luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

95
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ & QTKD LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THUỶ SẢN CỬU LONG – TRÀ VINH Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: HỒ HỒNG LIÊN NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN MSSV: 4053654 Lớp: Kế toán tổng hợp-K31 Cần Thơ 2009 www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net

Upload: nguyen-cong-huy

Post on 27-Jun-2015

416 views

Category:

Documents


1 download

TRANSCRIPT

Page 1: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

KHOA KINH TẾ & QTKD

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG

ĐẾN LỢI NHUẬN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT

KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THUỶ SẢN

CỬU LONG – TRÀ VINH

Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:

HỒ HỒNG LIÊN NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

MSSV: 4053654

Lớp: Kế toán tổng hợp-K31

Cần Thơ 2009

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 2: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

LỜI CẢM TẠ

Trong suốt thời gian thực hiện, để bài luận văn có thể hoàn thành, bản thân

tôi đã nhận được sự giúp đỡ, sự đóng góp ý kiến rất nhiều từ các thầy cô và các

anh chị trong Công ty. Nay, tôi xin chân thành cảm ơn

- Các quí thầy cô Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, các thầy cô thư viện

trường Đại học Cần Thơ, và đặc biệt là giáo viên đã hướng dẫn tôi thực hiện bài

luận văn này!

- Các anh chị, cô chú trong các phòng ban của Công ty cổ phần Thuỷ sản

Cửu Long đặc biệt là phòng kế toán đã góp ý kiến và hướng dẫn tôi hoàn thành

bài luận văn này!

Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện bài luận văn, do một số nguyên nhân

khách quan và chủ quan, cũng như những hạn chế về mặt thời gian nên bài luận

văn không thể tránh khỏi vẫn còn một vài sai sót. Mong quí thầy cô và các bạn

thông cảm!

Tôi rất mong sẽ nhận được sự đóng góp ý kiến từ các thầy cô và các bạn để

giúp cho bài luận văn càng được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn!

Cuối cùng, chúc thầy cô và các bạn luôn dồi dào sức khỏe, học tập tốt và

đạt nhiều thành công trong công việc.

Ngày tháng năm 2009

Sinh viên thực hiện

NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 3: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan bài luận văn do chính tôi thực hiện, số liệu được thu

thập tại Công ty cổ phần Thuỷ sản Cửu Long hoàn toàn trung thưc và có sự đồng

ý của Ban lãnh đạo Công ty. Đề tài không trùng với đề tài nào.

Ngày tháng năm 2009

Sinh viên thực hiện

NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 4: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

NHẬN XÉT CỦA CÔNG TY THỰC TẬP

---------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngày tháng năm 2009

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 5: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Họ và tên người hướng dẫn: Hồ Hồng Liên

Chuyên ngành: Kế toán kiểm toán

Cơ quan công tác: Trường Đại Học Cần Thơ

Họ và tên học viên: Nguyễn Thị Huyền Trân

Mã số sinh viên: 4053654

Chuyên ngành: Kế toán tổng hợp

Tên đề tài: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận hoạt động sản xuất

kinh doanh tại Công ty Cổ phần Thuỷ Sản Cửu Long – Trà Vinh

NỘI DUNG NHẬN XÉT

1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo

---------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------

2. Về hình thức

---------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------

3. Ý nghĩa khoa học thực tiễn

---------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------

--

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 6: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn

----------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------

5. Nội dung và kết quả đạt được

----------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------

6. Các nhận xét khác

---------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------

7. Kết luận

---------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------

Cần Thơ, ngày -------- tháng --------- năm 2009

Giáo viên hướng dẫn

HỒ HỒNG LIÊN

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 7: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

----------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------------------

Ngày tháng năm 2009

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 8: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

MỤC LỤC

Trang

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU…………………………………………….... … 1

1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI …………………………………………………. 1

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ………………………………. …. 2

1.2.1 Mục tiêu chung ……………………………………………………… 2

1.2.2 Mục tiêu cụ thể ……………………………………………………… 2

1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ………………………………………. 3

1.3.1 Không gian nghiên cứu ………………………………………........... 3

1.3.2 Thời gian nghiên cứu ……………………………………………….. 3

1.3.3 Đối tượng nghiên cứu ……………………………………………… 3

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG

PHÁP NGHIÊN CỨU……………………………………………………. 4

2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN ……………………………………………… 4

2.1.1 Mô hình nghiên cứu ………………………………………………. 4

2.1.2 Khái niệm về lợi nhuận …………………………………………… 5

2.1.3 Các bộ phận cấu thành lợi nhuận …………………………………. 5

2.1.4 Một số chỉ tiêu về lợi nhuận ……………………………………… 6

2.1.4.1 Tổng mức lợi nhuận ……………………………………………. 6

2.1.4.2 Tỉ suất lợi nhuận ……………………………………………. … 7

2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đế lợi nhuận ………………………………. 7

2.1.5.1 Chỉ tiêu tuyệt đối ……………………………………………... 7

2.1.5.2 Chỉ tiêu tương đối …………………………………………...... 11

2.1.6 Ý nghĩa của việc phân tích lợi nhuận ……………………………. 12

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………………………………….. 13

2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu …………………………………….. 13

2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu …………………………………… 13

2.2.2.1 Phương pháp so sánh ………………………………………. 13

2.2.2.2 Phương pháp thay thế liên hoàn ……………………………. 14

2.2.2.3 Phương pháp phân tính số chênh lệch ……………………... 15

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 9: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN

THUỶ SẢN CỬU LONG – TRÀ VINH……………………………….. 16

3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY……… 16

3.1.1 Thông tin tổng quan về công ty …………………………………… 16

3.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty …………………….. 16

3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC TẠI CÔNG TY …………………………………. 18

3.2.1 Cơ cấu tổ chức ……………………………………………………… 18

3.2.2 Chức năng của các phòng ban ……………………………………… 20

3.2.2.1 Chức năng nhiệm vụ của Ban Giám Đốc và kế toán Trưởng …… 20

3.2.2.2 Chức năng nhiệm vụ của phòng hành chánh …………………… 21

3.2.2.3 Chức năng nhiệm vụ của phòng kinh doanh …………………... 22

3.2.2.4 Chức năng nhiệm vụ của phòngkỹ thuật và kiểm nghiệm ……... 23

3.2.2.5 Chức năng nhiệm vụ của nhà máy Đông lạnh …………………... 24

3.3 TÌNH HÌNH NHÂN SỰ …………………………………………………. 25

3.4 LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG VÀ NĂNG LỰC SẢN XUẤT ……………. 25

3.5 CHÍNH SÁCH CHẤT LƯỢNG VÀ MỤC TIÊU CHẤT LƯỢNG …… 25

3.6 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA CÔNG TY ……………………….. 22

3.6.1 Thuận lợi …………………………………………………………… 26

3.6.2 khó khăn ………………………………………………………….. 26

3.7 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY ………………… 26

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN

LỢI NHUẬN ………………………………………………………………. 28

4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH DOANH THU, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN

CỦA CÔNG TY ……………………………………………………………. 28

4.1.1 Tình hình biến động doanh thu …………………………………... .. 28

4.1.2 Tình hình biến động chi phí ……………………………………... . . 30

4.1.3 Tình hình biến động lợi nhuận …………………………………… 33

4.1.4 Phân tích doanh thu – chi phí – lợi nhuận ……………………….. 35

4.2 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN ……. 39

4.2.1 Khối lượng hàng hoá tiêu thụ ………………………………………... 39

4.2.1.1 Tình hình tiêu thụ theo các nhóm mặt hàng ……………………… 39

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 10: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

4.2.1.2 Tình hình tiêu thụ theo phương thức bán nội địa ……………….. 44

4.2.1.3 Tình hình tiêu thụ theo phương thức xuất khẩu ………………….. 44

4.2.1.4 Tình hình doanh thu theo nhóm các mặt hàng …………………… 46

4.2.1.5 Tình hình doanh thu theo phương thức bán hàng nội địa ………… 47

4.2.1.6 Tình hình doanh thu theo phương thức xuất khẩu ………………. 47

4.2.1.7 Phân tích doanh thu, số lượng và giá cả ………………………… 50

4.2.2 Nhân tố giá vốn hàng bán ………………………………………. …. 56

4.2.3 Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp …………………. 59

4.2.4 Nhân tố kết cấu hàng hoá tiêu thụ …………………………………. 61

4.3 MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN

LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY …………………………………………... 64

CHƯƠNG 5: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM LÀM GIẢM CHI PHÍ

VÀ TĂNG LỢI NHUẬN CHO CÔNG TY ……………………………. .. 69

5.1 TĂNG DOANH SỐ BÁN ………………………………………………. 69

5.2 GIẢM CHI PHÍ ……………………………………………………….. 70

CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ……………………………… 71

6.1 KẾT LUẬN …………………………………………………………….. 72

6.2 KIẾN NGHỊ …………………………………………………………… 73

6.2.1 Đối với Nhà nước ……………………………………………………. 73

6.2.2 Đối với công ty ………………………………………………………. 74

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 11: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

DANH MỤC BIỂU BẢNG

Bảng 1: Tình hình biến động doanh thu từ năm 2006 - 2008………………. 29

Bảng 2: Biến động chi phí từ năm 2006 - 2008………………………… 32

Bảng 3: Tình hình lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận từ năm 2006 - 2008…... 34

Bảng 4: Doanh thu – Chi phí – Lợi nhuận từ năm 2006 - 2008…………… 36

Bảng 5: Tình hình tiêu thụ theo từng mặt hàng từ năm 2006 - 2008……... 42

Bảng 6: Tình hình tiêu thụ theo hình thức bán nội địa và xuất khẩu

từ năm 2006 - 2008……………………………………………………….. 43

Bảng 7: Tình hình doanh thu theo từng mặt hàng từ năm 2006 – 2008………...48

Bảng 8: Tình hình doanh thu theo hình thức bán nội địa và

xuất khẩu từ năm 2006 – 2008……………………………………………. 49

Bảng 9: Doanh thu – Số lượng – Giá cả mặt hàng tôm từ năm 2006 – 2008…. 51

Bảng 10: Các yếu tố ảnh hưởng đến doanh thu của mặt hàng tôm từ

năm 2006 – 2008………………………………………………………….. 52

Bảng 11: Doanh thu – Số lượng – Giá cả mặt hàng cá từ năm 2006 – 2008….. 53

Bảng 12: Các yếu tố ảnh hưởng đến doanh thu của mặt hàng cá

từ năm 2006 – 2008……… ………………………………………………. 54

Bảng 13: chi phí giá vốn hàng bán từ năm 2006 – 2008…………………. 57

Bảng 14: Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp

từ năm 2006 – 2008………………………………………………………. 60

Bảng 15: Tỷ suất lãi gộp/doanh thu từ năm 2006 -2008.…………………. 62

Bảng 16: Tỷ suất giá vốn hàng bán các mặt hàng từ năm 2006 – 2008…. . 62

Bảng 17: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh từ năm 2006 – 2008….. . 65

Bảng 18: Tổng kết các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất

kinh doanh từ năm 2006 – 2008……………………………………………….67

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 12: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

DANH MỤC HÌNH

Trang

Sơ đồ1: Cơ cấu bộ máy tổ chức của Công ty …………………………… … 19

Biểu đồ 1: Tình hình Doanh thu – Chi phí – Lợi nhuận………………………. 38

Biểu đồ 2: Tỷ trọng (%) từng mặt hàng tiêu thụ năm 2006…………………… 40

Biểu đồ 3: Tỷ trọng (%) từng mặt hàng tiêu thụ năm 2007……………………. 40

Biểu đồ 4: Tỷ trọng (%) từng mặt hàng tiêu thụ năm 2008 …………………… 40

Biểu đồ 5: Tỷ trọng tiêu thụ sản phẩm của công ty năm 2006………………….45

Biểu đồ 6: Tỷ trọng tiêu thụ sản phẩm của công ty năm 2007………………….45

Biểu đồ 7: Tỷ trọng tiêu thụ sản phẩm của công ty năm 2008………………. 46

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 13: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

CHÚ THÍCH

LN: lợi nhuận

DT: doanh thu

CP: chi phí

GVHB: giá vốn hàng bán

CPBH: chi phí bán hàng

CPQLDN: chi phí quản lý doanh nghiệp

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 14: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bùi Văn Trịnh (2006). Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh, Đại học

Cần Thơ.

2. Nguyễn Thị Mỵ, Phan Đức Dũng (2006). Phân tích hoạt động kinh doanh,

Nhà xuất bản thống kê.

3. TS. Phạm Văn Được, Đặng Thị kim Cương (2005). Phân tích hoạt động kinh

doanh, Nhà xuất bản tổng hợp TP HCM

4. Website

www.fistenet.gov.vn

www.vnn.vn

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 15: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 16: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -1- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU

1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Những cải cách kinh tế mạnh mẽ trong gần hai thập kỷ đổi mới vừa qua đã

mang lại cho Việt Nam những thành quả bước đầu rất đáng phấn khởi. Việt Nam

đã tạo ra được một môi trường kinh tế có tính cạnh tranh và năng động hơn bao

giờ hết. Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần được khuyến khích phát triển,

tạo nên tính hiệu quả trong việc hoạt động các nguồn lực xã hội phục vụ cho tăng

trưởng kinh tế. Các quan hệ kinh tế đối ngoại đã trở nên thông thoáng hơn, thu

hút được ngày càng nhiều các nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, mở rộng

thị trường cho hàng hóa xuất khẩu và phát triển thêm một số lĩnh vực hoạt động

tạo ra nguồn thu ngoại tệ ngày càng lớn như du lịch dầu thô, xuất khẩu thuỷ sản,

xuất khẩu lao động, tiếp nhân kiều hối…

Hiện nay, Việt Nam được biết đến như là một đất nước của nông nghiệp.

Trong đó ngành ngư nghiệp (đánh bắt và nuôi trồng) là ngành mũi nhọn hàng

đầu mang lại hiệu quả kinh tế cho Việt Nam hàng triệu USD mỗi năm. Khi đó,

ngành thủy sản là một trong những ngành đầu tiên tham gia vào câu lạc bộ “tỷ

USD” trong nhiều năm và là một trong những ngành tham gia xóa đói giảm

nghèo, tạo nên nhiều tỷ phú chân đất trong cả nước. Chính nguồn lợi được thiên

nhiên ưu đãi cùng với điều kiện tự nhiên phù hợp với các đối tượng nuôi như cá

da trơn, tôm sú đang là nhu cầu của giới sành điệu trên thế giới. Và dĩ nhiên rằng

chính phủ tạo mọi điều kiện tốt nhất để ngành thủy sản vươn cao, bay xa hơn

nữa.

Chính những thành quả đã đạt được mà việc gia tăng sản lượng xuất khẩu

cũng chính là một thách thức không nhỏ cho các nhà chăn nuôi , nhà xuất khẩu về

đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng khi tiêu thụ trên thế giới. Cũng như nhiều ngành

khác, thủy sản không chỉ có thuận lợi, từ khi Việt Nam gia nhập WTO, không

dưới mười lần ngành thủy sản phải đối phó với các rào cản kỹ thuật của các nước

trên thế giới nhằm cảnh báo hoặc hạn chế kim ngạch xuất khẩu của việt nam.

Và trong nền kinh tế thị trường điều tiết của Nhà nước như Việt Nam hiện

nay, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải năng động nắm bắt thị

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 17: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -2- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

trường để kịp thời đáp ứng nhu cầu của thị trường, tạo lợi thế cạnh tranh trên thị

trường về tất cả các mặt hoạt động của doanh nghiệp.

Mỗi công ty là một đơn vị sản xuất kinh doanh, là một tế bào trong nền kinh

tế với chức năng sản xuất và phân phối sản xuất của chính công ty làm ra. Để bán

được nhiều sản phẩm, công ty phải thõa mãn một cách tốt nhất nhu cầu của

khách hàng mình. Vì vậy, trong quá trình sản xuất kinh doanh một khi đã làm

khách hàng ưa chuộng sản phẩm của công ty, thì công ty tiêu thụ được số lượng

sản phẩm đáng kể với giá hợp lý, từ đó thu lợi nhuân cao tạo cơ sở phát triển

vững mạnh cho chính công ty. Đồng thời giải quyết được việc làm tại địa

phương.

Tuy nhiên, lợi nhuận Công ty nhận được trong quá trình sản xuất kinh doanh

cũng chịu nhiều sự ảnh hưởng của các nhân tố như: khối lượng hàng hoá tiêu thụ,

giá vốn, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp….

Lợi nhuận là kết quả quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển tại công

ty, đây cũng là vấn đề được nhiều nhà kinh doanh quan tâm. Nhận thức được tầm

quan trọng của việc tạo lợi nhuận cho công ty, kết hợp với kiến thức học trên lớp

em quyết định chọn đề tài “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần Thuỷ sản Cửu Long –

Trà Vinh” làm đề tài cho mình.

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

1.2.1 Mục tiêu chung

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận tại Công ty cổ phần Thuỷ sản

Cửu Long – Trà Vinh.

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

Phân tích về chi phí, doanh thu và lợi nhuận của công ty qua 3 năm (2006-

2008)

Phân tích sự ảnh hưởng của các nhân tố đến lợi nhuận

- Nhân tố khối lượng hàng hoá tiêu thụ

- Nhân tố giá vốn hàng bán

- Nhân tố chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.

- Kết cấu hàng hoá tiêu thụ

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 18: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -3- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

Đưa ra các giải pháp cụ thể, đặt ra những mục tiêu và hướng đi sắp tới

nhằm nâng cao lợi nhuận và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công

ty.

1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

1.3.1 Không gian nghiên cứu

Tại Công ty cổ phần Thuỷ sản Cửu Long – Trà Vinh.

1.3.2 Thời gian nghiên cứu

Số liệu phân tích từ năm 2006 đến năm 2008

1.3.3 Đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận tại công ty nhằm giúp

công ty có thể giảm tối đa các nhân tố ảnh hưởng xấu, và phát huy mạnh các

nhân tố tạo lợi nhuận cao.

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 19: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -4- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

CHƯƠNG 2

PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN

Ngày nay, nền kinh tế Việt Nam chuyển sang nền kinh tế thị trường, vấn đề

đặt lên hàng đầu đối với Doanh nghiệp là hiệu quả kinh doanh. Có hiệu quả kinh

doanh mới đứng vững trên thương trường, đủ sức cạnh tranh với các Doanh

nghiệp khác, vừa có điều kiện tích luỹ và mở rộng sản xuất kinh doanh, vừa đảm

bảo đời sống cho người lao động và làm tròn nghĩa vụ đối với Nhà nước. Phân

tích hiệu quả kinh doanh nhằm đánh giá, xem xét việc thực hiện các chỉ tiêu kinh

tế như thế nào, những mục tiêu đặt ra được thực hiện đến đâu, rút ra những tồn

tại, tìm ra nguyên nhân khách quan, chủ quan và đề ra những biện pháp khắc

phục để tận dụng triệt để thế mạnh của doanh nghiệp. Việc phân tích các nhân tố

ảnh hưởng giúp ích cho việc đánh giá chất lượng, phương hướng kinh doanh, xác

định trình tự sắp xếp và thay thế các nhân tố khi tính toán mức độ ảnh hưởng đến

kết quả kinh doanh, xác định xu hướng và mức độ ảnh hưởng tổng hợp của các

nhân tố tích cực và các nhân tố tiêu cực.

2.1.1 Mô hình nghiên cứu

Dựa vào mô hình về lợi nhuận ta thấy rõ lợi nhuận phụ thuộc vào hai yếu tố

cơ bản là doanh thu và chi phí. Theo biểu thức về lợi nhuận thì lợi nhuận tăng

giảm cùng chiều với doanh thu, còn đối với chi phí thì ngược lại.Tuy nhiên

doanh thu và chi phí lại phụ thuộc các yếu tố khác như:

Doanh thu

Khối lượng Đơn giá

Chi phí

Giá vốn hàng bán

Chi phí bán hàng

Chi phí quản lý doanh nghiệp

Lợi nhuận

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 20: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -5- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

- Doanh thu phụ thuộc vào hai yếu tố là khối lượng sản phẩm bán ra và giá

bán. Nếu Doanh nghiệp có nhiều sản phẩm thì doanh thu còn phụ thuộc vào cơ

cấu sản phẩm bán ra.

- Về mặt chi phí thì phụ thuộc vào giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi

phí quản lý doanh nghiệp.

Những yếu tố này có mối quan hệ phụ thuộc với nhau, nếu có yếu tố nào

thay đổi sẽ làm cho lợi nhuận thay đổi theo. Để hiểu rõ hơn ta tiến hành phân tích

ba biểu thức theo mô hình nghiên cứu

Lợi nhuận

Biến động của lợi nhuận là hiệu số biến động của doanh thu và biến động

của chi phí.

Doanh thu

Biến động về doanh thu là tích số biến động của khối lượng và đơn giá, ta

sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn để thấy rõ sự biến động.

Chi phí

2.1.2 Khái niệm về lợi nhuận

Trong mỗi thời kỳ khác nhau người ta có những khái niệm khác nhau, từ đó

có những cách tính khác nhau về lợi nhuận. Ngày nay, lợi nhuận được hiểu theo

một cách đơn giản là khoản tiền dôi ra giữa doanh thu và tổng chi phí trong hoạt

động của doanh nghiệp hoặc có thể là phần dôi ra của một hoạt động sau khi đã

trừ mọi chi phí cho hoạt động đó.

2.1.3 Các bộ phận cấu thành lợi nhuận

- Lợi nhuận hoạt động kinh doanh: là số chênh lệch giữa doanh thu bán sản

phẩm, hàng hóa, dịch vụ trừ giá thành toàn bộ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã

tiêu thụ và thuế theo quy định của pháp luật.

Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí

Doanh thu = Khối lượng x Đơn giá

Chi phí = Giá vốn hàng bán + Chi phí bán hàng + chi phí quản lý Doanh nghiệp =

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 21: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -6- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

- Lợi nhuận hoạt động tài chính: là số thu lớn hơn số chi của các hoạt động

tài chính, bao gồm các hoạt động cho thuê tài sản, mua bán trái phiếu, chứng

khoán ngắn hạn, dài hạn, mua bán ngoại tệ, lãi tiền gởi ngân hàng thuộc vốn kinh

doanh, lợi nhuận tham gia góp vốn liên doanh, ….

- Lợi nhuận hoạt động khác: là những khoản lợi nhuận mà Doanh nghiệp

không dự tính được trước, hoặc có dự tính nhưng ít có khả năng thực hiện, hoặc

những khoản thu không mang tính chất thường xuyên. Những khoản lợi nhuận

này có thể do chủ quan hay khách quan đưa tới.

2.1.4 Một số chỉ tiêu về lợi nhuận

Lợi nhuận là thước đo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh

nghiệp, là một dữ liệu tổng hợp đánh giá quá trình sản xuất kinh doanh. Do thuế

suất qua các năm không ổn định nên việc phân tích dựa trên các chỉ tiêu lợi

nhuận trước thuế

Tỷ suất lợi nhuận/Doanh thu

Tỷ suất lợi nhuận/Doanh thu là chỉ tiêu tương đối phản ánh mối

quan hệ giữa lợi nhuận và doanh thu. Chỉ tiêu này phản ánh một đồng doanh thu

tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Tỷ suất lợi nhuận/nguồn vốn kinh doanh

Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng vốn hoạt động bình quân trong kỳ sẽ

mang về bao nhiêu đồng lợi nhuận.

NVKDDTX

DTTSLN

NVKDTSLN

Như vậy, tỷ suất lợi nhuận phụ thuộc vào hai yếu tố là Tỷ suất lợi nhuận/Doanh

thu và Doanh thu/nguồn vốn.

2.1.4.1 Tổng mức lợi nhuận

Đây là mức chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh lên kết quả kinh doanh cuối cùng của

doanh nghiệp, nói lên quy mô kết quả và phản ánh một phần hiệu quả hoạt động

của doanh nghiệp .

Tổng mức lợi nhuận của Doanh nghiệp bao gồm từ hoạt động kinh doanh,

hoạt động tài chính và hoạt động khác.

LNtrước thuế = LNthuần + LNtc + LNbt

Trong đó:

LNthuần: lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 22: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -7- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

LNtc: lợi nhuận từ hoạt động tài chính

LNbt: lợi nhuận bất thường

LNthuần = DTthuần – GVHB - CPBH – CPQLDN

Trong đó:

DTthuần: doanh thu thuần

GVHB: giá vốn hàng bán

CPBH: chi phí bán hàng

CPQLDN: chi phí quản lý doanh nghiệp

2.1.4.2 Tỉ suất lợi nhuận

Tỉ suất lợi nhuận là chỉ tiêu tương đối phản ánh mối quan hệ giữa lợi nhuận

và doanh thu, phản ánh một phần hiệu quả trong hoạt động của doanh nghiệp.

%100ln

DTLN

P

Pln: tỉ suất lợi nhuận

2.1.4.3 Các chỉ tiêu khác

Tỉ suất lãi gộp

%100

DTLGPLG

PLG: tỉ suất lãi gộp

Tỉ suất giá vốn hàng bán

%100

DTGVHBPGVHB

PGVHB:Tỉ suất giá vốn hàng bán

2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đế lợi nhuận

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận dựa vào các chỉ tiêu tuyệt đối

và các chỉ tiêu tương đối.

2.1.5.1 Chỉ tiêu tuyệt đối

Ta có công thức:

QLDNBHjjjjjjj zzzqtpqpqLN

Hay LN = DT – GVHB – CPBH – CPQLDN

LN = LG – (CPBH + CPQLDN)

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 23: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -8- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

Trong đó qj; pj; tj; zj lần lượt là khối lượng, giá bán, thuế suất, giá thành sản

xuất hàng hoá, dịch vụ.

Dựa vào công thức trên ta thấy lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh chịu

ảnh hưởng bởi các nhân tố:

Doanh thu bán hàng (trong đó có khối lượng và giá bán hàng hoá, dịch vụ)

Giá vốn hàng bán

Chi phí bán hàng

Chi phí quản lý doanh nghiệp

Thuế

Nếu lợi nhuận xây dựng từ lãi gộp thì chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố lãi

gộp nữa và các nhân tố ảnh hưởng đến lãi gộp cũng ảnh hưởng đến lợi nhuận sản

xuất kinh doanh. Bên cạnh đó, nếu xí nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm với

những giá bán khác nhau thì yếu tố kết cấu hàng hoá tiêu thụ sẽ ảnh hưởng đến

doanh thu nên tất yếu cũng sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận.

Phân tích các mức độ ảnh hưởng đến lợi nhuận là xác định mức độ ảnh

hưởng của kết cấu các mặt hàng, khối lượng hàng hoá tiêu thụ, giá thành sản

xuất, giá bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.

Lợi nhuận kỳ này

111111111 QLDNBHjjjjjjj zzzqtpqpqLN

Lợi nhuận kỳ trước

000000000 QLDNBHjjjjjjj zzzqtpqpqLN

Nhân tố khối lượng

Nhân tố khối lượng là toàn bộ khối lượng hàng hoá đã được bán ra tiêu thụ

theo các phương thức khác. Đây là nhân tố nói lên quy mô của sản xuất kinh

doanh. Khi giá cả hàng hoá ổn định khối lượng hàng hoá trở thành nhân tố quan

trọng ảnh hưởng đến lợi nhuận, lợi nhuận tăng giảm tỉ lệ với hàng hoá tiêu thụ.

Thay đổi khối lượng hàng hoá tiêu thụ trong điều kiện giả định kết cấu mặt

hàng và các nhân tố khác không đổi. Lợi nhuận trong trường hợp này tăng, giảm

tỉ lệ thuận với khối lượng hàng hoá tiêu thụ kỳ này so với kỳ trước. Mục đích của

việc thay thế này nhằm xác định mức độ ảnh hưởng của yếu tố khối lượng hàng

hoá tiêu thụ đến lợi nhuận.

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 24: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -9- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

kpqpq

qq

jj

jj

j

j

100100

00

11

0

,1

K (hằng số): là tỉ lệ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ

jj kqq 0,1

Lợi nhuận trong trường hợp này ký hiệu LN01

000,100

,10

,101 QLDNBHjjjjj zzzqtpqpqLN

Thay jj kqq 0,1 vào ta có

00000000001 QLDNBHjjjjj zzzkqtpqpqkLN

Mức độ ảnh hưởng của khối lượng hàng hoá tiêu thụ đến lợi nhuận LN01 là:

LNq = LN01 – LN0

Nhân tố kết cấu các mặt hàng

Đây là nhân tố chủ quan của Doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp đến tỷ suất

của lãi gộp của Doanh nghiệp. Mỗi món hàng hoá có mức lãi gộp khác nhau nên

khi thay đổi kết cấu hàng hoá tiêu thụ thì tỷ suất lãi gộp nói chung cũng thay đổi

theo. Nhóm hàng có tỷ suất lợi nhuận cao thì đem lại nhiều lợi nhuận cho doanh

nghiệp và ngược lại. Nếu trong quá trình tiêu thụ, tăng khối lượng hàng hoá tiêu

thụ có tỷ suất lợi nhuận cao, giảm khối lượng hàng hoá có tỷ suất lợi nhuận thấp

thì tỷ suất lợi nhuận bình quân sẽ tăng. Vì vậy, trong kết cấu hàng hoá tiêu thụ

tăng khối lượng hàng hoá có tỷ suất lợi nhuận cao thì tổng lợi nhuận sẽ tăng.

Gọi ,1 jq là khối lượng hàng hoá tiêu thụ kỳ này với điều kiện các nhân tố

khác không đổi (nghĩa là ,1 jq = q1j). Lợi nhuận trong trường hợp này là LN02

00010010102 QLDNBHjjjjjjj zzzqtpqpqLN

Mức độ ảnh hưởng của nhân tố kết cấu đến lợi nhuận

LNkc = LN02 – LN01

Nhân tố giá vốn hàng bán

Trong Doanh nghiệp sản xuất giá vốn hàng bán là giá thành sản xuất bao

gồm ba loại chi phí: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp,

chi phí sản xuất chung. Trong doanh nghiệp thương mại giá vốn hàng bán thực

chất là giá mua hàng bao gồm: giá mua hàng, chi phí trong quá trình mua hàng.

Nói chung giá vốn là giá nhập kho của doanh nghiệp.

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 25: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -10- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

Thay đổi giá vốn hàng bán kỳ trước bằng giá vốn hàng bán kỳ này. Mục

đích của việc thay thế này nhằm xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố giá vốn

hàng bán đến lợi nhuận. Lợi nhuận Trong trường hợp này là LN03

00110010103 QLDNBHjjjjjjj zzzqtpqpqLN

Mức độ ảnh hưởng của nhân tố giá vốn hàng bán đến lợi nhuận là:

LNgv = LN03 – LN02 = - jjjj zqzq0111

Như vậy nếu giá vốn hàng bán kỳ này lớn thì lợi nhuận giảm và ngược lại.

Nhân tố chi phí bán hàng

Chi phí bán hàng là toàn bộ chi phí phát sinh cần thiết để tiêu thụ sản

phẩm, hàng hoá bao gồm: chi phí vận chuyển, bốc dỡ, bao bì, lương nhân viên

bán hàng, hoa hồng bán hàng, khấu hao tài sản cố định và những chi phí liên

quan đến dự trữ và bảo quản hàng hoá. Lợi nhuận kỳ này LN04

01110010104 QLDNBHjjjjjjj zzzqtpqpqLN

Mức độ ảnh hưởng của nhân tố chi phí bán hàng đến lợi nhuận

LNBH = LN04 – Ln03 = -(zBH1 – zBH0)

Như vậy nếu chi phí quản lý doanh nghiệp kỳ này lớn thì lợi nhuận giảm

và ngược lại.

Nhân tố chi phí quản lý doanh nghiệp

Chi phí quản lý doanh nghiệp là toàn bộ những chi phí chi ra cho việc tổ

chức và toàn bộ doanh nghiệp bao gồm: chi phí hành chính, kiểm toán, quản lý

chung.

Thay chi phí quản lý kỳ trước bằng chi phí quản lý kỳ này. Mục đích việc

thay thế này nhằm xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố chi phí quản lý doanh

nghiệp đến lợi nhuận. Lợi nhuận trong trường hợp này là LN05

11110010105 QLDNBHjjjjjjj zzzqtpqpqLN

Mức độ ảnh hưởng của nhân tố

LNQLDN = LN05 – LN04 = -(zQLDN1 – zQLDN0)

Như vậy, nếu chi phí quản lý doanh nghiệp kỳ này lớn thì lợi nhuận giảm

và ngược lại.

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 26: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -11- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

Nhân tố giá bán hàng hoá

Thay giá bán hàng hoá kỳ trước bằng giá bán hàng hoá kỳ này. Mục đích

của việc làm này nhằm xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố giá bán đến lợi

nhuận. Lợi nhuận trong trường hợp này là LN06

11110111106 QLDNBHjjjjjjj zzzqtpqpqLN

Mức độ ảnh hưởng nhân tố giá bán đến lợi nhuận

LNG = LN06 – LN05

= jjjjjjjj tppqpqpq 00110111

Nhân tố thuế

Thay thuế suất kỳ này bằng thuế suất kỳ suất. Mục đích nhằm xác định

mức độ ảnh hưởng của nhân tố thuế đến lợi nhuận. Lợi nhuận trong trường hợp

này là LN07

111101111107 QLDNBHjjjjjjjj zzzqttpqpqLN

Mức độ ảnh hưởng của nhân tố thuế đến lợi nhuận

LNt = LN07 – LN06 = jjjj ttpq 0111

Nhân tố này phụ thuộc vào chính sách thuế trong từng thời kỳ của Nhà

nước.

2.1.5.2 Chỉ tiêu tương đối

Phân tích các nhân tố dựa trên các chỉ tiêu tuyệt đối giúp xác định mức độ

ảnh hưởng của các nhân tố đến lợi nhuận nhưng để đánh giá chính xác phải dựa

vào các chỉ tiêu tương đối tức là các tỷ suất lợi nhuận, chi phí, lãi gộp….Việc

phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận dựa vào các chỉ tiêu tương đối

giúp ta tìm ra những nhân tố thực sự ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp.

Nhân tố khối lượng tiêu thụ

LNjbjj pGqLN 00 **

Trong đó:

q = khối lượng hàng hoá tiêu thụ năm nay - khối lượng hàng hoá tiêu

thụ năm trước.

G0bj:Giá bán hàng hoá của năm trước

P0LNj: tỷ suất lợi nhuận hàng hoá j năm trước.

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 27: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -12- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

Nhân tố giá cả hàng hoá tiêu thụ

LNjbjbj pqGLN 010

bjG = giá bán hàng hoá j năm nay – giá bán hàng hoá j năm trước

q1bj: khối lượng hàng hoá j năm nay

p0LNj: tỷ suất lợi nhuận hàng hoá j năm trước

Nhân tố chi phí giá vốn

bjbjCPVj qGpLN 11

Trong đó

CPVjp = tỷ suất chi phí vốn j năm nay – tỷ suất chi phí vốn j năm trước

q1bj: khối lượng hàng hoá j của năm trước

G1bj: Giá bán hàng hoá j của năm nay

Nhân tố chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp

bjbjQLDNBHCP qGpLN 11&

QLDNBHCPp & = tỷ suất chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp j năm

nay - tỷ suất chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp j năm trước.

q1bj: khối lượng hàng hoá j năm nay

2.1.6 Ý nghĩa của việc phân tích lợi nhuận

Lợi nhuận của xí nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ sản phẩm thặng

dư do kết quả lao động của người lao động mang lại.

Lợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp biểu hiện kết quả của quá trình sản xuất

kinh doanh. Nó phản ánh đầy đủ mặt số lượng và chất lượng hoạt động của xí

nghiệp, phản ánh kết quả việc sử dụng các yếu tố cơ bản của sản xuất như lao

động, vật tư, tài sản cố định,….

Lợi nhuận là nguồn vốn quan trọng để tái sản xuất mở rộng toàn bộ nền

kinh tế quốc dân và xí nghiệp. Bởi vì lợi nhuận là nguồn vốn hình thành nên thu

nhập của Nhà nước, thông qua việc thu thuế thu nhập doanh nghiệp, trên cơ sở

đó giúp cho Nhà nước phát triển nền kinh tế xã hội. Một bộ phận lợi nhuận khác

được để lại xí nghiệp thành lập các quỹ, tạo điều kiện mở rộng quy mô sản xuất,

nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên.

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 28: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -13- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

Lợi nhuận là đòn bẩy kinh tế quan trọng có tác dụng khuyến khích người

lao động và các đơn vị ra sức phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh

doanh của xí nghiệp trên cơ sở phân phối đúng đắn lợi nhuận.

Với những ý nghĩa đó thì nhiệm vụ của phân tích lợi nhuận bao gồm:

- Đánh giá tình hình lợi nhuận của từng bộ phận và toàn xí nghiệp.

- Phân tích những nguyên nhân, xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân

tố đến tình hình biến động lợi nhuận.

- Đề ra các biện pháp khai thác khả năng tiềm tàng của xí nghiệp nhăm

không ngừng nâng cao lợi nhuận.

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu

Thu thập số liệu thứ cấp: dựa trên các bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh

doanh, những tài liệu trên website và ý kiến của các anh chị cán bộ từ các phòng

ban của công ty.

2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu

Khi tiến hành phân tích sự ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình lợi

nhuận của công ty thì ta chủ yếu dựa vào các phương pháp phân tích sau:

2.2.2.1 Phương pháp so sánh

Phương pháp so sánh được sử dụng nhiều trong quá trình phân tích hoạt

động kinh doanh của doanh nghiệp. Khi sử dụng phương pháp này cần chú ý các

nội dụng sau:

- Lựa chọn tiêu chuẩn để so sánh

Tiêu chuẩn so sánh là chỉ tiêu của một kỳ được lựa chọn làm căn cứ để so

sánh, được gọi là gốc so sánh. Tuỳ theo mục đích của nghiên cứu mà lựa chọn

góc so sánh thích hợp. Các gốc so sánh có thể là:

+ Tài liệu năm trước (kỳ trước), nhằm đánh giá xu hướng phát triển của

các chỉ tiêu.

+ Các mục tiêu đã dự kiến (kế hoạch, dự toán, định mức) nhằm đánh giá

tình hình thực hiện so với kế hoạch, dự toán định mức.

+ Các chỉ tiêu trung bình của ngành, khu vực kinh doanh, nhu cầu đơn đặt

hàng…. Nhằm khẳng định vị trí của doanh nghiệp và khả năng đáp ứng nhu

cầu….

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 29: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -14- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

Các chỉ tiêu của kỳ được so sánh với kỳ gốc được gọi là chỉ tiêu kỳ thực

hiện, và là kết quả mà doanh nghiệp đã đạt được.

- Điều kiện so sánh được

Để phép so sánh có ý nghĩa thì điều kiện tiên quyết là các chỉ tiêu được sử

dụng phải đồng nhất. Trong thực tế thường điều kiện có thể so sánh được giữa

các chỉ tiêu kinh tế cần được quan tâm cả về thời gian và không gian.

- Kỹ thuật so sánh

Để đáp ứng các mục tiêu nghiên cứu thường người ta sử dụng những kỹ

thuật so sánh

+ So sánh bằng số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ, giữa trị số của kỳ

phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế, kết quả so sánh biểu hiện khối

lượng quy mô của các hiện tượng kinh tế.

+ So sánh bằng số tương đối: Là kết quả của phép chia, giữa trị số của kỳ

phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế, kết quả so sánh biểu hiện kết

cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển, mức phổ biến của các hiện tượng kinh tế.

2.2.2.2 Phương pháp thay thế liên hoàn

Phương pháp thay thế liên hoàn là phương pháp xác định mức độ ảnh

hưởng của từng nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu phân tích (đối tượng phân

tích). Quá trình thực hiện phương pháp thay thế liên hoàn gồm các bước sau:

- Xác định đối tượng phân tích là mức chênh lệch chỉ tiêu kỳ phân tích so

với kỳ gốc.

- Thiết lập mối quan hệ của các nhân tố với chỉ tiêu phân tích và sắp xếp

các nhân tố theo trình tự nhất định, từ nhân tố lượng đến nhân tố chất.

- Lần lượt thay thế các nhân tố kỳ phân tích vào kỳ gốc, lấy kết quả thay

thế lần sau so với kết quả thay thế lần trước sẽ được mức độ ảnh hưởng của nhân

tố vừa biến đổi. Các lần thay thế hình thành một mối quan hệ liên hoàn. Tổng đại

số mức độ ảnh hưởng của các nhân tố phải đúng bằng đối tượng phân tích.

Giả sử 1 chỉ tiêu kinh tế Q bao gồm có 4 nhân tố ảnh hưởng là a, b, c, d.

Ta có:

Q = a x b x c x d

Nếu gọi Q1 là kỳ phân tích

Nếu gọi Q0 là kỳ gốc

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 30: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -15- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

Ta có Q1 = a1b1c1d1

Q0 = a0b0c0d0

Từ đó suy ra đối tượng phân tích là Q = Q1 – Q0

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng

+ Mức ảnh hưởng bởi nhân tố a: a = a1b0c0d0 – a0b0c0d0

+ Mức ảnh hưởng bởi nhân tố b: b = a1b1c0d0 – a1b0c0d0

+ Mức ảnh hưởng bởi nhân tố c: c = a1b1c1d0 – a1b1c0d0

+ Mức ảnh hưởng bởi nhân tố d: d = a1b1c1d1 – a1b1c1d0

Tổng cộng các nhân tố:

a1b1c1d1 - a0b0c0d0 = a + b + c + d

Q = Q1 – Q0

2.2.2.3 Phương pháp phân tính số chênh lệch

Phương pháp phân tính số chênh lệch là một dạng đặc biệt của phương

pháp thay thế liên hoàn, nhằm phân tích các nhân tố thuận, ảnh hưởng đến sự

biến động của các chỉ tiêu kinh tế.

Là dạng đặc biệt của phương pháp thay thế liên hoàn, nên phương pháp

tính số chênh lệch tôn trọng đầy đủ nội dung các bước tiến hành của phương

pháp liên hoàn. Chúng chỉ khác ở chổ là khi xác định các nhân tố ảnh hưởng đơn

giản hơn, chỉ việc nhóm các số hạn và tính chênh lệch các nhân tố sẽ cho ta mức

độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích. Như vậy, phương pháp số

chênh lệch chỉ áp dụng được trong trường hợp các nhân tố có quan hệ với chỉ

tiêu bằng tích số và cũng có thể áp dụng trong trường hợp các nhân tố có quan hệ

chỉ tiêu bằng thương số.

Phương pháp tính

+ (a1 – a0)b0c0d0

+ a1(b1 – b0)c0d0

+ a1b1(c1 – c0)d0

+ a1b1c1(d1 – d0)

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 31: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -16- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

CHƯƠNG 3

GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN

THUỶ SẢN CỬU LONG – TRÀ VINH

3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY

3.1.1 Thông tin tổng quan về công ty

Trụ sở của Công ty cổ phần Thuỷ sản Cửu Long được đặt ở số 36 đường

Bạch Đằng – Phường 4 Thị Xã Trà Vinh – Tỉnh Trà Vinh.

Điện thoại: +84(74)852321, 852465, 852390

Mã số thuế: 2100307704

Fax: +84(74)852078

Ngành nghề hoạt động

- Thu mua, nuôi trồng và chế biến các mặt hàng thuỷ sản, nông súc sản

đông lạnh.

- Kinh doanh trong nước và ngoài nước các mặt hàng thuỷ hải sản.

- Nhập khẩu nguyên liệu, vật tư máy móc thiết bị và thức ăn tôm cá phục

vụ nuôi trồng, chế biến hàng xuất khẩu.

3.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

Công ty cổ phần Thuỷ sản Cửu Long tiền thân là xí nghiệp đông lạnh 2-9

được thành lập và bắt đầu hoạt động vào năm 1986. Năm 1989, khi liên hiệp các

xí nghiệp thuỷ sản Cửu Long được thành lập và có chức năng kinh doanh xuất –

nhập khẩu trực tiếp, các xí nghiệp đông lạnh 2-9 là một trong ba đơn vị trực

thuộc có nhiệm vụ sản xuất giao thành phẩm xuất khẩu qua liên hiệp.

Cùng với việc tái lập tỉnh Trà Vinh năm 1992, ngành thuỷ sản tỉnh Trà

Vinh tiến hành sắp xếp lại các đơn vị trực thuộc, trong đó có xí nghiệp 2-9 (công

suất 1.500 tấn sản phẩm/năm) được xác nhập vào liên hiệp và chuyển thành

Công ty Cổ phần Thuỷ sản Cửu Long theo quyết định số 423/QĐ-UBT ngày 22-

10-1992 của Chủ tịch Uỷ Ban nhân dân tỉnh Trà Vinh.

Năm 1998 trước yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn vệ sinh thực phẩm của thị

trường nước ngoài, tỉnh uỷ Uỷ Ban nhân dân tỉnh là sở thuỷ sản đã chỉ đạo củng

cố toàn diện Công ty cổ phần Thuỷ sản Cửu Long. Cuối năm 1998 Uỷ Ban nhân

dân ra quyết định phê duyệt dự án đầu tư xây dựng mới phân xưởng 2. Từ đó

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 32: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -17- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

năng lực sản xuất của công ty đã được nâng lên. Công ty đã chế biến được những

mặt hàng thuỷ sản có giá trị gia tăng, tạo bước ngoặt mới trong việc thực hiện chỉ

tiêu kinh ngạch xuất khẩu.

Để tiếp tục phát triển sản xuất kinh doanh, năm 2002 công ty đã xây dựng

kho đông lạnh 300 tấn và cải tạo, nâng cấp phân xưởng 1 để hoàn thiện nhà

xưởng sản xuất, hệ thống máy móc thiết bị đảm bảo các chỉ tiêu vi sinh, chất

lượng của các tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm và thoả mãn ngày càng

tốt hơn các yêu cầu của khách hàng tạo bước phát triển bền vững cho doanh

nghiệp.

Ngày3-07-2003 Uỷ Ban nhân dân tỉnh Trà Vinh có quyết định số

61/2003/QĐ-UBT về việc tiến hành cổ phần hoá Công ty thuỷ sản Cửu Long tỉnh

Trà Vinh. Đến đầu năm 2005 Công ty đã hoàn tất quá trình cổ phần hoá và được

đăng ký kinh doanh tỉnh Trà Vinh cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số

583000019 ngày 22-02-2005.

Năm 2006 tiếp tục chủ trương giảm tỷ lệ vốn chủ sở hữu Nhà nước trong

vốn điều lệ của Công ty nhằm gia tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp và tăng

cường các cổ đông chiến lược đặc biệt các cổ đông đầu vào và đầu ra, Công ty tổ

chức bán đấu giá cổ phần sở hữu Nhà nước.Cổ phần sở hữu của Nhà nước đã

giảm từ 86,44% xuống còn 46,44% trong vốn điều lệ.

Năm 2007 Công ty đã xây dựng xong và đưa vào sử dụng kho dự trữ đông

công suất 1.000 tấn, nâng cao năng suất trữ đông lên 1.450 tấn, từ đó chất lượng

thành phẩm trong quá trình trữ đông luôn được đảm bảo.

Thực hiện kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh giai đoạn 2006 đến

2010, trong năm 2007 Công ty đã phát hành cổ phiếu để tăng vốn điều lệ. Hiện

nay tỉ lệ vốn thuộc sở hữu Nhà nước chỉ còn chiếm 30,65% trong vốn điều lệ

Công ty.

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 33: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -18- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC TẠI CÔNG TY

3.2.1 Cơ cấu tổ chức

Công ty có cơ cấu tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng. Đứng đầu là

Ban Giám Đốc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, các phòng

ban vừa làm tham mưu cho Ban Giám Đốc, vừa thực hiện nghiệp vụ cấp trên

giao phó.

Bộ máy gọn nhẹ, cơ cấu hợp lý, giữa các phòng ban có sự phối hợp chặt

chẽ với nhau làm cho hoạt động của công ty nề nếp và đồng bộ.

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 34: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -19- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

SƠ ĐỒ 1: CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY

Hội đồng quản trị

Đại hội đồng cổ đông

Ban kiểm soát

Tổng giám đốc

Phòng Kinh doanh

Phòng TCHC

BGĐ NM ĐL

Phòng Kế toán

Phòng Kiểm nghiệm

Phòng KTCN

BGĐ NT nuôi cá

Phó tổng giám đốc SXKD Phó tổng giám đốc SXKD

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 35: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -20- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

Ghi chú: : quan hệ chỉ đạo

: Quan hệ phối hợp

3.2.2 Chức năng của các phòng ban

3.2.2.1 Chức năng nhiệm vụ của Ban Giám Đốc và kế toán Trưởng

a/ Ban Giám Đốc (gồm một Giám Đốc và hai phó Giám Đốc)

- Quản lý, điều hành và quyết định toàn bộ hoạt động hàng ngày của công

ty, chuyên sâu công tác tổ chức, bảo vệ nội bộ, thi đua khen thưởng, tiền lương

và quan hệ đối ngoại.

- Quyết định giá cả và ký kết các hợp đồng quan trọng, xét duyệt các

khoản thu, chi tài chính thực hiện nghĩa vụ thuế đối với Nhà nước.

- Tổ chức thực hiện các quyết định, nghị quyết của Hội đồng Quản Trị

theo điều lệ của công ty.

- Giám Đốc điều hành công việc theo chế độ thủ trưởng, trường hợp có bất

đồng ý kiến trong Ban Giám Đốc thì quyết định sau cùng thuộc về Giám Đốc,

các phó Giám Đốc phải thi hành. Giám Đốc chịu trách nhiệm trước Hội đồng

Quản Trị về thực hiện nhiệm vụ được giao và kết quả sản xuất kinh doanh hàng

năm.

b/ Phó Giám Đốc phụ trách sản xuất kinh doanh

- Tham mưu giúp việc cho Giám Đốc trong lĩnh vực thu mua nguyên liệu

và kinh doanh nhập khẩu.

- Quyết định giá cả và ký kết hợp đồng khi được uỷ quyền của Giám Đốc.

Xét duyệt các khoản thu, chi tài chính trong phạm vi cho phép.

- Theo dõi đôn đốc nhà máy đông lạnh sản xuất đúng tiến độ và yêu cầu

của các hợp đồng đã ký.

- Thay mặt Giám Đốc xử lý các công việc khi Giám Đốc đi vắng. Chịu

trách nhiệm trước Giám Đốc về kết quả công việc được phân công và được uỷ

quyền thực hiện.

c/ Phó Giám Đốc phụ trách kỹ thuật sản xuất

- Tham mưu và giúp việc cho Giám Đốc trong lĩnh vực vận hành và cải

tiến liên tục hệ thống quản lý chất lượng.

- Giúp việc cho Giám Đốc trong việc vận hành bảo dưỡng, bảo trì, sữa

chữa hệ thống máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất.

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 36: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -21- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

- Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật vào quy trình sản xuất nhằm nâng cao chất

lượng sản phẩm.

- Nghiên cứu và cải tiến quy trình sản xuất trên cơ sở điều kiện sản xuất

hiện tại của công ty để đạt hiệu quả cao nhất.

- Xét duyệt các khoản thu, chi tài chính trong phạm vi cho phép, chịu trách

nhiệm trước Giám Đốc về kết quả công việc được phân công và được uỷ quyền

thực hiện.

d/ Kế toán Trưởng

- Tham mưu, giúp việc cho Giám Đốc trong lĩnh vực tài chính và kế toán.

- Lãnh đạo bộ phận kế toán, phân công phân nhiệm từng cán bộ nhân viên

thuộc quyền phù hợp chức năng chuyên môn, phát huy hiệu quả nguồn nhân lực

để đảm bảo hoàn thành công việc.

- Chịu trách nhiệm chỉ đạo bộ phận kế toán thực hiện đúng nguyên tắc tài

chính Doanh nghiệp, kiểm tra giám sát đề xuất thu chi, thanh quyết toán, hạch

toán kế toán đúng quy định hiện hành.

- Theo dõi các khoản vay ngắn hạn, trung và dài hạn. Tham mưu và đề

xuất cho Giám Đốc các biện pháp thu đối với các khoản thu, và cân đối nguồn

vốn để trả đối với các khoản phải trả.

- Cân đối nguồn vốn, đảm bảo khả năng huy động và chuyển đủ vốn cho

việc thu mua nguyên liệu phục vụ chế biến hàng xuất khẩu, tham mưu đề xuất

cho Giám Đốc trong vệc sử dụng vốn đúng mục đích.

- Theo dõi nguồn tiền thanh toán từ các hợp đồng xuất khẩu, chỉ đạo bộ

phận xuất nhập khẩu về thủ tục tạm nhập tái xuất của các lô hàng nhập khẩu từ

lúc nộp hồ sơ cho tới lúc hoàn tất.

3.2.2.2 Chức năng nhiệm vụ của phòng hành chánh

- Giúp việc cho Ban Giám Đốc về: công tác tổ chức và quản lý nhân sự;

bảo vệ nội bộ; lao động và tiền lương; công tác tuyển, đào tạo và qui hoạch cán

bộ; công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật theo đúng quy định của pháp luật và

của công ty; công tác lao động chính trị tư tưởng đối với cán bộ, công nhân viên.

- Thực hiện công tác bảo vệ an ninh trật tự nội bộ; đề xuất giải quyết đơn

khiếu nại, tố cáo của cán bộ, công nhân viên và quần chúng nhân dân có liên

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 37: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -22- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

quan; đề xuất các biện pháp nhằm ngăn chặn những tiêu cực trong quản lý, bảo

vệ tài sản Công ty và giải quyết các vụ việc tiêu cực phát sinh.

- Xây dựng nội quy cơ quan, nội quy lao động. Thực hiện các quy định về

bảo hộ lao động, giải quyết các chế độ chính sách có liên quan đến người lao

động. Quản lý khu tập thể và lực lượng bảo vệ cơ quan, dân quân tự vệ, tổ tự

quản; tổ chức thực hiện công tác phòng chống cháy nổ, phòng chống lụt bão.

- Kết hợp với các phòng ban kiểm tra và cải thiện điều kiện làm việc; môi

trường lao động trong toàn công ty.

- Tiếp nhận công văn đến và trình công văn, phát hành công văn đi, bảo

quản và lưu trữ tài liệu, hồ sơ. Tổng hợp báo cáo tình hình trong tuần.

- Chịu trách nhiệm về công tác quản trị, quản lý tái sản chung của văn

phòng.

- Thực hiện các nghiệp vụ khác theo yêu cầu của Ban Giám Đốc Công ty.

3.2.2.3 Chức năng nhiệm vụ của phòng kinh doanh

- Giúp việc cho Ban Giám Đốc về xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh

(bao gồm kế hoạch ngắn – trung và dài hạn), kế hoạch sửa chữa lớn hoặc đầu tư

xây dựng cơ bản, đầu tư mở rộng và đầu tư mới.

- Tham mưu đề xuất cho Ban Giám Đốc giá mua nguyên liệu, thị trường

tiêu thụ, theo dõi tiến bộ sản xuất kinh doanh (tháng, quý, năm), tiến độ thực hiện

các hợp đồng kinh tế, chỉ đạo thực hiện công tác xuất – nhập khẩu hàng hoá.

- Lập và đề xuất mức nguyên, nhiên, vật liệu, cung ứng vật tư, bao bì và

hoá chất cho sản xuất. Quản lý kho, điều vận thông dịch, phiên dịch, fax, email.

Truy cập thông tin phục vụ yêu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh..

- Kết hợp với phòng kỹ thuật và kiểm nghiệm thiết kế in ấn, kiểm tra các

thông tin trên bao bì và đặt bao bì phục vụ sản xuất. Kết hợp với nhà máy đông

lạnh để nắm tiến độ sản xuất hàng theo hợp đồng nhằm tham mưu cho Ban Giám

Đốc ra quyết định thu mua nguyên liệu, đảm bảo chuyển đầy đủ và kịp thời cho

sản xuất nhằm đạt hiệu quả kinh doanh cao nhất.

- Chỉ đạo tổ thu mua nguyên liệu hoạt động theo đúng quy chế hoạt động

đã ban hành.

- Chịu trách nhiệm thống kê số liệu sản xuất kinh doanh hàng ngày để tổng

hợp báo cáo theo từng tháng, quý năm cho cấp trên và các ngành có liên quan.

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 38: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -23- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

Theo dõi tiến độ sản xuất kinh doanh, xây dựng cơ bản để phân tích và báo cáo

tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp. Nghiên cứu đề xuất

và xây dựng các phương án chiến lược và hoạch định sách lược kinh doanh cho

Doanh nghiệp.

- Chịu trách nhiệm trước Ban Giám Đốc về việc thực hiện nghiệp vụ hạch

toán, các chế độ chính sách về quản lý tài chính, pháp lệnh thống kê kế toán,… tổ

chức kiểm tra và điều hành bộ phận nghiệp vụ kế toán, báo cáo quyết toán đúng,

đầy đủ theo quy định, chịu trách nhiệm cân đối nguồn vốn, chủ động t ìm kiếm và

lập kế hoạch, huy động vốn kịp thời cho hoạt động kinh doanh, cân đối vòng

quay vốn và báo cáo kết quả kinh doanh cho từng kỳ và từng thương vụ.

3.2.2.4 Chức năng nhiệm vụ của phòng kỹ thuật và kiểm nghiệm

- Xây dựng, biên soạn các tài liệu hướng dẫn công việc, tài liệu đào tạo,

các phương pháp kiểm tra, kiểm soát quy trình. Thu thập xây dựng các tiêu

chuẩn, quá trình, quy định liên quan đế hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm, an

toàn vệ sinh thực phẩm theo luật định.

- Xây dựng hệ thống bảo đảm chất lượng sản phẩm, giám sát việc thực

hiện và tuân thủ tiêu chuẩn, quy trình và yêu cầu của khách hàng. Giám sát hoạt

động kiểm soát chất lượng tại nhà máy đông lạnh và tổ chức quản lý chất lượng

để đạt được hiệu quả cao nhất trong quy trình sản xuất kinh doanh của Công ty.

- Tiến hành nghiên cứu thử nghiệm những vấn liên quan đến chất lượng

sản phẩm, cải tiến quy trình công nghệ. Phát hiện và phân tích các vấn đề phát

sinh trong quá trính sản xuất, đề xuất cải tiến các biện pháp khắc phục phòng

ngừa nhằm mục đích nâng cao hiệu quả sản xuất.

- Nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới, xây dựng quy trình, làm hàng

mẫu đáp ứng theo yêu cầu của Công ty và khách hàng, sau đó chuyển giao công

nghệ cho nhà máy đông lạnh.

- Kiểm tra giám sát điều kiện an toàn vệ sinh của nhà máy đông lạnh, các

đại lý chuyển nguyên liệu cho Công ty và những nơi Công ty gởi hàng gia công.

- Biên soạn tài liệu, bổ sung hiệu chỉnh các tài liệu, tiêu chuẩn quy trình,

quy định hướng dẫn công việc và điều kiện thực tế sản xuất của Công ty.

- Tham gia kiểm hàng ở nơi khác khi Công ty có yêu cầu mua hàng ở các

Công ty .khác.

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 39: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -24- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

- Lấy mẫu phân tích kiểm nghiệm vi sinh, kháng sinh đối với các công

đoạn trong quy trình sản xuất và mẫu vệ sinh công nghiệp, nước sử dụng của nhà

máy đông lạnh.

- Kiểm soát vi sinh 100% các lô hàng do nhà máy sản xuất.

- Phối hợp các phòng kinh doanh và nhà máy chuẩn bị cho việc kiểm định

lô hàng trước khi xuất theo quy định đối với cơ quan chức năng.

- Báo cáo kết quả kiểm nghiệm đến Ban Giám Đốc và các phòng ban có

liên quan.

- Giám sát việc thực hiện các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm của

nhà máy đông lạnh và những nơi Công ty gửi hàng gia công. Kết hợp với các bộ

phận liên quan, xác định, phân tích tìm nguyên nhân gây mất an toàn cho sản

phẩm và báo cáo Ban Giám Đốc. Trưởng phòng có trách nhiệm xin ý kiến chỉ

đạo và tổ chức thực hiện hành động khắc phục, phòng ngừa khi các tiêu chuẩn về

vi sinh/kháng sinh vượt quá giới hạn cho phép.

- Xác định các nguyên nhân đề xuất hành động khắc phục, phòng ngừa đế

Ban Giám Đốc và các bộ phận có liên quan khi phát hiện sản phẩm có nguy cơ

mất an toàn yêu cầu vệ sinh thực phẩm.

- Bảo mật thông tin theo quy định hiện hành của Công ty.

- Cập nhật thẩm tra hồ sơ theo quy định cung cấp các hồ sơ kết quả kiểm

nghiệm đến các bộ phận liên quan và cho khách hàng theo yêu cầu. Truy xuất

nguồn gốc xuất lô hàng sản xuất.

- Tham gia vào các chương trình đánh giá từ các đoàn đánh giá bên ngoài

và đánh giá nội bộ theo hệ thống quản lý chất lượng chung của Công ty.

3.2.2.5 Chức năng nhiệm vụ của nhà máy Đông lạnh

- Sản xuất, chế biến các mặt hàng thuỷ hải sản theo hợp đồng sản xuất

được triển khai theo chỉ đạo của Ban Giám Đốc, theo tiêu chuẩn kỹ thuật của

ngành và tiêu chuẩn của từng khách hàng.

- Kiểm tra chất lượng sản phẩm theo hệ thống quản lý chất lượng đang áp

dụng tại Công ty. Quản lý sản phẩm trong suốt quy trình sản xuất từ khâu tiếp

nhận nguyên liệu sản phẩm, bảo quản hàng hoá trong kho lưu trữ đông theo đúng

quy định.

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 40: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -25- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

- Điều hành sản xuất, quản lý lao động trong nhà máy, thực hiện tốt công

tác bảo hộ lao động, từng bước cải thiện điều kiện làm việc và nâng cao tay nghề

cho công nhân.

- Thường xuyên kiểm tra, bảo trì, bảo dưỡng các loại máy móc, thiết bị hệ

thống điện chiếu sáng, nước đá, cấp thoát nước, dụng cụ vật tư bảo đảm tốt cho

sản xuất.

3.3 TÌNH HÌNH NHÂN SỰ

Tổng số lao động đến 30/11/2008: 1.037 người.

- Phân theo loại lao động: gián tiếp: 66 người; trực tiếp và phụ trợ: 971

người.

- Phân theo giới tính: nam: 185 người; nữ 852 người.

- Phân theo trình độ: Đại học/ Cao đẳng: 71 người; Trung cấp: 62 người;

Công nhân chế biến, công nhân kỹ thuật từ bậc 1 đến bậc 6: 904 người.

3.4 LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG VÀ NĂNG LỰC SẢN XUẤT

- Hình thức sỡ hữu vốn: là loại hình Công ty cổ phần.

- Lĩnh vực kinh doanh: sản xuất và chế biến thuỷ hải sản.

- Ngành nghề kinh doanh:

+ Thu mua, nuôi trồng và chế biến các mặt hàng thuỷ sản, nông súc sản

đông lạnh.

+ Kinh doanh trong nước và ngoài nước các mặt hàng thuỷ hải sản.

+ Nhập khẩu nguyên liệu, vật tư máy móc thiết bị và thức ăn tôm cá phục

vụ nuôi trồng, chế biến hàng xuất khẩu.

3.5 CHÍNH SÁCH CHẤT LƯỢNG VÀ MỤC TIÊU CHẤT LƯỢNG

Ngày nay các Doanh nghiệp thuỷ hải sản phải đạt được tiêu chuẩn

HACCP, khuyến khích xây dựng tiêu chuẩn ISO 900. Ngoài ra còn nhiều tiêu

chuẩn khắc khe khác buộc các Doanh nghiệp phải đáp ứng để đưa hàng hoá tiêu

thụ trong nước và xuất khẩu.

Đặc biệt, trong thời gian gần đây các mặt hàng thuỷ hải sản của Việt nam

khi xuất khẩu ra nước ngoài liên tục bị phát hiện có dư lượng kháng sinh vì vậy

Công ty luôn đưa ra những mục tiêu để đảm bảo chất lượng sản phẩm:

- Tiếp tục duy trì các vùng nguyên liệu tạo được dây chuyền khép kín

trong sản xuất từ nguyên liệu đầu vào đến đầu ra của sản phẩm, không những

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 41: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -26- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

Công ty giảm được một phần chi phí mà còn giúp cho Công ty có thể kiểm soát

được chất lượng sản phẩm.

- Tăng cường công tác kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm, đào tạo nâng

cao năng lực và kiến thức chuyên môn cho bộ phận KCS để đảm bảo chất lượng

sản phẩm.

- Đổi mới trang thiết bị sản xuất cũ, nâng cao tay nghề cho công nhân

thông qua các lớp huấn luyện ngắn hạn.

Hiện nay, khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên của tổ chức

thương mại thế giới (WTO), có đầy đủ các quyền của một thành viên chính thức

thì các nước lại dựng lên hàng rào kỹ thuật. Vì vậy, Công ty luôn cải thiện và đổi

mới kỹ thuật để đưa hàng hoá thâm nhập vào thị trường thế giới.

3.6 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA CÔNG TY

3.6.1 Thuận lợi

- Công ty đã nhận được sự quan tâm ủng hộ của tỉnh uỷ, Uỷ Ban nhân dân

tỉnh, sở công thương, hiệp hội thuỷ sản Việt Nam và các ban ngành có liên quan

trong hoạt đông xuất khẩu thuỷ sản.

- Nhờ nguồn nguyên liệu thuỷ sản của Trà Vinh rất dồi dào.

- Công ty hoạt động nhiều năm trong lĩnh vực xuất khẩu nên có nhiều kinh

nghiệm trong mua bán quốc tế, tạo được uy tín và có thị trường xuất khẩu tương

đối ổn định.

- Công ty có sự đoàn kết nhất trí giữa Ban Giám Đốc với thể cán bộ công

nhân viên.

3.6.2 khó khăn

- Công ty còn gặp nhiều khó khăn về vốn, cơ sở vật chất, nhiên liệu làm

cho chi phí công ty tăng.

- Đôi khi chất lượng thuỷ sản nguyên liệu chưa cao để làm hàng xuất khẩu

dẫn đến phẩm chất thuỷ sản thấp, bị hạn chế, tăng chi phí chế biến.

3.7 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY

- Đẩy mạnh xuất khẩu các loại thuỷ sản phẩm chất tốt để nâng cao giá trị

gia tăng của thuỷ sản xuất khẩu. Từng bước đa dạng hoá các chủng loại hàng

thuỷ sản xuất khẩu có thế mạnh của tỉnh.

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 42: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -27- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

- Tiếp tục duy trì thị trường truyền thống như: Singapore, Hàn Quốc,

Nhật,… mở rộng sang thị trường trung Đông, châu Âu.

- Sắp xếp điều chỉnh lại lao động, các bộ phận tinh gọn, hiệu quả, phối

hợp theo qui mô hình thức mới, cố gắng đưa năng suất lao động tăng lên từ bằng

đén cao hơn năm trước với mức lượng cao hơn.

- Tăng cường sự đoàn kết nhất trí cao của tấp thể cán bộ công nhân viên,

phát huy tinh thần dân chủ, sức sáng tạo trí tuệ của người lao động, tạo nên ssức

mạnh thống nhất tư Ban Giám Đốc đến người lao động cùng nhau đưa Công ty

phát triển.

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 43: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -28- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

CHƯƠNG 4

PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG

ĐẾN LỢI NHUẬN

4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH DOANH THU, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN CỦA

CÔNG TY

4.1.1 Tình hình biến động doanh thu

Doanh thu tiêu thụ hàng hóa là quá trình chuyển đổi giá trị từ hình thái

hiện vật sang hình thái tiền tệ tạo ra doanh thu, đó là toàn bộ số tiền bán hàng hoá

sau khi trừ đi các khoản chiết khấu thanh toán, giảm giá hàng bán, hàng bị trả lại,

nó thể hiện mặt giá trị là tích số giữa khối lượng hàng hoá tiêu thụ và giá bán/đơn

vị hàng hoá. Do Doanh nghiệp coi vấn đề lợi nhuận gắn liền với doanh thu. Vì

vậy, ta cần nghiên cứu tình hình biến động của doanh thu qua thời gian.

Từ bảng 1 trang 29 ta thấy:

+ Doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2007 tăng 113.721

triệu đồng so với năm 2006 (tức tăng 22,84%), điều này cho thấy tình hình tiêu

thụ sản phẩm tăng về mặt khối lượng hoặc giá bán. Nhưng năm 2008 tình hình

kinh doanh của Công ty có phần giảm về doanh thu so với năm 2007 (giảm 9.685

triệu đồng tức giảm 2,85%), nhưng mức giảm không đáng kể. Việc giảm doanh

thu có thể do ảnh hưởng của tình hình chung về khủng hoảng kinh tế thế giới, do

đó nhu cầu của khách hàng trên các nước giảm, điều này ảnh hưởng đến mức tiêu

thụ sản lượng sản phẩm của Công ty.

+ Doanh thu từ hoạt động tài chính năm 2007 tăng 939 triệu đồng (tức tăng

80,88%) so với năm 2006 và năm 2008 tăng đáng kể hơn so với năm 2007 (tăng

7.867 triệu đồng tức tăng 374,62%). Phần doanh thu tài chính của Công ty tăng

là chủ yếu do khoản chênh lệch tỷ giá và lãi tiền gởi ngân hàng.

+ Doanh thu khác tăng, giảm chủ yếu là do khoản thanh lý tài sản cố định

và tiền thưởng xuất khẩu. Năm 2007 giảm 2.385 triệu đồng (giảm 91,77%) so

với năm 2006 và năm 2008 giảm nhưng không đáng kể so với năm 2007 (giảm

132 triệu đồng tức giảm 61,68%). Việc giảm doanh thu khác giữa các năm là do

số lượng tài sản cố định của Công ty không có phần tài sản thanh lý và tiền

thưởng thu từ việc xuất khẩu giảm.

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 44: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -29- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

BẢNG 1: TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG DOANH THU TỪ NĂM 2006 – 2008

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 2007/2006 2008/2007

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Tổng doanh thu

501.669

100

613.944

100 604.259

100 112.275

122,38

(9.685)

98,41

Doanh thu thuần từ

hoạt động SXKD 497.909

99,25

611.630

99,61

594.210

98,34

113.721

122,84

(17.420)

97,15

Doanh thu từ hoạt

động tài chính 1.161

0,23

2.100

0,34

9.967

1,65

939

180,88

7.867

474,62

Doanh thu khác 2.599

0,52

214

0,05

82

0,01

(2.385)

8,23

(132)

38,32

(Nguồn: Phòng Kế toán công ty Cổ phần Thuỷ Sản Cửu Long)

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 45: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -30- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

Việc tăng giảm doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh thu từ

hoạt động tài chính, doanh thu khác qua các năm sẽ ảnh hưởng đến tổng doanh

thu và đây cũng là phần quan trọng quyết định đến tình hình lợi nhuận của Công

ty.

4.1.2 Tình hình biến động chi phí

Chi phí kinh doanh là khoản chi phí phát sinh trong quá trình hoạt động

kinh doanh thông thường của Doanh nghiệp. Đó là tổng giá trị các khoản làm

giảm lợi ích kinh tế trong kỳ kế toán dưới hình thức các khoản tiền chi ra, các

khoản khấu trừ tài sản hoặc phát sinh các khoản nợ dẫn đến làm giảm vốn chủ sỡ

hũu.

Từ năm 2006 đến nay, giá nguyên liệu thuỷ hải sản biến động thất thường

do nhiều nguyên nhân như con giống, thời tiết, ô nhiễm môi trường,… làm ảnh

hưởng đến việc khai thác và nuôi trồng thuỷ sản ở nước ta. Đây là mối quan tâm

lớn cho những Doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng thuỷ hải sản ở nước ta. Hơn

nữa, đây là mặt hàng kinh doanh phần lớn phục vụ cho xuất khẩu. Vì vậy, việc hạ

thấp chi phí sản xuất sẽ tạo được lợi thế cạnh tranh khi đưa hàng ra chào bán và

kinh doanh ở thị trường nước ngoài. Do đó, việc phân tích biến động về chi phí

có ý nghĩa quan trọng nhằm tìm ra những biện pháp tiết kiệm chi phí từ đó nâng

cao lợi nhuận cho Công ty.

Từ bảng 2 trang 32 cho ta thấy tình hình chi phí của Công ty là biến động

tương đối.

+ Giá vốn hàng bán

Năm 2006 là 473.021 triệu đồng chiếm tỷ lệ 95,54% trong tổng chi phí.

Năm 2007 chiếm 94,12% tức 576.901 triệu đồng trong tổng chi phí.

Năm 2008 chiếm 91,20 % tức 543.270 triệu đồng trong tổng chi phí.

Giá vốn hàng bán năm 2007 tăng 94.880 triệu đồng (tức tăng 20,06%) so

với năm 2006 và năm 2008 giảm 24.631 triệu đồng (tức giảm 4,34%) so với năm

2007. Giá vốn hàng bán tăng giảm là do việc thu mua nguyên liệu tăng giảm về

mặt số lượng và giá cả. Nhưng việc tăng hay giảm giá vốn hàng bán phần lớn

ảnh hưởng đến lợi nhuận của Công ty, vì đây cũng là nguyên nhân ảnh hưởng

trực tiếp đến tổng doanh thu của Công ty.

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 46: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -31- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

+ Chi phí bán hàng và chi phí quản lý Doanh nghiệp tăng mạnh hàng năm

là do Công ty chưa chủ động quản lý tốt chi phí mua ngoài. Đây là nguyên nhân

làm tăng tổng chi phí và giảm lợi nhuận của Công ty.

+ Chi phí hoạt động tài chính năm 2007 tăng mạnh so với năm 2006 (tăng

7.898 triệu đồng tức tăng 133,39%), năm 2008 tăng 7.932 triệu đồng (tức tăng

59,67%) so với năm 2007. Chi phí hoạt động tài chính tăng hàng năm chủ yếu là

do Công ty phải trả phần lãi vay ngân hàng và chênh lệch tỷ giá của đồng tiền.

+ Chi phí khác năm 2007 giảm 121 triệu đồng (tức giảm 65,41%) so với

năm 2006 và năm 2008 tăng 53 triệu đông ( tức 82,81%) so với năm 2007. Phần

chi phí khác tăng giảm hàng năm chủ yếu là do giá trị còn lại của tài sản cố định.

Nhìn chung các khoản mục chi phí tuy tăng mạnh nhưng cũng không tăng

vượt tổng doanh thu, điều này chứng tỏ Công ty kinh doanh có hiệu quả

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 47: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -32- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

BẢNG 2: BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ TỪ NĂM 2006 – 2008 Đơn vị tính: Triệu đồng

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 2007/2006 2008/2007

Số tiên % Số tiên % Số tiên % Số tiên % Số tiên %

Tổng doanh thu 501.669

613.944

604.259

112.275

(9.685)

Tổng chi phí

- Giá vốn hàng bán

- CPBH & CPQLDN

- Chi phí hoạt động tài chính

- Chi phí khác

495.118

473.021

16.216

5.696

185

100

95,54

3,28

1,14

0,04

603.435

567.901

22.176

13.294

64

100

94,12

3,67

2,20

0,01

595.681

543.270

31.068

21.226

117

100

91,20

5,22

3,56

0,02

108.371

94.880

5.960

7.898

(121)

121,88

120,06

136,75

233,39

34,59

(7.754)

(24.631)

8.892

7.932

53

98,72

95,66

140,10

159,67

182,81

(Nguồn: Phòng Kế toán của Công ty cổ phần Thuỷ Sản Cửu Long)

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 48: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -33- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

4.1.3 Tình hình biến động lợi nhuận

Từ bảng 3 trang 34 cho thấy tình hình lợi nhuận của Công ty như sau:

+ Lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2007 tăng 6.223 triệu

đồng (tức tăng 150,50%) so với 2006 nhưng vào năm 2008 lại giảm 1.746 triệu

đồng (tức giảm 16,86%) so với năm 2007.

Năm 2007 lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh tăng so với

năm 2006 là do hợp đồng Công ty nhận xuất khẩu mặt hàng tôm tăng đáng kể

nên làm tăng số lượng mặt hàng bán ra, mặt khác do năm 2007 là năm kinh tế đất

nước trong giai đoạn phát triển mạnh điều này làm cho giá thành ổn định. Tuy

nhiên, cùng với việc tăng doanh thu thì các phần chi phí cũng tăng lên đáng kể.

Vì vậy, Công ty cần phải đề ra biện pháp quản lý chi phí chung cho tốt để giảm

sự ảnh hưởng không tốt đến lợi nhuận.

Năm 2008 lợi nhuận giảm là do doanh thu Công ty thu được giảm.

Và một phần do ảnh hưởng của tình hình biến động kinh tế thế giới, làm cho giá

thành các mặt hàng xuất khẩu giảm.

+ Lợi nhuận hoạt động khác

Năm 2007 giảm 2.265 triệu đồng (tức giảm 93,75%) so với năm

2006 là do thu nhập khác giảm. Nguyên nhân giảm là do khoản thu nhập khác

ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh như phần hoa hồng uỷ thác xuất khẩu giảm,

và trong năm 2007 Công ty không tham gia đầu tư vào các hoạt động tài chính

khác.

Năm 2008 giảm so với năm 2007 (giảm 185 triệu đồng tức giảm

77,48%) chủ yếu là do trong năm 2008 phần giá trị còn lại của tài sản cố định

lớn, thu nhập từ tài sản cố định phải thanh lý thấp và tiền thưởng xuất khẩu được

hưởng lại giảm.

Qua phân tích tình hình lợi nhuận của Công ty ta thấy tuy có sự tăng giảm

hàng năm nhưng không đáng kể. Và phần lợi nhuận trước thuế của Công ty

tương đối cao, điều này chứng tỏ Công ty kinh doanh có hiệu quả tốt.

+ Chỉ tiêu tỉ suất lợi nhuận/doanh thu biểu hiện cứ 0,01 đồng doanh thu

thuần thì tạo 6.551 triệu đồng lợi nhuận trước thuế (tức chiếm 1,32%) trong năm

2006. Năm 2007 cứ 0,02 đồng doanh thu tạo 10.509 triệu đồng lợi nhuận trước

thuế (chiếm 1,72%), và 0,01 đồng tạo 8.578 triệu đồng lợi nhuận (tức chiếm

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 49: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -34- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

BẢNG 3: TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN VÀ TỶ SUẤT LỢI NHUẬN TỪ NĂM 2006 – 2008

(Nguồn: Phòng Kế toán của Công ty cổ phần Thuỷ Sản Cửu Long)

Chỉ tiêu

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 2007/2006 2008/2007

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Lợi nhuận hoạt động SXKD 4.135 63,12 10.358 98,56 8.612 100,40 6.223 250,50 (1.746) 83,14

Lợi nhuận hoạt động khác 2.416 36,88 151 1,44 (34) (40) (2.265)

6,25 (185)

(22,52)

Lợi nhuận trước thuế 6.551 100 10.509 100 8.578 100 3.958

160,42 (1.931)

81,63

Doanh thu thuần 497.909

- 611.630

- 594.210

- 113.721

122,84 (17.420)

97,15

Vốn 27.306 - 80.219 - 80.512 - 52.913

293,78 293

100,37

Tỷ suất lợi nhuận/Doanh thu (%) 1,32 - 1,72 - 1,44 - 0,4

- (0,28)

-

Tỷ suất lợi nhuận/Vốn (%) 23,99 - 13,10 - 10,65 - (10,89)

- (2,45)

-

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 50: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -35- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

1,44%) trong doanh thu vào năm 2008. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ phần lợi

nhuận của Công ty tăng, hiệu quả kinh doanh tốt.

+ Tỷ suất lợi nhuận/Vốn

Năm 2006 cứ 2,4 đồng vốn tạo 6.551 triệu đồng lợi nhuận trước

thuế (chiếm 23,99%).

Năm 2007 cứ 1,31 đồng vốn tạo 10.509 triệu đồng lợi nhuận trước

thuế (chiếm 13,10%).

Năm 2008 cứ 1,07 đồng vốn tạo 8.578 đồng lợi nhuận trước thuế

(chiếm 10,65%).

Tỷ lệ này cho thấy hàng năm Công ty phải bù đắp vốn cho kinh doanh, như

thế việc sử dụng vốn của Công ty đạt hiệu quả chưa cao.

4.1.4 Phân tích doanh thu – chi phí – lợi nhuận

Ta có: LN = DT - CP

DT = KL x ĐG

Chi phí gồm: chi phí khả biến và chi phí bất biến.

Phân tích lợi nhuận trong mối liên hệ với doanh thu và chi phí không chỉ

giúp Doanh nghiệp đánh giá tổng quát quá trình kinh doanh, kết quả kinh doanh

và các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình thực hiện lợi nhuận mà còn là phương

pháp phân tích dựa trên những dữ liệu mang tính dự báo, phục vụ cho các quyết

định quản trị trong lĩnh vực điều hành hiện tại và hoạch định kế hoạch tương lai.

Từ bảng 4 trang 36 thể hiện mối quan hệ giữa Doanh thu – Chi phí – Lợi

nhuận. Từ đó, thấy rõ sự thay đổi của doanh thu và chi phí sẽ tác động như thế

nào đến lợi nhuận.

+ Tổng doanh thu năm 2007 tăng 112.275 triệu đồng ( tức tăng 22,38%) so

với năm 2006. Nguyên nhân làm doanh thu tăng mạnh là do số lượng hàng bán ra

tăng, giá thành ổn định và thu nhập từ chênh lệch tỷ giá của đồng ngoại tệ tăng

(do giá trị đồng USD cao), mặt khác hoa hồng thu từ việc xuất khẩu là đáng kể.

Tuy nhiên, chi phí cũng tăng đột biến so với năm 2006 (tăng 108.371 triệu đồng

tức tăng 21,88%). Chi phí tăng chủ yếu là do tăng chi phí mua ngoài như tiền

vận chuyển nguyên liệu , chi phí bốc vác khi tiến hành thu mua từ nhà cung cấp

đến nhà máy sản xuất, mặt khác Công ty còn phải trả phần lãi vay của ngân hàng.

Mặc dù, chi phí tăng nhưng không vượt doanh thu nên Công ty vẫn thu khoảng

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 51: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -36- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

BẢNG 4: DOANH THU – CHI PHÍ – LỢI NHUẬN TỪ NĂM 2006 - 2008

Đơn vị tính: VNĐ

Chỉ tiêu

Năm 2007/2006 2008/2007

2006 2007 2008 Số tiền

% Số tiền

%

Doanh thu 501.669

613.944

604.259

112.275

122,38

(9.685)

98,42

Chi phí 495.118 603.435 595.681 108.371

121,88 (7.754)

98,72

Lợi nhuận 6.551

10.509

8.578

3.958

160,42 (1.931)

81,63

(Nguồn: Phòng Kế toán của Công ty cổ phần Thuỷ Sản Cửu Long)

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 52: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -37- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

lợi nhuận trước thuế cao hơn năm 2006 là 3.958 triệu đồng. Điều này chứng tỏ,

năm 2007 Công ty kinh doanh đạt chỉ tiêu lợi nhuận.

+ Tổng doanh thu năm 2008 giảm 9.685 triệu đồng (tức giảm 1,58%) so

với năm 2007. Nguyên nhân chủ yếu là do ảnh hưởng tình hình lạm phát chung

của thế giới làm giá thành sản phẩm giảm và doanh thu từ chênh lệnh tỷ giá

giảm. Bên cạnh, doanh thu giảm thì tổng chi phí cũng giảm (giảm 7.754 triệu

đồng tức chiếm1,28%) nhưng giảm nhẹ hơn việc giảm doanh thu. Như vậy cho

thấy, Công ty chưa chủ động trong việc điều chỉnh chi phí mua ngoài và mặt

khác chi phí lãi vay lại tăng mạnh so với năm 2007. Điều này nhận thấy, năm

2008 Công ty kinh doanh đạt hiệu quả chưa cao.

Nhìn chung, tình hình doanh thu năm 2007 tăng so với năm 2006 và lại

giảm vào năm 2008. Tương ứng với doanh thu thì chi phí hàng năm của Công ty

cũng tăng mạnh vào năm 2007 và giảm vào năm 2008 và đây là nguyên nhân ảnh

hưởng trực tiếp đến việc tăng giảm lợi nhuận của Công ty vào năm 2007 và năm

2008. Ta dễ nhận thấy qua biểu đồ thể hiện tình hình doanh thu – chi phí – lợi

nhuận.

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 53: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -38- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

0

100,000

200,000

300,000

400,000

500,000

600,000

700,000

2,006 2,007 2,008Năm

Triệ

u đ

ồn

g

Doanh thu

Chi phí

Lợi nhuân

BIỂU ĐỒ 1: TÌNH HÌNH DOANH THU – CHI PHÍ – LỢI NHUẬN

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 54: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -39- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

4.2 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN

Ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp có nhiều nhân tố có thể phân

thành các nhóm chính như việc mở rộng thị trường tiêu thụ, giảm chi phí sản

xuất, hoàn thiện bộ máy quản lý và bộ máy sản xuất kinh doanh. Để thấy rõ mức

độ ảnh hưởng của các nhân tố ta tiến hành phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lợi

nhuận, kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.

4.2.1 Khối lượng hàng hoá tiêu thụ

4.2.1.1 Tình hình tiêu thụ theo các nhóm mặt hàng

Khối lượng hàng hoá tiêu thụ là lượng hàng được tiêu thụ, bán ra trong kỳ.

Số lượng bán ra càng nhiều lợi nhuận càng cao và ngược lại, Để thấy rõ sự biến

động của những nhân tố này ta so sánh chi tiết các mặt hàng qua các năm.

Qua bảng 5 trang 42 ta thấy tổng khối lượng sản phẩm được tiêu thụ tăng

lên hàng năm, cụ thể:

+ Mặt hàng tôm năm 2007 tăng 52.856,85 kg so với 2006 và năm 2008

tăng 52.633,82 kg so với năm 2007. Đây là mặt hàng chủ đạo trong dây chuyền

sản xuất, do đó việc gia tăng hợp đồng tìm kiếm thị trường để tăng số lượng bán

ra làm tăng doanh thu hoạt động sản xuất kéo theo lợi nhuận tăng là điều tất yếu.

Đây là xu hướng phát triển tốt Công ty cần phát huy hơn nữa

+ Nhưng mặt hàng cá hàng năm tăng giảm không đều như năm 2007 giảm

mạnh so với năm 2006 (giảm 21.756,24 kg), qua năm 2008 tăng hơn năm 2007

241.275 kg. Do là mặt hàng thứ yếu chỉ bán trong nội địa nên Công ty ít chú

trọng việc sản xuất và tìm kiếm thị trường cho mặt hàng cá, nhưng đến năm 2008

vì nhu cầu của khách hàng cần cung cấp nên Công ty mở rộng thị phần cho mặt

hàng cá tra xuất khẩu. Đây cũng là mặt hàng tiềm năng mang lại doanh thu cho

Công ty.

Nhìn chung, mặt hàng tiêu thụ chủ lực của Công ty là tôm các loại như

tôm sắt, tôm sú, …. Vì vậy, lợi nhuận thu được của Công ty là chủ yếu từ mặt

hàng này.

Ta dễ nhận thấy qua biểu đồ về tỷ trọng tiêu thụ sản phẩm Của Công ty.

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 55: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -40- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

Năm 2006

99%

1%

Tôm các loại

Biểu đồ 2: TỶ TRỌNG (%) TỪNG MẶT HÀNG TIÊU THỤ NĂM 2006

Năm 2007

100%

0%

Tôm các loại

Biểu đồ 3: TỶ TRỌNG (%) TỪNG MẶT HÀNG TIÊU THỤ NĂM 2007

Năm 2008

94%

6%

Tôm các loại

Biểu đồ 4: TỶ TRỌNG (%) TỪNG MẶT HÀNG TIÊU THỤ NĂM 2008

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 56: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -41- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

Qua biểu đồ nhân thấy mặt hàng chủ lực của Công ty là tôm các loại và là

mặt hàng tạo doanh thu cao, thu phần lớn lợi nhuận. Nhưng vào năm 2008 do

Công ty mở rộng sang kinh doanh sản xuất cá tra xuất khẩu, nên số lượng cá bán

ra tăng mạnh. Đây cũng là tiềm lực của mặt hàng, Công ty cần phát huy hơn nữa

việc xuất khẩu cá để góp phần tạo lợi nhận từ mặt hàng này.

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 57: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -42- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

BẢNG 5: TÌNH HÌNH TIÊU THỤ THEO TỪNG MẶT HÀNG TỪ NĂM 2006 - 2008

Chỉ tiêu

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch

Số lượng (kg) Tỷ trọng

%

Số lượng (kg) Tỷ trọng

%

Số lượng (kg) Tỷ trọng

%

2007/2006 2008/2007

Tổng số lượng 3.431.004,96

100

3.938.205,57

100

4.232.114,39

100

507.200,61

293.908,82

Tôm các loại 3.409.244,72

99,37

3.938.201,57

99,99

3.990.835,39

94,30

52.856,85

52.633,82

Cá 21.760,24

0,63

4

0,01

241.279

5,70

(21.756,24)

241.275

(Nguồn: Phòng Kế toán của Công ty cổ phần Thuỷ Sản Cửu Long)

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 58: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -43- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

BẢNG 6: TÌNH HÌNH TIÊU THỤ THEO HÌNH THỨC BÁN NỘI ĐỊA VÀ XUẤT KHẨU TỪ NĂM 2006 - 2008

Chỉ tiêu

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch

Số lượng

(kg)

Tỷ trọng

%

Số lượng

(kg)

Tỷ trọng

%

Số lượng

(kg)

Tỷ trọng

%

2007/2006 2008/2007

Tổng số lượng 3.431.004,96

100

3.938.205,57

100

4.232.114,39

100

507.200,61

293.908,82

Bán nội địa 298.287,16

8,69

283.036,26

7,19

448.317,52

10,59

(15.250,90)

16.5281,26

Xuất vào khu chế xuất 71.517,60

2,08

92.080,80

2,34

7.776

0,18

20.563,20

(84.304,80)

Xuất khẩu trực tiếp 3.012.168,20

87,79

3.509.417,31

89,11

3.738.190,87

88,33

497.249,11

228.773,56

Xuất khẩu uỷ thác 49.032

1,43

53.671,20

1,36

37.830

0,89

4.639,20

(15.841,20)

(Nguồn: Phòng Kế toán của Công ty cổ phần Thuỷ Sản Cửu Long)

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 59: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -44- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

4.2.1.2 tình hình tiêu thụ theo phương thức bán nội địa

Mặt hàng Công ty bán nội địa là tôm các loại và cá, chủ yếu là bán cho các

Doanh nghiệp vừa và nhỏ, Và một phần xuất vào khu chế xuất.

Từ bảng 6 trang 43 cho thấy tình hình tiêu thụ nội địa của Công ty hàng

năm tăng giảm không đều:

+ Bán nội địa của năm 2007 giảm thua năm 2006 là 15.250,90 kg, năm

2008 tăng 16.5281,26 kg so với năm 2007. Mức tăng sản lượng cao hơn mức

giảm cho thấy sản phẩm của Công ty được sự ưa chuộng của khách hàng.

+ Xuất vào khu chế xuất năm 2007 tăng 20.563,20 kg so với năm 2006

nhưng lại giảm mạnh vào năm 2008 (giảm 84.304,80 kg). Việc xuất vào khu chế

xuất giảm chứng tỏ Công ty đã mất một sản lượng tiêu thụ hàng hoá từ khách

hàng này làm giảm doanh thu của Công ty. Nguyên nhân do sự cạnh tranh từ các

doanh nghiệp vừa và nhỏ tại địa phương và do bộ phận quản lý của Công ty chỉ

chú trọng việc xuất khẩu các mặt hàng không tìm và mở rộng thị phần trong nội

địa. Đây là mặt hạn chế, cần khắc phục để Công ty kinh doanh đạt hiệu quả lợi

nhuận tối ưu nhất.

Việc tăng giảm khối lượng tiêu thụ sản phẩm có ảnh hưởng trực tiếp đến

doanh thu của Công ty và đây cũng là nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận Công ty.

4.2.1.3 tình hình tiêu thụ theo phương thức xuất khẩu

Từ khi thành lập đến nay, những mặt hàng của công ty một phần để xuất

khẩu. Vì vậy, việc lựa chọn các hình thức xuất khẩu sao cho tối ưu nhất giúp

giảm bớt chi phí vân chuyển, chi phí lưu trữ và chi phí bảo quản. Đây là điều mà

công ty Cổ phần Thuỷ Sản Cửu Long nói riêng hay bất cứ công ty thuỷ sản nào

hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu mặt hàng thuỷ sản cần phải quan tâm.

Và mặt hàng Công ty xuất khẩu chủ yếu là tôm các loại, phương thức xuất

khẩu dưới hình thức trực tiếp và xuất khẩu uỷ thác (bảng 6 trang 43).

+ Mặt hàng Công ty xuất khẩu trực tiếp tăng đều hàng năm, cụ thể năm

2006 chiếm 87,79% trong tổng số lượng hàng tiêu thụ 3.431.004,96 kg, năm

2007 chiếm 89,11% tổng số lượng hàng xuất bán 3.938.205,57 kg và năm 2008

chiếm 88,33% tổng số lượng bán ra là 4.232.114,32 kg. Tức năm 2007 tăng

497.249,11 kg so với năm 2006 và năm 2008 tăng lên 228.773,56 kg so với năm

2007. Điều này chứng tỏ rằng mặt hàng của Công ty được sự ưa chuộng của

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 60: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -45- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

khách hàng nước ngoài và đây là nguồn thu lợi nhuận lớn mà Công ty cần phát

huy hơn nữa.

+ Bên cạnh việc xuất khẩu trực tiếp Công ty cũng phải uỷ thác xuất khẩu

mặt hàng của Công ty cho Doanh nghiệp khác, đây cũng là những thị trường tiềm

năng mang lại lợi nhuận cho chính Công ty. Cụ thể, năm 2007 tăng lên 4.639,20

kg so với năm 2006, nhưng lại giảm đáng kể vào năm 2008 (giảm 15.841,20 kg).

Năm 2008 số lượng mặt hàng uỷ thác xuất khẩu giảm do ảnh hưởng tình hình

lạm phát thế giới nên việc luân chuyển đồng ngoại tệ gặp khó khăn. Vì vậy,

Công ty hạn chế số lượng nhờ uỷ thác để giảm bớt sự chênh lệch của tỷ giá từ

việc luân chuyển vòng quay đồng tiền.

Ta dễ nhận thấy số lượng sản phẩm bán ra cho từng thị trường chiếm tỷ

trọng thế nào trong tổng sản phẩm bán ra qua biểu đồ thể hiện tỷ trọng tiêu thụ

sản phẩm của Công ty.

Năm 2006

9% 2%

88%

1%

Bán nội địa

Xuất vào khu chế xuất

Xuất khẩu trực tiếp

Xuất khẩu ủy thác

Biểu đồ 5: TỶ TRỌNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY NĂM 2006

Năm 2007

7% 2%

90%

1%

Bán nội địa

Xuất vào khu chế xuất

Xuất khẩu trực tiếp

Xuất khẩu ủy thác

Biểu đồ 6: TỶ TRỌNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY NĂM 2007

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 61: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -46- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

Năm 2008

11% 0%

88%

1%Bán nội địaXuất vào khu chế xuấtXuất khẩu trực tiếpXuất khẩu ủy thác

Biểu đồ 7: TỶ TRỌNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY NĂM 2008

4.2.1.4 Tình hình doanh thu theo nhóm các mặt hàng

Đánh giá tình hình doanh thu theo từng mặt hàng giúp cho Doanh nghiệp

có thể xác định giá trị mức đóng góp trong tổng doanh thu. Mặt h àng nào đem lại

doanh thu cao, mặt hàng nào đem lại doanh thu thấp, cũng như đem lại lợi nhuận

cao để có mức điều chỉnh cũng như xây dựng kế hoạch hoạt động trong thời gian

tới.

Bảng 7 trang 48 cho thấy cụ thể tình hình doanh thu theo từng mặt hàng.

Nhìn chung trong tổng doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh thì doanh thu

từ mặt hàng tôm đem lại doanh thu cao nhất, kế đến là mặt hàng cá.

+ Mặt hàng tôm có doanh thu tăng mạnh trong năm 2007 so với năm 2006

(tăng 112.908,85 triệu đồng tức tăng 22,56%). Nguyên nhân năm 2007doanh thu

tăng là do số lượng hàng bán ra tăng với giá thành ổn định.

Nhưng vào năm 2008 doanh thu lại giảm 26.822,85 triệu đồng (tức giảm

4,37%) so với năm 2007, có giảm nhưng không đáng kể. Tuy năm 2008 có sự

gia tăng về số lượng hàng bán ra nhưng doanh thu lại giảm là ảnh hưởng của sự

lạm phát nên giá thành không ổn định, ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của

Công ty.

+ Mặt hàng cá tăng hàng năm, cụ thể năm 2006 từ 1.201 triệu đồng giảm

xuống 0,15 triệu đồng vào năm 2007 và năm 2008 doanh thu tăng mạnh lên

8.479 triệu đồng. Điều này chứng tỏ mặt hàng cá là mặt hàng tiềm năng để tăng

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 62: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -47- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

thêm doanh thu cho Công ty và do năm 2008 Công ty mở rộng sản xuất kinh

doanh sang mặt hàng cá tra xuất khẩu.

4.2.1.5 Tình hình doanh thu theo phương thức bán hàng nội địa

+ Bán hàng nội địa tăng nhẹ hàng năm. Cụ thể năm 2007 tăng 4.529 triệu

đồng (tức tăng 15,68%) so với năm 2006 và năm 2008 tăng 49 triệu đồng (tức

tăng 0,15%) so với năm 2007 (bảng 8 trang 49). Doanh thu thu được từ bán hàng

nội địa tăng hàng năm là do số lượng bán ra tăng.

+ Xuất vào khu chế xuất (bảng 8 trang 49) trong năm 2006 là 10.986 triệu

đồng tăng lên 16.465 triệu đồng trong năm 2007 nhưng giảm mạnh vào năm

2008 là 1.710 triệu đồng. Việc tăng giảm doanh thu là do số lượng bán ra tăng

lên năm 2007 và giảm vào năm 2008.

4.2.1.6 Tình hình doanh thu theo phương thức xuất khẩu

Qua bảng 8 nhận thấy

+ Xuất khẩu trực tiếp có doanh thu năm 2007 tăng hơn năm 2006 (tăng

100.166 triệu đồng tức tăng 21,94%) là do số lượng hàng xuất ra tăng và với giá

thành ổn định. Và năm 2008 giảm 3.591 triệu đồng (tức giảm 0,63%) so với năm

2007. Vì mặt hàng tôm xuất khẩu của Việt Nam trên 70 thị trường ở khắp các

châu lục trên thế giới mà đây cũng là mặt hàng chủ lực của Công ty nên tạo được

thế mạnh trong việc xuất khẩu. Tuy nhiên, năm 2008 ngành thủy sản nói chung

và Công ty nói riêng đã gặp nhiều khó khăn do lạm phát đẩy giá nguyên liệu lên

khá cao, thì khủng hoảng tài chính trên toàn cầu vào những tháng cuối năm đã

gây trở ngại rất lớn trong hoạt động xuất khẩu. Vì thế, các chỉ tiêu về khả năng

sinh lời trong năm 2008 đều sụt giảm mạnh.

+ Doanh thu từ xuất khẩu ủy thác năm 2007 tăng 1.234 triệu đồng (tức

tăng 23,88%) so với năm 2006 chủ yếu là do tăng về mặt sản lượng bán ra. Năm

2008 doanh thu giảm 1.819 triệu đồng (tức giảm 28,41%) so với năm 2007 chủ

yếu là do ảnh hưởng tình hình lạm phát chung làm giá cả không ổn định và sự

chênh lệch tỷ giá vòng quay của đồng tiền.

Đây là phương thức tiêu thụ sản phẩm mang lại doanh thu cao cho Công

ty, vì vậy Công ty cần có biện pháp cụ thể để đẩy mạnh số lượng sản phẩm xuất

khẩu mang lại lợi nhuận cao cho chính Công ty.

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 63: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -48- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

BẢNG 7: TÌNH HÌNH DOANH THU THEO TỪNG MẶT HÀNG TỪ NĂM 2006 – 2008

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 2007/2006 2008/2007

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Tổng 501.673

100 613.381

100

595.037

100 111.708

122,27

(18,344)

97,01

Tôm các loại 500.472

99,76 613.380,85

100

586.558

98,58 112.908,85

122,56

(26.822,85)

95,63

Cá 1.201

0,24 0,15

0

8.479

1,42 (1.200,85)

0,01

8.478,86

5.652.666,67

(Nguồn: Phòng Kế toán của Công ty cổ phần Thuỷ Sản Cửu Long)

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 64: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -49- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

BẢNG 8: TÌNH HÌNH DOANH THU THEO HÌNH THỨC BÁN NỘI ĐỊA VÀ XUẤT KHẨU TỪ NĂM 2006 - 2008

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 2007/2006 2008/2007

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Tổng doanh thu 501.673 100 613.381 100 595.037 100

111.708

122,67

(18.344)

97,01

Bán nội địa 28.893 5,76 33.422 5,45 33.471 5,63

4.529

115,68

49

100,15

Xuất vào khu chế xuất 10.986 2,19 16.765 2,73 3.710 0,62

5.779

152,60

(13.055)

22,13

Xuất khẩu trực tiếp 456.626 91,02 556.792 90,77 553.273 92,98

100.166

121,94

(3.519)

99,37

Xuất khẩu uỷ thác 5.168 1,03 6.402 1,05 4.583 0,77

1.234

123,88

(1.819)

71,59

(Nguồn: Phòng Kế toán của Công ty cổ phần Thuỷ Sản Cửu Long)

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 65: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -50- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

4.2.1.7 Phân tích doanh thu, số lượng và giá cả

Doanh thu tăng là tính hiệu đáng mừng nhưng doanh thu tăng có thể do giá

bán tăng hay khối lượng hàng hoá tăng. Nếu doanh thu tăng do giá bán tăng

nhưng khối lượng hàng hoá giảm thì cần xem xét lại vì yếu tố giá cả thường

không ổn định hay thay đổi, nhưng nếu doanh thu tăng trong điều kiện giá bán

không thay đổi mà khối lượng hàng hoá tăng là có lợi cho Doanh nghiệp vì khối

lượng hàng hoá là yếu tố mang tính bền vững, khó thay đổi trong ngắn hạn.

Mặt hàng tiêu thụ chủ yếu của Công ty là tôm các loại và mặt hàng cá

(chiếm tỷ lệ không đáng kể). Để nhận thấy được tình hình doanh thu, số lượng và

giá cả của Công ty biến động như thế nào, ta so sánh từng mặt hàng tiêu thụ qua

các năm.

- Mặt hàng tôm

Bảng 9 trang 51 cho thấy số lượng sản phẩm của Công ty tiêu thụ hàng

năm đều tăng, cụ thể năm 2007 tăng 528.956,85 kg (tức tăng 15,52%) so với năm

2006 và năm 2008 tăng 52.633,82 kg (tức tăng 1,34%). Điều này chứng tỏ Công

ty kinh doanh có hiệu quả cao. Nhưng đây chỉ là một trong các yếu tố chi phối

đến doanh thu của Công ty, vì dựa vào tình hình doanh thu hàng năm của Công

ty ta thấy năm 2007 tăng so với năm 2006 nhưng lại giảm vào năm 2008. Vậy

nguyên nhân ảnh hưởng chủ yếu là do giá bán cụ thể năm 2007 tăng 0,01 triệu

đồng/kg so với năm 2006 và năm 2008 giảm 0,01 triệu đồng/kg so với năm 2007.

Nguyên nhân giá bán giảm là do ảnh hưởng tình trạng lạm phát chung của thế

giới và Việt Nam nói riêng. Sự chênh lệch này sẽ được nhận định rõ qua bảng 10

trang 52:

+ Về mặt khối lượng ta so sánh sự chênh lệch giữa năm 2007 và năm

2006. Năm 2008 với năm 2007.

2007/2006: Giả sử chọn năm 2006 là năm gốc, thay số lượng hàng

bán ra của năm 2007 vào năm 2006 với giá bán không đổi, ta thấy nếu với giá

bán 0,15 triệu đồng/kg nhưng với số lượng bán ra 3.938.201,57 kg thì doanh thu

tăng lên 79.344 triệu đồng đối với số chênh lệch tuyệt đối và 1,23 lần với số

chênh lệch tương đối. Vậy nếu với số lượng tiêu thụ hàng như thế thì doanh thu

Công ty tăng mạnh dẫn đến lợi nhuận cũng tăng.

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 66: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -51- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

BẢNG 9: DOANH THU – SỐ LƯỢNG – GIÁ CẢ MẶT HÀNG TÔM TỪ NĂM 2006 – 2008

(Nguồn: Phòng Kế toán của Công ty cổ phần Thuỷ Sản Cửu Long)

Chỉ tiêu

Đơn vị tính Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 2007/2006 2008/2007

Số tiền % Số tiền %

Doanh thu Triệu đồng 500.472

613.378

586.558

112.906

122,56

(26.820)

95,63

Số lượng Kg 3.409.244,72

3.938.201,57

3.990.835,39

528.956,85

115,52

52.633,82

101,34

Giá bán Triệu đồng/kg 0,15

0,16

0,15

0,01

106,10

(0.01)

94,37

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 67: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -52- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

BẢNG 10: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DOANH THU CỦA MẶT HÀNG TÔM TỪ NĂM 2006 - 2008

Các yếu tố ảnh hưởng

2007/2006 2008/2007

Chênh lệch tuyệt đối

(triệu đồng)

Chênh lệch tương đối

(lần)

Chênh lệch tuyệt đối

(triệu đồng)

Chênh lệch tương đối

(lần)

Khối lượng 79.344

1,23

8.421

0,95

Giá bán 33.562

0,08

(35.241)

(0,06)

Tổng 112.906

1,31

(26.820)

0,89

(Chi tiết cách tính phụ lục 1 trang 76, 77, 78, 79)

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 68: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -53- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

BẢNG 11: DOANH THU – SỐ LƯỢNG – GIÁ CẢ MẶT HÀNG CÁ TỪ NĂM 2006 – 2008

(Nguồn: Phòng Kế toán của Công ty cổ phần Thuỷ Sản Cửu Long)

Chỉ tiêu

Đơn vị tính Năm 2007/2006 2008/2007

2006 2007 2008 Số tiền % Số tiền %

Doanh thu Triệu đồng 1.201

0,15

8.479

(1.200,85)

0,01

8.478,85

5.652.666,67

Số lượng Kg 21.760,24

4

241.279

(21.756,24)

0,02

241.275

6.031.975

Giá bán Triệu đồng/kg 0,06

0,04

0,04

(0,02)

50

0,00

133,33

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 69: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -54- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

Bảng12: các yếu tố ảnh hưởng đến doanh thu của mặt hàng cá từ năm 2006 – 2008

Các yếu tố ảnh hưởng

Năm 2007/2006 Năm 2008/2007

Chênh lệch tuyệt đối

(triệu đồng)

Chênh lệch tương đối

(lần)

Chênh lệch tuyệt đối

(triệu đồng)

Chênh lệch tương đối

(lần)

Khối lượng (1.200,95)

0

9.047,81

56.526,67

Giá bán (0,10)

0

(568,96)

(3.793,08)

Tổng (1.200,85)

0

8.478,85

52.733,58

(Chi tiết cách tính phụ lục 1 trang 76, 77, 78,79)

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 70: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -55- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

2008/2007: Giả sử chọn năm 2007 là năm gốc, thay số lượng hàng

bán ra của năm 2008 vào năm 2007 với giá bán không đổi, ta thấy nếu với giá

bán 0,16 triệu đồng/kg nhưng với số lượng bán ra 3.990.835,39 kg thì doanh thu

tăng lên 8.421 triệu đồng đối với số chênh lệch tuyệt đối và 0,95 lần với số chênh

lệch tương đối. Tuy giá bán của năm 2007 tương đối cao nhưng số lượng bán ra

năm 2008 không vượt mức năm 2007 lớn nên doanh thu tăng tương đối dẫn đến

lợi nhuận cũng tăng với mức tương đối.

+ Về mặt giá bán của số lượng hàng bán ra ta dễ dàng nhận thấy

2007/2006 : Giả sử với số lượng bán ra không đổi của năm 2006

nhưng thay bằng giá bán năm 2007, ta thấy doanh thu sẽ tăng lên 33.562 triệu

đồng đối với số chênh lệch tuyệt đối và tăng 0,08 lần đối với số chênh lệch tương

đối. Nguyên nhân doanh thu tăng là do giá bán năm 2007 cao hơn so với năm

2006.

2008/2007: Giả sử với số lượng bán ra không đổi của năm 2007

nhưng thay bằng giá bán năm 2008, ta thấy doanh thu sẽ giảm 35.241 triệu đồng

đối với số chênh lệch tuyệt đối và giảm 0,06 lần đối với số chênh lệch tương đối.

Nguyên nhân doanh thu giảm là do giá bán năm 2008 giảm 0,01 triệu đồng so

với năm 2007, đây cũng là nguyên nhân làm giảm lợi nhuận năm 2008 so với

năm 2007.

- Tương tự đối với mặt hàng cá

Từ bảng 11 nhận thấy doanh thu năm 2007 giảm mạnh so với năm 2006 là

do số lượng hàng bán ra giảm mạnh (giảm 21.756,24 kg) và giảm giá bán 0,03

triệu đồng/kg. Năm 2008 thì mức doanh thu tăng mạnh lại từ 0,15 triệu đồng vào

năm 2007 tăng lên 8.479 triệu đồng. Nguyên nhân doanh thu tăng là do số lượng

hàng bán ra tăng 241.275 kg và giá bán cũng tăng 0,01 triệu đồng/kg so với năm

2007. Qua bảng 12 sẽ thấy rõ sự chênh lệch.

+ Về số lượng hàng bán ra

2007/2006: Giả sử năm 2006 với giá bán không đổi nhưng thay

bằng số lượng hàng năm 2007 thì doanh thu giảm 1.200,95 triệu đồng đối với số

chênh lệch tuyệt đối và với số chênh lệch tương đối lại không tăng ( 0 lần).

Nguyên nhân giảm doanh thu là do số lượng và giá bán năm 2007 điều giảm. Vì

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 71: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -56- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

đây là mặt hàng thứ yếu nên ảnh hưởng không nhiều đối với lợi nhuận của Công

ty.

2008/2007: Giả sử chọn năm 2007 là năm gốc, thay số lượng bán

ra của năm 2008 vào năm 2007 với giá bán không đổi. Ta thấy, doanh thu tăng

mạnh 9.047,81 đồng đối với số chênh lệch tuyệt đối và tăng 56.526,67 lần đối

với số chênh lệch tương đối. Nguyên nhân doanh thu tăng là do Công ty mở rộng

sang sản xuất kinh doanh cá tra xuất khẩu nên số lượng hàng bán ra năm 2008

tăng vượt mức năm 2007 là 241.275 kg.

+ Về mặt giá bán

2007/2006: Giả sử số lượng bán ra không đổi của năm 2006 nhưng

thay vào đó là giá bán năm 2007, ta thấy doanh thu giảm 0,10 triệu đồng đối với

số chênh lệch tuyệt đối và giảm 0 lần đối với số chênh lệch tương đối. Nguyên

nhân giảm doanh thu là do giá vốn năm 2007 thấp hơn năm 2006 là 0,03 triệu

đồng/kg.

2008/2007: Giả sử số lượng bán ra không đổi của năm 2007 nhưng

thay vào đó là giá bán năm 2008, ta thấy doanh thu giảm 568,96 triệu đồng đối

với số chênh lệch tuyệt đối và giảm 3.793,08 lần đối với số chênh lệch tương đối.

Nguyên nhân doanh thu tăng là do số lượng hàng bán ra và giá bán năm 2008

tăng so với năm 2007.

4.2.2 Nhân tố giá vốn hàng bán

Giá vốn hàng bán trong các doanh nghiệp là nhân tố mà Doanh nghiệp có

thể chủ động bằng nhiều cách tiết kiệm chi phí sản xuất, chi phí nguyên vật liệu,

chi phí nhân công, chi phí sản xuất chung, tìm nhà cung cấp giá thấp…, nhưng

phải đảm bảo yếu tố chất lượng. vì đây là điều kiện then chốt khi các doanh

nghiệp đưa hàng hoá ra thị trường nước ngoài. Đặc biệt, trong hoàn cảnh hiện

nay một số nước đưa ra các tiêu chuẩn rất cao như thị trường các nước EU, Nhật

Bản…. Gần đây thị trường nguyên liệu rất thấp nhưng cũng có lúc giá nguyên

liệu cao ở thời điểm hút hàng làm cho lợi nhuận không cao.

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 72: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -57- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

BẢNG13: CHI PHÍ GIÁ VỐN HÀNG BÁN TỪ NĂM 2006 – 2008

Đơn vị tính: Triệu đồng

(Nguồn: Phòng Kế toán của Công ty cổ phần Thuỷ Sản Cửu Long)

Chỉ tiêu

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lêch

2007/2006

Chênh lệch

2008/2007

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Tổng 473.021 100 567.901 100 543.270 100 94.880

120,06

(24.631)

95,66

Tôm các loại 472.110

99,80 567.900

99,99 535.272

98,53 95.790

120,29

(32.628)

94,25

Cá 911

0,20 1

0,01 7.998

1,47 (910)

0,11

7.997

799.800

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 73: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -58- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

Nhân xét:

- Đối với mặt hàng tôm

Năm 2007 giá vốn hàng bán tăng mạnh hơn năm 2006 (tăng 95.790

triệu đồng tức tăng 20,29%). Nguyên nhân giá vốn hàng bán tăng mạnh là do

nguyên liệu nhập vào sản xuất tăng và chủ yếu là do quá trình thu mua nguyên

liệu tại nơi nuôi trồng phải tốn nhiều chi phí như chi phí bốc vác, chi phí vận

chuyển và chi phí thu mua tại chổ. Đây là tình trạng không tối ưu trong việc tăng

lợi nhuận cho Công ty, vì nó góp phần làm tăng tổng chi phí của Công ty như

vậy sẽ làm giảm doanh thu .

Năm 2008 Công ty đã có sự điều chỉnh về giá vốn, do đó giá vốn

hàng bán giảm 32.628 triệu đồng (tức giảm 5,75%) so với năm 2007. Do Công ty

giảm được chi phí thu mua và chi phí vận chuyển vì đã xây dựng được khu nuôi

trồng thủy sản. Đây là mặt tốt trong việc tăng lợi nhuận mà Công ty cần phát huy

tốt hơn nữa.

- Đối với mặt hàng cá

Năm 2007 giá vốn hàng bán giảm mạnh, nguyên nhân do Công ty

giảm số lượng mặt hàng bán ra, giảm chi phí vận chuyển và chi phí thu mua

nguyên liệu nên dẫn đến việc giảm giá vốn hàng bán là 910 triệu đồng (tức giảm

99,86%) so với năm 2006, nhưng đây cũng chiếm tỷ lệ nhỏ trong việc tăng lợi

nhuận của Công ty. Và do là mặt hàng thứ yếu nên việc giảm giá vốn hàng bán

với tỷ lệ nhỏ cũng không làm tăng mạnh doanh thu, nhưng đây cũng là chiều

hướng phát triển tốt cần phát huy.

Năm 2008 doanh thu tăng mạnh, vượt mức năm 2007 là 7.997 triệu

đồng. Nguyên nhân tăng giá vốn hàng bán do số lượng hàng bán ra tăng mạnh, vì

vậy phần chi phí phải chi tăng theo. Số lượng tăng là do Công ty mở rộng thị

phần xuất khẩu cá tra .

Nhìn chung, giá vốn hàng bán của Công ty tăng giảm không đều theo từng

năm làm tổng chi phí cũng tăng giảm, nhưng không vượt mức doanh thu và có

khoảng lợi nhuận tương đối ổn định. Vì vậy Công ty kinh doanh đạt hiệu quả.

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 74: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -59- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

4.2.3 Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp

- Chi phí bán hàng là các khoản chi phí phát sinh trong quá trình lưu thông

tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá dịch vụ. Phân tích chi phí bán hàng nhằm đánh giá

sự biến động tăng, giảm của từng khoản mục chi phí.

- Chi phí quản lý Doanh nghiệp là những khoản chi phí gián tiếp có liên

quan đến toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp, bao gồm chi

phí quản lý kinh doanh và chi phí quản lý hành chánh.

Bảng 14 trang 60 cho thấy:

+ Chi phí bán hàng

Chi phí bán hàng năm 2006 là 11.566 triệu đồng qua năm 2007 tăng lên

15.466 triệu đồng và tiếp tục tăng mạnh vào năm 2008 là 23.451 triệu đồng. Phần

lớn chi phí bán hàng tăng là do tăng các khoản mục như: chi phí khấu hao, chi

phí mua ngoài và chi phí khác. Cụ thể:

Năm 2007 chi phí khấu hao tăng 139 triệu đồng, chi phí mua ngoài

tăng 4.383 triệu đồng, chi phí khác giảm 622 triệu đồng so với năm 2006.

Năm 2008 chi phí khấu hao tăng 195 triệu đồng, chi phí mua ngoài

tăng 5.199 triệu đồng, chi phí khác tăng 2.591 triệu đồng so với năm 2007.

Nhìn chung chi phí bán hàng tăng chủ yếu là do tăng nhiều chi phí mua

ngoài. Vì Công ty đặt xa các khu vực nuôi trồng thủy sản do đó phải cử nhân

viên trực tiếp thu mua tại chổ và tốn phần chi phí vận chuyển nguyên liệu về nơi

sản xuất. Vì vậy, Công ty cần có biện pháp cụ thể để giảm chi phí bán hàng nói

chung và chi phí mua ngoài nói riêng góp phần tăng thêm lợi nhuận cho Công ty.

+ Chi phí quản lý Doanh nghiệp

Chi phí quản lý Doanh nghiệp hàng năm cũng tăng nhưng không đáng kể.

Cụ thể, năm 2006 là 4.650 triệu đồng tăng lên 6.710 triệu đồng đến năm 2007 và

năm 2008 tăng 7.617 triệu đồng. Chi phí quản lý Doanh nghiệp tăng hàng năm là

do tăng chi phí nhân viên quản lý, chi phí dụng cụ văn phòng, chi phí khấu hao

tài sản cố định, thuế, phí và lệ phí, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền

khác.

Nhìn chung tình hình tăng các khoản mục chi phí trong chi phí quản lý

doanh nghiệp tương đối. Và nguyên nhân chủ yếu tăng chi phí quản lý Doanh

nghiệp là do cử cán bộ, nhân viên học nâng cao trình độ chuyên môn. Điều này

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 75: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -60- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

BẢNG 14: CHI PHÍ BÁN HÀNG VÀ CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIÊP TỪ NĂM 2006 – 2008 Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 2007/2006 2008/2007

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Chi phí bán hàng

- Chi phí khấu hao

- Chi phí mua ngoài

- Chi phí khác

11.566

274

8.268

3.024

100

2,37

71,48

26,15

15.466

413

12.651

2.402

100

2,67

81,80

15,53

23.451

608

17.850

4.993

100

2,59

76,12

21,29

3.900

139

4.383

(622)

133,72

150,73

153,01

79,43

7.985

195

5.199

2.591

151,63

147,23

141,10

207,87

Chi phí quản lý doanh nghiệp

- Chi phí nhân viên quản lý

- Chi phí dụng cụ văn phòng

- Chi phí khấu hao TSCĐ

- Thuế, phí và lệ phí

- Chi phí dịch vụ mua ngoài

- Chi phí bằng tiền khác

4.650

1.719

254

415

1.054

166

1.042

100

36,97

5,46

8,92

22,67

3,57

22,41

6.710

2.561

278

514

1.691

213

1.453

100

38,17

4,15

7,66

25,20

3,17

21,65

7.617

3.312

296

576

1.538

186

1.709

100

43,48

3,89

7,56

20,19

2,44

22,44

2.060

842

24

99

637

47

411

144,30

148,98

109,45

123,86

160,44

128,31

139,44

907

751

18

62

(153)

(27)

256

113,52

129,32

106,47

112,06

90,95

87,32

117,62

(Nguồn: Phòng Kế toán của Công ty cổ phần Thuỷ Sản Cửu Long)

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 76: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -61- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

chứng tỏ Công ty đã xây dựng các định mức chi phí và quản lý tốt theo định mức

của các khoản mục chi phí. Tuy nhiên Công ty cần tiết kiệm và giảm chi phí

quản lý hơn để tạo lợi nhuận cao hơn cho chính Công ty.

4.2.4 Nhân tố kết cấu hàng hoá tiêu thụ

Mỗi nhóm hàng đều có tỷ suất lợi nhuận khác nhau nên khi thay đổi kết

cấu hàng hoá tiêu thụ thì tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp nói chung cũng khác

nhau. Nhóm hàng có tỷ suất lợi nhuận cao sẽ đem lại nhiều lợi nhuận cho doanh

nghiệp và ngược lại. Nếu trong quá trình tiêu thụ, tăng khối lượng hàng hoá có tỷ

suất lợi nhuận cao và giảm khối lượng hàng hoá có tỷ suất lợi nhuận thấp thì tỷ

suất lợi nhuận bình quân tăng lên. Vì vậy, trong kết cấu hàng hoá tiêu thụ nên

tăng khối lượng hàng hoá có tỷ suất lợi nhuận cao và giảm khối lượng hàng hoá

có tỷ suất lợi nhuận thấp thì lợi nhuận sẽ tăng lên. Do chi phí bán hàng và chi phí

quản lý doanh nghiệp được tính vào tổng doanh thu sau khi cộng doanh thu từ

các mặt hàng nên ta xét tỷ suất lãi gộp/doanh thu.

Dựa vào bảng 15 trang 62 ta sẽ thấy được ảnh hưởng của cơ cấu hàng hoá

đến mức lãi gộp.

Nhìn chung, tỷ suất lãi gộp mặt hàng tôm hàng năm đều tăng và cao nhất

vào năm 2008. Mặt hàng cá có tỷ suất lãi gộp giảm hàng năm và giảm mạnh vào

năm 2008.

Trong năm 2006, mặt hàng tôm đạt doanh thu cao nhưng thu được lãi gộp

thấp, do tình hình cạnh tranh thu mua nguyên liệu với những doanh nghiệp cùng

ngành và là thời điểm hút hàng nên phải chi khoản chi phí giá vốn cao. Và do đặc

điểm ngành đây là hệ số phù hợp cho việc trang trải chi phí bất biến để đạt lợi

nhuận. Đồng thời, hệ số lãi gộp của mặt hàng cá là chưa phù hợp vì thu mua

nguyên liệu với giá vốn cao nhưng bán ra với giá thành tương đối thấp nên lãi

gộp thu được thấp. Vì vậy, Công ty cần tăng giá bán mặt hàng cá để đạt chỉ tiêu

lợi nhuận.

Năm 2007, tỷ suất lãi gộp mặt hàng cá thấp hơn năm 2006. Tuy năm 2007

số lượng bán ra rất thấp nhưng bán với giá cao hơn nhiều so với năm 2007, vì

vậy, hệ số lãi gộp phù hợp với đặc điểm mặt hàng. Đồng thời, mặt hàng tôm có

tỷ suất lãi gộp cao hơn năm 2006 là do lãi gộp và doanh thu thu được trong năm

2007 tăng. Và năm 2007 là năm phát triển kinh tế và là thời điểm cao cho

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 77: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -62- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

BảNG 15: TỶ SUẤT LÃI GỘP/DOANH THU TỪ NĂM 2006 - 2008

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Lãi gộp Doanh thu TSLG

(%)

Lãi gộp Doanh thu TSLG

(%)

Lãi gộp Doanh thu TSLG

(%)

Tôm các loại 24.597

500.472

4,91

43.727,97 613.380,85 7,13 50.459

586.558

8,60

Cá 290

1.201

24,15

0,03 0,15 20 480

8.479

5,66

BảNG 16: TỶ SUẤT GIÁ VỐN HÀNG BÁN CÁC MẶT HÀNG TỪ NĂM 2006 - 2008

Chỉ tiêu Năm 2006 (%) Năm 2007 (%) Năm 2008 (%)

Tôm các loại 94,33

92,59

91,26

Cá 75,84

77,54

94,34

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 78: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -63- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

việc xuất khẩu mặt hàng thuỷ sản mà điển hình là mặt hàng tôm nên giá bán cao

và Công ty có kênh thu mua nguyên liệu đã giảm được khoản chi phí giá vốn hợp

lý do đó thu lợi nhuận và lãi gộp cao. Hệ số lãi gộp năm 2007 là thích hợp với

đặc điểm mặt hàng để đạt lợi nhuận.

Năm 2008, tình hình kinh doanh của Công ty có sự biến đổi, mặc dù doanh

thu nhìn chung giảm nhưng tỷ suất lãi gộp mặt hàng tôm cao là do lãi gộp thu

được thấp. Lãi gộp thấp là do giá sản phẩm bán ra thấp, vì chịu ảnh hưởng của

tình hình lạm phát nên giá vốn nguyên liệu thu mua cao. Đồng thời, năm 2008

Công ty mở rông thị phần sản xuất cá tra xuất khẩu, nên số lượng cá tăng đột

biến và doanh thu tăng cao, nhưng do năm 2008 là năm chịu sự khủng hoảng

kinh tế trầm trọng nên giá cá bán ra thấp hơn nhiều so với năm 2007 đây là

nguyên nhân giảm lãi gộp. Nhưng đây cũng là hệi số cần phát huy cho mặt hàng

cá. Tuy chịu ảnh hưởng từ nhiều nguyên nhân làm lợi nhuận năm 2008 giảm

nhưng cũng đạt chỉ tiêu Công ty đề ra và hệ số lãi gộp thích hợp với đặc điểm

mặt hàng đạt lợi nhuận.

Hệ số lãi gộp biến động sẽ là nguyên nhân trực tiếp ảnh hưởng đến lợi

nhuận.

Bên cạnh đó, ta cũng xét đến tỷ suất giá vốn hàng bán để thấy được nhân

tố kết cấu hàng hoá tiêu thụ cũng có ảnh hưởng không kém phần quan trọng đến

lợi nhuận của Công ty.

Từ bảng 16 trang 62 ta thấy:

+ Mặt hàng tôm có tỷ suất giá vốn hàng bán thấp dần hàng năm nên tăng

mức doanh thu và lợi nhuận trong việc tiêu thụ mặt hàng này. Tỷ suất giá vốn

thấp dần là hiện tượng tốt cần phát huy hơn nữa vì như vậy chứng tỏ Công ty đã

điều chỉnh và giảm được những khoản chi phí thu mua hợp lý, và do một phần

Công ty đã xây dựng được khu nuôi trồng nguyên liệu.

+ Mặt hàng cá có tỷ suất giá vốn tăng hàng năm là do đây là mặt hàng thứ

yếu Công ty vẫn chưa xác định chính xác cơ cấu mặt hàng và không có kênh thu

mua thích hợp, chưa tạo vùng nguyên liệu còn lệ thuộc vào người nuôi, đây là

yếu tố làm tăng chi phí giá vốn giảm doanh thu.

Như vậy dựa vào tỷ suất lãi gộp và tỷ suất giá vốn hàng bán của từng mặt

hàng, ta thấy mặt hàng tôm là mặt hàng chủ yếu và có tỷ suất giá vốn hàng bán

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 79: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -64- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

giảm hàng năm nên chiếm tỷ trọng cao trong doanh thu và lợi nhuận. Được như

vậy là do Công ty nằm trong vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long có nguồn nguyên

liệu dồi vào, gần Duyên hải thuộc vùng nuôi tôm truyền thống và có chi nhánh

thuộc huyện Duyên Hải nên tiết kiệm được chi phí vận chuyển nguyên liệu và

hiện nay Công ty đã xây dựng được vùng nguyên liệu để đáp ứng nhu cầu sản

xuất. Đồng thời ban lãnh đạo có bước đi đúng đắn tránh lệ thuộc vào một thị

trường.

Còn mặt hàng cá có tỷ suất tăng hàng năm, nhưng cũng không ảnh hưởng

nhiều đến doanh thu và lợi nhuận của Công ty do đây là mặt hàng thứ yếu và

cũng do có nhiều Doanh nghiệp xuất khẩu cá cạnh tranh gay gắt. Nên Công ty

cần có sự thay đổi về cơ cấu mặt hàng để gia tăng số lượng sản phẩm bán ra và

phù hợp với tình hình nguyên liệu ở địa phương và thị trường tiêu thụ.

4.3 MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN LỢI NHUẬN

CỦA CÔNG TY

Khi đã xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận kết quả hoạt

động sản xuất kinh doanh và sự biến động của các nhân tố qua 3 năm, ta cần xét

thêm mức độ ảnh hưởng của các nhân tố hay nói cách khác khi các nhân tố này

tăng hay giảm thì sẽ làm lợi nhuận tăng hay giảm một lượng là bao nhiêu. Trong

phần này, để số liệu được chính xác, không bị sai số lớn, việc tính toán sẽ được

thực hiện bằng phân số và do thuế thu nhập doanh nghiệp qua các năm khác nhau

nên ta sẽ lấy chỉ tiêu thu nhập trước thuế.

Từ bảng 17 trang 65, ta có thể rút ra những nhận xét về tình hình hoạt động

của Công ty như sau:

Trong năm 2007 tình hình kinh doanh của Công ty mang lại hiệu quả cao

vì vậy làm doanh thu và lợi nhuận tăng mạnh. Tuy nhiên, năm 2008 số lượng

hàng bán ra có tăng hơn năm 2007 nhưng doanh thu lại thấp hơn dẫn đế lợi

nhuận thấp hơn là do Công ty phải chi một khoản chi phí lớn cho việc bán hàng

và quản lý Doanh nghiệp.

Để có thể biết được nguyên nhân trên ta xét bảng 18 trang 67 để có thể xác

định được mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố, nhân tố nào làm lợi nhuận tăng

lên hay giảm và mức độ ảnh hưởng là bao nhiêu và như thế nào.

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 80: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -65- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

BẢNG 17: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TỪ NĂM 2006 – 2008

Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 2007/2006 2008/2007

Số tiền % Số tiền %

Khối lượng hàng hoá tiêu thụ (tấn) 3.431 3.938,21 4.232,11 507,21 114,78 293,9 107,46

Tổng Doanh thu 505.433

615.695

605.086

110.262 121,82 (10.609) 98,28

Các khoản giảm trừ doanh thu 3.764

1.750

826

(2.014) 46,49 (924) 47,20

Giá vốn hàng bán 473.021

567.901

543.270

94.880 120,06 (24.631) 95,66

Chi phí * 22.097

35.535

52.412

13.438 160,81 16.877 147,49

Lợi nhuận trước thuế 6.551

10.509

8.578

3.958 160,42 (1.931) 81,63

(Nguồn: Phòng Kế toán của Công ty cổ phần Thuỷ Sản Cửu Long)

*: bao gồm Chi phí bán hàng, chi phí quản lý Doanh nghiệp, chi phí tài chính và chi phí khác.

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 81: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -66- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

Dựa vào bảng 18, ta thấy được:

- 2007/2006: lợi nhuận tăng 3.958 triệu đồng do các nhân tố khối lượng

hàng hoá tiêu thụ và giá bán bình quân, giá vốn bình quân,chi phí bán hàng và

quản lý Doanh nghiệp. Cụ thể:

+ Nhân tố khối lượng hàng hóa: giả sử chọn năm 2006 làm kỳ gốc với đơn

giá và giá thành không đổi, ta thay bằng số lượng hàng bán ra của năm 2007 thì

nhận được lợi nhuận tăng lên 33.361,91 triệu đồng. Do đó nhân tố khối lượng

hanhg hoá tiêu thụ có mức độ ảnh hưởng rất lớn đến lợi nhuận thu được, vì một

khi hàng hoá bán ra số lượng nhiều với giá thành ổn định sẽ đạt lợi nhuận cao.

+ Giá bán bình quân: Với số lượng bán ra, doanh thu và giá vốn hàng bán

năm 2007 nhưng về chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp của năm

2006 ta nhận được lợi nhuận tăng là 29.264 triệu đồng. Đây là nhân tố có mức

ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận vì giá bán ổn định thì doanh nghiệp luôn yên

tâm và tích cực sản xuất sản phẩm có chất lượng ra thị trường tạo lợi nhuận cho

chính Doanh nghiệp.

+ Giá vốn bình quân: Giả sử với đơn giá , chi phí bán hàng và chi phí quản

lý doanh nghiệp của năm 2006 không đổi nhưng thay vào bằng số lượng hàng

bán ra với giá vốn năm 2007, ta nhận thấy lợi nhuận giảm 8.282,39 triệu đồng.

Nguyên nhân do giá vốn hàng bán năm 2007 cao vì vậy, Công ty cần có biện

pháp giảm chi phí giá vốn hợp lý để tăng lợi nhuận.

+ Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp luôn là nhân tố chi phí

hàng đầu cần quan tâm. Do số lượng hàng bán ra năm 2007 tăng nên chi phí

kèm theo tăng nhưng mức độ tăng của chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh

nghiệp được điều chỉnh phù hợp với mức độ tăng số lượng nên làm tăng lợi

nhuận Công ty lên 2.304 triệu đồng.

Nhìn chung mức độ ảnh hưởng của các nhân tố có thể làm tăng thêm lợi

nhuận là 77.647,52 triệu đồng. lợi nhuận năm 2007 tăng nguyên nhân là do số

lượng hàng bán ra tăng và bán được với giá cao đồng thời chi phí cũng tăng

nhưng không làm giảm nhiều lợi nhuận do có sự quản lý chi phí chung hợp lý.

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 82: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -67- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

BẢNG 18: TỔNG KẾT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TỪ NĂM 2006 -2008

Đơn vị tính:Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2006

Năm 2007

Năm 2008

Chênh lệch

2007/2006

Chênh lệch

2008/2007

Lợi nhuận trước thuế 6.551

10.509

8.578

3.958

(1.931)

Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận Mức độ ảnh hưởng đến lợi nhuận

Khối lượng hàng hoá tiêu thụ

Giá bán bình quân

Giá vốn bình quân

CPBH & QLDN

33.361,91

29.264

(8.282,39)

23.304

48.874,18

29.591

93.711,71

20.699

Tổng mức độ ảnh hưởng đến lợi nhuận 77.647,52 192.875,89

(Chi tiết cách tínhphụ lục 2 trang 79, 80)

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 83: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -68- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

- 2008/2007: lợi nhuận giảm 1.931 triệu đồng do ảnh hưởng tình hình

khủng hoảng chung toàn cầu nên giá thành hàng hoá không cao tuy có sự tăng về

số lượng. Nếu với đơn giá và giá thành năm 2007 và số lượng hàng hoá bán ra

năm 2008 thì làm tăng lợi nhuận là 48.874,18 triệu đồng. Qua sự phân tích các

mức độ ảnh hưởng làm tăng thêm tổng lợi nhuận là 192.875,89 triệu đồng nhưng

thực tế lợi nhuận năm 2008 giảm so với năm 2007, nguyên nhân chủ yếu do giá

thành giảm mạnh so với năm 2007 và do sự mất giá của đồng ngoại tệ.

Nhìn chung hàng năm Công ty kinh doanh luôn đạt lợi nhuận tuy tăng

giảm không đều. Chứng tỏ Công ty luôn kinh doanh đạt hiệu quả.

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 84: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -69- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

CHƯƠNG 5

CÁC GIẢI PHÁP NHẰM LÀM GIẢM CHI PHÍ VÀ

TĂNG LỢI NHUẬN CHO CÔNG TY

Qua quá trình phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận tại Công ty,

ta thấy được ở Công ty có hai mặt hàng kinh doanh mà mặt hàng chủ lực là tôm

các loại, còn cá là mặt hàng thứ yếu. Hai mặt hàng này đều đóng góp vào doanh

thu và lợi nhuận của Công ty. Chiếm tỷ trọng cao nhất vẫn là mặt hàng tôm, kế

đến là cá. Tuy mặt hàng tôm và mặt hàng cá mang đến lợi nhuận cao nhưng vẫn

gặp khó khăn ở nguồn nguyên liệu và thị trường tiêu thụ nên Công ty cần tăng

mạnh hơn doanh số bán ra của hai nhóm mặt hàng này. Đẩy mạnh doanh số bán

là vậy, nhưng để lợi nhuận cao là một điều càng khó hơn đòi hỏi Công ty phải

xem xét và quản lý chặt chẽ. Tăng lợi nhuận thì phải tăng doanh thu và giảm chi

phí. Trong bài phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận, ta biết được các

nguyên nhân ảnh hưởng đến lợi nhuận từ đó có biện pháp và kế hoạch cụ thể

trong ngắn hạn và trong dài hạn để nâng cao lợi nhuận cho Công ty.

5.1 TĂNG DOANH SỐ BÁN

- Dựa vào quá trình phân tích, tôi có một số giải pháp để đẩy mạnh doanh

số bán như sau:

+ Tăng khối lượng bán bằng cách mở rộng thị trường tiêu thụ, bên cạnh

những thị trường truyền thống như: Mỹ, Canada, Nhật Bản, Thuỵ Sĩ… Cần tìm

thêm những thị trường mới ở một số nước Châu Á, Châu Phi có thu nhập cao

như: Ấn Độ, Nam Phi,… Tăng cường tiêu thụ sản phẩm ở thị trường trong nước.

+ Tăng cường quảng cáo, quảng bá thương hiệu sản phẩm Công ty, thông

qua các kỳ hội chợ và xúc tiến thương mại. Giữ vững được chất lượng sản phẩm

để tạo niềm tin cho khách hàng từ đó có thể làm tăng khối lượng sản phẩm bán

ra, làm tăng doanh số bán… kèm theo những chính sách hoa hồng, khuyến mãi

chiêu thị nhằm khuyến khích khách hàng.

+ Tăng doanh số bán là một điều khó khăn trong giai đoạn hiện nay. Biện

pháp này xem ra khó thực hiện do sự cạnh tranh giữa các Công ty thuỷ sản trong

nước đều muốn giảm giá bán để được khối lượng bán ra nhiều hơn. Do đó, cần

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 85: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -70- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

đa dạng hoá thị phần, đa dạng hoá các sản phẩm, tạo lợi thế riêng giữ vững được

giá và tăng doanh thu.

Qua phân tích ta thấy, Công ty cần tăng cường đầu tư vào mặt hàng cá vì

đây là mặt hàng có tỷ suất lợi nhuận tương đối thấp hơn mặt hàng tôm, và là mặt

hàng đem lại lợi nhuận khá cao cho Công ty. Mặt khác Công ty cần có kế hoạch

mở rộng mặt hàng kinh doanh để tạo thêm lợi nhuận. Như vây, muốn làm được

đều này Công ty phải kết hợp chặt chẽ giữa giá bán và khối lượng bán, cơ cấu

các mặt hàng ở từng thị trường để đem lại lợi nhuận cao nhất.

5.2 GIẢM CHI PHÍ

Ngày nay có nhiều Doanh nghiệp tham gia trong hoạt động sản xuất mặt

hàng thuỷ hải sản, sẽ tạo ra sức cạnh tranh mạnh mẽ hơn từ khâu thu mua nguyên

liệu đến việc bán sản phẩm ra thị trường.

Để tránh được tình hình giá nguyên liệu tăng cao theo quy luật cung cầu,

Công ty nên:

+ Xây dựng mối quan hệ giữa Công ty và người nuôi thuỷ sản. Lựa chọn

vùng nguyên liệu và bao tiêu sản phẩm cho người nuôi vừa đảm bảo nguồn

nguyên liệu, vừa đảm bảo ổn định giá thị trường nguyên liệu. Tiếp tục duy trì và

mở rộng đầu tư nuôi trồng thuỷ sản để chủ động nguồn nguyên liệu đầu tư vào từ

đó cân bằng với công suất nhà máy.

+ Chi phí vận chuyển cũng là một trong các vấn đề rất đáng quan tâm, đặc

biệt hiện nay Công ty đang mở rộng, xây dựng thêm nhà máy. Mặc dù trong thời

gian qua chi phí vận chuyển đang chuyển biến tốt thì việc xây dựng được vùng

nguyên liệu cũng là biện pháp giảm được chi phí vận chuyển. Bên cạnh đó, cần

đầu tư, mua sắm thêm thiết bị vận chuyển để giảm được chi phí trong việc vận

chuyển nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm. Xây dựng kế hoạch vận chuyển hợp lý

để giảm được chi phí.

+ Trong khâu bảo quản, đây cũng là khâu quan trọng vì nó ảnh hưởng đến

chất lượng sản phẩm Công ty. Mặc dù, chính sách của Công ty là bán sản phẩm

theo đơn hàng, giảm thấp nhất việc bảo quản sản phẩm sau sản xuất tại Công ty

và trong quá trình vận chuyển nhanh chóng giao hàng, đưa đến người tiêu dùng

trong, ngoài nước vì nó ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm và cũng làm tăng

chi phí. Vì vậy, cần xây dựng kế hoạch sản xuất cụ thể khi nhận được đơn đặt

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 86: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -71- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

hàng để đảm bảo giao hàng đúng hẹn và giảm thiểu chi phí bán hàng. Mạnh dạng

đầu tư mở rộng kho bãi, kho bảo quản tránh tình trạng phải thuê ngoài làm cho

chi phí tăng lên, đổi mới các trang thiết bị cất trữ để đảm bảo được chất lượng

sản phẩm và giảm được chi phí.

+ Giảm chi phí bán hàng và chi phí quản lý Doanh nghiệp cũng là một vấn

đề mà Công ty cần xem xét. Mặc dù với quy mô sản xuất của Công ty ngày càng

gia tăng nhưng tốc độ tăng của chi phí bán hàng và chi phí quản lý Doanh

nghiệp vẫn tăng nhanh tương với tốc độ tăng doanh thu làm giảm hiệu quả hoạt

động kinh doanh của Công ty.

Để giảm chi phí bán hàng, Công ty cần tuyển chọn nhân viên bán hàng có

trình độ, năng lực thực hiện công tác bán hàng. Từ đó, sẽ giảm được phần nào

chi phí bán hàng làm tăng doanh thu cho Công ty.

Các chi phí cho quảng cáo thì Công ty cần phải có kế hoạch cụ thể và sử

dụng chi phí quản lý doanh nghiệp hợp lý hơn, chi phí nào không cần thiết thì

nên giảm bớt để hoạt động kinh doanh của Công ty có hiệu quả cao.

+ Đưa cán bộ trẻ đi học tập nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn.

Trong khâu sản xuất, khuyến khích công nhân tích cực làm việc, tiết kiệm

nguyên liệu. Tổ chức thi đua giữa các tổ sản xuất, các phân xưởng tạo không khí

sôi nổi, hăng hái trong sản xuất.

+ Ngoài ra còn có các chi phí bất biến mà muốn giảm chi phí nảy thì trước

hết phải dành thời gian hao phí lao động và tăng năng suất lao động. muốn làm

được việc này cần phải tạo môi trường làm việc thoải máy cho công nhân, phân

công, phân nhiệm hợp lý, thường xuyên đào tạo nâng cao tay nghề cho công

nhân, quan tâm đời sống vật chất và tinh thần, đảm bảo đầy đủ chế độ tiền lương,

thưởng, bảo hiểm xã hội và các chế độ khác. Khi có môi trường làm việc tốt sẽ

kích thích người lao động hăng hái, siêng năng và nhiệt tình trong lao động, hoàn

thành các mục tiêu của Công ty đề ra.

Hiện nay, do là Công ty cổ phần nên đây là điều kiện huy động vốn từ các

nhà đầu tư giải quyết được vấn đề khó khăn về vốn. Vì vậy, Công ty đề ra chính

sách khuyến khích thu hút các nhà đầu tư như công khai, minh bạch trong haọt

động, ưu đãi cho các cổ đông….

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 87: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -72- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

CHƯƠNG 6

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

6.1 KẾT LUẬN

Qua quá trình phân tích tuy chưa đầy đủ, có thể có thiếu sót và hạn chế

nhưng cũng giúp ta thấy rõ những nội dung chính mà bài luận văn cần thể hiện:

- Thứ 1: Là tình hình lợi nhuận và các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận sản

xuất kinh doanh của Công ty. Với hai mặt hàng, mà mặt hàng chính là những sản

phẩm từ con tôm. Nhìn chung lợi nhuận của Công ty qua 3 năm tăng giảm không

đều do nhiều nguyên nhân khác nhau. Và có thể rút ra một số kết luận về tình

hình hoạt động của Công ty.

+ Về doanh thu của Công ty qua 3 năm, trong đó có doanh thu từ hoạt

động sản xuất kinh doanh, doanh thu từ hoạt động tài chính và doanh thu từ các

hoạt động khác. Nhưng doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh chiếm tỷ

trọng cao nhất trong tổng doanh thu. Doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh

là nguồn thu cao nhất đóng góp vào tổng doanh thu và từ các mặt hàng tôm và

cá.

+ Về chi phí hoạt động của Công ty qua 3 năm, trong đó có giá vốn hàng

bán, các khoản giảm trừ doanh thu, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh

nghiệp, chi phí tài chính và chi phí khác. Trong 3 năm, tổng chi phí tăng giảm

không đều mà trong đó tăng mạnh là chi phí giá vốn và chi phí bán hàng. Chi phí

tăng làm cho doanh thu giảm, mặc dù chi phí tăng cao hơn nhưng doanh thu hàng

năm của Công ty vẫn tăng là do Công ty đã bán ra với số lượng sản phẩm tăng

dần hàng năm.

+ Tình hình lợi nhuận năm 2007 cao hơn năm 2006 và năm 2008 giảm

so với năm 2007. Nguyên nhân là do tình hình doanh thu và chi phí ảnh hưởng

trực tiếp. Năm 2007 số lượng sản phẩm bán ra tăng mạnh so với năm 2006, và

Công ty bán với giá cao nên doanh thu cao làm lợi nhuận thu được cao hơn. Năm

2008 tuy số lượng sản phẩm bán ra có tăng nhưng không đáng kể so với năm

2007 và Công ty phải chi lớn vào các khoản chi phí hoạt động của Công ty làm

cho doanh thu giảm kéo theo lợi nhuận Công ty giảm.

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 88: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -73- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

- Thứ 2: Là mối quan hệ giữa các nhân tố ssản xuất ảnh hưởng đến lợi

nhuận như thế nào và mức dộ ảnh hưởng của nó ra sao. Ảnh hưởng rõ nhất với

lợi nhuận đó là doanh thu và chi phí, khi doanh thu tăng cao mà chi phí không

tăng hoặc tăng ít sẽ làm cho tỷ suất lợi nhuận lớn, lợi nhuận cao là đều tốt cho

Doanh nghiệp, ngược lại khi doanh thu không tăng hay tăng chậm mà chi phí

tăng lên sẽ làm cho tỷ suất lợi nhuận giảm, doanh thu giảm.

Doanh thu tăng hay giảm lại phụ thuộc vào khối lượng và khối lượng sản

phẩm bán ra. Doanh thu tăng lên do khối lượng sản phẩm bán ra tăng lên mà giá

bán không tăng hoặc giảm ít là tốt nhất, nhưng doanh thu tăng lên do giá bán

tăng mà khối lượng bán giảm thì chưa tốt lắm. Ngoài ra yếu tố kết cấu hàng hoá

tiêu thụ cũng ảnh hưởng đến lợi nhuận của Công ty, khi tăng hoặc giảm doanh

thu của mặt hàng có tỷ trọng lớn (tại Công ty là mặt hàng tôm) thì sẽ làm cho

tổng doanh thu thay đổi rất nhiều, còn đối với mặt hàng cá chiếm tỷ trọng nhỏ thì

ảnh hưởng đến tổng doanh thu không lớn lắm.

Về tổng chi phí, đối với doanh nghiệp khi chi phí giảm xuống là đều đáng

mừng nhưng phải xác định rõ nguyên nhân làm chi phí giảm. Đối với Công ty

chi phí giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cũng

tăng lên theo doanh thu, nhưng trong bài phân tích ta có xét đến tỷ suất giá vốn

hàng bán/doanh thu. Nếu tỷ suất giá vốn hàng bán/doanh thu giảm thì có lợi cho

Doanh nghiệp, còn ngược lại. Còn các chi phí giảm được là tốt cho Công ty, góp

phần tăng lợi nhuận cho Công ty.

6.2 KIẾN NGHỊ

6.2.1 Đối với Nhà nước

Trong thời gian qua, ngành thuỷ sản nước ta phát triển rất nhanh đặc biệt là

khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long. Bên cạnh, những nhà máy thi nhau mọc lên

thì phong trào nuôi trồng thuỷ sản phát triển một cách ồ ạt vượt ngoài tầm kiểm

soát của cơ quan chức năg đã và đang gây nhiều hệ quả không tốt. Tuy nhiên,

một bất cập đáng lo ngại là những năm qua sự liên kết giữa Doanh nghiệp chế

biến và người sản xuất nguyên liệu chưa chặt chẽ. Ngoài ra, thị trường tiêu thụ

mặt hàng thuỷ sản nước ta đang gặp những khó khăn về vấn đề an toàn vệ sinh,

dư lượng kháng sinh trong sản phẩm. Sau đây là những kiến nghị đối với Nhà

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 89: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -74- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

nước để khắc phục tình trạng phát triển nóng của ngành thuỷ sản trong giai đoạn

hiện nay.

- Quy hoạch các vùng nguyên liệu phù hợp với hoàn cảnh tự nhiên và điều

kiện kinh tế của địa phương. Liên kết chặt chẽ giữa người nuôi và các Doanh

nghiệp. Tổ chức các lớp huấn luyện và hỗ trợ kỹ thuật cho người nuôi. Từ đó, có

thể kiểm soát được nguồn cung để đảm bảo về mặt số lượng, đồng thời có thể

kiểm soát được chất lượng của nguồn nguyên liệu. Tránh tình trạng các vùng

nguyên liệu phát triển tự phát, manh mún khó kiểm soát làm nguồn nguyên liệu

trên thị trường không ổn định có lúc cung lại vượt cầu và ngược lại. Hệ quả của

nó là tình trạng thiếu hoặc dư thừa cục bộ nguyên liệu, giá cả vô chừng, làm cho

Doanh nghiệp lẫn người nuôi điều gặp khó khăn.

- Quản lý chặt chẽ đối với các hộ nuôi thuỷ sản. Bắt buộc người nuôi chấp

hànnghiêm chỉnh các quy định về bảo vệ môi trường, không sử dụng các chất

cấm trong quá trình nuôi để đảm bảo chất lượng nguồn nguyên liệu.

- Xử lý thật nghiêm và phạt năng đối với Doanh nghiệp xuất khẩu cố tình

vi pham các quy định về dư lượng chất kháng sinh khi xuất khẩu các mặt hàng

thuỷ sản ra nước ngoài. Một mặt để đảm bảo cho sức khoẻ cho người tiêu dùng,

mặt khác đảm bảo uy tín cho mặt hàng thuỷ sản của Việt Nam.

6.2.2 Đối với công ty

Bên cạnh sự hỗ trợ của Nhà nước thì sự phấn đấu của Công ty là rất quan

trọng.

- Việt Nam đã gia nhập WTO nên sẽ có nhiều cơ hội cho các Doanh

nghiệp trong và ngoài nước. Công ty nên tận dụng triệt để thời cơ đồng thời giảm

thiểu mối đe doạ từ sân chơi này. Để làm tốt việc này Công ty phải thường xuyên

đánh giá lại kế hoạch kinh doanh của mình cho phù hợp với sự biến động của thị

trường.

- Công ty cần thiết lập một hoặc nhiều kênh thu mua nguyên liệu. Đảm bảo

nguồn nguyên liệu ổn định và chất lượng.

- Thường xuyên bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công nhân viên để nâng cao

năng lực nắm bắt và phản ứng nhanh trước sự thay đổi của thị trường.

- Tiếp tục duy trì tốc độ tăng xuất khâủ ở các thị trường chủ lực ổn định

trước đây.

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 90: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -75- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

- Tiếp tục tìm kiếm và mở rộng thị trường tiêu thụ mới.

- Công ty cần xây dựng website với nội dung phong phú, đa dạng để giới

thiệu sản phẩm đến khách hàng. Nhất là khách hàng nước ngoài khi họ muốn tìm

hiểu về Công ty để ký hợp đồng mua hàng.

- Thành phẩm sản xuất ra phải có chất lượng và đạt tiêu chuẩn xuất khẩu

để giữ vững lòng tin của khách hàng.

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 91: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -76- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Cách tính bảng 10 và bảng 12

1/ Số chênh lệch tuyệt đối

+ 2007/2006

Gọi năm 2006 là kỳ gốc

Năm 2007 là kỳ sau

P0, q0 lần lượt là giá bán và khối lượng kỳ gốc

P1, q1 lần lượt là giá bán và khối lượng kỳ sau

- Mặt hàng tôm (Bảng 10)

Thay nhân tố q để xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố số lượng bán

Ta có: qT = p0Tq1T – p0Tq0T

= 0,15 x 3.939.201,57 – 0,15 x 3.409.244,72

= 79.344 triệu đồng

Thay thế nhân tố p để xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố đơn giá

Ta có: pT = p1Tq1T - p0Tq1T

= 0,155751 x 3.938.201.57 – 0,147229 x 3.938.201,57

= 33.562 triệu đồng (do có sự sai số khi làm tròn)

Tổng mức độ ảnh hưởng:

qT + pT = 79.344 triệu đồng + 33.562 triệu đồng

= 112.906 triệu đồng

- Tương tự đối với mặt hàng cá (bảng 12)

Thay nhân tố q để xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố số lượng bán

Ta có: qC = p0Cq1C – p0Cq0C

= 0,06 x 4 – 0,06 x 21.760,24

= - 1.200,97 triệu đồng

Thay thế nhân tố p để xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố đơn giá

Ta có: pC = p1Cq1C - p0Cq1C

= 0,03 x 4 – 0,06 x4

= - 0,12 triệu đồng

Tổng mức độ ảnh hưởng:

qC + pC = - 1.200,97 triệu đồng – (- 0,12 triệu đồng)

= - 1.200,85 triệu đồng

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 92: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -77- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

+ 2008/2007

Gọi năm 2007 là kỳ gốc

Năm 2008 là kỳ sau

P0, q0 lần lượt là giá bán và khối lượng kỳ gốc

P1, q1 lần lượt là giá bán và khối lượng kỳ sau

- Mặt hàng tôm

Thay nhân tố q để xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố số lượng bán

Ta có: qT = p0Tq1T – p0Tq0T

= 0,16 x 3.990.835.39 – 0,16 x 3.938.201.57

= 8.421 triệu đồng

Thay thế nhân tố p để xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố đơn giá

Ta có: pT = p1Tq1T - p0Tq1T

= 0,146976 x 3.990.835,39 – 0,155751 x 3.990.835.39

= - 35.241 triệu đồng

Tổng mức độ ảnh hưởng:

qT + pT = 8.421 triệu đồng + (- 35.241 triệu đồng)

= - 26.820 triệu đồng

- Tương tự đối với mặt hàng cá

Thay nhân tố q để xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố số lượng bán

Ta có: qC = p0Cq1C – p0Cq0C

= 0,0375 x 241.279 – 0,0351 x 4

= 9.047,81 triệu đồng (có sự sai số khi làm tròn)

Thay thế nhân tố p để xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố đơn giá

Ta có: pC = p1Cq1C - p0Cq1C

= 0,0375 x 241.279 – 0,0351 x 241.279

= - 568,96 triệu đồng (có sự sai số khi làm tròn)

Tổng mức độ ảnh hưởng:

qC + pC = 9.047,81 triệu đồng – 568,96 triệu đồng

= 8.478,85 triệu đồng

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 93: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -78- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

2/ Số chênh lệch tương đối

+ 2007/2006

- Mặt hàng tôm

Xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố số lượng bán

Ta có: TT

TT

TT

TT

TT

TT

qpqp

qpqp

qpqp

00

10

10

11

00

11

72,244.409.315,057,201.938.315,0

57,201.938.315,057,201.938.316,0

xx

xx

= 1,23

Xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố đơn giá

72,244.409.315,0

57,201.938.315,057,201.938.316,0

00

1011

xxx

qpqpqp

= 0,08

Tổng mức độ ảnh hưởng: 1,23+0,08= 1,31

- Tương tự đối với mặt hàng cá

Xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố số lượng bán

Ta có: CC

CC

CC

CC

CC

CC

qpqp

qpqp

qpqp

00

10

10

11

00

11 24,217600552.0

40375.0

= 0 lần (do số thập phân quá nhỏ)

Xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố đơn giá

24,760.210552,0

40552,040375,0

00

1011

CC

CCCC

qpqpqp

= 0 lần

Tổng mức độ ảnh hưởng: 0 lần

+ 2008/2007

- Mặt hàng tôm

Xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố số lượng bán

Ta có: TT

TT

TT

TT

TT

TT

qpqp

qpqp

qpqp

00

10

10

11

00

11 57,201.398.316,039,835.990.315,0

= 0,95 lần

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 94: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -79- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

Xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố đơn giá

57,201.398.316,0

39,835.990.316,039,835.990.315,0

00

1011

qpqpqp

= - 0,06 lần

Tổng mức độ ảnh hưởng: 0,95 – 0,06 = 0,89 lần

- Tương tự đối với mặt hàng cá

Xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố số lượng bán

Ta có: CC

CC

CC

CC

CC

CC

qpqp

qpqp

qpqp

00

10

10

11

00

11 40375.0279.2410351.0

= 56.526,67 lần

Xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố đơn giá

40375,0

279.2410375,0279.2410351,0

00

1011

qpqpqp

= - 3.793,08 lần

Tổng mức độ ảnh hưởng: 56.526,67 - 3.793,08 = 52.733,58 lần

Phụ lục 2: Cách tính bảng 18

1/ Nhân tố khối lượng hàng hoá tiêu thụ

+ 2007/2006:

96,004.431.3021.47357,205.938.3

96,004.431.3673.50157,225.938.3LN

= 33.361,91 triệu đồng

+ 2008/2007

57,025.938.3901.56739,114.232.4

57,205.938.3381.61339,114.232.4LN

= 48.874,18 triệu đồng

2/ Giá bán bình quân:

+ 2007/2006:

650.4566.11901.567381.613 LN

= 29.264 đồng

+2008/2007:

)710.6466.15(270.543037.595 LN

= 29.591 đồng

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net

Page 95: luan van tot nghiep ke toan (54).pdf

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -80- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN

3/ Giá vốn bình quân

+ 2007/2006

57,205.938.3901.56757,205.938.3

96,004.431.3673.50157,205.938.3LN

- (11.566 + 4.650)

= - 6.26,39 triệu đồng

+ 2008/2007:

39,114.232.4270.54339,114.232.4

57,205.938.3381.61339,114.232.4LN

- (15.466 + 6.710)

= 93.711 triệu đồng

4/ Nhân tố chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp

+ 2007/2006:

`

57,205.938.3901.56757,205.938.3

57,205.938.3381.61357,205.938.3LN

- (11.566 + 4.650)

= 23.304 triệu đồng

+ 2008/2007:

39,114.232.4270.54339,114.232.4

39,114.232.4037.59539,114.232.4LN

- (23.451 + 7.617)

= 20.699 triệu đồng

www.kinhtehoc.net

http://www.kinhtehoc.net