chương 3-tăng-trưởng-kinh-tế

40
MÔN HỌC: KINH TẾ VĨ MÔ Chương 3: Tăng trưởng kinh tế GV HD: Phạm Việt Bình Nhóm 3 – Lớp HKP

Upload: anh-ha

Post on 21-Jul-2015

355 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

MÔN HỌC: KINH TẾ VĨ MÔChương 3: Tăng trưởng kinh tế

GV HD: Phạm Việt BìnhNhóm 3 – Lớp HKP

Thành viên nhóm

Hà Thị Hoàng Anh

Hà Thạch Thảo

Nguyễn Thị Hằng

Phạm Thị Thu

Vũ Thị Hương Lan

Nguyễn Thanh Hường

Hoàng Hải Hà Ngân

Trần Thị Ngân

NỘI DUNG CHÍNH

Khái niệm và đo lường tăng trưởng kinh tế

Tăng trưởng kinh tế trên thế giới

Các yếu tố quyết định tăng trưởng kinh tế

Cơ sở lý thuyết xác định nguồn lực củatăng trưởng kinh tế

Chính sách thúc đầy tăng trưởng kinh tế

1

5

4

3

2

I. Khái niệm kinh tế và đo lường tăng

trưởng kinh tế

1. Khái niệm.

Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của tổng sảnphẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng thu nhập quốcdân (GNP) trong một thời gian nhất định.

Tăng trưởng kinh tế còn được định nghĩa là sựgia tăng mức sản xuất mà nền kinh tế tạo ratheo thời gian.

I. Khái niệm kinh tế và đo lường tăng

trưởng kinh tế

2. Phương pháp đo lường

%1001

1

t

ttt

Y

YYg

%1001

1

t

ttt

pcy

yyg

Tốc độ tăng trưởng kinh tế của thời kỳ t

Tốc độ tăng trưởng GDP thực tế bình quân đầu người của thời kỳ t

Bài tập

1. Việt Nam năm 2001 có GDP bình quân đầu người

là 500 USD. Năm 2002 có GDP bình quân đầu

người là 600 USD. Tính tốc độ tăng trưởng kinh tế

năm 2002?

2. Việt Nam năm 2008 có GDP bình quân đầu người

là 1024 USD/người, năm 2009 là 1160 USD/người.

Tính tốc độ tăng trưởng GDP thực tế bình quân

đầu người năm 2009?

II. Tăng trưởng kinh tế trên thế giớiBảng – Tăng trưởng kinh tế của một số nước trên thế giới

Nước Thời kỳGDP thực tế

đầu kỳGDP thực tế cuối kỳ

Tỷ lệtăng trưởng

Japan 1890-1997 $1,196 $23,400 2.82%

Brazil 1900-1990 619 6,240 2.41

Mexico 1900-1997 922 8,120 2.27

Germany 1870-1997 1,738 21,300 1.99

Canada 1870-1997 1,890 21,860 1,95

China 1900-1997 570 3,570 1.91

Argentina 1900-1997 1,824 9,950 1.76

United States 1870-1997 3,188 28,740 1.75

Indonesia 1900-1997 708 3,450 1.65

United Kingdom 1870-1997 3,826 20,520 1.33

India 1900-1997 537 1,950 1.34

Pakistan 1900-1997 587 1,590 1.03

Bangladesh 1900-1997 495 1,050 0.78

Xu thế tăng trưởng dài hạn

0

5000

10000

15000

20000

25000

30000

35000

Japa

n

Brazil

Mex

ico

Ger

man

y

Can

ada

Chi

na

Argen

tina

Uni

ted

State

s

Indo

nesia

Indi

a

Uni

ted

Kingd

om

Pakista

n

Banglad

esh

Nước

GD

P t

hự

c t

ế

0

0.5

1

1.5

2

2.5

3

% t

ăn

g t

rưở

ng

GDP đầu kỳ GDP cuối kỳ Tốc độ tăng trưởng

III. Các yếu tố quyết định tăng trưởng kinh tế

Nền kinh tế Cruso: Cruso một mình lạc trên đảo hoảng, thức ăn duy nhất mà anh ta kiếm được là cá. Lượng cámà anh ta kiếm được hàng ngày càng tăng lên thì đờisống của anh càng sung túc. Vậy lượng cá mà Cruso kiếmđược phụ thuộc vào ?

+ Khu vực mà Cruso bắt cá có nhiều cá hay không?

+ Anh ta có thêm người phụ giúp hay không?

+ Anh ta có nhiều lưới, cần câu hay không?

+ Kỹ thuật bắt cá của anh ta có được cải tiến hay không?

Năng suất là yếu

tố quyết định tăng

trưởng kinh tế

Năng suất phản ánh

lượng hàng hóa và dịch

vụ mà một công nhân

sản xuất ra trong mỗi

giờ lao động

III. Các yếu tố quyết định tăng trưởng kinh tế

III. Các yếu tố quyết định tăng trưởng kinh tế

1. Mục tiêu của tăng trưởng kinh tế

– Tăng trưởng kinh tế cao, tăng năng xuất lao động, nâng

cao mức sống, khả năng phát triển ở nước ngoài, sự ổn

định chi phí và giá cả.

2. Vai trò của tăng trưởng kinh tế

– Tạo điều kiện nâng cao mức sống và đẩy mạnh an ninh

quốc gia.

– Khuyến khích sự đổi mới, hiệu quả kỹ thuật và quản lý.

– Tạo thuận lợi cho tính năng động về mặt kinh tế (nguồn

nhân lực mới, dòng đầu tư mới), xã hội (sự sáng tạo).

– Tạo nguồn vốn cho cộng đồng.

III. Các yếu tố quyết định tăng trưởng kinh tế

3. Các nguồn lực của tăng trưởng kinh tế

Vốn nhân lực

Người nhân công phải có kĩ năng và được đào tạo, có

trình đô văn hóa, kỹ luật lao động cao làm cho năng suất lao

động tăng, và người quản lý có tri thức và khả năng quản lý

những quy trình công nghê hiện đại môt cách có hiệu quả.

VD: Sau chiến tranh TG II, bị tan phá, tuy nhiên vốn

nhân lực của lực lượng lao động vẫn tồn tại. Với những kỹ

năng này, nước Đức đã phục hồi nhanh chóng sau năm

1945. Nếu không có nguồn nhân lực này thì sẽ không bao

giờ có sự thần kỳ của nước Đức thời hậu chiến

III. Các yếu tố quyết định tăng trưởng kinh tế

3. Các nguồn lực của tăng trưởng kinh tế

Tích lũy tư bản

− Tích lũy tư bản phản ánh số lượng máy móc, trang bị, cơ sở vật chất

cho người lao động.

VD: Người thợ mộc làm việc cần có cưa, đục, bào, máy tiện,…

− Tích lũy tư bản cao giải thích được năng suất cao.

− Tích lũy tư bản cần có sự hi sinh tiêu dùng hiện tại trong nhiều năm.

VD: Ở những nước tăng trưởng nhanh có xu hướng đầu tư mạnh,10-

20% thu nhập dành cho tích lũy tư bản.

− Đầu tư do chính phủ tiến hành và đặt nền móng cho sự phát triển của

khu vực tư nhân được gọi là tư bản cố định xã hội.

VD: dự án về nước và thủy lợi, các biện pháp y tế công cộng.

− Những dự án này bao gồm những khoản đầu tư lớn thường không

thể chia nhỏ được hay đầu tư trọn gói và nhiều khi có phúc lợi tức

tăng dần theo quy mô.

III. Các yếu tố quyết định tăng trưởng kinh tế

3. Các nguồn lực của tăng trưởng kinh tếTài nguyên thiên nhiên

– Tài nguyên quan trọng nhất là đất đai, khoáng sản, đặc biệt là

dầu mỏ, rừng và nguồn nước

– Tài nguyên thiên nhiên có vai trò quan trọng để phát triển kinh

tế

VD: Một số nước Trung Đông như Ả-Rập Xê-út có trữ lượng

dầu mỏ lớn có thể đạt thu nhập cao gần như hoàn toàn dựa vào

đó.

– Tài nguyên không phải là yếu tố quyết định tới tăng trưởng năng

suất trong dài hạn (tài nguyên cạn kiệt, không có tài nguyên,…)

VD: Nhật Bản.

III. Các yếu tố quyết định tăng trưởng kinh tế

3. Các nguồn lực của tăng trưởng kinh tế

Tri thức công nghệ

– Công nghệ sản xuất cho phép cùng một lượng lao động

và tư bản có thể tạo ra sản lượng cao hơn, nghĩa là quá

trình sản xuất có hiệu quả hơn.

VD: +Một ít nông dân có thể nuôi sống cả một quốc gia

+Một chiếc máy tính xử lý công việc của cả trăm người.

– Đây là yếu tố quyết định đến mức năng suất cao và cả mức

tăng trưởng cao của năng suất.

Các nguồn lực tăng trưởng kinh tế

Trong 4 nguồn

lực tăng trưởng

kinh tế đâu là

lợi thế của Việt

Nam?

Lợi thế cạnh

tranh của các

nền kinh tế

mới nổi

Lợi thế

cạnh tranh

của các nền

kinh tế phát

triển

IV. Cơ sở lý thuyết xác định nguồn lực

của tăng trưởng kinh tế

Adam Smith

• Ông cho rằng đất đai được chia tự do cho tất cả mọi người, đất đai là sẵn cónên mọi người đơn giản chỉ việc mởrộng thêm nhiều diện tích hơn khi dân sốtăng lên

• Sản lượng sẽ tăng tương ứng cùngvới dân số.

• Tiền lương thực tế tính theo đầungười lao động sẽ không đổi theo thờigian

1. Lý thuyết cổ điển của Smith và Malthus

IV. Cơ sở lý thuyết xác định nguồn lực

của tăng trưởng kinh tế

Malthus- Ông cho rằng áp lực dân số sẽ đẩy nền

kinh tế tới một điểm mà tại đó người laođộng chỉ còn sống ở mức vừa đủ tốithiểu.

- Ông lập luận: Cứ khi nào mức tiền lươngcòn ở trên mức vừa đủ→dân số sẽ tănglên→cung lao động gia tăng sẽ đẩy mứctiền lương xuống thấp→tiền lương xuốngdưới mức vừa đủ sẽ dẫn đến tỷ lệ tửvong cao hơn và dân số sẽ giảmđi→cung lao động giảm đi đẩy mức tiềnlương lên

1. Lý thuyết cổ điển của Smith và Malthus

Lý thuyết tăng trưởng của Smiths và Malthus

Hình 2

Nhấn mạnh đến vai trò quan trọng của nguồn lực

tự nhiên (như đất đai) trong tăng trưởng kinh tế

Hình 1

IV. Cơ sở lý thuyết xác định nguồn lực

của tăng trưởng kinh tế

• Dựa trên phương pháp luận của

Keynes, hai nhà kinh tế học

Harrod và Domar đã đưa ra mô

hình tăng trưởng kinh tế.

• Mô hình nhấn mạnh vai trò quan

trọng của tiết kiệm và đầu tư trong

tăng trưởng kinh tế

2. Lý thuyết tăng trưởng của trường phái Keynes

2. Lý thuyết tăng trưởng của trường phái Keynes

Tiết kiệm

Đầu tư (= Vốntích lũy)

Tăng trưởngkinh tế

Tỷ suất tiết

kiệm thấp

Vấn đề thị

trường tài chính

kém phát triển

Sản lượng đầu tư thấp do

thị trường tài chính kém

phát triển

IV. Cơ sở lý thuyết xác định nguồn lực

của tăng trưởng kinh tế

• Mô tả một nền kinh tế trong đó một

đồng ra đồng nhất duy nhất được

sản xuất bằng hai loại đầu vào, tư

bản và lao động

* Hàm sản xuất

Y = f (K, L)

3. Lý thuyết tân cổ điển về tăng trưởng kinh tế

Robert Solow

3. Lý thuyết tân cổ điển về tăng trưởng kinh tế

Hình: Tăng trưởng kinh tế thông qua tăng cường

tư bản theo chiều sâu

3. Lý thuyết tân cổ điển về tăng trưởng kinh tế

Tiến bộ công nghệ và tăng trưởng liên tục

Hình :Tiến bộ công nghệ đẩy hàm sản xuất lên cao

V. Chính sách thúc đầy tăng trưởng kinh tế

• Chính sách khuyến khích và tiết kiệm vào đầu tư trong

nước

• Chính sách thu hút đầu tư từ nước ngoài

• Chính sách về vốn nhân lực

• Xác định quyền sở hữu tài sản và sự ổn định chính trị

• Chính sách mở cửa nền kinh tế

• Chính sách kiểm soát dân số

• Nghiên cứu và triển khai công nghệ mới

Chính sách khuyến khích và tiết kiệm vào

đầu tư trong nước

• Cách để nâng cao năng suất trong tương lai là

đầu tư nguồn lực hiện có nhiều hơn vào quá

trình sản xuất hàng hóa đầu tư.

• Nguồn lực khan hiếm, nên buộc phải hy sinh

tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ hiện tại để hưởng

mức tiêu dùng cao hơn trong tương lai.

Chính sách khuyến khích và tiết kiệm vàođầu tư trong nước

Chính sách thu hút đầu tư từ nước ngoài

Đầu tư nước ngoài trực tiếp (FDI)

là khoản đầu tư vào tư bản thuộc

quyền sở hữu và điều hành của

thực thể nước ngoài

Ví dụ: Samsung xây dựng nhà máy

sản xuất tại Bắc Ninh, Thái Nguyên

Honda, Toyota xây dựng nhà máy

tại Vĩnh Phúc

Đầu tư nước ngoài gián tiếp (FII) là

khoản đầu tư được tài trợ bằng tiền

nước ngoài nhưng được cư dẫn

trong nước điều hành

Ví dụ: Ngân hàng ANZ mua 10% cổ

phần của Công ty Chứng khoán Sài

Gòn (SSI) trị giá khoảng 88 triệu USD

Chính sách về vốn nhân lực

Chính sách giáo dục Nâng cao trình độ văn hoá và trình độ nhận thức cho

người lao động.

Tiếp tục đổi mới và chuẩn hoá nội dung, chương trình đào tạo, giáo trình của các cơ sở đào tạo để tăng tính thực tiễn, sát với thực tế VN, theo kịp tiến bộ khoa học kỹ thuật trên thế giới, đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động trong nước và thế giới.

Chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý trong các cơ sở đào tạo cũng cần được nâng cao trên tất cả các mặt như phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn.

Việt Nam giành một khoản trợ cấp to lớn cho đầu tư vàonguồn nhân lực mà chúng ta thấy dưới hình thức giáo dụccông lập.

Chính sách về vốn nhân lực

Xác định quyền sở hữu tài sản và sự ổn

định chính trị

• Tôn trọng và xác định quyền sở hữu tài sản là một tiền

đề quan trọng trong việc xây dựng nền kinh tế hoạt động

theo cơ chế thị trường

(DN có thể sở hữu và làm gì với nó.

• Đất nước có hệ thống tòa án hữu hiệu, quan chức chính

phủ thanh liêm và thể chế ổn định sẽ được hưởng mức

sống cao hơn.

=> Sự thịnh vượng của một nền kinh tế một phần phụ

thuộc vào sự thịnh vượng về chính trị

Chính sách mở cửa nền kinh tế

• Việt Nam hiện là thành viên của các tổ chức, diễnđàn kinh tế:

Năm 1995 Năm 1998 Năm 2007

Một số hợp tác kinh tế song phương quan trọng

Với Mỹ:-1995: Mỹ bình thường hóa quan hệ ngoại giaovới Việt Nam-2001: Ký hiệp định thương mại Việt - Mỹ

Với Nhật:-1973: Thiết lập quan hệ ngoại giao-2008: Ký Hiệp định đối tác kinh tế

Với Liên minh châu Âu (EC):-1990: Thiết lập quan hệ ngoại giao-1995: Ký hiệp định khung về hợp tác- Đang đàm phán Hiệp định đối tác và hợp tác

Chính sách kiểm soát dân số

− Gia tăng dân số làm phân tán các nhân tố sản xuất, trực tiếp ảnh hưởng đến tỷ lệ tư bản trên mỗi côngnhân =>ảnh hưởng năng suất.

− Sự gia tăng dân số chi phối mức sống của mộtnước.

=> Cần kiểm soát chặt chẽ sự gia tăng dân số thôngqua:

+ Tăng hiểu biết của mọi người về kỹ thuật sinhđẻ có kế hoạch.

+ Thúc đẩy sự đối xử công bằng đối với phụ nữ.

Chính sách kiểm soát dân số

Nghiên cứu và triển khai công nghệ mới

Công nghệ - khoa học kỹ thuật trực tiếp ảnh hưởng

đến sự phát triển của đất nước

- Tri thức là một hàng hóa công cộng: Khi một người

phát kiến ra ý tưởng, nó luôn là tri thức của xã hội và

mọi người có thể tự do sử dụng. Chính phủ có vai trò

trong việc cung cấp các hàng hóa công cộng như quốc

phòng, nên nó cũng có vai trò thúc đẩy hoạt động nghiên

cứu và triển khai công nghệ mới.

- Khuyến khích các hoạt động nghiên cứu thông qua

hệ thống bản quyền.

Nghiên cứu và triển khai công nghệ mới