chude02 nhom05

24
Chủ Đề 2 HỌC KẾT HỢP ( Blended- learning) GVHD: TS Lê Đức Long Nhóm 05 1.Thới Trần Bảo Hương K38.103.071 2.Lê Thị Hiền K38.103.054 3.Lê Nguyễn Mỹ Tú K38.103.162 05/14/2022 Nhóm 05

Upload: thoi-tran-huong

Post on 15-Apr-2017

140 views

Category:

Education


3 download

TRANSCRIPT

Page 1: Chude02 nhom05

Nhóm 05

Chủ Đề 2HỌC KẾT HỢP

( Blended-learning)GVHD: TS Lê Đức LongNhóm 051. Thới Trần Bảo Hương K38.103.0712. Lê Thị Hiền K38.103.0543. Lê Nguyễn Mỹ Tú K38.103.16205/03/2023

Page 2: Chude02 nhom05

Nội dung chính

Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến.

Ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam và điều kiện thực tế của DH ở trường PT

Mô hình học kết hợp áp dụng cho ngữ cảnh DH ở Việt Nam

Các vấn đề cần quan tâm trong việc thực hiện chiến lược sư phạm.

05/03/2023 Nhóm 05

Page 3: Chude02 nhom05

05/03/2023 Nhóm 05

1. Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến

Page 4: Chude02 nhom05

05/03/2023 Nhóm 05

Thuyết hành vi

Học tập là quá trình thay đổi hành vi. Đặc điểm: Đây là hình thức dạy học thầy

giảng – trò nghe, trong đó người thầy đóngvai trò trung tâm trong quá trình dạy học.

Đẩy mạnh việc học bề ngoài (không nắm/hiểu sâu, không chú trọng chiềusâu) và tái hiện kiến thức.

Thuyết nhận thức là quá trình thay đổi nhận thức.

Đặc điểm: Cách học này người thầy chỉ đóng

vai trò là người hướng dẫn. học tròđóng vai trò chính, tự nghiên cứu, tự học.

Đặt người học vào một vị trí giải quyết những nhiệm vụ được giao (có ýnghĩa, thực tế). Suy luận, phân tích, phản hồi, đánh giá, tư tưởng phê phán

Thuyết nhận thức

Page 5: Chude02 nhom05

05/03/2023 Nhóm 05

Thuyết kiến tạo

Học tập là sự kiến tạo tri thứcĐặc điểm:Cách học này có thể không cần đến người thầy, người học sẽ

tự nghiên cứu theo tập thể, theo cộng đồng. Việc học được phát sinh và xử lý bởi những quan hệ xã hội xuyên

qua việc tham gia vào các hoạt động xã hội với người khác. Thảo luận, đối thoại, cộng tác và chia sẻ thông tin.

Page 6: Chude02 nhom05

05/03/2023 Nhóm 05

Phương pháp luận:

• Môi trường dạy học kết hơp (blended-learning) (Wang et al. 2010)• Mô hình TPCK – Technological Pedagogical Content Knowledge

(Mishra & Koehler 2006)• Ngữ cảnh dạy học đại học ở Việt Nam.

Page 7: Chude02 nhom05

05/03/2023 Nhóm 05

2. Ngữ cảnh dạy và học ĐH ở Việt Nam và điều kiện thực tế của DH ở trường PT

Dạy học ở Đại học:• Phương pháp giảng dạy không hiệu quả, quá phụ thuộc vào các bài thuyết

trình và ít sử dụng các kỹ năng học tích cực.• Quá nhấn mạnh vào ghi nhớ kiến thức.• Sinh viên học một cách thụ động.• Đa số sỉ số ở các lớp đại học quá đông.• Quá nhiều sinh viên không đến lớp.

Page 8: Chude02 nhom05

05/03/2023 Nhóm 05

• Sinh viên mất quá nhiều thới gian học ở lớp mỗi ngày và học quá nhiều môn trong một học kỳ mà không có thời gian để tiếp thu tài liệu.• Sau giờ học, hầu hết sinh viên đi làm thêm, do

đó họ không có thời gian để làm bài tập về nhà.• Thiếu hiểu biết về sự khác biệt giữa giáo dục

và đào tạo.• Thiếu nhấn mạnh đến sự phát triển các kỹ

năng thong thường và nghề nghiệp.• Thiếu hiểu biết về mối tương quan giữa việc

sử dụng phương pháp dạy hiện tại với chất lượng và mức độ tiếp thu của sinh viên.

Page 9: Chude02 nhom05

05/03/2023 Nhóm 05

• Thiếu sự chuẩn bị cho các giảng viên trong các lĩnh vực: phương pháp sư phạm, thiết kế và phát triển giảng dạy nhằm hướng đến cải tiến các môn học và chương trình đào tạo, phát triển chuyển môn nghiệp vụ.• Không có nhiều nguồn tài liệu viết hoặc nguồn tài liệu điện tử để giúp

đào tạo các phương pháp giảng dạy và học tập mới nhất.• Sách, tài liệu thuyết giảng, phần mềm lạc hậu.• Trang thiết bị phòng học nghèo nàn, trang thiết bị phòng thí nghiệm và

thiết bị để phục vụ công tác giảng dạy và nghiên cứu không tương xứng hoặc không có.• Trang thiết bị thư viện và các nguồn lực không phù hợp.• Thiếu tôn trọng tài sản trí tuệ thể hiện rõ đối với các ấn phẩm tài liệu

và phần mềm.

Page 10: Chude02 nhom05

05/03/2023 Nhóm 05

• Cách dạy của giáo viên chưa thật sự đổi mới về bản chất. Mặc dù hiện tượng đọc chép đã hạn chế rất nhiều nhưng giáo án của giáo viên ở nhiều bộ môn chưa thể hiện rõ dạy học theo hướng phân hóa.• Giáo viên cố gắng theo hướng đổi mới nhưng việc thực hiện chưa hoàn toàn

, chưa triệt để (chủ yếu còn mang tính trình diễn ở các buổi thao giảng). Còn nhiều giáo viên lung túng trong việc áp dụng các PPDH tích cực sao cho phù hợp với từng bài và từng nhóm trình độ của học sinh.• Giáo viên chưa thật chú trọng và còn lung túng trong việc dạy cách học cho

học sinh.

Đối với giáo viên

Dạy học ở Phổ thông:

Page 11: Chude02 nhom05

05/03/2023 Nhóm 05

Đối với học sinh

• Học sinh chưa chủ động mong đợi, chỉ có những học sinh khá-giỏi là thể hiện được tính chủ động. Đối với những môn học mà các em cho là phụ, sự thụ động thể hiện rất rõ. Theo nhận định của Ban Giám Hiệu nhà trường, chỉ có khoảng 50% là chủ động (trường được coi là tốt), còn ở trường khó khăn thì còn tới 70% học sinh học theo lối thụ động.• Học sinh trung thực hơn trong học tập, mặc dù vẫn còn hiện tượng quay

cóp. Phần lớn các em chưa biết cách tự học, tự nghiên cứu. Kĩ năng học nhóm đã có tiến bộ.

Page 12: Chude02 nhom05

05/03/2023 Nhóm 05

3. Mô hình học kết hợp áp dụng cho ngữ cảnh DH ở Việt Nam

Page 13: Chude02 nhom05

05/03/2023 Nhóm 05

Học kết hợp là gì?

Học kết hợp là sự tích hợp các tiến bộ của công nghệ vào học trực tuyến kết hợp với sự tham gia tương tác của học truyền thống. [Thorne (2003)]

    Là sự kết hợp giữa giảng dạy mặt - đối - mặt (face to face) với học trực tuyến dưới sự hỗ trợ của các phương tiện truyền thông. [Littlejohn and Pegler (2007)]

Page 14: Chude02 nhom05

05/03/2023 Nhóm 05

Các mức độ của mô hình học kết hợp

- Mức độ 1: lớp học truyền thống đóng vai trò chủ đạo và học trực tuyến chỉ đóng vai trò hỗ trợ (không bắt buộc) (80 – 20).- Mức độ 2: lớp học tực tuyến và lớp học truyền thống giữ vai trò

ngang bằng (50 – 50).- Mức độ 3: Học tập trực tuyến đóng vai trò chủ đạo (70-30).

Page 15: Chude02 nhom05

05/03/2023 Nhóm 05

Mức độ 1

Lớp học truyền thống đóng vai trò chủ đạo và lớp học trực tuyến đóng vai trò hỗ trợ( không bắt buộc 80-20).

Giáo viên dạy học trên lớp và cung cấp cho học sinh bài giảng, bài tập và một phần tự nghiên cứu.

Với mức độ này nên áp dụng với những học sinh mới bước đầu làm quen với học tập trực tuyến.

Page 16: Chude02 nhom05

05/03/2023 Nhóm 05

Mức độ 2

Lớp học truyền thống và lớp học trực tuyến có vai trò ngang bằng(50-50).

Giáo viên: tạo bài giảng trực tuyến, tạo ra các hoạt động trên hệ thống trực tuyến như làm kiểm tra trắc nghiệm,…

Học sinh: phải tham gia nhiều hơn các hoạt động trên online, làm các hoạt động theo hướng dẫn giáo viên, nên phải biết tự học nhiều hơn

Page 17: Chude02 nhom05

05/03/2023 Nhóm 05

Mức độ 3

Học tập trực tuyến đóng vai trò chủ đạo(70-30). Giáo viên cung cấp tài liệu, bài giảng cho học sinh, định hướn cho

học sinh tự mình học tập. Học sinh phải tăng cường tính tự học thật cao, tra cứu các kiến thức

mở rộng, thực hiện tích cực các hoạt động học tập trực tuyến: trao đổi, thảo luận, làm kiểm tra,.. Kết hợp các hình thức học nhóm, tự học.

Mức độ này phù hợp cho học sinh có tinh thần nghiên cứu và tính tự giác cao, các vùng có điều kiện cơ sở vật chất tốt.

Page 18: Chude02 nhom05

05/03/2023 Nhóm 05

Ưu điểm của mô hình học kết hợp

- Ưu điểm của lớp học truyền thống + lớp học trực tuyến.- Phát huy được tinh thần học tập của học sinh.- Dễ dàng áp dụng công nghệ vào dạy học.- Các kiến thức học sinh học được là kiến thức mới.- Đưa các thiết bị, cơ sở hạ tầng vào giảng dạy, tránh lãng phí.- Học sinh được rèn luyện các kỹ năng như quản lý, hợp tác, giao

tiếp.

Page 19: Chude02 nhom05

05/03/2023 Nhóm 05

4. Các vấn đề cần quan tâm trong việc thực hiện chiến lược sư phạm.

Page 20: Chude02 nhom05

05/03/2023 Nhóm 05

• Trả lời những câu hỏi:+ Thuận lợi và khó khăn của nhà trường?+ Điểm mạnh-yếu của nhà trường?+ Những vấn đề đặt ra cho nhà trường.

Phân tích môi trường:

Page 21: Chude02 nhom05

05/03/2023

• Định hướng phát triển chiến lược nhà trường gồm 4 nội dung:+ Xác định sứ mệnh nhà trường.+ Tầm nhìn.+ Hệ thống các giá trị cơ bản.+ Xác định mục tiêu chiến lược.

Xác định sứ mệnh, tầm nhìn, giá trị và mục tiêu của chiến lược:

Nhóm 05

Page 22: Chude02 nhom05

05/03/2023 Nhóm 05

+ Phải dựa trên kết quả giải quyết mâu thuẫn.+ Phải chỉ ra cách thức hành động cụ thể để giải quyết mâu thuẫn.+ Hoàn thiện cơ cấu tổ chức nhà trường.+ Xây dựng công cụ và các tiêu chí đánh giá.

Xác định giải pháp chiến lược:

05/03/2023 Nhóm 05

Page 23: Chude02 nhom05

05/03/2023 Nhóm 05

+ Viết được thông tin chính xác trên cơ sở sự tham gia tích cực của các lực lượng giáo dục sẽ là yếu tố đảm bảo thành công cho việc viết văn bản, phê chuẩn và ban hành văn bản.

Viết biên bản phê chuẩn và ban hành:

05/03/2023 Nhóm 05

Page 24: Chude02 nhom05

05/03/2023 Nhóm 05

Cảm ơn Thầy và các bạn đã lắng

nghe.