bài thuyết trình

22
Nhóm 4 Lớp quản trị nhân lực k1e 1. Tạ Thị Thùy Trang 2. Phạm Thu Thủy 3. Nguyễn Thị Tuyết 4. Trịnh Thị Thúy 5. Quách Thị Thao 6. Hoàng Thị Uyên 7. Nguyễn Thị Phương Thảo 8. Nguyễn Duy Thiết 9. Bạch Anh Thuận 10. Nguyễn Hoàng Toán 11. Hoàng Thanh Tùng 12. Nguyễn Minh Tuấn 13. Nguyễn Thị Thanh 14. Hoàng Thị Thu 15. Trịnh Khánh Vân 16. Nguyễn Thị Minh Tâm 17. Trần Đức Tài

Upload: ta-trang

Post on 24-Jun-2015

954 views

Category:

Documents


3 download

TRANSCRIPT

Page 1: Bài thuyết trình

Nhóm 4Lớp quản trị nhân lực k1e

1. Tạ Thị Thùy Trang2. Phạm Thu Thủy3. Nguyễn Thị Tuyết4. Trịnh Thị Thúy5. Quách Thị Thao6. Hoàng Thị Uyên7. Nguyễn Thị Phương Thảo8. Nguyễn Duy Thiết

9. Bạch Anh Thuận10. Nguyễn Hoàng Toán11. Hoàng Thanh Tùng12. Nguyễn Minh Tuấn13. Nguyễn Thị Thanh14. Hoàng Thị Thu15. Trịnh Khánh Vân16. Nguyễn Thị Minh Tâm17. Trần Đức Tài

Page 2: Bài thuyết trình

Đề tài : Tòa án nhân dân và viện kiểm sát nhân dân qua hiến pháp năm 1946 và hiến

pháp 1992 sửa đổi bổ sung 2013

Môn tổ chức bộ máy nhà nước

Page 3: Bài thuyết trình

Nội dung chínhPhần 1: Tòa án nhân dân(TAND) và Viện

kiểm sát nhân dân (VKSND) trong Hiến pháp I. Tòa án nhân dân và viện kiểm sát nhân dân

qua hiến pháp năm 1946 và hiến pháp năm 1992 sủa đổi bổ sung 2013

II. Một số điểm mới về TAND & VKSND được quy định trong hiến pháp năm 1992 sửa

đổi bổ sung 2013Phần II: Tổng kết

Page 4: Bài thuyết trình

1. Tòa án nhân dân Quan điểm đầu tiên về cơ quan Tư pháp ở nước ta được thể hiện trong bản

Hiến pháp đầu tiên-Hiến pháp năm 1946 của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa được Quốc hội thông qua ngày 9/11/1946. Chương VI Hiến pháp 1946 với tên gọi ‘cơ quan tư pháp’ có 7 điều quy định về tổ chức bộ máy và các nguyên tắc hoạt động của ngành tòa án.

Vào thời kì đó, khái niệm cơ quan tư pháp được hiểu theo nghĩa hẹp của từ này tức là xét xử, và vì vậy, có thể hiểu cơ quan tư pháp chính là cơ quan xét xử. Sau này các Điều 97 Hiến pháp 1959, Điều 128 Hiến pháp 1980 và gần đây nhất là Điều 102 Hiến pháp 1992(sửa đổi, bổ sung 2013) đều khẳng định ở nước ta Toà án nhân dân tối cao và các toà án khác do luật định đều là cơ quan xét xử.

Phần 1: Tòa án nhân dân(TAND) và Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) trong Hiến pháp

Page 5: Bài thuyết trình

2. Viện kiểm sát nhân dân trong Hiến pháp năm 1946 Xét về khía cạnh lịch sử lập pháp, do hoàn cảnh lịch sử nên Hiến pháp

năm 1946 không được ban bố thi hành, Quốc hội giao cho Chính phủ cùng Ban Thường vụ Quốc hội căn cứ vào các nguyên tắc của Hiến pháp ban hành các văn bản pháp luật, vì vậy Tòa án và Cơ quan công tố được tổ chức theo các Sắc lệnh của Chính phủ.

Theo các Sắc lệnh nói trên thì Cơ quan công tố nằm trong cơ cấu tổ chức của Tòa án, do Bộ Tư pháp quản lý. Ngay trong cơ cấu này thì chức năng kiểm sát các hoạt động tư pháp cũng thể hiện khá rõ, cụ thể các Công tố viên có quyền giám sát công tác điều tra của Tư pháp Cảnh sát, kiểm soát công việc quản trị lao tù, có quyền kháng cáo bản án hình sự đã tuyên, riêng người đứng đầu Viện công tố của Tòa Thượng thẩm (Chưởng lý) còn có cả nhiệm vụ giám sát việc thi hành các Đạo luật, Sắc lệnh và Quy tắc hiện hành trong quản hạt của mình.

Tại kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa I (từ ngày 16/4/1958 đến ngày 29/4/1958) Quốc hội đã quyết định Viện công tố Trung ương trực thuộc Chính phủ được thành lập trên cơ sở tách bộ phận công tố trực thuộc Tòa án ra

Page 6: Bài thuyết trình

Tuy nhiên ngay cả trong mô hình này thì Viện công tố cũng đã có những nhiệm vụ kiểm sát hoạt động tư pháp như giám sát việc chấp hành pháp luật trong công tác điều tra của Cơ quan điều tra, giám sát việc chấp hành pháp luật trong việc xét xử của Tòa án, giám sát việc chấp hành pháp luật trong việc thi hành các bản án hình sự, dân sự và trong hoạt động của các Cơ quan giam, giữ, cải tạo, khởi tố và tham gia tố tụng những vụ án dân sự.

Như vậy, ngay từ lúc mới hình thành, Cơ quan công tố đã thể hiện rõ xu hướng độc lập cả về tổ chức lẫn thẩm quyền hoạt động. Chức năng không chỉ giới hạn ở thực hành quyền công tố mà còn giám sát hoạt động điều tra, giám sát đối với các hoạt động tư pháp và tham gia hoạt động tố tụng dân sự, kháng cáo bản án hình sự, dân sự.

Viện kiểm sát nhân dân trong Hiến pháp năm 1946

Page 7: Bài thuyết trình

I. Tòa án nhân dân và viện kiểm sát nhân dân qua hiến pháp năm 1946 và hiến pháp năm 1992 sủa đổi bổ sung 2013

Quy định trong hiến pháp năm 1946 Quy định trong hiến pháp năm 1992 sửa đổi bổ sung năm 2013

Trong hiến pháp năm 1946 có tên gọi chung là cơ quan tư pháp.

2.1.5. Ngày 9-11-1946, Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà thông qua bản Hiến pháp đầu tiên của Nhà nước ta. Tại Chương VI bản Hiến pháp này quy định về “Cơ quan tư pháp”, theo đó Cơ quan tư pháp của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà gồm có:

1. Toà án tối cao;

2. Các Toà án phúc thẩm;

3. các Toà án đệ nhị cấp và sơ cấp (Điều 63).

Tòa án nhân dân và viện kiểm sát nhân dân1 Tòa án nhân dân tòa án nhân dân là cơ quan xét xử cao nhất của

nước cộng hòa xã hội chu nghĩa việt nam, thực hiện quyền tư pháp(điều 102)

Tòa án nhân dân gồm :1. tòa án nhân dân tối cao2. Các tòa án khác do luật định. Như vậy theo quy định này của hiến pháp thì hệ

thống tòa án được tổ chức theo cấp xét xử không phụ thuộc vào địa giới hành chính.

2. Viện kiểm sát nhân dân Theo Điều 107 Hiến pháp năm 1992 sửa, bổ sung

quy định Viện kiểm sát nhân dân gồm:1. - Viện kiểm sát nhân dân tối cao.2. Viện Kiểm sát khác do luật định.

Page 8: Bài thuyết trình

Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân

Cơ quan tư pháp trong Hiến pháp năm1946

Tòa án nhân dân trong Hiến pháp năm 1992(2013)

Cơ quan tư

pháp

Các tòa Đệ nhị và sơ cấp

Tòa án tối cao

Các tòa án phúc thẩm

TAND tối cao

Các tòa án khác do luật định

Tòa án

nhân dân

Page 9: Bài thuyết trình

Viện kiểm sát nhân dân theo Hiến pháp năm 1992 sửa đổi bổ sung 2013

VKSND tối caoVKS khác do luật định

Viện Kiểm Sát nhân

dân

Page 10: Bài thuyết trình

Cơ quan tư pháp trong hiến pháp năm 1946

Sơ đồ cơ cấu tổ chức của cơ quan tư pháp theo hiến pháp năm 1946

Page 11: Bài thuyết trình

Tòa án nhân dân theo hiến pháp năm 1992 sủa đổi bổ sung năm 2013 và luật tổ chức TAND năm 2002

Page 12: Bài thuyết trình

Cơ quan tư pháp theo hiến pháp năm 1946

Tòa án nhâ dân theo quyđịnh hiến pháp 1992 sửa đổi bổ sung 2013

Về các nguyên tắc xét xử gồm có: “Trong khi xử việc hình thì phải có phụ thẩm nhân dân

để hoặc tham gia ý kiến nếu là việc đại hình (Điều 65); Quốc dân thiểu số có quyền dùng tiếng nói của mình

trước Toà án (Điều 66); các phiên Toà án đều phải công khai, trừ những trường

hợp đặc biệt. Người bị cáo được quyền tự bào chữa lấy hoặc mượn Luật sư (Điều 67);

Cấm không được tra tấn, đánh đập, ngược đãi những bị cáo và tội nhân( Điều 68);

Trong khi xét xử, các Thẩm phán chỉ tuân theo pháp luật, các cơ quan khác không được can thiệp(Điều 69);

Về nguyên tắc xét xử :• Điều 103 quy định: Việc xét xử sơ thẩm của tòa án nhân dân có

Hội thẩm tham gia, trừ trường hợp xét xử theo thủ tuc rút gọn.

Thẩm phán, Hội thẩm xét sử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật; nghiêm cấm cơ quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử của Thẩm phán, Hội thẩm.

Tòa án nhân dân xét xử công khai. Trong trường hợp đặc biệt cầ giũ bí mật nhà nước, thuần phong, mỹ tục của dân tộc, bảo vệ người chưa thành niên hoặc giữ bí mật đời tư theo yêu cầu chính đáng của đương sự, Tòa án nhân dân có quyền xét xử kín.

Tòa án nhân dân xét xử tập thể theo đa số trù trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn.

Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm.

Chế độ xét xử phúc thẩm, sơ thẩm được bảo đảm.

Quyền bào chữa của bị can, bị cáo , quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp của đương sự được bảo đảm.

Page 13: Bài thuyết trình

Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp năm 1992 (2013)

Theo Hiến pháp năm 1946, thẩm phán các tòa án đều do Chính phủ bổ nhiệm:

“các nhân viên Thẩm phán đều do chính phủ bổ nhiệm’’ ( Điều 64)

Các tòa án được quy định trong Hiến pháp được tổ chức theo cấp xét xử chư không theo nguyên tắc lãnh thổ.

Việc bổ nhiệm, phê chuẩn, miễn nhiệm, cách chức nhiệm kỳ thẩm phán và việc bầu nhiệm kỳ của Hội thẩm do luật định.(Điều 105)

Việc bổ nhiệm, phê chuẩn, miễn nhiệm, cách chức nhiệm kỳ của Viện trưởng các viện kiểm sát khác và của kiểm sát viên do luật định.

hệ thống Toà án được tổ chức lại theo thẩm quyền xét xử, không phụ thuộc vào đơn vị hành chính; Viện Kiểm sát được tổ chức phù hợp với hệ thống tổ chức Toà án nhân dân

Page 14: Bài thuyết trình

Quy định rõ chức năng, nhiệm vụ của TAND :

1. TAND là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp.( điều 102).

Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế dộ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của nhà nước quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chúc, cá nhân.

   Trước đây, theo quy định của Hiến pháp năm 1992 và Luật Tổ chức Toà án nhân dân năm 2002, hệ thống Toà án được tổ chức theo đơn vị hành chính, gồm TAND tối cao, TAND cấp tỉnh và TAND cấp huyện (tính đến ngày 30/6/2013, cả nước có 764 toà án nhân dân gồm TAND Tối cao, 63 TAND cấp tỉnh và 700 TAND cấp huyện). Hệ thống Viện Kiểm sát nhân dân cũng được tổ chức tương tự như vậy. Đến nay, theo Hiến pháp (sửa đổi) năm 2013, Toà án nhân dân được tổ chức “gồm TAND tối cao và các Toà án khác do luật định”, “Viện Kiểm sát nhân dân gồm VKSND tối cao và các VKS khác do luật định”.

Đối với Tòa án nhân dân, Hiến pháp quy định một số nguyên tắc mới trong tổ chức và hoạt động thực hiện quyền tư pháp của Tòa án như nguyên tắc đảm bảo tranh tụng trong xét xử; chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm... 

II. Một số điểm mới về TAND & VKSND được quy định trong hiến pháp năm 1992 sửa đổi bổ sung 2013

Page 15: Bài thuyết trình

Đây là quy định mở đường để điều chỉnh các luật về tổ chức Toà án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân theo đúng tinh thần Chiến lược cải cách tư pháp và “Đề án đổi mới tổ chức, hoạt động của Toà án, Viện Kiểm sát và cơ quan điều tra” do Bộ chính trị ban hành.

Theo đó, hệ thống Toà án được tổ chức thành 04 cấp gồm TAND sơ thẩm khu vực (như TAND cấp huyện hiện nay), TAND cấp tỉnh, TAND cấp cao và TAND tối cao;

Hệ thống Viện Kiểm sát cũng được tổ chức thành 04 cấp phù hợp với hệ thống tổ chức của TAND.

Với sự thay đổi này, yêu cầu đặt ra chính là việc xây dựng và tổ chức chuyển đổi hệ thống Toà án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân hiện hành sang hệ thống mới. Đương nhiên, sự chuyển đổi phải được xây dựng từ những viên gạch đầu tiên trong ngôi nhà tư pháp – sửa đổi các văn bản pháp luật liên quan đến tổ chức của Toà, của Viện – cho đến việc điều chỉnh lại nhiệm vụ, thẩm quyền của từng cấp Toà, Viện trong hoạt động tố tụng.

Một số điểm mới về TAND & VKSND được quy định trong hiến pháp năm 1992 sửa đổi bổ sung 2013

Page 16: Bài thuyết trình

Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất.

Như vậy, Hiến pháp mới đã đặt vai trò, nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền con người, quyền công dân lền trước rồi mới đến bảo vệ chế độ XHCN, lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, coi con người là chủ thể quan trọng, nguồn lực chủ yếu trong xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam

Một số điểm mới về TAND & VKSND được quy định trong hiến pháp năm 1992 sửa đổi bổ sung 2013

Page 17: Bài thuyết trình

VKSND

Kiểm sát hoạt động tư pháp

Thực hành quyền công tố

Theo Điều 107 của Hiến Pháp năm 1992 sửa đổi và bổ sung 2013

Page 18: Bài thuyết trình

Trong điều 104 của Hiến pháp năm 1992 sửa đổi bổ sung 2013 quy định:

1. “TAND tối cao là cơ quan xét xử cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.”

2. “TAND tối cao giám đốc việc xét xử của các tòa án khác. Trừ trường hợp do luật định”

3. “TAND tối cao thực hiện việc tổng kết thực tiễn xét xử, bảo đảm áp dụng thống nhất pháp luật trong xét xử.”

1. Nhiệm kỳ của Chánh án Toà án nhân dân tối cao theo nhiệm kỳ của Quốc hội. Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức và nhiệm kỳ của Chánh án Tòa án khác do luật định.

2. Chánh án Toà án nhân dân tối cao chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội; trong thời gian Quốc hội không họp chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước. Chế độ báo cáo công tác của Chánh án các Tòa án khác do luật định.

3. Việc bổ nhiệm, phê chuẩn, miễn nhiệm, cách chức, nhiệm kỳ của Thẩm phán và việc bầu, nhiệm kỳ của Hội thẩm do luật định.

Page 19: Bài thuyết trình

Điều 106 Bản án, quyết định của Toà án nhân dân có hiệu lực pháp

luật phải được cơ quan, tổ chức, cá nhân tôn trọng; cơ quan, tổ chức, cá nhân hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành.

Một số quy định mới của TAND & VKSND tronhg Hiến pháp năm 1992 (2013)

Page 20: Bài thuyết trình

Điều 107 khoản 3. Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất.

Như vậy, Hiến pháp mới đã đặt vai trò, nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền con người, quyền công dân lền trước rồi mới đến bảo vệ chế độ XHCN, lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, coi con người là chủ thể quan trọng, nguồn lực chủ yếu trong xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam

Điều 108 khoản 2. Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội; trong thời gian Quốc hội không họp chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước. Chế độ báo cáo công tác của Viện trưởng các Viện kiểm sát khác do luật định.  

Điều 109 1. Viện kiểm sát nhân dân do Viện trưởng lãnh đạo. Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân

cấp dưới chịu sự lãnh đạo của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp trên; Viện trưởng các Viện kiểm sát cấp dưới chịu sự lãnh đạo thống nhất của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.

2. Khi thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên tuân theo pháp luật và chịu sự chỉ đạo của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân.

Một số quy định mới của TAND & VKSND tronhg Hiến pháp năm 1992 (2013)

Page 21: Bài thuyết trình

Bản Hiến pháp sửa đổi cũng đã quy định tổng quát nhất tổ chức của hệ thống Tòa án, Viện kiểm sát làm cơ sở hiến định để đẩy mạnh đổi mới hoạt động tư pháp. Với việc Hiến pháp chỉ quy định một cách tổng quát, những vấn đề chi tiết, cụ thể về tổ chức hoạt động của hệ thống Tòa án, Viện kiểm sát cũng như những vấn đề liên quan đến nguyên tắc xét xử, nguyên tắc tố tụng sẽ được quy định bởi các Luật tổ chức Tòa án, Luật tổ chức Viện kiểm sát và các Luật tố tụng quy hoạch cụ thể, tức là chúng ta tạo ra khuôn khổ Hiến pháp rộng hơn để tiến hành các biện pháp cải cách hệ thống tư pháp hiện hành.

Phần 2:Tổng kết

Page 22: Bài thuyết trình

Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe