nguồn lực tăng trưởng kinh tế

12
Chương 5: Các nguồn lực Tăng trưởng Kinh tế 29/12/2013 GV: Nguyễn Ngọc Thuyết 1 Copyright © 2009 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. Chương 5 CÁC NGUỒN LỰC TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Copyright © 2012 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. LAO ĐỘNG 5-3 Lực lượng lao động Lực lượng lao động là bộ phận dân số đủ 15 tuổi trở lên có khả năng lao động. Số lượng lao động biến đổi phụ thuộc vào sự biến động của dân số Tự nhiên: tỷ lệ sinh và tử vong bẫy Malthus Cơ học: di dân Todaro (1970) Chất lượng của lao động (sức khỏe, chuyên môn, tay nghề) ảnh hưởng đến năng suất lao động & cơ cấu việc làm quan tâm y tế, giáo dục cho người lao động 5-4 Bẫy Malthus A B C Population growth rate Trap Trap Growth rate (%) Income per capita 0 1 2 3 5 4 -1 Y2 Y3 Y4 Y1 Growth Y0 Growth

Upload: vietlodcom

Post on 20-Jun-2015

1.477 views

Category:

Education


7 download

DESCRIPTION

http://hd-nckh.blogspot.com/

TRANSCRIPT

Page 1: Nguồn lực tăng trưởng kinh tế

Chương 5: Các nguồn lực Tăng trưởng Kinh tế 29/12/2013

GV: Nguyễn Ngọc Thuyết 1

Copyright © 2009 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved.

Chương 5

CÁC NGUỒN LỰC TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

Copyright © 2012 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved.

LAO ĐỘNG

5-3

Lực lượng lao động

• Lực lượng lao động là bộ phận dân số đủ 15 tuổi trở lên có khả năng lao động.

• Số lượng lao động biến đổi phụ thuộc vào sự biến động của dân số

– Tự nhiên: tỷ lệ sinh và tử vong bẫy Malthus

– Cơ học: di dân Todaro (1970)

• Chất lượng của lao động (sức khỏe, chuyên môn, tay nghề) ảnh hưởng đến năng suất lao động & cơ cấu việc làm quan tâm y tế, giáo dục cho người lao động

5-4

Bẫy Malthus

A

B CPopulation growth rate

Trap

Trap

Growth rate (%)

Income per capita0

1

2

3

5

4

-1Y2 Y3 Y4Y1

Growth

Y0

Growth

Page 2: Nguồn lực tăng trưởng kinh tế

Chương 5: Các nguồn lực Tăng trưởng Kinh tế 29/12/2013

GV: Nguyễn Ngọc Thuyết 2

5-5

Phê phán bẫy lao động của Malthus

• Sự tăng trưởng thu nhập nhanh do sự tiến bộ công nghệ

• Lương thực – thực phẩm sẽ sản xuất ngày càng nhiều do sự thâm cạnh và áp dụng tiến bộ công nghệ

• Sự tăng trưởng kinh tế nhanh hơn tốc độ tăng dân số, do vậy, sẽ gia tăng thu nhập bình quân đầu người theo thời gian.

5-6

Population growth rate

Income growth rate

Growth rate (%)

Income per capita

0

1

2

3

5

4

-1

Phê phán bẫy lao động của Malthus

5-7

Đặc điểm thị trường lao động ở LDCs

• Tiền lương không phải hoàn toàn do các thế lực cạnh tranh trên thị trường lao động quyết định.

• Nguồn lao động dồi dào, giá rẻ với trình độ & năng suất thấp. Chủ yếu là lao động nông nghiệp

• Có sự hiện diện đông đảo số người làm việc tự do ở cả 2 khu vực thành thị & nông thôn.

• Có sự chênh lệch đáng kể về tiền lương và điều kiện làm việc giữa khu vực thành thị với nông thôn, chính thức với phi chính thức.

5-8

Cơ cấu thị trường lao động ở LDCs

• Quy mô DN

• Chất lượng nguồn lao động

• Tiền lương

Thị trườngLao động

Nôngthôn

Thành thịchínhthức

Thành thịphi chính

thức

Page 3: Nguồn lực tăng trưởng kinh tế

Chương 5: Các nguồn lực Tăng trưởng Kinh tế 29/12/2013

GV: Nguyễn Ngọc Thuyết 3

5-9

Vai trò của lao động trong tăng trưởng và PTKT ở LDCs

• Lao động là nguồn lực sản xuất, là yếu tố đầu vào không thể thiếu trong các hoạt động kinh tế.

• Lao động là một bộ phận của dân số, là người được hưởng thụ lợi ích của quá trình phát triển.

• Mục tiêu “phát triển vì con người và coi đó là động lực của sự phát triển”: nâng cao nâng lực cơ bản, giúp người lao động có nhiều cơ hội việc làm hơn, gia tăng thu nhập và có điều kiện cải thiện, nâng cao chất lượng cuộc sống.

5-10

Việc làm

• “Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập không bị pháp luật cấm đều được thừa nhận là việc làm” Bộ luật lao động Việt Nam (2002)

• Số lượng việc làm phản ánh cầu lao động (phụ thuộc chủ yếu vào quy mô sản lượng và hệ số co giãn việc làm đối với sản lượng).

• Mối quan hệ giữa việc làm và đầu tư

• Mức đầu tư cần thiết để tạo việc làm có mối quan hệ với công nghệ sản xuất.

THẤT NGHIỆP BÁN THẤT NGHIỆP

HỮU HÌNH

Chủ yếu là lao động thành thị mới vào nghề

Lao động nông thôn thất nghiệp theo thời vụ

VÔ HÌNH

Lao động nội trợ (tự nguyện). Những người lao động nãn lòng.

Lao động nông thônkhông đủ việc làm. Lao động ở khu vực thànhthị hành nghề tự do...

Thất nghiệp

• Người thất nghiệp là người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động, không có việc làm và đang tích cực tìm việc làm.

5-11 Copyright © 2012 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved.

TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

Page 4: Nguồn lực tăng trưởng kinh tế

Chương 5: Các nguồn lực Tăng trưởng Kinh tế 29/12/2013

GV: Nguyễn Ngọc Thuyết 4

5-13

Các loại tài nguyên

• Năng lượng: dầu, khí đốt, thủy năng, than đá...

• Khoáng sản: boxit, phốt phát, coban, đồng...

• Rừng: gỗ, động vật, dược liệu...

• Đất đai

• Nguồn nước

• Biển & thủy sản

5-14

Tài nguyên với sự PTKT

• Là nguồn lực quan trọng

– Là một trong những nguồn lực đầu vào của QTSX

– Chỉ trở thành sức mạnh kinh tế khi con người khai thác và sử dụng hiệu quả

– Là yếu tố thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế

• Là cơ sở tích lũy vốn và phát triển ổn định:

– Khai thác các sản phẩm thô để bán hoặc để đa dạng nền kinh tế tạo nguồn vốn tích lũy ban đầu.

– Sự giàu có về tài nguyên giúp quốc gia ít bị lệ thuộc vào các quốc gia khác và có thể tăng trưởng độc lập, ổn định.

5-15

Căn bệnh Hà Lan

• Trước 1945: Hà Lan có sự thành công đáng kể– Lạm phát ít vượt quá 3%

– Tăng trưởng GNP trên 5%

– Thất nghiệp dao động dưới 1%

• Vào 60s, Hà Lan tìm thấy 1 trữ lượng khí đốt tự nhiên đáng kể. 1973 – 1978 xuất khẩu khí đốt– Làm tăng 10% kim ngạch XK, tăng 4% GNP

– Tỷ giá hối đoái tăng lên mất 30% bạn hàng truyền thống

– Cơ sở XK truyền thống đương đầu: chi phí sx trong nước tăng, đồng USD trong nước sụt giá.

– Lạm phát tăng (2% năm 70 lên 10% năm 1975), GNP giảm (5% xuống còn 1%)

Khu vực xuất khẩu truyềnthống (sp nông nghiệp, đồ điện

tử) có sức mạnh cạnh tranh

5-16

Căn bệnh Hà Lan

Căn bệnh Hà Lan là tên gọi một loại nguy cơ kinh tế xảy ra khi đẩy mạnh xuất khẩu tàinguyên thiên nhiên dẫn tới làm suy giảmngành công nghiệp chế tạo - một hiện tượnggiảm công nghiệp hóa.

Thuật ngữ Căn bệnh Hà Lan đôi khi đượcdùng để chỉ nguy cơ xảy ra khi sự phụ thuộcvào nguồn lực bên ngoài dẫn tới sự suy giảmcủa nguồn lực trong nước.

Page 5: Nguồn lực tăng trưởng kinh tế

Chương 5: Các nguồn lực Tăng trưởng Kinh tế 29/12/2013

GV: Nguyễn Ngọc Thuyết 5

5-17

Các giả định

Nền kinh tế bao gồm khu vực thương mại(xuất khẩu) và khu vực phi thương mại

Giả định khu vực xuất khẩu gồm 2 khu vực: khu vực khai thác tài nguyên đang bùng nổvà khu khu vực chế tạo đang trì trệ.

Các giả thiết khác là tổng lực lượng lao độngkhông đổi, nền kinh tế trong trạng thái toàndụng lao động, và tỷ giá hối đoái danh nghĩacố định.

5-18

Kết quả

Khi ngành khai thác bùng nổ, cầu về lao độngcủa khu vực này tăng lên:

Thu nhập NLĐ khu vực khai thác tăng

Thu hút lao động từ khu vực chế tạo chuyển sang thiếu cung lao động Suy thoái.

Thu nhập tăng tiêu dùng nhiều hơn Khu vựcphi ngoại thương được kích thích và mở rộng.

Thu hút lao động từ khu vực chế tạo, càng làm cho khu vực chế tạo bị bất lợi.

5-19

Kết quả

Tiêu dùng các hàng hóa phi ngoại thương tăng giá cả của các mặt hàng này tăng

Giá cả tăng, tỷ giá danh nghĩa không đổi tỷ giáhối đoái thực tế tăng gây bất lợi cho xuất khẩucủa khu vực chế tạo.

Khu vực khai thác tài nguyên đẩy mạnh xuất khẩu tăng cung ngoại tệ và tăng cầu nội tệ tăng tỷgiá hối đoái danh nghĩa tăng tỷ giá thực tiếptục bất lợi cho khu vực chế tạo.

Cầu nội tệ tăng cung nội tệ tăng lạm pháttrong nước.

Lấn áp xuất khẩu ở nhóm khôngxuất khẩu dầu mỏ

Foreign exchange

Real e

xchange

rate

Imports

Exports without oil

Exports with oilA

C B

Page 6: Nguồn lực tăng trưởng kinh tế

Chương 5: Các nguồn lực Tăng trưởng Kinh tế 29/12/2013

GV: Nguyễn Ngọc Thuyết 6

Dutch disease

• Chuyển ngoại tệ thu được thành nội tệđể mua hàng hóa trong nước

• Tỷ giá cố định

– Dự trữ tăng, mở rộng cung tiền dẫn đếnlạm phát và tăng giá thực đồng tiền trongnước

• Tỷ giá linh hoạt

– Gia tăng cung ngoại tệ dẫn đến đồng tiềntăng giá danh nghĩa trong nước tănggiá thực đồng tiền trong nước.

HIỆN TƯỢNG LẤN ÁP XUẤT KHẨU THEO DÒNG VIỆN TRỢ NƯỚC NGOÀI

Foreign exchange

Real e

xchange

rate

Imports

Exports without aid

Exports with aidA

C B

Dutch disease: How capital inflow crowds out exports

Foreign exchange

Real e

xchange

rate

Imports

Exports without inflow

Exports with inflowA

C B

• Các trường hợp sử dụng nguồn tiền:

– Case 1: Tiết kiệm chính phủ

– Case 2: Mua hàng hóa nhập khẩu

– Case 3: Mua hàng hóa phi ngoại thươngcó cung hoàn toàn co dãn

– Case 4: Mua hàng hóa phi ngoại thươngcó giới hạn

Căn bệnh Hà Lan: Chính sách

Page 7: Nguồn lực tăng trưởng kinh tế

Chương 5: Các nguồn lực Tăng trưởng Kinh tế 29/12/2013

GV: Nguyễn Ngọc Thuyết 7

Case 1

• Rent is saved by government

– Tăng dự trữ ở NHTW

– Không tác động đến mức cung tiền

– Không dẫn đến lạm phát

– Không làm tăng giá đồng nội tệ

– Ít có rủi ro Dutch disease

– Chuyển nguồn lợi nhuận ra bên ngoài, nhưng không làm gia tăng chi tiêu trong nước

– Không tác động đến mức cung tiền

– Không gây ra lạm phát

– Không tăng giá đồng nội tệ

– Ít có rủi ro Dutch disease

Case 2

– Tăng cầu ở hàng hóa phi ngoại thương– Gia tăng tổng cung– Tác động tích cực đến sản xuất nhưng không

làm tăng giá ở những mặt hàng phi ngoại thương

– Ít có rủi ro Dutch disease

Case 3

– Gia tăng cầu

– Gia tăng giá

– Dịch chuyển đầu vào từ các hàng hóa ngoại thương sang các hàng hóa phi ngoại thương

– Đồng nội tệ tăng giá thực

– Dutch disease!

Case 4

Page 8: Nguồn lực tăng trưởng kinh tế

Chương 5: Các nguồn lực Tăng trưởng Kinh tế 29/12/2013

GV: Nguyễn Ngọc Thuyết 8

PHÁT TRIỂN

BỀN VỮNG

Xã hội

Kinh tế

Môi trường

Phát triển bền vững

Cùng với khaithác & sử dụngTNTN, phảiluôn coi trọngđến các yêucầu của PTBV.

Xã hội phát triển bền vững là xã hội mà con người có cuộc sống chất lượng cao trên nền tảng sinh thái bền vững

5-29 Copyright © 2012 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved.

VỐN

5-31

Vốn sản xuất & vốn đầu tư

• Vốn sản xuất là toàn bộ các loại tài sản sản xuất được sử dụng làm phương tiện phục vụ trực tiếp QTSX, bao gồm TSCĐ và TSLĐ.

• Vốn đầu tư là toàn bộ các khoản chi phí đang trong quá trình chuyển hóa thành vốn sản xuất. Hoạt động chuyển hóa này gọi là hoạt động đầu tư (đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp).

• Vốn đầu tư thay đổi sẽ làm dịch chuyển AD, trong khi vốn sản xuất thay đổi sẽ làm dịch chuyển AS.

5-32

Vốn và tăng trưởng kinh tế

• Nhắc lại mô hình Harrod – Domar:

– Hệ số ICOR; k = s/g

– Vốn sản xuất được tạo ra bằng đầu tư dưới dạng nhà máy, trang thiết bị là yếu tố cơ bản của tăng trưởng, các khoản tiết kiệm dân cư và các công ty chính là nguồn gốc cơ bản của vốn đầu tư

• Hạn chế:

– Loại trừ các chi phí đầu vào khác ngoài vốn

– Bỏ qua các ngoại ứng

– Không xét đến hiệu quả sử dụng vốn

– Bỏ qua thời gian của chi phí và lợi ích

Page 9: Nguồn lực tăng trưởng kinh tế

Chương 5: Các nguồn lực Tăng trưởng Kinh tế 29/12/2013

GV: Nguyễn Ngọc Thuyết 9

5-33

Các yếu tố tác động đến cầu vốn đầu tư

• Lãi suất tiền vay:

– Biến nội sinh của hàm cầu, phản ánh mức giá cả của vốn đầu tư (điểm cầu đầu tư sẽ di chuyển trên đường cầu tương ứng với các mức lãi suất xác định).

• Các yếu tố ngoài lãi suất tiền vay:

– Thuế thu nhập của doanh nghiệp

– Chu kì kinh doanh của doanh nghiệp

– Môi trường đầu tư

– Dưới ảnh hưởng của các yếu tố này đường cầu đầu tư sẽ dịch chuyển.

Phân biệt CẦU và LƯỢNG CẦU

5-34

Các nguồn hình thành vốn đầu tư

• Tiết kiệm trong nước:

– Tiết kiệm của Chính phủ: cân đối các khoản thu chi ngân sách.

– Tiết kiệm của các công ty: công ty tư nhân và công ty nhà nước

– Tiết kiệm dân cư

• Tiết kiệm ngoài nước

– Rất cần đối với các nước đang phát triển (thu nhập thấp, quy mô và tỷ lệ tiết kiệm đều thấp).

– Tiết kiệm ngoài nước còn được gọi là các khoản đầu tư nước ngoài (ĐTNN) hay đầu tư quốc tế.

ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI

• Có đầy đủ các đặc trưng của hoạt động đầu tư nói chung

• Khác với đầu tư trong nước ở chỗ:

• Chủ đầu tư có quốc tịch nước ngoài

• Các yếu tố đầu tư được dịch chuyển khỏi biên giới

• Vốn đầu tư có thể là tiền tệ, vật tư hàng hóa, tư liệu sản xuất, các phát minh, sáng kiến…

• Vốn được tính bằng ngoại tệ.

5-35

ODA

TƯ NHÂNCHÍNH PHỦ &TỔ CHỨC QTẾ

VỐN ĐẦU TƯ QUỐC TẾ

FDI FII

Tíndụng

thươngmại

NGO

Tíndụng

thươngmại

Các kênh chính của ĐTNN

Page 10: Nguồn lực tăng trưởng kinh tế

Chương 5: Các nguồn lực Tăng trưởng Kinh tế 29/12/2013

GV: Nguyễn Ngọc Thuyết 10

ODA (Offical Development Assistance)

• Là một hình thức đầu tư nước ngoài.

• Gọi là Hỗ trợ bởi vì các khoản đầu tư này thường là các khoản cho vay không lãi suất hoặc lãi suất thấp với thời gian vay dài. Đôi khi còn gọi là viện trợ.

• Gọi là Phát triển vì mục tiêu danh nghĩa của các khoản đầu tư này là phát triển kinh tế và nâng cao phúc lợi ở nước được đầu tư.

• Gọi là Chính thức, vì nó thường là cho Nhà nước vay.

5-37

Ưu điểm ODA

• Lãi suất thấp (dưới 2%, trung bình 0.25%/năm)

• Thời gian cho vay cũng như thời gian ân hạn dài (25-40 năm mới phải hoàn trả và thời gian ân hạn 8-10 năm)

• Trong nguồn vốn ODA luôn có một phần viện trợ không hoàn lại, thấp nhất là 25% của tổng số vốn ODA.

5-38

Nhược điểm ODA

• Có điều kiện, ràng buộc sử dụng: mở rộng thị trường ở các lĩnh vực họ có ưu thế mạnh, theo đuổi mục đích chính trị...

• Tình trạng thất thoát, sử dụng lãng phí; có thể đẩy đất nước nhận ODA vào tình trạng nợ nần.

• Vốn ODA thường được dành chủ yếu cho những nước kém phát triển, sẽ giảm đi và chấm dứt khi nước đó trở thành nước công nghiệp, tức là bị giới hạn trong một thời kỳ nhất định

5-39

FDI (Foreign Direct Investment)

• Là một hình thức đầu tư nước ngoài.

• Đó là sự di chuyển vốn quốc tế dưới hình thức vốn sản xuất thông qua việc 1 nhà đầu tư nước ngoài đưa vốn vào 1 nước khác để đầu tư. Đồng thời trực tiếp tham gia quản lý điều hành, tận dụng ưu thế về vốn, trình độ công nghệ, kinh nghiệm quản lý nhằm mục đích thu lợi nhuận.

5-40

Page 11: Nguồn lực tăng trưởng kinh tế

Chương 5: Các nguồn lực Tăng trưởng Kinh tế 29/12/2013

GV: Nguyễn Ngọc Thuyết 11

FDI (Foreign Direct Investment)

Các đặc trưng:

• Vốn góp: góp vốn tối thiểu theo quy định của nướcnhận đầu tư (Việt Nam: ≥30%)

• Điều hành: phụ thuộc vào mức vốn góp.

• Lợi nhuận: căn cứ vào tỷ lệ góp vốn

5-41

FDI (Foreign Direct Investment)

Ưu điểm:

• Không để lại gánh nặng nợ cho nước nhận đầu tưnhư ODA, vay thương mại, phát hành trái phiếu…

• Ít chịu những điều kiện ràng buộc kèm theo củangười cung ứng vốn như ODA.

• Chia sẻ được rủi ro tài chính với đối tác góp vốnnước ngoài của các doanh nghiệp trong nước

• Được tiếp thu và chia sẻ kinh nghiệm, công nghệ, kỹ thuật mới,… đồng thời mở ra các thị trườngmới cho các doanh nghiệp trong nước.

5-42

FDI (Foreign Direct Investment)

• Là 1 kênh quan trọng đối với việc chuyển giao công nghệ, giải quyết việc làm ở các nước đang phát triển.

• Có tác động mạnh đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước tiếp nhận.

• Có điều kiện thuận lợi để gắn kết nền kinh tế trong nước với nền kinh tế thế giới. Từ đó, thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

• FDI không phải chịu giới hạn này, nó có thể được sử dụng rất lâu dài trong suốt quá trình phát triển của mỗi nền kinh tế. 5-43

FDI (Foreign Direct Investment)

Nhược điểm:

• Có thể gây mất cân đối trong cơ cấu đầu tư khi sửdụng nguồn FDI quá lớn so với vốn huy độngtrong nước,

• Nền kinh tế mất tính tự chủ, thiếu vững chắc,

• Lấn áp, phá giá loại trừ đối thủ cạnh tranh trongnước, độc chiếm hoặc kiểm soát thị trường,

• Các hình thức góp vốn bằng thiết bị, vật tư hoặccông nghệ lạc hậu gây tổn hại cho nước nhận đtư

5-44

Page 12: Nguồn lực tăng trưởng kinh tế

Chương 5: Các nguồn lực Tăng trưởng Kinh tế 29/12/2013

GV: Nguyễn Ngọc Thuyết 12

FDI (Foreign Direct Investment)

• Có làm gia tăng sự phân hóa thu nhập ở tầng lớp dân cư, giữa các vùng miền.

• Thất thu NSNN với chiêu trò “lỗ giả, lãi thật” để chuyển lợi nhuận ra nước ngoài.

5-45

Vai trò của FDI đến PTKT tại VIỆT NAM

FDI đã chiếm tới:

• 20% GDP,

• 25% tổng vốn đầu tư toàn xã hội,

• Trên 40% giá trị sản xuất công nghiệp,

• Trên 50% tổng kim ngạch xuất khẩu, gần 50% tổng kim ngạch nhập khẩu,

• Khoảng 30% tổng thu NSNN (nếu loại trừ thu từdầu thô thì tỷ lệ này chỉ còn gần 15% - tương đương 70% số nộp NSNN của khu vực DNNN)

5-46

• FDI đã góp phần hình thành nhiều ngành kinh tế như khai thác, lọc hóa dầu, sản xuất, lắp ráp ô tô, xe máy, điện tử, xi măng, sắt thép, thực phẩm, thức ăn gia súc; và một số khu đô thị hiện đại như Phú Mỹ Hưng, Nam Thăng Long...

• Tính đến cuối năm 2011, khu vực FDI đã tạo ra hơn 2,3 triệu việc làm trực tiếp và hàng triệu việc làm gián tiếp.

5-47

Vai trò của FDI đến PTKT tại VIỆT NAM