tiếp cận khu vực phi chính thức ở hai thành phố lớn nhất việt nam

21
Hi tho quctế vkhu vc kinh tế phi chính thc và vic làm phi chính thc : Phương pháp thng kê, Tác động kinh tế và chính sách công Hà Ni, 6-7 tháng 5 năm 2010 Tiếpcn khu vc phi chính thc hai thành phln nht Vit Nam : tbiết đến không biết Patrick Gubry, IRD, UMR201, Đạihc Paris 1-IRD, [email protected] Lê ThHương, HIDS, Hô Chi Minh Ville, [email protected] Nguyn ThThing, IPSS, Hanoi, [email protected] Phm Thúy Hương, NEU, Hanoi, [email protected]

Upload: nguyenkhanh

Post on 30-Dec-2016

216 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Tiếp cận khu vực phi chính thức ở hai thành phố lớn nhất Việt Nam

Hội thảo quốc tế về khu vực kinh tế phi chínhthức và việc làm phi chính thức : Phương phápthống kê, Tác động kinh tế và chính sách công

Hà Nội, 6-7 tháng 5 năm 2010

Tiếp cận khu vực phi chính thứcở hai thành phố lớn nhất Việt Nam :

từ biết đến không biết

Patrick Gubry, IRD, UMR201, Đại học Paris 1-IRD, [email protected]ê Thị Hương, HIDS, Hô Chi Minh Ville, [email protected]ễn Thị Thiềng, IPSS, Hanoi, [email protected]ạm Thúy Hương, NEU, Hanoi, [email protected]

Page 2: Tiếp cận khu vực phi chính thức ở hai thành phố lớn nhất Việt Nam

Một chủ đề luôn mang tính thời sự

Chủ đề về khu vực phi chính thức và việc làm ởkhu vực phi chính thức đang là vấn đề thời sựHiện còn ít nghiên cứu đưa ra cách xác địnhmột cách trực tiếp lao động khu vực phi chínhthức ; Việt Nam cũng không phải là trường hợpngoại lệHai nguồn số liệu mới cho phép tiếp cận vớikhu vực phi chính thức một cách gián tiếp tạihai khu vực đô thị lớn nhất Việt Nam : Hà Nội(trung tâm chính trị) và TP.HCM (“trung tâmkinh tế”)

Page 3: Tiếp cận khu vực phi chính thức ở hai thành phố lớn nhất Việt Nam

Hai nguồn số liệu mới cho phép tiếpcận khu vực phi chính thức một cáchgián tiếp

Cuộc điều tra dân số giữa kỳ tại TP.HCM 2004 (thông qua việc đăng ký hộ khẩu, từKT1 đến KT4)Điều tra chọn mẫu đề tài “Di dân, nghèo đóivà môi trường đô thị : Hà Nội và Thành phốHồ Chí Minh” (MPEU) được thực hiện năm2007 với 1000 hộ gia đình tại Hà Nội (3.983 người dân) và 1.500 hộ tại TP.HCM (6.592 người dân)

Page 4: Tiếp cận khu vực phi chính thức ở hai thành phố lớn nhất Việt Nam

Hai nguồn số liệu trên cho phép :

Phân loại nhóm dân số làm việc ở khu vực phi chính thức : đây là những người không có hộkhẩu thường trú (nhóm thứ nhất) và lao độngtự do (nhóm thứ hai)Phân loại dân số theo một số đặc điểm kinh tế-xã hộiĐánh giá sự khác biệt giữa các quận về môitrường và điều kiện sống

Page 5: Tiếp cận khu vực phi chính thức ở hai thành phố lớn nhất Việt Nam

Tình trạng đăng ký hộ khẩu thường trú

Cuộc điều tra dân giữa kỳ tại TP.HCM năm 2004 chophép xác định một cách trực tiếp tình trạng cư trú : KT1 : Những người sinh sống thường xuyên và đăngký hộ khẩu ở phường/xãKT2 : Những người sinh sống thường xuyên ở một phường xã, nhưng lại đăng ký hộ khẩu ở một phường/xã khácKT3 : Những người đăng ký tạm trú dài hạn, có giấyđăng ký tạm trúKT4 : Những người sinh sống tạm thời ngắn hạn, có ý định di chuyển

Page 6: Tiếp cận khu vực phi chính thức ở hai thành phố lớn nhất Việt Nam

Phân loại theo tình trạng đăng ký hộ khẩu

Dân cư đô thị (84,0%) ; nông thôn (16,0%) Chỉ có 70,7% (KT1 vàKT2), chiếm 68,7% dân số khu vực thànhthị và 80,8% dân sốkhu vực nông thônTổng dân số: 47,4% Nam và 52,6% Nữ, trong khi dân số thuộcdiện KT4 : 44,8% Nam và 55,2% Nữ

Bảng 1 : Phân bố dân số TP.HCM theoquận và loại hình đăng ký hộ khẩu tại thời

điểm điều tra 1/10/2004

Phân loại theo đăng ký hộ khẩu Loại quận KT1 KT2 KT3 KT4 Tổng

Chung 3.538.609 720.594 912.488 854.802 6.026.493 % 58,7 12,0 15,1 14,2 100 Nội thành (quận) 2.862.494 619.276 800.866 781.637 5.064.273 % 56,5 12,2 15,8 15,4 100 Ngoại thành (huyện) 676.115 101.318 111.622 73.165 962.220 % 70,3 10,5 11,6 7,6 100

Page 7: Tiếp cận khu vực phi chính thức ở hai thành phố lớn nhất Việt Nam

Ai là người thuộc diện KT4 ?

Đồ thị 1 : Phân bố dân sốTP.HCM thuộc diện KT4theo năm sinh và giới tính(%)

1.7 2.7 2.2 8.3

87.1 88.2 87.7 70.7

11.2 9.1 1021

0%10%20%30%40%50%60%70%80%90%

100%

Nam Nữ Chung dân số

KT4 Tổng

1990-20041945-1989Trước 1945

85.2 90 87.9 86.4

3.5 2.6 3 3.510.1 6.5 8.1 8.9

0%10%20%30%40%50%60%70%80%90%

100%

Nam Nữ Chung dân số

KT4 Tổng

Không có trình độ chuyên môn Không có bằng cấp Bằng tốt nghiệp THPT Bằng đại học

Đồ thị 2 : Phân bố dân sốTP.HCM từ 15 tuổi trở lênthuộc diện KT4 chia theo trìnhđộ chuyên môn và giới tính (%)

Page 8: Tiếp cận khu vực phi chính thức ở hai thành phố lớn nhất Việt Nam

KT4 : Tình trạng việc làm và đào tạo

Bảng 2 : Phân bố dân số TP.HCM từ 15 tuổi trở lên thuộc diệnKT4 theo tình trạng hoạt động kinh tế và theo giới tính (%)

KT4 Tình trạng hoạt động kinh tế Nam Nữ Chung Toàn bộ dân số

Có việc làm, đang làm việc 74,9 69,0 71,6 65,5 Thất nghiệp, tìm việc làm 1,2 1,3 1,3 2,3 Nội trợ, làm giúp việc gia đình 0,4 9,0 5,2 13,1 Đào tạo 21,5 18,1 19,6 9,8 Không có khả năng lao động 1,3 1,7 1,5 7,2 Không muốn lao động 0,7 1,0 0,8 2,0

Page 9: Tiếp cận khu vực phi chính thức ở hai thành phố lớn nhất Việt Nam

KT4 sống ở Quận ven đô TP.HCM

Hình 3 : Tỷ lệ dân số thuộc diện KT4 phântheo quận ở TP.HCM (%)

Page 10: Tiếp cận khu vực phi chính thức ở hai thành phố lớn nhất Việt Nam

Những người nhập cư từ các tỉnh khác đến TP.HCM sống ở các quận trung tâmvà các huyện ngoại thành

Hình 4 : Tỷ lệ người nhập cư từ các tỉnh đến TP.HCM phântheo quận/huyện

Page 11: Tiếp cận khu vực phi chính thức ở hai thành phố lớn nhất Việt Nam

Có thể rút ra điều gì từ phân tích dâncư thuộc diện KT4 ở TP.HCM ?

KT4 chiếm 17,7% dân số hoạt động kinh tế ; con sốnày thấp hơn nhiều so với số liệu mà điều tra về khuvực phi kết cấu (Informal Sector Survey) đã công bốnăm 2007 (32,9%)Nếu tính thêm cả diện KT3 thì tỷ lệ này lên tới 34,5%KT4 có thể chưa được thống kê đầy đủ, tuy nhiên mộtsố thuộc diện KT3, thậm chí KT1 và KT2 cũng có thểlàm việc trong khu vực phi chính thứcTình trạng cư trú ngắn hạn tạm thời (KT4), không chophép ước lượng mức độ việc làm trong khu vực phi chính thức, nhưng cho phép phân tích những đặc điểmquan trọng của nhóm đối tượng không ổn định này.

Page 12: Tiếp cận khu vực phi chính thức ở hai thành phố lớn nhất Việt Nam

Lao động tự do phi nông nghiệp

Nguồn số liệu : Dự án “Di dân, nghèo đói vàMôi trường đôthị : Hà Nội vàthành phố HồChí Minh” năm2007

Bảng 3 : Phân bố dân số hoạt động kinh tếphi nông nghiệp từ 13 tuổi trở lên theo giớitính, tình trạng việc làm và thành phố (%)

Tình trạng việc làm Giới tính Làm chủ Làm chủ Làm chủ Làm chủ Làm chủ TotalNam 8,9 53,8 18,8 15,6 3,0 100 Nữ 7,9 52,2 12,8 22,0 5,0 100 Chung 8,5 53,0 16,0 18,5 3,9 100

Tp. HCM Nam 11,6 49,7 19,3 16,9 2,4 100 Nữ 14,3 47,5 14,8 20,4 2,9 100 Chung 12,9 48,7 17,3 18,5 2,6 100

Page 13: Tiếp cận khu vực phi chính thức ở hai thành phố lớn nhất Việt Nam

Lao động tự do phi nông nghiệp : Trình độ chuyên môn thấp

Bảng 4 : Phân bố lao động tự do phi nông nghiệp từ 13 tuổitrở lên theo trình độ chuyên môn và theo thành phố (%)

Hà Nội TP.HCM Trình độ chuyên môn Lao động

tự do Tổng sốlao động

Lao độngtự do

Tổng sốlao động

Không trình độ chuyên môn 74,3 36,0 92,4 67,3 Sơ cấp/học nghề 14,9 15,7 2,2 5,6 Trình độ trung cấp kỹ thuật 5,3 11,8 2,8 5,0 Trình độ 12 + 3 1,7 3,9 0,4 4,1 Trình độ 13 + 4 hoặc cao hơn 4,0 32,5 2,2 17,9 Tổng 100 100 100 100

Page 14: Tiếp cận khu vực phi chính thức ở hai thành phố lớn nhất Việt Nam

Lao động tự do phi nông nghiệp :thương nghiệp, dịch vụ và thủ công nghiệp

Bảng 5 : Phân bố lao động tự do phi nông nghiệp từ 13 tuổitrở lên theo công việc chính và theo thành phố (%)

Hà Nội TP.HCM Công việc chính Lao động

tự do Tổng sốlao động

Lao độngtự do

Tổng số lao động

Công nghiệp, thủ công nghiệp 13,6 21,1 12,0 29,0 Xây dựng 3,0 4,9 3,5 8,3 Vận tải 6,0 5,2 10,4 6,5 Thương nghiệp 46,5 22,4 48,1 24,2 Dịch vụ (không kể dịch vụ công và dịch vụ gia đình) 29,6 22,2 19,4 14,6 Dịch vụ gia đình 1,3 0,9 5,7 4,4 Dịch vụ công 0,0 23,4 0,9 13,0 Tổng 100 100 100 100

Page 15: Tiếp cận khu vực phi chính thức ở hai thành phố lớn nhất Việt Nam

Lao động tự do phi nông nghiệp sốngrải rác do đặc trưng công việc của họ

Hình 5 : Tỷ lệ lao động tự do phi nông nghiệp phântheo quận tạiHà Nội và TP.HCM

Page 16: Tiếp cận khu vực phi chính thức ở hai thành phố lớn nhất Việt Nam

Có thể rút ra kết luận gì khi phân tích lao động tự do phi nông nghiệp ở Hà Nộivà Thành phố Hồ Chí Minh ?

Với 18,5% Dân số hoat động kinh tế phi nôngnghiệp từ 13 tuổi trở lên, ở Hà nội cũng như ởTP. HCM không cho phép lượng mức độ việclàm ở khu vực phi chính thứcTuy nhiên, phân tích những người lao độngnày cho phép làm rõ đặc trưng của việc làm ởkhu vực này (chủ yếu là phụ nữ, trình độ thấp, loại hình hoạt động…)

Page 17: Tiếp cận khu vực phi chính thức ở hai thành phố lớn nhất Việt Nam

Thiếu số liệu chính xác về việc làmở khu vực phi chính thức và cần thiếtphải tính đến « dân số lưu động »

Ở Việt Nam, các cuộc điều tra được tiến hành cho đếnnay đều dựa trên cơ sở « dân số thường trú »Trong bối cảnh này, kết quả điều tra cho thấy mức sốngcủa người di cư thường cao hơn người không di cư; đây dường như là một sự « ngược đời ». Vấn đề ở chỗlà trong cuộc điều tra này đối tượng điều tra đã được« lựa chọn».Ngược lại, ở các nước khác, người ta còn cộng thêmvào dân số di chuyển những người thuộc diện «lưu động » (dân số vãng lai), tức là những người đến thànhphố để tìm việc làm, nhưng vẫn sống ở nông thôn

Page 18: Tiếp cận khu vực phi chính thức ở hai thành phố lớn nhất Việt Nam

Thống kê « dân số lưu động » :Một phương pháp thích hợp

Đại bộ phận những người di chuyển tạm thời đều sốngtại nhà họ hàng/người thân của mình ; một số ngườisống trong « hộ tập thể » hoặc tại nơi làm việc : điềutra, khảo sát cần tính đến tất cả những trường hợp nàyPhương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên xuất phát từ tổdân phố, với cách chọn mẫu hai cấp độ (chọn tổdân phố, sau đó chọn hộ) có thể đáp ứng yêu cầunàyTổ dân phố được lựa chọn thông qua chọn mẫucấp độ đầu tiên tạo thành các đơn vị mẫu, trong đócho phép thống kê những người ngủ tại nơi làmviệc

Page 19: Tiếp cận khu vực phi chính thức ở hai thành phố lớn nhất Việt Nam

Một bước tiến mới : cuộc điều tra vềnghèo đói khu vực đô thị

Tổng cục Thống kê đã thực hiện một « Cuộc điều travề nghèo đói khu vực đô thị » (UPS) tại Hà Nội vàTP.HCM vào cuối năm 2009 nhằm mục đích khắc phụcmột phần hạn chế về nguồn số liệuĐây là lần đầu tiên có một cuộc điều tra tính đến dâncư lưu độngTuy nhiên, phân tích phương pháp điều tra cho thấyrằng cuộc điều tra này còn một số hạn chế, nhất làphạm vi địa lý của cuộc điều tra ; điều này nói lên tínhcấp thiết phải tiến hành những nghiên cứu sâu về lĩnhvực này

Page 20: Tiếp cận khu vực phi chính thức ở hai thành phố lớn nhất Việt Nam

Kết luận : khía cạnh thấy rõ và khía cạnhkhông thấy rõ của khu vực kinh tế phi chính thức

• Khu vực kinh tế phi chính thức một mặt có thể thấy rõ thông qua sốliệu thống kê từ các cuộc điều tra mang tính chuyên biệt và mặtkhác lại rất không rõ ràng, thậm chí không thể nhân biết cho đếntận thời điểm hiện tại nếu phân tích thông qua số liệu liên quan đến« dân số lưu động »

• Dân cư « lưu động » là một bộ phận quan trọng của lao động phi chinh thức và là người nghèo « lưu động » giữa thành thị và nôngthôn »

• Nhóm dân cư này thường không được tính vào số người thấtnghiệp ở đô thị vì hai lý do sau đây: Thứ nhất, họ rời khỏi thànhphố khi không kiếm được việc làm; thứ hai họ được coi là dân số thường trú ở quê cũ của họ, thậm chí ngay cả khi họ sống ở thànhphố

• Chỉ có những hiểu biết đầy đủ về khu vực kinh tế phi chính thứcmới cho phép đề xuất các chính sách nhằm tính toán đầy đủ laođộng khu vực này và hoàn thiện cơ chế hoạt động của khu vực phi chính thức, cũng như cải thiện điều kiện sống của người lao độngvà gia đình họ, đặc biệt là trong bối cảnh của Việt Nam

Page 21: Tiếp cận khu vực phi chính thức ở hai thành phố lớn nhất Việt Nam

HàHà NNộiộiHàngHàng ĐĐàoào

ThángTháng bbảyảy, 2003, 2003