tin n ổi bật c - sacombank.com.vn tin kinh te... · 3 theo hsbc, hiện tại thị trường...

10
1 hoav Chnh ph thông bo dự trữ ngoại hối quốc gia ca Việt Nam hiện đã đạt gần 63 tỷ USD. Theo đó, sau kỷ lục gần 60 tỷ USD cận Tết Nguyên đn nửa đầu thng 2/2018, quy mô trên cho thấy NHNN vẫn tiếp tục đều đặn mua vào ngoại tệ để gia tăng nguồn lực quốc gia. Trong hơn hai năm qua, NHNN đã mua thêm tới 32 tỷ USD. Tuy vậy, NHNN đã p dụng biện php mua k hạn, như là 1 cch để hạn chế cung tiền trong nền kinh tế. Gii php này va gip gia tăng dự trữ ngoại hối quốc gia, nhưng không làm tăng cung tiền đt ngt tại mt thi điểm. Tin nổi bật Kỷ lục 63 tỷ USD, dự trữ ngoại hối tăng theo cch mới HSBC: Việt Nam nên thận trọng với thị trưng bất đng sn VND tăng gi, lo cạnh tranh xuất khẩu gim Phó Thống đốc: “Tỷ lệ ri ro trong thanh ton thẻ ở Việt Nam bằng 1/3 thế giới” Thiếu liên kết FDI với doanh nghiệp ni địa FED giữ nguyên lãi suất, nhưng cho biết lạm pht đang bắt đầu gia tăng BẢNG CHỈ SỐ Chng khoán (ngày 03/05) VN - Index 1.026,46 0,25% HNX - Index 122,51 1,27% D.JONES CK Mỹ 23.930,15 0,02% STOXX CK C.Âu 3.529,12 0,69% CSI 300 CK TQ 3.793,00 0,78% Vàng (SJC cập nhật 08h30 ngày 04/05) SJC Ng.đ/L 36.750 0,14% Quốc tế USD/Oz 1.310,70 0,62% Tgiá USD/VND BQ LNH 22.552 0,02% EUR/USD 1.1986 0,16% Du WTI USD/th 68,46 1,23% 6 ThSáu, ngày 04/05/2018 BP.NGHIÊN CỨU & PHÁT TRIỂN – PHÒNG KẾ HOẠCH [a] 266-268 Nam K Khởi Nghĩa, Phưng 8, Quận 3, TP.HCM [t] (028) 38 469 516 (1813/1819) – [e] [email protected]

Upload: others

Post on 30-Aug-2019

0 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

1

hoav

Chinh phu thông bao dự trữ ngoại hối

quốc gia cua Việt Nam hiện đã đạt gần 63 tỷ

USD. Theo đó, sau kỷ lục gần 60 tỷ USD cận

Tết Nguyên đan nửa đầu thang 2/2018, quy

mô trên cho thấy NHNN vẫn tiếp tục đều đặn

mua vào ngoại tệ để gia tăng nguồn lực quốc

gia. Trong hơn hai năm qua, NHNN đã mua

thêm tới 32 tỷ USD. Tuy vậy, NHNN đã ap

dụng biện phap mua ky hạn, như là 1 cach

để hạn chế cung tiền trong nền kinh tế. Giai

phap này vưa giup gia tăng dự trữ ngoại hối

quốc gia, nhưng không làm tăng cung tiền

đôt ngôt tại môt thơi điểm.

Tin nổi bật

Kỷ lục 63 tỷ USD, dự trữ ngoại hối tăng theo

cach mới

HSBC: Việt Nam nên thận trọng với thị

trương bất đông san

VND tăng gia, lo cạnh tranh xuất khẩu giam

Phó Thống đốc: “Tỷ lệ rui ro trong thanh

toan thẻ ở Việt Nam bằng 1/3 thế giới”

Thiếu liên kết FDI với doanh nghiệp nôi địa

FED giữ nguyên lãi suất, nhưng cho biết

lạm phat đang bắt đầu gia tăng

BẢNG CHỈ SỐ

Chứng khoán (ngày 03/05)

VN - Index 1.026,46 0,25%

HNX - Index 122,51 1,27%

D.JONES CK Mỹ 23.930,15 0,02%

STOXX CK C.Âu 3.529,12 0,69%

CSI 300 CK TQ 3.793,00 0,78%

Vàng (SJC cập nhật 08h30 ngày 04/05)

SJC Ng.đ/L 36.750 0,14%

Quốc tế USD/Oz 1.310,70 0,62%

Tỷ giá

USD/VND BQ LNH 22.552 0,02%

EUR/USD 1.1986 0,16%

Dầu

WTI USD/th 68,46 1,23%

6

Thứ Sáu, ngày 04/05/2018

BP.NGHIÊN CỨU & PHÁT TRIỂN – PHÒNG KẾ HOẠCH

[a] 266-268 Nam Ky Khởi Nghĩa, Phương 8, Quận 3, TP.HCM

[t] (028) 38 469 516 (1813/1819) – [e] [email protected]

2

Kỷ lục 63 tỷ USD, dự trữ ngoại

hối tăng theo cach mới

Bô trưởng Mai Tiến Dũng, Chu nhiệm Văn phòng Chinh phu cho biết dự

trữ ngoại hối cua VN đã tạo kỷ lục mới. Cụ thể, dự trữ ngoại hối quốc

gia cua VN hiện đã đạt gần 63 tỷ USD. Theo đó, sau kỷ lục gần 60 tỷ

USD cận Tết Nguyên đan ½ đầu thang 2/2018, quy mô trên cho thấy

NHNN vẫn tiếp tục đều đặn mua vào để gia tăng nguồn lực quốc gia

này. Trong hơn 2 năm qua, NHNN đã mua thêm tới 32 tỷ USD. Tuy

nhiên, cach mua và ứng xử với nguồn ngoại tệ này thơi gian gần đây đã

khac trước. Cụ thể, trước đây NHNN thương mua vào ngoại tệ giao

ngay, có những thơi điểm liên tục mua vào, có quy mô những ngày giao

dịch 1-3 tỷ USD. Điều đó đồng nghĩa với việc đưa ra lượng lớn tiền đồng

để mua ngoại tệ, dồn lại mang tinh thơi điểm. Nhưng tư 07/2/2018,

NHNN bắt đầu triển khai nghiệp vụ mua ngoại tệ ky hạn 3 thang để

điều tiết linh hoạt hơn. Theo đó, lượng tiền đồng đưa ra được giãn ra gối

đầu khi cac hợp đồng đao hạn, thay vì dồn mang tinh thơi điểm như

trước. Và tư khi triển khai nghiệp vụ trên, ước tinh có khoang 40% lượng

ngoại tệ NHNN mua vào được thực hiện qua mua ky hạn. Kết qua này

cũng phan anh nghiệp vụ và san phẩm mới nhà điều hành đưa ra được

cac thành viên thị trương đón nhận tich cực. Cùng với nghiệp vụ giãn ap

lực đưa tiền đồng ra mua ngoại tệ như trên, tại cac thơi điểm mua vào,

NHNN chu đông sử dụng công cụ hut bớt tiền về, điều tiết vốn trong hệ

thống để cân đối cac yếu tố liên quan như LS, tỷ gia và giam thiểu ap

lực đối với lạm phat.

HSBC: Việt Nam nên thận trọng

với thị trương bất đông san

HSBC cho biết, hoạt đông KD BĐS chiếm khoang 5% GDP cua quốc

gia và đóng góp tich cực vào tăng trưởng GDP tư năm 2013. Tuy nhiên,

với mô hình KT tiếp tục dựa vào TTTD để thuc đẩy hoạt đông KD và

tiêu dùng, rui ro tin dụng BĐS là vấn đề quan trọng VN cần 'để mắt' tới.

Năm 2018, NHNN đặt mục tiêu TTTD đạt 17%, thấp hơn mức 18,17%

đạt được năm 2017. Thị trương BĐS cuối những năm 2000 tăng trưởng

nhanh chóng môt phần do đầu cơ, dẫn đến 'bong bóng' BĐS đổ vỡ vào

năm 2011. Hệ lụy là bùng nổ cac khoan nợ xấu, anh hưởng đến sự phat

triển cua cac NH và tăng trưởng chung cua nền KT. Với đà tăng trưởng

hiện nay, HSBC khuyến cao VN nên thận trọng với thị trương BĐS.

Tài chinh – Ngân hàng

3

Theo HSBC, hiện tại thị trương BĐS VN đang phat triển kha ổn định

nhơ những chinh sach hạn chế cho vay với ngành này. Năm 2016,

NHNN công bố Thông tư 06, trong đó nâng hệ số rui ro tin dụng BĐS tư

150% lên 200% số dư cua NH bắt đầu tư 2017. NHNN cũng hạ tỷ lệ tối

đa nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung, dài hạn cua cac NHTM tư mức

60% về 50% trong năm 2017 và 40% tư 2018. Điều này giup tin dụng

NH dịch chuyển sang môt số lĩnh vực khac hiệu qua hơn, trong đó bao

gồm giao thông và viễn thông. Đầu thang 1/2018, NHNN cũng ban

hành văn ban số 563 y/c tất ca cac TCTD và CN NHNNg hạn chế cho

vay BĐS và XD; chuyển khoan cho vay sang “lĩnh vực ưu tiên” như

DNVVN (SME) và cac ngành công nghiệp công nghệ cao. HSBC đanh

gia những cai cach gần đây cua NHNN là tich cực, giup cac công ty uy

tin phat triển, hạn chế nguy cơ xay ra 'bong bóng' BĐS.

VND tăng gia, lo cạnh tranh xuất

khẩu giam

Đồng USD trên thị trương TG bật tăng kha mạnh tư tuần trước nhơ lợi

suất trai phiếu Kho bạc Mỹ tăng cao, trong bối canh lo ngại gia tăng về

nguồn cung nợ Chinh phu Mỹ tăng và sức ép lạm phat do gia dầu tăng.

Đặc biệt, đồng bạc xanh đã ghi nhận tuần tăng gia mạnh nhất kể tư

thang 11/2016 trong tuần qua, đưa chỉ số USD lên 91,71 điểm – mức

cao nhất kể tư ngày 12/1/2018. Thế nhưng, tỷ gia trên thị trương trong

nước lại liên tục giam trong những phiên gần đây, dù NHNN liên tục

tăng tỷ gia trung tâm. Nhóm Nghiên cứu Ban KD vốn và tiền tệ BIDV

cho biết, cac nguyên nhân khiến việc tỷ gia trong nước giam: (i) Nguồn

cung ngoại tệ tiếp tục được bổ sung với khối lượng lớn, trong khi nhu

cầu ngoại tệ duy trì kha ổn định. Ước tinh chênh lệch cung - cầu vào

khoang 500 triệu USD và nghiêng về phia cung. Bên cạnh số liệu XNK

½ đầu thang 4 duy trì trạng thai tich cực, dòng tiền đang chu ý nhất

trong tuần qua thuôc về giao dịch 1,3 tỷ USD cua Vinhomes và Quỹ

đầu tư GIC cua Singapore. (ii) Chênh lệch LS VND - USD có xu hướng

mở rông nhẹ do LS VND tăng ở tất ca cac ky hạn, trong khi LS USD

hầu như đứng yên. Môt lãnh đạo cao cấp NHNN nhận định, việc thay

đổi CSTT, tài khóa tại cac nước lớn, nhất là việc Fed tăng LS và Chinh

phu Mỹ thực hiện Chương trình cai cach thuế có thể tac đông tiêu cực

lên dòng vốn vào/ra, qua đó tac đông lên tỷ gia và LS tại VN. Theo đó,

xu hướng tăng LS trên TG sẽ tạo ap lực tăng LS USD trong nước, kéo

theo ap lực lên mặt bằng LS VND để đam bao lợi ich nắm giữ VND. Tuy

nhiên, không it ý kiến tỏ ra lo ngại việc tỷ gia trong nước giam, trong khi

4

đồng USD trên thị trương TG đang tăng rất cao vô hình chung đã khiến

VND tăng gia so với đồng tiền cua nhiều đối tac thương mại lớn cua VN.

Điều này không có lợi cho XK. Những năm trước đây, NHNN đã nhiều

lần nâng gia mua vào USD mỗi khi tỷ gia trong nước có những biến

đông tương tự như thơi điểm hiện nay, khi tỷ gia trong nước giam dù

đồng USD trên thị trương TG tăng. Đó là môt tin hiệu cua cơ quan quan

lý muốn tỷ gia trên thị trương ngưng giam để không anh hưởng xấu đến

XK. Sau những đông thai như vậy, tỷ gia trên thị trương đã tăng trở lại,

bam sat hơn với diễn biến đồng USD trên thị trương TG.

Phó Thống đốc: “Tỷ lệ rui ro

trong thanh toan thẻ ở Việt Nam

bằng 1/3 thế giới”

Chiều 03/5, Chinh phu tổ chức họp bao thương ky có nôi dung liên

quan đến hàng loạt vụ mất tiền xay ra tại cac cây ATM thơi gian qua.

Mới đây nhất, nhiều nhân viên môt cơ quan đã bị rut mất tiền ở cây

ATM cua Agribank. Về nôi dung này, Phó Thống đốc NHNN Nguyễn

Thị Hồng cho biết, ngay khi khach hàng có thông tin phan anh, NH đã

chu đông rà soat và thực hiện khóa 53 thẻ. Theo bao cao có 12 khach

hàng mất tiền, đến hôm nay đã tra tiền cho 8 khach hàng. Về phia

NHNN, Phó thống đốc khẳng định, cơ quan này đã ban hành văn ban

quy định liên quan tới sử dụng thẻ, quy trình xử lý mất thẻ, lô thông tin...

và y/c cac NH tuân thu nghiêm ngặt. Lãnh đạo NHNN cũng khẳng định,

khi có vụ việc xay ra, cơ quan chức năng y/c cac NH chu đông kết hợp

với khach hàng sớm giai quyết, xử lý đam bao quyền lợi khach hàng. Đề

cập đến tỷ lệ rui ro trong thanh toan thẻ cua VN, cac nước trên TG cũng

có rui ro khi thanh toan thẻ. Số liệu thang 9/2016 cua Visa, tỷ lệ rui ro

trong thanh toan thẻ cua VN bằng 1/3 tỷ lệ mức trung bình cac nước

trong KV, TG. Tuy nhiên, NHNN cũng chỉ đạo chu trọng trong việc bao

mật thông tin cua khach hàng. Trước đó, vào tối 25/4, nhiều chu thẻ

ATM Agribank cho biết bị trư tiền đôt ngôt dù không thực hiện giao dịch.

Sau khi thông bao cho NH và tiến hành khóa thẻ, môt số chu thẻ vẫn

tiếp tục bị trư tiền. Theo Agribank, có thể do trong qua trình sử dụng thẻ

khach hàng đã bị đanh cắp thông tin dữ liệu. Đây không phai lần đầu

tiên khach hàng sử dụng thẻ ATM cua cac NH bị mất tiền trong tài

khoan. Tuy hình thức khac nhau nhưng cac NH đều khẳng định nếu lỗi

sự việc không xuất phat tư phia khach hàng thì sẽ thực hiện bồi hoàn

đầy đu số tiền bị mất.

5

Thiếu liên kết FDI với doanh

nghiệp nôi địa

Năm 2018 đanh dấu tròn 30 năm VN mở cửa thu hut đầu tư nước ngoài

(FDI). Thực tế, cac DN FDI thơi gian qua đã trở thành môt trong những

đông lực quan trọng giup thuc đẩy tăng trưởng KT và hôi nhập KT quốc

tế cua VN. Tuy nhiên, nếu vi nền KT VN như môt cỗ xe thì hiện chiếc

xe này đang có môt chiếc banh là cac DN FDI hoạt đông kha mạnh mẽ,

hiệu qua nhưng lại thiếu tương tac, kết nối với những chiếc banh hay

cac bô phận còn lại là cac DN trong nước. Đây là thực tế đã diễn ra tư

lâu và hiện được xem là môt trong những hạn chế lớn nhất sau 30 năm

mở cửa, thu hut đầu tư nước ngoài cua VN. Nếu như cach đây 6 năm,

kim ngạch XK cua cac DN trong nước vẫn nhỉnh hơn so với cac DN FDI

thì đến năm 2017 kim ngạch XK cua cac DN có vốn đầu tư nước ngoài

đã cao gần gấp 3 lần cac DN trong nước. Cũng trong năm qua, KV KT

trong nước nhập siêu tới 26,1 tỷ USD thì KV FDI lại xuất siêu tới 28,8 tỷ

USD. Điều này không chỉ giup VN cân bằng can cân thương mại, mà

còn xuất siêu 2,7 tỷ USD. Cac DN FDI hiện đóng góp gần 20% tổng thu

NSNN, 10 lần so với năm 2000. Trên 50% tổng gia trị SX công nghiệp

cua VN hiện đến tư cac DN có vốn đầu tư nước ngoài. Trong thơi gian

ngắn, cac DN FDI đã có những bước tiến dài, nhưng tac đông lan tỏa

tới cac DN trong nước lại rất mơ nhạt. Điển hình là việc phat triển công

nghiệp phụ trợ và tham gia chuỗi gia trị SX cua cac DN VN còn rất hạn

chế. Môt vi dụ rõ nhất là Samsung hiện SX 40% smartphone tại VN, XK

năm qua đạt kim ngạch 50 tỷ USD, # tổng kim ngạch XK cua cac DN

trong nước, nhưng hiện có chưa đến 30 DN trong nước tham gia được

vào chuỗi SX cua Samsung tại VN.

Bô Công thương tiếp tục cắt

giam môt loạt điều kiện kinh

doanh

Bô trưởng Bô Công Thương Trần Tuấn Anh vưa ký quyết định số

1408/QĐ-BCT ngày 27/4/2018 phê duyệt phương an tổng thể đơn gian

hóa môt loạt cac thu tục hành chinh và điều kiện đầu tư KD cua Bô

Công Thương năm 2018 trên 10 lĩnh vực, trong đó có năng lượng, điện,

quan lý cạnh tranh, tiêu chuẩn đo lương, xuc tiến thương mại, an toàn

thực phẩm và XNK... Như vậy, đây là lần cắt giam, đơn gian hóa thu tục

hành chinh, điều kiện đầu tư KD đầu tiên trong năm 2018 và được xem

Kinh tế Việt Nam

6

là “cuôc cach mạng lần thứ 3” trong lịch sử ngành Công Thương. Theo

quyết định số 1408 ngày 27/4/2018 cua Bô trưởng Bô Công Thương

Trần Tuấn Anh, “cuôc cach mạng thu tục, giấy phép con lần thứ 3” này

sẽ có 54 thu tục hành chinh nằm trong diện bãi bỏ, đơn gian hóa. Trong

đó, bãi bỏ 12 thu tục và đơn gian hóa 42 thu tục đối với 10 lĩnh vực, tại

19 văn ban quy phạm phap luật, gồm 10 Thông tư, 1 Thông tư liên tịch,

1 Quyết định cua Thu tướng và 7 Nghị định…

7

FED giữ nguyên lãi suất, nhưng

cho biết lạm phat đang bắt đầu

gia tăng

Trong 1 đông thai đã được dự bao tư trước, Ủy ban Thị trương Mở Liên

bang Mỹ (FOMC) đã quyết định giữ LS chuẩn ở phạm vi 1,5-1,75%. Đang

chu ý nhất tại cuôc họp này, FOMC lưu ý rằng lạm phat chung và chỉ số

lạm phat - loại trư gia năng lượng và thực phẩm - đã di chuyển gần về

mức 2%. Đây là 1 sự thay đổi lớn sv cuôc họp thang 3 - khi đó FOMC

cho biết cac chỉ số lạm phat tiếp tục dao đông dưới mốc 2%. Sự thay

đổi này là rất quan trọng vì cac quan chức FED xem mốc 2% là mức

lạm phat lành mạnh cho nền KT Mỹ và là chìa khóa để tiếp tục nâng LS

lên cao hơn. Thị trương hiện đang theo dõi sat sao FED để lấy thông tin

về lô trình nâng LS trong 2018. Ngoài ra, FOMC còn thực hiện thay đổi

đối với dự bao lạm phat: “Lạm phat trên cơ sở 12 thang được ky vọng

dao đông gần mức mục tiêu 2% cua Ủy ban trong trung hạn”. Hồi thang

3, FOMC dự bao lạm phat sẽ tăng lên trong vài thang tới, còn ngôn ngữ

trong tuyên bố lần này lại cho thấy những bước tiến triển hướng về mục

tiêu lạm phat. Bức tranh KT tổng thể cua Mỹ đang dần tươi sang hơn.

Mặc dù GDP chỉ 2,3% trong Q.I nhưng cac chuyên gia dự đoan KT

Mỹ sẽ tăng trưởng mạnh trong thơi gian còn lại cua 2018. Quyết định

giữ nguyên LS được tất ca thành viên nhất tri. Dù vậy, cac quan chức

vẫn còn kha bất đồng về lô trình nâng LS trong tương lai.

ADB muốn hợp tac thay vì coi

AIIB là môt đối thu cạnh tranh

ADB đang vạch ra 1 chiến lược tổng thể dài hạn mới đến 2030 để đạt

được mục tiêu XD KV châu Á-Thai Bình Dương "Thịnh vượng, phat triển

toàn diện, ổn định và bền vững”. ADB đã nâng dự bao tăng trưởng KT

cua KV châu Á tư 5,8% lên 6% nhơ nhu cầu XK tăng mạnh nhưng cho

rằng cac biện phap mang tinh bao hô cua Mỹ và những đông thai tra

đũa kéo theo có thể làm suy yếu hoạt đông thương mại. Tuy nhiên,

nhiều dự an sang kiến Vành đai và Con đương (BRI) được hỗ trợ bởi cac

NHQD và NH Đầu tư Hạ tầng châu Á (AIIB) cua TQ. AIIB, được cho là

đối trọng cua ADB với 84 thành viên nhằm góp phần đap ứng nhu cầu

vốn khổng lồ cho cac dự an phat triển CSHT ở châu Á đến 2030. ADB

cho biết, ADB muốn hợp tac với AIIB để đap ứng nhu cầu đầu tư đang

ngày càng gia tăng ở châu Á và không xem AIIB là 1 đối thu cạnh tranh.

Kinh tế Quốc tế

8

ADB dự đoan cho đến n2030, KV châu Á đang phat triển sẽ cần đầu tư

đến 1.700 tỷ USD/năm vào CSHT để có thể duy trì đà tăng trưởng, giai

quyết đói nghèo và ứng phó với biến đổi khi hậu. Đến nay, ADB và AIIB

đã cùng tham gia cấp vốn cho 4 dự an CSHT ở Pakistan, Bangladesh,

Gruzia và Ấn Đô, với tổng số vốn lên đến hơn 700 triệu USD.

9

Tài liệu tham khao:

Bang chỉ số https://www.hsx.vn/Modules/Cms/Web/ViewArticle/b6d10da6-7c26-40d8-b720-20e298a4ed06

https://hnx.vn/

https://www.bloomberg.com/markets/stocks

http://www.sjc.com.vn/

https://goldprice.org/vi/index.html

https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/rm/tg?_afrLoop=515501331129000

Tin Tài chinh - NH http://ndh.vn/ky-luc-63-ty-usd-du-tru-ngoai-hoi-tang-theo-cach-moi-

20180504075227749p4c149.news

http://ndh.vn/vnd-tang-gia-lo-canh-tranh-xuat-khau-giam-2018050302536567p4c149.news

https://www.stockbiz.vn/News/2018/5/3/816766/hsbc-viet-nam-nen-than-trong-voi-thi-truong-bat-

dong-san.aspx

http://bizlive.vn/kinh-te-dau-tu/pho-thong-doc-ty-le-rui-ro-trong-thanh-toan-the-o-viet-nam-bang-13-

the-gioi-3447949.html

Tin KT vĩ mô http://nhipcaudautu.vn/thuong-truong/thieu-lien-ket-fdi-voi-doanh-nghiep-noi-dia-3323808/

https://vietnambiz.vn/bo-cong-thuong-tiep-tuc-cat-giam-mot-loat-dieu-kien-kinh-doanh-52687.html

Tin KT Quốc tế https://vietstock.vn/2018/05/fed-giu-nguyen-lai-suat-nhung-noi-ro-lam-phat-dang-bat-dau-gia-tang-

772-602539.htm

https://vietnambiz.vn/adb-muon-hop-tac-thay-vi-coi-aiib-la-mot-doi-thu-canh-tranh-52864.html

10

Danh mục viết tắt

Bao hiểm tiền gửi BHTG LS LS

Bao hiểm y tế BHYT Liên ngân hàng LNH

Bao hiểm thất nghiệp BHTN Lợi nhuận trước thuế LNTT

Bao hiểm xã hôi BHXH Lợi nhuận sau thuế LNST

Bất đông san BĐS Mua ban, sap nhập M&A

Chi nhanh/phòng giao dịch CN/PGD Ngân hàng NH

Chỉ số gia tiêu dùng CPI Ngân hàng ban lẻ NHBL

Chinh sach tiền tệ CSTT Ngân hàng Nhà nước NHNN

Cơ sở hạ tầng CSHT Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMCP

Doanh nghiệp Nhà nước DNNN Ngân hàng thương mại Nhà nước NHTMNN

Doanh nghiệp tư nhân DNTN Ngân hàng nước ngoài NHNNg

Doanh nghiệp vưa và nhỏ DNVVN Ngân sach Nhà nước NSNN

DN có vốn đầu tư nước ngoài DN FDI Ngân sach trung ương NSTW

Dự an DA Nhập khẩu NK

Dự trữ bắt buôc DTBB San xuất kinh doanh SXKD

Đăng ký Kinh doanh ĐKKD Tài san bao đam TSBĐ

Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI Tổ chức tin dụng TCTD

Giấy chứng nhận GCN Tổng tài san TTS

Gia trị gia tăng GTGT Tổng SP quốc nôi GDP

Hợp đồng tin dụng HĐTD Trung Quốc TQ

Khach hàng doanh nghiệp KHDN Trai phiếu Chinh phu TPCP

Khach hàng ca nhân KHCN Trai phiếu Doanh nghiệp TPDN

Kinh tế vĩ mô KTVM Thị trương chứng khoan TTCK

Kho bạc Nhà nước KBNN VN VN

Khu vực KV Vốn điều lệ VĐL

Ủy ban Giam sat tài chinh quốc gia UBGSTCQT Vốn tự có VTC

Cục dự trữ liên bang Mỹ FED Xã hôi XH

Quỹ Tiền tệ Quốc tế IMF Xuất khẩu XK

Ngân hàng thế giới World Bank Hiệp hôi Chế biến và XK thuỷ san VN VASEP

Ngân hàng Phat triển châu Á ADB Hiệp hôi Lương thực VN VFA

Ngân hàng trung ương châu Âu ECB Hiệp hôi Cà phê - Ca cao VN VICOFA

Hiệp hôi cac quốc gia Đông Nam Á ASEAN Hiệp hôi Thép VN VSA

Khu vực sử dụng đồng Euro EUROZONE Sở Giao dịch chứng khoan Hà Nôi HNX

Liên minh châu Âu EU Sở Giao dịch chứng khoan Tp.HCM HOSE

Tổ chức Nông Lương Liên Hợp Quốc FAO

Tổng cục thống kê GSO