trường phái tâm lý xã hội trong quản trị doanh nghiệp

16
L/O/G/O Trường phái tâm lý xã hội trong quản trị doanh nghiệp Giảng viên: Vũ Thị Yến Nhóm thực hiện: EBOLA (c7_ca2_thứ 7)

Upload: july-g

Post on 18-Jul-2015

525 views

Category:

Education


3 download

TRANSCRIPT

Page 1: trường phái tâm lý xã hội trong quản trị doanh nghiệp

L/O/G/O

Trường phái tâm lý

xã hội trong quản trị

doanh nghiệp

Giảng viên: Vũ Thị Yến

Nhóm thực hiện: EBOLA (c7_ca2_thứ 7)

Page 2: trường phái tâm lý xã hội trong quản trị doanh nghiệp

Lưu Mạnh Đông

Đào Minh Ngọc

Trần Hữu Phương

Nguyễn Công Thành

Phạm Văn Giám

Trần Khánh Linh

Quản Kim Hoa

Nguyễn Phương Anh

An Thị Hồng Nhung

Tạ Thái Sơn

Thành Viên

Page 3: trường phái tâm lý xã hội trong quản trị doanh nghiệp

I

II

III

Các đại diện tư

tưởng chính

Tổng quan về

trường phái tâm

lý xã hội

Thành tựu và

hạn chế

Trường phái tâm lý xã hội trong quản trị doanh nghiệp

Page 4: trường phái tâm lý xã hội trong quản trị doanh nghiệp

I. TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG PHÁI TÂM LÝ XÃ HỘI

1.Tâm lý là gì?Tâm lý là sự phản ánh sự vật

hiện tượng

của thế giới khách quan,

não làm chức năng phản ánh đó.

Sự phản ánh này có tính chất chủ thể

và mang bản chất

Page 5: trường phái tâm lý xã hội trong quản trị doanh nghiệp

2. Đối tượng nghiên cứu của tâm lý trong quản trị

I. TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG PHÁI TÂM LÝ XÃ HỘI

-phân công

lao động

-đánh giá

việc thực

hiện

-tổ chức chế

độ làm việc,

nghỉ ngơi

hợp lý

-…

Nghiên cứu

việc thiết kế

máy móc phù

hợp với tâm

sinh lý người

sử dụng

-lựa chọn

những

người phù

hợp với

công việc

-đào tạo

những kĩ

năng liên

quan đến

nghề nghiệp

-…

Mối quan

hệ “người-

máy móc”

MQH của

con người

với nghề

nghiệp

Sự thích ứng

của công

việc SXKD

với con

người

Thành tựu

của tâm lý

học có thể

ứng dụng

tốt vào thực

tiễn: thuê

nhân viên

giỏi nhất,

giảm bớt sự

vắng mặt,

tăng tính

thỏa mãn…

Tâm lý

tiêu

dùng

-bầu không

khí tâm lý

tập thể

-sự hòa hợp

giữa các

thành viên

-MQH giữa

lãnh đạo và

nhân viên

-tạo động cơ

thúc đẩy lao

động

Sự thích ứng

giữa người

với người

trong SXKD

Page 6: trường phái tâm lý xã hội trong quản trị doanh nghiệp

3. Các phương pháp nghiên cứu tâm lý

quản trị

I. TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG PHÁI

TÂM LÝ XÃ HỘI

Trắc lượng xã hộiNghiên cứu sản phẩm

Nghiên cứu tiểu sửThực nghiệm

Trắc nghiệmBảng câu hỏi

Đàm thoạiQuan sát

Các phương pháp

nghiên cứu

tâm lý quản trị

Page 7: trường phái tâm lý xã hội trong quản trị doanh nghiệp

4. Lịch sử phát triển của tâm lý học quản trị

I. TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG PHÁI TÂM LÝ XÃ HỘI

1900-1916

Hình thành

Phát triển và

khẳng định

vai trò

Phân hóa

Có sự giám

sát của chính

phủ

1917-1945

1946-1963

1964-nay

Page 8: trường phái tâm lý xã hội trong quản trị doanh nghiệp

II. Các đại diện tư tưởng chính

1. Robert Owen (1771-1858)

1

2

3

4

-Là người đầu tiên nói đến nhân lực trong tổ chức

-phê phán những cơ sở của tư bản chủ nghĩa: chế độ tư hữu, kết cấu giai cấp xã hội, sự bần cùng hóa nhân dân lao động

-đánh giá khá đúng đắn ý nghĩa to lớn của sự phát triểnlực lượng sản xuất trong thời đại cách mạng công nghiệp

5-owen đưa ra những dự định về xây dựng một xã hội mớiVận hành theo nguyên tắc sở hữu chung và lao động chungKết hợp lao động trí óc và chân tay, sự phát triển toàn diệnCủa cá nhân, bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ

-ông chỉ trích các nhà công nghiệp bỏ tiền ra phát triển máy móc nhưng không cải thiện số phận của những máy móc người

Page 9: trường phái tâm lý xã hội trong quản trị doanh nghiệp

2. Hugo Munsterberg (1863-1916)

II. Các đại diện tư tưởng chính

Cha đẻ của ngành tâm lý học

công nghiệp

Nghiên cứu có khoa học tác

phong của con người để tìm ra

những mẫu mực chung và giải

thích sự khác biệt

Đề nghị dùng các bài trắc nghiệm

tâm lý để tuyển chọn nhân viên

và phả tìm hiểu tác phong con

người trước khi tìm những kĩ

thuật kích thích làm việc

Năng suất lao động sẽ tăng lên

nếu công việc phù hợp với tâm lý

người lao động

(1863-1916)

Page 10: trường phái tâm lý xã hội trong quản trị doanh nghiệp

•Nhà quản lí cần tập trung vào thẩm quyền thay vì quyền

lực tuyết đối, gắn với chức năng thay vì chức vị

•Cần tăng cường các mối quan hệ ngang( phối hợp-cộng

tác) thay vì chỉ điều khiển phục tùng

•Người lãnh đạo phải có hiểu biết sâu rộng nhất về

hoàn cảnh cần có quyết định, có năng lực thuyết

phục, biết tạo điều kiện và rèn luyện cho cấp dưới…

Quyền lực và

thẩm quyền

Trách nhiệm

tích lũy

Lãnh đạo và

điều khiển

•Ra mệnh lệnh phải đạt tới sự thống nhất với thái độ phù

hợp tâm lý đối tượng,họ thấy cần thiết, phù hợp, không

miễn cưỡngRa mệnh

lệnh

-mâu thuẫn là sự khác biệt về ý kiến

-không xấu cũng không tốt, tùy thuộc nhà quản trị sử

dụng hoặc loại trừGiải quyết

mâu thuẫn

II. Các đại diện tư tưởng chính

3.Mary Parker Follet

(1863-1933)

Page 11: trường phái tâm lý xã hội trong quản trị doanh nghiệp

4. Abraham Maslow(1908-1970)II. Các đại diện tư tưởng chính

Tháp nhu cầu

Các nhà quản trị cố

gắng đến mức tối đa

thỏa mãn nhu cầu của

người lao động.

Sự thỏa mãn tăng lên->

năng suất của người lao

động tăng lên gần

như tỉ lệ thuận

Page 12: trường phái tâm lý xã hội trong quản trị doanh nghiệp

5. Donghlas Mc Gregor (1906-1964)

II. Các đại diện tư tưởng chính

Thuyết X

Tiến hành quản trị

bằng những bộ

máy quyền hành

tập trung, đặt ra

nhiều quy tắc thủ

tục, đồng thời với

một hệ thống kiểm

tra giám sát chặt

chẽ

Thuyết Y

Tác động đến

người lao động

bằng nỗ lực của

nhà quản trị trong

việc làm tăng giá

trị con người trên

cơ sở chú ý nhiều

hơn đến quan hệ

hợp tác, sở thích,ý

nguyện, tâm lý xã

hội của họ

Page 13: trường phái tâm lý xã hội trong quản trị doanh nghiệp

6. Elton Mayo (1880-1949)

II. Các đại diện tư tưởng chính

1

2

3

4

•Tổ chức phải tạo bầu không khí để nhân viên cảm thấy thoải mái và thân thiện khi làm việc

•Tạo được tinh thần đội ngũ trong các nhóm

•Tạo cơ hội để nhân viên nhận ra giá trị của chính mình trong tổ chức

•Nhân viên cần được quan tâm và tôn trọng

Page 14: trường phái tâm lý xã hội trong quản trị doanh nghiệp

III. Thành tựu và hạn chế1. Thành tựu

a) Nêu bật được vai trò và ý nghĩa của tâm lý xã hội trong hoạt động quản trị.

b) Xây dựng hệ thống những nguyên tắc ứng xử trong công tác quản trị

nhằm mang lại hiệu quả cao nhất:

Người lao động có nhiều nhu cầu về tâm lý xã hội

Khi động viên, nhà quản trị không những quan tâm đến yếu tố vật chất mà còn

phải quan tâm đến những nhu cầu xã hội.

Lãnh đạo không chỉ là quyền hành do tổ chức mà còn do các yếu tố tâm lý xã

hội của tổ chức chi phối.

Sự thoả mãn về tinh thần có mối liên quan chặt chẽ đến năng suất và kết quả

lao động

Tài năng quản trị đòi hỏi nhà quản trị phải có chuyên môn kỹ thuật và cả các

đặc điểm về quan hệ tốt với con người

Các nhóm và các tổ chức phi chính thức trong một doanh nghiệp có tác dụng

nhiều đến tinh thần, thái độ và kết quả lao động.

Page 15: trường phái tâm lý xã hội trong quản trị doanh nghiệp

03

02

01

Không phải lúc nào những "con

người thoả mãn" đều là những lao

động có năng suất cao

Quá chú ý đến yếu tố xã hội - khái

niệm "con người xã hội" chỉ có thể

bổ sung cho khái niệm "con người

kinh tế" chứ không thể thay thế

Lý thuyết này coi con người là phần

tử trong hệ thống khép kín mà không

quan tâm đến yếu tố ngoại lai

III. Thành tựu và hạn chế

2. Hạn chế

Page 16: trường phái tâm lý xã hội trong quản trị doanh nghiệp