toàn cảm văn hóa, thể thao và du lịch - số 1101 - vanhien.vn

20
Phát hành Thứ năm hằng tuần bộ văn Hóa, tHể tHao và du LịcH Số 1101 ngày 13/11/2014 Thúc đẩy hợp tác văn hóa, thể thao, du lịch Việt Nam - Belarus (Tr.7) - Xác định vị trí việc làm và cơ cấu công chức, chức danh nghề nghiệp viên chức (Tr.2) - Chuẩn bị tổng kết công tác năm 2014, triển khai nhiệm vụ năm 2015 (Tr.6) - Thông tin chỉ có 6% khách quốc tế quay lại Việt Nam là chưa chính xác (Tr.20) Kỷ niệm 55 năm Thành lập Hãng phim Hoạt hình Việt Nam Ngày 07/11, tại Hà Nội, Hãng phim Hoạt hình Việt Nam đã tổ chức Lễ kỷ niệm 55 năm Thành lập và đón nhận Huân chương Độc lập Hạng Ba do Nhà nước trao tặng. Thứ trưởng Vương Duy Biên đã đến dự và phát biểu tại Lễ kỷ niệm. 55 năm trước, Xưởng phim Hoạt họa-Búp bê Việt Nam (nay là Công ty TNHH MTV Hãng phim Hoạt hình Việt Nam) được thành lập với nhiệm vụ làm phim phục vụ các em thiếu nhi, góp phần giáo dục nhân cách, lòng yêu nước, tự hào dân tộc, nâng cao thẩm mỹ cho các em. Vượt qua nhiều khó khăn, đến nay, đơn vị đã từng bước khẳng định thương hiệu trong lĩnh vực làm phim hoạt hình ở nước ta. (Xem tiếp trang 4) Việt Nam tham dự Đại hội thể thao bãi biển Châu Á Ngày 14/11, đoàn Thể thao Việt Nam chính thức tham dự Đại hội Thể thao bãi biển Châu Á lần thứ IV (ABG 4) tại Phuket - Thái Lan, với 198 thành viên, trong đó có 138 vận động viên, tranh tài ở 18/26 môn thi đấu. Đoàn Thể thao Việt Nam tham gia thi đấu các môn: Bơi đường dài, Điền kinh, Kurash, Bi sắt, Cầu mây, Bóng đá bãi biển, Bóng chuyền bãi biển, Bóng gỗ, Vật, Thể hình, Muay, Jujitsu, Bóng ném, Dù lượn, Bóng chuyền chân, Water Ski, 3 môn phối hợp hiện đại và Thể thao mạo hiểm. (Xem tiếp trang 14) Sáng 08/11, tại TP. Thanh Hóa đã diễn ra phiên họp lần thứ 2 Ban Chỉ đạo (BCĐ), Ban Tổ chức (BTC) Năm Du lịch quốc gia (NDLQG) 2015 - Thanh Hóa nhằm rà soát công tác chuẩn bị triển khai các hoạt động của NDLQG 2015, đồng thời đề xuất sửa đổi, bổ sung các nhiệm vụ, thành viên BCĐ, BTC cho phù hợp với thực tế triển khai. Bộ trưởng Bộ VHTTDL - Trưởng BCĐ NDLQG 2015 - Hoàng Tuấn Anh và Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa - Phó Trưởng Ban Thường trực BCĐ, BTC NDLQG 2015 - Trịnh Văn Chiến chủ trì phiên họp. (Xem tiếp trang 2) Họp phiên thứ 2 Ban Chỉ đạo, Ban Tổ chức Năm Du lịch quốc gia 2015 - Thanh Hóa Ảnh: CTV trong số nàY Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh phát biểu tại buổi họp

Upload: pham-viet-long

Post on 24-Jun-2015

104 views

Category:

News & Politics


11 download

DESCRIPTION

Tuần tin của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch - Số 1101. Đăng trên vanhien.vn

TRANSCRIPT

Page 1: Toàn cảm văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1101 - vanhien.vn

Phát hành Thứ năm hằng tuầnbộ văn hóa, thể thao và du lịch Số 1101 ngày 13/11/2014

Thúc đẩy hợp tác văn hóa, thể thao, du lịch Việt Nam - Belarus

(Tr.7)- Xác định vị trí việc làm và cơ cấu công chức, chức danhnghề nghiệp viên chức

(Tr.2)- Chuẩn bị tổng kết công tác năm 2014, triển khai nhiệm vụnăm 2015

(Tr.6)- Thông tin chỉ có 6% khách quốc tế quay lại Việt Namlà chưa chính xác

(Tr.20)

Kỷ niệm 55 năm Thành lập Hãng phimHoạt hình Việt Nam

Ngày 07/11, tại Hà Nội, Hãng phimHoạt hình Việt Nam đã tổ chức Lễ kỷniệm 55 năm Thành lập và đón nhậnHuân chương Độc lập Hạng Ba do Nhànước trao tặng. Thứ trưởng Vương DuyBiên đã đến dự và phát biểu tại Lễ kỷniệm. 55 năm trước, Xưởng phim Hoạthọa-Búp bê Việt Nam (nay là Công tyTNHH MTV Hãng phim Hoạt hình ViệtNam) được thành lập với nhiệm vụ làmphim phục vụ các em thiếu nhi, gópphần giáo dục nhân cách, lòng yêunước, tự hào dân tộc, nâng cao thẩm mỹcho các em. Vượt qua nhiều khó khăn,đến nay, đơn vị đã từng bước khẳng địnhthương hiệu trong lĩnh vực làm phimhoạt hình ở nước ta.

(Xem tiếp trang 4)

Việt Nam tham dự Đại hội thể thao bãi biểnChâu Á

Ngày 14/11, đoàn Thể thao Việt Nam chính thức tham dự Đại hội Thểthao bãi biển Châu Á lần thứ IV (ABG 4) tại Phuket - Thái Lan, với 198thành viên, trong đó có 138 vận động viên, tranh tài ở 18/26 môn thi đấu.Đoàn Thể thao Việt Nam tham gia thi đấu các môn: Bơi đường dài, Điềnkinh, Kurash, Bi sắt, Cầu mây, Bóng đá bãi biển, Bóng chuyền bãi biển,Bóng gỗ, Vật, Thể hình, Muay, Jujitsu, Bóng ném, Dù lượn, Bóng chuyềnchân, Water Ski, 3 môn phối hợp hiện đại và Thể thao mạo hiểm.

(Xem tiếp trang 14)

Sáng 08/11, tại TP. Thanh Hóa đã diễn ra phiên họp lần thứ 2 Ban Chỉ đạo(BCĐ), Ban Tổ chức (BTC) Năm Du lịch quốc gia (NDLQG) 2015 - Thanh Hóanhằm rà soát công tác chuẩn bị triển khai các hoạt động của NDLQG 2015, đồngthời đề xuất sửa đổi, bổ sung các nhiệm vụ, thành viên BCĐ, BTC cho phù hợpvới thực tế triển khai. Bộ trưởng Bộ VHTTDL - Trưởng BCĐ NDLQG 2015 -Hoàng Tuấn Anh và Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa - Phó Trưởng Ban Thườngtrực BCĐ, BTC NDLQG 2015 - Trịnh Văn Chiến chủ trì phiên họp.

(Xem tiếp trang 2)

Họp phiên thứ 2 Ban Chỉ đạo, Ban Tổ chứcNăm Du lịch quốc gia 2015 - Thanh Hóa

Ảnh:

CTV

trong số này

Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh phát biểu tại buổi họp

Page 2: Toàn cảm văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1101 - vanhien.vn

quản lý nhà nước

2 số 1101 l 13.11.2014

Theo UBND tỉnh Thanh Hóa, đếnnay, tỉnh đã chủ động đấu mối với cáctỉnh/thành có di sản thế giới đề nghị giớithiệu và xác nhận nhân sự tham giaBCĐ, BTC NDLQG 2015, đồng thờiban hành các quyết định thành lập cácBTC địa phương và các tiểu ban giúpviệc; đầu mối với các Cục, Vụ thuộc BộVHTTDL và các địa phương để thốngnhất thời gian và nội dung các sự kiệnphục vụ công tác tuyên truyền, quảng báchung cho NDLQG; tổ chức họp báoNDLQG 2015 tại TP. Hồ Chí Minh; xâydựng một số đề án phát triển sản phẩmdu lịch đặc trưng; tổ chức tuyên truyềnđến toàn thể nhân dân về mục tiêu, ýnghĩa, tầm quan trọng của việc đăng caitổ chức NDLQG 2015 tại Thanh Hóa;phát triển nguồn nhân lực du lịch và triểnkhai công tác đảm bảo an ninh trật tự, vệsinh môi trường; đẩy nhanh tiến độ hoànthành các hạng mục công trình trọngđiểm phục vụ NDLQG. Đồng thời, báocáo cũng đưa ra 14 nhiệm vụ trọng tâmcần triển khai trong thời gian tới và 6 đề

xuất, kiến nghị với Bộ trưởng BộVHTTDL và các tỉnh/thành liên quanđến sự kiện NDLQG 2015.

Phát biểu chỉ đạo tại phiên họp, Bộtrưởng Bộ VHTTDL - Hoàng Tuấn Anhnhấn mạnh, NDLQG là sự kiện du lịchthường niên quan trọng của ngành Dulịch Việt Nam. Với chủ đề “Kết nối cácdi sản thế giới”, Năm Du lịch quốc gia2015 - Thanh Hóa nhằm nâng cao nhậnthức của các cấp, các ngành và của nhândân về sự phát triển du lịch gắn với bảotồn và phát huy các giá trị văn hóa, gópphần phát triển du lịch văn hóa di sản cáctỉnh/thành trở thành sản phẩm du lịchđặc trưng của các vùng, miền; xây dựngvà nâng cao hình ảnh về du lịch ViệtNam nói chung và du lịch Thanh Hóanói riêng, góp phần tăng cường quảng báthu hút khách; đẩy mạnh sự liên kết dulịch giữa các địa phương tham gia tổchức Năm Du lịch nhằm phát huy thếmạnh, tiềm năng, thu hút các nguồn vốnđầu tư phát triển du lịch nội vùng và liênvùng. Bộ trưởng yêu cầu các Ban, Bộ,

ngành, đơn vị, địa phương phải hết sứctạo điều kiện chuẩn bị để sự kiện NămDu lịch quốc gia 2015 - Thanh Hóa đượcthành công tốt đẹp.

Bộ trưởng yêu cầu các đợ vị trực thuộcBộ, Tổng cục Du lịch, các thành viênBCĐ, BTC tập trung hoàn thiện kịch bảnchương trình nghệ thuật khai mạcNDLQG 2015; tổ chức họp báo NDLQG2015 tại Hà Nội và Thanh Hóa; đẩy mạnhtuyên truyền, quảng bá các hoạt động củaNDLQG trên các phương tiện thông tinđại chúng Trung ương và địa phương; giớithiệu chương trình NDLQG tại các sựkiện quốc tế, đồng thời đưa một số hoạtđộng thuộc chương trình hành động quốcgia, xúc tiến quốc gia về du lịch và các sựkiện thể thao quốc gia về Thanh Hóa; nângcấp chất lượng các sản phẩm du lịch hiệncó và tạo sản phẩm mới thu hút khách dulịch; đảm bảo an ninh trật tự, an toàn giaothông, vệ sinh môi trường; các địa phươngchủ động tổ chức các hoạt động theonguồn kinh phí xã hội hóa...

H.PHượng

Họp phiên thứ 2 Ban Chỉ đạo... (Tiếp theo trang 1)

Ngày 31/10/2014, Bộ VHTTDL banhành Kế hoạch số 3925/KH-BVHTTDL về việc tổ chức Hội thảo,tập huấn “Xác định vị trí việc làm và cơcấu công chức, cơ cấu chức danh nghềnghiệp viên chức”.

Nội dung của Hội thảo, tập huấn baogồm: Hướng dẫn các quy định hiện hànhvề việc xác định vị trí việc làm và cơ cấucông chức, viên chức trong các cơ quan,đơn vị; hướng dẫn phương pháp xácđịnh vị trí việc làm và cơ cấu ngạch côngchức, chức danh nghề nghiệp viên chức;thực hành xác định vị trí việc làm và cơcấu ngạch công chức, chức danh nghềnghiệp viên chức; trao đổi, thảo luận,giải đáp thắc mắc và giới thiệu các đơnvị đã cơ bản hoàn thành dự thảo Đề án

“Xác định vị trí việc làm và cơ cấu côngchức, cơ cấu chức danh nghề nghiệpviên chức của Bộ VHTTDL”.

Việc tổ chức Hội thảo, tập huấnnhằm xác định vị trí việc làm và cơ cấucông chức, cơ cấu chức danh nghềnghiệp viên chức phải phù hợp với chứcnăng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổchức của từng cơ quan, tổ chức, đơn vịvà phải căn cứ vào số lượng danh mụcvị trí việc làm, chỉ tiêu biên chế, số lượngngười làm việc đã được xác định; xácđịnh thực trạng về tổ chức và vị trí việclàm trong các cơ quan, tổ chức, đơn vịsự nghiệp công lập thuộc và trực thuộcBộ để có kế hoạch phân bổ, điều chỉnh,bổ sung biên chế, số lượng người làmviệc phù hợp với từng đối tượng gắn với

vị trí việc làm, ngạch công chức, viênchức cụ thể theo chức năng, nhiệm vụ,cơ cấu tổ chức bộ máy của cơ quan hànhchính, đơn vị sự nghiệp công lập thuộcvà trực thuộc Bộ; đổi mới phương phápquản lý, đánh giá cán bộ, công chức,viên chức, người lao động trên từng lĩnhvực, sắp xếp bố trí nhân lực gắn với vịtrí việc làm theo chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn và cơ cấu tổ chức để đảm bảothực hiện nhiệm vụ khoa học, hiệu quả,phát huy năng lực, khả năng công tác củatừng công chức, viên chức, người laođộng. Sẽ có 4 lớp tập huấn được tổ chứctrong thời gian từ 11-14/11/2014 tại Hộitrường Bảo tàng Hồ Chí Minh, Hà Nộidành cho đại biểu, học viên thuộc các cơquan quản lý nhà nước, đơn vị sự nghiệpthuộc và trực thuộc Bộ làm công tácquản lý hoặc theo dõi công tác tổ chứccán bộ.

H.Quân

Xác định vị trí việc làm và cơ cấu công chức, chức danh nghề nghiệp viên chức

Page 3: Toàn cảm văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1101 - vanhien.vn

quản lý nhà nước

3số 1101 l 13.11.2014

Ngày 05/11, Bộ VHTTDL đã cóCông văn số 3963/BVHTTDL-DSVHgửi Sở VHTTDL các tỉnh/thành, CụcTuyên huấn, Bảo tàng quốc gia, bảotàng chuyên ngành về việc Kỷ niệmNgày Di sản văn hóa Việt Nam và cácngày lễ lớn của đất nước. Theo đó,thiết thực hưởng ứng các hoạt độngchào mừng Ngày Di sản văn hóa ViệtNam lần thứ X (23/11/2014) và cácngày lễ lớn của đất nước trong thờigian tới, Bộ VHTTDL đề nghị SởVHTTDL các tỉnh/thành, Cục Tuyênhuấn (Tổng cục Chính trị, Bộ Quốcphòng), bảo tàng quốc gia, các bảotàng chuyên ngành chỉ đạo các đơn vịtrực thuộc phối hợp và tổ chức một sốhoạt động theo định hướng.

Các hoạt động tại bảo tàng và ditích gồm: Xây dựng kế hoạch phối hợpgiữa các đơn vị liên quan tổ chức các

hoạt động nhằm thực hiện nhiệm vụđược giao trong Đề án “Đẩy mạnh cáchoạt động học tập suốt đời trong cácthư viện, bảo tàng, nhà văn hóa, câu lạcbộ” đã được Thủ tướng Chính phủ phêduyệt tại Quyết định số 208/QĐ-TTg,ngày 27/01/2014; Đẩy mạnh các hoạtđộng nghiên cứu và trưng bày hướngtới các nội dung tôn vinh giá trị di sảnvăn hóa Việt Nam; giới thiệu về vănhóa biển, đảo, chủ quyền của đất nướcvà các chủ đề khác mà giới trẻ quantâm; xây dựng các chương trình tìnhnguyện viên, kết bạn với bảo tàng, ditích, phối hợp với các trường tại địaphương xây dựng chương trình tựnghiên cứu, tự trưng bày, tự kể chuyệncho học sinh, sinh viên… Nghiên cứu,sáng tạo các hình thức tổ chức kỷ niệmNgày Di sản văn hóa Việt Nam lần thứX (23/11/2014) trang trọng, gọn nhẹ và

tiết kiệm, có thể gắn với các hoạt độngchuyên môn của đơn vị.

Các hoạt động phối hợp giữa cácđơn vị gồm: Nghiên cứu, mở rộng phạmvi hoạt động của các trưng bày, các triểnlãm đến với vùng sâu, vùng xa hoặc cácđịa phương khó tiếp cận tới các hoạtđộng tại bảo tàng và di tích; Phối hợpvới các cơ quan truyền thông, báo chíđẩy mạnh hoạt động giới thiệu về NgàyDi sản văn hóa Việt Nam, thông qua đóquảng bá, giới thiệu và khuyến khích sựquan tâm của công chúng về di sản vănhóa Việt Nam nói chung và di sản vănhóa vùng miền nói riêng. Đặc biệtnghiên cứu sử dụng các phương tiệntruyền thông hiện đại nhằm cung cấpthông tin về hoạt động của đơn vị đếnđược với công chúng là người nướcngoài và học sinh, sinh viên…

H.PHượng

Kỷ niệm Ngày Di sản văn hóa Việt Nam và các ngày lễ lớn

Bộ VHTTDL đã có Công văn số3939/BVHTTDL-DSVH gửi UBNDtỉnh Vĩnh Long về việc xây dựng Bảotàng Nông nghiệp lúa nước Đồngbằng sông Cửu Long. Theo đó, Bảotàng Nông nghiệp lúa nước Đồngbằng sông Cửu Long chưa đủ điềnkiện để thành lập.

Trồng lúa nước là hoạt động sảnxuất nông nghiệp lâu đời ở Việt Nam.Hiện nay, sản xuất lúa gạo giữ vai tròquan trọng đối với an ninh lương thựcvà góp phần trọng yếu vào việc xuấtkhẩu lương thực của Việt Nam. BộVHTTDL thấy rằng, việc giới thiệunông nghiệp trồng lúa nước ở Đồngbằng sông Cửu Long là cần thiết vàcó ý nghĩa về nhiều mặt. Tuy nhiên,việc thành lập Bảo tàng Nông nghiệplúa nước vùng Đồng bằng sông CửuLong tỉnh Vĩnh Long vào thời điểmhiện nay đặt ra một số vấn đề cần giảiquyết. Quy hoạch tổng thể hệ thống

bảo tàng Việt Nam đến năm 2020(được Thủ tướng Chính phủ phêduyệt tại Quyết định số156/2005/QĐ-TTg ngày 23/6/2005)không xác định việc xây dựng Bảotàng Nông nghiệp lúa nước Đồngbằng sông Cửu Long tại tỉnh VĩnhLong. Theo quy định nói trên, việcgiới thiệu về Nông nghiệp Việt Nam,trong đó có hoạt động trồng lúa nước,được thực hiện tại Bảo tàng Nôngnghiệp Việt Nam. Điều 49 của LuậtDi sản văn hóa quy định: “Điều kiệnđể thành lập Bảo tàng gồm: Có sưutập theo một hoặc nhiều chủ đề; Cónơi trưng bày, kho và phương tiện bảoquản; Có người am hiểu chuyên mônphù hợp với hoạt động bảo tàng”.

Vì vậy, trước mắt, Bộ VHTTDLđề nghị UBND tỉnh Vĩnh Long chỉđạo và tạo điều kiện cho SởVHTTDL, Bảo tàng tỉnh Vĩnh Longđẩy mạnh công tác sưu tầm, xây dựng

các bộ sưu tập hiện vật về hoạt độngtrồng lúa nước và tổ chức trưng bàythành một chuyên đề nổi bật tại Bảotàng Vĩnh Long, để khi đủ điều kiện,sẽ báo cáo Thủ tướng Chính phủ xemxét, quyết định thành lập Bảo tàngNông nghiệp lúa nước vùng Đồngbằng sông Cửu Long phù hợp vớiđiều kiện kinh tế-xã hội của địaphương và đất nước.

Theo quy định về quản lý ngânsách, Bộ VHTTDL không được phéphỗ trợ kinh phí cho việc xây dựng bảotàng ở các địa phương. Vì vậy, UBNDtỉnh cần chủ động bố trí nguồn kinh phícho việc sưu tầm hiện vật và trưng bàychuyên đề tại Bảo tàng Vĩnh Long. Khihội đủ điều kiện xây dựng Bảo tàngNông nghiệp lúa nước Đồng bằng sôngCửu Long, Bộ VHTTDL sẽ kết hợp vớiUBND tỉnh Vĩnh Long báo cáo Thủtướng Chính phủ xem xét, hỗ trợ.

Đ.ngọc

Chưa đủ điều kiện thành lập Bảo tàng Nông nghiệp lúa nước

Page 4: Toàn cảm văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1101 - vanhien.vn

4 số 1101 l 13.11.2014

quản lý nhà nước

Ngày 05/11/2014, Bộ VHTTDLban hành Quyết định số 3716/QĐ-BVHTTDL về việc ban hành Kếhoạch tổ chức Lễ hội Làng Sentoàn quốc năm 2015 nhân Kỷ niệm125 năm Ngày Sinh Chủ tịch HồChí Minh (19/5/1890-19/5/2015).

Lễ hội diễn ra từ ngày 15-20/5/2015 trên toàn quốc với chủđề: “Sáng mãi tên Người - Hồ ChíMinh”, địa điểm chính của Lễ hộitại thành phố Vinh (Nghệ An).

Theo Kế hoạch, các hoạt độngbao gồm: Màn múa rồng, múa lân,nhảy sạp, múa xòe, cồng chiêng,khắc luống và diễu hành nghệ thuậtcủa các đơn vị tham gia Lễ hội tại

Quảng trường Hồ Chí Minh; Liênhoan “Tiếng hát Làng Sen” của cácđơn vị nghệ thuật quần chúng cáctỉnh/thành, ngành trong cả nước,lực lượng vũ trang; tổ chức biểudiễn nghệ thuật của các đoàn nghệthuật chuyên nghiệp trong nước vàĐoàn nghệ thuật của Lào, TháiLan; triển lãm mỹ thuật, nhiếp ảnh,tranh cổ động tấm lớn về đề tài BácHồ; Tuần phim về Bác Hồ và giaolưu các đoàn làm phim về Bác Hồ,các nghệ sĩ đóng vai Bác Hồ; Ngàyhội văn hóa các dân tộc miền Trungtại Nghệ An…

Lễ hội Làng Sen toàn quốc năm2015 nhằm thể hiện lòng biết ơn,

sự ngưỡng mộ thành kính của nhândân cả nước đối với Chủ tịch HồChí Minh - Anh hùng giải phóngdân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất.Thông qua các hoạt động để tuyêntruyền, giáo dục tư tưởng Hồ ChíMinh và tiếp tục thực hiện việcHọc tập và làm theo tấm gương đạođức Hồ Chí Minh; nhằm đáp ứngnhu cầu sáng tạo và hưởng thụ cácgiá trị văn hóa của nhân dân; đẩymạnh phong trào “Toàn dân đoànkết xây dựng đời sống văn hóa”,góp phần thực hiện thắng lợi mụctiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóađất nước.

H.Quân

Kế hoạch tổ chức Lễ hội Làng Sen Kỷ niệm 125 năm Ngày Sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh

Các thế hệ nghệ sĩ, viên chức Hãngđã nỗ lực vượt khó khăn, tìm tòi, sángtạo trong sản xuất và phổ biến phim.Đến nay, Hãng đã sản xuất được gần500 bộ phim, trong đó có những bộphim được làm tại nơi sơ tán, bên hầmtrú ẩn, giữa đạn bom của quân giặc.Phim hoạt hình đã trở thành món ăntinh thần hấp dẫn, nuôi dưỡng tâm hồn,ý chí, khát vọng và đi vào tiềm thứccủa nhiều thế hệ thiếu nhi Việt Nam.Nhiều bộ phim đã tham gia và giànhgiải thưởng cao tại các kỳ Liên hoanphim quốc gia và quốc tế. Ghi nhậnnhững thành tích đó, Đảng, Nhà nướcđã trao tặng Giải thưởng Nhà nước,danh hiệu Nghệ sĩ Nhân dân, Nghệ sĩƯu tú cho nhiều nghệ sĩ của Hãngphim. Chủ tịch Nước cũng tặng thưởngHuân chương Lao động và mới đây làHuân chương Độc lập Hạng Ba choHãng phim...

Phát biểu tại buổi lễ, Thứ trưởngVương Duy Biên ghi nhận, biểu dương

và chúc mừng thành tích của các thế hệđiện ảnh hoạt hình cùng toàn thể nghệsĩ, cán bộ Công ty TNHH MTV Hãngphim Hoạt hình Việt Nam nhân dịpHãng kỷ niệm 55 năm Thành lập vàđón nhận Huân chương Độc lập HạngBa. Thứ trưởng khẳng định: Truyềnthống, danh hiệu vẻ vang của Hãngphim là động lực lớn để tất cả nghệ sĩ,cán bộ tiếp tục nỗ lực hoàn thành trọngtrách của một đơn vị hoạt động tronglĩnh vực văn hóa tư tưởng, giáo dục thếhệ mầm non của đất nước.

Thứ trưởng Vương Duy Biên đềnghị thời gian tới Hãng cần tập trungthực hiện tốt các mục tiêu, nhiệm vụliên quan trong Chiến lược và Quyhoạch phát triển điện ảnh đến năm2020, tầm nhìn đến năm 2030, gópphần thực hiện tốt Nghị quyết số 23của Bộ Chính trị về “tiếp tục xâydựng và phát triển văn học nghệ thuậttrong thời kỳ mới” và Nghị quyết Hộinghị lần thứ 9 Ban Chấp hành Trung

ương Đảng về “Xây dựng và pháttriển văn hóa, con người Việt Namđáp ứng yêu cầu phát triển bền vữngđất nước”. Hãng cần thực hiện tốt kếhoạch cổ phần hóa; sớm có phươngán sản xuất, kinh doanh đáp ứng yêucầu trong tình hình mới, trong đó lưuý đổi mới phương thức sản xuất, pháthành phim vừa phục vụ tốt nhiệm vụchính trị vừa thích ứng với nền kinhtế thị trường. Hãng phim Hoạt hìnhViệt Nam cần tiên phong giữ vững vàphát huy thương hiệu “Hãng phimHoạt hình Việt Nam”, mạnh dạn ápdụng công nghệ mới, đổi mớiphương thức tuyển dụng, đào tạonguồn nhân lực; xây dựng Công tyTNHH MTV Hãng phim Hoạt hìnhViệt Nam theo hướng hiện đại, giữđược bản sắc riêng, góp phần vàocông cuộc xây dựng và phát triển nềnvăn hóa Việt Nam hiện đại, dân tộcvà nhân văn…

Hồ tHanH

Kỷ niệm 55 năm thành lập... (Tiếp theo trang 1)

Page 5: Toàn cảm văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1101 - vanhien.vn

5số 1101 l 13.11.2014

quản lý nhà nước

- Ngày 03/11/2014 BộVHTTDL ban hành Quyết định số3701/QĐ-BVHTTDL, cho phépNhà hát Tuổi trẻ phối họp với Pháiđoàn Liên minh Châu Âu tại ViệtNam và một số Đại sứ quán cácnước thành viên, các Viện Văn hóaLiên minh Châu Âu tại Việt Namđón các nghệ sĩ Châu Âu và tổchức chương trình “Liên hoan Âmnhạc Châu Âu 2014”, giới thiệunhững loại hình âm nhạc đa dạngcủa Châu Âu tới công chúng ViệtNam và thúc đẩy giao lưu văn hóa,hiểu biết lẫn nhau giữa Việt Namvà Liên minh Châu Âu. Thời giantừ ngày 22/11-05/12/2014, tại HàNội và TP. Hồ Chí Minh.

- Bộ VHTTDL ban hành Quyếtđịnh số 3705/QĐ-BVHTTDL ngày03/11/2014 giao Vụ Thư viện đónđoàn 05 cán bộ của Cục Xuất bảnvà Thư viện - Bộ Thông tin, Vănhóa và Du lịch nước CHDCNDLào sang thăm và làm việc với VụThư viện nhằm trao đổi: kinh

nghiệm quản lý nhà nước, chínhsách của Việt Nam đối với hoạtđộng thư viện, làm việc với một sốthư viện, tặng sách và dự lễ khánhthành Phòng đọc Lào tại Thư việnquốc gia Việt Nam. Thời gian từ17-23/11/2014.

- Ngày 04/11/2014 BộVHTTDL ban hành Quyết định số3707/QĐ-BVHTTDL, thành lậpBan Chỉ đạo “Cuộc thi Tài năng trẻdiễn viên sân khấu Chèo chuyênnghiệp toàn quốc - 2014 tại tỉnhNinh Bình do Thứ trưởng VươngDuy Biên làm Trưởng Ban, ôngNguyễn Đăng Chương - Cụctrưởng Cục Nghệ thuật biểu diễnlàm Phó Trưởng Ban Thường trực,ông Trần Hữu Bình - Phó Chủ tịchUBND tỉnh Ninh Bình - PhóTrưởng Ban và ông Lê Tiến Thọ -Chủ tịch Hội Nghệ sĩ Sân khấuViệt Nam - Ủy viên.

- Tại Quyết định số 3714/QĐ-BVHTTDL ngày 05/11/2014, BộVHTTDL cho phép Bảo tàng Lịch

sử quốc gia phối hợp với SởVHTTDL tỉnh Bắc Ninh khai quậttại di tích Thành cổ Luy Lâu, xãThanh Khương, huyện ThuậnThành (Bắc Ninh). Thời gian khaiquật từ 10/11/2014-05/01/2015.

- Bộ VHTTDL ban hành Quyếtđịnh số 3715/QĐ-BVHTTDL ngày05/11/2014, cho phép Bảo tàngtỉnh Cao Bằng phối hợp với ViệnKhảo cổ học khai quật tại di tíchThành Na Lữ (thành Nhà Mạc)thuộc xã Hoàng Tung, huyện HòaAn (Cao Bằng). Thời gian khaiquật từ 10/11-30/12/2014, diện tíchkhai quật là 200m2. Những hiệnvật thu thập được trong quá trìnhkhai quật phải được tạm nhập vàoBảo tàng tỉnh Cao Bằng để giữ gìn,bảo quản; Bảo tàng tỉnh Cao Bằngcó trách nhiệm tiếp nhận, quản lývà báo cáo Bộ trưởng xem xétquyết định giao cho bảo tàng cônglập có chức năng thích hợp để bảovệ và phát huy giá trị.

tHtt

VăN BảN Mới

Sáng ngày 05/11, tại Hội trườngKhu liên hợp thể thao quốc gia MỹĐình, Đảng bộ Bộ VHTTDL đã tổchức Hội nghị tập huấn cấp ủy vềcông tác xây dựng Đảng.

Tại Hội nghị, các đại biểu đãđược nghe đồng chí Lê Văn Thái -Trưởng Ban Tổ chức Đảng ủy Khốicác cơ quan Trung ương trình bày,phổ biến kế hoạch, nội dung, côngtác nhân sự cấp ủy; quán triệt cácvăn bản, quy định, hướng dẫn củaTrung ương và của Đảng uỷ Khốicác cơ quan Trung ương về việc tổchức Đại hội Đảng các cấp. Cùngvới đó, Hội nghị đã sôi nổi thảo

luận, trao đổi, làm rõ các vấn đề vềxây dựng kế hoạch triển khai côngtác Đại hội trong toàn Đảng bộ.

Phát biểu khai mạc Hội nghị,Thứ trưởng Lê Khánh Hải nhấnmạnh, việc tổ chức Hội nghị tậphuấn cấp ủy về công tác xây dựngĐảng nhằm thực hiện Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 30/5/2014 của BộChính trị; Kế hoạch số 91-KH/ĐUKngày 29/10/2014 của Đảng uỷ Khốicác cơ quan Trung ương về Đại hộiĐảng bộ các cấp để tiến tới Đại hộiĐại biểu toàn Quốc lần thứ XII củaĐảng được tổ chức vào Quý I năm2016.

Hội nghị là đợt sinh hoạt chínhtrị sâu rộng, diễn ra trong bối cảnhtoàn Đảng, toàn dân và toàn quân tađang quyết tâm vượt qua mọi khókhăn, thách thức, phấn đấu thực hiệnthắng lợi Nghị quyết Đại hội đạibiểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng;5 năm thực hiện Kế hoạch phát triểnkinh tế-xã hội 2010-2015; xác địnhphương hướng, nhiệm vụ xây dựngvà bảo vệ Tổ quốc trong những nămtiếp theo; tiếp tục đẩy mạnh côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước vàbầu Ban Chấp hành Trung ươngnhiệm kỳ 2016-2020.

tr.QuỳnH

Đảng bộ Bộ VHTTDL tập huấn về công tác xây dựng Đảng

Page 6: Toàn cảm văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1101 - vanhien.vn

6 số 1101 l 13.11.2014

quản lý nhà nước

Ngày 05/11, Bộ VHTTDL và BanKinh tế Trung ương đã ký kết Chươngtrình phối hợp công tác số 3962/CTPH-BVHTTDL-BKTTW. Nội dung phốihợp gồm: Tham mưu, đề xuất các chủtrương, chính sách về mặt kinh tế tronglĩnh vực văn hóa, thể thao và du lịch:Xây dựng nghị quyết, chỉ thị, kết luậncủa Đảng, các chính sách của nhànước về huy động, phân bổ, sử dụnghiệu quả các nguồn lực cho phát triểnvăn hóa, thể thao và du lịch; Nghiêncứu đề xuất cơ chế, chính sách vềhoàn thiện thể chế kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa tronglĩnh vực văn hóa, thể thao và du lịch;phát triển công nghiệp văn hóa, côngnghiệp sáng tạo thúc đẩy cơ cấu lạinền kinh tế gắn với chuyển đổi môhình tăng tưởng; cơ chế, chính sáchđẩy mạnh xã hội hóa sự nghiệp pháttriển văn hóa, thể thao và du lịch;Tham gia ý kiến thẩm định các đề án,dự án lớn thuộc lĩnh vực văn hóa, thể

thao và du lịch, đặc biệt tính kinh tếtheo định hướng xã hội chủ nghĩatrong các chủ trương, giải pháp pháttriển văn hóa, thể thao và du lịch trướckhi trình Bộ Chính trị, Ban Bí thư;Phối hợp kiểm tra, giám sát việc thựchiện chủ trương, đường lối của Đảng,sơ kết, tổng kết việc thực hiện cácnghị quyết, chỉ thị, kết luận của BanChấp hành Trung ương, Bộ Chính trị,Ban Bí thư về kinh tế liên quan đếnvăn hóa, thể thao và du lịch; kiểm tra,giám sát việc thực hiện chủ trương củaĐảng về cơ cấu lại nền kinh tế gắn vớichuyển đổi mô hình tăng trưởng kinhtế trong lĩnh vực văn hóa, thể thao vàdu lịch.

Phối hợp trao đổi thông tin về tìnhhình thực hiện đường lối, chủ trươngcủa Đảng, chính sách pháp luật củaNhà nước, các thông tin, kết quảnghiên cứu, khảo sát để xây dựng cácchương trình, đề án, các văn bản quyphạm pháp luật nhằm cụ thể hóa chủ

trương, đường lối của Đảng trong lĩnhvực văn hóa, thể thao và du lịch; Tổchức các hội nghị, hội thảo, tọa đàm,diễn đàn thuộc lĩnh vực văn hóa, thểthao và du lịch phù hợp với chức năng,nhiệm vụ của từng bên.

Các bên có trách nhiệm hàng nămxây dựng kế hoạch triển khai Chươngtrình phối hợp công tác, phân công cánbộ giữ mối quan hệ công tác và duy trìthường xuyên việc trao đổi thông tintrong phối hợp công tác; tạo điều kiệnthuận lợi để cán bộ, đơn vị được phâncông giữ mối quan hệ công tác hoànthành tốt các nhiệm vụ được giao; traođổi tham vấn về các nội dung thuộclĩnh vực văn hóa, thể thao và du lịchtrước khi trình Ban Chấp hành Trungương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư và cáccơ quan Nhà nước; mời và cử cán bộhai bên tham gia nghiên cứu, hội nghị,hội thảo, tọa đàm, khảo sát theochương trình của mỗi bên.

Đ.ngọc

Chương trình phối hợp công tác giữa Bộ VHTTDL và Ban Kinh tế Trung ương

Ngày 06/11/2014, Bộ VHTTDLđã ban hành Công văn số3996/BVHTTDL-VP gửi các Tổngcục, Cục, Thanh tra, Vụ trực thuộcBộ; các đơn vị sự nghiệp, doanhnghiệp thuộc Bộ; Sở VHTTDL cáctỉnh/thành về việc chuẩn bị tổng kếtcông tác năm 2014, triển khai nhiệmvụ năm 2015.

Công văn yêu cầu các Tổng cục,Cục, Thanh tra Bộ, Vụ trực thuộc Bộ:Tiến hành tổng kết công tác năm2014, triển khai nhiệm vụ năm 2015lĩnh vực hoạt động Ngành được giaotheo dõi, quản lý, hoàn thành trước31/12/2014. Thực hiện chế độ báocáo hành chính đối với Bộ trưởng vềtình hình hoạt động năm 2014, nhiệmvụ trọng tâm năm 2015 của lĩnh vựchoạt động Ngành được giao theo dõi,

quản lý, lưu ý: phạm vi báo cáo làtoàn diện các hoạt động quản lý nhànước, phát triển sự nghiệp trong lĩnhvực chuyên ngành được giao quản lý,theo dõi, từ Trung ương đến địaphương (không bao gồm các hoạtđộng nội vụ của cơ quan, đơn vị), với03 trọng tâm (bao gồm: tình hình xâydựng, ban hành, tổ chức thực hiệnpháp luật, chính sách, công tác điềuhành, chỉ đạo vĩ mô; tình hình hoạtđộng của các đơn vị sự nghiệp thuộcBộ trong lĩnh vực chuyên ngànhđược giao theo dõi, quản lý; công tácquản lý nhà nước và hoạt động pháttriển sự nghiệp lĩnh vực chuyênngành ở các tỉnh/thành); cấu trúc báocảo phải đảm bảo các nội dung:những kết quả nổi bật đã đạt đượctrong năm 2014, được phân tích,

đánh giá qua các số liệu cơ bản và sosánh với kết quả đạt được năm 2013;những hạn chế, khuyết điểm chínhtrong thực hiện nhiệm vụ năm 2014;nhiệm vụ trong tâm năm 2015; giảipháp thực hiện và kiến nghị, đề xuất.

Các đơn vị sự nghiệp, doanhnghiệp thuộc Bộ: Chủ động tiến hànhtổng kết công tác năm 2014, triểnkhai nhiệm vụ năm 2015 phù hợp vớithực tiễn hoạt động của đơn vị; thựchiện nghiêm túc, đầy đủ chế độ thôngtin, báo cáo với Bộ trưởng và cácTổng cục, Cục, Vụ chuyên ngànhtheo quy định.

Sở VHTTDL các tỉnh/thành:Thực hiện nghiêm túc, đầy đủ chế độthông tin, báo cáo hành chính vớiUBND tỉnh/thành và Bộ VHTTDLvề tình hình hoạt động văn hóa, thể

Chuẩn bị tổng kết công tác năm 2014, triển khai nhiệm vụ năm 2015

Page 7: Toàn cảm văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1101 - vanhien.vn

7số 1101 l 13.11.2014

quản lý nhà nước

Chiều 03/11, tại Hà Nội, Bộ trưởngHoàng Tuấn Anh đã Hội đàm với Bộtrưởng Bộ Văn hóa Belarus - BorisSvetlov về chương trình hợp tác tronglĩnh vực văn hóa, thể thao và du lịchgiữa hai nước.

Phát biểu tại Hội đàm, Bộ trưởngHoàng Tuấn Anh nhấn mạnh, thời gianqua, mối quan hệ giữa Việt Nam vàBelarus trong lĩnh vực văn hóa, thểthao và du lịch đã có những bước pháttriển mới. Hai bên đã xây dựng vàthống nhất nội dung văn bản “Chươngtrình hợp tác trong lĩnh vực văn hóanghệ thuật giữa Bộ VHTTDL ViệtNam và Bộ Văn hóa Belarus giai đoạn2014-2016” và chuẩn bị kế hoạch tổchức Những ngày Văn hóa tại mỗinước. Trong lĩnh vực thể dục thể thao,hai bên đã ký “Thỏa thuận hợp táctrong lĩnh vực thể thao năm 2008”. BộVHTTDL đã cử một số đội tuyển củaViệt Nam đi Belarus tập luyện chuẩnbị cho các kỳ SEA Games. Về du lịch,lượng khách Belarus đến Việt Nam

còn hạn chế, chủ yếu là thương nhânvà khách công vụ. Belarus chưa có dựán đầu tư trong lĩnh vực du lịch tạiViệt Nam.

Để phát triển hơn nữa mối quan hệhợp tác giữa hai nước, Bộ trưởngHoàng Tuấn Anh đề nghị trong thờigian tới hai bên cần trao đổi đoàn cánbộ các cấp, tăng cường trao đổi thôngtin về các hoạt động văn hóa, nghệthuật; triển khai thực hiện hiệu quả“Chương trình hợp tác trong lĩnh vựcvăn hóa nghệ thuật giữa Bộ VHTTDLViệt Nam và Bộ Văn hóa Belarus giaiđoạn 2014-2016”; cử các đoàn nghệthuật tham gia các sự kiện văn hóa vàduy trì tổ chức Những ngày Văn hóa tạimỗi nước; tạo điều kiện để các tổ chức,cá nhân hoạt động trong lĩnh vực vănhóa, nghệ thuật được giao lưu, trao đổivới nhau. Bên cạnh việc giới thiệu cáctrường văn hóa nghệ thuật cho sinhviên Việt Nam, Bộ trưởng đề nghịBelarus cấp một số học bổng cho sinhviên Việt Nam ở các cấp trung cấp, cao

đẳng và đại học.Trong lĩnh vực thể thao, Belarus là

nước có thế mạnh ở một số môn: thểdục dụng cụ, điền kinh, quyền anh, Bộtrưởng đề nghị phía bạn cử các chuyêngia giỏi sang huấn luyện cho Việt Nam,đồng thời hỗ trợ kinh phí tập luyện chocác vận động viên Việt Nam khi đượccử đi tập huấn tại Belarus.

Lĩnh vực du lịch, Belarus là nướccó thế mạnh phát triển du lịch văn hóa,lịch sử, du lịch nông thôn do đó Bộtrưởng Hoàng Tuấn Anh đề nghị phíabạn trao đổi kinh nghiệm phát triển cácloại hình du lịch này.

Nhân dịp này, Bộ trưởng HoàngTuấn Anh và Bộ trưởng Boris Svetlovđã ký kết “Chương trình hợp tác tronglĩnh vực văn hóa nghệ thuật giữa BộVHTTDL Việt Nam và Bộ Văn hóaBelarus giai đoạn 2014-2016” nhằmtạo cơ sở pháp lý tăng cường hợp tácgiao lưu văn hóa giữa Việt Nam-Belarus trong thời kì mới.

M.ước

Thúc đẩy hợp tác văn hóa, thể thao, du lịch Việt Nam-Belarus

Bộ VHTTDL vừa ban hành Kếhoạch số 3985/KH-BVHTTDL tổ chức“Tuần Văn hóa, Du lịch biển đảo ViệtNam - Hà Nội 2014”.

Diễn ra từ ngày 20/11 đến23/11/2014 tại Trung tâm Triển lãmvăn hóa nghệ thuật Việt Nam, “TuầnVăn hóa, Du lịch biển đảo Việt Nam -Hà Nội 2014” nhằm giới thiệu, quảngbá, tôn vinh những giá trị văn hóa đặcsắc của vùng biển đảo Việt Nam, khẳngđịnh tiềm năng du lịch biển đảo, kêugọi thu hút đầu tư, tạo động lực phát

triển kinh tế, văn hóa, xã hội cho cáctỉnh/thành có biển đảo.

Nội dung hoạt động của “Tuần Vănhóa, Du lịch biển đảo Việt Nam - HàNội 2014” gồm: Triển lãm “Ấn tượngvăn hóa, du lịch biển đảo Việt Nam”;triển lãm “Xây dựng và bảo vệ biểnđảo Tổ quốc”; Chương trình nghệ thuật“Đêm tôn vinh di sản văn hóa vùngbiển đảo Việt Nam”; Chương trình“Em yêu biển đảo Quê hương” vẽtranh, khám phá biển đảo quê hương,biểu diễn nghệ thuật; Diễn đàn “Thanh

niên với biển đảo quê hương”; Trưngbày giới thiệu các sản phẩm văn hóa,du lịch, ẩm thực tiêu biểu các vùngbiển đảo…

Thông qua các hoạt động triển lãm,giao lưu văn hóa nghệ thuật về biểnđảo, giáo dục cho các thế hệ thanhniên, học sinh sinh viên nâng cao nhậnthức di sản văn hóa biển đảo Việt Nam,ý thức trách nhiệm và vai trò của từngcá nhân cùng chung sức bảo vệ, gìn giữbiển, đảo quê hương.

H.PHượng

Tuần Văn hóa, Du lịch biển đảo Việt Nam - Hà Nội 2014

thao và du lịch trên địa bàn; chỉ đạothủ trưởng các đơn vị trực thuộc (bảotàng, đoàn nghệ thuật, thư viện, trungtâm văn hóa-thông tin…) thực hiệnđầy đủ chế độ báo cáo với Giám đốc

Sở VHTTDL, đồng thời báo cáo cáccơ quan tham mưu, quản lý nhà nướcchuyên ngành của Bộ theo quy định.

Công văn yêu cầu báo cáo của cácđơn vị thuộc Bộ và Sở VHTTDL các

tỉnh/thành cần được gửi đến BộVHTTDL qua đường bưu điện và thưđiện tử chậm nhất là ngày15/12/2014.

H.Quân

Page 8: Toàn cảm văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1101 - vanhien.vn

8 số 1101 l 13.11.2014

quản lý nhà nước

Ngày 06/11/2014, BanTuyên giáo Trung ương đãban hành Hướng dẫn số

134-HD/BTGTW hướng dẫn côngtác tuyên truyền kỷ niệm 70 nămNgày Thành lập Quân đội nhân dânViệt Nam (22/12/1944-22/12/2014)và 25 năm Ngày hội Quốc phòngtoàn dân (22/12/1989-22/12/2014).

Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày Thànhlập Quân đội nhân dân Việt Nam và25 năm Ngày hội Quốc phòng toàndân nhằm tuyên truyền sâu rộng đểcác tầng lớp nhân dân nhận thức sâusắc vai trò to lớn của Quân đội nhândân Việt Nam trong sự nghiệp giảiphóng dân tộc, xây dựng, bảo vệ Tổquốc bảy thập kỷ qua và trọng tráchlớn lao của quân đội ta trong thời kỳmới; khẳng định sự lãnh đạo đúngđắn, sáng suốt của Đảng và Chủ tịchHồ Chí Minh trong xác định đườnglối cách mạng, xây dựng lực lượngvũ trang nhân dân và Quân đội nhândân Việt Nam; ghi nhận và đánh giánhững thành tựu to lớn trong 25 nămthực hiện Ngày hội Quốc phòng toàndân, xây dựng nền quốc phòng toàndân trong thời kỳ mới. Củng cố niềmtin, khơi dậy niềm tự hào, phát huytrách nhiệm của cả hệ thống chínhtrị, của toàn Đảng, toàn dân, toànquân đối với nhiệm vụ xây dựng nềnquốc phòng toàn dân vững mạnh,xây dựng thế trận quốc phòng toàndân gắn với thế trận an ninh nhândân vững chắc, xây dựng Quân độinhân dân cách mạng, chính quy, tinhnhuệ, từng bước hiện đại, đáp ứngyêu cầu xây dựng, bảo vệ Tổ quốcViệt Nam xã hội chủ nghĩa trongtình hình mới.

Nội dung tuyên truyền tập trungvào quá trình xây dựng và trưởng

thành, truyền thống chiến đấu vàchiến thắng của Quân đội nhân dânViệt Nam trong 70 năm qua, gắn vớilịch sử truyền thống đấu tranh cáchmạng vẻ vang của dân tộc, của ĐảngCộng sản Việt Nam; khẳng định vaitrò của quân đội nhân dân trong sựnghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc vàxây dựng nền quốc phòng toàn dân;những bài học kinh nghiệm lớn vềxây dựng Quân đội nhân dân, xâydựng nền quốc phòng toàn dân vàchiến tranh nhân dân bảo vệ Tổquốc; thuận lợi, khó khăn và nhiệmvụ xây dựng Quân đội nhân dâncách mạng, chính quy, tinh nhuệ,từng bước hiện đại, nêu cao tinhthần độc lập tự chủ, tự lực, tự cường,tinh thần cảnh giác cách mạng, sẵnsàng chiến đấu và ý thức tổ chức kỷluật và tinh thần phục vụ Tổ quốc,phục vụ nhân dân. Tiếp tục tuyêntruyền những tấm gương chói lọichủ nghĩa anh hùng cách mạng,những cá nhân tiêu biểu trong cácphong trào thi đua yêu nước củatoàn Đảng, toàn dân và toàn quân,nhất là trong Cuộc vận động “Pháthuy truyền thống, cống hiến tàinăng, xứng danh Bộ đội Cụ Hồ”,phong trào thi đua “Sáng mãi phẩmchất Bộ đội Cụ Hồ”, “Quân độichung sức xây dựng nông thôn”trong toàn quân… Những thành tựuto lớn trong 25 năm thực hiện Ngàyhội Quốc phòng toàn dân của nhândân các địa phương trong cả nước;sự nỗ lực cố gắng của quân đội trongtham mưu và làm vai trò nòng cốttrong hoạt động quốc phòng của đấtnước, xây dựng nền quốc phòngtoàn dân vững mạnh, gắn với anninh nhân dân, làm thất bại mọi âmmưu, thủ đoạn chống phá nước ta

của các thế lực thù địch, giữ vữngđộc lập, chủ quyền, toàn vẹn, thốngnhất lãnh thổ của Tổ quốc; nhữngbài học kinh nghiệm và trách nhiệmcủa cả hệ thống chính trị, của toànĐảng, toàn dân và toàn quân trongviệc thực hiện Ngày hội Quốc phòngtoàn dân. Tuyên truyền, phản ánhcác hoạt động kỷ niệm, các phongtrào thi đua lập thành tích chàomừng 70 năm Ngày thành lập Quânđội nhân dân Việt Nam và 25 nămNgày hội Quốc phòng toàn dân.

Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày thànhlập Quân đội nhân dân Việt Nam và25 năm Ngày hội Quốc phòng toàndân sẽ được tổ chức theo cấp quốcgia do Bộ Quốc phòng chủ trì tổchức vào ngày 20/12/2014 tại thànhphố Hà Nội, các tỉnh/thành không tổchức mít tinh nhưng tổ chức cáchình thức kỷ niệm thích hợp, như:Dâng hương tại nghĩa trang, nhàtưởng niệm các Anh hùng liệt sĩ; gặpmặt các thế hệ quân nhân, giao lưuvới nhân chứng lịch sử, tổ chứcchương trình văn hóa, văn nghệ, thểthao… để chào mừng.

Trong khuôn khổ Lễ kỷ niệm sẽdiễn ra các hoạt đông như: Tổ chứccác buổi tọa đàm, hội thảo khoa học,gặp mặt, giao lưu; Tổ chức Cuộc thitìm hiểu truyền thống “70 năm Ngàythành lập Quân đội nhân dân ViệtNam và 25 năm Ngày hội Quốcphòng toàn dân”; Tổ chức các hoạtđộng văn hóa, văn nghệ, thể thao,triển lãm; Biên soạn, phát hành tàiliệu, đề cương và một số ấn phẩmtuyên truyền về sự kiện; Tuyên truyềntrên các phương tiện thông tin đạichúng; Tổ chức các hoạt động đền ơn,đáp nghĩa; các phong trào thi đua.

H.Quân

Kỷ niệm 70 năm Ngày Thành lập Quân đội nhân dân Việt Namvà 25 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân

Page 9: Toàn cảm văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1101 - vanhien.vn

9số 1101 l 13.11.2014

quản lý nhà nước

Bộ VHTTDL đã ban hành Côngvăn số 3938/BVHTTDL-DSVH ngày03/11 góp ý về dự thảo Đề án “Bảo tồnvà phát huy giá trị di sản văn hóa phivật thể Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nambộ trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu” (giaiđoạn 2014-2020). Bộ VHTTDL có ýkiến như sau:

Nội dung chính của Dự thảo Đề ánđã bám sát Chương trình Hành độngquốc gia bảo vệ Nghệ thuật Đờn ca tàitử Nam bộ (giai đoạn 2014-2020). Tuynhiên, một số nội dung của Dự thảo Đềán cần được hoàn thiện thêm như: Cầncó đánh giá thêm về hiện trạng di sảnvăn hóa phi vật thể Nghệ thuật Đờn catài tử Nam bộ đang tồn tại ở địaphương như: Số lượng, câu lạc bộ,hiện trạng hoạt động của các câu lạcbộ, số lượng người thực hành, sốlượng người thực hành ở các trình độkhác nhau, tình hình hoạt động truyềndạy (tại gia đình, câu lạc bộ, trườnghọc…), điều kiện, không gian thựchành của di sản; những thách thức disản đang gặp phải…

Phần Mục tiêu chung cần nghiêncứu, bổ sung nội dung nâng cao nănglực, nhận thức của cán bộ làm côngtác văn hóa, cán bộ ở các cấp chính

quyền nói chung và cộng đồng, xãhội về công tác bảo vệ và phát huygiá trị di sản văn hóa phi vật thể;Phần Mục tiêu cụ thể cần đượcnghiên cứu, xây dựng lại. Nội dungcủa phần này được nêu trong Dự thảoĐề án là các sản phẩm, không phải làmục tiêu cụ thể; Nội dung Đề án cầntập trung vào tổ chức thực hiện mộtsố hoạt động chính như: Kiểm kê,nhận diện di sản văn hóa phi vật thểtheo hướng dẫn tại Thông tư số04/2010/TT-BVHTTDL ngày 30/6/2010của Bộ trưởng Bộ VHTTDL quy địnhviệc kiểm kê di sản văn hóa phi vậtthể và lập hồ sơ khoa học di sản vănhóa phi vật thể để đưa vào Danhmục di sản văn hóa phi vật thể cấpquốc gia; tổ chức truyền dạy cho thếhệ trẻ; ban hành chế độ, chính sáchđãi ngộ, tôn vinh và tạo điều kiện,môi trường cho các nghệ nhân, câulạc bộ, cộng đồng thực hành di sản;quảng bá di sản; nâng cấp cơ sở vậtchất, nơi sinh hoạt thực hành Nghệthuật Đờn ca tài tử Nam bộ nhằmbảo tồn bền vững di sản văn hóa phivật thể Nghệ thuật Đờn ca tài tửNam bộ đóng góp vào việc nâng caođời sống, văn hóa tinh thần cho

cộng đồng dân cư, xây dựng kinh tế,xã hội của địa phương; Phần Giảipháp thực hiện cần đưa ra thànhnhóm các giải pháp trong đó cónhững giải pháp ngắn hạn, dài hạn,giải pháp đối với các địa điểm, đốitượng, hoạt động thực hành… củadi sản cụ thể. Tránh đưa các giảipháp, hoạt động có tính phong trào;Đề án cần huy động thêm sự hỗ trợvề kinh phí từ nguồn xã hội hóa,đồng thời làm rõ những công việcdo ngân sách địa phương đầu tư vànhững việc được thực hiện bằng xãhội hóa..

Cần phân kỹ các giai đoạn thựchiện của Đề án. Sau mỗi kỳ, mỗi giaiđoạn triển khai hoặc các hoạt động cụthể cần có đánh giá rút kinh nghiệm;Cần bổ sung phần Cơ sở pháp lý củaĐề án: Hệ thống các văn bản quyphạm pháp luật về di sản văn hóa, cácquy hoạch văn hóa, kinh tế, xã hội củatỉnh. Chương trình hành động quốcgia về bảo vệ phát huy giá trị Nghệthuật Đờn ca tài tử Nam bộ đã đượcBộ trưởng Bộ VHTTDL công bố;Công ước năm 2003 của UNESCO vềbảo vệ văn hóa phi vật thể.

H.PHượng

Phát huy giá trị nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam bộ tại Bạc Liêu

Thủ tướng Chính phủ đã đồng ý tổchức Đại hội Thể dục, thể thao(TDTT) toàn quốc lần thứ VIII năm2018 tại tỉnh An Giang (địa điểmchính) và một số địa phương lân cận.

Phương án cụ thể tổ chức Đại hộiTDTT các cấp và Đại hội TDTT toànquốc lần thứ VIII sẽ được Thủ tướngChính phủ xem xét, quyết định saukhi kết thúc Đại hội TDTT toàn quốclần thứ VII năm 2014, trên cơ sở báocáo của Bộ VHTTDL tổng kết, đánhgiá toàn diện công tác tổ chức Đạihội TDTT các cấp và Đại hội TDTT

toàn quốc từ trước đến nay, đề xuấtviệc đổi mới, hoàn thiện công tác tổchức Đại hội TDTT các cấp và Đạihội TDTT toàn quốc lần thứ VIII vàcác kỳ tiếp theo, bảo đảm thiết thực,hiệu quả.

Thủ tướng Chính phủ lưu ý, kinhphí tổ chức Đại hội TDTT toàn quốclần thứ VIII năm 2018 chủ yếu dođịa phương đăng cai tự cân đối từngân sách địa phương và từ cácnguồn thu hợp pháp khác, ngân sáchcó thể hỗ trợ một phần tùy theo điềukiện cụ thể trong từng thời điểm; hạn

chế tối đa việc đầu tư xây dựng mớicác công trình thể thao từ nguồnngân sách nhà nước.

Thủ tướng Chính phủ cũng giaoBộ VHTTDL đánh giá toàn diện hoạtđộng thể dục, thể thao hiện nay, xácđịnh rõ những kết quả đạt được,những mặt còn hạn chế và nguyênnhân, từ đó đề xuất những định hướngvà giải pháp tổng thể đổi mới căn bản,toàn diện hoạt động thể dục, thể thaotrong giai đoạn tới, sớm báo cáo Thủtướng Chính phủ xem xét, quyết định.

tr.QuỳnH

Đại hội TDTT toàn quốc lần thứ Viii diễn ra tại An Giang

Page 10: Toàn cảm văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1101 - vanhien.vn

10 số 1101 l 13.11.2014

Sự kiện vấn đề

Ngày 06/11, tại Bảo tàng Hồ ChíMinh (Hà Nội), Bảo tàng Hồ Chí Minhphối hợp với Cục Văn thư và Lưu trữNhà nước, Cục Lưu trữ Liên bang Ngatổ chức khai mạc Triển lãm “Chủ tịchHồ Chí Minh với nước Nga qua tài liệulưu trữ”, nhân Kỷ niệm 97 năm NgàyCách mạng Tháng Mười Nga thànhcông (07/11/1917-07/11/2014) vàhướng tới Kỷ niệm 65 năm ngày Thiếtlập quan hệ ngoại giao Việt Nam-LiênXô/Liên bang Nga (30/01/1950-30/1/2015). Triển lãm trưng bày hơn200 tài liệu, hình ảnh và hiện vật phảnánh chân thực hoạt động của Chủ tịchHồ Chí Minh tại Liên Xô; mối quan hệ

hữu nghị giữa Đảng, nhân dân hai nướcViệt Nam-Liên Xô/Liên bang Nga vàhình ảnh Hồ Chí Minh trong lòng nhândân Liên Xô/Liên bang Nga.

Nội dung triển lãm gồm 3 phần:Phần 1 “Người đi tìm hình của nước,hành trình qua nước Nga (1911-1945)”nói về quá trình ra đi tìm đường cứunước của Nguyễn Tất Thành - NguyễnÁi Quốc, con đường đến với chủ nghĩaMác - Lênin; Phần 2 “Chủ tịch Hồ ChíMinh với Liên Xô/Liên bang Nga(1945-1969), giới thiệu về Chủ tịch HồChí Minh với Liên Xô trong khoảngthời gian Người giữ cương vị Chủ tịchnước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, các

chuyến đi thăm của Người đến LiênXô, tiếp đón các đoàn đại biểu Đảngvà Chính phủ Liên Xô, các tổ chức xãhội của Liên Xô sang thăm Việt Nam;một số văn bản về việc hợp tác vớiLiên Xô do Chủ tịch Hồ Chí Minhký...; Phần 3 “Quan hệ hữu nghị vàhợp tác Việt Nam-Liên Xô/Liên bangNga mãi mãi xanh tươi, đời đời bềnvững” giới thiệu tình cảm yêu mến,kính phục của nhân dân Liên Xô đốivới Chủ tịch Hồ Chí Minh, mối quanhệ hữu nghị tốt đẹp giữa hai quốc giasau khi Người đã qua đời.

Triển lãm kết thúc ngày 05/12. Yến nHi

Triển lãm “Chủ tịch Hồ Chí Minh với nước Nga qua tài liệu lưu trữ”

Từ 04-06/11, Tổng cục Du lịch phốihợp cùng VietNam Airlines tham dự Hộichợ Du lịch thế giới 2014 (WTM 2014)tại London, Vương quốc Anh. Sự kiệnnày được sự hỗ trợ của Dự án chươngtrình phát triển năng lực du lịch có tráchnhiệm với môi trường và xã hội do Liênminh Châu Âu tài trợ (Dự án EU). Thứtrưởng Hồ Anh Tuấn đã tham dự cáchoạt động tại Hội chợ.

Trong khuôn khổ Hội chợ, Tổngcục Du lịch, Hãng hàng không quốc giaVietNam Airlines, các doanh nghiệp lữhành, khách sạn của Việt Nam và cácđịa phương giàu tiềm năng du lịch cùngtham gia gian trưng bày tại gian hàngViệt Nam do Tổng cục Du lịch vàVietNam Airlines chủ trì. Đây là nỗ lựcnhằm tăng cường hợp tác giữa các bênliên quan của Việt Nam trong việc tăngcường hiệu quả công tác xúc tiến,quảng bá du lịch đến với khách du lịchChâu Âu.

Hội chợ năm 2013 có sự tham dựcủa khoảng 50.000 đại biểu ngành dulịch toàn cầu, tổng giá trị giao dịchkhoảng 3,5 tỷ USD, nên Hội chợ lầnnày rất có ý nghĩa nếu các sản phẩm của

du lịch Việt Nam thu hút được sự quantâm, chú ý của bạn bè quốc tế. Nhằmtăng cường hoạt động xúc tiến quảng báthu hút khách du lịch Châu Âu đến ViệtNam, Thứ trưởng Hồ Anh Tuấn cùngĐại sứ quán Việt Nam tại Vương quốcAnh có buổi họp báo giới thiệu, thôngtin cập nhật cùng các hình ảnh và sảnphẩm của Việt Nam với thông điệp vềđiểm đến Việt Nam “An toàn, thânthiện, hấp dẫn”.

Châu Âu là một trong những khuvực thị trường nguồn quan trọng hàngđầu của du lịch Việt Nam. Những nămqua, khách du lịch Châu Âu đến ViệtNam tăng liên tục, năm 2013 đạt hơn 1triệu lượt, tăng 24% so với năm 2012,chiếm 14% tổng lượng khách du lịchquốc tế đến Việt Nam. Đặc biệt, ViệtNam ngày càng hấp dẫn đối với kháchdu lịch từ các nước Tây Âu như Anh,Pháp, Đức, Hà Lan, Thụy Điển, Tây BanNha, Italia. Trong 9 tháng đầu năm 2014,số lượng khách du lịch đến từ các thịtrường nêu trên tăng mạnh mẽ so vớicùng kỳ năm 2013, tiêu biểu là: từ Anhtăng 16%, Đức 75%, Tây Ban Nha 24%,Italia 15%. Trong năm 2014, bên cạnh

các sản phẩm du lịch đã khá phổ biếnnhư Vịnh Hạ Long với vẻ đẹp kỳ bí, SaPa với những nét văn hóa đặc sắc của cácdân tộc và các bãi biển xinh đẹp, nguyênsơ ở duyên hải miền Trung, nhiều sảnphẩm mới được giới thiệu thu hút ngàycàng nhiều khách du lịch Châu Âu.

Năm 2015, bên cạnh những điểmđến đã trở nên quen thuộc như Thủ đôHà Nội, Vịnh Hạ Long, Sa Pa, Huế, ĐàNẵng, Hội An, Nha Trang, Bình Thuận,TP. Hồ Chí Minh, nhiều điểm đến vàdịch vụ mới được giới thiệu tại Hội chợlần này dự báo sẽ rất hấp dẫn khách dulịch từ Châu Âu, trong đó có chươngtrình khám phá hang Sơn Đoòng nổitiếng thế giới, tham quan Công viên địachất Cao nguyên đá Đồng Văn, trảinghiệm di sản thế giới Vịnh Hạ Longbằng thủy phi cơ...

Chiến lược và Quy hoạch phát triểndu lịch Việt Nam đến năm 2020, tầmnhìn đến năm 2030 đã xác định 7 vùngsản phẩm du lịch Việt Nam với nhữngđặc trưng riêng biệt. Cả 7 vùng đều cónhững sản phẩm du lịch đặc trưng hấpdẫn đối với khách du lịch Châu Âu.

H.Yến

Việt Nam tham dự Hội chợ Du lịch thế giới 2014

Page 11: Toàn cảm văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1101 - vanhien.vn

11số 1101 l 13.11.2014

Sự kiện vấn đề

Sở VHTTDL Hà Tĩnh cho biết:Sở đang kiểm tra tất cả các di tíchvăn hóa trên địa bàn. Các sản phẩm,linh vật đồ thờ cúng ngoại lai khôngphù hợp với thuần phòng mỹ tụcngười Việt Nam sẽ phải di dời rakhỏi di tích.

Tiến hành kiểm tra tại các di tíchnhư đền thờ Nguyễn Thị Bích Châuxã Kỳ Ninh (huyện Kỳ Anh), đềnChợ Củi xã Xuân Hồng (huyện NghiXuân), đền thờ Truông Bát xã NgọcSơn (huyện Thạch Hà) và di tích HảiThượng Lãn Ông ở huyện HươngSơn đều trưng bày các sản phẩm,linh vật ngoại lai. Cụ thể, ngoài cổngchính của đền Chợ Củi có hai con sưtử đá đứng trên hai quả địa cầu, phíatrong điện thờ có một lư hươngđồng, 12 lọ bằng gỗ và rất nhiều đèn

thờ, lọ hoa, lư hương có chi tiết hoavăn khác lạ. Đền thờ Nguyễn ThịBích Châu ngoài cổng chính cũng cóhai sư tử đá, bên trong thượng điện,hạ điện có nhiều đèn thờ, lọ hoa vớinhiều họa tiết lạ. Khuôn viên còn bốtrí hệ thống ghế đá cho du kháchthập phương ngồi nghỉ như trongcông viên không phù hợp văn hóađền chùa. Đền Truông Bát là di tíchthờ Tam tòa Thánh Mẫu, ngoàinhững sản phẩm, linh vật ngoại lạithì trước cổng lên đền chính còn cómột chuồng chăn nuôi khỉ. Ban quảnlý các di tích trên và người dân đãnhận đồ cúng tiến của khách thậpphương mà không biết đến tác hạikhi du nhập văn hóa ngoại lai khôngđúng với thuần phong, tín ngưỡngthờ cúng của người Việt.

Sở VHTTDL Hà Tĩnh tiếp tục ràsoát tất cả các di tích văn hóa cấpquốc gia và di tích văn hóa cấp tỉnh,kiên quyết di dời những sản phẩmvà linh vật ngoại lai ra khỏi các ditích. Sở VHTTDL đã có công văngửi Phòng Văn hóa của 12 huyện,thị xã, thành phố và các Ban Quảnlý các di tích yêu cầu di tích nào cónhững sản phẩm như đèn, lọ hoa, lọđức bình không rõ nguồn gốc, cáclinh vật ngoại lai cần phải di dời rakhỏi di tích. Cùng với đó cần đẩymạnh tuyên truyền, giới thiệu rộngrãi cho nhân dân hiểu rõ chủ trươngcủa Đảng và Nhà nước trong việcbảo tồn và gìn giữ những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp củadân tộc.

K.Hoàn

Hà Tĩnh: Khảo sát, di dời hiện vật lạ ngoại lai tại các di tích

Để góp phần giữ ổn định thịtrường và từng bước tăng trưởnglượng khách, ngành du lịch Hà Nộiđặt công tác xúc tiến, quảng bá dulịch là một trong những nhiệm vụ ưutiên hàng đầu. Mặc dù nguồn kinhphí dành cho công tác này chưa caosong thành phố tận dụng tối đa mọiphương thức quảng bá đến các thịtrường du lịch trong và ngoài nướcnhằm thu hút ngày càng nhiều hơnkhách du lịch đến Thủ đô.

Hà Nội đang đẩy mạnh hoạtđộng xúc tiến tại các thị trườngNhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia,Singapore, Nga và một số nướcĐông Âu, ASEAN. Đặc biệt thịtrường Nhật Bản được đánh giá caodo đây là thị trường khách lớn, cókhả năng chi trả cao. Thời gian tới,Hà Nội sẽ phối hợp với Hiệp hội Dulịch Việt Nam khai thác Văn phòngđại diện tại Tokyo, tham gia Hộichợ du lịch quốc tế JATA. Ngành du

lịch Hà Nội tích cực tham gia cáchội chợ du lịch, tổ chức các hội nghịxúc tiến du lịch tại nước ngoài, đóncác đoàn doanh nghiệp lữ hành gửikhách và báo chí đến khảo sát dulịch Hà Nội và khu vực phụ cận.Ngoài ra, Hà Nội cũng sẽ quảng bátrên các trang web du lịch uy tíntrên thế giới như Trip Advisor,Smart Travel Asia, đồng thời, tuyêntruyền quảng bá du lịch Hà Nội trênmột số kênh truyền hình Nga...

Năm 2014, Sở VHTTDL Hà Nộitham gia đoàn công tác của thànhphố tuyên truyền, quảng bá điểmđến du lịch Hà Nội tại Pháp từ ngày05-14/6, dự hội nghị toàn thể tổchức mạng lưới các thành phố lớnChâu Á thế kỷ 21 (ANMC21) tạithành phố Tomsk - Liên bang Ngavà tổ chức gian hàng Hà Nội tạitriển lãm bên lề. Đồng thời, thamgia Hội chợ du lịch quốc tế JATA(Nhật Bản), tham dự Hội nghị

thường niên lần thứ 13 Hội đồngxúc tiến Du lịch Châu Á (CPTA) từngày 23/9-01/10 tại Nhật Bản…

Thời gian qua, ngành du lịchthành phố quan tâm quảng bá tạichỗ thông qua các hội chợ du lịchquốc tế, các hội nghị quốc tế lớn tổchức tại Hà Nội cũng như các địaphương cả nước. Cụ thể như, Hộichợ du lịch quốc tế Việt Nam - HàNội (VITM 2014), Hội chợ du lịchquốc tế TP. Hồ Chí Minh (ITE -HCMC 2014)… Thông qua đó,ngành du lịch Hà Nội giới thiệuđược tiềm năng du lịch tự nhiên,văn hóa lịch sử, nhân văn, làngnghề, ẩm thực, những tour tuyến dulịch, các dự án kêu gọi đầu tư dulịch đến khách tham quan.

Từ đầu năm đến nay, du lịch HàNội đón trên 2 triệu lượt khách dulịch quốc tế, dự kiến con số này năm2014 sẽ là 3 triệu lượt khách.

MạnH cường

Quảng bá du lịch Hà Nội đến các thị trường khách tiềm năng

Page 12: Toàn cảm văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1101 - vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

12 số 1101 l 13.11.2014

Tỉnh Quảng Ninh đã công bốhòm thư góp ý và số điện thoạiđường dây nóng để tiếp nhận cácthông tin, ý kiến đóng góp, nhữngđề xuất, kiến nghị của nhân dân vàdu khách trong, ngoài nước về cácsản phẩm du lịch, dịch vụ du lịchnhằm nâng cao chất lượng về dulịch của tỉnh. Theo UBND tỉnhQuảng Ninh, đây là hành động cụthể để hưởng ứng chương trình “Nụcười Hạ Long” mà tỉnh Quảng Ninhvừa phát động.

Người dân, khách du lịch có thểđóng góp ý kiến về lĩnh vực du lịchtheo số điện thoại nóng0336.282.282, hay vào hòm thư

[email protected]. Mọi ýkiến đóng góp sẽ được các cơ quanchức năng của tỉnh tiếp thu, trả lờivà đăng tải trên cổng thông tin vàbáo chí của tỉnh.

Cũng theo UBND tỉnh QuảngNinh, trên cơ sở ý kiến đóng góp củanhân dân và du khách, sau khi xácminh nguồn tin, các cơ quan chứcnăng của tỉnh phải xây dựng và đưara các giải pháp hợp lý nhằm khôngngừng nâng cao chất lượng dịch vụ,sản phẩm du lịch, thái độ ứng xử cóvăn hóa, tinh thần phục vụ khách tậntụy, thân thiện, mang tính nhân văncao cả bằng cả nụ cười và trái tim đểgóp phần nâng cao thương hiệu du

lịch Quảng Ninh. Tỉnh đã khởi độngchương trình “Nụ cười Hạ Long” vớithông điệp nụ cười đến từ trái tim.Tỉnh kêu gọi, mỗi người dân QuảngNinh nở nụ cười một cách chân thànhnhất, nụ cười cởi mở, nụ cười thânthiện, nụ cười mến khách, nụ cườilịch thiệp, nụ cười rạng rỡ. QuảngNinh hy vọng sẽ thay đổi nhận thức,hành vi, ứng xử từ chính mỗi conngười, bắt đầu từ lãnh đạo cao nhất,lan tỏa đến bộ máy chính quyền, cáctổ chức đoàn thể, doanh nghiệp, đếntừng khu phố, ngõ xóm, từng hộ giađình và từng người dân để xây dựngchuẩn mực về một vùng đất du lịch vàđầu tư lý tưởng. Đức Kiên

Từ 03-06/11/2014, Tổng cục Dulịch tổ chức Chương trình Tập huấnnghiệp vụ đón và phục vụ khách du lịchNhật Bản tại miền Trung với sự hỗ trợcủa Hiệp hội Lữ hành Nhật Bản (JATA)cùng sự phối hợp của Sở VHTTDL cácđịa phương Thừa Thiên Huế, Đà Nẵngvà Quảng Nam.

Chương trình tập huấn diễn ra từ 03-04/11 tại thành phố Đà Nẵng với hơn200 học viên tham gia và tại thành phốHuế từ 05-06/11 với hơn 120 học viêntham gia tập huấn.

Trong khóa tập huấn, các học viênđược giới thiệu và thảo luận về cácchuyên đề: Thông tin về thị trường NhậtBản và đề xuất cho chiến dịch “Mộtthương hiệu cho thị trường miền Trung”;Hiện trạng và định hướng thu hút kháchdu lịch Nhật Bản đến Việt Nam; Nângcao chất lượng dịch vụ cho thị trườngkhách du lịch Nhật Bản; Kỹ năng phụcvụ khách Nhật Bản; Thực trạng và địnhhướng xúc tiến thị trường du lịch Nhật;Văn hóa Nhật Bản trong kinh doanh…

Bên lề Chương trình tập huấn, Tổng

cục Du lịch đã chủ trì buổi làm việc vớiđại diện Hiệp hội Lữ hành Nhật Bản,Lãnh đạo các Sở VHTTDL các tỉnhmiền Trung, đại diện Văn phòngVietNam Airlines tại Nhật Bản, Hiệphội Du lịch các địa phương nhằm xâydựng kế hoạch và các giải pháp choviệc đẩy mạnh xúc tiến du lịch miềnTrung Việt Nam đến thị trường kháchdu lịch Nhật Bản, góp phần đạt đượcmục tiêu đón 1 triệu khách du lịch NhậtBản đến Việt Nam trong thời gian tới.

H.Lê

Tập huấn nghiệp vụ đón và phục vụ khách du lịch Nhật Bản

Thiết lập đường dây nóng “Nụ cười Hạ Long” về du lịch

Trong 2 tối 08 và 09/11 tại Nhàhát TP. Hồ Chí Minh, lần đầu tiên vởnhạc kịch hoàn chỉnh “Cây sáo thần”của Mozart được ra mắt khán giảthành phố. Đây là vở diễn trọn vẹn vềâm nhạc, phục trang, ánh sáng, thiếtkế sân khấu, diễn kịch, vũ đạo doNhà hát Giao hưởng Nhạc Vũ KịchTP. Hồ Chí Minh phối hợp với Dự ánTransposition - Na Uy thực hiện với

sự tham dự của nhiều nghệ sĩ, giọnghát opera quốc tế danh tiếng đến từNa Uy và những nghệ sĩ Việt Nam.

“Cây sáo thần” là một trongnhững tác phẩm được yêu thích nhấtcủa thể loại opera và hiện là tác phẩmđứng thứ 4 trong các vở nhạc kịchđược biểu diễn thường xuyên nhấttrên thế giới. “Cây sáo thần” là vởnhạc kịch opera có màu sắc cổ tích,

được phát triển từ một hài kịch cổĐức về chủ đề tình yêu. Mozart đãsáng tác vở nhạc kịch vào năm 1791,đây là vở nhạc kịch được Mozart yêumến nhất và do chính tác giả chỉ huylần biểu diễn ra mắt. Câu chuyệnxoay quanh những mặt đối lập vàthống nhất giữa cái thiện và cái ác,giữa ngày và đêm, giữa đàn ông vàđàn bà, giữa đam mê và ý chí… Đây

Nhạc kịch “Cây sáo thần” ra mắt khán giả TP. Hồ Chí Minh

Page 13: Toàn cảm văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1101 - vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

13số 1101 l 13.11.2014

Liên hoan Guitar cổ điển quốc tế 2014

Chào mừng Kỷ niệm 10 nămNgày Di sản Văn hoá Việt Nam và Kỷniệm 15 năm Thủ đô Hà Nội đượcUNESCO vinh danh là Thành phố vìhoà bình, chiều 06/11, Sở VHTTDLHà Nội tổ chức họp báo giới thiệucuộc thi “Khám phá các di sản thếgiới ở Hà Nội - Thành phố vì hoàbình”. Cuộc thi nhằm tạo sân chơi bổích, lý thú cho những ai yêu mến HàNội và những người dân Thủ đô tìmhiểu về các giá trị văn hoá tiêu biểucủa Hà Nội đã được tổ chứcUNESCO công nhận.

Đối tượng tham dự cuộc thi là cáctập thể, cá nhân trong và ngoài nước.Người dự thi có thể lựa chọn một

hoặc nhiều di sản của Hà Nội đã đượcUNESCO công nhận là Di sản thếgiới làm đối tượng thể hiện trong tácphẩm dự thi như: Hoàng thành ThăngLong; Hệ thống bia Tiến sĩ tại VănMiếu-Quốc Tử Giám; Hội Gióng vàCa Trù. Nội dung tập trung thể hiệncác hiểu biết, ấn tượng của tác giả vềcác di sản thế giới; đưa ra những biệnpháp nhằm bảo tồn và phát huy ýnghĩa, giá trị của di sản thế giới trongđời sống cộng đồng.

Ở cuộc thi lần này, Ban Tổ chứckhuyến khích các bạn trẻ tham gia tìmhiểu và đề xuất những ý kiến đónggóp của mình nhằm khai thác và pháthuy giá trị di sản trong đời sống cộng

đồng trẻ - những chủ nhân tương laicủa đất nước. Ban Tổ chức cũng hyvọng cuộc thi sẽ mang lại cơ hội chonhững bạn trẻ yêu văn hoá được nóilên ý kiến, trăn trở của mình với disản của Hà Nội.

Dự kiến sau khi kết thúc, những đềtài xuất sắc, mang tính khả thi sẽ đượctư vấn hoàn thiện và hỗ trợ hiện thựchoá. Các tác giả và nhóm tác giả có gửibài dự thi về địa chỉ: Quỹ Văn hoá HàNội - Sở VHTTDL Hà Nội, 47 HàngDầu, Hoàn Kiếm, Hà Nội hoặc email:[email protected]. Thờigian nhận tác phẩm dự thi từ ngày10/11-30/12/2014.

Đ.anH

Khám phá các di sản thế giới ở Hà Nội - Thành phố vì hoà bình

là câu chuyện cổ tích không dànhriêng cho dân tộc, cá nhân hay xã hộinào mà mang tính khái quát, nhânvăn sâu sắc. Vở nhạc kịch không xâydựng những con người tốt hay xấumà các nhân vật trong đó đều có tínhcách giao thoa giữa các mặc đối lập

và thống nhất. Đặc biệt, trong “Câysáo thần” phiên bản Việt một số đoạnthoại đã được đạo diễn người Na Uyxử lý khéo léo chuyện thể sang tiếngViệt để khán giả hiểu câu chuyện dễdàng hơn.

Trước đó, vào tháng 11/2013, Nhà

hát Giao hưởng Nhạc Vũ Kịch thànhphố đã phối hợp với Dự ánTransposition - Na Uy thực hiện nhạckịch “Cây sáo thần” với phiên bảnhòa nhạc đã gây ấn tượng đặc biệt đốivới khán giả.

t.LâM

Liên hoan Guitar cổ điển quốc tế2014 lần đầu tiên được tổ chức tạiNhạc viện thành phố Hồ Chí Minh từngày 12-16/11/2014. Theo đó, Liênhoan sẽ gửi tới công chúng các buổibiểu diễn với nhạc mục phong phúcủa các nghệ sĩ guitar đến từ Mỹ, BaLan, Italia, Malaysia, Iceland,Philippines.

Trong gần một tuần, sự kiện nàycó các đêm hòa nhạc trình diễn tácphẩm theo từng thời kỳ: từ thời Phụchưng, tiền cổ điển, cổ điển cho đếnlãng mạn, hiện đại và đương đại.

Mở màn cho các hoạt động củaliên hoan là đêm hòa nhạc guitarmang tên “Sáu thế kỷ âm nhạcguitar” diễn ra vào ngày 12/11. Đây

được coi như là một bức tranh toàncảnh về âm nhạc guitar qua các thờikỳ phát triển của nghệ thuật, do hainghệ sĩ người Mỹ - Harris Beckerhiện là Trưởng khoa Guitar tại Đạihọc Long Island, New York, cùng vớiPaul Cesarczyk, nghệ sĩ nổi tiếng,Trưởng khoa guitar hiện đang giảngdạy tại trường Đại học âm nhạcMahidol - Thailand trình diễn.

Đêm hòa nhạc tiếp nối “Lãng mạnvới đàn guitar” diễn ra vào ngày15/11 của nghệ sĩ guitar trẻ tài năngđến từ Italia - Salvatore Foderà cùngnghệ sĩ người Philippines - GonzaloNoel Misa, với những tác phẩmmang đậm dấu ấn lãng mạn của đànguitar cổ điển của các tác giả

Agustine Barrios, Johann KasparMertz, Miguel Llobet… Hai nghệ sĩViệt Nam tham dự buổi hòa nhạc nàylà Thanh Huy và Bá Thơ với phầnsong tấu guitar.

Liên hoan Guitar cổ điển quốc tế2014 sẽ được khép lại bằng buổi hòanhạc mang màu sắc mới mẻ với chủđề “Âm nhạc guitar thế kỷ 20 vàđương đại” do nghệ sĩ guitar trẻ từnggiành nhiều giải thưởng tại các cuộcthi guitar thế giới Ögmundur ÞórJóhannesson (Iceland) cùng nghệ sĩSimon Cheong (Malaysia) - chủ tịchsáng lập Hội Guitar và GuitarFestival & Camp tại Kuala Lumpur,Malaysia trình diễn.

n.tHanH

Page 14: Toàn cảm văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1101 - vanhien.vn

14 số 1101 l 13.11.2014

Ngày 08/11, Đại hội đại biểuLiên đoàn Điền kinh Việt Nam khóaVI, nhiệm kỳ 2014-2018 đã được tổchức tại Hà Nội. Tổng cục trưởngTổng cục Thể dục thể thao - VươngBích Thắng, đại diện các Liên đoànbộ môn trong nước cùng các huấnluyện viên đã nhiều năm gắn bó vớiĐiền kinh Việt Nam dự Đại hội.

Tại Đại hội, ông Hoàng MạnhCường - Tổng Thư ký Liên đoànĐiền kinh Việt Nam khóa V tiếp tụctrúng cử chức danh Tổng Thư kýLiên đoàn Điền kinh Việt Nam khóaVI, nhiệm kỳ 2014-2018; ôngHoàng Vệ Dũng - Phó Tổng Giám

đốc Tập đoàn Dệt may Việt Namtrúng cử chức danh Chủ tịch Liênđoàn Điền kinh Việt Nam và 4 PhóChủ tịch cùng 1 Phó Tổng Thư ký.

Trong nhiệm kỳ qua, với nhữngnỗ lực phấn đấu không ngừng, Liênđoàn Điền kinh Việt Nam đã tổ chứctốt các giải trong nước, góp phầnthúc đẩy phong trào tập luyện thểthao tại các địa phương, đưa phongtrào điền kinh phát triển sâu rộngtrên nhiều địa phương trong cảnước. Tại các giải trong khu vựcĐông Nam Á, điền kinh Việt Namluôn nằm trong top 3 các nước thamdự. Bên cạnh đó, điền kinh Việt

Nam đã từng bước thể hiện năng lựccủa mình ở đấu trường châu lục vàgóp mặt tại các giải đấu thế giới. Tạikỳ Đại hội Thể thao Châu Á lần thứ16 năm 2010, lần đầu tiên các vậnđộng viên điền kinh Việt Nam đãgiành được 3 Huy chương Bạc và 2Huy chương Đồng.

Nhiệm kỳ 2014-2018, Liên đoànĐiền kinh Việt Nam tiếp tục đề racác giải pháp nhằm thúc đẩy phongtrào tập luyện điền kinh rộng khắptrong cả nước, góp phần nâng caothể chất và tầm vóc con người ViệtNam, thiết thực phục vụ sự nghiệpcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất

Phó Tổng cục trưởng Tổng cụcThể dục thể thao, Trưởng đoàn Thểthao Việt Nam tại Đại hội, ông LâmQuang Thành cho biết: Tại Đại hộiThể thao bãi biển Châu Á lần thứ IIIdiễn ra tại Trung Quốc năm 2012,đoàn thể thao nước ta đã giành được3 Huy chương; trong đó có 2 Huychương Bạc ở môn cầu mây, một huychương Đồng ở môn bóng ném nữ.Với thành tích nêu trên, Việt Nam đãxếp ở vị trí thứ 12/45 quốc gia và vùnglãnh thổ tham dự Đại hội. Đoàn Thểthao Việt Nam đặt mục tiêu phấn đấugiành 2-3 Huy chương Vàng ở cácmôn thể hình, Muay Thái, Jujitsu, bisắt, Kurash; đồng thời có huy chươngở các môn bóng ném nữ, cầu mây, vật.

Để giành thành tích cao tại Đại hộinày, từ nhiều tháng nay Tổng cục Thểdục thể thao đã xác định các môn, nộidung thi đấu mà khả năng vận độngviên Việt Nam có thể giành huychương để tuyển chọn vận động viên,bố trí tập huấn tại 4 Trung tâm huấnluyện thể thao quốc gia gồm: Hà Nội,TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng và CầnThơ. Trong đó, những vận động viên

được gọi vào các đội tuyển được táchriêng làm 2 nhóm gồm: Vận động viênlàm nhiệm vụ tại ABG 4 để lựa chọnvận động viên trọng điểm giành huychương và nhóm nội dung trọng điểmgiành thành tích cao. Đặc biệt, một sốvận động viên đã được cử đi tập huấntại nước ngoài, song do điều kiện kinhphí hạn hẹp nên nguồn kinh phí tậphuấn và thi đấu nước ngoài chủ yếudành cho các môn, vận động viênthuộc nhóm giành huy chương như:Thể hình, Muay Thái, Jujisu, bi sắt,Kurash.

Ông Lâm Quang Thành cũng chobiết: Những năm gần đây, các môn thểthao bãi biển tại Việt Nam phát triểnkhá mạnh mẽ và rộng khắp ở nhiềutỉnh/thành trên cả nước, đặc biệt làkhu vực miền Trung. Do vậy, thànhtích của các vận động viên ở nhữngmôn thể thao bãi biển đã có nhiều tiếnbộ, thậm chí có những môn vận độngviên Việt Nam đã tiệm cận tới thànhtích Châu Á. Đoàn Thể thao Việt Namtham dự Đại hội lần này với số lượngđông hơn một phần là góp phần nângcao thành tích, phát triển các môn thể

thao biển. Đồng thời, đây cũng là dịpđể học hỏi, xây dựng và phát triển lựclượng vận động viên, nâng cao kinhnghiệm trong công tác tổ chức thi đấu,nâng cao trình độ phục vụ cho kếhoạch đăng cai tổ chức Đại hội Thểthao bãi biển Châu Á năm 2016 tạiViệt Nam.

Đại hội thể thao bãi biển Châu Álần thứ IV năm 2014 diễn ra tạiPhuket, Thái Lan từ ngày 14-21/11với 168 nội dung thi đấu ở 26 môn thểthao bãi biển. Trong số 18 môn thểthao mà đoàn Việt Nam tham dự cótới 6 môn thể thao được đầu tư theohình thức xã hội hóa. Đến thời điểmnày, mọi công tác chuẩn bị tham dựĐại hội của đoàn thể thao Việt Namđã hoàn tất, sẵn sàng lên đường thiđấu. Đại hội năm nay có chủ đề:“Ngợi ca ánh mặt trời quyến rũ”, sẽdiễn ra ở những bãi biển đẹp nhất củaPhuket (Thái Lan) như: bãi biểnPatong, Karon, Kata và tại khu vựcChaofa Mine, công viên nướcBangneow Dam, Trung tâm thể thaoSaphan Hin...

Vũ MinH

Việt Nam tham dự Đại hội Thể thao bãi biển... (Tiếp theo trang 1)

Đại hội đại biểu Liên đoàn Điền kinh Việt Nam khóa Vi

Sự kiện vấn đề

Page 15: Toàn cảm văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1101 - vanhien.vn

15số 1101 l 13.11.2014

Ngày 07/11, tại Ban Chỉ huy Quânsự huyện Cờ Đỏ (thành phố Cần Thơ),Thành ủy Cần Thơ đã long trọng tổchức lễ Kỷ niệm 85 năm Ngày Thànhlập Chi bộ An Nam Cộng sản Đảng CờĐỏ (10/11/1929-10/11/2014), công bốquyết định và đón nhận Bằng xếp hạngDi tích Lịch sử cấp quốc gia “Địa điểmthành lập Chi bộ An Nam Cộng sảnĐảng Cờ Đỏ”.

Đêm 10/11/1929, tại một căn chòingang lẫn lúa của đồn điền Cờ Đỏ (thuộclàng Thới Đông, tổng Thới Bảo, quận ÔMôn, tỉnh Cần Thơ), đồng chí Hà HuyGiáp - Ủy viên Ban Chấp hành Đặc ủyAn Nam Cộng sản Đảng Hậu Giang

được Đặc ủy phân công về Ô Môn phốihợp cùng đồng chí Nguyễn Văn Nhungvà đồng chí Bảy Núi đã thành lập Chi bộAn Nam Cộng sản Đảng, do đồng chíHà Huy Giáp làm Bí thư. Sự ra đời củaChi bộ An Nam Cộng sản Đảng Cờ Đỏkhông chỉ thúc đẩy phong trào cáchmạng ở Cần Thơ mà còn tác động mạnhmẽ đến nhiều địa phương trong vùngnhư Đồng Tháp, An Giang... Từ Chi bộđầu tiên, trong tỉnh có thêm nhiều Chi bộkhác được thành lập như Chi bộ Bù Hút(Phong Hòa), Chi bộ Vĩnh Xuân (CầuKè)… Các tổ chức quần chúng củaĐảng như Công hội Đỏ, Nông hội Đỏ,Thanh niên, Phụ nữ phản đế cũng được

tổ chức ở nhiều nơi, dưới sự lãnh đạo củacác Chi bộ đã tập hợp được đông đảonhân dân, đẩy mạnh phong trào đấutranh quần chúng. Điều đó chứng tỏ sựkiện Chi bộ An Nam Cộng sản Đảng CờĐỏ ra đời có tính chất lịch sử quan trọng,tác động mạnh mẽ đến việc xây dựng,phát triển các tổ chức cơ sở Đảng trongtoàn tỉnh để lãnh đạo phong trào cáchmạng các giai đoạn tiếp theo.

Ngày 31/10/2013, Bộ trưởng BộVHTTDL đã quyết định xếp hạng “Địađiểm thành lập Chi bộ An Nam Cộngsản Đảng Cờ Đỏ” là Di tích lịch sử cấpquốc gia.

Hải PHong

Quảng Nam hoàn thiện hồ sơ đề nghị công nhận hiện vậtMukhalinga là Bảo vật quốc gia

Kỷ niệm 85 năm Thành lập Chi bộ An Nam Cộng sản Đảng Cờ Đỏvà đón bằng Di tích Lịch sử cấp quốc gia

nước. Bên cạnh đó tăng cường, mởrộng mối quan hệ quốc tế góp phầnvào việc thực hiện nhiệm vụ đốingoại của Đảng, Nhà nước và củangành thể dục thể thao. Xây dựngvà phát triển môn điền kinh hoànchỉnh, có hệ thống đào tạo vận động

viên thống nhất ở các tuyến với tấtcả các nội dung thi đấu điền kinhquốc tế. Đồng thời chuẩn bị nguồnlực nâng cao trình độ cho vận độngviên, xây dựng kế hoạch dài hạn,chuẩn bị lực lượng tốt nhất, đầu tưcho các vận động viên trọng điểm;

đẩy mạnh xã hội hóa, định hướngchuyên nghiệp hóa môn điền kinh.Liên đoàn Điền kinh Việt Nam phấnđấu giành Huy chương Vàng tại Đạihội thể thao Châu Á lần thứ 18 vàonăm 2019.

a.tùng

Sự kiện vấn đề

Ông Hồ Xuân Tịnh - Phó Giám đốcSở VHTTDL tỉnh Quảng Nam chobiết: Tỉnh Quảng Nam đã xây dựnghoàn thiện hồ sơ khoa học trình BộVHTTDL công nhận hiện vậtMukhalinga (Linga chạm mặt người)là Bảo vật quốc gia. Theo hồ sơ khoahọc vừa được xây dựng hoàn thiện,hiện vật Mukhalinga đang được lưugiữ tại Ban Quản lý Di tích và du lịch(Khu Di sản văn hóa thế giới Mỹ Sơn,thuộc địa phận huyện Duy Xuyên, tỉnhQuảng Nam) là hiện vật quý có kíchthước cao 1,26 m, rộng 41,5 cm.

Mukhalinga gồm 3 phần gần bằng

nhau: Tròn, bát giác, vuông (42cm -41,6cm - 41,5 cm). Phần tròn có chạmnổi một đầu tượng (cao 21,5cm, rộng13,5cm, dày 12 cm); phần cổ gắn liềnvới đoạn gờ Linga. Đầu tượng có búitóc cao 5,5cm, trán rộng đứng, khuônmặt thanh tú, đôi mày cong hơi nhô ra,mắt nhìn xuống, sống mũi thẳng,miệng có râu trên, hai môi dày mímlại, cằm chẻ, vành tai trên cao ngangmày, dái tai dài xuống ngang cằm.Phần bát giác có cặp cạnh đối xứngbằng nhau, hai cạnh liền kề khôngbằng nhau (18cm - 16,5cm). Phầnvuông có cạnh 41,5 cm. Hiện vật bị

mòn mờ, mặt chính của Linga cónhiều đường vân đá cánh cung. Hiện,mặt tượng bị mòn mờ, Linga tươngđối nguyên vẹn và có niên đại khoảngtừ thế kỷ VIII-IX.

Ông Nguyễn Công Khiết - PhóTrưởng Ban Quản lý Di tích và dulịch, Khu Di sản Văn hóa thế giới MỹSơn cho biết: Trong số các hiện vậtđăng ký ở Khu di tích Mỹ Sơn, chỉ cóđộc nhất 1 Mukhalinga. Hiện vật cóhình thức độc đáo và trong các hiệnvật Champa hiện nay, đây làMukhalinga tiêu biểu nhất.

HuY Long

Page 16: Toàn cảm văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1101 - vanhien.vn

16 số 1101 l 13.11.2014

Tối 06/11, tại Khu di tích lịch sửvăn hóa Ao Bà Om, tỉnh Trà Vinh tổchức lễ hội Ok-Om-Bok của đồng bàoKhmer và đón nhận danh hiệu Di sảnvăn hóa phi vật thể quốc gia. Đại diệnlãnh đạo Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủyban MTTQ Việt Nam, các Sở, ban,ngành, các vị sư sãi của 142 chùaKhmer trong tỉnh cùng hàng vạn ngườidân đến từ khắp nơi trong và ngoài tỉnhđã về dự.

Theo quan niệm tín ngưỡng củangười Khmer, mặt trăng là vị thần caiquản thời tiết và mùa màng trong năm.Lễ cúng trăng thường được tổ chức tạiphum sóc, ở sân chùa hay khuôn viênnhà. Đồng bào Khmer cúng tạ ơn thầnmặt trăng trong năm đã cho mưa thuậngió hòa, giúp mùa màng bội thu và cầucho năm tới, thời tiết được thuận lợi,giúp người dân trúng mùa, no đủ…

Tại lễ hội, đông đảo người dân còn

được thưởng thức những tiết mục vănnghệ đặc sắc. Lễ cúng Trăng (là lễchính trong lễ hội Ok Om Bok) theonghi thức truyền thống của đồng bàoKhmer được sân khấu hóa, dàn dựngcông phu, tái hiện hình ảnh bà conKhmer cúng trăng tạ ơn thần mặttrăng trong năm. Tiếp theo là nghithức thả hoa đăng và diễu hành quanhAo Bà Om.

MạnH Huân

Ngày 07/11, tại thị trấn Gò Quao,huyện Gò Quao (Kiên Giang), Ngàyhội văn hóa, thể thao và du lịch dân tộcKhmer tỉnh Kiên Giang lần thứ VIIInăm 2014 đã khai mạc. Ngay sau lễkhai mạc là chương trình biểu diễn vănnghệ của đồng bào Khmer, đua GheNgo. Lễ cúng trăng (còn gọi là Ok-

Om-Bok ) được tổ chức tối cùng ngàytại sân khấu chính lễ hội. Trước đó, cáchoạt động kéo co, thi đấu bóng đá,bóng chuyền diễn ra từ ngày 05/11.

Giải đua Ghe Ngo năm nay quy tụ19 đội ghe nam và 6 đội ghe nữ ở cáchuyện trong tỉnh Kiên Giang, tranh tàiở các nội dung 800m nam, 1.200m

nam, 600m nữ, 1.000m nữ. Ngoài ra,các hoạt động như hội chợ thương mại,ẩm thực, trưng bày hình ảnh, hiện vật,liên hoan văn nghệ… cũng đang diễnra trong thời gian Ngày hội, thu húthàng nghìn lượt người đến vui chơi,giải trí.

Hồ tHanH

Ngày 06/11, Sở VHTTDL tỉnhQuảng Ninh, Ban Tổ chức Giải thưởngẢnh Di sản Việt Nam (VietNamHeritage Photo Awards 2014) đã phốihợp tổ chức triển lãm “Ảnh Di sản ViệtNam” tại thư viện tỉnh Quảng Ninh(thành phố Hạ Long).

Triển lãm tại Quảng Ninh nằmtrong chuỗi triển lãm toàn quốc ảnh Disản Việt Nam, hưởng ứng Kỷ niệm lầnthứ 10 ngày Di sản Văn hóa Việt Nam23/11/2014. Triển lãm đã chọn trưngbày 100 tác phẩm xuất sắc nhất từ hơn4 nghìn tác phẩm tham dự cuộc thi ẢnhDi sản Việt Nam - VietNam HeritagePhoto Awards 2014 với nội dung về: Disản thiên nhiên; di sản văn hoá vật thể(kiến trúc, điêu khắc, thủ công mỹnghệ…); di sản văn hoá phi vật thể (âm

nhạc, ca múa, lễ hội, trò chơi dân gian,tín ngưỡng, tôn giáo).

Ông Hoàng Quốc Thái - Phó Giámđốc Sở VHTTDL tỉnh Quảng Ninh chobiết: Triển lãm là một hoạt động ýnghĩa hưởng ứng ngày Di sản ViệtNam, càng đặc biệt hơn khi được tổchức tại Quảng Ninh, nơi có di sảnthiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long 2lần được UNESCO công nhận. Nhữnggiá trị nghệ thuật, nhân văn, những giátrị di sản thông qua nghệ thuật nhiếpảnh sẽ được lan tỏa ngày một sâu rộnghơn đến tất cả mọi người, mang lại ýnghĩa tích cực trong việc xây dựng tìnhyêu và ý thức bảo tồn, phát huy nhữnggiá trị di sản Việt Nam.

Bà Bùi Thị Hằng - Phó Ban Tổchức cuộc thi Ảnh Di sản Việt Nam -

VietNam Heritage Photo Awards 2014đánh giá: Các tác phẩm ảnh phongcảnh - thiên nhiên, chân dung và cuộcsống con người, lễ hội - tâm linh, kiếntrúc - điêu khắc… từ miền rừng núi heohút Tây Bắc đến miền miệt vườn TâyNam bộ và tận hải đảo giữa trùngkhơi... Các tác phẩm đã thể hiện vẻ đẹpbình dị, thân thương trong cảnh vật vàcon người Việt Nam, dưới góc nhìn độcđáo và đa chiều của các nhiếp ảnh gia.

Hai mươi triển lãm thuộc chuỗi sựkiện này được tổ chức tại cáctỉnh/thành: TP. Hồ Chí Minh, BìnhThuận, Khánh Hòa, Cần Thơ, Hà Nội,Đà Nẵng, Quảng Nam, QuảngNinh,Vũng Tàu, An Giang, TiềnGiang.

Đức MinH

Triển lãm ảnh Di sản Việt Nam tại Quảng Ninh

Ngày hội Văn hóa, thể thao và du lịch dân tộc Khmer tỉnh Kiên Giang năm 2014

Đón nhận danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội Ok-Om-Bok

Giữ Gìn các Giá trị văn hóa truyền thốnG

Page 17: Toàn cảm văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1101 - vanhien.vn

17số 1101 l 13.11.2014

Triển lãm chuyên đề “Hình tượng sưtử và nghê trong nghệ thuật điêu khắc cổViệt Nam” đã chính thức khai mạc ngày07/11 tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam(Hà Nội). Hoạt động này do Bảo tàngMỹ thuật Việt Nam phối hợp cùng Bảotàng Nam Định tổ chức nhằm giới thiệu,tuyên truyền và quảng bá giá trị độc đáotrong kho tàng di sản nghệ thuật dân tộcđồng thời mang đến cho công chúng cơhội được tiếp cận gần hơn với hai hìnhtượng linh vật Việt là sư tử và nghê.

Triển lãm diễn ra trong bối cảnh mộtsố công sở, nhà riêng, thậm chí cả nhữngkhu di tích đang chịu sự xâm lấn mạnhmẽ của văn hóa ngoại lai. Việc sử dụngcác linh vật ngoại lai xuất phát từ rấtnhiều nguyên nhân, trong đó phần nhiềutừ khoảng trống trong giáo dục, nhậnthức về di sản nghệ thuật và đặc biệt làthiếu cơ hội để công chúng được tiếp cận,khám phá và tìm hiểu một cách căn bảnvề nét đẹp tạo hình cũng như ý nghĩa biểutượng văn hóa của một số hình tượng linh

vật trong nghệ thuật điêu khắc cổ ViệtNam. Với khoảng gần 60 hiện vật, từ thờiLý, Trần, Hậu Lê đến Nguyễn, được tạotác bằng các chất liệu đá, gốm, sành, gỗ,đồng và một số tài liệu khoa học phụ nhưcác bản vẽ đặc họa, tường giải trên cơ sởhiện vật... hình ảnh hai linh vật sư tử vànghê lần đầu tiên ra mắt công chúng yêunghệ thuật trong nước và quốc tế. Bằngnhững hình ảnh, hiện vật cụ thể, triển lãmgiúp công chúng thêm hiểu và phân biệtrõ được các linh vật truyền thống của ViệtNam khác với các linh vật ngoại lai nhưthế nào.

Hình tượng sư tử và nghê chứa đựngnhững giá trị thẩm mỹ cao về tạo hình vớisự phong phú, đa dạng trong cách thểhiện. Tuy nhiên, gần như chưa có mộttriển lãm chuyên đề riêng nào giới thiệuvề hình tượng hai linh vật đặc biệt này.Phần lớn những hiện vật trong triển lãmđã được Bảo tàng Mỹ thuật Việt Namdày công sưu tập kể từ những ngày đầuthành lập đến nay. Bảo tàng Nam Định

cũng sở hữu một số hiện vật nên đã phốihợp để trưng bày bộ sưu tập hết sức đặcsắc và phong phú này. Bên cạnh các hiệnvật, tại triển lãm còn có nhiều bài viếtphân tích, giải thích cho người dân về vẻđẹp của linh vật Việt qua các thời kỳ pháttriển từ thời Lý đến thời Nguyễn.

Trong thời gian diễn ra triển lãm, Bảotàng Mỹ thuật Việt Nam cũng xây dựngchương trình giáo dục tương tác với cáchoạt động trải nghiệm sáng tạo nghệthuật thú vị hướng đến đối tượng là cácem học sinh trung học. Triển lãm giớithiệu không chỉ những bằng hình ảnh,hiện vật mà còn đưa ra những bản dập,bản in để các em tô màu. Đó là một hìnhthức tương tác bổ ích, khắc sâu vào tưduy của các em học sinh. Các em khôngchỉ được nhìn mà còn được tác động vàohiện vật, từ đó nâng cao hiểu biết, biếttrân trọng và tự hào với kho tàng di sảnvà truyền thống văn hóa của dân tộc.

Yến nHi

Giới thiệu hiện vật về nghê, sư tử trong điêu khắc cổ

Giữ Gìn các Giá trị văn hóa truyền thốnG

Cùng với những giá trị văn hóađặc sắc cần được bảo tồn và pháthuy, việc tổ chức đám hiếu của đồngbào H’Mông ở xã Pù Nhi, huyệnMường Lát (tỉnh Thanh Hóa) vẫncòn tồn tại nhiều nghi lễ, tập tụcrườm rà, không phù hợp với quyđịnh về thực hiện nếp sống văn hóamới. Nhằm tuyên truyền, vận độngđồng bào H’Mông xóa bỏ các tập tụclạc hậu, tỉnh Thanh Hóa đã xây dựngĐề án “Tuyên truyền thực hiện nếpsống văn hóa trong tang lễ vùngđồng bào H’Mông tỉnh Thanh Hóađến năm 2020”.

Nhiều tập tục lạc hậu cần xóa bỏ

Theo tập tục truyền thống củangười H’Mông ở Pù Nhi, khi gia đìnhcó người chết, con cháu, người nhà

phải nổ 4 đến 6 phát súng nếu ngườichết là đàn ông; 7 đến 9 phát súng nếulà đàn bà để báo hiệu cho dân bảnbiết. Người chết không được đưa vàoquan tài ngay mà chỉ tắm rửa, thayquần áo mới rồi được đưa lên cángđan bằng tre, nứa, treo lên vách giữagian nhà, cao ngang ngực. Nhiềungười H’Mông quan niệm rằng, nếucó người thân chết mà bỏ vào quan tàingay là trái với tục lệ, sau khi chôncất, tổ tiên sẽ gây phiền hà cho nhữngngười đang sống như bệnh tật, ốmđau và làm ăn sẽ lụi bại… Tiếp đó,các thầy cúng, trưởng lễ tang và độikhèn, trống bắt đầu cử hành lễ tangtheo các bài cúng cơm sáng, trưa, tối,khuya trong tất cả các ngày tổ chức lễtang (thường từ 3 đến 7 ngày) sau đómới đưa đi chôn cất. Trước khi chôn

cất, người nhà phải làm thịt trâu, bòđể người chết mang đi. Theo tục lệ,mỗi người con trai, con gái đã lập giađình phải góp một con trâu hoặc bòđể báo hiếu cha mẹ… Sau chôn cất,trong 3 ngày liên tục, người nhà phảiđưa cơm đến mộ cho người chết.Sang ngày thứ 13, gia đình tiếp tục tổchức ăn uống linh đình, thịt nhiềutrâu, bò, lợn, gà để giải thoát cho linhhồn người đã khuất…

Bên cạnh những giá trị văn hóatâm linh cần phát huy thì việc đểngười chết lâu ngày trong nhà là tậptục không phù hợp với nếp sống vănhóa mới, cần phải thay đổi, xóa bỏ.Bởi ngày nay, ngoài vấn đề về vệ sinhmôi trường, có những trường hợpngười chết vì các căn bệnh xã hội,

(Xem tiếp trang 18)

Đám hiếu của người H’Mông và những tập tục cần xóa bỏ

Page 18: Toàn cảm văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1101 - vanhien.vn

18 số 1101 l 13.11.2014

Tối 08/11, Liên hoan diễn xướngdân gian văn hóa dân tộc và trình diễntrang phục dân tộc đã khai mạc tạiQuảng trường Lâm Viên, thành phố ĐàLạt, tỉnh Lâm Đồng với sự tham giacủa 28 đoàn. Liên hoan do BộVHTTDL phối hợp với tỉnh Lâm Đồngtổ chức. Trên 800 nghệ nhân đại diệncho các dân tộc của 6 khu vực trongtoàn quốc là Tây Bắc, Đông Bắc, Trungdu-Châu thổ Bắc bộ, Bắc Trung bộ-Duyên hải miền Trung, Tây Nguyên vàNam bộ.

Sau lễ khai mạc, chương trình“Cung đường diễn xướng” với cácphần trình diễn nghệ thuật của 28 đoàn

diễn ra tại tại 5 sân khấu trong khu vựctrung tâm thành phố Đà Lạt. Những tiếtmục mang đậm nét văn hóa dân giancủa từng vùng miền đã được các nghệnhân giới thiệu đến khán giả như lễ“Khọoc tu tu” cầu an của người Hà Nhì(Lai Châu), Quan Họ Bắc Ninh, HátXoan Phú Thọ, Nhã nhạc Cung đìnhHuế, biểu diễn Cồng chiêng TâyNguyên, Đờn ca tài tử Nam bộ…

Trong khuôn khổ của Liên hoan,các đoàn còn tham gia nhiều hoạt độngnhư “Trồng cây lưu dấu phủ xanh đạingàn”, leo núi chinh phục đỉnh LangBiang, tham gia các trò chơi dân gianvà giao lưu Văn hóa Cồng chiêng. Đặc

biệt, trong tối 09/11, mỗi đoàn nghệnhân sẽ trình diễn dự thi trang phục đặcsắc của dân tộc mình. Đây là cơ hội đểcác dân tộc giới thiệu trang phục truyềnthống trong sinh hoạt, cưới hỏi, lễ hội…đến với người dân Đà Lạt và du khách.

Liên hoan diễn xướng dân gian vănhóa dân tộc và trình diễn trang phụcdân tộc là một trong những sự kiện vănhóa hưởng ứng Năm Du lịch quốc gia2014 - Tây Nguyên - Đà Lạt, là dịp đểcác dân tộc trên cả nước hội tụ nhằmgiao lưu văn hóa, trao đổi kinh nghiệmbảo tồn và phát huy giá trị văn hóatruyền thống từ lâu đời.

MinH HạnH

Liên hoan diễn xướng dân gian văn hóa dân tộc và trình diễn trang phục dân tộc

Giữ Gìn các Giá trị văn hóa truyền thốnG

dễ lây lan, nếu không được chôn cấtkịp thời sẽ ảnh hưởng nghiêm trọngđến môi trường xung quanh, dễ lâytruyền dịch bệnh… Ngoài ra, chi phícho đám tang luôn là gánh nặng chohộ nghèo, đám tang kéo dài gây tốnkém cho gia quyến khi tiến hànhcúng bái, tế lễ, trả công cho thầycúng, ăn uống trong nhiều ngày. Cóđám sau khi chôn cất chi phí lên đếncả trăm triệu đồng, hậu quả là nhiềugia đình lâm vào cảnh nợ nần, đờisống đã khó khăn nay càng khó khănhơn. Đây là một trong những nguyênnhân cơ bản làm cho đồng bàoH’Mông khó thoát khỏi cảnh nghèonàn, lạc hậu...

Xây dựng nếp sống văn hóa mới

Thực hiện “Đề án tuyên truyền thựchiện nếp sống văn hóa trong tang lễ vùngđồng bào H’Mông, tỉnh Thanh Hóa đếnnăm 2020”, tỉnh đã đầu tư kinh phí hoànthành việc quy hoạch và xây dựng nghĩađịa; đường giao thông cho 7 bảnH’Mông xã Pù Nhi, huyện Mường Lát.

Theo đó, đến năm 2015 trên 50% sốngười chết được khâm liệm và đưa vàoquan tài trong thời gian khoảng 6-12 giờsau khi chết và chôn cất tại nghĩa địa tậptrung của thôn, bản. Thời gian tổ chứctang lễ không quá 48 giờ (tính từ khichết); đến năm 2020, tất cả đám tangtoàn vùng được thưc hiên theo nếp sốngvăn minh trong tang lễ; các thôn bản cónghĩa địa tập trung và có đường giaothông tư ban ra nghia đia thuận lợi, đi lạicả 4 mùa trong năm theo đúng quyhoạch về xây dựng nông thôn mới.

Theo ông Lương Văn Tưởng -Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Thanh Hóa:Thực hiện “Đề án tuyên truyền thựchiện nếp sống văn hóa trong tang lễvùng đồng bào H’Mông, tỉnh ThanhHóa đến năm 2020” là hết sức cần thiết,góp phần vận động đồng bào H’Môngdần xóa bỏ các hủ tục lạc hậu; lựa chọn,giữ gìn và phát huy những phong tục,giá trị văn hóa tốt đẹp, lành mạnh trongtang lễ, từng bước xây dựng đời sốngvăn hóa ở khu dân cư. Để thực hiện Đềán, tỉnh có chính sách hỗ trợ kinh phí

cho một số mục tiêu, nhiệm vụ và hoạtđộng tuyên truyền cụ thể như: Quyhoạch hệ thống nghĩa địa cho 7 bản môhình điểm; kinh phí làm đường giaothông từ thôn bản đến nghĩa địa; hỗ trợtổ chức tang lễ; kinh phí cho việc tổchức tham quan, tập huấn tuyên truyềncho người dân…

Sau hơn 2 năm thực hiện, Đề án đãgóp phần quan trọng thay đổi nhận thứccủa đồng bào H’Mông trong việc tổ chứcđám hiếu. Minh chứng cho sự thay đổicăn bản này là một số gia đình ở Pù Nhiđã đi tiên phong trong việc tổ chức việctang theo nếp sống mới. Điển hình nhưviệc tổ chức đám hiếu của các ông bà:Lâu Chứ Dơ, Thị Khu trú ở bản Pha Đen,ông Hơ Văn Ly ở bản Nà Tao; người chếtđược khâm liệm và đưa vào quan tàitrong khoảng 6 đến 12 giờ và chôn cất tạinghĩa địa tập trung của thôn, bản. Sau khicử hành lễ tang theo nếp sống mới, cácgia đình đều yên ổn làm ăn, kinh tế ngàycàng phát triển, con cháu mạnh khỏe, họchành tiến bộ…

t.t.n

Đám hiếu của người H’Mông... (Tiếp theo trang 17)

Page 19: Toàn cảm văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1101 - vanhien.vn

19số 1101 l 13.11.2014

nhân tố mới

Câu lạc bộ Ca Trù Thượng Thôn, xãĐông Tiến, huyện Yên Phong, tỉnh BắcNinh, là 1 trong 3 câu lạc bộ Ca trù còntồn tại trên đất Bắc Ninh cho đến ngàynay. Cùng với nỗ lực bảo tồn và pháttriển loại hình nghệ thuật đang cần bảovệ khẩn cấp của các cấp chính quyền,những người say mê Ca Trù ở ThượngThôn vẫn ngày ngày “tiếp lửa” chonhững thế hệ kế cận gìn giữ và phát huyloại hình văn hóa truyền thống của quêhương.

Đến Thượng Thôn vào đúng buổisinh hoạt của câu lạc bộ mới thấy sự saymê nghệ thuật của những người nơi đây.Không ồn ào như những loại hình nghệthuật khác, gần 30 thành viên trong câulạc bộ Ca Trù Thượng Thôn đang quâyquần bên chiếc chiếu trầu say sưa với lờica, nhịp phách, tiếng đàn. Hơn 20 canương, miệng đồng thanh vang lên bàihát “Hồng hồng tuyết tuyết” với chấtgiọng thanh, vang, hai tay rành rọt đánhtừng nhịp phách vừa chắc vừa giòn cùngsự phối hợp nhịp nhàng của kép trống,đàn phụ họa. Là người cao tuổi nhấtcũng là thầy dạy chính trong Câu lạc bộCa Trù Thượng Thôn, cụ Mẫn ThịChung (87 tuổi) tâm sự: Ca Trù xuất hiệntrên đất Thượng Thôn hàng trăm năm,người có công truyền dạy đến nhân dântrong làng là ông Đào Thư Từ và đượcsuy tôn là ông tổ nghề hát. Trải qua nămtháng, Ca Trù đã ăn sâu, bám rễ vào đờisống tinh thần của người dân nơi đây.

Cụ Chung nhớ lại: Thượng Thônngày ấy, hễ là con trai ai cũng biết chơiđàn đáy, con gái biết hát ả đào. Chẳngcần qua trường lớp đào tạo nào, chỉ dựavào truyền khẩu, truyền tay, mà con gáicứ 13, 14 tuổi là thạo ca, phách; con trai15, 16 tuổi biết đánh trống, đánh đàn.Trong làng xuất hiện nhiều đào nươngnổi tiếng, kép đàn hay, tay trống giỏiquanh năm suốt tháng được mời đi biểudiễn khắp nơi. Lúc đó, ở Thượng Thôn,nhà nhà đều thành lập gánh hát vớinhiều thế hệ trong một gia đình, cả làng

sống bằng nghề ca công, đến mùa xuânđi hát tại các cửa đình, ngày thường đibiểu diễn khắp các tỉnh phía Bắc.

Đất nước rơi vào cảnh chiến tranh,nhà thờ tổ bị bom đạn tàn phá, nghề hátCa Trù cũng đứt gánh từ đó. Khôngcam chịu nguy cơ thất truyền của loạihình nghệ thuật truyền thống của ôngcha, hai anh em ông Đào Xuân Tràng(78 tuổi) và bà Đào Thị Xuyến (70 tuổi)cùng ở Thượng Thôn đã đi vận độngnhững người biết và yêu Ca Trù trongthôn cùng đóng góp kinh phí mua nhạccụ thành lập câu lạc bộ năm 2008. Từkhi thành lập, số lượng hội viên thamgia ngày một đông. Ban đầu chỉ gồmnhững cụ già có độ tuổi từ 70 trở lên,sau hơn 6 năm đi vào hoạt động, hiệncâu lạc bộ thu hút 30 hội viên có độ tuổitừ 9 đến 88 tuổi, nhiều nhất ở độ tuổi45-60 tuổi, trong đó có 7 cháu từ 9 đến13 tuổi. Đây chính là “mầm sống” củaCa Trù Thượng Thôn sau này. Tiêu biểutrong số này có tay trống Nguyễn VănSang mặc dù mới 9 tuổi nhưng đã thànhthạo được nhiều bài trống; ca nươngĐào Thị Quỳnh, Nguyễn Thị Hậu, ĐàoThị Nhung mặc dù mới 11 tuổi nhưngđã hát được các thể loại hát nói, múacửa đình…

Ông Đào Xuân Tràng, Chủ nhiệmcâu lạc bộ tâm sự: Ban đầu việc thànhlập câu lạc bộ rất khó khăn, ông và bàĐào Thị Xuyến, Phó Chủ nhiệm câu lạcbộ phải đến từng gia đình, vận động cáccụ già am hiểu Ca Trù, thuộc những giađình có truyền thống nhiều thế hệ biểudiễn cùng tham gia vào câu lạc bộ, đónggóp kinh phí mua nhạc cụ và hoạt động.Tuy nhiên, do nhiều năm không đượcthực hành nên ban đầu các cụ gặp nhiềubỡ ngỡ, nhớ đến đâu truyền dạy đến đó.Tuy nhiên, chỉ sau vài tháng đi vào thựchành “chất cốt” vốn có đó dần được hémở, thậm chí thăng hoa, niềm yêu CaTrù được truyền từ đời này qua đờikhác. Cứ vào 19 giờ những ngày cuốituần, không ai bảo ai, những người yêu

Ca Trù Thượng Thôn lại tất bật kéonhau ra đình làng. Trong đó, nhiều giađình có nhiều thế hệ cùng sinh hoạt, tiêubiểu như gia đình cụ Mẫn Thị Chung,Đào Xuân Tràng…

Sự “hồi sinh” của làn điệu Ca Trù ởThượng Thôn đã thắp lên niềm hy vọngkhôi phục di sản văn hóa phi vật thể độcđáo của nhân loại của người dân nơiđây, tuy vậy việc bảo tồn vẫn đang gặprất nhiều khó khăn. Cụ Mẫn Thị Chungcho biết: Càng yêu Ca Trù, cụ càng thấylo lắng trước vận mệnh tương lai củaloại hình nghệ thuật đang cần bảo vệkhẩn cấp này hơn bao giờ hết, khi ngaytrên mảnh đất Ca Trù đã từng phát triểnhàng trăm năm chỉ còn số ít người biếtvà hiểu về nó không còn nhiều. Ngaychính những cụ cao niên trong thôn,sống trong gia đình có nhiều thế hệ từngđi biểu diễn Ca Trù khắp nơi, cũngkhông nhớ được nhiều lề lối, cách thứcbiểu diễn… do thời gian gián đoạn kéodài. Bên cạnh đó, công tác truyền dạytrong câu lạc bộ không được bài bản,phần lớn các cụ tự tìm tòi qua băng, đĩa,nhớ lại từ quá khứ rồi truyền dạy chocác lớp kế cận, bởi vậy hiệu quả bảo tồnkhông cao.

Ông Đào Xuân Tràng tâm sự:Nguyện vọng lớn nhất của tôi bây giờ làđào tạo được lớp đào kép trẻ vững taynghề và gắn bó lâu dài với Ca Trù, lưulại một nét văn hóa truyền thống của chaông. Để điều ấy trở thành hiện thực, cólẽ chỉ với sự nhiệt tình, đam mê cháybỏng và tâm huyết thôi chưa đủ, cần sựquan tâm thiết thực của các ngành chứcnăng, chính quyền địa phương và tỉnh,đặc biệt cần sớm tạo điều kiện cho câulạc bộ nơi tập luyện ổn định, có sự đàotạo bài bản, chính quy cho những ngườiyêu Ca Trù và nhất là cần nhanh chóngrà soát, phong tặng danh hiệu nghệ nhân,có chính sách đãi ngộ với những ngườicó công lưu giữ, truyền dạy Ca Trù ngoàicộng đồng.

tHanH tHương

Thượng Thôn vang mãi khúc Ca Trù

Page 20: Toàn cảm văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1101 - vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

20 số 1101 l 13.11.2014

Sự kiện vấn đề

Chịu trách nhiệmxuất bản

Phan Đình Tân

Biên tậpTrung kIên, Thế hùng

Địa chỉ51 ngô Quyền - hà nội

ĐT: 9.434805. 0912669208

giấy phép xuất bảnsố 62/gP - XBBT

Cấp ngày 18/9/2012

In tạiCông Ty Tnhh mộT Thành VIên

In Và Văn hóa Phẩm

Thông tin phản hồi từ Dự ánChương trình phát triển năng lực Dulịch có trách nhiệm với môi trường vàxã hội do Liên minh Châu Âu tài trợ(Dự án EU) ngày 07/11 cho biết: Vừaqua, một số phương tiện thông tin đạichúng đã trích dẫn nguồn điều trakhách du lịch của Dự án EU, trong đóđưa ra thông tin “chỉ có 6% kháchquốc tế quay lại Việt Nam”. Về thôngtin này, Dự án EU khẳng định: Cáchnhận định như vậy là không chính xácvà không đúng với bản chất của sốliệu. Việc sử dụng số liệu không đầyđủ để đưa tin có thể khiến người đọchiểu sai kết quả của cuộc điều tra vàcó cái nhìn thiên lệch đối với xuhướng khách quốc tế quay trở lại trêntoàn lãnh thổ Việt Nam. Do đó, BanQuản lý Dự án EU đã cung cấp thêmthông tin để làm rõ và đưa ra góc nhìntổng thể về vấn đề này.

Triển khai Kế hoạch hoạt độngnăm 2014 được phê duyệt, Dự án EUhuy động chuyên gia trong nước vàquốc tế thực hiện việc điều tra kháchdu lịch tại 5 điểm đến thí điểm (Sa Pa,Hạ Long, thành phố Huế, thành phốĐà Nẵng và Hội An) trong giai đoạntháng 3-4/2014 và tháng 7-8/2014.Đối tượng điều tra là du khách quốc tế(nói tiếng Anh) và khách du lịch nộiđịa tại các điểm đến thí điểm trên. Căncứ trên kết quả điều tra, các chuyêngia của Dự án EU đã phản ánh thôngtin: “Các điểm du lịch của Việt Namhầu như thu hút khách du lịch quốc tếmới đến thăm lần đầu. Khoảng 90% làkhách lần đầu tiên đến thăm các điểmđến. Lượng khách quốc tế quay lại cácđiểm du lịch này lần thứ hai chiếmkhoảng 6%”. Các chuyên gia cũngcho biết thêm tỷ lệ khách quốc tế quaylại lần 3 là 2%, từ 4 lần trở lên là3,2%. Như vậy tổng số khách quốc tế

quay lại một trong năm điểm đến lêntới 11,2%.

Trực tiếp theo dõi hoạt động điềutra khách du lịch, ông Kai Partale -chuyên gia quốc tế của Dự án EUkhẳng định: “Không thể sử dụng consố 6% (khách nói tiếng Anh đượckhảo sát tại 5 điểm đến thí điểm) đểphản ánh tỷ lệ tổng thể của khách dulịch quay lại Việt Nam. Bởi vì con sốnày chưa bao hàm các khách du lịchkhông nói tiếng Anh (Trung Quốc,Nhật Bản, Hàn Quốc, Nga, Pháp…)và các du khách có quay lại Việt Namnhưng lại tới thăm các điểm du lịchkhác không phải là một trong số 5điểm đến được khảo sát”.

Trên thực tế, khách quốc tế có thểquay trở lại Việt Nam để thăm cácđiểm đến mới ngoài những điểm họ đãtừng đến. Do vậy, tỷ lệ 6% khách quốctế (chỉ tính riêng nhóm khách du lịchnói tiếng Anh trong phạm vi điều tra)quay trở lại tại một điểm đến cụ thểkhông phải là tỉ lệ thấp khi suy rộngra tỷ lệ khách quốc tế quay trở lại ViệtNam nói chung. Cũng theo kết quảđiều tra của Dự án EU, khách du lịchquốc tế và trong nước đều có sự hàilòng cao với phong cảnh tự nhiên và

bầu không khí tại các điểm du lịchđược khảo sát. Cả hai nhóm đối tượngnày đều phát biểu sẵn sàng quay lạiđồng thời giới thiệu các điểm du lịchnày với người khác. Việc điều trakhách du lịch quốc tế (nói tiếng Anh)và nội địa được nhóm chuyên giatrong nước tiến hành tại một số điểmtham quan chính của điểm đến nhưkhách sạn, ga tàu… nơi tập trung đôngkhách du lịch của 5 điểm đến thí điểmnêu trên qua phỏng vấn trực tiếp. Mỗiđiểm đến thí điểm chỉ điều tra 300mẫu khách du lịch nội địa và 300 mẫukhách du lịch quốc tế nói tiếng Anhtrong cả 2 giai đoạn. Tổng cộng có3.000 mẫu được thực hiện. Kết quảđiều tra khách du lịch quốc tế (nóitiếng Anh) và nội địa tại 5 điểm đếnthí điểm đã được các chuyên gia trongnước tổng hợp, phân tích và đưa ramột số dữ liệu, với mục đích hỗ trợcác địa phương tại 5 điểm đến trongcông tác rà soát và cải thiện sản phẩmdu lịch phù hợp với thị hiếu của dukhách và tìm kiếm các phương thứcmarketing phù hợp, góp phần vào sựphát triển và quản lý du lịch bền vữngcủa địa phương.

t.t.n

Thông tin chỉ có 6% khách quốc tế quay lại Việt Nam là chưa chính xác

Khách du lịch quốc tế tham quan Bảo tàng Điêu khắc Chăm (Đà Nẵng)