Control 2 mức vào buổi sáng hàng ngày.

- Tất cả các giá trị QC phải ghi vào nhật ký nội kiểm.

7.2. Kiểm tra định kỳ

- Chuẩn và chạy lại QC 2 mức sau khi thay thuốc thử mới hoặc sau khi bảo trì

máy hoặc chạy nội kiểm không đạt.

- Bệnh nhân chỉ được trả kết quả khi giá trị QC nằm trong giới hạn.

8. NGUYÊN TẮC AN TOÀN

- Không hút pipet bằng miệng.

- Mặc đồ bảo hộ lao động gồm trang phục y tế, găng tay, mũ , khẩu trang, dép

kín mũi trước khi thực hiện xét nghiệm.

- Tránh để thuốc thử dính vào da và mắt. Trong trường hợp bị dính vào da hoặc

mắt thì phải rửa ngay lập tức rửa dưới vòi nước lạnh hoặc dùng dung dịch rửa mắt

khẩn cấp.

- Xử lý các chất thải theo đúng quy định.

9. CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH

Bƣớc 1: Lấy bệnh phẩm

- Bệnh phẩm được nhận từ các khoa lâm sàng và bộ phận lấy mẫu tại phòng xét

nghiệm. Bệnh phẩm phải được lấy đúng kỹ thuật vào ống xét nghiệm tiêu chuẩn, 2ml

huyết thanh hoặc huyết tương không tiêu huyết chống đông bằng Heparin hay EDTA,

không sử dụng chất chống đông Fluorid.

- Mẫu bệnh phẩm cần được phân tích càng sớm càng tốt.Bảo quản bệnh phẩm

tránh ánh sáng. Bệnh phẩm ổn định 5 tháng ở 2–8°C, 2.5 tháng ở 15 - 25°C, 4 tháng ở

-15 đến -25°C. Rã đông một lần.

- Mẫu bệnh phẩm,mẫu nội kiểm Control, mẫu chuẩn để ở nhiệt độ phòng (20-

25°C) và lắc đều trước khi tiến hành xét nghiệm. Để tránh hiện tượng bay hơi, bệnh

phẩm, chất chuẩn, chất kiểm tra chất lượng nên phân tích trong vòng 2 giờ.

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-15

ĐỊNH LƢỢNG ALBUMIN MÁU Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

59

Bƣớc 2: Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, bệnh phẩm

- Máy móc, hóa chất đã được cài đặt và chuẩn trước khi thực hiện phân tích.

Chạy 2 mức Control tuân theo quy trình nội kiểm. Đối chiếu với luật về nội kiểm chất

lượng nếu đạt thì tiến hành phân tích mẫu.

- Ly tâm ống máu bệnh nhân 10 phút với vận tốc 3000 vòng/phút.

- Sắp xếp giấy chỉ định xét nghiệm sinh hóa theo thứ tự ưu tiên bệnh nhân làm bộ

đường trước, sau đó tới các xét nghiệm khác. Đánh số thứ tự trên giấy chỉ định xét

nghiệm Sinh hóa.

- Đánh số thứ tự trên sample cup.

- Kiểm tra thông tin trên ống bệnh phẩm với trên phiếu chỉ định xét nghiệm có

phù hợp không, nếu đúng đánh số lên bệnh phẩm trùng số đã đánh trên phiếu chỉ định.

- Kiểm tra số thứ tự trên bệnh phẩm với số thứ tự trên sample cup có phù hợp

không, nếu phù hợp hút khoảng 300µl huyết thanh/ huyết tương bệnh phẩm vào

sample cup.

Bƣớc 3: Tiến hành chạy mẫu

- Nếu sử dụng máy ILAB 300: Đưa sample cup vào phân tích theo quy trình sử

dụng máy ILAB 300.

- Nếu sử dụng máy sinh hóa bán tự động 5010 V5+: Thực hiện hút mẫu bệnh

phẩm trong sample cup và thuốc thử theo tỷ lệ thích hợp của hãng hóa chất quy định,

và tiến hành đo theo quy trình sử dụng máy 5010 V5+.

Bƣớc 4: Trả kết quả xét nghiệm

Thực hiện theo quy trình trả kết quả xét nghiệm.

10. DIỄN GIẢI VÀ BÁO CÁO KẾT QUẢ

- Bình thường: 34 – 48 g/l.

- Albumin máu tăng trong: Mất nước (nôn nhiều, tiêu chảy nặng).

- Albumin máu giảm trong: Bệnh thận (suy thận, hội chứng thận hư, viêm cầu

thận). Bệnh không có albumin huyết bẩm sinh. Giảm tổng hợp (viêm gan nặng, xơ

gan), kém hấp thu, kém dinh dưỡng, Mất albumin (bỏng, tổn thương rỉ dịch, bệnh

đường ruột mất protein). Ung thư, nhiễm trùng.

11. NHỮNG SAI SÓT VÀ XỬ TRÍ

- Những yếu tố gây nhiễu cho kết quả xét nghiệm:

+ Huyết thanh vàng: Bilirubin < 60 mg/dL hay 1026 µmol/L.

+ Tán huyết: Hemoglobin < 1000 mg/dL.

+ Huyết thanh đục: Triglyceride <1000 mg/dL .

- Khắc phục: Có thể hòa loãng bệnh phẩm và thực hiện lại xét nghiệm sau đó

nhân kết quả với độ hòa loãng.

12. LƢU TRỮ HỒ SƠ

- Tất cả kết quả xét nghiệm bệnh nhân ghi vào sổ xét nghiệm sinh hóa.

- Tất cả các kết quả QC ghi vào sổ nhật ký nội kiểm.

- Nhập kết quả thực hiện vào phần mềm quản lý y tế LIS.

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-15

ĐỊNH LƢỢNG ALBUMIN MÁU Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

60

13. TÀI LIỆU LIÊN QUAN

- Quy trình vận hành máy Sinh Hóa 5010 V5+.

- Quy trình vận hành máy ILAB 300.

- Quy trình trả kết quả Xét nghiệm.

- Quy trình nội kiểm.

14. TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Y tế, Quyết định số 320/QĐ-BYT ngày 23/01/ 2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế

về việc ban hành tài liệu “ Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Hóa sinh”.

2. Bộ Y tế, Quyết định số 5530/QĐ-BYT ngày 25/ 12/2015 của Bộ trưởng Bộ Y

tế về việc ban hành Hướng dẫn xây dựng quy trình thực hành chuẩn trong quản lý chất

lượng xét nghiệm.

3. Nhà xuất bản Y học 2013, các xét nghiệm thường quy áp dụng trong lâm sàng.

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-16

ĐỊNH LƢỢNG PROTEIN MÁU Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

61

1. MỤC ĐÍCH

Mô tả và hướng dẫn cách thực hiện định lượng Protein máu tại phòng Xét

nghiệm của bệnh viện YHCT Phú Yên.

2. PHẠM VI ÁP DỤNG

Quy trình này áp dụng cho phòng Xét nghiệm thuộc khoa Xét nghiệm - Chẩn

đoán hình ảnh- Thăm dò chức năng BV YHCT Phú Yên.

3. TRÁCH NHIỆM

Tất cả các Cử nhân, Kỹ thuật viên được đào tạo về Hóa sinh giao nhiệm vụ thực

hiện xét nghiệm này có trách nhiệm thực hiện đúng quy trình.

Trưởng khoa, cán bộ quản lý chất lượng Xét nghiệm có trách nhiệm thực hiện,

hướng dẫn, giám sát quy trình.

4. ĐỊNH NGHĨA VÀ CHỮ VIẾT TẮT

4.1. Định nghĩa

- Huyết thanh: Phần dịch thể thu được qua quá trình ngưng tụ máu.

- Huyết tương: Phần dịch thể thu được chưa qua quá trình ngưng tụ máu ( có

chất chống đông).

- Control 1: Huyết thanh kiểm tra mức bình thường.

- Control 2: Huyết thanh kiểm tra mức bệnh lý.

- Reagent: Thuốc thử.

- Absorbance (A): Độ hấp thụ.

- Standard/ Multicalibration: Mẫu chuẩn.

4.2. Chữ viết tắt

- CN: Cử nhân. - CLS: cận lâm sàng

- KTV: Kỹ thuật viên. - XN: xét nghiệm

- BS: Bác sĩ - NB: người bệnh

- QC: Quality Control.

5. NGUYÊN LÝ

- Định lượng Protein toàn phần để đánh giá tình trạng dinh dưỡng của người bệnh,

phát hiện một số bệnh như đa u tủy xương, rối loạn protein, tình trạng nhiễm trùng,

bệnh tự miễn, các bệnh gây mất protein.

- Protein toàn phần trong máu của người bệnh được định lượng theo phương pháp

so màu dựa trên nguyên tắc phản ứng Biure. Trong môi trường kiềm, những phân tử

có từ 2 liên kết peptid trở lên sẽ tạo phức chất với Cu ++. Protein trong huyết thanh

tác dụng với ion Cu++ trong môi trường kiềm tạo phức chất màu xanh tím. Độ đậm

của màu tỷ lệ thuận với nồng độ protein trong mẫu bệnh phẩm.

6. CHUẨN BỊ

6.1. Cán bộ thực hiện: Cử nhân, Kỹ thuật viên xét nghiệm được đào tạo về Hóa sinh.

6.2. Phƣơng tiện, hóa chất

6.2.1. Thiết bị

- Máy sinh hóa bán tự động 5010 V5+ hoặc máy sinh hóa ILAB 300.

- Máy ly tâm tốc độ quay 3000 vòng / phút.

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-16

ĐỊNH LƢỢNG PROTEIN MÁU Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

62

6.2.2. Hóa chất

- Thuốc thử Protein, nước cất, nước muối sinh lý 0.9%, dung dịch Probe

rinse,dung dịch Cleaning Cuvette.

- Mẫu chuẩn, mẫu ngoại kiểm (nếu có)

- Huyết thanh nội kiểm control1, control2.

6.2.3. Dụng cụ, vật tư:

- Bàn lấy máu, ống nghiệm nhựa có nắp (chứa hạt latex), Cuvette.

- Pipette tự động, đầu col, Sample cup, giá để ống nghiệm và Sample cup.

- Bông, cồn, bơm tiêm lấy máu, giá đựng bệnh phẩm.

- Găng tay, mũ giấy, khẩu trang y tế…

- Đồng hồ phút, viết lông.

6.3. Ngƣời bệnh: Được giải thích trước khi thực hiện XN. Tốt nhất nhịn ăn sáng và

lấy máu vào buổi sáng.

6.4. Phiếu xét nghiệm: có đầy đủ thông tin về bệnh nhân: họ tên, tuổi, khoa phòng,

chẩn đoán, tình trạng mẫu, tên BS chỉ định, ngày giờ chỉ định, lấy mẫu, nhận mẫu, các

loại thuốc đã sử dụng (nếu có).

7. KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG

7.1. Kiểm tra hàng ngày

- Chạy Control 2 mức vào buổi sáng hàng ngày.

- Tất cả các giá trị QC phải ghi vào nhật ký nội kiểm.

7.2. Kiểm tra định kỳ

- Chuẩn và chạy lại QC 2 mức sau khi thay thuốc thử mới hoặc sau khi bảo trì

máy hoặc chạy nội kiểm không đạt.

- Bệnh nhân chỉ được trả kết quả khi giá trị QC nằm trong giới hạn.

8. NGUYÊN TẮC AN TOÀN

- Không hút pipet bằng miệng.

- Mặc đồ bảo hộ lao động gồm trang phục y tế, găng tay, mũ , khẩu trang, dép

kín mũi trước khi thực hiện xét nghiệm.

- Tránh để thuốc thử dính vào da và mắt. Trong trường hợp bị dính vào da hoặc

mắt thì phải rửa ngay lập tức rửa dưới vòi nước lạnh hoặc dùng dung dịch rửa mắt

khẩn cấp.

- Xử lý các chất thải theo đúng quy định.

9. CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH

Bƣớc 1: Lấy bệnh phẩm

- Bệnh phẩm được nhận từ các khoa lâm sàng và bộ phận lấy mẫu tại phòng xét

nghiệm. Bệnh phẩm phải được lấy đúng kỹ thuật vào ống xét nghiệm tiêu chuẩn, 2ml

huyết thanh hoặc huyết tương không tiêu huyết chống đông bằng Li-Heparin hay

EDTA.

- Mẫu bệnh phẩm cần được phân tích càng sớm càng tốt.Bệnh phẩm có thể bảo

quản 1 tháng ở nhiệt độ 2-80C và 6 tháng ở nhiệt độ -15 đến -25

0C. Rã đông một lần.

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-16

ĐỊNH LƢỢNG PROTEIN MÁU Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

63

- Mẫu bệnh phẩm,mẫu nội kiểm Control, mẫu chuẩn để ở nhiệt độ phòng (20-

25°C) và lắc đều trước khi tiến hành xét nghiệm. Để tránh hiện tượng bay hơi, bệnh

phẩm, chất chuẩn, chất kiểm tra chất lượng nên phân tích trong vòng 2 giờ.

Bƣớc 2: Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, bệnh phẩm

- Máy móc, hóa chất đã được cài đặt và chuẩn trước khi thực hiện phân tích.

Chạy 2 mức Control tuân theo quy trình nội kiểm. Đối chiếu với luật về nội kiểm chất

lượng nếu đạt thì tiến hành phân tích mẫu.

- Ly tâm ống máu bệnh nhân 10 phút với vận tốc 3000 vòng/phút.

- Sắp xếp giấy chỉ định xét nghiệm sinh hóa theo thứ tự ưu tiên bệnh nhân làm bộ

đường trước, sau đó tới các xét nghiệm khác. Đánh số thứ tự trên giấy chỉ định xét

nghiệm Sinh hóa.

- Đánh số thứ tự trên sample cup.

- Kiểm tra thông tin trên ống bệnh phẩm với trên phiếu chỉ định xét nghiệm có

phù hợp không, nếu đúng đánh số lên bệnh phẩm trùng số đã đánh trên phiếu chỉ định.

- Kiểm tra số thứ tự trên bệnh phẩm với số thứ tự trên sample cup có phù hợp

không, nếu phù hợp hút khoảng 300µl huyết thanh/ huyết tương bệnh phẩm vào

sample cup.

Bƣớc 3: Tiến hành chạy mẫu

- Nếu sử dụng máy ILAB 300: Đưa sample cup vào phân tích theo quy trình sử

dụng máy ILAB 300.

- Nếu sử dụng máy sinh hóa bán tự động 5010 V5+: Thực hiện hút mẫu bệnh

phẩm trong sample cup và thuốc thử theo tỷ lệ thích hợp của hãng hóa chất quy định,

và tiến hành đo theo quy trình sử dụng máy 5010 V5+.

Bƣớc 4: Trả kết quả xét nghiệm

Thực hiện theo quy trình trả kết quả xét nghiệm.

10. DIỄN GIẢI VÀ BÁO CÁO KẾT QUẢ

- Bình thường: 66 – 87 g/l.

- Protein máu toàn phần có thể tăng trong:Mất nước (nôn, tả, mất mồ hôi, sốt cao

kéo dài), bệnh Đa u tuỷ xương, bệnh Waldestrom, bệnh Sarcoidose, các nhiễm khuẩn

mạn tính và các bệnh tự miễn gây tăng gamma globulinmáu.

- Protein máu toàn phần có thể giảm trong:Hòa loãng máu, giảm khẩu phần

protein (Suy dinh dưỡng, nuôi dưỡng bằng dịch truyền tĩnh mạch không có protein),

bệnh thận (suy thận, hội chứng thận hư, viêm cầu thận), mất protein qua da (bỏng),

mất protein qua đường tiêu hóa (Hội chứng giảm hấp thu, cắt ruột non, rò ruột, bệnh lý

của ruột gây mất protein), tăng huỷ protein (đái tháo đường, nhiễm độc tuyến giáp, suy

kiệt do ung thư), bệnh gan (viêm gan, xơ gan).

11. NHỮNG SAI SÓT VÀ XỬ TRÍ

- Khi thấy kết quả protein toàn phần bất thường (cao hơn hoặc thấp hơn giá trị

bình thường) cần kiểm tra lại kết quả bằng cách:

+ Nhấc ống máu để kiểm tra xem có đông dây hoặc bất thường gì không?

+ Đối chiếu kết quả với lời chẩn đoán

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-16

ĐỊNH LƢỢNG PROTEIN MÁU Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

64

+ Kiểm tra lại thông tin ống máu, đối chiếu với thông tin trên phiếu yêu cầu xét

nghiệm: họ tên người bệnh, tuổi, giường, khoa…

+ Nếu thấy không có gì bất thường, nên chạy lại kiểm tra lại lần nữa trên máy đó

cùng phối hợp với mẫu huyết thanh kiểm tra hoặc chuyển sang máy khác.

- Các yếu tố góp phần làm thay đổi kết quả xét nghiệm:

+ Máu bị hòa loãng hoặc cô đặc sẽ làm thay đổi nồng độ protein toàn phần.

+ Các thuốc có thể làm thay đổi kết quả xét nghiệm là: Aspirin, corticosteroid,

estrogen, penicillin, phenytoin, procainamid, thuốc ngừa thai uống, progestin.

+ Tiêm vaccin gây miễn dịch trong vòng 6 tháng trước có thể gây tăng nồng độ

globulin gây tăng nồng độ protein toàn phần trong máu.

12. LƢU TRỮ HỒ SƠ

- Tất cả kết quả xét nghiệm bệnh nhân ghi vào sổ xét nghiệm sinh hóa.

- Tất cả các kết quả QC ghi vào sổ nhật ký nội kiểm.

- Nhập kết quả thực hiện vào phần mềm quản lý y tế LIS.

13. TÀI LIỆU LIÊN QUAN

- Quy trình vận hành máy Sinh Hóa 5010 V5+.

- Quy trình vận hành máy ILAB 300.

- Quy trình trả kết quả Xét nghiệm.

- Quy trình nội kiểm.

14. TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Y tế, Quyết định số 320/QĐ-BYT ngày 23/01/ 2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế

về việc ban hành tài liệu “ Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Hóa sinh”.

2. Bộ Y tế, Quyết định số 5530/QĐ-BYT ngày 25/ 12/2015 của Bộ trưởng Bộ Y

tế về việc ban hành Hướng dẫn xây dựng quy trình thực hành chuẩn trong quản lý chất

lượng xét nghiệm.

3. Nhà xuất bản Y học 2013, các xét nghiệm thường quy áp dụng trong lâm sàng.

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-17

TỔNG PHÂN TÍCH NƢỚC TIỂU Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

65

1. MỤC ĐÍCH

Mô tả và hướng dẫn cách thực hiện tổng phân tích nước tiểu tại phòng Xét

nghiệm của bệnh viện YHCT Phú Yên.

2. PHẠM VI ÁP DỤNG

Quy trình này áp dụng cho phòng Xét nghiệm thuộc khoa Xét nghiệm - Chẩn

đoán hình ảnh- Thăm dò chức năng BV YHCT Phú Yên.

3. TRÁCH NHIỆM

Tất cả các Cử nhân, Kỹ thuật viên được đào tạo về Hóa sinh giao nhiệm vụ thực

hiện xét nghiệm này có trách nhiệm thực hiện đúng quy trình.

Trưởng khoa, cán bộ quản lý chất lượng Xét nghiệm có trách nhiệm thực hiện,

hướng dẫn, giám sát quy trình.

4. ĐỊNH NGHĨA VÀ CHỮ VIẾT TẮT

4.1. Định nghĩa

Nước tiểu là một chất lỏng thường vô trùng do thận tiết ra và thải ra khỏi cơ thể

qua niệu đạo.

4.2. Chữ viết tắt

- CN: Cử nhân. - CLS: cận lâm sàng

- KTV: Kỹ thuật viên. - XN: xét nghiệm

- BS: Bác sĩ - NB: người bệnh

- URS: Urine Reagent Strip - ĐTĐ: đái tháo đường.

5. NGUYÊN LÝ

- 10 thông số hóa sinh nước tiểu được bán định lượng bằng thanh giấy thử sử

dụng kỹ thuật đo phản quang.

6. CHUẨN BỊ

6.1. Cán bộ thực hiện: Cử nhân, Kỹ thuật viên xét nghiệm được đào tạo về Hóa sinh.

6.2. Phƣơng tiện, hóa chất

6.2.1. Thiết bị: Máy xét nghiệm nước tiểu Uritek-TC 101.

6.2.2. Hóa chất: Que thử nước tiểu URS-10, thanh nước tiểu chuẩn

6.2.3. Dụng cụ, vật tư:

- Hủ đựng chất thải nước tiểu, lọ đựng bệnh phẩm nước tiểu, giấy thấm nước tiểu

- Bông, cồn, bơm tiêm lấy máu, giá đựng bệnh phẩm, panh.

- Găng tay, mũ giấy, khẩu trang y tế…

6.3. Ngƣời bệnh: Được giải thích,lấy nước tiểu tốt nhất vào buổi sáng.

6.4. Phiếu xét nghiệm: có đầy đủ thông tin về bệnh nhân: họ tên, tuổi, khoa phòng,

chẩn đoántên BS chỉ định, ngày giờ chỉ định, lấy mẫu, nhận mẫu...

7. KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG

- Chạy que thử chuẩn mỗi buổi sáng, đối chiếu đúng với bảng kết quả.

- Chạy que URS -10 khi chưa nhúng nước tiểu và đối chiếu bảng kết quả trên hộp

URS-10.

- Chỉ được thực hiện mẫu bệnh phẩm khi kết quả que thử cho kết quả đúng.

8. NGUYÊN TẮC AN TOÀN

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-18

TỔNG PHÂN TÍCH NƢỚC TIỂU Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

66

- Luôn luôn thận trọng khi dùng tay cầm bệnh phẩm và làm xét nghiệm.

- Coi như tất cả các mẫu đều là tác nhân lây nhiễm.

- Không được để dính bệnh phẩm ra xung quanh.

- Xử lý các chất thải theo đúng quy định.

9. CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH

Bƣớc 1: Lấy bệnh phẩm

- Bệnh phẩm được nhận từ các khoa lâm sàng và bộ phận lấy mẫu tại phòng xét

nghiệm. 2ml nước tiểu thông thường lấy tốt nhất vào buổi sáng, bảo quản ở 2 - 80C.

Bƣớc 2: Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, bệnh phẩm

- Rửa tay sạch, chuẩn bị dụng cụ.

- Mang găng tay sạch.

- Nước tiểu của người bệnh phải lấy đúng kỹ thuật, không lẫn máu, mủ. Trên

dụng cụ đựng mẫu bệnh phẩm phải ghi đầy đủ các thông tin của người bệnh (tên, tuổi,

địa chỉ, khoa/ phòng, số giường…). Đối chiếu, kiểm tra thông tin giữa mẫu bệnh phẩm

và phiếu xét nghiệm. Nếu không đúng: hủy và lấy lại mẫu.

Bƣớc 3: Tiến hành xét nghiệm

- Thực hiện theo quy trình vận hành và bảo dưỡng máy nước tiểu Uritek TC-101.

Bƣớc 4: Trả kết quả xét nghiệm

Thực hiện theo quy trình trả kết quả xét nghiệm.

10. DIỄN GIẢI VÀ BÁO CÁO KẾT QUẢ

1.1. Tỉ trọng: Bình thường tỷ trọng nước tiểu vào khoảng 1.003-1.040. Tỷ trọng

tăng trong bệnh đái tháo đường, giảm trong bệnh đái tháo nhạt, tỷ trọng thấp kéo dài

cũng thường gặp trong suy thận.

1.2. pH: Bình thường pH từ 5 - 7.

- pH axit <5: Đái tháo đường không kiểm soát, mất nước, đói lả.

- pH kiềm >7: nhiễm khuẩn tiết niệu

1.3. Các chất Ketone: Bình thường không có các chất ketone trong nước tiểu.

Dương tính khi đái tháo đường có biến chứng toan ceton, người bệnh nhịn đói lâu

ngày, nôn mửa kéo dài, trong một vài trường hợp ngộ độc.

1.4. Máu: Bình thường không có hồng cầu trong nước tiểu.

- Dương tính và hồng cầu nguyên: Sỏi thận, lao thận, ung thư thận, viêm thận.

- Dương tính và hồng cầu đã vỡ: tan máu như sốt rét, vàng da do tan máu, ngộ

độc photpho…

1.5. Bilirubin (Sắc tố mật): Bình thường Bilirubin không có mặt trong nước

tiểu.Dương tính khi có tổn thương của gan hoặc đường dẫn mật.

1.6. Urobilinogen (URO): Bình thường có ít trong nước tiểu 0.2 EU/dl. Tăng

trong bệnh gan hoặc tan huyết. Nếu tắc mật hoàn toàn thì không có Urobilinogen trong

nước tiểu.

1.7. Protein niệu (PRO): Bình thường nước tiểu có chứa một lượng nhỏ Protein

không đủ tạo ra phản ứng dương tính trên giấy thử. Dương tính trong bệnh thận, nhiễm

trùng tiết niệu, THA, ngộ độc thai nghén, suy tim xung huyết.

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-18

TỔNG PHÂN TÍCH NƢỚC TIỂU Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

67

1.8. Glucose: Bình thường không có Glucose trong nước tiểu. Dương tính trong

đái tháo đường, Stress, viêm tuỵ cấp, cushing, sau gây mê...

1.9. Nitrit: Bình thường không có trong nước tiểu. Dương tính trong nhiễm trùng

tiết niệu.

1.10. Bạch cầu: Dương tính trong nhiễm trùng bàng quang hay thận

11. NHỮNG SAI SÓT VÀ XỬ TRÍ

- Que thử URS được bảo quản ở nhiệt độ phòng 15-30oC, trong tối.

- Sau khi lấy que thử ra khỏi hộp, phải sử dụng ngay, que thử bị ẩm có thể làm

sai lệch kết quả.

- Trong khi phân tích: Mẫu bệnh phẩm của người bệnh chỉ được thực hiện khi kết

quả kiểm tra chấtlượng không vi phạm các luật của quy trình kiểm tra chất lượng; nếu

không, phải tiến hành chuẩn và kiểm tra chất lượng lại, đạt mới thực hiện xét nghiệm

cho người bệnh;nếu không đạt: tiến hành kiểm tra lại các thông số kỹ thuật của máy,

sửa chữa hoặcthay mới các chi tiết nếu cần. Sau đó chuẩn và kiểm tra chất lượng lại

cho đạt.

- Sau phân tích: Phân tích kết quả thu được với chẩn đoán lâm sàng, với kết quả

các xét nghiệmkhác của chính người bệnh đó; nếu không phù hợp, tiến hành kiểm tra

lại: thông tin trên mẫu bệnh phẩm, chất lượng mẫu, phân tích lại mẫu bệnh phẩm đó.

12. LƢU TRỮ HỒ SƠ

- Tất cả kết quả xét nghiệm bệnh nhân ghi vào sổ xét nghiệm sinh hóa nước tiểu.

- Nhập kết quả thực hiện vào phần mềm quản lý y tế LIS.

13. TÀI LIỆU LIÊN QUAN

- Quy trình vận hành máy nước tiểu Uritek TC- 101.

- Quy trình trả kết quả Xét nghiệm.

14. TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Y tế, Quyết định số 320/QĐ-BYT ngày 23/01/ 2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế

về việc ban hành tài liệu “ Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Hóa sinh”.

2. Bộ Y tế, Quyết định số 5530/QĐ-BYT ngày 25/ 12/2015 của Bộ trưởng Bộ Y

tế về việc ban hành Hướng dẫn xây dựng quy trình thực hành chuẩn trong quản lý chất

lượng xét nghiệm.

3. Nhà xuất bản Y học 2013, các xét nghiệm thường quy áp dụng trong lâm sàng.

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-18

ĐỊNH LƢỢNG ACID URIC NIỆU Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

68

1. MỤC ĐÍCH

Mô tả và hướng dẫn cách thực hiện định lượng Acid Uric nước tiểu tại phòng Xét

nghiệm của bệnh viện YHCT Phú Yên.

2. PHẠM VI ÁP DỤNG

Quy trình này áp dụng cho phòng Xét nghiệm thuộc khoa Xét nghiệm - Chẩn

đoán hình ảnh- Thăm dò chức năng BV YHCT Phú Yên.

3. TRÁCH NHIỆM

Tất cả các Cử nhân, Kỹ thuật viên được đào tạo về Hóa sinh giao nhiệm vụ thực

hiện xét nghiệm này có trách nhiệm thực hiện đúng quy trình.

Trưởng khoa, cán bộ quản lý chất lượng Xét nghiệm có trách nhiệm thực hiện,

hướng dẫn, giám sát quy trình.

4. ĐỊNH NGHĨA VÀ CHỮ VIẾT TẮT

4.1. Định nghĩa

- Control 1: Huyết thanh kiểm tra mức bình thường.

- Control 2: Huyết thanh kiểm tra mức bệnh lý.

- Reagent: Thuốc thử.

- Absorbance (A): Độ hấp thụ.

- Standard/ Multicalibration: Mẫu chuẩn.

4.2. Chữ viết tắt

- CN: Cử nhân. - CLS: cận lâm sàng

- KTV: Kỹ thuật viên. - XN: xét nghiệm

- BS: Bác sĩ - NB: người bệnh

- QC: Quality Control.

5. NGUYÊN LÝ

Đo quang enzyme so màu: acid uric chuyển thành allantoin và peroxide dưới

tácdụng của uricase. Peroxide phản ứng với 3,5-dichloro-2-hydrobenzenesulfonic acid

và4-aminophenazone với sự có mặt của peroxidase tạo phức chất quinoneimine có

màutím đỏ. Mật độ quang được đo ở bước sóng 520/660nm tỉ lệ với nồng độ acid uric

trong mẫu bệnh phẩm.

6. CHUẨN BỊ

6.1. Cán bộ thực hiện: Cử nhân, Kỹ thuật viên xét nghiệm được đào tạo về Hóa sinh.

6.2. Phƣơng tiện, hóa chất

6.2.1. Thiết bị: Máy sinh hóa bán tự động 5010 V5+ hoặc máy sinh hóa ILAB 300.

6.2.2. Hóa chất

- Thuốc thử Acid Uric, nước cất, nước muối sinh lý 0.9%, dung dịch Probe

rinse,dung dịch Cleaning Cuvette.

- Mẫu chuẩn, mẫu ngoại kiểm (nếu có)

- Huyết thanh nội kiểm control1, control2.

6.2.3. Dụng cụ, vật tư:

- Lọ đựng nước tiểu, Cuvette.

- Pipette tự động, đầu col, Sample cup, giá để Sample cup.

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-18

ĐỊNH LƢỢNG ACID URIC NIỆU Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

69

- Bông, cồn, giá đựng bệnh phẩm, đồng hồ phút, viết lông.

- Găng tay, mũ giấy, khẩu trang y tế…

6.3. Ngƣời bệnh: Được giải thích lấy nước tiểu 24 giờ đúng yêu cầu xét nghiệm.

6.4. Phiếu xét nghiệm: có đầy đủ thông tin về bệnh nhân: họ tên, tuổi, khoa phòng,

chẩn đoántên BS chỉ định, ngày giờ chỉ định, lấy mẫu, nhận mẫu...

7. KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG

7.1. Kiểm tra hàng ngày

- Chạy Control 2 mức vào buổi sáng hàng ngày.

- Tất cả các giá trị QC phải ghi vào nhật ký nội kiểm.

7.2. Kiểm tra định kỳ

- Chuẩn và chạy lại QC 2 mức sau khi thay thuốc thử mới hoặc sau khi bảo trì

máy hoặc chạy nội kiểm không đạt.

- Bệnh nhân chỉ được trả kết quả khi giá trị QC nằm trong giới hạn.

8. NGUYÊN TẮC AN TOÀN

- Không hút pipet bằng miệng.

- Mặc đồ bảo hộ lao động gồm trang phục y tế, găng tay, mũ , khẩu trang, dép

kín mũi trước khi thực hiện xét nghiệm.

- Tránh để thuốc thử dính vào da và mắt. Trong trường hợp bị dính vào da hoặc

mắt thì phải rửa ngay lập tức rửa dưới vòi nước lạnh hoặc dùng dung dịch rửa mắt

khẩn cấp.

- Xử lý các chất thải theo đúng quy định.

9. CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH

Bƣớc 1: Lấy bệnh phẩm

- Bệnh phẩm được nhận từ các khoa lâm sàng và bộ phận lấy mẫu tại phòng xét

nghiệm. Nước tiểu 24 giờ, bảo quản ở 2 - 80C ổn định trong vòng 7 ngày, bảo quản ở

25-300C ổn định trong vòng 2 ngày.Bệnh phẩm hòa loãng 1/5 với nước cất. Kết quả

thu được nhân với độ hòa loãng.

- Nước tiểu của người bệnh phải lấy đúng kỹ thuật, không lẫn máu, mủ. Trên

dụng cụ đựng mẫu bệnh phẩm phải ghi đầy đủ các thông tin của người bệnh (tên, tuổi,

địa chỉ, khoa/ phòng, số giường…). Đối chiếu, kiểm tra thông tin giữa mẫu bệnh phẩm

và phiếu xét nghiệm. Nếu không đúng: hủy và lấy lại mẫu.

Bƣớc 2: Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, bệnh phẩm

- Máy móc, hóa chất đã được cài đặt và chuẩn trước khi thực hiện phân tích.

Chạy 2 mức Control tuân theo quy trình nội kiểm. Đối chiếu với luật về nội kiểm chất

lượng nếu đạt thì tiến hành phân tích mẫu.

- Đánh số thứ tự trên sample cup trùng với phiếu chỉ định xét nghiệm.

- Kiểm tra số thứ tự trên bệnh phẩm với số thứ tự trên sample cup có phù hợp

không, nếu phù hợp hút khoảng 300µl bệnh phẩm nước tiểu đã pha loãng tỷ lệ 1/5 với

nước cất cho vào sample cup ( mẫu nước tiểu nồng độ cao có thể pha loãng 1/7,1/8….)

Bƣớc 3: Tiến hành chạy mẫu

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-18

ĐỊNH LƢỢNG ACID URIC NIỆU Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

70

- Nếu sử dụng máy ILAB 300: Đưa sample cup vào phân tích theo quy trình sử

dụng máy ILAB 300.

- Nếu sử dụng máy sinh hóa bán tự động 5010 V5+: Thực hiện hút mẫu bệnh

phẩm trong sample cup và thuốc thử theo tỷ lệ thích hợp của hãng hóa chất quy định,

và tiến hành đo theo quy trình sử dụng máy 5010 V5+.

Bƣớc 4: Trả kết quả xét nghiệm

Thực hiện theo quy trình trả kết quả xét nghiệm.

10. DIỄN GIẢI VÀ BÁO CÁO KẾT QUẢ

- Bình thường: 1.2 -5.9 mmol/24h.

- Tăng acid uric nước tiểu : gặp trong bệnh đa hồng cầu Vaques, xạ trị, bệnh bạch

cầu, viêm phổi, dùng thuốc lợi niệu....

- Giảm acid uric nước tiểu: gặp trong suy thận, điều trị bằng Allopurinol…

11. NHỮNG SAI SÓT VÀ XỬ TRÍ

- Trước khi phân tích: Mẫu nước tiểu 24 giờ phải được lấy theo đúng quy trình,

dụng cụ lấy mẫu phải đảm bảo sạch, có chất bảo quản (nếu cần), bảo quản ở 2-80C, lấy

đủ toàn bộ nước tiểu của người bệnh trong 24 giờ.

- Sau phân tích: Phân tích kết quả thu được với chẩn đoán lâm sàng, với kết quả

các xét nghiệm khác của chính người bệnh đó; nếu không phù hợp, tiến hành kiểm tra

lại: thông tin trên mẫu bệnh phẩm, chất lượng mẫu, phân tích lại mẫu bệnh phẩm đó.

12. LƢU TRỮ HỒ SƠ

- Tất cả kết quả xét nghiệm bệnh nhân ghi vào sổ xét nghiệm sinh hóa.

- Tất cả các kết quả QC ghi vào sổ nhật ký nội kiểm.

- Nhập kết quả thực hiện vào phần mềm quản lý y tế LIS.

13. TÀI LIỆU LIÊN QUAN

- Quy trình vận hành máy Sinh Hóa 5010 V5+.

- Quy trình vận hành máy ILAB 300.

- Quy trình trả kết quả Xét nghiệm.

- Quy trình nội kiểm.

- Quy trình lấy bệnh phẩm nước tiểu.

14. TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Y tế, Quyết định số 320/QĐ-BYT ngày 23/01/ 2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế

về việc ban hành tài liệu “ Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Hóa sinh”.

2. Bộ Y tế, Quyết định số 5530/QĐ-BYT ngày 25/ 12/2015 của Bộ trưởng Bộ Y

tế về việc ban hành Hướng dẫn xây dựng quy trình thực hành chuẩn trong quản lý chất

lượng xét nghiệm.

3. Nhà xuất bản Y học 2013, các xét nghiệm thường quy áp dụng trong lâm sàng.

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-19

ĐỊNH LƢỢNG CREATININ NIỆU Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

71

1. MỤC ĐÍCH

Mô tả và hướng dẫn cách thực hiện định lượng Creatinin nước tiểu tại phòng Xét

nghiệm của bệnh viện YHCT Phú Yên.

2. PHẠM VI ÁP DỤNG

Quy trình này áp dụng cho phòng Xét nghiệm thuộc khoa Xét nghiệm - Chẩn

đoán hình ảnh- Thăm dò chức năng BV YHCT Phú Yên.

3. TRÁCH NHIỆM

Tất cả các Cử nhân, Kỹ thuật viên được đào tạo về Hóa sinh giao nhiệm vụ thực

hiện xét nghiệm này có trách nhiệm thực hiện đúng quy trình.

Trưởng khoa, cán bộ quản lý chất lượng Xét nghiệm có trách nhiệm thực hiện,

hướng dẫn, giám sát quy trình.

4. ĐỊNH NGHĨA VÀ CHỮ VIẾT TẮT

4.1. Định nghĩa

- Control 1: Huyết thanh kiểm tra mức bình thường.

- Control 2: Huyết thanh kiểm tra mức bệnh lý.

- Reagent: Thuốc thử.

- Absorbance (A): Độ hấp thụ.

- Standard/ Multicalibration: Mẫu chuẩn.

4.2. Chữ viết tắt

- CN: Cử nhân. - CLS: cận lâm sàng

- KTV: Kỹ thuật viên. - XN: xét nghiệm

- BS: Bác sĩ - NB: người bệnh

- QC: Quality Control.

5. NGUYÊN LÝ

Động học so màu: creatinin tạo phức hợp màu vàng cam với acid piric trong môi

trường kiềm (phương pháp Jaffe). Sự thay đổi mật độ quang được đo ở bước sóng

520/800 nm tỷ lệ với nồng độ creatinin trong mẫu bệnh phẩm.

6. CHUẨN BỊ

6.1. Cán bộ thực hiện: Cử nhân, Kỹ thuật viên xét nghiệm được đào tạo về Hóa sinh.

6.2. Phƣơng tiện, hóa chất

6.2.1. Thiết bị: Máy sinh hóa bán tự động 5010 V5+ hoặc máy sinh hóa ILAB 300.

6.2.2. Hóa chất

- Thuốc thử Creatinin, nước cất, nước muối sinh lý 0.9%, dung dịch Probe

rinse,dung dịch Cleaning Cuvette.

- Mẫu chuẩn, mẫu ngoại kiểm (nếu có)

- Huyết thanh nội kiểm control1, control2.

6.2.3. Dụng cụ, vật tư:

- Lọ đựng nước tiểu, Cuvette.

- Pipette tự động, đầu col, Sample cup, giá để Sample cup.

- Bông, cồn, giá đựng bệnh phẩm, đồng hồ phút, viết lông.

- Găng tay, mũ giấy, khẩu trang y tế…

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-19

ĐỊNH LƢỢNG CREATININ NIỆU Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

72

6.3. Ngƣời bệnh: Được giải thích vàlấy nước tiểu 24 giờ đúng yêu cầu xét nghiệm.

6.4. Phiếu xét nghiệm: có đầy đủ thông tin về bệnh nhân: họ tên, tuổi, khoa phòng,

chẩn đoán tên BS chỉ định, ngày giờ chỉ định, lấy mẫu, nhận mẫu...

7. KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG

7.1. Kiểm tra hàng ngày

- Chạy Control 2 mức vào buổi sáng hàng ngày.

- Tất cả các giá trị QC phải ghi vào nhật ký nội kiểm.

7.2. Kiểm tra định kỳ

- Chuẩn và chạy lại QC 2 mức sau khi thay thuốc thử mới hoặc sau khi bảo trì

máy hoặc chạy nội kiểm không đạt.

- Bệnh nhân chỉ được trả kết quả khi giá trị QC nằm trong giới hạn.

8. NGUYÊN TẮC AN TOÀN

- Không hút pipet bằng miệng.

- Mặc đồ bảo hộ lao động gồm trang phục y tế, găng tay, mũ , khẩu trang, dép

kín mũi trước khi thực hiện xét nghiệm.

- Tránh để thuốc thử dính vào da và mắt. Trong trường hợp bị dính vào da hoặc

mắt thì phải rửa ngay lập tức rửa dưới vòi nước lạnh hoặc dùng dung dịch rửa mắt

khẩn cấp.

- Xử lý các chất thải theo đúng quy định.

9. CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH

Bƣớc 1: Lấy bệnh phẩm

- Bệnh phẩm được nhận từ các khoa lâm sàng và bộ phận lấy mẫu tại phòng xét

nghiệm. Nước tiểu 24 giờ, bảo quản ở 2 - 80C ổn định trong vòng 7 ngày, bảo quản ở

25-300C ổn định trong vòng 2 ngày.Bệnh phẩm hòa loãng 1/50 với nước cất. Kết quả

thu được nhân với độ hòa loãng.

- Nước tiểu của người bệnh phải lấy đúng kỹ thuật, không lẫn máu, mủ. Trên

dụng cụ đựng mẫu bệnh phẩm phải ghi đầy đủ các thông tin của người bệnh (tên, tuổi,

địa chỉ, khoa/ phòng, số giường…). Đối chiếu, kiểm tra thông tin giữa mẫu bệnh phẩm

và phiếu xét nghiệm. Nếu không đúng: hủy và lấy lại mẫu.

Bƣớc 2: Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, bệnh phẩm

- Máy móc, hóa chất đã được cài đặt và chuẩn trước khi thực hiện phân tích.

Chạy 2 mức Control tuân theo quy trình nội kiểm. Đối chiếu với luật về nội kiểm chất

lượng nếu đạt thì tiến hành phân tích mẫu.

- Đánh số thứ tự trên sample cup trùng với phiếu chỉ định xét nghiệm.

- Kiểm tra số thứ tự trên bệnh phẩm với số thứ tự trên sample cup có phù hợp

không, nếu phù hợp hút khoảng 300µl bệnh phẩm nước tiểu đã pha loãng tỷ lệ 1/50

với nước cất cho vào sample cup (mẫu nước tiểu nồng độ cao có thể pha loãng tỷ lệ

cao hơn)

Bƣớc 3: Tiến hành chạy mẫu

- Nếu sử dụng máy ILAB 300: Đưa sample cup vào phân tích theo quy trình sử

dụng máy ILAB 300.

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-19

ĐỊNH LƢỢNG CREATININ NIỆU Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

73

- Nếu sử dụng máy sinh hóa bán tự động 5010 V5+: Thực hiện hút mẫu bệnh

phẩm trong sample cup và thuốc thử theo tỷ lệ thích hợp của hãng hóa chất quy định,

và tiến hành đo theo quy trình sử dụng máy 5010 V5+.

Bƣớc 4: Trả kết quả xét nghiệm

Thực hiện theo quy trình trả kết quả xét nghiệm.

10. DIỄN GIẢI VÀ BÁO CÁO KẾT QUẢ

- Bình thường: Nam: 9.0 – 21.0 mmol/24 giờ

Nữ: 7.0 -14.0 mmol/24 giờ

- Tăng creatinin nước tiểu gặp trong: bệnh cường giáp, bệnh của cơ, tiểu

đườngkèm dinh dưỡng kém, kinh nguyệt, có thai, sau đẻ.

- Giảm creatinin nước tiểu gặp trong: suy thận.

11. NHỮNG SAI SÓT VÀ XỬ TRÍ

- Trước khi phân tích: Mẫu nước tiểu 24 giờ phải được lấy theo đúng quy trình,

dụng cụ lấy mẫu phải đảm bảo sạch, có chất bảo quản (nếu cần), bảo quản ở 2-80C, lấy

đủ toàn bộ nước tiểu của người bệnh trong 24 giờ.

- Sau phân tích: Phân tích kết quả thu được với chẩn đoán lâm sàng, với kết quả

các xét nghiệm khác của chính người bệnh đó; nếu không phù hợp, tiến hành kiểm tra

lại: thông tin trên mẫu bệnh phẩm, chất lượng mẫu, phân tích lại mẫu bệnh phẩm đó.

12. LƢU TRỮ HỒ SƠ

- Tất cả kết quả xét nghiệm bệnh nhân ghi vào sổ xét nghiệm sinh hóa.

- Tất cả các kết quả QC ghi vào sổ nhật ký nội kiểm.

- Nhập kết quả thực hiện vào phần mềm quản lý y tế LIS.

13. TÀI LIỆU LIÊN QUAN

- Quy trình vận hành máy Sinh Hóa 5010 V5+.

- Quy trình vận hành máy ILAB 300.

- Quy trình trả kết quả Xét nghiệm.

- Quy trình nội kiểm.

- Quy trình lấy bệnh phẩm nước tiểu.

14. TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Y tế, Quyết định số 320/QĐ-BYT ngày 23/01/ 2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế

về việc ban hành tài liệu “ Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Hóa sinh”.

2. Bộ Y tế, Quyết định số 5530/QĐ-BYT ngày 25/ 12/2015 của Bộ trưởng Bộ Y

tế về việc ban hành Hướng dẫn xây dựng quy trình thực hành chuẩn trong quản lý chất

lượng xét nghiệm.

3. Nhà xuất bản Y học 2013, các xét nghiệm thường quy áp dụng trong lâm sàng.

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-20

ĐỊNH LƢỢNG URENIỆU Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

74

1. MỤC ĐÍCH

Mô tả và hướng dẫn cách thực hiện định lượng Urenước tiểu tại phòng Xét

nghiệm của bệnh viện YHCT Phú Yên.

2. PHẠM VI ÁP DỤNG

Quy trình này áp dụng cho phòng Xét nghiệm thuộc khoa Xét nghiệm - Chẩn

đoán hình ảnh- Thăm dò chức năng BV YHCT Phú Yên.

3. TRÁCH NHIỆM

Tất cả các Cử nhân, Kỹ thuật viên được đào tạo về Hóa sinh giao nhiệm vụ thực

hiện xét nghiệm này có trách nhiệm thực hiện đúng quy trình.

Trưởng khoa, cán bộ quản lý chất lượng Xét nghiệm có trách nhiệm thực hiện,

hướng dẫn, giám sát quy trình.

4. ĐỊNH NGHĨA VÀ CHỮ VIẾT TẮT

4.1. Định nghĩa

- Control 1: Huyết thanh kiểm tra mức bình thường.

- Control 2: Huyết thanh kiểm tra mức bệnh lý.

- Reagent: Thuốc thử.

- Absorbance (A): Độ hấp thụ.

- Standard/ Multicalibration: Mẫu chuẩn.

4.2. Chữ viết tắt

- CN: Cử nhân. - CLS: cận lâm sàng

- KTV: Kỹ thuật viên. - XN: xét nghiệm

- BS: Bác sĩ - NB: người bệnh

- QC: Quality Control.

5. NGUYÊN LÝ

Ure bị thủy phân dưới tác dụng của enzyme urease tạo ammonia; ammonia tác

dụng với 2-oxoglutarat và NADH dưới tác dụng của GLDH tạo NAD+. Sự giảm mật

độ quang của NADH theo thời gian tỉ lệ với nồng độ ure trong mẫu bệnh phẩm ở

bước sóng 340 nm.

6. CHUẨN BỊ

6.1. Cán bộ thực hiện: Cử nhân, Kỹ thuật viên xét nghiệm được đào tạo về Hóa sinh.

6.2. Phƣơng tiện, hóa chất

6.2.1. Thiết bị: Máy sinh hóa bán tự động 5010 V5+ hoặc máy sinh hóa ILAB 300.

6.2.2. Hóa chất

- Thuốc thử Ure, nước cất, nước muối sinh lý 0.9%, dung dịch Probe rinse,dung

dịch Cleaning Cuvette.

- Mẫu chuẩn, mẫu ngoại kiểm (nếu có)

- Huyết thanh nội kiểm control1, control2.

6.2.3. Dụng cụ, vật tư:

- Lọ đựng nước tiểu, Cuvette.

- Pipette tự động, đầu col, Sample cup, giá để Sample cup.

- Bông, cồn, giá đựng bệnh phẩm, đồng hồ phút, viết lông.

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-20

ĐỊNH LƢỢNG URENIỆU Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

75

- Găng tay, mũ giấy, khẩu trang y tế…

6.3. Ngƣời bệnh: Được giải thích vàlấy nước tiểu 24 giờ đúng yêu cầu xét nghiệm.

6.4. Phiếu xét nghiệm: có đầy đủ thông tin về bệnh nhân: họ tên, tuổi, khoa phòng,

chẩn đoán, tên BS chỉ định, ngày giờ chỉ định, lấy mẫu, nhận mẫu...

7. KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG

7.1. Kiểm tra hàng ngày

- Chạy Control 2 mức vào buổi sáng hàng ngày.

- Tất cả các giá trị QC phải ghi vào nhật ký nội kiểm.

7.2. Kiểm tra định kỳ

- Chuẩn và chạy lại QC 2 mức sau khi thay thuốc thử mới hoặc sau khi bảo trì

máy hoặc chạy nội kiểm không đạt.

- Bệnh nhân chỉ được trả kết quả khi giá trị QC nằm trong giới hạn.

8. NGUYÊN TẮC AN TOÀN

- Không hút pipet bằng miệng.

- Mặc đồ bảo hộ lao động gồm trang phục y tế, găng tay, mũ , khẩu trang, dép

kín mũi trước khi thực hiện xét nghiệm.

- Tránh để thuốc thử dính vào da và mắt. Trong trường hợp bị dính vào da hoặc

mắt thì phải rửa ngay lập tức rửa dưới vòi nước lạnh hoặc dùng dung dịch rửa mắt

khẩn cấp.

- Xử lý các chất thải theo đúng quy định.

9. CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH

Bƣớc 1: Lấy bệnh phẩm

- Bệnh phẩm được nhận từ các khoa lâm sàng và bộ phận lấy mẫu tại phòng xét

nghiệm.Nước tiểu 24 giờ, bảo quản ở 2 - 80C ổn định trong vòng 7 ngày, bảo quản ở

25-300C ổn định trong vòng 2 ngày.Bệnh phẩm hòa loãng 1/10 với nước cất. Kết quả

thu được nhân với độ hòa loãng.

- Nước tiểu của người bệnh phải lấy đúng kỹ thuật, không lẫn máu, mủ. Trên

dụng cụ đựng mẫu bệnh phẩm phải ghi đầy đủ các thông tin của người bệnh (tên, tuổi,

địa chỉ, khoa/ phòng, số giường…). Đối chiếu, kiểm tra thông tin giữa mẫu bệnh phẩm

và phiếu xét nghiệm. Nếu không đúng: hủy và lấy lại mẫu.

Bƣớc 2: Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, bệnh phẩm

- Máy móc, hóa chất đã được cài đặt và chuẩn trước khi thực hiện phân tích.

Chạy 2 mức Control tuân theo quy trình nội kiểm. Đối chiếu với luật về nội kiểm chất

lượng nếu đạt thì tiến hành phân tích mẫu.

- Đánh số thứ tự trên sample cup trùng với phiếu chỉ định xét nghiệm.

- Kiểm tra số thứ tự trên bệnh phẩm với số thứ tự trên sample cup có phù hợp

không, nếu phù hợp hút khoảng 200µl bệnh phẩm nước tiểu đã pha loãng tỷ lệ 1/10

với nước cất cho vào sample cup (mẫu nước tiểu nồng độ cao có thể pha loãng tỷ lệ

cao hơn)

Bƣớc 3: Tiến hành chạy mẫu

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-20

ĐỊNH LƢỢNG URENIỆU Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

76

- Nếu sử dụng máy ILAB 300: Đưa sample cup vào phân tích theo quy trình sử

dụng máy ILAB 300.

- Nếu sử dụng máy sinh hóa bán tự động 5010 V5+: Thực hiện hút mẫu bệnh

phẩm trong sample cup và thuốc thử theo tỷ lệ thích hợp của hãng hóa chất quy định,

và tiến hành đo theo quy trình sử dụng máy 5010 V5+.

Bƣớc 4: Trả kết quả xét nghiệm

Thực hiện theo quy trình trả kết quả xét nghiệm.

10. DIỄN GIẢI VÀ BÁO CÁO KẾT QUẢ

- Bình thường: 166 – 581mmol/24 giờ

- Tăng ure nước tiểu gặp trong: bệnh thận, sốt cao, tiểu đường, một số bệnh gan,

nhiễm độc (Phospho, asen...)

- Giảm ure nước tiểu gặp trong: Bệnh gan (vàng da nặng, xơ gan phì đại, ung

thư...), suy thận mạn, viêm thận nhiễm độc (Chì, Thuỷ ngân...)

11. NHỮNG SAI SÓT VÀ XỬ TRÍ

- Trước khi phân tích: Mẫu nước tiểu 24 giờ phải được lấy theo đúng quy trình,

dụng cụ lấy mẫu phải đảm bảo sạch, có chất bảo quản (nếu cần), bảo quản ở 2-80C, lấy

đủ toàn bộ nước tiểu của người bệnh trong 24 giờ.

- Sau phân tích: Phân tích kết quả thu được với chẩn đoán lâm sàng, với kết quả

các xét nghiệm khác của chính người bệnh đó; nếu không phù hợp, tiến hành kiểm tra

lại: thông tin trên mẫu bệnh phẩm, chất lượng mẫu, phân tích lại mẫu bệnh phẩm đó.

12. LƢU TRỮ HỒ SƠ

- Tất cả kết quả xét nghiệm bệnh nhân ghi vào sổ xét nghiệm sinh hóa.

- Tất cả các kết quả QC ghi vào sổ nhật ký nội kiểm.

- Nhập kết quả thực hiện vào phần mềm quản lý y tế LIS.

13. TÀI LIỆU LIÊN QUAN

- Quy trình vận hành máy Sinh Hóa 5010 V5+.

- Quy trình vận hành máy ILAB 300.

- Quy trình trả kết quả Xét nghiệm.

- Quy trình nội kiểm.

- Quy trình lấy bệnh phẩm nước tiểu.

14. TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Y tế, Quyết định số 320/QĐ-BYT ngày 23/01/ 2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế

về việc ban hành tài liệu “ Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Hóa sinh”.

2. Bộ Y tế, Quyết định số 5530/QĐ-BYT ngày 25/ 12/2015 của Bộ trưởng Bộ Y

tế về việc ban hành Hướng dẫn xây dựng quy trình thực hành chuẩn trong quản lý chất

lượng xét nghiệm.

3. Nhà xuất bản Y học 2013, các xét nghiệm thường quy áp dụng trong lâm sàng.

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-21

ĐỊNH LƢỢNG GLUCOSENIỆU Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

77

1. MỤC ĐÍCH

Mô tả và hướng dẫn cách thực hiện định lượng Glucosenước tiểu tại phòng Xét

nghiệm của bệnh viện YHCT Phú Yên.

2. PHẠM VI ÁP DỤNG

Quy trình này áp dụng cho phòng Xét nghiệm thuộc khoa Xét nghiệm - Chẩn

đoán hình ảnh- Thăm dò chức năng BV YHCT Phú Yên.

3. TRÁCH NHIỆM

Tất cả các Cử nhân, Kỹ thuật viên được đào tạo về Hóa sinh giao nhiệm vụ thực

hiện xét nghiệm này có trách nhiệm thực hiện đúng quy trình.

Trưởng khoa, cán bộ quản lý chất lượng Xét nghiệm có trách nhiệm thực hiện,

hướng dẫn, giám sát quy trình.

4. ĐỊNH NGHĨA VÀ CHỮ VIẾT TẮT

4.1. Định nghĩa

- Control 1: Huyết thanh kiểm tra mức bình thường.

- Control 2: Huyết thanh kiểm tra mức bệnh lý.

- Reagent: Thuốc thử.

- Absorbance (A): Độ hấp thụ.

- Standard/ Multicalibration: Mẫu chuẩn.

4.2. Chữ viết tắt

- CN: Cử nhân. - CLS: cận lâm sàng

- KTV: Kỹ thuật viên. - XN: xét nghiệm

- BS: Bác sĩ - NB: người bệnh

- QC: Quality Control. - HK: hexokinase

- G6P- DH: glucose -6-phospate dehydrogenase.

5. NGUYÊN LÝ

- Định lượng glucose theo phương pháp Hexokinase.Đo ở bước sóng 340 nm.

HK, Mg2+

Glucose + ATP glucose -6-phosphate + ADP

G6P-DH

Glucose -6-phosphate + NADP+ Gluconate -6-P + NADPH + H

+

6. CHUẨN BỊ

6.1. Cán bộ thực hiện: Cử nhân, Kỹ thuật viên xét nghiệm được đào tạo về Hóa sinh.

6.2. Phƣơng tiện, hóa chất

6.2.1. Thiết bị: Máy sinh hóa bán tự động 5010 V5+ hoặc máy sinh hóa ILAB 300.

6.2.2. Hóa chất

- Thuốc thử Glucose, nước cất, nước muối sinh lý 0.9%, dung dịch Probe rinse,

dung dịch Cleaning Cuvette.

- Mẫu chuẩn, mẫu ngoại kiểm (nếu có)

- Huyết thanh nội kiểm control1, control2.

6.2.3. Dụng cụ, vật tư:

- Lọ đựng nước tiểu, Cuvette.

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-21

ĐỊNH LƢỢNG GLUCOSENIỆU Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

78

- Pipette tự động, đầu col, Sample cup, giá để Sample cup.

- Bông, cồn, giá đựng bệnh phẩm, đồng hồ phút, viết lông.

- Găng tay, mũ giấy, khẩu trang y tế…

6.3. Ngƣời bệnh: Được giải thích vàlấy nước tiểu 24 giờ đúng yêu cầu xét nghiệm.

6.4. Phiếu xét nghiệm: có đầy đủ thông tin về bệnh nhân: họ tên, tuổi, khoa phòng,

chẩn đoán, tên BS chỉ định, ngày giờ chỉ định, lấy mẫu, nhận mẫu...

7. KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG

7.1. Kiểm tra hàng ngày

- Chạy Control 2 mức vào buổi sáng hàng ngày.

- Tất cả các giá trị QC phải ghi vào nhật ký nội kiểm.

7.2. Kiểm tra định kỳ

- Chuẩn và chạy lại QC 2 mức sau khi thay thuốc thử mới hoặc sau khi bảo trì

máy hoặc chạy nội kiểm không đạt.

- Bệnh nhân chỉ được trả kết quả khi giá trị QC nằm trong giới hạn.

8. NGUYÊN TẮC AN TOÀN

- Không hút pipet bằng miệng.

- Mặc đồ bảo hộ lao động gồm trang phục y tế, găng tay, mũ , khẩu trang, dép

kín mũi trước khi thực hiện xét nghiệm.

- Tránh để thuốc thử dính vào da và mắt. Trong trường hợp bị dính vào da hoặc

mắt thì phải rửa ngay lập tức rửa dưới vòi nước lạnh hoặc dùng dung dịch rửa mắt

khẩn cấp.

- Xử lý các chất thải theo đúng quy định.

9. CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH

Bƣớc 1: Lấy bệnh phẩm

- Bệnh phẩm được nhận từ các khoa lâm sàng và bộ phận lấy mẫu tại phòng xét

nghiệm. Nước tiểu tươi, lấy ngẫu nhiên, ổn định trong 2 giờ ở nhiệt độ 20 – 250C. Đo

càng sớm càng tốt. Để tăng độ nhậy nên lấy nước tiểu sau ăn.

- Nước tiểu của người bệnh phải lấy đúng kỹ thuật, không lẫn máu, mủ. Trên

dụng cụ đựng mẫu bệnh phẩm phải ghi đầy đủ các thông tin của người bệnh (tên, tuổi,

địa chỉ, khoa/ phòng, số giường…). Đối chiếu, kiểm tra thông tin giữa mẫu bệnh phẩm

và phiếu xét nghiệm. Nếu không đúng: hủy và lấy lại mẫu.

Bƣớc 2: Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, bệnh phẩm

- Máy móc, hóa chất đã được cài đặt và chuẩn trước khi thực hiện phân tích.

Chạy 2 mức Control tuân theo quy trình nội kiểm. Đối chiếu với luật về nội kiểm chất

lượng nếu đạt thì tiến hành phân tích mẫu.

- Đánh số thứ tự trên sample cup trùng với phiếu chỉ định xét nghiệm.

- Kiểm tra số thứ tự trên bệnh phẩm với số thứ tự trên sample cup có phù hợp

không, nếu phù hợp hút khoảng 200µl bệnh phẩm nước tiểu đã pha loãng tỷ lệ 1/10

với nước cất cho vào sample cup (mẫu nước tiểu nồng độ cao có thể pha loãng tỷ lệ

cao hơn)

Bƣớc 3: Tiến hành chạy mẫu

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-21

ĐỊNH LƢỢNG GLUCOSENIỆU Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

79

- Nếu sử dụng máy ILAB 300: Đưa sample cup vào phân tích theo quy trình sử

dụng máy ILAB 300.

- Nếu sử dụng máy sinh hóa bán tự động 5010 V5+: Thực hiện hút mẫu bệnh

phẩm trong sample cup và thuốc thử theo tỷ lệ thích hợp của hãng hóa chất quy định,

và tiến hành đo theo quy trình sử dụng máy 5010 V5+.

Bƣớc 4: Trả kết quả xét nghiệm

Thực hiện theo quy trình trả kết quả xét nghiệm.

10. DIỄN GIẢI VÀ BÁO CÁO KẾT QUẢ

- Bình thường: 0,1 – 0,8 mmol/l

- Glucose xuất hiện trong nước tiểu khi ngưỡng thận thấp, khi bị đái tháo đường,

khi dùng ACTH hay corticoid kéo dài…

- Đây là xét nghiệm vừa ít nhậy, vừa không đặc hiệu nên ít được sử dụng, chỉ

dùng xét nghiệm này khi không làm được xét nghiệm máu. Kết quả glucose niệu

dương tính đòi hỏi một xét nghiệm về glucose máu để xác minh.

11. NHỮNG SAI SÓT VÀ XỬ TRÍ

- Mẫu nước tiểu có nồng độ ascorbate 50mg/dL gây nhiễu dưới 3% kết quả.

- Mẫu nước tiểu có nồng độ bilirubin 684 µmol/l gây nhiễu dưới 3% kết quả..

12. LƢU TRỮ HỒ SƠ

- Tất cả kết quả xét nghiệm bệnh nhân ghi vào sổ xét nghiệm sinh hóa.

- Tất cả các kết quả QC ghi vào sổ nhật ký nội kiểm.

- Nhập kết quả thực hiện vào phần mềm quản lý y tế LIS.

13. TÀI LIỆU LIÊN QUAN

- Quy trình vận hành máy Sinh Hóa 5010 V5+.

- Quy trình vận hành máy ILAB 300.

- Quy trình trả kết quả Xét nghiệm.

- Quy trình nội kiểm.

- Quy trình lấy bệnh phẩm nước tiểu.

14. TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Y tế, Quyết định số 320/QĐ-BYT ngày 23/01/ 2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế

về việc ban hành tài liệu “ Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Hóa sinh”.

2. Bộ Y tế, Quyết định số 5530/QĐ-BYT ngày 25/ 12/2015 của Bộ trưởng Bộ Y

tế về việc ban hành Hướng dẫn xây dựng quy trình thực hành chuẩn trong quản lý chất

lượng xét nghiệm.

3. Nhà xuất bản Y học 2013, các xét nghiệm thường quy áp dụng trong lâm sàng.

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-22

TỔNG PHÂN TÍCH TẾ BÀO MÁU Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

80

1. MỤC ĐÍCH

Mô tả và hướng dẫn cách thực hiện xét nghiệm tổng phân tích tế bào máu tại

phòng Xét nghiệm của bệnh viện YHCT Phú Yên.

2. PHẠM VI ÁP DỤNG

Quy trình này áp dụng cho phòng Xét nghiệm thuộc khoa Xét nghiệm - Chẩn

đoán hình ảnh- Thăm dò chức năng BV YHCT Phú Yên.

3. TRÁCH NHIỆM

Tất cả các Cử nhân, Kỹ thuật viên được đào tạo về Huyết học giao nhiệm vụ thực

hiện xét nghiệm này có trách nhiệm thực hiện đúng quy trình.

Trưởng khoa, cán bộ quản lý chất lượng Xét nghiệm có trách nhiệm thực hiện,

hướng dẫn, giám sát quy trình.

4. ĐỊNH NGHĨA VÀ CHỮ VIẾT TẮT

4.1. Định nghĩa

- Hồng cầu: là loại tế bào máu có chức năng chính là hô hấp, vận chuyển oxy từ

phổi đến cung cấp cho tế bào của tổ chức và ngược lại vận chuyển CO2 từ tổ chức đến

phổi và thải ra ngoài.

- Bạch cầu: là loại tế bào máu có chức năng giúp cơ thể chống lại các bệnh

truyền nhiễm, và vật thể lạ trong máu.

- Tiểu cầu: là loại tế bào máu có chức năng tham gia vào quá trình cầm máu cho

cơ thể.

4.2. Chữ viết tắt

- CN: Cử nhân. - CLS: cận lâm sàng

- KTV: Kỹ thuật viên. - XN: xét nghiệm

- BS: Bác sĩ - NB: người bệnh

- WBC: white blood cells (bạch cầu)

- RBC: red blood cell count (hồng cầu)

- HGB: Hemoglobin (lượng huyết sắt tố)

- HCT: hematocrit (Thể tích khối hồng cầu)

- MCV: mean corpuscular volume (thể tích trung bình của 1 hồng cầu)

- MCH: mean corpuscular hemoglobin (lượng Hb trung bình hồng cầu)

- MCHC: mean corpuscular hemoglobin concentration (nồng độ Hb trung bình

hồng cầu)

- PLT: platelet count (tiểu cầu)

- RDW: red distribution width (độ phân bố hồng cầu)

- PCT: plateletcrit (khối tiểu cầu)

- MPV: mean platelet volume (thể tích trung bình tiểu cầu)

- PDW: platelet disrabution width (độ phân bố tiểu cầu)

5. NGUYÊN LÝ

Phương pháp đếm tế bào thụng qua sự thay đổi trở kháng điện. Trước hết mẫu

máu được pha loãng trong dung dịch pha loãng. Sau đó được đưa vào buồng đếm.

Trong buồng đếm có đặt một khe đếm có lỗ đủ nhỏ đủ cho tế bào máu đi qua. Các tế

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-22

TỔNG PHÂN TÍCH TẾ BÀO MÁU Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

81

bào máu được tạo thành dòng và đưa vào khe đếm. Trong buồng đếm có đặt hai bản

điện cực dương và âm giữa hai bên của khe đếm và buồng đếm. Ngoài ra trong buồng

đếm còn đặt một bộ phận taọ áp suất. Mỗi khi có áp suất thay đổi thì tế bào máu sẽ đi

qua khe đếm ngay lập tức sẽ thay đổi trở kháng của dòng điện một chiều, làm xuất

hiện xung điện. Số lượng xung điện tỷ lệ với số lượng tế bào máu đi qua khe đếm.

6. CHUẨN BỊ

6.1. Cán bộ thực hiện: Cử nhân, Kỹ thuật viên xét nghiệm được đào tạo về Huyết học

6.2. Phƣơng tiện, hóa chất

6.2.1. Thiết bị: Máy xét nghiệm huyết học Celltacα MEK6420 hoặc BT-pro21.

6.2.2. Hóa chất

- Hóa chất chạy máy huyết học MEK-6420K hoặc BT-pro21.

- Nước trung tính, giemsa mẹ, dầu soi kính, cồn tuyệt đối.

- Isotonac-3, Cleanac-3, Cleanac, Hemolynac, Lyse, Diluent, Cleaner.

- Mẫu chuẩn, mẫu nội kiểm, mẫu ngoại kiểm (nếu có)

6.2.3. Dụng cụ, vật tư:

- Bàn lấy máu, ống nghiệm chứa chất chống đông EDTA.

- Lam kính, lam kéo, giá để ống nghiệm.

- Bông, cồn, bơm tiêm lấy máu, dây garo, giá đựng bệnh phẩm.

- Găng tay, mũ giấy, khẩu trang y tế…

- Đồng hồ phút, viết lông.

6.3. Ngƣời bệnh: Được giải thích trước khi thực hiện XN. Tốt nhất nhịn ăn sáng và

lấy máu vào buổi sáng.

6.4. Phiếu xét nghiệm: có đầy đủ thông tin về bệnh nhân: họ tên, tuổi, khoa phòng,

chẩn đoán, tình trạng mẫu, tên BS chỉ định, ngày giờ chỉ định, lấy mẫu, nhận mẫu, các

loại thuốc đã sử dụng (nếu có).

7. KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG

- Chạy mẫu nội kiểm vào buổi sáng hàng ngày.

- Bệnh nhân chỉ được trả kết quả khi giá trị nội kiểm nằm trong giới hạn.

8. NGUYÊN TẮC AN TOÀN

- Mặc đồ bảo hộ lao động gồm trang phục y tế, găng tay, mũ , khẩu trang, dép

kín mũi trước khi thực hiện xét nghiệm.

- Coi như tất cả các mẫu đều là tác nhân lây nhiễm.

- Không được để dính bệnh phẩm ra xung quanh.

- Xử lý các chất thải theo đúng quy định.

9. CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH

Bƣớc 1: Lấy bệnh phẩm

- Bệnh phẩm được nhận từ các khoa lâm sàng và bộ phận lấy mẫu tại phòng xét

nghiệm. Bệnh phẩm phải được lấy đúng kỹ thuật vào ống xét nghiệm tiêu chuẩn, 2ml

máu tĩnh mạch toàn phần chống đông bằng EDTA.

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-22

TỔNG PHÂN TÍCH TẾ BÀO MÁU Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

82

- Mẫu bệnh phẩm cần được phân tích càng sớm càng tốt. Mẫu bệnh phẩm,mẫu

nội kiểm Control để ở nhiệt độ phòng (20- 25°C) và lắc đều trước khi tiến hành xét

nghiệm.

Bƣớc 2: Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, bệnh phẩm

- Máy móc, hóa chất đã được cài đặt và chuẩn trước khi thực hiện phân tích.

Chạy 2 mức Control tuân theo quy trình nội kiểm. Đối chiếu với luật về nội kiểm chất

lượng nếu đạt thì tiến hành phân tích mẫu.

- Kiểm tra thông tin trên ống bệnh phẩm với trên phiếu chỉ định xét nghiệm có

phù hợp không, nếu đúng đánh số lên bệnh phẩm trùng số đã đánh trên phiếu chỉ định.

Tất cả thông tin của người bệnh phải khớp với giấy chỉ định xét nghiệm, nếu không

đúng hủy mẫu và lấy lại.

Bƣớc 3: Tiến hành chạy mẫu

- Lắc đều mẫu máu đã có sẵn chất chống đông.

- Cho máu vào máy chạy theo quy trình sử dụng máy huyết học Celltacα MEK

6420 hoặc BT-pro 21.

- Kéo tiêu bản và nhuộm giemsa để kiểm tra lại đối với những mẫu có kết quả bất

thường.

Bƣớc 4: Trả kết quả xét nghiệm

Đọc tiêu bản nhuộm Giemsa trên kính hiển vi, đối chiếu với kết quả chạy máy và

ghi đầy đủ các thông số cùng với ý kiến nhận xét vào giấy xét nghiệm.

Thực hiện theo quy trình trả kết quả xét nghiệm.

10. DIỄN GIẢI VÀ BÁO CÁO KẾT QUẢ

- WBC: Giá trị bình thường 4.0 – 10 x109/l (G/l). Tăng trong viêm nhiễm, bệnh

máu ác tính, các bệnh bạch cầu.... Giảm trong thiếu máu do bất sản, thiếu hụt vitamin

B12 hoặc folate, nhiễm khuẩn...

- RBC: Giá trị bình thường 3.5 - 5.5 x1012

/l(T/L). Tăng trong chứng đa hồng cầu.

Giảm trong thiếu máu…

- HGB: thay đổi tùy giới tính, thường nằm trong khoảng 110-160 g/l. Tăng trong

mất nước, giảm trong thiếu máu, chảy máu và các phản ứng gây tan máu….

- HCT: Bình thường Nam: 45 - 52%, Nữ 37 - 48% đối với nữ.

+ Tăng trong các rối loạn dị ứng, chứng tăng hồng cầu, hút thuốc lá, bệnh phổi

tắc nghẽn mạn tính, bệnh mạch vành, ở trên núi cao, mất nước, giảm lưu lượng máu.

+ Giảm trong mất máu, thiếu máu, thai nghén…

- MCV: bình thường 82 – 95 fL.

+ Tăng trong thiếu hụt vitamin B12, thiếu acid folic, bệnh gan, nghiện rượu,

chứng tăng hồng cầu, suy tuyến giáp, bất sản tuỷ xương, xơ hoá tuỷ xương.

+ Giảm trong thiếu hụt sắt, hội chứng thalassemia và các bệnh hemoglobin

khác, thiếu máu trong các bệnh mạn tính, thiếu máu nguyên hồng cầu, suy thận mạn

tính, nhiễm độc chì.

- MCH: bình thường 27-31pg.

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-22

TỔNG PHÂN TÍCH TẾ BÀO MÁU Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

83

+ Tăng trong thiếu máu tăng sắc hồng cầu bình thường, chứng hồng cầu hình

tròn di truyền nặng, sự có mặt của các yếu tố ngưng kết lạnh.

+ Giảm trong bắt đầu thiếu máu, thiếu máu thiếu sắt, thiếu máu đang tái tạo.

- MCHC:Bình thường 320 - 360 g/L.

- PLT:Bình thường 100–300 x 109/l (G/l).

Số lượng tiểu cầu quá thấp sẽ gây mất máu, xuất huyết.

Số lượng tiểu cầu quá cao sẽ hình thành cục máu đông, làm cản trở mạch máu,

dẫn đến đột quỵ, nhồi máu cơ tim, nghẽn mạch phổi, tắc nghẽn mạch máu....

11. NHỮNG SAI SÓT VÀ XỬ TRÍ

- Mẫu máu phải được trộn đều với chất chống đông EDTA.

- Mẫu máu được lắc nhẹ nhàng, tránh vỡ hồng cầu làm sai lệch kết quả.

- Mẫu bệnh phẩm lấy không đủ số lượng, bị đông, hoặc vỡ hồng cầu, lấy máu ở

vị trí đang truyền dịch. Những trường hợp này cần yêu cầu lấy lại mẫu bệnh phẩm.

12. LƢU TRỮ HỒ SƠ

- Tất cả kết quả xét nghiệm bệnh nhân ghi vào sổ xét nghiệm tế bào máu.

- Tất cả các kết quả QC ghi vào sổ nhật ký nội kiểm.

- Nhập kết quả thực hiện vào phần mềm quản lý y tế LIS.

13. TÀI LIỆU LIÊN QUAN

- Quy trình vận hành máy huyết học Celltacα MEK6420.

- Quy trình vận hành máy huyết học Bt-pro21.

- Quy trình lấy máu tĩnh mạch.

- Quy trình trả kết quả Xét nghiệm.

- Quy trình nội kiểm.

14. TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Y tế, Quyết định số 4401/QĐ-BYT ngày 09 tháng 11 năm 2012 về việc

ban hành quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành Huyết học-Truyền

máu-Miễn dịch- Di truyền.

2. Bộ Y tế, Quyết định số 5530/QĐ-BYT ngày 25/ 12/2015 của Bộ trưởng Bộ Y

tế về việc ban hành Hướng dẫn xây dựng quy trình thực hành chuẩn trong quản lý chất

lượng xét nghiệm.

3. Nhà xuất bản Y học 2013, các xét nghiệm thường quy áp dụng trong lâm sàng.

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-23

CO CỤC MÁU ĐÔNG Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

84

1. MỤC ĐÍCH

Mô tả và hướng dẫn cách thực hiện xét nghiệm co cục máu đông tại phòng Xét

nghiệm của bệnh viện YHCT Phú Yên.

2. PHẠM VI ÁP DỤNG

Quy trình này áp dụng cho phòng Xét nghiệm thuộc khoa Xét nghiệm - Chẩn

đoán hình ảnh- Thăm dò chức năng BV YHCT Phú Yên.

3. TRÁCH NHIỆM

Tất cả các Cử nhân, Kỹ thuật viên được đào tạo về Huyết học giao nhiệm vụ thực

hiện xét nghiệm này có trách nhiệm thực hiện đúng quy trình.

Trưởng khoa, cán bộ quản lý chất lượng Xét nghiệm có trách nhiệm thực hiện,

hướng dẫn, giám sát quy trình.

4. ĐỊNH NGHĨA VÀ CHỮ VIẾT TẮT

4.1. Định nghĩa

Máu là một tổ chức di động được tạo thành từ thành phần hữu hình là các tế bào

(hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu) và huyết tương.

4.2. Chữ viết tắt

- CN: Cử nhân. - CLS: cận lâm sàng

- KTV: Kỹ thuật viên. - XN: xét nghiệm

- BS: Bác sĩ - NB: người bệnh

5. NGUYÊN LÝ

Quá trình đông máu là quá trình hình thành sợi huyết.Máu ra khỏi thành mạch sẽ

bị đông nhờ hình thành các sợi fibrin. Mạng lưới sợi fibrin ôm lấy các thành phần hữu

hình rồi co rút lại tạo nên cục máu đông tách rời khỏi phần huyết thanh, hoạt động đó

nhờ vai trò của tiểu cầu và fibrin. Dựa vào đó người ta đánh giá mức độ co của cục

máu.

6. CHUẨN BỊ

6.1. Cán bộ thực hiện: Cử nhân, Kỹ thuật viên xét nghiệm được đào tạo về Huyết học

6.2. Phƣơng tiện, hóa chất

6.2.1. Thiết bị: Tủ ấm 370C hoặc nồi cách thủy 37

0C.

6.2.2. Dụng cụ, vật tư:

- Ống nghiệm thủy tinh sạch,giá để ống nghiệm, đồng hồ phút, viết lông.

- Bông, cồn, bơm tiêm lấy máu, dây garo.

- Găng tay, mũ giấy, khẩu trang y tế…

6.3. Ngƣời bệnh: Được giải thích trước khi thực hiện XN. Tốt nhất nhịn ăn sáng và

lấy máu vào buổi sáng.

6.4. Phiếu xét nghiệm: có đầy đủ thông tin về bệnh nhân: họ tên, tuổi, khoa phòng,

chẩn đoán, tình trạng mẫu, tên BS chỉ định, ngày giờ chỉ định, lấy mẫu, nhận mẫu, các

loại thuốc đã sử dụng (nếu có).

7. KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG

- Không áp dụng.

8. NGUYÊN TẮC AN TOÀN

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-23

CO CỤC MÁU ĐÔNG Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

85

- Cẩn thận khi dùng tay cầm bệnh phẩm.

- Không được để dính bệnh phẩm ra xung quanh.

- Xử lý các chất thải theo đúng quy định.

9. CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH

Bƣớc 1: Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, bệnh phẩm

- Các dụng cụ chuẩn bị sẵn trên bàn xét nghiệm

- Người bệnh ở tư thế ngồi, thoải mái

- Nhân viên xét nghiệm tiến hành kiểm tra tên tuổi bệnh nhân có phù hợp giấy

chỉ định xét nghiệm không.Nếu phù hợp tiến hành các bước tiếp theo

- Ghi tên, tuổi, số giường, khoa phòng bệnh nhân lên 2 ống nghiệm thủy tinh

Bƣớc 2: Tiến hành xét nghiệm

- Garo, sát trùng lấy khoảng 2-3ml máu tĩnh mạch.

- Phân phối đều vào 2 ống nghiệm đã chuẩn bị sẵn, mỗi ống 1-1.5ml.

- Đặt vào tủ ấm 370C hoặc nồi cách thủy.

- Sau 2-4 giờ, đọc kết quả dựa vào mức độ co của cục đông: co hoàn toàn, co

không hoàn toàn, không co, cục đông bị tan.

Bƣớc 3: Trả kết quả xét nghiệm

Thực hiện theo quy trình trả kết quả xét nghiệm.

10. DIỄN GIẢI VÀ BÁO CÁO KẾT QUẢ

- Cục máu co hoàn toàn: tạo cục máu bờ rõ ràng, phần huyết thanh còn lại chiếm

khoảng 50-65% thể tích máu ban đầu.

- Cục máu co không hoàn toàn: tạo cục máu bờ không rõ ràng, phần huyết thanh

còn lại <40% thể tích máu ban đầu hoặc còn hồng cầu tự do trong huyết thanh.

- Cục máu không co: không tạo riêng phần huyết thanh.

- Cục máu bị nát: hầu hết hồng cầu tự do trong huyết thanh.

- Kết quả:

+ Cục máu co hoàn toàn: phản ảnh tình trạng bình thường của fibrinogen và tiểu

cầu (cả số lượng và chất lượng).

+ Cục máu không co, cục máu co không hoàn toàn, cục máu bị nát: thể hiện bất

thường của tiểu cầu (số lượng hoặc chất lượng) và/hoặc fibrinogen.

11. NHỮNG SAI SÓT VÀ XỬ TRÍ

- Kết quả có thể không chính xác trong các trường hợp :

+ Ống nghiệm bẩn….

+Mẫu máu không đúng số lượng quá ít hoặc quá nhiều, lấy máu ở vị trí đang

truyền dịch. Những trường hợp này cần yêu cầu lấy lại mẫu bệnh phẩm.

12. LƢU TRỮ HỒ SƠ

- Tất cả kết quả xét nghiệm bệnh nhân ghi vào sổ xét nghiệm tế bào máu.

- Nhập kết quả thực hiện vào phần mềm quản lý y tế LIS.

13. TÀI LIỆU LIÊN QUAN

- Quy trình lấy máu tĩnh mạch.

- Quy trình trả kết quả Xét nghiệm.

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-23

CO CỤC MÁU ĐÔNG Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

86

14. TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Y tế, Quyết định số 4401/QĐ-BYT ngày 09 tháng 11 năm 2012 về việc

ban hành quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành Huyết học-Truyền

máu-Miễn dịch- Di truyền.

2. Bộ Y tế, Quyết định số 5530/QĐ-BYT ngày 25/ 12/2015 của Bộ trưởng Bộ Y

tế về việc ban hành Hướng dẫn xây dựng quy trình thực hành chuẩn trong quản lý chất

lượng xét nghiệm.

3. Nhà xuất bản Y học 2013, các xét nghiệm thường quy áp dụng trong lâm sàng.

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-24

THỜI GIAN MÁU CHẢY

(Phƣơng pháp Duke)

Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

87

1. MỤC ĐÍCH

Mô tả và hướng dẫn cách thực hiện xét nghiệm thời gian máu chảy tại phòng Xét

nghiệm của bệnh viện YHCT Phú Yên.

2. PHẠM VI ÁP DỤNG

Quy trình này áp dụng cho phòng Xét nghiệm thuộc khoa Xét nghiệm - Chẩn

đoán hình ảnh- Thăm dò chức năng BV YHCT Phú Yên.

3. TRÁCH NHIỆM

Tất cả các Cử nhân, Kỹ thuật viên được đào tạo về Huyết học giao nhiệm vụ thực

hiện xét nghiệm này có trách nhiệm thực hiện đúng quy trình.

Trưởng khoa, cán bộ quản lý chất lượng Xét nghiệm có trách nhiệm thực hiện,

hướng dẫn, giám sát quy trình.

4. ĐỊNH NGHĨA VÀ CHỮ VIẾT TẮT

4.1. Định nghĩa

Thời gian máu chảy nhằm đánh giá chức năng thành mạch, số lượng và chất

lượng của tiểu cầu. Bình thường thời gian máu chảy từ 3 đến 4 phút, nếu kéo dài

chứng tỏ giảm sức bền thành mạch, giảm số lượng hoặc chất lượng tiểu cầu.

4.2. Chữ viết tắt

- CN: Cử nhân. - CLS: cận lâm sàng

- KTV: Kỹ thuật viên. - XN: xét nghiệm

- BS: Bác sĩ - NB: người bệnh

- Ts: Thời gian máu chảy

5. NGUYÊN LÝ

Đo thời gian từ lúc tạo một vết thương chuẩn ở vùng giữa dái tai đến khi máu

ngừng chảy. Đây là xét nghiệm đánh giá giai đoạn cầm máu ban đầu.

6. CHUẨN BỊ

6.1. Cán bộ thực hiện: Cử nhân, Kỹ thuật viên xét nghiệm được đào tạo về Huyết học

6.2. Phƣơng tiện, hóa chất

- Kim chích máu, đồng hồ bấm giây, giấy thấm.

- Bông, cồn,sát trùng 700

- Găng tay, mũ giấy, khẩu trang y tế…

6.3. Ngƣời bệnh: Được giải thích trước khi thực hiện XN.

6.4. Phiếu xét nghiệm: có đầy đủ thông tin về bệnh nhân: họ tên, tuổi, khoa phòng,

chẩn đoán, tình trạng mẫu, tên BS chỉ định, ngày giờ chỉ định, lấy mẫu, nhận mẫu, các

loại thuốc đã sử dụng (nếu có).

7. KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG

- Không áp dụng.

8. NGUYÊN TẮC AN TOÀN

- Không được để dính bệnh phẩm ra xung quanh.

- Xử lý các chất thải theo đúng quy định.

9. CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH

Bƣớc 1: Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, bệnh phẩm

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-24

THỜI GIAN MÁU CHẢY

(Phƣơng pháp Duke)

Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

88

- Các dụng cụ chuẩn bị sẵn trên bàn xét nghiệm

- Người bệnh ở tư thế ngồi, thoải mái

- Nhân viên xét nghiệm tiến hành kiểm tra tên tuổi bệnh nhân có phù hợp giấy

chỉ định xét nghiệm không.Nếu phù hợp tiến hành các bước tiếp theo.

Bƣớc 2: Tiến hành xét nghiệm

- Sát trùng vùng dái tai bằng cồn 700.

- Dùng kim chích máu tạo một vết thương chuẩn theo quy định. Khởi động đồng

hồ bấm giây.

- Cứ 30 giây 1 lần, dùng giấy thấm, thấm máu chảy ra từ vết chích cho đến khi

máu ngừng chảy. Bấm đồng hồ dừng lại.

Bƣớc 3: Trả kết quả xét nghiệm

Thực hiện theo quy trình trả kết quả xét nghiệm.

10. DIỄN GIẢI VÀ BÁO CÁO KẾT QUẢ

- Giá trị bình thường : 3-7 phút

- Kéo dài trong các trường hợp rối loạn đông máu, giảm tiểu cầu…...

11. NHỮNG SAI SÓT VÀ XỬ TRÍ

Kết quả có thể không chính xác trong các trường hợp :

- Chọc kim chích máu quá nông hoặc quá sâu, dùng kim tiêm thay vì kim chích.

- Động tác thấm máu từ vết chích quá mạnh gây bong nút tiểu cầu vừa hình thành

- Bóp nặn dái tai ngay trước và trong khi làm xét nghiệm gây sai lệch kết quả.

- Bệnh nhân sử dụng aspirin, corticoid….

12. LƢU TRỮ HỒ SƠ

- Tất cả kết quả xét nghiệm bệnh nhân ghi vào sổ xét nghiệm tế bào máu.

- Nhập kết quả thực hiện vào phần mềm quản lý y tế LIS.

13. TÀI LIỆU LIÊN QUAN

- Quy trình trả kết quả Xét nghiệm.

14. TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Y tế, Quyết định số 4401/QĐ-BYT ngày 09 tháng 11 năm 2012 về việc

ban hành quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành Huyết học-Truyền

máu-Miễn dịch- Di truyền.

2. Bộ Y tế, Quyết định số 5530/QĐ-BYT ngày 25/ 12/2015 của Bộ trưởng Bộ Y

tế về việc ban hành Hướng dẫn xây dựng quy trình thực hành chuẩn trong quản lý chất

lượng xét nghiệm.

3. Nhà xuất bản Y học 2013, các xét nghiệm thường quy áp dụng trong lâm sàng.

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-25

TỐC ĐỘ MÁU LẮNG

(Phƣơng pháp thủ công)

Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

89

1. MỤC ĐÍCH

Mô tả và hướng dẫn cách thực hiện xét nghiệm đo tốc độ máu lắng tại phòng Xét

nghiệm của bệnh viện YHCT Phú Yên.

2. PHẠM VI ÁP DỤNG

Quy trình này áp dụng cho phòng Xét nghiệm thuộc khoa Xét nghiệm - Chẩn

đoán hình ảnh- Thăm dò chức năng BV YHCT Phú Yên.

3. TRÁCH NHIỆM

Tất cả các Cử nhân, Kỹ thuật viên được đào tạo về Huyết học giao nhiệm vụ thực

hiện xét nghiệm này có trách nhiệm thực hiện đúng quy trình.

Trưởng khoa, cán bộ quản lý chất lượng Xét nghiệm có trách nhiệm thực hiện,

hướng dẫn, giám sát quy trình.

4. ĐỊNH NGHĨA VÀ CHỮ VIẾT TẮT

4.1. Định nghĩa

4.2. Chữ viết tắt

- CN: Cử nhân. - CLS: cận lâm sàng

- KTV: Kỹ thuật viên. - XN: xét nghiệm

- BS: Bác sĩ - NB: người bệnh

- VS: Tốc độ máu lắng

5. NGUYÊN LÝ

Máu toàn phần sau khi lấy ra khỏi cơ thể, được chống đông và pha loãng theo

một tỷ lệ nhất định, cho vào ống thủy tinh có chia vạch, để đứng thẳng, sau một thời

gian máu sẽ lắng và phân lớp, các thành phần hữu hình lắng xuống dưới, lớp trên là

huyết tương. Chiều cao của cột huyết tương thể hiện tốc độ lắng máu.

6. CHUẨN BỊ

6.1. Cán bộ thực hiện: Cử nhân, Kỹ thuật viên xét nghiệm được đào tạo về Huyết học

6.2. Phƣơng tiện, hóa chất

- Ống nghiệm Westergreen, ống nghiệm thủy tinh sạch, Tube EDTA

- Bơm tiêm 5ml, garo, đồng hồ bấm giây, giá đỡ ống Westergreen.

- Bông, cồn sát trùng 700, dung dịch natri citrate 3,8%

- Găng tay, mũ giấy, khẩu trang y tế…

6.3. Ngƣời bệnh: Được giải thích trước khi thực hiện XN. Tốt nhất nhịn ăn sáng và

lấy máu vào buổi sáng.

6.4. Phiếu xét nghiệm: có đầy đủ thông tin về bệnh nhân: họ tên, tuổi, khoa phòng,

chẩn đoán, tình trạng mẫu, tên BS chỉ định, ngày giờ chỉ định, lấy mẫu, nhận mẫu, các

loại thuốc đã sử dụng (nếu có).

7. KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG

- Không áp dụng.

8. NGUYÊN TẮC AN TOÀN

- Không được để dính bệnh phẩm ra xung quanh.

- Cẩn thận khi dùng tay cầm bệnh phẩm

- Xử lý các chất thải theo đúng quy định.

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-25

TỐC ĐỘ MÁU LẮNG

(Phƣơng pháp thủ công)

Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

90

9. CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH

Bƣớc 1: Lấy bệnh phẩm

- Bệnh phẩm được nhận từ các khoa lâm sàng và bộ phận lấy mẫu tại phòng xét

nghiệm. Bệnh phẩm phải được lấy đúng kỹ thuật vào ống xét nghiệm tiêu chuẩn, lấy

2ml máu tĩnh mạch trực tiếp từ người bệnh cho vào ống chống đông.

Bƣớc 2: Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, bệnh phẩm

- Nhân viên xét nghiệm tiến hành kiểm tra tên tuổi bệnh nhân trên ống máu có

phù hợp giấy chỉ định xét nghiệm không.

- Nếu phù hợp tiến hành các bước tiếp theo. Nếu không phù hợp thì không tiến

hành xét nghiệm và trả giấy chỉ định về khoa.

- Chuẩn bị sẵn các dụng cụ: găng tay, ống Westergreen, dung dich natricitrate….

- Đánh số thứ tự bệnh nhân lên giấy chỉ định, lên mẫu bệnh nhân và lên ống

nghiệm thủy tinh (cùng một số).

Bƣớc 3: Tiến hành xét nghiệm

- Tráng que Westergreen bằng dung dịch natri citrate 3,8%.

- Nhỏ 250µl natri citrate 3,8% vào ống nghiệm thủy tinh.

- Nhỏ tiếp 1ml máu toàn phần của NB vào ống nghiệm thủy tinh và lắc đều.

- Hút hỗn hợp vào ống Westergreen lên đến vạch 0. Lau sạch máu bám xung

quanh ống.

- Cắm que đứng thẳng lên giá theo thứ tự đã sắp xếp.

- Đặt đồng hồ hẹn sau 1 giờ và 2 giờ

- Chiều cao của cột huyết tương thể hiện tốc độ lắng máu.

Bƣớc 4: Trả kết quả xét nghiệm

Đọc kết quả sau 1 giờ và 2 giờ. Khi có kết quả thì phân tích và đối chiếu với

phiếu xét nghiệm, điền vào phiếu xét nghiệm, điền vào sổ lưu trữ hoặc được chuyển

vào phần mềm quản lý dữ liệu để in phiếu kết quả xét nghiệm và trả kết quả thực hiện

theo quy trình trả kết quả xét nghiệm của bệnh viện.

10. DIỄN GIẢI VÀ BÁO CÁO KẾT QUẢ

- Giá trị bình thường:

Nam: 3-5 mm (1 giờ), 7-10mm (2 giờ)

Nữ: 4-7 mm (1 giờ), 12-16mm (2 giờ)

- Tốc độ máu lắng là một xét nghiệm không chuyên biệt, nó thay đổi tăng hoặc

giảm trong nhiều nguyên nhân sinh lý cũng như bệnh lý. Do đó đây không phải là xét

nghiệm có ý nghĩa định bệnh. Tuy nhiên nó rất có ý nghĩa trong việc theo dõi diễn tiến

một số bệnh.

- Tốc độ máu lắng tăng trong bất kỳ bệnh nào có phản ứng viêm hay mô bị thoái

hóa, sinh mủ, hoại tử. Tốc độ máu lắng tăng ở phụ nữ có thai, trong thời kỳ kinh

nguyệt, người thiếu máu, thay đổi fibrinogen và gammaglobulin, nhiễm trùng, lao,

thấp khớp cấp, các bệnh thận, gan, u lympho, u tủy.

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-25

TỐC ĐỘ MÁU LẮNG

(Phƣơng pháp thủ công)

Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

91

- Tốc độ lắng máu giảm trong bệnh đa hồng cầu, rối loạn protein, viêm gan virut,

dị ứng.

11. NHỮNG SAI SÓT VÀ XỬ TRÍ

Kết quả có thể không chính xác trong các trường hợp :

- Bệnh phẩm lấy không đủ số lượng hoặc đông dây hoặc vỡ hồng cầu,lấy máu ở

vị trí đang truyền dịch

- Lấy máu để quá lâu mới làm xét nghiệm

- Ống máu lắng bẩn, ướt hoặc sứt mẻ.

- Tỷ lệ pha loãng không chính xác

- Lắc trộn máu không đều

- Có bọt khí trong ống máu lắng

- Ống máu lắng không thẳng đứng

- Đọc kết quả không đúng thời gian hoặc không đúng cách thức quy định

12. LƢU TRỮ HỒ SƠ

- Tất cả kết quả xét nghiệm bệnh nhân ghi vào sổ xét nghiệm tế bào máu.

- Nhập kết quả thực hiện vào phần mềm quản lý y tế LIS.

13. TÀI LIỆU LIÊN QUAN

- Quy trình lấy máu tĩnh mạch.

- Quy trình trả kết quả Xét nghiệm.

14. TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Y tế, Quyết định số 4401/QĐ-BYT ngày 09 tháng 11 năm 2012 về việc

ban hành quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành Huyết học- Truyền

máu- Miễn dịch- Di truyền.

2. Bộ Y tế, Quyết định số 5530/QĐ-BYT ngày 25/ 12/2015 của Bộ trưởng Bộ Y

tế về việc ban hành Hướng dẫn xây dựng quy trình thực hành chuẩn trong quản lý chất

lượng xét nghiệm.

3. Nhà xuất bản Y học 2013, các xét nghiệm thường quy áp dụng trong lâm sàng.

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-26

TÌM KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT

TRONG MÁU

(Phƣơng pháp thủ công)

Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

92

1. MỤC ĐÍCH

Mô tả và hướng dẫn cách thực hiện xét nghiệm tìm kí sinh trùng sốt rét trong

máutại phòng Xét nghiệm của bệnh viện YHCT Phú Yên.

2. PHẠM VI ÁP DỤNG

Quy trình này áp dụng cho phòng Xét nghiệm thuộc khoa Xét nghiệm - Chẩn

đoán hình ảnh- Thăm dò chức năng BV YHCT Phú Yên.

3. TRÁCH NHIỆM

Tất cả các Cử nhân, Kỹ thuật viên được đào tạo về Huyết học giao nhiệm vụ thực

hiện xét nghiệm này có trách nhiệm thực hiện đúng quy trình.

Trưởng khoa, cán bộ quản lý chất lượng Xét nghiệm có trách nhiệm thực hiện,

hướng dẫn, giám sát quy trình.

4. ĐỊNH NGHĨA VÀ CHỮ VIẾT TẮT

4.1. Định nghĩa

- KSTSR thuộc giới đơn bào, lớp bào tử trùng, họ Plasmodiae, giống

Plasmodium.Đây là loại KST sống trong máu có khả năng phát triển nhanh, gây bệnh

sốt rét cho người và tạo thành những vụ dịch lớn rất nguy hiểm.

- Có 4 loại Plasmodium có khả năng gây bệnh cho người, nhưng ở Việt Nam hay

gặp 3 loại: Plamodium falciparum, Plasmodium vivax, Plasmodium malariae

- Có các thể KSTSR:

+ Thể tư dưỡng trẻ (thể nhẫn): Early Trophozoite

+ Thể tư dưỡng già: Late Trophozoite

+ Thể phân liệt: Schizont

+ Thể giao bào: Gametocyte

4.2. Chữ viết tắt

- CN: Cử nhân. - CLS: cận lâm sàng

- KTV: Kỹ thuật viên. - XN: xét nghiệm

- BS: Bác sĩ - NB: người bệnh

- KSTSR: Ký sinh trùng sốt rét

5. NGUYÊN LÝ

- Kí sinh trùng sốt rét được tìm thấy bằng cách soi giọt máu dầy hoặc giọtmáu

đàn trên kính hiển vi. Giọt máu được nhuộm bằng Giemsa loãng. Mật độ KSTSR

được tính trên mật độ bạch cầu hoặc được tính bằngthang điểm (+) trên giọt đặc. Phân

loại KSTSR theo tiêu chuẩn quy định.

- Dựa vào hình thái và tính chất bắt màu của KST sốt rét trên tiêu bản nhuộm

Giemsa:

+ Nhân bắt màu đỏ thẫm hoặc đỏ tía ( là yếu tố ưa acid)

+ NSC bắt màu xanh nhạt đến xanh tím ( là yếu tố ưa bazo)

+ Phần không bắt màu là không bào

+ Các hạt sắc tố: đen, nâu đen, nâu ánh vàng

+ Các hạt đặc hiệu của HC đỏ nâu hoặc hồng nhạt.

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-26

TÌM KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT

TRONG MÁU

(Phƣơng pháp thủ công)

Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

93

6. CHUẨN BỊ

6.1. Cán bộ thực hiện: Cử nhân, Kỹ thuật viên xét nghiệm được đào tạo về Huyết học

6.2. Phƣơng tiện, hóa chất

6.2.1. Thiết bị: Kính hiển viquang học.

6.2.2. Hóa chất

- Thuốc nhuộm Giemsa mẹ,cồn sát trùng 700, Cồn tuyệt đối 96

0, dung dịch sát

khuẩn Phenol 5% hoặc Javel 0,5%, nước cất.

-Cách pha dung dịch Giemsa:

+ Nhuộm thường quy:Dung dịch giemsa 3- 4%. Pha 9,7 ml dung dịch đệm

(nước cất) với 0,3ml giemsa mẹ, khi nhuộm để 30- 45 phút.

+ Nhuộm nhanh: Dung dịch giemsa 10%. Pha 9 ml dung dịch đệm (nước cất) với

1ml giemsa mẹ. Khi nhuộm để 15- 20 phút.

6.2.3. Dụng cụ, vật tư:

- Pipette nhỏ giọt, đũa thủy tinh, ống đong các loại,

- Khay men, giá nhuộm, giá cài tiêu bản, dầu soi kínhgiấy lau kính.

- Lam kính khô, sạch. Lam kéo có cạnh nhẵn, kim chích máu vô khuẩn, kim và

bơm tiêm,bông thấm nước vô khuẩn, băng dính cầm máu.

- Găng tay, mũ giấy, khẩu trang y tế…

- Đồng hồ phút, viết lông,bút chì HB.

6.3. Ngƣời bệnh: Được giải thích trước khi thực hiện XN.

6.4. Phiếu xét nghiệm: có đầy đủ thông tin về bệnh nhân: họ tên, tuổi, khoa phòng,

chẩn đoán, tình trạng mẫu, tên BS chỉ định, ngày giờ chỉ định, lấy mẫu, nhận mẫu, các

loại thuốc đã sử dụng (nếu có).

7. KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG

Đảm bảo chất lượng theo tiêu chí của tiêu bản nhuộm Giemsa.

Để tìm được ký sinh trùng sốt rét nhiều nhất phải lấy máu vào lúc bắt đầu lên cơn

sốt hoặc đang lên cơn sốt. Tốt nhất nên lấy máu khi bệnh nhân chưa được điều trị. Nếu

đã điều trị thì số lượng ký sinh trùng sốt rét sẽ giảm hẳn, khó phát hiện.

8. NGUYÊN TẮC AN TOÀN

Áp dụng biện pháp an toàn khi xử lý mẫu và thực hiện theo quy trình về an toàn

sinh học. Xem xét tất cả các mẫu thử như là nguồn nhiễm.

Xử lý các chất thải theo đúng quy định.

9. CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH

Bƣớc 1: Lấy máu làm tiêu bản

a. Lấy máu tĩnh mạch

- Lấy 2ml máu tĩnh mạch cho vào ống nhiệm có chất chống đông EDTA.

- Lắc nhẹ đều ống máu, dùng ống Heamatocrit nhỏ 1 giọt máu lên vị trí 1/3 và 1

giọt vị trí 2/3 lam.

b. Lấy máu mao quản

- Sát khuẩn ngón tay chích máu bằng cồn 700, chờ khô.

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-26

TÌM KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT

TRONG MÁU

(Phƣơng pháp thủ công)

Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

94

- Dùng kim vô khuẩn chích vào vị trí sát khuẩn, sâu vừa phải khoảng 1mm.

- Bỏ giọt máu đầu bằng cách dùng bông khô lau sạch.

- Vuốt ngón tay nhẹ nhàng từ trên xuống.

- Dùng 1 lam kính sạch cầm vào 2 cạnh mép lam áp nhẹ lên giọt máu để được 1

giọt ở 2/3 lam kính làm giọt máu mỏng.

- Bóp nhẹ ngón tay để nặn thêm máu ở 1/3 đầu lam kính làm giọt máu dày.

- Dung bông gòn thấm sạch máu ở ngón tay.

c. Tiến hành kéo lam

- Làm tiêu bản giọt dày: Dùng góc của 1 lam kính sạch khác đặt vào trung tâm

của giọt máu dày đánh theo đường xoắn ốc từ trong ra ngoài khoảng 5- 6 vòng để

được giọt máu có đường kính 0,9- 1,0 cm.

- Làm tiêu bản giọt mỏng: Lấy 1 lam kính sạch đặt vuống góc 45 độ vào giọt

mỏng ở vị trí 2/3 lam kính, chờ máu lan ra gần hết cạnh của lam kéo, đẩy nhanh về

phía cuối lam.

- Để tiêu bản khô tự nhiên, tránh côn trùng ăn máu

- Ghi tên bệnh nhân trên phần đầu lam

Bƣớc 1: Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, bệnh phẩm

- Nhân viên xét nghiệm tiến hành kiểm tra tên tuổi bệnh nhân trên ống máu có

phù hợp giấy chỉ định xét nghiệm không.

- Nếu phù hợp tiến hành các bước tiếp theo. Nếu không phù hợp thì không tiến

hành xét nghiệm và trả giấy chỉ định về khoa.

- Chuẩn bị sẵn các dụng cụ: găng tay, ống Westergreen, dung dich natricitrate….

- Đánh số thứ tự bệnh nhân lên giấy chỉ định, lên mẫu bệnh nhân và lên ống

nghiệm thủy tinh (cùng một số).

Bƣớc 2: Nhuộm tiêu bản

- Cố định làn mỏng bằng Methnol hoặc alcool 95 độ hoặc alcool tuyệt đối 30

giây đến 1 phút, để khô.

- Phủ thuốc nhuộm giemsa sử dụng lên tiêu bản.

- Để yên 30 phút đến 60 phút tùy theo nồng độ thuốc nhuộm (5%/45 phút; 3%/60

phút; 10%/30 phút).

- Rửa thuốc nhuộm dưới vòi nước chảy nhẹ.

- Dựng lame lên giá nơi thoáng cho khô tự nhiên, tránh bụi.

- Thấm khô phết nhuộm và quan sát dưới kính hiển vi.

Bƣớc 3: Đọc tiêu bản nhuộm

- Trước tiên lấy vi trường vật kính x10, chuyển sang vật kính dầu x100

- Đọc tiêu bản giọt dày: khảo sát toàn bộ lam theo chữ chi, đọc khoảng 5-10 phút

(100 vi trường)

- Đọc tiêu bản giọt máu mỏng:

+ Khảo sát phần đuôi và 2 bên rìa của làn máu để xác định rõ loại KSTSR.

+ Kết hợp 2 yếu tố: KSTSR và hồng cầu bị ký sinh để xác định.

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-26

TÌM KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT

TRONG MÁU

(Phƣơng pháp thủ công)

Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

95

Bƣớc 4: Trả kết quả xét nghiệm

Thực hiện theo quy trình trả kết quả xét nghiệm.

10. DIỄN GIẢI VÀ BÁO CÁO KẾT QUẢ

- Nếu không tìm thấy KSTSR ghi: KSTSR ÂM TÍNH

- Nếu tìm thấy KSTSR thì ghi như sau: Tên loài KSTSR - các thể gặp- mật độ

( Ví dụ VTG++: Vivax tư dưỡng, giao bào ++)

- Các tính mật độ KSTSR theo dấu cộng (+) trên tiêu bản giọt dày/vật kính x100:

+ Thấy 1-10 KST/100 vi trường: (+)

+ Thấy 11-100 KST/100 vi trường: (++)

+ Thấy 1-10 KST/1 vi trường: (+++)

+ Thấy >10 KST/100 vi trường: (++++)

11. NHỮNG SAI SÓT VÀ XỬ TRÍ

Kết quả có thể không chính xác trong các trường hợp :

- Chích đầu ngón tay không bỏ giọt máu đầu;

- Quá trình chích máu nặn bóp nhiều;

- Nhầm bệnh phẩm của người này sang người khác;

- Quá trình cố định, nhuộm không tốt gây bong tróc, trôi mất bệnh phẩm;

- Chẩn đoán sai do không bám sát tiêu chuẩn chẩn đoán.

- Lưu ý: Không pha sẵn thuốc nhuộm, pha vừa đủ cho 1 mẻ nhuộm tránh hiện

tượng thuốc nhuộm bị kết tủa, lam bị cặn dễ sai sót.

12. LƢU TRỮ HỒ SƠ

- Tất cả kết quả xét nghiệm bệnh nhân ghi vào sổ xét nghiệm tế bào máu.

- Nhập kết quả thực hiện vào phần mềm quản lý y tế LIS.

13. TÀI LIỆU LIÊN QUAN

- Quy trình lấy máu tĩnh mạch.

- Quy trình trả kết quả Xét nghiệm.

14. TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Y tế, Quyết định số 2017/QĐ-BYT ngày 09 tháng 6 năm 2014 về việc ban

hành tài liệu “Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Huyết học-Truyền máu-

Miễn dịch- Di truyền- Sinh học phân tử”

2. Bộ Y tế, Quyết định số 5530/QĐ-BYT ngày 25/ 12/2015 của Bộ trưởng Bộ Y

tế về việc ban hành Hướng dẫn xây dựng quy trình thực hành chuẩn trong quản lý chất

lượng xét nghiệm.

3. Nhà xuất bản Y học 2013, các xét nghiệm thường quy áp dụng trong lâm sàng.

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-27

HỒNG CẦU, BẠCH CẦU TRONG

PHÂN SOI TƢƠI

Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

96

1. MỤC ĐÍCH

Mô tả và hướng dẫn cách thực hiện xét nghiệm phát hiệnhiện hồng cầu, bạch cầu

trong phântại phòng Xét nghiệm của bệnh viện YHCT Phú Yên.

2. PHẠM VI ÁP DỤNG

Quy trình này áp dụng cho phòng Xét nghiệm thuộc khoa Xét nghiệm - Chẩn

đoán hình ảnh- Thăm dò chức năng BV YHCT Phú Yên.

3. TRÁCH NHIỆM

Tất cả các Cử nhân, Kỹ thuật viên được đào tạo về Vi sinh- Ký sinh trùng giao

nhiệm vụ thực hiện xét nghiệm này có trách nhiệm thực hiện đúng quy trình.

Trưởng khoa, cán bộ quản lý chất lượng Xét nghiệm có trách nhiệm thực hiện,

hướng dẫn, giám sát quy trình.

4. ĐỊNH NGHĨA VÀ CHỮ VIẾT TẮT

4.1. Định nghĩa

4.2. Chữ viết tắt

- CN: Cử nhân. - CLS: cận lâm sàng

- KTV: Kỹ thuật viên. - XN: xét nghiệm

- BS: Bác sĩ - NB: người bệnh

- KSTSR: Ký sinh trùng sốt rét

5. NGUYÊN LÝ

Nhận định hồng cầu, bạch cầu trong phân khi làm tiêu bản soi tươi dưới kính

hiển vi quang học dựa trên hình thể, kích thước, và cấu tạo.

6. CHUẨN BỊ

6.1. Cán bộ thực hiện: Cử nhân, Kỹ thuật viên xét nghiệm được đào tạo về Vi sinh-

Ký sinh trùng

6.2. Phƣơng tiện, hóa chất

6.2.1. Thiết bị: Kính hiển vi quang học.

6.2.2. Hóa chất:

Axit ngâm lam, Lugol, nước muối sinh lý.

6.2.3. Dụng cụ, vật tư:

- Lọ lấy bệnh phẩm, khay đựng bệnh phẩm, hộp vận chuyển bệnh phẩm

- Lam kính, lá kính, Pipette, panh, bông, cồn, dung dịch nước rửa tay.

- Găng tay, mũ giấy, khẩu trang y tế…

- Đồng hồ phút, viết lông,bút viết kính,...

6.3. Ngƣời bệnh: Được giải thích lấy phân trước khi thực hiện XN.

6.4. Phiếu xét nghiệm: có đầy đủ thông tin về bệnh nhân: họ tên, tuổi, khoa phòng,

chẩn đoán, tình trạng mẫu, tên BS chỉ định, ngày giờ chỉ định, lấy mẫu, nhận mẫu, các

loại thuốc đã sử dụng (nếu có).

7. KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG

- Kích cỡ mẫu bệnh phẩm trên lam kính:Dàn đều không để bệnh phẩm tràn ra

ngoài lamen. Không dày hoặc quá mỏng.

- Độ sạch: Soi không thấy cặn bẩn, không có bọt khí.

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-27

HỒNG CẦU, BẠCH CẦU TRONG

PHÂN SOI TƢƠI

Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

97

8. NGUYÊN TẮC AN TOÀN

Áp dụng biện pháp an toàn khi xử lý mẫu và thực hiện theo quy trình về an toàn

sinh học. Xem xét tất cả các mẫu thử như là nguồn nhiễm.

Xử lý các chất thải theo đúng quy định.

9. CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH

Bƣớc 1: Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, bệnh phẩm

- Mẫu bệnh phẩm: phân lấy theo đúng quy định của chuyên ngành Vi sinh.

- Ghi rõ tên tuổi bệnh nhân lên đầu mờ của lam kính.

-Tên tuổi bệnh nhân phải đồng nhất giữa phiếu xét nghiệm và lọ đựng mẫu phân.

Bƣớc 2: Thực hiện xét nghiệm

- Lấy một tấm lam kính sạch, khô. Dùng viết chì sáp chia lam kính ra làm 3 phần.

Ghi tên bệnh nhân vào ô nhỏ ở đầu lam kính.

- Nhỏ lên lam kính 1 giọt NaCl 0,9% vào ô giữa, 1 giọt Lugol ở ô cuối.

- Dùng que gỗ lấy một ít phân bằng đầu que diêm, hòa tan phân vào giọt NaCl

0,9%.

- Lấy phân lần thứ hai rồi hòa tan phân vào giọt Lugol.

- Bỏ que gỗ vào dung dịch sát trùng.

- Đậy lá kính lên 2 giọt phân.

- Khảo sát tiêu bản dưới kính hiển.

- Đóng kín nắp lọ đựng bệnh phẩm và cho vào thùng rác thải lây nhiễm.

- Đậy lamen lên và soi ở vật kính 10X sau đó chuyển sang 40X.

Bƣớc 3: Trả kết quả xét nghiệm

Thực hiện theo quy trình trả kết quả xét nghiệm.

10. DIỄN GIẢI VÀ BÁO CÁO KẾT QUẢ

- Dương tính:

+ Hồng cầu: hình tròn kích thước 7-8µm màu hồng nhạt, trung tâm nhạtmàu.

+ Hồng cầu thoái hóa: bờ răng cưa không đều.

+ Bạch cầu đa nhân hình tròn kích thước lớn 10 - 15µm.

+ Bạch cầu đơn nhân hình tròn, bầu dục, đa giác kích thước 20 - 25 µm.

+ Có 1-10 hồng cầu hoặc bạch cầu trong vi trường: (+)

+ Có 10-20 hồng cầu hoặc bạch cầu trong 1 vi trường: (++)

+ Có > 20 hồng cầu hoặc bạch cầu trong 1 vi trường: (+++)

- Âm tính: Không tìm thấy hồng cầu, bạch cầu.

11. NHỮNG SAI SÓT VÀ XỬ TRÍ

- Kết quả có thể không chính xác trong các trường hợp :

+ Nhỏ quá nhiều dung dịch lên lam kính.

+ Làm tiêu bản quá dầy hoặc quá mỏng.Nếu làm tiêu bản quá dầy sẽ khó soi, làm

mỏng quá sẽ bỏ sót không phát hiện được hồng cầu, bạch cầu.Đặt tiêu bản trên tờ báo

vẫn đọc được chữ là đạt.

- Lưu ý:

+ Phết đều bệnh phẩm, không để có bọt khí, nên để ánh sáng vừa phải

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-27

HỒNG CẦU, BẠCH CẦU TRONG

PHÂN SOI TƢƠI

Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

98

+ Mẫu phân được xét nghiệm càng sớm càng tốt, để lâu KST sẽ chết hoặc thay

đổi hình dạng, khó xác định.

12. LƢU TRỮ HỒ SƠ

- Tất cả kết quả xét nghiệm bệnh nhân ghi vào sổ xét nghiệm tế bào máu.

- Nhập kết quả thực hiện vào phần mềm quản lý y tế LIS.

13. TÀI LIỆU LIÊN QUAN

- Quy trình lấy bệnh phẩm.

- Quy trình trả kết quả Xét nghiệm.

14. TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Y tế, Quyết định số 26/QĐ-BYT ngày 03 tháng 01 năm 2013 về việc ban

hành tài liệu “Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Vi sinh Y học”

2. Bộ Y tế, Quyết định số 5530/QĐ-BYT ngày 25/ 12/2015 của Bộ trưởng Bộ Y

tế về việc ban hành Hướng dẫn xây dựng quy trình thực hành chuẩn trong quản lý chất

lượng xét nghiệm.

3. Nhà xuất bản Y học 2013, các xét nghiệm thường quy áp dụng trong lâm sàng.

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-28

TRỨNG GIUN, SÁN SOI TƢƠI Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

99

1. MỤC ĐÍCH

Mô tả và hướng dẫn cách thực hiện xét nghiệm phát hiện trứng giun, sán trong

phântại phòng Xét nghiệm của bệnh viện YHCT Phú Yên.

2. PHẠM VI ÁP DỤNG

Quy trình này áp dụng cho phòng Xét nghiệm thuộc khoa Xét nghiệm - Chẩn

đoán hình ảnh- Thăm dò chức năng BV YHCT Phú Yên.

3. TRÁCH NHIỆM

Tất cả các Cử nhân, Kỹ thuật viên được đào tạo về Vi sinh- Ký sinh trùng giao

nhiệm vụ thực hiện xét nghiệm này có trách nhiệm thực hiện đúng quy trình.

Trưởng khoa, cán bộ quản lý chất lượng Xét nghiệm có trách nhiệm thực hiện,

hướng dẫn, giám sát quy trình.

4. ĐỊNH NGHĨA VÀ CHỮ VIẾT TẮT

4.1. Định nghĩa

4.2. Chữ viết tắt

- CN: Cử nhân. - CLS: cận lâm sàng

- KTV: Kỹ thuật viên. - XN: xét nghiệm

- BS: Bác sĩ - NB: người bệnh

- KSTSR: Ký sinh trùng sốt rét

5. NGUYÊN LÝ

Nhận định trứng giun, sán dựa vào hình thể, kích thước, cấu tạo và tính chất bắt

màu khi soi tươi.

6. CHUẨN BỊ

6.1. Cán bộ thực hiện: Cử nhân, Kỹ thuật viên xét nghiệm được đào tạo về Vi sinh-

Ký sinh trùng

6.2. Phƣơng tiện, hóa chất

6.2.1. Thiết bị: Kính hiển vi quang học.

6.2.2. Hóa chất:

Axit ngâm lam, Lugol, nước muối sinh lý.

6.2.3. Dụng cụ, vật tư:

- Lọ lấy bệnh phẩm, khay đựng bệnh phẩm, hộp vận chuyển bệnh phẩm

- Lam kính, lá kính, Pipette, panh, bông, cồn, dung dịch nước rửa tay.

- Găng tay, mũ giấy, khẩu trang y tế…

- Đồng hồ phút, viết lông,bút viết kính,...

6.3. Ngƣời bệnh: Được giải thích lấy phân trước khi thực hiện XN.

6.4. Phiếu xét nghiệm: có đầy đủ thông tin về bệnh nhân: họ tên, tuổi, khoa phòng,

chẩn đoán, tình trạng mẫu, tên BS chỉ định, ngày giờ chỉ định, lấy mẫu, nhận mẫu, các

loại thuốc đã sử dụng (nếu có).

7. KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG

- Kích cỡ mẫu bệnh phẩm trên lam kính: Dàn đều không để bệnh phẩm tràn ra

ngoài lamen. Không dày hoặc quá mỏng.

- Độ sạch: Soi không thấy cặn bẩn, không có bọt khí.

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-28

TRỨNG GIUN, SÁN SOI TƢƠI Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

100

8. NGUYÊN TẮC AN TOÀN

Áp dụng biện pháp an toàn khi xử lý mẫu và thực hiện theo quy trình về an toàn

sinh học.Xem xét tất cả các mẫu thử như là nguồn nhiễm.

Xử lý các chất thải theo đúng quy định.

9. CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH

Bƣớc 1: Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, bệnh phẩm

- Mẫu bệnh phẩm: phân lấy theo đúng quy định của chuyên ngành Vi sinh.

- Ghi rõ tên tuổi bệnh nhân lên đầu mờ của lam kính.

- Tên tuổi bệnh nhân phải đồng nhất giữa phiếu xét nghiệm và lọ đựng mẫu phân.

Bƣớc 2: Thực hiện xét nghiệm

- Lấy một tấm lam kính sạch, khô. Dùng viết chì sáp chia lam kính ra làm 3 phần.

Ghi tên bệnh nhân vào ô nhỏ ở đầu lam kính.

- Nhỏ lên lam kính 1 giọt NaCl 0,9% vào ô giữa, 1 giọt Lugol ở ô cuối.

- Dùng que gỗ lấy một ít phân bằng đầu que diêm, hòa tan phân vào giọt NaCl

0,9%.

- Lấy phân lần thứ hai rồi hòa tan phân vào giọt Lugol.

- Bỏ que gỗ vào dung dịch sát trùng.

- Đậy lá kính lên 2 giọt phân.

- Khảo sát tiêu bản dưới kính hiển.

- Đóng kín nắp lọ đựng bệnh phẩm và cho vào thùng rác thải lây nhiễm.

- Đậy lamen lên và soi ở vật kính 10X sau đó chuyển sang 40X.

Bƣớc 3: Trả kết quả xét nghiệm

Thực hiện theo quy trình trả kết quả xét nghiệm.

10. DIỄN GIẢI VÀ BÁO CÁO KẾT QUẢ

- Dương tính:

+ Trứng giun đũa hình tròn hoặc bầu dục kích thước 35-50 x 45-75µm, ngoài

cùng là lớp albumin xù xì bắt màu vàng, vỏ dầy, trong là khối nhân sẫm màu. Ngoài ra

có thể còn gặp trứng giun đũa mất tầng albumin.

+ Trứng giun đũa không thụ tinh hình bầu dục kích thước 43- 47 x 85-95µm. Vỏ

mỏng ít xù xì bên trong có những tế bào hoàng thể.

+ Trứng giun móc hình bầu dục kích thước 40-60µm màu trong vỏ mỏng, trong

là khối nhân phân chia từ 2-4 phần.

+ Trứng giun tóc hình bầu dục, kích thước 22-50µm giống hình quả cau, màu

vàng vỏ dầy, 2 cực có 2 nắp.

+ Trứng sán lá gan nhỏ bắt màu vàng hình bầu dục một đầu có nắp một đầu có

gai, kích thước 27-35 x 12-19µm.

+ Trứng sán lá gan lớn hình bầu dục kích thước lớn từ 130-150 x 63-90µm,màu

vàng nhạt vỏ mỏng, một đầu có nắp.

+ Trứng sán lá phổi hình bầu dục màu vàng nâu sẫm kích thước lớn từ 80-120 x

50- 70µm, ở đầu có nắp trong trứng thấy có 1 đám tế bào.

+ Trứng sán dây hình tròn vỏ dầy màu nâu sẫm kích thước từ 36-51µm.

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-28

TRỨNG GIUN, SÁN SOI TƢƠI Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

101

- Âm tính: Không tìm thấy trứng giun, sán.

11. NHỮNG SAI SÓT VÀ XỬ TRÍ

- Kết quả có thể không chính xác trong các trường hợp :

+ Nhỏ quá nhiều dung dịch lên lam kính.

+ Làm tiêu bản quá dầy hoặc quá mỏng.Nếu làm tiêu bản quá dầy sẽ khó soi, làm

mỏng quá sẽ bỏ sót không phát hiện được hồng cầu, bạch cầu.Đặt tiêu bản trên tờ báo

vẫn đọc được chữ là đạt.

- Lưu ý:

+ Phết đều bệnh phẩm, không để có bọt khí, nên để ánh sáng vừa phải

+ Mẫu phân được xét nghiệm càng sớm càng tốtkhông để lâu quá 10 giờ, để lâu

KST sẽ chết hoặc thay đổi hình dạng, khó xác định.

12. LƢU TRỮ HỒ SƠ

- Tất cả kết quả xét nghiệm bệnh nhân ghi vào sổ xét nghiệm tế bào máu.

- Nhập kết quả thực hiện vào phần mềm quản lý y tế LIS.

13. TÀI LIỆU LIÊN QUAN

- Quy trình lấy bệnh phẩm.

- Quy trình trả kết quả Xét nghiệm.

14. TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Y tế, Quyết định số 26/QĐ-BYT ngày 03 tháng 01 năm 2013 về việc ban

hành tài liệu “Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Vi sinh Y học”

2. Bộ Y tế, Quyết định số 5530/QĐ-BYT ngày 25/ 12/2015 của Bộ trưởng Bộ Y

tế về việc ban hành Hướng dẫn xây dựng quy trình thực hành chuẩn trong quản lý chất

lượng xét nghiệm.

3. Nhà xuất bản Y học 2013, các xét nghiệm thường quy áp dụng trong lâm sàng.

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-29

VI NẤM SOI TƢƠI Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

102

1. MỤC ĐÍCH

Mô tả và hướng dẫn cách thực hiện xét nghiệm phát hiện sơ bộ vi nấm trong

phântại phòng Xét nghiệm của bệnh viện YHCT Phú Yên.

2. PHẠM VI ÁP DỤNG

Quy trình này áp dụng cho phòng Xét nghiệm thuộc khoa Xét nghiệm - Chẩn

đoán hình ảnh- Thăm dò chức năng BV YHCT Phú Yên.

3. TRÁCH NHIỆM

Tất cả các Cử nhân, Kỹ thuật viên được đào tạo về Vi sinh- Ký sinh trùng giao

nhiệm vụ thực hiện xét nghiệm này có trách nhiệm thực hiện đúng quy trình.

Trưởng khoa, cán bộ quản lý chất lượng Xét nghiệm có trách nhiệm thực hiện,

hướng dẫn, giám sát quy trình.

4. ĐỊNH NGHĨA VÀ CHỮ VIẾT TẮT

4.1. Định nghĩa

4.2. Chữ viết tắt

- CN: Cử nhân. - CLS: cận lâm sàng

- KTV: Kỹ thuật viên. - XN: xét nghiệm

- BS: Bác sĩ - NB: người bệnh

- KSTSR: Ký sinh trùng sốt rét

5. NGUYÊN LÝ

Nhận định sơ bộ vi nấm dựa vào hình thể, kích thước, cấu tạo và tính chất bắt

màu.

6. CHUẨN BỊ

6.1. Cán bộ thực hiện: Cử nhân, Kỹ thuật viên xét nghiệm được đào tạo về Vi sinh-

Ký sinh trùng

6.2. Phƣơng tiện, hóa chất

6.2.1. Thiết bị: Kính hiển vi quang học.

6.2.2. Hóa chất:

Axit ngâm lam, KOH, mực tàu, nước muối sinh lý .

6.2.3. Dụng cụ, vật tư:

- Lọ lấy bệnh phẩm, khay đựng bệnh phẩm, hộp vận chuyển bệnh phẩm

- Lam kính, lá kính, Pipette, panh, bông, cồn, dung dịch nước rửa tay.

- Găng tay, mũ giấy, khẩu trang y tế…

- Đồng hồ phút, viết lông,bút viết kính,...

6.3. Ngƣời bệnh: Được giải thích lấy mẫu bệnh phẩm trước khi thực hiện XN.

6.4. Phiếu xét nghiệm: có đầy đủ thông tin về bệnh nhân: họ tên, tuổi, khoa phòng,

chẩn đoán, tình trạng mẫu, tên BS chỉ định, ngày giờ chỉ định, lấy mẫu, nhận mẫu, các

loại thuốc đã sử dụng (nếu có).

7. KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG

Không.

8. NGUYÊN TẮC AN TOÀN

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-29

VI NẤM SOI TƢƠI Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

103

Áp dụng biện pháp an toàn khi xử lý mẫu và thực hiện theo quy trình về an toàn

sinh học. Xem xét tất cả các mẫu thử như là nguồn nhiễm.

Xử lý các chất thải theo đúng quy định.

9. CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH

Bƣớc 1: Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, bệnh phẩm

- Mẫu bệnh phẩm: Máu, dịch, mủ, đờm, phân, nước tiểu, da, tóc, móng lấy theo

đúng quy định của chuyên ngành Vi sinh.

-Tên tuổi bệnh nhân phải đồng nhất giữa phiếu xét nghiệm và lọ đựng bệnh

phẩm.

Bƣớc 2: Thực hiện xét nghiệm

- Lấy bệnh phẩm cho lên lam kính: tùy từng loại bệnh phẩm sử dụng hóa chất

khác nhau.

+ Bệnh phẩm da, tóc, móng: Lấy bệnh phẩm lên lam kính, nhỏ dung dịchKOH

20% lên trên bệnh phẩm.

+ Bệnh phẩm dịch tiết( lấy bằng que tăm bông), phân, đờm: Nhỏ NaCl 9‰lên

trên lam kính, lấy bệnh phẩm hòa lên trên giọt dung dịch đến khi đục.

+ Bệnh phẩm là dịch não tủy nghi ngờ nhiễm Cryptococcus spp làm tiêubản bằng

mực tàu.

+ Đối với bệnh phẩm là các chất dịch lỏng lấy trực tiếp bệnh phẩm lên lamkính.

- Lấy lá kính đậy lên trên giọt dung dịch.

- Quan sát kính hiển vi vật kính 10X - 40X.

Bƣớc 3: Trả kết quả xét nghiệm

Thực hiện theo quy trình trả kết quả xét nghiệm.

10. DIỄN GIẢI VÀ BÁO CÁO KẾT QUẢ

- Dương tính:

+ Tế bào nấm men hình tròn hoặc bầu dục kích thước 3- 5µm nảy chồi

hoặckhông.

+ Tế bào nấm men có quầng sáng bao quanh khi làm tiêu bản mực tàu.

+ Sợi nấm giả (Sợi nhánh được tạo thành từ các chỗ thắt).

+ Nấm sợi có vách ngăn (sợi nhánh được tách ra cách vách ngăn).

- Âm tính: Không tìm thấy vi nấm.

11. NHỮNG SAI SÓT VÀ XỬ TRÍ

- Đối với bệnh phẩm da, tóc, móng để thời gian ngắn chưa tan hết phải để thêm

thời gian.

- Tiêu bản mực tàu làm quá đen phải pha thêm nước muối sinh lý.

12. LƢU TRỮ HỒ SƠ

- Tất cả kết quả xét nghiệm bệnh nhân ghi vào sổ xét nghiệm tế bào máu.

- Nhập kết quả thực hiện vào phần mềm quản lý y tế LIS.

13. TÀI LIỆU LIÊN QUAN

- Quy trình lấy bệnh phẩm.

- Quy trình trả kết quả Xét nghiệm.

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH Mã sô: QTKT XN-29

VI NẤM SOI TƢƠI Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

104

14. TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Y tế, Quyết định số 26/QĐ-BYT ngày 03 tháng 01 năm 2013 về việc ban

hành tài liệu “Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Vi sinh Y học”

2. Bộ Y tế, Quyết định số 5530/QĐ-BYT ngày 25/ 12/2015 của Bộ trưởng Bộ Y

tế về việc ban hành Hướng dẫn xây dựng quy trình thực hành chuẩn trong quản lý chất

lượng xét nghiệm.

3. Nhà xuất bản Y học 2013, các xét nghiệm thường quy áp dụng trong lâm sàng.

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH KỸ THUẬT Mã sô: QTKT XN-30

VẬN HÀNH MÁY NƢỚC TIỂU

TC- 101

Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

105

1. MỤC ĐÍCH

Mô tả và hướng dẫn cách vận hành máy nước tiểu TC -101 tại phòng Xét nghiệm

của bệnh viện YHCT Phú Yên.

2. PHẠM VI ÁP DỤNG

Quy trình này áp dụng cho phòng Xét nghiệm thuộc khoa Xét nghiệm - Chẩn

đoán hình ảnh- Thăm dò chức năng BV YHCT Phú Yên.

3. TRÁCH NHIỆM

Tất cả các Cử nhân, Kỹ thuật viên xét nghiệm được giao nhiệm vụ sử dụng máy

này có trách nhiệm thực hiện đúng quy trình.

Trưởng khoa, cán bộ quản lý chất lượng Xét nghiệm có trách nhiệm thực hiện,

hướng dẫn, giám sát quy trình.

4. ĐỊNH NGHĨA VÀ CHỮ VIẾT TẮT

4.1. Định nghĩa

4.2. Chữ viết tắt

- CN: Cử nhân. - CLS: cận lâm sàng

- KTV: Kỹ thuật viên. - XN: xét nghiệm

5. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG

Máy xét nghiệm nước tiểu hoạt động dựa trên phương pháp sinh hoá khô. Dùng

que thử có các ô nhỏ tẩm hoá chất, khi nhúng vào nước tiểu mỗi ô hoá chất này sẽ tác

dụng với một chất cần nghiên cứu nào đó có trong nước tiểu tạo ra một màu sắc nhất

định. Độ đậm nhạt của màu tạo thành sẽ tương ứng với nồng độ các chất nhiều hay ít.

Khi chiếu ánh sáng thích hợp, các ô màu sẽ hấp thụ một phần ánh sáng, một phần sẽ

phản xạ trở lại. Cường độ ánh sáng phản xạ sẽ tỷ lệ với độ đậm nhạt của các ô thuốc

thử hay tỷ lệ với nồng độ các chất trong nước tiểu. Ánh sáng phản xạ thu được sẽ

được máy chuyển thành tín hiệu điện, tín hiệu này được khuếch đại, tính toán và hiển

thị.

6. CHUẨN BỊ

6.1. Cán bộ thực hiện: Cử nhân, Kỹ thuật viên xét nghiệm.

6.2. Phƣơng tiện, hóa chất, vật tƣ

6.2.1. Thiết bị: Máy xét nghiệm nước tiểu Uritek-TC 101.

6.2.2. Hóa chất:

- Que thử nước tiểu URS-10 ( hóa chất bảo quản từ 15-300C)

- Thanh nước tiểu chuẩn.

6.2.3. Dụng cụ, vật tư:

- Lọ đựng bệnh phẩm nước tiểu, giá để bệnh phẩm.

- Panh, bông, cồn, giấy thấm nước tiểu.

- Găng tay, mũ giấy, khẩu trang y tế, dung dịch nước rửa tay …

6.3. Bệnh phẩm: 2ml nước tiểu ( tốt nhất là lấy vào buổi sáng ).

6.4. Phiếu xét nghiệm: có đầy đủ thông tin về bệnh nhân: họ tên, tuổi, khoa phòng,

chẩn đoán, tình trạng mẫu, tên BS chỉ định, ngày giờ chỉ định, lấy mẫu, nhận mẫu, các

loại thuốc đã sử dụng (nếu có).

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH KỸ THUẬT Mã sô: QTKT XN-30

VẬN HÀNH MÁY NƢỚC TIỂU

TC- 101

Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

106

7. KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG

- Que test nước tiểu phải đảm bảo được thấm đều nước tiểu và thấm sạch phần

nước tiểu thừa bằng khăn giấy thấm nước trước khi đặt lên máy.

- Kiểm tra hằng ngày:

+ Chạy que thử chuẩn mỗi buổi sáng, đối chiếu đúng với bảng kết quả.

+ Chạy que URS -10 khi chưa nhúng nước tiểu và đối chiếu bảng kết quả trên

hộp URS-10

+ Ghi kết quả vào nhật ký máy móc(Đạt / Không đạt)

+ Chỉ được trả kết quả cho bệnh nhân khi kết quả que thử chạy cho kết quả đúng.

8. NGUYÊN TẮC AN TOÀN

- Luôn luôn thận trọng, nắm vững quy trình thực hiện.

- Luôn luôn thận trọng khi dùng tay cầm bệnh phẩm và làm xét nghiệm.

- Áp dụng biện pháp an toàn khi xử lý mẫu và thực hiện theo quy trình về an toàn

sinh học.

- Coi như tất cả các mẫu đều là tác nhân lây nhiễm.

- Không được để dính bệnh phẩm ra xung quanh.

- Xử lý các chất thải theo đúng quy định.

9. CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH

Trách

nhiệm

Các bƣớc

thực hiện Mô tả/tài liệu liên quan

CN,

KTV

Bước 1:

Chuẩn bị

dụng cụ và

thiết bị

- Hóa chất: Que nhúng nước tiểu 10,11 thống số, que chuẩn của

máy.

- Dụng cụ: lọ nước tiểu, khăn giấy thấm nước, găng tay,hoá chất

sát trùng, giấy thấm…

- Bệnh phẩm: Nước tiểu.

CN,

KTV

Bước 2:

Mở máy

- Bật công tắc nguồn, quan sát điện thế có đúng 220V không

- Bật công tắc máy nước tiểu, màn hình sẽ sáng lên.

- Lắp giấy in

- Nhấn phím YES để vào menu chính

- Đặt con trỏ lựa chọn vào nút DATE TIME để cài đặt ngày giờ

- Đặt con trỏ lựa chọn vào nút xét nghiệm nước tiểu (Urine test),

nhấn phím YES.

- Màn hình đã sẵn sàng để tiến hành xét nghiệm

CN,

KTV

Bước 3:

Nội kiểm tra

- Chạy que thử chuẩn của máy

- Chạy que URS-10 khi chưa thấm nước tiểu

- Nếu kết quả đạt cả hai thì tiến hành xét nghiệm cho bệnh nhân

- Ghi vào sổ nhật ký hoạt động của máy .

- Báo cáo kết quả cho người phụ trách có hướng xử lý nếu các

kết quả không được chấp thuận.

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH KỸ THUẬT Mã sô: QTKT XN-30

VẬN HÀNH MÁY NƢỚC TIỂU

TC- 101

Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

107

CN,

KTV

Bước 4:

Tiến hành

chạy mẫu

bệnh phẩm

- Nhúng que thử vào mẫu xét nghiệmsao cho nước tiểu thấm

đều lên que thửkhông quá 2 giây, gạt bỏ nhanh phần nước tiểu

thừa trên thanh thử bằng cách gạt nhẹ vào giấy thấm.

- Đặt lên khay trượt, hệ thống sẽ phát ra tiếng bíp chấp nhận

thanh thử.

- Hệ thống phân tích kết quả trong 1 phút và tự động in kết quả.

CN,

KTV

Bước 5:

Tắt máy

- Sau khi hoàn thành xong các xét nghiệm, lấy khay đựng thanh

thử nước tiểu ra, vệ sinh sạch dưới vòi nước trung tính, lau khô

bằng gạc sạch sau đó lắp khay vào máy.

- Nhấn Phím NO trên máy, màn hình máy nước tiểu trở về màn

hình ban đầu.

- Tắt công tắt phía sau máy, tắt nút nguồn .

CN,

KTV

Bước 6:

Bảo dưỡng và

vệ sinh

- Thiết bị cần đặt trên bàn phẳng, sạch, tránh ánh sáng mặt trời,

tránh môi trường bị nhiễm từ

- Không được cho máy in kết quả khi không có giấy in. Điều

này dễ làm đầu in bị hỏng

- Không được dùng các dung dịch hữu cơ (cồn, aceton…) để

làm sạch khay đặt que thử vì sẽ làm hỏng khay, nên dùng những

miếng rẻo mềm hoặc miếng gạc

- Vệ sinh bên ngoài máy sạch sẽ hàng ngày bằng khăn mềm.

10. NHỮNG SAI SÓT VÀ XỬ TRÍ

- Không để chênh que thử khi đặt vào máy.

- Đảm bảo toàn bộ que thử được thấm đều nước tiểu.

- Hạn chế để que thử chưa sử dụng tiếp xúc với không khí.

- Để đảm bảo kết quả chính xác, không để que thử đã ngấm nước tiểu quá 2 giây

bên ngoài không khí.

11. LƢU TRỮ HỒ SƠ

TT Tên hồ sơ Thời gian lƣu Nơi lƣu

1. Sổ ghi kết quả xét nghiệm nước tiểu 5 năm Phòng Xét Nghiệm

2. Sổ nhật ký hoạt động, bảo dưỡng máy 5 năm Phòng Xét Nghiệm

3. Sổ ghi kết quả nội kiểm nước tiểu 5 năm Phòng Xét Nghiệm

Lưu ý: Sau khi hết hạn, chuyển h s uống bộ phận lưu trữ của Bệnh viện YHCT PY.

12. TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Hướng dẫn sử dụng máy nước tiểu TC 101.

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH KỸ THUẬT Mã sô: QTKT XN-31

VẬN HÀNH MÁY HUYẾT HỌC

MEK 6420

Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

108

1. MỤC ĐÍCH

Mô tả và hướng dẫn cách vận hành máy huyết học MEK-6420 tại phòng Xét

nghiệm của bệnh viện YHCT Phú Yên.

2. PHẠM VI ÁP DỤNG

Quy trình này áp dụng cho phòng Xét nghiệm thuộc khoa Xét nghiệm - Chẩn

đoán hình ảnh- Thăm dò chức năng BV YHCT Phú Yên.

3. TRÁCH NHIỆM

Tất cả các Cử nhân, Kỹ thuật viên xét nghiệm được giao nhiệm vụ sử dụng máy

này có trách nhiệm thực hiện đúng quy trình.

Trưởng khoa, cán bộ quản lý chất lượng Xét nghiệm có trách nhiệm thực hiện,

hướng dẫn, giám sát quy trình.

4. ĐỊNH NGHĨA VÀ CHỮ VIẾT TẮT

4.1. Định nghĩa

4.2. Chữ viết tắt

- CN: Cử nhân. - CLS: cận lâm sàng

- KTV: Kỹ thuật viên. - XN: xét nghiệm

- QC: Quality Control

5. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG

- Phương thức phân tích nhận dạng:

• Đếm tế bào máu: phát hiện bằng trở kháng điện

• Hemoglobin: nhận dạng đo bằng quang học

• Hematocrit: đo biểu đồ tính tổng kích thước tế bào được đếm

• Mật độ huyết cầu: nhận dạng bằng tia Laser

• Phân tích tiểu huyết cầu: đo biểu đồ

• Dải phân bố hồng cầu: đo biểu đồ

• Dải phân bố tiểu huyết cầu: đo biểu đồ.

6. CHUẨN BỊ

6.1. Cán bộ thực hiện: Cử nhân, Kỹ thuật viên xét nghiệm.

6.2. Phƣơng tiện, hóa chất, vật tƣ

6.2.1. Thiết bị: Máy xét nghiệm huyết học MEK-6420.

6.2.2. Hóa chất: Isotonac-3, Hemolynac, Cleanac, Cleanac-3, Mẫu nội kiểm.

6.2.3. Dụng cụ, vật tư:

- Panh, bông, cồn, giá để ống nghiệm, viết lông.

- Găng tay, mũ giấy, khẩu trang y tế, dung dịch nước rửa tay …

6.3. Bệnh phẩm:

- 1-2ml máu toàn phần có chất chống đông EDTA

- Mẫu bệnh phẩm, mẫu máu nội kiểm để ở nhiệt độ phòng (20-250C) khoảng 20

phút trước khi tiến hành xét nghiệm.

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH KỸ THUẬT Mã sô: QTKT XN-31

VẬN HÀNH MÁY HUYẾT HỌC

MEK 6420

Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

109

6.4. Phiếu xét nghiệm: có đầy đủ thông tin về bệnh nhân: họ tên, tuổi, khoa phòng,

chẩn đoán, tình trạng mẫu, tên BS chỉ định, ngày giờ chỉ định, lấy mẫu, nhận mẫu, các

loại thuốc đã sử dụng (nếu có).

7. KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG

7.1. Kiểm tra hàng ngày

- Chạy nội kiểm vào buổi sáng hàng ngày.

- Tất cả các giá trị QC phải ghi vào nhật ký nội kiểm.

7.2. Kiểm tra định kỳ

- Chuẩn và chạy lại QC 2 mức sau khi thay thuốc thử mới hoặc sau khi bảo trì

máy hoặc chạy nội kiểm không đạt.

- Bệnh nhân chỉ được trả kết quả khi giá trị QC nằm trong giới hạn.

8. NGUYÊN TẮC AN TOÀN

- Luôn luôn thận trọng, nắm vững quy trình thực hiện.

- Luôn luôn thận trọng khi dùng tay cầm bệnh phẩm và làm xét nghiệm.

- Áp dụng biện pháp an toàn khi xử lý mẫu và thực hiện theo quy trình về an toàn

sinh học.

- Coi như tất cả các mẫu đều là tác nhân lây nhiễm.

- Không được để dính bệnh phẩm ra xung quanh.

- Xử lý các chất thải theo đúng quy định.

9. CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH

Trách

nhiệm

Các bƣớc

thực hiện Mô tả/tài liệu liên quan

CN,

KTV

Bước 1:

Chuẩn bị

dụng cụ và

thiết bị

- Hóa chất chạy máy huyết học MEK-6420K, mẫu nội kiểm.

- Dụng cụ: Ống nghiệm, Pipett, găng tay, mũ giấy, khẩu trang y

tế, giá để ống nghiệm, viết lông …

- Bệnh phẩm: Máu toàn phần được lấy vô trùng trong ống chống

đông EDTA.

CN,

KTV

Bước 2:

Mở máy

- Bật công tắc nguồn phía sau máy, đèn LED sẽ sáng phía trước

máy báo hiệu máy đã có điện nguồn cấp vào.

- Bật công tắc khởi động máy huyết học phía trước máy, màn

hình sẽ sáng. Sau khi hiển thị các thông số về phần mềm và logo

của hãng trong vòng khoảng 15- 30 giây, máy sẽ tự động chạy

các chương trình kiểm tra và làm đầy hóa chất sử dụng.

- Nếu không có bất kỳ lỗi nào ảy ra trong quá trình khởi động,

màn hình READY sẽ hiển thị cho phép người sử dụng tiến hành

làm các ét nghiệm.

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH KỸ THUẬT Mã sô: QTKT XN-31

VẬN HÀNH MÁY HUYẾT HỌC

MEK 6420

Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

110

CN,

KTV

Bước 3:

Nội kiểm tra

- Tiến hành chạy mẫu mức trung bình: X-R (Normal)

Từ màn hình chính → QC → X-R (Normal) → MEASURE

- Chạy mẫu cao, thấp tương tự như các bước trên

- Báo cáo cho người phụ trách có hướng xử lý nếu các kết quả

nội kiểm không được chấp thuận.

CN,

KTV

Bước 4:

Tiến hành

chạy mẫu

bệnh phẩm

- Đối chiếu thông tin BN trên phiếu chỉ định và trên mẫu máu

- ChọnSET Nhập tên tuổi bệnh nhân nhấn OK 2 lần.

- Nếu người sử dụng không có yêu cầu về kiểu mẫu máu sử

dụng (SAMPLE TYPE) và chế độ pha loãng trước (DILUTE

MODE) có thể tiến hành đo mẫu ngay.

-Nhẹ nhàng lắc đều ống máu, đưa ống máu đã chống đông bằng

EDTA vào dưới kim hútChọnCOUNT.

- Máy sẽ tự động đo mẫu và hiển thị kết quả, đồng thời in ra

máy in ngoài.

CN,

KTV

Bước 5:

Đọc kết quả

- Trên màn hình hiển thị các thông số máu, các kết quả bệnh lý

được đánh dấu màu đỏ kèm theo các cờ báo hiệu.

- Trong trường hợp thông số máu vượt quá các dải giá trị bình

thường đã cài đặt đối với từng kiểu mẫu, một ký tự H hoặc L sẽ

xuất hiện phía bên phải giá trị đó.

- Tất cả các giá trị của hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu phải được

thể hiện bằng con số. Nếu như trên kết quả không hiển thị con

số thì phải xem lại máy có bị tắt hay không, kiểm tra lại mẫu

máu có bị đông hay không.

- Nếu có kết quả bất thường: kéo lam máu kiểm tra và báo cáo

lãnh đạo khoa.

CN,

KTV

Bước 6:

Rửa và tắt

máy

- Rửa máy bằng cách vào biểu tượng CLEAN.

- Tắt máy: Tắt công tắc máy

CN,

KTV

Bước 7:

Bảo dưỡng và

vệ sinh

- Rửa máy hàng ngày sau khi thực hiện xong các xét nghiệm

cho bệnh nhân bằng cách nhấn nhanh phím nhanh CLEAN trên

máy.

- Cuối tuần rửa mạnh STRONG CLEAN bằng dung dịch

CLEANAC -3 ( thay cho dung dịch CLEANAC).

- Khi máy báo lỗi đóng cặn, từ màn hình READY MENU

OPERATIONS REMOVE CLOG.

- Khi vận chuyển máy hay không sử dụng máy trong thời gian

dài thì:

• Tháo ống nối từ bình hóa chất tẩy rửa (deterent) đưa vào bình

thải.

• Tháo ống nối từ bình hóa chất pha loãng (diluent) và bình hóa

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH KỸ THUẬT Mã sô: QTKT XN-31

VẬN HÀNH MÁY HUYẾT HỌC

MEK 6420

Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

111

chất phá hồng cầu (hemolynac).

• Từ màn hình READY MENU OPERATIONSDRAIN

ALL YES.

- Khi bật và tắt máy nên để máy mồi dịch và tẩy rửa theo đúng

chu trình (không nên lạm dụng nút RESET).

- Không nên bật và tắt máy quá nhiều lần trong ngày vì sẽ dẫn

đến việc tiêu hao nhiều hóa chất cho việc mồi và tẩy rửa.

10. DIỄN GIẢI KẾT QUẢ VÀ BÁO CÁO

- Tất cả các thông số huyết học của máy sau khi thực hiện phải hiện thị bằng con

số, màu sắc (nếu đỏ là các chỉ số bất thường, màu đen là các kết quả bình thường), và

các ký hiệu L (kết quả thấp) hoặc H ( là kết quả cao).

- Nếu không ra số mà chỉ ra các kí hiệu nhu: *, ?... thì phải kiểm tra lại máy, mẫu

bệnh phẩm...

11. NHỮNG SAI SÓT VÀ XỬ TRÍ

- Không nên bật tắt máy nhiều lần trong ngày sẽ dẫn đến việc tiêu tốn hóa chất

cho việc tẩy rửa và làm đầy máy.

- Bảo quản máy nơi khô ráo.

- Thường xuyên vệ sinh bên ngoài máy.

- Ghi nhật ký hoạt động máy và lịch bảo dưỡng sau mỗi ngày làm việc.

12. LƢU TRỮ HỒ SƠ

TT Tên hồ sơ Thời gian lƣu Nơi lƣu

1 Sổ kết quả xét nghiệm huyết học 5 năm Phòng Xét Nghiệm

2 Sổ nhật ký hoạt động, bảo dưỡng máy 5 năm Phòng Xét Nghiệm

3 Sổ ghi kết quả nội kiểm hàng ngày 5 năm Phòng Xét Nghiệm

Lưu ý: Sau khi hết hạn, chuyển h s uống bộ phận lưu trữ của Bệnh viện YHCT PY.

13. TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Hướng dẫn sử dụng máy Huyết học Celltax α MEK-6420.

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH KỸ THUẬT Mã sô: QTKT XN-32

VẬN HÀNH MÁY SINH HÓA TỰ

ĐỘNG ILAB 300

Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

112

1. MỤC ĐÍCH

Mô tả và hướng dẫn cách vận hành máy Sinh hóa ILab 300 tại phòng Xét nghiệm

của bệnh viện YHCT Phú Yên.

2. PHẠM VI ÁP DỤNG

Quy trình này áp dụng cho phòng Xét nghiệm thuộc khoa Xét nghiệm - Chẩn

đoán hình ảnh- Thăm dò chức năng BV YHCT Phú Yên.

3. TRÁCH NHIỆM

Tất cả các Cử nhân, Kỹ thuật viên xét nghiệm được giao nhiệm vụ sử dụng máy

này có trách nhiệm thực hiện đúng quy trình.

Trưởng khoa, cán bộ quản lý chất lượng Xét nghiệm có trách nhiệm thực hiện,

hướng dẫn, giám sát quy trình.

4. ĐỊNH NGHĨA VÀ CHỮ VIẾT TẮT

4.1. Định nghĩa

4.2. Chữ viết tắt

- CN: Cử nhân. - CLS: cận lâm sàng

- KTV: Kỹ thuật viên. - XN: xét nghiệm

- QC: Quality Control

5. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG

6. CHUẨN BỊ

6.1. Cán bộ thực hiện: Cử nhân, Kỹ thuật viên xét nghiệm.

6.2. Phƣơng tiện, hóa chất, vật tƣ

6.2.1. Thiết bị: Máy xét nghiệm Sinh hóa tự động ILAB 300.

6.2.2. Hóa chất:

- Mẫu Standard, mẫu nội kiểm, hóa chất các loại, nước cất

- Dung dịch Probe Rinse, dung dịch Cuvette Cleaning.

6.2.3. Dụng cụ, vật tư:

- Giá để bệnh phẩm, giá để sample cup, Sample cup, Pipett tự động các loại,

- Máy tính, máy in, Rack

- Găng tay, mũ giấy, khẩu trang y tế, dung dịch nước rửa tay …

6.3. Bệnh phẩm:

- 1-3 ml huyết thanh hoặc huyết tương không tiêu huyết chống đông bằng EDTA.

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH KỸ THUẬT Mã sô: QTKT XN-32

VẬN HÀNH MÁY SINH HÓA TỰ

ĐỘNG ILAB 300

Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

113

- Mẫu bệnh phẩm, mẫu máu nội kiểm, mẫu Standard, hóa chất để ở nhiệt độ

phòng (20-250C) và trộn đều trước khi tiến hành xét nghiệm.

6.4. Phiếu xét nghiệm: có đầy đủ thông tin về bệnh nhân: họ tên, tuổi, khoa phòng,

chẩn đoán, tình trạng mẫu, tên BS chỉ định, ngày giờ chỉ định, lấy mẫu, nhận mẫu, các

loại thuốc đã sử dụng (nếu có).

7. KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG

7.1. Kiểm tra hàng ngày

- Chạy nội kiểm vào buổi sáng hàng ngày.

- Tất cả các giá trị QC phải ghi vào nhật ký nội kiểm.

7.2. Kiểm tra định kỳ

- Chuẩn và chạy lại QC 2 mức sau khi thay thuốc thử mới hoặc sau khi bảo trì

máy hoặc chạy nội kiểm không đạt.

- Bệnh nhân chỉ được trả kết quả khi giá trị QC nằm trong giới hạn.

- Thực hiện ngoại kiểm tra theo kế hoạch đề ra.

8. NGUYÊN TẮC AN TOÀN

- Luôn luôn thận trọng, nắm vững quy trình thực hiện.

- Luôn luôn thận trọng khi dùng tay cầm bệnh phẩm và làm xét nghiệm.

- Áp dụng biện pháp an toàn khi xử lý mẫu và thực hiện theo quy trình về an toàn

sinh học.

- Coi như tất cả các mẫu đều là tác nhân lây nhiễm.

- Không được để dính bệnh phẩm ra xung quanh.

- Xử lý các chất thải theo đúng quy định.

9. CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH

Trách

nhiệm

Các bƣớc

thực hiện Mô tả/tài liệu liên quan

CN,

KTV

Bước 1:

Chuẩn bị

dụng cụ, thiết

bị và hóa chất

- Dụng cụ: Ống nghiệm, Pipett, găng tay, mũ giấy, khẩu trang y

tế, giá để ống nghiệm, viết lông …

- Kiểm tra bình nước thải. Nếu đầy phải đổ đi.

- Kiểm tra 3 bình rửa máy trước khi mở máy(*)

- Mẫu bệnh phẩm: được ly tâm với tốc độ 3000 vòng/ 10 phút.

Sau khi ly tâm, KTV rút trích khoảng 100-500 µl huyết thanh

hoặc huyết tương để xét nghiệm.

- Mẫu nội kiểm, mẫu Standard, hóa chất để ra ngoài nhiệt độ

250C trong 20-30 phút trước khi sử dụng.

- Các lọ hóa chất để trên thanh hóa chất phải phù hợp với vị trí

cài đặt hóa chất trên máy.

CN,

KTV

Bước 2:

Mở máy

- Bật công tắc nguồn lên, quan sát điện thế có đúng 220V.

- Bật công tắc máy tính dùng cho máy sinh hóa ILAB 300.

- Vào biểu tượng ILAB300 → USER (Nhập: admin) →PASS

(nhập: 123456789) →OK.

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH KỸ THUẬT Mã sô: QTKT XN-32

VẬN HÀNH MÁY SINH HÓA TỰ

ĐỘNG ILAB 300

Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

114

- Màn hình hoạt động của máy sẽ hiện lên → bật công tắc của

máy ILAB300( bên hông máy Sinh hóa ILAB)

- Máy xuất hiện biểu tượng tam giác màu vàng . Lúc này

máy đang điểu chỉnh để về nhiệt độ 370. Sau khi ổn định, máy

chuyển sang biểu tượng tam giác màu xanh. Lúc này máy cho

phép hoạt động.

CN,

KTV

Bước 3:

Rửa các cống

đo và đọc

cống đo trắng

mẫu bệnh và

thuốc thử

WBL.

Nhấn biểu tượng tam giác màu xanh.

→ WASH ALL CUVETTES+ WATER BLANK LEVEL

→OK.

CN,

KTV

Bước 4:

Chuẩn máy.

- Cài đặt thông số của mẫu chuẩn:

Parameter→ Standard→ add Standard → nhập tên, lot, hạn sử

dụng→OK →add test→ Nhập thông số vào → Save.

- Chạy mẫu chuẩn:

+ Routine → Calib & QC set up→ đánh vào ô RUN→

Calibrator (vô tên mẫu calibrator mình đã nhập) →Assign/

Check→ Save.

+ Bấm vào biểu tượng tam giác màu xanh → Đánh dấu

vào ô Calibrator &QC → OK.

+ Nếu kết quả Calib đạt thì tiến hành chạy mẫu nội kiểm. Nếu

không đạt thì kết quả Calibrator báo động đỏ và phải tiến hành

Calib lại

CN,

KTV

Bước 5:

Chạy nội

kiểm

- Chạy 2 giá trị nội kiểm: Controlbv, controlbv2 theo các

bƣớc sau:

+ Routine →Work list setup→ type (chọn controlbv) → sample

ID (nhập số thứ tự của mẫu) → Chọn xét nghiệm cần kiểm tra→

Save. → Nhấn biểu tượng → worklist (chọn rack phù

hợp)** → nhấn Ok.

+ Mẫu nội kiểm controlbv2 chạy cũng tương tự như controlbv.

- Dựa vào quy tắc chạy nội kiểm để xem có chấp nhận giá trị

của mẫu nội kiểm không. Tham khảo ở quy trình nội kiểm.

- Nếu chấp nhận thì tiến hành xét nghiệm trên bệnh nhân. Còn

không thì tìm nguyên nhân gây lỗi và khắc phục. Khi nào thỏa

mãn quy tắc nội kiểm thì mới tiến hành xét nghiệm trên bệnh

nhân.

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH KỸ THUẬT Mã sô: QTKT XN-32

VẬN HÀNH MÁY SINH HÓA TỰ

ĐỘNG ILAB 300

Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

115

Bước 5:

Tiến hành

chạy mẫu

bệnh phẩm

- Mẫu máu bệnh nhân được quay ly tâm, tách huyết thanh.

- Đánh số thứ tự trên phiếu xét nghiệm trùng với mẫu bệnh

phẩm và cup đựng huyết thanh.

- Lần lượt lấy 300 µl huyết thanh từ mẫu bệnh phẩm cho vào

cup theo đúng thứ tự, đặt cup vào Rack → đặt Rack vào vị trí

thích hợp (A,B, C…)

- Routine →Work list setup(chọn rack phù hợp) → type (chọn

serum) → sample ID ( nhập số thứ tự của mẫu trùng với số thứ

tự trên phiếu xét nghiệm) → Patient ID (ID trên phiếu xét

nghiệm) → Name (họ tên bệnh nhân) → Sex ( Male hoặc

Female) → Chọn xét nghiệm cần kiểm tra→ Save.

- Lần lượt nhập từng phiếu xét nghiệm vào 16 vị trí trong rack

(lưu ý vị trí trong rack phải khớp với vị trí cup trong rack.).

Nhấn EXIT.

- Nhấn biểu tượng → worklist (chọn rack phù hợp)** →

nhấn Ok.

- Máy sẽ tự động thực hiện xét nghiệm.

CN,

KTV

Bước 6:

Trả kết quả

xét nghiệm

Thực hiện theo quy trình trả kết quả xét nghiệm của bệnh viện.

CN,

KTV

Bước 7:

Bảo dưỡng và

vệ sinh

- Vệ sinh máy hàng ngày:Rửa cuvette đo hàng ngày bằng cách

vào chế độ wash cuvette và WBL.

- Vệ sinh máy 6 tháng/lần.

+ Chỉ có nhân viên bảo dưỡng, bảo trì máy thực hiện

+ Thay mới dây bơm,

+ Thay đầu lau cuvette

- Bảo dƣỡng khi cần

+ Chỉ có nhân viên bảo dưỡng, bảo trì máy thực hiện.

+ Thay mới cuvette đo

+ Thay mới đèn halogen ( khi đèn hoạt động trên 2000h)

+ Thay kim hút mẫu

Ghi chú:

(*) - Bình 1: dung dịch rửa kim hút mẫu. PROBE RINSE SOLUTION 2 lit.

Chứa 2 lit nƣớc cất và 1 lọ dung dịch rửa Probe Rinse 5ml. Chú ý không sử dụng

dung dịch khác thay thế sẽ làm hỏng hệ thống dây dẫn.

- Bình 2: dung dịch nước cất chứa 2 lít nước cất. Chú ý không để các dung dịch

rửa khác vào bình này

- Bình 3: dung dịch cuvette. CUVETTE CLEANING SOLUTION 2 LÍT. Chứa

1.9 lít nƣớc cất và 1 lọ dung dịch rửa Cuvette clean 100ml. Chú ý không sử dụng

dung dịch khác để thay thế sẽ làm hỏng hệ thống dây dẫn.

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH KỸ THUẬT Mã sô: QTKT XN-32

VẬN HÀNH MÁY SINH HÓA TỰ

ĐỘNG ILAB 300

Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

116

- Khi không sử dụng trong thời gian dài hơn 1 tuần, phải rửa sạch đường ống dẫn

dung dịch 1 và dung dịch 3 bằng nước cất bằng cách đưa 2 ống dẫn này vào nước cất

và tiến hành rửa máy tối thiểu 3 lần để làm sạch hết chất tẩy rửa trong đường ống.

(**) Có 4 rack gồm A, B, C, D tương ứng với đường ray mẫu số 1,2,3,4. Nếu

nhập ID bệnh nhân trên rack A thì đưa khay đựng sample cup vào đường ray số 1.

10. DIỄN GIẢI KẾT QUẢ VÀ BÁO CÁO

- Tất cả các thông số huyết học của máy sau khi thực hiện phải hiện thị bằng con

số, màu sắc.

- Nếu không ra số mà chỉ ra các kí hiệu như: *, ?... thì phải kiểm tra lại máy, mẫu

bệnh phẩm...

11. NHỮNG SAI SÓT VÀ XỬ TRÍ

- Bật và hoạt động máy tính trước khi mở máy Sinh hóa. Nếu làm ngược lại thì

máy có thể báo lỗi.

- Không nên bật tắt máy nhiều lần trong ngày sẽ dẫn đến việc tiêu tốn hóa chất

cho việc tẩy rửa và làm đầy máy.

- Bảo quản máy nơi khô ráo, thường xuyên vệ sinh bên ngoài máy.

- Ghi nhật ký hoạt động máy và lịch bảo dưỡng sau mỗi ngày làm việc.

12. LƢU TRỮ HỒ SƠ

TT Tên hồ sơ Thời gian lƣu Nơi lƣu

1 Sổ kết quả xét nghiệm sinh hóa 5 năm Phòng Xét Nghiệm

2 Sổ nhật ký hoạt động, bảo dưỡng máy 5 năm Phòng Xét Nghiệm

3 Sổ ghi kết quả nội kiểm hàng ngày 5 năm Phòng Xét Nghiệm

Lưu ý: Sau khi hết hạn, chuyển h s uống bộ phận lưu trữ của Bệnh viện YHCT PY.

13. TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Hướng dẫn sử dụng máy Sinh Hóa ILAB 300.

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH KỸ THUẬT Mã sô: QTKT XN-33

VẬN HÀNH MÁY SINH HÓA BÁN

TỰ ĐỘNG 5010 V5+

Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

117

1. MỤC ĐÍCH

Mô tả và hướng dẫn cách vận hành máySinh hóa bán tự động 5010V5+ tại phòng

Xét nghiệm của bệnh viện YHCT Phú Yên.

2. PHẠM VI ÁP DỤNG

Quy trình này áp dụng cho phòng Xét nghiệm thuộc khoa Xét nghiệm - Chẩn

đoán hình ảnh- Thăm dò chức năng BV YHCT Phú Yên.

3. TRÁCH NHIỆM

Tất cả các Cử nhân, Kỹ thuật viên xét nghiệm được giao nhiệm vụ sử dụng máy

này có trách nhiệm thực hiện đúng quy trình.

Trưởng khoa, cán bộ quản lý chất lượng Xét nghiệm có trách nhiệm thực hiện,

hướng dẫn, giám sát quy trình.

4. ĐỊNH NGHĨA VÀ CHỮ VIẾT TẮT

4.1. Định nghĩa

4.2. Chữ viết tắt

- CN: Cử nhân. - CLS: cận lâm sàng

- KTV: Kỹ thuật viên. - XN: xét nghiệm

- QC: Quality Control

5. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG

6. CHUẨN BỊ

6.1. Cán bộ thực hiện: Cử nhân, Kỹ thuật viên xét nghiệm.

6.2. Phƣơng tiện, hóa chất, vật tƣ

6.2.1. Thiết bị: Máy xét nghiệm Sinh hóa bán tự động 5010 V5+.

6.2.2. Hóa chất: Mẫu Standard, mẫu nội kiểm, hóa chất các loại, nước cất

6.2.3. Dụng cụ, vật tư:

- Giá để bệnh phẩm, giá để sample cup, Sample cup, Pipett tự động các loại.

- Máy tính, máy in.

6.3. Bệnh phẩm:

- 1-3 ml huyết thanh hoặc huyết tương không tiêu huyết chống đông bằng EDTA.

- Mẫu bệnh phẩm, mẫu máu nội kiểm, mẫu Standard, hóa chất để ở nhiệt độ

phòng (20-250C) và trộn đều trước khi tiến hành xét nghiệm.

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH KỸ THUẬT Mã sô: QTKT XN-33

VẬN HÀNH MÁY SINH HÓA BÁN

TỰ ĐỘNG 5010 V5+

Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

118

6.4. Phiếu xét nghiệm: có đầy đủ thông tin về bệnh nhân: họ tên, tuổi, khoa phòng,

chẩn đoán, tình trạng mẫu, tên BS chỉ định, ngày giờ chỉ định, lấy mẫu, nhận mẫu, các

loại thuốc đã sử dụng (nếu có).

7. KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG

7.1. Kiểm tra hàng ngày

- Chạy nội kiểm vào buổi sáng hàng ngày.

- Tất cả các giá trị QC phải ghi vào nhật ký nội kiểm.

7.2. Kiểm tra định kỳ

- Chuẩn và chạy lại QC 2 mức sau khi thay thuốc thử mới hoặc sau khi bảo trì

máy hoặc chạy nội kiểm không đạt.

- Bệnh nhân chỉ được trả kết quả khi giá trị QC nằm trong giới hạn.

- Thực hiện ngoại kiểm tra theo kế hoạch đề ra.

8. NGUYÊN TẮC AN TOÀN

- Luôn luôn thận trọng, nắm vững quy trình thực hiện.

- Luôn luôn thận trọng khi dùng tay cầm bệnh phẩm và làm xét nghiệm.

- Áp dụng biện pháp an toàn khi xử lý mẫu và thực hiện theo quy trình về an toàn

sinh học.

- Coi như tất cả các mẫu đều là tác nhân lây nhiễm.

- Không được để dính bệnh phẩm ra xung quanh.

- Xử lý các chất thải theo đúng quy định.

9. CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH

Trách

nhiệm

Các bƣớc

thực hiện Mô tả/tài liệu liên quan

CN,

KTV

Bước 1:

Chuẩn bị

dụng cụ, thiết

bị và hóa chất

- Dụng cụ: Ống nghiệm, Pipett, găng tay, mũ giấy, khẩu trang y

tế, giá để ống nghiệm, viết lông …

- Kiểm tra bình nước thải, nếu đầy phải đổ đi.

- Kiểm tra 3 bình rửa máy trước khi mở máy(*)

- Mẫu bệnh phẩm: được ly tâm với tốc độ 3000 vòng/ 10 phút.

Sau khi ly tâm, KTV rút trích khoảng 300-500 µl huyết thanh

hoặc huyết tương để xét nghiệm.

- Mẫu nội kiểm, mẫu Standard, hóa chất để ra ngoài nhiệt độ

250C trong 20-30 phút trước khi sử dụng.

CN,

KTV

Bước 2:

Mở máy

- Bật công tắc nguồn lên, quan sát điện thế có đúng 220V.

- Bật công tắc máy sinh hóa lên. Màn hình chính xuất hiện.

- Chờ nhiệt độ flowcell đạt 370C mới tiến hành xét nghiệm.

CN,

KTV

Bước 3:

Chuẩn máy.

- Cài đặt thông số của hóa chất, nồng độ của mẫu chuẩn:

+ Từ màn hình chính, chọn METHOD NEW/CHANGE/COPY

METHOD NEW (nếu cài xét nghiệm mới), hoặc METHOD

EDIT ( nếu sửa lại cài dặt của xét nghiệm cũ).

+ Tùy hóa chất và loại xét nghiệm ( ví dụ Glucose theo phương

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH KỸ THUẬT Mã sô: QTKT XN-33

VẬN HÀNH MÁY SINH HÓA BÁN

TỰ ĐỘNG 5010 V5+

Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

119

pháp endpoint/ hexokinase, SGOT/SGPT chạy kinetic, URE/

CREATININ chạy fixtime..) mà cài đặt phù hợp theo hướng dẫn

nhà sản xuất .

- Chạy mẫu chuẩn:

+ Hút thể tích thuốc thử và thể tích mẫu chuẩn theo tỷ lệ phù

hợp do nhà sản xuất yêu cầu ủ 370C trong 10 phút đối với

các xét nghiệm đo điểm cuối.

+ Cài đặt nồng độ mẫu chuẩn trong METHOD

NEW/CHANGE/COPY SAVE trở về màn hình chính

+ Chọn MEASURE WITH PROGRA. METHOD CHỌN SỐ

(*) ENTERRb: YES-NO nếu có đo thuốc thử nhấn

YES MEASURE BLANK ZERO (đưa nước cất vào ống

hút và nhấn cần hút.

+ Màn hình xuất hiện MEASURE ST đưa dung dịch chuẩn

vào ống hút và nhấn cần hút. Sau khi đo xong, nhấn OK. (đối

với các xé nghiệm không có dung dịch chuẩn máy sẽ tự động bỏ

qua bước này).

CN,

KTV

Bước 4:

Chạy nội

kiểm

Tiến hành chạy 2 mẫu nội kiểm control1 và cotrol2.

- Nhỏ hóa chất control vào thuốc thử theo tỷ lệ phù hợp do nhà

sản xuất quy định.

- Sau đó ủ 370C trong 10 phút đối với các xét nghiệm đo theo

phương pháp điểm cuối. Hoặc không ủ đối với các xét nghiệm

chạy theo phương pháp động học.

- Vào MEASURE WITH PROGRA. METHOD CHỌN SỐ

(*) ENTER Rb: YES-NO nếu có đo thuốc thử nhấn

YES MEASURE BLANK ZERO (đưa nước cất vào ống

hút và nhấn cần hút.

- Màn hình xuất hiện MEASURE SAMPLE, đưa dung dịch nội

kiểm vào ống hút và nhấn cần hút. Máy sẽ đo độ quang học và

cho kết quả hiện trên màn hình.

- Kết quả thu được đối chiếu trên biểu đồ LEVEY-JENNING.

Kết quả đó có thể chấp nhận hoặc không (tham khảo thêm quy

trình nội kiểm tra chất lượng xét nghiệm). Nếu không thì tìm

nguyên nhân sai số và khắc phục. Chỉ khi nội kiểm đạt thì mới

chạy mẫu bệnh nhân

Bước 5:

Tiến hành

chạy mẫu

bệnh phẩm

- Đánh số thứ tự trên ống nghiệm và trên mẫu bệnh nhân cùng

một số.

- Hút hóa chất và huyết thanh/ huyết tương bệnh nhân tỷ lệ

tương ứng do nhà sản xuất quy định.

- Ủ 370C trong 10 phút đối với các xét nghiệm đo điểm cuối.

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH KỸ THUẬT Mã sô: QTKT XN-33

VẬN HÀNH MÁY SINH HÓA BÁN

TỰ ĐỘNG 5010 V5+

Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

120

- Vào MEASURE WITH PROGRA. METHOD CHỌN SỐ

(*) ENTER Rb: YES-NO nếu có đo thuốc thử nhấn

YES MEASURE BLANK ZERO (đưa nước cất vào ống

hút và nhấn cần hút.

- Màn hình xuất hiện MEASURE SAMPLE, đưa dung dịch

chứa huyết thanh bệnh nhân vào ống hút và nhấn cần hút. Máy

sẽ đo độ quang học và cho kết quả hiện trên màn hình.

- Ghi kết quả đo được vào giấy xét nghiệm.

CN,

KTV

Bước 6:

Trả kết quả

xét nghiệm

Thực hiện theo quy trình trả kết quả xét nghiệm của bệnh viện.

CN,

KTV

Bước 7:

Bảo dưỡng và

vệ sinh

Vệ sinh máy hàng ngày:

Sau khi thực hiện xong một xét nghiệm nên rửa sạch flowcell

trước khi thực hiện xét nghiệm mới bằng cách cho nước cất vào

ống hút và nhấn WASH ( bước này có thể thực hiện bất cứ lúc

nào và không hạn chế số lần, ngoại trừ trong quá trình đo.

- Trước khi tắt máy nên rửa sạch flowcell thật kỹ ( khoảng 5-6

lần) bằng nước cất.

- Khi để máy ở chế độ chờ tá nên sử dụng “ chức năng bảo vệ

bóng đèn”. Nhấn vào LAMP sau đó nhấn tiếp ON. Để thoát ra

và đo ta nhấn “ OFF” và chờ 60 giây, máy sẽ sẵn sàng đo.

- Khi máy xuất hiện ERROR, nhấn phím E để xác nhận lỗi của

máy và thực hiện lại bước vừa làm.

- Sau khi hoàn thành xong các xét nghiệm, rửa flowcell và tắt

nguồn.

Bảo dƣỡng khi cần

- Chỉ có nhân viên bảo dưỡng, bảo trì máy thực hiện.

-Thay mới cuvette đo

-Thay mới đèn halogen

-Thay mới dây bơm

Ghi chú: (*): số thứ tự các xét nghiệm

20: đo GLUCOSE 21: đo CHOLESTEROL 22: đo TRIGLYCERID

23: đo URIC 24: đo HDL 25: đo LDL

29: đo SGOT 30: đo SGPT 31: đo URE

32: đo CREATININ

10. DIỄN GIẢI KẾT QUẢ VÀ BÁO CÁO

- Tất cả các thông số huyết học của máy sau khi thực hiện phải hiện thị bằng con

số, màu sắc.

- Nếu không ra số mà chỉ ra các kí hiệu như: *, ?... thì phải kiểm tra lại máy, mẫu

bệnh phẩm...

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH KỸ THUẬT Mã sô: QTKT XN-33

VẬN HÀNH MÁY SINH HÓA BÁN

TỰ ĐỘNG 5010 V5+

Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

121

11. NHỮNG SAI SÓT VÀ XỬ TRÍ

- Bật và hoạt động máy tính trước khi mở máy Sinh hóa. Nếu làm ngược lại thì

máy có thể báo lỗi.

- Không nên bật tắt máy nhiều lần trong ngày sẽ dẫn đến việc tiêu tốn hóa chất

cho việc tẩy rửa và làm đầy máy.

- Bảo quản máy nơi khô ráo, thường xuyên vệ sinh bên ngoài máy.

- Ghi nhật ký hoạt động máy và lịch bảo dưỡng sau mỗi ngày làm việc.

12. LƢU TRỮ HỒ SƠ

TT Tên hồ sơ Thời gian lƣu Nơi lƣu

1 Sổ kết quả xét nghiệm sinh hóa 5 năm Phòng Xét Nghiệm

2 Sổ nhật ký hoạt động, bảo dưỡng máy 5 năm Phòng Xét Nghiệm

3 Sổ ghi kết quả nội kiểm hàng ngày 5 năm Phòng Xét Nghiệm

Lưu ý: Sau khi hết hạn, chuyển h s uống bộ phận lưu trữ của Bệnh viện YHCT PY.

13. TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Hướng dẫn sử dụng máy Sinh hóa bán tự động 5010V5+ .

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH KỸ THUẬT Mã sô: QTKT XN-34

TRẢ KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

122

1. MỤC ĐÍCH

Mô tả và hướng dẫn cách trả kết quả xét nghiệm để nhân viên trong Phòng Xét

nghiệm của bệnh viện YHCT Phú Yên thực hiện theo quy định.

2. PHẠM VI ÁP DỤNG

Quy trình này áp dụng cho phòng Xét nghiệm thuộc khoa Xét nghiệm - Chẩn

đoán hình ảnh- Thăm dò chức năng BV YHCT Phú Yên.

3. TRÁCH NHIỆM

Tất cả các nhân viên phòng xét nghiệm có trách nhiệm thực hiện đúng quy trình.

Trưởng khoa, cán bộ quản lý chất lượng Xét nghiệm có trách nhiệm thực hiện,

hướng dẫn, giám sát quy trình.

4. ĐỊNH NGHĨA VÀ CHỮ VIẾT TẮT

- CN: Cử nhân. - CLS: cận lâm sàng

- KTV: Kỹ thuật viên. - XN: xét nghiệm

5. CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH

Trách

nhiệm

Các bƣớc

thực hiện Mô tả/tài liệu liên quan

CN, KTV,

Phụ trách

phòng

XN.

Bước 1:

Xem xét

kết quả xét

nghiệm và

chuyển dữ

liệu vào

phần mềm

LIS.

- Kiểm tra thông tin hành chính (tên, tuổi,..) trên phiếu kết quả

xét nghiệm có phù hợp với phiếu chỉ định xét nghiệm không.

- Đối chiếu kết quả xét nghiệm và chẩn đoán của các bác sĩ

lâm sàng.

- Các trường hợp mẫu máu có kết quả xét nghiệm bất thường,

(cao hơn hoặc thấp hơn giá trị bình thường) cần kiểm tra lại

kết quả bằng cách :

+ Nhấc ống máu để kiểm tra xem có đông dây hoặc bất thường

về màu sắc huyết tương không. Kiểm tra lại thông tin ống

máu. Nếu thấy không có gì bất thường, nên chạy lại xét

nghiệm đó cùng huyết thanh kiểm tra hoặc chuyển sang máy

khác. Nếu giống kết quả lần đầu thì lấy kết quả lần đầu. Nếu

khác thì lấy kết quả lần sau.

+ Kéo tiêu bản và nhuộm giemsa đối với những ca bất thường

về công thức máu.

- Các trường hợp nước tiểu có kết quả bất thường (các thông

số có đánh dấu *), cần quan sát màu của thông số đó có tương

ứng với kết quả không, nếu không thì chạy lại que thử đó lần

nữa.

- Nhấn nút truyền tải dữ liệu từ máy xét nghiệm sinh hóa,

huyết học, nước tiểu qua phần mềm quản lý LIS.

- Xem kết quả truyền tải có phù hợp với thông tin trên các máy

xét nghiệm không. Nếu không phù hợp liên hệ kỹ sư công

nghệ thông tin

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH KỸ THUẬT Mã sô: QTKT XN-34

TRẢ KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

123

Phụ trách

phòng xét

nghiệm,

cán bộ

được ủy

quyền ký

kết quả xét

nghiệm.

Bước 2:

Ký duyệt

kết quả xét

nghiệm

- Nhấn vào nút duyệt kết quả.

- Vào nút in kết quả để in kết quả xét nghiệm ra giấy.

- Phụ trách phòng xét nghiệm hoặc người được ủy quyền ký

(cán bộ có trình độ đại học trở lên về chuyên ngành xét

nghiệm) ký và ghi đầy đủ họ tên, chức danh, ngày giờ trả kết

quả xét nghiệm trên phiếu kết quả xét nghiệm..

CN, KTV

Bước 3:

Vào sổ lưu

kết quả xét

nghiệm.

- Phân loại kết quả xét nghiệm: công thức máu, phân, nước

tiểu, sinh hóa máu.

- Sắp xếp các kết quả đã phân loại theo khoa.

- Vào sổ lưu kết quả xét nghiệm phù hợp theo từng loại.

CN, KTV,

phụ trách

phòng xét

nghiệm

Bước 4:

Trả kết quả

xét nghiệm

1. Bệnh nhân nội trú: Xét nghiệm thường quy

- Nhân viên được giao trả kết quả xét nghiệm ghi đầy đủ thông

tin vào sổ trả kết quả của mỗi khoa và ký vào bên giao.

- Điều dưỡng khoa kiểm tra và ký xác nhận vào bên nhận .

- Thông thường các kết quả xét nghiệm trả vào buổi chiều

cùng ngày, chậm nhất là ngày hôm sau.

- Xét nghiệm có kết quả bất thường: phụ trách phòng xét

nghiệm gọi điện cho bác sĩ điều trị hoặc điều dưỡng thông báo

kết quả. Ghi đầy đủ thông tin bệnh nhân, thời gian thông báo,

người nhận điện thoại, nội dung phản ánh vào sổ phản ánh

thông tin kết quả xét nghiệm. Đồng thời tiến hành trả kết quả

như thường quy.

2. Bệnh nhân ngoại trú và các trƣờng hợp xét nghiệm cấp

cứu:

Thời gian trả kết quả tối đa không quá 2 tiếng sau khi nhận

mẫu.

6. NHỮNG SAI SÓT VÀ XỬ TRÍ

Trường hợp có nghi ngờ về kết quả xét nghiệm thì thông báo cho phụ trách

phòng xét nghiệm. Cán bộ phụ trách phòng xét nghiệm có nhiệm vụ xem xét lại và yêu

cầu thu hồi lại kết quả nếu có sai sót. Tiến hành hủy kết quả, ghi nhận vào sổ sai sót

chuyên môn của khoa và đề xuất biện pháp khắc phục.

7. LƢU TRỮ HỒ SƠ

TT Tên hồ sơ Thời gian lƣu Nơi lƣu

1 Sổ ghi kết quả xét nghiệm 5 năm Phòng Xét Nghiệm

2 Sổ trả kết quả xét nghiệm 5 năm Phòng Xét Nghiệm

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH KỸ THUẬT Mã sô: QTKT XN-34

TRẢ KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

124

3 Sổ theo dõi sai sót chuyên môn 5 năm Phòng Xét Nghiệm

4 Sổ phản ánh thông tin về kết quả xét

nghiệm 5 năm Phòng Xét Nghiệm

8. TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Quyết định số 2429/QĐ-BYT ngày 12 tháng 06 năm 2017 về việc ban hành Tiêu

chí đánh giá mức chất lượng phòng xét nghiệm y học.

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH KỸ THUẬT Mã sô: QTKT XN-35

LẤY, VẬN CHUYỂN VÀ BẢO

QUẢN BỆNH PHẨM MÁU

Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

125

1. MỤC ĐÍCH

Mô tả và hướng dẫn cụ thể các bước lấy, bảo quản và vận chuyển bệnh phẩm

máu làm xét nghiệmnhằm đảm chất lượng và an toàn trong xét nghiệm.

2. PHẠM VI ÁP DỤNG

Quy trình này áp dụng cho phòng Xét nghiệm thuộc khoa Xét nghiệm - Chẩn

đoán hình ảnh- Thăm dò chức năng, các khoa nội trúhiện lấy mẫu bệnh phẩm máu xét

nghiệm tại BV YHCT Phú Yên.

3. TRÁCH NHIỆM

Tất cả các nhân viên phòng xét nghiệm,điều dưỡng các khoa nội trúcó trách

nhiệm thực hiện đúng quy trình.

Trưởng khoa, cán bộ quản lý chất lượng Xét nghiệm có trách nhiệm thực hiện,

hướng dẫn, giám sát quy trình.

4. ĐỊNH NGHĨA VÀ CHỮ VIẾT TẮT

- CN: Cử nhân. - CLS: cận lâm sàng

- KTV: Kỹ thuật viên. - XN: xét nghiệm

- ĐD: điều dưỡng - HL: Hộ lý

5. NGUYÊN TẮC

Thông thường, lấy máu vào buổi sáng, sau một đêm ngủ dậy, chưa ăn. Tùy theo

yêu cầu xét nghiệm cần có sự chuẩn bị dụng cụ, chất chống đông phù hợp để không

gây sai số kết quả xét nghiệm, lấy đúng và đủ số lượng máu cần thiết cho xét nghiệm.

Mỗi mẫu bệnh phẩm cần ghi rõ các thông tin: Họ tên, tuổi bệnh nhân, khoa,

phòng… Tránh sai sót do nhầm lẫn.

6. KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG

- Mẫu máu phải đựng trong dụng cụ vô trùng, đúng thể tích qui định: có nhãn ghi

rõ họ tên, tuổi, mã số, khoa, phòng, …

- Mẫu máu toàn phần: không bị đông, không tán huyết.

- Huyết thanh, huyết tương: không tán huyết.

- Yêu cầu kỹ thuật cần lấy máu sao cho không tán huyết, muốn vậy cần chú ý

một số điểm sau: Khi bơm máu vào ống ly tâm cần bỏ kim, bơm nhẹ nhàng, đậy nút,

lắc đều và nhẹ nhàng để máu không đông. Cân bằng khi ly tâm. Nên tách huyết tương

trong vòng một giờ sau khi lấy máu để tránh đường máu giảm, kali có thể từ hồng cầu

ra làm tăng kali máu.

7. NGUYÊN TẮC AN TOÀN

Áp dụng biện pháp an toàn khi xử lý mẫu và thực hiện theo quy trình về an toàn

sinh học. Xem xét tất cả các mẫu thử như là nguồn nhiễm.

Xử lý các chất thải theo đúng quy định.

8. CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH

Trách

nhiệm

Các bƣớc thực

hiện Mô tả/tài liệu liên quan

CN, Bước 1: a. Thiết bị và vật liệu:

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH KỸ THUẬT Mã sô: QTKT XN-35

LẤY, VẬN CHUYỂN VÀ BẢO

QUẢN BỆNH PHẨM MÁU

Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

126

KTV,

ĐD.

Chuẩn bị thiết

bị, vật liệu và

bệnh nhân

- Găng tay, bơm tiêm, khẩu trang, khay inox, áo mũ bảo hộ,

hoá chất sát trùng, panh có mấu, ống nghiệm thủy tinh (làm

co cục máu), ống EDTA( nếu làm xét nghiệm công thức

máu, tốc độ lắng máu), ống tube nắp đỏ (làm các xét

nghiệm sinh hóa)

b. Chuẩn bị bệnh nhân:

- Xác định đúng bệnh nhân

- Cần giải thích cho bệnh nhân hoặc người nhà bệnh nhân

trước khi lấy máu về mục đích, việc làm (nếu bệnh nhân

tỉnh) để bệnh nhân không bị bất ngờ và sẽ hợp tác với nhân

viên y tế.

- Nên lấy máu bệnh nhân vào buổi sáng sớm, lúc đói vì lúc

đó nồng độ các chất trong máu phản ánh tương đối trung

thực thông số thực của bệnh nhân. Nếu bệnh nhân mới đến

cần cho nghỉ 15 - 20 phút trước khi lấy máu.

- Tay bệnh nhân phải sạch, nếu bẩn thì trước khi lấy máu

phải rửa tay bệnh nhân bằng xà phòng.

- Không lấy máu ở tay vừa truyền dịch

- Một số xét nghiệm có thể không yêu cầu nhin đói như:

Công thức máu, SGOT, SGPT, creatinin.

CN,

KTV,

ĐD.

Bước 2:

Tiến hành lấy

máu

a. Lấy máu tĩnh mạch:

- Ghi tên bệnh nhân lên ống tuýp cần lấy;

- Chọn vị trí lấy máu, thường lấy ở tĩnh mạch khuỷu tay.Tư

thế bệnh nhân nằm hoặc ngồi, tay duỗi thoải mái trên vật

cứng;

- Lắp kim vào bơm tiêm và kiểm tra xem kim có thông

không;

- Buộc gây ga rô cách chỗ tiêm 5-10 cm về phía trên;

- Sát khuẩn da thật kỹ và để khô;

- Ðưa kim vào tĩnh mạch, thấy có máu mở dây ga rô;

- Kéo lui pittông nhẹ nhàng và rút đủ số máu cần thiết tránh

tạo bọt khí;

- Tháo dây ga rô, rút kim ra, ấn nhẹ bông nơi tiêm, bảo bệnh

nhân gấp tay lại giữ chặt bông trong 2 phút.

- Tháo kim ra, bơm máu nhẹ nhàng vào ống nghiệm tránh

làm vỡ hồng cầu, đậy nút lại;lắc nhẹ nếu ống tube có chứa

chất chống đông.

- Dọn dẹp dụng cụ, rửa tay.

- Gửi bệnh phẩm và giấy xét nghiệm đến phòng xét nghiệm.

b. Lấy máu mao mạch:

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH KỸ THUẬT Mã sô: QTKT XN-35

LẤY, VẬN CHUYỂN VÀ BẢO

QUẢN BỆNH PHẨM MÁU

Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

127

- Chỉ thực hiện trong các trường hợp đặc biệt, phải làm liền

sau khi lấy, tránh trường hợp máu bị khô.

- Chọn vị trí lấy máu (thường đầu ngón áp út), sát khuẩn

chờ khô

- Dùng kim chích máu (Lancet) chích sâu khoảng 2mm vào

vị trí vừa sát trùng;

- Vuốt nhẹ cho máu chảy vào tuýp XN, đậy nắp, lắc nhẹ nếu

ống tuýp có chứa chất chống đông.

- Dùng gòn khô ấn vào nơi sau lấy máu.

- Dọn dẹp dụng cụ, rửa tay.

CN,

KTV,

ĐD, HL

Bước 3:

Vận chuyển.

- Với các mẫu máu lấy từ các khoa nội trú, phải được vận

chuyển < 30 phút đến khoa xét nghiệm sau khi lấy, và được

vận chuyển trong hộp nhựa có nắp đựng bệnh phẩm.

- Nhân viên xét nghiệm tiếp nhận bệnh phẩm cần ghi đầy đủ

thông tin vào sổ nhận bệnh phẩm.

- Nếu vận chuyển đi ra ngoại viện phải đóng gói và vận

chuyển theo qui định của an toàn sinh học.

CN,

KTV

Bước 4:

Bảo quản

- Thời gian bảo quản cho phép đối với máu toàn phần (có

chống đông), huyết tương hoặc huyết thanh là 4 giờ ở nhiệt

độ phòng, 24 giờ ở 2-8 độ C.

- Đối với huyết tương hoặc huyết thanh có thể bảo quản lâu

hơn ở -20 độ C.

9. NHỮNG SAI SÓT VÀ XỬ TRÍ

Các phiếu chỉ định XN không được bỏ chung với bệnh phẩm, nếu phát hiện các

phiếu chỉ định bẩn, rách, không rõ ràng khoa XN sẽ từ chối nhận mẫu.

10. LƢU TRỮ HỒ SƠ

Sổ nhận bệnh phẩm xét nghiệm

11. TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Nhà xuất bản Y học 2013, các xét nghiệm thường quy áp dụng trong lâm sàng.

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH KỸ THUẬT Mã sô: QTKT XN-37

LẤY, VẬN CHUYỂN VÀ BẢO

QUẢN BỆNH PHẨM PHÂN

Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

128

1. MỤC ĐÍCH

Mô tả và hướng dẫn cụ thể các bước lấy, bảo quản và vận chuyển bệnh phẩm

nước tiểu làm xét nghiệmnhằm đảm chất lượng và an toàn trong xét nghiệm.

2. PHẠM VI ÁP DỤNG

Quy trình này áp dụng cho phòng Xét nghiệm thuộc khoa Xét nghiệm - Chẩn

đoán hình ảnh- Thăm dò chức năng, các khoa nội trúhiện lấy mẫu bệnh phẩm máu xét

nghiệm tại BV YHCT Phú Yên.

3. TRÁCH NHIỆM

Tất cả các nhân viên phòng xét nghiệm,điều dưỡng, hộ lý các khoa nội trúcó

trách nhiệm thực hiện đúng quy trình.

Trưởng khoa, cán bộ quản lý chất lượng Xét nghiệm có trách nhiệm thực hiện,

hướng dẫn, giám sát quy trình.

4. ĐỊNH NGHĨA VÀ CHỮ VIẾT TẮT

- CN: Cử nhân. - CLS: cận lâm sàng

- KTV: Kỹ thuật viên. - XN: xét nghiệm

- ĐD: điều dưỡng - HL: Hộ lý

5. NGUYÊN TẮC

Nước tiểu là một dịch bài tiết quan trọng của cơ thể, có nhiệm vụ đào thải ra bên

ngoài những chất độc, chất cặn bã sinh ra trong quá trình chuyển hoá các chất.

Sự thay đổi tính chất vật lý hoá học, thành phần của nước tiểu phản ánh rõ sự rối

loạn chuyển hoá các chất và hoạt động của các cơ quan nội tạng như gan, thận, tuyến

nội tiết. Mục đích của việc làm các xét ngiệm nước tiểu giúp chẩn đoán, theo dõi quá

trình điều trị bệnh của các cơ quan kể trên.

6. KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG

Thông thường, lấy nước tiểu vào buổi sáng, sau một đêm ngủ dậy, chưa ăn. Tùy

theo yêu cầu xét nghiệm cần có sự chuẩn bị dụng cụ, chất chống đông phù hợp để

không gây sai số kết quả xét nghiệm.

Mẫu bệnh phẩm cần đủ thể tích, lọ chứa phải sạch, khô, vô khuẩn, ghi thông tin

bệnh nhân trên nhãn lọ.

7. NGUYÊN TẮC AN TOÀN

Áp dụng biện pháp an toàn khi xử lý mẫu và thực hiện theo quy trình về an toàn

sinh học. Xem xét tất cả các mẫu thử như là nguồn nhiễm.

Xử lý các chất thải theo đúng quy định.

8. CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH

Trách

nhiệm

Các bƣớc thực

hiện Mô tả/tài liệu liên quan

CN,

KTV,

ĐD.

Bước 1:

Chuẩn bị thiết

bị, vật liệu và

bệnh nhân

a. Thiết bị và vật liệu:

- Găng tay, khẩu trang, khay đựng mẫu, áo mũ bảo hộ, hoá

chất sát trùng, viết, lọ đựng nước tiểu có ghi tên tuổi số

phòng, giường của bệnh nhân rõ ràng.

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH KỸ THUẬT Mã sô: QTKT XN-37

LẤY, VẬN CHUYỂN VÀ BẢO

QUẢN BỆNH PHẨM PHÂN

Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

129

- Nếu bệnh nhân làm nước tiểu 24h : cần chuẩn bị bình

đừng nước tiểu 3-5 lít, bình thủy tinh có vạch chia thể tích,

hóa chất bảo quản HCl 1%

b. Chuẩn bị bệnh nhân:

- Xác định đúng bệnh nhân cần làm xét nghiệm

- Cần giải thích cho bệnh nhân hoặc người nhà bệnh nhân

trước khi lấy nước tiểu về mục đích, việc làm để bệnh nhân

không bị bất ngờ và sẽ hợp tác với nhân viên y tế.

- Đối với nam giới: vệ sinh tay, vệ sinh bộ phận sinh dục

bằng nước sạch.

- Đối với phụ nữ: vệ sinh tay, vệ sinh bộ phận sinh dục bằng

xà phòng và nước sạch theo hướng từ trước ra sau, sau đó

rửa lại bằng nước sạch.

- Đối với trẻ em: Hướng dẫn người nhà vệ sinh tay, làm vệ

sinh bộ phận sinh dục trẻ bằng nước sạch.

CN,

KTV,

ĐD.

Bước 2:

Hướng dẫn BN

lấy mẫu

a.Với xét nghiệm nƣớc tiểu ngẫu nhiên:

- Thời điểm lấy: có thể lấy bất kỳ thời điểm nào trong ngày,

tuy nhiên thường lấy vào buổi sáng sớm, lúc đói (khi bệnh

nhân mới ngủ dậy) (*).

- Cách lấy: lấy nước tiểu giữa dòng, bỏ phần đầu, phần cuối

bãi (do dễ có tạp nhiễm bởi dịch nhày, tế bào bong, vi

khuẩn). Thể tích 2/3 lọ, đậy nắp kỹ

b. Xét nghiệm nƣớc tiểu 24h:

- Buổi sáng sớm thức dậy đi tiểu bỏ hết.

- Kể từ lần đi tiểu tiếp theo, tất cả nước tiểu được thu gom

vào bình chứa nước tiểu có chứa chất bảo quản HCl 1% và

lắc đều. (Kể cả lượng nước tiểu trong lúc đại tiện, tắm..)

- Sáng hôm sau thức dậy đi tiểu lần cuối vào bình chứa.

- Đo thể tích nước tiểu trong 24h

- Khuấy đều nước tiểu trong bình, lấy khoảng 10ml nước

tiểu cho vào lọ nước tiểu ghi tên sẵn đem tới phòng xét

nghiệm để làm xét nghiệm cần thiết.

CN,

KTV,

ĐD, HL

Bước 3:

Vận chuyển.

- Mẫu nước tiểu phải được vận chuyển đến khoa xét nghiệm

sau khi lấy bằng khay đựng nước tiểu có tay cầm, chậm nhất

là 30 phút sau khi lấy. Nhân viên tiếp nhận cần ghi thông tin

mẫu vào sổ nhận bệnh phẩm.

- Nếu vận chuyển ngoại viện thì thực hiện đóng gói đảm

bảo an toàn sinh học rồi vận chuyển .

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH KỸ THUẬT Mã sô: QTKT XN-37

LẤY, VẬN CHUYỂN VÀ BẢO

QUẢN BỆNH PHẨM PHÂN

Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

130

CN,

KTV

Bước 4:

Bảo quản

- Nước tiểu sau khi lấy xong đưa lên phòng xét nghiệm làm

ngay, chậm nhất là 1 giờ sau khi lấy.(**)

- Nếu chưa phân tích mẫu nước tiểu ngay có thể bảo quản ở

2-8 độ C trong vòng 3 ngày. Nếu để lâu hơn 3 ngày phải để

ở ngăn đá.

Diễn giải:

(*): Nước tiểu lúc này đậm đặc nhất vì được tích tụ lâu trong bàng quang và

không phụ thuộc vào chế độ ăn uống cũng như hoạt động của cơ thể như ban ngày. Vì

thế lấy nước tiểu lúc này làm xét nghiệm là tốt nhất.

- Trong một số trường hợp đặc biệt thì thời điểm lấy nước tiểu phù hợp nhất như

sau:

+ Nghi ngờ có glucose niệu thì lấy nước tiểu sau bữa ăn.

+ Lấy nước tiểu 2 giờ / lần để xét nghiệm tìm urobilinogen trong bệnh tan máu,

hoặc để soi căn Addis.

+ Viêm đường tiết niệu lấy nước tiểu buổi sáng sớm ngủ dậy. Với các xét nghiệm

định tính thông thường dùng nước tiểu bất kỳ thời gian nào trong ngày.

(**): Nếu để lâu nước tiểu bị lên men bởi vi khuẩn. Nhiệt độ cao cũng làm hỏng

các mẫu nước tiểu. Cụ thể các chất hữu cơ trong nước tiểu bị phân huỷ làm tăng độ pH

của nước tiểu. Các tế bào hồng cầu, bạch cầu bị biến dạng. Các chất vô cơ hữu cơ khác

cũng bị phân huỷ.

9. NHỮNG SAI SÓT VÀ XỬ TRÍ

Các phiếu chỉ định XN không được bỏ chung với bệnh phẩm, nếu phát hiện các

phiếu chỉ định bẩn, rách, không rõ ràng khoa XN sẽ từ chối nhận mẫu.

10. LƢU TRỮ HỒ SƠ

Sổ nhận bệnh phẩm xét nghiệm

11. TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Nhà xuất bản Y học 2013, các xét nghiệm thường quy áp dụng trong lâm sàng.

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH KỸ THUẬT Mã sô: QTKT XN-37

LẤY, VẬN CHUYỂN VÀ BẢO

QUẢN BỆNH PHẨM PHÂN

Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

131

1. MỤC ĐÍCH

Mô tả và hướng dẫn cụ thể các bước lấy, bảo quản và vận chuyển bệnh phẩm

phân làm xét nghiệmnhằm đảm chất lượng và an toàn trong xét nghiệm.

2. PHẠM VI ÁP DỤNG

Quy trình này áp dụng cho phòng Xét nghiệm thuộc khoa Xét nghiệm - Chẩn

đoán hình ảnh- Thăm dò chức năng, các khoa nội trúhiện lấy mẫu bệnh phẩm máu xét

nghiệm tại BV YHCT Phú Yên.

3. TRÁCH NHIỆM

Tất cả các nhân viên phòng xét nghiệm,điều dưỡng, hộ lý các khoa nội trúcó

trách nhiệm thực hiện đúng quy trình.

Trưởng khoa, cán bộ quản lý chất lượng Xét nghiệm có trách nhiệm thực hiện,

hướng dẫn, giám sát quy trình.

4. ĐỊNH NGHĨA VÀ CHỮ VIẾT TẮT

- CN: Cử nhân. - CLS: cận lâm sàng

- KTV: Kỹ thuật viên. - XN: xét nghiệm

- ĐD: điều dưỡng - HL: Hộ lý

5. NGUYÊN TẮC

Trong xét nghiệm vi sinh vật, mẫu phân rất có giá trị trong chẩn đoán. Cố gắng

thu thập mẫu phân càng sớm càng tốt ngay sau khi xuất hiện tiêu chảy và chú ý thu

thập mẫu phân trước khi dùng kháng sinh.

6. KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG

Mẫu bệnh phẩm cần đủ thể tích, lọ chứa phải sạch, khô, vô khuẩn, ghi thông tin

bệnh nhân trên nhãn lọ.

7. NGUYÊN TẮC AN TOÀN

Áp dụng biện pháp an toàn khi xử lý mẫu và thực hiện theo quy trình về an toàn

sinh học. Xem xét tất cả các mẫu thử như là nguồn nhiễm.

Xử lý các chất thải theo đúng quy định.

8. CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH

Trách

nhiệm

Các bƣớc thực

hiện Mô tả/tài liệu liên quan

CN,

KTV,

ĐD.

Bước 1:

Chuẩn bị thiết

bị, vật liệu và

bệnh nhân

- Găng tay, khẩu trang, khay đựng mẫu, áo mũ bảo hộ, viết,

lọ đựng vô trùng dùng một lần, có nắp xoáy, ghi tên tuổi số

phòng, giường của bệnh nhân rõ ràng.

- Xác định đúng bệnh nhân cần làm xét nghiệm

- Cần giải thích cho bệnh nhân hoặc người nhà bệnh nhân

trước khi lấy phân về mục đích, việc làm để bệnh nhân thực

hiện đúng.

CN,

KTV,

ĐD.

Bước 2:

Hướng dẫn BN

lấy mẫu

- Lấy khoảng 5 ml chất lỏng (khoảng 1 thìa cà phê) hoặc 5

gam chất rắn (bằng hạt lạc) cho vào lọ đựng mẫu. Nên chọn

lấy những vị trí có nhầy nhớt, máu mủ (nếu có).

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH KỸ THUẬT Mã sô: QTKT XN-37

LẤY, VẬN CHUYỂN VÀ BẢO

QUẢN BỆNH PHẨM PHÂN

Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

132

- Dán nhãn lọ đựng bệnh phẩm có đầy đủ tên, tuổi, địa chỉ

bệnh nhân hoặc mã hoá của bệnh nhân.

CN,

KTV,

ĐD, HL

Bước 3:

Vận chuyển.

- Mẫu phân phải được vận chuyển đến khoa xét nghiệm sau

khi lấy bằng khay đựng có tay cầm, nên chuyển càng sớm

càng tốt tới phòng thí nghiêm. Nhân viên tiếp nhận cần ghi

thông tin mẫu vào sổ nhận bệnh phẩm.

- Nếu vận chuyển ngoại viện thì thực hiện đóng gói đảm

bảo an toàn sinh học rồi vận chuyển .

CN,

KTV

Bước 4:

Bảo quản

- Khi mẫu phân tới phòng thí nghiệm thì phải được xử lý

ngay theo thường quy xét nghiệm của mỗi loại tác nhân gây

bệnh.

- Nếu chưa phân tích mẫu phân ngay có thể bảo quản ở 4-8

độ C.

9. NHỮNG SAI SÓT VÀ XỬ TRÍ

Các phiếu chỉ định XN không được bỏ chung với bệnh phẩm, nếu phát hiện các

phiếu chỉ định bẩn, rách, không rõ ràng khoa XN sẽ từ chối nhận mẫu.

10. LƢU TRỮ HỒ SƠ

Sổ nhận bệnh phẩm xét nghiệm

11. TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Nhà xuất bản Y học 2013, các xét nghiệm thường quy áp dụng trong lâm sàng.

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH KỸ THUẬT Mã sô: QTKT XN-38

XỬ LÝ SỰ CỐ TRONG

PHÕNG XÉT NGHIỆM

Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

133

1. MỤC ĐÍCH

Hướng dẫn cụ thể các bước xử lý sự cố để nhân viên trong Phòng Xét nghiệm

thực hiện theo quy định nhằm đảm an toàn trong xét nghiệm.

2. PHẠM VI ÁP DỤNG

Quy trình này áp dụng cho phòng Xét nghiệm thuộc khoa Xét nghiệm - Chẩn

đoán hình ảnh- Thăm dò chức năngtại BV YHCT Phú Yên.

3. TRÁCH NHIỆM

Tất cả các nhân viên phòng xét nghiệm,có trách nhiệm thực hiện đúng quy trình.

Trưởng khoa, cán bộ quản lý chất lượng Xét nghiệm có trách nhiệm thực hiện,

hướng dẫn, giám sát quy trình.

4. ĐỊNH NGHĨA VÀ CHỮ VIẾT TẮT

4.1.Định nghĩa:

An toàn sinh học phòng xét nghiệm là một quá trình kết hợp các biện pháp kiểm

soát hành chính, các nguyên tắc phòng ngừa, thực hành và quy trình, thiết bị an toàn,

phòng ngừa sự cố và cơ sở vật chất nhằm đảm bảo an toàn cho nhân viên xét nghiệm

khi làm việc với các vi sinh vật có khả năng lây nhiễm.

4.2 Chữ viết tắt:

- CN: Cử nhân. - CLS: cận lâm sàng

- KTV: Kỹ thuật viên. - XN: xét nghiệm

- ĐD: điều dưỡng - HL: Hộ lý

- ATSH: An toàn sinh học

5. CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH

Trách

nhiệm

Sự cố xảy ra

trong phòng

xét nghiệm

Các bƣớc thực hiện

Nhân

viên xét

nghiệm,

phụ trách

ATSH

Sự cố bị vật

sắc nhọn đâm

vào tay/chân

trong khi làm

việc với tác

nhân gây

bệnh.

- Báo cho đồng nghiệp làm việc gần đó (nếu có).

- Bộc lộ vết thương.

- Xối ngay vết thương dưới vòi nước sạch

- Để vết thương tự chảy máu trong một thời gian ngắn, không

nặn bóp vết thương

- Rửa khu vực vết thương kỹ bằng xà phòng và nước sạch

- Sử dụng băng gạc với chất khử nhiễm thích hợp để che vết

thương

- Rời khỏi PXN như thường lệ.

- Ghi chép và báo cáo sự việc với nhân viên ATSH và trưởng

khoa.

- Tùy từng trường hợp cụ thể để có các chăm sóc y tế tiếp

theo.

Nhân

viên xét

Sự cố đổ mẫu

bệnh phẩm

- Tháo găng tay và đưa tay ra khỏi tủ an toàn sinh học ( chú ý

không tắt quạt của tủ)

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH KỸ THUẬT Mã sô: QTKT XN-38

XỬ LÝ SỰ CỐ TRONG

PHÕNG XÉT NGHIỆM

Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

134

nghiệm,

phụ trách

ATSH

bên trong tủ

ATSH

- Đi găng tay mới

- Lấy hộp xử lý sự cố đổ mẫu bệnh phẩm (*)

- Dùng khăn/ giấy thấm phủ lên mẫu bị đổ

- Đổ chất khử nhiễm lên vùng bị dổ theo chiều từ ngoài vào

trong

- Tháo bỏ găng tay, đưa tay ra khỏi tủ ATSH

- Để khoảng 30 phút cho chất khử nhiễm phát huy hết tác

dụng diệt khuẩn

- Đi găng tay mới

- Dùng kẹp gắp vật sắc nhọn ( nếu có) bỏ vào hộp đựng vật

sắc nhọn

- Dùng kẹp gắp khăn/ giấy thấm cho vào túi đựng chất thải

lây nhiễm

- Lau sạch vùng bị đổ bằng khăn/ giấy thấm

- Lau bề mặt làm việc, thành bên trong của tủ ATSH và các

dụng cụ bên trong tủ bằng khăn/ giấy thấm hóa chất khử

nhiễm

- Đóng kín các túi / hộp đựng chất thải và khử nhiễm bề mặt

túi/ hộp trước khi đưa ra khỏi tủ ATSH

- Tháo găng tay

- Rửa tay đúng cách

- Ghi chép, báo cáo sự việc với người phụ trách quản lý PXN.

- Có thể bắt đầu làm việc trở lại sau 10 phút hoặc theo hướng

dẫn của người phụ trách PXN.

Nhân

viên xét

nghiệm,

phụ trách

ATSH

Sự cố đổ mẫu

bệnh phẩm

bên ngoài tủ

ATSH (trên

sàn nhà, mặt

bàn xét

nghiệm).

- Ngay lập tức cảnh báo cho đồng nghiệp cùng làm việc trong

PXN.

- Thay găng tay. Đi lấy bộ xử lý sự cố đổ mẫu bệnh phẩm.

- Đặt dấu hiệu cảnh báo chú ý cho những người xung quanh.

- Dùng giấy thấm phủ lên mẫu bị đổ

- Đổ chất khử nhiễm lên vùng bị đổ theo chiều từ ngoài vào

trong

- Tháo bỏ găng tay

- Để khoảng 30 phút cho chất khử nhiểm phát huy tác dụng

diệt khuẩn

- Đi găng tay mới

- Dùng kẹp gắp giấy thấm cho vào tui đụng chất thải lây

nhiễm

- Dùng kẹp gắp dụng cụ đựng mẫu cho vào túi chất thải lây

nhiễm hoặc vật sắc nhọn ( nếu có) bỏ vào hộp đựng vật sắc

nhọn

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH KỸ THUẬT Mã sô: QTKT XN-38

XỬ LÝ SỰ CỐ TRONG

PHÕNG XÉT NGHIỆM

Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

135

- Lau sạch vùng bị đổ bằng giấy thấm và cho giấy thấm vào

túi đựng chất thải lây nhiễm

- Tháo găng tay

- Rửa tay đúng cách

- Ghi chép, báo cáo sự việc với người phụ trách quản lý PXN.

Nhân

viên xét

nghiệm,

phụ trách

ATSH

Xử lý khi hóa

chất bị đổ

trong PXN

- Trường hợp axit đặc bị đổ ra ngoài:

+ Lấy bộ dụng cụ xử lý khi hóa chất bị đổ.

+ Mang găng tay cao su dày, ủng cao su, mặt nạ phòng hơi

độc, kính bảo vệ mắt, khẩu trang.

+ Tạo đường thóat khí ra ngoài nếu có thể.

+ Đặt dấu hiệu cảnh báo chú ý cho những người xung

quanh.

+ Phủ bột Na2CO3 hoặc NaHCO3 để trung hòa axit và các

hóa chất ăn mòn.

+ Phủ cát (để rắc lên kiềm bị đổ).

+ Dùng kẹp để nhặt thủy tinh vỡ.

+ Lau sạch khu vực bị đổ

+ Ghi chép, báo cáo sự việc với cán bộ phụ trách PXN

- Trường hợp bị đổ ra tay chân: dội ngay với rất nhiều nước

lạnh, rồi bôi lên chỗ bỏng dung dịch natri bicacbonat 1%

trong trường hợp bị bỏng axit, và dung dịch axit acetic 1%

nếu bị bỏng bazơ.

- Trường hợp bị bắn vào mắt: dội mạnh với rất nhiều nước

lạnh hoặc dung dịch NaCl 1% (người bị tai nạn để nằm

thẳng trên bàn), đậy bằng bông sạch và đưa ngay đến bệnh

viện.

- Trường hợp bị uống vào miệng hoặc dạ dày:

+ Nếu là axit: súc miệng và uống nước thật lạnh có magiê

oxit

+ Nếu là bazơ: súc miệng và uống nước thật lạnh có 1%

axit acetic

+ Trong cả hai trường hợp đều không được cho uống chất

làm nôn

- Thông báo cho người phụ trách PXN hoặc người phụ trách

về ATSH của cơ quan.

Nhân

viên xét

nghiệm,

phụ trách

ATSH

Khi làm việc

với chất độc

- Trường hợp bị ngộ độc: làm nôn thật mạnh, thật nhanh,

hoặc cho uống nhiều sữa, lòng trắng trứng (trường hợp kim

loại nặng).

- Thông báo cho người phụ trách PXN hoặc người phụ trách

về ATSH của cơ quan.

BỆNH VIỆN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

PHÚ YÊN

QUY TRÌNH KỸ THUẬT Mã sô: QTKT XN-38

XỬ LÝ SỰ CỐ TRONG

PHÕNG XÉT NGHIỆM

Phiên bản: 01

Ngày ban hành: 03/07/2019

136

Nhân

viên xét

nghiệm,

phụ trách

ATSH

Khi làm việc

với thiết bị

dụng cụ có

điện

- Trường hợp bị xẩy ra tai nạn: nếu người bị nạn chạm vào

dây điện, tắt ngay điện hoặc rút cầu chì và chỉ chạm vào

người bị nạn bằng những vật không dẫn điện. Tiến hành hô

hấp nhân tạo ngay với người bị ngất.

- Thông báo cho người phụ trách PXN hoặc người phụ trách

về ATSH của cơ quan

Nhân

viên xét

nghiệm,

phụ trách

ATSH

Khi xảy ra

cháy nổ

- Bật chuông báo động gấp

- Cúp cầu giao điện nơi xảy ra cháy nổ. Mở cửa sổ

- Dùng bình chữa cháy , cát , nước để dập tắt lửa

- Gọi 114

- Thông báo cho người phụ trách PXN hoặc người phụ trách

về ATSH của cơ quan.

Lƣu ý:

(*): Bộ xử lý sự cố đổ mẫu bệnh phẩm bao gồm: dung dịch khử nhiễm (cồn700),

khăn/ giấy thấm, panh, kẹp, chổi. Các dụng cụ này phải làm bằng vật liệu không bị ăn

mòn bởi các hóa chất trong PXN.

6. TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2015.

2. Luật khám chữa bệnh số 40/2009/QH12.

3. Quy chế bệnh viện 1997.