thông tin - bộ nội vụisos.gov.vn/portals/0/thongtincchc/cchc072013.pdf · cơ quan, đơn...

28

Upload: others

Post on 14-Oct-2019

2 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Thông tin - Bộ Nội Vụisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC072013.pdf · cơ quan, đơn vị trực thuộc ban hành và triển khai thực hiện kế hoạch cải cách
Page 2: Thông tin - Bộ Nội Vụisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC072013.pdf · cơ quan, đơn vị trực thuộc ban hành và triển khai thực hiện kế hoạch cải cách

Thông tinCẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 7/2013Phát hành hàng tháng

n Chịu trách nhiệm xuất bản:Trần Văn Ngợi - Q. Viện trưởng, Viện Khoa học tổ chức nhà nước

n Ban biên tập:Chu Tuấn Tú, Đào Mạnh Hoàn, Nguyễn Thu Hà

n Trình bày: Phương Lann Bản tin được thực hiện bởi:

Trung tâm Thông tin và Thư viện37A Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hà Nội

n Điện thoại: (04) 39741234, 39780445n Fax: (04)39783952n Website: isos.gov.vn

vienkhtcnn.vnn Mọi thư, bài xin gửi về email:

[email protected] Giấy phép xuất bản số: 41/GP-XBBT ngày 22/5/2013n In tại Công ty Thanh Bình

Mục lục

n Tin cải cách hành chính 1

n Góp ý về Chương Chính quyền địa phương trong Dự thảo sửa đổi Hiến phápnăm 1992 18

n Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác quản lý văn phòng và cung ứng dịch vụcông –Một số kinh nghiệm quốc tế 22

Page 3: Thông tin - Bộ Nội Vụisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC072013.pdf · cơ quan, đơn vị trực thuộc ban hành và triển khai thực hiện kế hoạch cải cách

Tin cải cách hành chính

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 7/2013

1

I. CÔNG VIỆC CHỦ YẾU ĐÃ LÀM VÀKẾT QUẢ

1. Công tác chỉ đạo, tuyên truyền và kiểmtra thực hiện

Trong 6 tháng đầu năm 2013, các bộ, ngànhđã tích cực triển khai công tác chỉ đạo, điều hànhthông qua công tác rà soát, xây dựng và ban hànhcác văn bản pháp luật, văn bản chỉ đạo điều hànhthuộc phạm vi quản lý của bộ, ngành nhằm triểnkhai có hiệu quả Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày07/01/2013 của Chính phủ về những giải phápchủ yếu chỉ đạo, điều hành thực hiện kế hoạchphát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sáchnhà nước năm 2013; Nghị quyết số 02/NQ-CPvề các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuấtkinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải quyết nợ xấuvà các nghị quyết phiên họp thường kỳ củaChính phủ. Bộ Nội vụ thường xuyên theo dõi,đôn đốc các bộ, ngành và địa phương nghiêm túcquán triệt, triển khai thực hiện Nghị quyết số30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 của Chính phủ banhành Chương trình tổng thể cải cách hành chínhnhà nước giai đoạn 2011-2020 (gọi tắt là Nghịquyết số 30c/NQ-CP), trong đó có việc xây dựngcác đề án được Chính phủ giao và các văn bảnhướng dẫn triển khai. Trong 6 tháng đầu năm2013, các bộ, ngành và địa phương đã đẩy mạnhcông tác chỉ đạo, đôn đốc thực hiện nhiệm vụ cảicách hành chính thông qua việc ban hành kếhoạch cải cách hành chính, kế hoạch kiểm tra cảicách hành chính và kế hoạch tuyên truyền cảicách hành chính năm 2013. Nhiều bộ, ngành vàđịa phương đã tiến hành tổ chức Hội nghị triểnkhai công tác cải cách hành chính năm, công táccải cách hành chính quí; chỉ đạo, hướng dẫn cáccơ quan, đơn vị trực thuộc ban hành và triển khaithực hiện kế hoạch cải cách hành chính năm2013 tại đơn vị mình trên cơ sở cụ thể hóa mụctiêu, nhiệm vụ của kế hoạch cải cách hành chínhchung; ban hành quy định trách nhiệm ngườiđứng đầu cơ quan hành chính và đơn vị sựnghiệp nhà nước các cấp về thực hiện cải cáchhành chính; ban hành quy định mức chi kinh phíbảo đảm công tác cải cách hành chính trên địabàn, coi đây là nhiệm vụ trọng tâm, thường

xuyên trong quá trình lãnh đạo, chỉ đạo, điềuhành nhằm thực hiện có hiệu quả kế hoạch đãđược ban hành. Một số bộ, ngành, địa phươngthực hiện tốt, như các bộ: Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn, Nội vụ, Y tế, Công Thương,Giao thông vận tải… và các tỉnh, thành phố: CầnThơ, Hà Nội, Quảng Ngãi, Thái Nguyên, LàoCai, Phú Thọ, Đắk Nông, Bạc Liêu, Đồng Tháp,Tây Ninh, Sơn La…

Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số76/NQ-CP ngày 13/6/2013 sửa đổi, bổ sung mộtsố điều của Nghị quyết số 30c/NQ-CP ngày08/11/2011của Chính phủ ban hành Chươngtrình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giaiđoạn 2011-2020; điều chỉnh phân công các bộ,cơ quan ngang bộ thực hiện các nhiệm vụ cảicách hành chính. Để đẩy mạnh việc thực hiệnChương trình tổng thể cải cách hành chính nhànước giai đoạn 2011 - 2020, ngày 22/5/2013,Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số07/CT-TTg về việc đẩy mạnh thực hiện Chươngtrình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giaiđoạn 2011 – 2020. Theo đó, người đứng đầu cơquan hành chính nhà nước các cấp chịu tráchnhiệm tổ chức thực hiện có hiệu quả Chươngtrình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giaiđoạn 2011 – 2020; đảm bảo chất lượng của kếhoạch cải cách hành chính hàng năm; xác địnhrõ kết quả cụ thể phải đạt được, những nhiệm vụphải thực hiện gắn với trách nhiệm của cá nhân,cơ quan, đơn vị chủ trì thực hiện và bố trí nguồnlực bảo đảm cho việc thực hiện; tăng cườngcông tác kiểm tra, đánh giá nghiêm túc, trungthực, khách quan kết quả thực hiện cải cáchhành chính theo quy định của Bộ Nội vụ. Kếtquả cải cách hành chính hàng năm của bộ, cơquan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và Ủyban nhân dân các cấp là cơ sở quan trọng đểđánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ, năng lựclãnh đạo, điều hành và trách nhiệm của ngườiđứng đầu cơ quan hành chính nhà nước các cấpvà là một trong những tiêu chí đánh giá, bình xétdanh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng chotập thể, cá nhân.

Để nâng cao chất lượng thực hiện cơ chế mộtcửa, một cửa liên thông, Bộ Nội vụ đang tiếptục hoàn thiện dự thảo văn bản thay thế Quyếtđịnh số 93/2007/QĐ-TTg ngày 22/6/2007 củaThủ tướng Chính phủ về thực hiện cơ chế mộtcửa, cơ chế một cửa liên thông theo góp ý củacác bộ, ngành và địa phương để trình Thủ tướng

Kết quả công tác cải cách hành chính

6 tháng đầu năm 2013

Page 4: Thông tin - Bộ Nội Vụisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC072013.pdf · cơ quan, đơn vị trực thuộc ban hành và triển khai thực hiện kế hoạch cải cách

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Tháng 7/20132

Chính phủ trong thời gian tới. Ngoài ra, Bộ Nộivụ đã nghiên cứu việc kiện toàn Ban Chỉ đạocải cách hành chính của Chính phủ để trìnhChính phủ, Thủ tướng Chính phủ xem xét quyếtđịnh nhằm nâng cao hiệu quả chỉ đạo, điều hànhcải cách hành chính. Trên cơ sở Đề án Nâng caochất lượng đội ngũ cán bộ, công chức làm côngtác cải cách hành chính tại các bộ, ngành và địaphương, Bộ Nội vụ đã ban hành văn bản hướngdẫn Quyết định số 1333/QĐ-BNV ngày14/12/2012 phê duyệt Đề án Tăng cường nănglực đội ngũ công chức chuyên trách cải cáchhành chính giai đoạn 2013-2015.

Triển khai thực hiện nhiệm vụ được Chínhphủ giao tại Nghị quyết số 30c/NQ-CP và Đề ánXác định chỉ số cải cách hành chính của các bộ,cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân các tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ương được phêduyệt tại Quyết định số 1294/QĐ-BNV ngày03/12/2012, trong 6 tháng đầu năm 2013, BộNội vụ đã và đang thực hiện Kế hoạch triển khaixác định chỉ số cải cách hành chính năm 2012của các bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dâncác tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương banhành tại Quyết định số 152/QĐ-BNV ngày26/02/2013 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ. Theo đó,Bộ đã ban hành các văn bản hướng dẫn các bộ,ngành, địa phương tự chấm điểm, đánh giá kếtquả cải cách hành chính. Để triển khai công tácđiều tra xã hội học lấy ý kiến người dân, tổ chứcđánh giá về kết quả cải cách hành chính phục vụcho việc xác định chỉ số cải cách hành chính, Bộđã ban hành văn bản số 1528/BNV-VKH về tổchức điều tra xác định chỉ số cải cách hànhchính năm 2012, đồng thời đã tổ chức 3 hội nghịtập huấn, triển khai công tác điều tra xã hội họccho các bộ, các tỉnh. Đến nay, công tác điều traxã hội học đã cơ bản hoàn thành. Bộ Nội vụđang tiến hành tổng hợp kết quả tự đánh giáchấm điểm của các bộ, các tỉnh để tổ chức họpthẩm định và khẩn trương tổng hợp, phân tích sốliệu điều tra xã hội học. Trên cơ sở kết quả cáchoạt động trên, Bộ Nội vụ sẽ xây dựng, hoànthiện báo cáo tổng hợp để tổ chức công bố chỉsố cải cách hành chính vào Quí III theo yêu cầucủa Chính phủ.

Triển khai thí điểm thực hiện Đề án Đolường sự hài lòng của người dân, tổ chức đối vớisự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nướcđược phê duyệt tại Quyết định số 1383/QĐ-

BNV ngày 28/12/2012 của Bộ trưởng Bộ Nộivụ, trong 6 tháng đầu năm, Bộ Nội vụ đã tiếnhành khảo sát tại 6 tỉnh, thành phố: Hà Nội, GiaLai, Đồng Nai, Bạc Liêu, Lạng Sơn, Nghệ Anvới 6 lĩnh vực dịch vụ: cấp giấy phép xây dựng,cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, cấpgiấy chứng minh thư nhân dân, chứng thực,đăng ký khai sinh, đăng ký kết hôn. Trên cơ sởkết quả thí điểm và việc hoàn thiện phương phápđo lường, bảng hỏi, phương pháp xác định mẫuđiều tra, Bộ Nội vụ sẽ xây dựng văn bản hướngdẫn các bộ, ngành và địa phương triển khai thựchiện. Trong 6 tháng đầu năm 2013, các bộ,ngành và địa phương cũng đã có nhiều chỉ đạotích cực trong việc tổ chức khảo sát, lấy ý kiếnngười dân về bộ máy hành chính nhà nước. TỉnhBà Rịa – Vũng Tàu đã ban hành Kế hoạch khảosát, điều tra lấy ý kiến đánh giá của người dân,doanh nghiệp về chất lượng giải quyết thủ tụchành chính trong lĩnh vực đất đai, đầu tư trên địabàn; tỉnh Đồng Tháp, Tiền Giang, thành phố HàNội đã xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiệntriển khai đo lường sự hài lòng của người dân,tổ chức đối với sự phục vụ của cơ quan hànhchính nhà nước.

Trong 6 tháng đầu năm 2013, công tác thôngtin tuyên truyền cải cách hành chính tập trungtuyên truyền việc triển khai thực hiện Nghịquyết số 30c/NQ-CP của Chính phủ; về Đề ánxác định Chỉ số cải cách hành chính; việc thựchiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông tại cơquan hành chính nhà nước ở địa phương và cácmô hình, sáng kiến trong cải cách hành chínhcủa các bộ, ngành và địa phương. Đài Truyềnhình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam đã tíchcực chỉ đạo xây dựng cụ thể kế hoạch tuyêntruyền, mở ra nhiều chuyên mục mới, tổ chứccác buổi phỏng vấn, tọa đàm trực tiếp, tuyêntruyền theo chiều sâu, khai thác vấn đề dướinhiều góc độ và khía cạnh của công tác cải cáchhành chính. Nhiều địa phương đã tiếp tục có cáctin, bài, chuyên trang và chuyên mục về cải cáchhành chính như: Thái Nguyên, Bình Phước, PhúThọ, Hà Giang, Quảng Bình… Tỉnh Khánh Hòaban hành Kế hoạch tổ chức cuộc thi mô hình,sáng kiến cải cách hành chính của công chức,viên chức trẻ năm 2013. Ngoài ra, trong cácchương trình thời sự và một số chuyên đề,chuyên mục khác đều lồng ghép tuyên truyềnmột số nội dung của cải cách hành chính.

Tin cải cách hành chính

Page 5: Thông tin - Bộ Nội Vụisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC072013.pdf · cơ quan, đơn vị trực thuộc ban hành và triển khai thực hiện kế hoạch cải cách

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 7/2013

3

Công tác thanh tra, kiểm tra tình hình thựchiện cải cách hành chính đã được nhiều bộ,ngành và địa phương quan tâm triển khai thựchiện. Với vai trò cơ quan thường trực cải cáchhành chính của Chính phủ, Bộ Nội vụ đã cóQuyết định số 579/QĐ-BNV ban hành Kế hoạchkiểm tra công tác cải cách hành chính năm 2013của Bộ Nội vụ. Theo đó, trong năm 2013, BộNội vụ sẽ tiến hành kiểm tra công tác cải cáchhành chính của 05 bộ và 15 tỉnh, thành phố.Thực hiện Kế hoạch đã được phê duyệt, trongtháng 6 năm 2013, Bộ Nội vụ đã tiến hành kiểmtra công tác cải cách hành chính tại Bộ Công an,Bộ Công Thương, tỉnh Hà Nam. Trong 6 thángđầu năm 2013, các bộ, ngành và địa phương đãban hành Kế hoạch kiểm tra cải cách hành chínhnăm 2013 và tiến hành kiểm tra công tác cảicách hành chính, việc giải quyết thủ tục hànhchính và kỷ cương, kỷ luật hành chính tại cácđơn vị trực thuộc, như: tỉnh Thừa Thiên Huế đãkiểm tra tại 08 sở, ban ngành, 03 UBND huyện,thị xã, thành phố và 18 xã, phường, thị trấn; tỉnhYên Bái đã thành lập Đoàn kiểm tra cải cáchhành chính trực tiếp tại 07 đơn vị sở, ngành và04 đơn vị huyện, thị xã, thành phố; tỉnh QuảngNgãi tiến hành kiểm tra chuyên đề về công táccải cách hành chính năm 2012, 2013 tại 06 đơnvị sở, ngành, 04 đơn vị cấp huyện và 03 đơn vịcấp xã; thành phố Đà Nẵng đã tiến hành 10 cuộckiểm tra, 02 cuộc thanh tra tại các đơn vị trên địabàn thành phố, trọng tâm là tình hình giải quyếtthủ tục hành chính và trách nhiệm đạo đức côngvụ. Hội đồng nhân dân tỉnh Đồng Nai đã tổ chứcgiám sát tình hình thực hiện cải cách hành chínhtại 01 đơn vị cấp huyện trong tỉnh. Tỉnh ủy LàoCai có kết luận của Ban Thường vụ Tỉnh ủy vềkết quả giám sát chuyên đề việc lãnh đạo, chỉđạo Đề án Đẩy mạnh cải cách hành chính, nângcao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của hệ thốngchính trị trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2010-2015đối với một số đơn vị trong tỉnh.

2. Kết quả đạt đượca) Cải cách thể chế:Công tác xây dựng, ban hành văn bản quy

phạm pháp luật của các bộ, ngành đã được thựchiện đúng quy định, kịp thời với chất lượng vănbản ngày càng được nâng cao. Chính phủ, Thủtướng Chính phủ tiếp tục có nhiều chỉ đạo vềcông tác cải cách thể chế, xây dựng và ban hànhvăn bản quy phạm pháp luật, cải cách thủ tụchành chính, nâng cao năng lực cạnh tranh. Trong

6 tháng đầu năm 2013, Chính phủ đã ban hànhgần 60 nghị định quan trọng để kịp thời điềuchỉnh các quan hệ kinh tế - xã hội cần thiết, đápứng yêu cầu của công tác quản lý nhà nước.Chính phủ đã ban hành Nghị định số04/2013/NĐ-CP ngày 07/01/2013 quy định chitiết và hướng dẫn thi hành một số điều của LuậtCông chứng; Nghị định số 05/2013/NĐ-CP ngày09/01/2013 sửa đổi, bổ sung một số điều quyđịnh về thủ tục hành chính của Nghị định số43/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 của Chính phủvề đăng ký doanh nghiệp; Nghị định số16/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 về rà soát, hệthống hóa văn bản quy phạm pháp luật; Nghịđịnh số 48/2013/NĐ-CP ngày 14/5/2013 sửa đổi,bổ sung một số điều của các nghị định liên quanđến kiểm soát thủ tục hành chính. Thủ tướngChính phủ đã phê duyệt Đề án tổng thể tái cơ cấukinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởngtheo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả vànăng lực cạnh tranh giai đoạn 2013-2020.

Các bộ, ngành đã xây dựng và ban hành mớinhiều văn bản pháp luật. Trong 6 tháng đầu năm2013, Bộ Tư pháp đã trình Chính phủ, Thủtướng Chính phủ 14/28 văn bản, đề án, đạt 50%kế hoạch. Ngoài ra, Bộ Tư pháp đã tập trung đẩynhanh tiến độ xây dựng các dự án luật trongChương trình xây dựng luật, pháp lệnh củaQuốc hội khoá XIII như: ban hành kế hoạch xâydựng các dự thảo văn bản và hồ sơ trình để tổchức họp Ban Soạn thảo và tiến hành tổng kếtcác lĩnh vực để xây dựng các dự án Bộ luật Dânsự (sửa đổi), Bộ luật Hình sự (sửa đổi), LuậtHôn nhân và gia đình (sửa đổi), dự án Luật Banhành văn bản quy phạm pháp luật (hợp nhất), dựán Luật sửa đổi, bổ sung Luật Công chứng, dựán Luật Hộ tịch, dự án Luật Chứng thực..., quađó sẽ bảo đảm nâng cao hơn nữa chất lượng vàtiến độ xây dựng các dự án luật quan trọng theoChiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn2011 - 2020 và các chương trình, chiến lược củacác cấp có thẩm quyền, nhằm bảo đảm đến năm2015, cơ bản hoàn thiện thể chế trong lĩnh vựctư pháp, phục vụ phát triển kinh tế thị trường.Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội trìnhChính phủ ban hành 13 nghị định và trình Thủtướng Chính phủ ban hành 01 quyết định, banhành theo thẩm quyền 11 thông tư và phối hợpvới các bộ ban hành 05 thông tư liên tịch. BộGiáo dục và Đào tạo đã trình và ban hành theothẩm quyền 35 văn bản. Bộ Công an đã ban

Tin cải cách hành chính

Page 6: Thông tin - Bộ Nội Vụisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC072013.pdf · cơ quan, đơn vị trực thuộc ban hành và triển khai thực hiện kế hoạch cải cách

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Tháng 7/20134

Tin cải cách hành chínhhành nhiều văn bản, như: Thông tư số02/2013/TT-BCA ngày 05/01/2013 về việc banhành, hướng dẫn sử dụng và quản lý các loạimẫu giấy tờ liên quan đến công tác quản lý xuấtnhập cảnh; Thông tư số 07/2013/TT-BCA ngày30/01/2013 sửa đổi, bổ sung một số điểm Thôngtư số 27/2007/TT-BCA ngày 29/11/2007 của BộCông an hướng dẫn việc cấp, sửa đổi, bổ sunghộ chiếu phổ thông ở trong nước và Thông tư số10/2006/TT-BCA ngày 18/9/2006 của Bộ Côngan hướng dẫn thực hiện Quy chế cấp và quản lýthẻ đi lại của doanh nhân APEC. Công tác kiểmtra, rà soát và hệ thống hóa văn bản quy phạmpháp luật được các bộ, ngành và địa phươngthực hiện thường xuyên và có hiệu quả. Qua đó,đã kịp thời phát hiện, xử lý những văn bản quyphạm pháp luật hết hiệu lực, không còn phù hợphoặc văn bản có sai phạm về nội dung, thẩmquyền ban hành.

b) Tiếp tục hoàn thiện chức năng, nhiệmvụ, tổ chức bộ máy cơ quan hành chính nhànước:

Trên cơ sở Nghị định số 36/2012/NĐ-CPngày 18/4/2012 của Chính phủ quy định chứcnăng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chứccủa bộ, cơ quan ngang bộ, các bộ, ngành đangtích cực thực hiện rà soát lại chức năng, nhiệmvụ, cơ cấu tổ chức để xây dựng và trình Chínhphủ Nghị định thay thế, sửa đổi, bổ sung Nghịđịnh quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạnvà cơ cấu tổ chức của cơ quan mình. Bộ Nội vụđã thẩm định và phối hợp với các bộ, cơ quanngang bộ trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủban hành Nghị định của Chính phủ quy địnhchức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổchức của Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên và Môitrường, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Ngoạigiao. Nhiều bộ, ngành cũng tiếp tục xây dựng vàlấy ý kiến các đơn vị trực thuộc để ban hành quyđịnh phân cấp về tổ chức, biên chế, quản lý côngchức, viên chức giữa bộ và các đơn vị trong bộ,như: Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn, Thanh tra Chính phủ, Bộ Giaothông vận tải.

Trong 6 tháng đầu năm 2013, Bộ Nội vụ đãtích cực thực hiện các nhiệm vụ được giao vềcông tác tổ chức bộ máy, biên chế để kiện toàntổ chức, bộ máy các bộ, cơ quan ngang bộ theocơ cấu Chính phủ khóa XIII, bảo đảm Chínhphủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước, baoquát đầy đủ các ngành, lĩnh vực. Bộ Nội vụ đã

chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan ngang bộtrình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ banhành các nghị định quy định chức năng, nhiệmvụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của từng bộ,ngành. Bộ Nội vụ tiếp tục triển khai rà soát,chỉnh sửa các dự thảo Nghị định thay thế Nghịđịnh số 13/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 quyđịnh tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủyban nhân dân cấp tỉnh và Nghị định số14/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 quy định tổchức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy bannhân dân cấp huyện.

Các địa phương tiếp tục rà soát chức năng,nhiệm vụ và sắp xếp lại tổ chức bộ máy, kiệntoàn tổ chức bên trong, ban hành quyết định quyđịnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấutổ chức của các đơn vị; bổ sung chức năng,nhiệm vụ, ban hành quy chế tổ chức và hoạtđộng của các cơ quan chuyên môn cấp tỉnh, cấphuyện, như: Hà Nội, Thái Nguyên, Bình Định,Kon Tum, Bình Thuận… Thành phố Hồ ChíMinh ban hành quy chế tổ chức và hoạt độngmẫu 12/12 cơ quan chuyên môn quận, huyện.Tỉnh Bình Dương đã thành lập thêm phòng Phápchế tại 03 sở, nâng tổng số lên 6/14 sở thành lậpphòng Pháp chế theo hướng dẫn của Bộ Tư phápvà Bộ Nội vụ.

c) Cải cách thủ tục hành chính và thựchiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông:

Trong 6 tháng đầu năm 2013, các bộ, ngànhvà địa phương tiếp tục khẩn trương triển khaithực hiện các phương án đơn giản hóa thủ tụchành chính đã được Chính phủ phê duyệt, banhành Kế hoạch kiểm soát thủ tục hành chínhnăm 2013 và Kế hoạch rà soát thủ tục hànhchính. Để bảo đảm tính hiệu quả của Hội đồngTư vấn cải cách thủ tục hành chính trong điềukiện chuyển giao nhiệm vụ và tổ chức bộ máyCục Kiểm soát thủ tục hành chính từ Văn phòngChính phủ sang Bộ Tư pháp, Thủ tướng Chínhphủ đã ban hành Quyết định số 367/QĐ-TTgngày 28/02/2013 về việc thành lập Hội đồng Tưvấn cải cách thủ tục hành chính với trách nhiệmtư vấn, đề xuất với Thủ tướng Chính phủ về cácsáng kiến cải cách, quy định hành chính có liênquan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh và đờisống của nhân dân. Theo đó, trách nhiệm củaHội đồng là tư vấn, đề xuất với Thủ tướng Chínhphủ về các sáng kiến cải cách quy định hànhchính có liên quan đến hoạt động sản xuất, kinhdoanh và đời sống của nhân dân, đánh giá việc

Page 7: Thông tin - Bộ Nội Vụisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC072013.pdf · cơ quan, đơn vị trực thuộc ban hành và triển khai thực hiện kế hoạch cải cách

5 Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 7/2013

Tin cải cách hành chínhthực hiện cải cách thủ tục hành chính tại các bộ,ngành, địa phương. Để bảo đảm cơ sở pháp lýcho hoạt động kiểm soát thủ tục hành chính sớmổn định, tiếp tục duy trì hiệu quả, Chính phủ đãban hành Nghị định số 48/2013/NĐ-CP ngày14/5/2013 sửa đổi, bổ sung một số điều của cácnghị định liên quan đến kiểm soát thủ tục hànhchính. Bên cạnh đó Bộ Tư pháp cũng đang xâydựng Thông tư liên tịch hướng dẫn chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của SởTư pháp thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, PhòngTư pháp thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện vàcông tác tư pháp của Ủy ban nhân dân cấp xã.Dự kiến, sau khi Thông tư này được ban hành,Bộ Tư pháp sẽ có hướng dẫn cụ thể đối với việcchuyển giao nguyên trạng nhiệm vụ, bộ máy tổchức, biên chế làm công tác kiểm soát thủ tụchành chính từ Văn phòng Bộ, ngành, Văn phòngỦy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương sang tổ chức Pháp chế của bộ, cơquan ngang bộ, Sở Tư pháp địa phương theođúng chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại côngvăn số 13/VPCP-TCCV ngày 02/01/2013 củaVăn phòng Chính phủ.

Việc cập nhật, công bố, công khai và đánhgiá tác động thủ tục hành chính đã được thựchiện tốt tại nhiều bộ, ngành, địa phương. Trong6 tháng đầu năm, các bộ, ngành đã hoàn thànhviệc đơn giản hóa 115 thủ tục hành chính, nângtổng số thủ tục hành chính được đơn giản hóalên 3.396 thủ tục hành chính trên tổng số 4.751thủ tục hành chính đã được Chính phủ phê duyệttại 25 Nghị quyết phê duyệt phương án đơn giảnhóa thủ tục hành chính trên các lĩnh vực quản lýnhà nước; thực hiện đánh giá tác động 1.053 thủtục hành chính được quy định tại 237 dự thảovăn bản quy phạm pháp luật; đã ban hành 2.181quyết định công bố thủ tục hành chính và cậpnhật vào cơ sở dữ liệu quốc gia. Bộ Tư pháp đãkiểm soát chất lượng 23.451 hồ sơ thủ tục hànhchính để công khai trên mạng internet; tiến hànhrà soát 890 quy định, thủ tục hành chính đượcquy định tại 157 văn bản quy phạm pháp luật;các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đã ràsoát 5.840 quy định, thủ tục hành chính đượcquy định tại 1.138 văn bản quy phạm pháp luật.Bên cạnh đó, Bộ Tư pháp cũng đang đôn đốc07/17 bộ gửi kết quả rà soát đến Bộ Tư pháp đểthẩm định trước khi trình Chính phủ, Thủ tướngChính phủ phương án đơn giản hóa thủ tục hànhchính (theo Quyết định số 263/QĐ-TTg ngày

05/3/2012 của Thủ tướng Chính phủ ban hànhKế hoạch rà soát thủ tục hành chính trọng tâmnăm 2012).

Cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thôngtiếp tục được các địa phương quan tâm đẩymạnh. Nhiều địa phương đã chú trọng tăngcường đầu tư trang thiết bị, đẩy mạnh ứng dụngcông nghệ thông tin, bố trí cán bộ, công chức cónăng lực đáp ứng yêu cầu làm việc tại Bộ phậntiếp nhận và trả kết quả các cấp. Nhiều tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ương đã tăng cườngđầu tư xây dựng và nhân rộng mô hình một cửađiện tử, giúp cho người dân, tổ chức có thể theodõi được thông tin, tình trạng giải quyết thủ tụchành chính của mình, đồng thời giúp cho lãnhđạo có thể theo dõi quá trình luân chuyển, giảiquyết hồ sơ ở từng khâu của quy trình giải quyếtthủ tục hành chính, đảm bảo thời gian theo quyđịnh. Thành phố Hồ Chí Minh đã chỉ đạo cácđơn vị tiếp tục thực hiện và duy trì tốt cơ chếmột cửa và một cửa liên thông. Hầu hết các lĩnhvực áp dụng cơ chế một cửa đều được xây dựngquy trình và có hướng dẫn chi tiết. Toàn bộ quytrình, thủ tục, thời hạn giải quyết công việc củangười dân và doanh nghiệp đều niêm yết côngkhai tại bảng hướng dẫn và website của các cơquan. Nhằm mở rộng lĩnh vực thực hiện cơ chếmột cửa liên thông, tạo điều kiện thuận lợi chongười dân trong việc giải quyết thủ tục hànhchính trên địa bàn thành phố, Ủy ban nhân dânthành phố Hồ Chí Minh đã ban hành Quy chếthực hiện cơ chế một cửa liên thông nhóm thủtục hành chính thuộc lĩnh vực hộ tịch, bảo hiểmy tế và đăng ký, quản lý cư trú trên địa bàn thànhphố. Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương đã chỉđạo triển khai mô hình một cửa hiện đại đồngloạt tại tất cả các Ủy ban nhân dân huyện, thị xãvà thành phố trong tỉnh. Mô hình một cửa liênthông và một cửa hiện đại cấp huyện tiếp tụcđược thực hiện tốt tại nhiều địa phương, như:Bình Định, Cần Thơ, Kiên Giang, Bạc Liêu, ĐàNẵng, Hải Dương…

d) Xây dựng và nâng cao chất lượng độingũ cán bộ, công chức:

Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các bộ,ngành và địa phương tiếp tục có nhiều giải phápchủ động, tích cực triển khai các nội dung tạiNghị quyết số 30c/NQ-CP nhằm xây dựng vànâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức.Bộ Nội vụ đang tích cực triển khai xây dựng banhành các văn bản, chương trình về đào tạo, bồi

Page 8: Thông tin - Bộ Nội Vụisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC072013.pdf · cơ quan, đơn vị trực thuộc ban hành và triển khai thực hiện kế hoạch cải cách

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Tháng 7/20136

dưỡng cán bộ, công chức, tổng hợp, kiểm trađôn đốc các bộ, ngành, địa phương thực hiệnchính sách, chế độ và kế hoạch đào tạo, bồidưỡng trong cả nước được thực hiện cụ thể sátsao. Hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, côngchức của các bộ, ngành, địa phương được tổchức thực hiện theo đúng quy hoạch, kế hoạchvà yêu cầu tiến độ đề ra trong đó có việc tiếp tụcnghiên cứu đổi mới thể chế quản lý cán bộ, côngchức nhằm nâng cao hiệu quả trong tuyển dụng,sử dụng và quản lý cán bộ, công chức; tập trungxây dựng và hoàn thiện một số văn bản hướngdẫn thi hành Luật Cán bộ, công chức; Luật Viênchức.

Thực hiện Quyết định số 1557/QĐ-TTg ngày18/10/2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệtĐề án "Đẩy mạnh cải cách chế độ công vụ, côngchức", Bộ Nội vụ đã có Quyết định thành lậpBan Chỉ đạo đẩy mạnh cải cách chế độ công vụ,công chức của Bộ Nội vụ và đã họp Tổ công tácgiúp việc Ban Chỉ đạo Trung ương về đẩy mạnhcải cách chế độ công vụ, công chức; ban hànhvăn bản hướng dẫn các bộ, ngành và địa phươngtriển khai thực hiện Quyết định số 1557/QĐ-TTg. Chính phủ đã ban hành Nghị định số36/2013/NĐ-CP ngày 22/4/2013 về vị trí việclàm và cơ cấu ngạch công chức. Bộ Nội vụ đãban hành Thông tư số 05/2013/TT-BNV ngày25/06/2013 hướng dẫn thực hiện Nghị định số36/2013/NĐ-CP và tổ chức Hội nghị tập huấnXác định vị trí việc làm và cơ cấu công chức,viên chức cho các bộ, ngành và địa phương. Đâylà bước quan trọng trong việc xác định căn cứ,nguyên tắc, phương pháp, trình tự, thủ tục xácđịnh vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức;thẩm quyền quyết định, phê duyệt, quản lý vị tríviệc làm và cơ cấu ngạch công chức. Thông quađó, các cơ quan có thẩm quyền quản lý côngchức có trách nhiệm chỉ đạo, hướng dẫn, đônđốc các tổ chức, đơn vị thuộc phạm vi quản lýxây dựng Đề án vị trí việc làm và cơ cấu ngạchcông chức; tổng hợp sản phẩm của đề án đểtrình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt theo quyđịnh. Đồng thời, cũng có thể đánh giá được tínhchất, đặc điểm, yêu cầu công việc, độ phức tạp,quy mô, phạm vi, đối tượng phục vụ; mức độhiện đại hóa công sở, trang thiết bị, phương tiệnlàm việc, ứng dụng công nghệ thông tin, gópphần nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, côngchức, tăng cường tính chuyên nghiệp, hiệu quảcủa nền công vụ. Các bộ, ngành và địa phương

đã tập trung chỉ đạo và tổ chức triển khai thựchiện các giải pháp nhằm nâng cao chất lượngđội ngũ cán bộ, công chức và xây dựng cơ cấuvị trí việc làm theo hướng dẫn của Bộ Nội vụ,ban hành Quyết định về việc thành lập Ban Chỉđạo đẩy mạnh cải cách chế độ công vụ, côngchức giai đoạn 2013-2015, như: Ban Quản lýLăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, thành phố Hà Nội,Yên Bái, Sóc Trăng... Bộ Nội vụ đã ban hànhvăn bản số 908/BNV-CCHC ngày 18/3/2013 vềviệc đồng ý triển khai phạm vi rộng mô hìnhđánh giá kết quả công việc của công chức tạithành phố Đà Nẵng trên cơ sở kết quả thí điểmtại 10 đơn vị trên địa bàn thành phố.

đ) Hiện đại hóa nền hành chính và áp dụnghệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩnTCVN ISO 9001 : 2008:

Các bộ, ngành và địa phương tiếp tục đẩymạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạtđộng của các cơ quan nhà nước, nâng cấp hoànthiện bộ phận và mở rộng lĩnh vực cung cấpdịch vụ công trực tuyến trên Cổng thông tin điệntử, tăng cường sử dụng văn bản điện tử tronghoạt động của cơ quan nhà nước theo Chỉ thị số15/CT-TTg ngày 22/5/2012 của Thủ tướngChính phủ. Bộ Y tế đã có 291 thủ tục hành chínhcông thực hiện ở mức độ 2 và có gần 10 dịch vụhành chính công được triển khai đạt mức độ 3tại Cục Quản lý Dược, Cục Quản lý Khám chữabệnh. Tỉnh Bình Dương đã có 04 sở và 07 đơnvị hành chính cấp huyện áp dụng phần mềm tiếpnhận hồ sơ và trả kết quả tại bộ phận “một cửa”.Tỉnh Bình Thuận, tỉnh Kon Tum đã phê duyệt lộtrình cung cấp dịch vụ trực tuyến của các cơquan nhà nước trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2013- 2015, định hướng năm 2020. Thành phố HàNội đã có văn bản nhằm tăng cường việc ứngdụng họp trực tuyến, đưa tiêu chí ứng dụng họptrực tuyến của các sở, ngành, quận, huyện vàokết quả đánh giá xếp loại ứng dụng công nghệthông tin trong các cơ quan nhà nước trên địabàn thành phố hàng năm. Đồng thời, thành phốHà Nội cũng đã chỉ đạo các đơn vị quận, huyệnxây dựng đề án thí điểm thực hiện “cơ quan điệntử”. Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố HàNội đã thực hiện dịch vụ công trực tuyến mứcđộ 3 đối với thủ tục hành chính trong lĩnh vựcđất đai tại địa chỉ: http://tnmtnd.hanoi.gov.vn.Theo đó, Thành phố sẽ cấp giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất cho tổ chức được Nhà nướcgiao đất, cho thuê đất sau ngày 01/7/2004; tổ

Tin cải cách hành chính

Page 9: Thông tin - Bộ Nội Vụisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC072013.pdf · cơ quan, đơn vị trực thuộc ban hành và triển khai thực hiện kế hoạch cải cách

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 7/2013

7

chức được Nhà nước giao đất, cho thuê đấttrước ngày Luật Đất đai năm 2003 có hiệu lựcthi hành (ngày 01/7/2004) mà không có biếnđộng về sử dụng đất (không bao gồm các thủ tụcvề: trường hợp thuê đất nông nghiệp thuộc quỹđất công ích của xã, phường, thị trấn và trườnghợp đề nghị chứng nhận quyền sở hữu tài sảngắn liền với đất); tiến hành cấp lại giấy chứngnhận cho trường hợp giấy chứng nhận đã cấp bịố, nhòe, rách, hư hỏng; cấp lại giấy chứng nhậndo bị mất; cấp lại giấy chứng nhận cho trườnghợp người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắnliền với đất có nhu cầu cấp đổi giấy chứng nhậnđã cấp trước ngày Thông tư số 17/2009/TT-BTNMT có hiệu lực thi hành (ngày10/12/2009).

Các bộ, ngành và địa phương tiếp tục tăngcường áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theotiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 vào hoạt độngquản lý nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả hoạtđộng, giúp cho quy trình giải quyết công việccủa cơ quan được minh bạch, chất lượng côngviệc được nâng lên, thay đổi phương thức vàcông cụ làm việc theo hướng linh hoạt, thuậntiện cho cán bộ, công chức. Triển khai Kế hoạchxây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chấtlượng theo tiêu chuẩnTCVN ISO 9001:2008,Bộ Khoa học và Công nghệ đang hoàn chỉnh lầncuối các quy trình tác nghiệp của các đơn vị ápdụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêuchuẩn TCVN ISO 9001:2008 để được cấp giấychứng nhận tiêu chuẩn.

3. Nhận xét, đánh giá chunga) Ưu điểm:- Trong 6 tháng đầu năm 2013, công tác chỉ

đạo, điều hành cải cách hành chính đã đượcnhiều bộ, ngành và địa phương tập trung quantâm, nhiều đồng chí lãnh đạo của các bộ, ngànhvà địa phương đã trực tiếp đôn đốc, đẩy mạnhcông tác tuyên truyền, kiểm tra cải cách hànhchính, qua đó đã đạt được một số kết quả tốt.Công tác kiểm tra cải cách hành chính đã đượcquan tâm, sự tham gia tích cực và quyết liệt củanhiều cơ quan, ban, ngành như Tỉnh ủy, Hộiđồng nhân dân tỉnh, qua đó đã kiến nghị các cơquan, địa phương khắc phục những tồn tại, hạnchế trong công tác cải cách hành chính và pháthuy những mặt tích cực, những kết quả đạtđược để công tác cải cách hành chính tại cơquan, địa phương được tốt hơn.

- Công tác tổ chức và triển khai thực hiện xác

định Chỉ số cải cách hành chính năm 2012 củacác bộ, cơ quan ngang bộ và Ủy ban nhân dâncác tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đãđược các cơ quan, đơn vị tích cực đẩy mạnh thựchiện nên đã có báo cáo tự đánh giá, chấm điểmkịp thời gửi về Bộ Nội vụ.

- Chất lượng hoạt động của Bộ phận tiếpnhận và trả kết quả các cấp ngày càng đượcnâng cao với việc tăng cường đầu tư trang thiếtbị, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin;nhân rộng mô hình một cửa điện tử; thườngxuyên đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, nghiệp vụcho đội ngũ cán bộ, công chức làm việc tại Bộphận này.

- Công tác lập kế hoạch cải cách hành chính,kế hoạch tuyên truyền, kế hoạch kiểm tra và xâydựng báo cáo cải cách hành chính quí và 6 thángđầu năm 2013 được thực hiện khá tốt, chấtlượng báo cáo đã được nâng cao tại các bộ,ngành và địa phương như: Bộ Tư pháp, BộCông Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Côngan, thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh,tỉnh Bạc Liêu, tỉnh Yên Bái, thành phố ĐàNẵng... Đến nay, đã có 21/30 bộ, ngành và 63/63tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ban hànhkế hoạch cải cách hành chính năm 2013.

b) Tồn tại, hạn chế:- Đến nay, vẫn còn một số bộ, ngành chưa

ban hành kế hoạch cải cách hành chính năm2013.

- Còn một số đề án, dự án tại Nghị quyết30c/NQ-CP chưa được các bộ, ngành triển khaicó kết quả.

- Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật đượcxây dựng về cơ bản đã bảo đảm tính thống nhấtpháp lý, tuy nhiên, công tác soạn thảo và banhành một số văn bản của một số bộ, ngành chưađược quan tâm đúng mức cho nên đã dẫn đếnmột số văn bản không thể áp dụng ngay được,tiến độ còn chậm.

- Còn một số bộ chưa trình Chính phủ, Thủtướng Chính phủ phê duyệt phương án đơn giảnhóa thủ tục hành chính đối với những thủ tục đãđược rà soát nên ảnh hưởng chung tới tiến độ ràsoát và đơn giản hóa các thủ tục hành chính làcông tác trọng tâm năm 2013.

- Một số bộ, ngành và địa phương chưa quantâm đến việc xây dựng báo cáo cải cách hànhchính theo hướng dẫn của Bộ Nội vụ tại Côngvăn số 725/BNV-CCHC ngày 01/3/2012 về việc

Tin cải cách hành chính

Page 10: Thông tin - Bộ Nội Vụisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC072013.pdf · cơ quan, đơn vị trực thuộc ban hành và triển khai thực hiện kế hoạch cải cách

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Tháng 7/20138

hướng dẫn xây dựng kế hoạch và báo cáo cảicách hành chính theo các nội dung của Nghịquyết số 30c/NQ-CP nên chất lượng báo cáo cònthấp, chưa đáp ứng được yêu cầu đề ra.

II. MỘT SỐ CÔNG VIỆC TRỌNG TÂM6 THÁNG CUỐI NĂM 2013

1. Triển khai thực hiện Chỉ thị số 07/CT-TTgngày 22/5/2013 của Thủ tướng Chính phủ vềđẩy mạnh thực hiện Chương trình tổng thể cảicách hành chính nhà nước giai đoạn 2011-2020;các bộ khẩn trương xây dựng và triển khai cácđề án, dự án được phân công tại Nghị quyết số30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 của Chính phủ.

2. Bộ Nội vụ giúp Chính phủ đôn đốc, hướngdẫn các bộ, ngành, địa phương triển khai thựchiện Chương trình tổng thể cải cách hành chínhnhà nước giai đoạn 2011-2020; chủ trì, phối hợpvới các bộ, cơ quan, địa phương triển khai xácđịnh và công bố Chỉ số cải cách hành chính năm2012 của các bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy bannhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trungương vào Quí III năm 2013.

3. Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với các bộ,ngành Trung ương và Ủy ban nhân dân các tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức tậphuấn, bồi dưỡng cho đội ngũ công chức chuyêntrách cải cách hành chính của các bộ, ngành vàgiảng viên cho các tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương thực hiện Đề án “Tăng cường nănglực đội ngũ công chức chuyên trách cải cáchhành chính giai đoạn 2013 - 2015” tại Quyếtđịnh số 1333/QĐ-BNV ngày 14/12/2012.

4. Tiếp tục xây dựng dự thảo Văn bản sửa đổiQuyết định số 93/2007/QĐ-TTg ngày 22/6/2007của Thủ tướng Chính phủ về việc thực hiện cơchế một cửa, cơ chế một cửa liên thông tại cơquan hành chính nhà nước ở địa phương.

5. Tiếp tục rà soát, kiện toàn chức năng,nhiệm vụ, tổ chức bộ máy cơ quan hành chínhnhà nước các cấp từ Trung ương đến địaphương; sớm hoàn thiện xây dựng nghị địnhthay thế, sửa đổi các nghị định quy định chứcnăng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máycủa các bộ, ngành.

6. Trình Thủ tướng Chính phủ dự thảo Quyếtđịnh kiện toàn Ban Chỉ đạo Cải cách hành chínhcủa Chính phủ.

7. Tiếp tục thực hiện phương án đơn giản hóathủ tục hành chính trên các lĩnh vực quản lý nhànước theo các Nghị quyết của Chính phủ. Đẩymạnh triển khai thực hiện cơ chế một cửa, một

cửa liên thông theo Quyết định số 93/2007/QĐ-TTg.

8. Thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu tráchnhiệm theo các Nghị định số 130/2005/NĐ-CP;Nghị định số 43/2006/NĐ-CP; Nghị định số115/2005/NĐ-CP; Nghị định số 96/2010/NĐ-CP đối với các cơ quan hành chính nhà nước,đơn vị sự nghiệp công lập và các tổ chức khoahọc và công nghệ công lập.

9. Các bộ, ngành và địa phương tăng cườngcông tác kiểm tra, đôn đốc thực hiện nhiệm vụcải cách hành chính và tăng cường công tácthông tin, tuyên truyền về cải cách hành chính.Triển khai có hiệu quả các nội dung đã được xâydựng tại kế hoạch cải cách hành chính năm 2013của bộ, ngành và địa phương, trong đó chú ý đếnviệc bố trí kinh phí để triển khai các nhiệm vụtrong kế hoạch.

Ngày 15/7/2013, Chính phủ đã ban hànhNghị định số 73/2013/NĐ-CP điều chỉnh

lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội (BHXH),trợ cấp hằng tháng đối với cán bộ xã đã nghỉviệc.

Theo đó, 7 nhóm đối tượng sau được điềuchỉnh mức lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hộivà trợ cấp hằng tháng:

- Cán bộ, công chức, công nhân, viên chứcvà người lao động (kể cả người có thời giantham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện, người nghỉhưu từ quỹ bảo hiểm xã hội nông dân Nghệ Anchuyển sang theo Quyết định số 41/2009/QĐ-TTg); quân nhân, công an nhân dân và ngườilàm công tác cơ yếu đang hưởng lương hưuhằng tháng;

- Cán bộ xã, phường, thị trấn quy định tạiNghị định số 92/2009/NĐ-CP, Nghị định số121/2003/NĐ-CP và Nghị định số 09/1998/NĐ-CP của Chính phủ đang hưởng lương hưu và trợcấp hằng tháng;

- Người đang hưởng trợ cấp mất sức laođộng hằng tháng theo quy định của pháp luật;người đang hưởng trợ cấp hằng tháng theoQuyết định số 91/2000/QĐ-TTg, Quyết định số

Tin cải cách hành chính

Từ 01/7/2013, tăng lương hưu,trợ cấp cho cán bộ xã

đã nghỉ việc

Page 11: Thông tin - Bộ Nội Vụisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC072013.pdf · cơ quan, đơn vị trực thuộc ban hành và triển khai thực hiện kế hoạch cải cách

Tin cải cách hành chính613/QĐ-TTg; công nhân cao su đang hưởng trợcấp hằng tháng;

- Cán bộ xã, phường, thị trấn đang hưởng trợcấp hằng tháng theo Quyết định số 130/CP ngày20/6/1975 của Hội đồng Chính phủ và Quyếtđịnh số 111-HĐBT ngày 13/10/1981 của Hộiđồng Bộ trưởng;

- Quân nhân đang hưởng chế độ trợ cấp hằngtháng theo Quyết định số 142/2008/QĐ-TTg ,Quyết định số 38/2010/QĐ-TTg của Thủ tướngChính phủ;

- Công an nhân dân đang hưởng trợ cấp hằngtháng theo Quyết định số 53/2010/QĐ-TTg củaThủ tướng Chính phủ;

- Quân nhân, công an nhân dân, người làmcông tác cơ yếu hưởng lương như đối với quânnhân, công an nhân dân đang hưởng trợ cấphằng tháng theo Quyết định số 62/2011/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.

Nghị định quy định các nhóm đối tượng nêutrên được tăng thêm 9,6% lương hưu, trợ cấpBHXH, trợ cấp hằng tháng từ 01/7/2013.

Kinh phí thực hiện điều chỉnh lương hưu, trợcấp BHXH và trợ cấp hằng tháng áp dụng đốivới các đối tượng trên do ngân sách nhà nước vàQuỹ BHXH bảo đảm.

Nghị định có hiệu lực thi hành từ ngày01/9/2013.

(Tin: Trung tâm Thông tin và Thư viện – ViệnKhoa học tổ chức nhà nước)

Ngày 05/7/2013, Thủ tướng Chính phủ đãban hành Chỉ thị số15/CT-TTg yêu cầu các

bộ, ngành, địa phương tổ chức triển khai thựchiện Nghị định số 48/2013/NĐ-CP ngày14/5/2013 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung mộtsố điều của các nghị định liên quan đến kiểmsoát thủ tục hành chính (KSTTHC).

Trong những năm qua, thực hiện Nghị địnhsố 63/2010/NĐ-CP ngày 08/6/2010 của Chínhphủ về KSTTHC, hệ thống cơ quan, đơn vịKSTTHC được thành lập từ nhân sự của các tổcông tác thực hiện Đề án 30 đã hoàn thành tốtnhiệm vụ được giao. Về cơ bản, TTHC trong

các lĩnh vực quản lý nhà nước đã được đơn giảnhóa và kiểm soát; bước đầu được người dân,cộng đồng doanh nghiệp trong nước và nướcngoài ghi nhận.

Trước yêu cầu nâng cao chất lượng xây dựngthể chế, gắn công tác xây dựng thể chế, theo dõithi hành pháp luật với công tác KSTTHC, bảođảm thực hiện quản lý nhà nước về KSTTHCthống nhất, hiệu quả trên phạm vi cả nước, ngày14/5/2013, Chính phủ đã ban hành Nghị định số48/2013/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điềucủa các nghị định liên quan đến KSTTHC.

Khẩn trương chuyển giao nhiệm vụ, biênchế KSTTHC

Để tổ chức thực hiện Nghị định số48/2013/NĐ-CP kịp thời, thống nhất và đồngbộ, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành,địa phương quán triệt đúng tầm quan trọng củacông tác KSTTHC; xây dựng kế hoạch và tổchức thực hiện Nghị định số 48/2013/NĐ-CPkịp thời, thống nhất và hiệu quả; giao tráchnhiệm cụ thể cho từng cơ quan, đơn vị, cá nhâncó liên quan trong công tác KSTTHC.

Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành, địaphương, các Tổng Giám đốc: Bảo hiểm xã hộiViệt Nam, Ngân hàng Phát triển Việt Nam,Ngân hàng Chính sách xã hội khẩn trương tổchức thực hiện việc chuyển giao, tiếp nhậnnhiệm vụ, tổ chức, biên chế hành chính đượcgiao cho Phòng KSTTHC và các điều kiện vềtài chính, trang thiết bị, tài sản, hồ sơ, tài liệu cóliên quan từ Văn phòng Bộ, cơ quan, Vănphòng UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trungương về tổ chức pháp chế Bộ, cơ quan, Sở Tưpháp.

Bộ trưởng Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp vớiBộ trưởng Bộ Nội vụ khẩn trương xây dựng,ban hành Thông tư liên tịch thay thế Thông tưliên tịch số 01/2009/TTLT-BTP-BNV ngày28/4/2009 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Tư phápthuộc UBND cấp tỉnh, Phòng Tư pháp thuộcUBND cấp huyện và công tác tư pháp củaUBND cấp xã; Thông tư liên tịch hướng dẫn vềtổ chức bộ máy, biên chế của tổ chức pháp chếvà tiêu chuẩn đối với người làm công tác phápchế trên cơ sở quy định của Nghị định số55/2011/NĐ-CP ngày 04/7/2011 của Chính phủquy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơcấu tổ chức của tổ chức pháp chế.

Thủ tướng Chính phủ cũng yêu cầu các bộ,

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 7/2013

9

Triển khai công tác kiểm soát thủ tục hành chính

Page 12: Thông tin - Bộ Nội Vụisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC072013.pdf · cơ quan, đơn vị trực thuộc ban hành và triển khai thực hiện kế hoạch cải cách

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Tháng 7/201310

ngành, địa phương chỉ đạo việc sửa đổi, hoànthiện quy trình xây dựng, ban hành văn bản quyphạm pháp luật của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơquan ngang bộ, UBND cấp tỉnh; trong đó, quyđịnh trách nhiệm của cơ quan chủ trì soạn thảotrong việc đánh giá tác động TTHC; trách nhiệmcủa tổ chức pháp chế, Sở Tư pháp trong việcgóp ý kiến, thẩm định dự thảo văn bản quyphạm pháp luật có quy định về TTHC, khôngtiếp nhận hồ sơ gửi thẩm định nếu chưa có bảnđánh giá tác động về TTHC và ý kiến góp ý vềquy định TTHC tại dự án, dự thảo văn bản quyphạm pháp luật.

Đồng thời, sửa đổi, hoàn thiện Quy chế phốihợp giữa tổ chức pháp chế với tổng cục, cục, vụ,đơn vị trực thuộc bộ, ngành; Sở Tư pháp với cácsở, ban, ngành, UBND cấp huyện trong việc tiếpnhận, xử lý, phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổchức về quy định hành chính và việc công bố,công khai minh bạch TTHC thuộc phạm vi thẩmquyền quản lý theo quy định; trong đó cần quyđịnh trách nhiệm cụ thể của tổ chức pháp chế,Sở Tư pháp trong việc đôn đốc, kiểm soát chấtlượng dự thảo quyết định công bố trước khitrình Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan, UBNDtỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương banhành…

Đăng tải công khai kết quả thực hiệnKSTTHC

Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Tư pháp, tổchức pháp chế thuộc bộ, ngành và Sở Tư pháptổ chức thực hiện nghiêm túc việc cho ý kiến đốivới quy định về TTHC tại dự án, dự thảo vănbản quy phạm pháp luật; thực hiện có kết quảviệc tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị của cáccá nhân, tổ chức về quy định hành chính và trựctiếp làm việc với các cơ quan, tổ chức, cá nhâncó liên quan khi xử lý các phản ánh, kiến nghị;đăng tải công khai tình hình, kết quả thực hiệncông tác KSTTHC tại bộ, ngành, địa phươngtrên Trang tin điện tử về TTHC của Bộ Tư pháptại địa chỉ: http://www.thutuchanhchinh.vn vàTrang tin điện tử của bộ, ngành, địa phương.

Các bộ, ngành, địa phương tăng cường tổchức kiểm tra việc thực hiện KSTTHC trongphạm vi trách nhiệm được giao. Thực hiệnnghiêm túc việc rà soát và sửa đổi theo thẩmquyền các TTHC và quy định có liên quankhông còn phù hợp, gây khó khăn cho hoạt độngsản xuất, kinh doanh và đời sống của người dânhoặc trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ

xem xét, quyết định đối với những quy địnhvượt thẩm quyền.

Đồng thời kiểm soát chặt chẽ việc giải quyếtTTHC cho cá nhân, tổ chức; kịp thời xử lýnhững hành vi nhũng nhiễu, tiêu cực của cán bộ,công chức, viên chức trong giải quyết TTHC;định kỳ báo cáo Thủ tướng Chính phủ về tìnhhình, kết quả giải quyết TTHC tại các cấp chínhquyền thuộc phạm vi quản lý theo hướng dẫncủa Bộ Tư pháp.

(Nguồn: Chỉ thị số 15/CT-TTg)

Sáng ngày 26/7/2013, Bộ Nội vụ và Vănphòng Chính phủ đã phối hợp tổ chức Hội

nghị trực tuyến về đẩy mạnh cải cách hànhchính và cải cách chế độ công vụ, công chức với63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Đồngchí Nguyễn Xuân Phúc, Ủy viên Bộ Chính trị,Phó Thủ tướng Chính phủ đã tới dự và chỉ đạoHội nghị.

Tham dự Hội nghị tại Hà Nội có đồng chíNguyễn Thái Bình, Ủy viên Trung ương Đảng,Bộ trưởng Bộ Nội vụ; các đồng chí Thứ trưởngBộ Nội vụ: Nguyễn Tiến Dĩnh, Trần Anh Tuấn;Lãnh đạo Bộ và lãnh đạo Vụ Tổ chức cán bộmột số bộ, ngành Trung ương. Tại 63 điểm cầuở các địa phương có sự tham dự của các đồngchí Lãnh đạo UBND tỉnh, thành phố trực thuộc

Tin cải cách hành chính

Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn XuânPhúc phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị.

Hội nghị trực tuyến về đẩy mạnh cải cách hànhchính và cải cách chế độ

công vụ, công chức

Page 13: Thông tin - Bộ Nội Vụisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC072013.pdf · cơ quan, đơn vị trực thuộc ban hành và triển khai thực hiện kế hoạch cải cách

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 7/2013

11

Trung ương; Lãnh đạo các Sở Nội vụ và PhòngNội vụ cấp huyện.

Phát biểu khai mạc Hội nghị, Bộ trưởng BộNội vụ Nguyễn Thái Bình khẳng định cải cáchhành chính (CCHC) là nội dung quan trọngtrong đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nướcta, góp phần nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạtđộng của các cơ quan nhà nước, đáp ứng cácnhu cầu của nhân dân, đảm bảo sự ổn định chínhtrị - xã hội, thúc đẩy phát triển kinh tế. Cải cáchchế độ công vụ, công chức là một nội dung đượcChính phủ xác định là một điểm nhấn, giữ vaitrò trọng yếu trong CCHC ở giai đoạn hiện nay.

Tại Hội nghị các đại biểu đã nghe Thứtrưởng Bộ Nội vụ Trần Anh Tuấn trình bày Báocáo tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính – cảicách chế độ công vụ, công chức. Báo cáo khẳngđịnh trong 6 tháng đầu năm 2013, công tác chỉđạo, điều hành CCHC đã được nhiều bộ, ngànhvà địa phương tập trung quan tâm, đạt được mộtsố kết quả tốt. Công tác kiểm tra CCHC đã đượcquan tâm, tham gia tích cực và quyết liệt củanhiều cơ quan, ban, ngành. Công tác tổ chức vàtriển khai thực hiện xác định Chỉ số CCHC năm2012 của các bộ, cơ quan ngang bộ và Ủy bannhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trungương đã được các cơ quan đơn vị tích cực, đẩymạnh thực hiện. Chất lượng tiếp dân của Bộphận tiếp nhận và trả kết quả các cấp ngày càngđược nâng cao, cùng với việc tăng cường đầu tưtrang thiết bị, đẩy mạnh ứng dụng công nghệthông tin (CNTT); nhân rộng mô hình một cửađiện tử; thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng kiếnthức, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, công chứclàm việc tại bộ phận này. Công tác lập kế hoạchCCHC, kế hoạch tuyên truyền, kế hoạch kiểmtra, xây dựng báo cáo CCHC quý và 6 tháng đầunăm 2013 được thực hiện khá tốt, chất lượngbáo cáo đã được nâng cao tại các bộ, ngành vàđịa phương. Đến nay đã có 21/30 bộ, ngành và63/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương banhành kế hoạch CCHC năm 2013. Đối với việcđẩy mạnh cải cách chế độ công vụ, công chức,Báo cáo cũng nêu rõ: các bộ, ngành, cơ quanTrung ương, các tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương đã thành lập xong Ban Chỉ đạo đẩymạnh cải cách chế độ công vụ, công chức củabộ, ngành, địa phương mình. Một số Ban Chỉđạo đã kịp thời ban hành quy chế làm việc vàxây dựng kế hoạch triển khai xác định vị trí việc

làm cũng như các nội dung khác có liên quan; tổchức tập huấn cho các đơn vị thuộc và trựcthuộc phương pháp xác định vị trí việc làm vàchỉ đạo, triển khai việc xác định vị trí việc làmtrong phạm vi bộ, ngành, địa phương. Bộ Nội vụđã tập trung nghiên cứu, xây dựng, hoàn thiệnthể chế để tạo cơ sở pháp lý cho các bộ, ngành,địa phương triển khai các nhiệm vụ liên quan,xây dựng một nền công vụ chuyên nghiệp, tráchnhiệm, năng động, minh bạch, hiệu quả. Đã xâydựng được hệ thống thể chế quản lý công chứcvà hệ thống thể chế quản lý viên chức theo đúngtinh thần và các quy định của Luật Cán bộ, côngchức và Luật Viên chức, qua đó phân biệt giữacông chức và viên chức để có cơ chế quản lýphù hợp. Một số bộ, ngành đã chủ động phốihợp với Bộ Nội vụ triển khai thí điểm một số cơchế mới trong công tác tuyển dụng, sử dụng vàquản lý công chức như việc áp dụng hình thứcthi tuyển bằng phần mềm trên máy tính; triểnkhai xác định vị trí việc làm; thí điểm tổ chức thituyển công chức, viên chức lãnh đạo quản lý;xây dựng tiêu chuẩn chức danh ngạch công chứchành chính, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệpviên chức…

Hội nghị cũng đã nghe ý kiến tham luận,phát biểu của 3 bộ, ngành và 9 địa phương. Cácđại biểu đã đánh giá cao hiệu quả của việc triểnkhai thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liênthông hiện đại, tăng cường ứng dụng CNTT,đơn giản hóa các thủ hành chính ở các bộ, ngànhvà địa phương trong thời gian qua; đẩy mạnhviệc xác định vị trí việc làm và nâng cao kỷ luật,kỷ cương hành chính trong các cơ quan nhànước; việc tuyển dụng công chức theo hình thứcmới thông qua ứng dụng CNTT đã khẳng địnhtính ưu việt hơn so với hình thức cũ, đảm bảo tốthơn, triệt để hơn theo nguyên tắc công khai,minh bạch, công bằng trong tuyển dụng côngchức. Nhiều đại biểu cũng đã nêu lên nhữnglúng túng, khó khăn trong việc triển khai thựchiện xác định vị trí việc làm ở bộ, ngành và địaphương, trong việc thực hiện đánh giá côngchức và đề nghị Bộ Nội vụ có những hướng dẫncụ thể hơn. Vấn đề thí điểm thi tuyển các chứcdanh lãnh đạo, quản lý nên tiếp tục được nhânrộng, nhưng cũng cần có nghiên cứu, hướng dẫnđể đảm bảo vai trò lãnh đạo của Đảng trongcông tác cán bộ. Một số đại biểu đề nghị sớmxây dựng và ban hành tiêu chuẩn chức danh

Tin cải cách hành chính

Page 14: Thông tin - Bộ Nội Vụisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC072013.pdf · cơ quan, đơn vị trực thuộc ban hành và triển khai thực hiện kế hoạch cải cách

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Tháng 7/201312

ngạch công chức hành chính, tiêu chuẩn chứcdanh nghề nghiệp viên chức, tăng cường ứngdụng CNTT trong quản lý công tác CBCCVC…

Phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị, Phó Thủtướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã chỉ ranhững tồn tại trong việc thực hiện CCHC ở cácbộ, ngành, địa phương. Cụ thể, CCHC nóichung còn chậm, còn hình thức, lãnh đạo cáccấp chưa coi CCHC là nhiệm vụ thường xuyên,chưa có quyết tâm chính trị cao, chưa chỉ đạosâu sát công tác này. Nhiều bộ, ngành và địaphương chưa ban hành kế hoạch CCHC năm2013; việc xây dựng thể chế còn chậm, chưađồng bộ. Quyết tâm cải cách thủ tục hành chínhchưa cao, một số ngành thủ tục hành chính cònrườm rà, một số địa phương triển khai công táccắt giảm thủ tục hành chính còn chậm. Tuyểndụng công chức còn chưa đảm bảo chất lượngyêu cầu.

Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầucác bộ, ngành, địa phương trong thời gian tớiphải tập trung thực hiện ngay những nội dungcông việc sau: xác định vị trí việc làm và cơ cấucông chức, viên chức; sửa đổi và hoàn thiện hệthống tiêu chuẩn chức danh công chức, xâydựng hệ thống chức danh nghề nghiệp viênchức; ứng dụng CNTT trong công tác quản lýCBCCVC (nhất là việc thi tuyển CCVC), sớmxây dựng và đưa vào quản lý cơ sở dữ liệu vềCBCCVC; tiếp tục thực hiện tinh giản biên chế,không chỉ tập trung vào số lượng mà vào cả chấtlượng, theo hướng số tuyển dụng bổ sung chỉbằng một nửa số lượng tinh giản; thí điểm thựchiện chế độ công chức hợp đồng để đảm bảotính linh hoạt của nền công vụ; tiếp tục nghiêncứu, đổi mới tuyển dụng cán bộ lãnh đạo, quảnlý cấp vụ, cấp sở, cấp phòng; xác định rõ tráchnhiệm và thẩm quyền của người đứng đầu cơquan hành chính nhà nước; nâng cao tráchnhiệm và kỷ luật, kỷ cương trong hoạt độngcông vụ của đội ngũ CBCC; cải cách chế độcông vụ, công chức phải đi liền với CCHC.

Ngoài ra, đối với hoạt động CCHC, Phó Thủtướng Nguyễn Xuân Phúc đề nghị các bộ, cácđịa phương thực hiện nghiêm túc Chỉ thị số07/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ, trong đóyêu cầu người đứng đầu trực tiếp lãnh đạo côngtác CCHC, phải xem CCHC là cơ sở đánh giámức độ hoàn thành nhiệm vụ của các bộ, ngành.Đồng thời đẩy mạnh hơn nữa công tác kiểm tra,

đôn đốc các bộ, ngành, địa phương. Bộ Nội vụchủ trì phối hợp với các cơ quan liên quan côngbố Bộ chỉ số CCHC năm 2012 trong quý III2013. Thực hiện tập huấn bồi dưỡng cho côngchức chuyên trách công tác CCHC. Tiếp tục tậptrung triển khai có hiệu quả cơ chế một cửa, mộtcửa liên thông hiện đại. Tiếp tục cắt giảm cácthủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho người dân,doanh nghiệp; thực hiện công khai minh bạch rõràng các thủ tục. Các bộ, ngành, địa phươngnhanh chóng kiện toàn tổ chức, bộ máy và độingũ CBCC làm công tác CCHC. Các nội dungnhiệm vụ công việc trên cần phải được thực hiệnmột cách quyết liệt và đồng bộ.

(Tin và ảnh: Trung tâm Thông tin và Thưviện – Viện Khoa học tổ chức nhà nước)

+

Ngày 16/7/2013, Chính phủ đã ban hànhNghị định số 76/2013/NĐ-CP quy định

chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổchức của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch(VHTTDL).

Nghị định quy định: Bộ Văn hóa, Thể thaovà Du lịch là cơ quan của Chính phủ, thực hiệnchức năng quản lý nhà nước về văn hóa, giađình, thể dục, thể thao và du lịch trong phạm vi

Tin cải cách hành chính

Trụ sở Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.Ảnh: TL

Quy định mới về chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu

tổ chức của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Page 15: Thông tin - Bộ Nội Vụisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC072013.pdf · cơ quan, đơn vị trực thuộc ban hành và triển khai thực hiện kế hoạch cải cách

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 7/2013

13

cả nước; quản lý nhà nước các dịch vụ côngthuộc lĩnh vực văn hóa, gia đình, thể dục, thểthao và du lịch theo quy định của pháp luật.

Bộ VHTTDL thực hiện nhiệm vụ, quyền hạntheo quy định tại Nghị định số 36/2012/NĐ-CPngày 18/4/2012 của Chính phủ quy định chứcnăng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chứccủa bộ, cơ quan ngang bộ và 38 nhiệm vụ vàquyền hạnkhác được quy định cụ thể tại Nghịđịnh này như:

Bộ trình Chính phủ các dự án luật, dự thảonghị quyết của Quốc hội, dự án pháp lệnh, dựthảo nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội,dự thảo nghị định của Chính phủ theo chươngtrình, kế hoạch xây dựng pháp luật hàng nămcủa Bộ đã được phê duyệt và các nghị quyết, dựán, đề án theo sự phân công của Chính phủ, Thủtướng Chính phủ; chiến lược, quy hoạch, kếhoạch phát triển dài hạn, năm năm, hàng năm vàcác dự án, công trình quan trọng quốc gia vềngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nướccủa Bộ.

Bộ có nhiệm vụ trình Thủ tướng Chính phủchương trình mục tiêu quốc gia, chương trình hỗtrợ phát triển các lĩnh vực văn hóa, gia đình, thểdục, thể thao và du lịch; dự thảo quyết định, chỉthị và các văn bản khác về ngành, lĩnh vực thuộcphạm vi quản lý nhà nước của Bộ hoặc theophân công;

Bộ VHTTDL trình Thủ tướng Chính phủGiải thưởng Hồ Chí Minh, Giải thưởng Nhànước về văn học, nghệ thuật và các danh hiệuvinh dự Nhà nước thuộc lĩnh vực văn hóa, giađình, thể dục, thể thao và du lịch; quyết địnhthành lập các Hội đồng quốc gia về lĩnh vựcthuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ; côngnhận các ngày kỷ niệm, ngày truyền thống vàngày hưởng ứng của Việt Nam theo quy địnhcủa pháp luật….

Nghị định cũng quy định những nhiệm vụ,quyền hạn của Bộ VHTTDL về di sản văn hóa;nghệ thuật biểu diễn; điện ảnh; mỹ thuật, nhiếpảnh, triển lãm; về quyền tác giả, quyền liênquan; về thư viện; quảng cáo; văn hóa quầnchúng, văn hóa dân tộc và tuyên truyền cổ động;thể dục, thể thao cho mọi người; thể thao thànhtích cao và thể thao chuyên nghiệp; tài nguyêndu lịch và quy hoạch du lịch; kinh doanh và xúctiến du lịch…

Về cơ cấu tổ chức: Bộ VHTTDL có 27 tổ

chức, trong đó có 22 tổ chức giúp Bộ trưởngthực hiện chức năng quản lý nhà nước và 5 đơnvị sự nghiệp phục vụ chức năng quản lý nhànước của Bộ.

Nghị định này có hiệu lực thi hành từ ngày02/9/2013, thay thế Nghị định số 185/2007/ NĐ-CP ngày 25/12/2007 của Chính phủ quy địnhchức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổchức của Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch; bãibỏ các quy định trước đây trái với Nghị định này.

(Tin: Trung tâm Thông tin và Thư viện – ViệnKhoa học tổ chức nhà nước)

Thực hiện chương trình công tác năm 2013và Kế hoạch kiểm tra công tác cải cách

hành chính năm 2013 của Bộ Nội vụ tại Quyếtđịnh số 579/QĐ-BNV, ngày 09/7/2013, Bộ Nộivụ đã tiến hành kiểm tra, làm việc với Ủy bannhân dân thành phố Hải Phòng về công tác cảicách hành chính.

Đồng chí Nguyễn Tiến Dĩnh, Thứ trưởng BộNội vụ làm Trưởng đoàn công tác kiểm tra cảicách hành chính của Bộ Nội vụ. Tiếp và làmviệc với Đoàn kiểm tra có đồng chí Đan ĐứcHiệp, Phó Chủ tịch Thường trực Ủy ban nhândân thành phố Hải Phòng và các đồng chí lãnhđạo các sở, ngành thành phố.

Tại buổi làm việc, đồng chí Đan Đức Hiệp,Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố HảiPhòng trình bày báo cáo kết quả thực hiện cảicách hành chính nhà nước 6 tháng đầu năm2013. Theo đó, công tác cải cách hành chính nhànước của thành phố tiếp tục được sự chỉ đạo,lãnh đạo của các ngành, các cấp triển khai thựchiện Nghị quyết số 30c/NQ-CP của Chính phủvề Chương trình tổng thể cải cách hành chínhnhà nước giai đoạn 2011-2020, cũng như triểnkhai các Nghị quyết, Chương trình hành độngvề cải cách hành chính của Thành ủy, Hội đồngnhân dân và Ủy ban nhân dân thành phố. Trong6 tháng đầu năm 2013, công tác cải cách hànhchính của thành phố tiếp tục đạt được những kết

Bộ Nội vụ: Kiểm tra, làm việcvới thành phố Hải Phòng về

công tác cải cách hành chính

Page 16: Thông tin - Bộ Nội Vụisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC072013.pdf · cơ quan, đơn vị trực thuộc ban hành và triển khai thực hiện kế hoạch cải cách

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Tháng 7/201314

quả tích cực trên các nội dung cải cách thủ tụchành chính, cải cách tổ chức bộ máy hành chínhnhà nước, xây dựng và nâng cao chất lượng độingũ cán bộ, công chức, đổi mới cơ chế quản lýđối với cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệpcông lập, hiện đại hóa nền hành chính. Ủy bannhân dân thành phố đã chỉ đạo Sở Nội vụ tiếptục xây dựng, hoàn thiện quy định về tiêu chí,cách thức đánh giá chất lượng hiệu quả công tácchỉ đạo, điều hành của người đứng đầu cơ quan,đơn vị; quy định về trách nhiệm, cách thức xinlỗi công khai của công chức, viên chức nếu gâyphiền hà, sách nhiễu và chậm trễ trong giảiquyết thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa,cơ chế một cửa liên thông tại các cơ quan, đơnvị trên địa bàn thành phố Hải Phòng; quy địnhvề chuyển ra khỏi vị trí công tác đối với cán bộ,công chức, viên chức không hoàn thành nhiệmvụ hoặc gây phiền hà, sách nhiễu trong giảiquyết thủ tục hành chính, thi hành công vụ. Vềcông tác cải cách tổ chức bộ máy hành chínhnhà nước, Ủy ban nhân dân thành phố đã banhành các quyết định sắp xếp Trung tâm Giáodục thường xuyên và Trung tâm Dạy nghề quận,huyện. Đồng thời Ủy ban nhân dân thành phốđang chỉ đạo các cơ quan, đơn vị có liên quanbáo cáo, đề xuất và kiến nghị về kết quả thựchiện việc thí điểm mô hình văn phòng Đăng kýquyền sử dụng đất một cấp tại Sở Tài nguyên vàMôi trường, quận Ngô Quyền, huyện ThủyNguyên từ năm 2012 đến nay. Thành phố HảiPhòng đã tổ chức đoàn đi học tập kinh nghiệmtriển khai thực hiện việc thi tuyển chức danhlãnh đạo từ Phó Giám đốc sở và tương đương tạitỉnh Quảng Ninh và thành phố Đà Nẵng, làm cơsở thực tế cho việc xây dựng Đề án thi tuyểnchức danh lãnh đạo từ Phó Giám đốc sở vàtương đương. Hải Phòng cũng là địa phươngđầu tiên trong cả nước tổ chức thi tuyển côngchức bằng hình thức thi các môn ngoại ngữ, tinhọc, trắc nghiệm chuyên ngành trên máy tính.Về hiện đại hóa nền hành chính, thành phố tiếptục có những đầu tư tích cực về cơ sở hạ tầngthông tin, dịch vụ công trực tuyến, sử dụng cácphần mềm quản lý và điều hành, tác nghiệp vàohoạt động tại cơ quan, đơn vị. Để đảm bảo mụctiêu công khai minh bạch các thông tin hoạtđộng của các cơ quan nhà nước, Cổng thông tinđiện tử thành phố đã đăng tải 100% các dịch vụcông, các thủ tục hành chính được công bố theo

Đề án 30 của thành phố trực tuyến ở mức độ 2,trong đó có 18 dịch vụ hành chính công trựctuyến ở mức độ 3. Cổng thông tin điện tử thànhphố được Bộ Thông tin và Truyền thông đánhgiá đứng thứ nhất về chỉ số cung cấp thông tin,đứng thứ 3 toàn quốc về tiêu chí ứng dụng côngnghệ thông tin phục vụ người dân và doanhnghiệp. Về thực hiện cơ chế một cửa, cơ chếmột cửa liên thông, Ủy ban nhân dân thành phốcũng đã chỉ đạo Sở Nội vụ chủ trì, phối hợp vớicác sở, ngành, quận, huyện chuẩn bị xây dựngĐề án củng cố mô hình tổ chức thực hiện cơ chếmột cửa, một cửa liên thông đảm bảo việc tổchức thực hiện thực chất và hiệu quả cao. Chođến nay đã có 13/15 quận, huyện và 39/223 xã,phường đã thực hiện mô hình bộ phận một cửaliên thông ở một số lĩnh vực. Đa số bộ phận Tiếpnhận và trả kết quả tại các sở, ngành, Ủy bannhân dân quận, huyện, phường, xã, thị trấn đềuđạt chuẩn về diện tích theo quy định tại Quyếtđịnh số 93/2007/QĐ-TTg.

Cũng trong ngày 09/7/2013, Đoàn Kiểm tracủa Bộ Nội vụ đã kiểm tra, làm việc với Ủy bannhân dân quận Ngô Quyền.

Thứ trưởng Nguyễn Tiến Dĩnh đã đánh giácao những kết quả thành phố Hải Phòng đạtđược trong công tác cải cách hành chính thờigian qua; đồng thời tin tưởng trong thời giantiếp theo, thành phố Hải Phòng sẽ phát huynhững kết quả đã đạt được, nâng cao hơn nữachất lượng, hiệu quả công tác cải cách hànhchính; kiểm soát chặt chẽ, nâng cao chất lượngvăn bản pháp quy cũng như các quy định về thủtục hành chính; xây dựng và nâng cao chấtlượng đội ngũ cán bộ, công chức.

(Tin: Mạnh Cường-Vụ Cải cách hành chính,Bộ Nội vụ)

Bằng việc "phủ sóng" thủ tục hải quan điện tử(TTHQĐT) tại 07/07 Chi cục Hải quan trực

thuộc đã giúp cho Cục Hải quan tỉnh QuảngNinh hoàn thành nhiều mục tiêu mà công tác cảicách hành chính hướng tới là tạo thuận lợi tối đa

Tổng cục Hải quan Việt Nam:Lợi ích lớn từ thủ tục hải quan

điện tử tại tỉnh Quảng Ninh

Page 17: Thông tin - Bộ Nội Vụisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC072013.pdf · cơ quan, đơn vị trực thuộc ban hành và triển khai thực hiện kế hoạch cải cách

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 7/2013

15

cho cộng đồng doanh nghiệp và người dân thamgia hoạt động xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh.

Đến nay, Hải quan Quảng Ninh đã thực hiệnthông quan điện tử cho 17.753 tơ khai (chiếm99,69% tổng tờ khai), kim ngach xuất nhập khẩuđat 4.485 triệu USD (chiếm 99,29% tổng kimngạch), thu hút 626 doanh nghiệp tham gia(chiếm 98,52% doanh nghiệp làm thủ tục hảiquan).

Việc triển khai TTHQĐT theo Nghị định số87/2012/NĐ-CP của Chính phủ cơ bản đã tíchhợp Hệ thống Quản lý rủi ro trong phân luồng tờkhai thông qua áp dụng các tiêu chí phân tích.Đồng thời, các tiêu chí quản lý rủi ro đã đưa ranhững cảnh báo giúp cho công chức biết đượcnhững lô hàng có rủi ro cao để quản lý. Hơnnữa, trong quá trình phân luồng tờ khai, côngchức Hải quan không phải can thiệp vào hệthống trước khi cho thông quan hàng hóa.

Không những thế, việc triển khai TTHQĐTđã rút ngắn thời gian từ 5 đến 7 phút như trướcđây xuống dưới 1 phút (đối với tờ khai luồngxanh). Đồng thời, TTHQĐT giúp giảm thiểu thủtục giấy tờ, nhờ đó đã tạo được sự đồng thuậngiữa cơ quan Hải quan và cộng đồng doanhnghiệp, người dân tham gia hoạt động xuất nhậpkhẩu, xuất nhập cảnh.

Thấy rõ những lợi ích mà TTHQĐT manglại, thời gian qua Cục Hải quan Quảng Ninh đãcoi công tác cải cách hiện đại hóa luôn gắn vớiviệc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, đặc biệt làcông tác thu nộp ngân sách nhà nước.

(Nguồn: www.chinhphu.vn)

Ngày 18/7/2013, UBND thành phố Hảiphòng đã tổ chức Hội nghị tập huấn về xác

định vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức,viên chức cho các cơ quan hành chính nhà nướcvà đơn vị sự nghiệp công lập toàn thành phố.Đồng chí Đan Đức Hiệp, Phó Chủ tịch Thườngtrực UBND thành phố chủ trì Hội nghị. Thuyếttrình tại Hội nghị là các chuyên gia của ViệnKhoa học tổ chức nhà nước, Bộ Nội vụ.

Phát biểu khai mạc Hội nghị, đồng chí ĐanĐức Hiệp nhấn mạnh: cùng với việc là địaphương đầu tiên tổ chức thi tuyển công chứctheo hình thức thi trên máy tính, bảo đảm tínhcông khai, minh bạch, khách quan, Hải Phòngtiếp tục triển khai Đề án xác định vị trí việc làmtrong các cơ quan quản lý nhà nước, đơn vị sựnghiệp công lập thuộc thành phố nhằm xác địnhchính xác vị trí việc làm, số lượng, cơ cấu côngchức, viên chức. Đây cũng là cơ sở để công táctuyển dụng, tiếp nhận, bố trí, sử dụng, đào tạođội ngũ công chức, viên chức bảo đảm rõ người,rõ việc, rõ trách nhiệm, tránh chồng chéo chứcnăng, nhiệm vụ giữa các bộ phận, cá nhân, bảođảm tinh gọn, hiệu quả của bộ máy.

Theo Kế hoạch triển khai Đề án, đến30/8/2013, các cơ quan quản lý nhà nước hoàn

Hoạt động nghiệp vụ tại Chi cục Hải quancửa khẩu Móng Cái (Quảng Ninh).

Ảnh: TL

TP. Hải Phòng: Hội nghị tập huấn về xác định vị trí

việc làm và cơ cấu công chức, viên chức

Ông Đan Đức Hiệp, Phó Chủ tịch Thườngtrực UBND thành phố Hải Phòng chủ trìHội nghị.

Ảnh: Hồ Trần Sĩ

Page 18: Thông tin - Bộ Nội Vụisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC072013.pdf · cơ quan, đơn vị trực thuộc ban hành và triển khai thực hiện kế hoạch cải cách

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Tháng 7/201316

thành việc rà soát, thống kê công việc theo chứcnăng, nhiệm vụ, tổng hợp, đánh giá thực trạngviệc sử dụng, bố trí đội ngũ công chức hiện cótheo các vị trí việc làm. Sở Nội vụ, Sở Tài chính,Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Công Thương,UBND quận Ngô Quyền và huyện ThủyNguyên là những đơn vị đi đầu thực hiện thíđiểm Đề án xác định vị trí việc làm…

Hội nghị cũng đã nghe thuyết trình của cácchuyên gia, các nhà khoa học của Viện Khoahọc tổ chức nhà nước giới thiệu nội dung chínhcủa Nghị định số 36/2013/NĐ-CP và Nghị địnhsố 41/2012/NĐ-CP của Chính phủ, Thông tư số14/2013/TT-BNV và Thông tư số 05/2013/TT-BNV của Bộ Nội vụ hướng dẫn các Nghị địnhtrên; các chuyên gia cũng trình bày cụ thểphương pháp và quy trình xác định vị trí việclàm và cơ cấu công chức, viên chức. Lãnh đạoViện Khoa học tổ chức nhà nước đã chia sẻnhững kinh nghiệm thiết thực rút ra trong quátrình xây dựng và hỗ trợ một số cơ quan, đơn vịtriển khai thực hiện Đề án xác định vị trí việclàm.

Xác định vị trí việc làm là một việc làm mớivà khó, do đó, lãnh đạo thành phố hi vọng sauHội nghị thành phố tiếp tục nhận được sự tưvấn, giúp đỡ của Bộ Nội vụ và Viện Khoa học tổchức nhà nước trong quá trình triển khai để đảmbảo xây dựng thành công Đề án xác định vị tríviệc làm của thành phố.

(Tin: Trung tâm Thông tin và Thư viện, ViệnKhoa học tổ chức nhà nước)

5năm sau khi mở rộng địa giới hành chính,công tác cải cách hành chính (CCHC) ở các

sở, ngành và 29 quận, huyện, thị xã của TP. HàNội đã đồng đều hơn, thực hiện các quy định đivào nền nếp hơn, từng bước đạt và vượt các chỉtiêu trong việc triển khai các chương trình củaTrung ương và thành phố. Kết quả đó là nhờquyết tâm lớn của cả hệ thống chính trị, đặc biệtlà cách làm chủ động, sáng tạo, sâu sát của cáccấp chính quyền nhằm xây dựng nền hành chínhhiện đại, vì dân.

Bước đột phá về đơn giản thủ tụcThời điểm hợp nhất (01/8/2008), TP. Hà Nội

đang cùng với cả nước tập trung thực hiện Đề ánđơn giản hóa thủ tục hành chính (TTHC) trêncác lĩnh vực quản lý nhà nước giai đoạn 2007-2010 (Đề án 30) nên khó khăn càng bộn bề. Địabàn rộng với 21 sở, ngành, 7 đơn vị hiệp quản,29 quận, huyện, thị xã và 577 xã, phường, thịtrấn, là trở ngại lớn cho các thành viên Tổ côngtác Đề án 30 của thành phố. Lượng việc khổnglồ là rà soát, thống kê các TTHC đang thực hiệntrên địa bàn, trong khi số thành viên Tổ công tácchỉ có 8 người và cũng vừa thành lập sau hợpnhất 20 ngày.

Trước thực tế đó, thành phố đã ban hànhnhiều văn bản chỉ đạo, hướng dẫn các quận,huyện, thị xã, sở, ngành để thực hiện các nộidung của Đề án. Với sự chỉ đạo sát sao, mỗi đơnvị đã sớm hình thành Tổ công tác thực hiện Đềán 30, phân công lãnh đạo, đầu tư nhân lực,kinh phí để thực hiện. Việc lựa chọn các đơn vịlàm điểm cấp huyện, cấp xã được tiến hành ởkhắp địa bàn, gồm: Tây Hồ, Sơn Tây, ThạchThất, Đông Anh, Thanh Trì, Mỹ Đình (TừLiêm), Cần Kiệm (Thạch Thất), Trung Hòa(Cầu Giấy), Nam Hồng (Đông Anh), Hàng Mã(Hoàn Kiếm) để có bộ TTHC ban đầu mang đặcthù chung nhất gửi tới các đơn vị cấp huyện,cấp xã rà soát, đối chiếu và gửi các sở, ngànhlấy ý kiến thẩm định trước khi trình Chủ tịchUBND thành phố quyết định ban hành. Trướckhi triển khai thống kê TTHC, Tổ công tác đãtổ chức tập huấn cho 1.248 người là lãnh đạo và

TP. Hà Nội: Hướng tới nềnhành chính hiện đại, vì dân

Công chức giải quyết thủ tục hành chínhcho người dân tại UBND quận Hoàn Kiếm,TP. Hà Nội.

Ảnh: TL

Page 19: Thông tin - Bộ Nội Vụisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC072013.pdf · cơ quan, đơn vị trực thuộc ban hành và triển khai thực hiện kế hoạch cải cách

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 7/2013

17

cán bộ trực tiếp thực hiện nhiệm vụ ở tất cả cácsở, ngành, quận, huyện, thị xã, xã, phường, thịtrấn. Các thành viên Tổ công tác của thành phốcòn xuống từng đơn vị để hướng dẫn và thườngxuyên kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện. Vớicách làm sát sao đó, các đơn vị được nâng caonhận thức về CCHC, thực hiện nghiêm túc cácquy trình, góp phần vào sự thành công trongtừng giai đoạn của Đề án 30. Giai đoạn 1, tổngsố TTHC của các đơn vị cấp sở và cấp huyện,cấp xã đã được cập nhật, thống kê là 2.673 thủtục. Giai đoạn 2, TP. Hà Nội đã thực hiện đượcđơn giản hóa 71,2% TTHC (vượt hơn 2 lần sovới chỉ tiêu đơn giản hóa 30% TTHC theo chỉđạo của Thủ tướng Chính phủ). Trong đó, tỷ lệđơn giản hóa các TTHC của cấp sở, ngành là70,5%, cấp huyện là 80,7%, cấp xã là 59%.

Thu hẹp khoảng cáchNăm 2008 là năm Hà Nội bắt đầu đẩy mạnh

việc kiểm tra công vụ đột xuất. Với phương thứcnày, các đoàn kiểm tra liên ngành của thành phốđã sâu sát xuống cơ sở, nắm được thực tế củatừng đơn vị để trực tiếp hướng dẫn cũng nhưkiến nghị, báo cáo thành phố phương hướng giảiquyết. Ở thời điểm đó, nếu như hầu hết các xã,phường của Hà Nội (cũ) đã bố trí bộ phận "mộtcửa" để giải quyết TTHC cho tổ chức, công dântheo Quyết định số 93/2007/QĐ-TTg của Thủtướng Chính phủ, thì ở một số địa phương mớisáp nhập vẫn rất mơ hồ về "một cửa". Không ítnơi thực hiện cơ chế một cửa còn sơ sài, hìnhthức; chưa bố trí đủ công chức làm việc tại bộphận "một cửa" chuyên trách; việc thực hiện chếđộ phụ cấp, đồng phục và đào tạo, bồi dưỡngcán bộ, công chức chưa được quan tâm.

Đến năm 2009, UBND TP. Hà Nội ban hànhQuyết định số 84/2009/QĐ-UBND về việc thựchiện cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thôngtrong giải quyết công việc của tổ chức, cá nhântại các cơ quan quản lý hành chính nhà nướcthuộc Hà Nội. Cụ thể, các cơ quan hành chính từthành phố xuống cơ sở đã tập trung chỉ đạo kiệntoàn, củng cố tổ chức, hoạt động của bộ phậntiếp nhận và trả kết quả theo cơ chế một cửa.Bên cạnh đó, Sở Nội vụ Hà Nội tăng cường tổchức tập huấn cho lãnh đạo và cán bộ trực tiếplàm công tác CCHC của các đơn vị; đồng thờiliên tục tổ chức các đoàn kiểm tra. Có thời điểm,thành phố thành lập tới 4 đoàn kiểm tra các nộidung của công tác CCHC, cho thấy Hà Nội đặcbiệt quan tâm tới công tác này. Đáng chú ý là

trong khi đi kiểm tra để hướng dẫn, rút kinhnghiệm cho các đơn vị thì chính đoàn kiểm tra đãtự rút kinh nghiệm để nâng cao chất lượng kiểmtra. Đặc thù địa bàn mới mở rộng có quá nhiềuđơn vị, không thể đi được hết nên Sở Nội vụ đãđổi mới bằng cách kiểm tra ở một đơn vị rồi tổchức họp rút kinh nghiệm chung cho các đơn vịcùng địa bàn (hoặc khác địa bàn mà có điểmtương đồng về điều kiện kinh tế - xã hội).

Kết quả của sự cố gắng đó của các cấp, cácngành Thủ đô là đến nay, bộ phận "một cửa" đãđược triển khai đồng bộ trên toàn địa bàn. Cácđơn vị đã quan tâm đầu tư trang thiết bị cho bộphận "một cửa", thực hiện niêm yết công khai,minh bạch các quy định, quy trình thực hiện thủtục, từng bước đáp ứng nhu cầu của nhân dân.Đặc biệt, thành phố đang tập trung xây dựng vànâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức,viên chức trong thực thi công vụ, nhiệm vụ. Mộttrong những cách làm mới là thực hiện việctuyển dụng đào tạo thí điểm 500 công chứcnguồn làm việc tại xã, phường, thị trấn giai đoạn2013-2014. Dù những kết quả đó chưa đạt đượcnhư mong muốn, song với quyết tâm cao của cảhệ thống chính trị, Hà Nội đã và đang từng bướcvượt qua những trở ngại, hướng tới xây dựngnền hành chính hiện đại, vì dân trong tương laikhông xa.

(Nguồn: www.hanoimoi.com.vn)

Ngày 16/7/2013, Sở Nội vụ thành phố ĐàNẵng đã tổ chức Hội nghị triển khai mô

hình đánh giá kết quả làm việc công chứcphường, xã.

Tại Hội nghị, ông Võ Công Chánh, PhóGiám đốc Sở Nội vụ đã triển khai mô hình đánhgiá kết quả làm việc của công chức phường, xãbao gồm đối tượng, phương pháp, quy trình vànội dung đánh giá đến Chủ tịch UBND và côngchức văn phòng – thống kê của 56 phường, xã.Sau đó, Sở Nội vụ đã tập huấn nghiệp vụ sửdụng phần mềm hỗ trợ đánh giá kết quả làm việccho 56 công chức văn phòng – thống kê.

Được sự đồng ý về chủ trương của UBND

TP. Đà Nẵng: Triển khai đánh giá kết quả làm việc

công chức phường, xã

Page 20: Thông tin - Bộ Nội Vụisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC072013.pdf · cơ quan, đơn vị trực thuộc ban hành và triển khai thực hiện kế hoạch cải cách

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Tháng 7/201318

thành phố Đà Nẵng, Sở Nội vụ đã tiến hànhnghiên cứu, xây dựng mô hình đánh giá kết quảlàm việc của công chức phường, xã. Để hoànthiện mô hình này, ngày 16/4/2013, Sở Nội vụđã tổ chức Hội thảo xây dựng mô hình đánh giákết quả làm việc của công chức phường, xã.Trên cơ sở đó, Sở Nội vụ đã trình và được Chủtịch UBND thành phố Đà Nẵng phê duyệtPhương án triển khai mô hình đánh giá kết quảlàm việc của công chức phường, xã tại Quyếtđịnh số 4737/QĐ-UBND ngày 09/7/2013.

Mô hình đánh giá công chức phường, xãđược xây dựng dựa trên sự kết hợp giữa cácphương pháp: đánh giá theo mục tiêu/nhiệm vụ(Management by Objectives), đánh giá kết quảđầu ra (Outputs) và đánh giá 360 độ (360 degreefeedback) cho từng vị trí, chức danh. Quy trìnhđánh giá bao gồm công chức phường, xã tự đánhgiá, đánh giá của đồng nghiệp, đánh giá của lãnhđạo phụ trách trực tiếp. Đối tượng áp dụng làcông chức hoặc hợp đồng lao động đảm nhậnchức danh công chức phường, xã (trừ chức danhChỉ huy trưởng Quân sự và Trưởng Công an)đang công tác tại UBND các phường, xã thuộcthành phố Đà Nẵng.

Việc đánh giá công chức phường, xã theo môhình này được tiến hành hàng tháng để làm cơsở đánh giá công chức quý, năm. Trong đó, kếtquả thực hiện công việc hàng tháng của côngchức đóng vai trò quan trọng (60 điểm); thựchiện quy định, quy chế, nội quy công tác củaNhà nước và cơ quan (15 điểm); thái độ, tráchnhiệm đối với công việc, tổ chức, công dân,đồng nghiệp và cơ quan, đơn vị (25 điểm).

Kết quả đánh giá sẽ được phần mềm tự độngcông khai sau khi Hội đồng đánh giá hoàn thànhviệc xem xét kết quả và bình xét xuất sắc. Cácđiểm đánh giá chéo sẽ không được công khainhằm đảm bảo tính khách quan và bảo mật thôngtin của quá trình đánh giá.

Kết quả này được sử dụng làm thước đo đểbình xét thi đua khen thưởng; làm cơ sở để phânphối thu nhập và các khoản chi hành chính trongcơ quan; cơ sở để sử dụng, quản lý, phát triểnnghề nghiệp của công chức phường, xã. Đâycũng là cơ sở để đào tạo, bồi dưỡng, nâng caochất lượng chuyên môn, phát triển năng lựccông chức phường, xã.

(Nguồn: www.noivu.danang.gov.vn)

Góp ý về Chương Chính quyền địa phươngtrong Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992

ThS. Lê Anh Tuấn – Viện Khoa học tổ chức nhà nước, Bộ nội vụ

Quy định về chính quyền địa phương làmột trong những nội dung quan trọngmà Hiến pháp hiện đại ở nhiều quốc gia

trên thế giới có quy định. Việc quy định về tổchức và hoạt động của chính quyền địa phươngcũng là thông lệ trong các bản Hiến pháp ở nướcta từ Hiến pháp năm 1946 đến nay.

Trong lần sửa đổi Hiến pháp này, theo bảnDự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 (Dự thảo)đang được công bố để lấy ý kiến nhân dân, trongsố 124 điều của bản Dự thảo, có 5 điều (từ Điều115 đến Điều 119) quy định về chính quyền địaphương (các điều này được đặt trong ChươngIX: Chính quyền địa phương của Dự thảo).

1. Những quy định mới trong Dự thảosửa đổi Hiến pháp năm 1992 về chính quyền

địa phươngChương IX Dự thảo có một số điểm sửa đổi,

bổ sung so với Chương IX của Hiến pháp năm1992. Cụ thể như sau:

Về phân chia đơn vị hành chính, Dự thảo bổsung từ “lãnh thổ” vào cụm từ “đơn vị hànhchính” và sử dụng cụm từ “đơn vị hành chínhlãnh thổ” thay cho cụm từ “đơn vị hành chính”(khoản 1 Điều 115).

Giống như Hiến pháp hiện hành, Dự thảo sửađổi Hiến pháp năm 1992 không quy định màdành cho luật định việc thành lập Hội đồng nhândân và Ủy ban nhân dân ở các đơn vị hành chínhlãnh thổ. Tuy nhiên, Dự thảo đã cố gắng thể hiệntư tưởng đổi mới, thiết kế mô hình tổ chức chínhquyền địa phương ở các đơn vị hành chính -

Page 21: Thông tin - Bộ Nội Vụisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC072013.pdf · cơ quan, đơn vị trực thuộc ban hành và triển khai thực hiện kế hoạch cải cách

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 7/2013

19

lãnh thổ “phù hợp với đặc điểm của từng đơn vịhành chính lãnh thổ và phân cấp quản lý”.

Khác với Hiến pháp hiện hành (Điều 120),trong quy định về nhiệm vụ quyền hạn của Hộiđồng nhân dân, Dự thảo không liệt kê lĩnh vực,phạm vi ra nghị quyết của Hội đồng nhân dân.Thay vào đó, Dự thảo trao cho Hội đồng nhândân quyết định các biện pháp bảo đảm thi hànhHiến pháp và pháp luật ở địa phương; thẩmquyền quyết định các vấn đề quan trọng của địaphương và giám sát hoạt động các cơ quan nhànước ở địa phương.

So với Hiến pháp hiện hành (Điều 124), Dựthảo không quy định hình thức văn bản do Ủyban nhân dân ban hành và trách nhiệm kiểm traviệc thi hành văn bản đó. Dự thảo cũng khôngquy định trách nhiệm thảo luận tập thể và quyếtđịnh theo đa số của Ủy ban nhân dân khi quyếtđịnh những vấn đề quan trọng của địa phương;không quy định vai trò lãnh đạo, điều hành hoạtđộng của Ủy ban nhân dân và những thẩmquyền khác của Chủ tịch Ủy ban nhân dân.

Về trách nhiệm trả lời của người bị đại biểuHội đồng nhân dân chất vấn, Dự thảo (Điều 118)tạo thêm cơ hội cho người bị đại biểu Hội đồngnhân dân chất vấn khả năng lựa chọn hình thứctrả lời trực tiếp hoặc trả lời bằng văn bản.

Về mối quan hệ giữa Hội đồng nhân dân vàỦy ban nhân dân với đoàn thể nhân dân ở địaphương, Dự thảo (Điều 119) thay thế cụm từ“các đoàn thể nhân dân” trong Điều 125 Hiếnpháp năm 1992 bằng cụm từ các “tổ chức chínhtrị - xã hội”. Việc sử dụng thuật ngữ “tổ chứcchính trị - xã hội” hợp lý, khoa học và rõ rànghơn, bởi nó phù hợp với thực tế, tạo thuận lợihơn cho Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dântrong việc mời tham dự các kỳ họp, thông báotình hình địa phương, phối hợp giải quyết cácnhiệm vụ có liên quan ở địa phương.

2. Những ý kiến đóng góp cho các quyđịnh về chính quyền địa phương trong Dựthảo sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992

a) Về phân chia đơn vị hành chính - lãnhthổ

So với các quy định hiện hành (Điêu 118Hiên pháp năm 1992), quy định trong Dự thảovân giữ nguyên cách phân định đơn vị hànhchính hiện hành ở Việt Nam. Theo đó, nướcđược chia thành những đơn vị hành chính – lãnhthổ định danh rõ ràng theo 3 câp tỉnh, huyện vàxã. Có thể thấy, viêc phân định các đơn vị hànhchính - lãnh thô của nước như thế này là gò bó,

không những không còn hợp lý mà còn chưa tạođiêu kiện thuận lợi cho viêc thể hiện quan niệmđôi mới vê cách thức tô chức và vân hành chínhquyên ở đơn vị nông thôn, đô thị, cơ bản, trunggian trong giai đoạn tới đây. Dự thảo cũng đãkhông tính đến nhu cầu hiện nay và khả năng ápdụng trong tương lai loại đơn vị hành chính mớiở các đô thị lớn là khu đô thị mới hay thành phốnhỏ trong đô thị lớn (chuỗi đô thị) như Đề ánxây dựng chính quyền đô thị của thành phố HồChí Minh kiến nghị cho áp dụng thí điểm. Vớiquy định này, các khả năng lập các đơn vị hànhchính lãnh thổ mới như: “đặc khu hành chính”và “thành phô trong thành phô trực thuôc Trungương” mà gần đây được đề cập nhiều sẽ khó xảyra1.

Trên cơ sở các phân tích kể trên, để việc phânchia các đơn vị hành chính lãnh thổ hợp lý, khoahọc hơn, xin đề xuất các quy định về phân chiađơn vị hành chính lãnh thổ tại khoản 1 Điều 115trong Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 cóthể được hoàn thiện cụ thể như sau:

“Các đơn vị hành chính lãnh thổ của nướcCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được phânđịnh như sau:

Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương;

Các đơn vị hành chính lãnh thổ trong tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ương do luật định.”

b) Về mô hình tổ chức cơ quan chínhquyền địa phương ở các đơn vị hành chính -lãnh thổ.

Khoản 2 Điều 115 Dự thảo quy định:“2. Việcthành lập Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhândân ở các đơn vị hành chính lãnh thổ do luậtđịnh phù hợp với đặc điểm của từng đơn vị hànhchính lãnh thổ và phân cấp quản lý.”

Tuy có khác so với Điều 118 Hiến pháp hiệnhành ở chỗ quy định việc thành lập HĐND vàUBND “phù hợp với đặc điểm của từng đơn vịhành chính lãnh thổ và phân cấp quản lý” song,quy định trong Dự thảo vẫn mặc nhiên coi Hộiđồng nhân dân và Ủy ban nhân dân là những cơquan chính quyền địa phương ở các đơn vị hànhchính – lãnh thổ. Trong khi đó, theo tinh thần cảicách bộ máy nhà nước và cải cách hành chínhthì cơ quan chính quyền địa phương phải đượctổ chức đa dạng, có nơi có Hội đồng nhân dânvà Ủy ban nhân dân, có nơi chỉ có Ủy ban hànhchính. Cách quy định như khoản 2 Điều 115 sẽtrói buộc Luật Tổ chức chính quyền địa phương(sẽ được ban hành) chỉ có một lựa chọn là thiết

Page 22: Thông tin - Bộ Nội Vụisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC072013.pdf · cơ quan, đơn vị trực thuộc ban hành và triển khai thực hiện kế hoạch cải cách

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Tháng 7/201320

lập cơ quan chính quyền ở địa phương là Hộiđồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân. Một số đơnvị hành chính theo kết quả thí điểm có thể sẽkhông tổ chức Hội đồng nhân dân nhưng đềuphải thành lập Uỷ ban nhân dân. Bên cạnh đó,khoản 2 Điều 116 Dự thảo quy định Ủy bannhân dân là cơ quan chấp hành của Hội đồngnhân dân. Vậy nơi không tổ chức Hội đồng nhândân thì Ủy ban nhân dân có phải là cơ quan chấphành không?

Hơn nữa, khoản 2 Điều 115 và Điều 116 Dựthảo quy định về: việc thành lập Hội đồng nhândân và Ủy ban nhân dân; vị trí, tính chất,phương thức hình thành, nhiệm vụ, quyền hạncủa Hội đồng nhân dân; vị trí, tính chất của Ủyban nhân dân; tính chất chịu trách nhiệm củaChủ tịch Ủy ban nhân dân và các thành viên Ủyban nhân dân. Như vậy, Dự thảo không có quyđịnh về phương thức hình thành, cơ cấu tổ chức,nhiệm vụ, quyền hạn, phương thức hoạt độngcủa Ủy ban nhân dân, thẩm quyền của Chủ tịchỦy ban nhân dân. Để tạo ra sự đồng bộ, tươngthích trong quy định của Hiến pháp về bộ máynhà nước và tạo cơ sở hiến định cho việc luậthóa tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân dânvà Ủy ban nhân dân, cơ quan dự thảo sửa đổiHiến pháp cần nghiên cứu thêm tình huống quyđịnh cụ thể hơn về vị trí, chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn của các cơ quan này hoặc ít nhất cũngcó các quy định mang tính nguyên tắc cho việcluật hóa. Theo hướng không quy định cụ thể màchỉ tạo cơ sở hiến định cho việc luật hóa thìkhoản 2 Điều 115 Dự thảo có thể sửa đổi, bổsung như sau: “Việc thành lập, mô hình và cơcấu tổ chức, vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyềnhạn và các vấn đề khác liên quan đến tổ chức vàhoạt động của Hội đồng nhân dân và Ủy bannhân dân do luật quy định”

c) Về vị trí, tính chất, vai trò, chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dânvà cơ quan hành chính nhà nước ở địaphương

Điều 116 Dự thảo sửa đôi Hiến pháp năm1992 quy định như sau:

“1. Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lựcnhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí,nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, donhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệmtrước nhân dân địa phương và cơ quan nhànước cấp trên.

Căn cứ vào Hiến pháp, luật, văn bản của cơquan nhà nước cấp trên, Hội đồng nhân dân

quyết định các biện pháp bảo đảm thi hành Hiếnpháp và pháp luật ở địa phương, các vấn đềquan trọng của địa phương và giám sát hoạtđộng của các cơ quan nhà nước tại địa phương.

2. Ủy ban nhân dân là cơ quan chấp hànhcủa Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chínhnhà nước ở địa phương.

Chủ tịch Ủy ban nhân dân và các thành viênỦy ban nhân dân chịu trách nhiệm tập thể vềhoạt động của Ủy ban nhân dân và chịu tráchnhiệm cá nhân về việc thực hiện nhiệm vụ đượcgiao trước Hội đồng nhân dân và cơ quan hànhchính nhà nước cấp trên.”

So với các quy định hiện hành của Hiên phápnăm 1992, quy định kê trên cơ bản kê thừa cácnôi dung đã quy định tại các Điêu 119, 120, 123và 124 Hiên pháp năm 1992 với điêm mới nhâtlà bỏ quy định “Ủy ban nhân dân do Hội đồngnhân dân bầu”. Viêc bỏ quy định này có thê mởđường cho khả năng thành lâp các Ủy ban nhândân bằng nhiều cơ chê khác nhau như: Ủy bannhân dân có thể do nhân dân hoặc Hội đồngnhân dân bầu, cũng có thể do cơ quan hànhchính cấp trên bô nhiệm như việc thực hiên thíđiêm không tô chức Hội đông nhân dân ở môt sôhuyện, quận, phường ở 10 tỉnh, thành phô trựcthuộc Trung ương của nước ta thời gian qua đãvà đang làm.

Mặc dù vậy, có thê nói, viêc tiếp tục hiênđịnh tính chất của Hội đồng nhân dân là cơ quanquyền lực nhà nước ở địa phương đã và đanggây ra những khó khăn cho việc xác định lạichức năng, nhiệm vụ, mối quan hệ của cơ quannày với các cơ quan nhà nước khác, với các tổchức kinh tế, xã hội; đặc biệt là việc thiết lập môhình tự chủ, tự quản của một số địa phương,lãnh thổ mà ở đó các thiết chế quản lý do địaphương tự tổ chức không phải là cơ quan nhànước. Việc không còn quy định Ủy ban nhândân do Hội đồng nhân dân bầu nữa nhưng vẫn là“cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân” làkhông bao quát, không phân biệt được nơi có tổchức Hội đồng nhân dân với nơi không tổ chứcHội đồng nhân dân. Và với mô hình cơ quanhành chính nhà nước ở địa phương là một “Ủyban nhân dân” - một cơ quan tâp thê, làm việctheo chê độ hội nghị – cho dù có Chủ tịch Ủyban nhân dân là người đứng đâu Ủy ban nhândân nhưng vân chỉ là một thành viên của tập thêỦy ban nhân dân - thì khả năng áp dụng nguyêntắc thủ trưởng chê trong tô chức và hoạt độngcủa các cơ quan hành chính nhà nước ở địa

Page 23: Thông tin - Bộ Nội Vụisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC072013.pdf · cơ quan, đơn vị trực thuộc ban hành và triển khai thực hiện kế hoạch cải cách

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 7/2013

21

phương sẽ khó có cơ hội trở thành hiện thực2. Trên cơ sở các phân tích kể trên, xin đề xuất

sửa đổi khoản 1 Điều 116 về Hội đồng nhân dântrong Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 như sau:

“HĐND là cơ quan đại diện cho ý chí,nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, donhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệmtrước nhân dân địa phương và cơ quan nhànước cấp trên.

Căn cứ vào Hiến pháp, luật, văn bản của cơquan nhà nước cấp trên, HĐND quyết định cácbiện pháp bảo đảm thi hành Hiến pháp và phápluật ở địa phương, các vấn đề quan trọng củađịa phương và giám sát hoạt động của các cơquan nhà nước tại địa phương.”

d) Về phân cấp Trung ương – địa phươngViệc phân cấp quản lý giữa Trung ương và

địa phương đã được đưa vào Dự thảo (khoản 2Điều 115) và các quy định về chức năng, nhiệmvụ, quyền hạn của các cơ quan trong bộ máy nhànước; tuy nhiên Dự thảo cần thể chế hóa ở mứcđộ cao hơn nữa quan điểm của Đảng ta về phâncấp quản lý giữa Trung ương và địa phương.Trên thực tế, yêu cầu “Xác định chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của mỗicấp chính quyền địa phương”3 đã được Đảng tađưa ra từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIIIvà được tiếp tục nói đến trong Hội nghị lần thứ3 Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII4, cũngnhư trong các kỳ Đại hội và Hội nghị Ban chấphành Trung ương của Đảng sau đó. Đến Đại hộiĐại biểu toàn quốc lần thứ XI, Đảng ta chủtrương thực hiện phân cấp hợp lý cho chínhquyền địa phương đi đôi với tăng cường thanhtra, kiểm tra, giám sát của Trung ương, gắnquyền hạn với trách nhiệm được giao5, tiếp tụcđổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyềnđịa phương, bảo đảm quyền tự chủ, tự chịu tráchnhiệm của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhândân các cấp trong việc quyết định và tổ chứcthực hiện chính sách trong phạm vi được phâncấp6. Thể chế hóa chủ trương phân cấp hợp lýcho chính quyền địa phương sẽ tạo cơ sở hiếnđịnh cho việc tổ chức bộ máy nhà nước ở địaphương và cải cách hành chính nhà nước. TrongChương trình tổng thể cải cách hành chính nhànước giai đoạn 2011- 2020 của Chính phủ, mộttrong các mục tiêu cải cách hành chính nhà nướccủa giai đoạn 1 (2011- 2015) là “trách nhiệm,quyền hạn của chính quyền địa phương các cấpđược phân định hợp lý”7.

Việc phân cấp cho chính quyền địa phương

đến mức độ nào là hợp lý thì cần phải tiếp tụcnghiên cứu. Tuy nhiên, nếu tên gọi của ChươngIX trong Dự thảo đã được đổi tên là “Chínhquyền địa phương” thì cần xây dựng nội dungcủa chương đó phù hợp với tên gọi của chươngvà với mức độ phân cấp như nội dung Chươngtrình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giaiđoạn 2011-2020 đã đề cập thì nên bổ sung thêmtrong Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 (ởChương I hoặc Chương IX) nguyên tắc “Tổchức và hoạt động của chính quyền địa phươngphải đảm bảo chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ,lợi ích quốc gia, sự bình đẳng giữa các dân tộc,sự thống nhất của quyền lực nhà nước, sự phâncông và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước ởTrung ương và địa phương”. Ngoài ra, phát huysự chủ động, sáng tạo của địa phương cần tiếnhành đồng thời và tăng cường sự kiểm soát,giám sát của chính quyền Trung ương đối vớichính quyền địa phương trong thực thi và ápdụng pháp luật.

e) Một số ý kiến khác về phạm vi mức độ vàphạm vi điều chỉnh của Chương về chínhquyền địa phương trong Dự thảo

Một trong những mục tiêu và nhiệm vụ sửađổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 lần này làkhắc phục những hạn chế, bất cập về tổ chức vàhoạt động của chính quyền địa phương và pháthuy vai trò, nâng cao hiệu quả hoạt động của cáccơ quan nhà nước ở địa phương. Tuy nhiên,trong việc tìm giải pháp cho vấn đề này, cầnphân biệt những hạn chế, bất cập trong quy địnhcủa Hiến pháp với những hạn chế, bất cập trongquy định của Luật Tổ chức Hội đồng nhân dânvà Ủy ban nhân dân cũng như những vấn đềthuộc về quy định của Hiến pháp và pháp luậtvới những vấn đề thuộc về việc chấp hành, thựchiện Hiến pháp, pháp luật. Trên cơ sở đó mớixác định vấn đề nào cần quy định cụ thể trongHiến pháp, vấn đề nào chỉ cần quy định mangtính nguyên tắc để tạo cơ sở hiến định cho việcluật hóa và vấn đề nào Hiến pháp không quyđịnh mà giành cho Luật về tổ chức và hoạt độngcủa các cơ quan nhà nước ở địa phương tiếp tụcđiều chỉnh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO1,2. PGS.TS. Bùi Xuân Đức – Góp ý Dự thảo

sửa đổi Hiến pháp năm 1992 : Hoàn thiện quyđịnh về tổ chức chính quyền địa phương, thamluận tham dự Hội thảo Chế định Chính phủ vàchính quyền địa phương, Hà Nội, tháng 3/ 2013.

Page 24: Thông tin - Bộ Nội Vụisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC072013.pdf · cơ quan, đơn vị trực thuộc ban hành và triển khai thực hiện kế hoạch cải cách

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Tháng 7/201322

3. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đạihội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chínhtrị quốc gia, Hà Nội, 1996, trang 131.

4. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hộinghị lần thứ 3 Ban Chấp hành Trung ương khóaVIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997,trang 20-21 có ghi “Phải phân cấp rành mạchtrách nhiệm và thẩm quyền các cấp chínhquyền… Trung ương trực tiếp quản lý mộtphần, còn lại một phần phân cấp cho địaphương quản lý”.

5. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đạihội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trịquốc gia, Hà Nội, 2011, từ trang 249-250.

6. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đạihội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trịquốc gia, Hà Nội, 2011, trang 251.

7. Điều 4 khoản 1a Nghị quyết số 30c/NQ-CP của Chính phủ ngày 08/11/2011 ban hànhChương trình tổng thế cải cách hành chính nhànước giai đoạn 2011 – 2020.

Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tácquản lý văn phòng và cung ứng dịch vụ công

– Một số kinh nghiệm quốc tếThS. Phạm Đức Toàn – Phó Chánh Văn phòng Bộ Nội vụ

Từ ngày 27/6 đến ngày 02/7/2013, Đoàncông tác Bộ Nội vụ đã tham gia chươngtrình tập huấn về quản lý văn phòng

(Office Management) tại Thái Lan do Uỷ banCông vụ (OCSC) và Cơ quan hợp tác phát triểnquốc tế (TICA) củaThái Lan chủ trì tổ chức chocác nước mới gia nhập khối ASEAN. Khóa họcđã trang bị cho học viên những kiến thức, kỹnăng và kinh nghiệm bổ ích về công tác quản lývăn phòng, nâng cao chất lượng hoạt động, cũngnhư cung ứng dịch vụ công hiệu quả của các cơquan hành chính nhà nước. Đoàn Công tác xinchia sẻ một số nội dung đúc rút được từ khoáhọc với bạn đọc của Bản tin Thông tin cải cáchnền hành chính nhà nước.

1. Quản lý Văn phòng (Office Management)ở đây liên quan nhiều đến công tác nội bộ, côngtác quản lý công sở, tập trung vào tổ chức côngviệc hướng tới đạt được các mục tiêu của nhóm,của cơ quan, đơn vị. Có 4 nội dung quan trọngtrong quản lý văn phòng bao gồm: (1) Xác địnhrõ các mục tiêu để mọi người quyết tâm thựchiện; (2) Phân công rõ vai trò, nhiệm vụ và tráchnhiệm cho tất cả các thành viên; (3) Thiết lập

các quy trình giải quyết công việc hiệu quả: việcra quyết định dựa vào người có năng lực, tri thứcvà thông tin phù hợp nhất hơn là vào thứ bậchành chính; sẵn sàng đối diện với các mâuthuẫn, xung đột trong nhóm để xem xét côngkhai, trên tinh thần xây dựng; (4) Tăng cườngcác mối quan hệ giao tiếp liên cá nhân trên cơ sởcởi mở và tin tưởng lẫn nhau; nhạy cảm, mềmdẻo với nhu cầu của người khác; khuyến khíchtính sáng tạo. Như vậy, khái niệm quản lý vănphòng rất gần (và bao trùm lên) khái niệm Quảnlý hoạt động/ sản xuất (OperationsManagement). Quản lý hoạt động bao gồm mộttập hợp các hoạt động tạo ra các giá trị dưới hìnhthức hàng hoá và dịch vụ thông qua việc chuyểnhoá đầu vào thành đầu ra. Các cuộc họp cũng làcông cụ của quản lý văn phòng. Công tác chuẩnbị càng kỹ lưỡng thì thời lượng họp có thể rútngắn, thiết thực và đạt hiệu quả cao.

2. Cần chú trọng quản lý chất lượng, quản lýquy trình, thủ tục công tác nhằm kiểm soát, nângcao chất lượng, năng suất công tác. Lập hồ sơcông việc, lưu trữ và lưu trữ điện tử cần đượcphát huy trong quản lý công tác. Tuy nhiên, bên

Page 25: Thông tin - Bộ Nội Vụisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC072013.pdf · cơ quan, đơn vị trực thuộc ban hành và triển khai thực hiện kế hoạch cải cách

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 7/2013

23

cạnh ISO, còn có nhiều hệ thống đánh giá, quảnlý chất lượng khác được các nước áp dụng hiệuquả trong công tác văn phòng cần được đầu tưnghiên cứu, vận dụng trong hoạt động của cáccơ quan hành chính nhà nước. Bên cạnh việcquản lý theo quy trình, quản lý bằng các phươngtiện, công nghệ tiên tiến, nhà lãnh đạo cần quantâm quản lý qua hình thức “vi hành” (Managingby walking around), thường xuyên gặp gỡ trựctiếp nhân viên, tìm hiểu tâm tư nguyện vọngtrong công việc cũng như trong cuộc sống, lắngnghe và kịp thời đề ra các giải pháp tháo gỡ khókhăn cho nhân viên, …

3. Cũng như khu vực tư, các tổ chức thuộckhu vực nhà nước cũng phải cạnh tranh với nhauđể cung ứng dịch vụ công cho công dân mộtcách tốt nhất. Do đó, các cơ quan, đơn vị cầnnâng cao chất lượng, hiệu quả cung ứng dịch vụcho công dân; nâng cấp hệ thống đo lường, đánhgiá cung ứng dịch vụ công. Việc xây dựng bộchỉ số để đo lường mức độ hài lòng của tổ chức,công dân đối với việc phục vụ của các cơ quan,đơn vị là rất cần thiết.

4. Quản lý và cung ứng dịch vụ công minhbạch, thuận tiện, đáp ứng yêu cầu của công dân,tổ chức và nêu cao trách nhiệm giải trình đượccác hệ thống công vụ trong khu vực và trên thếgiới đặc biệt quan tâm. Để làm được việc đó,cần triệt để sử dụng phương pháp thu thập ý kiếnkhách hàng, phỏng vấn, thiết kế các bảng câuhỏi, tổ chức hội thảo… Trên cơ sở đó, thiết kếhay điều chỉnh các dịch vụ, hướng tới thoả mãncao nhất, sát nhất nhu cầu đa dạng của công dân.Do vậy, việc tham khảo, lấy ý kiến rộng rãi cácbên liên quan khi cải tiến chất lượng sản phẩm,dịch vụ là bài học tham khảo tốt trong cải tiếncác quy trình chất lượng khu vực công.

5. Việc truyền thông giao tiếp với côngchúng (PR) cũng hết sức quan trọng không chỉtrong khu vực tư, không chỉ với doanh nghiệpmà cả trong các cơ quan nhà nước khi yêu cầucủa công dân ngày càng cao và áp lực củaphương tiện thông tin đại chúng ngày càng lớn.Ngoài ra, trong bối cảnh các cơ quan nhà nướctiến hành chuyển giao một số dịch vụ công chocác khu vực ngoài nhà nước đảm nhiệm thì nănglực xây dựng chuẩn dịch vụ, đàm phán, ký kếthợp đồng và thanh tra, kiểm tra việc thực hiệnhợp đồng dịch vụ là đặc biệt quan trọng.

6. Chú trọng áp dụng công nghệ thông tin,công cụ của Chính phủ điện tử vào hệ thốngcông vụ. Mục đích của Chính phủ điện tử là

nâng cao chất lượng của thể chế dân chủ, tăngcường sự tham gia của công dân vào quản lý nhànước; tăng hiệu quả hợp tác giữa các cơ quan;đơn giản hoá thủ tục hành chính và tạo thuận lợicho người dân khi đến tiếp xúc và giao dịch vớicác cơ quan nhà nước. Cần có các chỉ dẫn đểngười tham gia sử dụng được dễ dàng; cập nhậtcác nội dung, các văn bản mới; kết nối với cáccổng điện tử khác (như thuế, hải quan); cấp chữký điện tử… Chính phủ điện tử phải hỗ trợ đượccông chức làm việc và giúp người dân khai thácthông tin; bảo đảm truy cập ở bất cứ đâu, hướngtới cung cấp thông tin liên quan đến các quốcgia thành viên khác trong ASEAN, kết nối vớicác mạng xã hội khác để trao đổi thông tin.Ngoài việc thực hiện giao dịch thông qua cổngthông tin, vẫn nên duy trì phương thức giao dịchtruyền thống (bằng giấy) để người già, người tàntật có điều kiện thực hiện quyền của mình.

7. Có thể tham khảo và vận dụng phù hợpmột số thực tiễn tốt về quản trị nhân sự từ khuvực tư. Chẳng hạn như: công tác tuyển dụng hayđánh giá nhân viên đều dựa trên các yếu tố về:kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm; hiệu quả côngviệc; thái độ với công việc, cách ứng xử (vớikhách hàng); mối quan tâm và tính sáng tạo; khảnăng làm việc theo nhóm… Cơ cấu vị trí việclàm được xác định cụ thể, tạo cơ sở cho việctuyển dụng mới, thay thế những người nghỉ hưu,đào tạo những người chưa đảm bảo yêu cầu vàtiến hành tinh giản biên chế với tiêu chí địnhlượng được. Công tác đánh giá khả năng thực thinhiệm vụ được thực hiện định kỳ (qua các bàithi cũng như kiểm tra thực hành).Việc đánh giáđược thực hiện bởi Thủ trưởng trực tiếp, đồngnghiệp cùng cấp và khách hàng. Việc đánh giáhiệu quả công việc có thể thực hiện thông quaviệc so sánh với một số người khác thực hiệncùng loại việc (trong cùng bộ phận, cùngngạch). Đánh giá từ phía khách hàng về đạođức, thái độ, hành vi có đúng chuẩn mực nghềnghiệp hay không. Kết quả đánh giá được sửdụng làm cơ sở xem xét phân công công tác,tiềm năng phát triển, bồi dưỡng hay cho thôiviệc. Về công tác đào tạo, nên chú trọng cả hìnhthức đào tạo tại nhiệm sở (người có thâm niêncông tác lâu năm, giàu kinh nghiệm, năng lựccao huấn luyện những người mới).

8. Phương pháp quản lý, đánh giá theo mụctiêu công việc (MBO) của một số doanh nghiệprất phù hợp với việc quản lý nguồn nhân lựchiện đại theo hệ thống công vụ việc làm. Theo

Page 26: Thông tin - Bộ Nội Vụisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC072013.pdf · cơ quan, đơn vị trực thuộc ban hành và triển khai thực hiện kế hoạch cải cách

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Tháng 7/201324

cách thức này, việc xác định tiêu chí đánh giá(các năng lực giải quyết công việc đối với từngvị trí) là rất quan trọng; có thể áp dụng cho hệthống công vụ rất “mở” góp phần đưa nhữngngười có tài năng ngoài xã hội vào làm việc choNhà nước, vận dụng được ưu điểm của cơ chếthị trường, loại bỏ dần những người làm việckém hiệu quả ra khỏi bộ máy. Việc tuyển dụngcông chức được đăng tải công khai trên phươngtiện thông tin đại chúng, nêu rõ các tiêu chí,điều kiện cụ thể như: yêu cầu ứng viên phải cóhồ sơ lý lịch tốt (có bằng cấp, trình độ chuyênmôn xuất sắc, thâm niên liên quan, có thái độđúng với công việc), có năng lực, kỹ năng phùhợp, có khả năng làm việc theo nhóm… vàthường được thực hiện thông qua bộ phận nhânsự chuyên nghiệp, phỏng vấn nhiều vòng. Bộphận quản lý nhân sự (HR) phải nắm được côngviệc của các bộ phận chuyên môn (thường phảiluân chuyển, thực tập ở các bộ phận chuyênmôn một thời gian nhất định). Khi được tuyểndụng, ứng viên thực hiện ký hợp đồng lao độngvới đơn vị sử dụng công chức, sau đó đưa ứngviên vào nhóm dự kiến sẽ làm việc cùng đểđánh giá khả năng hoà đồng, phối kết hợp. Thờigian thử việc với ứng viên có thể là 3, 6 tháng,sau đó được ký hợp đồng dài hạn, được nânglương, được bổ nhiệm theo ngạch chuyên môn

hay quản lý; nhưng khi kết quả đánh giá khôngđáp ứng, ứng viên lại trở về vị trí thấp hơn (điliền với mức lương tương ứng). Việc đánh giáhiệu quả hoạt động của công chức có thể thamkhảo cách thức đánh giá nhân viên khu vực tư,thường dựa trên các điều khoản của bản hợpđồng đã ký kết.

9. Các quốc gia thành viên ASEAN cần có sựchuẩn bị tốt để xây dựng một cộng đồng pháttriển bền vững. Theo đó, Việt Nam cần tiếp tụcđẩy mạnh cải cách hành chính, cải cách chế độcông vụ, công chức; nỗ lực xây dựng đội ngũcông chức giỏi chuyên môn nghiệp vụ và ngoạingữ (Anh văn) để tham dự hiệu quả các hoạtđộng của ASEAN và chủ động hội nhập quốc tế.Công chức làm công tác hợp tác quốc tế cầnhiểu rõ thể chế, quy định, cam kết, thủ tục củaASEAN, nắm chắc nguyên tắc, quy trình hoạtđộng của các tổ chức của ASEAN để tham mưucho lãnh đạo các cấp chỉ đạo và tham gia hộinhập khu vực và quốc tế trong lĩnh vực công tácliên quan. Bộ phận hợp tác quốc tế cần chủ độngchuẩn bị và cung cấp các thông tin, tư liệu, chỉdẫn liên quan đến đất nước, con người, hệ thốngchính trị, hành chính, văn hoá, trang phục, nghithức,... để tạo thuận lợi cho các đoàn công táctrong quá trình học tập, sinh hoạt và giao tiếpquốc tế.

Đoàn Công tác chụp ảnh lưu niệm cùng Ban Tổ chức khoá học.

Page 27: Thông tin - Bộ Nội Vụisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC072013.pdf · cơ quan, đơn vị trực thuộc ban hành và triển khai thực hiện kế hoạch cải cách

Tài liệu tham khảo tại Thư việnViện Khoa học tổ chức nhà nước

(http://lib.isos.gov.vn)

1. Tổ chức và hoạt động của văn phòng Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơquan thuộc chính phủ / Văn Tất Thu. - H. : Chính trị Quốc gia,2011. - 242tr. ; 21cm. Ký hiệu: 352.209597/ T450C.

2. Hỏi - đáp về quản lý địa chính - đất đai của chính quyền cấp xã/ Trần Thị Cúc. - H. : Chính trị Quốc gia, 2011. - 291tr. ; 21cm.Ký hiệu: 346.59704/ H428Đ.

3. Cơ chế giám sát của nhân dân đối với hoạt động của bộ máyĐảng và nhà nước : Một số vấn đề lý luận và thực tiễn / Đào TríÚc (ch.b), Phạm Quốc Anh, Phạm Hữu Nghị... - Xuất bản lầnthứ 2. - H. : Chính trị Quốc gia, 2010. - 367tr. ; 21cm. Ký hiệu:324.2597071/ C460C.

4. Vận dựng tư tưởng Hồ Chí Minh vào xây dựng phong cách làmviệc của cán bộ lãnh đạo, quản lý ở nước ta hiện nay / NguyễnThế Thắng (ch.b.), Nguyễn Quốc Bảo, Nguyễn Ngọc Hà,… - H.: Chính trị Quốc gia, 2010. – 219tr. ; 21cm. Ký hiệu: 171/ V121D.

5. Tổ chức điều hành nguồn nhân lực : Cẩm nang bồi dưỡng - đàotạo nhân viên trong doanh nghiệp / Nguyễn Hương. - H. : Laođộng - xã hội, 2008. - 184tr. ; 21cm. Ký hiệu: 658.1/ T450C.

6. Tổng tập dư địa chí Việt Nam. T.1, Dư địa chí toàn quốc (Quốcchí) / Nhiều Tác giả ; Bùi Văn Vượng chủ biên ; Cao Giang hiệuđính. - H. : Thanh niên, 2012. - 1246tr. : 27cm ; sơ đồ. Ký hiệu:915.97/ T455T.

7. Tổng tập dư địa chí Việt Nam. T.2, Dư địa chí toàn quốc (Quốcchí) / Nhiều Tác giả ; Bùi Văn Vượng chủ biên ; Cao Giang, ChuVăn Mười hiệu đính. – H. : Thanh niên, 2012. - 1559tr. : bản đồ; 27cm. Ký hiệu: 915.97/ T455T.

8. Tổng tập dư địa chí Việt Nam. T.3, Dư địa chí địa phương(Phương chí) / Nhiều Tác giả ; Bùi Văn Vượng chủ biên. - H. :Thanh niên, 2012. - 1343tr. : bản đồ ; 27cm. Ký hiệu: 915.97/T455T.

9. Tổng tập dư địa chí Việt Nam. T.4, Dư địa chí địa phương(Phương chí) / Nhiều Tác giả ; Bùi Văn Vượng chủ biên ; ChuVăn Mười hiệu đính. – H. : Thanh niên, 2012. - 1196tr. : bản đồ; 27cm. ký hiệu: : 915.97/ T455T.

10. Quản lý thời gian : Giải pháp chuyên nghiệp cho những tháchthức thường nhật / Nguyễn Công Điều (dịch). - H. : Tri thức,2009. - 147 tr. : biểu đồ, bảng ; 18cm. Ký hiệu: 650.1/ QU105L.

Page 28: Thông tin - Bộ Nội Vụisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC072013.pdf · cơ quan, đơn vị trực thuộc ban hành và triển khai thực hiện kế hoạch cải cách

Nhữnghình ảnh

đẹpquê hương

Việt NamẢnh: Tư liệu