cac nguyen to nhom b

92
CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP

Upload: tung-pham

Post on 04-Jul-2015

422 views

Category:

Documents


3 download

TRANSCRIPT

Page 1: Cac Nguyen to Nhom B

CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP

Page 2: Cac Nguyen to Nhom B
Page 3: Cac Nguyen to Nhom B

Nguyên tố chuyển tiếp d

Nhóm3 (III B) 4 (IV B) 5 (V B) 6 (VI B) 7 (VII B) 8 (VIII B) 9 (VIII B) 10 (VIII B) 11 (I B) 12 (II B)

Chu kỳ 4 Sc 21 Ti 22 V 23 Cr 24 Mn 25 Fe 26 Co 27 Ni 28 Cu 29 Zn 30

Chu kỳ 5 Y 39 Zr 40 Nb 41 Mo 42 Tc 43 Ru 44 Rh 45 Pd 46 Ag 47 Cd 48

Chu kỳ 6 La* 57 Hf 72 Ta 73 W 74 Re 75 Os 76 Ir 77 Pt 78 Au 79 Hg 80

Chu kỳ 7 Ac** 89 Rf 104 Db 105 Sg 106 Bh 107 Hs 108 Mt 109 Ds 110 Rg 111 Cn 112

Page 4: Cac Nguyen to Nhom B

Đặc điểm cấu hình e hóa trị

Có 1-2 e lớp ngoài cùng.Năng lượng (n-1)d và ns gần nhau.Từ trái sang phải, Ens, E(n-1)d giảm,

Ens-E(n-1)d tăng.

Từ trên xuống, Ens-E(n-1)d giảm.

(n-1)d10 và (n-1)d5 bền.

Page 5: Cac Nguyen to Nhom B

Tính chất chung

Đều là kim loại. Có nhiều số oxy hóa dương khác nhau.Dễ tạo phức.Có màu đặc trưng.To

nc cao hơn các nguyên tố không chuyển tiếp.

Page 6: Cac Nguyen to Nhom B

Các ngtố d đầu dãy ns1-2(n-1)dx, x<=5, thường đạt đến số oxy hóa cao nhất= thứ tự nhóm

Các ngtố d cuối dãy ns1-2(n-1)dx, x>5, thường có số oxy hóa thấp hơn thứ tự nhóm.

Page 7: Cac Nguyen to Nhom B

Độ bền số oxy hóa

Từ trái sang phải, độ bền của số oxy hóa cao nhất giảm dần.

Từ trên xuống dưới độ bền số oxy hóa cao nhất tăng dần.

Hợp chất của các ngtố đầu dãy với số oxy hóa thấp là những chất khử mạnh.

Hợp chất của các nguyên tố cuối dãy với số oxy hóa cao là những chất oxy hóa mạnh.

Page 8: Cac Nguyen to Nhom B

Phức chất

Cầu nội: viết trong dấu móc vuôngCation: [Co(NH3)6]3+

Anion: [Zn(OH)4]2-

Trung hòa: [Pt(NH3)2Cl2], [Ni(CO)4]

Cầu ngoại: những ion nằm ngoài và ngược dấu với cầu nội.

Page 9: Cac Nguyen to Nhom B

Phối tử

Một càng: F-, Cl-, OH-, CN-…H2O, NH3

Nhiều càng: en, C2O42-, EDTA…

Số phối trí: là số phối tử bao quanh chất tạo phức. Phổ biến nhất là 4,6.

Page 10: Cac Nguyen to Nhom B

Số phối tử: 1 càng: di, tri, tetra, penta, hexa, Nhiều càng: bis, tris, tetrakis, pentakis,

hexakis…Tên phối tử:

Anion: tên của anion + “o”

F-: floro, CO32-: carbonato, CN-: ciano

Trung hòa: H2O: aquo (aqua), NH3: ammin, CO: carbonyl, NO: nitrozyl

Page 11: Cac Nguyen to Nhom B

Tên một số phối tử

NO2-: ONO-:

SO32-: S2O3

2-:

SCN-: NCS-:

C2O42-: OH-:

NH2CH2CH2NH2: CH3NH2:

C5H5N: C6H6:

Page 12: Cac Nguyen to Nhom B

Nguyên tử trung tâm

Nếu M nằm trong cation, tên M kèm theo ( hóa trị) chữ số La Mã trong dấu ngoặc đơn.

Nếu M nằm trong anion, tên M thêm đuôi “at”, kèm theo số La Mã, nếu phức là acid thì thay “at” bằng “ic”.

VD: [Co(NH3)6]Cl3: hexaammincobalt (III) clorur

Page 13: Cac Nguyen to Nhom B

Gọi tên

Tên ion dương đặt trước tên ion âmTên của ligand đặt trước tên của ion kim

loại trung tâm.Ligand mang điện tích âm > ligand trung

hòa điện > ligand mang điện tích dươngSố oxh của KL trung tâm để trong ngoặc

đơnTên của phức ion âm tận cùng bằng “at”

Page 14: Cac Nguyen to Nhom B

Ví dụ

[Cr(NH3)6]Cl3: [Co(H2O)5Cl]Cl2:Na2[Zn(OH)4]:[Cu(NH2CH2CH2NH2)2]SO4

[Co(NH3)4][PtCl4][Cr(NH3)6][Co(CN)6]:[Pt(NH3)4][PtCl6]:H[AuCl4]

Page 15: Cac Nguyen to Nhom B

Đồng phân phức chất

Đồng phân hình học: cis-, trans-

Phức vuông phẳng:

PtNH3

NH3

Cl

Cl

cis-diclorodiamminplatin(II)(màu vàng da cam).

PtCl

NH3

H3N

Cl

trans-diclorodiamminplatin(II)(màu vàng nhat)

Page 16: Cac Nguyen to Nhom B

Phức bát diện: Dạng MA4B2

Cis: 2 ligand B vị trí 1,2

Trans: 2 ligand B nằm ở vị trí 1,6 Dạng MA3B3:

Cis: 3 ligand B nằm ở vị trí 1,2,3.

Trans: 3 ligand B nằm ở vị trí 1,2,6.

Page 17: Cac Nguyen to Nhom B

VD: Hãy vẽ đồng phân cis-trans cho các phức chất có công thức sau:

a. [CoCl2(NH3)4]+

b. [CoCl3(NH3)3]

Page 18: Cac Nguyen to Nhom B

Đồng phân phối trí: sinh ra do sự phối trí khác nhau của loại phối tử quanh 2 nguyên tử trung tâm

[Co(NH3)6][Cr(CN)6] và [Cr(NH3)6][Co(CN)6]

[Cu(NH3)4][PtCl4] và [Pt(NH3)4][CuCl4]

[Pt(NH3)4][PtCl6] và [Pt(NH3)4Cl2][PtCl4]

Page 19: Cac Nguyen to Nhom B

Đồng phân ion hóa: do sự sắp xếp các anion trong cầu nội và cầu ngoại.

[Co(NH3)5Br]SO4 và [Co(NH3)5SO4]Br

Đồng phân liên kết:

[Co(NH3)5NO2]Cl2 và [Co(NH3)5ONO]Cl2[Mn(CO)5SCN) và [Mn(CO)5NCS]

Page 20: Cac Nguyen to Nhom B

Sự phân ly trong dung dịch

[Ni(NH3)6]Cl2 = [Ni(NH3)6]2+ + 2Cl-

[Ni(NH3)6]2+ = Ni2+ + 6 NH3

Hằng số cân bằng của quá trình phân ly:

Kcb =[Ni2+].[NH3]6

[[Ni(NH3)6]2+]

Page 21: Cac Nguyen to Nhom B

Hằng số bền

β = 1/Kcb

Page 22: Cac Nguyen to Nhom B
Page 23: Cac Nguyen to Nhom B

NHÓM IIIB

Gồm các nguyên tố: Scandi (Sc: 3d14s2)

Ytri (Y: 4d15s2), Lantan (La: 5d16s2)Actini (Ac: 6d17s2)

Lantanoid Actinoid.

Page 24: Cac Nguyen to Nhom B

Sc

Page 25: Cac Nguyen to Nhom B

Y

Page 26: Cac Nguyen to Nhom B

La

Page 27: Cac Nguyen to Nhom B

Phản ứng hóa học.

Với phi kim (O2, X2, N2, S, H2…)

Tan tốt trong acid

2La + 3 H2SO4 l → La2(SO4)3 + 3H2.

Tan chậm trong H2O:

2La + 6H2O → 2La(OH)3 + 3H2

Page 28: Cac Nguyen to Nhom B

Hợp chấtOxid:

M2O3 là chất rắn màu trắng, khó nóng chảy.

La2O3 + 3H2O → 2La(OH)3

Điều chế:

M + O2 → M2O3

Nhiệt phân các muối nitrat, carbonat, oxalat.

4La(NO3)3 → La2O3 + 12 NO2 + 3O2

Sc2(C2O4)3 → Sc2O3 + 3CO2 + 3CO.

Page 29: Cac Nguyen to Nhom B

Hidroxid:

Đi từ trên xuống dưới tính bazơ, khả năng tan trong nước tăng dần.

Sc(OH)3 lưỡng tính:

Sc(OH)3 + 3HNO3 → Sc(NO3)3 + 3H2O

Sc(OH)3 + 3NaOH → Na3[Sc(OH)6]

Page 30: Cac Nguyen to Nhom B

Muối

- Các muối M(NO3)3, MCl3, M(CH3COO)3 tan trong nước, không màu.

- MF3, M2(CO3)3, MPO4, M2(C2O4)3 ít tan.

- Sự thủy phân các muối giảm dần từ trên xuống.

Page 31: Cac Nguyen to Nhom B

Ứng dụng

Sc2O3 được dùng để sản xuất thiết bị chiếu sáng cường độ cao.

ScI3 được dùng trong đèn hơi thủy ngân ứng dụng trong camera truyền hình.

Hợp kim của Sc dùng trong kỹ thuật chân không, chế tạo tên lửa

Page 32: Cac Nguyen to Nhom B

Tạo chất lân quang YVO4:Eu và Y2O3:Eu dùng trong truyền hình màu.

Các vi cầu Yttri-90 dùng trong điều trị ung thư biểu mô gan không thể cắt bỏ.

Yttri-90 còn được dùng trong Zevalin, một loại thuốc trị liệu hệ miễn dịch-phóng xạ được chỉ định trong điều trị một vài loại ung thư bạch huyết phi-Hodgkin.

Page 33: Cac Nguyen to Nhom B

Cacbonat lantan đã được chấp thuận như là dược phẩm (Fosrenol®, Shire Pharmaceuticals) để hấp thụ phốtphat dư thừa trong các trường hợp suy thận giai đoạn cuối.

Một vài clorua đất hiếm, như clorua lantan (LaCl3), được biết là có khả năng chống đông máu.

Page 34: Cac Nguyen to Nhom B

LantanoidLà các nguyên tố f.Tính chất tương tự nhau nên khó tách.Là những kim loại hoạt động mạnh.Hợp chất bền với SOXH +3, riêng Ce +4.Tính chất hóa học:

Phi kimH2SO4, HF

Page 35: Cac Nguyen to Nhom B

Ứng dụng- Luyện kim: Ni-Cr + 0.35% mismetal.- Công nghiệp thủy tinh.- Công nghiệp nhuộm màu sứ, men.

Page 36: Cac Nguyen to Nhom B

Actinoid

Là các nguyên tố f.Có nhiều SOXH hơn Lantanoid.Toàn bộ actinoid có tính phóng xạ.Hầu hết là điều chế nhân tạo trừ Th, Pa,

U, Np.Ứng dụng quan trọng:

- Uran trong năng lượng hạt nhân, bom nguyên tử.

Page 37: Cac Nguyen to Nhom B

NHÓM IVBGồm các nguyên tố:

Ti (Titan: 3d24s2)

Zr (Ziriconi: 4d25s2)

Hf (Hafini: 5d26s2)

Page 38: Cac Nguyen to Nhom B

Ti

Page 39: Cac Nguyen to Nhom B

Zr

Page 40: Cac Nguyen to Nhom B

Hf

Page 41: Cac Nguyen to Nhom B

Titanium

Tính chất vật lý:Là kim loại nhẹ, cứng, bề mặt bóng láng.Trạng thái tinh khiết dễ kéo sợi.To

nc cao nên dùng làm kim loại chịu nhiệt.

Page 42: Cac Nguyen to Nhom B

Tính chất hóa học.Bền ở nhiệt độ thường.Đun nóng: Ti + O2 → TiO2.Ti (bột) + 2H2O → TiO2 + 2H2

2Ti + 6HF 2TiF3 + 3H2.Ti + 18 HF + 4HNO3 H2[TiF6] + 4NO +

8H2O.Ti + 2NaOH(đ)+ H2O → Na2TiO3 + 3H2.

Page 43: Cac Nguyen to Nhom B

Điều chế:

TiO2 + 2Cl2 + 2C TiCl4 + 2CO900oC

TiCl4 + 2Mg Ti + 2MgCl21100oC

Ar

Page 44: Cac Nguyen to Nhom B

Hợp chất của Ti

TiO2:

Khá trơ, không tan trong H2O, acid loãng.

Tan trong acid H2SO4 đặc nóng, HF đun sôi.

TiO2 + 6HF → H2TiF6 + 2H2O

TiO2 + BaO → BaTiO3.

Điều chế: Ti + O2 TiO2

TiCl4 + O2 TiO2 + Cl2 (HT)

Page 45: Cac Nguyen to Nhom B

TiCl4:

- Chất lỏng không màu, bốc khói mạnh.

TiCl4 + 3H2O H2TiO3 + 4HCl

- Kết hợp với X-:

TiCl4 + 2HCl → H2[TiCl6]

Page 46: Cac Nguyen to Nhom B

Ứng dụng

Hợp kim Titan dùng trong công nghiệp hàng không, xe bọc thép, tên lửa.

TiO2: thuốc nhuộm làm trắng, chống nắng, gọng kính.

Các khớp giả, ống dẫn trong chế biến thực phẩm.

TiCl4 làm chất tạo khói.

Page 47: Cac Nguyen to Nhom B

Nhóm VB

V (vanadi: 3d34s2)Nb (Niobi: 4d45s1)Ta (Tantali: 5d36s2)

Page 48: Cac Nguyen to Nhom B

Nb

Page 49: Cac Nguyen to Nhom B

Ta

Page 50: Cac Nguyen to Nhom B

V, Nb, TaTính chất hóa học:Đun nóng: hợp chất +5 (V chỉ phản ứng với

F2).

Tác dụng với hầu hết các phi kim.Không tác dụng với H2O, acid HCl, H2SO4.

3V + 5HNO3 → 3HVO3 + 5NO + H2O.

3M + 5HNO3 + 21HF→ 3H2[MF7] + 5NO + 10H2O

4M + 5O2 + 12KOH nc→ 4K3MO4 + 6H2O

Page 51: Cac Nguyen to Nhom B

Hợp chất

Oxid:V2O2 - V2O3 – VO2 - V2O5

M2O5 + 2KOH → 2MO3 + H2O.

V2O5 + 6HCl → 2VOCl2 + Cl2 + 3H2O.

Vanadat(V) ammoni (NH4VO3)

Pin khử vanadi.

[VO2(H2O)4]+. [VO(H2O)5]2+,

[V(H2O)6]3+, [V(H2O)6]2+.

Page 52: Cac Nguyen to Nhom B

Nhóm VIB

Cr(3d54s1)Mo (4d55s1)W (5d46s2)Trạng thái oxy hóa bền của Cr là +3, Mo,

W là +6.1 số hợp chất có số oxy hóa bằng 0.

M(CO)6

Page 53: Cac Nguyen to Nhom B

Cr

Page 54: Cac Nguyen to Nhom B

Mo

Page 55: Cac Nguyen to Nhom B

W

Page 56: Cac Nguyen to Nhom B

Crom (chromium) (3d54s1) Điều chế

Crom có nhiều trong quặng cromit (chromite, FeCr2O4)

FeCr2O4 + C Fe + 2Cr + 4CO

Cr2O3 + 2Al Al2O3 + 2Cr

2Cr2O3 + 3Si + 3CaO Cr + 3CaSiO3

Tính chất: 4Cr + 3O2 2Cr2O3 (bền)

2Cr + 3Cl2 2CrCl3 Cr + 2HCl CrCl2 + H2

4Cr + 12HCl + O2 4CrCl3 + 2H2O + 4H2

Cr + H2SO4 CrSO4 + H2

Page 57: Cac Nguyen to Nhom B

Cr(II) Môi trường acid: Cr2+

Môi trường baz: Cr(OH)2, Cr(OH)42-

Cr(III) Oxid: Cr2O3

Môi trường acid: Cr3+

Môi trường baz: Cr(OH)3, Cr(OH)4-

Thường tạo phức bát diện (6 phối tử) Cr(VI)

ở pH ~ 6, Cr(VI) CrO42- (cromat)

pH từ 2 -6: HCrO4- và Cr2O7

2-

pH < 1: H2CrO4

Trong môi trường baz:

Cr2O72- + OH- HCrO4

- + CrO42-

HCrO4- + OH- CrO4

2- + H2O

Page 58: Cac Nguyen to Nhom B

Nhóm VIIBMn (3d54s2)Tc (4d54s2)Re (5d54s2)

Page 59: Cac Nguyen to Nhom B

Mn

Page 60: Cac Nguyen to Nhom B

Tc

Page 61: Cac Nguyen to Nhom B

Mangan (Mn) (3d54s2) Điều chế

Được điều chế từ quặng pyroluzit

MnO2 + 2C Mn + 2CO

3Mn3O4 + 8Al 9Mn + 4Al2O3

Tính chất (thể hiện tính khử của Mn) Mn phản ứng với O2

Ở nhiệt độ cao, Mn phản ứng với O2, halogen, S, P, C, N,…)

Mn + H2O Mn(OH)2 + 2H2

Phản ứng với acid: Mn + HNO3 =

Page 62: Cac Nguyen to Nhom B

Hợp chất của Mn Mn(II)

Muối của Mn(II) thường dễ tan trong nước Khi thêm OH- vào dung dịch Mn2+ hydroxid (trắng),

nếu để lâu đen Oxid: MnO Môi trường baz: Mn(OH)2

Môi trường acid: Mn2+

Mn(III) Oxid: Mn2O3

Môi trường acid: Mn3+

Môi trường baz: Mn(OH)3

Page 63: Cac Nguyen to Nhom B

Mn(III) Ion Mn(III) thu được bằng cách khử MnO4

- hoặc oxy hóa Mn2+

Tuy nhiên, khi nồng độ Mn3+ lớn khử bởi không khí

2Mn3+ + H2O Mn2+ + MnO2 + 4H+

Mn2+ + O2 hoặc Cl2 trong dm acetilaceton tinh thể nâu đậm (Mn(acac)3)

Mn(IV), Mn(V) Hợp chất Mn(IV) phổ biến nhất là MnO2

Mn + O2 MnO2

Nung Mn(NO3)2.6H2O trong không khí MnO2

Khử KMnO4 trong môi trường kiềm

Page 64: Cac Nguyen to Nhom B

MnO2 không tác dụng với acid ở nhiệt độ thường Ở nhiệt độ cao thể hiện tính oxy hóa

MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O

Mn(VI), Mn(VII) MnO4

2-, hình thành từ MnO2 + O2/OH-

MnO42- bền trong môi trường baz lớn, trong mt trung

tinh hoặc acid Mn(VII): MnO4

-

• Dung dịch MnO4- kém bền, phân hủy chậm

4MnO4- + 4H+ 3O2 + 2H2O + 4MnO2

• MnO4- trong dd baz có tính oxy hóa mạnh

MnO4- + 2H2O + 3e MnO2 + 4OH- , Eo = +1,23 V

• Trong mt acid, MnO4- có tính oxy hóa mạnh

MnO4- + 8H+ + 5e Mn2+ + 4H2O, Eo = +1,51 V

Page 65: Cac Nguyen to Nhom B

Nhóm VIIIB

Họ sắt

Fe (3d64s2)

Co (3d74s2)

Ni (3d84s2)Họ Platin

Pd

Pt

Page 66: Cac Nguyen to Nhom B

Fe

Page 67: Cac Nguyen to Nhom B

Co

Page 68: Cac Nguyen to Nhom B

Ni

Page 69: Cac Nguyen to Nhom B

Sắt (Fe) Fe2O3 + C Fe + CO

Oxid sắt + H2 Fe

Khi đun nóng, phản ứng với O2, halogen, nitơ, lưu huỳnh,…

Phản ứng với acid Ở nhiệt độ ~ 800oC, Fe + H2O Fe3O4 + H2

Oxid, hydroxid Fe2+ + OH- Fe(OH)2

2Fe(OH)2 + 1/2O2 + H2O 2Fe(OH)3

Fe(OH)2 + 4NaOH (bão hòa) Na4[Fe(OH)6] FeO có màu đen

Page 70: Cac Nguyen to Nhom B

Fe3+ + 3OH- Fe(OH)3

Ở 200oC, 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O

Fe3O4 là hỗn hợp của oxid Fe(II) và Fe(III), tồn tại trong tự nhiện dưới dạng sắt từ.

Fe(II) Môi trường acid: Fe2+, baz: Fe(OH)2

Phản ứng: thể hiện tính oxy hóa hoặc khử

2Fe2+ + 1/2O2 + 2H+ 2Fe3+ + H2O

Fe2+ + Zn Zn2+ + Fe Fe(III)

Môi trường acid: Fe3+, baz: Fe(OH)3

Phản ứng thường thể hiện tính oxy hóa

Fe3+ + chất khử Fe2+

Page 71: Cac Nguyen to Nhom B

Fe3+ có tính acid

Fe3+ + H2O Fe(OH)2+ + H+

Fe3+ ái lực mạnh với F-

• Fe3+ + F- FeF2+, K1 = 105

• FeF2+ + F- FeF2+, K2 = 105

• FeF2+ + F- FeF3, K3 = 103

Với ion Cl- K1 = 10, K2 = 3, K3 = 0,1

Với HCl đặc FeCl4-

Page 72: Cac Nguyen to Nhom B

Cobalt (Co) Co(II)

Co(OH)2, CoCO3 tan trong acid tạo dd có màu hồng ([Co(H2O)6]2+)

Co2+ + 2OH- Co(OH)2

Co(OH)2 + O2 (kk) CoO(OH) (đen) + H2O

Co(OH)2 + 2OH- (đậm đặc) Co(OH)42-

Ion Co2+ có thể tạo phức tứ diện hoặc bát diện

Co(H2O)62+ Co(H2O)4

2+ + 2H2O

Co(H2O)62+ + 4Cl- CoCl42- + 6H2O

Các phức tứ diện thường tạo thành với các ligand halogeno và OH-

Page 73: Cac Nguyen to Nhom B
Page 74: Cac Nguyen to Nhom B

Co(III) Co3+ ái lực mạnh với N tạo phức tốt với NH3,

EDTA, NCS-

Phức Co(III) thường là phức bát diện Phức Co(III) có thể điều chế từ sự oxy hóa dd Co2+

với sự hiện diện của ligand tương ứng.

4Co2+ + 4NH4+ + 20NH3 + O2 4[Co(NH3)6]3+ + 2H2O

Khi có mặt nhiều ligand tạo phức phức đa ligand: [Co(NH3)5NO2]Cl2, K[Co(NH3)2(NO2)4]

Sự tạo phức làm giảm tính oxy hóa của Co(III)

Co3+ + e Co2+, Eo = +1,8 V

Co(NH3)63+ + e Co(NH3)6

2+, Eo = +0,1 V

Page 75: Cac Nguyen to Nhom B

Paladium (Pd) và Platinum (Pt) Kim loại rất kém hoạt động Pt2+ + 2e Pt, Eo = 1,188 V Pd2+ + 2e Pd, Eo = 0,987 V Pd, Pt được ứng dụng làm xúc tác hoặc điện cực

Hợp chất clorur Clo hóa Pd PdCl2 (ở nhiệt độ cao) Trên 550oC dạng Dưới 550 oC dạng (bền hơn)

Page 76: Cac Nguyen to Nhom B

Cisplatin Cisplatin: có hoạt tính kháng ung thư rất mạnh (ung

thư tinh hoàn, buồng trứng, bọng đái,... Cisplatin chỉ có hoạt tính với một số loại tế bào Ứng dụng lâm sàn còn hạn chế do có độc tính cao Khắc phục nhược điểm --> tổng hợp các dẫn xuất với

các chất hữu cơ

Dạng Dạng

Pt

Cl

Cl

NH3

NH3

Page 77: Cac Nguyen to Nhom B

Pt

Cl NH3

NH3

H2O

HOH

Pt

Cl

Cl

NH3

NH3

Pt

H2O

H2O

NH3

NH3

DNA

N

N

N

N

O

N

Pt

N

NN

N

O

N

H3N

H3N

H

H

+

+ ++

Guanin

Cross-linked DNA

Page 78: Cac Nguyen to Nhom B

Mixing sugar–diamine ligand and potassium tetrachloropalladate(II) in water. Several hours later, appeared precipitates were collected as yellow powders (24–49% yield)

Kết quả: ức chế tế bào ung thư P388 cấy trên chuột

Page 79: Cac Nguyen to Nhom B

Nhóm IB

Page 80: Cac Nguyen to Nhom B
Page 81: Cac Nguyen to Nhom B
Page 82: Cac Nguyen to Nhom B

Đồng (Cu) Điều chế

Cu có nhiều trong các quặng: chancopyrit CuFeS2, cuprit Cu2O, kovelin CuS

Nhiệt luyện từ chancopyrit Cu:

2CuFeS2 + 5O2 + 2SiO2 2Cu + 2FeSiO3 + 4H2O

Tính chất Năng lượng ion hóa I1 khá cao tính khử yếu. Không phản ứng với các acid có tính OXH. Tan được trong H2SO4 và HNO3 đặc nóng.

Tan trong H2SO4, HNO3 với sự hiện diện của O2

Tan trong NH3, CN- với sự hiện diện của O2

Cu + 2NH3 [Cu(NH2)2]+ [Cu(NH3)4]2+

Page 83: Cac Nguyen to Nhom B

Cu(I): Cu+ + e Cu, Eo = 0,52 V

Cu2+ + e Cu+, Eo = 0,153 V

ion Cu+ kém bền. Hợp chất Cu(I) điển hình: CuCl, CuCN,…(có T nhỏ)

Cu(II) Môi trường acid: Cu2+, baz: Cu(OH)2, Cu(OH)4

2-

Phản ứng thường thể hiện tính oxy hóa

Cu2+ + e Cu+ , Eo = 0,153 V

Cu2+ + 2e Cu, Eo = 0,3419 V

Page 84: Cac Nguyen to Nhom B

Vàng (Au) và Bạc (Ag) Au và Ag là hai kim loại khá quý Thường có trong các khoáng sản cùng với các

kim loại khác như chì, Cu, Pt,… Quặng mỏ chứa Au, Ag được trích bằng dung

dịch cyanur với sự có mặt của không khí M(CN)2

- M (khử bằng Zn,…) Ag có màu trắng, được cho là kim loại dẫn nhiệt

và điện tốt nhất Au có màu vàng, mềm, dễ bị dát hay kéo mỏng

nhất. Au rất bền, không phản ứng với O2

Page 85: Cac Nguyen to Nhom B

Ag + 2HNO3 AgNO3 + NO2 + 2H2O

Au + HNO3 + 4HCl H[AuCl4] + NO + H2O

Au + 6H2SeO4 Au2(SeO4)3 + 3SeO2 + 6H2O

4Au + O2 + 8CN- + 2H2O 4[Au(CN)2]- + 4OH-

Au + 8NH3 + O2 + H2O 4[Cu(NH3)2]+ + 4OH-

Au + 3/2Cl2 + HCl H[AuCl4]

Các hợp chất của Ag AgNO3, AgClO3, AgClO4 tan được trong nước Các muối với halogen thường ít tan Ag+ + 2OH- Ag2O + H2O

Ag2O + H2O 2AgOH

2Ag+ + CO2 + H2O Ag2CO3 + 2H+

Ag2O bị phân hủy khi đun nóng > 160oC

Page 86: Cac Nguyen to Nhom B

Nhóm IIB

Page 87: Cac Nguyen to Nhom B

Cd

Page 88: Cac Nguyen to Nhom B

Hg

Page 89: Cac Nguyen to Nhom B

Zn, Cd, Hg

Giới thiệu: Cấu hình e hóa trị: (n-1)d10ns2 Có 2 e hóa trị giống với các nguyên tố nhóm IIA Khác với nhóm IIA: điện tích hạt nhân lớn, bk nhỏ, có

khả năng tạo nối đôi, … Điều chế

Nhiệt luyện: 2ZnS + 3O2 2ZnO + 2SO2

ZnO + C Zn + CO Zn được điều chế từ quặng aphalerit ((ZnFe)S).

Thủy luyện ZnSO4 Zn

Page 90: Cac Nguyen to Nhom B

Cd: làm tương tự như Zn Hg: từ quặng cinnabar (HgS), đem nung thu được

oxid HgO, nung đến khoảng 500oC oxid phân hủy thu Hg

Tính chất: Zn, Cd, Hg: kim loại có màu trắng bạc Liên kết Hg-Hg: liên kết kim loại + Vanderwaals Hg có khả năng bay hơi ở RT, và rất độc Zn, Cd, Hg: dễ tạo hợp kim Tính khử giảm dần: Zn > Cd > Hg Phản ứng với O2

Phản ứng với phi kim• X + S XS (X: Zn, Cd, Hg)

Page 91: Cac Nguyen to Nhom B

H2O

• Zn, Cd không phản ứng vì có lớp oxid bảo vệ

Zn, Cd phản ứng với HCl, H2SO4 (l)

Zn, Cd phản ứng với H2SO4 (đ) SO2 hoặc H2S

Hg phản ứng tốt với HNO3

Hg + 4HNO3 (đ) Hg(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O

6Hg + 8HNO3(l) 3Hg2(NO3)2 + 2NO + 4H2O

4Zn + 10HNO3 (l) 4Zn(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O

Dung dịch kiềm

Zn + 2NaOH + 2H2O Na2[Zn(OH)4] + H2

Cd và Hg không phản ứng.

Page 92: Cac Nguyen to Nhom B

Các hợp chất Oxid: ZnO, CdO, HgO

• Tạo thành từ phản ứng cháy kim loại tương ứng Hydroxid của Zn, Cd, Hg: tạo thành từ muối tương

ứng• Zn(OH)2 và Cd(OH)2 tan được trong dd NH3 do tạo phức

• Zn(OH)2 là hydroxid lưỡng tính

• Hg(OH)2: không tồn tại vì quá kém bền

Phức• Có thể tạo phức với ligand: NH3, I-, CN-,…

Ion Hg2+ tạo phức tứ diện (HgCl42-, Hg(CN)42-,…)

Hg(II) tạo phức với các tiol (RSH) Hg(SR)3-

Zn (II) tạo phức số phối trí 6 với ligand NH3, số phối trí 4 với ligand: OH-, CN-