Ứng dỤng ph Ơng phÁp phÅn tÍch thỨ bẬc ahp trong …

134
255 NG DỤNG PHƠNG PHÁP PHÅN TÍCH THỨ BC AHP TRONG LA CHN DÁN ĐÆU T XÅY DỰNG CÔNG TRÌNH Lê Hi Quân 1 1. Phân hiu Trường Đại hc Giao thông Vn ti ti TP.HCM. Tóm tt Phương pháp phân tích thức bc AHP (Analytic Hierarchy Process) là một phương pháp phân tích định lượng, được sdụng để so sánh, la chọn phương án. Bài báo giới thiu nội dung phương pháp phân tích thứ bc AHP và áp dng trong la chn dán đầu tư xây dựng công trình. Ni dung ca bài báo nhm gii quyết các mc tiêu: (1) Nội dung phương pháp AHP và Ứng dng ca AHP trong la chn dán đầu tư hướng đến sphát trin bn vng; (2) Yếu tgiúp cho vic áp dng AHP thành công và (3) Định hướng nghiên cứu trong tương lai. Nghiên cứu này scung cp cho độc gimt cái nhìn sâu rộng hơn về vic áp dụng phương pháp phân tích thứ bc AHP trong la chn dán xây dng Vit Nam. 1. Đặt vấn đề Trong quá trình lp dán đầu tƣ, chúng ta đƣa ra nhiều phƣơng án đầu tƣ khác nhau và thƣờng xuyên phải so sánh để tìm ra phƣơng án đầu tƣ tốt hơn. Để so sánh, chúng ta có thđánh giá dựa trên mt trong các tiêu chí nhƣ thi gian, chi phí hoc hiu qucủa phƣơng án để ra quyết định la chọn phƣơng án nào. Tuy nhiên, trong thc tế khi la chn dán đầu tƣ chúng ta phải xem xét và đánh giá trên nhiều tiêu chí khác nhau để hƣớng đến sphát trin bn vng, trong đó có một stiêu chí li không định lƣợng đƣợc nhƣ: thẩm m, cnh quan công trình… gây khó khăn cho vic la chn dán đầu tƣ. Khi đó phƣơng pháp phân tích thứ bc AHP có thlà phƣơng pháp phù hợp để thay thế phƣơng pháp lựa chn truyn thng. Bài báo trình bày nội dung phƣơng pháp phân tích thứ bc AHP và cách ng dụng nó để la chn dán đầu tƣ thông qua mt ví dcth. 2. Ni dung 2.1. Phương pháp phân tích thứ bc AHP AHP là một phƣơng pháp ra quyết định đa mục tiêu đƣợc đề xut bi Thomas L.Saaty tnhững năm 1980. Đây là phƣơng pháp định lƣợng, dùng để sp xếp các phƣơng án quyết định và la chn một phƣơng án thỏa mãn các tiêu chí cho trƣớc. Da trên nguyên tc so sánh cặp, phƣơng pháp HP có thể đƣơc mô tả vi ba nguyên tắc chính là: phân tích, đánh giá, tng hợp. Phƣơng pháp HP trả li các câu hỏi nhƣ “chúng ta nên chọn phƣơng án nào?” hay “phƣơng án nào tốt nhất?” bằng cách chn một phƣơng án tốt nht tha mãn các tiêu chí ca

Upload: others

Post on 07-Apr-2022

0 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

255

ỨNG DỤNG PH ƠNG PHÁP PHÅN TÍCH THỨ BẬC AHP

TRONG LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐÆU T XÅY DỰNG CÔNG TRÌNH

Lê Hải Quân1

1. Phân hiệu Trường Đại học Giao thông Vận tải tại TP.HCM.

Tóm tắt

Phương pháp phân tích thức bậc AHP (Analytic Hierarchy Process) là một phương

pháp phân tích định lượng, được sử dụng để so sánh, lựa chọn phương án. Bài báo giới

thiệu nội dung phương pháp phân tích thứ bậc AHP và áp dụng trong lựa chọn dự án

đầu tư xây dựng công trình. Nội dung của bài báo nhằm giải quyết các mục tiêu:

(1) Nội dung phương pháp AHP và Ứng dụng của AHP trong lựa chọn dự án đầu tư

hướng đến sự phát triển bền vững; (2) Yếu tố giúp cho việc áp dụng AHP thành công và

(3) Định hướng nghiên cứu trong tương lai. Nghiên cứu này sẽ cung cấp cho độc giả

một cái nhìn sâu rộng hơn về việc áp dụng phương pháp phân tích thứ bậc AHP trong

lựa chọn dự án xây dựng ở Việt Nam.

1. Đặt vấn đề

Trong quá trình lập dự án đầu tƣ, chúng ta đƣa ra nhiều phƣơng án đầu tƣ khác nhau và

thƣờng xuyên phải so sánh để tìm ra phƣơng án đầu tƣ tốt hơn. Để so sánh, chúng ta có thể

đánh giá dựa trên một trong các tiêu chí nhƣ thời gian, chi phí hoặc hiệu quả của phƣơng án

để ra quyết định lựa chọn phƣơng án nào.

Tuy nhiên, trong thực tế khi lựa chọn dự án đầu tƣ chúng ta phải xem xét và đánh giá trên

nhiều tiêu chí khác nhau để hƣớng đến sự phát triển bền vững, trong đó có một số tiêu chí lại

không định lƣợng đƣợc nhƣ: thẩm mỹ, cảnh quan công trình… gây khó khăn cho việc lựa chọn

dự án đầu tƣ. Khi đó phƣơng pháp phân tích thứ bậc AHP có thể là phƣơng pháp phù hợp để thay

thế phƣơng pháp lựa chọn truyền thống. Bài báo trình bày nội dung phƣơng pháp phân tích thứ

bậc AHP và cách ứng dụng nó để lựa chọn dự án đầu tƣ thông qua một ví dụ cụ thể.

2. Nội dung

2.1. Phương pháp phân tích thứ bậc AHP

AHP là một phƣơng pháp ra quyết định đa mục tiêu đƣợc đề xuất bởi Thomas L.Saaty

từ những năm 1980. Đây là phƣơng pháp định lƣợng, dùng để sắp xếp các phƣơng án quyết

định và lựa chọn một phƣơng án thỏa mãn các tiêu chí cho trƣớc. Dựa trên nguyên tắc so sánh

cặp, phƣơng pháp HP có thể đƣơc mô tả với ba nguyên tắc chính là: phân tích, đánh giá,

tổng hợp. Phƣơng pháp HP trả lời các câu hỏi nhƣ “chúng ta nên chọn phƣơng án nào?” hay

“phƣơng án nào tốt nhất?” bằng cách chọn một phƣơng án tốt nhất thỏa mãn các tiêu chí của

256

ngƣời ra quyết định dựa trên cơ sở so sánh các cặp phƣơng án và một cơ chế tính toán cụ thể.

Quá trình này bao gồm các bƣớc sau:

Bƣớc 1: Thiết lập cây cấu trúc phân tích AHP;

Bƣớc 2: Xác định véc tơ tầm quan trọng tƣơng đối các chỉ tiêu (W);

Bƣớc 3: Xác định độ lớn tƣơng đối của các chỉ tiêu với mỗi phƣơng án R);

Bƣớc 4: Xác định giá trị hữu ích tƣơng đối của mỗi phƣơng án;

Bƣớc 5: Xác định phƣơng án tốt nhất.

Bước 1: Thiết lập cây cấu trúc phân tích AHP

Việc thiết lập cây cấu phân tích nhằm xác định các chỉ tiêu đặc trƣng cho các phƣơng án

lựa chọn. Không có một cây cấu trúc nào là khuôn mẫu cho các công trình, mà những ngƣời

ra quyết định phải thiết lập cây cấu trúc phân tích cho từng công trình cụ thể.

Cây cấu trúc phân tích đƣợc xây dựng dựa trên mục tiêu, các tiêu chí và phƣơng án lựa

chọn.

Hình 1. Cây cấu trúc phân tích AHP

Trƣớc tiên, những ngƣời ra quyết định phải đƣợc cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết và

các tài liệu liên quan cùng các chỉ dẫn rõ ràng về phƣơng pháp đánh giá và nhiệm vụ tham gia

vào quá trình ra quyết định.

Cây phân tích đƣợc xây dựng bằng các phƣơng pháp ra quyết định nhóm nhƣ: phƣơng

pháp bầu cử, phƣơng pháp bỏ phiếu, phƣơng pháp thảo luận trực tiếp, phƣơng pháp Nominal

Group, phƣơng pháp Delphi.

Bước 2: Xác định véc tơ tầm quan trọng tương đối của các chỉ tiêu (W)

Để xác định véc tơ tầm quan trọng tƣơng đối của các chỉ tiêu, chúng ta tiến hành so

sánh cặp các tiêu chí với nhau.

Gọi aịj là tầm quan trọng tƣơng đối của chỉ tiêu i so với chỉ tiêu j tham chiếu, aịj sẽ nhận

giá trị bằng:

• 1 nếu hai chỉ tiêu đƣợc cho là quan trọng nhƣ nhau,

Mục tiêu

Tiêu chí 1 Tiêu chí 2

Tiêu chí 3

Tiêu chí 4

Phƣơng án 1

Phƣơng án 2 Phƣơng án 3

257

• 3 nếu chỉ tiêu i đƣợc cho là khá quan trọng hơn chỉ tiêu j,

• 5 nếu chỉ tiêu i đƣợc cho là rất quan trọng hơn chỉ tiêu j,

• 7 nếu chỉ tiêu i đƣợc cho là cực kỳ quan trọng hơn chỉ tiêu j,

• 9 nếu chỉ tiêu i đƣợc cho là tuyệt đối quan trọng hơn chỉ tiêu j

• Các trị số trung gian 2, 4, 6, 8 mang ý nghĩa trung gian giữa hai giá trị tƣơng ứng.

Các giá trị aij đƣợc xác định bằng các phƣơng pháp ra quyết định nhóm. Nên sử dụng

phƣơng pháp Delphi cho các công trình cực lớn hoặc đặc biệt quan trọng, phƣơng pháp

Nominal Group cho các công trình lớn và phƣơng pháp tranh luận trực tiếp cho các công trình

vừa và nhỏ.

Khi so sánh cặp đôi các chỉ tiêu, ngƣời ta chỉ quan tâm so sánh hai chỉ tiêu đó tham

chiếu tới chỉ tiêu mẹ của chúng mà không cần quan tâm tới các chỉ tiêu khác. Vì có s chỉ tiêu,

ta sẽ thu đƣợc một ma trận so sánh cặp, s, là ma trận vuông cỡ s x s:

As =

a11 a12 … a1s

(1)

a21 a22 … a2n

… … … …

as1 as2 … asn

Xác định véctơ riêng ứng với giá trị riêng lớn nhất của ma trận s và chuẩn hóa các giá

trị của véc tơ này, ký hiệu W*. Véctơ riêng W

* chính là véctơ thể hiện tầm quan trọng tƣơng

đối của các chỉ tiêu i,j tham chiếu tới chỉ tiêu mẹ của chúng:

W*T

= {W*

1 W*

2 ,... W*

n) } (2)

Vì khi so sánh cặp đôi các chỉ tiêu ngƣời ta chỉ quan tâm so sánh hai chỉ tiêu đó mà

không cần quan tâm tới các chỉ tiêu khác nên cần thiết phải kiểm tra tính nhất quán

consistency) của các ƣớc lƣợng trong ma trận s. Theo lý thuyết ma trận, tính nhất quán này

đƣợc đảm bảo khi λmax ≅ s, trong đó λmax và s lần lƣợt là giá trị riêng lớn nhất và cấp của ma

trận s. Saaty T. đã đề xuất tỷ số nhất quán CR sau đây để đánh giá tính nhất quán của các

ƣớc lƣợng trong các ma trận s:

1m

mmaxλCI

RI

CICR

(3)

RI là chỉ số nhất quán đƣợc xác định từ một ma trận hoàn toàn tùy ý mà các phần tử

đƣợc chọn ngẫu nhiên. Bằng phƣơng pháp mô phỏng, Saaty đã xác định đƣợc bảng các giá trị

RI cho các ma trận có cỡ khác nhau nhƣ sau:

Bảng 1. Các giá trị RI cho các ma trận có cỡ khác nhau

s 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

RI 0.00 0.00 0.58 0.90 1.12 1.24 1.32 1.41 1.45 1.49

Kinh nghiệm cho thấy, CR nên nhỏ hơn 0.05 với ma trận cỡ 3 × 3, nên nhỏ hơn 0.09 với

ma trận cỡ 4 × 4 và nên nhỏ hơn 0.1 với các ma trận cỡ lớn hơn.

258

Thực hiện thủ tục tính toán nhƣ đã trình bày ta sẽ xác định đƣợc tầm quan trọng tƣơng

đối tham chiếu tới mục tiêu chung của tất cả các chỉ tiêu {q1 ,q2 ,...,q j ,...,qm} ứng với các

phần tử ở mức cuối cùng của mỗi nhánh của cây phân tích:

W = {W1, W2,...,Wj,.. Wm} (4)

Bước 3: Xác định độ lớn tương đối của các chỉ tiêu với mỗi phương án (R)

Tổng quát, có thể chia các chỉ tiêu đánh giá thành ba nhóm tùy theo mối quan hệ giữa

độ lớn của chúng với giá trị hữu ích của công trình.

– Nhóm thứ nhất là các chỉ tiêu mà độ lớn của chúng tỷ lệ thuận với giá trị hữu ích của

công trình, thí dụ nhƣ các lợi ích kinh tế và xã hội, độ bền, độ tin cậy của công trình,...

– Nhóm thứ hai là các chỉ tiêu mà độ lớn của chúng tỷ lệ nghịch với giá trị hữu ích của

công trình, thí dụ nhƣ thời hạn xây dựng, các tác động tiêu cực tới môi trƣờng,...

– Nhóm thứ ba là các chỉ tiêu mà độ lớn của chúng không quan hệ tuyến tính với giá trị

hữu ích của công trình: nhiệt độ, độ ẩm,…

Xác định độ lớn tƣơng đối của các chỉ tiêu lƣợng hóa đƣợc.

Đối với các chỉ tiêu lƣợng hóa đƣợc thuộc nhóm I, có thể dễ dàng xác định độ lớn tƣơng đối

của chúng cho từng phƣơng án bằng cách chuẩn hóa (normalize) độ lớn tuyệt đối của chúng.

Gọi số lƣợng các chỉ tiêu lƣợng hóa đƣợc thuộc nhóm I là b, có thể dễ dàng xác định

đƣợc các véc tơ thể hiện độ lớn tƣơng đối của các chỉ tiêu theo mỗi phƣơng án nhƣ sau:

rj = {r1j,r2j,...,rij,...,rnj , j=1-b

rij = qij / ∑qij (5)

Đối với các chỉ tiêu lƣợng hóa đƣợc thuộc nhóm II, độ lớn tƣơng đối của chúng đƣợc

xác định bằng cách chuẩn hóa trị số nghịch đảo độ lớn tuyệt đối của chúng. Gọi số lƣợng các

chỉ tiêu lƣợng hóa đƣợc thuộc nhóm II là c, các véctơ thể hiện độ lớn tƣơng đối của các chỉ

tiêu thuộc nhóm này của mỗi phƣơng án đƣợc xác định bằng công thức:

rj = {r1j,r2j,...,rij,...,rnj } , j=1-c

rij = (1/qij )/ ∑ 1/qij) (6)

Xác định độ lớn tƣơng đối của các chỉ tiêu không lƣợng hóa đƣợc.

Đối với các chỉ tiêu không lƣợng hóa đƣợc, độ lớn tƣơng đối của chúng sẽ đƣợc xác

định thông qua quá trình so sánh cặp cho tất cả các phƣơng án theo từng chỉ tiêu. Quá trình so

sánh cặp này tƣơng tự quá trình so sánh cặp cho các chỉ tiêu nhằm xác định tầm quan trọng

của các chỉ tiêu. Gọi số lƣợng các chỉ tiêu không lƣợng hóa đƣợc là f, ta sẽ có f ma trận so

sánh cặp Rj, j=1-f:

Rj =

qj A1 A2 … An

(7)

A1 r11j r12j … r1nj

A2 r21j r22j … r2nj

… … … … …

An rn1j rn2j … rnnj

259

Rj là ma trận so sánh cặp các phƣơng án theo các chỉ tiêu không lƣợng hoá đƣợc

qj, j =1-f . Phần tử rhkj là độ lớn tƣơng đối của chỉ tiêu qj ứng với phƣơng án h so với chính

nó ứng với phƣơng án Ak. Việc so sánh cặp đƣợc thực hiện bởi nhóm những ngƣời ra quyết

định và trị số rhkj đƣợc xác định bằng các phƣơng pháp ra quyết định nhóm.

Cuối cùng, ta có thể xác định đƣợc các véctơ riêng ứng với các giá trị riêng lớn nhất của

các ma trận Rj, j=1-f. Đó chính là các vectơ riêng rj thể hiện độ lớn tƣơng đối của các chỉ tiêu

không lƣợng hóa đƣợc. rjT = {r1j , r2 j ,...rnj }, j=1-f. Tính nhất quán của các ƣớc lƣợng trong các

ma trận Rj cũng phải đƣợc kiểm tra theo công thức đã trình bày ở trên. Tập hợp tất cả các vectơ

rj đã xác định đƣợc, ta có ma trận độ lớn của tất cả các chỉ tiêu theo mỗi phƣơng án nhƣ sau:

R =

r11 r12 … r1m

(8)

r21 r22 … r2m

… … … …

rn1 rn2 … rnm

Bước 4: Xác định giá trị hữu ích tương đối của mỗi phương án

Giá trị hữu ích tƣơng đối của công trình theo mỗi phƣơng án đƣợc xác định bằng cách

nhân ma trận độ lớn tƣơng đối của các chỉ tiêu theo mỗi phƣơng án, R, với véctơ chuyển vị

của véctơ tầm quan trọng tƣơng đối của các chỉ tiêu, WT.

Gọi véctơ giá trị hữu ích của công trình theo mỗi phƣơng án là UQ, ta có:

U Q = R.W

T = {U1

Q ,U2

Q ,...,Ui

Q ,...,Un

Q }

UiQ = ∑rij.w j (9)

Xác định véc tơ giá trị hữu ích của chi phí:

Uc = { U1C , U

C2 , ..., Ui

C , ... U

Cn } (10)

UiC = Ci / ∑Ci

Bước 5: Xác định phương án tốt nhất

Phƣơng án tốt nhất đƣợc xác định thông qua việc phân tích [Gia số giá trị hữu ích của

công trình] / [Gia số giá trị hữu ích của chi phí] cho các phƣơng án.

Việc phân tích [Gia số giá trị hữu ích của công trình]/[Gia số giá trị hữu ích của chi phí]

của các phƣơng án đƣợc thực hiện theo nguyên tắc sau:

* Nếu giá trị hữu ích tƣơng đối của công trình theo mỗi phƣơng án, hoặc giá trị hữu ích

tƣơng đối của chi phí theo mỗi phƣơng án là nhƣ nhau, phƣơng án i là phƣơng án tốt nhất

nếu tỷ số UiQ / Ui

C là lớn nhất.

* Nếu cả giá trị hữu ích tƣơng đối của công trình theo mỗi phƣơng án và giá trị hữu ích

tƣơng đối của chi phí theo mỗi phƣơng án là khác nhau thì trong trƣờng hợp này:

– Nếu chỉ có hai phƣơng án, ta xác định [Gia số giá trị hữu ích của công trình]/[Gia số

giá trị hữu ích của chi phí] theo công thức:

CC

QQ

UU

UU

21

21

C

Q

U

U

(11)

260

– Nếu tỷ số ∆U Q / ∆U

C ≥ 1, phƣơng án tốt hơn là phƣơng án có chi phí lớn hơn và

ngƣợc lại, nếu ∆UQ / ∆U

C < 1 , phƣơng án có chi phí nhỏ hơn là phƣơng án tốt hơn.

– Nếu có nhiều hơn hai phƣơng án, ta so sánh hai phƣơng án theo nguyên tắc trên, chọn

phƣơng án tốt hơn để so sánh với phƣơng án thứ ba, chọn phƣơng án tốt hơn giữa hai phƣơng

án này và tiếp tục so sánh với phƣơng án thứ tƣ v.v. Cuối cùng, phƣơng án tốt nhất sẽ đƣợc

xác định sau chuỗi so sánh liên tiếp này.

2.2. Ví dụ về việc ứng dụng phương pháp phân tích thức bậc AHP trong lựa chọn dự

án đầu tư

Trong quá trình đầu tƣ xây dựng khu đô thị Mỗ Lao, quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội,

có ba phƣơng án đầu tƣ 1, 2, 3 nhƣ sau:

– Phƣơng án 1: Đào hồ ở giữa, nhiều biệt thự, diện tích cây xanh là 12 (ha). Thời gian

xây dựng là 24 (tháng), chi phí là 1000 (tỷ), quy mô dân số: 4000 ngƣời, dự án tạo công ăn

việc làm cho: 2000 ngƣời, suất thu lợi nội tại của phƣơng án IRR = 0,12.

– Phƣơng án 2: Đào hồ ở giữa, ít biệt thự, diện tích cây xanh là 6 (ha), thời gian xây

dựng là 27 (tháng), chi phí là 1200 (tỷ), quy mô dân số: 5000 ngƣời, dự án tạo công ăn việc

làm cho: 2300 ngƣời, suất thu lợi nội tại của phƣơng án IRR = 0,09.

– Phƣơng án 3: Không có hồ, rất ít biệt thự, nhiều chung cƣ, diện tích cây xanh là 3

(ha), thời gian xây dựng là 30 (tháng), Chi phí là 1500 (tỷ), quy mô dân số: 6000 ngƣời, dự án

tạo công ăn việc làm cho: 2500 ngƣời, suất thu lợi nội tại của phƣơng án IRR = 0,08.

Ứng dụng phƣơng pháp phân tích thứ bậc để lựa chọn phƣơng án đầu tƣ tốt nhất.

Bước 1: Thiết lập cây cấu trúc phân tích AHP

Trên cơ sở phân tích các điều kiện và thực trạng cụ thể của dự án, và tham khảo ý kiến

một số chuyên gia, đã đƣa ra các tiêu chí để so sánh, lựa chọn các phƣơng án.

Có rất nhiều tiêu chí đƣợc đề xuất , tùy vào điều kiện thực tế của dự án. Tác giả đƣa ra 5

tiêu chí cơ bản để so sánh, lựa chọn phƣơng án, từ đó có đƣợc cây cấu trúc phân tích AHP.

Hình 2. Cây cấu trúc phân tích AHP

Chọn phương án đầu tư

IRR Cảnh quan

Dân số

Việc làm

Phƣơng án 1

Phƣơng án 2

Phƣơng án 3

Thời gian xây

dựng

261

Bước 2: Xác định véc tơ tầm quan trọng tương đối của các chỉ tiêu (W)

Sau khi tổ chức nhóm đánh giá, phƣơng pháp ra quyết định là thảo luận trực tiếp và

tham khảo ý kiến chuyên gia, tiến hành so sánh cặp giữa các chỉ tiêu và đánh giá theo thang

điểm của Satty, ta đƣợc ma trận sau.

As =

IRR Cảnh quan Dân số Việc làm Thời gian xây dựng

IRR 1 2 2 2 2

(12)

Cảnh quan 1/2 1 1/2 2 1/2

Dân số 1/2 2 1 2 2

Việc làm 1/2 1/2 1/2 1 2

Thời gian xây dựng 1/2 2 1/2 1/2 1

Sau khi giải ma trận trên, giá trị riêng lớn nhất max = 5,366, tƣơng ứng với đó là véc

tơ riêng W = 2,115 1 1,617 1 1.

Xác định tỷ số nhất quán CR = CI/RI.

Cấp ma trận (5x5), tra bảng ta có RI = 1,12.

CI= (5,366-5)/(5-1) = 0,0915, ta có CR = 0,08 ≤ 0,1. Nên tính nhất quán đƣợc đảm bảo.

Tiến hành chuẩn hóa véc tơ W, ta có véc tơ tầm quan trọng tƣơng đối của các chỉ tiêu W

là:

W = 0,314 0,149 0,240 0,149 0,149.

Bước 3: Xác định độ lớn tương đối của các chỉ tiêu với mỗi phương án (R)

Các chỉ tiêu lƣợng hóa đƣợc: IRR, dân số, công ăn việc làm thuộc nhóm I, độ lớn các

chỉ tiêu đƣợc xác định theo công thức: rij = qij / ∑qij (13)

Các chỉ tiêu thời gian xây dựng thuộc nhóm II, độ lớn chỉ tiêu đƣợc xác định theo công

thức: rij = (1/qij )/ ∑ 1/qij) (14)

Chỉ tiêu cảnh quan là chỉ tiêu mờ không lƣợng hóa đƣợc), độ lớn tƣơng đối đƣợc xác

định bằng cách so sánh chỉ tiêu cảnh quan giữa các phƣơng án.

Ta có ma trận so sánh chỉ tiêu cảnh quan của ba phƣơng án.

As =

Cảnh quan A1 A2 A3

A1 1 2 2

(15) A2 1/2 1 1/2

A3 1/2 2 1

Sau khi giải ma trận trên, giá trị riêng lớn nhất max = 3,009, tƣơng ứng với đó là véc

tơ riêng W = 3,302 1,817 1.

Xác định tỷ số nhất quán CR = CI/RI

Cấp ma trận (3x3), tra bảng ta có RI = 0,58.

CI= (3,009-3)/(3-1) = 0,00225, ta có CR = 0,0004 ≤ 0,05. Nên tính nhất quán đƣợc đảm

bảo.

Tiến hành chuẩn hóa véc tơ W, ta có véc tơ tầm quan trọng tƣơng đối của các chỉ tiêu W là:

262

W = 0,539 0,297 0,164. Đây chính là véc tơ độ lớn tƣơng đối của chỉ tiêu cảnh quan

của ba phƣơng án.

Ta có ma trận độ lớn tƣơng đối R của các chỉ tiêu :

Rj =

IRR Cảnh quan Dân số Việc làm Thời gian xây dựng

(16)

A1 0,414 0,539 0,267 0,294 0,372

A2 0,310 0,297 0,333 0,338 0,331

A3 0,276 0,164 0,4 0,368 0,297

Bước 4: Xác định giá trị hữu ích tương đối của mỗi phương án

Ta có giá trị hữu ích của công trình theo mỗi phƣơng án UQ là:

UQ

1 = ∑rij.w j = 0,314×0,414 + 0,149×0,539+ 0,240×0,267+ 0,149×0,294 + 0,149×0,372

= 0,373

UQ

2 = ∑rij.w j = 0,314×0,310 + 0,149×0,297 + 0,240×0,333 + 0,149×0,338 + 0,149×0,331

= 0,321

UQ

3 = ∑rij.w j = 0,314×0,276 + 0,149×0,164 + 0,240×0,4 + 0,149×0,368 + 0,149×0,297

= 0,306

Giá trị hữu ích chi phí của mỗi phƣơng án UC là:

U1C = Ci / ∑Ci = 1000/ 1000+1200+1500) = 0,270

U2C = Ci / ∑Ci = 1200/ 1000+1200+1500) = 0,324

U3C = Ci / ∑Ci = 1500/(1000+1200+1500) = 0,406

Bước 5: Xác định phương án tốt nhất

Vì phƣơng án 1 có giá trị hữu ích công trình lớn nhất và giá trị hữu ích chi phí nhỏ

nhất, nên chọn phƣơng án 1.

2.3. Các yếu tố để áp dụng AHP thành công

Qua phân tích cho thấy một vài yếu tố giúp cho việc áp dụng HP thành công là:

– Ra quyết định nhóm khách quan hơn nhận định của cá nhân. Nhiều ngƣời với nhiều

quan điểm và thông tin khác nhau sẽ làm cho vấn đề đƣợc phân tích toàn diện hơn. Tuy nhiên,

số lƣợng các thành viên ra quyết định quá lớn sẽ làm cho quá trình giá quyết định khó khăn

hơn. Do đó, cần đƣa ra số lƣợng, phẩm chất, cơ cấu nghề nghiệp của thành viên tham gia vào

quá trình ra quyết định hợp lý.

– Quá trình phân tích theo HP có thể mất rất nhiều thời gian vì phải tiến hành theo

nguyên tắc so sánh cặp và kiểm tra hệ số nhất quán. Khi hệ số nhất quán vƣợt quá giới hạn,

ngƣời ra quyết định cần phải xem xét và điều chỉnh lại bảng đánh giá. Để khắc phục, chúng ta

có thể sử dụng một số phần mềm ra quyết định để điều chỉnh nhanh hơn nhƣ: Expert Choice,

Super Decision…

– Tính phức tạp của quá trình đánh giá sẽ gia tăng khi tăng số lƣợng các tiêu chí hay

phƣơng án lựa chọn. Vì vậy khi xác định cây cấu trúc phân tích, các tiêu chí nên đƣợc trình

bày trong nhóm các chuyên gia để loại bỏ các yếu tố kém quan trọng trƣớc khi áp dụng HP.

263

2.4. Định hướng nghiên cứu

Qua quá trình tìm hiểu, tác giả nhận thấy tiềm năng cho việc áp dụng AHP trong việc

lựa chọn dự án đầu tƣ xây dựng nói riêng và công tác quản lý xây dựng nói chung để đáp ứng

phát triển bền vững là rất lớn. Trong quá trình quản lý xây dựng cần đƣa ra các tiêu chí đánh

giá cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển của dự án. Cần nghiên cứu và sử dụng những

phần mềm ra quyết định nhƣ: Expert Choice, Super Decision… để giải quyết các bài toán cụ

thể với nhiều tiêu chí đánh giá và phƣơng án lựa chọn hơn và đƣa ra các hƣớng giải quyết cho

các tình huống cụ thể trong quá trình quản lý dự án. Từ đó rút ra bài học kinh nghiệm để công

tác quản lý dự án đạt đƣợc hiệu quả hơn. Cần tìm hiểu thêm về phƣơng pháp phân tích mạng

NP nalytic Network Process) để đo lƣờng hiệu quả hoạt động và đánh giá dự án đầu tƣ

khi cần xem xét tác động qua lại giữa các tiêu chí.

3. Kết luận

Bài viết đã giới thiệu nội dung và ứng dụng của phƣơng pháp phân tích thức bậc AHP

đƣợc áp dụng trong công tác lựa chọn dự án đầu tƣ thông qua một ví dụ cụ thể. Bên cạnh đó

bài viết đã đề xuất đƣợc định hƣớng nghiên cứu trong tƣơng lai và chỉ ra các yếu tố để áp

dụng AHP thành công.

Hiện nay quá trình lựa chọn dự án đầu tƣ chủ yếu dựa trên một hoặc một số yếu tố chính để

đƣa ra quyết định, mà không có sự đánh giá tác động giữa các yếu tố đó, dẫn đến dễ đánh giá chủ

quan, chƣa chính xác. Khi áp dụng phƣơng pháp phân tích thứ bậc AHP vào trong quá trình ra

quyết định, sẽ khắc phục đƣợc tình trạng trên, mang lại hiệu quả cao hơn cho dự án. Việc lựa

chọn các tiêu chí để đánh giá và đánh giá trọng số của các tiêu chí đƣợc thực hiện theo nhiều

phƣơng pháp khác nhau nhƣ: thảo luận trực tiếp, Nominal Group, Delphi và tham khảo ý kiến

chuyên gia. Sau đó kiểm tra tính nhất quán qua tỷ số nhất quán CR, làm giảm yếu tố chủ quan của

cá nhân trong quá trình đánh giá. Phƣơng pháp phân tích thứ bậc AHP, dựa vào mô hình thuật

toán để lựa chọn phƣơng án tốt hơn, nên có ƣu điểm hơn nhiều so với việc ra quyết định chỉ dựa

vào một hoặc một vài yếu tố nhƣ phƣơng pháp lựa chọn dự án truyền thống.

TÀI LIỆU THAM KHÂO

1. Bùi Trọng Cầu (2017), Đề tài Khoa học và Công nghệ cấp Bộ: “Nghiên cứu đánh giá đa chỉ tiêu

các giải pháp thiết kế và thi công công trình cầu bê tông đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững”,

Trƣờng Đại học Giao thông Vận tải.

2. Cấn Thu Văn, Nguyễn Thanh Sơn 2015), Xây dựng phƣơng pháp tính trọng số để xác định chỉ số

dễ bị tổn thƣơng lũ lụt lƣu vực Sông Vu Gia - Thu Bồn, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học

Tự nhiên và Công nghệ, Tập 31, Số 1S, trang 93-102.

3. Trần Thị Mỹ Dung (2012), Tổng quan về ứng dụng phƣơng pháp phân tích thứ bậc trong quản lý

chuỗi cung ứng, Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, số 21a, trang 180-189.

264

XU THẾ PHÁT TRIỂN VẬT LIỆU XÂY DỰNG TRONG T ƠNG LAI

Nguyễn Xuân Mãn1, Nguyễn Duyên Phong

1, Phạm Mạnh Hào

2, Đào Văn Tuyết

3

1. Trường Đại học Mỏ - Địa chất, 2. Trung tâm Phát triển Công nghệ Cao,

3. Trường Đại học Bình Dương.

Tóm tắt

Vật liệu xây dựng đóng vai trò quan trọng trong xây dựng dân dụng và công nghiệp.

Các vật liệu truyền thống đã và đang được sử dụng rộng rãi trong xây dựng, kiến trúc

và trang trí nội thất ngày nay. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau mà những

người xây dựng đã tìm đến những vật liệu mới với những tính năng đặc biệt. Sự phát

triển của các loại vật liệu xây dựng mới có thể mở ra tương lai của ngành xây dựng. Xu

thế phát triển vật liệu xây dựng mới trong tương lai là tạo ra các loại vật liệu xây dựng

thông minh, tiết kiệm năng lượng và thân thiện với môi trường, có tính năng cao đáp

ứng yêu cầu xây dựng công trình hiện đại trong các điều kiện môi trường bất lợi. Trong

báo cáo này nhóm tác giả trình bày những kết quả nghiên cứu bước đầu về bê tông tính

năng siêu cao dùng trong xây dựng các công trình biển Việt Nam.

1. Mở đầu

Xu thế phát triển vật liệu xây dựng VLXD) trong tƣơng lai là sản xuất các loại VLXD

thông minh, tiết kiệm năng lƣợng và thân thiện với môi trƣờng (vật liệu xanh). Ngành sản

xuất VLXD sẽ góp phần quan trọng vào quá trình xây dựng XD) đô thị thông minh, giá trị

sản xuất của ngành cũng sẽ tăng trƣởng dựa trên nền tảng của khoa học: Công nghệ với những

tính năng mới của VLXD, sản xuất và xây dựng theo công nghệ in 3D; Dùng robot trong các

công đoạn sản xuất, chế tạo, tiết kiệm đƣợc thời gian, nhân lực và nguyên liệu. Các loại

VLXD này phải có tính năng kỹ thuật và công nghệ cao đáp ứng các yêu cầu xây dựng công

trình. Hiện nay, ngành VLXD đã sản xuất đƣợc một số sản phẩm mới và sản phẩm thông

minh, nhƣ: bê tông tính năng siêu cao BTTNSC), xi măng tự chữa, bê tông nhẹ, tấm xốp

cách nhiệt; tấm lợp sinh thái; gạch bê làm sạch không khí, kính siêu bền; gỗ ốp tƣờng xanh;

gạch ốp lát tái chế;... Đây là những sản phẩm đáp ứng yêu cầu xây dựng, tiết kiệm năng lƣợng

và thân thiện với môi trƣờng.

2. Một số vật liệu mới thông minh đã được chế tạo

2.1. Một số vật liệu mới dạng sợi và gạch xây dựng

Khi xuất hiện những vật liệu mới sẽ làm thay đổi cả về quan điểm thiết kế, phƣơng pháp

thi công và quy trình khai thác sử dụng (Viện Nghiên cứu Thiết kế Trƣờng học (2018). Một

số vật liệu mới dùng trong xây dựng tƣơng lai, truy cập tại http://nctk.edu.vn/mot-so-vat-lieu-

265

moi-va-dinh-dang-vat-lieu-moi-cho-nganh-xay-dung). Dƣới đây giới thiệu một số VLXD mới

đã đƣợc sản xuất và dùng trong xây dựng hiện nay trên thế giới (Hình 1).

a. Mạng lưới tinh thể carbon của graphene

d. Cấu trúc sợi của VLSH

b.Cấu tạo sợi Cacbom

e. Gốm xây dựng làm mát thụ động

c. Cấu trúc lặp các tế bào dạng hình học

f. Vật liệu kính siêu bền

Hình 1. Một số vật liệu xây dựng mới

– Các loại gạch xây dựng mới, bao gồm (Hình 2).

a. Gạch bê tông khí chưng áp b. Gạch bloc bê tông cốt liệu thực vật

c. Gạch bloc bê tông bọt khoáng

d. Gạch làm sạch không khí

e. Gạch đất nung nhồi bông khoáng

f . Gạch bloc hấp thụ sóng tần số cao

Hình 2. Một số loại gạch xây dựng mới

266

– Graphene H.1a) đã đƣợc sử dụng trong xây dựng. Về lý thuyết, đó là một loại vật

liệu xây dựng xuất sắc, vì nó vô cùng nhẹ trong khi cứng hơn cả thép và sợi cacbon.

– Sợi carbon (H.1b) là loại vật liệu composite (vật liệu tổng hợp từ hai hay nhiều vật

liệu khác nhau) với trọng lƣợng nhẹ chƣa từng có mà độ cứng khó có thể thay thế nó.

– Isomax (H1c) là loại vật liệu tuyệt vời cho cách âm và cách nhiệt, siêu cứng mà nhẹ,

ra đời năm 2015, vật liệu này đƣợc tạo thành bằng cách lặp đi lặp lại các tế bào có dạng hình

học; nó thực sự là loại vật liệu tổng hợp cứng nhất từng đƣợc thiết kế.

– Vật liệu sinh học (H.1d) đƣợc làm từ Cellulose Nanofibers, có độ chắc chắn nhiều lần

hơn thép, mà tự phân hủy đƣợc trong thiên nhiên.

– Gốm xây dựng (H.1e) làm mát thụ động Passive Cooling Ceramics). Nƣớc thu thập

trong các giọt Hydrogel đƣợc nhúng trong hỗn hợp đất sét. Khi tòa nhà nóng lên, nhiệt đƣợc

truyền vào nƣớc và sau đó mất đi do bốc hơi.

– Vật liệu kính H.1f) siêu bền, đƣợc làm từ gỗ, công bố năm 2016.

2.2. Một số loại bê tông mới

2.2.1. Bê tông tự khắc phục khi có vết nứt

Loại bê tông này đƣợc chế tạo theo các cách khác nhau:

Một là, trong thành phần bê tông có bào tử nấm Trichoderma reesei có bổ sung thêm

các dƣỡng chất). Sau pha trộn, bê tông đông cứng, các bào tử nấm sẽ “ngủ đông” do không

còn không khí và nƣớc để chúng sinh sôi hoạt động. Khi có một vết nứt trên bề mặt bê tông

làm không khí và hơi nƣớc lọt vào, các bào tử nấm sẽ thức dậy, nẩy mầm, phát triển và sản

xuất ra Carbonat Canci Calcium Carbonate CaCO3) để “vá” vết nứt. Khi vết nứt đã liền lại,

nấm sẽ lại trở về trạng thái bào tử và tiếp tục ngủ đông cho đến khi có vết nứt khác xuất hiện.

Hai là, cho vào thành phần của bê tông các loại vật liệu giống nhƣ cát, có độ xốp cao

khác nhau đƣợc gọi là chất bảo dƣỡng nội bộ có thể dùng để trộn vào bê tông. Khi bê tông

nứt, các chất rắn này cùng với nƣớc sẽ tạo ra các phản ứng hóa học làm kín vết nứt, chữa lành

vết thƣơng cho bê tông. Quá trình tự chữa lành vết nứt sẽ ngăn nƣớc thấm vào bê tông.

Hình 3. Mẫu bê tông tự lành sau 28 ngày

2.2.2. Bê tông nhẹ, bê tông xốp

Có nhiều loại bê tông nhẹ đƣợc sản xuất bằng các phƣơng pháp khác nhau nhƣ khí

chƣng áp, tạo bọt và các nguyên liệu khác. Bê tông nhẹ Polysterene là vật liệu thông minh

đƣợc sản xuất từ xi măng Portland, cát, cốt liệu nhẹ Polystyrene Expanded Polystyrene

Beads viết tắt là EPS), nƣớc và phụ gia đặc biệt trên dây chuyền công nghệ Pháp.

267

2.2.3. Bê tông áp điện

Loại bê tông này “nhạy cảm” với áp lực và gây phản ứng tạo ra điện thế đƣợc sử dụng

trong rất nhiều các cơ cấu thông minh. Có hiệu ứng áp điện thuận và áp điện nghịch.

a. Mô hình điện áp thuận b.Mô hình điện áp nghịch

Hình 4. Mô hình bê tông áp điện thuận và mô hình điện áp nghịch

2.2.4. Bê tông tự l n (tự đầm)

Loại bê tông này có độ sụt và độ xòe lớn nhờ sử dụng phụ gia siêu dẻo PGSD). Khi thi

công kết cấu bằng loại bê tông này không cần đầm; vữa bê tông tự lấp đầy trong ván khuôn,

kể cả khi có mật độ cốt thép dày, không gian đổ nhỏ, hẹp.

3. Bê tông tính năng siêu c o

3.1. Khái quát

Bê tông tính năng siêu cao BTTNSC) tiếng Anh: Ultra-High Performance Concrete,

gọi tắt là UHPC) là bê tông có những tính năng chịu lực rất lớn, có thể chịu bom đạn, có tính

chống thấm nƣớc và chống thẩm thấu Cl- rất cao, do đó có thể sử dụng hiệu quả cho các công

trình có tuổi thọ lớn, xây dựng trong môi trƣờng xâm thực mạnh (công trình biển, công trình

ngầm trong địa tầng chứa nƣớc a-xít,…). BTTNSC có các đặc tính sau (AFGC-SETRA,

2002): cƣờng độ chịu kéo Rk: ở tuổi 3 ngày: Rk ≥ 6 MPa; 7 ngày: Rk ≥ 10 MPa; 28 ngày: Rk

≥12 MPa; cƣờng độ chịu nén Rn: ở tuổi 3 ngày: Rn ≥ 50 MPa; 7 ngày: Rn ≥ 80 MPa; 28 ngày:

Rn ≥120 MPa; có khả năng chống thấm cao; độ chảy từ 500-700mm và độ linh động độ sụt

SN) từ 160-180mm; do đó hỗn hợp bê tông này có thể tự chảy dƣới tác dụng của trọng lƣợng

bản thân và lấp đầy hoàn toàn ván khuôn khi có mật độ cốt thép dày đặc mà không cần đầm

rung (còn gọi là bê tông tự đầm, bê tông tự lèn hay bê tông chảy); Hỗn hợp bê tông giữ

nguyên tính đồng nhất trong suốt quá trình vận chuyển và thi công, không bị phân tách các

thành phần riêng và không phân lớp khi thi công.

3.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

3.2.1. Vật liệu sử dụng làm các thành phần của bê tông chất lượng siêu cao, tự đầm

Theo (Phùng, V.L và nnk, 2007) thì vật liệu để chế tạo chất lƣợng siêu cao, tự đầm bao

gồm cát thạch anh d =100†600µm), xi măng, silica fume, nƣớc và phụ gia siêu dẻo PGSD).

Do lƣợng xi măng khoảng 900-1000 kg/m3 nên nhƣợc điểm lớn nhất của loại bê tông này là

giá thành sản phẩm cao và ảnh hƣởng đến tính chất kỹ thuật, ảnh hƣởng về môi trƣờng do

lƣợng khí cacbonic thải ra trong quá trình sản xuất xi măng Richard và Cheyrezy, 1994).

BTTNSC yêu cầu tỷ lệ nƣớc/xi măng (N/X) rất thấp. Để bê tông có cƣờng độ cao mà vẫn đảm

bảo độ chảy lớn thì việc sử dụng PGSD là yếu tố bắt buộc. Hiện nay ngƣời ta dùng 5 loại

thuộc 3 thế hệ PGSD để chế tạo chất lƣợng siêu cao, tự đầm nhƣ sau:

– Phụ gia A1 - Ligno Sulphonates (LS) từ các chất cao phân tử tự nhiên lignin (từ gỗ và

senlulo), độ giảm nƣớc tối đa 10%, làm chậm ninh kết, lƣợng dùng 2,5% xi măng;

268

– Phụ gia B1 - Polime gốc sulphonated melamine (MFS) có thể giảm nƣớc tối đa đến

25%; lƣợng dùng 1,5-2,5% xi măng; cho phép đạt cƣờng độ sớm (R3ng = 0,85R28ng);

– Phụ gia B2 - Naphthalene Sulphonate Polycondesate (NSP), có nguồn gốc từ than đá,

giảm nƣớc tối đa 25%; lƣợng dùng 1,5-2,5% xi măng;

– Phụ gia B3 - Vinglcopolymers (VC), có dầu thô Sunfonated Vinylcopolymers, giảm

nƣớc tối đa đến 30%; lƣợng dùng 1,5-2% xi măng; độ sụt đến 22cm.

– Phụ gia C-Polycarboxylates (PC), gốc Polyme cao phân tử tổng hợp, tạo ra độ sụt của

bê tông từ 15-22cm, thời gian đông cứng từ 1-4 giờ; có thể tăng cƣờng độ; giảm lƣợng nƣớc

từ 30-40%. Loại phụ gia đặc biệt này có thể thay đổi cấu tạo phân tử để phù hợp với các yêu

cầu đặc biệt. Với bê tông cƣờng độ cao và siêu cao thƣờng dùng chất PGSD loại PC, với bê

tông tự đầm có thể dùng loại cải tiến là: Polyme Viscocrete (PV).

Tác dụng tăng dẻo của loại phụ gia này nhờ hai loại lực đẩy khác nhau giữa các hạt xi

măng giúp chúng bị phân tán, cụ thể: lực đẩy tĩnh điện xuất hiện do sự hấp phụ lên bề mặt các

hạt xi măng các ion âm đƣợc cung cấp bởi các nhóm carboxylic; hiệu ứng phân tán nhờ cấu

trúc mạch nhánh của các phân tử polyme trong phụ gia, bao gồm mạch chính và mạch nhánh

hình răng lƣợc.

Bài viết này sử dụng các vật liệu thành phần để nghiên cứu BTCLSC - TĐ nhƣ sau:

– Xi măng Pooclăng PC40 với đƣờng kính hạt trung bình khoảng 14μm; có các tính

chất cơ lý trình bày ở bảng 1.

– Nƣớc sinh hoạt không dầu mỡ; các thành phần hữu cơ trong nƣớc hợp quy chuẩn.

– Cốt liệu là cát thạch anh có đƣờng kính cỡ hạt trung bình khoảng 300μm; độ rỗng khi

chƣa lèn chặt 45.1%; khô.

– Sợi thép các bon của CHLB Đức: mác 2500; đƣờng kính sợi d = 0,16mm; chiều dài

sợi l =15mm.

– Sử dụng PGSD thế hệ 3 có gốc polycarboxylate PC) của hãng B SF. Đây là PGSD

với hàm lƣợng chất khô 30%; có khả năng duy trì độ chảy của hỗn hợp bê tông tốt hơn so với

các loại phụ gia siêu dẻo khác, thuận lợi cho việc chế tạo bê tông có tỷ lệ N/X thấp nhƣng có

độ chảy cao. Một số đặc tính của phụ gia siêu dẻo này nhƣ sau: sản phẩm dạng lỏng; màu nâu

nhạt; khối lƣợng riêng: 1.07g/cm3; theo tiêu chuẩn ECC 99/45 thì không độc hại.

Bảng 1. Một số tính chất cơ lý của xi măng (Nguyễn C. T., và nnk, 2015)

Tính chất củ xi măng Giá trị

Tiêu chuẩn áp dụng Thực tế Theo quy phạm

Độ mịn:

Lƣợng sót sàng 0.09mm, %

Độ mịn bề mặt riêng xác định theo phƣơng pháp

Blaine, cm2/g

2.1

3380

≤ 10

≥ 2800

TCVN 4030-2003

Độ dẻo tiêu chuẩn, % 29.0 TCVN 6017-1995

Giới hạn bề nén:

Sau 3 ngày, Mpa

Sau 28 ngày, Mpa

26.4

49.6

≥ 21.0

≥ 40.0

TCVN 6016-1995

Hình 5 là hỗn hợp xi măng với PGSD có gốc polycarboxylate và sợi thép.

269

a) b)

Hình 5. Vật liệu thành phần: a) Hỗn hợp xi măng với phụ gia siêu dẻo có gốc

polycarboxylate; b) Sợi thép các bon của CHLB Đức

3.2.2. Lựa chọn cấp phối bê tông sử dụng trong nghiên cứu

Tỷ lệ thành phần hỗn hợp đƣợc sử dụng trong nghiên cứu cho trong bảng 2. Tỷ lệ cát/xi

măng C/X) là 1,6 theo khối lƣợng cát đƣợc sử dụng là cát thạch anh (quart) nghiền mịn); tỷ

lệ N/X lấy bằng 0,25; tỷ lệ sợi thép/xi măng ST/X ) là 0,18. Để nghiên cứu ảnh hƣởng của

PGSD đến cƣờng độ chịu nén của BTCLSC thì hàm lƣợng PGSD lấy theo tỷ lệ khối lƣợng so

với xi măng thay đổi từ 0.70 đến 1.10 (bảng 2).

Bảng 2. Thành phần cấp phối BTTNSC sử dụng trong nghiên cứu cho 1m3

Mẫu

số X, kg N, lít C, kg ST, kg

Phụ gia siêu dẻo (PC), %

Tỷ lệ, % Lƣợng, kg

1 840 210 1345 151 1,1 9,24

2 840 210 1345 151 1,0 8,40

3 840 210 1345 151 0,9 7,56

4 840 210 1345 151 0,8 6,72

5 840 210 1345 151 0,7 5,88

6 840 210 1345 151 0,6 5,04

7 840 210 1345 151 0,5 4,20

3.2.3. Quá trình nhào trộn các thành phần của bê tông

Hỗn hợp đƣợc trộn bằng máy trộn cƣỡng bức với tốc độ cao khoảng 200 vòng/phút.

Hỗn hợp gồm xi măng, cát và phụ gia đƣợc cho từ từ vào buồng máy và trộn đều. Lƣợng

nƣớc lần đầu cho vào khoảng 10% lƣợng nƣớc đã xác định trƣớc; sau đó máy trộn làm việc để

quấy đều hỗn hợp. Tiếp theo là cho lƣợng sợi thép đã xác định trƣớc vào buồng trộn cần đảm

bảo tính đồng đều phân bố sợi thép trong hỗn hợp trộn) rồi cho lƣợng nƣớc còn lại vào để trộn

tiếp. Hình 6 là máy trộn cƣỡng bức để trộn hỗn hợp bê tông.

3.2.4. Phương pháp thực nghiệm

Tính công tác của hỗn hợp bê tông đƣợc xác định bằng thí nghiệm độ chảy của côn nhỏ

theo tiêu chuẩn nh BS 4551-1:1998. Giá trị độ chảy loang của các hỗn hợp đƣợc điều chỉnh

trong khoảng 250-300mm.

Xác định cƣờng độ nén theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN3118-1993) với kích thƣớc mẫu

500×500×500mm3. Theo tác giả N.V.Tuan (2011) thì cƣờng độ nén của BTTNSC ít phụ thuộc

vào kích thƣớc mẫu do đó thƣờng đúc mẫu với kích thƣớc nhƣ trên. Các mẫu sau khi đúc đƣợc

bảo dƣỡng BD) ở điều kiện tiêu chuẩn nhiệt độ 27±2oC, thời gian 24±3h); mẫu đƣợc tháo ra

khỏi khuôn và tiếp tục BD trong điều kiện tiêu chuẩn 27±2oC, độ ẩm > 95%). Cƣờng độ chịu nén

của bê tông đƣợc xác định ở các tuổi 3, 7 và 28 ngày sau khi đúc. Hình 7 là quá trình tạo mẫu thí

nghiệm. Xác định độ xòe của hỗn hợp bê tông tại hiện trƣờng cho trên hình 8.

270

a) Máy trộn b) Trộn khi lượng nước là 10% c) Đã trộn xong

Hình 6. Máy trộn và quá trình trộn hỗn hợp bê tông

Hình 7. Tạo mẫu thí nghiệm

Hình 8. Xác định độ xòe côn nhỏ ở hiện trường

3.3. Kết quả và thảo luận

3.3.1. Độ linh hoạt và độ xòe của hỗn hợp bê tông

Thí nghiệm cho ta kết quả về độ sụt và độ xòe của hỗn hợp bê tông nhƣ trong bảng 3.

Các dụng cụ, cách đo độ xòe, độ sụt của hỗn hợp bê tông chỉ ra trên hình 9 và hình 10.

Bảng 3. Độ sụt và độ xòe của hỗn hợp bê tông

Mẫu thử số Tỷ lệ phụ gi siêu dẻo PC, % Độ sụt, SN, cm Độ xòe, mm

1 1,1 20 240

2 1,0 19 235

3 0,9 18 230

4 0,8 16 220

5 0,7 14 215

6 0,6 13 213

7 0,5 10 210

Phân tích các số liệu trong bảng 2 cho ta các nhận xét sau đây:

– Độ sụt của hỗn hợp bê tông có phụ gia siêu dẻo PC dao động từ 10 đến 20cm phụ

thuộc vào hàm lƣợng tỷ lệ phụ gia với khối lƣợng xi măng.

– Độ xòe của hỗn hợp bê tông từ 210mm đến 240 mm - là độ xòe thích hợp của bê tông

tự đầm. Độ sụt và độ xòe nhận đƣợc do chất phụ gia siêu dẻo có trong thành phần bê tông sẽ

tạo ra lực đẩy các hạt chất dính kết xa nhau, từ đó khả năng chảy loang của hỗn hợp tăng lên.

Đây là tính chất công tác của hỗn hợp bê tông, giúp thi công thuận tiện, không cần đầm.

271

Hình 9. Dụng cụ xác định độ xòe Hình 10. Dụng cụ xác định độ sụt

3.3.2. Cường độ của bê tông

– Cƣờng độ chịu nén sau 3 ngày BD ở điều kiện tiêu chuẩn đạt ĐKTC) R3 = 28,0 ÷

37,9 Mpa; giá trị lớn nhất = 39,7 Mpa ứng với hàm lƣợng phụ gia siêu dẻo PC là 0,9%

khối lƣợng của xi măng.

– Cƣờng độ chịu nén sau 7 ngày BD ở ĐKTC đạt R7 = 49,6÷67,2 Mpa; giá trị lớn nhất

là ứng với lƣợng PGSD PC là 0,9% khối lƣợng của xi măng.

– Cƣờng độ chịu nén sau 28 ngày BD ở ĐKTC đạt R28 = 85,6†115,2 Mpa; giá trị lớn nhất

là tƣơng ứng với hàm lƣợng PGSD PC là 0,9% khối lƣợng của xi măng.

Có thể thấy rằng hàm lƣợng phụ gia tối ƣu là 0,9% khối lƣợng của xi măng.

– Đối với bê tông thƣờng không có cốt sợi bằng thép và không có phụ gia siêu dẻo PC

thì cƣờng độ chịu nén ở tuổi 28 ngày sau đúc đƣợc tính theo công thức (N V Tuan, 2011):

A1.Rx. X/N + 0,5), trong đó: 1 là hệ số lấy theo quy phạm, lấy 1 = 0,34;

cƣờng độ của xi măng ở 28 ngày, lấy RX = 40Mpa; tỷ lệ xi măng với nƣớc, lấy X/N = 4,0.

Đƣa các giá trị vừa nói vào công thức để tính, cho ta: .

– Nhƣ vậy bê tông có phụ gia siêu dẻo PC và có cốt sợi thép đã cho ta cƣờng độ chịu

nén ở 28 ngày sau đúc tăng gấp 1,88 lần so với cƣờng độ chịu nén của bê tông thƣờng ở 28

ngày sau đúc. Điều này xảy ra là do phụ gia siêu dẻo đã làm tăng mức độ chặt của bê tông

cũng nhƣ sự có mặt của cốt thép sợi đã gia tăng liên kết và tăng độ bền nén của bê tông.

Bảng 3. Cường độ chịu nén của bê tông

Mẫu thử

nghiệm số

Lượng phụ gi siêu dẻo PC Cường độ chịu nén, Mpa

Ghi chú Tỷ lệ PGSD,

%

Lượng

PGSD, kg

3 ngày 7 ngày 28

ngày

1 1,1 1,1 32,3 57,2 98,3

2 1,0 1,0 36,9 65,4 112,4

3 0,9 0,9 37,9 67,2 115,2 Giá trị lớn nhất

4 0,8 0,8 36,2 64,2 110,5

272

5 0,7 0,7 31,9 56,6 97,7

6 0,6 0,6 30,3 53,7 92,4

7 0,5 0,5 28,0 49,6 85,6

4. Kết luận

– Xu thế phát triển VLXD trong tƣơng lai là sản xuất các loại VLXD thông minh, tiết

kiệm năng lƣợng và thân thiện với môi trƣờng (vật liệu xanh). Trong những năm gần đây,

nhiều công trình nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm đã cho ra đời nhiều loại VLXD mới,

làm thay đổi tƣ duy, quan niệm, cách thức lựa chọn phƣơng án thiết kế, thi công và khai thác

sử dụng công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp.

– Dựa trên những kết quả nghiên cứu về BTTTSC, nhóm tác giả đi đến những kết luận:

+ Sử dụng BTTNSC là một xu hƣớng tất yếu khi thi công các công trình có điều kiện thi

công đặc biệt, các cấu kiện có mật độ bố trí cốt thép dày, không gian sau ván khuôn đổ hẹp và

vận chuyển vữa bằng cách bơm theo đƣờng ống. Trong điều kiện đó sẽ không cần phải đầm

mà vữa bê tông sẽ tự lèn, tự chảy, tự đầm lấp kín không gian cần đổ mà vẫn đảm bảo tính

đồng đều, độ chặt của kết cấu;

+ Bê tông TNSC chế tạo từ các vật liệu thành phần: xi măng Pooclăng PC40, cát thạch

anh nghiền mịn, sợi thép mác 2500 của Đức, PGSD thế hệ 3 có gốc polycarboxylate PC) của

hãng B SF và nƣớc với cấp phối phù hợp X = 840kg/m3, C = 1345kg/m

3, PGSD = 9%X =

7,56kg/m3, ST = 151kg/m

3, N = 210 l/m

3.

+ Sử dụng PGSD thế hệ 3 có gốc polycarboxylate PC) của hãng B SF với lƣợng dùng

bằng 9% khối lƣợng xi măng cho phép tạo ra BTTNSC có cƣờng độ chịu nén ở 28 ngày là

115,2 Mpa, độ sụt SN=18cm và độ xòe là 230mm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. AFGC-SETRA, (2002). Ultra High Performance Fibre-Reinforced Concretes. Paris, France:

Interim Recmmendations, AFGC publication. p.124

2. Lự, P.V., và nnk., (2007). Giáo trình Vật liệu xây dựng. NXB Giáo dục và Đào tạo.

3. Richard , P. and Cheyrezy, H., 1994), “Reactive Powder concretes with high ductility and 200-

800 MPa compressive strength” in Mehta, P.K. ED). Concrete Technology: Past, Present and

Future, Proceedings of the V. Mohan Malhotra Symposium: p. ACI SP 144-24, 507-518. Detroit:

Victoria Wieczorek

4. Thắng, N.C., và nnk 2015). Nghiên cứu chế tạo bê tông chất lượng siêu cao sử dụng hỗn hợp phụ

gia khoáng silica fume và tro bay sẵn có ở Việt Nam. Hội nghị Khoa học Công nghệ, ĐH Xây

dựng.

5. Tuan, N.V.,(2011). Rice Husk Ash as a Mineral Admixture for Ultra High Performance Concrete,

in Faculty of Civil Engineering and Geociences, Delft University of Technology. The Netherlands.

p.165.

6. Viện Nghiên cứu Thiết kế Trƣờng học (2021). Một số vật liệu mới dùng trong xây dựng tương lai,

Truy cập ngày 18/04/2021. http://nctk.edu.vn/mot-so-vat-lieu-moi-va-dinh-dang-vat-lieu-moi-cho-

nganh-xay-dung.

273

QUÂN LÝ NHÀ N ỚC VỀ TRẬT TỰ XÅY DỰNG TR N ĐÐA BÀN

QUẬN 7, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THỰC TRÄNG VÀ GIÂI PHÁP

Nguyễn Qu ng Giải1, Nguyễn Hải Linh

1, Nguyễn Thùy Dương

2

1. Trường Đại học Thủ Dầu Một, 2. Nhà nghiên cứu tự do.

Tóm tắt

Trật tự xây dựng giữ vai trò quan trọng đối với sự phát triển bền vững đô thị. Là

một trong những quận mới của Thành phố Hồ Chí Minh, Quận 7 đã sớm phát triển

nhanh chóng về mọi mặt. Theo đó, lượng người nhập cư vào Quận 7 ngày một gia

tăng, mức độ đô thị hóa cao khiến nhu cầu nhà ở cũng tăng theo trong khi khả năng

cung ứng còn hạn chế. Thực trạng này tạo ra những rào cản và áp lực nặng nề đối với

công tác quản lý trật tự xây dựng đô thị trên địa bàn quận. Phần đầu bài viết trình

bày vắn tắt cơ sở lý luận và thực trạng quản lý trật tự xây dựng đô thị tại Quận 7 tổng

hợp từ nguồn dữ liệu thứ cấp. Sau đó, bài viết nỗ lực đưa ra một số giải pháp nhằm

nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý nhà nước về lĩnh vực này.

1. Dẫn nhập

Trật tự xây dựng dành đƣợc sự quan tâm của chính quyền đô thị đặc biệt tại những

nƣớc đang phát triển. Trong tiến trình phát triển, nhiều quốc gia đã không ngừng nỗ lực

nghiên cứu, huy động mọi nguồn lực nhằm tìm ra những phƣơng thức và mô hình quản lý

hiệu quả vấn đề trật tự xây dựng đô thị.

Khoảng hai thập kỷ gần đây 1997-2017), số lƣợng đô thị Việt Nam không chỉ tăng nhanh

mà còn có sự biến đổi, nhất là các đơn vị phƣờng, thị trấn. Cùng với đà đô thị xuất hiện theo diện

rộng, nhiều đô thị cũng đƣợc nâng cấp từ loại nhỏ lên loại lớn hơn và kết quả là bình quân mỗi

tháng Việt Nam có thêm khoảng 123 đô thị mới ra đời Nguyễn Quang Giải, 2018). Năm 1990, số

đô thị Việt Nam là 500, năm 2005 là 700, năm 2015 là 871 và dự báo đến 2025 có khoảng gần

1.000 đô thị. Nhƣ vậy, trong vòng 25 năm Việt Nam có thêm 371 đô thị. Tăng trƣởng đô thị

nhanh, vì vậy quản lý trật tự xây dựng đô thị càng trở nên cấp thiết.

Thành phố Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh) là đô thị đặc biệt, một cực tăng trƣởng,

trung tâm kinh tế, khoa học - công nghệ của cả nƣớc, là nơi tạo ra 1/3 GDP, 1/3 giá trị sản

lƣợng công nghiệp, 30% tổng thu ngân sách và thu hút dòng vốn lớn FDI vào Việt Nam

Nguyễn Quang Giải, 2019). Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, tăng trƣởng đô thị nhanh

đồng thời cũng tạo ra thách thức lớn đối với chính quyền địa phƣơng trong nỗ lực quản lý

trật tự xây dựng đô thị. Theo đó, một thực trạng chung dễ dàng nhận thấy tại các đô thị Việt

Nam là hoạt động xây dựng không đƣợc kiểm soát tốt, lộn xộn, không theo quy hoạch; nền

kinh tế phi chính thức chƣa đƣợc quản lý tốt dẫn đến tình trạng mất trật tự, mỹ quan đô thị

… đã ảnh hƣởng xấu và tạo nên rào cản lớn đối với sự phát triển đô thị bền vững.

274

Là một trong năm quận mới của TP Hồ Chí Minh, đƣợc tách ra từ huyện Nhà Bè, khởi

đầu mới thành lập, hạ tầng kỹ thuật đô thị và hạ tầng xã hội đô thị Quận 7 còn nhiều hạn chế

và khó khăn; song sau hơn hai thập kỷ xây dựng và phát triển Quận 7 đã có một diện mạo

phát triển mới, dấu ấn đầu tiên là Khu chế xuất Tân Thuận và Phú Mỹ Hƣng - khu đô thị

kiểu mẫu của Việt Nam với số lƣợng lớn ngƣời nƣớc ngoài sinh sống và làm việc. Theo dõi

dân số Quận 7 qua các năm cho thấy dân số trên địa bàn quận tăng nhanh, sự gia tăng dân số

cơ học đã tác động và đặt ra những thách thức đối với chính quyền địa phƣơng về nhà ở,

giáo dục, giao thông, an ninh, trật tự, an sinh và phúc lợi xã hội,… đặc biệt nhất là vấn đề

quản lý trật tự xây dựng. Vì vậy, việc tìm hiểu thực trạng quản lý nhà nƣớc về trật tự xây

dựng QLNNTTXD) từ thực tiễn Quận 7, qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm giúp công

tác quản lý trật tự xây dựng mang lại hiệu quả hơn, bảo đảm cuộc sống an ninh trật tự cho

ngƣời dân là cần thiết.

2. Quản lý trật tự xây dựng - Nội dung và các chủ thể liên qu n

Nội dung và các chủ thể liên quan. Quản lý trật tự xây dựng là một trong những hoạt

động của quản lý nhà nƣớc QLNN) về xây dựng nói chung đƣợc quy định tại Luật Xây

dựng 2014. Theo đó, căn cứ vào nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của Luật Xây dựng

2014 và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan, các chủ thể QLNNTTXD thực

hiện các nội dung QLNNTTXD phù hợp với thẩm quyền của mình. Theo quy định từ Điều

161 đến Điều 165 Luật Xây dựng 2014 thì các chủ thể sau đây đƣợc xác định có trách

nhiệm trong công tác QLNNTTXD nói chung, trật tự xây dựng đô thị nói riêng: Chính phủ,

Bộ Xây dựng, UBND các cấp, Thanh tra xây dựng thuộc Bộ Xây dựng và Sở Xây dựng.

Bộ máy quản lý trật tự xây dựng tại Quận 7. Để hiểu công tác QLNNTTXD, điều đầu

tiên cần tìm hiểu là chức năng, nhiệm vụ của Phòng Quản lý đô thị QLĐT) và Đội kiểm tra

quy tắc đô thị KTQTĐT). Sở Xây dựng là cơ quan quản lý về chuyên môn, nghiệp vụ của

Phòng QLĐT và Đội kiểm tra QTĐT quận. Đội kiểm tra QLĐT quận quản lý chuyên môn,

nghiệp vụ của Tổ KTQTĐT phƣờng.

Sơ đồ 1. Phân cấp quản lý nhà nước về trật tự xây dựng

UBND Thành phố Sở Xây dựng

Thanh tra Sở XD

Đội KTQTĐT quận

Tổ KTQTĐT phường

UBND quận Phòng QLĐT

UBND phường

QLN

N

QLN

N

275

3. Quản lý trật tự xây dựng từ thực tiễn Quận 7, TP Hồ Chí Minh: Thực

trạng và giải pháp

3.1. Thực trạng quản lý nhà nước về trật tự xây dựng tại Quận 7

Nhu cầu xây dựng nhà ở, hạ tầng kỹ thuật và xã hội đô thị cao. Với quy mô dân số

tƣơng đối lớn và tăng đều đặn theo thời gian, đặc biệt là tăng cơ học khiến nhu cầu xây

dƣng hạ tầng kỹ thuật và xã hội, nhất là nhu cầu nhà ở trên địa bàn quận là rất lớn. Là một

quận mới của thành phố, với mức độ đô thị hóa rất cao, Quận 7 đã thu hút nhiều dự án đô

thị hiện đại, trong đó có Khu chế xuất Tân Thuận đã “kéo” một lƣợng lớn dân cƣ về đây tìm

kiếm việc làm và cƣ trú, dẫn đến tăng nhu cầu về xây dựng, sửa chữa nhà ở, dễ phát sinh vi

phạm trong lĩnh vực trật tự xây dựng.

Bảng 1. Dân số Quận 7 và TP Hồ Chí Minh (2010-2018) (đơn vị: 1.000 người)

Năm 2010 2015 2016 2017 2018

Thành phố 7.396.446 8.247.829 8.441.902 8.643.044 8.831.865

Quận 7 274.828 309.770 325.024 339.909 349.308

% dân số so với Thành phố 3,71 3,75 3,85 3,93 3,95

Mức độ đô thị hóa quận 7 %) 100 95,79 95,30 95,62 97,30

Mức độ đô thị hóa Thành phố %) 83,20 81,60 80,90 80,10 79,50

(Nguồn: Niên giám Thống kê TP Hồ Chí Minh, 2018)

Theo Báo cáo của Jones Lang LaSalle JLL), chỉ trong 5 năm, số lƣợng dự án bất động sản

tại Quận 7 đã tăng 69%, mặt khác đây cũng là khu vực có giá nhà đất thuộc nhóm cao nhất tại TP

Hồ Chí Minh. Điều quan tâm hơn hạ tầng giao thông kết nối khu vực này với trung tâm thành phố

luôn trong tình trạng quá tải. Hiện nay, từ Quận 7 nối vào trung tâm hiện hữu chỉ có hai trục

đƣờng chính là Nguyễn Hữu Thọ - cầu Kênh Tẻ và Huỳnh Tấn Phát - cầu Tân Thuận - Nguyễn

Tất Thành, và cả hai trục giao thông kết nối này đều có chung tình trạng kẹt xe.

Nguyễn Hữu Thọ là con đƣờng chính nối từ Quận 7 vào trung tâm qua cầu Kênh Tẻ. Đây là

khu vực tập trung dày đặc các tòa chung cƣ với hàng trăm nghìn căn hộ. Con đƣờng luôn trong

tình trạng ách tắc giao thông kéo dài, tồi tệ nhất trong giờ cao điểm 6-9 giờ và 17-21 giờ.

Sát hai bên đƣờng Nguyễn Hữu Thọ, nhiều cao ốc mọc lên san sát nhƣ Sunrise City,

The Park Residence, Park Vista, Lavila, Dragon City,... Trong khi quy hoạch Quận 7 đến năm

2020 chỉ có sức chứa tối đa 424.000 ngƣời, thì thực tế các dự án hàng nghìn căn hộ tại đây

đang gây sức ép lớn lên hạ tầng kỹ thuật và xã hội.

Vi phạm trong lĩnh vực xây dựng. Phòng Quản lý đô thị là cơ quan chuyên môn về quản lý

đô thị trên địa bàn Quận 7 đã tích cực phối hợp với Thanh tra địa bàn Quận 7, thanh tra Sở Xây

dựng và UBND 10 phƣờng vừa thực hiện nhiệm vụ do Ủy ban nhân dân quận giao, vừa duy trì

chế độ tuần tra giám sát địa bàn. Đặc biệt tăng cƣờng công tác kiểm tra, xử lý nghiêm các trƣờng

hợp không phép, sai phép, xây dựng trên đất không đƣợc phép xây dựng trên địa bàn.

Theo dõi số liệu xử phạt hành chính trong xây dựng đô thị giai đoạn 2013-2017 sẽ chỉ ra

một số thông tin cần quan tâm sau: 1/ nhìn chung có sự diễn biến phức tạp về trật tự xây dựng

đô thị trên địa bàn Quận 7 vi phạm: không phép, sai phép, xây dựng trên đất không đƣợc

phép xây dựng); 2/ trong từng lỗi vi phạm về xây dựng đô thị cũng có sự biến động lớn.

276

Trong 05 năm tổng số trƣờng hợp vi phạm là 201 trƣờng hợp, cụ thể là 103 trƣờng hợp xây

dựng không phép, chiếm 51,2%, 42 trƣờng hợp xây dựng sai phép, chiếm 20,9% và 56 trƣờng

hợp xây dựng công trình trên đất không đƣợc xây dựng, chiếm 27,9%.

Bảng 2. Vi phạm trong lĩnh vực xây dựng đô thị tại Quận 7 giai đoạn 2013-2017

Vi phạm 2013 2014 2015 2016 2017

Không phép 32 16 14 10 31

Sai phép 16 4 1 18 3

Xây dựng trên đất không đƣợc phép xây dựng 0 14 5 8 29

Tổng 48 34 20 36 63

(Nguồn: Phòng Quản lý Đô thị, UBND Quận 7)

Trong những trƣờng hợp vi phạm này, nổi lên vấn đề cần quan tâm là trƣờng hợp “xây

dựng trên đất không đƣợc xây dựng” có xu hƣớng ngày một gia tăng. Theo đánh giá của

Phòng Quản lý Đô thị Quận 7, thời gian gần đây công tác kiểm tra quản lý xây dựng trên địa

bàn quận từng bƣớc đi vào nề nếp, cán bộ chuyên trách đƣợc đào tạo chuyên môn nghiệp

vụ; công tác kiểm tra, giám sát đƣợc phối hợp chặt chẽ, xử lý kiên quyết và đúng pháp luật,

giúp cho công tác quản lý ngày càng hiệu quả, vi phạm xây dựng luôn đƣợc phát hiện kịp

thời, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý và xử lý vi phạm một cách dễ dàng, nhanh

nhóng và nghiêm ngặt trên địa bàn Thành phố nói chung và địa bàn Quận 7 nói riêng, tuy

nhiên, thực trạng vi phạm và xử phạt hành chính lỗi “xây dựng trên đất không đƣợc xây

dựng” chƣa có dấu hiệu khả quan. Đâu là nguyên nhân của vấn đề này? Theo ghi nhận

chung, hiện trạng này phần lớn xuất phát từ nhu cầu về nhà ở, đặc biệt nhu cầu về nhà ở đối

với ngƣời nhập cƣ, ngƣời bị di dời, giải tỏa, ngƣời nghèo đô thị. Mặt khác, hiểu biết của họ

về pháp luật xây dựng cũng là một vấn đề cần đƣợc quan tâm hơn. Nguyên nhân của tình

trạng xây dựng sai phép chủ yếu do quy hoạch xây dựng một số dự án còn chậm, mẫu nhà

thiết kế lạc hậu, ngƣời dân tự thay đổi thiết kế,…

Cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính (XPVPHC) trong xây

dựng. Các quyết định cƣỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính có hiệu

lực pháp luật buộc chủ thể vi phạm phải thực hiện, nếu không tự nguyện thực hiện sẽ bị

cƣỡng chế thi hành. Cụ thể số liệu thống kê tình trạng thực hiện cƣỡng chế thi hành quyết

định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng đô thị các năm nhƣ sau:

Bảng 3. Thực hiện cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt hành chính

trong xây dựng đô thị tại Quận 7 giai đoạn 2013-2017

Quyết định 2013 2014 2015 2016 2017

Số quyết định XPVPHC 48 34 20 36 63

Số quyết định XPVPHC đã chấp hành 38 18 6 16 38

Số quyết định XPVPHC phải ban hành quyết

định cƣỡng chế

10 16 14 20 25

(Nguồn: Phòng Quản lý Đô thị, UBND Quận 7)

Nhìn chung, tình hình cƣỡng chế trên địa bàn Quận 7 giai đoạn 2013-2017 có xu

hƣớng tăng mạnh. Mặc dù đã cố gắng hoàn thành các trƣờng hợp cƣỡng chế trong từng năm

nhƣng vẫn không thể thi hành hết tất cả do số lƣợng tồn đọng khá nhiều và đây là một trong

277

những hạn chế mà chính quyền địa phƣơng đang nỗ lực khắc phục. Nguyên nhân các quyết

định cƣỡng chế tăng cao chủ yếu là do ngƣời vi phạm không am hiểu pháp luật xây dựng,

làn sóng nhập cƣ vào Quận 7 ngày một tăng, nhu cầu cấp thiết về xây dựng nhà ở rất cao

trong khi quỹ đất thì hạn hẹp.

Xử phạt xây dựng không phép, sai phép, sai quy hoạch xây dựng. Theo Báo cáo của

UBND Quận 7 năm 2020, năm 2017: xử phạt xây dựng không phép là 41 trƣờng hợp, đã thực

hiện xong biện pháp khắc phục hậu quả là 19 trƣờng hợp đạt 46,34%); sai phép, sai quy

hoạch xây dựng là 121 trƣờng hợp, đã thực hiện xong biện pháp khắc phục hậu quả là 24

trƣờng hợp đạt 19,83%). Năm 2018: xử phạt xây dựng không phép là 28 trƣờng hợp, đã thực

hiện xong biện pháp khắc phục hậu quả là 16 trƣờng hợp đạt 57,14%); sai phép, sai quy

hoạch xây dựng là 149 trƣờng hợp, đã thực hiện xong biện pháp khắc phục hậu quả là 15

trƣờng hợp đạt 10,06%). Trong 6 tháng đầu năm 2019: xử phạt xây dựng không phép là 11

trƣờng hợp, đã thực hiện xong biện pháp khắc phục hậu quả là 3 trƣờng hợp đạt 27,27%); sai

phép, sai quy hoạch xây dựng là 43 trƣờng hợp chƣa thực hiện xong biện pháp khắc phục hậu

quả) UBND Quận 7, 2020).

3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về trật tự xây dựng tại Quận 7

Dân số cơ học tăng nhanh khiến nhu cầu xây dựng nhà ở cao. Tăng trƣởng đô thị

nhanh, dòng ngƣời di cƣ từ nông thôn đổ về đô thị tăng vọt. Dân số cơ học tăng nhanh, có

nhiều lý do “đẩy” ngƣời di cƣ rời bỏ nông thôn, tìm đến đô thị, tuy nhiên quan trọng nhất là

lý do kinh tế. Họ tìm đến đô thị để sinh sống và cƣ trú trong khi khả năng cung ứng nhà ở

không đủ đáp ứng đối với cƣ dân tại chỗ chứ chƣa nói đến ngƣời nhập cƣ. Vấn đề này sẽ

dẫn đến các hệ quả sau: 1/ tình trạng xây dựng nhà ở không phép, trái phép, xây dựng nhà ở

trên đất nông nghiệp gia tăng về số lƣợng và phức tạp về tính chất, nội dung, làm phá vỡ

quy hoạch xây dựng của đô thị, các trƣờng hợp xây dựng nhà trái phép, xây dựng nhà trên

đất nông nghiệp diễn ra khá phổ biến tại huyện Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh là một thực

tiễn cụ thể, minh chứng rõ nét cho thực trạng vừa nêu; 2/ nhà ổ chuột, nhà tạm bợ trên kênh,

rạch gia tăng về số lƣợng, chẳng hạn theo thống kê, tính đến tháng 01/2018 tại TP Hồ Chí

Minh đang tồn tại ít nhất khoảng 20.000 căn nhà ổ chuột, nhà lụp xụp ven kênh, rạch. Thực

trạng vừa nêu là rào cản lớn đối với hoạt động QLNNTTXD đô thị, cần nhấn mạnh rằng nếu

hoạt động QLNNTTXD không đƣợc thực hiện tốt không chỉ dẫn đến phá vỡ quy hoạch xây

dựng của đô thị, mà còn làm mất mỹ quan đô thị, ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sự phát triển

đô thị bền vững, cũng nhƣ việc xây dựng thƣơng hiệu đô thị.

Năng lực chủ thể QLNN về trật tự xây dựng đô thị. Năng lực tức là khả năng, điều

kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để thực hiện và hoàn thiện một công việc với chất lƣợng

cao. Cũng giống nhƣ các hoạt động QLNN khác, hoạt động QLNNTTXD đƣợc hiện thực

hóa bằng các hành vi công vụ của đội ngũ cán bộ, công chức có trách nhiệm theo quy định

của pháp luật. Kinh nghiệm cho thấy năng lực QLNNTTXD là yếu tố ảnh hƣởng lớn đến

hiệu lực và hiệu quả của hoạt động QLNNTTXD.

Thực tiễn đã chỉ ra, thời gian gần đây những đô thị nào mà cán bộ, công chức tham gia

vào công tác QLNNTTXD có tâm, có năng lực thì tại đó trật tự đô thị đƣợc giải quyết và

bƣớc đầu đi vào nề nếp, thể hiện tính nghiêm minh của pháp luật. Ngƣợc lại, tại những nơi

mà hoạt động công vụ của cán bộ, công chức quản lý về trật tự đô thị chỉ mang tính hình

thức, chƣa có tâm và có tầm thì ở đó trật tự đô thị đang có vấn đề, đặc biệt là trật tự vỉa hè

278

đô thị. Vấn đề “đòi lại” vỉa hè đô thị thời gian gần đây tại TP Hồ Chí Minh và Hà Nội đã

chứng minh điều đó.

Những hạn chế và nguyên nhân. Theo tìm hiểu của chúng tôi, bên cạnh một số kết quả

đạt đƣợc, công tác QLNNTTXD trên địa bàn Quận 7 còn tồn tại những hạn chế sau:

Thứ nhất, công tác quản lý mới chỉ chú trong khâu tiềm kiểm mà chƣa chú trọng đến

khâu hậu kiểm, tức là kiểm tra việc chấp hành pháp luật về xây dựng của các công trình xây

dựng trên địa bàn. Thực trạng này dẫn đến tình trạng sai phạm trong hoạt động xây dựng

diễn ra thƣờng xuyên và phổ biến trên địa bàn Quận 7 nói riêng và Thành phố nói chung.

Thứ hai, đồ án quy hoạch xây dựng ít khả thi. Cụ thể các đồ án quy hoạch xây dựng

chi tiết tỷ lệ 1/2000 chất lƣợng chƣa cao, phải thƣờng xuyên điều chỉnh. Trong khi đó, các

đồ án quy hoạch xây dựng chi tiết tỷ lệ 1/500 chỉ mới đƣợc lập tại một số khu vực trên địa

bàn quận. Thực trạng vừa nêu dẫn đến hoạt động quản lý trật tự xây dựng chƣa đảm bảo

tính đồng bộ, tính thống nhất.

Thứ ba, đối với những công trình xây dựng sai phạm đã bị phát hiện, tình trạng xử lý

vẫn chƣa nghiêm, chƣa đảm bảo tính răn đe khi hàng loạt công trình sai phạm đƣợc tồn tại

sau xử phạt, nhất là đối với các công trình xây dựng không phép. Đối với những công trình

đã buộc tháo dỡ vẫn xảy ra tình trạng không chấp hành quyết định của chủ thể vi phạm.

4. Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về trật tự đô thị trên địa bàn

Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, để giúp công tác QLNNTTXD trên địa bàn Quận 7 hiệu quả

hơn, chính quyền địa phƣơng và cơ quan chức năng cần quan tâm một số vấn đề sau:

Hoàn thiện cơ sở pháp lý nhà nước về trật tự xây dựng. Các văn bản pháp lý

QLNNTTXD đô thị hiện còn những bất cập, chƣa đồng bộ, và đôi khi mâu thuẫn với nhau,

do vậy chúng cần đƣợc điều chỉnh, bổ sung và chỉnh sửa cho phù hợp và hiệu quả hơn.

Kiện toàn tổ chức bộ máy của đội quản lý trật tự đô thị. Đội quản lý trật tự đô thị là

chủ thể đắc lực giúp phòng quản lý đô thị quận thực hiện công tác kiểm tra trật tự xây dựng

trên địa bàn. Tuy nhiên, cơ sở pháp lý chƣa đầy đủ, cùng với nhiều nguyên nhân khác đang

khiến cho đội quản lý trật tự đô thị khó có thể tồn tại đƣợc lâu dài, hoặc nếu tồn tại đƣợc

cũng hoạt động không hiệu quả, khi mà nhân sự mỏng. Ngoài ra, cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ,

quyền hạn, cơ chế phối hợp hoạt động... của đội quản lý trật tự đô thị cũng chƣa đƣợc quy

định rõ ràng.

Quy hoạch đô thị. Cần rà soát phân loại các trƣờng hợp vi phạm, kiến nghị đề xuất lên cơ

quan có thẩm quyền nhƣ Sở Quy hoạch Kiến trúc, Sở Xây dựng chấp thuận chủ trƣơng điều chỉnh

cục bộ quy hoạch chi tiết đã duyệt hoặc phê duyệt Quy chế Quản lý quy hoạch kiến trúc, trên cơ

sở đó cho phép tồn tại các công trình vi phạm xây dựng nhƣng vẫn phù hợp Quy chuẩn, Tiêu

chuẩn Quy hoạch, không làm ảnh hƣởng không gian kiến trúc cảnh quan xung quanh.

Nâng cao nhận thức và truyền thông về trật tự xây dựng. Phổ biến, nâng cao nhận thức

của cán bộ quản lý cũng nhƣ ngƣời dân về trật tự xây dựng đô thị qua kênh truyền thông đại

chúng, cần đƣa ra các chƣơng trình, kế hoạch hành động cụ thể.

279

Nâng cao vai trò QLNN. Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại,

tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về trật tự xây dựng. Thanh tra, kiểm tra là khâu quan trọng,

không thể thiếu của hoạt động quản lý nói chung và hoạt động QLNNTTXD nói riêng nhằm

kịp thời phát hiện đẩy lùi sai phạm, xử lý nghiêm, đảm bảo tính hiệu lực, hiệu quả của hoạt

động quản lý. Thanh tra QLNNTTXD là một chức năng đƣợc thực hiện bởi cơ quan chuyên

trách nhằm bảo đảm thực hiện pháp luật, giữ vững kỷ cƣơng trật tự trong quản lý, kịp thời

phát hiện, chấn chỉnh những sai phạm, xử lý vi phạm trong hoạt động chấp hành các quy định

pháp luật của nhà nƣớc về trật tự xây dựng.

Kiểm tra QLNNTTXD là việc xem xét các hoạt động của chủ thể có chấp hành đúng

pháp luật của nhà nƣớc trên các lĩnh vực liên quan đến trật tự xây dựng hay không, từ đó

xem xét các mức độ vi phạm để kịp thời xử lý theo quy định. Quyền và lợi ích của chủ thể

QLNNTTXD và đối tƣợng chịu sự QLNN không phải lúc nào cũng đƣợc dung hòa bởi

những nguyên tắc điều chỉnh. Vì vậy, khó có thể tránh khỏi những bất đồng, tranh chấp nảy

sinh trong QLNNTTXD. Sự phản ứng của đối tƣợng chịu sự QLNN là dùng quyền khiếu

nại, tố cáo nhƣ một phƣơng tiện nhằm bảo vệ quyền và lợi ích của mình.

5. Kết luận

Từ khi tách khỏi huyện Nhà Bè, Quận 7 phát triển khá nhanh về mọi mặt, theo đó vị

thế và vai trò đô thị quận sớm đƣợc khẳng định. Bên cạnh những thành quả đạt đƣợc, địa

phƣơng này đang đứng trƣớc những rào cản và áp lực lớn về nhu cầu nhà ở, xây dựng hạ

tầng kỹ thuật và xã hội và đặc biệt là trật tự xây dựng do tăng trƣởng đô thị nhanh, mức độ

đô thị hóa cao, dân số cơ học tăng nhanh. Do vậy, chính quyền địa phƣơng và cơ quan

chuyên môn cần nỗ lực hoàn thiện cơ sở pháp lý, chuẩn hóa trình độ chuyên môn nghiệp vụ,

đặc biệt phát huy và nâng cao vai trò của Nhà nƣớc trong công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý

vi phạm về trật tự xây dựng đô thị.

TÀI LIỆU THAM HÂO

1. Cục Thống kê TP Hồ Chí Minh 2019), Niên giám Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh 2018,

NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh.

2. https://diaocxanh24h.vn/ 2020), “Hai trục đƣờng khốn khổ vì kẹt xe ở quận 7, TP. Hồ Chí

Minh”, nguồn: https://diaocxanh24h.vn/tin-tuc/bat-dong-san/hai-truc-duong-khon-kho-vi-ket-

xe-o-quan-7-tp-hcm-new-2020/.

3. Nguyễn Quang Giải 2018), “Đô thị hóa và mô hình phát triển bền vững đô thị Bình Dƣơng”,

Tạp chí Khoa học Xã hội, số 9 241).

4. Nguyễn Quang Giải 2019), “Ô nhiễm môi trường không khí - rào cản đối với phát triển bền

vững Thành phố Hồ Chí Minh”, in trong sách: (Nhiều tác giả), Khoa học Xã hội và phát triển

bền vững Vùng Nam Bộ, NXB KHXH, Hà Nội.

5. Quốc hội 2014), Luật Xây dựng Luật số 50/2014/QH13), Hà Nội.

6. UBND Quận 7 2018), Báo cáo số 5568/BC-UBND Tình hình kinh tế - xã hội quận năm 2018,

nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm năm 2019, ban hành ngày 05/11/2018.

7. UBND Quận 7 2020), Báo cáo tham luận Về các giải pháp thực hiện có hiệu quả Chỉ thị 23-

CT/TU ngày 25/7/2019 của Ban Thƣờng vụ Thành ủy về tăng cƣờng lãnh đạo, chỉ đạo nâng cao

hiệu quả công tác quản lý nhà nƣớc về trật tự xây dựng trên địa bàn quận 7.

280

MỐI LIÊN KẾT KHÔNG GIAN NỘI – NGOẠI THẤT

TRONG CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC

Phạm Minh Sơn1

1. Trường Đại Học Thủ Dầu Một.

Tóm tắt

Không gian nội thất được hình thành và phát triển trong phạm vi không gian một công

trình kiến trúc cụ thể. Trong quá khứ, khi mà khoa học kỹ thuật về xây dựng và nghệ thuật

kiến trúc chưa phát triển thì cấu trúc của không gian nội thất hoàn toàn phụ thuộc vào

đặc điểm công trình kiến trúc và hầu như thiết kế nội thất chỉ là một khâu trong quá trình

xây dựng công trình. Mối quan hệ giữa không gian nội thất và công trình kiến trúc cũng

giống như mối quan hệ giữa con người với xã hội loài người hoặc như mối quan hệ giữa

các môn khoa học với triết học như là khoa học nghiên cứu các quy luật chung nhất của

thế giới. Việc tìm hiểu các quy luật và hình thức quan hệ của không gian nội thất và công

trình kiến trúc ngày nay là hết sức cần thiết để người làm thiết kế có thêm nhiều cách tiếp

cận sáng tạo và toàn diện hơn.

1. Đặt vấn đề

Cùng với sự phát triển của xã hội loài ngƣời, bắt đầu từ thời kỳ Cổ đại, nghệ thuật kiến trúc

chính thức xuất hiện và ngƣời ta dƣờng nhƣ quên mất sự có mặt của yếu tố không gian, chỉ còn

quan tâm tới thực thể kiến trúc, đó là công trình. Từ đây, không gian nội thất và công trình kiến

trúc đƣợc xem nhƣ là một, nghĩa là ngƣời làm kiến trúc sẽ quyết định không gian nội thất và

quyết định tất cả mọi vấn đề liên quan tới thiết kế nội thất. Tuy nhiên, khi mà sự phân công lao

động và sự chuyên biệt trong tất cả các lĩnh vực là tất yếu thì kiến trúc cần có những lý luận thật

xác đáng về vai trò và chức năng của hai yếu tố này. Sự phát triển của kiến trúc chính là sự phát

triển của việc giải quyết không gian nội thất hay không gian công năng. Các thời kỳ kiến trúc

trong lịch sử từ Đông sang Tây đều thể hiện rất rõ vai trò của không gian nội thất trong mối liên

hệ với công trình. Trong kiến trúc đƣơng đại thì mối quan hệ này đƣợc các nhà thiết kế nhận định

rõ ràng hơn, để từ đó có thể xây dựng những lý luận thúc đẩy sự phát triển của kiến trúc theo

hƣớng tích cực. Bài viết này sử dụng phƣơng pháp quan sát, mô tả khoa học các công trình kiến

trúc dƣới góc độ hình khối và cấu trúc không gian nội thất để đánh giá mối quan hệ này.

2. Mối quan hệ giữa không gian nội thất và công trình trong kiến trúc

đương đại

2.1. Không gian kiến trúc

Theo Từ điển Oxford: “Không gian là một khoảng cách hoặc một khu vực không bị

chiếm chỗ và sẵn sàng cho một mục đích sử dụng”. Nhƣ vậy, không gian nói chung không có

281

định nghĩa riêng. Tuy nhiên, khi một yếu tố nào đó đặt trong lĩnh vực của nó thì mối quan hệ

đƣợc xác lập vì các yếu tố có sẵn trong không gian xác lập nên những mối quan hệ đa chiều

giữa không gian và các yếu tố, cũng nhƣ giữa các yếu tố đó với nhau. Rõ ràng, không gian tạo

nên những mối quan hệ và chính chúng ta đã nhận thức đƣợc những mối quan hệ này.

Theo Francis D.K.CHING: “Không

gian luôn ở xung quanh chúng ta. Qua

khoảng không của không gian, chúng ta đi

lại, cảm nhận đƣợc hình khối, âm thanh,

thƣởng thức vẻ đẹp của nắng, gió và mùi vị.

Không gian cũng giống nhƣ chất liệu đá,

gỗ… Tuy nhiên, không gian là một chất liệu

không có hình dạng nhất định, giống nhƣ

đặc tính của chất khí hay chất lỏng trong

hóa học. Các hình thức thị giác của không

gian nhƣ kích thƣớc, tỷ lệ, ánh sáng phụ

thuộc vào nhận thức của con ngƣời về các

đƣờng bao không gian do các yếu tố hình

khối tạo nên” (Francis D.K. CHING, 2009).

Hình 1. Sự hình thành không gian (Nguồn: Francis D.K. CHING)

Trong các lĩnh vực nghệ thuật về môi trƣờng nhƣ kiến trúc, điêu khắc,… thì không gian

có mối liên hệ mật thiết với hình khối. Không gian kiến trúc là không gian xuất hiện trong

các công trình xây dựng. Theo Edmund BACON: “…Hình khối kiến trúc, kết cấu bề mặt, vật

liệu, sự chuyển sắc của ánh sáng và bóng đổ, màu sắc, tất cả cùng với nhau tạo nên chất

lượng hay tinh thần khắc họa nên không gian kiến trúc…” (Vitruvius, 2004).

Nhƣ vậy, không gian kiến trúc gắn liền với mối quan hệ hình – nền trong nhận thức thị

giác của con ngƣời về hình khối và không gian nói chung.

Thị giác con ngƣời thông thƣờng chứa đựng những yếu tố hỗn tạp có hình dạng, kích

thƣớc, màu sắc và hƣớng khác nhau. Để thấu hiểu rõ ràng cấu trúc của một thực thể vật lý,

con ngƣời có khuynh hƣớng phân biệt các yếu tố đó thành hai nhóm đối lập: nhóm các yếu tố

dƣơng đƣợc xem là hình và nhóm các yếu tố âm tạo thành nền cho hình. Cách thức chúng ta

xem xét mối tƣơng quan thị giác giữa các yếu tố âm và dƣơng sẽ quyết dịnh nhận thức của

con ngƣời về một đối tƣợng vật lý cụ thể, cùng xem xét những ví dụ về mối quan hệ hình –

nền giữa những ký tự và hình nền của chúng. Đôi khi, mối quan hệ hình và nền quá mờ nhạt

đến nỗi chúng ta nhận diện cái này lúc là hình, lúc khác lại là nền.

Tuy nhiên, trong mọi trƣờng hợp, hình các yếu tố dƣơng thu hút sự chú ý của chúng

ta, không thể tồn tại mà không có nền tƣơng phản. Do vậy, hình và nền tuy là hai yếu tố đối

lập nhƣng cùng thống nhất trong một thực tế khách quan không thể tách rời. Đó là một sự

thống nhất trong đối lập. Trong nghệ thuật kiến trúc, chính những yếu tố của hình và không

gian tạo nên một thực thể kiến trúc. Xét rộng ra thì kiến trúc ngoài khái niệm là nghệ thuật

tổ chức không gian nó còn là một nghệ thuật thị giác nhƣng đƣợc xem xét trong ý niệm ba

chiều kích thƣớc. Do vậy, khái niệm hình - nền trong nghệ thuật đồ họa hai chiều mà chúng

282

ta vừa xem xét trên đây cũng đúng trong kiến trúc. Trong kiến trúc thì yếu tố hình chính là

hình khối hay thực thể công trình, còn yếu tố nền là không gian bên trong hay bên ngoài các

thực thể kiến trúc đó.

Hình 2 - 3. Mối quan hệ giữa hình và nền

(Nguồn: Francis D.K. CHING, 1996)

A. Nét vẽ tạo nên đường bao ngăn cách giữa khối đặc và khoảng trống không gian

B. Hình khối của khối đặc được tô đen như là yếu tố hình

C. Hình khối của khoảng trống không gian được tô đen như là yếu tố hình

Hình 4. Lăng mộ Taj Mahal, Agra, Ấn Độ

(Nguồn: Francis D.K. CHING, 1996)

Mối quan hệ biểu tƣợng giữa hình của khối và không gian trong kiến trúc có thể đƣợc

xem xét và nhìn thấy ở các mức độ khác nhau. Ở mỗi một mức độ, chúng ta nên quan tâm

không chỉ tới hình thể của ngôi nhà mà còn cả tác động của nó đến không gian xung quanh. Ở

mức độ quy hoạch, nên cẩn thận xem xét xem vai trò của một công trình có nên là yếu tố tồn

tại của nơi đó, hay là hình nền cho các tòa nhà khác, hoặc tạo nên một không gian quy hoạch

hay không. Do đó cũng nên xem xét xem liệu công trình có phù hợp khi đứng một mình nhƣ

là một điểm nhấn quan trọng trong không gian quy hoạch đó không.

Ở mức độ công trình, khuynh hƣớng xem cấu trúc của các bức tƣờng nhƣ là những

yếu tố dƣơng trong mặt bằng. Tuy nhiên, không nên coi các không gian màu trắng ở giữa các

bức tƣờng đó đơn giản chỉ là nền cho các bức tƣờng mà còn là yếu tố hình trong bản vẽ có

hình và hình khối. Hình khối và kết cấu bao che của mỗi một không gian trong một công trình

hoặc là quyết định hoặc là bị quyết định bởi hình khối của những không gian xung quanh nó.

Trong công trình Nhà hát ở Senajoki do Alvar AALTO thiết kế, có thể phân biệt nhiều loại

hình khối không gian và phân tích tƣơng quan giữa chúng. Mỗi một loại không gian có vai trò

chủ động và bị động trong việc hình thành không gian.

283

A. Một số không gian nhƣ văn phòng, đặc trƣng nhƣng có những công năng tƣơng tự

có thể đƣợc nhóm thành những hình khối đơn lẻ, thẳng hàng hay hợp khối;

B. Một số không gian khác nhƣ phòng hòa nhạc có những công năng và yêu cầu kỹ

thuật đặc biệt thì đòi hỏi những hình khối đặc biệt và cũng sẽ ảnh hƣởng đến những không

gian xung quanh nó;

C. Một số không gian, nhƣ tiền sảnh, linh hoạt về bản chất và vì thế đƣợc hình thành

một cách tự do bằng những không gian và những nhóm không gian xung quanh.

Hình 5. Nhà hát ở Senajoki do KTS Alvar AALTO thiết kế (Nguồn: Francis D.K. CHING, 1996)

Ngay cả ở mức độ phòng (không gian nội thất) thì những hạng mục đồ đạc có thể đứng

nhƣ là những hình khối trong phạm vi một vùng không gian hoặc đóng vai trò tạo hình một

vùng không gian cụ thể nào đó.

2.2. Không gian nội thất

Những yếu tố hình học của điểm, đƣờng thẳng, mặt phẳng và khối tích có thể sắp xếp

tạo thành hình thể và không gian rõ ràng. Trong phạm vi kiến trúc thì đó là chính là cột, dầm,

tƣờng, sàn, mái.

Hình 6. Các yếu tố của không gian kiến trúc tạo thành không gian nội thất (Nguồn: Francis D.K. CHING, 1996)

– Một cái cột đánh dấu một điểm trong không gian và làm rõ nó là không gian xác định.

– Hai cái cột giới hạn một khoảng không gian mà chúng ta có thể đi xuyên qua đƣợc.

– Dầm ở đầu cột miêu tả giữa các cột có một khoảng trống.

– Một bức tƣờng là một mặt phẳng đặc làm phân cách một bộ phận của không gian xác

định và ngăn cách phần này với phần khác.

284

– Sàn nhà xác định một mặt phẳng đặc làm phân cách một bộ phận không gian xác định

và ngăn cách phần này với phần khác.

– Mái nhà là chỗ bảo vệ che chắn khối tích không gian ở dƣới nó.

Trong kiến trúc, những yếu tố này đƣợc tổ chức lại để tạo nên một tòa nhà phân biệt

phía trong và phía ngoài, xác định giới hạn không gian nội thất. Hình thức, quy mô và tổ chức

không gian của một công trình là sự đáp ứng của ngƣời thiết kế với một số điều kiện chức

năng công trình, cấu trúc công nghệ và xây dựng, tài chính, khả năng thể hiện và phong cách.

Hơn nữa, kiến trúc một công trình phải đáp ứng cảnh quan vị trí xây dựng và những vấn đề

phát sinh của không gian bên trong.

Một công trình có thể liên quan đến vị trí xây dựng, hài hòa với khung cảnh hay nổi bật

lên; có thể chiếm hết hoặc một phần của không gian bên ngoài. Một trong số những mặt ngoài

của công trình có thể đƣợc xây dựng đặc biệt để nói lên đặc trƣng vị trí hoặc để định rõ ranh

giới của không gian bên ngoài. Trong mỗi trƣờng hợp nên cân nhắc kỹ mối tƣơng quan tiềm

tàng giữa không gian bên trong và bên ngoài đã đƣợc tƣờng ngoài của công trình xác định.

Những bức tƣờng bao quanh của công trình tạo nên mặt phân cách giữa nội thất và môi

trƣờng xung quanh. Khi xác định không gian nội thất và ngoại thất, cần xác định đƣợc đặc

trƣng của từng không gian. Những bức tƣờng có thể dày, nặng nề và thể hiện một sự phân biệt

dứt khoát giữa một vùng nội thất đã đƣợc thiết kế và không gian ngoại thất đã đƣợc phân cách

riêng. Những bức tƣờng cũng có thể mỏng, thậm chí là trong suốt và cố ý để hòa nhập không

gian nội thất và ngoại thất. Các cửa sổ, lối vào cửa chính và những khoảng mở xuyên qua

những bức tƣờng nội thất của một công trình chính là những nơi chuyển giao giữa không gian

nội thất với bên ngoài. Kích thƣớc đặc trƣng và sự bài trí của chúng thƣờng cho ta biết một

điều gì đó về bản chất của không gian bên trong nằm phía sau chúng. Không gian chuyển tiếp,

đặc biệt là phần thuộc vào cả hai thế giới bên trong và bên ngoài có thể đƣợc dùng để làm hài

hòa giữa hai vùng. Một ví dụ quen thuộc trong kiến trúc dân dụng là cổng ra vào.

Khi bƣớc vào trong một công trình con ngƣời cảm thấy an toàn và ấm cúng. Cảm nhận

này nhờ có không gian nội thất đƣợc tạo bởi sàn, tƣờng và trần nhà. Đó là những thành phần

kiến trúc xác định giới hạn vật lý của các phòng bao bọc không gian. Nhờ đó mà có sự phân

chia ranh giới giữa không gian bên trong và không gian bên ngoài.

Hình 7. Bảo tàng Kunsthal, Rotterdam, Hà Lan, KTS Rem KOOLHAAS

285

Sàn, tƣờng và trần nhà không làm giảm phần đơn giản chất lƣợng của không gian. Hình,

hình khối và các yếu tố cửa sổ, cửa đi của chúng cũng mang tính kiến trúc và không gian xác

định. Trong kiến trúc dùng các thuật ngữ nhƣ: đại sảnh, hành lang, phòng tắm nắng và góc

hóng mát,… chỉ là những không gian nhỏ, đơn giản để đạt đƣợc tỷ lệ với chất lƣợng ánh sáng;

các bề mặt bao quanh chúng và liên quan đến các không gian lân cận.

Thiết kế nội thất tất nhiên phải khác với thiết kế không gian kiến trúc xác định. Trong

đồ án thiết kế nội thất trình bày cách bố trí đồ đạc trong nhà và sự phong phú của một không

gian, ngƣời thiết kế nội thất phải xem xét và nhận thức đƣợc đặc điểm riêng của kiến trúc

cũng nhƣ một sự thay đổi tiềm tàng và giá trị của công trình. Thiết kế nội thất đòi hỏi phải

hiểu biết kiểu dáng đồ đạc với hệ thống kết cấu xây dựng và bao che. Một hệ thống cấu trúc

khối bao gồm ba chiều. Một khối vật liệu đã sử dụng đổ đầy một khoảng trống của không

gian. Ở bên trong khối đó một không gian hỗn hợp đƣợc tạo thành. Bởi vì hiệu quả của những

phƣơng pháp kỹ thuật và sức bền xây dựng hiện đại, ngày nay những hệ thống khối thuần túy

là hiếm có. Tuy nhiên ở một tỷ lệ nhỏ, đá và gạch nung có thể coi là những yếu tố cấu tạo

khối. Ở một tỷ lệ lớn hơn bất cứ một tòa nhà khép kín nào, không gian hỗn hợp có thể xem

nhƣ một cấu trúc ba chiều phải có sức chịu tải cả chiều rộng, chiều dài và chiều sâu.

Hình 8. Cầu thang (đồ vật) đi lên phòng họp trong nội thất Film Studio Reactor,

nhà thiết kế Pugh & Scarpa. (Nguồn: PUGH & SCARPA, 1996)

Một công trình kiến trúc xây dựng tạo thành cơ sở hình dáng và thiết kế không gian bên

trong. Những tấm tƣờng ngăn và tấm trần treo thƣờng đƣợc sử dụng để xác định và thay đổi

không gian bên trong, cấu trúc sƣờn và tƣờng của công trình. Trong một không gian rộng,

hình mẫu và bố trí đồ đạc cũng có chức năng giống nhƣ những bức tƣờng tạo thành một

không gian khép kín và xác định. Thậm chí một yếu tố đơn lẻ cũng tạo thành tỷ lệ hay phong

cách có thể là một căn phòng tốt và cơ sở một phạm vi không gian về bản thân nó. Ánh sáng

và các mảng sáng tối mà nó tạo ra có thể gây sự chú ý của chúng ta vào khu vực nào đó trong

phòng, nhấn mạnh lại những khu vực khác và bằng cách đó tạo ra sự phân chia không gian.

286

Việc giải quyết bề mặt của tƣờng, sàn và những tấm trần có thể phân biệt ranh giới không

gian của căn phòng. Màu sắc, chất liệu và đồ mẫu có ảnh hƣởng đến cách nhìn về vị trí tƣơng

đối của chúng trong không gian và nhờ vậy chúng ta nhận thức về kích thƣớc, tỷ lệ và sự cân

đối của căn phòng.

Ngay cả độ vang tự nhiên của bề mặt căn phòng có thể ảnh hƣởng đến giới hạn của

không gian. Những bề mặt mềm, hút âm, cách âm và khuếch đại âm của một căn phòng đều

có ảnh hƣởng. Cuối cùng, không gian đƣợc cấu tạo bằng việc chúng ta sử dụng nó. Bản chất,

sự hoạt động của chúng ta và cách thức phát triển về việc mở rộng mặt bằng, bố trí tổ chức lại

không gian bên trong nhƣ thế nào cho phù hợp.

Hình 9. Fillipo BRUNELESCHI, Nội

thất gian chính nhà thờ S. Lorenzo,

Florence, Italia (1421-1428). (Nguồn: John PILE, 2001, 125)

Hình 10. Le CORBUSIER, Biệt thự Savoye,

Poissy, Pháp, 1929-1931.

(Nguồn: John PILE, 2001, 125)

Không gian bên trong là hình dáng đầu tiên của việc xây dựng công trình kiến trúc,

đƣợc xác định bởi tƣờng bao che, những tấm sàn và đƣợc liên kết với không gian khác bằng

cửa sổ, cửa đi. Mỗi công trình xây dựng đều có hình mẫu dễ nhận dạng của các yếu tố và

phƣơng pháp xây dựng. Mỗi hình mẫu có một hình dáng nhất định và nó là khuôn mẫu để tạo

ra một thể tích không gian giống nhau. Chúng rất hữu ích để có thể đọc đƣợc mối liên hệ giữa

mặt bằng không gian xác định này với không gian xác định khác. Những cấu trúc hoặc

khoảng không gian có thể chiếm ƣu thế thuộc mối quan hệ này. Bất cứ có những sự xuất hiện

để chiếm ƣu thế nhƣ thế nào, chúng ta nên nhận thức cách khác nhau nhƣ một dạng tƣơng

đƣơng trong mối quan hệ. Nó có tác dụng nhƣ nhau, lần lƣợt nhận thấy trong mối quan hệ xảy

ra ở mặt bằng nhƣ trong bản vẽ thiết kế nội thất, bàn và ghế đã đƣợc đƣa vào và bố trí ở

không gian bên trong. Khi một chiếc ghế đƣợc đặt vào một căn phòng, nó không chỉ chiếm

không gian mà còn tạo ra mối liên hệ không gian giữa bản thân nó và các vật xung quanh.

Chúng ta không chỉ nhìn thấy hình dáng ghế mà còn nhìn ngắm đƣợc dáng vẻ không gian

xung quanh nó sau khi những chỗ trống đã đƣợc thay thế bằng các vật khác. Khi những yếu tố

đƣợc giới thiệu nhiều trở thành mẫu, mối quan hệ không gian đƣợc nhân lên. Các yếu tố bắt

đầu từ tổ chức đến các bộ hay nhóm, chúng không chỉ chiếm chỗ trong không gian mà còn

xác định và liên kết các hình thức không gian.

287

Hình 11. PIC.NIC – Mensa Karlsruhe, Karlsruhe, Đức, Jurgen MAYER H.

2.3. Sự thích ứng giữa không gian nội thất và công trình kiến trúc

Công trình kiến trúc đƣợc xem nhƣ là một quyển sách chỉ dẫn chứa đựng rất nhiều thông tin

cần thiết cho ý tƣởng thiết kế nội thất, đây là những đồ án có sự thích ứng giữa không gian nội

thất và công trình kiến trúc hiện hữu. Việc tìm hiểu những không gian kiến trúc nguyên thủy có

thể chỉ ra những manh mối hay những chỉ điểm tạo nên bản chất và đặc tính của không gian nội

thất mới. Không chỉ có những vấn đề về sự bền vững của kết cấu công trình kiến trúc mới là quan

trọng, mà những vấn đề về nhịp điệu, xu hƣớng và tổ chức không gian cũng quan trọng không

kém. Quá trình này có thể bao gồm việc phá bỏ các yếu tố cũ hay xây dựng các thành phần mới.

Ngƣời thiết kế hay kiến trúc sƣ có thể phá hủy hay gỡ bỏ những yếu tố cần thiết để phát lộ những

ý tƣởng ẩn dấu trong công trình, trƣớc khi thêm vào những yếu tố mới làm sáng tỏ quá trình phân

tích thiết kế và hình thành nền tảng của việc thiết kế không gian nội thất mới. Khi đó, hình thức

của cái hiện hữu sẽ ảnh hƣởng tới hình thức của cái mới.

Các nhà thiết kế kiến trúc nội thất đƣơng đại đã phân biệt ba loại nội thất phát triển

dựa vào hình khối và cấu trúc của công trình kiến trúc hay tác giả gọi là sự thích ứng giữa

không gian nội thất và công trình kiến trúc là: đan xen, chèn nguyên và sắp đặt. Kiến trúc sƣ

hay nhà thiết kế sẽ dùng một trong ba phƣơng pháp thiết kế xuất phát từ ba loại quan hệ này

để hình thành nên ý tƣởng cho không gian thiết kế. Những không gian nội thất đan xen sẽ

hoàn toàn biến đổi công trình hiện hữu; những không gian nội thất chèn nguyên sẽ tận dụng

vị trí sắp xếp đặc biệt của một vật thể không gian độc lập mà bản chất của nó bị chi phối bởi

công trình hiện hữu và những không gian nội thất sắp đặt sẽ dùng thủ pháp sắp đặt một loạt

các thành phần trong phạm vi không gian, có liên hệ rất gần gũi nhƣng không làm biến đổi

không gian đó.

Không gian nội thất đan xen

Công trình kiến trúc đƣợc tạo nên khi nhà thiết kế muốn bộc lộ những đặc điểm của

công trình hiện hữu và chuyển dịch những đặc điểm này vào trong thiết kế mới. Việc đọc hiểu

công trình sẽ giúp nhận diện đặc điểm của công trình gốc và sử dụng kiến thức này nhƣ là tiền

đề cho việc tái tạo không gian mới. Công việc phát lộ các đặc điểm của công trình nguyên

thủy có thể xâm phạm tới công trình rất nhiều và đôi khi cần thiết phải mở rộng không gian

gốc bằng cách phá bỏ cũng nhƣ xây dựng mới một số hạng mục chức năng. Sự can thiệp này

có thể biến hóa hoặc thay đổi công trình hiện hữu nhiều đến nỗi nó không còn tồn tại một

cách độc lập, cái mới và cái cũ trở nên thống nhất không thể phân biệt đƣợc.

288

Không gian nội thất chèn nguyên

Những không gian nội thất chèn nguyên trong công trình sẽ thiết lập một mối liên hệ khắng

khít giữa công trình hiện hữu và không gian nội thất mới. Ở đây không gian nội thất có tính chất

liên tục và xuyên suốt về hình khối và cần thiết kế một yếu tố đột biến để chèn vào không gian

hiện hữu. Bộ phận phân biệt này có thể chứa đựng một số hoạt động phục vụ và công năng tách

biệt một cách dễ dàng với các hoạt động chính của công trình gốc. Ngƣời thiết kế có thể tận dụng

sự toàn vẹn về mặt cấu trúc của công trình hiện hữu để hỗ trợ cho không gian nội thất mới hoặc có

thể sử dụng những kích thƣớc chính xác của một không gian cụ thể để quyết định kích thƣớc

chính xác của một yếu tố mới đƣợc chèn vào. Kỹ thuật này đặc biệt hiệu quả khi ngôn ngữ của

yếu tố mới đối lập với ngôn ngữ của công trình hiện hữu: khối chèn đƣơng đại đƣợc để gần và thể

hiện một sự đối lập năng động với những sự đổ nát của công trình cổ xƣa.

Không gian nội thất sắp đặt

Những không gian nội thất sắp đặt cho phép công trình hiện hữu và các yếu tố của quá

trình thiết kế không gian nội thất mới tồn tại độc lập với nhau. Cái cũ ảnh hƣởng tới thiết kế

của cái mới, sự sắp xếp và đặt để những yếu tố sắp đặt đƣợc quyết định bởi hình thức của cái

hiện hữu, nhƣng chúng không làm biến đổi cấu trúc hay kích cỡ của không gian nguyên thủy

– đơn giản là chúng chỉ phản ánh lại cái cũ. Các nghệ sỹ sắp đặt, khi muốn tạo nên một tác

phẩm hài hòa trong một không gian cho trƣớc thƣờng dùng kỹ thuật này; các nhà thiết kế triển

lãm nói chung thƣờng dùng phƣơng pháp này và nó đặc biệt thích hợp khi giải quyết những

công trình mang tính lịch sử.

Hình 12. Sơ đồ không gian nội thất (Không gian

nội thất mới chỉ được sắp đặt trong phạm vi các

bức tường của nhà thờ) (Nguồn: Emma CROSS, courtesy of Multiplicity, 2004)

Hình 13. Gian bếp đứng tự do trong

không gian nhà nguyện trước đây của

nhà thờ

2.4. Sự độc lập của không gian nội thất với công trình kiến trúc

Việc tạo hình và tổ chức không gian nội thất đôi khi đƣợc xem nhƣ là một quá trình độc

lập, chỉ bị chi phối bởi quy mô của khối tích không gian đã đƣợc thiết lập. Công trình hiện

trạng có thể đƣợc coi nhƣ là một lớp vỏ chứa đựng không gian nội thất mới và có tác động rất

nhỏ lên nội thất đó. Những thành tố mới đƣợc đặt trong không gian, ảnh hƣởng qua lại lẫn

nhau, không tác động lên không gian mà chúng nằm trong. Cách giải quyết này có thể đƣợc

289

sử dụng để chuẩn hóa những không gian hay hệ thống cấu trúc bất thƣờng, kết quả là tạo nên

một không gian đƣợc sắp xếp trật tự; xuất phát từ những gì là vô trật tự và không cân bằng.

Không gian nội thất trong kiến trúc đƣơng đại đƣợc chú trọng và đƣợc nghiên cứu nhƣ

một yếu tố độc lập nhƣng vẫn nằm trong mối liên hệ chặt chẽ với công trình kiến trúc. Mối

quan hệ này là mối quan hệ bình đẳng và tồn tại khách quan hay là mối quan hệ thích ứng và

độc lập của hai mặt đối lập.

Trong trƣờng hợp ngƣời thiết kế muốn có sự đáp ứng của không gian nội thất với công

trình kiến trúc hiện hữu, họ sẽ sử dụng các phƣơng pháp thiết kế đan xen, chèn nguyên hoặc

sắp đặt các yếu tố của không gian nội thất vào trong công trình. Giải pháp thiết kế của họ sẽ

làm cho không gian nội thất thích ứng với công trình kiến trúc.

Hình 14. Michael LANDY, “Bán liên kết”, Sảnh Duveen, Bảo tàng Tate Britain, London,

Anh, 2004 (Nguồn: BROOKER+STONE, 2007, 122-123)

3. Kết luận

Mặc dù nhƣợc điểm của kiến trúc Hiện đại là xem kiến trúc nhƣ một phạm trù văn hóa

thuần túy, nhƣng cách nhìn này cho chúng ta một phƣơng pháp để xem xét các vấn đề của

kiến trúc một cách chi tiết hơn. Trong khi đó quan điểm của VENTURI là “dung nạp” và

“tích hợp” các vấn đề xung quanh hiện tƣợng kiến trúc trong một vật thể duy nhất. Nhƣng nếu

không có sự cực đoan của kiến trúc Hiện đại thì sẽ không có những hƣớng đi mới cho kiến

trúc đƣơng đại phát triển đa dạng nhƣ hiện nay. Cuộc tranh luận về mối quan hệ giữa công

năng và hình thức sẽ không có hồi kết. Mối quan hệ giữa không gian nội thất, một đối tƣợng

có phạm vi nhỏ hơn và thực thể kiến trúc là công trình dƣờng nhƣ khá rõ ràng trong bối cảnh

kiến trúc thế giới đƣơng đại. Chính từ lý luận của VENTURI mà không gian nội thất đƣợc

giải phóng khỏi cái vỏ bọc của công trình kiến trúc của nó. Không gian nội thất hay không

gian công năng có thể tồn tại một cách độc lập mà không còn bị lệ thuộc hoàn toàn vào công

trình kiến trúc.

Nhà thiết kế hay kiến trúc sƣ có thể dùng các giải pháp để làm cho một không gian nội

thất thích ứng với công trình kiến trúc. Đó là một giải pháp đan xen các yếu tố của thiết kế nội

290

thất vào không gian kiến trúc một cách hài hòa hay chèn nguyên một khối không gian nội thất

có công năng xác định vào cấu trúc của công trình và cũng có thể chỉ là sắp đặt các yếu tố đó

sao cho hài hòa với cấu trúc của khôn gian hiện hữu.

Trong trƣờng hợp ngƣời thiết kế không muốn đi theo phong cách của công trình kiến

trúc thì họ có thể sử dụng giải pháp ngụy trang cấu trúc của không gian kiến trúc để tạo nên

một không gian nội thất có phong cách và hình dạng hoàn toàn độc lập. Hoặc có thể lắp ráp

các yếu tố tổ hợp không gian nội thất một cách độc lập và sau đó đƣa vào trong công trình

kiến trúc mà hoàn toàn không tác động hay làm mất đi phong cách vốn có của công trình.

TÀI LIỆU THAM KHÂO

1. Acro Team (2003), Minimalism Minimalist, NXB Konemann.

2. Francis D.K. CHING (2009), Architecture - Form, Space and Order 3rd Edition, NXB Xây dựng.

3. Lê Thanh Sơn (2001), Một số xu hướng kiến trúc đương đại nước ngoài, NXB Xây dựng.

4. Mario Livio (2017), Tỉ lệ vàng, NXB Trẻ.

5. Nguyễn Mạnh Thu (2008), Biểu hiện của những xu hƣớng trong sáng tác kiến trúc Việt Nam thời

kỳ đổi mới, Tạp chí Kiến Trúc, 04-2008, trang 59-64.

6. Nguyễn Thanh Xuân dịch (2002), Triết học phương Đông trong kiến trúc hiện đại, NXB Đà Nẵng.

7. Vitruvius (2004), Một cuốn sách về kiến trúc, NXB Hà Nội.

291

THIẾT KẾ KHUNG KHÁI NIỆM PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ

THÔNG MINH BỀN VỮNG TẠI VIỆT NAM

Trần Đình Hiếu1, Phạm Mạnh Hùng

2

1. Trường Đại học Thủ Dầu Một, 2. Trường Đại học Khoa học Huế.

Tóm tắt

Gần đây các nghiên cứu đã nêu bật sự cần thiết của các dự án đô thị thông minh

(ĐTTM) để cải thiện lối sống đô thị đang tăng trưởng dân số. Việt Nam là một trong

những quốc gia có mật độ dân số cao nhất trên thế giới. Mặc dù là một quốc gia đang

phát triển, nhưng Việt Nam vẫn cần phải có chiến lược phát triển ĐTTM. Mục đích của

nghiên cứu này là đề xuất khung khái niệm ĐTTM tập trung vào phát triển bền vững tại

Việt Nam. Cách tiếp cận nghiên cứu dựa trên tổng quan tài liệu đầy đủ để thu thập

thông tin phù hợp thiết kế khung phát triển ĐTTM. Những thông tin cần thiết để thiết kế

khung ĐTTM, chẳng hạn như trình tự thực hiện, yêu cầu, giải pháp phát triển một

ĐTTM và các chỉ dẫn phát triển bền vững được xác định thông qua tổng quan tài liệu

có liên quan đến đề tài nghiên cứu. Từ những thông tin được giải nghĩa sẽ giúp xác

định khung phát triển ĐTTM theo hướng bền vững. Những phát hiện của nghiên cứu

này cung cấp một cái nhìn tổng quan rõ ràng về các khía cạnh cốt lõi của ĐTTM và các

yếu tố ảnh hưởng đến tính bền vững trong ĐTTM.

1. Đặt vấn đề

1.1. Về đô thị thông minh

Khái niệm đô thị thông minh (ĐTTM) vẫn còn tƣơng đối mới và có thể đƣợc coi là sự

kế thừa của ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông (ICT) và đô thị bền vững. Thực tế,

khái niệm này đã đƣợc sử dụng thƣờng xuyên, đặc biệt là sau năm 2013, khi nó vƣợt quá số

lần trích dẫn so với các thuật ngữ khác nhƣ đô thị bền vững (Jong và cộng sự, 2015;

Yigitcanlar, 2016). Tuy nhiên, các cuộc thảo luận trong những năm gần đây vẫn chƣa đi đến

sự thống nhất về khái niệm nhƣ thế nào là ĐTTM (Angelidou, 2015; Hortz, 2016).

Mặc dù gặp khó khăn khi xác định các khái niệm, nhƣng phần lớn các khái niệm không

mâu thuẫn với nhau mà có phần trùng lặp. Trên bình diện tổng quát, ngƣời ta hiểu rằng

ĐTTM sử dụng rộng rãi ICT để giúp các đô thị xây dựng lợi thế cạnh tranh riêng (Yigitcanlar

và Baum, 2008; Caragliu và cộng sự, 2011), hoặc đó là mô hình khái niệm để đạt đƣợc sự

phát triển đô thị thông qua việc sử dụng nguồn nhân lực và tập hợp nguồn lực công nghệ

(Angelidou, 2014).

Do đó, thuật ngữ ĐTTM là một khái niệm tổng quát, trong đó bao gồm các chủ đề nhƣ:

Đô thị hóa thông minh; Nền kinh tế thông minh; Môi trƣờng bền vững và thông minh; Công

nghệ thông minh; Năng lƣợng thông minh; Phƣơng tiện thông minh; Chăm sóc sức khỏe

thông minh, v.v. (Gudes et al., 2010; Cocchia, 2014; Lara và cộng sự, 2016).

292

Theo Caragliu và cộng sự (2011), Lazaroiu và Roscia (2012), Lee và cộng sự (2014),

Jong và cộng sự (2015) thì ĐTTM có các đặc điểm chính sau:

(a) Nâng cao hiệu quả kinh tế và hành chính, cho phép phát triển văn hóa và xã hội bằng

cách sử dụng mạng lƣới cơ sở hạ tầng;

(b) Tập trung cơ bản vào phát triển đô thị theo định hƣớng thƣơng mại;

(c) Tập trung mạnh mẽ vào mục tiêu hiện thực hóa sự hòa nhập xã hội của các loại cƣ

dân đô thị trong các dịch vụ công cộng;

(d) Nhấn mạnh vào vai trò quan trọng của các ngành công nghiệp công nghệ cao và

sáng tạo trong tăng trƣởng dài hạn;

(e) Quan điểm cần chú ý đến chức năng nguồn vốn xã hội và quan hệ trong phát triển đô

thị;

(f) Tầm nhìn để thực hiện bền vững xã hội và môi trƣờng nhƣ một khía cạnh quan trọng

của phát triển ĐTTM. Một số ý kiến còn chỉ ra những thành phần cần thiết để hình thành nên

một ĐTTM, chẳng hạn nhƣ: nền kinh tế thông minh, phƣơng tiện thông minh, môi trƣờng

thông minh, con ngƣời thông minh, đời sống thông minh và quản trị thông minh.

Hình 1. Sơ đồ khung khái niệm ĐTTM

(Nguồn: Tác giả sưu tập và smartcity index,2020)

1.2. Về đô thị thông minh bền vững

Khái niệm ĐTTM vƣợt ra ngoài các định nghĩa về đô thị thông tin, đô thị số và thông

minh, bởi vì, việc sử dụng công nghệ có lợi cho các hệ thống và dịch vụ phục vụ con ngƣời.

Theo Marsal-Llacuna và cộng sự (2015), để đánh giá một ĐTTM nên xem xét những kinh

nghiệm trong quá khứ về mức độ thân thiện với môi trƣờng và đô thị đáng sống, bao gồm tính

bền vững và chất lƣợng cuộc sống, ngoài ra, yếu tố công nghệ là tất yếu. Theo Lazaroiu và

Roscia (2012), Harrison và cộng sự (2010), Carvalho và Campos (2013) và Angelidou (2015)

thì ĐTTM phải đại diện cho một cộng đồng công nghệ, đƣợc kết nối với nhau, bền vững,

thuận tiện, hấp dẫn và an toàn. Thực tế, để hiểu đƣợc cách thức hoạt động, một ĐTTM cần sử

dụng dữ liệu đô thị để quản lý giao thông, thống kê tiêu thụ năng lƣợng, an ninh và tối ƣu hóa

293

hoạt động của các dịch vụ đô thị. Thực tế mới này đang khuyến khích sự gia tăng của các nhà

cung cấp thay thế vào khoảng trống thị trƣờng ĐTTM, sử dụng các nguồn lực công nghệ cho

quản lý các dịch vụ đô thị.

Theo Nam và Pardo (2011) thì ĐTTM phát triển bền vững dựa trên ba khía cạnh:

(a) Công nghệ (cơ sở hạ tầng phần cứng và phần mềm);

(b) Dân số (có tính sáng tạo, đa thành phần và đƣợc đào tạo);

(c) Thể chế (quản trị và chính sách).

Về quan điểm này, theo Caragliu và cộng sự (2011), thì các khoản đầu tƣ vào công

nghệ, dân số và thể chế đều hƣớng đến khái niệm ĐTTM tạo ra sự phát triển bền vững và chất

lƣợng cuộc sống, thúc đẩy quản lý có trách nhiệm về nguồn tài nguyên thiên nhiên và cho

phép các tổ chức đóng góp vào đổi mới và dịch vụ tốt hơn cho cƣ dân đô thị, tăng cƣờng sự

đối chất và sự tham gia của chính trị.

Hiremath và cộng sự (2013) định nghĩa phát triển đô thị bền vững là đạt đƣợc sự cân

bằng giữa sự phát triển của các khu vực đô thị và bảo vệ môi trƣờng với mục tiêu công bằng

về thu nhập, việc làm, nơi ở, các dịch vụ cơ bản, hạ tầng xã hội và giao thông trong đô thị. Sự

quan tâm mở rộng đối với ĐTTM là các khái niệm có quan tâm đến các yếu tố nhƣ: phần

đông dân số thế giới sống ở các thành phố, biến đổi khí hậu, khan hiếm tài nguyên thiên

nhiên, toàn cầu hóa và gia tăng cạnh tranh. Với điều này, các đô thị cần cung cấp dịch vụ cải

tiến và có thể tùy chỉnh cho phù hợp.

Theo Dhingra và Chattopadhyay (2016), một ĐTTM phát triển bền vững có các mục

tiêu cần đạt đƣợc trong cách thích nghi, độ tin cậy, có thể mở rộng, dễ tiếp cận và có khả năng

phục hồi, chẳng hạn nhƣ:

1) Cải thiện chất lƣợng cuộc sống của cƣ dân đô thị;

2) Đảm bảo tăng trƣởng kinh tế với cơ hội việc làm tốt hơn;

3) Cải thiện phúc lợi của cƣ dân đô thị bằng cách đảm bảo tiếp cận các dịch vụ xã hội và

cộng đồng;

4) Thiết lập cách tiếp cận phát triển bền vững và có trách nhiệm với môi trƣờng;

5) Đảm bảo cung cấp dịch vụ hiệu quả và cơ sở hạ tầng cơ bản nhƣ giao thông công

cộng, cấp và thoát nƣớc, viễn thông và các tiện ích khác;

6) Khả năng giải quyết các vấn đề về biến đổi khí hậu và môi trƣờng;

7) Cung cấp một cơ chế quản lý hiệu quả để đảm bảo các chính sách công bằng tại địa

phƣơng.

2. Phương pháp nghiên cứu

– Phƣơng pháp tổng hợp tài liệu:

+ Tài liệu từ các quyết định của Chính phủ;

+ Tài liệu từ các công bố trong nƣớc và quốc tế;

+ Tài liệu từ các nguồn khác.

– Phƣơng pháp kế thừa và logic các vấn đề có liên quan chủ đề nghiên cứu.

– Phƣơng pháp họa đồ và sơ đồ hóa.

294

3. Khái niệm phát triển đô thị thông minh bền vững

Hình 2. Sơ đồ liên kết phát triển đô thị thông minh bền vững (Nguồn: Tác giả)

Big data hoạt động bằng cách thu thập, nghiên cứu và phân tích lƣợng lớn dữ liệu để hiển

thị các định dạng và định hƣớng liên quan đến phân tích hành vi của con ngƣời. Big data là dữ

liệu dùng ở bất cứ đâu, bất cứ cái gì và nó hoạt động song song với Internet vạn vật (IoT).

IoT liên quan đến việc sử dụng các cảm biến để kết nối các cấu trúc và thiết bị vật lý,

dựa trên nền tảng kết nối với Internet. Theo đó, các thiết bị đƣợc kết nối này có thể tƣơng tác,

thu thập và chia sẻ dữ liệu giữa chúng với nhau.

ICT có thể đƣợc hiểu là một trong những trụ cột giải pháp công nghệ của dự án ĐTTM.

Một ĐTTM đƣợc hợp thành bởi khái niệm ICT, cũng nhƣ Big data và Internet vạn vật

(IoT), để thu thập dữ liệu từ các thiết bị khác nhau nhằm cung cấp tốt hơn các dịch vụ nhƣ:

– Cơ sở hạ tầng thông minh

– An ninh vƣợt trội

– Hệ thống giao thông thông minh

– Chính quyền điện tử và tăng cƣờng sự tham gia của ngƣời dân

– Quản lý chất thải

– Thƣơng mại

– Phân bổ nguồn vốn

Một ĐTTM cũng đƣợc Liên hợp quốc định hình là một môi trƣờng sống bền vững, đó là

khả năng của đô thị trong việc đáp ứng các nhu cầu hiện tại mà không bị tàn phá trong tƣơng

295

lai. Điều đó có nghĩa là cần phải tìm kiếm các giải pháp dài hạn đáp ứng các nhu cầu phát

triển kinh tế, bảo vệ môi trƣờng và xã hội của hiện tại, đồng thời tạo ra các điều kiện tốt trong

tƣơng lai.

Hình 3. Sơ đồ chi tiết các yếu tố liên kết ĐTTM trên nền tảng IoT (Nguồn: Tác giả)

4. Mục tiêu và khung khái niệm phát triển đô thị thông minh bền vững tại

Việt Nam

4.1. Mục tiêu phát triển ĐTTM bền vững ở các đô thị lớn hiện nay

Phát triển ĐTTM bền vững ở Việt Nam hƣớng tới tăng trƣởng xanh, phát triển bền

vững, khai thác, phát huy các tiềm năng và lợi thế, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực;

Khai thác tối ƣu hiệu quả tài nguyên, con ngƣời, nâng cao chất lƣợng cuộc sống, đồng thời

đảm bảo tạo điều kiện đối với các tổ chức, cá nhân, ngƣời dân tham gia hiệu quả nghiên cứu,

đầu tƣ xây dựng, quản lý phát triển ĐTTM; Hạn chế các rủi ro và nguy cơ tiềm năng; Nâng

cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc và các dịch vụ đô thị; Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế,

hội nhập quốc tế. (QĐ số 950/QĐ-TTg, 2018).

Tạo lập và phát triển đô thị tăng trƣởng xanh ở Việt Nam nhằm thúc đẩy chuyển dịch

mô hình tăng trƣởng kinh tế đô thị theo hƣớng tăng trƣởng xanh, nâng cao năng lực cạnh

tranh, đảm bảo phát triển kinh tế khu vực đô thị nhanh, hiệu quả, bền vững, góp phần tạo việc

làm, xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của ngƣời dân, nâng cao

năng lực chống chịu ứng phó biến đổi khí hậu của hệ thống các đô thị, đóng góp cho cam kết

quốc gia về giảm phát thải khí nhà kính (QĐ số 84/QĐ-TTg, 2018).

296

Bảng 1. Mục tiêu chiến lược phát triển ĐTTM Việt Nam

(Nguồn: Tác giả tổng hợp)

Đô thị Mô hình

ĐTTM

Định hướng giải

pháp

Lộ trình Kết quả thực hiện

Hiện tại Dự kiến

HÀ NỘI

Đô thị “xanh -

thông minh -

hiện đại”

- Cơ sở hạ tầng viễn

thông đƣợc xây dựng

và phát triển hiện đại,

an toàn, dung lƣợng

lớn, tốc độ cao (thế hệ

thứ 4G và thứ 5G).

- Hình thành, phát triển

một số khu đô thị mới

thông minh dạng “cấy

gen thông minh” - xác

định các yêu cầu, quy

định, tiêu chuẩn thông

minh thông qua công

tác quy hoạch, phát

triển đô thị, ban hành

các cơ chế, chính sách

phù hợp với việc xây

dựng, phát triển ĐTTM

bền vững.

Giai đoạn

(2018 -

2025), tầm

nhìn đến

năm 2030

- Hình thành cơ bản các

thành phần cốt lõi của

ĐTTM (IPARKING,

GPS-RFID, Camera

giám sát, Trạm quan tắc

MTKK tự động, Quan

trắc chất lƣợng nƣớc,

Mã QR nông sản, Cổng

thông tin - Hà Nội

smart city, Thanh toán

điện tử, Thuế điện tử).

- Tham gia Tổ chức các

ĐTTM và phát triển

bền vững thế giới

(WeGO), Mạng lƣới

các ĐTTM bền vững

ASEAN (ASCN).

Hạt nhân liên kết

mạng lƣới các

ĐTTM Vùng kinh

tế trọng điểm Bắc

Bộ, từng bƣớc kết

nối với mạng lƣới

ĐTTM trong khu

vực ASEAN…

THÀNH

PHỐ HỒ

CHÍ

MINH

Trung tâm tài

chính thông

minh quốc gia

- Hƣớng đến xây dựng

“Bệnh viện không

giấy”.

- Chƣơng trình “Nghiên

cứu và phát triển ứng

dụng trí tuệ nhân tạo

(AI).

- Đề án phát triển hạ

tầng viễn thông và kế

hoạch phát triển hạ tầng

số.

- Phát triển mạng di

động 5G; nâng cấp

mạng di động 4G; phổ

cập điện thoại di động

thông minh.

Giai đoạn

(2017 -

2025), tầm

nhìn đến

năm 2030

- Gồm bốn trụ cột

chính: Kho dữ liệu

dùng chung và phát

triển hệ sinh thái dữ

liệu mở; Trung tâm

điều hành ĐTTM;

Trung tâm mô phỏng và

dự báo kinh tế - xã hội;

Trung tâm An toàn

thông tin.

- Kiến trúc chính quyền

điện tử.

- Hình thức dạy học

tiên tiến, phƣơng pháp

dạy học định hƣớng

STEM, đẩy mạnh hình

thức dạy học trực

tuyến.

Hạt nhân liên kết

mạng lƣới các

ĐTTM Vùng kinh

tế trọng điểm phía

Nam, từng bƣớc

kết nối với mạng

lƣới ĐTTM trong

khu vực ASEAN…

ĐÀ

NẴNG

- Đô thị dịch

vụ công thông

minh, Đô thị

hạ tầng số

thông minh và

Đô thị hấp dẫn

khởi nghiệp

đổi mới sáng

tạo.

- Kiến trúc

tổng thể

ĐTTM phiên

bản 2.0.

Theo sáu trụ cột của

Liên minh châu Âu bao

gồm: kinh tế thông

minh, môi trƣờng thông

minh, quản trị thông

minh, phƣơng tiện

thông minh, cuộc sống

thông minh và con

ngƣời thông minh.

Giai đoạn

(2018 -

2025), tầm

nhìn đến

năm 2030

- Trung tâm giám sát

điều hành, dịch vụ công

thông minh và dữ liệu

mở.

- Hoàn thành 10/13

nhóm mục tiêu đến năm

2020; Hoàn thành sớm

11/13 nhiệm vụ giao

các địa phƣơng đến

năm 2025.

Kết nối đồng bộ

với các mạng lƣới

ĐTTM trong nƣớc

và khu vực

ASEAN; Đến 2045

trở thành đô thị,

sinh thái và thông

minh, là trung tâm

khởi nghiệp, đổi

mới sáng tạo và

thành phố biển

đáng sống đạt đẳng

cấp khu vực châu

Á.

297

Hình thành các chuỗi ĐTTM khu vực phía Bắc, miền Trung, phía Nam và vùng Đồng

bằng sông Cửu Long, lấy TP Hà Nội, TP Hải Phòng, TP Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh và TP

Cần Thơ là hạt nhân, hình thành mạng lƣới liên kết các ĐTTM.

Hình 4. Các chỉ số ĐTTM của Hà Nội và TP HCM năm 2020 (Nguồn: IMD World, smartcity index, 2020)

CẦN

THƠ

Đô thị sinh

thái, văn minh,

hiện đại, mang

đậm bản sắc

văn hóa sông

nƣớc vùng

ĐBSCL

Chính quyền số, an

toàn và an ninh, giao

thông, quy hoạch đô thị

và quản lý cơ sở hạ

tầng, môi trƣờng, du

lịch, nông nghiệp, y tế,

giáo dục…

Giai đoạn

1 (2018-

2020), Giai

đoạn 2

(2021-

2023), Giai

đoạn 3

(2024-

2025) và

tầm nhìn

đến năm

2030

Thiết lập nền tảng công

nghệ dùng chung cho

ĐTTM, xây dựng chính

quyền số, các giải pháp

thông minh trong quy

hoạch đô thị; đô thị an

toàn; các lĩnh vực có lợi

thế (nông nghiệp, du

lịch).

- Hệ thống chiếu

sáng thông minh,

cột đèn thông

minh, camera quan

sát theo dõi có tích

hợp wifi, quan trắc

môi trƣờng.

- Cải tạo 50 tòa

nhà công cộng đảm

bảo kế hoạch sử

dụng năng lƣợng

tiết kiệm, hiệu quả.

HẢI

PHÒNG

- Đô thị công

nghiệp phát

triển hiện đại,

thông minh,

bền vững trong

khu vực Đông

Nam Á

- Đô thị cảng

xanh, đa trung

tâm

Sáu nhiệm vụ và giải

pháp chủ yếu xây dựng

nền tảng công nghệ;

phát triển Chính quyền

điện tử bảo đảm gắn

kết chặt chẽ giữa ứng

dụng CNTT với

CCHC.

Giai đoạn

(2019 -

2025),

định hƣớng

đến năm

2030

Xây dựng công trình hạ

tầng giao thông đồng

bộ, hiện đại, đẩy mạnh

liên kết vùng trong tam

giác phát triển Hà Nội -

Hải Phòng - Quảng

Ninh, các địa phƣơng

ven biển Bắc Bộ.

Công nghiệp trên

nền tảng công nghệ

cao, phát huy tối

đa các khu công

nghiệp với công

nghệ cao.

BÌNH

DƢƠNG

Thuộc top 21

thành phố của

chiến lƣợc

phát triển

ĐTTM nhất

thế giới

- Mô hình “Ba Nhà là

Nhà nƣớc - Nhà trƣờng

- Nhà doanh nghiệp” là

nền tảng.

- Bốn lĩnh vực trọng

tâm là “Con ngƣời,

Công nghệ, Doanh

nghiệp và Các yếu tố

nền tảng”.

Giai đoạn

(2016 -

2025),

định hƣớng

đến năm

2030

Trung tâm Sáng kiến

cộng đồng và hỗ trợ

khởi nghiệp (BIIC); Đề

án đào tạo nâng cao

chất lƣợng nguồn nhân

lực cho hệ sinh thái

khởi nghiệp và triển

khai chính sách hỗ trợ

khởi nghiệp sáng tạo

trên địa bàn tỉnh đến

năm 2025.

Triển khai hệ

thống cơ sở dữ liệu

chính quyền điện

tử, cải cách hành

chính và dịch vụ

công.

298

Bảng 2. Cấp độ xếp hạng phát triển ĐTTM Việt Nam trên thế giới

(trường hợp TP Hồ Chí Minh và Hà Nội) (Nguồn: IMD World, smartcity index, 2020)

Biểu đồ 1. Các chỉ báo về ĐTTM bền vững và không gian xanh của một số đô thị trên

thế giới (bao gồm Hải Phòng) (Nguồn: Sławomira HAJDUK, 2016)

299

4.2. Khung khái niệm phát triển đô thị thông minh bền vững tại Việt Nam

Xác định mô hình phát triển đô thị là nội dung quan trọng trong lập đồ án quy hoạch đô

thị. Các mô hình đô thị nén, đô thị xanh, đô thị sinh thái, đô thị phát triển bền vững,... đã đƣợc

nghiên cứu phát triển và áp dụng đều có chung mục tiêu với ĐTTM. Các mô hình trên đây là

cơ sở, nguyên lý để xây dựng ĐTTM và ngƣợc lại phát triển ĐTTM chính là một trong những

giải pháp để hƣớng tới đô thị xanh, đô thị phát triển bền vững.

Bộ Thông tin và Truyền thông nêu rõ, mục đích xây dựng Khung tham chiếu là để làm

căn cứ cho việc xây dựng, phát triển ĐTTM tại Việt Nam. Đó là một tập hợp các thành phần

công nghệ thông tin ở mức logic và các chức năng để gắn kết các lĩnh vực, ứng dụng, bảo

đảm tính thống nhất, đồng bộ trong việc phát triển ĐTTM.

Theo đó, phát triển ĐTTM cần đƣợc thực hiện theo các nguyên tắc chung, bao gồm việc lấy

ngƣời dân làm trung tâm, bảo đảm năng lực cơ sở hạ tầng thông tin tạo ra hệ sinh thái số nhằm

đáp ứng nhu cầu phát triển các ứng dụng, dịch vụ. Theo nhận định của nhiều chuyên gia, Việt

Nam có rất nhiều điều kiện để phát triển ĐTTM với 52 triệu ngƣời dùng Internet, 55% ngƣời dân

dùng điện thoại thông minh (smart phone), phủ sóng mạng di động thế hệ thứ 4G và 5G.

Phát triển ĐTTM, cần phải có mô hình thông minh và phải đảm bảo xây dựng chính

quyền đô thị nhất thể hóa, quản lý từ trên xuống dƣới. Đồng thời, phải có quy hoạch thật tốt,

có chƣơng trình hành động cụ thể và phải có một hệ thống cơ chế chính sách huy động đủ

lƣợng vốn để thực hiện nó.

Hình 5. Sơ đồ hành động chiến lược phát triển ĐTTM bền vững tại Việt Nam

300

Dựa trên “Đề án phát triển đô thị thông minh bền vững Việt Nam giai đoạn 2018 - 2025

và định hướng đến năm 2030”, các nhóm giải pháp phát triển nhƣ sau sẽ đƣợc thực hiện:

– Hoàn thiện hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật, cơ chế chính sách, định mức

kinh tế kỹ thuật và ban hành các hƣớng dẫn về phát triển ĐTTM bền vững,

– Hình thành và hoàn thiện hệ thống các quy chuẩn, tiêu chuẩn quốc gia về lĩnh vực

ĐTTM, thúc đẩy nghiên cứu khoa học cơ bản và nghiên cứu ứng dụng ĐTTM bền vững.

– Hình thành, kết nối liên thông, duy trì và vận hành hệ thống dữ liệu không gian đô thị

số hóa và cơ sở dữ liệu đô thị quốc gia.

– Đẩy mạnh áp dụng công nghệ thông minh trong quy hoạch và quản lý phát triển đô

thị:

– Phát triển hạ tầng ĐTTM

+ Đầu tƣ, phát triển hạ tầng kỹ thuật ĐTTM,

+ Phát triển hạ tầng công nghệ thông tin và viễn thông (ICT)

– Phát triển các tiện ích thông minh cho dân cƣ đô thị

Hình 6. Sơ đồ các lĩnh vực liên kết phát triển đô thị thông minh bền vững tại Việt Nam

301

5. Kết luận

Hiện nay, khung khái niệm ĐTTM bền vững còn nhiều nội dung cụ thể chƣa xác định hoàn

toàn, tuy nhiên có thể hiểu ĐTTM bền vững là một đô thị ứng dụng công nghệ - khoa học kỹ

thuật tiên tiến trong việc xây dựng, quản lý đô thị, nâng cao cuộc sống của dân cƣ đô thị và hƣớng

đến tƣơng lai bền vững. Thực tế cho thấy muốn hƣớng đến xây dựng các ĐTTM bền vững thì cần

phải giải quyết các vấn đề cơ bản nhƣ: phục vụ chính quyền thông minh, con ngƣời thông minh,

giao thông và hạ tầng kỹ thuật thông minh, quy hoạch và phát triển đô thị thông minh bền vững,

kiểm soát môi trƣờng và năng lƣợng, nền kinh tế số tăng trƣởng và bền vững.

Để thực hiện đƣợc các vấn đề nói trên cần phải xây dựng khung khái niệm một cách cụ

thể cho từng khu vực, từng quốc gia và cho từng đô thị. Ngoài ra, việc xây dựng và phát triển

một ĐTTM bền vững, thì yếu tố thiết kế và quản lý quy hoạch phải đƣợc đặt lên hàng đầu. Ở

giai đoạn này, rất cần đội ngũ KTS và những nhà quản lý đô thị tham gia, nghiên cứu để thiết

kế quy hoạch cùng xây dựng nền tảng các ứng dụng cần có của một ĐTTM bền vững.

TÀI LIỆU THAM KHÂO

1. A I Sourav, N Deborah Lynn, A J Santoso (2020). Designing a conceptual framework of a smart

city for sustainable development in Bangladesh. Journal of Physics. Conference Series,

DOI:10.1088/1742-6596/1641/1/012112.

2. Evelin Priscila Trindade, Marcus Phoebe Farias Hinnig, Eduardo Moreira da Costa, Jamile

Sabatini Marques (2017). Sustainable development of smart cities: a systematic review of the

literature. Journal of Open Innovation: Technology. Market and Complexity. DOI

10.1186/s40852-017-0063-2.

3. IoT based Smart City Solutions for Urban & Metropolitan Cities (2021). IoT Developing Ground-

breaking and Comprehensive Smart City Solutions. https://www.biz4intellia.com/blog/smart-city-

solutions.

4. Sławomira HAJDUK (2016). The concept of a smart city in urban management. Business,

Management and Education. ISSN 2029-7491. pp. 34–49, DOI:10.3846/bme.2016.319.

5. TTg.CP, QĐ số 950/QĐ-TTg (2018). Đề án phát triển đô thị thông minh bền vững Việt Nam giai

đoạn 2018 - 2025 và định hướng đến năm 2030.

6. TTg.CP, QĐ số 84/QĐ-TTg (2018). Kế hoạch phát triển đô thị tăng trưởng xanh Việt Nam đến

năm 2030.

302

THIẾT KẾ CỬA SỔ TRÒN THÔNG MINH

Ngô Bảo1, Lê Minh Quang

1, Phạm Văn Thư

1

1. Trường Đại học Thủ Dầu Một.

Tóm tắt

Bài viết này trình bày ý tưởng thiết kế một loại cửa sổ tròn thông minh, tức là ta có thể

điều khiển đóng và mở các cánh cửa một cách tự động. Các cánh cửa xòe ra hay khép

lại rất ấn tượng, giống như cánh hoa mai đang nở. Cửa sổ tròn thông minh làm tăng

nét hiện đại và độc đáo cho các tòa nhà. Hiện tại, con người đã có nhiều loại cửa sổ

tròn nhưng phải cần tới sức người để đóng và mở các cánh cửa. Còn đối với cửa sổ

tròn thông minh do nhóm tác giả đưa ra thì hoàn toàn tự động, chỉ cần nhấn nút hoặc

dùng bộ điều khiển từ xa là ta đã đóng hay mở được cửa. Một bộ cửa sổ tròn thông

minh gồm có 6 cánh cửa, một động cơ điện và hệ thống truyền động. Chúng được bố

trí tinh gọn trong một hộp kín.

1. Giới thiệu

Ngoài việc giúp ánh sáng, không khí vào nhà, cửa sổ còn có ý nghĩa khác là trang trí

thêm cho ngôi nhà. Ở những tòa nhà lớn hoặc những công trình kiến trúc nổi tiếng, cửa sổ làm

cho chúng thêm nguy nga, vừa hiện đại vừa cổ kính. Nhƣ đã biết, ở các lâu đài, cung điện, các

cửa sổ luôn đƣợc trang trí hoa văn rất đẹp mắt. Trong đó, cửa sổ tròn càng làm cho các công

trình thêm nét ấn tƣợng và quyến rũ du khách. Tuy nhiên, nếu thêm cho các cửa sổ đó chức

năng đóng/mở tự động, đứng xa xa mà vẫn đóng/mở đƣợc các cánh cửa sổ thì quá tuyệt vời.

Đó là điều nhóm tác giả đang mong đợi và sẽ đƣa ra giải pháp để thực hiện trong bài viết dƣới

đây. Hằng ngày, chúng ta vẫn nghe thông tin về cách mạng công nghiệp 4.0, tức là các hoạt

động trong đời sống đang dần dần đƣợc nâng lên với sự ứng dụng của điều khiển tự động và

Internet. Để hƣởng ứng cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, nhóm tác giả bài viết này bắt đầu từ

cái cửa sổ mà ta hay đóng và mở hằng ngày. Có cách nào để làm một cái cửa sổ ấn tƣợng,

mới lạ và hiện đại hơn không? Phần bài viết dƣới đây, nhóm tác giả sẽ trình này về một loại

cửa sổ tròn thông minh. Chỉ cần nhấn nút hoặc thậm chí dùng bộ điều khiển từ xa thì cũng có

thể đóng/mở cửa sổ dễ dàng.

2. Sơ lược về các loại cửa sổ đã biết

Hiện nay, ngƣời ta dùng rất nhiều kiểu cửa sổ hình chữ nhật, vì loại cửa sổ này dễ chế

tạo, dễ lắp ráp và chi phí thấp. Tuy nhiên, cũng có những nơi ngƣời ta dùng cửa sổ hình tròn.

Hình 1 là vài kiểu cửa sổ hình tròn thông dụng. Ngƣời ta thiết kế, trang trí hoa văn cho các

cửa sổ tròn rất bắt mắt. Tuy nhiên, có thể nhận định rằng, tất cả chúng đều phải đóng/mở bằng

thủ công, tức l phải có bàn tay con ngƣời, phải có sức ngƣời mới đóng/mở đƣợc chúng.

303

Hình 1. Vài kiểu cửa sổ hình tròn đã có hiện nay

(Công ty TNHH Dịch vụ Truyền thông đô thị, 2017)

Cánh cửa của các cửa sổ nói trên có thể thiết kế theo các kiểu, nhƣ: mở toang ra, lùa

sang trái – phải, lên – xuống; xoay vòng hoặc dùng cơ cấu bốn khâu bản lề để xoay nghiêng

các khung cửa kính. Nói chung, các cửa số tròn này chƣa đƣợc thông minh, vì chúng chƣa

đƣợc con ngƣời trang bị thêm bộ điều khiển tự động.

Phần trình bày tiếp theo sau đây của tác giả sẽ cho ta thấy rõ một loại cửa số tròn thông

minh hơn hẳn các loại cửa sổ tròn đã biết.

3. Mô tả cửa sổ tròn thông minh

3.1. Cấu tạo: Cửa sổ tròn thông minh gồm các bộ phận nhƣ Hình 2.

– Phần vỏ hộp và các cánh cửa có thể làm bằng gỗ, thép, thủy tinh hoặc nhựa trong suốt.

– Động cơ điện đƣợc lắp trên nắp (3) bằng 4 con bu long. Nó là loại động cơ điện 1 pha,

dùng mặt bích, có hộp giảm tốc, tốc độ ra từ 10 tới 20 vòng/ phút, công suất từ 100 tới 200W

(tùy kích cỡ cửa sổ). Ta có thể điều khiển động cơ điện này bằng nút nhấn hoặc gắn thêm cho

nó bộ điều khiển từ xa để điều khiển bằng nó rờ - mốt hay điện thoại di động.

– Các cánh cửa (5) cần đƣợc chế tạo cẩn thận (nên chia một tấm hình tròn ra 5 phần

bằng nhau và cắt theo đƣờng biên nhƣ Hình 2c). Chúng đƣợc lắp vào chốt (14) và có thể xoay

quanh chốt này khi thực hiện đóng/mở cửa. Khi cửa mở hoàn toàn, chúng tạo thành 5 cánh

hoa nhƣ Hình 2b (giống nhƣ hoa mai), còn khi của đóng hoàn toàn thì chúng vừa khít mép với

nhau nhƣ Hình 2c.

– Từng thanh quay (6) có một đầu đƣợc gắn bằng đinh tán với vành quay (7), còn đầu

kia cũng đƣợc gắn bằng đinh tán với cánh cửa (5).

– Vành quay (7) đƣợc làm bằng thép. Nó đƣợc lắp trƣợt bên trong các chốt dẫn hƣớng

(9) và đƣợc động cơ điện truyền động sao cho nó chỉ quay qua lại quanh tâm một góc khoảng

900. Đây là bộ phận gây ma sát lớn nên việc chế tạo cần chính xác và có dùng dầu bôi trơn.

304

Hình 2. Cấu tạo cửa sổ tròn thông minh

– Các chốt chặn (10) dùng để lắp nắp (3) và nắp (8) bằng bu long, sao cho có không

gian trống để các cơ cấu truyền động bên trong không bị cản trở.

– Bộ thanh truyền (11) và đĩa quay (12) đƣợc truyền động bởi động cơ điện (4). Nó hoạt

động gần giống kiểu cơ cấu tay quay – con trƣợt, tức là khi đĩa (12) quay toàn vòng thì thanh

truyền (11) chuyển động song phẳng (hợp của chuyển động quay và chuyển động tịnh tiến),

làm cho vành quay (7) chỉ dao động quay góc từ 00

tới khoảng 900. Kết quả làm cho các cánh

cửa (5) đóng/mở linh hoạt. Cách thức đĩa (12) quay toàn vòng một chiều nhƣng các cánh cửa

(5) lại có thể chuyển động hai chiều (đóng vào hoặc mở ra) làm cho việc điều khiển động cơ

điện rất thuận lợi, chúng ta không cần đấu điện đổi chiều quay của trục máy, cũng không cần

nhiều nút nhấn tùy chọn, không cần công tắc hạn chế hành trình, mà chỉ cần một nút nhấn duy

nhất. Từ đó, không cần lo ngại việc các bộ phận chuyển động vƣợt quá hành trình, bảo đảm

độ an toàn và tin cậy cho cả hệ thống.

3.2. Nguyên lý hoạt động

– Việc đóng/mở cửa sổ đƣợc điều khiển bằng nút nhấn hoặc dùng rờ - mốt, hoặc thậm

chí nếu muốn tiện lợi hơn, ta có thể dùng máy tính hay điện thoại di động để điều khiển (Hình

3). Cách điều khiển này cũng đã đƣợc ứng dụng nhiều, đƣợc tích hợp thành bộ gọn nhẹ và có

bán khắp nơi. Ta chỉ cần mua nguyên bộ, kết nối với động cơ điện theo hƣớng dẫn kèm theo

và thế là có thể sử dụng dễ dàng.

Mô tả sản phẩm bộ điều khiển từ xa (theo Cataloge sản phẩm):

– Điều khiển bằng sóng radio xuyên tƣờng khoảng cách 100m (môi trƣờng mở 150m)

- dùng để điều khiển đóng ngắt thiết bị điện từ xa nhƣ: đèn, quạt, máy bơm nƣớc,… với công

suất tải tối đa 3000W.

– Mạch nhận và điều khiển đƣợc mã hóa với IC cao cấp tránh nhầm lẫn.

- Có thể học lệnh công tắc cùng loại giúp dễ dành thay thế khi hỏng điều khiển sử dụng role

công suất lớn 30A - khoảng 3000W.

– Công tắc đóng ngắt điện điều khiển từ xa 100m/3000W/220V.

– Dùng để điều khiển đóng ngắt thiết bị điện từ xa nhƣ: đèn, quạt, máy bơm nƣớc …

với công suất tải tối đa 3000W.

305

Hình 3. Điều khiển từ xa bằng nút nhấn hoặc bằng điện thoại di động

(Công ty Cổ phần Ti Ki, 2021)

– Điều khiển tắt mở thiết bị điện từ xa bằng sóng vô tuyến (radio), có thể đi qua các vật

cản (vách ngăn, tƣờng nhà).

– Mạch nhận và điều khiển đƣợc mã hóa với IC cao cấp tránh nhầm lẫn. Đóng ngắt

bằng rơ le cho độ bền cao.

– Về hệ thống cơ khí bên trong, nguyên lý nhƣ sau: khi ta cho động cơ điện (4) hoạt

động thì thông qua hệ thống đĩa quay (12) và thanh truyền (11) làm cho vành quay (7) dao

động quay góc từ 00

tới khoảng 900. Từ đó, nhờ các thanh quay (6) truyền chuyển động sang

các cánh cửa (5) làm chúng bị đóng vào hay mở ra.

– Một điều đặc biệt của cách thức truyền động đĩa quay – thanh truyền là làm cho các cánh

cửa (5) đóng/mở liên tục mà không cần đổi chiều quay của trục động cơ điện. Từ đó, ta không lo

các bộ phận chuyển động vƣợt quá hành trình, mặc dù động cơ điện có chạy trong thời gian đủ

lâu, hệ thống cũng không ảnh hƣởng. Tuy nhiên, khi điều khiển động cơ điện, ta nên quan sát các

cánh cửa (5) sắp mở rộng hoàn toàn, hoặc sắp khép kín hoàn toàn thì ta dừng thao tác, bù trừ trễ

vài giây do quán tính, lúc đó mới bảo đảm các cánh cửa (5) đóng/mở một cách hoàn hảo.

3.3. Thiết kế sơ bộ vài chi tiết chính của cửa sổ tròn thông minh

Nếu chọn vật liệu là thép, tác giả đƣa ra hình dạng và kích thƣớc chính của vài chi tiết

nhƣ Hình 4. Khi chế tạo xong, nếu muốn lắp ráp của sổ loại này vào tƣờng thì ngƣời thợ cần

hàn thêm các râu thép xung quanh vành ngoài (phần này tác giả không vẽ trên hình). Gia công

các chi tiết này chủ yếu là cắt, hàn và mài kim loại. Việc chế tạo cũng đơn giản, thợ bậc 3/7

thì có thể làm đƣợc.

Hình 4. Các chi tiết chính của cửa sổ tròn thông minh

306

Hình 4 (tiếp theo). Các chi tiết chính của cửa sổ tròn thông minh

4. Tính toán các thông số của cửa sổ tròn thông minh

Để có đƣợc một cái cửa sổ tròn thông minh đủ bền, hình xuyến, bán kính vành tròn

trong 550mm, bán kính vành tròn ngoài 2050mm, các chi tiết khác phù hợp kết cấu và thẩm

mỹ thì ta chọn sơ bộ các chi tiết chịu lực nhƣ sau:

– Các cánh cửa, vỏ hộp làm bằng thép tấm CT3 dày 4mm;

– Các thanh quay, vòng quay, thanh truyền, đĩa quay làm bằng thép tấm CT3 dày 8mm.

Đối sánh với các cửa sổ thông thƣờng đã biết, cùng với việc chế tạo chính xác vừa phải,

bôi trơn nghiêm ngặt, nếu ta dùng vật liệu thép có độ dày nhƣ trên thì để đóng/mở đƣợc các

cánh cửa phải dùng sức ngƣời tác dụng một mô men lớn nhất khoảng 60N.m (tƣơng tự mô

men để dùng cây cờ lê dài 200m xiết đủ chặt bu long M10). Lúc đó, dựa vào công thức: M =

9740.W/n (trong đó W là công suất động cơ điện tính bằng kW, n là số vòng quay của trục

động cơ trong 1 phút, M là mô men tính bằng N.m) (Lê Hoàng Tuấn, Bùi Công Thành, 1998),

ta tính đƣợc công suất động cơ điện phụ thuộc số vòng quay của trục ra theo công thức: W/n

= M/9740 = 60/9740 = 0,0062. Kết quả nhƣ trên bảng sau:

Số vòng quay trục ra

trong 1 phút

Công suất động cơ điện

(kW)

Công suất động cơ điện (kW) phù hợp khi lấy hệ số

an toàn là 2

10 0,062 0,124

15 0,093 0,186

20 0,124 0,248

25 0,155 0,31

30 0,186 0,372

Dựa vào bảng trên, ta thấy số vòng quay của trục động cơ càng lớn thì công suất động

cơ càng lớn. Có thể tham khảo và chọn loại động cơ điện có công suất 0,2 kW, số vòng quay

trục ra là 15 vòng/ phút là phù hợp.

307

5. Các phương án khác thiết kế cửa sổ tròn thông minh

5.1. Phương án không dùng động cơ điện

Một điều cần chú ý thêm là nếu con ngƣời không thích dùng động cơ điện, mà chỉ cần

đóng/mở cửa sổ tròn bằng tay, thì tác giả đƣa ra phƣơng án nhƣ Hình 5.

Ở cách này, ta chỉ cần dùng hai tay xoay cùng lúc hai chốt A, B cùng sang trái hay cùng

sang phải là đã có thể đóng hay mở cửa sổ. Cách này làm cho cửa sổ tròn bị “kém thông

minh”, nhƣng bù lại chi phí chế tạo thấp.

Hình 5. Phương án thiết kế của sổ tròn không dùng động cơ

5.2. Phương án lắp động cơ điện ẩn bên trong

Nếu động cơ điện (4) đƣợc gắn bên ngoài nắp (2) nhƣ Hình 2 sẽ làm cho nhiều ngƣời có

cảm giác cửa sổ bị xấu (vì cảm thấy bị cản trở). Để giải quyết điều này, ta có phƣơng án khác

là dùng động cơ điện loại trục ra vuông góc với phần thân, lắp ẩn động cơ điện bên trong vỏ

hộp nhƣ Hình 6.

Hình 6. Dùng động cơ điện lắp ẩn bên trong cửa sổ tròn thông minh

Hình 7 vẽ trạng thái phân rã các chi tiết của cửa sổ tròn thông minh. Dựa vào hình này,

ngƣời thợ có thể thấy rõ đƣợc cấu tạo bên trong của cửa sổ tròn thông minh và thứ tự lắp các

chi tiết với nhau.

308

Hình 7. Các chi tiết của cửa sổ tròn thông minh

Theo phƣơng án này thì kích thƣớc bề dày cửa sổ tròn thông minh sẽ lớn, ƣớc tính bề

dày này từ 150 tới 200mm tùy thuộc công suất động cơ (vì buộc phải có khoảng trống cho

động cơ nằm bên trong). Với bề dày này thì cửa sổ tròn thông minh lắp vào tƣờng dày 200 sẽ

phù hợp hơn lắp vào tƣờng dày 100.

Hình 8 cho thấy cách lắp hai loại cửa sổ tròn thông minh vào vách tƣờng. Loại có động

cơ bên ngoài vỏ hộp thì có chiều dày nhỏ nên còn dƣ bậc tƣờng (Hình 8a), loại có động cơ ẩn

bên trong vỏ hộp thì có chiều dày lớn tƣơng đƣơng chiều dày vách tƣờng nên không nhìn thấy

bậc (Hình 8b).

Hình 8. Lắp cửa sổ tròn thông minh vào tường

309

6. Kết luận

– Nhóm tác giả đã trình bày ngắn gọn về cấu tạo, nguyên lý hoạt động và thiết kế sơ bộ các

chi tiết của cửa sổ tròn thông minh. Ở đó, nhóm tác giả dùng hình 3D minh họa để độc giả dễ

hiểu.

– Dù rằng, nghiên cứu này còn nằm trên giấy tờ, nhƣng trong tƣơng lai gần, nhóm tác giả sẽ

chế tạo thử. Từ đó, nhóm tác giả sẽ khắc phục những hạn chế và phát triển thêm các ƣu điểm.

– Cửa sổ tròn thông minh là giải pháp mới, nhóm tác giả chƣa thấy nơi nào sử dụng. Nó

hoạt động bằng động cơ điện (một chiều hoặc xoay chiều) cùng với nút nhấn hoặc bộ điều khiển

từ xa. Nó giúp cho các tòa nhà thêm nét độc đáo và hiện đại.

– Cửa sổ tròn thông minh có phần phức tạp và chi phí cao hơn cửa sổ thông thƣờng. Tuy

nhiên, trong tƣơng lai loại cửa sổ này sẽ đƣợc con ngƣời ƣa chuộng vì tính ƣu việt của nó.

– Giải pháp nhƣ nhóm tác giả trình bày trên có thể ứng dụng chế tạo thiết bị gắn trên

trần nhà làm giếng trời, làm lỗ thông hơi, làm cửa ấn tƣợng trong rạp chiếu phim, sân khấu,

khu du lịch hoặc thậm chí có thể chế tạo nắp các thùng chứa, xoong nồi, …

TÀI LIỆU THAM KHÂO

1. Lê Hoàng Tuấn, Bùi công Thành (1998). Sức bền vật liệu, tập 1, NXB Khoa học và Kỹ thuật

(phần Thanh chịu xoắn).

2. Công ty TNHH Dịch vụ Truyền thông Đô thị (2017), Những ô cửa sổ hình tròn lạ mắt cho nhà

đẹp hơn, truy cập ngày 29/03/2021, https://dothi.net/nha-dep/nhung-o-cua-so-hinh-tron-la-mat-

cho-nha-dep-hon-ar33422.htm.

3. Window Kinh Bắc (2020), Cửa sổ nhôm hình tròn CNDB021, truy cập ngày 29/03/2021,

http://windowkinhbac.com/cua-so-nhom-hinh-tron-cndb021-1-1-1776355.html.

4. Decorexpro (2020), Cửa sổ tròn: một giải pháp bất thường trong nội thất, truy cập ngày

29/03/2021 https://vi.decorexpro.com/okna/kruglue/.

5. Công ty Cổ phần Ti Ki (2021), Công tắc điều khiển từ xa, truy cập ngày 30/03/2021,

https://tiki.vn/cong-tac-dieu-khien-tu-xa-100m-xuyen-tuong-cong-suat-lon-30a-3000w-dien-ap-

110220v-den p32268623.

6. Nguyễn Tấn Tài (2020), Cửa sổ tròn, truy cập ngày 29/03/2021,

https://www.pinterest.com/nguyentantai270/c%E1%BB%ADa-s%E1%BB%95-tr%C3%B2n/.

310

THIẾT KẾ TÛ BẾP DI ĐỘNG

Ngô Bảo1, Trần Thị Vinh

1

1. Trường Đại học Thủ Dầu Một.

Tóm tắt

Bài viết trình bày về một kiểu tủ bếp lạ, di động được. Nhóm tác giả chưa thấy nơi nào sử

dụng tủ bếp loại này. Nó là một kiểu tủ bếp di chuyển được theo phương thẳng đứng. Khi

bắt đầu buổi nấu ăn, người nội trợ nhấn nút để hạ nó xuống, vừa tầm tay để lấy các vật

dụng. Khi xong bữa nấu ăn thì người nội trợ lại nhấn nút để nâng nó lên, trả lại không

gian trống phía dưới. Tủ bếp di động được cũng thuộc kiểu treo tường như các kiểu tủ

bếp đã biết, nhưng nó có thêm hệ thống tời điện để nâng, hạ tự động phần ngăn kéo bên

trong. Nó giúp cho những người nội trợ, người già, người thấp, phụ nữ có thai ... cảm

thấy thoải mái trong hoạt động nấu ăn. Bộ phận điểu khiển nâng, hạ tủ bếp như đã đề cập

trên có thể là tời điện hoặc động cơ điện được lắp khuất bên trong các ngăn tủ. Các nút

nhấn cũng rất nhỏ gọn, lắp âm vào tường, bảo đảm an toàn cho tất cả người dùng.

1. Đặt vấn đề

Trong chúng ta ai cũng muốn nhà của mình đƣợc gọn gàng, sạch sẽ. Đặc biệt, nhà bếp

là nơi phục vụ ẩm thực cho cả gia đình nên nhà bếp càng ngăn năp, thuận tiện thì gia đình

càng thoải mái, mọi ngƣời càng yên tâm làm việc hay học tập. Tủ bếp là nơi cất giữ thức ăn,

vật dụng, giúp nhà bếp trông gọn gàng, đẹp mắt. Đây là vật dụng không thể thiếu trong mỗi

gia đình, đáp ứng đƣợc những nhu cầu, mong muốn của con ngƣời.

Hiện nay, các nhà thiết kế đã đƣa ra rất nhiều kiểu thiết kế nhà bếp đẹp. Trong đó, phải

kể đến tủ bếp, vì tủ bếp là nội thất, là cái hồn của nhà bếp. Tủ bếp tiện nghi sẽ giúp mọi ngƣời

cất vào hay lấy ra các dụng cụ, thức ăn, gia vị,... thuận lợi. Mọi thứ trong nhà bếp dù nhỏ gọn

hay cồng kềnh thì đều đƣợc lƣu trữ trong tủ, chỉ cần mở tủ ra là có đủ mọi thứ cần dùng cho

những bữa cơm hàng ngày.

Thiết kế nhà bếp đẹp cũng chính là thiết kế tủ bếp đẹp. Cách bố trí nơi đặt tủ bếp, màu

sắc, ánh sáng, vật liệu làm tủ bếp hài hòa sẽ tạo cho nhà bếp lịch sự, tạo cho mọi ngƣời cảm

giác yêu quý ngôi nhà của mình.

Chắc chắn, mọi ngƣời từng thấy khó khăn khi tủ bếp treo hơi cao, mỗi lần lấy vật dụng

thì con ngƣời phải với tay hoặc phải dùng thêm chiếc ghế để đứng lên. Trong gia đình, có

ngƣời cao, ngƣời thấp. Tủ bếp treo vừa tầm ngƣời này thì sẽ bất lợi cho ngƣời kia. Do vậy,

làm sao ta có cái tủ bếp phù hợp theo ý muốn của nhiều ngƣời?

Phía dƣới là phần trình bày chi tiết một loại tủ bếp kiểu mới, tủ bếp di động đƣợc. Nó sẽ

giải quyết cho ta bất lợi nhƣ đã nói trên. Tuy nhiên, phần thiết kế tủ bếp của nhóm tác giả chỉ

là sơ bộ, chủ yếu nói về nguyên lý, chƣa phải là một bản thiết kế hoàn hảo.

311

2. Sơ lược về các loại tủ bếp đã biết hiện nay

Nhƣ trên đã nói, hiện nay ta có nhiều loại tủ bếp (Hình 1). Tùy điều kiện kinh tế của

mỗi gia đình mà họ trang bị cho nhà mình một kiểu tủ bếp theo ý muốn. Tủ bếp thƣờng gồm

hai phần chính, đó là phần tủ treo phía trên và phần tủ để nằm trên sàn nhà. Chúng đều đƣợc

thiết kế áp sát vách tƣờng. Vật liệu tủ bếp thƣờng là gỗ hoặc nhựa, đƣợc sơn màu nổi bật.

Hình 1. Vài loại tủ bếp thông thường (đã biết hiện nay) (Nội thất Gia Cường, 2021)

Nhà bếp gọn gàng là nhờ tủ bếp. Các vật dụng, thức ăn đều cho vào các ngăn tủ. Các

ngăn tủ cũng đƣợc tính toán sao cho không gian chứa là lớn nhất. Có loại tủ bếp dùng cửa hai

cánh mở ra/ đóng vào; cũng có loại tủ bếp dùng cửa dạng kính trong suốt (có thể nhìn thấy vật

chứa trong tủ). Các loại tủ bếp ta nhìn thấy hiện nay tùy rằng đã đẹp và sang trọng, nhƣng

chúng vẫn có nhƣợc điểm là không thật sự thuận lợi cho ngƣời cao, ngƣời thấp, ngƣời già,

thiếu niên,...Vì vậy, nhóm tác giả tiếp tục đƣa ra ý tƣởng thiết kế tủ bếp di chuyển lên xuống

đƣợc, tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho ngƣời dùng.

2. Ý tưởng thiết kế tủ bếp di động

2.1. Mô hình tổng thể

Mô tả:

Tủ bếp di chuyển đƣợc gồm tời kéo (1), tủ cố định (2), phần ngoài (3) và phần trong (4).

Phần trong (4) nằm vừa khít bên trong của phần ngoài (3). Phần ngoài lắp cố định vào tƣờng

bằng vít và phía trƣớc nó có làm các khung cửa kính (6), mục đích để ngƣời dùng nhìn thấy

các vật dụng bên trong. Phần trong (4) trƣợt vào/ra khỏi phần ngoài nhờ tời điện (1) và các bộ

phận phụ trợ khác. Có thêm các rãnh dẫn hƣớng để phần trong và phần ngoài trƣợt ổn định,

êm dịu với nhau. Vật liệu dùng ở đây chủ yếu là gỗ, vài chỗ có dùng vật liệu thép để bảo đảm

sự chắc chắn. Nếu xét một cách đầy đủ thì phần trong (4) gồm các ngăn tủ chứa vật dụng nhà

312

bếp và thức ăn. Các ngăn tủ phải bố trí sao cho có ngăn lớn, ngăn nhỏ để chứa các vật dụng

bảo đảm tiết kiệm không gian nhất. Ngăn to thì để các chai, bình, vật to, cao… ngăn nhỏ thì

để các vật nhỏ, thấp, tô, chén, dĩa,…

Hình 2. Một kiểu tủ bếp đơn giản, có phần trong di chuyển lên/xuống được 1. Tời điện; 2. Tủ cố định; 3. Phần ngoài; 4. Phần trong; 5. Vách tường; 6. Cửa kính

Khi ta nhấn nút khởi động tời điện (1) thì thông qua hệ thống dây cáp và ròng rọc động (lắp

khuất bên trong, không nhìn thấy trên Hình 2) mà phần trong (4) đƣợc nâng lên hay hạ xuống.

Hành trình nâng/hạ không vƣợt quá 650mm. Trên tời điện phải có lắp công tắc hành trình để bảo

đảm an toàn (phần này một số tời điện hiện nay có trang bị sẵn). Trƣớc khi nấu ăn thì phần trong

đƣợc hạ xuống, bày ra mọi vật dụng, ngƣời nội trợ dễ dàng thao tác; sau khi nấu ăn thì phần trong

đƣợc nâng lên sao cho phần trong và phần ngoài vừa khít với nhau nhƣ Hình 3. Phần trong nằm

lồng vừa khít với phần ngoài, tốc độ chuyển động của phần trong cũng chậm (khoảng 10m/phút)

nên ta không cần dùng tới bánh xe hay ray trƣợt. Ta chỉ cần dùng gờ định tâm liên kết với khe

trƣợt lõm là đạt yêu cầu sử dụng, từ đó phần nào hạn chế hƣ hỏng vặt, giảm chi phí bảo trì.

a) b)

Hình 3. Hai trạng thái của tủ bếp di động a) Phần trong được hạ xuống b) Phần trong được nâng lên

Gờ định tâm

313

Ta cũng thiết kế thêm tủ cố định (2) nằm phía trên phần ngoài (3). Tủ cố định (2) nhằm

tận dụng thêm không gian cho việc cất giữ các vật ít dùng, đồng thời cũng là vật che chắn tời

điện, giữ mỹ quan cho nhà bếp. Có thể dùng cửa lùa (bằng kính) hoặc cửa có cánh mở ra/khép

vào cho tủ cố định (2) tùy thị hiếu ngƣời dùng.

Nếu một lúc nào đó, do cúp điện mà ta không thể dùng tời để nâng/hạ phần trong (4)

đƣợc thì buộc phải dùng tới các cửa kính (6) để lấy thức ăn hay vật dụng ra. Cửa kính (6) là

các cửa lùa, có bánh xe di chuyển nhẹ nhàng.

Theo ƣớc tính, nếu phần trong (4) làm bằng gỗ dày 20mm và có thêm phần khung sƣờn

bằng thép thì khối lƣợng của nó khoảng 100kg. Khi kể luôn phần vật dụng bên trong các ngăn

tủ thì tổng khối lƣợng lớn nhất lên khoảng 200kg. Do đó, ta cần dùng tời điện có sức nâng

400kg, công suất khoảng 1,5HP (khi dùng 1 ròng rọc động) mới bảo đảm an toàn. Tời điện

loại này có giá trên thị trƣờng từ 2,5 triệu đồng tới 10 triệu đồng tùy nhà sản xuất.

Vậy, tổng chi phi cho cả hệ thống tủ bếp di chuyển đƣợc nhƣ nói trên ƣớc tính từ 20

triệu tới 40 triệu đồng tùy theo loại gỗ cần dùng (Thiết bị Plaza, 2021; Công ty Cổ phần Sản

xuất và thƣơng mại quốc tế Mộc Hƣơng Việt Nam, 2020; Công ty Cổ phần Thép Công

Nghiệp Hà Nội, 2021). Chi phí này có thể là cao với các gia đình bình thƣờng, nhƣng lại

không đáng kể đối với các gia đình khá giả, nếu họ thích sở hữu kiểu tủ bếp tiện lợi nhƣng

không kém phần độc đáo.

2.2. Thiết kế sơ bộ các chi tiết cho tủ bếp di động

Phần chú thích và kích thƣớc đƣợc ghi trong hình vẽ. Các chi tiết đƣợc làm bằng gỗ là

chủ yếu, một vài phần có gắn thêm các thanh thép để tăng độ bền.

Hình 4. Phần trong

Khe trượt để lắp

thanh chắn an toàn

Khung thép cố định

vào tường

Gờ định tâm

314

Hình 5. Phần ngoài

Hình 6. Tủ cố định

Hình 7. Các loại cửa kính

315

Hình 8. Thanh chắn an toàn Hình 9. Giá đỡ tời điện

Hình 10. Tời điện (mua) – tốc độ nâng từ 10 tới 20 m/phút (Thiết bị Plaza, 2021)

3. Kết luận

Tủ bếp di chuyển đƣợc là loại tủ bếp kiểu mới, nhóm tác giả chƣa thấy nơi nào bán hay

sử dụng. Tủ bếp loại này có thuận lợi là: 1) Tự động mang vật dụng tới tầm tay ngƣời nội trợ

khi họ thực hiện công việc nấu ăn, họ không cần phải đứng trên ghế, nhón chân hay với cao

tay; 2) Thích hợp cho ngƣời già, ngƣời thấp bé, phụ nữ có thai, ngƣời tàn tật hoặc trẻ em khi

cần lấy vật dụng hay thức ăn; 3) Giúp cho nhà bếp thêm nét độc đáo, mới lạ. Tuy nhiên, chắc

chắn tủ bếp di chuyển đƣợc cũng có hạn chế nhƣ: giá thành cao, nặng nề, có khả năng mất an

toàn do có sự chuyển động,... Nhóm tác giả đƣa ra thiết kế này nhƣ là một nghiên cứu mới để

mọi ngƣời tham khảo. Nếu thích sở hữu tủ bếp độc đáo này thì dùng, còn nếu không thích thì

vẫn có thể dùng tủ bếp truyền thống.

TÀI LIỆU THAM KHÂO

1. Công ty Cổ phần sản xuất và thƣơng mại quốc tế Mộc Hƣơng Việt Nam (2020), Cập nhật bảng giá

ván ép phủ phim mới nhất, truy cập ngày 13/04/2021, https://mochuongvietnam.com/bang-gia-

van-ep-phu-phim/.

2. Công ty Cổ phần Thép Công nghiệp Hà Nội (2021), Bảng giá thép ống - thép hộp, truy cập ngày

13/04/2021, http://ongthephoaphat.net/bang-gia.html.

3. Nhà thầu xây dựng 24h (2021), Mẫu tủ bếp đẹp, truy cập ngày 12/04/2021,

https://nhathauxaydung24h.com/mau-tu-bep-dep.htm.

4. Nội thất Gia Cƣờng (2021), Tổng hợp mẫu bếp gỗ tự nhiên đẹp, truy cập ngày 12/04/2021,

https://www.noithatgiacuong.com/tong-hop-mau-bep-go-tu-nhien-dep.114.html.

5. Thiết bị Plaza (2021), Máy tời điện 400 kg, truy cập ngày 13-04, http://thietbiplaza.com/Thiet-bi-

nang-ha/Pa-lang-toi-dien/May-toi-dien-400kg-Vital-PA400-31-566-5909-show1.html.

316

TÌM HIỂU VỀ KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP XANH TẠI VIỆT NAM

Nguyễn Đức Trọng1

1. Trường Đại học Thủ Dầu Một

Tóm tắt

Toàn cầu đang trong giai đoạn biến đổi khí hậu, các vấn đề về ô nhiễm môi trường, cạn

kiệt nguồn tài nguyên,…xẩy ra ngày càng nghiêm trọng. Việc tạo ra môi trường làm

việc trong lành, hiện đại ở các công trình công nghiệp đã trở nên cấp bách với mọi

quốc gia trên thế giới. Thiết kế kiến trúc công nghiệp cần đảm bảo công năng, bền

vững, thẩm mỹ nhưng tiêu thụ ít nhất năng lượng, nguồn tài nguyên tự nhiên và thải ít

chất gây hại tới môi trường. Vì vậy, tìm hiểu về kiến trúc công nghiệp xanh là việc làm

cần thiết để chúng ta có định hướng thiết kế, xây dựng các công trình công nghiệp trong

hiện tại và tương lai.

1. Đặt vấn đề

Công trình công nghiệp là nơi ngƣời lao động tạo ra các sản phẩm phục vụ nhu cầu của

xã hội, có diện tích mặt bằng xây dựng lớn, dây chuyền công nghệ dàn trải và con ngƣời làm

việc trong môi trƣờng lao động khắc nghiệt hơn các ngành nghề khác. Thiết kế và xây dựng

công trình công nghiệp theo tiêu chuẩn xanh hiện đang là một cuộc cách mạng trong lĩnh vực

xây dựng trên phạm vi toàn cầu, thể hiện trách nhiệm cao hơn với tài nguyên thiên nhiên, với

môi trƣờng, hệ sinh thái, hƣớng tới mục tiêu phát triển công nghiệp xanh bền vững nhằm

mang lại lợi ích cho cộng đồng và doanh nghiệp.

2. Khái niệm, các tiêu chí đánh giá và yêu cầu của kiến trúc công nghiệp

xanh

Khái niệm: Kiến trúc công trình công nghiệp xanh là loại công trình thân thiện với môi

trƣờng và giúp cho các điều kiện tự nhiên của môi trƣờng tốt hơn. Trong toàn bộ quá trình, từ

khi thiết kế, xây dựng cho đến khi đƣa vào thi công, loại kiến trúc này giảm thiểu tối đa tác

động xấu tới môi trƣờng, đến năng lƣợng vận hành (năng lƣợng tiêu thụ cho các hoạt động

của công trình khi công trình đó đƣợc đƣa vào sử dụng, chẳng hạn nhƣ chiếu sáng, làm mát,..)

trong suốt vòng đời của công trình.

Tiêu chí đánh giá và yêu cầu: Vào năm 1993, để thúc đẩy sự phát triển bền vững trong

ngành xây dựng, lần đầu tiên ngành công nghiệp đƣợc đƣa vào chuỗi giá trị để phát triển công

trình xanh. Cũng vào năm này, hội đồng công trình xanh thế giới ra đời. Hiện nay, tại Việt

Nam đang áp dụng chủ yếu bốn loại tiêu chí đánh giá công trình công nghiệp xanh bao gồm:

LEED (Hội đồng công trình xanh Mỹ, rất phổ biến), LOTUS (Hội đồng công trình xanh Việt

317

Nam), EDGE (IFC Tổng công ty tài chính quốc tế – một thành viên của nhóm Ngân hàng thế

giới), BCA – GREEN MARK (Hội đồng công trình xanh Singapore).

Sau khi nghiên cứu một số khu công nghiệp xanh trên thế giới và Việt Nam, chúng ta có

thể rút ra một số tiêu chí đánh giá cơ bản sau:

– Đảm bảo các yêu cầu tiêu chuẩn của quy hoạch xây dựng trong khu công nghiệp.

– Giảm thiểu tối đa nguồn năng lƣợng bị thất thoát, giảm thiểu chất CO2.

– Cải thiện các trang thiết bị lạc hậu thành các trang thiết bị thân thiện với môi trƣờng

và tránh làm thất thoát, lãng phí nguyên, nhiên liệu.

– Các khu công nghiệp, cụm công nghiệp phải dành tối thiểu 10% diện tích đất trồng

cây xanh, doanh nghiệp hoạt động trong khu công nghiệp phải dành tối thiểu 20% diện tích

đất trồng cây xanh.

– Ƣu tiên tái chế, tái sử dụng các tài nguyên, năng lƣợng sau xử lý, ví dụ: nƣớc thải sau

xử lý. Ƣu tiên sử dụng nguồn năng lƣợng xanh nhƣ năng lƣợng gió, năng lƣợng mặt trời vào

khu công nghiệp.

Bảng 1. Tiêu chuẩn công trình công nghiệp xanh (Nguồn: Hội đồng Công trình xanh của Mỹ, Việt Nam, Singapore và Ngân hàng Thế giới)

Hệ thống công

trình công

nghiệp xanh

LEED LOTUS BCA - GREEN

MARK

EDGE

Đơn vị

Hội đồng công

trình xanh Mỹ.

Hội đồng công trình

xanh Việt Nam.

Hội đồng công trình

xanh Singapore.

IFC. Tổng công ty tài

chínnh quốc tế - Nhóm

Ngân hàng thế giới.

Đối tƣợng Các dự án trên thế

giới.

Các dự án Việt Nam. Các dự án Singapore

và Đông Nam Á.

Các dự án những nƣớc

mới nổi.

Đánh giá Thiết kế địa điểm

bền vững.

Sử dụng hiệu quả

tài nguyên nƣớc.

Năng lƣợng với

môi trƣờng.

Chất lƣợng môi

trƣờng trong nhà.

Vật liệu và tài

nguyên.

Thiết kế mới.

Năng lƣợng.

Nƣớc.

Vật liệu.

Sinh thái.

Chất thải và ô nhiễm.

Sức khỏe và tiện

nghi.

Thích ứng và giảm

nhẹ.

Quản lý và sáng kiến.

Năng lƣợng hiệu quả.

Nƣớc hiệu quả.

Bảo vệ môi trƣờng.

Chất lƣợng không khí

trong nhà.

Các yếu tố xanh và

đổi mới.

Giảm nhu cầu thiết kế

thụ động.

Kiến trúc.

Sử dụng hiệu quả các hệ

thống trong công trình.

Năng lƣợng tái tại từ

nguồn phân cấp - sản

xuất tại chỗ.

Năng lƣợng tái tại từ

nguồn tập chung - sản

xuất nơi khác. Năng

lƣợng truyền thống, điện

lƣới, khí đốt…

Chứng chỉ Bạch kim. Vàng.

Bạc. Chứng nhận.

Bạch kim. Vàng. Bạc.

Chứng nhận.

Bạch kim. Vàng + .

Vàng. Chứng nhận.

Chứng nhận.

3. Tổng quan về công trình công nghiệp xanh trên thế giới và Việt Nam

Trên thế giới, các công trình công nghiệp xanh đã tăng 375% trong bốn năm kể từ năm

2013. Có 1.755 công trình công nghiệp đạt chứng nhận LEED, 2.710 dự án tính đến năm

2016 theo số liệu của Hội đồng xây dựng xanh của Mỹ. Chứng nhận LEED đƣợc sử dụng

nhiều, nhất là ngành hóa mỹ phẩm, ăn uống, dệt may,…

318

Tại Việt Nam, công trình công nghiệp xanh phát triển muộn hơn các nƣớc trong khu

vực, bắt đầu từ năm 2007 và đƣợc chú ý phát triển vào những năm 2010. Công trình đầu tiên

là nhà máy Colgate Pamolive (Chứng chỉ LEED Bạc 2010). Công trình này đánh dấu bƣớc

chuyển quan trọng cho việc nhìn nhận về tầm quan trọng của chứng chỉ công trình xanh cho

các công trình công nghiệp Việt Nam. Với chứng chỉ xanh này, thƣơng hiệu bày tỏ sự quan

tâm đến việc phát triển công nghiệp bền vững tại nƣớc ta.

Hình 1. Nhà máy Colgate Pamolive (Nguồn: Hội đồng công trình xanh, Mỹ)

Bảng 2. Một số công trình công nghiệp đạt chứng nhận LEED tại Việt Nam (Nguồn: Hội đồng công trình xanh của Mỹ)

TT Tên nhà máy Loại hình sản

xuất

Điểm Chứng nhận Năm

1 Nhà máy Nokia Bắc Ninh Linh kiện 53 Bạc 2014

2 Nhà máy hàng may mặc EGV May mặc 43 Chứng nhận 2014

3 Nhà máy Pamper Việt Nam Tiêu dùng 56 Bạc 2014

4 Nhà máy CocaCola Giải khát 56 Bạc 2015

5 Nhà máy may Thời Trang May mặc 69 Vàng 2016

6 Nhà máy in quần áo Bowker May mặc 83 Bạch kim 2017

7 Tập đoàn may mặc TAL May mặc 66 Vàng 2017

8 Nhà máy kết cấu thép ATAD Thép 60 Vàng 2017

9 Kho lạnh Emergent Cold Kho 80 Bạch kim 2018

10 Nhà máy điện Schneider Thiết bị 83 Bạch kim 2018

Trong những năm tiếp theo tại Việt Nam, nhiều nhà máy xây dựng mới và mở rộng,

lần lƣợt gia tăng số lƣợng đăng ký và xây dựng theo các tiêu chuẩn công trình xanh. Theo

thống kê của Hội đồng công trình xanh Việt Nam thì đến 2020, trên cả nƣớc có 146 công

trình công nghiệp xanh, trong đó có 77 công trình xanh đạt chứng nhận LEED, đây là con số

khiêm tốn so với các nƣớc trong khu vực. Có thể nhận thấy rõ tiên phong là các công ty đa

quốc gia với thƣơng hiệu nổi tiếng thế giới nhƣ Intel, CocaCola, Bel Greenfield Asean,

Deutsche Bekleidungswerke,… Các công ty này đã tạo nên một xu hƣớng xây dựng công

trình xanh trong lĩnh vực công nghiệp, làm tiền đề cho các doanh nghiệp Việt Nam học hỏi,

xây dựng và nhanh chóng nhập cuộc. Nổi bật trong đó là công ty cổ phần kết cấu thép

ATAD, công ty may Đồng Phú Cƣờng, công ty Canifa… Các công ty Việt Nam đã ngày

càng nhận thức đƣợc tầm quan trọng và lợi ích khi quan tâm và sử dụng các chứng chỉ xanh

cho các nhà máy của chính mình.

319

4. Tìm hiểu về Nhà máy kết cấu thép ATAD đạt chứng nhận LEED

Để đạt đƣợc chứng nhận LEED, Nhà máy kết cấu thép ATAD thuộc Công ty cổ phần kết

cấu thép ATAD phải có đƣợc năm yếu tố chính của thiết kế công trình công nghiệp gồm: địa

điểm xây dựng bền vững, chất lƣợng và bảo tồn nƣớc, năng lƣợng và môi trƣờng, chất lƣợng và

môi trƣờng trong nhà, vật liệu và tài nguyên.

Địa điểm xây dựng bền vững: công trình nằm trong khu công nghiệp, dễ tiếp cận giao

thông công cộng, dễ dàng kết nối với các nhà máy lân cận (địa chỉ: Lô F, KCN Long Khánh,

xã Bình Lộc, Đồng Nai, Việt Nam).

Chất lượng và bảo tồn nước với việc xử lý nƣớc thải bằng hệ thống tiên tiến sử dụng hệ

thống xả cố định, nhằm giảm đáng kể lƣợng nƣớc sạch dùng cho việc xử lý cống rãnh. Ngoài

ra, công ty chỉ sử dụng nƣớc từ hệ thống thu gom nƣớc mƣa cho việc làm đẹp cảnh quan, tƣới

tiêu qua hệ thống tƣới nhỏ giọt. Sử dụng những loại thực vật chịu khô hạn nhƣ cây cỏ gừng,

cây bạch tạng, cây ắc ó… làm giảm 43.1% lƣợng nƣớc sử dụng.

Năng lượng và môi trường tại văn phòng, hệ thống năng lƣợng mặt trời đã đƣợc lắp đặt

trên mái với công suất đo đƣợc là 25,76kWP. Tổng năng lƣợng tạo ra trong 1 năm vào khoảng

39,083kWh, chiếm 31% tổng năng lƣợng đƣợc sử dụng tại văn phòng. Việc này giúp giảm

năng lƣợng tiêu thụ của tòa nhà và đạt mức 95,894 kWh/năm. Mái nhà đều là vật liệu phản xạ

mặt trời cao. Hệ thống mái chống nắng hay hệ thống mái xanh góp phần tăng việc tiết kiệm

năng lƣợng bằng cách bảo vệ khỏi ánh nắng, hạn chế lƣợng nhiệt trao đổi. Công nghệ này

giúp giảm năng lƣợng cho việc làm mát 15% mỗi năm so với các vật liệu mái khác cùng màu

với độ phản xạ mặt trời thấp.

Hình 2. Mái năng lượng mặt trời (Nguồn: Công ty cổ phần kết cấu thép Atad, 2021)

Chất lượng và môi trường trong nhà: Nhà văn phòng với không gian mở cho phép

nhiều ánh sáng tự nhiên và khuyến khích sự tƣơng tác giữa các nhân viên. Nội thất đƣợc sử

dụng từ các vật liệu tái chế và thân thiện môi trƣờng. Bên cạnh đó, ánh sáng, không khí, cây

xanh, không gian nghỉ ngơi, nhiệt độ điều hòa đƣợc đảm bảo không chỉ nâng cao chất lƣợng

công việc và cuộc sống mà còn thúc đẩy sự sáng tạo ra những sản phẩm xuất sắc. Chỉ số

truyền ánh sáng hiệu quả giúp giảm nhu cầu sử dụng bóng đèn, nhờ đó giảm việc sử dụng

năng lƣợng. Phần lớn năng lƣợng dành cho kiểm soát nhiệt độ, làm mát tòa nhà.

320

Hình 3. Nhà văn phòng (Nguồn: Công ty cổ phần kết cấu thép Atad, 2021)

Hình 4. Nội thất văn phòng

(Nguồn: Công ty cổ phần kết cấu thép Atad, 2021)

Giảm lƣợng khí thái bằng cách ƣu tiên phƣơng tiện di chuyển công cộng, xe đạp, hạn

chế phƣơng tiện di chuyển cá nhân.

Hạn chế ô nhiễm ánh sáng từ bên ngoài, sử dụng các bóng đèn cố định đƣợc thiết kế

thông minh ít gây chói mắt. Các công tắc cảm biến sẽ thắp sáng cổng và hành lang khi có

ngƣời đi vào ban đêm. Thay thế các bóng đèn tiêu hao năng lƣợng bằng các hệ thống đèn pha

CFLs và LED tiết kiệm năng lƣợng. Hệ thống điều khiển ánh sáng trong nhà sẽ tự động

bật/tắt đèn từ 23h đến 5h.

Hình 5. Nội thất phòng họp (Nguồn: Công ty cổ phần kết cấu thép Atad, 2021)

Chất lượng không khí trong nhà, chất lƣợng hệ thống thông gió đạt ngƣỡng trên 30% so

với mức tối thiểu theo tiêu chuẩn ASHRAE 62.1-2007. Không khí trong lành tại nhà máy

không chỉ đảm bảo sức khỏe nhân viên mà còn giúp cải thiện năng suất lao động. Thiết kể để

nhà máy luôn nhận đƣợc đủ ánh sáng. 97% không gian nhận đƣợc ánh sáng mặt trời trong

ngƣỡng 25-500 fc Lumieres khi trời quang. 99.31% không gian nhìn ra đƣợc bên ngoài qua

lớp kính cao từ 76 cho tới 229cm so với nền nhà.

Vật liệu và tài nguyên với bê tông, thép có thể tái chế đƣợc 100% là vật liệu đƣợc sử

dụng lại nhiều nhất thế giới. Giá trị nguyên liệu tái chế đƣợc sử dụng chiếm ít nhất 20% tổng

giá trị nguyên vật liệu. Bằng cách này, Atad góp phần giảm những ảnh hƣởng từ việc chiết

xuất, xử lý thép mới ra môi trƣờng cũng nhƣ giảm lƣợng chất thải rắn.

321

Hình 6. Hệ thống nhà thép sử dụng thép tái chế (Nguồn: Công ty cổ phần kết cấu thép Atad, 2021)

Nhƣ vậy ta thấy chi phí đầu tƣ cho công trình công nghiệp xanh ban đầu rất lớn, nhƣng

đem lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp và cộng đồng. Công trình sẽ giảm khí thải nhà kính,

giảm chi phí vận hành công trình, bảo vệ môi trƣờng tự nhiên.

5. Kết luận

Công trình công nghiệp xanh tại Việt Nam còn chƣa nhiều, điều này gây ảnh hƣởng lớn đến

tiến trình phát triển theo hƣớng bền vững cũng nhƣ thiết lập mạng lƣới công nghiệp xanh hòa

nhập với thế giới. Do đó, rất cần các nhà hoạch định, chủ đầu tƣ, kiến trúc sƣ cùng nghiên cứu,

định hƣớng,… để thúc đẩy kiến trúc công nghiệp xanh tại Việt Nam nhanh chóng phát triển.

Chúng ta thấy rằng công trình công nghiệp xanh là xu hƣớng chung của toàn cầu, đáp ứng đƣợc

yêu cầu giảm phát thải khí nhà kính ra môi trƣờng, giảm chi phí cho chủ doanh nghiệp khi vận

hành công trình, đóng góp vào việc bảo vệ môi trƣờng tự nhiên và môi trƣờng xã hội.

TÀI LIỆU THAM KHÂO

1. Công ty cổ phần kết cấu thép Atad (2021), Nhà máy kết cấu thép Atad Đồng Nai - nhà máy xanh

cho hành tinh xanh, truy cập ngày 24/04/2021, https://atad.vn/vi/leed/nha-may-atad-dong-nai-nha-

may-xanh-hanh-tinh-xanh/.

2. Đặng Văn Phú (2012), Nguyên lí thiết kế kiến trúc công nghiệp, ĐH Kỹ thuật Công nghệ TPHCM.

3. Hội đồng công trình xanh Mỹ, US Green Building Council.

4. Hội đồng công trình xanh Việt Nam, Vietnam Green Building Council.

5. “Hƣớng tới tăng trƣởng xanh từ phát triển công nghiệp xanh tại Việt Nam”, UNIDO-Tổ chức phát

triển công nghiệp Liên hợp quốc, 10/2012.

6. Our Story (2021), World Green Building Council, http://www.worldgbc.org/our-story.

7. Nguyễn Thị Vân Hƣơng (2021), Công trình công nghiệp xanh Việt Nam và thế giới với chứng

nhận xanh Leed so sánh và đối chiếu, truy cập ngày 25/04/2021,

https://www.tapchikientruc.com.vn/chuyen-muc/cong-trinh-cong-nghiep-xanh-vn-va-the-gioi-voi-

chung-nhan-xanh-leed-so-sanh-va-doi-chieu.html.

8. Tran Pham (2017), “The Green Building Trend in Vietnam”, SEAISI EDSA Philippines,

November 28th, 2017.

322

HẠN CHẾ ĐÂO NHIỆT ĐÔ THỊ BẰNG GIÂI PHÁP TRỒNG CÂY

LẠC DẠI TRÊN MÁI NHÀ TRONG GIÁ THỂ LÁ CAO SU

Tường Thị Thu Hằng1

1. Trường Đại học Thủ Dầu Một.

Tóm tắt

Đô thị hóa và phát triển các khu công nghiệp được coi là một trong những nguyên nhân

chủ yếu tạo nên hiệu ứng đảo nhiệt đô thị: nhiệt độ cao hơn, lượng mưa nhiều hơn, gió

bão mạnh hơn và lốc xoáy, so với vùng ngoài đô thị. Từ đó gây nên những biến đổi khí

hậu ngày càng khắc nghiệt và bất thường. Đô thị hóa đồng nghĩa với tất cả diện tích

xây dựng nhà ở và các công trình kiến trúc bị sa mạc hóa bằng bê tông. Tường của các

công trình hấp thụ nhiệt và làm nóng bên trong, dẫn đến phải tiêu tốn năng lượng cho

các thiết bị làm mát nội thất. Nhiệt độ quanh nhà và các công trình tăng lên do các bộ

phận giải nhiệt của thiết bị làm mát bên trong ngôi nhà tỏa ra. Mái công trình và nhà ở

được lợp bằng các vật liệu có nguồn gốc từ tài nguyên vô cơ, vừa hấp thụ nhiệt làm

nóng phần công trình dưới mái, vừa phản xạ ánh sáng mặt trời ra môi trường, góp phần

làm tăng nhiệt độ môi trường. Để hạn chế và khắc phục tình trạng sa mạc hóa vùng đô

thị, nhiều kỹ thuật phủ xanh mái các công trình và nhà ở đô thị đã được tiến hành

nghiên cứu triển khai thực hiện.

1. Biến đổi khí hậu và hiện tượng đảo nhiệt đô thị

1.1. Biến đổi khí hậu và một số nguyên nhân gây nên biến đổi khí hậu

Biến đổi khí hậu (BĐKH) đang ảnh hƣởng tiêu cực đến hoạt động của con ngƣời và những

sinh vật khác. Sự nóng lên của vỏ trái đất, những thay đổi không theo quy luật của khí hậu và

những dạng thời tiết cực đoan,… đều gọi chung là biến đổi khí hậu. Nguyên nhân của biến đổi khí

hậu đƣợc cho là bắt nguồn từ sự phát thải ngày càng vƣợt quá ngƣỡng giới hạn của khí nhà kính

vào khí quyển. Năm 2005, nồng độ khí CO2 đã lên đến 397 ppm (phần triệu thể tích) và năm 2015

đã lên đến 450 ppm. Nồng độ khí CO2 tăng trung bình 1,4 ppm/năm vào giai đoạn 1960-2005,

nhƣng tính riêng 10 năm từ 1995 đến 2005 thì tốc độ tăng nồng độ khí CO2 trong khí quyển là 1,9

ppm và hiện nay khoảng 2,0 ppm. Cách đây 100 năm về trƣớc, khoảng nửa thiên niên kỷ, nhiệt độ

bề mặt trái đất hầu nhƣ không thay đổi. Nhƣng từ đầu thế kỷ 20 (1900), những số liệu theo dõi

thống kê cho thấy có sự gia tăng nhiệt độ trên bề mặt trái đất. Hiện tƣợng trái đất nóng lên cùng

với thời điểm cuộc cách mạng công nghiệp tăng tốc. Những dự báo đáng ngại do biến đổi khí hậu

gây ra nhƣ sau: đến năm 2080 thế giới sẽ có thêm 600 triệu ngƣời suy dinh dƣỡng và khoảng 1,8

tỷ ngƣời sống trong tình trạng khan hiếm nƣớc. Khoảng 330 triệu ngƣời sẽ mất chỗ ở tạm thời

hoặc hoặc vĩnh viễn do lũ lụt nếu nhiệt độ tăng lên 3-4°C. Tốc độ tuyệt chủng của một số loài

động thực vật sẽ tăng lên nếu nhiệt độ ấm lên khoảng 2°C. Các căn bệnh chết ngƣời sẽ lan rộng.

Có thể có thêm 400 triệu ngƣời bị bệnh sốt rét.

323

Riêng ở Việt Nam, biến đổi khí hậu toàn cầu có thể dẫn đến 22 triệu ngƣời phải di dời,

khoảng 1/5 dân số sẽ mất nhà, 45% đất diện tích nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long bị

phá hủy. Việt Nam đƣợc dự báo là quốc gia bị ảnh hƣởng nhiều nhất của biến đổi khí hậu ở

khu vực châu Á – Thái Bình Dƣơng.

Nguyên nhân gây ra BĐKH là do khai thác các loại tài nguyên vƣợt quá giới hạn cân

bằng, khai thác rừng và không trồng lại, liên tục gia tăng phát thải khí CO2 từ các khu công

nghiệp và phƣơng tiện giao thông, mức tiêu thụ năng lƣợng ngày càng nhiều hơn, tốc độ đô

thị hóa cao và phát triển nóng các khu công nghiệp. Trong đó, tốc độ đô thị hóa góp phần vào

gia tăng hiện tƣợng đảo nhiệt đô thị và sa mạc hóa bề mặt trái đất.

Tốc độ đô thị hóa nhanh, nghĩa là tốc độ tăng dân số khu vực đô thị nhanh, nhu cầu nhà

ở tăng. Nhiều diện tích đất nông nghiệp và đất khác chuyển thành đất xây dựng các công trình

đô thị và nhà ở. Tƣơng đƣơng nhiều diện tích “đất sống” bị sa mạc hoá, biến thành “đất chết”.

Mƣời năm trƣớc (2010) tỷ lệ dân số đô thị trên thế giới mới chỉ 50,5%, tƣơng đƣơng 3,5 tỷ

ngƣời sống trong các thành phố. Dân cƣ đô thị vẫn tiếp tục tăng. Tuy nhiên, quá trình tăng dân số

đô thị diễn ra không đều giữa các khu vực trên thế giới: ở châu Đại Dƣơng tỷ lệ dân số đô thị

chiếm 70%, khu vực châu Âu, Bắc Mỹ, Caribê, Mỹ La tinh, tỷ lệ 82%, châu Phi 42%, châu Á

45%. Dự báo đến năm 2050, ở tất cả các khu vực, tỷ lệ dân số đô thị cao sẽ tăng đến 84% (trừ

châu Đại Dƣơng). Dự báo đến 2050 tỷ lệ dân đô thị ở châu Phi là 62% và châu Á là 65%.

Tỉnh Bình Dƣơng có quá trình đô thị hóa rất nhanh. Khi mới tách từ tỉnh Sông Bé năm

1999, về cơ bản, tỉnh Bình Dƣơng có bốn đơn vị hành chính gồm: thị xã Thủ Dầu Một và ba

huyện Bến Cát, Tân Uyên, Thuận An. Đến năm 2019, khoảng hơn 20 năm sau, Bình Dƣơng

đã có 10 đô thị, trong đó Thủ Dầu Một năm 2017 đạt đô thị loại I. Cùng năm, Thuận An và Dĩ

An đạt đô thị loại III. Một năm sau, 2018, Bến Cát và Tân Uyên cũng đạt tiêu chuẩn đô thị

loại III. Các đô thị còn lại: Dầu Tiếng (huyện Dầu Tiếng), Phƣớc Vĩnh (huyện Phú Giáo), Lai

Uyên (huyện Bàu Bàng), Tân Thành, Tân Bình (huyện Bắc Tân Uyên) đạt đô thị loại V. Tính

đến hết năm 2019 tỷ lệ đô thị hóa đạt 80,17% (tăng 2,01% so với cùng kỳ năm 2018), diện

tích nhà ở bình quân đầu ngƣời đạt 28,8 m2/ngƣời (tăng 1,1 m

2/ngƣời so với năm 2018).

Dân số của tỉnh Bình Dƣơng vào năm 1999 có 679.044 ngƣời. Nhƣng tính đến thời

điểm ngày 01/4/2019 dân số đã tăng lên 2.426.561 ngƣời. Trong đó, có 1.220.006 nam, chiếm

tỷ lệ 50,28% và 1.206.555 nữ, chiếm tỷ lệ 49,72%. Dân số khu vực thành thị chiếm tỷ lệ

79,87% và khu vực nông thôn chiếm tỷ lệ 20,13%. Thị xã Thuận An là địa phƣơng có dân số

chiếm cao nhất với 596.227 ngƣời, thị xã Dĩ An có 474.681 ngƣời, thị xã Tân Uyên có

370.512 ngƣời.

Năm 2020, Bình Dƣơng phấn đấu tỷ lệ đô thị hóa đạt 82%, diện tích bình quân nhà ở

toàn tỉnh đạt 30 m2/ngƣời. Đây là những số liệu để phấn đấu. Còn với những số liệu của năm

2019 đạt đƣợc, số dân đã ở trong khu vực đô thị là 79,87%, tƣơng đƣơng 1.938.095 ngƣời.

Tính theo mức đã đạt đƣợc về nhà ở đô thị là 28,8 m2/ngƣời. Sẽ cần một diện tích đất

58.142.828,12 m2, chiếm xấp xỉ 2,16% tổng diện tích tự nhiên của tỉnh để phục vụ nhà ở. Dĩ

nhiên, không ai trải một diện tích gần sáu chục triệu mét vuông nói trên theo phƣơng ngang

để xây dựng nhà ở đô thị, mà sẽ quy hoạch để phát triển nhà và các công trình đô thị theo

phƣơng thẳng đứng. Nhƣng đây lại là vấn đề của kiến trúc và xây dựng vì nó gây ra hiện

tƣợng đảo nhiệt đô thị.

324

1.2. Hiện tượng đảo nhiệt đô thị

Đảo nhiệt đô thị là một hiện tƣợng phức tạp thể hiện sự ảnh hƣởng của mặt đệm đô thị

đến các yếu tố khí tƣợng trong lớp biên hành tinh (Planetary Boundary Layer – PBL) thông

qua các thành phần ma sát, vận chuyển nhiệt ẩm từ bề mặt… Vì các yếu tố khí tƣợng có mối

liên hệ chặt chẽ nên chỉ cần một trong các yếu tố của mặt đệm thay đổi sẽ tất yếu dẫn đến sự

thay đổi của các yếu tố khác. Việc xây dựng các tòa nhà hoặc các công trình kiến trúc khác là

trực tiếp làm thay đổi cấu trúc bề mặt trái đất, dẫn đến thay đổi đặc tính của các thành phần

trong lớp mặt đệm. Rõ rệt nhất là tốc độ gió giảm, gió hỗn loạn và nhiệt độ lớp biên tăng,…

2. Giải pháp và một số chỉ dẫn hạn chế hiện tượng đảo nhiệt đô thị

Khi phát triển đô thị hay các khu công nghiệp cần đặc biệt chú ý về mặt môi trƣờng. Bởi

xây dựng là quá trình thay thế diện tích đất nông nghiệp, đất trồng cây và thảm xanh hoặc đất

khác bằng phần lớn diện tích có tính chất sa mạc hóa. Sự sa mạc hóa đó tạo nên hiệu ứng đảo

nhiệt đô thị, làm cho vùng đô thị và khu công nghiệp có nhiệt độ cao hơn, lƣợng mƣa nhiều

hơn, gió bão mạnh hơn vùng ngoài đô thị. Từ đó gây nên những biến đổi khí hậu ngày càng

khắc nghiệt. Để hạn chế và khắc phục tình trạng sa mạc hóa vùng đô thị và khu công nghiệp,

nhiều nghiên cứu xanh hóa mái các công trình đã đƣợc thực hiện. Nhiều quốc gia đã ban hành

các chính sách và tiêu chuẩn xanh hóa mái che của các công trình xây dựng và nhà ở. Việc

xanh hóa mái các công trình kiến trúc công nghiệp và nhà trong đô thị đƣợc thực hiện bằng

nhiều kỹ thuật khác nhau. Trồng thực vật trên mái là một trong những phƣơng thức phủ xanh

mái nhằm hạn chế hiệu ứng đảo nhiệt và đa dạng hóa cảnh quan đô thị.

Hình 1. Phương thức phủ xanh mái của các công trình kiến trúc

325

Những chỉ dẫn sử dụng cho thiết kế mái nhà xanh:

Những quốc gia phát triển có những chỉ dẫn rất cụ thể để thiết kế mái nhà xanh cho các

công trình Kiến trúc Xanh và Công trình Xanh. Dƣới đây là chỉ dẫn một số loại mái nhà xanh

của Hiệp hội ứng dụng mái Xanh quốc tế để các nhà thiết kế tham khảo.

Bảng 1. Chỉ dẫn một số loại mái nhà xanh của Hiệp hội ứng dụng mái Xanh quốc tế

(GREENROOFS.COM, 2021)

Mái nhà xanh

thông dụng

Mái nhà xanh bán

thâm canh

Mái nhà xanh

thâm canh

1 Duy tu bảo dƣỡng Thấp Trung bình Cao

2 Tƣới nƣớc Không Chu kỳ Đều đặn

3 Chủng loại thực vật Dây leo, thảo dƣợc, cỏ và

rêu

Cỏ thảo mộc và cây

bụi

Cỏ, cây bụi, cây lâu

năm và cây nói chung

4 Chiều cao xây dựng

hệ thống

60 - 200 mm 120 - 250 mm 150 - 400 mm

5 Trọng lƣợng 60 - 150 kg/m2 120 - 200 kg/m

2 180 - 500 kg/m

2

6 Chi phí Thấp Trung bình Cao

7 Sử dụng Lớp bảo vệ sinh thái Thiết kế mái nhà xanh Công viên nhƣ vƣờn

Các nhà khoa học Việt Nam cũng đƣa ra các chỉ dẫn về trồng cây trên mái và các thông

số tính toán cho các loại đất, cây trồng, trọng lƣợng và phƣơng pháp thi công để tham khảo.

Bảng 2. Chỉ dẫn về trồng cây trên mái (GS.TSKH Phạm Ngọc Đăng và cs, 2014)

Phương

pháp thi

công

Cấu thành đất Trồng bãi

cỏ

Cây gỗ thấp Cây gỗ

trung bình

Cây gỗ cao

4 m

Cây gỗ cao

6 m

Phƣơng pháp

thi công đất

tự nhiên

Đất tự nhiên 30 cm 40 cm 50 cm 70 cm 90 cm

Tầng thoát

nƣớc

8 cm 10 cm 15 cm 20 cm 30 cm

Độ nặng 528 kg/m2 700 kg/m

2 890 kg/m

2 1240 kg/m

2 1620 kg/m

2

Phƣơng pháp

cải tạo đất

Đất cải tạo 30 cm 40 cm 50 cm 70 cm 90 cm

Tầng thoát

nƣớc

8 cm 10 cm 12 cm 15 cm 20 cm

Độ nặng 438 kg/m2 580 kg/m

2 722 kg/m

2 1000 kg/m

2 1290 kg/m

2

Phƣơng pháp

thi công đất

nhân tạo

trọng lƣợng

nhẹ

Đất trọng lƣợng

nhẹ

15 cm 20 cm 30 cm 50 cm 70 cm

Tầng thoát

nƣớc

7 cm 10 cm 12 cm 15 cm 20 cm

Độ nặng 147 kg/m2 200 kg/m

2 282 kg/m

2 440 kg/m

2 610 kg/m

2

Nhƣ vậy, theo chỉ dẫn, trồng cỏ trên mái nhà phải đảm bảo trọng lƣợng không quá 147

kg/m2 và tổng chiều sâu canh tác không nhỏ hơn 22 cm. Đây là những dữ liệu cơ bản để tham

khảo. Ở các quốc gia khác nhau những chỉ dẫn và tiêu chuẩn nói trên cũng khác nhau. Trong thực

tế phủ xanh mái nhà rất đa dạng nên có thể thay đổi cho phù hợp với từng trƣờng hợp cụ thể.

Trồng cây trên mái xanh có thể thực hiện thâm canh, bán thâm canh, trồng cây nông nghiệp,

cây xanh công viên hay thảm cỏ tùy thuộc vào độ sâu của môi trƣờng trồng và số lƣợng cây cần

duy trì (GS.TSKH Phạm Ngọc Đăng và cs, 2014). Các mái nhà xanh phổ biến vào khoảng 50-120

kg thực vật/m2, nhƣng nếu thâm canh có thể đạt tới 390-730 kg thực vật/m

2.

326

Phủ xanh mái tùy thuộc vào kết cấu mái, loại mái xanh đƣợc thiết kế và mục đích đạt

đƣợc ngoài vấn đề Xanh. Nhƣng nói chung, mọi lựa chọn cần cố gắng đạt đƣợc là tải trọng

đạt lên mái nhỏ, ổn định tải trọng trong quá trình phát triển của cây theo thời gian, sử dụng tài

nguyên nƣớc ít nhất, hiệu quả Xanh cao và cảnh quan tốt.

3. Phủ xanh mái bằng cây lạc dại trồng trong giá thể lá cao su ở

Bình Dương

Bình Dƣơng là tỉnh có tốc độ phát triển các khu công nghiệp và đô thị hóa rất mạnh. Vì

vậy, nghiên cứu và triển khai ứng dụng trồng thực vật trên mái công trình công nghiệp, nhà ở

là rất cần thiết. Tiêu chí đánh giá mái xanh công trình luôn ƣu tiên loại cây dễ trồng, dễ chăm

sóc, có khả năng chống chịu trong điều kiện khô hạn, chiều sâu tầng sinh trƣởng nông, rễ

ngắn, tạo điều kiện ổn định tải trọng tĩnh trên mái và cảnh quan đẹp.

Kết quả nghiên cứu của Tƣờng Thị Thu Hằng thuộc Chƣơng trình Chế biến Lâm sản về

phủ xanh mái các công trình và nhà ở nhằm giảm các thông số trong các chỉ dẫn trên và sử

dụng vật liệu địa phƣơng, đã thu đƣợc những kết quả ban đầu:

Chọn cây phủ xanh

Cây lạc dại đáp ứng đƣợc các tiêu chí trên.

Cây lạc dại hay còn gọi là cỏ lạc, cỏ đậu, cỏ đậu phộng, cây hoàng lạc có tên khoa học

là Arachis pintoi thuộc loài Arachis pintoi Krapov. & W.C. Greg - họ đậu Fabaceae. Thực vật

thân thảo, tròn, rỗng. Thân lá lạc dại xanh tốt quanh năm, nhất là khi đƣợc cắt định kỳ.

Lá, hoa thảm cỏ lạc

Dƣới góc nhìn kiến trúc và công trình xanh, lạc dại có tác dụng che phủ và giữ ẩm hiệu

quả. Không cạnh tranh dinh dƣỡng, tiết kiệm chi phí làm cỏ, tƣới tiêu. Lạc dại luôn luôn xanh

tốt, ra hoa màu vàng quanh năm nên có thể trồng làm thảm trang trí ở các công viên, đƣờng

phố, công sở. Đặc biệt, trồng lạc dại trên mái vừa có tác dụng phủ xanh mái vừa tạo cảnh

quan đẹp và bảo vệ môi trƣờng sinh thái rất tốt.

Chọn giá thể trồng lạc dại trên mái nhà và công trình.

Các bộ tiêu chuẩn Kiến trúc Xanh hay Công trình Xanh đều khuyến khích sử dụng

nguồn nguyên vật liệu, phế liệu có sẵn tại địa phƣơng. Đối với phủ xanh mái công trình, các

chỉ dẫn luôn lƣu ý tải trọng đặt lên mái thay đổi theo thời gian. Vì vậy, cần lựa chọn hỗn hợp

327

các chất trong tầng gieo trồng sao cho chúng có trọng lƣợng không lớn để giảm tải trọng đặt

lên mái.

Bình Dƣơng có trên 130.000 ha cao su. Trong đó có 80 ha cao su tiểu điền. Hàng năm,

cứ vào mùa khô (tháng 10,11,12 âm lịch), theo quy luật sinh trƣởng, cao su rụng lá, khối

lƣợng lá khô tạo nên nguồn cháy, có nguy cơ cháy rất cao. Vì vậy, việc thu gom lá cao su để

đốt có kiểm soát diễn ra vào chu kỳ rụng lá của cây đƣợc thực hiện đều đặn. Nghiên cứu sử

dụng chế phẩm EM kết hợp với nguồn lá cao su rụng với khối lƣợng lớn, tái tạo hàng năm,

chế biến thành giá thể trồng cây trên mái có kết quả: sản phẩm hữu cơ, đặc tính hóa lý tốt cho

cây xanh, giữ ẩm tốt, dinh dƣỡng cao. Trọng lƣợng nhẹ hơn so với đất trồng cây trên mái

trong các chỉ dẫn nói trên từ 2-3 lần.

Kết quả trồng lạc dại trên giá thể lá cao su (Tƣờng Thị Thu Hằng, 2014)

Khảo sát các công trình nhà ở, công trình kiến trúc ở Bình Dƣơng cho thấy hầu hết có

dạng mái nghiêng (mái dốc). Độ nghiêng của mái nhà lớn hay nhỏ tùy theo loại vật liệu. Độ

nghiêng của mái bằng nhỏ hơn 8%, nhƣng thông thƣờng thực tế mô hình mái bằng sử dụng độ

dốc 2%; tôn phẳng: 12-18°, tôn khác: 18-35°, ngói xi măng: 24-48°.

Cây lạc dại đƣợc trồng ở chiều sâu 5 cm, giá thể lá cao su có thời gian sinh trƣởng dài

nhất 138 ngày. Sau 120 ngày chiều cao cây 47,12 cm, sinh khối cây thấp nhất là 5,81 kg/mái

(2,5 × 3 m), tốc độ che phủ chậm:19,33 cm/40 ngày, sinh khối rễ thấp nhất là 0,26 kg.

Cây lạc dại đƣợc trồng với chiều sâu giá thể 10 cm và 15 cm có thời gian sinh trƣởng

ngắn từ 127,44-129,89 ngày, sau 120 ngày chiều cao cây từ 51,39-52,53 cm, sinh khối cây

thấp nhất là 8,13-8,39 kg/1 mái, tốc độ che phủ nhanh: 21,92-22,62 cm/40 ngày, sinh khối rễ

cao từ 0,50-0,53 kg/1 mái.

Tƣơng quan giữa chiều sâu giá thể và mái nghiêng nhƣ sau:

Chiều sâu giá thể 5 cm, mái nghiêng 12° và 24°

có thời gian sinh trƣởng dài nhất 143-144

ngày, sau 120 ngày chiều cao cây ngắn nhất là 44,5-45,5 cm, sinh khối cây thấp nhất là 5,2-5,5

kg, tốc độ che phủ chậm: 18,5-18,8 cm/40 ngày, sinh khối rễ thấp nhất là 0,18-0,22 kg.

Để giảm trọng tải tác động lên mái mà vẫn đảm bảo đƣợc sự sinh trƣởng tốt của cây lạc

dại khuyến cáo nên trồng với chiều sâu giá thể 5 cm + mái bằng 0°, chiều sâu giá thể 10 cm +

mái nghiêng 24° và 12°.

Chênh lệch nhiệt độ bên dƣới mái và bên ngoài môi trƣờng nhƣ sau: cây lạc dại đƣợc trồng

ở độ dày giá thể 15 cm có sự chênh lệch nhiệt độ dƣới mái so với nhiệt độ môi trƣờng xung quanh

là lớn nhất, trung bình từ 3,35 đến 4,16°C . Ở độ dày giá thể 5 cm cho chênh lệch nhiệt độ dƣới

mái so với nhiệt độ môi trƣờng xung quanh là nhỏ nhất, trung bình từ 1,31 đến 3,90°C. Đối với

kiểu mái nghiêng, mái 0° cho chênh lệch nhiệt độ dƣới mái so với nhiệt độ môi trƣờng xung

quanh là lớn nhất, trung bình từ 3,92 đến 4,16°C; mái 24°cho chênh lệch nhiệt độ dƣới mái so với

nhiệt độ môi trƣờng xung quanh là nhỏ nhất, trung bình từ 1,31 đến 3,33°C.

Nhƣ vậy, mái cây xanh làm cho nhiệt độ không gian bên dƣới mái thấp hơn nhiệt độ

môi trƣờng đáng kể, dao động từ 3,35°C-4,16°C. Từ đó giảm đƣợc năng lƣợng mặt trời, làm

giảm nhiệt độ tòa nhà, giảm nguy cơ tạo ra hiệu ứng nhà kính trong đô thị.

328

4. Kết luận

Để giảm hiệu ứng đảo nhiệt đô thị có nhiều giải pháp khác nhau nhƣng giải pháp quan trọng

nhất là phải có quy hoạch đô thị một cách hợp lý, để từ đó có phƣơng án bố trí mật độ dân cƣ, hệ

thống giao thông, diện tích cây xanh theo quy chuẩn. Tuy nhiên, đối với các công trình đã có sẵn

có thể cải tạo bằng giải pháp trồng cây xanh trên mái, tƣờng... Tiêu chí lựa chọn đối tƣợng cây

trồng phải là loại cây dễ trồng, dễ chăm sóc, có khả năng chống chịu trong điều kiện khô hạn,

chiều sâu tầng sinh trƣởng rễ ngắn tạo điều kiện ổn định tải trọng tĩnh trên mái và cảnh quan đẹp.

Ngoài ra, nên lựa chọn giá thể trồng có trọng lƣợng nhẹ để giảm tải trọng đặt lên mái, khuyến

khích sử dụng nguồn nguyên vật liệu, phế liệu có sẵn tại địa phƣơng.

TÀI LIỆU THAM KHÂO

1. Sở Xây dựng tỉnh Bình Dƣơng (2019), Tổng kết công tác Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019.

2. GREENROOFS.COM(2021), Download the IGRA Guidelines for Green Roofs “Bridging Trades

– Safe Section Changeover: Roofing Technology – Vegetation Technology”, truy cập ngày

20/03/2021, https://www.greenroofs.com/2015/01/28/download-the-igra-guidelines-for-green-

roofs-bridging-trades-safe-section-changeover-roofing-technology-vegetation-technology/.

3. GS.TSKH Lê Huy Bá (chủ biên), TS Lƣơng Văn Việt, PGS.TS Nguyễn Thị Nga (2016), Biến đổi

khí hậu thích ứng để chung sống, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

4. GS.TSKH Phạm Ngọc Đăng và các cộng sự (2014). Các giải pháp thiết kế công trình Xanh ở Việt

Nam, NXB Xây dựng.

5. Nguyễn An Thịnh (2014), Cơ sở sinh thái cảnh quan trong kiến trúc cảnh quan và quy hoạch sử

dụng đất bền vững, NXD Xây dựng.

6. PGS.TS Trần Văn Chứ, TS Lý Tuấn Trƣờng (2015), Thiết kế Xanh, NXB Nông nghiệp.

7. Tƣờng Thị Thu Hằng (2019), Khảo sát sự sinh trưởng, phát triển của cây lạc dại (Arachis pintoi

Krapov. et WC Greg.) trồng trên mái nghiêng sử dụng giá thể phân compost lá cao su, Luận văn

thạc sĩ, Trƣờng Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh.

329

NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT VẬT LIỆU XANH (COMPOSITE)

TỪ PHẾ LIỆU NHỰA VÀ PHẾ PHẨM NÔNG NGHIỆP

Đặng Mai Thành1

1. Trường Đại học Thủ Dầu Một.

Tóm tắt

Hiện nay, nhiều công trình nghiên cứu trên thế giới được thực hiện nhằm tạo ra vật liệu

xanh để đáp ứng các vấn đề về môi trường. Việt Nam là một quốc gia chuyên về nông

nghiệp, có nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên. Vì thế, việc nghiên cứu sử dụng các phế

liệu ngành công nghiệp nhựa và phế phẩm nông nghiệp để sản xuất vật liệu xanh là rất

cần thiết. Mặc dù vật liệu composite hình thành trong tự nhiên và đời sống xã hội từ rất

lâu đời, nhưng khoa học về vật liệu composite mới chỉ hình thành vào những năm 50

của thế kỷ trước, khi lần đầu tiên vật liệu này xuất hiện trong công nghệ chế tạo tên lửa

của Mỹ. Ngay sau đó, khoa học công nghệ vật liệu composite đã nhanh chóng phát triển

ở Liên Xô, hiện nay là Nga, Anh, Pháp, Đức, Nhật Bản,…

1. Đặt vấn đề

Nhu cầu sử dụng vật liệu gỗ ngày càng tăng trong khi khả năng cung cấp gỗ từ rừng tự

nhiên ngày càng hạn chế. Vì vậy, việc tìm kiếm những nguồn nguyên liệu khác ngoài gỗ để

tạo nên vật liệu mới - vật liệu composite - thay gỗ đáp ứng nhu cầu sử dụng gỗ của xã hội và

giảm áp lực cung cấp gỗ từ rừng là hƣớng nghiên cứu của nhiều quốc gia trên thế giới. Nguồn

nguyên liệu có thể sử dụng đƣợc theo hƣớng nghiên cứu nói trên là vỏ cà phê phế liệu kết hợp

với vật liệu nền là nhựa phế liệu, một loại chất thải rắn làm ô nhiễm môi trƣờng. Kết hợp hai

loại phế liệu này với một lựa chọn công nghệ hợp lý sẽ tạo ra dạng vật liệu composite mới.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

– Tạo ra vật liệu mới có giá trị kinh tế và phạm vi sử dụng rộng, đa dạng từ phế liệu

nông nghiệp, phế liệu nhựa là những chất thải rắn, gây ô nhiễm môi trƣờng, có giá trị kinh tế

thấp và phạm vi sử dụng hạn chế.

– Mở ra khả năng phát triển sản xuất sản phẩm mới ở vùng nông thôn miền núi, tăng

thêm nguồn cung ứng nguyên liệu cho sản xuất sản phẩm gỗ không phải từ rừng, góp phần

đáp ứng đƣợc nhu cầu dùng gỗ của xã hội.

2. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu

2.1. Mục tiêu nghiên cứu

– Chế tạo vật liệu composite từ vỏ cà phê và nhựa phế liệu để sử dụng thay thế gỗ trong

sản xuất một số sản phẩm gỗ và giảm thiểu chất thải rắn gây ô nhiễm môi trƣờng.

330

– Bƣớc đầu đề xuất quy trình công nghệ sản xuất vật liệu composite từ vỏ cà phê và

nhựa phế liệu.

2.2. Phạm vi nghiên cứu

– Nghiên cứu sử dụng vật liệu là lớp vỏ cứng bên trong lớp thịt quả và bên ngoài lớp vỏ

lụa bọc hạt cà phê và nhựa phế liệu (PE) là vật liệu nền.

– Vật liệu composite có quy cách thí nghiệm rộng x dài x dày = 45 × 60 × (1,6 - 2,0)cm,

đạt các tiêu chuẩn của ván dăm sử dụng trong điều kiện khô (TCVN 7754: 2007).

3. Phương pháp nghiên cứu

3.1. Phương pháp lý thuyết

Sử dụng lý thuyết về công nghệ sản xuất vật liệu composite và sản xuất ván nhân tạo để

nghiên cứu.

3.2. Phương pháp kế thừa

Tham khảo và kế thừa những kết quả nghiên cứu của các nhà nghiên cứu trên thế giới

và trong nƣớc tiếp tục nghiên cứu sâu và mở rộng các nội dung nghiên cứu.

3.3. Phương pháp thực nghiệm

Có hai phƣơng pháp thực nghiệm có thể sử dụng để nghiên cứu các yếu tố công nghệ:

a) Phƣơng pháp thực nghiệm đơn yếu tố (phƣơng pháp kinh điển)

b) Phƣơng pháp thực nghiệm đa yếu tố (lý thuyết quy hoạch thực nghiệm)

4. Nội dung nghiên cứu của đề tài

Trong đề tài này, nội dung nghiên cứu bao gồm:

– Nghiên cứu đƣa vào sử dụng các phế liệu công nghiệp nhựa và nông nghiệp.

– Xây dựng quy trình sản xuất phù hợp với các phế liệu trên.

– Khảo sát một số tính năng của vật liệu xanh và yêu cầu của vật liệu xanh.

Việc sản xuất vật liệu xanh cần đạt một số tiêu chí sau:

+ Nguyên liệu phải dễ kiếm, sẵn có trong nƣớc;

+ Giá nguyên liệu thấp;

+ Vật liệu tái sinh đƣợc;

+ Không gây độc hại cho con ngƣời và môi trƣờng;

+ Giảm rác thải, góp phần giảm ô nhiễm. Chọn nguyên liệu sẽ bao gồm việc chọn vật

liệu nền và vật liệu gia cƣờng.

4.1. Chọn vật liệu nền

Trong đề tài này chúng tôi dùng vật liệu nền là nhựa nhiệt dẻo. Nhựa đƣợc chọn là

nhựa PE (Polyetylen), là những loại nhựa thông dụng, dễ kiếm. Theo thống kê của ngành

nhựa, trong những năm qua sản lƣợng nhựa PE sản xuất hàng năm luôn dẫn đầu so với các

loại nhựa khác. Điều quan trọng là giá thành của nhựa PE khá cạnh tranh, luôn thấp so với các

loại nhựa khác nhƣ PET, PC, ABS,… Ngoài ra, nhựa PE không độc hại, có độ bền cao, chống

dẫn điện, chống dẫn nhiệt và chống thấm nƣớc và không gây tác hại đến môi trƣờng. Bên

331

cạnh đó, chúng tôi còn chú trọng đến việc tận dụng các phế liệu của ngành công nghiệp nhựa.

Các loại túi nhựa, chai lọ, hộp cơm,... sau khi sử dụng sẽ đƣợc thu gom và đƣa vào tái sử dụng

trong đề tài này.

4.2. Chọn vật liệu gia cường

Hàng năm, phế liệu vỏ cà phê sau thu hoạch phát sinh hàng triệu tấn cần xử lý ở vùng

Tây Nguyên (chỉ riêng tỉnh Đắk Lắk, theo số liệu của Cục Thống kê tỉnh, niên vụ 2019-2020,

diện tích cà phê là 204.808 ha. Trong đó, diện tích cho sản phẩm là 187.279 ha; năng suất

bình quân đạt 24,55 tạ/ha; tổng sản lƣợng ƣớc đạt 459.785 tấn hạt, tƣơng đƣơng với gần

500.000 tấn vỏ cà phê). Đây là lƣợng chất thải rắn của quá trình chế biến sau thu hoạch, nếu

không xử lý sẽ thành nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng rất lớn. Ngoài Đắk Lắk, các tỉnh Đắk

Nông, Gia Lai, Kon Tum, Bình Phƣớc, Lâm Đồng, Đồng Nai cũng có diện tích cà phê hàng

trăm nghìn ha.

4.3. Quy trình sản xuất vật liệu xanh

Hình 1. Quy trình sản xuất vật liệu xanh

Sản xuất vật liệu xanh từ phế liệu đƣợc thực hiện qua hai giai đoạn là xử lý phế liệu và

gia công thành phẩm.

Giai đoạn xử lý phế liệu

– Phế liệu nhựa sau khi tập kết sẽ phân loại để tách một số nhựa nhiệt dẻo khác nhƣ

PET, PVC,... Sau đó qua bộ phận tẩy rửa để loại bỏ tạp chất. Các phế liệu sạch đƣợc đƣa đến

máy xay để tạo các mảnh có kích thƣớc theo yêu cầu.

– Phế liệu chế biến nông sản đóng thành kiện lớn, đƣợc đƣa đến bộ phận phân loại để

tách bỏ các tạp chất. Sau đó phế liệu đƣợc chuyển qua máy nghiền để giảm kích thƣớc.

Giai đoạn gia công

Do trong điều kiện thực nghiệm chƣa có thiết bị gia công tiên tiến nhƣ máy đùn vít đôi

có hệ thống nạp liệu định lƣợng riêng cho từng loại nguyên liệu, vì vậy, chúng tôi chỉ dùng

máy đùn vít đơn nên quy trình sản xuất qua nhiều giai đoạn hơn. Phế liệu nhựa và phế phẩm

nông sản đi qua bộ phận trộn và sấy sơ bộ để tạo hỗn hợp đồng đều và có độ ẩm phù hợp.

Hỗn hợp trên đƣợc đƣa qua máy đùn để tạo hạt. Sau đó đƣa qua máy gia công để tạo hình

thành phẩm. Quy trình sản xuất đƣợc trình bày theo sơ đồ dƣới đây:

Nền nhựa

Phụ gia

Phế liệu nhựa

Phế liệu nông nghiệp

Vật liệu xanh

332

Hình 2. Sơ đồ quy trình sản xuất

4.4. Kết quả và bàn luận

So sánh một số tính năng của vật liệu xanh với gỗ truyền thống cho thấy các kết quả

sau:

* Hình dáng bên ngoài

Vật liệu xanh có bề ngoài và màu sắc giống gỗ thiên nhiên. Ngoài ra, khi gia công có

thể thay đổi màu sắc hoặc tạo vân gỗ theo yêu cầu của khách hàng.

* Bền môi trường

Qua khảo sát, nhận thấy vật liệu xanh có hình dáng, kích thƣớc ổn định, không bị biến

dạng cong vênh do hiện tƣợng thay đổi độ ẩm theo thời gian nhƣ vật liệu gỗ truyền thống. Vật

liệu chịu môi trƣờng ẩm ƣớt tốt hơn gỗ thiên nhiên, không bị vi khuẩn và nấm mốc xâm hại.

* Giá thành sản phẩm

Giá thành phẩm cạnh tranh hơn nhiều so với gỗ thiên nhiên vì dùng chủ yếu là các loại

phế liệu.

PL nhựa

Phân loại

Xay

Hạt hỗn hợp

Vỏ cà phê

Rửa

Tách tạp chất

Nghiền

Mảnh PL Mảnh gia

cƣờng

Trộn + sấy

Đùn tạo hạt

Phụ gia Nhựa PE

Máy gia công

Vật liệu

composite

333

* Chất lượng

Sản phẩm xanh có chất lƣợng ổn định, đồng nhất, màu sắc đẹp và có tuổi thọ cao.

* Sản xuất nhanh

Quy trình có thể sản xuất theo kiểu bán tự động hoặc tự động hóa nên sản phẩm đƣợc

gia công hàng loạt, nhanh chóng.

Hình 3. Các tấm composite vỏ cà phê/PE phủ melamine

* Gia công cơ khí và lắp ráp giống gỗ truyền thống

Vật liệu xanh có thể cƣa xẻ, phay, bào, đóng đinh, bắt vít,... nhƣ gỗ truyền thống, dùng

để làm các đồ nội thất và các sản phẩm công nghiệp khác.

* Tái sinh được

Vật liệu xanh có thể tái sản xuất nhiều lần do sử dụng nguyên liệu nhựa và nguồn sợi tự

nhiên.

* Giá thành hạ

Ƣu điểm lớn của vật liệu này là tận dụng các nguồn phế liệu trong sản xuất nên giá

thành thấp.

* Ý nghĩa quan trọng về kinh tế và xã hội

Việc sử dụng các nguồn phế liệu đã mang lại ý nghĩa to lớn về mặt kinh tế và xã hội

dƣới đây:

– Vê phƣơng diện xã hội:

+ Tận dụng các phế liệu nông nghiệp và công nghiệp làm tăng sức cạnh tranh cho doanh

nghiệp Việt Nam - Tăng thêm việc làm và thu nhập cho ngƣời lao động;

+ Giảm chất thải, giảm ô nhiễm môi trƣờng;

+ Tạo ra vật liệu xanh - Giảm bớt sự phụ thuộc vào nguyên liệu dầu mỏ;

+ Sử dụng thay thế gỗ thiên nhiên, giảm nạn chặt phá rừng.

– Về phƣơng diện kinh tế:

+ Giảm giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh;

334

+ Nâng cao chuỗi giá trị của sản phẩm nông nghiệp;

+ Giảm chi phí mua nguyên liệu;

+ Vật liệu phù hợp với các ứng dụng nội thất và ngoài trời, nhất là lãnh vực vật liệu xây

dựng, giao thông,...;

+ Sản xuất nhanh chóng, mẫu mã đa dạng.

5. Kết luận

Đề tài đã nghiên cứu sản xuất loại vật liệu xanh từ phế liệu ở các doanh nghiệp nhựa và

các nhà máy chế biến nông sản. Việc sử dụng các phế liệu nhựa nhằm giảm chi phí mua

nguyên liệu ngoại nhập, giảm sự phụ thuộc vào dầu mỏ. Ngoài ra, việc tận dụng các phế liệu

giúp giảm lƣợng rác thải hàng ngày, tăng lợi ích cho chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp. Qua

nghiên cứu cho thấy vật liệu xanh thể hiện một số ƣu điểm cao mà gỗ truyền thống chƣa đáp

ứng đƣợc, đặc biệt là tận dụng các nguồn phế liệu trong sản xuất công nghiệp và nông nghiệp,

mang lại ý nghĩa hết sức quan trọng cho sự phát triển bền vững về mặt kinh tế - xã hội của

doanh nghiệp Việt Nam.

TÀI LIỆU THAM KHÂO

1. Đoàn Thị Thu Loan (2014), “Nghiên cứu chế tạo vật liệu composite từ trấu với polyethylene và

polypropylene để ứng dụng làm vật liệu nội thất và gia dụng”.

2. Hoàng Xuân Niên, (2009), Nghiên cứu khả năng tạo ván từ phế liệu nông nghiệp, Đề tài cấp Bộ ;

3. Nguyễn Thúc Bội Huyên, (2010), “Sản xuất vật liệu xanh từ phế phẩm nông nghiệp”.

4. SreekalaM. S., KumaranM. G., ThomasS. (1997), “Oil palmfibers: Morphology, chemical

comPEsition, surfacemodification, and mechanical properties”, Journal of Applied PElymer

Science, Vol. 66, 821-835.

5. Vũ Huy Đại, (2012), Đề tài cấp Bộ: Nghiên cứu công nghệ sản xuất composite từ phế liệu gỗ và

chất dẻo phế thải”.

335

ÁP DÝNG HỆ THỐNG HẠ TẦNG XANH VÀO QUY HOẠCH

XÂY DỰNG ĐÔ THỊ

Huỳnh Kim Pháp1

1. Trường Đại học Thủ Dầu Một.

Tóm tắt

Đô thị hóa và quá trình phát triển đô thị là một quá trình tất yếu, theo thống kê của

Statista Research Department được thực hiện vào tháng 11 năm 2020, Việt Nam là quốc

gia đứng thứ 07 khu vực Đông Nam Á về mức độ đô thị hóa. Từ năm 1950 đến năm

2014, dân số thành thị của khu vực đã tăng 11 lần từ 26 triệu lên 294 triệu. Kể từ năm

1990, các thành phố Đông Nam Á đã có thêm 154 triệu dân tức là nhiều hơn tổng dân

số của Brunei, Campuchia, Malaysia, Lào và Philippines (Bharat Dahiya, 2014). Việc

phát triển trên diện rộng làm cho nhiều quốc gia Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam,

đang phải đối mặt với các vấn đề cơ sở hạ tầng đô thị, môi trường và biến đổi khí hậu.

Đề tài:“Áp dụng hệ thống hạ tầng xanh vào quy hoạch xây dựng đô thị” sẽ nghiên cứu

về vai trò và giải pháp lồng ghép nội dung hạ tầng xanh vào quy hoạch xây dựng nhằm

định hướng cho công tác chuẩn bị cơ sở hạ tầng cho quá trình đô thị hóa.

1. Định nghĩa hệ thống hạ tầng xanh và tầm quan trọng của nó trong đô thị

a. Hệ thống hạ tầng xanh (HTHTX)

HTHTX theo định nghĩa của Liên minh Châu Âu (EU), “... là mạng lƣới của các khu

vực tự nhiên và bán tự nhiên đƣợc quy hoạch ở cấp chiến lƣợc với các yếu tố môi trƣờng

khác, đƣợc thiết kế và quản lý theo cách cung cấp nhiều dịch vụ hệ sinh thái. Nó bao gồm hệ

thống cây xanh (hoặc mặt nƣớc, trong trƣờng hợp hệ sinh thái dƣới nƣớc) và các yếu tố vật lý

khác trong các khu vực trên đất liền (kể cả vùng ven biển) và vùng biển. Trên đất liền,

HTHTX hiện diện trong cả nông thôn lẫn thành thị ” (Luisa Sturiale và cs, 2019).

Nội hàm của HTHTX bao gồm không gian xanh của hệ sinh thái đô thị phức hợp, các

dạng không gian không xây dựng khác nhau nhƣ vƣờn hoa (trong các nhóm nhà ở), công viên

(trong các đơn vị ở và đô thị), vƣờn cây thẳng đứng, rừng, thảm thực vật, khu vực sản xuất

nông nghiệp, đƣờng cảnh quan có nhiều cây xanh, đất ngập nƣớc và đƣờng thủy. Phần còn lại

của không gian xanh bao gồm các khu vực bán tự nhiên nhƣ khu bảo tồn rừng và đất chƣa

phát triển ở các khu vực đô thị.

Một thành phố xứng đáng đƣợc gọi là “thành phố xanh” khi nó có đủ không gian xanh

để đảm bảo tính bền vững về môi trƣờng. Theo các thống kê đã chỉ ra rằng, các thành phố nổi

tiếng về không gian xanh thích hợp nên cung cấp ít nhất 20-30% không gian xanh. Ngoài ra,

Tổ chức Lƣơng thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO, 1992) đề xuất rằng ít nhất 9m²

không gian xanh nên đƣợc cung cấp cho mỗi ngƣời dân.

336

Các hình thức khác nhau của HTHTX

Đánh giá về HTHTX ở một số quốc gia Đông Nam Á trình bày trong Bảng dƣới đây

cho thấy tỷ lệ không gian xanh tính toán theo tỷ lệ % đất đô thị và trên đầu ngƣời (Ismail Said

và cs, 2011).

Các thành

phố

Không gian

xanh/khu

vực thành

phố (%)

Khoảng

xanh (m²)/

cư dân

Mối quan tâm của nghiên

cứu

Các tác giả/nguồn trích

dẫn

Jakarta 9,6% 0,22 - Thiếu không gian xanh do cạnh

tranh với các phát triển công

trình khác. Làm tăng suy thoái

môi trƣờng do thiếu không gian

xanh.

- Thiếu ý thức công dân dẫn đến

thái độ thiếu quan tâm của công

chúng đến môi trƣờng.

Sabarini, P. (2009);

Pitakasari và cộng sự.

(2010); Quy hoạch tổng

thể Jakarta, (2010);

Rustam (không trích dẫn);

Aldous (2010);

Kuchelmeister

(2000).

Kuala

Lumpur

15,5% 12,9 - Thiếu lập kế hoạch, quản lý

thực hiện và xử lý một cách phù

hợp, tức là các tiêu chuẩn bảo trì

thấp, thiếu nhân lực và ngân

sách,

- Thiếu kỹ năng, kiến thức,

chuyên môn và sự quan tâm.

- Thiếu ý thức và tinh thần công

dân.

Mustafa & Osman (1999);

Lillian và cộng sự. (2002);

JPBD (2005, 2006);

Yap và cộng sự. (2007);

Streetheran và cộng sự.

(2004; 2006); Gairola và

Noresah (2010).

Singapore 46,5% 20 - Khắc phục vấn đề kết nối để cƣ

dân đô thị dễ dàng di chuyển và

mang lại lợi ích cho hệ sinh thái.

- Công viên kết nối đƣợc các mối

quan hệ xã hội.

Yuen (1996); Tân

(2004);

Briffet và cộng sự. (2004):

Aldous (2010);

Tanuwidjaja (2010).

Bangkok

39%

5

- Thiếu không gian xanh do cạnh

tranh với các công trình xây

dựng khác.

- Thiếu nhận thức rằng không

gian xanh (đƣờng xá, công viên,

vƣờn và nƣớc) là một phần của

di sản đô thị (Symann, 2009).

Rustam (không trích dẫn);

Kế hoạch sắp xếp khu vực

của khu vực (RTRW);

Aldous (2010); Fraser

(2002);

Kuchelmeister (2000).

337

Thông qua bảng đánh giá trên, phần lớn các đô thị tại Đông Nam Á đang gặp những vấn

đề trong việc triển khai cũng nhƣ áp dụng HTHTX vào quy hoạch xây dựng đô thị.

b. Tầm quan trọng của hạ tầng xanh trong các đô thị

– Về mặt môi trường: Trong quá trình vận hành của các đô thị, hoạt động sinh sống và

sản xuất của con ngƣời tạo ra một lƣợng lớn chất thải (bao gồm nƣớc thải và chất thải rắn) tác

động trực tiếp vào môi trƣờng sống đô thị. Điều này làm cho hệ sinh thái bị tổn thƣơng và các

dạng tài nguyên bị cạn kiệt hoặc có sức hồi phục kém. HTHTX cho phép vận chuyển, tái tạo

môi trƣờng sống cho các loài động thực vật và dành đất cho sự phát triển đô thị trong tƣơng

lai và các biện pháp đối phó với những thiệt hại do các hoạt động gây ra trong đô thị. Ngoài

ra, nó còn mở rộng đến việc bảo tồn và nâng cao môi trƣờng sống đô thị, di sản văn hóa và

mang lại cơ hội chứng minh các thực hành quản lý bền vững.

– Về mặt xã hội: HTHTX góp phần đáp ứng nhu cầu giải trí và nghỉ dƣỡng của cƣ dân đô

thị. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng HTHTX đóng góp phần lớn vào sự hòa nhập xã hội của

ngƣời dân đô thị. Điều này có đƣợc là do hệ thống không gian cây xanh, mặt nƣớc luôn đƣợc

khuyến khích và dành cho tất cả cƣ dân không phân biệt giới tính, tuổi tác, thành phần xã hội và

kinh tế. HTHTX chính trong thành phố cho phép ngƣời dân tiếp cận với môi trƣờng tự nhiên,

đồng thời cho phép diễn ra các tƣơng tác và gắn kết với thiên nhiên. Do đó, đây chính là nơi lý

tƣởng về lối sống lành mạnh và cơ hội tiếp xúc với thiên nhiên của ngƣời dân thành thị.

– Về mặt sức khỏe của cư dân đô thị: Bản sắc và tính chất đô thị chắc chắn sẽ ảnh

hƣởng đến thể chất và tâm lý của cƣ dân đô thị. HTHTX là nơi giải trí, sân chơi, đƣờng phố

rợp bóng cây, vƣờn nhà, vƣờn hàng xóm, các tiểu không gian tự nhiên và các khu vực bán tự

nhiên khác trong môi trƣờng đô thị tạo ra sự khác biệt đáng kể đối với thể chất và tâm lý của

cƣ dân sống trong đô thị. Việc tập luyện thể dục ngoài trời mang đến một thể chất tốt và giải

tỏa căng thẳng của công việc, cuộc sống hằng ngày để thuận lợi trong việc tái tạo sức lao

động. Kiến trúc sƣ Võ Trọng Nghĩa đã có một câu nói rất hay về vấn đề này: “Việc tách rời

thiên nhiên dễ dẫn đến những tâm hồn bệnh hoạn”.

– Về mặt lợi ích kinh tế đô thị: Việc sở hữu một hệ sinh thái trong lành, hạn chế đƣợc sự

biến đổi khí hậu, đƣờng phố nhiều cây xanh chắc chắn sẽ làm tăng giá trị của bất động sản đô

thị, tạo ra đƣợc nhiều việc làm và thu hút đầu tƣ phát triển hạ tầng đô thị. Do đó, HTHTX

tổng thể đóng một vai trò cơ bản trong việc đạt đƣợc các mục tiêu xã hội, cộng đồng và phúc

lợi công cộng cho sự bền vững của đô thị (Ismail Said và cs, 2011).

2. Áp dụng hệ thống hạ tầng xanh tại các nước châu Á

a. Tại Nhật Bản

Đầu tiên phải kể đến là những thay đổi trong quy hoạch không gian xanh ở khu vực thủ

đô Tokyo. Do sự tập trung dân số nhanh chóng ở Tokyo trong thời kỳ tăng trƣởng kinh tế cao,

việc mở rộng đô thị mất kiểm soát đã trở thành một vấn đề. Đạo luật Cải thiện Vùng Thủ đô

Quốc gia đã đƣợc ban hành (1956). Dựa trên Đạo luật này, các Kế hoạch đã đƣợc xây dựng,

nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng và phát triển theo trật tự của một khu vực đô

thị phù hợp để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của Nhật Bản. Các Quy hoạch

Vùng thủ đô đầu tiên năm 1958 tham chiếu đến các Kế hoạch Luân Đôn, tạo Khu vực ngoại ô

(Greenbelt) nhằm mục đích “kiểm soát sự phát triển hỗn loạn và phức tạp của Khu vực đã xây

338

dựng và tạo điều kiện phát triển lành mạnh bằng cách tạo ra một vành đai xanh bên ngoài”.

Vành đai xanh đƣợc quy hoạch ở phía ngoài của Khu vực đã xây dựng, với chiều rộng 10 km,

và các thành phố vệ tinh đƣợc quy hoạch bên ngoài vành đai xanh.

Tuy nhiên, sự hiểu biết còn giới hạn của ngƣời dân cho các mục tiêu tƣơng lai và hệ thống

quy hoạch sử dụng đất liên quan đến không gian xanh còn chƣa hoàn thiện khiến việc thực hiện

Kế hoạch trở nên khó khăn và bị ngƣời dân sống trong khu vực “Greenbelt” phản đối.

Kế hoạch Vùng Thủ đô thứ hai đƣợc lập vào năm 1968, Khu vực ngoại ô (Greenbelt)

của Quy hoạch Vùng thủ đô đầu tiên đã đƣợc thay đổi thành Khu vực phát triển ngoại ô “để

ngăn chặn sự hỗn loạn đô thị hóa thông qua duy trì các khu vực đô thị theo kế hoạch và bảo

tồn không gian xanh”, khái niệm về dải đất xanh “Greenbelt” mờ dần. Hầu hết các khu vực đô

thị trong khu vực 50 km đƣợc chỉ định là Khu vực ngoại ô trong Quy hoạch Vùng Thủ đô thứ

nhất trở thành Khu vực Phát triển Ngoại thành của Tokyo.

Khu vực có nguy cơ đô thị hóa hỗn loạn đƣợc chỉ định là Khu bảo tồn không gian xanh

ngoại ô (18 khu, 15.693 ha). Hơn nữa, 9 quận, 758 ha của Khu Bảo tồn Không gian Xanh

Ngoại ô đƣợc coi là các quận quan trọng đặc biệt cần đƣợc bảo tồn đã đƣợc chỉ định là Khu

Bảo tồn Đặc biệt Không gian Xanh Ngoại ô, cần sự cho phép của thống đốc trƣớc khi tiến

hành các hoạt động phát triển nhất định (Tetsuo Morita và cs, 2012). Bằng cách này, ngay từ

đầu các nhà Quy hoạch xây dựng Tokyo đã xây dựng một hệ sinh thái cảnh quan quan trọng

nhất trong các hạng mục của HTHTX.

Bản quy hoạch vùng thủ đô lần đầu 1958

Bản quy hoạch vùng thủ đô 1968

b. Tại Singapore

Quốc đảo Singapore đƣợc xây dựng dựa trên nền tảng của một quy hoạch tổng thể về

nƣớc có tầm nhìn xa vào năm 1972, Singapore đã khởi động một chiến dịch táo bạo vào đầu

những năm 2000 để trở thành trung tâm thành phố tri thức và thành phố ứng dụng hàng đầu

thế giới về HTHTX, công nghệ quản lý nƣớc thành phố thông minh và tái sử dụng nƣớc thải.

Năm 1997, không gian xanh ở Singapore là 17,8%, tuy nhiên, ngày nay quốc gia này sở hữu

46,5% không gian xanh mặc dù dân số chỉ có 5,7 triệu ngƣời. Mục đích chung là đƣa cây

339

xanh và không gian mở trong nƣớc trở thành cơ sở hạ tầng vƣờn của Singapore, đƣa đất nƣớc

trở thành trung tâm trồng trọt hàng đầu và khơi dậy niềm đam mê của cộng đồng đối với cây

xanh, điều này đã giúp họ đạt đƣợc thành công: “Thành phố toàn cầu trong vƣờn”. Nhƣ vậy,

nỗ lực của quốc gia trong việc tạo ra môi trƣờng tốt nhất cho cƣ dân sinh sống, làm việc và

vui chơi đang đƣợc đền đáp (Ismail Said và cs, 2011).

Một trong những điều nổi tiếng nhất của Singapore là việc kiểm soát lƣợng nƣớc mƣa

thông qua bề mặt đƣợc thiết kế của thành phố, phần lớn đƣợc thiết kế hoặc trang bị thêm

HTHTX. Hai phần ba bề mặt của thành phố - mái nhà, công viên, trung gian, vỉa hè, lòng đƣờng

- thu nhận nƣớc mƣa và chuyển tải hoặc bơm nó qua các kênh hoặc đƣờng hầm đƣợc điều khiển

bằng vi xử lý đến 18 hồ chứa. Quản lý nƣớc mƣa là một thành phần quan trọng và việc thực

hiện phát triển tác động thấp (low impact development -LID) ở Singapore đóng góp 35% nguồn

cung cấp nƣớc của thành phố, trong đó phần lớn đƣợc tích hợp vào kiến trúc sáng tạo cũng nhƣ

cảnh quan cho ngƣời đi bộ hoặc các tiện nghi giải trí. Cuối cùng, thành phố có kế hoạch biến

90% diện tích bề mặt của mình thành nơi chứa lƣợng mƣa. Singapore đã chứng minh cho thế

giới về tiềm năng thiết kế và kỹ thuật của việc cải tạo nƣớc đô thị thông qua HTHTX.

c. Tại Hàn Quốc

Seoul của Hàn Quốc là một hình mẫu về cải tạo hạ tầng xanh. Trong vòng 30 năm,

Seoul liên tục thực hiện các dự án cải tạo cấu trúc đô thị, phát triển không gian công cộng và

cung cấp cơ sở hạ tầng theo hƣớng tăng cƣờng cây xanh. Nhiều công viên lớn đƣợc xây dựng

dọc theo hai bên bờ sông Hàn nhằm sửa chữa những sai lầm trong quy hoạch trƣớc đây. Tính

đến nay, 40 km dọc đôi bờ sông Hàn có 12 công viên lớn bao gồm hồ nƣớc, đảo chim, rừng

cây cổ thụ, sở thú...

Tận dụng mọi không gian để trồng cây, chính quyền Seoul cũng đã biến một cây cầu vƣợt

cũ đƣợc xây dựng vào năm 1970 thành một công viên trên cao rất ấn tƣợng. Công viên có tên

Seoullo 7017 với hơn 24 nghìn cây xanh. Trong tƣơng lai, khu vực này dự kiến sẽ đƣợc xây dựng

thành một nơi ƣơm mầm xanh cho Seoul. Từ năm 2014 đến nay, chính quyền và ngƣời dân đã

trồng đƣợc 15 triệu cây xanh. Dự kiến đến năm 2022, 15 triệu cây xanh nữa sẽ đƣợc trồng cùng

với việc mở thêm hai khu rừng lớn ở phía Bắc và Nam Thủ đô nhằm giảm khói bụi.

Lƣợng cây xanh nói trên có thể tạo ra đƣợc lƣợng oxy đủ cho 21 triệu ngƣời trƣởng thành

mỗi năm. Từ chỗ phải hứng chịu hậu quả do theo đuổi mục tiêu tăng trƣởng “nóng” mà bỏ qua

yếu tố môi trƣờng, ngày nay, chính quyền và ngƣời dân Seoul hiểu rất rõ ý nghĩa và giá trị của

không gian xanh đối với sức khỏe và cuộc sống (Báo điện tử của Bộ Xây dựng, truy cập 2021).

d. Tại Việt Nam

Về các quy định của Nhà nƣớc về các yếu tố liên quan đến hệ thống hạ tầng xanh: hiện

nay có thể nói HTHTX đang là một khái niệm khá mới mẻ tại Việt Nam. Các quy định của

pháp luật hiện nay chƣa xem xét và nhìn nhận HTHTX là một thành phần quan trọng và

không thể thiếu trong việc xây dựng các đô thị. Theo báo cáo của Bộ Tài nguyên và Môi

trƣờng, trong năm vừa qua, tỷ lệ diện tích đất dành cho cây xanh ở các đô thị lớn của Việt

Nam tƣơng đối thấp. Tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, con số này chỉ đạt khoảng

2m²/ngƣời, chỉ bằng 1/10 chỉ tiêu cây xanh của các thành phố tiên tiến trên thế giới (Báo điện

tử Tạp chí Kiến trúc, truy cập ngày 2020).

340

Tuy nhiên, tín hiệu mừng là việc phát triển các hệ thống công trình xanh với những tiêu

chí rõ ràng theo tiêu chuẩn đã đƣợc ban hành. Số lƣợng công trình xanh hiện nay tại Việt Nam

tập trung đa phần vào ngành công nghiệp. Theo số liệu của Hội đồng Công trình xanh Việt

Nam (VGBC), năm 2018 có khoảng 50 dự án xây dựng đƣợc chứng nhận công trình xanh

theo tiêu chuẩn Lotus. Cụ thể, Lotus đƣợc tập trung phát triển phù hợp dựa trên các nguyên

tắc chung của các hệ thống đánh giá công trình xanh khác, đánh giá dựa trên các tiêu chí nhƣ

sử dụng năng lƣợng và nƣớc hiệu quả, nguyên vật liệu bền vững, giảm chất thải và ô nhiễm,

tăng cƣờng sức khỏe và tiện nghi, phát triển cộng đồng. Tuy nhiên, hệ thống đánh giá Lotus

đƣợc đánh giá là một hệ thống mang tính tự nguyện theo định hƣớng thị trƣờng chỉ đƣợc xây

dựng riêng cho môi trƣờng xây dựng Việt Nam.

Ngoài Lotus, tại Việt Nam còn có hai hệ thống đánh giá công trình xanh khác đƣợc sử

dụng là LEED và BCA Green Mark. Trong đó, hệ thống LEED đƣợc xem là tiêu chuẩn có

những yêu cầu khắt khe nhất (theo tiêu chuẩn của Mỹ). Chứng chỉ LEED đƣợc công nhận trên

toàn cầu là một chứng nhận cao cấp về công trình xanh. Theo đó, các công trình đƣợc thẩm

định cho những dự án kiến trúc từ khâu thiết kế, xây dựng và vận hành, hƣớng đến việc cải

thiện hiệu suất, sự thoải mái về nhiệt - ánh sáng, tiết kiệm năng lƣợng, hiệu quả thoát nƣớc,

chất lƣợng môi trƣờng không khí trong nhà, giảm lƣợng khí thải CO2; đến hiệu quả kết nối

giao thông công cộng, địa điểm bền vững, tác động đến việc bảo vệ môi trƣờng…

Nhƣ vậy có thể nhìn nhận rằng, Việt Nam đang thiếu khung pháp lý tổng thể trong việc

định hình, quy định và áp dụng HTHTX vào trong quy hoạch xây dựng đô thị.

3. Áp dụng hệ thống hạ tầng xanh vào quy hoạch xây dựng các đô thị tại

Việt Nam

Việc áp dụng đƣợc HTHTX vào quy hoạch xây dựng của Việt Nam dựa trên các kinh

nghiệm của các nƣớc đã áp dụng thành công phải xuất phát từ việc nhìn nhận và hỗ trợ tối đa

từ cơ quan quản lý nhà nƣớc. Sau đó mới là việc triển khai áp dụng từng khía cạnh của

HTHTX vào quy hoạch đô thị. Theo đó, để áp dụng HTHTX cần thiết phải tập trung vào hai

nhóm giải pháp sau đây:

a. Giải pháp chung về HTHTX

– Cơ quan quản lý nhà nƣớc về xây dựng (Bộ Xây dựng) cần thiết phải nghiên cứu xây

dựng một hệ thống khái niệm, thành phần cốt lõi của HTHTX phù hợp với điều kiện xây

dựng và hệ thống Quy hoạch xây dựng tại Việt Nam. Từ đó mới có thể xây dựng các mục

tiêu, các tiêu chí cụ thể trong việc thực hiện sau này. Nếu không thực hiện đƣợc vấn đề này

thì việc triển khai HTHTX nếu có áp dụng chỉ là phần “ngọn”, mang tính cục bộ của dự án

hoặc công trình, không thể mang đến một giá trị phần “gốc” đó là tạo nên một hệ thống hạ

tầng xanh đƣợc kết nối với nhau, từ công trình, đơn vị ở đến vùng đô thị.

– Lập kế hoạch hành động dựa trên 04 chiến lƣợc hành động đối với HTHTX bao gồm:

bảo vệ, phòng thủ, tái thiết và phát triển. Theo đó:

+ Chiến lƣợc bảo vệ xác định một hệ thống cảnh quan cuối cùng đƣợc chủ động bảo vệ

khỏi sự thay đổi trƣớc sự tác động của cảnh quan xung quanh.

341

+ Khi cảnh quan hiện tại đã bị tác động và các khu vực cốt lõi bị cô lập, chiến lƣợc

phòng thủ có thể đƣợc áp dụng. Chiến lƣợc này tìm cách nhận diện/kiểm soát các quá trình

tiêu cực của quá trình đô thị hóa làm ảnh hƣởng đến HTHTX.

+ Một chiến lƣợc tái thiết dựa trên tầm nhìn và mục tiêu rõ ràng nhằm khôi phục hoặc

tái thiết lại các yếu tố cảnh quan trong các khu vực bị tác động trƣớc đó.

+ Chiến lƣợc phát triển là việc tìm kiếm “cơ hội” mới hoặc sáng tạo mới để cung cấp

cung cấp các chức năng văn hóa phi sinh học kết hợp với cơ sở hạ tầng đô thị.

– “Xanh” hóa cơ sở hạ tầng xây dựng thông thƣờng: Để đạt đƣợc sự bền vững trong

cảnh quan đô thị, cơ sở hạ tầng thông thƣờng phải đƣợc hình dung và hiểu nhƣ một thành

phần quan trọng của HTHTX có đóng góp vào sự phát triển bền vững. Ví dụ, đƣờng phố có

thể kết hợp cây xanh đƣờng phố để lọc không khí và điều tiết vi khí hậu; hệ thống thoát nƣớc

“rỗng” để giữ và làm sạch nƣớc tại chỗ. Nếu chỉ nghĩ về việc tránh hoặc giảm thiểu tác động

liên quan đến cơ sở hạ tầng cũ, khả năng đổi mới bị giảm đi rất nhiều. Cơ sở hạ tầng hiện tại

và tƣơng lai cần phải đƣợc xem xét cùng nhau trong quá trình lập quy hoạch xây dựng.

– Vừa làm vừa học: Vì sự phát triển và biến đổi của môi trƣờng là một quá trình xảy ra liên

tục, vì vậy phƣơng pháp tiếp cận và kinh nghiệm tích lũy đƣợc trong quá trình thực hiện là rất

quan trọng và mang tính cục bộ (chỉ áp dụng ở một đô thị hoặc một vùng lãnh thổ nhất định).

b. Các giải pháp ý tưởng cụ thể khi áp dụng vào quy hoạch xây dựng

– Quy hoạch khu vực đầu nguồn: Vì nhiều đô thị của Việt Nam nằm ở ven các hệ thống

mặt nƣớc lớn nên việc coi khu vực đầu nguồn biển – sông – rạch, thảm thực vật ven biển –

sông – rạch, thung lũng và sƣờn núi nhƣ một phần của hệ thống HTHTX là quan trọng. Do

mực nƣớc biển dâng do biến đổi khí hậu toàn cầu, việc thiết kế và quy hoạch các thành phố

ven các bề mặt nƣớc lớn trong tƣơng lai sẽ cần kết hợp không gian xanh để thích ứng và cần

lập kế hoạch để tăng khả năng chống chịu với các thảm họa thiên nhiên nhƣ lũ lụt, bão. Lƣu

vực đầu nguồn có thể trở thành đơn vị cơ bản để thiết kế và lập kế hoạch HTHTX.

– Tạo dựng hệ sinh thái của một thành phố: Các vấn đề của đô thị nhƣ mật độ dân số đô

thị dày đặc và tỷ số không gian xanh (không gian mở) trên đầu ngƣời nhỏ. Hiệu ứng đảo nhiệt

đô thị cũng là một vấn đề môi trƣờng ngày càng gia tăng trong thành phố. Vấn đề là làm thế

nào để thành phố, nơi không gian mở thƣờng bị phân tán, nhỏ và hạn chế, xanh một cách hiệu

quả. Vƣờn trên sân thƣợng, tƣờng xanh, cây xanh đƣờng phố, môi trƣờng sinh thái nhân tạo

và bãi đậu xe xanh là những cách hiệu quả để tăng cây xanh trong thành phố, tận dụng diện

tích mặt bằng hạn chế. Hơn nữa, mặc dù tác dụng của mỗi không gian xanh có thể nhỏ đối với

việc khắc phục đảo nhiệt đô thị thì nó cũng cung cấp các dịch vụ xã hội và sinh thái khác (làm

sạch không khí và nƣớc, cung cấp một số môi trƣờng sống cho thực vật và động vật, và tăng

tính thẩm mỹ...).

– Kết nối các mảng thiên nhiên với các hành lang hiện có: Các không gian xanh nhỏ lẻ

cần đƣợc kết nối với các lối đi (đƣờng giao thông) hiện hữu để ngƣời dân đô thị có thể nhận

thức đƣợc các lợi ích của họ. Đây là vấn đề liên kết các không gian nhỏ để tạo thành mạng

lƣới sinh thái. Khi đó hiệu quả tích lũy của các không gian xanh nhỏ nhƣ thế có thể sẽ rất

đáng kể, đặc biệt là ở các đô thị đông đúc. Khi các đô thị sở hữu các hệ thống mặt nƣớc, dải

cây xanh và kết nối với giao thông sẽ làm cho sức ảnh hƣởng của các yếu tố này ngày càng

342

sâu rộng hơn. Ngoài ra, các phần của tự nhiên, nếu đƣợc quy hoạch và tạo ra một cách cẩn

thận về mặt không gian, có thể đóng vai trò nhƣ “bƣớc đệm” để tạo điều kiện thuận lợi cho sự

di chuyển và cƣ trú của một số sinh vật làm đa dạng sinh học cho môi trƣờng sống.

Tạo dựng/ thiết lập hệ sinh thái đô thị (ARUP, 2014).

– Phƣơng pháp tiếp cận đa tầng bậc: là chìa khóa để phát triển HTHTX ở các đô thị.

Một mạng lƣới không gian xanh đƣợc kết nối với nhau cần phải đƣợc tạo trên các quy mô từ

các nhóm ở lân cận đến đô thị và vùng lãnh thổ. Ví dụ, khu vƣờn trên sân thƣợng, thùng chứa

nƣớc mƣa của công trình xây dựng có thể kết hợp với lối đi bộ có phễu thu, công viên, khu

vực đất trống hoặc đất ngập nƣớc đƣợc xây dựng của đô thị và các khu vực rừng bảo tồn có

thể tạo thành một mạng lƣới thoát nƣớc.

343

Cơ sở hạ tầng xanh đa lớp và tích hợp (ARUP, 2014).

4. Kết luận

Các đô thị hiện tại của Việt Nam đã và đang đƣợc tạo dựng trong thời gian qua thƣờng

chú trọng đến vấn đề khai thác tối đa quỹ đất để phát triển đô thị và kinh tế xã hội, tuy nhiên ở

chừng mực nào đó việc làm này sẽ hình thành nên hệ thống đô thị dễ bị tổn thƣơng trƣớc sự

biến đổi khí hậu và ngày càng lạc hậu. Minh chứng rõ nhất chính là tình trạng ô nhiễm không

khí, ngập lụt khi trời mƣa lớn, thiếu nguồn nƣớc sạch... ở các đô thị lớn.

Kiến trúc xanh, công trình xanh thực chất là một mục tiêu hƣớng đến mang tính chất nhỏ lẻ,

không ràng buộc nên về lâu dài khó tạo hiệu ứng chung. Do đó, đã đến lúc nhìn nhận lại, thay đổi

tƣ duy từ các hệ thống hạ tầng “cứng” sang hệ thống hạ tầng “mềm” xanh hơn, sinh thái hơn để

vừa tạo đƣợc môi trƣờng sống tốt, vừa khai thác đƣợc tài nguyên và nâng cao giá trị đô thị.

Trong khuôn khổ bài viết này, tác giả không tập trung miêu tả về HTHTX mà chủ yếu

tìm hiểu những hƣớng đi, các cách đặt vấn đề để đƣa HTHTX sớm vào khuôn khổ của quy

hoạch xây dựng. Chỉ có thể thông qua quy hoạch xây dựng, các đô thị tại Việt Nam mới có

thể bảo tồn, tái thiết lại hệ sinh thái đô thị bền vững hơn, đủ sức thích nghi hơn với quá trình

biến đổi khí hậu toàn cầu.

TÀI LIỆU THAM KHÂO

1. ARUP (4/2014), Cities Alive: Rethinking green infrastructure.

2. Báo điện tử của Bộ Xây dựng, Kinh nghiệm quốc tế về hạ tầng xanh, truy cập ngày 5/5/2021,

https://baoxaydung.com.vn/kinh-nghiem-quoc-te-ve-ha-tang-xanh-291169.html.

3. Báo điện tử Tạp chí Kiến trúc, Đô thị Việt Nam thiếu màu xanh, truy cập ngày 29/4/2020,

https://www.tapchikientruc.com.vn/chuyen-muc/do-thi-viet-nam-thieu-mau-xanh.html.

4. Bharat Dahiya (2014), Southeast Asia and Sustainable Urbanization.

5. Ismail Said và Mazlina Mansor (7/2011), Green infrastructure in cities and towns in Southeast

Asian countries.

6. Luisa Sturiale and Alessandro Scuderi (10/2019), The Role of Green Infrastructures in Urban

Planning for Climate Change Adaptation.

7. Statista Research Department (29/3/2021), Share of population in urban areas in Southeast Asian

countries in 2020

8. Tetsuo Morita, Yoshihide Nakagawa, Akinori Morimoto, Masateru Maruyama and Yoshimi

Hosokawa (3/2012_, Changes and Issues in Green Space Planning in the Tokyo Metropolitan

Area: Focusing on the "Capital Region Plan".

344

ĐÔ THỊ “SIÊU KHỐI” (SUPERBLOCK) –

MẪU MÔ HÌNH ĐÔ THỊ LÝ TÞỞNG HẬU COVID-19

Hoàng Anh1

1. Trường Đại học Thủ Dầu Một.

Tóm tắt

Để ứng phó với đại dịch Covid-19, bên cạnh việc thực hiện các biện pháp về y tế, khai

báo, giãn cách xã hội,… thì việc tạo dựng môi trường, điều kiện thuận lợi cho người

dân, đáp ứng thay đổi thói quen sinh hoạt, việc làm cộng đồng là cần thiết. Theo đó,

công tác nghiên cứu, đánh giá và xem xét lại cấu trúc đô thị là một trong những nội

dung quan trọng, nhằm tái thiết lại hạ tầng, không gian công cộng, cây xanh, hướng

đến nâng cao sức khỏe người dân. Bài viết giới thiệu mô hình SuperBlocks – đô thị Siêu

khối/Siêu khóa. Đây là mô hình đã và đang triển khai tại Barcelona với hiệu quả tích

cực trong việc nâng cao đời sống tinh thần, cộng đồng và sức khỏe cho người dân.

1. Đặt vấn đề

Đại dịch Covid-19 bắt đầu từ cuối năm 2019 đến nay, đã và đang ảnh hƣởng đến các thành

phố lớn nhỏ trên toàn thế giới, đồng thời bộc lộ nhiều mặt yếu của các khu đô thị, khu vực nào có

mật độ dân cƣ cao thì càng rủi ro, khả năng gây nhiễm càng cao, và không thể phủ nhận rằng đô

thị hóa đang tạo môi trƣờng cho các bệnh truyền nhiễm (TS.KTS Lê Quốc Hùng, 2020). Song

song đó là các yếu tố nhƣ: giao thông công cộng, các trung tâm thƣơng mại, chung cƣ, các vấn đề

xã hội, chủng tộc, kết nối toàn cầu… trong khu đô thị cũng cần xem xét, đánh giá lại. Theo

AyyoobSharifi và cs (2020), trong bài viết: “The COVID-19 pandemic: Impacts on cities and

major lessons for urban planning, design, and management”, tạm dịch là: “Đại dịch COVID-19:

Tác động đến các thành phố và các bài học lớn cho quy hoạch, thiết kế và quản lý đô thị”, tác giả

đã đƣa ra các yếu tố bị tác động bởi đại dịch Covid-19 bao gồm 4 nhóm chính: Môi trƣờng, Kinh

tế - Xã hội, Chính phủ và Quản lý, Giao thông và Thiết kế đô thị (Hình 1).

Trong đại dịch COVD-19, nhiều thành phố đã giảm lƣu lƣợng di chuyển bằng xe ô tô và

tăng không gian đƣợc phân bổ cho các làn đƣờng dành cho xe đạp. Trong một nghiên cứu,

khoảng 90% ngƣời lái xe ô tô nói rằng họ hoàn toàn không bỏ lỡ lộ trình đi làm hàng ngày khi

không có xe. Đồng thời, mức độ ô nhiễm không khí và tiếng ồn đã giảm đáng kể. Với bài:

“Các thành phố sau COVID-19: Mô hình đô thị mới để làm cho các thành phố trở nên khỏe

mạnh hơn” (Post-COVID-19 Cities: New Urban Models to Make Cities Healthier) của Mark J

Nieuwenhuijsen (2020), Giáo sƣ nghiên cứu, Giám đốc Sáng kiến Quy hoạch Đô thị, Môi

trƣờng và Sức khỏe, đã giới thiệu 04 mô hình đô thị mới hiện đang xây dựng tại một số thành

phố lớn trên thể giới, theo đó khái niệm quy hoạch mới đang đƣợc đƣa ra nhằm giải quyết

một số vấn đề về quy hoạch đô thị: thành phố nhỏ gọn (Compact City), thành phố siêu khối

(Superblock), thành phố 15 phút (15-Minute City), thành phố không có xe hơi (Car-Free

City), hoặc kết hợp những thứ này.

345

Trong phạm vi của bài viết sẽ giới thiệu mô hình Thành phố siêu khối (Superblock) cụ

thể triển khai tại Barcelona, Ý.

Hình 1. Các yếu tố trong đô thị bị tác động bởi đại dịch Covid-19 (Nguồn: AyyoobSharifi, 2020)

2. Mô hình đô thị “siêu khối” (SUPERBLOCK)

Kế hoạch mở rộng ban đầu của thành phố Barcelona (khu vực Eixample) đƣợc nghiên

cứu bởi nhà quy hoạch đô thị tiến bộ của Catalan ở thế kỷ 19 là Ildelfons Cerdà. Ông đã xem

xét nhu cầu của con ngƣời về ánh sáng tự nhiên, thông gió, không gian mở, cây xanh, và một

mạng lƣới giao thông phù hợp cho ngƣời đi bộ, xe ngựa và đƣờng xe điện công cộng. Tuy

nhiên, lúc này các đƣờng phố của Barcelona đã đầy các công trình và xe cộ (Barcelona City

Council, 2018); mức độ ô nhiễm không khí và tiếng ồn cao, liên tục vƣợt quá giới hạn của

WHO và đƣợc ƣớc tính gây ra gánh nặng lớn cho sức khỏe. Thiết kế đô thị có mật độ xây

dựng dày đặc, với sức chứa hơn 1,6 triệu ngƣời/100km2, rất ít diện tích cho không gian xanh

và không gian mở, đồng thời khuếch đại sự phát sinh nhiệt do con ngƣời gây ra. Nhiệt độ ở

trung tâm thành phố có thể cao hơn tới 8°C so với các khu vực xung quanh do hiệu ứng đảo

nhiệt đô thị (Urban Heat Island, viết tắt là UHI) (Moreno-Garcia, 1994).

Đến năm 1980, Salvador Rueda, ngƣời có tầm nhìn xa về đô thị của Barcelona và là

ngƣời đứng đầu Cơ quan Sinh thái Đô thị của Barcelona đã chỉ đạo nghiên cứu về tiếng ồn ở

Barcelona: cần làm gì để hạ xuống mức quốc tế khuyến nghị là khoảng 65 decibel. Và đó là

lần đầu tiên ý tƣởng về “siêu khối” (superblock) đƣợc hình thành. Ý tƣởng cơ bản là xác định

một khu vực rộng lớn có khoảng ba nhân ba khối là không gian sử dụng chung, với ngƣời đi

xe đạp, ngƣời đi bộ và những ngƣời chỉ đơn giản là ngồi vào bàn ăn ngoài trời trên đƣờng

phố, sẽ đƣợc ƣu tiên; ô tô sẽ không đƣợc thƣờng xuyên lƣu thông qua khu vực này. Đây là ý

tƣởng khá viển vông vào thời bấy giờ (năm 1980) nhƣng tầm nhìn về chủ nghĩa quân bình của

Cerdà từ kế kỷ 19 cuối cùng đã đƣợc thực hiện.

346

Đến năm 1993, mô hình superblock đầu tiên đã đƣợc thực hiện ở khu phố Born. Vào

thời điểm đó, Born, một phần của Phố Cổ, đổ nát và đầy rẫy tội phạm, nhƣng nó nhanh chóng

đƣợc cải tạo và thay bằng các cửa hàng, khách sạn xa hoa. Các loại cửa hàng cung cấp cho

nhu cầu hàng ngày của những ngƣời cƣ trú trung lƣu đã bị đẩy ra ngoài. Không gian công

cộng chủ yếu do khách du lịch chiếm ƣu thế. Do đó, mô hình này vẫn chƣa đúng với mong

muốn của Rueda.

Superblock thứ hai và ba không xuất hiện cho đến năm 2003. Cả hai đều ở khu vực lân

cận Gracia. Có một số sự phản kháng ban đầu đối với kế hoạch ở đây, nhƣng nó nhanh chóng

phai nhạt; khu vực lân cận đặc biệt phù hợp với việc đi bộ. Đó là một ngôi làng riêng biệt,

Vila de Gràcia với những con phố nhỏ giờ đây đã rất nổi tiếng với khách du lịch, những ngƣời

tập trung trên những vỉa hè nhỏ.

Khu phố Born

Vila de Gràcia

Hình 2. Thành phố Born và Vila de Gràcia (Nguồn: Tác giả tổng hợp)

Về mặt kỹ thuật, Poblenou là siêu phẩm thứ tƣ của Barcelona. Nhƣng nó là dự án đầu

tiên đƣợc xây dựng nhƣ một phần trong Kế hoạch “đô thị mới” của thành phố với hàng trăm

công trình đƣợc cải tạo. Bên trong các khu phố Poblenou, ở giữa nơi từng là ngã tƣ, nay đƣợc

cải tạo có một sân chơi nhỏ với khoảng một chục bàn ăn ngoài trời, quán cà phê địa phƣơng,

với nhiều hoạt động cộng đồng; vào buổi tối, những ngƣời hàng xóm ngồi nhâm nhi đồ uống

trong tiếng hò hét và tiếng cƣời của lũ trẻ (David Roberts, 2019).

Hình 3. Khu phố Poblenou superblock với nhiều không gian công cộng mở (Nguồn: Tác giả tổng hợp)

347

Để phục hồi thiết kế tiến bộ của Cerdà và khắc phục những tác động tiêu cực của tình trạng

hiện tại, mô hình Barcelona Superblock đã đƣợc đề xuất: một biện pháp can thiệp sử dụng đất

sáng tạo nhằm mục đích lấy lại không gian cho ngƣời dân, giảm thiểu giao thông cơ giới, thúc đẩy

di chuyển bền vững và lối sống năng động, cung cấp cây xanh đô thị và giảm thiểu tác động của

biến đổi khí hậu (Rueda, 2018). Cho đến nay, một dự án với tổng cộng 503 superblock đã và đang

đƣợc nghiên cứu thực hiện trải dài trên khắp thành phố Barcelona, do Cơ quan Sinh thái Đô thị

(BCNEcologia) chủ trì cùng với một tập đoàn công cộng thuộc Hội đồng Thành phố. Superblock

là các tế bào đƣợc xây dựng biến thành phố thành các khu dân cƣ bền vững (và lành mạnh), nhỏ

gọn và kết nối với việc sử dụng đất hỗn hợp và tiềm năng xã hội.

Dự án Superblocks, do thành phố Barcelona phối hợp với Cơ quan Sinh thái Đô thị thiết

kế, đại diện cho một cách tiếp cận quy hoạch sáng tạo để giải quyết các thách thức đô thị nhƣ

tính di động, không gian công cộng, đa dạng sinh học và gắn kết xã hội. Siêu khối là các đơn

vị lãnh thổ đƣợc tƣởng tƣợng là lớn hơn một khối của ma trận đô thị dày đặc của Barcelona

với mô hình lƣới nghiêm ngặt, nhƣng vẫn nhỏ hơn toàn bộ khu vực lân cận. Mục đích của

việc tạo ra các siêu khối nhƣ vậy là để phục hồi không gian cho công chúng, bảo tồn đa dạng

sinh học trong thành phố, cải thiện tính di chuyển bền vững cũng nhƣ khuyến khích sự hợp

tác và gắn kết xã hội. Superblocks là các dự án mở, do đó bất kỳ hành động đƣợc đề xuất nào

đều phải trải qua một quá trình có sự tham gia của cƣ dân và tổ chức địa phƣơng. Trong Cam

kết Cộng đồng bền vững 2012-2022, tầm nhìn của Hội đồng thành phố là thúc đẩy các siêu

khối và tạo ra một thành phố hoạt động theo cách hỗn hợp, gọn nhẹ, hiệu quả và đa dạng hơn.

Chƣơng trình thử nghiệm Superblock hiện đang đƣợc thực hiện tại 05 khu vực lân cận

khác nhau của Barcelona: Les Corts, Plaça de les Glories, Sant Martí, Eixample và

Hostafrancs. Thời gian của chƣơng trình là bốn năm, bắt đầu từ năm 2014. Mỗi dự án đang

đƣợc thực hiện với sự hợp tác của ngƣời dân địa phƣơng, các tổ chức khác nhau và hội đồng

thành phố. Các cuộc họp đƣợc tổ chức ở các cấp độ dự án khác nhau và những công dân quan

tâm có thể tham gia trực tiếp vào quá trình tạo tầm nhìn và ra quyết định hoặc đóng góp bằng

cách thực hiện các hành động cụ thể.

Hình 5. Khu Les Corts (Nguồn: Tác giả tổng hợp)

Quy trình về việc thu hút ngƣời dân tham gia vào quá trình thực hiện đƣợc đối với mỗi

siêu khối là tƣơng tự nhau, nhƣng kết quả khác nhau do mỗi vùng lân cận có tính đặc biệt

riêng (ví dụ: hoạt động kinh tế năng động, mật độ cao hơn, dân cƣ ít học hơn, v.v.). Mặc dù

dự án hiện vẫn đang ở giai đoạn đầu, nhiều hội thảo đã đƣợc tổ chức và một số kết quả đã

đƣợc xác định. Và, Les Corts đƣợc xem là siêu phẩm đã triển khai đƣợc xuất sắc nhất. Trong

khu vực này, “đƣờng ngang thông minh” (sử dụng hệ thống cảm biến để điều tiết đèn giao

348

thông) đã đƣợc lắp đặt. Ngoài ra, một số can thiệp liên quan đến việc sử dụng không gian

công cộng đã đƣợc thực hiện, ví dụ: bãi đậu xe tạm thời đã đƣợc chuyển thành khu cây xanh

tạm thời (EnergyCities, 2016).

Trong khu Eixample, một Siêu khối sẽ bao phủ khoảng 400m × 400m. Ở các khu vực

khác của thành phố, thiết kế Superblock có thể bị lệch (Hình 6). Trong Superblock, các con

đƣờng nội ô sẽ cung cấp một mạng lƣới đƣờng địa phƣơng có thể tiếp cận chủ yếu đối với

ngƣời đi bộ và đi xe đạp, sau đó là dành cho giao thông dân cƣ với tốc độ tối đa là 20km/h;

Superblock sẽ đƣợc bao quanh bởi mạng lƣới đƣờng cơ bản kết nối thành phố và có khả năng

lƣu thông với tốc độ tối đa 50km/h (Rueda, 2018). Theo đó, bên cạnh ô tô và xe máy, mạng

lƣới đƣờng cơ bản sẽ bao gồm cơ sở hạ tầng dành cho ngƣời đi bộ và đi xe đạp riêng biệt và

các làn đƣờng riêng dành cho xe buýt.

Hình 6. Chuyển đổi từ mô hình mạng lưới ô cơ thành mô hình “siêu khối”

(Nguồn: Natalie Mueller và cộng sự, 2020)

Để có đƣợc khả năng tiếp cận tối ƣu, cứ sau 400m sẽ đặt các trạm dừng xe buýt tại các

giao lộ chính của Superblocks (trong các khu vực lân cận không có lƣới điện, khoảng cách

này có thể thay đổi) và xe buýt sẽ lƣu thông với tần suất cao, làm cho giao thông công cộng

trở thành một phƣơng tiện thay thế hấp dẫn. Với việc thực hiện Superblock 503, lƣu lƣợng xe

cơ giới tƣ nhân dự kiến sẽ giảm đáng kể và lƣu lƣợng giao thông trên mạng lƣới đƣờng cơ

bản dự kiến sẽ ít tắc nghẽn hơn, do tránh đƣợc các ngã rẽ vào Superblock (Rueda, 2018).

Ngoài việc tái cấu hình giao thông, việc giải phóng và tái phân bổ không gian công cộng

cũng đƣợc lên kế hoạch: mô hình Superblock dự đoán sự phát triển của không gian xanh và

mở công cộng trên toàn thành phố, bao gồm quảng trƣờng, công viên, hành lang xanh, mảng

xanh và phủ xanh chung trong và bên ngoài Superblocks (Hình 7).

Theo JOANNEUM RESEARCH – LIFE: Trung tâm Khí hậu, Năng lƣợng & Xã hội và

UNDP (Chƣơng trình Phát triển Liên hợp quốc) Croatia (Centre for Climate, Energy &

Society và UNDP (United Nations Development Programme) Croatia), Dự án 503

Superblocks nhằm thực hiện 08 mục tiêu:

1. Cải thiện tính di chuyển bền vững của đô thị: Việc thiết lập các mạng lƣới hoặc tuyến

giao thông mới là giảm ùn tắc giao thông và ùn tắc xe trong khu dân cƣ; giảm sức hấp dẫn của

việc sử dụng ô tô; khuyến khích ngƣời đi bộ và xe đạp lƣu thông (tăng vỉa hè, mở rộng làn

đƣờng dành cho xe đạp); cải thiện điều kiện cho giao thông công cộng (các tuyến nhanh hơn,

349

kết nối tốt hơn, các nhà ga thƣờng xuyên) và tăng độ an toàn (giới hạn tốc độ).

Khi xem xét mức độ ảnh hƣởng của giao thông công cộng thì xe buýt vận tải đóng một

vai trò quan trọng trong việc giảm phát thải khí nhà kính do vận chuyển trên đƣờng bộ. So với

ô tô chở khách, lợi ích về khí thải của xe buýt có thể đạt đƣợc với lƣợng hành khách cao. Số

lƣợng hành khách thay đổi theo thời gian và địa điểm khác nhau. Tuy nhiên, vừa qua với tác

động tiêu cực của COVID-19, việc giãn cách là một trong những biện pháp nhằm ngăn chặn

dịch bệnh, thì trong tƣơng lai, hành vi đi lại của ngƣời dân có thể thay đổi, do rủi ro lây nhiễm

cao khi đi xe buýt đông đúc.

Hình 7. Tăng diện tích không gian xanh khi chuyển đổi mô hình superblock (Nguồn: Natalie Mueller và cộng sự, 2020)

2. Để hồi sinh đƣờng phố và không gian công cộng: giải phóng không gian bị chiếm

dụng trong nội thất của một siêu khối (bằng cách đóng cửa đƣờng cho giao thông, xây dựng

các bãi đậu xe ngầm) thúc đẩy việc tạo ra các không gian giải trí; cải thiện sức sống của

đƣờng phố và khuyến khích sự phát triển của các doanh nghiệp địa phƣơng nhỏ.

3. Để bảo tồn đa dạng sinh học trong thành phố: Việc giảm lƣu lƣợng xe ô tô trên các

tuyến đƣờng nội ô đang cải thiện tình trạng đa dạng sinh học hiện có; và cho phép tạo ra

những con hẻm, khu vƣờn, công viên hoặc mặt tiền xanh mới (môi trƣờng sống) có thể phục

hồi hệ sinh thái và cải thiện sự tiếp xúc của con ngƣời với cây xanh, nƣớc, đất, chim chóc,…

350

4. Khuyến khích sự gắn kết và cộng tác xã hội: Khuyến khích sự gắn kết và cộng tác xã

hội đang tạo ra việc làm (bằng cách mở các doanh nghiệp địa phƣơng nhỏ); tạo quan hệ đối

tác mới giữa cƣ dân và tổ chức; và tăng cƣờng các cuộc họp của hàng xóm và tổ chức các hội

thảo giáo dục.

5. Giới thiệu sự tham gia và các mô hình quản trị mới: Dự án nhằm mục đích bao gồm

công chúng và các tổ chức khác nhau trƣớc khi đƣa ra quyết định và bắt đầu hành động, do đó

lắng nghe nhu cầu của cƣ dân.

6. Thúc đẩy sản xuất và tiêu thụ năng lƣợng bền vững: Dự án nhằm thực hiện các biện pháp

để giảm tiêu thụ năng lƣợng; nâng cao hiệu quả sử dụng năng lƣợng (tòa nhà, sét công cộng);

khuyến khích sản xuất năng lƣợng từ các nguồn năng lƣợng tái tạo và thu gom rác thải có chọn

lọc; giảm nhu cầu uống rƣợu nƣớc, và cho phép sử dụng tốt hơn nƣớc xám và nƣớc sông.

7. Để giảm tiếng ồn, ô nhiễm không khí và lƣợng khí thải carbon: Việc giảm giao thông

cơ giới dẫn đến đạt đƣợc các tiêu chuẩn môi trƣờng tiên tiến, giảm tiếng ồn giao thông và

phát thải khí nhà kính cũng nhƣ giảm ô nhiễm không khí.

8. Áp dụng các giải pháp linh hoạt: Tại bất kỳ thời điểm nào, có thể đơn giản mở các

chốt chặn cho xe ô tô lƣu thông hoặc quay trở lại trạng thái trƣớc đây của khu vực.

3. Kết quả tác động

Có nhiều nghiên cứu về mô hình “Siêu khối”, trong đó Natalie Mueller và cộng sự

thực hiện năm 2020 cho thấy các tác động sức khỏe liên quan đến việc triển khai tiềm năng

của tất cả 503 Superblocs. Các tác giả đã thực hiện một nghiên cứu đánh giá tác động sức

khỏe định lƣợng (HIA) cho ngƣời dân Barcelona trên 20 tuổi (khoảng 1.301.827 ngƣời) trên

503 khu vực Superblock dự kiến, sau khi đánh giá rủi ro so sánh phƣơng pháp luận; ƣớc tính

những thay đổi dự kiến trong (a) hoạt động thể chất liên quan đến giao thông (transport-

related physical activity, viết tắt PA), (b) ô nhiễm không khí (NO2), (c) tiếng ồn giao thông

đƣờng bộ, (d) không gian xanh, và (e) giảm hiệu ứng đảo nhiệt đô thị (UHI) thông qua nhiệt

giảm thiểu; Theo đó, các ƣớc tính rủi ro sẵn có sẽ đƣợc mở rộng và các phân số tác động đến

sức khỏe đƣợc tính toán, ƣớc lƣợng điểm cuối là tỷ lệ tử vong sớm có thể phòng ngừa đƣợc,

thay đổi tuổi thọ và các tác động kinh tế. Kết quả cho thấy rằng 667 ca tử vong sớm có thể

đƣợc ngăn ngừa hàng năm thông qua triển khai 503 Superblocks. Số ca tử vong lớn nhất có

thể ngăn ngừa đƣợc có thể là do giảm NO2, tiếp theo là tiếng ồn và cuối cùng là nhiệt với

nhiều không gian xanh đƣợc mở rộng. Tăng hoạt động thể chất cho khoảng 65.000 ngƣời đi ô

tô/xe máy; các chuyến đi bằng phƣơng tiện giao thông công cộng và chủ động dẫn đến 36 ca

tử vong có thể phòng ngừa đƣợc. Đồng thời, với mô hình Superblocks, ƣớc tính dẫn đến sự

gia tăng tuổi thọ trung bình cho dân số trƣởng thành của Barcelona, gần nhƣ 200 ngày và dẫn

đến tác động kinh tế hàng năm là 1,7 tỷ EUR.

Nhƣ vậy, theo các kết quả nghiên cứu của Natalie Mueller và cộng sự, các Superblock ở

Barcelona đƣợc ƣớc tính giúp giảm tiếp xúc với môi trƣờng có hại (tức là không khí ô nhiễm,

tiếng ồn và nhiệt) đồng thời tăng mức hoạt động thể chất và khả năng tiếp cận không gian

xanh và do đó cung cấp các lợi ích cho sức khỏe đáng kể.

Ngoài những lợi ích về sức khỏe đƣợc trình bày trong nghiên cứu này, còn có những

đồng lợi ích tiềm năng khác không thể định lƣợng đƣợc nhƣ: không gian sống chất lƣợng với

351

ít yếu tố gây phiền nhiễu nhƣ ô tô và xe máy, sẽ giúp tạo ra sự gắn bó với địa điểm và cung

cấp an ninh ảnh hƣởng tích cực đến hình thành bản sắc, ý thức cộng đồng và tình cảm và hạnh

phúc xã hội. Không gian công cộng giúp tạo điều kiện tƣơng tác xã hội và do đó góp phần vào

sự gắn kết xã hội (Holland và cộng sự, 2007).

Ngoài ra, Superblocks có thể giúp tạo điều kiện cho trẻ chơi an toàn và độc lập. Nghiên

cứu về “Đƣờng vui chơi” (tức là đƣờng phố bị cấm giao thông để khuyến khích trẻ em vui

chơi) cho thấy mức hoạt động thể chất của trẻ em tăng lên đáng kể, nâng cao tính hòa đồng

của chúng và giảm mối quan tâm về an toàn của cha mẹ (Cortinez-O'Ryan và cs., 2017;

D'Haese và cs., 2015). Ngoài ra, mức PA trong thời gian giải trí, mặc dù không đƣợc xem xét

trong phân tích hiện tại, dự kiến sẽ tăng lên với các khu dân cƣ nhỏ, sử dụng đất hỗn hợp và

không gian chất lƣợng, và dẫn đến lợi ích sức khỏe thậm chí còn lớn hơn.

Tuy nhiên, trong nghiên cứu của Natalie Mueller và cộng sự nêu trên còn có nhiều hạn

chế, chƣa thực sự đánh giá toàn vẹn, nhƣ: bằng chứng cho mối quan hệ giữa phơi nhiễm NO2

lâu dài và tỷ lệ tử vong vẫn chƣa chắc chắn, do những lo ngại liên quan đến tác động gây

nhiễu của các chất đồng ô nhiễm, đặc biệt là vật chất hạt mịn, ví dụ nhƣ PM2.5. Mặt khác, đối

với tỷ lệ tử vong do tiếng ồn, đƣợc cho là thông qua các tác động bệnh về tim mạch (van

Kempen và cộng sự, 2018). Thứ 3, mặc dù các phân tích nhiệt đƣợc hỗ trợ bởi các mô phỏng

nhiệt, nhƣng các phân tích giảm thiểu nhiệt Superblock bị hạn chế bởi thực tế là sự chuyển

đổi từ nhiệt độ bề mặt sang nhiệt độ không khí xung quanh phần lớn là không chắc chắn và

khó có thể khái quát hóa đƣợc vì nhiều yếu tố khác nhau liên quan đến cấu trúc đô thị, khí hậu

vĩ mô và vi khí hậu. Sử dụng dữ liệu bản đồ của không gian xanh và đơn vị phơi sáng tƣơng

ứng không phân biệt đƣợc cƣờng độ và chất lƣợng của các khu vực xanh. Cuối cùng, nghiên

cứu này giả định việc thực hiện ngay lập tức và đồng thời tất cả 503 Superblock; điều này khá

khó để xảy ra và việc thay đổi hành vi vận chuyển và mức độ phơi nhiễm cũng có thể làm trì

hoãn các lợi ích sức khỏe. Các yếu tố chính trị, xã hội và văn hóa không đƣợc tính toán rõ

ràng sẽ ảnh hƣởng đến quá trình thực hiện Superblock và do đó ảnh hƣởng đến sức khỏe, một

điều quan trọng cần xem xét trong thời điểm gia tăng dân số đô thị, nhân khẩu học cũng nhƣ

biến đổi khí hậu và biến đổi trong giao thông vận tải và đội xe.

Cần phải thừa nhận một số lo ngại và hậu quả tiêu cực có thể có của mô hình

Superblock, đặc biệt là trong bối cảnh công bằng sức khỏe và công bằng môi trƣờng. Vì gần

một nửa trong số hai triệu chuyến đi ngoại ô hàng ngày từ Vùng đô thị đƣợc thực hiện bằng ô

tô/xe cá nhân, trong khi mô hình Superblock kêu gọi cải tiến đồng thời mạng lƣới đi lại ngoại

ô để cung cấp cho mọi ngƣời những lựa chọn thay thế thực sự (Barcelona City Council,

2018). Do đó, việc cải thiện hệ thống giao thông công cộng cho Vùng đô thị rộng lớn hơn là

điều kiện tiên quyết để Superblock hoạt động tốt.

Ngoài ra, khả năng di dời không mong muốn của giao thông ô tô/xe máy đến các khu

vực bên ngoài Superblock cần phải đƣợc xem xét, đề xuất các can thiệp bổ sung, không

khuyến khích sử dụng phƣơng tiện cơ giới tƣ nhân trong thành phố (ví dụ: giảm đỗ xe trên

đƣờng, thu phí ùn tắc, khu vực phát thải thấp, v.v.). Để giảm thiểu các rủi ro nêu trên, cần có

sự chỉ đạo thực hiện nhất quán và công bằng trên toàn thành phố. Hơn nữa, quá trình thuần

hóa là một rủi ro tiềm ẩn có thể xảy ra, khi những khu Superblock sau cải tạo với cơ sở hạ

tầng xanh bỗng trở nên hấp dẫn đối với tầng lớp thƣợng lƣu, dẫn đến tăng giá thuê và sau đó

ngƣời dân địa phƣơng buộc phải di cƣ (Cole và cộng sự, 2017).

352

Mặt khác, có thể thấy chi phí cao của các chƣơng trình nhƣ vậy là một thách thức lớn,

tuy nhiên sau năm 2008, thành phố đã điều chỉnh các kế hoạch để thực hiện với chi phí tƣơng

đối thấp, bằng cách xác định và ký hiệu các đƣờng phố giảm tốc độ để buộc các phƣơng tiện

cơ giới phải điều chỉnh tốc độ của mình với tốc độ của ngƣời đi bộ và ngƣời đi xe đạp, cài đặt

một số vật dụng rẻ tiền (nhƣ quả bông, hộp hoa, v.v.) góp phần giảm tốc độ mong muốn. Kế

hoạch cho tổng số 47 đƣờng phố đã đƣợc sửa đổi theo những tiêu chí này (Kế hoạch The

CITIVAS - CIVITAS PROSPERITY đã nhận đƣợc tài trợ từ Liên minh Châu Âu‟s Horizon

2020 chƣơng trình nghiên cứu và đổi mới theo thỏa thuận cấp số 690636).

4. Kết luận

Trong bối cảnh đại dịch nhƣ dịch Covid-19, khi mà yêu cầu về “giãn cách xã hội” đƣợc

ban hành, khi xem xét mô hình Superblocks, cũng nhƣ một số mô hình đang đƣợc khuyến nghị

xây dựng sau đại dịch nêu trên (Compact City, SuperBlocks, 15-Minute City, and Car-Free

City) có thể thấy 01 nguyên tắc chung, đó là: đảo ngƣợc kim tự tháp quy hoạch giao thông, thay

vì ƣu tiên ô tô, giao thông công cộng, thì đi bộ và đi xe đạp đƣợc khuyến khích thực hiện nhiều

hơn. Theo đó, việc mở rộng mạng lƣới di chuyển bằng xe đạp là cũng một cách để giảm lƣu

lƣợng cơ giới và lƣợng khí thải CO2 và tăng cƣờng vận động tích cực. Kết quả là tăng hoạt động

thể chất cũng cải thiện sức khỏe của con ngƣời. Vận động tích cực mang lại cho mọi ngƣời cơ

hội xây dựng hoạt động thể chất vào cuộc sống hàng ngày của họ trong quá trình đi làm hàng

ngày. Nhƣng thực tế những làn đƣờng dành cho loại phƣơng tiện này sẽ chỉ hoạt động nếu

chúng an toàn và đƣợc nhìn nhận là một phần của mạng lƣới. Đây cũng là một quan điểm cần

nhìn nhận,và đƣa vào quy định, quy chuẩn thiết kế đô thị chung (Hình 8).

Hình 8. Nguyên tắc chung của các mô hình hậu Covid-19 (Nguồn: Mark J Nieuwenhuijsen, 2020)

353

Một khía cạnh khác mà các mô hình trên đều chia sẻ đó là khả năng tiếp cận không gian

xanh, điều này là quan trọng vì nhiều lý do, bao gồm sức khỏe tâm thần, chức năng nhận thức

và tuổi thọ. Không chỉ cần tạo ra không gian xanh mới, chẳng hạn nhƣ công viên, mà còn phải

giới thiệu nhiều thảm thực vật hơn trên đƣờng phố và trồng thêm cây xanh, điều này cũng sẽ

làm giảm hiệu ứng đảo nhiệt và góp phần hấp thụ CO2 và giúp sức khỏe tốt hơn. Mô hình

Barcelona Superblock là một mô hình đô thị đầy hứa hẹn cũng nhƣ chiến lƣợc y tế công cộng

nhằm lấy lại không gian công cộng cho ngƣời dân và giúp thành phố trở nên sạch hơn, xanh

hơn, năng động hơn và chống chịu với biến đổi khí hậu thông qua việc tái cấu trúc các cấu

trúc giao thông và đô thị. Một số nghiên cứu chỉ ra rằng Superblock có tiềm năng giảm gánh

nặng tử vong sớm và tăng tuổi thọ đáng kể thông qua việc giảm ô nhiễm không khí, tiếng ồn

và nhiệt, tăng khả năng tiếp cận không gian xanh và hiệu suất hoạt động thể chất liên quan

đến giao thông. Để phân phối đầy đủ và công bằng các lợi ích sức khỏe, mô hình Superblock

cần đƣợc triển khai nhất quán trên toàn thành phố. Ngoài ra, dự án Superblock chứng tỏ rằng

không cần thiết phải thực hiện những thay đổi lớn trong quy hoạch đô thị hoặc đầu tƣ vào các

giải pháp cơ sở hạ tầng khổng lồ để cải thiện cuộc sống của ngƣời dân. Đôi khi các hành động

quy mô nhỏ hoặc chi phí thấp có thể tạo ra hiệu quả tƣơng tự hoặc thậm chí tốt hơn. Mô hình

superblocks là một công cụ tuyệt vời để suy nghĩ lại và thay đổi các mô hình di chuyển đô thị

hiện có. Đồng thời, nó đã trở thành một mô hình cho sự chuyển đổi tổng thể của các khu dân

cƣ đô thị, và các superblock có thể dễ dàng đƣợc nhân rộng và sửa đổi để phù hợp với bất kỳ

vị trí nào khác. Sự tham gia của công dân vào toàn bộ quá trình là rất quan trọng vì đó là cách

tốt nhất để đảm bảo xã hội chấp nhận lối sống mới.

Superblock, một ô thành thị, khi lặp lại sẽ tạo ra một bức tranh khảm kéo dài khắp thành

phố. Đây là một mô hình đô thị đƣợc sử dụng để phát triển và tái tạo mới. Trong trƣờng hợp

của Barcelona, Superblock là nền tảng của một dự án tái tạo đô thị. Superblock cũng là một

trong những công cụ kỹ thuật chính của Chủ nghĩa đô thị hệ sinh thái - có thể đối phó với

những thách thức trong thế kỷ mới: tính bền vững trong thời đại thông tin. Nó phù hợp với

các quy luật tự nhiên và chế độ trao đổi chất mới, cung cấp các mô hình đô thị để cạnh tranh

về thông tin và kiến thức, là câu trả lời cho các mô hình mới đi kèm với sự thay đổi của thời

gian. Superblock là một giải pháp phù hợp để giải quyết những khó khăn và thách thức chính

mà hệ thống đô thị phải đối mặt ngày nay.

Cuối cùng, có thể nhận định rằng mô hình Superblock cũng hoạt động hƣớng tới việc

đạt đƣợc các mục tiêu đầy tham vọng do Mục tiêu Phát triển Bền vững (SDGs) đặt ra, xác

định phát triển thành phố và cộng đồng bền vững trong SDG 11 là một vấn đề cấp bách và là

đòn bẩy để vƣợt qua các thách thức toàn cầu liên quan đến nghèo đói, bất bình đẳng, khí hậu,

suy thoái môi trƣờng, thịnh vƣợng, hòa bình và công lý (Mark J Nieuwenhuijsen, 2020). Tuy

nhiên, khi áp dụng mô hình này cũng nhƣ các mô hình tƣơng tự vào các đô thị hiện hữu ở

Việt Nam, cần có sự nghiên cứu, đánh giá lại do các điều kiện về chính trị, văn hóa, tài

chính,… Mặt khác, có một thực tế cho thấy trong đại dịch Covid-19 thì phƣơng tiện cá nhân –

ô tô/xe máy lại là sự lựa chọn chính. Sau đại dịch, xu hƣớng này có thể gây ra một áp lực lên

hệ thống hạ tầng hiện hữu, đây cũng là một thách thức mà các nhà quy hoạch, quản lý đô thị

cần nhìn nhận. Do đó, với các mô hình nhƣ trên, nếu áp dụng tại Việt Nam thì trên cơ sở hạ

tầng hiện hữu, bên cạnh việc khuyến khích các phƣơng tiện nhƣ xe đạp hoặc đi bộ thì việc bố

trí các tiện ích trong bán kính có thể đi bộ, cũng nhƣ cách thức làm việc và sinh hoạt của

ngƣời dân cũng cần tính toán lại.

354

TÀI LIỆU THAM KHÂO

1. AyyoobSharifi và Amir RezaKhavarian-Garmsir (2020). The COVID-19 pandemic: Impacts on

cities and major lessons for urban planning, design, and management. Science of The Total

Environment, Volume 749.

2. Barcelona City Council (2018). Qualitat de l'Aire. Sabies que…?. Khai thác ngày 31/3/2021 từ

link: https://ajuntament.barcelona.cat/qualitataire/ca/sabies-que.

3. Cole, H.V.S., Lamarca, M.G., Connolly, J.J.T., Anguelovski, I (2017). Are green cities healthy

and equitable? Unpacking the relationship between health, green space and gentrification. J.

Epidemiol. Community Health 71, 1118-1121. https://doi.org/10.1136/jech-2017-209201.

4. Cortinez-O‟Ryan, A., Albagli, A., Sadarangani, K.P., Aguilar-Farias, N. (2017). Reclaiming

streets for outdoor play: a process and impact evaluation of “Juega en tu barrio”(play in your

neighborhood), an intervention to increase physical activity and opportunities for play. PLoS One

12, e0180172. https://doi.org/10.6084/m9.figshare. 3437033.

5. David Roberts (2019). Barcelona wants to build 500 superblocks. Here‟s what it learned from the

first ones. Khai thác ngày 31/3/2021 từ link: https://www.vox.com/energy-and-

environment/2019/4/9/18273894/barcelona-urban-planning-superblocks-poblenou.

6. EnergyCities (2016).“Superblocks” free up to 92% of public space in Barcelona!. Khai thác ngày

10/4/2021 từ link: https://energy-cities.eu/best-practice/superblocks-free-up-to-92-of-public-space-

in-barcelona/.

7. Health into Urban and Transport Planning. Springer International Publishing, pp. 135-154.

8. Holland, C., Clark, A., Katz, J., Peace, S. (2007). Social Interactions in Urban Public Places.The

Policy Press, Bristol. https://doi.org/10.1186/1745-6215-12-264.

9. JOANNEUM RESEARCH – LIFE: Centre for Climate, Energy & Society và UNDP (United

Nations Development Programme) Croatia. Superblocks. Khai thác ngày 10/4/2021 từ link:

https://energy-cities.eu/wp-

content/uploads/2018/11/Barcelona_Pocacito_Superblocks_2016_en.pdf.

10. Mark J Nieuwenhuijsen (2020). Post-COVID-19 Cities: New Urban Models to Make Cities

Healthier. Đăng trên trang web Barcelona Institute for Global Health (ISGlobal). Khai thác ngày

31/3/2021 từ link: https://www.isglobal.org/en/healthisglobal/-/custom-blog-portlet/post-covid-19-

cities-new-urban-models-to-make-cities-healthier/4735173/0.

11. Moreno-Garcia, M.C. (1994). Intensity and form of the urban heat island in Barcelona. Int.J.

Climatol. 14, 705-710.

12. Natalie Mueller và cộng sự (2020). Changing the urban design of cities for health: The superblock

model. Environment International 134. 105132.

13. Organizing “play streets” during school vacations can increase physical activity and decrease

sedentary time in children. Int. J. Behav. Nutr. Phys. Act. 12, 1-9. https://doi.org/10.1186/s12966-

015-0171-y.

14. Rueda, S. (2018). Superblocks for the design of new cities and renovation of existing ones.

Barcelona‟s case. In: Nieuwenhuijsen, M., Khreis, H. (Eds.), Integrating Human.

15. The CITIVAS: Innovation brief on SUPERBLOCKS. Khai thác ngày 20/4/2021 từ link:

https://ec.europa.eu/transport/sites/transport/files/cycling-

guidance/innovation_brief_superblocks_2017.pdf.

16. TS. KTS Lê Quốc Hùng (2020). Cú hích quy hoạch giải thoát điểm nghẽn đô thị sau đại dịch

Covid-19. Đăng trên trang web của Vietnamnet. Khai thác ngày 31/3/2021 từ link:

https://vietnamnet.vn/vn/bat-dong-san/thi-truong/cu-hich-quy-hoach-giai-thoat-diem-nghen-do-

thi-sau-dai-dich-covid-19-648987.html.

355

CÁC GIÂI PHÁP QUÂN LÝ QUY HOẠCH XÂY DỰNG

HÞỚNG ĐẾN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHO KHU VỰC VÙNG VEN

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Huỳnh Kim Pháp1, Hoàng Huy Thịnh

1

1. Trường Đại học Thủ Dầu Một.

Tóm tắt

Quy hoạch xây dựng là một bản kế hoạch chiến lược về tổ chức không gian đô thị, nông

thôn, khu chức năng đặc thù và hệ thống các công trình hạ tầng kỹ thuật,… nhằm tạo

lập một môi trường thích hợp cho người dân sinh sống và làm việc trong một vùng lãnh

thổ, bảo đảm hài hòa giữa lợi ích quốc gia và lợi ích cộng đồng, giữa phát triển trước

mắt và các mục tiêu lâu dài, giữa kinh tế và xã hội, giữa các ngành với nhau. Hiện nay,

vấn đề quản lý quy hoạch xây dựng tại các đô thị lớn luôn là một vấn đề cấp thiết và thu

hút được sự tham gia, quan tâm của rất nhiều người, nhiều ngành và xã hội. Thành phố

Hồ Chí Minh - một trong những thành phố lớn nhất của Việt Nam cũng phải nỗ lực để

khắc phục những tồn tại và đưa ra được một giải pháp để thực hiện tốt vấn đề trên. Đề

tài: “Các giải pháp quản lý quy hoạch xây dựng hướng đến phát triển bền vững cho khu

vực vùng ven TPHCM” sẽ đề xuất các phương án quản lý quy hoạch xây dựng tại vùng

giao thoa giữa đô thị và nông thôn nhằm định hướng cho công tác chuẩn bị cơ sở hạ

tầng cho quá trình đô thị hóa.

1. Các định nghĩa về vùng nội thị và vùng ven đô thị

a. Vùng nội thị

Vùng nội thị là khu vực trung tâm của một thành phố hoặc thị xã, bao gồm các quận (đối

với thành phố) hoặc các quận, phƣờng (đối với thị xã).

Khu vực nội thị cũ của TPHCM bao gồm: Quận 1, Quận 3, Quận 4, Quận 5, Quận 6,

Quận 7, Quận 10, Quận 11, Quận Tân Bình, Quận Tân Phú, Quận Bình Thạnh, Quận Gò Vấp

và Phú Nhuận, là khu vực trung tâm của thành phố với diện tích 113,65 km², mật độ dân cƣ rất

cao (trung bình 400 ngƣời/ha) và có tốc độ tăng trƣởng dân số thấp (1,4% năm).

Khu vực nội thị mới của TPHCM: là khu vực vùng phụ cận đang phát triển gắn với khu

vực nội thành cũ, bao gồm: Quận 8, Quận 12, Quận Bình Tân, Quận 9, Quận 2, Quận Thủ

Đức (TP Thủ Đức). Khu vực này có diện tích 335.36 km² và mật độ khá khiêm tốn (trung

bình khoảng 71 ngƣời/ha) nhƣng có tốc độ tăng trƣởng dân số cao (2,4% năm).

b. Vùng ven đô thị

Vùng ven đô TPHCM (hay vùng ngoại thành) là khu vực bao xung quanh khu vực trung

tâm thành phố gồm 05 huyện: Bình Chánh, Hóc Môn, Củ Chi, Nhà Bè, Cần Giờ. Đây đƣợc

356

xem nhƣ vùng đệm giữa khu vực trung tâm thành phố và khu vực ngoài đô thị. Quy mô diện

tích khoảng 1.601 km², dân số khoảng 1.371.321 ngƣời, mật độ dân số khoảng 1.348

ngƣời/km², tốc độ gia tăng dân số thấp (1,7%/ năm).

Bảng 1. Thống kê sự phân bố dân cư các huyện ngoại thành TPHCM

STT KHU VỰC DIỆN TÍCH

(Km²)

DÂN SỐ

(Người)

MẬT ĐỘ

(Người/Km²)

1 Huyện Bình Chánh 252,69 421.996 1.670

2 Huyện Hóc Môn 109,18 348.840 315

3 Huyện Củ Chi 434,50 343.132 790

4 Huyện Nhà Bè 100,40 99.172 988

5 Huyện Cần Giờ 714,00 68.213 96

TỔNG CỘNG 1.610,77 1.281.353 1.348

Hình 1. Ranh giới Nội thành và Ngoại thành (vùng ven đô) của TP HCM.

(Nguồn: Theo đồ án quy hoạch chung Thành phố Hồ Chí Minh)

2. Phân tích hiện trạng công tác quản lý xây dựng tại vùng ven và xác định

các nguyên nhân cơ bản

2.1. Phân tích hiện trạng công tác quản lý xây dựng tại vùng ven

Bảng 2. Hiện trạng công tác quản lý xây dựng tại vùng ven

Quản lý QHXD tầm vĩ mô Quản lý QHXD tầm vi mô

Strengths (Điểm

mạnh)

Các đồ án quy hoạch đƣợc quản lý

theo hệ thống, có thứ tự từ trên xuống.

Các đồ án quy hoạch xây dựng đã

bắt buộc lập quy định quản lý theo đồ

án.

Đã có công cụ quản lý quy hoạch xây

dựng đô thị là quy định quản lý theo đồ án.

Đã bắt đầu lƣu tâm đến quản lý sự phát

triển vùng nông thôn.

357

Weaknesses (Điểm

yếu)

Các quy định và đồ án chƣa sát với

thực tế.

Có quá nhiều đồ án áp dụng vào địa

phƣơng gây chồng chéo trong quản lý.

Không có công cụ quản lý hiệu quả.

Các dự án thiếu sự quản lý tổng thể dấn

đến đầu tƣ thiếu đồng bộ và không bám sát

quy hoạch đã duyệt.

Opportunities (Cơ

hội)

Nghiên cứu điều chỉnh một cách

đồng bộ hệ thống QHXD để đảm bảo

tính hiệu quả, khả thi.

Đề xuất quản lý QHXD cho vùng

ven đô.

Tạo công cụ quản lý QHXD hoàn chỉnh.

Threats

(Thách thức)

Phải tác động đến nhiều yếu tố, chủ

thể trong xã hội.

Phải xây dựng trong một tiến trình

lâu dài.

Phƣơng pháp tiếp cận và ngƣời quản lý

cũng phải đổi mới trong tƣ duy quản lý

QHXD. Điều này phụ thuộc lớn và năng lực

chuyên môn của ngƣời quản lý.

2.2. Xác định các nguyên nhân cơ bản gây nên thực trạng trên

– Do hệ thống quy hoạch;

– Do cơ chế, chính sách quản lý;

– Do năng lực quản lý và nhận thức của cộng đồng;

– Do công tác quản lý các dự án đầu tƣ xây dựng theo quy hoạch xây dựng.

3. Các giải pháp quản lý quy hoạch xây dựng hướng đến phát triển bền

vững cho khu vực vùng ven TPHCM

Quá trình xây dựng giải pháp quản lý quy hoạch xây dựng tại vùng ven TPHCM là một

quá trình tổng hợp, bao gồm các giải pháp vĩ mô và vi mô nhƣ sau:

Hình 2. Các nhóm giải pháp và công cụ quản lý quy hoạch xây dựng

tại vùng ven TPHCM

Trong giới hạn của bài nghiên cứu này, tác giả sẽ tập trung phân tích đƣa ra các giải

pháp vĩ mô, mà theo tác giả đây là nguồn gốc của các hạn chế về quy hoạch xây dựng tại Việt

Nam nói chung và đô thị TPHCM nói riêng. Nhóm giải pháp vi mô sẽ đƣợc tiếp tục nghiên

cứu ở đề tài sau.

358

3.1. Lập quy hoạch chiến lược hợp nhất của vùng ven đô thị TPHCM

Cần nhìn nhận rằng, quy hoạch đô thị đang áp dụng tại TPHCM nói riêng và các đô thị

lớn khác của Việt Nam nói chung nhƣ: Hà Nội, Đà Lạt, Hải Phòng, Nam Định... chịu sự ảnh

hƣởng lớn của phƣơng pháp quy hoạch đô thị của ngƣời Pháp trong giai đoạn 1858-1945. Vào

thời điểm này đang rất thịnh hành trƣờng phái quy hoạch cơ cấu (Strucsture planning) do

nƣớc Anh đề xuất vào cuối thập niên 1950 để hạn chế những điểm yếu của trƣờng phái quy

hoạch tổng thể (Master Planning) trƣớc đó.

Mặt khác, việc phối hợp giữa các sở, ban, ngành từ trung ƣơng đến địa phƣơng chƣa

thực sự tốt đã làm cho quy hoạch chiến lƣợc của Việt Nam nói chung và TPHCM nói riêng

thêm bất cập, cần thay đổi để phù hợp với điều kiện mới. Với yêu cầu đó, đòi hỏi cần có một

quy hoạch chiến lƣợc hoàn thiện hơn, đáp ứng đƣợc yêu cầu định hƣớng sự phát triển nhƣng

cũng phải hƣớng đến sự ổn định và bền vững. Theo đó, quy hoạch chiến lƣợc hợp nhất ra đời

vào đầu thập niên 1990, là sự tổng hòa của các quy hoạch: kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trƣờng,

cơ sở hạ tầng và quy hoạch đô thị để tìm tiếng nói chung, đảm bảo yêu cầu công bằng, sống

tốt và tính bền vững.

3.2. Đồng nhất quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch xây dựng để cho ra một sản

phẩm duy nhất

Bảng 3. Các cơ quan Chính phủ liên quan đến quy hoạch tại đô thị (Nguồn: Chính sách/chiến lược phát triển đô thị Việt Nam hướng đến thành phố xanh, công trình xanh và

tiết kiệm năng lượng, TS Trần Thị Lan Anh)

Quy hoạch/Kế hoạch Bộ/Ngành Nội dung

[Quy hoạch không gian] - Quy hoạch xây dựng đô

thị

(Luật Xây dựng)

- Quy hoạch đô thị

(Luật Quy hoạch đô thị)

Bộ Xây dựng

1. Định hƣớng của việc phát triển đô thị quốc gia (đến năm

2025)

2. Quy hoạch tổng thể xây dựng khu vực

3. Quy hoạch đô thị

4. Quy hoạch tổng thể xây dựng khu dân cƣ nông thôn

[Đất] Quy hoạch sử dụng đất

(Luật Đất đai)

Bộ Tài nguyên

và Môi trường

Quy hoạch đƣợc hình thành từ các quan điểm quản

lý và sử dụng đất nhƣ các nguồn tài nguyên khác

[Đầu tư] Kế hoạch phát triển KTXH

5 năm và 10 năm

Bộ Kế hoạch

và Đầu tư

- Định hƣớng phát triển cơ sở hạ tầng giao thông

và phát triển khu vực

- Các mục tiêu kinh tế

- Nhƣ một cơ sở yêu cầu ngân sách cho mỗi bộ, ngành

Hiện nay, hệ thống quy hoạch của Việt Nam đang đƣợc ba cơ quan nòng cốt chịu trách

nhiệm về quy hoạch và quản lý quy hoạch bao gồm: Bộ Xây dựng, Bộ Tài nguyên và Môi

trƣờng và Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ. Trong ba cơ quan này, chiến lƣợc của Bộ Kế hoạch và

Đầu tƣ là quan trọng nhất, mang tính định hƣớng nhất đó là: Quy hoạch phát triển kinh tế - xã

hội (trong giai đoạn 5 năm và 10 năm). Chiến lƣợc này nên đƣợc chuyển thành Quy hoạch

chiến lƣợc hợp nhất nhƣ đã đề cập đến ở phần trên. Những chính sách/chiến lƣợc của Bộ Xây

dựng và Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng cũng cần rà soát lại.

Với hai điểm chồng chéo, bất cập đã đƣợc phân tích ở trên gồm: 1) Thiếu đồng nhất về

thời gian phân kỳ để sử dụng tài nguyên đất đô thị; 2) Thiếu đồng bộ trong việc quy định các

chức năng sử dụng đất.

359

Hình 3. Quy hoạch chung xây dựng đô thị và quy hoạch sử dụng đất Thành phố Hồ Chí Minh (Nguồn: Sở Quy hoạch Kiến trúc TP HCM)

Để tìm giải pháp đồng nhất hai đồ án quy hoạch này ta cần nhìn ra đƣợc mối liên hệ của

đồ án quy hoạch sử dụng đất và đồ án quy hoạch xây dựng:

Giống nhau: đều là những đồ án cụ thể hóa các mục tiêu mà đồ án quy hoạch phát triển

kinh tế xã hội đã đề ra.

Khác nhau: QHSDĐ tác động vào ba nhóm chính: nhóm đất nông nghiệp, nhóm đất phi

nông nghiệp và nhóm đất chƣa sử dụng nhằm sử dụng có hiệu quả, khai thác hợp lý tài nguyên

thiên nhiên. Trong khi đó QHXD chủ yếu tác động vào nhóm đất phi nông nghiệp nhằm sắp xếp

không gian lãnh thổ trên cơ sở khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên, đất đai và các nguồn lực.

Nhƣ vậy để đồng nhất hai đồ án quy hoạch này ta phải xác định cụ thể vai trò của từng

đồ án ứng với phạm vi quản lý.

Hình 4. Sự phối hợp trong quản lý quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch xây dựng

360

3.3. Giải pháp xây dựng chính quyền đô thị

Với mục đích thay đổi trong cách nhìn nhận về quy hoạch xây dựng cũng nhƣ trong

cung cách quản lý đòi hỏi phải thành lập một chính quyền đô thị thực sự mạnh mẽ và có

quyền hành nhất định trong địa phƣơng mình. Nội dung là xây dựng một chính quyền trực

tiếp quản lý vùng và tất cả các hoạt động trong vùng đó, trong đó có hoạt động quy hoạch xây

dựng. Kinh nghiệm quốc tế đã chỉ ra sự đúng đắn trong việc lập cơ quan này. Có thể kể đến

những nƣớc phát triển ở châu Á nhƣ Hàn Quốc hay Nhật Bản để tìm ra hƣớng đi cho chính

quyền đô thị tại Việt Nam:

– Tại Hàn Quốc, nơi có thủ đô Seoul là một thành phố cực lớn với dân số 10,3 triệu

ngƣời trong đó có 200.000 ngƣời nƣớc ngoài định cƣ. Thành phố này đƣợc chia thành 25

quận và hơn 522 phƣờng. Chính quyền đô thị của thành phố Seoul đƣợc tổ chức thành ba cấp,

cấp thành phố, cấp quận và cấp phƣờng (xã). Trong đó, cấp thành phố và cấp quận có các

chức danh hội đồng thành phố (quận) và thị (quận) trƣởng do ngƣời dân trực tiếp bầu ra.

Riêng chính quyền cấp thấp nhất thì là nơi có các nhân viên hành chính quận để cung cấp các

dịch vụ công cho ngƣời dân.

Hình 5. Chính quyền đô thị thành phố Seoul (Nguồn: Tạp chí Tổ chức Nhà nước)

– Tại Nhật Bản, thủ đô Tokyo gồm 23 phƣờng đặc biệt, 26 quận, 7 thị trấn và 8 xã.

Thành phố Tokyo cũng có ba cấp quản lý bao gồm: cấp thành phố, cấp phƣờng đặc biệt hoặc

cấp quận và cấp xã. Các thành viên Hội đồng thành phố do ngƣời dân trực tiếp bầu ra, nhiệm

kỳ 4 năm. Hội đồng thành phố quyết định các chính sách quản lý và phát triển đô thị, giám sát

hoạt động của cơ quan hành chính bao gồm các công việc: yêu cầu Thị trƣởng báo cáo việc

quản lý, thu chi ngân sách đô thị, việc thi hành nghị quyết của Hội đồng (Hình 6).

Nhƣ vậy, xét trong bối cảnh của Việt Nam, đề xuất tổ chức chính quyền đô thị thí điểm

cho Thành phố Hồ Chí Minh theo ba cấp: cấp thành phố và cấp quận (huyện) và cấp tiểu vùng

nông thôn. Vì đặc trƣng cƣ trú và canh tác nông nghiệp của các huyện vùng ven khác biệt so

với các nƣớc trên thế giới, với quy mô diện tích rộng, tuy nhiên dân cƣ phân bố không đồng

đều, mang tính tự phát, để có thể quản lý đƣợc thuận lợi và phù hợp với chính sách phát triển

thì cần phải hình thành các trung tâm tiểu vùng nông thôn (gồm nhiều xã nông thôn với một

vị trí trung tâm mang tính chất kết nối các xã lại với nhau).

361

Hình 6. Chính quyền đô thị thành phố Tokyo (Nguồn: Tạp chí Tổ chức Nhà nước)

Cần mở ra một hƣớng quản lý mới, tích cực hơn, phù hợp hơn: Một là, quy hoạch đô thị

không phải để Nhà nƣớc kiểm soát càng nhiều càng tốt nữa mà Nhà nƣớc chỉ tập trung vào

những khu vực ƣu tiên, những khu vực khó khăn của đô thị, phần thuận lợi còn lại ƣu tiên cho

sáng kiến kinh doanh của các nhà đầu tƣ cũng nhƣ chính quyền đô thị. Hai là, không quan

trọng hóa các chỉ tiêu sẽ hƣớng tới việc phê bình, kiểm điểm sẽ không dành cho những chính

quyền địa phƣơng không đạt đƣợc chỉ tiêu mà dành cho những chính quyền địa phƣơng

không bắt kịp sự thay đổi tình hình cũng nhƣ thời cơ của đô thị mình đang quản lý.

3.4. Quản lý mô hình định hướng phát triển kinh tế - xã hội của vùng ven đô theo

từng giai đoạn phát triển của quá trình đô thị hóa

Căn cứ vào quá trình đô thị hóa tại vùng ven TP HCM và tiêu chuẩn về phân loại phân

cấp đô thị hiện hành, các giai đoạn của quá trình đô thị hóa của vùng ven đô TP HCM đƣợc

đề xuất nhƣ sau:

Giai đoạn mang tính chất nông thôn được xác định như sau:

* Tỷ lệ đô thị hóa : ≤ 30%

* Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp : ≤ 50%

* Mật độ dân số : ≤ 2000 ngƣời/km²

Giai đoạn mang tính chất nông thôn – đô thị được xác định như sau:

* Tỷ lệ đô thị hóa : 30 - 40%

* Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp : 50 - 70%

* Mật độ dân số : 2000 - 4000 ngƣời/km²

Giai đoạn mang tính chất đô thị được xác định như sau:

* Tỷ lệ đô thị hóa : ≥ 40%

* Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp : ≥ 70%

* Mật độ dân số : ≥ 4000 ngƣời/km²

362

Với ba giai đoạn này cần lựa chọn mô hình phát triển kinh tế - xã hội cho hợp lý để tận

dụng triệt để tiềm năng và thế mạnh của địa phƣơng. Giải pháp cho các giai đoạn phát triển

của vùng ven đô trong ba giai đoạn này nhƣ sau:

Quản lý mô hình định hướng phát triển kinh tế - xã hội của vùng ven giai đoạn mang

tính chất nông thôn:

Với tình hình của khu vực vùng ven ở giai đoạn mang tính chất nông thôn, mô hình định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội của vùng ven đô Thành phố Hồ Chí Minh trong giai

đoạn này là “Kinh tế nông nghiệp tập trung”.

Đó là mô hình quản lý tập trung hóa các khu vực sản xuất nông nghiệp nhỏ lẻ hiện nay

thành các khu hợp tác xã nông nghiệp tự quản. Tự quản ở đây có nghĩa là chủ động trong lựa

chọn sản phẩm đầu ra, tự vận chuyển hàng hóa và chủ động trong tài chính. Với mô hình này,

Nhà nƣớc phải hỗ trợ trƣớc mắt là các chính sách khuyến khích ngƣời dân đô thị trung tâm sử

dụng sản phẩm nông nghiệp của vùng ven đô, sau đó là hệ thống kiểm tra chất lƣợng đầu ra

của sản phẩm. Nhƣ vậy, theo nền kinh tế thị trƣờng hiện nay, việc sản xuất lƣơng thực sẽ

không phù hợp vì TP HCM nằm gần vựa lúa của vùng Đồng bằng sông Cửu Long; khuyến

khích sản xuất ra các sản phẩm thực phẩm đã qua chế biến sẽ có đầu ra hơn.

Quản lý mô hình định hướng phát triển kinh tế - xã hội của vùng ven giai đoạn mang

tính chất nông thôn – đô thị:

Với tình hình của khu vực vùng ven ở giai đoạn mang tính chất nông thôn – đô thị, mô

hình định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội của vùng ven đô Thành phố Hồ Chí Minh trong

giai đoạn này là phát triển “Nông nghiệp đô thị”. Những khu nông nghiệp sản xuất tập trung

và những trang trại quy mô lớn chính đƣợc xác lập ở giai đoạn mang tính chất nông thôn là

tiền đề của giai đoạn này. Vậy kinh tế nông nghiệp đô thị là gì? Đây là hình thức liên kết giữa

kinh tế đô thị và kinh tế nông thôn. Theo đó, đô thị tiêu thụ hàng hóa sản phẩm làm ra từ vùng

ven đô, những chất thải sinh hoạt đƣợc phân loại và đƣa về nhà máy xử lý đƣợc đặt ở các khu

vực vùng ven. Ngƣợc lại vùng ven sản xuất, đóng gói và vận chuyển đến các cửa hàng trong

đô thị theo định kỳ, nhƣ vậy vừa thuận lợi vừa bớt đi lƣu trữ hàng hóa. Đây là tiền đề để kinh

tế đô thị phát triển bền vững, một tiêu chí quan trọng trong phát triển đô thị bền vững.

Quản lý mô hình định hướng phát triển kinh tế - xã hội của vùng ven giai đoạn mang

tính chất đô thị:

Sau giai đoạn mang tính chất nông thôn – đô thị, tính chất của các huyện vùng ven bây

giờ là đã là một đô thị thực thụ, với sức hút đáng kể từ những không gian phục vụ nhu cầu

vùng nội thị cũng nhƣ những không gian sống mới, phù hợp hơn với ngƣời dân. Với việc hình

thành nên các hệ thống giao thông tiếp cận thuận lợi dọc theo các tuyến đƣờng liên kết huyện

vùng ven – nội thị, việc tiếp cận nội thị để đi làm không còn là một trở ngại nữa. Nhƣ vậy, mô

hình kinh tế xã hội của vùng ven lúc bấy giờ là “Kinh tế đô thị”, với những nhóm ngành nghề

chuyên biệt đi lên từ việc hiện đại hóa, công nghiệp hóa nền nông nghiệp trƣớc đây. Đây là

giai đoạn phức tạp với nhiều sự thay đổi về chức năng cũng nhƣ không gian, do đó cần có hệ

thống giám sát, kiểm soát đô thị để phát hiện và xử lý các biến đổi của địa phƣơng.

3.5. Đề xuất mô hình tiểu vùng trung tâm tại các khu vực vùng ven đô TP HCM

Về mặt quy hoạch xây dựng cần định hƣớng hình thành các “tiểu vùng trung tâm” của

các xã nông thôn thuộc các huyện vùng ven. Chức năng chính của các tiểu vùng này chính là

363

nơi tập trung các công trình phúc lợi công cộng cần có cho quy mô dân số tƣơng ứng với mỗi

tiểu vùng; là nơi tập trung giao dịch hàng hóa nông sản của các xã. Quy mô của tiểu vùng này

đƣợc xác định trên quy mô dân số khoảng 30.000 – 35.000 ngƣời. Trong tƣơng lai, đây chính

là những khu dân cƣ đô thị vệ tinh, với nguồn lực và sức hút đáng kể trong cấu trúc đô thị của

các huyện vùng ven. Riêng đối với huyện Cần Giờ với đặc trƣng về địa hình tự nhiên và định

hƣớng chức năng thành khu vực phi sản xuất, hƣớng đến ngành du lịch sinh thái thì không tổ

chức theo mô hình này, chủ yếu tập trung phát triển các khu dân cƣ nông thôn hiện có.

Hình 8. Mô hình tiểu vùng trung tâm

3.6. Giải pháp quản lý các chỉ tiêu về quy hoạch xây dựng trong từng giai đoạn của

quá trình đô thị hóa từ nông thôn lên đô thị

Hiện nay, các đồ án quy hoạch xây dựng tại khu vực vùng ven đang phải tuân thủ các

chỉ tiêu đƣợc quy định tại QCVN 01:2019/BXD Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch

Xây dựng và đối với quy hoạch điểm dân cƣ nông thôn đƣợc quy định tại QCVN:

14/2009/BXD Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch Xây dựng Nông thôn và các chỉ

tiêu đƣợc quy định trong Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung TP HCM nhƣ sau:

Bảng 4. Quy định về các chỉ tiêu tính trên đầu người được quy định tại QCVN 01:2019,

QCVN 14:2009 và Đồ án quy hoạch chung TPHCM

QCVN 01:2019/BXD Quy chuẩn kỹ thuật Quốc

gia về Quy hoạch Xây dựng

STT LOẠI CHỈ TIÊU CHỈ TIÊU ĐƠN VỊ

1 ĐẤT ĐƠN VỊ Ở 15-28 m²/ngƣời

1.1 - Đất cây xanh trong đơn vị ở ≥2 m²/ngƣời

1.2 - Đất cây xanh nhóm nhà ở ≥1 m²/ngƣời

1.3 - Đất công trình giáo dục mầm non

và phổ thông cơ sở ≥2,7 m²/ngƣời

2 ĐẤT NGOÀI ĐƠN VỊ Ở

2.1 - Đất cây xanh trong đô thị loại V ≥4 m²/ngƣời

2.2 - Đất cây xanh trong đô thị loại III và IV ≥5 m²/ngƣời

2.3 - Đất cây xanh trong đô thị loại I và II ≥6 m²/ngƣời

2.4 - Đất cây xanh trong đô thị đặc biệt ≥7 m²/ngƣời

364

QCVN:14/2009/BXD Quy chuẩn kỹ thuật Quốc

gia về Quy hoạch Xây dựng Nông thôn

1 ĐẤT Ở ≥25 m²/ngƣời

2 ĐẤT XD CÁC CÔNG TRÌNH DỊCH VỤ ≥5 m²/ngƣời

3 ĐẤT CHO GIA THÔNG VÀ HTKT ≥5 m²/ngƣời

4 CÂY XANH CÔNG CỘNG ≥2 m²/ngƣời

Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025 được phê duyệt

theo quyết định số: 24/QĐ-TTg ngày 06 tháng 01 năm 2010

1 ĐẤT Ở 50 m²/ngƣời

2 ĐẤT CÂY XANH 12 m²/ngƣời

3 ĐẤT CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG 5 m²/ngƣời

4 ĐẤT XÂY DỰNG ĐÔ THỊ 110 m²/ngƣời

Trong điều kiện hiện nay của vùng ven, dƣới tác động của quá trình đô thị hóa đang diễn ra

nhanh chóng, việc quản lý các chỉ tiêu này cần đƣợc sử dụng một cách linh hoạt theo đúng từng

giai đoạn đã phát triển đã đề cập. Theo đó, các đối tƣợng và chỉ tiêu cần quản lý nhƣ sau:

Quản lý các chỉ tiêu quy hoạch xây dựng của vùng ven giai đoạn mang tính chất nông thôn:

Trong giai đoạn này, khu vực vùng ven sẽ có hai hình thái tổ chức không gian tồn tại:

các xã nông thôn và thị trấn huyện lỵ (đây là đô thị loại V). Tuy nhiên các thị trấn này hiện

nay có mật độ dân cƣ tập trung cao, phát triển thiếu kiểm soát, do đó cần đảm bảo các chỉ tiêu

tuân theo quy hoạch chung đã đƣợc phê duyệt. Nhƣ vậy, các chỉ tiêu quy hoạch xây dựng

trong giai đoạn này đƣợc quản lý nhƣ sau:

* Các xã nông thôn thực hiện lập đồ án quy hoạch nông thôn mới với chỉ tiêu các loại

đất cơ bản theo QCVN:14/2009/BXD Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch Xây dựng

Nông thôn:

QCVN:14/2009/BXD Quy chuẩn kỹ thuật Quốc

gia về Quy hoạch Xây dựng Nông thôn

1 Đất ở ≥25 m²/ngƣời

2 Đất xd các công trình dịch vụ ≥5 m²/ngƣời

3 Đất cho giao thông và htkt ≥5 m²/ngƣời

4 Cây xanh công cộng ≥2 m²/ngƣời

* Các khu dân cƣ tại thị trấn huyện lỵ đƣợc quản lý các chỉ tiêu sử dụng đất theo đồ án

quy hoạch chung đã đƣợc duyệt, cụ thể nhƣ sau:

Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025 được phê duyệt theo

quyết định số: 24/QĐ-TTg ngày 06 tháng 01 năm 2010

1 Đất ở 50 m²/ngƣời

2 Đất cây xanh 12 m²/ngƣời

3 Đất công trình công cộng 5 m²/ngƣời

4 Đất xây dựng đô thị 110 m²/ngƣời

Quản lý các chỉ tiêu quy hoạch xây dựng của vùng ven giai đoạn mang tính chất nông

thôn – đô thị:

Trong giai đoạn này, khu vực vùng ven sẽ có ba hình thái tổ chức không gian tồn tại:

các xã nông thôn, các tiểu vùng trung tâm và thị trấn hiện hữu phát triển thêm. Nhƣ vậy, các

chỉ tiêu quy hoạch xây dựng trong giai đoạn này đƣợc quản lý nhƣ sau:

365

* Các xã nông thôn thực hiện lập đồ án quy hoạch nông thôn mới với chỉ tiêu các loại

đất cơ bản theo QCVN:14/2009/BXD Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch Xây dựng

Nông thôn:

QCVN:14/2009/BXD Quy chuẩn kỹ thuật Quốc

gia về Quy hoạch Xây dựng Nông thôn

1 Đất ở ≥25 m²/ngƣời

2 Đất xd các công trình dịch vụ ≥5 m²/ngƣời

3 Đất cho giao thông và htkt ≥5 m²/ngƣời

4 Cây xanh công cộng ≥2 m²/ngƣời

* Các khu dân cƣ tại tiểu vùng trung tâm vì đã manh nha phát triển thành đô thị, đƣợc

xác định là đất xây dựng đô thị nên đƣợc quản lý các chỉ tiêu sử dụng đất theo đồ án quy

hoạch chung đã đƣợc duyệt, cụ thể nhƣ sau:

Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025 được phê duyệt

theo quyết định số: 24/QĐ-TTg ngày 06 tháng 01 năm 2010

1 Đất ở 50 m²/ngƣời

2 Đất cây xanh 12 m²/ngƣời

3 Đất công trình công cộng 5 m²/ngƣời

4 Đất xây dựng đô thị 110 m²/ngƣời

* Các khu dân cƣ trong thị trấn hiện hữu mở rộng nên diện tích đất tính trên đầu ngƣời

giảm xuống. Tuy nhiên, vì là đất xây dựng đô thị nên các chỉ tiêu này phải tuân theo QCVN

01:2019/BXD Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch Xây dựng.

QCVN:01:2019/BXD Quy chuẩn kỹ thuật Quốc

gia về Quy hoạch Xây dựng

LOẠI CHỈ TIÊU CHỈ TIÊU ĐƠN VỊ

ĐẤT ĐƠN VỊ Ở 15-28 m²/ngƣời

- Đất cây xanh trong đơn vị ở ≥2 m²/ngƣời

- Đất cây xanh nhóm nhà ở ≥1 m²/ngƣời

- Đất công trình giáo dục mầm non

và phổ thông cơ sở ≥2,7 m²/ngƣời

ĐẤT NGOÀI ĐƠN VỊ Ở

- Đất cây xanh trong đô thị loại V ≥4 m²/ngƣời

- Đất cây xanh trong đô thị loại III và IV ≥5 m²/ngƣời

- Đất cây xanh trong đô thị loại I và II ≥6 m²/ngƣời

- Đất cây xanh trong đô thị đặc biệt ≥7 m²/ngƣời

Quản lý các chỉ tiêu quy hoạch xây dựng của vùng ven giai đoạn mang tính chất đô thị:

Tại giai đoạn này, các huyện vùng ven đã mang tính chất đô thị, vì vậy chỉ tiêu quản lý

các loại đất trên đầu ngƣời đều phải đảm bảo theo QCVN 01:2019/BXD Quy chuẩn kỹ thuật

Quốc gia về Quy hoạch Xây dựng:

QCVN 01:2019/BXD Quy chuẩn kỹ thuật Quốc

gia về Quy hoạch Xây dựng

LOẠI CHỈ TIÊU CHỈ TIÊU ĐƠN VỊ

ĐẤT ĐƠN VỊ Ở 15-28 m²/ngƣời

- Đất cây xanh trong đơn vị ở ≥2 m²/ngƣời

- Đất cây xanh nhóm nhà ở ≥1 m²/ngƣời

366

- Đất công trình giáo dục mầm non

và phổ thông cơ sở ≥2,7 m²/ngƣời

ĐẤT NGOÀI ĐƠN VỊ Ở

- Đất cây xanh trong đô thị loại V ≥4 m²/ngƣời

- Đất cây xanh trong đô thị loại III và IV ≥5 m²/ngƣời

- Đất cây xanh trong đô thị loại I và II ≥6 m²/ngƣời

- Đất cây xanh trong đô thị đặc biệt ≥7 m²/ngƣời

4. Kết luận

Quản lý quy hoạch xây dựng là một công tác hết sức phức tạp, qua nhiều giai đoạn từ

khi hình thành các định hƣớng cho đến sản phẩm quy hoạch xây dựng đƣợc triển khai vào

không gian đô thị. Chính vì thế, trong quá trình phát triển đô thị của TP HCM nói chung và

khu vực vùng ven đô nói riêng ngày càng biểu hiện rõ những bất cập trong công tác quản lý

quy hoạch. Các vấn đề này bắt nguồn từ nhiều nguyên do và đều có giải pháp để giải quyết.

Tuy nhiên, theo tác giả quan trọng nhất là các giải pháp ở cấp độ vĩ mô nhằm giải quyết triệt

để các vấn đề gây khó khăn cho công tác quản lý, đặc biệt là trong khâu tổ chức, định hƣớng

và phân cấp quản lý. Từ đó sẽ tạo tiền đề cho việc quản lý ở các giai đoạn tiếp theo.

TÀI LIỆU THAM KHÂO

1. Bộ Xây dựng (2009), QCVN: 14/2009/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng

nông thôn.

2. Bộ Xây dựng (2009), Thông tư số 34/2009/TT-BXD về quy định chi tiết một số nội dung của Nghị

định số 42/2009/NĐCP về phân loại đô thị.

3. Bộ Xây dựng (2019), QCVN 01:2019/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng.

4. Chính phủ, Nghị định số 42/2009/NĐCP về phân loại đô thị.

5. Nguyễn Đăng Sơn (2014), Phát triển bền vững vùng ven đô TPHCM.

6. Nguyễn Đăng Sơn (2013), Quản lý thực hiện quy hoạch đô thị trong cơ chế thị trường

7. Nguyễn Hùng Cƣờng (2009), Các yếu tố văn hóa làng xã có còn không?, Tạp chí Kiến trúc Việt

Nam, 2, 16-19,

8. Nguyễn Tố Lăng (2012), Quá trình phát triển đô thị bền vững – Một số bài học kinh nghiệm.

9. Quốc hội (2009), Luật Quy hoạch đô thị.

10. Quốc hội (2014), Khoản 1, Điều 3, Luật Xây dựng.

11. Sở Xây dựng tỉnh Long An (2015), Quản lý nhà nƣớc về chất lƣợng công trình xây dựng.

12. Thủ tƣớng Chính phủ (2010), Quyết định về việc phê duyệt Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung xây

dựng thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025. Số: 24/QĐ-TTg, ngày 06 tháng 01 năm 2010.

13. Tổ chức Ngân hàng thế giới (2011), Nguyên tắc phát triển đô thị bền vững.

14. Trần Đình Hiếu (2006), Quy hoạch đô thị và phát triển xây dựng.

15. Trần Thị Lan Anh (2014), Chính sách/chiến lược phát triển đô thị Việt Nam hướng đến Thành phố

xanh, công trình xanh và tiết kiệm năng lượng.

16. Trần Thị Vân, Hoàng Thái Lan, Lê Văn Trung (2011), Nghiên cứu thay đổi nhiệt độ bề mặt đô thị

dưới tác động của quá trình đô thị hóa ở TP HCM bằng phương pháp viễn thám.

17. Trung tâm Dự báo và Nghiên cứu đô thị (2014), Làm thế nào để quy hoạch ở Việt Nam hiệu quả hơn.

18. Trung tâm dự báo và nghiên cứu đô thị (2016), Các thành phố đang phát triển.

19. Trung tâm Hợp tác Công nghệ Môi trƣờng Việt Nam (2014), Thành phố Symbio.

20. Vũ Hồng Anh (2011), Chính quyền đô thị: kinh nghiệm gì từ Hàn Quốc, Thái Lan và Nhật Bản.

367

QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÞỜN TRÊN MÁI

Cù Thị Ánh Tuyết1, Hoàng Huy Thịnh

1

1. Trường Đại học Thủ Dầu Một.

Tóm tắt

Vườn trên mái được tạo bởi kiến trúc sư và nhà thiết kế cảnh quan ngày nay đã trở nên

rất phổ biến. Ý tưởng về một khu vườn trên mái không phải là mới, tuy nhiên, trong bối

cảnh ngày gia tăng mật độ xây dựng tại các đô thị, không gian xanh phục vụ vấn đề

nghỉ ngơi, giải trí ngày càng thiếu thì xu hướng phát triển vườn trên mái được xem là

đầy tiềm năng trong phát triển đô thị hiện nay. Bài báo xem xét và đánh giá quá trình

phát triển của vườn trên mái nhằm đưa ra cái nhìn tổng quan hơn về hình thức kiến trúc

sân vườn nói trên. Dựa vào quá trình phát triển của lịch sử đô thị, nhóm tác giả đưa ra

các thời kỳ phát triển của vườn trên mái như sau:

• Vườn trên mái thời kỳ Cổ đại

• Vườn trên mái thời kỳ Trung cổ

• Vườn trên mái thời kỳ Phục hưng

• Vườn trên mái thời kỳ Hiện đại

Từ kết quả nghiên cứu, các tác giả phân tích những kinh nghiệm lịch sử của việc phát

triển vườn trên mái của các quốc gia khác nhau và đánh giá chức năng sử dụng, nhu

cầu giải trí, nghỉ ngơi của cư dân đô thị.

1. Dẫn nhập

Trong quá trình phát triển đô thị, các chức năng của đô thị bị hạn chế về không gian

phát triển do mật độ dân số tăng, nhu cầu không gian nghỉ ngơi, giải trí bị hạn chế. Ngày nay,

vƣờn trên mái, vƣờn treo là giải pháp dù không mới nhƣng vẫn rất hay và hiệu quả, có nhiều

sắc thái đa dạng để phù hợp với tình trạng thiếu màu xanh của cây cối trong môi trƣờng đô thị

nói chung và từng không gian của nhà ở nói riêng.

2. Vườn trên mái qua các thời kỳ

2.1. Vườn trên mái thời kỳ Cổ đại

Nơi ở của ngƣời tiền sử, cơ bản là một mái nhà với chất liệu từ thân cây, cành lá, cỏ và

rêu. Trong nhiều thế kỷ mái nhà gỗ đƣợc bao phủ bởi cỏ và cành cây. Truyền thống sử dụng

mái nhà bằng gỗ đƣợc sử dụng từ thời cổ đại ở Thuỵ Điển va Na Uy (lớp cỏ mọc dày trên

mái, lớp bên dƣới là vỏ cây bạch dƣơng).

368

Ziggurat

Ziggurat (đài chiêm tinh) là sản phẩm kiến trúc của Lƣỡng Hà, ra đời trên cơ sở tục lệ

sùng bái đồi núi, sùng bái thiên thể và tục lệ xem sao, nghiên cứu tinh tú trên trời. Đây là một

loại hình kiến trúc kiểu tầng bậc, bệ cao nọ đặt trên bệ cao kia, càng lên cao càng thu hẹp dần

lại, có đƣờng dốc trƣợt hoặc bậc thang thẳng góc hoặc men theo khối xây để đi lên đỉnh, trên

đỉnh còn có đền thờ nhỏ. Các Ziggurat thƣờng có từ 3 đến 7 bậc. Vào thiên niên kỷ thứ ba,

mỗi thành phố đều có một hoặc một số Ziggurat, là công trình điểm nhấn của thành phố (Đài

Truyền hình Việt Nam, 2021)

Hình 1. Ziggurat ở thành phố Ur, niên đại khoảng năm 2125 TCN

Vườn treo Babilon

Thành phố Babilon - thủ đô dƣới triều vua Hammurabi đƣợc xây dựng vào khoảng năm

2000 TCN. Hạt nhân của thành phố là tòa thành có mặt bằng hình chữ nhật, kích thƣớc 25.000

× 15.000m, đặt theo hƣớng Đông - Tây. Sông Euphrates chảy theo hƣớng Bắc - Nam chia

thành phố thành hai phần.

Sự phát triển của thành Babilon thời đại Tân Babilon (thế kỷ VI TCN) gắn với sự phát

triển của gạch lƣu ly nổi tiếng. Thành có hai bức tƣờng thành vây quanh với chu vi là 88km

và 66km; bức thành nội có chu vi 16,5km; cao 25-30m, mặt thành rộng 7,5m; thành có 250

vọng lâu, 100 cửa bằng đồng và 9 cửa vào lớn. Vị trí trung tâm của thành là cung điện dành

cho vua và tăng lữ, bên cạnh đó có đền thờ thần Marduk, cạnh đó là Ziggurat Babel. Ngoài ra

khu trung tâm còn có nhiều công trình kiến trúc quan trọng khác nhƣ đền thờ Ishtar de Akkad,

vƣờn treo Babilon,... (Đặng Thái Hoàng, Nguyễn Văn Đỉnh, 2006).

369

Vƣờn treo Babilon, đƣợc coi là một trong bảy kỳ quan cổ đại của thế giới, là một ốc đảo

trong sa mạc, một Ziggurat nhiều tầng, đƣợc bao phủ bởi những loài cây và thực vật kỳ lạ,

đƣợc xếp tầng để nó giống nhƣ một ngọn núi.

Các học giả cổ đại miêu tả về công trình này rất nhiều, nhƣng vết tích còn lại khá ít

khiến lịch sử xây dựng và tồn tại của vƣờn treo Babilon là một huyền thoại lớn. Công trình

nằm giữa sông Eupharates và Cung điện nhà vua, có chiều cao bao quát hết cả một vùng

thành phố và khu vực lân cận, là điểm quan sát. Công trình là vƣờn treo xanh tốt với nhiều

loại cây lớn nhỏ khác nhau, do những bộ máy thủy lực và giếng nƣớc, guồng nƣớc bơm nƣớc

sông lên. Công trình cao gần 100m, gồm 4 tầng tháp, mỗi tầng cao 25m. Trên mỗi tầng là một

vƣờn phẳng, trồng nhiều cây và hoa đƣợc mang về từ khắp nơi. Đáy của phần vƣờn cây đƣợc

lát bằng các phiến đá kích thƣớc 5×1.2m đặt khít nhau và dối trên các hàng cột và tƣờng dày

chịu lực. (Đặng Thái Hoàng, Nguyễn Văn Đỉnh, 2006).

Hình 2a. Vườn treo Babilon (vẽ lại theo các ghi chép cổ)

Hình 2b. Vườn treo Babilon thời kỳ Lưỡng Hà, Ba Tư

(Nguồn: https://kienviet.net/2011/10/18/tuyet-pham-vuon-treo-babilon-thoi-ky-luong-ha-ba-tu/)

370

Thành phố Pompeii – Herculaneum

Hình 3a. Thành phố Pompeii

(Nguồn: https://museum.wa.gov.au/pompeii2010/daily-life/index.html)

Hình 3b. Thành phố Pompeii (Nguồn: https://kyquansan.com/blog/pompeii-thanh-pho-vi-dai-va-bi-an/)

Trƣớc vụ phun trào núi lửa năm 79 SCN, Pompeii là một thành phố cảng nhộn nhịp,

tràn ngập công nghiệp và lợi ích, và là một ví dụ điển hình của chủ nghĩa đa văn hóa vốn là

một trong những đặc điểm nổi bật của đế chế La Mã. Pompeii là một thị trấn hai tầng, đƣợc

phủ bằng thảm thực vật xanh, với những ngƣời sống bên trên các cửa hàng và nhà hàng của

họ. Pompeii là thành phố hòa nhập, với những ngƣời giàu và ngƣời nghèo sống cùng nhau

trên những con phố (My Italian Link, 2021).

371

Sự phun trào của Vesuvius vào năm 79 sau Công nguyên là một thảm họa đối với các công

dân của Pompeii. Tuy nhiên, đó là một lợi ích cho các nhà sử học về vƣờn: khoảng 500 khu vƣờn

trong nƣớc đã đƣợc bảo tồn. Pompeii từng là một thành phố của Hy Lạp và là thành phố Samnite

trƣớc khi nó bị thuộc địa vào năm 80 trƣớc Công nguyên bởi một bộ tộc Ý khác, đƣợc gọi là

ngƣời La Mã. Nhiều tòa nhà ở Pompeian có trƣớc cuộc chinh phục của ngƣời La Mã. Nhà phố có

một số kiểu không gian sân vƣờn: Khoảng thông tầng: một sân nhỏ lát đá, cho ánh sáng lọt vào và

khói thoát ra ngoài, do nhà không có cửa sổ; Peristyle court: một sân lát gạch bao quanh bởi một

mái che (kiểu chu vi) Peristyle garden: một khu vƣờn cảnh đƣợc bao quanh bởi một mái che

Xystus: một vƣờn rau, thƣờng ở phía sau ngôi nhà. Các bức tranh tƣờng (bích họa) đƣợc sử dụng

để làm những khu vƣờn nhỏ xuất hiện lớn. Nhiều ngôi nhà có hàng rào ở phía trƣớc gợi ý một

hàng rào ngăn cách giữa khu vƣờn thực và bức tranh vẽ cảnh khu vƣờn. Atrium, một khu vƣờn

kiểu chu vi với một hồ bơi, một xystus. House of the Great Fountain (VI.viii.22): một đài phun

nƣớc khảm rực rỡ. Ngôi nhà của Đài phun nƣớc Nhỏ (VI.xii.2-5): hai tâm nhĩ và hai khu vƣờn

quanh co. House of the Vettii (VI.xv.1): hai khu vƣờn quanh co với các bức tƣợng, đồ trang trí, 12

đài phun nƣớc, các bức bích họa và bàn đá cẩm thạch. House of the Golden Cupids (V.xvi): một

khu vƣờn quanh co với một hồ bơi lớn (hiện đã khô), hai đài phun nƣớc và các tác phẩm điêu

khắc động vật đƣợc đặt giữa các loài thực vật. House of Polybius (IX.xiii.1-3): các kỹ thuật khảo

cổ học hiện đại đã tìm thấy rễ của nhiều cây trong khu vƣờn này. Chúng đã đƣợc đặt trong bê

tông. Ngôi nhà, không tên- (I.xi.6): một nhà thổ trên Via dell Abbondanza có những bức tranh

vƣờn về hoa trúc đào và về thần Vệ nữ. Một bức tƣợng của thần Vệ nữ, với bộ bikini lƣới vàng,

đứng ở trung tâm của nó và hiện đang ở trong bảo tàng. Nhà của Loreius Tiburtinus (II.ii.2): một

con đƣờng nhỏ với hai cây cầu chạy qua khu vƣờn. House of Venus Marina (II.iii.3): một ngôi

nhà lớn với những bức tranh treo tƣờng ngoạn mục thể hiện các loài thực vật (myrtle, rose, ivy,

v.v.). Biệt thự tại Oplontis, (tại Torre Annunziata, trên bờ biển giữa Pompeii và Herculaneum):

một mảnh của biệt thự sang trọng một thời với sân trong, đƣợc bao quanh bởi một khu vƣờn, nơi

có thể nhìn thấy những cây cổ thụ. Nhƣ với kế hoạch khu vƣờn trong lăng mộ của Amenophis III,

sự giống nhau của khu vƣờn Pompein với các đối tác hiện đại của họ là một điều kỳ lạ. Hầu hết

du khách sẽ dễ dàng tƣởng tƣợng mình đang sống ở đây hơn là tại những khu vƣờn cung điện

đƣợc xây dựng từ thế kỷ XVII và XVIII (Nightingale Garden, 2021).

Hình 3c. Vườn Pompeii (Nguồn: https://www.gardenvisit.com/gardens/pompeii_gardens)

372

Hình 3d. Thành phố cổ Herculaneum (Nguồn: https://holeinthedonut.com/2014/05/16/photo-ruins-of-herculaneum-italy/)

Lăng Augustus

Lăng mộ của hoàng đế Augustus là một trong những công trình tráng lệ nhất trên toàn

thành phố Rome, là nơi chôn cất thi hài của những ngƣời kế vị Augustus. Lăng mộ hình khối

tròn có kích thƣớc lớn nhất thế giới. Công trình đƣợc xây dựng vào năm 28 trƣớc Công

nguyên, gần bờ sông Tiber.

Hình 4. Lăng Augustus (Nguồn: https://vtv.vn/doi-song/lang-mo-hoang-de-rome-dau-tien-duoc-hoi-sinh-

20201221235653907.htm)

373

Sau khi đế chế La Mã sụp đổ, nơi này đã trải qua nhiều thay đổi. Có thời điểm, công

trình này trở thành một lâu đài đƣợc vũ trang kiên cố, khi khác là vƣờn treo, rồi sau đó là khán

đài hình vòng cung để tổ chức các đấu bò và trình diễn bắn pháo hoa (Đài Truyền hình Việt

Nam, 2021). Đây là một tòa nhà với hàng cột bao quanh nhìn ra mái nhà với cây cối và dây

thƣờng xuân. Khối kiến trúc này đƣợc xây dựng kiểu hình tròn khổng lồ bao phủ bởi mái nhà,

đƣợc phủ bằng thảm cỏ và dây leo, tạo nên vƣờn treo trên mái, trụ đứng là các cột lớn và các

bức tƣợng đỡ. Tuy nhiên sau những biến cố thiên nhiên, các cột trụ và tƣợng, mái nhà hầu

nhƣ đã không còn nữa chỉ còn duy nhất là cấu trúc chính vẫn còn,lăng mộ có đƣờng kính gần

300ft và cao 140ft.

2.2. Vườn trên mái thời kỳ Trung cổ

Đặc điểm vƣờn treo trong thời kỳ này thuộc về vua chúa và tầng lớp quý tộc (với việc

xử dụng các loài thực vật lạ). Thời kỳ này ghi nhận một số công trình kiến trúc ứng dụng

vƣờn treo tiêu biểu nhƣ: Vƣờn Florence năm 1400; Biệt thự Medici ở Mantua; Cung điện

công tƣớc Gonzaga; Hoàng đế Frederick III xây dựng vƣờn treo (nho, bồn hoa và cây ăn quả)

ở Nuremberg; Hồng y Andrea Delfa Valle đã xây dựng bảo tàng ở Rôme….

Sự sáng tạo lớn nhất trong thời kỳ này giai đoạn thế kỷ 16-17 là của ngƣời Ý với vƣờn

bậc thang trên đá Isola Bella. Đây là hòn đảo đƣợc bao xung quanh bởi hồ nƣớc Maggiore.

Hòn đảo, đƣợc đặt theo tên của Isabella d'Adda, vợ của Carlo, quý tộc Milanese Borromeo III,

khá nhỏ, chỉ dài 320 mét và rộng 400 mét. Hai kiến trúc sƣ - Francesco Castelli và Angelo

Crivelli đã làm việc về việc tạo ra một dinh thự tráng lệ và tất cả vẻ đẹp của những khu vƣờn

bậc thang. Theo với dự án của họ, khu vƣờn Ý đã đƣợc chia thành 10 sân thƣợng, đƣợc trang

trí bằng đài phun nƣớc, tƣợng và hốc Vƣờn đƣợc chia thành 10 sân thƣợng đƣợc trang trí

bằng tƣợng và đài phun nƣớc, nơi đây chứa hầu hết các loài thực vật từ khắp nơi trên thế giới

(đặc điểm xuất hiện ở vƣờn thời kỳ Phục hƣng (Milan & Lake Distri, 2021).

Hình 5. Terraced gardens on the Isola Bella Island in Italy

374

2.3. Vườn trên mái trong thời Phục hưng

Thời kỳ này đánh dấu bằng sự xuất hiện vƣờn trên mái ở Nga trong thế kỷ 17.

Metropolitan Jonah ra lệnh tạo một khu vƣờn trên tầng hai của điện Kremlin. Với cấu tạo

khung sƣờn và những mái vòm và trần nhà khổng lồ, bao phủ lên trên là những tấm chì chống

thấm cho công trình. Những khu vƣờn nhƣ vậy đƣợc bố trí trong các khuôn viên tu viện và

khuôn viên của các giáo sĩ cao nhất. Vì vẻ đẹp và sự độc đáo của chúng, chúng đƣợc gọi là

Red. Khu vƣờn của Afanasy Ordyn-Nashchekin và V.V. Golitsyn ở Moscow đặc biệt nổi

tiếng. Một tính năng đặc biệt của những khu vƣờn này là sự kết hợp nhiều yếu tố giác quan.

Bóng mát đƣợc tạo bởi những hàng bạch dƣơng, tiếng chim hót và những công trình kiến trúc

đầy màu sắc. Cách bố trí của các khu vƣờn trên mái giống nhƣ vƣờn trên mặt đất vào thế kỷ

17: tại các khu vực góc vƣờn thƣờng trồng (mẫu đơn, hoa hồng, hoa loa kèn, và hoa tulip) và

đƣợc trồng ở các khu vực giữa các lối đi, cũng nhƣ nhiều loại cây táo khác nhau. Vào mùa

đông, cây cối đƣợc phủ một lớp thảm nhằm bảo vệ lớp thực vật này khỏi lạnh.

Theo thời gian, vào thế kỷ 18, vƣờn treo xuất hiện ở St.Petersburg (thủ đô của Nga trong

khoảng thời gian từ năm 1764 đến năm 1769). Kiến trúc sƣ Y.M. Felten và J.-B. Vallin de la

Mothe đã tạo ra khu vƣờn treo đầu tiên ở Cung điện Mùa đông, Nó đặt trên các hầm đá của

Chuồng ngựa của Cung điện. Khu vƣờn đƣợc bao quanh các bức tƣờng của cung điện trông giống

nhƣ một không gian ngoài trời. Tất cả các loài thực vật đã đƣợc lựa chọn để khu vƣờn đƣợc tô

màu với nhiều màu sắc khác nhau từ mùa xuân đến mùa thu do sự thay đổi vô tận của hoa và quả.

Khu vƣờn treo Hermitage vẫn tồn tại, mặc dù trong những năm khó khăn cuộc bao vây

Leningrad, cũng nhƣ toàn bộ Cung điện Mùa đông, nó là mục tiêu pháo binh của Đức Quốc Xã,

các nhân viên Hermitage phá vƣờn để trồng rau (Guide For You in St Petersburg, 2021).

Hình 6. Vườn treo Hermitage

Một khu vƣờn treo cũng đƣợc tạo ra ở dinh thự hoàng gia ở ngoại ô - Tsarskoye Selo.

Khu vƣờn đƣợc bố trí ở tầng hai của cánh Zubovsky của Cung điện Catherine theo cách mà

nữ hoàng có thể vào qua cửa Tủ gƣơng, một trong những phòng riêng của bà.

Trong quá trình xây dựng sân thƣợng, các mái vòm đƣợc chống thấm từ tấm chì chất

lƣợng tốt nhất mua từ Anh, và một lớp đất dày đƣợc đổ lên trên, cho phép trồng các loại cây

trong vƣờn. Cây táo, tử đinh hƣơng, hoa nhài và hoa hồng mọc ở đây; xung quanh các bụi cây

đều trồng hoa tulip, mẫu đơn, hoa thủy tiên vàng. Hoa nở liên tục trong suốt mùa ấm.

375

Hình 7. Vườn treo ở dinh thự hoàng gia ở ngoại ô - Tsarskoye Selo

Vào nửa sau thế kỷ XVIII. Ở Nga, hỏa hoạn hoành hành, đôi khi cƣớp đi toàn bộ ngôi

làng và bất động sản nơi trú ẩn. Các chủ nhà chú ý đến mục đích hữu dụng của cỏ hoặc mái

cỏ của các tòa nhà bằng gỗ để bảo vệ chúng khỏi hỏa hoạn. Một chuyên luận đặc biệt đƣợc

xuất bản bởi S.F. Ushakov vào năm 1772 đã đƣợc dành cho việc xây dựng những mái nhà

nhƣ vậy.

Trong một thời gian dài, vƣờn trên mái vẫn là đặc quyền của giới quý tộc và những

ngƣời giàu có, chỉ đến thế kỷ 19, nhờ sự xuất hiện của các vật liệu và cấu trúc xây dựng mới,

chúng mới đƣợc phát triển ồ ạt ở châu Âu (Milan & Lake Distri, 2021).

Hình 8. Khu vườn trên tầng hai của điện Kremlin (Nguồn: https://www.dreamstime.com/panorama-izmailovo-kremlin-moscow-russia-panoramic-aerial-

drone-view-summer-image155129654)

2.4. Vườn trên mái thời kỳ Hiện đại

Vào đầu thế kỷ 20, những mái nhà xanh một lần nữa đƣợc quan tâm nhiều hơn. Các

công trình về lý thuyết và kiến trúc của Le Corbusier và Frank Lloyd Wright đã đóng góp rất

lớn cho sự phát triển của vƣờn trên mái. Le Corbusier đã đƣa ra “năm điểm khởi đầu của kiến

trúc hiện đại”, hai trong số đó có liên quan đến những mái nhà có thể tiếp cận cho không gian

xanh; những cái này là trụ đỡ và sân thƣợng mái bằng. Trƣớc đây - kiến trúc sƣ viết - ngôi

nhà là đứng trên mặt đất ... Bê tông đã cho ra đời những công trình một ngày cao hơn. Bây

giờ ngôi nhà đang ở trên không, dƣới nhà là một vƣờn, và trên mái nhà cũng là một vƣờn.

Nguyên tắc đầu tiên là khả năng sử dụng không gian trống dƣới tòa nhà, không bị chiếm

dụng bởi các cấu trúc. Nguyên tắc thứ hai là khả năng để tăng diện tích xanh của ngôi nhà do

khu vực mái có thể tiếp cận. Le Corbusier bản thân đã thực hiện nhiều dự án dựa trên nguyên

376

tắc này - từ biệt thự nhỏ đến khu dân cƣ lớn khu phức hợp (Đơn vị dân cƣ ở Marseille, một

khu dân cƣ đơn lẻ ở Reza Nantes), với những mái nhà xanh (Le Corbusier, 1970).

Lấy cảm hứng từ những ý tƣởng của Le Corbusier, các kiến trúc sƣ nổi tiếng khác bắt

đầu thực hiện các dự án tƣơng tự ở nhiều quốc gia. Năm 1914, kiến trúc sƣ ngƣời Đức Walter

Gropius đã xây dựng Tòa nhà văn phòng Cologne với một nhà hàng và một khu vƣờn trên sân

thƣợng, trong khi đó, ở Hoa Kỳ, tại cùng thời điểm, kiến trúc sƣ nổi tiếng ngƣời Mỹ Frank

Lloyd Wright cũng không chịu thua kém, đã thiết kế ở Chicago một nhà hàng lớn với mái

xanh có thể tiếp cận đƣợc. Trong năm 1938, kiến trúc sƣ Ralph Hancock đã phát triển một

trong những khu vƣờn lớn nhất (0,6 ha) ở châu Âu: khu phức hợp đƣợc gọi là Derry và Toms

trên mái nhà của một ngôi nhà sáu tầng trên đƣờng Kensington High Street ở London (Hình

8a). Trong giai đoạn 1956-1957, kiến trúc sƣ ngƣời Anh Geoffrey Alan Jellicoe đã tạo ra một

khu vƣờn nƣớc vô song trên mái nhà của cửa hàng bách hóa ở Guildford và đặt tên cho nó là

Sky Garden. Khu vƣờn bao gồm thảm thực vật, khu giải trí và đài phun nƣớc lơ lửng trên

trung tâm thƣơng mại thành phố tại độ cao hơn 30 mét.

Hình 8a. Khu phức hợp Derry và Toms Garden trên nóc tòa nhà sáu tầng ở London

Hình 8b. Vườn nước trên mái của một cửa hàng bách hóa ở Guildford

Vào cuối những năm 50 của thế kỷ 20, kiến trúc sƣ cảnh quan Theodore Osmundson

(Mỹ) thiết kế một trong những khu vƣờn lớn nhất (12.000 m2) trên nóc nhà để xe năm tầng

của Kaiser. Trung tâm ở Oakland, sự phong phú của cây xanh, hoa và thảo mộc và đƣờng bao

tự do của bồn nƣớc tạo ra ảo ảnh về một công viên đẹp nhƣ tranh vẽ.

377

Hình 8c. The rooftop garden of the Kaiser Center five-storey garage in Auckland (Nguồn: Internet)

Sau đó, Osmundson nói về những khu vƣờn trên sân thƣợng: “Khu vƣờn trên sân

thƣợng, đặc biệt nằm ở phía trên mặt đất, giống nhƣ một hòn đảo yên tĩnh trong một đô thị

rừng nhiệt đới. Cảm giác tách biệt khỏi dòng xe cộ, tiếng ồn, bụi và sự hỗn loạn hoàn toàn

điển hình của một đƣờng phố trung tâm xuất hiện trong hầu hết các khu vƣờn trên sân thƣợng

trên mặt đất. Đây là một trong những tài sản quý giá để có thể đạt đƣợc ở một thành phố công

viên ở mặt đất. Một trong những ƣu điểm của hầu hết tất cả các tầng thƣợng trên mặt đất vƣờn

là khoảng lặng của họ. Tiếng ồn đƣờng phố dội lại các bức tƣờng của các tòa nhà và bỏ qua

cấp độ mái. Ngoài ra, một cái nhìn xa về môi trƣờng xung quanh khu vƣờn có thể mang lại

cảm giác nhƣ đang ở ngoại ô. Một trong những câu trả lời phổ biến nhất của những ngƣời lần

đầu tiên đến thăm khu vƣờn trên sân thƣợng là một ngạc nhiên thú vị rằng có một sự yên tĩnh

nhƣ vậy nơi tự nhiên trong một thành phố bận rộn…”.

Ngƣời ta cho rằng việc sử dụng năng lƣợng trong các tòa nhà là một nửa nguyên nhân

gây ra biến đổi khí hậu toàn cầu. Chính vì vậy, các nƣớc trên thế giới cùng nghiên cứu và đƣa

ra những biện pháp giảm thiểu năng lƣợng tiêu thụ trong các công trình, đặc biệt là điện năng

và vƣờn trên mái nhà là một trong những “công nghệ” môi trƣờng hàng đầu trong tƣơng lai.

Tùy từng nơi có khí hậu, điều kiện thời tiết khác nhau; tùy từng loại vƣờn, quy mô diện

tích và cách trồng… mà những khu vƣờn trên mái mang lại những mức độ tác dụng khác

nhau. Những công trình ứng dụng vƣờn trên mái thời kỳ hậu hiện đại đã bắt đầu đƣợc ứng

dụng rộng rãi hơn vào nhiều loại công trình khác nhau, không còn hạn chế ở một số công

trình tiêu biểu nhƣ các thời kỳ trƣớc. Nhìn chung, các khu vƣờn trên mái ở thời kỳ hậu hiện

đại có thể có một số ƣu điểm và nhƣợc điểm sau:

Ưu điểm:

– Tăng khoảng xanh cho các đô thị, đặc biệt là những đô thị vốn có rất ít không gian

xanh. Cây xanh trên mái sẽ hấp thụ nhiệt, đó cũng là giải pháp cho vấn đề hiện tƣợng đảo

nhiệt trong đô thị.

– Cây xanh trên mái hấp thụ khí CO2, lọc bớt bụi trong không khí, giảm tiếng ồn; Hạn

chế ô nhiễm cho đô thị.

378

– Làm tăng tuổi thọ mái nhà lên tới 70%;

– Làm giàm 50-90% dòng chảy của nƣớc mƣa trên mái nhà;

– Cải thiện vi khí hậu cho phòng ở trong nhà: mùa đông ấm hơn, mùa hè mát hơn tới 30%.

Nhƣ vậy ngƣời sử dụng có thể tiết kiệm năng lƣợng dùng cho hệ thống điều hòa nhiệt độ;

– Là nơi nghỉ ngơi, thƣ giãn, sinh hoạt công cộng cho ngƣời dân;

– Cung cấp rau xanh, hoa quả, lƣơng thực … cho con ngƣời;

– Tăng giá trị thẩm mỹ cho nhà ở nói riêng và cho toàn đô thị nói chung (Trần Thị Hải

Lin, 2021).

Nhược điểm:

– Khó thi công, khó bảo trì;

– Nếu thi công không hiệu quả sẽ dẫn tới thấm, ẩm, gây hƣ hỏng mái và tƣờng nhà.

Khi xây dựng các công trình, mọi ngƣời thƣờng ngại phải bỏ ra chi phí cho một không

gian xanh. Nhƣng thực tế vào thời kỳ này, rất nhiều công trình đƣợc xây dựng đều có vƣờn

hoặc khoảng xanh ở ban công hoặc mái. Vƣờn trên mái cũng là một giải pháp kiến trúc sinh

thái đƣợc nhiều nƣớc trên thế giới ứng dụng cho xu hƣớng kiến trúc xanh và bền vững.

3. Kết luận

Qua quá trình phát triển các giai đoạn thời kỳ khác nhau của vƣờn trên mái. Ngƣời ta có

thể kết luận việc xây dựng phát triển vƣờn trên mái nhằm tạo ra không gian nghỉ ngơi, giải trí

cho cá nhân hoặc công cộng. Những không gian công trình ít đƣợc sử dụng đến trong thế kỷ

20 lại đƣợc quan tâm sử dụng đến trong thế kỷ 21. Xự xuất hiện ngày càng nhiều của vƣờn

trên mái nhƣ là xu hƣớng tất yếu trong vấn đề tạo không gian nghỉ ngơi, giải trí trong môi

trƣờng đô thị xây dựng với mật độ cao, thiếu quỹ đất để phát triển các không gian xanh ở mặt

đất. Do vậy sự phát triển các không gian xanh trên các nóc toà nhà, mạng lƣới đƣờng phố,

đƣờng sắt sẽ là sự kết nối mang tính bền vững cho môi trƣờng đô thị.

TÀI LIỆU THAM KHÂO

1. Đài Truyền hình Việt Nam (2021), Lăng mộ hoàng đế Rome đầu tiên đƣợc hồi sinh.

https://vtv.vn/doi-song/lang-mo-hoang-de-rome-dau-tien-duoc-hoi-sinh /0201221235653907.htm.

2. Đặng Thái Hoàng, Nguyễn Văn Đỉnh (2006), Giáo trình Lịch sử kiến trúc thế giới, NXB Xây dựng.

3. Guide For You in St Petersburg (2021), The Hanging Garden of the Small Hermitage in St

Petersburg, https://guideforyou-russia.com/what-to-see/city-tours/the-hanging-garden-of-the-

small-hermitage./

4. Milan & Lake Distri (2021), The borromean islands: isola madre, isola bella & isola pescatori,

https://meetitaly.it/prodotto/the-borromean-islands-isola-madre-isola-bella-isola-pescatori/.

5. My Italian Link (2021), Pompeii, Gateway to Ancient Roman life, truy cập 21/04/2021,

http://myitalianlink.com/pompeii-gateway-ancient-roman-life/.

6. Nightingale Garden (2021) Pompeii Gardens, truy cập 21/04/2021,

https://www.gardenvisit.com/gardens/pompeii_gardens.

7. Trần Thị Hải Lin (2021), Sơ lược lịch sử và lợi ích của vườn trên mái, truy cập 22/04/2021,

http://bmktcn.com/index.php?%20option=com_content&task=view&id=5333&Itemid=184.

379

QUAN ĐIỂM VĂN HÓA VỀ KHÂ NĂNG THÍCH ỨNG

VỚI LÜ LÝT TRONG ĐÔ THỊ

Cù Thị Ánh Tuyết1, Hoàng Huy Thịnh

1

1. Trường Đại học Thủ Dầu Một.

Tóm tắt

Bài viết này xem xét các mối quan hệ phức tạp tồn tại giữa quan điểm văn hóa, phát

triển công nghệ, biến đổi không gian và toàn cầu hoá trong khả năng thích ứng lũ lụt đô

thị. Mỗi yếu tố sẽ thể hiện mối quan hệ khác nhau, qua đó chúng ta xem xét tác động

của lũ lụt đối với con người và môi trường của chúng. Trong quá khứ, con người đã

ứng phó với lũ lụt bằng cách tránh các khu vực chịu tác động của thiên tai hoặc bằng

cách thay đổi cấu trúc cảnh quan. Ngày nay, sự phát triển của khoa học kỹ thuật đã tác

động đáng kể đến cấu trúc xã hội. Công nghệ và chính sách trong phát triển đô thị đã

ảnh hưởng tới sinh thái tự nhiên, làm gia tăng các nguy cơ lũ lụt trong các đô thị. Toàn

cầu hóa nền kinh tế thế giới cung cấp các hệ quy chiếu khác nhau sẽ ảnh hưởng đến

mối quan hệ của con người với môi trường nói chung và với lũ lụt nói riêng. Nhiều giải

pháp đặt ra trong phát triển đô thị, trong đó việc thích ứng được xem như là phương

pháp mới để giải quyết các tình huống nguy hiểm liên quan đến lũ lụt.

1. Giới thiệu

Sự biến đổi khí hậu tác động đến sự thay đổi của tự nhiên, gây ra các tình huống nguy

hiểm, chẳng hạn nhƣ lũ lụt, những ảnh hƣởng xấu của tự nhiên gây ra những rủi ro đòi hỏi các

hệ thống xã hội phải ứng phó. Qua việc phân tích và đối sánh các hệ thống xã hội cho thấy sự

phức tạp của các mối quan hệ xã hội và sự thích ứng của địa phƣơng với các hiện tƣợng thời

tiết cực đoan.

Văn hóa là tổng hòa các mối liên hệ các yếu tố về nhận thức, tổ chức, môi trƣờng tự nhiên,

quan hệ xã hội. Mỗi hệ quy chiếu đều cần đƣa ra một cách rõ ràng để từ đó xem xét tác động của

lũ lụt đối với con ngƣời và môi trƣờng tự nhiên. Trong suốt giai đoạn lịch sử con ngƣời đã ứng

phó với lũ lụt bằng cách tránh các khu vực nguy hiểm hoặc bằng cách thay đổi cấu trúc cảnh

quan. Các giải pháp thay thế có thể cung cấp các phƣơng pháp mới để giải quyết các tình huống

nguy hiểm liên quan đến lũ lụt, toàn cầu hóa và bản chất thay đổi của các nền tảng kinh tế của xã

hội ảnh hƣởng đến các cách thức mà rủi ro đƣợc xây dựng về mặt xã hội.

Một phần thiết yếu của nền văn hóa của con ngƣời là thế giới quan: hệ quy chiếu để tổ

chức các hoạt động của cuộc sống. Hệ quy chiếu này là một thành phần văn hóa thiết yếu của

mọi xã hội và phản ánh nhu cầu thiết lập một trật tự để giải thích cách thức và lý do của sự

tồn tại hàng ngày. Văn hóa ngụ ý rằng chúng ta học hỏi từ những ngƣời lớn tuổi và hàng xóm

của mình cách sống ở một nơi tinh tế hơn hoặc thích nghi tốt hơn so với những gì mà truyền

380

thống của chúng ta có thể mang lại (Nguyễn và cs, 2006). Do đó, văn hóa phải bao gồm các

công cụ, công nghệ và kiến thức địa phƣơng. Văn hóa có thể đƣợc đánh giá và xác định lại

khi các ảnh hƣởng bởi các yếu tố xã hội, chính trị, kinh tế và lịch sử thay đổi. Văn hóa cung

cấp những thích ứng đƣợc xây dựng về mặt xã hội với tự nhiên.

2. Văn hóa trong thích ứng lũ lụt đô thị

2.1. Khả năng thích ứng lũ lụt của các đô thị cổ

Lũ lụt đƣợc định nghĩa là sự tràn qua giới hạn bình thƣờng của một dòng suối hoặc

vùng nƣớc khác, hoặc sự tích tụ nƣớc trên các khu vực thƣờng không bị ngập nƣớc. Lũ lụt

bao gồm sông (lũ phù sa), lũ quét, lũ đô thị, lũ phù sa, lũ cống rãnh, lũ ven biển và lũ bùng

phát hồ băng.

Lũ phù sa xảy ra khi lƣu lƣợng dòng chảy tăng lên làm cho các con sông vƣợt quá khả

năng của lòng sông hoặc phá vỡ các bờ sông, từ đó làm ngập vùng lũ. Có một số quá trình

phức tạp ảnh hƣởng đến việc nƣớc chảy đi đâu và lƣợng nƣớc chảy tràn vào các kênh sông để

trở thành dòng chảy (dòng chảy của nƣớc trong suối/sông). Các yếu tố liên quan bao gồm

cƣờng độ và thời gian mƣa, loại đất và độ ẩm của đất từ trƣớc, sự xâm nhập, lớp phủ đất, bốc

hơi, địa hình, trữ lƣợng nƣớc ngầm (Parry, M. và cs, 2007). Dƣới đây là sơ đồ khái niệm về

các yếu tố ảnh hƣởng đến lũ lụt (Cun. C và cs, 2019). (Hình 1)

Hình 1. Sơ đồ khái niệm về yếu tố ảnh hưởng đến lũ lụt (Nguồn: Cun, C và cs, 2019)

Chúng ta không thể dự đoán chính xác các tác động tiêu cực trong tƣơng lai nhƣng có

thể nhìn lại và học hỏi từ quá khứ (Van Wesenbeeck và cs, 2014). Một số cấu trúc thủy lợi cổ

đại đã rất thành công, chúng đƣợc sử dụng cho đến ngày nay. Hệ thống thoát nƣớc đô thị cổ

đại đƣợc thiết kế để đáp ứng nhu cầu thực tế và các vấn đề thực tế của ngƣời dân. Các thành

phố và làng mạc ở các vùng trũng chủ yếu nằm gần sông hoặc hồ để kết nối hệ thống thoát

381

nƣớc dòng chảy bằng nguồn nƣớc tự nhiên, sau đó địa hình đƣợc khai thác để dẫn nƣớc mƣa

đáp ứng nhu cầu thoát nƣớc mà không phá hủy hệ sinh thái tự nhiên (Cun. C và cs, 2019). Hệ

thống bao gồm các bức tƣờng thành cổ, các mƣơng nƣớc và ao.

Các bức tƣờng thành cổ đƣợc xây dựng để ngăn chặn sự xâm nhập của nƣớc sông. Mƣơng

và ao chủ yếu phục vụ cho việc thoát nƣớc và lƣu trữ nƣớc mƣa (Xu, Y và cs, 2018). Trong các

thành phố và làng mạc ở các không gian trống các hầm chứa và giếng thấm đƣợc xây dựng để thu

gom nƣớc mƣa để tái sử dụng. Ngƣời Trung Quốc cổ đại quản lý tài nguyên nƣớc ở mọi bƣớc của

quá trình xây dựng hệ thống thoát nƣớc. Sự hài hòa giữa môi trƣờng sống và tự nhiên đƣợc cƣ

dân cổ đại Trung Quốc vận dụng trong quá trình phát triển đô thị (Yu, K và cs, 2008).

Để một khu định cƣ “có khả năng thích ứng”, quy hoạch cần phải năng động, linh hoạt và

thích ứng và cần xem xét rằng “hệ thống” môi trƣờng tiếp giáp luôn có những biến đổi liên tục do

các tác động bên ngoài cũng nhƣ bên trong. Khoảng 50% tổng diện tích đất ở Bangladesh nằm ở

độ cao 6-7m MSL (mực nƣớc biển trung bình). Đây là một trong những khu vực bị ảnh hƣởng

nặng nề nhất bởi các thảm họa nhƣ lũ lụt, lốc xoáy, bão và triều cƣờng, lũ lụt ven sông và thậm

chí cả hạn hán (Shaw, R và cs, 2016). Các nhà mẫu đƣợc xây dựng và các cuộc họp cấp cộng

đồng ba giai đoạn đƣợc tổ chức để thu thập thông tin địa phƣơng và quan điểm của ngƣời dân và

thợ thủ công từ các khu vực dễ bị ảnh hƣởng thiên tai khác nhau. Các nhà mẫu đƣợc xây dựng

bằng vật liệu địa phƣơng để chống chịu với lũ lụt, lốc xoáy, v.v. Ngƣời ta nhận thấy rằng, những

ngôi nhà truyền thống có khả năng thích ứng tốt hơn những ngôi nhà mới đang đƣợc cộng đồng

địa phƣơng sử dụng rộng rãi. Việc tái cấu trúc và phát triển ngôi nhà truyền thống có khả năng

phục vụ tốt hơn cuộc sống của ngƣời dân và đảm bảo an toàn hơn. Một nghiên cứu về những ngôi

nhà bản địa ở Ratnapura kết luận rằng những ngôi nhà đƣợc xây dựng trong giai đoạn 1800-1900

có nhiều đặc điểm giảm thiểu lũ lụt mà chúng ta gọi là hiện đại (Amaraweera, P và cs, 2018). Các

tác giả đã tóm tắt kiến thức bản địa và thực hành xây dựng để giảm thiểu rủi ro lũ lụt trong các

khu dân cƣ bản địa của Ratnapura. Ở Malawi, giống nhƣ nhiều quốc gia châu Phi khác, vật liệu

xây dựng chủ yếu là bùn có sẵn tại địa phƣơng. Bùn xếp thành từng cục chồng lên nhau tạo thành

bức tƣờng có tuổi thọ lên đến 15 năm. Bùn đƣợc phủ lên khung, bất kể việc chúng đƣợc làm bằng

gỗ, tre hay thậm chí bằng lau sậy. Sân trong các ngôi nhà che chắn nắng và mƣa lớn. Chúng có

các khe hở rất hẹp hoạt động giống nhƣ một bộ phận lọc khi trời mƣa. Những khu định cƣ này tự

hòa nhập với môi trƣờng xung quanh bằng cách tôn trọng khí hậu cũng nhƣ bối cảnh, do đó,

chúng đạt đƣợc hiệu quả năng lƣợng. Hƣớng Nam giúp sƣởi ấm bằng năng lƣợng mặt trời, giúp

lấy sáng ban ngày nhƣng lại bảo vệ khỏi ánh nắng mặt trời dƣ thừa. Đƣờng phố hẹp hoạt động

giống nhƣ hành lang thông gió.

Ngày xƣa, để tận dụng tối đa lƣợng nƣớc thông ra biển, họ đã làm một loạt các bể xếp

tầng để kết nối các bể xa và gần. Dòng chảy ra từ một bể („Eri‟- bể lớn) đóng vai trò là dòng

chảy cho bể tiếp theo trong chuỗi khi các bể xả nƣớc thừa sau khi lấp đầy dung tích của nó.

Điều này đƣợc quản lý tại địa phƣơng bởi các cộng đồng thông qua một quy trình phi tập trung

(Ramachandran, A và cs, 2016). Một ngƣời chuyên canh mực nƣớc đƣợc gọi là „Neerkatti‟,

ngƣời có vai trò dẫn nƣớc vào các cánh đồng của từng cá nhân để tƣới tiêu. Anh ta đƣợc dân

làng trả bằng hiện vật và các công trình kiến trúc vật chất đƣợc toàn bộ làng duy trì và quá trình

này đƣợc gọi là „Kudimaramathu‟. Ooranis đƣợc đào trong các bể chứa để hứng và trữ nƣớc

mƣa cho mục đích uống. Việc tìm hiểu và kế thừa các di sản đƣợc xây dựng trƣớc đây sẽ giúp

cho chúng ta chuẩn bị tốt hơn về mặt kinh tế xã hội và khả năng ứng phó với những thiên tai.

382

Các thảm họa nằm ngoài tầm kiểm soát của con ngƣời và sẽ rất hữu ích nếu chúng ta có những

dữ liệu thảm họa trong khu vực trƣớc đây. Các mô hình thích ứng trên thế giới đã chỉ ra rằng

các giải pháp truyền thống đƣợc nhân rộng trong việc phòng chống thiên tai trƣớc đây sẽ giúp

đối phó với các tình huống chúng ta phải đối mặt hiện nay. Việc cân nhắc kỹ lƣỡng và xem nhƣ

biện pháp tăng cƣờng là một trong giải pháp tối ƣu đối với các quốc gia, có thể là Ấn Độ,

Bangladesh, Malawi hoặc bất kỳ nơi nào khác (Shaw. R và cs, 2016).

2.2. Văn hóa thích ứng với biến đổi khí hậu

Biến đổi khí hậu và thảm họa tự nhiên ngày càng trở nên phổ biến với tần xuất nhiều

hơn, con người đã lựa chọn sự thay đổi của xã hội để cải thiện môi trường sống đô thị. Cả

Sumer (nằm ở khu vực phía nam của Lƣỡng Hà) và Ai Cập đều rất giỏi trong việc kiểm soát

các con sông chảy qua đất nƣớc của họ bằng cách sử dụng hệ thống tƣới tiêu và kiểm soát lũ

phức tạp. Tuy nhiên, đặc thù địa lý của mỗi vùng đã tạo ra những điều kiện rất khác nhau cho

sự thành công lâu dài của các hoạt động thực hành của họ (Worster, D, 1985).

Sumer: Giải pháp cho đất ngập nƣớc

Trong suốt vài nghìn năm, thung lũng sông Tigris/Euphrates đã biến thành một sa mạc

với lƣợng phù sa, ngập úng và nhiễm mặn ngày càng gia tăng. Nông dân đã phải đối mặt với

lũ lụt theo một kiểu khác: mực nƣớc ngầm cao hơn dẫn đến bão hòa hoặc lũ lụt của bề mặt và

cho phép tăng nồng độ muối trên bề mặt đất do tốc độ bốc hơi và nhiệt độ cao. Hồ sơ khảo cổ

cho thấy rằng cƣ dân đã thích nghi với sự gia tăng độ mặn và mực nƣớc ngầm dâng cao bằng

cách thay thế lúa mì bằng cây lúa mạch chịu mặn hơn. Ngoài ra, họ đã mở rộng các hoạt động

nông nghiệp sang các vùng đất biên bằng cách xây dựng một hệ thống kênh đào thâm canh và

mạng lƣới phức tạp hơn.

Ai Cập khai thác lũ lụt hàng năm trong 7000 năm. Sự thích ứng với vấn đề lũ lụt đã

hình thành môi trƣờng xã hội. Những lợi ích thu đƣợc từ lũ lụt hàng năm đã đƣợc thừa nhận

và các chiến lƣợc cụ thể đã đƣợc thông qua để tận dụng tốt nhất chế độ lũ lụt. Cấu trúc địa

chất đặc biệt của thung lũng sông Nile cho phép phát triển một nền nông nghiệp đƣợc gọi là

nông nghiệp rút lui lũ, hoặc tƣới tiêu lƣu vực, tồn tại trên nhiều con sông khắp châu Phi và

nam châu Á (Worster, D, 1985). Chỉ với sự can thiệp tối thiểu của con ngƣời và trình độ công

nghệ tƣơng đối thấp, ngƣời Ai Cập đã tận dụng chế độ lũ lụt hàng năm của sông Nile để loại

bỏ mức lũ tự nhiên có thể thay đổi, giữ lại nƣớc trong các lƣu vực để sử dụng sau này và sử

dụng phù sa để bón đất. Tôn giáo rất quan trọng đối với việc kiểm soát xã hội và thiết lập các

truyền thống và thực hành tƣơng thích với việc tƣới tiêu và kiểm soát lũ lụt. Vấn đề chính của

hệ thống là sự biến động của lũ lụt thực tế từ năm này sang năm khác.

2.3. Xung đột văn hóa và công nghệ

Một giải pháp quan trọng để kiểm soát nƣớc ở đâu và khi nào con ngƣời muốn có nó là

thông qua việc xây dựng các con đập. Một trong những con đập đầu tiên đƣợc xây dựng khoảng

4000 trƣớc Công nguyên ở Ai Cập. Đập đất là một phần của hệ thống tƣới tiêu của các nền văn

minh cổ đại của Mexico, Lƣỡng Hà, Peru và Tây Nam Hoa Kỳ. Việc xây dựng các đập quy mô

lớn, có khả năng đàn hồi đã không xảy ra cho đến sau sự phát triển của xi măng, chất nổ và cơ

giới hóa các thiết bị di chuyển trên đất (động cơ hơi nƣớc đƣợc tạo ra vào năm 1769). Kỷ

nguyên của tòa nhà Megadam đƣợc bắt đầu sau khi đập Hoover (1936) đƣợc hoàn thành trên

sông Colorado ở Hoa Kỳ. Sự ra đời của các đập quy mô lớn thể hiện một nền văn hóa quan

383

trọng thay đổi trên toàn thế giới. Các chiến lƣợc thích ứng của các nền văn hóa để sống chung

với lũ lụt, ăn mừng lũ lụt thông qua các nghi lễ hoặc gán chúng cho các thế lực siêu nhiên, đã bị

thay thế bởi những thay đổi trong công nghệ dựa trên những tiến bộ của khoa học. Các hệ thống

tín ngƣỡng truyền thống đã bị thay thế hoặc đi vào xung đột với các quan điểm khoa học và

công nghệ mới để kiểm soát thiên nhiên. Sự kiểm soát này của thiên nhiên đƣợc thúc đẩy bởi

các lực lƣợng không phải là bản địa đối với các khu vực, đƣa ra một hệ quy chiếu khác về tính

ƣu việt và tính dân tộc của các giải pháp và quan điểm Âu-Mỹ (Ekins, P, 2005).

2.4. Phát triển - Nghèo đói - Lũ lụt

Phát triển và nghèo đói đƣa ra một hệ quy chiếu khác để đánh giá và tìm hiểu các phản

ứng của con ngƣời đối với lũ lụt. Lũ lụt và các loại hình thiên tai khác có thể là nguyên nhân

tức thời của thảm họa và chúng có thể đƣợc dự báo trƣớc hoặc không. “Tuy nhiên, mức độ

nghiêm trọng và hình thức thiệt hại phụ thuộc chủ yếu vào trạng thái tồn tại từ trƣớc của xã

hội và các mối quan hệ với môi trƣờng của nó”. Thiên tai có thể đƣợc hiểu là sự trùng hợp

giữa các sự kiện tự nhiên và các điều kiện dễ bị tổn thƣơng. Tính dễ bị tổn thƣơng liên quan

đến các khái niệm nhƣ khả năng phục hồi, tính nhạy cảm, khả năng thích ứng và rủi ro liên

quan đến các nghiên cứu về tác động khí hậu và biến đổi toàn cầu. Phân tích tính dễ bị tổn

thƣơng đã đƣợc tiến hành từ quan điểm của các điều kiện xác định tính dễ bị tổn thƣơng của

con ngƣời: kinh tế chính trị - hiểu bối cảnh xã hội, chính trị và kinh tế của xã hội và các vấn

đề phát triển và nghèo đói liên quan đến môi trƣờng hoặc sinh thái chính trị. Từ góc độ cuối

cùng này, tính dễ bị tổn thƣơng đƣợc định nghĩa là “mức độ mà các tầng lớp khác nhau trong

xã hội chịu rủi ro khác nhau” và xem xét vai trò của phát triển trong việc gia tăng bất bình

đẳng xã hội, mức độ nghèo đói và tính dễ bị tổn thƣơng của những ngƣời yếu thế. Điều quan

trọng đối với nhiều nghiên cứu về tính dễ bị tổn thƣơng là quan điểm cho rằng các quần thể dễ

bị tổn thƣơng khác nhau trong các xã hội, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em (Takasaki và cs, 2002).

2.5. Các quan điểm

2.5.1. Quan điểm khoa học

Quan niệm sống chung với lũ là một quan niệm quan trọng. Con ngƣời đã hợp lý hóa lũ

lụt thông qua các huyền thoại về quả báo và sự đổi mới; chịu đƣợc lũ lụt; và cố gắng hạn chế,

ngăn ngừa và kiểm soát lũ lụt. Tuy nhiên, con ngƣời cũng phải sống chung với lũ lụt, nhƣ ở

Ai Cập và Bangladesh. Một câu nói của ngƣời dân địa phƣơng ở vùng đồng bằng ngập lụt

Brahmaputra nói rằng: “Ngƣời ta không chết nếu có lũ lụt, nhƣng ngƣời ta chết nếu không có

lũ lụt” . Lũ lụt có kiểm soát trên sông Colorado bằng cách xả nƣớc từ đập Glen Canyon đƣợc

thực hiện nhƣ một cách để quản lý trầm tích và các nguồn tài nguyên khác trong Grand

Canyon. Một nghiên cứu của Cục Khai hoang cho biết: “Nghiên cứu khoa học đƣợc thực hiện

trong chƣơng trình Nghiên cứu Môi trƣờng Hẻm núi Glen của Cục Khai hoang đã dẫn đến sự

đồng thuận rằng lũ lụt là cần thiết để duy trì cấu trúc địa mạo của sông Colorado và các hệ

sinh thái liên quan ở hạ nguồn từ đập Glen Canyon” (Wohl, E, 2000).

2.5.2. Quan điểm văn hóa - xã hội

Văn hóa cũng định hình các giá trị. Nhiều nghiên cứu trong khoa học xã hội và văn hóa

xem xét lũ lụt có ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến nhận thức và các yếu tố kinh tế. Điều này đƣợc

phản ánh trong nghiên cứu biến đổi khí hậu gần đây kiểm tra mối quan hệ giữa các giá trị văn

hóa và sự thích ứng với lũ lụt trong biến đổi khí hậu. Sự khác biệt về giá trị văn hóa hay sự

384

thích ứng có thể tạo ra thay đổi hoặc sự khác biệt giữa các điều chỉnh, đƣợc các chính phủ và

các nhà hoạch định cho là hợp lý và hiệu quả, những thứ đƣợc cá nhân và cộng đồng coi là

quan trọng và mong muốn trong việc thích ứng với lũ lụt.

Để hiểu thích ứng nhƣ một quá trình xã hội, đòi hỏi phải tăng cƣờng chú ý đến ý nghĩa

của lũ lụt trong biến đổi khí hậu, bao gồm cơ hội đƣợc tạo ra và những cách nó có thể ảnh

hƣởng đến cộng đồng và danh tính. Biến đổi khí hậu có thể trực tiếp thách thức văn hóa

truyền thống, ví dụ, xem xét cách xã hội xây dựng bản sắc dân tộc của ngƣời Na Uy ngày

càng mâu thuẫn với các quan hệ kinh tế chính trị, dẫn đến cái gọi là sự phủ nhận hàm ý về sự

thay đổi khí hậu. Lũ lụt thƣờng đƣợc miêu tả nhƣ một vấn đề quy mô toàn cầu: nó thƣờng

không cộng hƣởng với các giá trị gắn liền với nhiều truyền thống, thế giới quan dân tộc, và có

thể góp phần vào sự đối kháng hoặc bất hòa về nhận thức. Tuy nhiên, lũ lụt hay biến đổi khí

hậu cũng có thể thúc đẩy các giá trị nhân văn chống lại các giá trị độc quyền và tuân thủ.

Những thay đổi về bản sắc cá nhân và tập thể có thể mở ra khả năng hình thành đặc điểm

nhận dạng biểu tƣợng với những ngƣời khác ở xa và cộng đồng 'tự chọn' và tạo điều kiện cho

các hình thức hành động cộng đồng mới.

Văn hóa có thể thay đổi, văn hóa năng động, và khí hậu thay đổi có thể mang lại những

thay đổi có lợi cũng nhƣ tiêu cực. Trên thực tế, việc định hình các khía cạnh văn hóa của lũ

lụt và biến đổi khí hậu hiện nay cho thấy những hiểu biết rõ ràng là nghịch lý. Đầu tiên, có

bằng chứng đáng kể cho thấy biến đổi khí hậu gây ra những rủi ro và đe dọa đối với các giá trị

và biểu hiện văn hóa quan trọng đối với cá nhân và cộng đồng, và khả năng thích ứng của họ

sẽ đƣợc định hình sâu sắc bởi những rủi ro này. Thứ hai, ngày càng có nhiều công nhận rằng ý

tƣởng về lũ lụt hay biến đổi khí hậu, dù là một quá trình hay hiện tƣợng, bản thân nó có thể

đang ảnh hƣởng đến các giá trị văn hóa, bản sắc cá nhân và tập thể và quan niệm của cộng

đồng (Della Bosca và cs, 2019).

2.6. Cộng đồng trong khả năng thích ứng lũ lụt

Có rất nhiều tài liệu xác định các yếu tố quyết định là cả con ngƣời và khả năng chống chịu

của cộng đồng đối với các thảm họa lũ lụt, nhiều trong số đó đã nêu rằng khả năng thích ứng là

một yếu tố quan trọng trong khả năng phục hồi của cộng đồng sau một sự kiện thiên tai.

– New South Wales, Đạo luật Đánh giá Hoạch định Môi trường 1979 (EPA) (Della

Bosca và cs,, 2019).

Khuyến khích quản lý, phát triển và bảo tồn hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên và

nhân tạo, bao gồm đất nông nghiệp, các khu vực tự nhiên, rừng, khoáng sản, nƣớc, thành phố,

thị trấn và làng mạc nhằm mục đích thúc đẩy phúc lợi xã hội và kinh tế của cộng đồng và một

môi trƣờng tốt hơn; Nhấn mạnh về sự hợp tác giữa các cấp chính quyền khác nhau cũng nhƣ

tạo cơ hội tăng cƣờng cho sự tham gia và tham gia của cộng đồng vào việc lập kế hoạch và

đánh giá môi trƣờng.

– Sổ tay hướng dẫn xây dựng phương án ứng phó tương ứng với các cấp độ rủi ro thiên

tai Việt Nam (Lợi và cs, 2019).

* Thu thập các tài liệu phục vụ xây dựng phương án ứng phó với thiên tai:

Để xây dựng đƣợc phƣơng án ứng phó với thiên tai đảm bảo hiệu quả và căn cứ trên các

tài liệu khoa học, trƣớc khi xây dựng phƣơng án phải tiến hành thu thập các tài liệu phục vụ

xây dựng phƣơng án bao gồm:

385

– Phƣơng án ứng phó với bão mạnh, siêu bão đã đƣợc xây dựng ở 28 tỉnh ven biển theo

5 kịch bản đã đƣợc Bộ NN và PTNT phê duyệt.

– Bản đồ ngập lụt do nƣớc biển dâng trong tình huống bão mạnh, siêu bão và bản đồ

ngập lụt hạ du hồ chứa nƣớc trên lƣu vực sông liên tỉnh.

– Bản đồ lũ quét, sạt lở đất đã đƣợc các cơ quan quản lý nhà nƣớc, các đơn vị nghiên

cứu công bố.

– Bản đồ ngập lụt, bản đồ ngập lụt hạ du các hồ chứa đã đƣợc xây dựng, công bố.

– Các bản đồ, phƣơng án, kịch bản ứng phó rủi ro thiên tai đã đƣợc công bố.

2.7. Toàn cầu hóa văn hóa

Một lĩnh vực cuối cùng cần xem xét khi thảo luận về các khía cạnh văn hóa để ứng phó

với lũ lụt là vai trò của các thể chế xã hội trong việc lập kế hoạch thiên tai và trong việc định

khung tính toán rủi ro cho một xã hội. Nhìn chung, các thiết chế xã hội đƣợc chia thành hai

loại: các thiết chế truyền thống, tồn tại lâu đời đƣợc tổ chức dƣới hình thức các hoạt động nhƣ

gia đình, tôn giáo và quyền lực chính trị; và các tổ chức phát triển gần đây đƣợc tổ chức xung

quanh các hoạt động nhƣ khoa học, công nghệ, y học, thể thao và truyền thông đại chúng

(Jensen và cs, 2011).

Trong một nghiên cứu so sánh báo cáo thiên tai ở Hoa Kỳ và Nhật Bản, Quarantelli và

Wenger (1991) đã tìm thấy nhiều điểm tƣơng đồng hơn là sự khác biệt giữa hai quốc gia. Thảm

họa đƣợc coi là những câu chuyện thời sự lớn, phụ thuộc vào các nguồn thông tin chính thức về

thảm họa và xáo trộn dân sự, ban đầu thiếu thông tin chính xác về thảm họa và quy trình canh gác

bị cắt giảm, trong đó thông tin không trải qua quá trình chỉnh sửa bình thƣờng. Kết quả của

nghiên cứu này cho thấy rằng các mô hình văn hóa và xã hội đƣợc thể chế hóa trong việc đƣa tin

trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng có ảnh hƣởng mạnh mẽ. Quá trình báo cáo thảm họa

phản ánh văn hóa phụ trong môi trƣờng làm việc của các phƣơng tiện thông tin đại chúng và báo

chí. Kiểu văn hóa này có nguồn gốc từ hệ thống truyền thông đại chúng của các nƣớc phát triển

phƣơng Tây, hệ thống này sẽ cung cấp mô hình cho các xã hội ở những nơi khác.

Vai trò của văn hóa trong việc hiểu biết về tác động của lũ lụt không chỉ là một chức

năng của địa lý mà còn là vấn đề về khoa học, phát triển, công nghệ và toàn cầu hóa. Các giải

pháp và ứng phó của địa phƣơng đối với lũ lụt vẫn tiếp tục xảy ra và cần đƣợc hiểu rõ hơn,

nhƣng ảnh hƣởng của các câu chuyện toàn cầu đối với ứng phó của xã hội cũng cần đƣợc xem

xét cùng với nhận thức và niềm tin mà chúng tạo ra.

Bảng 1. Ảnh hưởng của toàn cầu hóa với lũ lụt (Nguồn: Nijman, 1999)

Xu hướng Khung tham chiếu Tiếp cận Giải pháp

- Khoa học -Hoạt động tự nhiên - Các quan điểm vật lý

của các hiện tƣợng

- Hỗ trợ hiểu biết về các

hiện tƣợng tự nhiên

- Sự phát triển công nghệ - Các giải pháp giảm

nghèo đói và tăng viện

trợ

- Ứng dụng công nghệ

mới trong phát triển của

từng địa phƣơng, từng

vùng

- Kiểm soát các nguy cơ

lũ lụt

- Toàn cầu hóa - Tƣ tƣởng thị trƣờng tự

do và thƣơng mại toàn

cầu

- Đồng nhất hóa việc

thích ứng và giải pháp

- Phát triển kinh tế bền

vững

386

Các câu chuyện trên toàn thế giới tạo ra tập hợp các huyền thoại hoặc niềm tin của riêng

mỗi dân tộc về lũ lụt ảnh hƣởng đến các ứng phó, giảm nhẹ và giải pháp. Mức độ mà các quan

điểm toàn cầu ảnh hƣởng đến địa lý địa phƣơng cần đƣợc kiểm tra để xác định mối quan hệ

giữa ảnh hƣởng toàn cầu và kết quả địa phƣơng. Quản lý lũ lụt có thể không hoàn toàn phải

đổi mới. Thay vào đó, các giải pháp về thích ứng môi trƣờng tự nhiên sẽ giúp có nhìn nhận tốt

hơn về văn hóa địa phƣơng và các chiến lƣợc thích ứng lũ lụt. Những thay đổi trong chính

sách quản lý sẽ tạo điều kiện thuận cho việc thực hiện đƣa văn hóa truyền thống địa phƣơng

vào việc ngăn chặn lũ lụt. Phát triển đô thị bền vững sẽ đƣợc định hình bởi các nền văn hóa

khác nhau thông qua các hình thức phòng ngừa những rủi ro.

3. Kết luận

Mỗi hệ quy chiếu rất quan trọng trong cách nhìn nhận lũ lụt và bối cảnh văn hóa và

phản ứng đƣợc xác định nhƣ thế nào. Có một số biện pháp ứng phó cơ bản với lũ lụt nhƣ:

kiểm soát lũ lụt thông qua các giải pháp công trình; Giảm tác động do con ngƣời gây ra,

chẳng hạn nhƣ những thay đổi trong việc sử dụng đất; Di dời ngƣời dân khỏi các khu vực

nguy hiểm hoặc các có chiến lƣợc sống chung với lũ lụt. Mặc dù cách tiếp cận lũ lụt sau này

vẫn đƣợc thực hiện ở nhiều nơi trên thế giới, nhƣng cách tiếp cận trƣớc đây đã có lịch sử lâu

đời. Các giải pháp công nghệ kiểm soát lũ đã phát triển trong suốt hai thế kỷ qua, ban đầu

đƣợc thúc đẩy bởi Hoa Kỳ và châu Âu, sau đó là các dự án phát triển và viện trợ do Ngân

hàng Thế giới tài trợ, và gần đây nhất là sự toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới do Quỹ Tiền tệ

Quốc tế. Dự án Tam Hiệp ở Trung Quốc là hình ảnh thu nhỏ của các xu hƣớng liên quan đến

các siêu mô hình - những đồn điền lớn hơn, tái định cƣ số lƣợng lớn ngƣời dân, ngập lụt vĩnh

viễn đất nông nghiệp và mất các địa điểm khảo cổ. Dự án sẽ cung cấp thủy điện, cải thiện

cung cấp nƣớc và kiểm soát lũ lụt. Tuy nhiên, các kế hoạch cấu trúc để kiểm soát và thiết kế

các con sông đã đƣợc đặt câu hỏi liên quan đến sự thay đổi môi trƣờng trên diện rộng liên

quan đến các dự án.

Các cách tiếp cận mới để quản lý lũ lụt có thể không hoàn toàn đổi mới. Thay vào đó,

cách tiếp cận giải quyết vấn đề lũ lụt đƣợc thực hiện thông qua truyền thống ứng phó với lũ

lụt của địa phƣơng. Sự tham gia cộng đồng sẽ tăng cƣờng công tác quản lý bền vững tài

nguyên nƣớc gắn với phát triển kinh tế xã hội. Những thay đổi trong cách tiếp cận trong văn

hóa địa phƣơng đối với thích ứng lũ lụt có tác dụng trong việc ngăn chặn lũ lụt, và từ những

rủi ro sẽ góp phần định hình, phát triển văn hóa địa phƣơng.

TÀI LIỆU THAM KHÂO

1. Amaraweera, P., J. De Silva, and S.J.R.J.O.S.S. Ali (2018), Community Perception and Response

to Flood Risks in Sri Lanka: A Case Study in Ratnapura District. 2018: p. 1.

2. Cun, C., et al. (2019), Review of urban drainage and stormwater management in ancient China.

Landscape and Urban Planning, 190: pp. 103600.

3. Della Bosca, H. and J.J.A.G. Gillespie (2019), The construction of „local‟interest in New South

Wales environmental planning processes. 50(1): pp. 49-68.

4. Ekins, P. (2005), A new world order: grassroots movements for global change: Routledge.

5. Jensen, L.A., J.J. Arnett, and J. McKenzie (2011), Globalization and cultural identity, in

387

Handbook of identity theory and research, Springer. pp. 285-301.

6. Nijman, J.J.E. (1999), Cultural globalization and the identity of place: The reconstruction of

Amsterdam. 6(2): pp. 146-164.

7. Parry, M., et al. (2007), Climate change (2007)-impacts, adaptation and vulnerability: Working

group II contribution to the fourth assessment report of the IPCC. Vol. 4. 2007: Cambridge

University Press.

8. Ramachandran, A., et al. (2016), Vulnerability and adaptation assessment a way forward for

sustainable sectoral development in the purview of climate variability and change: insights from

the coast of Tamil Nadu, India. 10(1-3): pp. 307-331.

9. Shaw, R., A. Surjan, and G.A. Parvin (2016), Urban Disasters and Resilience in Asia. : Elsevier

Science.

10. Takasaki, Y., B.L. Barham, and O.T. Coomes (2002), Risk coping strategies in tropical forests:

Flood, health, asset poverty, and natural resource extraction. In 2nd World Congress of

Environmental and Resource Economists.

11. van Wesenbeeck, B.K., et al. (2014), Damming deltas: A practice of the past? Towards nature-

based flood defenses. Estuarine, Coastal and Shelf Science, 140: pp. 1-6.

12. Wohl, E.E (2000), Inland flood hazards: human, riparian, and aquatic communities: Cambridge

University Press.

13. Worster, D. (1985), Rivers of empire: water, aridity, and the growth of the American, West.

Pantheon Books: New York, NY, USA.

14. Xu, Y.-S., et al. (2018), Design of sponge city: Lessons learnt from an ancient drainage system in

Ganzhou, China. Journal of Hydrology, 563: pp. 900-908.

15. Yu, K., Z. Lei, and L. Dihua (2008), Living with Water: Flood Adaptive Landscapes in the Yellow

River Basin of China. Journal of Landscape Architecture, 3(2): pp. 6-17.

388

NHÀ XUẤT BÂN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Phòng 501, Nhà Điều hành ĐHQG-HCM, phường Linh Trung, TP Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh

ĐT: 028 6272 6361 – 028 6272 6390; E-mail: [email protected]

Website: www.vnuhcmpress.edu.vn

Chịu trách nhiệm xuất bân và nội dung

TS ĐỖ VĂN BIÊN

Biên tập

LÊ THỊ MINH HUỆ

Sửa bân in

THANH HÀ

Trình bày bìa

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Đối tác liên kết – Tổ chức bân thâo và chịu trách nhiệm tác quyền

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Nhà xuất bân ĐHQG-HCM và tác giâ/đối tác liên kết giữ bân quyền©

Copyright © by VNU-HCM Press and author/co-partnership. All rights reserved.

ISBN: 978-604-73-8487-7

Xuất bân lần thứ nhất. Số lượng in 100 cuốn, khổ 19x27cm. XNĐKXB số 2377-2021/ CXBIPH/01-

49/ĐHQGTPHCM. QĐXB số 137/QĐ-NXB cấp ngày 12/07/2021. In täi Công ty TNHH MTV In Tín

Lộc. Địa chî: 117/5 Võ Thị Thừa, P. An Phú Đông, Q.12, TP Hồ Chí Minh. Nộp lưu chiểu quý II/2021.

Bân tiếng Việt ©, NXB ĐHQG-HCM, đối tác liên kết và các tác giâ. Bân quyền tác phẩm đã được bâo

hộ bởi Luật Xuất bân và Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam. Nghiêm cấm mọi hình thức xuất bân, sao chụp,

phát tán nội dung khi chưa có sự đồng ý của tác giâ và Nhà xuất bân.