tin n ổi bật t - sacombank.com.vn tin kinh te... · cạnh đó, tổ chức phát hành thẻ...

11
1 hoav Từ trong tháng 4 đến ròng rã gần suốt tháng 5/2018, nhà đầu tư nước ngoài liên tục bán ròng quy mô khá lớn trên thị trường chứng khoán VN. Diễn biến này gây quan ngại nhất định trong tâm lý nhà đầu tư, gắn với tình huống vốn ngoại có đảo chiều hay không? Tuy vy, các chuyên gia cho rng hiện chưa có biểu hiện nào cho thấy vốn ngoại đảo chiều. Việc bán ròng trên thị trường chứng khoán với việc dòng vốn đảo chiều rút ra khỏi VN là hai việc khác nhau. Nhà đầu tư nước ngoài có thể cơ cấu danh mục, chốt lời tại mt số thời điểm, nhưng chưa có biểu hiện rút vốn ra khỏi VN. Vấn đề hiện nay là nền kinh tế và từng doanh nghiệp phải chứng tỏ đưc sức hấp dn ca mình để thu hút dòng vốn nhp cuc tr lại. Tin nổi bật Người dùng dịch vụ ngân hàng điện tử đang thiếu công cụ bảo vệ N xấu đang đưc "tẩy" thế nào? “Chưa có biểu hiện vốn ngoại đảo chiều, vấn đề là cơ hi đầu tư” Xuất khẩu vn phụ thuc vào mt số thị trường trọng yếu Trung Quốc đang phải đối mặt với ‘quả bom nổ chm‘ mang tên tín dụng tiêu dùng ra sao? BẢNG CHỈ SỐ Chng khoán (ngày 25/05) VN - Index 963,90 2,23% HNX - Index 114,49 2,21% D.JONES CK Mỹ 24.753,09 0,24% STOXX CK C.Âu 3.515,36 0,18% CSI 300 CK TQ 3.816,50 0,28% Vàng (SJC cập nhật 08h30 ngày 28/05) SJC Ng.đ/L 36.700 0,14% Quốc tế USD/Oz 1.303,30 0,03% Tgiá USD/VND BQ LNH 22.596 0,03% EUR/USD 1.1704 0,09% Du WTI USD/th 67,32 4,82% 6 ThHai, ngày 28/05/2018 BP.NGHIÊN CỨU & PHÁT TRIỂN – PHÒNG KẾ HOẠCH [a] 266-268 Nam Kỳ Khi Nghĩa, Phường 8, Qun 3, TP.HCM [t] (028) 38 469 516 (1813/1819) – [e] [email protected]

Upload: others

Post on 30-Aug-2019

2 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

1

hoav

Từ trong tháng 4 đến ròng rã gần suốt

tháng 5/2018, nhà đầu tư nước ngoài liên tục

bán ròng quy mô khá lớn trên thị trường

chứng khoán VN. Diễn biến này gây quan

ngại nhất định trong tâm lý nhà đầu tư, gắn

với tình huống vốn ngoại có đảo chiều hay

không? Tuy vây, các chuyên gia cho răng

hiện chưa có biểu hiện nào cho thấy vốn

ngoại đảo chiều. Việc bán ròng trên thị

trường chứng khoán với việc dòng vốn đảo

chiều rút ra khỏi VN là hai việc khác nhau.

Nhà đầu tư nước ngoài có thể cơ cấu danh

mục, chốt lời tại môt số thời điểm, nhưng

chưa có biểu hiện rút vốn ra khỏi VN. Vấn đề

hiện nay là nền kinh tế và từng doanh nghiệp

phải chứng tỏ đươc sức hấp dân cua mình

để thu hút dòng vốn nhâp cuôc trơ lại.

Tin nổi bật

Người dùng dịch vụ ngân hàng điện tử đang

thiếu công cụ bảo vệ

Nơ xấu đang đươc "tẩy" thế nào?

“Chưa có biểu hiện vốn ngoại đảo chiều,

vấn đề là cơ hôi đầu tư”

Xuất khẩu vân phụ thuôc vào môt số thị

trường trọng yếu

Trung Quốc đang phải đối mặt với ‘quả bom

nổ châm‘ mang tên tín dụng tiêu dùng ra

sao?

BẢNG CHỈ SỐ

Chứng khoán (ngày 25/05)

VN - Index 963,90 2,23%

HNX - Index 114,49 2,21%

D.JONES CK Mỹ 24.753,09 0,24%

STOXX CK C.Âu 3.515,36 0,18%

CSI 300 CK TQ 3.816,50 0,28%

Vàng (SJC cập nhật 08h30 ngày 28/05)

SJC Ng.đ/L 36.700 0,14%

Quốc tế USD/Oz 1.303,30 0,03%

Tỷ giá

USD/VND BQ LNH 22.596 0,03%

EUR/USD 1.1704 0,09%

Dầu

WTI USD/th 67,32 4,82%

6

Thứ Hai, ngày 28/05/2018

BP.NGHIÊN CỨU & PHÁT TRIỂN – PHÒNG KẾ HOẠCH

[a] 266-268 Nam Kỳ Khơi Nghĩa, Phường 8, Quân 3, TP.HCM

[t] (028) 38 469 516 (1813/1819) – [e] [email protected]

2

Người dùng dịch vụ ngân hàng

điện tử đang thiếu công cụ bảo

vệ

Theo chuyên gia TC-NH Nguyễn Trí Hiếu, dùng giấy tờ giả để mơ tài

khoản NH, đươc NH phát hành thẻ ATM rồi bán thẻ ATM đó cho người

khác - mà phần lớn bán cho kẻ gian, là hành vi trái pháp luât và bị cấm.

NHNN và tất cả các NHTM phải tăng cường kiểm soát chặt chẽ hơn để

bảo vệ khách hàng sử dụng DV cua mình, tránh để kẻ gian lơi dụng.

Đại biểu Quốc hôi Trần Hoàng Ngân, đoàn TP.HCM cho răng, hành vi

gian lân sử dụng công nghệ cao trong hệ thống thanh toán qua NH

đang cần phải đươc xem xét nghiêm túc. NHNN cần sớm có quy định

luât pháp và có hình thức khuyến cáo người sử dụng. Đồng thời hướng

dân công khai trên thông tin đại chúng thường xuyên hơn để bảo vệ

khách hàng khi sử dụng các công cụ, phương tiện thanh toán như: thẻ

tín dụng, thẻ ATM, máy rút tiền tự đông, giao dịch thanh toán qua

Internet Banking… NHNN cho răng, theo quy định pháp lý hiện hành,

để đăng ký mơ và sử dụng tài khoản thanh toán, thẻ NH, chu tài khoản,

chu thẻ là cá nhân cần phải tuân thu các quy định chặt chẽ về đối tương

sử dụng thẻ. Theo đó, phải cung cấp đầy đu thông tin, giấy tờ cần thiết

nhăm nhân biết khách hàng theo quy định cua pháp luât về phòng,

chống rửa tiền; thực hiện các thu tục, hồ sơ mơ tài khoản thanh toán,

phát hành và sử dụng thẻ với tổ chức cung ứng DV thanh toán. Bên

cạnh đó, tổ chức phát hành thẻ có trách nhiệm thẩm định các tiêu

chuẩn, điều kiện và xác thực khách hàng theo đúng quy trình, đảm bảo

an ninh, an toàn trong quá trình khách hàng mơ và sử dụng tài khoản

thanh toán, thẻ NH. NHNN vừa có khuyến cáo người dân không sử

dụng giấy tờ tùy thân cua mình để mơ hô tài khoản thanh toán, thẻ NH

cho người khác hoặc cho người khác mươn giấy tờ tùy thân để thực

hiện hành vi đăng ký mơ và sử dụng tài khoản thanh toán, thẻ NH bất

hơp pháp theo quy định cua pháp luât VN.

Nơ xấu đang đươc "tẩy" thế nào? Từ 2012 đến 03/2018, toàn hệ thống các TCTD đã xử lý đươc 753.500

tỷ đồng nơ xấu. Riêng số liệu xử lý nơ xấu xác định theo Nghị quyết 42,

đến cuối tháng 3 toàn hệ thống xử lý đươc 100.500 tỷ đồng. Nghị quyết

số 42/2017/QH14 ra đời ngày 21/06/2017 là môt trong những bước tiến

quan trọng đối với ngành NH trong giải xử lý nhiều vướng mắc, khó

Tài chính – Ngân hàng

3

khăn, tạo thuân lơi hơn cho xử lý nơ xấu, TSĐB cua các TCTD, tổ chức

mua bán nơ xấu. Cùng với đó, NHNN đã có nhiều công văn chỉ đạo,

hướng dân từng TCTD triển khai thực hiện Nghị quyết 42 để xử lý

nhanh, dứt điểm nơ xấu và TSĐB cua các khoản nơ xấu thuôc phạm vi

điều chỉnh cua Nghị quyết; đồng thời triển khai các biện pháp phòng

ngừa, hạn chế tối đa nơ xấu phát sinh và nâng cao chất lương tín dụng

tại TCTD nhăm hỗ trơ thực hiện có hiệu quả phương án cơ cấu lại cua

từng TCTD. NHNN cho biết, năm 2017, nơ xấu tiếp tục đươc kiểm soát

và duy trì ơ mức <3%. Tỷ lệ nơ xấu nôi bảng toàn hệ thống các TCTD

tại thời điểm cuối tháng 12/2017 là 1,99%, cuối tháng 03/2018 là 2,18%

(giảm so với mức 2,46% cuối 2016). Tổng các khoản nơ xấu đươc xử lý

năm 2017 đạt 115.540 tỷ đồng, phần lớn là do khách hàng trả nơ, sử

dụng dự phòng rui ro và bán cho VAMC. Cụ thể: (i) Khách hàng trả nơ

35.190 tỷ đồng; (ii) Bán cho các tổ chức, cá nhân 32.700 tỷ đồng, trong

đó chu yếu là bán nơ cho VAMC đạt 31.600 tỷ; (iii) Sử dụng dự phòng

rui ro 28.450 tỷ đồng; (iv) Bán, phát mại TSĐB 2.500 tỷ đồng. Trong

753.500 tỷ đồng nơ xấu, nơ xấu do các TCTD tự xử lý là 454.100 tỷ

đồng (#60,3%), còn lại là bán nơ (bao gồm bán cho VAMC và tổ chức, cá

nhân khác) #39,7%.

“Chưa có biểu hiện vốn ngoại

đảo chiều, vấn đề là cơ hôi đầu

tư”

Từ tháng 04 - 05/2018, NĐTNN liên tục bán ròng quy mô khá lớn trên

TTCK VN. Môt lãnh đạo chuyên trách ơ kênh giám sát cao nhất, trực

tiếp nhất cua Chính phu khẳng định: hiện chưa có biểu hiện nào cho

thấy vốn ngoại đảo chiều. Theo ông, cần nhân định rõ giữa việc

NĐTNN bán ròng trên TTCK với việc dòng vốn đảo chiều rút ra khỏi VN

là 2 việc khác nhau. Nếu có biểu hiện vốn ngoại đảo chiều, tỷ giá rất

nhạy và sẽ phản ánh ngay. Tuy nhiên, suốt từ đầu năm 2018 đến nay,

tỷ giá USD/VND rất ổn định. Ở kênh giám sát trên, mức dự tính biến

đông cua tỷ giá ½ đầu năm nay cũng chỉ quanh khoảng 0,5% so với

cuối 2017. Thâm chí suốt thời gian qua NHNN phải liên tục điều tiết,

mua vào ngoại tệ cũng như cân đối nguồn tiền đối ứng, trong mục tiêu

giữ ổn định tỷ giá, thanh khoản hệ thống và kiểm soát tốc đô cua lạm

phát. Tỷ giá USD/VND ổn định, cùng với quy mô dự trữ ngoại hối quốc

gia liên tục tăng lên hơn 63,5 tỷ USD là những yếu tố góp phần thu hút

vốn đầu tư nước ngoài, cũng như là các cơ sơ chính yếu để hãng xếp

hạng tín nhiệm quốc tế Fitch nâng hạng tín nhiệm cua VN vào trung

tuần tháng 5 vừa qua.

4

Diễn biến bán ròng cua NĐTNN trên TTCK VN là bình thường. Bơi

không có hoạt đông nào mua vào mãi, không có giá chứng khoán nào

cứ tăng mãi. Ngươc lại, NĐTNN cũng cần cụ thể hóa lơi nhuân, cơ cấu

lại nguồn vốn. Với khả năng FED tiếp tục tăng LS vào trung tuần tháng

6 tới, cùng lơi suất trái phiếu Mỹ tăng lên, điều này đã đươc thấy trước

và dự báo trước. Trong khi đó VN vân duy trì môt mức chênh lệch LS

hấp dân, cũng như có nhiều dư địa để ổn định tỷ giá. Ngươc lại, VN

đang có lơi thế tạo cơ hôi đầu tư, gắn với kinh tế vĩ mô ổn định và tăng

trương tốt trong khu vực; chính trị ổn định, cùng thị trường tài chính,

CSTT ổn định. Theo TS.Trịnh Quang Anh, GĐ Trung tâm Nghiên cứu

KT Maritime Bank: VN cần chú trọng vốn đầu tư nước ngoài trung dài

hạn, với kế hoạch đầu tư gắn bó lâu dài; còn vốn nóng và ngắn hạn vào

ra trên thị trường cũng là bình thường. Như trên, với vốn nóng và ngắn

hạn, nếu có gắn với diễn biến bán ròng cua NĐTNN trên sàn chứng

khoán trong hơn môt tháng qua, thì hiện ơ cấp giám sát cao nhất và

trực tiếp nhất cho thấy vân chưa có biểu hiện rút ra hoặc đảo chiều.

5

Bô trương Công Thương: Xuất

khẩu vân phụ thuôc vào môt số

thị trường trọng yếu

Bô trương Bô Công Thương Trần Tuấn Anh cho biết, XK cua VN đã đi

theo đúng định hướng, phát triển bền vững. Cơ cấu hàng XK cua VN đã

theo hướng giảm xuất sản phẩm thô sơ cua các ngành khoáng sản,

nông thuy sản và các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo. Bên cạnh

đó, thị trường cũng đươc mơ rông với các quan hệ thương mại. Sản

phẩm cua VN đã có trên 200 quốc gia và các nền KT trên TG. Đặc biệt

đối với nhiều ngành hàng như 9 nhóm ngành hàng lớn thuôc ngành

nông nghiệp đã khẳng định đươc vị thế tại tất cả những thị trường lớn

cua TG với kim ngạch nhiều tỷ USD. Chất lương và GTGT trong XK

cũng đang đươc khẳng định. Tuy nhiên, sự phát triển chưa bền vững

cua các mặt hàng XK. Đặc biệt là vấn đề về chất lương sản phẩm chưa

có sự đảm bảo về sự đồng nhất cũng như ổn định về chất lương cua

sản phẩm. Vì vây, đây là trơ ngại rất lớn để VN XD thương hiệu và phát

triển theo chuỗi. Bô trương cũng chỉ ra đây còn là vấn đề liên quan đến

các điều khoản ràng buôc về truy xuất nguồn gốc và kiểm tra chất

lương mà VN sẽ phải tuân thu trong các hiệp định thương mại quốc tế.

Ông còn băn khoăn về sự phụ thuôc vào môt số thị trường trọng yếu có

phát triển nóng như thị trường Trung Quốc, thị trường EU. Theo ông,

hiện VN đang tăng trương rất tốt ơ các thị trường này, nhưng không

phát triển môt cách đa dạng hơn nữa thì các thị trường này sẽ gây ra

những trơ ngại khi có những sự cố hoặc khiến các ngành hàng phụ

thuôc. Bô trương cũng trình bày về rào cản phải đảm bảo đươc chất

lương và vươt qua đươc hàng rào kỹ thuât cua các mặt hàng XK. Trong

đó, đặc biệt là vấn đề về an toàn thực phẩm và kiểm dịch đông vât,

thực vât. Nếu không, ngoài chuyện phải giải cứu, ngay cả nhiều mặt

hàng lớn cua VN cũng sẽ bị những rào cản đó gây khó dễ và khó để

đảm bảo đươc tiếp tục phát triển bền vững ơ tại các thị trường. Ông

Trần Tuấn Anh cũng thừa nhân có sự yếu kém trong sự phối hơp giữa

các cơ quan quản lý nhà nước và các bô, ngành trong việc nghiên cứu

theo dõi, phân tích và đánh giá về tín hiệu thị trường để gắn kết hơn

nữa giữa thị trường với SX trong nước, đặc biệt là khâu xử lý tiếp theo

sau khi đã có nghiên cứu thị trường.

Kinh tế Việt Nam

6

"Muôn vẻ" cách đầu tư vào thị

trường bán lẻ Việt

Nếu NĐT Thái Lan, Hàn Quốc chọn cách thực hiện các thương vụ mua

bán và sáp nhâp (M&A), nhương quyền thương hiệu với các DN, hệ

thống chuỗi siêu thị, cửa hàng tiện ích cua VN để “đi nhanh” hơn thì

NĐT Nhât Bản lại chọn cách làm khác đó là tự mình XD chuỗi trung tâm

thương mại. Mới đây nhất, phải kể đến thương vụ đầu tư cua “ông lớn”

đến từ Nhât Bản đó là Tâp đoàn AEON vốn đã quen thuôc với thị

trường bán lẻ VN những năm gần đây. NĐT này đặt mục tiêu đến năm

2025, AEONMALL sẽ có 20 trung tâm thương mại trên toàn VN, như

vây, so với tham vọng, NĐT này mới đang đi đươc 1/3 chặng đường.

Việc đầu tư vào hạ tầng thương mại mà cụ thể là XD trung tâm thương

mại cua NĐT Nhât Bản tiếp tục cho thấy sức hấp dân cua thị trường

bán lẻ VN. Cụ thể, theo kết quả khảo sát thường niên về Chỉ số phát

triển bán lẻ toàn cầu năm 2017 (GRDI) cua Hãng tư vấn A.T. Kearney,

VN đã 5 bâc lên vị trí thứ 6 trong bảng xếp hạng, sau các thị trường

lớn như Ấn Đô, Trung Quốc, Malaysia, Thổ Nhĩ Kỳ và các Tiểu vương

quốc Ả-râp thống nhất (UAE). Ngoài ra, kết quả khảo sát và nghiên cứu

đánh giá từ Công ty cổ phần Báo cáo Đánh giá VN (Vietnam Report) về

thị trường bán lẻ VN đươc công bố mới đây cũng chỉ ra răng, việc Chính

phu cho phép thành lâp công ty bán lẻ 100% vốn nước ngoài từ năm

2015, cùng với các yếu tố như chính sách ưu đãi, đô thị hóa, dân số

tương đối trẻ… đã khiến thị trường bán lẻ VN lọt vào danh sách thị

trường hấp dân hàng đầu TG… Việc lựa chọn bắt tay với DN VN, giữa

môt bên có nguồn vốn, kinh nghiệm đầu tư, môt bên am hiểu thị trường

và văn hoá KD thị trường nôi địa chính là xu hướng hơp tác cua nhiều

NĐT nước ngoài khi gia nhâp thị trường VN không chỉ riêng trong

ngành bán lẻ.

738 điều kiện kinh doanh đã

đươc cắt bỏ và đơn giản hóa sau

Q.I/2018

Theo báo cáo cua Viện Nghiên cứu Quản lý KT Trung ương (CIEM), đến

thời điểm sau Q.I/2018, đã có 738 điều kiện KD đươc cắt bỏ và đơn

giản hóa. Đây là thông tin đươc ông Nguyễn Đình Cung, Viện trương

CIEM đưa ra tại Hôi nghị triển khai Nghị quyết 19/2018 do CIEM và Bô

Ngoại giao và Thương mại Australia (DFAT) tổ chức. Môi trường KD cua

VN đã đươc cải thiện môt cách đáng kể và VN đã thăng từ hạng 82 lên

68 trong số 190 những nền KT, cải thiện 14 hạng so với năm trước.

"Đây là mức cải thiện lớn nhất, mức thăng hạng lớn nhất trong 10 năm

vừa qua. Tiếp nối mạnh mẽ Nghị quyết 19/2017, thì Nghị quyết 19/2018

cua Chính phu đã phản ánh quyết tâm mạnh mẽ cua Chính phu VN

7

trong việc tiếp tục cải cách mạnh mẽ hơn nữa môi trường KD, cũng như

nâng cao năng lực cạnh tranh cua VN", ông Michael Trueblood nhân

định. Còn TS. Nguyễn Đình Cung lại cho răng, mặc dù trong năm 2017

các chỉ số năng lực cạnh tranh quốc gia cua VN 0,1 điểm và 5 bâc

(từ vị trí 60/138 lên vị trí 55/137), năng lực đổi mới sáng tạo cua VN ơ vị trí

47/127, 12 bâc so với vị trí 59 cua năm 2016, nhưng hiện nay VN vân

có 4 chỉ số thứ hạng thấp và hầu như không cải thiện trong các năm

qua. "Môt số chỉ số môi trường KD cua VN còn thấp, như khơi sự KD

chỉ đạt thứ hạng 123, 2 bâc so với năm trước. Hay DN phải trải qua 9

bước thu tục, mất 22 ngày”. Đặc biệt, hai chỉ số liên quan tới cơ quan tư

pháp là giải quyết tranh chấp hơp đồng và giải quyết phá sản DN cải

thiện châm, trong đó chỉ số phá sản DN nhiều năm ơ vị trí thấp, xếp thứ

129/190", ông Cung nhân định. Từ đó, Viện trương CIEM cho răng, VN

cần tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa để cải thiện môi trường KD, thúc đẩy sự

phát triển cua các DN trong và ngoài nước.

8

Nguy cơ liên minh dân túy ơ Italy

đẩy Eurozone vào khung hoảng

mới

Các nhà hoạch định chính sách châu Âu và các nhà KT lo ngại răng

liên minh cầm quyền mới cua Italy có thể cản trơ quá trình hôi nhâp sâu

rông hơn cua Eurozone và có thể tạo ra giai đoạn khung hoảng tiếp

theo cua khối này, nếu liên minh mới đưa ra chính sách cắt giảm thuế

và tăng chi tiêu. Đảng dân túy Phong trào 5 Sao (M5S) và đảng cực hữu

Liên đoàn đang tiến gần tới việc đạt đươc thỏa thuân thành lâp chính

phu liên minh muốn thách thức những quy định cua EU nhăm giới hạn

hoạt đông vay nơ và chi tiêu cua chính phu. EU quy định giới hạn thâm

hụt ngân sách quốc gia ơ mức #3% GDP và nơ công ≤60% GDP và

buôc các chính phu phải đạt đươc trạng thái ngân sách cân băng. Với

khoản nơ lên đến 132% GDP và tăng trương KT thấp, Italy là nỗi lo cua

Eurozone… Khi các nhà hoạch định chính sách đều nhất trí cho răng

nơ cua Italy là quá lớn để có thể đươc giải cứu băng quỹ cứu trơ tài

chính cua Eurozone, ECB có thể phải đối mặt với tình thế lưỡng nan.

Đó là ECB sẽ phải thực hiện thắt chặt chính sách để rồi dân đến nguy

cơ Italy bị vỡ nơ và gây ra cuôc khung hoảng mới cho Eurozone, hay

cần duy trì chính sách nới lỏng để giúp Rome có tiền trả nơ.

20 ngân hàng lớn nhất thế giới

Theo công bố xếp hạng thường niên các NH lớn nhất thế giới tính theo

tài sản 2017: NHTM và Công nghiệp TQ (ICBC): 4.000 tỷ USD; NHXD

TQ (CCB): 3.400 tỷ USD; NH Nông nghiệp TQ (ABC): 3.240 tỷ USD;

Bank of China (BOC): 2.990 tỷ USD; Mitsubishi UFJ Financial, Nhât:

2.790 tỷ USD; JPMorgan Chase, Mỹ: 2.530 tỷ USD; HSBC, Anh: 2.520

tỷ USD; BNP Paribas, Pháp: 2.360 tỷ USD; Bank of America, Mỹ: 2.280

tỷ USD; Credit Agricole, Pháp: 2.120 tỷ USD; Wells Fargo, Mỹ: 1.950 tỷ

USD; Japan Post Bank, Nhât: 1.870 tỷ USD; Citigroup, Mỹ: 1.840 tỷ

USD; Sumitomo Mitsui, Nhât: 1.780 tỷ USD; Deutsche Bank, Đức:

1.770 tỷ USD; Banco Santander, Tây Ban Nha: 1.740 tỷ USD; Mizuho,

Nhât: 1.720 tỷ USD; Barclays, Anh: 1.531,7 tỷ USD; Societe Generale,

Pháp: 1.531,1 tỷ USD; và Groupe BPCE, Pháp: 1.510 tỷ USD.

Kinh tế Quốc tế

9

Trung Quốc đang phải đối mặt

với ‘quả bom nổ châm‘ mang tên

tín dụng tiêu dùng ra sao?

Nhiều quan chức tài chính cua TQ đã nêu lên những lo lắng về tình

trạng vay vốn quá đà cua các hô gia đình. Số liệu chính thức cho thấy

đến tháng 1/2018, tổng nơ hô gia đình tại TQ đạt 910 tỷ CNY (143 tỷ

USD), chiếm 1/3 tổng số nơ băng CNY cua các NH phát sinh trong

tháng 1. Trong khi đó, số liệu cua Trường đại học KT tài chính TQ cho

thấy tổng mức tín dụng hô gia đình đã tăng từ 44,8% GDP lên 53,2%

GDP trong tháng 10/2017-1/2018, #8 điểm %. Tỷ lệ này cao hơn khá

nhiều sv mức tăng BQ 3 điểm %/năm trong khoảng 2009-2015. Đó là

chưa kể mức 5,5 điểm % vào 2009 khi ngành NH tăng cường cho vay

để thúc đẩy KT sau khung hoảng 2008. Tỷ lệ nơ cao đang là môt trong

những khó khăn KT mà TQ phải giải quyết. Mặc dù tỷ lệ nơ tính theo

GDP tại TQ đã giảm nhưng chúng vân cao hơn mức rui ro tạo nên

khung hoảng ngành NH theo tiêu chuẩn cua môt số nước. Báo cáo cua

NHTW Australia cho thấy tổng mức tín dụng tại TQ có thể đạt 260%

GDP vào cuối năm 2018, cao gấp đôi so với cách đây 10 năm. Trong

số những khoản nơ, nơ tín dụng tiêu dùng cá nhân đươc cho là rui ro

nhất ơ TQ khi nhiều khách hàng vay tiền để đầu tư BĐS thay vì chi tiêu

mua sắm như cam kết. Hiện TQ đang khá dè chừng với tín dụng hô gia

đình bơi khi chúng thoát khỏi tầm khống chế sẽ rất khó để khắc phục…

10

Tài liệu tham khảo:

Bảng chỉ số https://www.hsx.vn/Modules/Cms/Web/ViewArticle/b6d10da6-7c26-40d8-b720-20e298a4ed06

https://hnx.vn/

https://www.bloomberg.com/markets/stocks

http://www.sjc.com.vn/

https://goldprice.org/vi/index.html

https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/rm/tg?_afrLoop=515501331129000

Tin Tài chính - NH https://vietstock.vn/2018/05/chua-co-bieu-hien-von-ngoai-dao-chieu-van-de-la-co-hoi-dau-tu-757-

607341.htm

http://cafef.vn/nguoi-dung-dich-vu-ngan-hang-dien-tu-dang-thieu-cong-cu-bao-ve-

20180527102108956.chn

http://cafef.vn/no-xau-dang-duoc-tay-the-nao-20180526104542871.chn

Tin KT vĩ mô http://ndh.vn/bo-truong-cong-thuong-xuat-khau-van-phu-thuoc-vao-mot-so-thi-truong-trong-yeu-

2018052601525666p145c153.news

http://cafef.vn/muon-ve-cach-dau-tu-vao-thi-truong-ban-le-viet-20180527153211253.chn

http://cafef.vn/738-dieu-kien-kinh-doanh-da-duoc-cat-bo-va-don-gian-hoa-sau-quy-1-2018-

20180526084925234.chn

Tin KT Quốc tế https://vietstock.vn/2018/05/20-ngan-hang-lon-nhat-the-gioi-772-607114.htm

http://cafef.vn/ngan-hang-cho-vay-mua-sam-nhung-dan-lai-dem-tien-di-mua-nha-trung-quoc-dang-

phai-doi-mat-voi-qua-bom-no-cham-mang-ten-tin-dung-tieu-dung-ra-sao-20180525090150782.chn

https://vietnambiz.vn/nguy-co-lien-minh-dan-tuy-o-italy-day-eurozone-vao-khung-hoang-moi-

55004.html

11

Danh mục viết tắt

Bảo hiểm tiền gửi BHTG LS LS

Bảo hiểm y tế BHYT Liên ngân hàng LNH

Bảo hiểm thất nghiệp BHTN Lơi nhuân trước thuế LNTT

Bảo hiểm xã hôi BHXH Lơi nhuân sau thuế LNST

Bất đông sản BĐS Mua bán, sáp nhâp M&A

Chi nhánh/phòng giao dịch CN/PGD Ngân hàng NH

Chỉ số giá tiêu dùng CPI Ngân hàng bán lẻ NHBL

Chính sách tiền tệ CSTT Ngân hàng Nhà nước NHNN

Cơ sơ hạ tầng CSHT Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMCP

DN Nhà nước DNNN Ngân hàng thương mại Nhà nước NHTMNN

DN tư nhân DNTN Ngân hàng nước ngoài NHNNg

DN vừa và nhỏ DNVVN Ngân sách Nhà nước NSNN

DN có vốn đầu tư nước ngoài DN FDI Ngân sách trung ương NSTW

Dự án DA Nhâp khẩu NK

Dự trữ bắt buôc DTBB Sản xuất KD SXKD

Đăng ký KD ĐKKD Tài sản bảo đảm TSBĐ

Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI Tổ chức tín dụng TCTD

Giấy chứng nhân GCN Tổng tài sản TTS

Giá trị gia tăng GTGT Tổng SP quốc nôi GDP

Hơp đồng tín dụng HĐTD Trung Quốc TQ

Khách hàng DN KHDN Trái phiếu Chính phu TPCP

Khách hàng cá nhân KHCN Trái phiếu DN TPDN

KT vĩ mô KTVM Thị trường chứng khoán TTCK

Kho bạc Nhà nước KBNN VN VN

Khu vực KV Vốn điều lệ VĐL

Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia UBGSTCQT Vốn tự có VTC

Cục dự trữ liên bang Mỹ FED Xã hôi XH

Quỹ Tiền tệ Quốc tế IMF Xuất khẩu XK

Ngân hàng TG World Bank Hiệp hôi Chế biến và XK thuỷ sản VN VASEP

Ngân hàng Phát triển châu Á ADB Hiệp hôi Lương thực VN VFA

Ngân hàng trung ương châu Âu ECB Hiệp hôi Cà phê - Ca cao VN VICOFA

Hiệp hôi các quốc gia Đông Nam Á ASEAN Hiệp hôi Thép VN VSA

Khu vực sử dụng đồng Euro EUROZONE Sơ Giao dịch chứng khoán Hà Nôi HNX

Liên minh châu Âu EU Sơ Giao dịch chứng khoán Tp.HCM HOSE

Tổ chức Nông Lương Liên Hơp Quốc FAO

Tổng cục thống kê GSO