bai dan luan ngon ngu phan ngu am

8
BÀI DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC PHẦN NGỮ ÂM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ------------ Nhóm thực hiện : Nhóm 5 Người trình bày: Nguyễn Thị Thúy Hằng Nhóm chuẩn bị: Hồ Bích Phương Thị Thu Trang Thị Huyền Trần Thị Mận

Upload: atcak11

Post on 26-Dec-2014

4.854 views

Category:

Education


2 download

DESCRIPTION

 

TRANSCRIPT

Page 1: bai dan luan ngon ngu phan ngu am

BÀI DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌCPHẦN NGỮ ÂM

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

------------

Nhóm thực hiện : Nhóm 5Người trình bày: Nguyễn Thị Thúy Hằng

Nhóm chuẩn bị: Hồ Bích Phương Lê Thị Thu Trang Lê Thị Huyền Trần Thị Mận Hoàng Thị Chuyên Nguyễn Thị Thái Hòa

Page 2: bai dan luan ngon ngu phan ngu am

I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGỮ ÂM

Ngữ âm hay còn gọi là âm thanh của lời nói là những chuỗi âm thanh khác nhau được phát ra nhằm truyền đạt những thông tin cụ thể trong hoạt động giao tiếp.

Ba bộ phận cấu thành của một NN là Ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp. Trong kết cấu NN, ngữ âm là võ chất liệu âm thanh .Từ vựng trực tiếp đánh dấu nghĩa, gọi tên sự vật, hiện tượng của thực tế. Còn ngữ pháp luôn luôn gián tiếp, không có tính chất cụ thể. Ba bộ phận này liên quan chặt chẽ với nhau: ngữ pháp liên hệ với thực tế thông qua từ vựng, cả hai chỉ lĩnh hội được thông qua ngữ âm .

Page 3: bai dan luan ngon ngu phan ngu am

II. ĐẶC TRƯNG CỦA NGỮ ÂM

ĐẶC TRƯNGNGỮ ÂM

ĐẶC TRƯNG ÂM HỌC

ĐẶC TRƯNG CẤU ÂM

Page 4: bai dan luan ngon ngu phan ngu am

1. ĐẶC TRƯNG ÂM HỌC

Âm thanh của lời nói cũng như âm thanh của thế giới tự nhiên về bản chất đều là những sóng âm được truyền trong một môi trường nhất định (thường là không khí). Âm thanh phân biệt với nhau bởi những đặc trưng sau:

- Cao độ: do tần số dao động của vật thể quyết định. Tần số là số chu kỳ được thực hiện trong 1s. Tần số càng lớn, âm phát ra càng cao.

- Cường độ: do biên độ dao động của vật thể quyết định. Trong lời nói, cường độ tương đói giữu các bộ phận mới là quan trọng. Nó là yếu tố cơ bản tạo nên hiện tượng gọi là trọng âm.

- Âm sắc: là sắc thái của âm thanh. Âm thanh của lời nóicũng như phần lớn các âm thanh của thế giới tự nhiên đều là phức hợp, gồm các âm trầm nhất,có tần số thấp nhấtđược gọi là âm cơ bản và một loạt âm cao hơn gọi là họa âm. Chính mối tương quan giữa âm cơ bản và các họa âm về cao độ và cường độ đã tạo nên các âm sắc khác nhau. Nguồn gốc của sự khác nhau về âm sắc là sự khác nhau của các hộp cộng hưởng. Các nguyên âm khác nhau là do các hộp cộng hưởng khác nhau.

- Trường độ: hay là độ dài của âm thanh tạo nên sự tương phản giữa các bộ phận của lời nói. Nó là yếu tố tạo nên trọng âm, tạo nên sự đối lập giữa nguyên âm này với nguyên âm khác trong 1 số ngôn ngữ.

Page 5: bai dan luan ngon ngu phan ngu am

2. ĐẶC TRƯNG CẤU ÂM

• Dây thanh: Đó là 2 cơ mỏng nằm sóng nhau theo chiều dọc trong 1 hộp bằng sụn. Dây thần kinh chỉ huy tác động đến sự đóng mở của thanh môn làm cho luồng không khí từ phổi ra ngoài thành từng đợt tạo nên sóng âm.

• Các hộp cộng hưởng phía trên thanh hầu: +Miệng và mũi được ngăn ra bởi vòm miệng mà phía trước gọi là ngạc, phía sau gọi là mạc hay khẩu mạc. Khi lưỡi nâng lên tạo ra 2 khoang:

miệng và yết hầu. Chúng đóng vai trò quan trọng trong viecj thay đổi âm sắc của âm thanh. +Mỗi lần dây thanh chấn động với tần số khác nhau, tạo nên âm cơ bản khác nhau cho ta những thanh điệu khác nhau. + Đặc trưng cho âm sắc của mỗi nguyên âm là phooc măng chính là dải tần số được tăng cường cho hiện tượng cộng hưởng.

Page 6: bai dan luan ngon ngu phan ngu am

III. CÁC KIỂU TẠO ÂM

CÁC KIỂU TẠO ÂM

VỀ LUỒNG HƠIVỀ

DẠNG THANH MÔN

Page 7: bai dan luan ngon ngu phan ngu am

1. NÓI VỀ LUỒNG HƠI• Phổ biến nhất là phát âm bằng hơi ở phổi. Những phụ âm tắc thông

thường ta vẫn gặp theo cách phát âm này được gọi là âm nổ để phân biệt với những âm tắc trong các kiểu tạo âm khác.

• Phát âm do hơi ở họng: cách này ít phổ biến hơn , chỉ gặp ở một số ngân ngữ và một số phụ âm.

• Phát âm bàng hơi ở mạc: cách này cũng ít phổ biến, chỉ thấy trong 1 số ngôn ngữ ở châu Phi như tiếng Zuhu.

Page 8: bai dan luan ngon ngu phan ngu am

2. NÓI VỀ DẠNG THANH MÔN.

Nói về dạng thanh môn tức là nói về sự khép mở của dây thanh dưới sự điều khiển của 2 sụn hình chóp. Khi cả 2 dây thanh khép lại rồi mở ra liên tục gây chấn động tạo nên thanh. Các phụ âm có thanh được gọi là hữu thanh, còn các phụ âm chỉ được tạo thành bởi tiếng động thì được gọi là vô thanh.