22 ° ° x 2 y 1 2 ° 23 1 d °¯ x 2 y 1c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/hướng...

21
1 UBND QUẬN TÂY HỒ TRƢỜNG THCS CHU VĂN AN HƢỚNG DẪN HỌC TUẦN TỪ 16/3 ĐẾN 21/3/2020 BỘ MÔN: TOÁN – KHỐI 9 I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 16/3 ĐẾN 21/3/2020) HS xem Bài giảng trên Kênh 1 Đài Truyền hình Hà Nội (9h15’ sáng Thứ Ba, Thứ Sáu hàng tuần) II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP: 1. PHẦN ĐẠI SỐ HS làm bài tập vào vở ÔN TẬP CHƢƠNG III Bài 1: Giải các hệ phương trình sau: x 3y 10 a) x 5y 16 b) 5x 3y 22 3x 2y 22 c) 2 2 2 x 2 y 1 2 3 1 x 2 y 1 Bài 2: Cho hệ phương trình: mx y 1 x my 2 a) Giải hệ phương trình khi m = 2 b) Giải và biện luận hệ phương trình theo tham số m c) Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x; y) thoả mãn x - y = 1 Bài 3: Một chiếc thuyền xuôi, ngược dòng trên khúc sông dài 40km hết 4h30 phút . Biết thời gian thuyền xuôi dòng 5km bằng thời gian thuyền ngược dòng 4km. Tính vận tốc dòng nước ? 2. PHẦN HÌNH HỌC: HS ôn lại Bài Góc có đỉnh bên trong đường tròn, góc có đỉnh bên ngoài đường tròn rồi làm bài trắc nghiệm trên trang thanhedu.com. GÓC CÓ ĐỈNH BÊN TRONG ĐƢỜNG TRÕN. GÓC CÓ ĐỈNH BÊN NGOÀI ĐƢỜNG TRÕN A. Tóm tắt nội dung kiến thức cần nhớ: 1. Góc có đỉnh bên trong đường tròn là góc có đỉnh bên trong đường tròn 2. Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn là góc có đỉnh bên ngoài đường tròn O n m B C E D A F

Upload: others

Post on 26-Sep-2020

1 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: 22 ° ° x 2 y 1 2 ° 23 1 D °¯ x 2 y 1c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN HỌC... · 1 UBND QUẬN TÂY HỒ TRƢỜNG THCS CHU VĂN AN HƢỚNG DẪN

1

UBND QUẬN TÂY HỒ

TRƢỜNG THCS CHU VĂN AN

HƢỚNG DẪN HỌC

TUẦN TỪ 16/3 ĐẾN 21/3/2020

BỘ MÔN: TOÁN – KHỐI 9

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 16/3 ĐẾN 21/3/2020)

HS xem Bài giảng trên Kênh 1 – Đài Truyền hình Hà Nội (9h15’ sáng Thứ Ba, Thứ Sáu hàng

tuần)

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP:

1. PHẦN ĐẠI SỐ

HS làm bài tập vào vở

ÔN TẬP CHƢƠNG III

Bài 1: Giải các hệ phương trình sau:

x 3y 10a)

x 5y 16

b)

5x 3y 22

3x 2y 22

c)

2 22

x 2 y 1

2 31

x 2 y 1

Bài 2: Cho hệ phương trình: mx y 1

x my 2

a) Giải hệ phương trình khi m = 2

b) Giải và biện luận hệ phương trình theo tham số m

c) Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x; y) thoả mãn x - y = 1

Bài 3: Một chiếc thuyền xuôi, ngược dòng trên khúc sông dài 40km hết 4h30 phút. Biết thời gian

thuyền xuôi dòng 5km bằng thời gian thuyền ngược dòng 4km. Tính vận tốc dòng nước ?

2. PHẦN HÌNH HỌC:

HS ôn lại Bài Góc có đỉnh bên trong đường tròn, góc có đỉnh bên ngoài đường tròn rồi làm bài trắc

nghiệm trên trang thanhedu.com.

GÓC CÓ ĐỈNH BÊN TRONG ĐƢỜNG TRÕN.

GÓC CÓ ĐỈNH BÊN NGOÀI ĐƢỜNG TRÕN

A. Tóm tắt nội dung kiến thức cần nhớ:

1. Góc có đỉnh bên trong đường tròn

là góc có đỉnh bên trong đường tròn

2. Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn

là góc có đỉnh bên ngoài đường tròn

O

n

m

BC

E

D

A

F

Page 2: 22 ° ° x 2 y 1 2 ° 23 1 D °¯ x 2 y 1c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN HỌC... · 1 UBND QUẬN TÂY HỒ TRƢỜNG THCS CHU VĂN AN HƢỚNG DẪN

2

B. Bài tập vận dụng

Bài 1: Cho đường tròn (O) và hai dây AB, AC. Gọi M, N lần lượt là điểm chính giữa của cung AB và

cung AC. Đường thẳng MN cắt dây AB tại E và cắt dây AC tại H. Chứng minh: AE = AH.

Bài 2: Cho đường tròn (O) và hai dây AB, AC bằng nhau. Trên cung nhỏ AC lấy một điểm M. Gọi S

là giao điểm của AM và BC. Chứng minh rằng .

C. Bài tập trắc nghiệm

1. Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn (O). Trên các cung nhỏ AB và AC lần lượt lấy các

điểm I và K sao cho . Dây IK cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại D và E. Khẳng định nào dưới

đây là SAI?

A. B.

C. . D. .

2. Cho đường tròn (O). Từ một điểm M nằm ngoài (O), vẽ các cát tuyến MCA và MBD sao

cho Gọi E là giao điểm của AD và BC (E nằm ngoài (O)). Biết Số đo

cung lớn AB là:

A. 2400 B. 290

0 C.250

0 D. 200

0

3. Từ một điểm A ở bên ngoài đường tròn (O), ta vẽ hai cát tuyến ABC và ADE (B nằm giữa A và C;

D nằm giữa A và E). Cho biết . Gọi M là giao điểm của BE và DC. Số đo

góc BMD là:

A. B. C. D.

4. Cho đường tròn (O) và hai dây MI và ML. Gọi B, E là hai điểm chính giữa của cung ML và MI.

Giao điểm của BE với MI và ML lần lượt là P và C. Khi đó dạng của tam giác MPC là:

A. tam giác cân tại C. B. tam giác cân tại P. C. tam giác cân tại M.

5. Cho đường tròn (O). Lấy ba điểm C, G, E (O) sao cho CG = GE = EC. Trên cung nhỏ GE, lấy

điểm L (L khác G và E). Gọi M là giao điểm của CG với EL, H là giao điểm của CE với GL.

Điền tên các góc thích hợp vào dấu “…”

. ;

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

1) Học sinh tự chấm bài của mình theo HƯỚNG DẪN GIẢI

2) Giáo viên sẽ chữa bài, thu bài và đánh giá quá trình tự làm bài

và chấm bài ở nhà của học sinh.

HƢỚNG DẪN GIẢI

1. PHẦN ĐẠI SỐ

Bài 1: c)

2 22

x 2 y 1

2 31

x 2 y 1

(I)

Đặt ẩn phụ

1t

x 2

1v

y 1

Hệ pt (1) trở thành 2t 2v 2

2t 3v 1

(II)

Giải hpt (II) được nghiệm (t; v) = 4 1

;5 5

Page 3: 22 ° ° x 2 y 1 2 ° 23 1 D °¯ x 2 y 1c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN HỌC... · 1 UBND QUẬN TÂY HỒ TRƢỜNG THCS CHU VĂN AN HƢỚNG DẪN

3

Suy ra hpt (I) có nghiệm duy nhất là (x; y) = 13;6

4

Bài 2: a) Thay m = 2 vào hệ phương trình mx y 1

x my 2

ta có hệ 2x y 1

x 2y 2

Giải hệ ta được (x ; y) = (0 ; 1)

Vậy khi m = 2 thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x ; y) = (0 ; 1)

b) Sử dụng phương pháp thế, ta có:

22

y 1 mxy 1 mx y 1 mxmx y 1

x m 1 mx 2 1 m x 2 m (*)x my 2 x m m x 2

Xét pt 21 m x 2 m (*)

+ TH1: Nếu 1 – m2 = 0 m = ±1

Thay m = 1, pt(*) trở thành: 0.x = 1 => pt (*) vô nghiệm => Hệ pt vô nghiệm

Thay m = -1, pt(*) trở thành: 0.x = 3 => pt (*) vô nghiệm => Hệ pt vô nghiệm

+ TH2: Nếu 1 – m2 0 m ±1

Hệ pt 2 2

22 2

2 m 2 my 1 mx y 1 m. x

1 m 1 m2 m

2 m 1 2mx x y 1 m

1 m 1 m

KL:

- Với m ≠ ±1, hệ phương trình có nghiệm duy nhất 2 2

2 m 1 2mx;y ;

1 m 1 m

- Xét m = m = ±1 hệ phương trình vô nghiệm

c) Với m ≠ ±1, hệ phương trình có nghiệm duy nhất 2 2

2 m 1 2mx;y ;

1 m 1 m

2

2 2

2

2 m 1 2mx y 1 1 2 m 1 2m 1 m

1 m 1 m

m 0 m m 0 m m 1 0

m 1

Kết hợp ĐK ta có m = 0 thì hpt đã cho có nghiệm duy nhất (x; y) thoả mãn: x - y = 1

Bài 3: Gọi x (km/h) là vận tốc của thuyền khi nước yên lặng.

Gọi y (km/h) là vận tốc dòng nước (x > y > 0)

Vì thời gian thuyền xuôi dòng 5km bằng thời gian thuyền ngược dòng 4km nên ta có phương trình :

5 4

x y x y

(1)

Vì chiếc thuyền xuôi, ngược dòng trên khúc sông dài 40km hết 4h30 phút =9

2

h nên ta có phương trình

: 40 40 9

x y x y 2

(2)

Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình :

5 4

x y x y

40 40 9

x y x y 2

Giải hệ ta được : x = 18 ; y = 2.

Đối chiếu điều kiện và KL: vận tốc dòng nước là 2 km/h.

Page 4: 22 ° ° x 2 y 1 2 ° 23 1 D °¯ x 2 y 1c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN HỌC... · 1 UBND QUẬN TÂY HỒ TRƢỜNG THCS CHU VĂN AN HƢỚNG DẪN

4

2. PHẦN HÌNH HỌC

Bài 1:

+ Do góc là góc có đỉnh bên trong đường tròn chắn hai cung

+ Do góc là góc có đỉnh bên trong đường tròn chắn hai cung

Do M và N là điểm chính giữa của cung

Từ (1), (2), (3) suy ra

Do đó tam giác AEH là tam giác cân tại A AE = AH (đpcm)

Bài 2:

- Đường tròn (O) có dây AB = AC

- là góc có đỉnh ngoài đường tròn chắn hai

cung

là góc nội tiếp chắn

(2)

Từ (1) và (2) suy ra

--------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN: VẬT LÍ – KHỐI 9

1. HS xem Video Bài giảng hướng dẫn nội dung bài mới trên trang thanhedu.com.

2. HS đọc nội dung bài mới trong SGK và ghi nhớ các nội dung sau:

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 16/03 ĐẾN 21/03/2020)

CHỦ ĐỀ THẤU KÍNH HỘI TỤ

ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ

a) Đặc điểm của thấu kính hội tụ:

- Thấu kính hội tụ có phần rìa mỏng hơn phần giữa. kí hiệu trong hình vẽ:

- Một chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm

của thấu kính.

- Dùng thấu kính hội tụ quan sát dòng chữ thấy lớn hơn so với khi nhìn bình thường.

- Trong đó: là trục chính

F, F’ là hai tiêu điểm

O là quang tâm

OF=OF’ = f gọi là tiêu cự của thấu kính

Page 5: 22 ° ° x 2 y 1 2 ° 23 1 D °¯ x 2 y 1c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN HỌC... · 1 UBND QUẬN TÂY HỒ TRƢỜNG THCS CHU VĂN AN HƢỚNG DẪN

5

b) Đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ:

(1): Tia tới đi qua quang tâm thì tia ló tiếp tục đi thẳng (không bị khúc xạ) theo phương của tia tới.

(2): Tia tới song song với trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm.

(3): Tia tới đi qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính.

c) Ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ:

- Nếu d < f cho ảnh ảo, cùng chiều với vật và lớn hơn vật

- Nếu d = f không cho ảnh

- Nêu f < d < 2f cho ảnh thật ngược chiều với vật và lớn hơn vật

- Nếu d = 2f cho ảnh thật ngược chiều với vật và bằng vật

- Nếu d > 2f cho ảnh thật ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật.

d) Dựng ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ:

- Muốn dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính (AB vuông góc với trục chính, A nằm trên trục chính),

chỉ cần dựng ảnh B’ của B bằng cách vẽ đường truyền của hai trong ba tia sáng đặc biệt, sau đó từ

B’ hạ vuông góc xuống trục chính là ta có ảnh A’ của A.

e) Công thức của thấu kính hội tụ

- Tỉ lệ chiều cao vật và ảnh: h d

h ' d '

- Quan hệ giữa d, d’ và f: 1 1 1

f d d ' nếu là ảnh ảo thì

1 1 1

f d d '

- Trong đó: d là khoảng cách từ vật đến thấu kính

d’ là khoảng cách từ ảnh đến thấu kính

f là tiêu cự của thấu kính

h là chiều cao của vật

h’ là chiều cao của ảnh

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP

1. Bài tập 1:

HS truy cập trang THI TRỰC TUYẾN http://study.hanoi.edu.vn, làm đề “Chƣơng 5: Ôn tập - Đề số

4” (HS chỉ làm các câu trong nội dung kiến thức đã học)

2. Bài tập 2: Chọn phƣơng án đúng

Câu 1.Thấu kính hội tụ có đặc điểm và tác dụng nào dưới đây?

A.Có phần giữa mỏng hơn phần rìa và cho phép thu được ảnh của Mặt Trời.

B.Có phần giữa mỏng hơn phần rìa và không cho phép thu được ảnh của Mặt Trời.

C. Có phần giữa dày hơn phần rìa và cho phép thu được ảnh của Mặt Trời

D. Có phần giữa dày hơn phần rìa và không cho phép thu được ảnh của Mặt Trời

Câu 2.Chiếu một chùm tia sáng tới song song với trục chính của một thấu kính hội tụ. Chùm tia ló ra

khỏi thấu kính có đặc điểm gì?

A. Hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính B. Hội tụ tại tiêu cự của thấu kính

C. Chùm tia ló là chùm phân kì D.Chùm tia ló là chùm song song

Câu 3. Chỉ ra câu sai: Chiếu một chùm tia sáng song song vào một thấu kính hội tụ, theo phương

vuông góc với mặt của thấu kính thì chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính sẽ:

A. Loe rộng dần ra B.thu nhỏ dần lại C. bị thắt lại D.gặp nhau tại một điểm

Câu 4. Chiếu một chùm tia sáng vào một thấu kính hội tụ. Tia ló ra khỏi thấu kính sẽ đi qua tiêu điểm

nếu:

Page 6: 22 ° ° x 2 y 1 2 ° 23 1 D °¯ x 2 y 1c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN HỌC... · 1 UBND QUẬN TÂY HỒ TRƢỜNG THCS CHU VĂN AN HƢỚNG DẪN

6

A.Tia tới đi qua quang tâm mà không trùng với trục chính C. Tia tới song song với trục

chínhB.Tia tới đi qua tiêu điểm nằm ở trước thấu kính D. Tia tới bất kì

Câu 5. Chiếu một chùm tai sáng đến quang tâm của thấu kính. Kết luận nào sau đây là đúng?

A.Tia ló tiếp tục truyền thẳng B.Tia ló song song với trục chính của thấu kính

C.Tia ló đi qua tiêu điểm của thấu kính D.Tia ló đi qua tiêu cự của thấu kính

Câu 6. Chiếu một tia sáng vào một thấu kính hội tụ. Tia ló ra khỏi thấu kính sẽ song song với trục

chính nếu:

A.Tia tới đi qua quang tâm mà không trùng với trục chính C. Tia tới song song với trục chính

B.Tia tới đi qua tiêu điểm nằm ở trước thấu kính D.Tia tới bất kì

Câu 7. Chỉ ra câu sai

Đặt một cây nến trước một thấu kính hội tụ.

A.Ta có thể thu được ảnh của cây nến trên màn ảnh

B.Ảnh của cây nến trên màn ảnh có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn cây nến

C.Ảnh của cây nến trên màn ảnh có thể là ảnh thật hoặc ảnh ảo.

D. Ảnh ảo của cây nến luôn luôn lớn hơn cây nến.

Câu 8.Cho một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm. Độ dài FF’ giữa hai tiêu điểm của thấu kính là:

A.20cm B.40cm C.10cm D.50cm

Câu 9.Cho một thấu kính hội tụ có khoảng cách giữa hai tiêu điểm là 60cm. Tiêu cự của thấu kính là:

A.60cm B.120cm C.30cm D.90cm

Câu 10.Đặt một vật sáng AB trước thấu kính hội tụ sao cho khoảng cách từ vật đến thấu kính lớn hơn

tiêu cự của thấu kính. Nêu tính chất ảnh của vật sáng đó qua thấu kính?

A. là ảnh ảo, cùng chiều với vật B.là ảnh ảo, ngược chiều với vật

C.là ảnh thật, ngược chiều với vật D. Là ảnh thật cùng chiều với vật

Câu 11.Cho một điểm sáng S nằm trên trục chính, cách quang tâm O một đoạn bất kì, qua thấu kính

hội tụ thu được ảnh S’. kết luận nào sau đây là đúng?

A.S’ nằm tại tiêu điểm B. S’ nằm tại quang tâm

C.S’ nằm trên trục chính D. S’ nằm ngoài trục chính

Câu 12. Vật sáng AB đặt trước thấu kính hội tụ, thu được ảnh A’B’. vật AB vuông góc với trục chính.

Kết luận nào sau đây là đúng?

A.A’B’ vuông góc với trục chính B. A’B’ song song với trục chính

C. A’B’ hợp với trục chính một góc bất kì D. A’B’ trùng với trục chính

Câu 13. Để dựng ảnh của một điểm sáng qua thấu kính hội tụ ta cần vẽ ít nhất bao nhiêu tia sáng?

A. 1 tia B.2 tia C. 3 tia D.4 tia

Câu 14.Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f =20cm. Đặt một vật sáng cách thấu kính 10cm. Nêu tính chất

ảnh tạo bởi thấu kính?

A.ảnh ảo, cùng chiều với vật B. Ảnh ảo ngược chiều với vật

C. Ảnh thật, ngược chiều với vật D. Ảnh thật, cùng chiều với vật

Câu 15. Đặt một vật sáng vuông góc với trục chính tại tiêu điểm của một thấu kính hội tụ. Ảnh của vật

sáng đó nằm ở đâu?

A.Tại quang tâm B. tại tiêu điểm bên kia của thấu kính

C. tại vô cùng D. tại một điểm nằm ngoài tiêu điểm

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

1. GV chấm điểm Bài tập 1: Đề “Chƣơng 5: Ôn tập - Đề số 4” (HS chỉ làm các câu trong nội dung

kiến thức đã học) trên trang THI TRỰC TUYẾN http://study.hanoi.edu.vn

2. Giáo viên kiểm tra, chữa bài và chấm điểm Bài tập 2 trong vở sau khi học sinh đi học trở lại

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN : HÓA HỌC – KHỐI 9

1. HS xem Video Bài giảng hướng dẫn nội dung bài mới trên trang thanhedu.com.

2. HS đọc nội dung bài mới trong SGK để tìm hiểu những kiến thức cần nhớ sau:

Page 7: 22 ° ° x 2 y 1 2 ° 23 1 D °¯ x 2 y 1c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN HỌC... · 1 UBND QUẬN TÂY HỒ TRƢỜNG THCS CHU VĂN AN HƢỚNG DẪN

7

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 16/3 ĐẾN 21/3/2020)

Học bài mới: METAN

- Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của metan

- Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước, tỉ khối so với không khí.

- Tính chất hóa học: Tác dụng được với clo (phản ứng thế), với oxi (phản ứng cháy).

- Phản ứng đặc trưng của metan hay những phân tử có liên kết đơn là gì?

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP:

A. HS truy cập trang THI TRỰC TUYẾN http://study.hanoi.edu.vn, làm đề “Ôn tập HK I - Đề số 2”

B. Hoàn thành các bài tập sau vào vở:

1. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Trạng thái tự nhiên của metan là:

A. Có nhiều trong các mỏ khí C. Có trong bùn ao, trong khí Bioga

B. Có trong mỏ dầu, mỏ than D. Cả 3 đáp án A,B,C

Câu 2: Thu khí metan bằng các đẩy không khí ta đặt bình như thế nào?

A. Úp bình B. Ngửa bình C. Nghiêng bình D. Cả 3 cách trên

Câu 3: Khí metan được thu bằng cách đẩy nước vì:

A. Khí metan không tan trong nước B. Khí metan tan ít trong nước

C. Khí metan nhẹ hơn không khí D. Lí do khác

Câu 4: Phân tử khối của khí metan là:

A. 16 đvC B. 18 đvC C. 18 gam/mol D. 16 gam/mol

Câu 5: Hỗn hợp khí metan và khí oxi là hỗn hợp nổ. Hỗn hợp này nổ mạnh nhất ở tỉ lệ về thể tích là

bao nhiêu:

A. VCH4

: VO2 = 3:1 B.

VCH4

: V O2 = 1:1 C.

VCH4

: V O2 = 1:2 D.

VCH4

: V O2 = 2:1

Câu 6: Ứng dụng nào sau đây không phải của khí metan?

A. Được dùng làm nhiên liệu trong đời sống và trong sản xuất

B. Dùng làm nhiên liệu để điều chế hidro

C. Được sử dụng trong quá trình sản xuất xà phòng

D. Dùng làm để điều chế bột than và nhiều chất khác

Câu 7: Tính khối lượng nước thu được khi cho 13,44 lít khí metan tác dụng với 8,96 lít khí oxi

A. 7,2 gam B. 28,8 gam C. 21,6 gam D. 14,4 gam

Câu 8: Tính thể tích khí CO2 thu được khi cho 5,6 lít khí metan tác dụng với 4,48 lít khí oxi

A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 5,6 lít

Câu 9: Trong các phương trình hóa học sau, phương trình hóa học nào viết sai?

A. CH4 + Cl2 Ánhsáng CH2Cl2 + H2

B. CH4 + Cl2 Ánhsáng CH3Cl + HCl

C. CH4 + 2Cl2 Ánhsáng CH2Cl2 + 2HCl

D. CH4 + 3Cl2 Ánhsáng CHCl3 + 3HCl

Câu 10: Tính tổng khối lượng nước và khí cacbonic thu được khi cho 10,08 lít khí metan tác dụng với

6,72 lít khí oxi

A. 16,8 gam B. 8,4 gam C. 12 gam D. 6 gam

2. Bài tập tự luận:

HS làm bài trong sách giáo khoa: Bài 1,2,3,4 trang 116.

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

1. GV chấm điểm Đề “Ôn tập HK I - Đề số 2” trên trang THI TRỰC TUYẾN

http://study.hanoi.edu.vn,

2. Giáo viên kiểm tra, chữa bài và chấm điểm Bài tập trong vở sau khi học sinh đi học trở lại.

Page 8: 22 ° ° x 2 y 1 2 ° 23 1 D °¯ x 2 y 1c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN HỌC... · 1 UBND QUẬN TÂY HỒ TRƢỜNG THCS CHU VĂN AN HƢỚNG DẪN

8

BỘ MÔN : SINH HỌC – KHỐI 9

1. HS xem 02 Video Bài giảng hướng dẫn nội dung bài mới trên trang thanhedu.com.

2. HS tham khảo nội dung bài mới trong SGK và ghi nhớ các nội dung kiến thức theo hướng dẫn sau:

Bài 44. ẢNH HƢỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 16/3 ĐẾN 21/3/2020)

I. Quan hệ cùng loài:

Quan hệ hỗ trợ Quan hệ cạnh tranh

Biểu

hiện

Các SV cùng loài sống gần nhau, liên hệ

với nhau, quần tụ thành nhóm cá thể, bầy,

đàn

Khi sự quần tụ trở nên quá mức, nguồn thức ăn,

nơi ở, nước uống khan hiếm, mùa sinh sản con

đực tranh giành nhau con cái …, các cá thể cạnh

tranh gay gắt Một số cá thể tách ra khỏi nhóm

hình thành nhóm mới giảm áp lực cạnh tranh

trong nhóm.

Ý

nghĩa

Bảo vệ lẫn nhau chống lại điều kiện bất

lợi của môi trường (thời tiết, kẻ thù); Hỗ

trợ lẫn nhau trong việc kiếm thức ăn và

mùa sinh sản.

Hiện tượng tách ra khỏi đàn làm giảm nhẹ cạnh

tranh giữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt nguồn

thức ăn trong vùng.

Ví dụ Nhóm cây thông, nhóm cây bạch đàn

chống gió bão; đàn kiến cùng kiếm mồi,

đàn trâu bảo vệ nhau chống lại động vật

ăn thịt

Những con trâu tách ra khỏi đàn đi tìm nơi ở mới

có nguồn thức ăn dồi dào, rộng rãi hơn.

Học sinh tìm hiểu thêm kiến thức phần “Em có biết” (Khổ 1)

II. Quan hệ khác loài:

- Các sinh vật khác loài có quan hệ Hỗ trợ (Cộng sinh; Hội sinh) hoặc Đối địch (Cạnh tranh; Kí sinh,

nửa kí sinh; Sinh vật ăn sinh vật khác): HS nghiên cứu thông tin trong Bảng 44. (tr.132)

- Ví dụ:

Học sinh đọc 10 ví dụ SGK (tr.132) và gọi tên các mối quan hệ trong mỗi ví dụ - Viết vào vở.

Học sinh tìm hiểu thêm kiến thức phần “Em có biết” (Khổ 2)

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP:

1. HS trả lời câu hỏi TNKQ trong phần bài tập của lớp học cvasinhhoc9 trên trang thanhedu.com

- Lựa chọn đáp án trả lời đúng

- Nhấn hoàn thành

- Nhấn nộp bài

2. HS trả lời các câu hỏi sau vào vở:

- Câu hỏi 1 (SGK, tr.134)

- Trong mối quan hệ cùng loài, quan hệ hỗ trợ hay quan hệ cạnh tranh phổ biến hơn? Giải thích vì

sao?*

3. Em hãy dùng hai dấu trong số các dấu sau: Dấu + : có lợi; Dấu - : bị hại; Số 0: Không có lợi, nhưng

cũng không bị hại để hoàn thành bảng sau vào vở:

Mối quan hệ Biểu

hiện

Ví dụ

Mỗi mối quan hệ chọn 02 trong số 10 ví dụ SGK (tr.132)

Cộng sinh

+ +

1. Nấm hút nước, muối khoáng cung cấp cho tảo; Tảo hấp thu nước và

muối khoáng để quang hợp tổng hợp nên chất hữu cơ, cung cấp cho cả

nấm và tảo sử dụng.

2.

Page 9: 22 ° ° x 2 y 1 2 ° 23 1 D °¯ x 2 y 1c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN HỌC... · 1 UBND QUẬN TÂY HỒ TRƢỜNG THCS CHU VĂN AN HƢỚNG DẪN

9

Hội sinh

1.

2.

Cạnh tranh

1.

2.

Kí sinh – nửa

kí sinh

1.

2.

Sinh vật ăn

sinh vật khác

1.

2.

Chủ đề: Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG (Tiết 1)

Ô nhiễm môi trƣờng do khí thải.

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 16/3 ĐẾN 21/3/2020)

1. Ô nhiễm môi trƣờng là gì?

- Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lí, hoá học,

sinh học của môi trường bị thay đổi gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác.

- Ô nhiễm môi trường do:

+ Hoạt động của con người.

+ Hoạt động của tự nhiên: núi lửa phun nham thạch, xác sinh vật thối rữa..

2. Tác nhân khí thải gây ô nhiễm.

- Một số chất khí gây ô nhiễm môi trường: CO2, CO, SO2,…

- Nguồn gốc các khí thải :

Bụi, khí thải do quá trình đốt cháy nhiên liệu từ các hoạt động: giao thông vận tải, sản xuất công

nghiệp, đun nấu sinh hoạt...

- Hậu quả của ô nhiễm khí thải:

+ Ô nhiễm không khí Gây ảnh hưởng đến sức khỏe của con người và các sinh vật khác.

+ Gây nhiều bệnh tật cho con người đặc biệt là các bệnh liên quan đến cơ quan hô hấp.

+ Gây hiệu ứng nhà kính, sự biến đổi khí hậu, thiên tai…

+ Gây thủng tần ozôn

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP:

1. HS truy cập trang THI TRỰC TUYẾN http://study.hanoi.edu.vn, làm đề “Ôn tập HK I - Đề số 3”

2. HS trả lời Câu hỏi trắc nghiệm chủ đề Ô nhiễm môi trường Tiết 1 (Ô nhiễm do chất thải khí) trong

lớp học trên trang thanhedu.com

- Lựa chọn đáp án trả lời đúng

- Nhấn hoàn thành

- Nhấn nộp bài

3. Học sinh đề ra các biện pháp khắc phục ô nhiễm khí thải.

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

1. GV chấm điểm Đề “Ôn tập HK I - Đề số 3” trên trang THI TRỰC TUYẾN http://study.hanoi.edu.vn,

2. Giáo viên kiểm tra, chữa bài và chấm điểm Bài tập trong vở sau khi học sinh đi học trở lại

+ Khen những HS truy cập trang thanhedu.com vào đều đặn, làm đúng nhiều có thể khuyến khích cho

điểm miệng, 15 phút thực hành

+ Đối với những HS chưa truy cập trang thanhedu.com thường xuyên, hoặc do điều kiện gia đình bất

khả kháng không thể truy cập được nhắc nhở HS tự xem bài trong SGK trả lời câu hỏi cuối bài.

BỘ MÔN : NGỮ VĂN – KHỐI 9

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 16/3 ĐẾN 21/3/2020)

HS xem Bài giảng trên kênh 1 – Đài Truyền hình Hà Nội (9h15’ sáng Thứ Tƣ, Thứ Bảy hàng

tuần)

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP

Học sinh trả lời câu hỏi sau ra giấy kiểm tra:

Page 10: 22 ° ° x 2 y 1 2 ° 23 1 D °¯ x 2 y 1c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN HỌC... · 1 UBND QUẬN TÂY HỒ TRƢỜNG THCS CHU VĂN AN HƢỚNG DẪN

10

Văn bản : VIẾNG LĂNG BÁC -Viễn Phƣơng.

Câu 1. Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ? Học thuộc lòng bài thơ.

Câu 2. Cảm hứng bao trùm và mạch vận động tâm trạng của nhà thơ?

Câu 3. Phân tích cảm xúc trước lăng Bác qua khổ thơ 1,2.

Câu 4. Phân tích cảm xúc trong lăng của tác giả qua khổ thơ thứ 3.

Câu 5. Phân tích cảm xúc khi rời lăng được thể hiện như thế nào qua khổ thơ cuối cùng?

Câu 6. Phân tích hình ảnh ẩn dụ về hàng tre trong bài thơ.

Gợi ý trả lời:

Câu 1:

- Năm 1976, sau khi cuộc kháng chiến chống Mỹ kết thúc, đất nước thống nhất, lăng chủ tịch Hồ Chí

Minh cũng vừa khánh thành, tác giả ra thăm miền Bắc, vào lăng viếng Bác Hồ. Bài thơ "Viếng lăng

Bác" được sáng tác trong dịp đó, và in trong tập "Nhƣ mây mùa xuân" (1978).

-Yêu cầu thuộc lòng bài thơ.

Câu 2.

* Cảm hứng bao trùm : là niềm xúc động thiêng liêng thành kính , lòng biết ơn và tự hào pha lẫn nối

xót đau khi tác giả từ miền nam ra viếng lăng Bác. Cảm hứng ấy đã chi phối giọng điệu của bài thơ.

Đó là giọng thành kính , trang nghiêm phù hợp với không khí thiêng liêng ở lăng , nơi vị lãnh tụ yên

nghỉ. Cùng với giọng suy tư , trầm lắng là nỗi đau xót lẫn niềm tự hào.

* Mạch vận động : đi theo trình tự của một cuộc vào Lăng viếng Bác, từ khi đứng trước lăng đến khi

bước vào Lăng và trở ra về. Mở đầu là cảm xúc về cảnh bên ngoài lăng , tập trung ở ấn tượng đậm nét

về hàng tre bên lăng gợi hình ảnh quê hương đất nước. Tiếp đó là cảm xúc trước hình ảnh dòng người

như bất tận ngày ngày vào lăng viếng Bác. Xúc cảm và suy ngẫm về Bác được gợi lên từ những hình

ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng : mặt trời , vầng trăng , trời xanh. Cuối cùng là niềm mong ước thiết tha

khi sắp phải trở về quê hương miền Nam , muốn tấm lòng mình vẫn được mãi mãi ở lại bên lăng Bác.

Mạch cảm xúc như trên đã tạo nên một bố cục khá đơn giản, tự nhiên và hợp lí của bài thơ.

Câu 3.

* Tình cảm chân thành và giản dị của đồng bào miền Nam muốn nhắn gửi, nhờ Viễn Phương nói hộ

cùng Bác.

- Câu thơ "Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác" chỉ gỏn gọn như một lời thông báo nhưng lại gợi ra

tâm trạng xúc động của một người từ chiến trường miền Nam sau bao nhiêu năm mong mỏi bây giờ

mới được ra viếng Bác.

- Cách dùng đại từ xƣng hô "con" rất gần gũi, thân thiết, ấm áp tình thân thương, diễn tả tâm trạng

của người con ra thăm cha sau bao nhiêu năm mong mỏi bây giờ mới được ra viếng Bác.

- Cách nói giảm, nói tránh: từ "thăm" thay cho từ "viếng", giảm nhẹ nỗi đau thương mất mát - Bác

Hồ còn sống mãi trong tâm tưởng của mọi người.

- Hình ảnh hàng tre vừa mang tính chất tượng trưng, giàu ý nghĩa liên tưởng sâu sắc: Hàng tre là hình

ảnh hết sức thân thuộc của làng quê, đất nước Việt Nam, đã thành một biểu tượng của dân tộc. Cây tre

mang biểu tượng của tâm hồn thanh cao, sức sống bền bỉ, kiên cường của dân tộc ("Xanh xanh Việt

Nam... Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng").

- "Ôi!" là từ cảm thán , biểu thị niềm xúc động tự hào trước hình ảnh hàng tre.

- Khổ thơ thức hai được tạo nên từ cặp câu với những hình ảnh thực và ẩn dụ sóng đôi là hình ảnh

thực: một mặt trời thiên nhiên rực rỡ vĩnh hằng ngày ngày đi qua trên lăng. Câu dưới là hình ảnh ẩn

dụ - hình ảnh Bác Hồ. Màu sắc "rất đỏ" làm cho câu thơ có hình ảnh đẹp gây ấn tượng sâu xa hơn,

nói lên tư tưởng cách mạng, lòng yêu nước nông nàn của Bác.

Thông qua hình ảnh ẩn dụ trên, tác giả vừa nói lên sự vĩ đại của Bác Hồ (như mặt trời), vừa thể hiện

được sự tôn kính của nhân dân, của nhà thơ đối với Bác.

- Hình ảnh "dòng người đi trong thương nhớ" là hình ảnh thực: ngày ngày dòng người đi trong nỗi

xúc động, bồi hồi, trong lòng tiếc thương kính cẩn, trong lòng nặng trĩu nỗi nhớ thương. Nhịp thơ

chậm, giọng thơ trầm như bước chân dòng người vào lăng viếng Bác.

Page 11: 22 ° ° x 2 y 1 2 ° 23 1 D °¯ x 2 y 1c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN HỌC... · 1 UBND QUẬN TÂY HỒ TRƢỜNG THCS CHU VĂN AN HƢỚNG DẪN

11

- Dòng người vào lăng viếng Bác kết thành những tràng hoa không chỉ là hình ảnh tả thực so sánh

những dòng người xếp thành hàng dài vào lăng Bác trong như những tràng hoa vô tận, mà còn là một

ẩn dụ đẹp, sáng tạo của nhà thơ: cuộc đời của họ đã nở hoa dưới ánh sáng của Bác. Những bông hoá

tươi thắm đó đang đến dâng lên Người những gì tốt đẹp nhất.

- Dâng "bảy mươi chín mùa xuân": hình ảnh hoán dụ mang ý nghĩa tượng trưng: con người bảy

mươi chín mùa xuân ấy đã sống một cuộc đời đẹp như những mùa xuân và đã làm lên những mà xuân

cho đất nước, cho con người.

Câu 4.

"Bác nằm trong giấc ngủ bình yên

Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền"

- Bác đang ngủ giấc ngủ bình yên, thanh thản giữa vầng trăng sáng dịu hiền.

- Ánh sáng dịu nhẹ trong lăng gợi sự liên tưởng thật là thú vị: "ánh trăng".

- Những vần thơ của Bác tràn đầy ánh trăng, trăng với Bác đã từng vào thơ Bác trong nhà lao, trên

chiến trận, giờ đây cũng đến để dỗ giấc ngủ ngàn thu cho Người.

- Với hình ảnh vầng trăng, nhà thơ còn muốn tạo ra một hệ thống hình ảnh vũ trụ để ví với Bác. Hình

ảnh "vầng trăng" dịu hiền lại gọi cho ta nghĩ đến tâm hồn cao đẹp, trong sáng của Bác. Người có lúc

như mặt trời ấm áp, có lúc dịu hiền như ánh trăng rằm. Đó cũng là sự biểu hiện rực rỡ, vĩ đại, cao siêu

của con người và sự nghiệp của Bác.

- Tâm trạng xúc động của nhà thơ được biểu hiện bằng một hình ảnh ẩn dụ sâu xa: "Vẫn biết trời

xanh là mãi mãi". Bác ra đi nhưng hoá thân vào thiên nhiên đất trời của dân tộc, sống mãi trong sự

nghiệp và tâm trí của nhân dân như bầu trời xanh vĩnh viễn trên cao. (Tố Hữu đã từng viết: "Bác sống

như trời đất của ta").

- Dù vẫn tin như thế nhưng không thể không đau xót vì sự ra đi của Người. Nỗi đau xót đã được nhà

thơ biểu hiện rất cụ thể, trực tiếp: "Mà sao nghe nhói ở trong tim!". Nỗi đau quặn thắt, tê tái trong đáy

sâu tâm hồn như hàng nghìn mũi kim đâm vào trái tim thổn thức khi đứng trước thi thể của Người. Đó

là sự rung cảm chân thành của nhà thơ.

Câu 5.

Câu thơ "Mai về miền Nam dâng trào nước mắt" như một lời giã biệt.

+ Lời nói giản dị diễn tả tình cảm sâu lắng.

+ Từ "trào" diễn tả cảm xúc thật mãnh liệt, luyến tiếc, bịn rịn không muốn xa nơi Bác nghỉ.

+ Đó là tâm trạng của muôn triệu con tim bé nhỏ cùng chung nỗi đau không khác gì tác giả. Được gần

Bác dù chỉ trong giây phút nhưng không bao giờ ta muốn xa Bác bởi người ấm áp quá, rộng lớn quá.

+ Ước nguyện thành kính của Viễn Phương cùng là mong ước chung của những người đã hoặc chưa

một lần nào gặp Bác.

+ Muốn làm con chim hót âm thanh của thiên nhiên, đẹp đẽ, trong lành.

+ Muốn làm đoá hoa toả hương thơm thanh cao nơi Bác yên nghỉ.

+ Muốn làm cây tre trung hiếu giữ mãi giấc ngủ bình yên cho Người.

- Điệp từ "Muốn làm" biểu cảm trực tiếp và gián tiếp tâm trạng lưu luyến, ước muốn, sự tự nguyện

chân thành của tác giả.

Câu 6.

– Phân tích hình ảnh ẩn dụ: “Ôi hàng tre xanh xanh Việt Nam. Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng”.

– Cây tre là biểu tượng của dân tộc Việt Nam.

+ Xanh xanh: thể hiện sức sống dẻo dai, bền bỉ. Câu thơ thể hiện hình ảnh quê hương, đất nước Việt

Nam. Hình ảnh những con người quây quần, bảo vệ cho giấc ngủ của Người.

– Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này: Hình ảnh ẩn dụ “cây tre trung hiếu” là tình cảm của Viễn

Phương cũng như của nhân dân Miền Nam tha thiết muốn ở mãi bên Người.

Hình ảnh giản dị chính là nỗi xúc động của toàn thể nhân dân miền nam trung hiếu: trung với Đảng,

hiếu với dân. Đó vừa là một lời ước nguyện, vừa là một lời hứa thiêng liêng : Dân tộc Việt Nam mãi

mãi trung thành với con đường cách mạng mà Bác đã đặt ra.

Page 12: 22 ° ° x 2 y 1 2 ° 23 1 D °¯ x 2 y 1c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN HỌC... · 1 UBND QUẬN TÂY HỒ TRƢỜNG THCS CHU VĂN AN HƢỚNG DẪN

12

BỘ MÔN : LỊCH SỬ – KHỐI 9

1. HS xem Video Bài giảng hướng dẫn nội dung bài mới trên trang thanhedu.com.

2. HS tham khảo nội dung bài mới trong SGK và ghi nhớ các nội dung kiến thức theo hướng dẫn sau:

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 16/3 ĐẾN 21/3/2020)

Bài mới:

Chủ đề: VIỆT NAM TỪ CUỐI NĂM 1946 ĐẾN NĂM 1954

Phần 1: Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lƣợc bùng nổ (tiếp theo)

IV - Chiến dịch Việt Bắc- Thu Đông năm 1947

a. Thực dân Pháp tiến công căn cứ địa kháng chiến Việt Bắc

*Âm mưu của Pháp

- Đầu năm 1947, Pháp đã chiếm đóng ở các đô thị phía Bắc, nhưng vấp phải cuộc chiến tranh du kích

từ ta.

- Trước tình hình đó, Pháp quyết tâm dồn toàn bộ lực lượng tấn công vào căn cứ địa Việt Bắc nhằm

tiêu diệt cơ quan đầu não, kết thúc chiến tranh.

→ Pháp vẫn thực hiện âm mưu đánh nhanh thắng nhanh.

Hành động của thực dân Pháp.

-Tháng 3/1947, chính phủ Pháp cử Bô-la-éc làm Cao ủy Đông Dương, lập ra “Mặt trận quốc gia

thống nhất” tiến tới thành lập Chính phủ bù nhìn trung ương.

- Pháp huy động 120000 quân cùng nhiều phương tiện chiến tranh hiện đại tấn công vào Việt Bắc,

khóa biên giới Việt-Trung, ngăn cản cách mạng Việt Nam với thế giới.

- Pháp tấn công lên Việt Bắc theo 3 đường:

+ Ngày 7/10/1947, một binh đoàn của Pháp nhảy dù xuống thị xã Bắc Cạn và chiếm thị trấn Chợ

Mới, Chợ Đồn.

+ Cùng ngày 1 binh đoàn lính bộ từ Lạng Sơn đánh lên Cao Bằng rồi xuống Bắc Cạn.

+ Ngày 9/10/1947, 1 binh đoàn lính bộ và lính thủy đánh ngược sông Hồng, sông Lô và sông Gâm

lên thị xã Tuyên Quang, bao vây phía Tây căn cứ.

b. Quân dân ta chiến đấu bảo vệ căn cứ địa Việt Bắc

* Mục đích:

-Ngay từ khi Pháp thực hiện cuộc tấn công lên căn cứ Việt Bắc, Đảng đã ra chỉ thị phải quyết tâm

làm thất bại âm mưu của địch.

* Diễn biến

- Đối với cánh quân dù tại Bắc Cạn, ta thực hiện bao vây, tấn công và cô lập.

- Đối với cánh quân bộ từ Lạng Sơn ta phục kích trên dường số 4, điểm trọng yếu là đèo Bông Lau.

- Đối với cánh quân thủy, ta phục kích và chặn đánh ở 2 vị trí Đoan Hùng và Khe Lau.

- Phối hợp với quân chiến đấu ở Việt Bắc, quân dân ta trên các chiến trường toàn quốc hoạt động

mạnh, góp phần kiềm chế quân địch.

→ Kết quả: Trải qua 75 ngày đêm chiến đấu ta đã làm thất bại âm mưu của Pháp, bảo vệ được căn cứ

địa Việt Bắc và cơ quan đầu não, biến Việt Bắc thành mô chon giặc Pháp.

V. Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện

* Âm mƣu của thực dân Pháp

- Sau thất bại Việt Bắc, thực dân Pháp tăng cường thực hiện chính sách “dùng người Việt đánh người

Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh” nhằm chống lại cuộc kháng chiến lâu dài, toàn dân, toàn diện

của ta.

Chủ trương của ta

Page 13: 22 ° ° x 2 y 1 2 ° 23 1 D °¯ x 2 y 1c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN HỌC... · 1 UBND QUẬN TÂY HỒ TRƢỜNG THCS CHU VĂN AN HƢỚNG DẪN

13

- Thực hiện phương châm “ đánh lâu dài”, tăng cường hiệu lực của chính quyền từ Trung ương đến

địa phương, đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện.

- Về quân sự, ta động viên nhân dân thực hiện cũ trang toàn dân, phát triển chiến tranh du kích.

- Về chính trị và ngoại giao:

+ Tiến hành bầu cử tại Nam Bộ.

+ Tháng 6/1949, Việt Minh và Hội Liên Việt hợp nhất.

+ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sẵn sàng đặt quan hệ ngoại giao với tất cả các nước trên thế giới. Bước

đầu đã có Trung Quốc, Liên Xô và các nước dân chủ nhân dân khác đặt quan hệ ngoại giao với ta.

-Về kinh tế: phá hoại kinh tế địch, đẩy mạnh xây dựng và bảo veeh nền kinh tế dân chủ nhân dân.

- Về văn hóa, giáo dục: Tháng 7/1950, Chính phủ đề ra chủ trương cải cách giáo dục, hướng giáo dục

phục vụ kháng chiến và kiến quốc, đặt nền móng cho kháng chiến dân chủ nhân dân.

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP

1. HS truy cập trang THI TRỰC TUYẾN http://study.hanoi.edu.vn, làm đề “Chƣơng 2: Ôn tập HK I

- Đề số 3”

2. Hoàn thành các bài tập sau vào vở hoặc trên trang thanhedu.com

Câu 1. Trong những ngày đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp, các cơ

quan của Đảng, chính phủ ta chuyển từ Hà Nội đến đâu?

A. Căn cứ địa Việt Bắc. B. Căn cứ ở Tây Bắc. C. Trung Quốc D. Lào

Câu 2. Sau thất bại ở Việt Bắc thu – đông năm 1947, Pháp buộc phải chuyển sang

A. đánh lâu dài với ta. B.đàm phán với ta .

C. "đánh chắc thắng chắc " . D. chắc thắng mới đánh.

Câu 3. Đâu không phải là mục đích của thực dân Pháp khi tấn công vào căn cứ địa Việt Bắc

(1947)?

A. Tiêu diệt cơ quan đầu não của cách mạng Việt Nam.

B. Tiêu diệt căn cứ địa Việt Bắc.

C. Giải quyết khó khăn khi phạm vi chiếm đóng mở rộng.

D. Mở đường làm bàn đạp tấn công sang Trung Quốc.

Câu 4. Thực dân Pháp cho nhảy dù vào vị trí nào trong cuộc tiến công Căn cứ địa Việt Bắc

(1947)?

A. Cao Bằng. B. Tuyên Quang. C. Bắc Cạn. D. Thái Nguyên.

Câu 5. Đảng ta quyết tâm bảo vệ căn cứ địa Việt Bắc trƣớc cuộc tấn công của thực dân Pháp thu

– đông năm 1947 vì?

A. Việt Bắc tập trung các cơ quan đầu não của ta.

B. Việt Bắc là chiến trường chính giữa ta và Pháp

C. Việt Bắc là giữa căn cứ địa với Thủ đô HN.

D. Việt Bắc là căn cứ địa của ba nước Đông Dương.

Câu 6. Pháp mở cuộc tiến công lên Việt Bắc thu – đông năm 1947 có mục đích gì?

A. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh B.Bắt buộc ta phải đàm phán với Pháp.

C. Giành thắng lợi về quân sự để rút quân về nước D.Làm bàn đạp để tiến đánh Trung Quốc.

Câu 7. Chiến thuật của Pháp khi tấn công lên Việt Bắc Thu - Đông năm 1947 là gi?

A. Bao vây triệt đường tiếp tế của ta. B.Nhảy dù bất ngờ tấn công vào Việt Bắc.

C. Tạo thế gọng kìm và khép lại ở Đài Thị (Tuyên Quang)

D. Tạo hai gọng kìm từ Thất Khê và Cao Bằng lên.

Câu 8. Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Việt Bắc Thu – Đông năm 1947 là?

A. Chứng tỏ sự trưởng thành vượt bậc của quân đội ta

B. Cuộc phản công lớn đầu tiên của quân dân ta đã giành thắng lợi.

C. Chứng tỏ khả năng quân dân ta có thể đẩy lùi những cuộc tấn công của Pháp.

Page 14: 22 ° ° x 2 y 1 2 ° 23 1 D °¯ x 2 y 1c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN HỌC... · 1 UBND QUẬN TÂY HỒ TRƢỜNG THCS CHU VĂN AN HƢỚNG DẪN

14

D. Buộc Pháp phải chuyển từ đánh nhanh thắng nhanh sang đánh lâu dài với ta.

Câu 9. Trong chiến dịch Việt Bắc năm 1947 ở hƣớng Đông trên đƣờng số 4 ta phục kích và thắng

lớn tại đâu?

A. Chợ Mới. B. sông Lô C. Khe Lau. D. Đèo Bông Lau.

Câu 10. Chiến dịch Việt Bắc diến ra liên tuục trong bao nhiêu ngày đêm?

A. 60 ngày đêm. B. 75 ngày đêm. C.90 ngày đêm. D. 56 ngày đêm.

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

1. GV chấm điểm Đề “Chƣơng 2: Ôn tập HK I - Đề số 3” trên trang THI TRỰC TUYẾN

http://study.hanoi.edu.vn,

2. Giáo viên kiểm tra, chữa bài và chấm điểm Bài tập 2 trên thanhedu.com hoặc chấm các câu trả lời

trắc nghiệm (Ví dụ: 1 – A) trong vở.

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN : ĐỊA LÍ – KHỐI 9

1. HS xem Video Bài giảng hướng dẫn nội dung bài mới trên trang thanhedu.com.

2. HS tham khảo nội dung bài mới trong SGK và ghi nhớ các nội dung kiến thức theo hướng dẫn sau:

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 16/3 ĐẾN 21 /3/2020)

Bài mới- Chủ đề:

BIỂN ĐẢO VIỆT NAM ( Tiết 1)

A. Nội dung cần nắm vững:

I. Biển và đảo Việt Nam

1. Vùng biển nƣớc ta

– Việt Nam có đường bờ biển dài 3260 km và vùng biển rộng khoảng 1 triệu km2.

– Biển ấm, có nguồn thuỷ sản phong phú, thềm lục địa có dầu khí, vị trí trên tuyến giao thông biển

quốc tế thuận lợi để khai thác, nuôi trồng thuỷ sản, khai thác dầu khí, phát triển du lịch, giao lưu kinh

tế với các nước qua đường biển.

2. Các đảo và quần đảo

– Vùng biển nước ta có hơn 4000 đảo lớn nhỏ. Các đảo lớn: Cát Bà, Hoàng Sa, Trường Sa, Phú Quốc,

Côn Đảo, Lí Sơn. Các đảo nhiều tiềm năng du lịch, nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản.

II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển

– Nguồn tài nguyên biển – đảo nước ta phong phú tạo điều kiện thuận lợi để phát triển tổng hợp nhiều

ngành kinh tế biển. Đồng thời phát triển tổng hợp kinh tế biển đảo góp phần bảo vệ chủ quyền biển

đảo nước ta.

Hình 38.3. Sơ đồ các ngành kinh tế biển ở nước ta

1. Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản

– Vùng biển nước ta có hơn 2000 loài cá, trên 100 loài tôm, nhiều loài đặc sản như hải sâm, bào ngư…

– Tổng trữ lượng hải sản khoảng 4 triệu tấn.

– Ngành thủy sản đã phát triển tổng hợp cả khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản.

– Khai thác thủy sản còn nhiều bất hợp lý, chỉ đánh bắt gần bờ.

Page 15: 22 ° ° x 2 y 1 2 ° 23 1 D °¯ x 2 y 1c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN HỌC... · 1 UBND QUẬN TÂY HỒ TRƢỜNG THCS CHU VĂN AN HƢỚNG DẪN

15

– Phương hướng: Ngành thủy sản ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ, hiện đại hóa công nghiệp

chế biến hải sản.

2. Du lịch biển – đảo

– Việt Nam có nguồn tài nguyên du lịch biển phong phú, phong cảnh kỳ thú (vịnh Hạ Long), nhiều bãi

biển đẹp thu hút khách du lịch trong và ngoài nước.

– Du lịch biển được phát tirển nhanh trong những năm gần đây.

– Hạn chế: du lịch chỉ mới khai thác hoạt động tắm biển, chưa đa dạng hoá và tạo nhiều sản phẩm du

lịch

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP:

1. HS truy cập trang THI TRỰC TUYẾN http://study.hanoi.edu.vn, làm đề “Đề 3 chƣơng 5: Ôn tập”

2. Quan sát hình 38.1 (trang 135 SGK Địa lý 9), hãy nêu giới hạn từng bộ phận của vùng biển nước ta.

3. Tại sao phải phát triển tổng hợp kinh tế biển?

4. Nêu tên một số bãi tắm và khu du lịch biển ở nước ta theo thứ tự từ Bắc vào Nam.

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

1. GV chấm điểm Đề “Đề 2 chƣơng 5: Ôn tập” trên trang THI TRỰC TUYẾN

http://study.hanoi.edu.vn,

2. Giáo viên kiểm tra, chấm điểm bài kiểm tra trên trang: thanhedu.com.

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN : TIẾNG ANH – KHỐI 9

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 16/3 ĐẾN 21/3/2020)

A. HS xem Bài giảng trên kênh 1 – Đài Truyền hình Hà Nội (9h15’ sáng Thứ Hai, Thứ Năm

hàng tuần)

B. Học sinh ôn tập lại các nội dung kiến thức sau:

1. Kĩ năng làm bài thi Trắc nghiệm trong kỳ thi vào 10 môn Tiếng Anh.

2. Bài tập bổ trợ cho bài giảng trên Hanoi TV: Unit 8: Natural disasters - Lesson 3: A closer look 2

3. Chuyên đề đại từ quan hệ (Relative pronouns)

Pronouns Examples

N (people) + who / whom/ that

E.g. This is the girl who/ that won the first prize.

This is the girl whom/ that/ who I told you about.

N (things) + which/ that The book which / that I lent you yesterday is interesting.

The book, which won the prize, is the best seller.

N (people, things) + whose + N

(possession)

The man whose daughter won the first prize looks happy.

The table, whose leg is broken, needs repairing.

N (places) + where This is the city where I was born and grow up.

N (time) + when School life is the time when we felt the happiest.

N (reason) + why The reason why I like him is his kindness.

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP:

A. HS truy cập trang THI TRỰC TUYẾN http://study.hanoi.edu.vn, làm đề “Chƣơng 4: Ôn tập – Đề

số 15”

B. Bài tập bổ trợ cho bài giảng trên Hanoi TV (Unit 8 – Lesson 3)

Exercise 1. Choose the best answer to complete each of the following sentences.

1. Mrs. Lan went to ______ school to meet her son's teacher.

a. b. a c. an d. the

2. Her parents are now working in ______ Europe.

a. the b. a c. an d.

Page 16: 22 ° ° x 2 y 1 2 ° 23 1 D °¯ x 2 y 1c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN HỌC... · 1 UBND QUẬN TÂY HỒ TRƢỜNG THCS CHU VĂN AN HƢỚNG DẪN

16

3. Mark Twain, ______ American writer, wrote "Life on the Mississippi River".

a. an b. a c. the d.

4. This morning I bought a newspaper and a magazine. ______ newspaper is in my bag but I don't

know where______ magazine.

a. a/ a b. a/ the c. the/ the d. the/ a

5. I wish I would visit ______ Thames in ______England in the future.

a. the/ b. a/ the c. the/ the d. the/ an

6. We live in______ big house in ______ middle of the village.

a. a/ a b. a/ the c. the/ the d. the/ a

7. Can you please go to ______ travel agent in High Street and book our tickets?

a. the b. a c. d. an

8. Did______ police find ______ person who stole your bicycle?

a. a/ a b. the/ the c. a/ the d. the/ a

9. We went out for ______ meal last night. ______ restaurant we went was excellent.

a. a/ a b. the/ the c. a/ the d. the/ a

10. As I was walking along the street, I saw ______$10 note on ______ pavement.

a. a/ a b. the/ the c. a/ the d. the/ a

11. The Soviet Union was______ first country to send a man into ______ space.

a. the/ the b. / c. / the d. the/

12. Did you watch "Titanic" on ______ television or at______ cinema?

a. the/ the b. / c. / the d. the/

13. After______ lunch, we went for a walk by ______ sea.

a. the/ the b. / c. / the d. the/

14. Peru is______ country in South America. ______ capital is Lima.

a. a/ a b. a/ the c. the/ the d. the/ a

15. I never listen to ______ radio. In fact, I haven't got______ radio.

a. a/ a b. a/ the c. the/ the d. the/ a

16. I don’t like the stories ____ have unhappy endings.

a. who b. which c. that d. B & C are correct

17. The teacher ____ teaches us French is coming today.

a. whom b. who c. that d. B & C are correct

18. The girl ____design had been chosen stepped to the platform to receive the award.

a. whose b. whom c. that d. which

19. He will never forget the day____ she went away.

a. when b. whom c. who d. why

20. The park ____ they first met is different now.

a. whose b. where c. that d. which

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

1. Giáo viên chấm đề thi trên trang http://study.hanoi.edu.vn, làm đề “Chƣơng 4: Ôn tập – Đề số 15”

Học sinh làm online trực tiếp và chụp lại kết quả thi (nộp lại các cô giáo sau đợt nghỉ)

2. Với bài tập bổ trợ cho bài giảng trên Hanoi TV và bài tập theo chuyên đề đại từ quan hệ, học sinh có

thể lựa chọn 1 trong 2 hình thức làm bài:

- Hoàn thành BT vào giấy/ vở.

- Hoàn thành BT và xem video bài giảng trên thanhedu.com và biết ngay kết quả làm bài của

mình, đồng thời, nếu có bất cứ câu hỏi nào liên quan tới bài tập cần được giải đáp, học sinh có

thể đặt câu hỏi trong phần Thảo luận để các cô giáo hướng dẫn và trả lời.

Page 17: 22 ° ° x 2 y 1 2 ° 23 1 D °¯ x 2 y 1c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN HỌC... · 1 UBND QUẬN TÂY HỒ TRƢỜNG THCS CHU VĂN AN HƢỚNG DẪN

17

BỘ MÔN : TIẾNG PHÁP – KHỐI 9

I. HS xem Vidéo Bài giảng hướng dẫn nội dung bài mới trên trang thanhedu.com.

II. HS nghiên cứu nội dung kiến thức mới theo hướng dẫn sau đây :

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 16/3 ĐẾN 22/3/2020)

Le passif à la page 131 et 134

A. Voir le clip sur Le passif sur thanhedu.com.vn

B. Lire “Je retiens”

Le passif = Etre + p.p (e,s)

VD : Le chat mange le souris. = P. Active

Le souris est mangé par le chat = P . Passive

Complément d’agent

Attention :

+ C.O.I impossible de transformer au passif.

+ Le complément d’agent peut commencé par PAR ou par DE

C. Pratique:

Faire ces exercices

Trouvez si ces phrases sont actives ou passives!

No Phrases passive active

1 Le chien ronge son os.

2 Cette lettre a été écrite par Marie.

3 Pierre construit sa maison.

4 Ce gateau est préparé par maman.

5 Julie apporte un cadeau à son amie.

6 Léa apprend ses leçons.

Mettez ces phrases à la forme passive ou active selon le cas!

.....................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................... ...........................

.....................................................................................................................................................................

...............................................................................................

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP

- Faire Ex 3,4 à la page 134

- Faire les ex du numéro 2: Phrases actives et phrases passives à la page 135

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

- HS làm bài và học bài , GV sẽ kiểm tra và chữa nay sau khi đi học lại.

--------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN : TIẾNG NHẬT – KHỐI 9

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 09/3 ĐẾN 14/3/2020)

* Ôn tập cách dùng từ きょうみ (hứng thú)

* Học cách sử dụng từ なります

かみが ながく なります。 (tóc trở nên dài)

かみが きれいに なります。(tóc trở nên đẹp)

わたしは せんせいに なります。 (trở thành giáo viên)

Page 18: 22 ° ° x 2 y 1 2 ° 23 1 D °¯ x 2 y 1c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN HỌC... · 1 UBND QUẬN TÂY HỒ TRƢỜNG THCS CHU VĂN AN HƢỚNG DẪN

18

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP:

1.Dịch các câu sau sang tiếng Việt:

* りょこうに きょうみが あります。

* りょうりに きょうみが あります。

* くるまに きょうみが あります。

* コンピュータゲームと スポーツに きょうみが あります。

* すうがくに きょうみが ありません。

2.Dịch các câu sau sang tiếng Nhật:

* Tôi có hứng thú với văn hóa Nhật Bản.

* Mẹ có hứng thú với âm nhạc.

* Bố không có hứng thú với phim.

* Chị gái có hứng thú với tiếng Anh và tiếng Nhật.

3.Dịch các câu sau sang tiếng Nhật

* Công việc của tôi trở nên bận rộn.

* Thành phố trở nên rộng.

* Công viên trở nên yên tĩnh.

* Tôi trở thành học sinh cấp 3.

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

- Giáo viên kiểm tra và chữa bài, chấm điểm, lấy điểm sau khi học sinh đi học trở lại

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN : GIÁO DỤC CÔNG DÂN – KHỐI 9

A. HS xem lại Video Bài giảng Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân (tiết 1), làm bài

tập Trắc nghiệm khách quan trên trang thanhedu.com.

B. HS ghi nhớ những nội dung sau đây để làm bài tập và vận dụng vào thực tiễn cuộc sống:

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 09/3 ĐẾN 14/3/2020)

Ôn tập nội dung bài

VI PHẠM PHÁP LUÂT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN.

1. Xác định các dấu hiệu nhận biết hành vi vi phạm pháp luật:

- Đó phải là hành vi: Hành động (ăn trộm, ăn cắp ...) hoặc không hành động (Không khai báo người

vi phạm pháp luật)

- Hành vi đó trái với quy định của pháp luật:

+ Không thực hiện những điều pháp luật quy định

+ Thực hiện không đúng

+ làm những điều pháp luật cấm

- Ngƣời thực hiện hành vi đó có lỗi: (cố ý hoặc vô ý)

- Ngƣời thực hiện hành vi phải là ngƣời có năng lực trách nhiệm pháp lí

2. Từ các dấu hiệu nhận biết hành vi vi phạm pháp luật, HS rút ra khái niệm vi phạm pháp luật và trách

nhiệm pháp lí.

Lưu ý:

- Chủ thể vi phạm pháp luật có thể là một cá nhân, một nhóm người hoặc một cơ quan, tổ chức.......

- Mọi công dân vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm do hành vi của mình gây ra → Trách

nhiệm pháp lí.

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP:

1: HS làm Đề “Chƣơng 2: Ôn tập HK 1, Đề số 2” trên trang THI TRỰC TUYẾN

http://study.hanoi.edu.vn,

Page 19: 22 ° ° x 2 y 1 2 ° 23 1 D °¯ x 2 y 1c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN HỌC... · 1 UBND QUẬN TÂY HỒ TRƢỜNG THCS CHU VĂN AN HƢỚNG DẪN

19

2: Học sinh làm bài tập sau vào vở

1. Ghi nhớ nội dung khái niệm Vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lí.

2 Học sinh làm các bài tập SGK sau: 5/ trang 55, 56.

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

1. GV chấm điểm Đề “Chƣơng 2: Ôn tập HK 1, Đề số 2” trên trang THI TRỰC TUYẾN

http://study.hanoi.edu.vn,

2. Giáo viên kiểm tra, chữa bài và chấm điểm Bài tập trong vở sau khi học sinh đi học trở lại

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN : TIN HỌC – KHỐI 9

A. HS xem Video Bài giảng hướng dẫn nội dung bài mới trên trang thanhedu.com.

B. HS nghiên cứu nội dung sau đây:

HƢỚNG DẪN TẠO TRÕ CHƠI Ô CHỮ TRÊN MICROSOFT POWERPOINT (PP)

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 09/3 ĐẾN 14/3/2020)

1. Chuẩn bị:

- Bộ câu hỏi liên quan đến chủ đề Corona.

- Máy vi tính có kết nối Internet.

2. Mục tiêu:

- Học sinh tạo được trò chơi ô chữ trên phần mềm PowerPoint.

3. Nội dung bài học:

HS nghiên cứu nội dung sau đây:

Có nhiều cách để tạo trò chơi ô chứ trên PP, sau đây cô sẽ hướng dẫn tạo trò chơi dung TRIGGER trên PP.

+ Để tạo trò chơi ô chữ học sinh cần nhớ cách tạo TRIGGER trên phần mềm PP.

- Các bước tạo TRIGGER:

Bƣớc 1: Tạo hiệu ứng cho các đối tượng bị tác động bởi Trigger

Bƣớc 2: Tạo đối tượng được coi là Trigger, trong cửa sổ Animation Pane, kích chuột vào mũi tên

bên phải của đối tượng bị tác động bởi Trigger và chọn Timing.

Bƣớc 3: Chọn Trigger trong hộp thoại hiện ra, kích chuột chọn Start Effect on click of chọn đối

tượng đã được thiết lập làm Trigger trong danh sách các đối tượng Ok

Bƣớc 4: Slide show để chạy Trigger.

- Các bước thực hiện tạo trò chơi ô chữ:

Bƣớc 1: Thiết kế bộ câu hỏi và ô chữ

Bƣớc 2: Tạo hiệu ứng cho các đáp án trả lời, câu hỏi

Bƣớc 3: Tạo trigger cho các đối tượng điều khiển hiệu ứng

Bƣớc 4: Tạo liên kết giữa các trang câu hỏi và trang ô chữ

Hình ảnh mình họa:

Nhấn vào các số sẽ xuất hiện câu hỏi (ở trang slide được liên kết) và xuất hiện từ khóa trả lời của câu

đó.

Page 20: 22 ° ° x 2 y 1 2 ° 23 1 D °¯ x 2 y 1c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN HỌC... · 1 UBND QUẬN TÂY HỒ TRƢỜNG THCS CHU VĂN AN HƢỚNG DẪN

20

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP: Vận dụng kiến thức đã học về phần mềm PowerPoint em hãy

thực hiện: Thiết kế trò chơi ô chữ với chủ đề về Corona.

Yêu cầu:

- Trò chơi có ít nhất 4 câu hỏi – 4 câu trả lời

- Các bài có từ khóa hàng dọc thì sẽ được cộng điểm.

- Sử dụng TRIGGER.

- Nộp sản phẩm qua email của GVBM: [email protected]. Sản phẩm sẽ được chấm điểm tính

điểm HS2 của bộ môn Tin học.

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

Trong quá trình làm bài, học sinh có câu hỏi gửi cho GVBM qua email.

Giáo viên sẽ kiểm tra thao tác thực hành khi học sinh đi học trở lại.

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN : CÔNG NGHỆ – KHỐI 9

1. HS xem Video bài giảng hướng dẫn thực hành trên trang thanhedu.com.

2. HS tiếp tục nghiên cứu nội dung sau đây:

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 16/3 ĐẾN 21/3/2020)

CHỦ ĐỀ: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN CẦU THANG (tiết 3)

Bài 9. Thực hành: Lắp mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn

(SGK công nghệ 9 trang 40)

1. Sơ đồ nguyên lí:

2. Sơ đồ lắp đặt:

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP:

Bài tập thực hành

Em hãy dựa vào lý thuyết bài học tiết trước và xem video hướng dẫn cách mắc mạch điện đèn cầu

thang trên thanhedu để hoàn thiện bài thực hành lắp bảng điện đèn cầu thang gồm hai công tắc ba cực

điều khiển một đèn.

Biểu điểm chấm điểm:

Mạch điện mắc đúng: 5 điểm

Dây nối, mối nối chắc chắn, không hở điện: 3 điểm

Cầu chì, công tắc, bóng đèn, dây nối bố trí hợp lí, đẹp: 2 điểm

Page 21: 22 ° ° x 2 y 1 2 ° 23 1 D °¯ x 2 y 1c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN HỌC... · 1 UBND QUẬN TÂY HỒ TRƢỜNG THCS CHU VĂN AN HƢỚNG DẪN

21

Lƣu ý: Sau khi các con mắc xong bảng điện tuyệt đối KHÔNG được cắm thử trực tiếp vào các ổ

điện vì tránh trường hợp các con mắc sai hoặc mạch điện bị hở sẽ rất nguy hiểm.

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

Sau kỳ nghỉ GV sẽ thu bài thực hành lắp mạch điện 2 công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn để chấm lấy

điểm.

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN : THỂ DỤC – KHỐI 9

1. HS xem video bài giảng hướng dẫn nội dung bài mới trên trang thanhedu.com

2. HS nghiên cứu nội dung sau đây:

NỘI DUNG THỂ THAO TỰ CHỌN: ĐÁ CẦU - CHẠY BỀN

I. YÊU CẦU MÔN HỌC

1. Kiến thức

- Biết và thực hiện tương đối chính xác kỹ thuật tâng cầu bằng đùi, má ngoài bàn chân.

- Giới thiệu 1số luật cơ bản và thi đấu môn đá cầu.

- Chạy bền: biết cách chạy từ từ hít thở sâu.

2. Kĩ năng

Học sinh thực hiện cơ bản đúng KT và môn TTTC.

3. Thái độ học tập

- Học sinh tập luyện tự giác tích cực, nhiệt tình, sôi nổi và đảm bảo an toàn trong tập luyện để

hoàn thành các yêu cầu của giáo viên đề ra.

- Qua việc tập luyện đá cầu và chạy bền, giúp học sinh rèn luyện và phát triển các tố chất thể

lực như: sức nhanh, sức mạnh bột phát và sự khéo léo... Ngoài ra, chạy bền và đá cầu còn giúp học

sinh tăng khả năng hoạt động tập thể, tính kỷ luật, kiên trì và lòng dũng cảm.

II. HƢỚNG DẪN HỌC SINH TẬP LUYỆN

1. Khởi động

- Học sinh chạy nhẹ quanh sân hoặc đi bộ khoảng 5 phút sau đó khởi động kỹ các khớp cổ tay,

vai, hông, gối, cổ tay kết hợp cổ chân.

- Tập bài thể dục phát triển chung (tập 9 động tác).

- Tập tại chỗ các động tác bổ trợ:

+ Chạy bước nhỏ

+ Chạy nâng cao đùi

+ Chạy đá lăng gót sau

2. Cơ bản bài tập

a) Tập phần đá cầu: Ôn tâng cầu bằng đùi má trong má ngoài bàn chân.

b) Tập chạy bền: Học sinh phụ thuộc vào điều kiện sân tập của gia đình nếu ko có sân chạy các

con có đi bộ hoặc leo cầu thang tại nhà.

3. Kết thúc

a) Học sinh đứng thả lỏng rũ chân tay, gập thân thả lỏng

b) Dặn dò: Các con chạy tập vào các buổi sáng hoặc 16h30 buổi chiều tập trong khoảng thời gian

45 đến 60 phút và có chế độ ăn uống hợp lý, không sử dụng chất kích thích.

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN : MỸ THUẬT – KHỐI 9

Học sinh tiếp tục hoàn thành bài tập theo hướng dẫn tuần từ 16/3 đến 21/3/2020