chude02 [nhom12] hockethop

37
Giáo viên hướng dẫn: Đức Long SVTH: Nhóm 12: Thị Cẩm Hằng Huỳnh Thị Thùy Linh Nguyễn Phạm Ngọc Thi 1 [Nhóm 12]

Upload: hang-le

Post on 13-Jul-2015

70 views

Category:

Education


3 download

TRANSCRIPT

Page 1: Chude02 [nhom12] HOCKETHOP

Giáo viên hướng dẫn:

Lê Đức Long

SVTH: Nhóm 12:

Lê Thị Cẩm Hằng

Huỳnh Thị Thùy Linh

Nguyễn Phạm Ngọc Thi1[Nhóm 12]

Page 2: Chude02 [nhom12] HOCKETHOP

1. Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học:

2. Ngữ cảnhdạy và học ở Việt Nam vàđiều kiện thựctế của dạy họcở trường phổthông

3.Mô hình học kết hợp áp dụng trong ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam.

4.Các vấn đềcần quan tâmkhi xây dựngchiến lược sưphạm đối vớimột hệ e-Learning theongữ cảnh

NỘI DUNG TRỌNG TÂM

2[Nhóm 12]

Page 3: Chude02 [nhom12] HOCKETHOP

1. Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học:

• Cơ sở lý thuyết:

Nhom lý thuyết khach quan:

Thuyết hành vi (Behaviorism): Người dạy trở

thành chủ thể của kiến thức, đưa ra những kích

thích để tạo ra những phản xạ có điều kiện ở

người học.

Thuyết nhận thức (Cognitivism): kiến thức mang

tính chủ quan của người học do mỗi người học

xây dựng thông qua sự kết hợp giữa các kiến thức

cũ và kiến thức mới. Kiến thức được người học

chủ động xây dựng trong quá trình phát triển trí

óc. 3[Nhóm 12]

Page 4: Chude02 [nhom12] HOCKETHOP

Nhom lý thuyết kiến tạo:

Thuyết kiến tạo (Constructivism): Vai trò của

người dạy là dẫn dắt người học khám phá kiến

thức. Người học có thể thông thạo khái niệm nhờ

sự trợ giúp của những người xung quanh.

Thuyết kết nối (Connectivism): Việc học là do

người học tự thiết kế (tạo các kết nối), vì vậy

người dạy cần không nhấn mạnh đến vai trò trình

bày thông tin, mà chính họ sẽ phát triển khả năng

của người học để vận hành thông tin.

1. Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học:

4[Nhóm 12]

Page 5: Chude02 [nhom12] HOCKETHOP

1. Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học:

Phương phap luận:

Môi trường dạy học kết

hợp(blended-learning):

Phương pháp Blended

learning là sự kết hợp việc

học face-to-face với các hoạt

động được máy tính hỗ trợ

để hình thành lên một

phương pháp giảng dạy tích

hợp.

5[Nhóm 12]

Page 6: Chude02 [nhom12] HOCKETHOP

Theo iNACOL, môi trường Blended learning có

các đặc điểm sau:

Sự thay đổi phương pháp giảng dạy, lấy học

sinh làm trung tâm thay vì giáo viên như trước

đây, học sinh sẽ trở nên năng động và tương tác

nhiều hơn.

Sự tăng sự tương tác giữa học sinh và giáo viên,

giữa học sinh với học sinh, giữa học sinh với

nội dung kiến thức và giữa học sinh với các

nguồn bên ngoài.

Cơ chế hình thành và tổng kết đánh giá cho học

sinh và giáo viên.

Môi trường dạy học kết hợp(blended-learning):

6[Nhóm 12]

Page 7: Chude02 [nhom12] HOCKETHOP

Mô hình TPCK (Technological Pedagogical Content

Knowledge) là mô hình nói lên sự tích hợp giữa kiến

thức chuyên môn của người dạy và kiến thức về

công nghệ. Mô hình đưa ra cái nhìn tổng quan về 3

dạng cơ bản của kiến thức mà một giáo viên cần có

để ứng dụng CNTT vào việc dạy học của mình: Kiến

thức kỹ thuật công nghệ (TK), Kiến thức phương

pháp (PK) và kiến thức nội dung, chuyên môn (CK),

cũng như mối quan hệ và tương tác giữa chúng.

Mô hình TCPK_ Technological Pedagogical Content

Knowledge:

7[Nhóm 12]

Page 8: Chude02 [nhom12] HOCKETHOP

Mô hình TCPK_ Technological Pedagogical Content

Knowledge:

8[Nhóm 12]

Page 9: Chude02 [nhom12] HOCKETHOP

Các thành phần của mô hình TPCK:

Technological Pedagogical Content Knowledge (TPCK):

Kiến thức nội dung chuyên môn, phương pháp sư phạm

và công nghệ

Technological Pedagogical Knowledge (TPK): Kiến thức

công nghệ và phương pháp sư phạm

Technological Content Knowledge (TCK): Kiến thức

chuyên môn và công nghệ

Pedagogical Content Knowledge (PCK): Kiến thức

chuyên môn và phương pháp sư phạm.

Mô hình TCPK_ Technological Pedagogical Content

Knowledge:

9[Nhóm 12]

Page 10: Chude02 [nhom12] HOCKETHOP

2. Ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam và điều kiện

thực tế của dạy học ở trường phổ thông

2.1. Các điều kiện và tình hình phát triển e-Learning ở Việt

Nam

2.2. Các điều kiện và tình hình phát triển việc ứng dụng công

nghệ vào trong dạy học ở Việt Nam

2.3. Đặc điểm và lịch sử văn hóa của người Việt Nam:

2.4. Ngữ cảnh dạy học đại học, ngữ cảnh dạy học ở trường

phổ thông:

Page 11: Chude02 [nhom12] HOCKETHOP

2.1. Các điều kiện và tình hình phát triển e-

Learning ở Việt Nam

- Ở Việt Nam E-Learning có những bước tiến đáng kể

- E-Learning có sức lôi cuốn nhiều người học

- Mặc dù E-Learning phát triển như vậy thế nhưng các chuyên

gia vẫn đánh giá E-Learning ở Việt Nam chỉ đạt ở mức tiềm

năng

- E-Learning là lựa chọn hàng đầu đối với những ai không có điều

kiện đến các lớp học trực tiếp và muốn linh động thời gian học

- Tuy nhiên, số người lựa chọn hình thức này ở Việt Nam mới chỉ

chiếm 0,6% số người sử dụng Internet và 0,13% dân số

11[Nhóm 12]

Page 12: Chude02 [nhom12] HOCKETHOP

Điều kiện

2.2. Các điều kiện và tình hình phát triển việc ứng

dụng công nghệ vào trong dạy học ở Việt Nam

- Cơ sở hạ tầng CNTT ngày càng được hoàn thiện hỗ cho

giáo viên trong quá trình giảng dạy của mình

12[Nhóm 12]

Page 13: Chude02 [nhom12] HOCKETHOP

- Các phương pháp dạy học tích cực ngày càng được phổ biến

rộng rãi

Điều kiện

Phương pháp dạy học theo cách tiếpcận kiến tạo

Phương pháp dạy học theo dự án

Dạy học phát hiện và giải quyết vấnđề

1

2

3

13[Nhóm 12]

Page 14: Chude02 [nhom12] HOCKETHOP

- Các hình thức dạy học cũng có những đổi mới trong môi trường

công nghệ thông tin và truyền thông

Dạy họcđồng loạt

Dạy họctheo nhóm

Dạy họccá nhân

Điều kiện

- Học sinh hay người dùng có thể chủ động và linh

hoạt với máy tính, Internet

- Giáo viên hay người hướng dẫn có thể dạy học

theo hình thức lớp học phân tán qua mạng và dạy

học qua cầu truyền hình14[Nhóm 12]

Page 15: Chude02 [nhom12] HOCKETHOP

- Hình thức dạy học chuyển dần sang hoạt động lấy người

học làm trung tâm

Trước Sau

- Phương pháp dạy sau cho

học sinh nhớ lâu và dễ hiểu

- Quan tâm nhiều đến việc

ghi nhớ kiến thức và thực

hành kĩ năng vận dụng

- Dạy cho học sinh cách chủ

động học tập

- Chú trọng đến khả năng

sáng tạo của học sinh

15[Nhóm 12]

Page 16: Chude02 [nhom12] HOCKETHOP

- Công nghệ phần mềm phát triển mạnh. Các phần mềm

giáo dục cũng đạt được những thành tựu đáng kể.

• Office

• Cabri

• LessonEditor/VioLet …

• Hệ thống WWW, Elearning và các phần mềm

đóng gói, tiện ích khác

- Khi có máy tính thì việc dạy học sẽ:

Việc thiết kế giáo án và giảng dạy trên máy tính trở nên

sinh động hơn, tiết vđược nhiều thời gian hơn

Giúp học sinh phát huy tính sáng tạo trong học tập thông

qua các câu hỏi gợi mở,…và giúp học sinh hoạt động

nhiều hơn trong lớp học

Thay đổi cách học tập

16[Nhóm 12]

Page 17: Chude02 [nhom12] HOCKETHOP

Tình hình- Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học

ở Việt Nam đang dần có nhiều tiến triển nhưng

vẫn còn có những hạn chế: do các chính sách áp

dụng chưa chính xác và do chưa có sự hợp tác

thật hiệu quả của những người dạy với nhau và

giữa người học và người dạy

- Cần đưa ra nhiều biện pháp để nâng cao việc sử

dụng ICT vào dạy học

17[Nhóm 12]

Page 18: Chude02 [nhom12] HOCKETHOP

2.3. Đặc điểm và lịch sử văn hóa của người Việt

Nam:

- Văn hoá Việt Nam là một nền văn hoá thống nhất

trong đa dạng.

- Trình độ phát triển kinh tế - xã hội ở các dân tộc ở

nước ta hiện nay còn có sự chênh lệch do hậu quả của

lịch sử Đặc biệt là các dân tộc miền núi, vùng sâu,

vùng xa, thu nhập và đời sống nhân dân còn thấp,

nghèo đói vẫn còn là sự thách đố trên con đường phát

triển.

- Nền giáo dục mang tính “hàn lâm, kinh viện”

- Nền giáo dục “ứng thí”

18[Nhóm 12]

Page 19: Chude02 [nhom12] HOCKETHOP

Người nước ngoài nhìn ta:

- Cần cù lao động sống dễ thỏa mãn nên tâm lý hưởng thụ còn nặng

- Thông minh, sáng tạo, song chỉ có tính chất đối phó

- Khéo léo, song không duy trì đến cùng

- Vừa thực tế, vừa mơ mộng, song lại không có ý thức nâng lên thành lý luận

- Tiết kiệm, song nhiều khi hoang phí vì những mục tiêu vô bổ

- Yêu hòa bình, nhẫn nhịn, song nhiều khi lại hiếu chiến, hiếu thắng vì những

lý do tự ái, lặt vặt, đánh mất đại cục

- Thích tụ tập, nhưng lại thiếu tính liên kết để tạo ra sức mạnh

Ta tự nhìn ta:

- “Giờ cao su”:

- Thiếu tự tin và óc phê phán

- Bệnh hình thức

- Không tiêt kiệm: hay tâm lí thích tiêu xài phung phí

- Thiếu trách nhiệm cá nhân, thừa trách nhiệm tập thể

- Thể lực kém

- Thiếu thực tê

- Tinh thần hợp tác làm việc theo team work còn hạn chế

19[Nhóm 12]

Page 20: Chude02 [nhom12] HOCKETHOP

2.4. Ngữ cảnh dạy học đại học, ngữ cảnh dạy học ở

trường phổ thông:

- Sự kém hiệu quả về công tác giảng dạy và học tập ở bậc đại

học, sự lạc hậu và thiếu thực tế của chương trình đào tạo và các

môn học

Từ đó dẫn đên các số liệu thống kê đáng lo ngại:

Hơn 50% SV không thật tự tin vào các năng lực/ khả năng

học của mình.

Hơn 40% SV cho rằng mình không có năng lực tự học;

Gần 70% SV cho rằng mình không có năng lực tự nghiên

cứu;

Gần 55% SV cho rằng mình không thực sự hứng thú học tập.

(Nguyen C.K., 2008)

20[Nhóm 12]

Page 21: Chude02 [nhom12] HOCKETHOP

HẠN CHẾ CỦA DẠY HỌC ĐẠI HỌC:

- Phương pháp giảng dạy không hiệu quả, quá phụ

thuộc vào các bài thuyết trình và ít sử dụng các

kỹ năng học tích cực

- Quá nhấn mạnh vào ghi nhớ kiến thức (theo kiểu

thuộc lòng) mà không nhấn mạnh vào việc học

khái niệm hoặc học ở cấp độ cao (như phân tích

và tổng hợp)

- Sinh viên học một cách thụ động.

21[Nhóm 12]

Page 22: Chude02 [nhom12] HOCKETHOP

HẠN CHẾ CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC:

- Chương trình đào tạo đại học yêu cầu quá nhiều môn học

(6-8) và số tính chỉ (khoảng 25) trong một học kỳ

- Nhiều môn học trong trương chình đào tạo không liên quan

đến ngành khoa học và chuyên ngành

- Nội dung của từng môn học và toàn bộ chương trình đào tạo

lạc hậu và không ngang tầm với các trường đại học thế giới

22[Nhóm 12]

Page 23: Chude02 [nhom12] HOCKETHOP

NGỮ CẢNH DẠY HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG:

- Phương pháp thuyết trình, thông báo tri thức của GV

vẫn là phương pháp dạy học được sử dụng quá nhiều

- Dạy học thí nghiệm, thực hành, dạy học thông qua các

hoạt động thực tiễn ít được thực hiện

- Những khó khăn về đời sống, những vấn đề về quản lý

cũng là những cản trở quan trọng đối với việc đổi mới

PPDH của GV

- Việc sử dụng phối hợp

các PPDH cũng như sử dụng

các PPDH phát huy tính

tích cực,tự lực và sáng tạo còn

ở mức độ hạn chế

23[Nhóm 12]

Page 24: Chude02 [nhom12] HOCKETHOP

3. Mô hình học kết hợp ap dụng trong ngữ

cảnh dạy và học ở Việt Nam.

24[Nhóm 12]

Page 25: Chude02 [nhom12] HOCKETHOP

4. CÁC VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM TRONG VIỆC XÂY DỰNG CÁC CHIẾN

LƯỢC SƯ PHẠM ĐỐI VỚI MỘT HỆ E-LEARNING THEO NGỮ CẢNH.

Xây dựng chiếnlược Sư Phạm

1. Con người

2. Trangthiết bị

3. NộiDung

25[Nhóm 12]

Page 26: Chude02 [nhom12] HOCKETHOP

1. Về con người

Con người là nhân tố vô cùng quan

trọng trong triển khai e-Learning.

Chúng ta cần chuẩn bị con người để

đưa vào các vị trí:

Người quản

trị hệ thốngQuản lý về mặtkỹ thuật nềnCNTT

Quản lý môitrường e-Learning

26[Nhóm 12]

Page 27: Chude02 [nhom12] HOCKETHOP

Người quản

lý khóa học

Chịu trách nhiệm về việc

tạo ra tất cả các nội dung

giảng dạy.

Người quản lý

dạy và học

27[Nhóm 12]

Page 28: Chude02 [nhom12] HOCKETHOP

Chuyên gia lĩnh

vực(Subject

Matter Expert:

SME)

Là người có tri thức sâu về chuyên ngành.

Người thiết kế dạy (Instructional Designer: ID)

Là người thiết kế dạy học có khuynh hướng

theo quy trình, áp dụng các nguyên lý thiết kế

dạy học vào miền nội dung rộng.

SME làm việc chặt chẽ với ID để phát biểu cấu

trúc nội dung làm việc thông tin và kỹ năng

cần dạy có thể được tạo thành theo trình tự và

thứ bậc.

28[Nhóm 12]

Page 29: Chude02 [nhom12] HOCKETHOP

Người làm phần mềm nội

dung: là người viết và

biên tập nội dung giảng

dạy trong khuôn khổ thể

hiện trên Web.

Trợ giáo, thầy kèm: là

người giỏi kỷ thuật, có

khinh nghiệm huấn luyện

cho tất cả học viên và bạn

đồng nghiệp.

29[Nhóm 12]

Page 30: Chude02 [nhom12] HOCKETHOP

2. Về trang thiết bị:

Phần

cứng

Phần

mềm

30[Nhóm 12]

Page 31: Chude02 [nhom12] HOCKETHOP

Hệ thốngmáy chủ

• Lưu trữ và quản lý các tài nguyên một cách tập trung

• Đảm bảo sự hoạt động thống suốt của hệ thống.

Hệ thốngmáy trạm

• Công cụ cho các nhà phát triển nội dung, các nhà quản lý….truy cập vào hệthống.

• Phục vụ học viên, giáo viên.

Hệ thốngmạng

• LAN: Các máy tính phải được kết nối với nhau thông qua hệ thống mạngLAN tốc độ cao Tạo điều kiện làm việc và học tập thuận lợi nhất.

• Mạng ra bên ngoài (Internet): Máy chủ e-Learning cũng cần phải có thể truycập được từ bên ngoài học viên có thể học được từ bất kỳ đâu và bất kỳthời điểm nào.

Các trangthiết bị khác

• Các thiết bị phụ trợ như: camera, máy ảnh kỹ thuật số, các trang thiết bị nộithất, hệ thống điện, điều hòa nhiệt độ…. Hệ thống các trang thiết bị nàythường lạc hậu sau từ 3-5 năm nên cần có kế hoạch nâng cấp ngay từ đầu

a. Phần

cứng

31[Nhóm 12]

Page 32: Chude02 [nhom12] HOCKETHOP

• Phục vụ cho các máy chủ và máy trạm

• Có thể lựa chọn giữa hệ điều hành mã nguồn mở (Linux) hoặc hệ điều hành Windows hoặc Sun Solaris.

Hệ điều hành

• Tùy thuộc vào hệ thống quản trị LMS cũng như e-Learning portal sử dụng hệ quản trị dữ lệu thíchhợp

• Ngày nay, các hệ LMS cũng như e-Learning portal thường hỗ trợ ta truy cập vào hầu hết các hệ quảntrị dữ liệu phổ biến Cần chọn hệ quản trị dữ liệu với dung lượng lớn, ổn định, tốc độ cao

Hệ quản trị Cơ sở dữ liệu

• Tự xây dựng hoặc sử dụng hệ mã nguồn mở tiết kiệm được chi phí mua phần mềm, nhưng lại cầnphải có những người có trình độ kỹ thuật cao về CNTT.

• Thuê xây dựng hệ thống đòi hỏi một chi phí rất lớn, hệ thống chúng ta thu được là đúng với nhữnggì ta mong muốn

• Mua phần mềm đòi hỏi một chi phí lớn để xây dựng hệ thống nhưng được xây dựng và phát triểntheo ý muốn.

Hệ quản trị e-LearningLMS và e-Learning portal

• Giúp người sử dụng tạo ra các nội dung giảng dạy trong hệ e-Learning.

Các phần mềm hỗ trợ xây dựng nội dung

32[Nhóm 12]

Page 33: Chude02 [nhom12] HOCKETHOP

3.Về nội dung:

Mua cácgói có

sẵn

Tự xâydựng

Thuê xâydựng

33[Nhóm 12]

Page 34: Chude02 [nhom12] HOCKETHOP

3.Về nội dung:

Mua cácgói có

sẵn

Tự xâydựng

Thuê xây dựng

Phương án này thường có mức

độ mạo hiểm, với chi phí vừa

phải.

Ngoài ra, phương án này còn cần

đào tạo một đội ngũ cán bộ có đủ

khả năng để xây dựng.

Tuy nhiên, nếu thành công,

phương án này sẽ đáp ứng nhu

cấu e-Learning trong thời gian

dài.

34[Nhóm 12]

Page 35: Chude02 [nhom12] HOCKETHOP

3.Về nội dung:

Mua cácgói có

sẵn

Tự xâydựng

Thuê xâydựng

35[Nhóm 12]

Page 36: Chude02 [nhom12] HOCKETHOP

5. Tài liệu tham khảo:

[i]. Pedro A. González-Calero. (2002). Workshop on Case-Based

Reasoning for Education and

Training. Robert Gordon University, Aberdeen,Scotland.

[ii]. http://www.poly.edu.vn/blog/connected-learning-va-blended-

learning-thuat-ngu-moi-tranh-luan-cu.html/

Wang et al. 2010

[iii] Mishra & Koehler 2006

[iiii] Lê Ngọc Tú, Đào Việt Cường, Nguyễn Vũ Quốc Hưng.(2006). Tài

liệu nghiên cứu “Các điều kiện để triển khai hệ thống đào tạo điện tử

(E-Learning)”. Trung tâm Công Nghệ Thông Tin, Trường Đại Học Sư

Phạm Hà Nội.

36[Nhóm 12]

Page 37: Chude02 [nhom12] HOCKETHOP

Cảm ơn thầy và các bạn

đã theo dõi!37[Nhóm 12]