phÁt triỂn nĂng lỰc tỰ hỌc cỦa hỌc sinh trung hỌc phỔ thÔng qua viỆc sỬ...

66
8/17/2019 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP … http://slidepdf.com/reader/full/phat-trien-nang-luc-tu-hoc-cua-hoc-sinh-trung-hoc-pho-thong 1/66  TRƯỜ NG ĐẠI HC TÂY BC BÁO CÁO TNG KT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨ U KHOA HC CA SINH VIÊN PHÁT TRIN N ĂNG LỰ C T Ự  HC C A H C SINH TRUNG HC PH  THÔNG QUA VIC S Ử  DNG H TH NG BÀI TP HÓA HC PHN ĐIN PHÂN  Thuc nhóm ngành khoa hc: TN1 Sơ n La, tháng 6 năm 2015 WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM óng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Upload: day-kem-quy-nhon-official

Post on 06-Jul-2018

215 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

  • 8/17/2019 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP …

    1/66

     

    TRƯỜ NG ĐẠI HỌC TÂY BẮC

    BÁO CÁO TỔNG KẾT

    ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨ U KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN

    PHÁT TRIỂN NĂNG LỰ C TỰ  HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC

    PHỔ THÔNG QUA VIỆC SỬ  DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP

    HÓA HỌC PHẦN ĐIỆN PHÂN 

    Thuộc nhóm ngành khoa học: TN1

    Sơ n La, tháng 6 năm 2015

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

    WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

  • 8/17/2019 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP …

    2/66

     

    TRƯỜ NG ĐẠI HỌC TÂY BẮC

    BÁO CÁO TỔNG KẾT

    ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨ U KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN

    PHÁT TRIỂN NĂNG LỰ C TỰ  HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC

    PHỔ THÔNG QUA VIỆC SỬ  DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP

    HÓA HỌC PHẦN ĐIỆN PHÂN 

    Thuộc nhóm ngành khoa học: TN1

    Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hoài Nam, Nữ: Nữ  Dân tộc: Thái

    Trươ ng Thùy Linh Nam, Nữ: Nữ  Dân tộc: Kinh

    Vũ Hải Ngọc Nam, Nữ: Nữ  Dân tộc: Kinh

    Lê Thị Thúy  Nam, Nữ: Nữ  Dân tộc: KinhNguyễn Thị Thùy  Nam, Nữ: Nữ  Dân tộc: Kinh

    Lớ p: K53 ĐHSP Hóa học Khoa: Sinh - Hóa

    Năm thứ: 3/ Số năm đào tạo: 4

    Ngành học: Sư phạm Hóa học

    Sinh viên chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Hoài

    Ngườ i hướ ng dẫn: ThS. Hoàng Thị Bích Nguyệt

    Sơ n La, tháng 6 năm 2015

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

    WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

  • 8/17/2019 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP …

    3/66

    Lờ i cảm ơ n

    Trong quá trình nghiên cứ u đề   tài chúng em đ ã gặ p nhiề u nhữ ng thuận lợ i và

    khó khăn. Tuy nhiên đượ c sự  động viên và giúp đỡ  của các thầ y cô cùng bạn bè chúng

    em đ ã hoàn thành đề  tài. Bằ ng t ấ m lòng biế t ơ n sâu sắ c chúng em xin chân thành cảm ơ n cô giáo Thạc sĩ  

     Hoàng Thị Bích Nguyệt đ ã t ận tình giúp đỡ  chúng em trong suố t quá trình nghiên cứ u

    đề  tài. Qua đ ây chúng em xin gử i lờ i cảm ơ n sâu sắ c đế n các thầ y cô giáo bộ môn hóa

    học tr ườ ng  Đại học Tây Bắ c đ ã động viên cổ  vũ chúng em để  hoàn thành đề  tài.  Đồng

    thờ i chúng em xin chân thành cảm ơ n Ban chủ  nhiệm khoa Sinh- Hóa. Phòng QLKH và

    QHQT và các phòng ban tr ự c thuộc tr ườ ng  Đại học Tây Bắ c đ ã t ạo đ iề u kiện cho

    chúng em đượ c nghiên cứ u đề  tài này.

    Tôi xin chân thành cảm ơ n các bạn K53  Đại học sư  phạm Hóa H ọc. xin cảm ơ n

    các giáo viên hóa học và các em học sinh trung học phổ  thông Mai S ơ n, tr ườ ng trung

    học phổ  thông M ườ ng Bi đ ã giúp đỡ  chúng tôi trong quá trình thự c nghiệm sư  phạm

    t ại tr ườ ng.

     M ột lần nữ a chúng em xin chân thành cảm ơ n!

    S ơ n La, tháng 6 năm 2015

    Nhóm đề tài:

    Nguyễn Thị Hoài

    Trươ ng Thùy Linh

    Vũ Hải Ngọc

    Lê Thị Thúy

    Nguyễn Thị Thùy

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

    WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

  • 8/17/2019 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP …

    4/66

    MỤC LỤC

    MỞ  ĐẦU.........................................................................................................................1

    1. Lí do chọn đề tài ..........................................................................................................1

    2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài..................................................................................23. Đối tượ ng và phạm vi nghiên cứu đề tài .....................................................................2

    3.1. Đối tượ ng..................................................................................................................2

    3.2. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................................2

    4. Giả thuyết khoa học.....................................................................................................3

    5. Phươ ng pháp nghiên cứu .............................................................................................3

    6. Đóng góp mớ i của đề tài..............................................................................................3

    NỘI DUNG ....................................................................................................................4 

    CHƯƠ NG 1: CƠ  SỞ  LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI ..........................................................4 

    1.1. Tự học và năng lực tự học [12,13] ...........................................................................4

    1.1.1. Tự học....................................................................................................................4

    1.1.2. Năng lực tự học và một số năng lực tự học...........................................................5

    1.1.3. Các k ĩ  năng tự học .................................................................................................7

    1.1.4. Động cơ  hoạt động tự học .....................................................................................7

    1.1.5. Các hình thức tự học..............................................................................................9

    1.1.6. Vai trò của tự học ................................................................................................10

    1.2. Bài tập hóa học [11] ...............................................................................................11

    1.2.1. Khái niệm về bài tập hóa học ..............................................................................11

    1.2.2. Ý ngh ĩ a, tác dụng của bài tập hóa học.................................................................12

    1.2.3. Vai trò của bài tập hóa học trong việc phát triển năng lực tự học cho học sinh .........12

    CHƯƠ NG 2: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP ĐIỆN PHÂN CƠ  BẢN..........................14 2.1. Lý thuyết về sự điện phân ......................................................................................14

    2.1.1. Sự điện phân ........................................................................................................14

    2.1.2. Chất điện phân.....................................................................................................14

    2.1.3. Điện cực...............................................................................................................14

    2.1.4. Quá trình điện phân .............................................................................................16

    2.1.5. Các cách mắc bình điện phân ..............................................................................17

    2.1.6. Định luật Faraday về quá trình điện phân ...........................................................18

    2.1.7. Các trườ ng hợ p điện phân ...................................................................................19

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

    WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

  • 8/17/2019 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP …

    5/66

    2.1.7.1. Điện phân nóng chảy........................................................................................19

    2.1.7.2. Điện phân dung dịch.........................................................................................21

    2.1.7.3. Điện phân hỗn hợ p ...........................................................................................24

    2.1.8. Vai trò và ứng dụng của điện phân......................................................................25

    2.2. Một số đặc điểm chú ý khi giải bài tập điện phân..................................................27

    2.3. Một số dạng bài tập điện phân điển hình................................................................30

    2.3.1. Điện phân nóng chảy...........................................................................................30

    2.3.2. Điện phân dung dịch............................................................................................34

    2.3.3. Điện phân hỗn hợ p ..............................................................................................40

    CHƯƠ NG 3: THỰ C NGHIỆM SƯ  PHẠM ..............................................................50 

    3.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm.......................................................................50

    3.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm......................................................................50

    3.3. Nội dung thực nghiệm sư phạm .............................................................................50

    3.4. Phươ ng pháp thực nghiệm sư phạm .......................................................................50

    3.5. Kết quả và xử lý kết quả thực nghiệm....................................................................50

    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.....................................................................................53 

    III.1. Kết luận.................................................................................................................53

    III.2. Kiến nghị ..............................................................................................................53TÀI LIỆU THAM KHẢO

    PHỤ LỤC

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

    WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

  • 8/17/2019 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP …

    6/66

    DANH MỤC CÁC CHỮ  VIẾT TẮT

    đpdd : Điện phân dung dịch

    đpnc : Điện phân nóng chảy

    nc : Nóng chảy

    THPT : Trung học phổ thông

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

    WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

  • 8/17/2019 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP …

    7/66

     

    DANH MỤC CÁC BẢNG

    Bảng 1: Tổng hợ p kết quả điều tra

    Bảng 2: Phân tích kết quả học tập

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

    WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

  • 8/17/2019 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP …

    8/66

    1

    MỞ  ĐẦU

    1. Lí do chọn đề tài

    Trong những năm gần đây, cùng vớ i đổi mớ i nội dung bài học, vấn đề đổi mớ i

    phươ ng pháp dạy học theo hướ ng lấy ngườ i học làm trung tâm đang là vấn đề  cấp

    bách. Sự đổi mớ i đó nhằm phát huy cao độ tính tích cực, độc lập, sáng tạo của ngườ i

    học, ngườ i học sẽ tự chiếm l ĩ nh tri thức, rèn luyện k ĩ  năng, k ĩ  xảo. Sự đổi mớ i đó đượ c

    thực hiện trong nghị quyết IV của BCHTW Đảng cộng sản Việt Nam khóa VI: “ Áp

    d ụng nhữ ng phươ ng pháp giáo d ục hiện đại để  bồi d ưỡ ng cho học sinh, sinh viên năng

    lự c t ư  duy, sáng t ạo, năng lự c giải quyế t vấ n đề  ”. Hay nghị quyết của hội nghị lần thứ 

    II-BCHTW khóa II cũng đòi hỏi phải “T ừ ng bướ c áp d ụng nhữ ng phươ ng pháp tiên

    tiế n và phươ ng pháp hiện đại vào quá trình d ạ y học”.

    Trong quá trình học tập nói chung và quá trình học hóa học nói riêng, việc nhớ  

    kiến thức là một khâu rất quan trọng, song vớ i lượ ng kiến thức lớ n và thờ i gian thì

    không nhiều, do đó đòi hỏi ngườ i học phải biết hệ thống kiến thức lại một cách chính

    xác và ngắn gọn nhất để hiệu quả của quá trình học tập đượ c nâng cao. Đặc biệt vớ i

    những sinh viên năm thứ nhất, ban đầu còn tiếp xúc vớ i những môn học đại cươ ng còn

    khó khăn cả về kiến thức và phươ ng pháp học tập. Vì vậy mà cần phải có những tài

    liệu tham khảo một phươ ng pháp học đúng đắn nhằm giúp các sinh viên nắm bắt đượ ccác kiến thức đại cươ ng một cách hiệu quả hơ n.

    Hóa học là một bộ môn khoa học thực nghiệm, ngoài lý thuyết còn có bài tập.

    Đồng thờ i hóa học còn là một môn khoa học trừu tượ ng do đó để có thể nắm vững lý

    thuyết và vận dụng đượ c nó thì đòi hỏi giáo viên phải có phươ ng pháp dạy học thích

    hợ p để học sinh l ĩ nh hội đượ c kiến thức, phát triển khả năng tư duy và vận dụng kiến

    thức giải quyết vấn đề khoa học một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất trong đờ i sống và

    bảo vệ môi trườ ng. Một việc góp phần đáng kể  trong việc phát triển tư duy cho học

    sinh là giải bài tập hóa học. Bài tập hóa học trong dạy học hóa học có vai trò vô cùng

    to lớ n. Nó giúp học sinh nắm chính xác các khái niệm, đào sâu mở  rộng kiến thức và

    các k ĩ  năng k ĩ  xảo. Giúp cho giáo viên đánh giá đượ c sự nhận thức của học sinh, từ đó

    củng cố những nội dung quan trọng cho học sinh, đồng thờ i cũng là phươ ng tiện kiểm

    chứng chất lượ ng dạy và học.

    Bài tập hóa học có nhiều dạng vậy để  phát triển cao độ  khả  năng tư  duy, khả năng vận dụng kiến thức của học sinh cần lựa chọn bài tập hợ p lí. Mục đích của việc

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

    WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

  • 8/17/2019 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP …

    9/66

    2

    làm bài tập không phải chỉ  làm đượ c nhiều bài mà là sự khái quát phươ ng pháp giải

    của từng dạng. Do đó cần chú ý đến việc sử dụng bài tập hóa học sao cho hợ p lí đúng

    mức nhằm nâng cao khả năng học tập của học sinh.

    Trong khuôn khổ có giớ i hạn của đề tài chúng tôi chỉ giớ i thiệu việc sử dụng bài

    tập điện phân trong trườ ng trung học phổ thông hiện nay. Sự điện phân có vai trò vô

    cùng quan trọng trong đờ i sống như  sản xuất khí, sản xuất muối, sản xuất bazơ ...Lý

    thuyết về  sự điện phân mớ i có trong chươ ng trình hóa học lớ p 12 nâng cao và ứng

    dụng của điện phân trong điều chế kim loại. Vì vậy bài tập điện phân là dạng bài khó

    cần yêu cầu cao trong việc vận dụng kiến thức nên dễ mắc nhầm lẫn của học sinh. Do

    đó để giải quyết các vấn đề  trên chúng ta cần hướ ng dẫn học sinh nắm chắc và vận

    dụng sáng tạo, linh hoạt nội dung lý thuyết về điện phân. Như vậy đòi hỏi ngườ i giáo

    viên phải có kiến thức vững vàng, phong phú, luôn tự mình tìm tòi học hỏi bổ  sung

    kiến thức cho mình và có phươ ng pháp dạy học thích hợ p để giúp học sinh vận dụng

    và giải quyết các vấn đề đặt ra.

    Vớ i những lí do trên, nhóm chúng tôi đã mạnh dạn triển khai nghiên cứu đề tài

    “Phát triể  n nă ng l ự  c tự  họ c củ a họ c sinh Trung họ c phổ  thông qua việ c sử  d ụ ng hệ 

     thố  ng bài tậ p hóa họ c phầ n đ iệ n phân”. 

    2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài- Xác định đúng nội dung và phươ ng pháp nghiên cứu.

    - Sưu tầm một số dạng bài tập điện phân trong chươ ng trình hóa học phổ  thông

    và lờ i giải chi tiết.

    - Phân tích và rút ra lưu ý cho mỗi bài tập điện phân trong quá trình giải bài tập.

    - Thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính khả thi của đề tài.

    3. Đối tượ ng và phạm vi nghiên cứ u đề tài

    3.1. Đối tượ ng

    - Lí thuyết và bài tập điện phân thuộc chươ ng trình hóa học phổ thông.

    - Học sinh ở  một số trườ ng trung học phổ thông.

    3.2. Phạm vi nghiên cứ u

    - Chươ ng trình hóa học phổ thông.

    - Áp dụng đối vớ i học sinh phổ thông.

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

    WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

  • 8/17/2019 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP …

    10/66

    3

    4. Giả thuyết khoa học

    Bài tập điện phân là một dạng của phản ứng oxi hóa – khử. Vì vậy nếu giáo viên

    đánh giá đúng ý ngh ĩ a của bài tập điện phân, biết cách khai thác việc sử dụng bài tập

    điện phân học sinh sẽ giúp học sinh về phản ứng oxi hóa – khử thì chắc chắn học sinh

    sẽ hứng thú vớ i dạng bài tập này và góp phần nâng cao hiệu quả học tập môn Hóa học

    ở  trườ ng trung học phổ thông.

    5. Phươ ng pháp nghiên cứ u

    - Nghiên cứu lí luận: Đọc tài liệu liên quan đến phạm vi nghiên cứu của đề tài.

    - Nghiên cứu thực tiễn: Trao đổi vớ i giáo viên và học sinh phổ  thông để  nắm

    đượ c việc dạy và học tốt ở  trườ ng phổ thông, việc áp dụng để giải bài tập đặc biệt là

    bài tập điện phân.

    - Thực nghiệm sư phạm và xử lý kết quả thực nghiệm.

    6. Đóng góp mớ i của đề tài

    Đây là đề tài đầu tiên nghiên cứu về các dạng bài tập điện phân. Đề tài này hoàn

    thành sẽ là tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành hóa của trườ ng Đại học Tây Bắc và

    những độc giả yêu thích môn hóa học. Đồng thờ i có thể là tài liệu tham khảo cho giáo

    viên và học sinh trong quá trình dạy và học hóa học trong chươ ng trình sách giáo khoa

    THPT hiện nay.

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

    WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

  • 8/17/2019 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP …

    11/66

    4

    NỘI DUNG

    CHƯƠ NG 1: CƠ  SỞ  LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

    1.1. Tự  học và năng lự c tự  học [12,13]

    1.1.1. Tự  họcNói về tự học, Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: “T ự  học là cách học t ự  động” và

    “phải biế t t ự  động học t ậ p”. Theo Ngườ i “tự động học tập” tức là tự  học một cách

    hoàn toàn tự giác, tự chủ, không đợ i ai nhắc nhở , không chờ  ai giao nhiệm vụ mà tự 

    mình chủ động vạch kế hoạch học tập cho mình, rồi tự mình triển khai, thực hiện kế 

    hoạch đó một cách tự giác, tự mình làm chủ thờ i gian để học và tự mình kiểm tra đánh

    giá việc học của mình”.

    GS Nguyễn Cảnh Toàn cho rằng: “T ự   học là t ự   mình động não, suy nghĩ  , sử  

    d ụng các năng lự c trí tuệ và có khi cả cơ  bắ  p và các phẩ m chấ t khác của ngườ i học,

    cả động cơ  tình cảm, nhân sinh quan thế  giớ i quan để  chiế m lĩ nh một tri thứ c nào đ ó

    của nhân loại, biế n tri thứ c đ ó thành sở  hữ u của chính mình”. .

    Theo Nguyễn Kỳ cho rằng: “T ự  học là đặt mình vào tình huố ng học, vào vị trí

    của ngườ i t ự  nghiên cứ u, xử  lý các tình huố ng, giải quyế t các vấ n đề  đặt ra: nhận biế t

    vấ n đề  xử  lý thông tin, tái hiện kiế n thứ c, xây d ự ng các giải pháp giải quyế t vấ n đề  , xử  

    lý tình huố ng…”.

    GS-TSKH Thái Duy Tuyên khẳng định: “T ự  học là một hoạt động độc lậ p chiế m

    lĩ nh tri thứ c, k ĩ  năng, k ĩ  xảo, là t ự  mình động não, suy nghĩ  , sử  d ụng các năng lự c trí

    tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, t ổ ng hợ  p,…) cùng các phẩ m chấ t động cơ  , tình cảm

    để  chiế m lĩ nh tri thứ c một lĩ nh vự c hiể u biế t nào đ ó hay nhữ ng kinh nghiệm lịch sử  xã

    hội của nhân loại, biế n nó thành sở  hữ u của chính bản thân ngườ i học” (Chuyên đề 

    Dạy tự học cho sinh viên trong các nhà trườ ng trung học chuyên nghiệp và Cao đẳng,Đại học).

    Tóm lại, tổng hợ p các quan niệm về  tự  học của các tác giả  có thể đưa ra khái

    niệm về tự học như sau: “ Tự học là tự mình động não suy ngh ĩ , sử dụng các khả năng

    trí tuệ  (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợ p,…) và có khi cả  cơ   bắp (sử  dụng các

    công cụ  thực hành), cùng các phẩm chất của cá nhân như: động cơ , tình cảm, nhân

    sinh quan, thế giớ i quan (trung thực, không ngại khó, có ý trí, kiên trì, nhẫn nại, lòng

    say mê khoa học, ...) để chiếm l ĩ nh một l ĩ nh vực hiểu biết nào đó của nhân loại, biến

    l ĩ nh vực đó thành sở  hữu của riêng mình”.

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

    WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

  • 8/17/2019 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP …

    12/66

    5

    1.1.2. Năng lự c tự  học và nội dung của năng lự c tự  học

     a. N ă ng l ự  c tự  họ c

    Năng lực tự học là khả năng tự mình tìm tòi, nhận thức và vận dụng kiến thức

    vào tình huống mớ i hoặc tươ ng tự vớ i chất lượ ng cao.

    Năng lực tự học là năng lực hết sức quan trọng vì tự học là chìa khoá tiến vào thế 

    kỉ XXI, một thế kỉ vớ i quan niệm học suốt đờ i, xã hội học tập. Có năng lực tự học mớ i

    có thể học suốt đờ i đượ c. Vì vậy, quan trọng nhất đối vớ i học sinh là học cách học.

    Năng lực tự học là khả năng tự mình tìm tòi, nhận thức và vận dụng kiến thức vào tình

    huống mớ i hoặc tươ ng tự vớ i chất lượ ng cao. Để bồi dưỡ ng cho học sinh năng lực tự 

    học, tự nghiên cứu, cần phải xác định đượ c các năng lực và trong quá trình dạy học,

    giáo viên cần hướ ng dẫn và tạo các cơ  hội, điều kiện thuận lợ i cho học sinh hoạt động

    nhằm phát triển các năng lực đó.

     b. N ội dung củ a nă ng l ự  c tự  họ c

    Cần bồi dưỡ ng và phát triển năm năng lực tự học cơ  bản sau cho học sinh:

    - Năng lực tự nhận biết, tìm tòi và phát hiện vấn đề 

    Năng lực nhận biết, tìm tòi, phát hiện vấn đề  hết sức quan trọng đối vớ i mọi

    ngườ i, đặc biệt học sinh giỏi. Nhờ  năng lực này học sinh vừa tự làm giàu kiến thức của

    mình, vừa rèn luyện tư duy và thói quen phát hiện, tìm tòi,… Năng lực này đòi hỏi họcsinh phải nhận biết, hiểu, phân tích, tổng hợ p, so sánh sự vật hiện tượ ng đượ c tiếp xúc,

    suy xét từ nhiều góc độ, có hệ  thống trên cơ   sở  những lí luận và hiểu biết đã có của

    mình, phát hiện ra các khó khăn, mâu thuẫn xung đột, các điểm chưa hoàn chỉnh cần

    giải quyết, bổ sung các bế tắc, nghịch lí cần phải khai thông, khám phá, làm sáng tỏ,…

    Để phát hiện đúng vấn đề, đòi hỏi ngườ i học phải thâm nhập, hiểu biết khá sâu sắc đối

    tượ ng, đồng thờ i biết liên tưở ng, vận dụng những hiểu biết và tri thức khoa học của

    mình đã có tươ ng ứng. Trên cơ  sở  đó, dườ ng như xuất hiện “linh cảm”, và từ đó mạch

    suy luận đượ c hình thành. Phải sau nhiều lần suy xét thêm trong óc, vấn đề phát hiện

    đượ c nói lên thành lờ i, hiện lên rõ ràng, thúc bách việc tìm kiếm con đườ ng và hướ ng

    đi để giải quyết.

    - Năng lực tự giải quyết vấn đề 

    Năng lực giải quyết vấn đề bao gồm khả năng trình bày giả thuyết, xác định cách

    thức giải quyết và lập kế hoạch giải quyết vấn đề, khảo sát các khía cạnh, thu thập vàxử lí thông tin, đề xuất các giải pháp, kiến nghị các kết luận. Kinh nghiệm thực tế cho

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

    WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

  • 8/17/2019 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP …

    13/66

    6

    thấy nhiều học sinh thu thập đượ c một khối lượ ng thông tin phong phú nhưng không

    biết hệ  thống và xử lí như  thế nào để tìm ra con đườ ng đến vớ i giả thuyết. Điều này

    đòi hỏi sự hướ ng dẫn cẩn thận và kiên trì của các giáo viên ngay từ những hoạt động

    đầu của giải quyết vấn đề. Nếu nói rằng trong dạy học đối vớ i học sinh giỏi, quan

    trọng nhất là dạy cho học sinh cách học, thì trong đó cần coi trọng dạy cho học sinh k ĩ  

    thuật giải quyết vấn đề. K ĩ   thuật giải quyết vấn đề vừa là công cụ nhận thức, nhưng

    đồng thờ i là mục tiêu của việc dạy học cho học sinh phươ ng pháp tự học.

    - Năng lực tự xác định những kết luận đúng (kiến thức, cách thức, con đườ ng,

    giải pháp, biện pháp…) từ quá trình giải quyết vấn đề 

    Đây là một năng lực quan trọng cần cho ngườ i học đạt đến những kết luận đúng

    của quá trình giải quyết vấn đề. Năng lực này bao gồm các khả năng khẳng định hay

    bác bỏ giả  thuyết, hình thành kết quả và đề xuất vấn đề mớ i, hoặc áp dụng (nếu cần

    thiết). Trên thực tế có rất nhiều trườ ng hợ p đượ c đề cập đến trong lúc giải quyết vấn đề,

    nên học sinh có thể đi chệch ra khỏi vấn đề chính đang giải quyết hoặc lạc vớ i mục tiêu đề 

    ra ban đầu. Vì vậy, hướ ng dẫn cho học sinh k ĩ  thuật xác định kết luận đúng không kém

    phần quan trọng so vớ i các k ĩ  thuật phát hiện và giải quyết vấn đề. Các quyết định phải

    đượ c dựa trên logic của quá trình giải quyết vấn đề và nhắm đúng mục tiêu.

    - Năng lực tự vận dụng kiến thức vào thực tiễn (hoặc vào nhận thức kiến thức mớ i)

    Kết quả cuối cùng của việc học tập phải đượ c thể hiện ở  chính ngay trong thực

    tiễn cuộc sống, hoặc là học sinh vận dụng kiến thức đã học để nhận thức, cải tạo thực

    tiễn, hoặc trên cơ  sở  kiến thức và phươ ng pháp đã có, nghiên cứu, khám phá, thu nhận

    thêm kiến thức mớ i. Cả  hai đều đòi hỏi ngườ i học phải có năng lực vận dụng kiến

    thức. Việc vận dụng kiến thức vào thực tiễn, đặc biệt trong các trườ ng hợ p mớ i, lại

    làm xuất hiện các vấn đề đòi hỏi phải giải quyết. Như vậy k ĩ  năng giải quyết vấn đề lại

    có cơ  hội để rèn luyện và kết quả của việc giải quyết vấn đề giúp cho ngườ i học thâmnhập sâu hơ n vào thực tiễn. Từ đó hứng thú học tập, niềm say mê và khao khát đượ c

    tìm tòi, khám phá, áp dụng kiến thức và kinh nghiệm tăng lên, các động cơ  học tập

    đúng đắn càng đượ c bồi dưỡ ng vững chắc. Học sinh thấy tự tin, chủ động hơ n, đồng

    thờ i họ lại phải có thái độ dám chịu trách nhiệm về các quyết định mình đã lựa chọn và

    có k ĩ  năng lập luận, bảo vệ các quyết định của mình.

    - Năng lực đánh giá và tự đánh giá

    Dạy học đề cao vai trò tự chủ của học sinh (hay tập trung vào ngườ i học), đòi

    hỏi phải tạo điều kiện, cơ  hội và khuyến khích (thậm chí bắt buộc) học sinh đánh giá

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

    WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

  • 8/17/2019 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP …

    14/66

    7

    và tự đánh giá mình. Chỉ có như vậy, họ mớ i dám suy ngh ĩ , dám chịu trách nhiệm và

    luôn luôn tìm tòi sáng tạo, tìm ra cái mớ i, cái hợ p lí, cái có hiệu quả hơ n. Mặt khác, kết

    quả tất yếu của việc rèn luyện các k ĩ  năng phát hiện và giải quyết vấn đề, kết luận và

    áp dụng kết quả của qui trình giải quyết vấn đề đòi hỏi học sinh phải luôn đánh giá và

    tự đánh giá. Học sinh phải biết đượ c mặt mạnh, hạn chế của mình, cái đúng sai trong

    việc mình làm mớ i có thể tiếp tục vững bướ c tiếp trên con đườ ng học tập chủ động của

    mình. Không có khả  năng đánh giá, học sinh khó có thể  tự  tin trong phát hiện, giải

    quyết vấn đề và áp dụng kiến thức đã học.

    1.1.3. Các k ĩ  năng tự  học

    Một cách chung nhất, đối vớ i học sinh cần phải đượ c rèn luyện các k ĩ  năng tự 

    học cơ  bản sau:

    - Biết đọc, nghiên cứu giáo trình và tài liệu học tập, chọn ra những tri thức cơ  

    bản, chủ yếu, sắp xếp, hệ thống hoá theo trình tự hợ p lí, khoa học.

    - Biết và phát huy đượ c những thuận lợ i, hạn chế những mặt non yếu của bản

    thân trong quá trình học ở  lớ p, ở  nhà, ở  thư viện, ở  phòng thí nghiệm, ở  cơ  sở  thực tế.

    - Biết vận dụng các lợ i thế và khắc phục các khó khăn, thích nghi vớ i điều kiện

    học tập (cơ  sở  vật chất, phươ ng tiện học tập, thờ i gian học tập...).

    - Biết sử dụng linh hoạt các hình thức và phươ ng pháp học tập cho phép đạt hiệuquả học tập cao.

    - Biết xây dựng kế hoạch học tập trong tuần, tháng, học kì, cả năm, cả khoá học.

    - Biết và sử dụng có hiệu quả các k ĩ  thuật đọc sách, nghe giảng, trao đổi, thảo luận,

    tranh luận, xây dựng đề cươ ng, viết báo cáo, thu thập và xử lí thông tin.

    - Biết sử dụng các phươ ng tiện học tập, đặc biệt là công nghệ thông tin.

    - Biết lắng nghe và thông tin trí thức, giải thích tài liệu cho ngườ i khác.

    - Biết phân tích, đánh giá và sử dụng các thông tin.

    - Biết kiểm tra, đánh giá chất lượ ng học tập của bản thân và bạn học.

    - Biết vận dụng thực hành, tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng.

    1.1.4. Động cơ  hoạt động tự  học

    Động cơ  của hoạt động nào thì quyết định kết quả của hoạt động đó. Giống như 

    động cơ  hoạt động nói chung, động cơ  tự học cũng có nhiều cấp độ khác nhau, bắt đầu

    từ sự  thoả mãn nhu cầu phải hoàn thành nhiệm vụ, tự khẳng định mình, mong muốn

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

    WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

  • 8/17/2019 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP …

    15/66

    8

    thành thạo nghề nghiệp cho tớ i cấp độ cao là thoả mãn nhu cầu hiểu biết, lòng khao

    khát tri thức và đượ c nảy sinh trong mối quan hệ vớ i đối tượ ng tự học.

    Động cơ  có thể có nguồn gốc từ bên ngoài, đượ c hình thành từ những tác động

    bên ngoài và đượ c cá nhân hoá thành hứng thú, tâm thế, niềm tin,...của mình. Hình

    thành động cơ  hoạt động cho cá nhân phải bắt đầu xây dựng các điều kiện bên ngoài

    cho phù hợ p vớ i nhận thức, tình cảm của cá nhân. Từ những động cơ  có thứ bậc thấp

    tớ i động cơ  có thứ bậc cao hơ n. Sự nảy sinh động cơ  tự học lúc đầu xuất phát từ ý thức

    trách nhiệm buộc phải hoàn thành các nhiệm vụ học tập đã thúc đẩy hoạt động tự học

    của học sinh.

    Động cơ   có nguồn gốc bên trong: Xuất phát từ  logic chính nội dung tri thức

    khoa học làm nảy sinh trong học sinh lòng khao khát hiểu biết sâu sắc, thoả mãn sự tò

    mò, hoàn chỉnh kiến thức, thử thách năng lực trí tuệ của chính mình.

    Động cơ  tự học không có sẵn, không thể áp đặt từ bên ngoài mà phải đượ c hình

    thành dần chính trong quá trình học sinh ngày càng đi sâu chiếm l ĩ nh đối tượ ng học

    tập. Khi bắt tay vào giải quyết các nhiệm vụ  tự học, mục đích tự học xuất hiện dướ i

    hình thức một biểu tượ ng chung về sự hoàn thành nhiệm vụ đó. Xét về nội dung, biểu

    tượ ng đó còn nghèo nàn, thô sơ  và có nguồn gốc từ động cơ  học tập. Quá trình giải

    quyết các nhiệm vụ tự học, biểu tượ ng ban đầu ngày càng đượ c cụ thể hoá, những mụcđích bộ phận tiếp theo đượ c hình thành, dẫn học sinh tớ i mục đích cuối cùng là chiếm

    l ĩ nh đượ c tri thức khoa học.

    Động cơ  tự học của học sinh đượ c hình thành bở i sự tác động của các yếu tố bên

    ngoài như: sự bất cập giữa trình độ bản thân vớ i yêu cầu của công việc, nhu cầu thăng

    tiến, do tự  ái bạn bè, đồng nghiệp, thoả  mãn nhu cầu hiểu biết, lòng khao khát tri

    thức.... và cả những khó khăn về  thờ i gian, trườ ng lớ p nếu đi học tập trung... Chính

    những mâu thuẫn giữa yêu cầu của công việc, cuộc sống vớ i khả  năng của học sinh

    làm xuất hiện nhu cầu tự học để nâng cao trình độ học vấn của họ. Động cơ  tự học của

    học sinh xuất phát từ sự nhận thức, về yêu cầu nâng cao trình độ, từ sự thúc bách của

    nhu cầu thực tiễn.... nên động cơ  tự học bền vững và do vậy trong hoạt động tự học họ 

    thực sự tích cực, tự giác hướ ng tớ i sự tự giáo dục, tự đào tạo bản thân.

    Khi động cơ  đủ mạnh, tuỳ vào điều kiện của bản thân để lựa chọn hình thức, nội

    dung và xây dựng kế hoạch tự học thích hợ p cho mình. Trong quá trình tiến hành tự học, việc chiếm l ĩ nh đượ c tri thức sẽ nâng tầm hiểu biết của ngườ i học, làm tăng khả 

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

    WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

  • 8/17/2019 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP …

    16/66

    9

    năng thích ứng vớ i công việc và cuộc sống, do đó làm nảy sinh tiếp ham muốn nâng

    cao hiểu biết, động cơ  học tập đượ c củng cố và nâng lên mức cao hơ n.

    Như vậy, động cơ  tự học hoàn toàn không xuất hiện một cách ngẫu nhiên hay do

    ngườ i khác mang đến mà chỉ có thể nảy sinh một cách có ý thức trong từng cá nhân

    nhờ  các tác động phù hợ p từ bên ngoài và chỉ có thể đượ c nâng cao khi quá trình tự 

    học có hiệu quả.

    1.1.5. Các hình thứ c tự  học

    Có một số hình thức tự học cơ  bản sau:

    - Tự học hoàn toàn (không có giáo viên): Thông qua tài liệu, qua tìm hiểu thực

    tế, học kinh nghiệm của ngườ i khác. Học sinh gặp nhiều khó khăn do có nhiều lổ hỏng

    kiến thức, học sinh khó thu xếp tiến độ, kế hoạch tự học, không tự đánh giá đượ c kết

    quả tự học của mình. Từ đó tự học dễ chán nản và không tiếp tục tự học.

    - Tự học trong một giai đoạn của quá trình học tập như học bài hay làm bài tập ở  

    nhà (khâu vận dụng kiến thức) là công việc thườ ng xuyên của học sinh phổ thông. Để 

    giúp học sinh có thể tự học ở  nhà, giáo viên cần tăng cườ ng kiểm tra đánh giá kết quả 

    học bài, làm bài tập ở  nhà của họ.

    - Tự học qua phươ ng tiện truyền thông (học từ xa): học sinh đượ c nghe giáo viên

    giảng giải minh họa, nhưng không đượ c tiếp xúc vớ i giáo viên, không đượ c hỏi han,không nhận đượ c sự  giúp đỡ  khi gặp khó khăn. Vớ i hình thức tự  học này, học sinh

    cũng không đánh giá đượ c kết quả học tập của mình.

    - Tự học qua tài liệu hướ ng dẫn: trong tài liệu trình bày cả nội dung, cách xây

    dựng kiến thức, cách kiểm tra kết quả sau mỗi phần, nếu chưa đạt thì chỉ dẫn cách tra

    cứu, bổ sung, làm lại cho đến khi đạt đượ c. Song nếu chỉ dùng tài liệu tự học, học sinh

    cũng có thể gặp khó khăn và không biết hỏi ai.

    - Tự  lực thực hiện một số hoạt động học dướ i sự hướ ng dẫn chặt chẽ  của giáo

    viên ở  lớ p: vớ i hình thức này cũng đem lại kết quả nhất định, song nếu học sinh vẫn sử 

    dụng sách giáo khoa hóa học như hiện nay thì họ cũng gặp khó khăn khi tiến hành tự 

    học hì thiếu sự hướ ng dẫn về phươ ng pháp học.

    - Tự học có hướ ng dẫn: giáo viên hướ ng dẫn để học sinh tự học. Trong tự học có

    hướ ng dẫn, học sinh nhận đượ c sự hướ ng dẫn từ hai nguồn:

    Nguồn hướ ng dẫn qua tài liệu: Tài liệu sách giáo khoa hóa học, tài liệu hướ ngdẫn tự học của giáo viên cung cấp (ngoài việc trình bày nội dung kiến thức, còn hướ ng

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

    WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

  • 8/17/2019 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP …

    17/66

    10

    dẫn cả cách thức hoạt động để phát hiện vấn đề, thu thập thông tin, xử lí thông tin, rút

    ra kết luận, kiểm tra đánh giá kết quả...)

    Nguồn hướ ng dẫn trực tiếp của giáo viên qua các giờ   lên lớ p: thờ i gian lên lớ p

    nếu để giảng giải kiến thức thì quá ít và sẽ phiến diện nếu để học sinh hoàn toàn tự học

    thì cũng không đượ c. Rất nhiều học sinh từ  trướ c đến nay vẫn học tập một cách thụ 

    động, ghi chép học thuộc, áp dụng máy móc, chỉ dựa vào lờ i giảng của giáo viên, hầu

    như không có thói quen tự học. Rèn luyện k ĩ  năng tự học cho học sinh là một quá trình

    lâu dài phức tạp và luôn luôn đượ c củng cố, nâng cao và bổ  sung thêm, bở i vậy tốt

    nhất là nên dành thờ i gian tiếp xúc giữa giáo viên và học sinh ở  trên lớ p để thực hiện

    công việc đó, quá trình tổ  chức dạy học phải làm cho hoạt động học của học sinh

    chuyển từ trạng thái bị động sang chủ động. Học sinh phải tự sắp xếp, bố trí các công

    việc sẽ tiến hành trong thờ i gian tự học, biết huy động các điều kiện, phươ ng tiện cần

    thiết để hoàn thành từng công việc, biết tự kiểm tra, tự đánh giá kết quả hoạt động tự 

    học của chính mình.

    1.1.6. Vai trò của tự  học

    - Tự học có ý ngh ĩ a quyết định quan trọng đối vớ i sự  thành đạt của mỗi ngườ i,

    ảnh hưở ng trực tiếp đến kết quả học tập.

    - Tự học là con đườ ng tự khẳng định của mỗi ngườ i. Tự học giúp cho con ngườ igiải quyết mâu thuẫn giữa khát vọng cao đẹp về học vấn vớ i hoàn cảnh khó khăn của

    cuộc sống cá nhân.

    - Tự học khắc phục nghịch lý: học vấn thì vô hạn mà tuổi học đườ ng thì có hạn.

    Sự bùng nổ thông tin làm cho ngườ i thầy không có cách nào truyền thụ hết kiến thức

    cho trò, trò phải học cách học, tự học, tự đào tạo để không bị rơ i vào tình trạng “tụt

    hậu”. Đối vớ i học sinh trung học phổ thông, quỹ thờ i gian 3 năm đượ c đào tạo ở  bậc

    học này chắc chắn sẽ không thể nào tiếp thu đượ c hết khối lượ ng kiến thức khổng lồ 

    trong chươ ng trình. Vì vậy, tự  học là một giải pháp khoa học giúp giải quyết mâu

    thuẫn giữa khối lượ ng kiến thức đồ sộ vớ i quỹ thờ i gian ít ỏi ở  nhà trườ ng.

    - Tự học là con đườ ng tạo ra tri thức bền vững cho mỗi ngườ i. Quá trình tự học

    khác hẳn vớ i quá trình học tập thụ động, nhồi nhét, áp đặt. Quá trình tự học diễn ra

    theo đúng quy luật của hoạt động nhận thức. Kiến thức có đượ c do tự học là kết quả 

    của sự  hứng thú, của sự  tìm tòi, lựa chọn nên bao giờ   cũng vững chắc bền lâu. Cóphươ ng pháp tự học tốt sẽ đem lại kết quả học tập cao hơ n. Khi học sinh biết cách tự 

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

    WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

  • 8/17/2019 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP …

    18/66

    11

    học, học sinh sẽ “có ý thức và xây dựng thờ i gian tự học, tự nghiên cứu giáo trình, tài

    liệu, gắn lý thuyết vớ i thực hành, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, biến quá

    trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo”.

    - Ngườ i học phải biết cách tự học vì học tập là một quá trình suốt đờ i. Đối vớ i

    học sinh trung học phổ  thông, nếu không có khả  năng và phươ ng pháp tự  học, tự 

    nghiên cứu thì khi lên đến các bậc học cao hơ n như đại học, cao đẳng… Học sinh sẽ 

    khó thích ứng vớ i cách học đòi hỏi phải tự học tập, tự nghiên cứu thườ ng xuyên do đó

    khó có thể thu đượ c một kết quả học tập tốt.

    - Tự học của học sinh trung học phổ thông còn có vai trò quan trọng đối vớ i yêu

    cầu đổi mớ i giáo dục và đào tạo, nâng cao chất lượ ng đào tạo tại các trườ ng phổ thông.

    Vớ i lối dạy theo hướ ng “nhồi nhét” trong các nhà trườ ng phổ thông hiện nay, học sinh

    khó có thể có thờ i gian để tự học và tự học có hiệu quả. Đổi mớ i phươ ng pháp dạy học

    theo hướ ng tích cực hóa ngườ i học sẽ phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng

    tạo của ngườ i học trong việc l ĩ nh hội tri thức khoa học. Vì vậy, tự học chính là con

    đườ ng phát triển phù hợ p vớ i quy luật tiến hóa của nhân loại và là biện pháp sư phạm

    đúng đắn cần đượ c phát huy ở  các trườ ng phổ thông.

    Tóm lại, có thể nói tự học chính là con đườ ng để mỗi chúng ta tự khẳng định khả 

    năng của mình. Nó có ý ngh ĩ a quyết định quan trọng đối vớ i sự  thành đạt của mỗingườ i. Tuy tự học có một vai trò hết sức quan trọng nhưng tự học của học sinh cũng

    không thể đạt đượ c kết quả cao nhất nếu không có sự hướ ng dẫn, chỉ dạy của ngườ i

    thầy. Chính vì vậy, “trong nhà trườ ng điều chủ yếu không phải là nhồi nhét cho học trò

    một mớ  kiến thức hỗn độn… mà là giáo dục cho học trò phươ ng pháp suy ngh ĩ , phươ ng

    pháp nghiên cứu, phươ ng pháp học tập, phươ ng pháp giải quyết vấn đề” (Thủ  tướ ng

    Phạm Văn Đồng-1969). Giáo viên cần giúp cho học sinh tìm ra phươ ng pháp tự học thích

    hợ p và cung cấp cho học sinh những phươ ng tiện tự học có hiệu quả chính là một trongnhững cách giúp học sinh tìm ra chiếc chìa khóa vàng để mở  kho tàng kiến thức vô tận

    của nhân loại.

    1.2. Bài tập hóa học [11]

    1.2.1. Khái niệm về bài tập hóa học

    Bài tập hóa học là hệ thống các câu hỏi buộc nguờ i học (học sinh) vận dụng các

    kiến thức lý thuyết để giải.

    Là phươ ng tiện cơ  bản để dạy cho học sinh vận dụng kiến thức vào đờ i sống, sản

    xuất, bài tập hóa học trong nghiên cứu khoa học.

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

    WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

  • 8/17/2019 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP …

    19/66

    12

    1.2.2. Ý ngh ĩ a, tác dụng của bài tập hóa học

    - Rèn luyện cho học sinh khả năng vận dụng đượ c các kiến thức đã học biến

    những kiến thức tiếp thu đượ c qua các bài giảng, của thầy thành kiến thức của chính

    mình. Khi vận dụng đượ c một kiến thức nào đó, kiến thức đó sẽ nhớ  đượ c lâu.

    - Đào sâu và mở   rộng kiến thức đã học một cách sinh động, phong phú, hấp

    dẫn. Chỉ có vận dụng kiến thức vào giải bài tập, học sinh mớ i nắm vững kiến thức

    một cách sâu sắc.

    - Ôn tập củng cố và hệ thống hóa kiến thức một cách thuận lợ i nhất. Trong khi ôn

    tập nếu chỉ đơ n thuần ôn lại kiến thức học sinh sẽ chán vì không có gì mớ i, hấp dẫn. Thực

    tế cho thấy học sinh khá và giỏi chỉ thích giải bài tập trong giờ  ôn tập.

    - Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng cần thiết về hóa học như cân bằng phản

    ứng, k ĩ  năng tính toán theo công thức hóa học và phản ứng hóa học, k ĩ  năng thực hành

    như đun nóng, nung, sấy, hòa tan, lọc, ….k ĩ  năng nhận biết các hóa chất góp phần vào

    việc giáo dục k ĩ  thuật tổng hợ p cho học sinh.

    - Phát triển năng lực nhận thức, rèn luyện trí thông minh cho học sinh. Một bài

    tập có nhiều cách giải, có cách giải thông thườ ng theo các bướ c quen thuộc nhưng

    cũng có cách giải độc đáo, thông minh, rất ngắn gọn, mà lại chính xác. Đưa ra một bài

    tập rồi yêu cầu học sinh giải bằng nhiều cách, tìm những cách giải ngắn nhất là mộtcách rèn luyện trí thông minh cho các em.

    - Giáo dục tư tưở ng, đạo đức tác phong như rèn luyện tính kiên nhẫn, trung thực,

    sáng tạo, chính xác, khoa học. Nâng cao lòng yêu thích bộ môn. Rèn luyện tác phong

    lao động có văn hóa, lao động có tổ chức, có kế hoạch, gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ 

    nơ i làm việc thông qua việc giải các bài tập thực nghiệm.

    1.2.3. Vai trò của bài tập hóa học trong việc phát triển năng lự c tự  học cho học sinh

    Trong chươ ng trình hóa học phổ thông, cùng vớ i các bộ môn khoa học khác, môn

    Hóa học giữ một vai trò quan trọng trong việc rèn luyện và phát triển năng lực tự học

    cho học sinh. Nó giúp các em có một nền tảng kiến thức ban đầu vững chắc để tiếp tục

    học cao hơ n hay tham gia vào lao động sản xuất, có khả năng thích ứng và ứng dụng

    khoa học k ĩ  thuật vào thực tiễn cuộc sống. Một trong những xu hướ ng phát triển của

    bài tập hóa học hiện nay là tăng cườ ng khả năng tự học cho học sinh ở  cả ba phươ ng

    diện: lí thuyết, thực hành, ứng dụng. Trong dạy và học môn hóa học, bài tập hóa họcgiữ vai trò hết sức quan trọng và đượ c sử dụng trong nhiều giai đoạn của quá trình học

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

    WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

  • 8/17/2019 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP …

    20/66

    13

    tập. Giải bài tập hóa học thể hiện khả năng vận dụng sáng tạo kiến thức lí thuyết của

    học sinh vào từng trườ ng hợ p cụ thể.

    Bài tập hóa học giúp cho học sinh mở  rộng, đào sâu, củng cố, hệ thống hóa lại

    kiến thức một cách đa dạng, phong phú, hấp dẫn. Trong giai đoạn bài học mớ i, học

    sinh đã biết và nắm vững đượ c các lí thuyết chung như các khái niệm, định luật, tính

    chất các chất….là những kiến thức tổng quát, trừu tượ ng. Đến khi giải bài tập học sinh

    vận dụng lí thuyết vào từng trườ ng hợ p cụ thể rất phong phú đa dạng. Từ đó mà các

    kiến thức lí thuyết dần đượ c củng cố và chính xác hơ n. Mặt khác khi giải bài tập học

    sinh không chỉ nhớ  lại kiến thức mà còn giúp các em tổng hợ p và khái quát kiến thức

    từ  nhiều bài, nhiều chươ ng khác nhau. Vì vậy các em nắm kiến thức một cách bền

    vững, tăng hiệu quả của việc tự học.

    Bài tập hóa học là một trong những phươ ng pháp để nâng cao hứng thú cho học

    sinh trong quá trình học tập. Bài tập hóa học rèn luyện cho học sinh các k ĩ  năng, k ĩ  xảo

    hóa học như cân bằng phươ ng trình phản ứng theo phươ ng trình hóa học và công thức

    hóa học,….khả năng vận dụng kiến thức đã biết vào thực tiễn cuộc sống, lao động sản

    xuất và bảo vệ  môi trườ ng. Do đó việc tự  học của học sinh không còn nhàm chán,

    không chống đối, nâng cao ý thức tự giác, làm việc độc lập cho các em.

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

    WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

  • 8/17/2019 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP …

    21/66

    14

    CHƯƠ NG 2: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP ĐIỆN PHÂN CƠ  BẢN

    2.1. Lý thuyết về sự  điện phân

    2.1.1. Sự  điện phân

    Sự điện phân là quá trình oxi hóa – khử xảy ra trên bề mặt các điện cực khi có

    dòng điện một chiều đi qua chất điện ly nóng chảy hoặc dung dịch điện ly.

    Vậy sự điện phân là quá trình biến đổi điện năng thành hóa năng tức dùng năng

    lượ ng dòng điện để thực hiện phản ứng hóa học.

    Quá trình hóa học xảy ra trong bình điện phân phân phụ thuộc vào bản chất điện

    ly, bản chất điện cực, nhiệt độ...

    2.1.2. Chất điện phân

    Chất điện phân là chất có khả năng phân ly thành các ion (cation và anion) trongdung dịch hoặc ở  trạng thái nóng chảy. 

    Ví dụ: Chất điện phân là NaCl, Al2O3,...

    NaCl → Na+ + Cl-

    Al2O3(nc) →  2Al3+ + 3O2- 

    2.1.3. Điện cự c

    Vật dùng làm các điện cực có ảnh hưở ng đến sự tiến hành quá trình điện phân.

    Điện cực dùng trong điện phân gồm các loại sau: điện cực trơ , điện cực khí, điện cực

    tan, điện cực rắn. Song chủ yếu là hai loại điện cực: điện cực trơ  và điện cực tan.

    - Điện cự c trơ  

    Điện cực trơ  thườ ng đượ c chế tạo bằng than chì graphit, platin, chúng là những

    nguyên tố có giá trị thế điện cực lớ n vì vậy khi điện phân chúng không bị biến đổi về 

    mặt hóa học khi sử dụng điện cực trơ  có các electron đượ c chuyển ra mạch ngoài nhờ  

    sự oxi hóa các anion và phân tử nướ c.Ví dụ: Điện cực graphit nhúng trong dung dịch chứa đồng thờ i dạng oxi hóa và

    dạng khử của cặp oxi hóa khử: Pt/Fe3+, Fe2+; Pt/Sn4+,Sn2+...

    Phản ứng xảy ra ở  điện cực: ox + ne →  kh 

    Ta có thế điện cực: E=E0  +n

    059.0lg[

    kh

    ox ]

    - Điện cự c tan

    Nếu điện cực anot làm bằng kim loại mà các ion của nó có trong dung dịch thìkhi điện phân anot sẽ bị hòa tan dần (bị oxi hóa) và cả các nguyên tử của nó chuyển

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

    WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

  • 8/17/2019 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP …

    22/66

    15

    thành các ion dươ ng. Các ion dươ ng này đi vào dung dịch để  bổ  sung cho số  ion

    dươ ng đã bị giảm. Hiện tượ ng đó gọi là hiện tượ ng dươ ng cực tan.

    Điện cực đượ c chế tạo từ các thanh kim loại như Cu, Zn, Ag, Ni... 

    Phản ứng xảy ra ở  điện cực: Mn+aq + ne – M(r) 

    Thế điện cực: E= E0  +n059.0

    lg[Mn+]

    Khi đó độ giảm khối lượ ng của anot bằng độ tăng khối lượ ng của catot(do khối

    lượ ng bị đẩy ra bám vào catot).

    Ta có:

    ∆m (A) = ∆m (K)

    (Độ giảm khối lượ ng) (Độ tăng khối lượ ng)

    Số mol các ion khác trong dung dịch điện li xem như không đổi.

    - Điện cự c khí

    Điện cực khí gồm một thanh kim loại trơ  hay graphit đóng vai trò vật dẫn điện

    đồng thờ i là vật mang các phân tử khí đượ c nhúng trong dung dịch chứa ion tươ ng ứng

    và đượ c bão hòa bằng khí tươ ng ứng. 

    Ví dụ: Điện cực Hiđro H2 (Pt)

    Phản ứng ở  điện cực: H3O+ + e → 21 H2(k)↑+ H2O

    Thế điện cực: E= E0  + 0,059lg2

    3[ ]

     H 

     H O

    P

    +

     

    - Điện cự c rắn 

    Điện cực rắn là điện cực kim loại tiếp xúc vớ i muối ít tan của nó trong dung dịch

    của muối khác có cùng anion

    Ví dụ: Điện cực bạc-bạc clorua: Ag/AgCl, KCl

    Calomen: Hg/Hg2Cl2, KCl

    Phản ứng xảy ra ở  điện cực calomen: Hg2Cl2 + 2e → 2Hg + 2Cl- 

    Thế điện cực: E = E0  +n

    059.0lg[Mn+]

    Vì [Mn+] tồn tại trong dung dịch anion có thể tạo thành vớ i muối ít tan cho nên

    [Mn+] đượ c xác định bở i tích số  tan (T) của muối khó tan và nồng độ  của anion

    tươ ng ứng.

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

    WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

  • 8/17/2019 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP …

    23/66

    16

    Chẳng hạn vớ i điện cực calomen thì: [Hg22+] = 2][

    .22

    −Cl

    T  Cl H  

    Thế điện cực calomen: E= E0  +2

    059.0lg

    2][.22

    Cl

    T  Cl H 2

    2.1.4. Quá trình điện phân

    a. Sơ  đồ điện phân

    chất điện li →  cation + anion.

    (K) (A)

    - Các ion dươ ng (cation): mang điện tích dươ ng nên sẽ  di chuyển về  cực âm

    (catot), tại đây có quá trình khử xảy ra.

    - Các ion âm (anion): mang điện tích âm nên sẽ di chuyển về cực dươ ng (anot),

    tại đây có quá trình oxi hóa xảy ra.

    Ví dụ: Điện phân muối ăn nóng chảy:

    NaCl(nc)

    Catot (−) Anot (+)

    Na+  + 1e →  Na 2Cl- − 2e →  Cl2↑ 

    Chất oxi hóa Chất khử  Chất khử  Chất oxi hóa

    2NaCl 2Na + Cl2 ↑ 

    (Catot) (Anot)

    Như vậy khi điện phân muối ăn nóng chảy, ta thu đượ c natri ở  catot và khí clo ở  anot.

    Ví dụ: Điện phân nhôm oxit nóng chảy: 

    Al2O3(nc) 

    Catot (−) Anot (+)

    2Al3+ + 6e → 2Al 3O2- − 6e → 3

    2O2↑ 

    Al2O3  2Al +3

    2O2↑ 

    (Catot) (Anot)

    Điện phân nóng chảy nhôm oxit thu đượ c kim loại nhôm ở  catot, khí oxi ở  anot

    bình điện phân.b. Phươ ng trình điện phân

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

    WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

  • 8/17/2019 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP …

    24/66

    17

    Chất điện phân →  ( K ) + ( A ) + ( Bình điện phân )

    Đây là phươ ng trình chính khi điện phân và là việc thu gọn của phươ ng trình điện

    li, các quá trình xảy ra ở  điện cực lưu ý đơ n giản các chất đồng thờ i có mặt ở  hai vế 

    của phươ ng trình.

    Ví dụ: Điện phân NaOH nóng chảy:

    NaOH(nc) 

    Catot ( – ) Anot ( + )

    4| Na+ + 1e → Na 4OH-  →  O2↑ + 2H2O + 4e

    Phươ ng trình điện phân là:

    4NaOH 4Na + O2↑  + 2H2OVí dụ: Điện phân Al2O3 nóng chảy pha thêm criolit (Na3AlF6):

    Al2O3(nc) 

    Catot ( – ) Anot ( + )

    4| Al3+ + 3e → Al 3| 2O2-  → O2↑ + 4e

    Phươ ng trình điện phân là:

    2Al2O3  4Al + 3O2↑ 

    Lư u ý: Criolit (Na3AlF6) có vai trò quan trọng nhất là làm giảm nhiệt độ nóng

    chảy của Al2O3 từ  2050oC xuống khoảng 900oC. Ngoài ra, nó còn làm tăng độ  dẫn

    điện của hệ và tạo lớ p ngăn cách giữa các sản phẩm điện phân và môi trườ ng ngoài.

    Anot làm bằng than chì thì điện cực bị ăn mòn dần do chúng cháy trong oxi mớ i sinh: 

    C + O2↑  CO2  và 2C + O2↑  2CO 

    2.1.5. Các cách mắc bình điện phân- Mắc nối tiếp các bình điện phân:

    + Có cườ ng độ dòng điện (I) ở  mỗi bình điện phân bằng nhau (I = I1 = I2 =…) và thờ i

    gian điện phân như nhau lên điện lượ ng (Q = I.t) qua mỗi bình như nhau.

    + Sự thu hoặc nhườ ng electron các cực cùng tên phải như nhau và các chất sinh

    ra ở  các cực cùng tên tỷ lệ mol vớ i nhau.

    Ví dụ:  Mắc nối tiếp bình điện phân (1) chứa AgNO3  bình điện phân (2) chứa

    CuSO4 thì khi có dòng điện một chiều đi qua ở  catot:

    Bình điện phân 1: 2Ag+ + 2e → 2Ag

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

    WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

  • 8/17/2019 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP …

    25/66

    18

    Bình điện phân 2: Cu2+ + 2e → Cu

    Và nAg = 2nCu 

    - Mắc song song các bình điện phân:

    + Thờ i gian các điện phân các bình là như nhau.

    + Cừờ ng độ dòng điện trong mạch chính bằng tổng cườ ng độ dòng điện ở   các

    mạch rẽ (I = I1+I2+..). Nếu hai bình mắc song song có R1 = R2 thì I1= I2 =2

     I   

    + Số mol electron thu (nhườ ng) ở  mạch rẽ: ne = ne1+ ne 2  

    Chú ý: Trong hóa học không nghiên cứu trườ ng hợ p mắc song song mà chỉ 

    nghiên cứu trườ ng hợ p mắc nối tiếp.

    - Trong trườ ng hợ p quá trình điện phân gồm nhiều giai đoạn xảy ra kế tiếp:

    + Có thể dự đoán các giai đoạn xảy ra dựa trên lượ ng sản phẩm xuất hiện ở  điện

    cực vào những thờ i điểm khác nhau chẳng hạn.

    + Nếu thờ i gian điện phân tăng n lần lượ ng sản phẩm (khối lượ ng thoát ra ở  catot,

    cũng tăng lên n lần thì kết luận bên điện cực catot chỉ có phản ứng khử duy nhất).

    Mn+ + ne →  M

    + Nếu thờ i gian tăng n lần nhưng lượ ng sản phẩm chỉ tăng m lần (m < n) có thể 

    kết luận: Toàn bộ  ion Mn+ trong dung dịch đã điện và lượ ng kim loại ứng vớ i toàn bộ Mn+ ban đầu trong khi Mn+ điện phân hết bên catot chuẩn qua một giai đoạn khác

    thườ ng là khử H2O.

    2.1.6. Định luật Faraday về quá trình điện phân

    Trong hóa học, ta sử  dụng các công thức sau của Định luật Faraday áp dụng

    trong quá trình điện phân:

    . .

    . X  A I t 

    m n F =  hoặc.

    . X  I t 

    n n F =  

    Trong đó: mX: khối lượ ng chất X thoát ra ở  điện cực (gam).

    A: khối lượ ng mol của X.

    I: cườ ng độ dòng điện.

    t: thờ i gian điện phân (giây hoặc giờ ).

    F: hằng số Faraday phụ thuộc vào đơ n vị thờ i gian.F = 96500 nếu t (giây), F=26,8 nếu t (giờ ).

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

    WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

  • 8/17/2019 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP …

    26/66

    19

    Hệ quả: + Tổng số đươ ng lượ ng các chất thoát ra ở  catot phải bằng ở  catot

    + Khối lượ ng các chất thoát ra ở  điên cực tỷ  lệ  thuận vớ i đuơ ng lượ ng của

    chúng: My

     Mx =

     Đ y

     Đ x 

    + Số mol của các chất thu đượ c ở   các điện cực tỷ  lệ  nghịch vớ i hóa trị  của

    chúng:Y 

     X 

    n

    n =

     X trihóa

    Y trihóa 

    Định luật Faraday có ý ngh ĩ a rất lớ n khi tiến hành những phép tính có liên quan

    đến điện phân.

    2.1.7. Các trườ ng hợ p điện phân 

    2.1.7.1. Điện phân nóng chảy

    Là quá trình oxi hóa – khử xảy ra ở  bề mặt các điện cực khi có dòng điện một

    chiều đi qua chất điện ly nóng chảy.

    Điện phân nóng chảy chỉ có chất điện ly tham gia quá trình điện phân.

    a. Điện phân nóng chảy muối của axit không có oxi

    MXn 

    Catot (-) Anot (+)M+ + 1e →  M 2X- →  X2↑ + 2e

    Phươ ng trình điện phân: 2MXn  →  2M + nX2 ↑ 

    Ví dụ: Điện phân muối NaCl

    NaCl(nc) 

    Catot (-) Anot (+)

    Na+ + 1e → Na 2Cl- → Cl2↑ + 2e

    Phươ ng trình điện phân: 2NaCl 2Na + Cl2↑ 

    b. Điện phân nóng chảy muối của axit có oxi

    Ví dụ: Điện phân muối NaNO3 

    NaNO3(nc) 

    Catot (-) Anot (+)Na+  + 1e →Na 4NO3

    - → O2↑+ 2N2O5 + 4e

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

    WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

  • 8/17/2019 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP …

    27/66

    20

    Phươ ng trình điện phân: 4NaNO3  4Na + O2↑ + N2O5 

    Lư u ý: Trong điện phân muối nóng chảy ngườ i ta chủ yếu dùng muối halogen

    của kim loại kiềm, kiềm thổ nóng chảy.

    c. Điện phân oxit kim loại nóng chảy (chỉ áp dụng cho Al2O3)MxOy 

    Catot (+) Anot(-)

    2 y

     x M +

      + e → M 2O2-  →  O2↑+ 4e

    Phươ ng trình điện phân tổng quát : 2MxOy 2xM + yO2↑ 

    Ví dụ: Điện phân nóng chảy Al2O3 pha thêm criolit ( Na3AlF6 ).

    Al2O3 nc 

    Catot (+) Anot(-)

    Al3+ + 3e → Al 2O2- → O2↑ + 4e

    Phươ ng trình điện phân: 2Al2O3 4Al + 3O2↑ 

    d. Điện phân hiđroxit kim loại kiềm và kiềm thổ 

    M( OH)n Mn+ + nOH- 

    Ở catot (K): Mn+ + ne M (quá trình khử)

    Ở anot (A): 4OH- →  O2↑+ 2H2O + 4e (quá trình oxi hóa)

    Phươ ng trình điện phân : 4M(OH)n 4M + nO2↑ + 2nH2OLư u ý: Điện phân hidroxit kim loại chỉ dùng để điều chế các kim loại kiềm và

    kiềm thổ trong điều kiện không cho sản phẩm tiếp xúc vớ i oxi, cho nên phản ứng tổng

    quát: 2MOH 2M + O2↑  + H2O (M: Na, K…)

    Ví dụ: Điện phân nóng chảy NaOH.

    NaOH(nc)

    Catot(-) Anot (+)

    Na+ OH- 

    Na+ + 1e → Na 4OH- → O2↑+ 2H2O +  4e

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

    WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

  • 8/17/2019 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP …

    28/66

    21

    Phươ ng trình điện phân: 2NaOH 2Na+ + O2↑+ H2O

    Như vậy, tại điện cực (anot hoặc catot) chỉ có một quá trình oxi hóa hoặc khử của

    ion chất điện phân. Hay ở  mỗi điện cực chỉ xảy ra một phản ứng duy nhất do đó các

    sản phẩm của quá trình điện phân nóng chảy là hoàn toàn xác định.2.1.7.2. Điện phân dung dịch

    Là quá trình oxi hoá khử xảy ra trên bề mặt các điện cực khi có dòng điện đi qua

    dung dịch chất điện ly.

    Khi điện phân dung dịch, ngoài chất điện li nướ c cũng tham gia vào quá trình

    điện phân.

    Ở (K) H2O đóng vai trò là chất oxi hoá: 2H2O + 2e → H2↑+ 2OH-  (1)

    Ở (A) H2O đóng vai trò là chất khử: H2O →  O2↑+ 2H+ + 2e (2)

    1. Các quy tắc trong điện phân

    Quy tắc anpha ( : Trong quá trình điện phân chất nào có tính oxi hóa mạnh

    hơ n (hoặc tính khử mạnh hơ n) thì sẽ bị khử (hoặc bị oxi hoá) trướ c.

    Ví dụ: Tiến hành điện phân dung dịch ở  điện cực (K) có Cu2+, Fe2+, Ag+, H+ thì

    thứ tự phản ứng là: Ag+→ Cu2+→ H+→ Fe2+ 

    Quy tắc catot (K): Ở điện cực (K) có ion kim loại Mn+, H+ thì thứ tự điện phân

    phụ thuộc vào bản chất của ion kim loại Mn+. Quá trình điện phân xảy ra như sau:

    Từ Li+→Al3+  Zn2+→Pb2+  Cu2+→Au3+

    Chỉ có H+ bị điện phân .

    - Nếu H+ của H2O thì điện

    phân theo phươ ng trình (1):

    2H2O + 2e → H2↑+ 2OH-

    - Nếu H+  của axit thì điện

    phân theo phươ ng trình: (2)

    H+ + 2e → H2↑ 

    Mn+ + ne → M

    Sau đó H2O điện phân:

    2H2O+2e→H2↑+ 2OH- 

    Chỉ có Mn+ bị điện phân

    Mn+ + ne → M

    Quy tắc anot (A): Ở điện cực (A) có ion gốc axit An-, OH- (do nướ c hoặc bazơ  

    điện ly)

    Thứ tự điện phân như sau: Gốc axit không có Oxi → OH- → gốc axit có oxi.

    - Nếu OH- của bazo thì bị điện phân theo phươ ng trình:

    OH-

     →  O2↑ + H+

      + 2e

    - Nếu OH- của H2O thì bị điện phân theo phươ ng trình:

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

    WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

  • 8/17/2019 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP …

    29/66

    22

    H2O →  O2↑  + 2H+  + 2e

    - Nếu điện phân gốc axit hữu cơ  có quá trình điện phân:

    2RCOO- R-R + CO2

    2. Các trườ ng hợ p điện phân dung dịch 

    Trườ ng hợ p 1: Điện phân dung dịch muối của axit có oxi, kim loại không tác

    dụng vớ i nướ c

    MA + H2O M + O2 ↑  + HA

    Tại anot : H2O - 2e O2 ↑ + 2H+

    Tại catot: Cu2+

      Cu + 2e

    Ví dụ:  CuSO4  + H2O Cu + O2 ↑  + H2SO4 

    Chú ý:

    - Các gốc axit chứa oxi của axit vô cơ  không nhườ ng electron tại anot khi điện

    phân dung dịch.

    - Các gốc axit (A) có oxi như: NO33- , SO4

    2-, PO43-, CO3

    2-, ClO4- không bị oxi hóa.

    Ví dụ: Điện phân 100ml dung dịch CuSO4 0,1M cho đến khi catot bắt đầu xuấthiện bọt khí thì ngừng điện phân, dung dịch sản phẩm thu đượ c pH có giá trị  là bao

    nhiêu?

    Hướ ng dẫn :

    Ta có số mol của CuSO4 là : 4 0,1.0,1 0,01CuSOn   = =  (mol) 

    Phươ ng trình điện phân:

    CuSO4  + H2O Cu + O2 ↑  + H2SO4 

    Ta có :2 4

    0,01 H SO Cun n= = (mol)

    2 42 . 2 .0, 01 0, 02 H SO H n n+   = = = (mol)

    Suy ra, [H+] =0,02

    0,20.1

      =   (mol)

    Vậy pH = - lg [ H+] = - lg 0,2 = 0,69

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

    WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

  • 8/17/2019 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP …

    30/66

    23

    Trườ ng hợ p 2: Điện phân dung dịch muối của axit có oxi, kim loại tác dụng vớ i

    nướ c

    Thực chất đây là quá trình điện phân nướ c.

    H2O H2↑  + O2 ↑ 

    Ở catot: Kim loại ( nhóm IA, IIA) không bị điện phân.

    H2O + 2e H2↑  + 2OH- 

    Ở  anot: Gốc axit có oxi không bị điện phân.

    2H2O O2↑  + 4H+ + 4e

    Chú ý: Khi điện phân axit có oxi, kim loại tác dụng vớ i nướ c thực chất là điện

    phân nướ c. Vì theo quy tắc anot thì thứ  tự điện phân là gốc axit không có oxi, đến

    nhóm OH của nướ c rồi cuối cùng mớ i tớ i gốc axit có oxi.

    Mặt khác, đây là điện phân dung dịch do vậy trong quá trình điện phân luôn có

    mặt của nướ c. Do vậy, kim loại tác dụng vớ i nướ c không bị điện phân. Nên trong quá

    trình làm bài tập cần chú ý điểm này để xác định chính xác các quá trình xảy tại các

    điện cực và sản phẩm tạo thành.

    Ví dụ: Điện phân dung dịch Na2SO4

    Na2SO4 2Na+  + SO42

    Ở catot: Na không bị điện phân:

    H2O + 2e H2↑  + 2OH- 

    Ở  anot: SO42- không bị điện phân:

    2H2O O2↑  + 4H+ + 4e

    Xảy ra tươ ng tự khi điện phân các dung dịch: NaNO3, K2SO4, Na2CO3, MgSO4,

    Al2(SO4)3…Trườ ng hợ p 3: Điện phân dung dịch muối tạo bở i axit không có oxi và kim loại

    tác dụng vớ i nướ c (kim loại Al về trướ c trong dãy điện hóa) 

    MaXb M(OH)b + H2↑  + phi kim ( X ) 

    - Ở catot (cực âm)

    Trong quá trình điện phân ion nào có tính oxi – hóa càng mạnh hơ n sẽ bị khử 

    trướ c. Ở catot có: Mb+ và H2O.

    H2O bị điện phân theo phươ ng trình: 2H2O + 2e → H2↑ + 2OH - 

    - Ở anot (cực dươ ng)

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

    WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

  • 8/17/2019 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP …

    31/66

  • 8/17/2019 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP …

    32/66

    25

    - Ở anot:

    + Nếu là S2-, Cl-, Br-, I- thì chúng bị điện phân trướ c H2O theo thứ tự tính khử:

    S2- > I- > Br- > Cl- > H2O (F- không bị điện phân)

    Phươ ng trình điện phân tổng quát:

    S2- →  S + 2e ; 2X- →  X2 + 2e

    Sau khi hết các ion đó, nếu tiếp tục điện phân thì H2O sẽ điện phân theo phươ ng trình:

    2H2O →  O2↑  + 4H+ + 4e

    + Nếu là các ion: NO3-, SO42-, CO3

    2-, PO43-… thì chúng không bị điện phân mà

    H2O bị điện phân.

    2.1.8. Vai trò và ứ ng dụng của điện phân

    Sự điện phân có nhiều ứng dụng trong công nghiệp sản xuất và phòng thí nghiệm

    nghiên cứu:

    - Điều chế các kim loại 

    Dùng phươ ng pháp điện phân nóng chảy để sản xuất các kim loại có thế điện cực

    chuẩn rất âm như kim loại kiềm, kiềm thổ và nhôm. Các kim loại từ  trung bình đến

    yếu (sau Al) dùng phươ ng pháp điện phân dung dịch muối của nó kể cả các kim loạicó thế điện cực chuẩn rất âm.

    Chẳng hạn: 20

     / 0,77(v)

     Zn ZnE 

      +  = − vớ i hơ n 50% sản lượ ng Zn của thế  giớ i đượ c

    sản xuất bằng phươ ng pháp điện phân dung dịch ZnSO4.

    Ví dụ: Sản xuất nhôm bằng phươ ng pháp điện phân nóng chảy Al2O3 có thêm

    Na3AlF6 (criolit) để giảm nhiệt độ nóng chảy của nhôm oxit.

    - Anot trơ : 2Al2O3 → 4Al + 3O2↑ - Anot là Cacbon: 2Al2O3 + 3C → 4Al + 3CO2↑ 

    Ví dụ: Sản xuất Natri: Điện phân nóng chảy NaCl hoặc NaOH:

    2NaCl →  2Na + Cl2↑ 

    4NaOH → 2Na + O2↑ + 2H2O

    - Điều chế một số phi kim 

    Phươ ng pháp điện phân đượ c sử dụng để điều chế một số phi kim như: H2, O2,

    F2, Cl2.

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

    WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

  • 8/17/2019 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP …

    33/66

    26

    Sản xuất các khí H2, O2 bằng phươ ng pháp điện phân dung dịch K2SO4, H2SO4,

    NaOH... thực chất là điện phân nướ c, còn các muối, axit, kiềm chỉ đóng vai trò làm

    tăng độ  dẫn điện của dung dịch. Trong phòng thí nghiệm, sự điện phân nướ c thành

    H2 và O2 đã đượ c thực hiện từ năm 1800 đến nay vẫn đượ c sử dụng để điều chế H2 và

    O2 siêu tinh khiết.

    - Điều chế một số hợ p chất như : NaOH, H2O2, nướ c Gia–Ven, KClO3... 

    Ví dụ: + Điện phân dung dịch NaOH không có màng ngăn

    2NaCl + 2H2O →  2NaOH + Cl2↑ + H2↑ 

    2NaOH + Cl2↑  →  NaClO + NaCl + H2O

    + Sản xuất KClO3 bằng phươ ng pháp điện phân dung dịch KCl nóng.

    - Điều chế các kim loại tinh khiết

    Bằng phươ ng pháp điện phân ngườ i ta có thể  thu đượ c các kim loại có độ  tinh

    khiết cao như: Zn, Cd, Mn, Cr, Fe.

    Ví dụ: Khi điện phân dung dịch ZnSO4 đã đượ c tinh chế và thêm H2SO4, do quá

    thế của H2 trên Zn quá lớ n, nên ở  catot không tạo ra H2 và tạo ra Zn. Sản phẩm Zn thu

    đượ c đạt độ tinh khiết 99,99%.

    - Tinh chế kim loại 

    Nhờ  phươ ng pháp điện phân có thể tinh chế hàng loạt kim loại như: Cu, Ag, Au,Ni, Co, Pb. Phổ  biến nhất là tinh chế đồng. Đồng thô (lẫn tạp chất) đượ c dùng làm

    anot, nhúng trong dung dịch điện phân CuSO4. Đồng tinh khiết đượ c dùng làm catot.

    Các ion Cu2+ từ sự hòa tan anot chuyển về catot và bị khử thành đồng tinh khiết bám

    vào catot.

    Đúc các đồ  vật bằng kim loại đượ c tiến hành tươ ng tự  như  tinh chế  kim loại.

    Trong quá trình điện phân, kim loại anot tan dần thành Mn+ và bị khử thành kim loại

    bám thành lớ p trên khuôn đúc ở  catot.

    - Mạ điện 

    Trong k ĩ  thuật, ngườ i ta mạ các kim loại như: Zn, Cd, Cu, Ni, Cr, Sn, Ag và Au

    lên bề mặt các đồ vật bằng kim loại để chống gỉ, tăng vẻ bóng, đẹp của đồ vật bằng

    phươ ng pháp điện phân. Trong mạ điện, kim loại để mạ đượ c dùng làm anot nhúng

    trong dung dịch muối của nó. Vật cần mạ đượ c dùng làm catot. Trong quá trình điện

    phân, kim loại làm anot tan dần thành M

    n+

     còn ở  catot, M

    n+

     bị khử thành lớ p kim loạibám trên bề mặt đồ vật làm catot.

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

    WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

  • 8/17/2019 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP …

    34/66

    27

    - Xác định các ion trong dung dịch 

    Phân tích định tính, định lượ ng và tách các kim loại trong hỗn hợ p của chúng.

    Nguyên tắc dựa trên thế phóng điện khác nhau của các ion kim loại trong hỗn hợ p.

    Ví dụ: Trong dung dịch có chứa đồng thờ i một số ion kim loại khác nhau. Bằng

    cách tăng dần điện thế đặt vào hai điện cực của bình điện phân, các kim loại lần lượ t

    thoát ra ở  điện cực. Qua đó, xác định đượ c trong dung dịch có những ion kim loại nào

    và khối lượ ng chúng là bao nhiêu.

    2.2. Một số đặc điểm chú ý khi giải bài tập điện phân

    Quá trình oxi hóa –khử  xảy ra trên bề mặt các điện cực do tác dụng của dòng

    điện một chiều gọi là sự điện phân.

    Có thể phân loại sự điện phân theo một số căn cứ sau:

    - Theo trạng thái chất điện phân

    + Điện phân nóng chảy (đpnc)

    + Điện phân dung dịch hay chất lỏng (ví dụ H2O)

    - Theo đặc điểm điện cực 

    + Điện cực trơ  

    + Điện cực tan ( dươ ng cực tan)

    - Theo phản ứng hóa học  Không có phản ứng phụ ví dụ như  điện phân dung dịch NaOH có màng ngăn

     Có phản ứng phụ ví dụ như điện phân dung dịch NaOH không có màng ngăn

    hay điện phân nóng chảy Al2O3 vớ i anot bằng than chì.

    Ta cần chú ý một số điểm sau:

     Đối vớ i sự điện phân nóng chảy: ngườ i ta thườ ng điện phân muối, oxit hoặc

    hidroxit nóng chảy theo cơ  chế sau:

    ACln  2A + nCl2↑  (1)

    Phản ứng (1) thườ ng dùng để điều chế Na, K, Ca, Mg

    2RxOy 2xR + yO2↑  (2)

    Phản ứng (2) dùng điều chế nhôm trong công nghiệp

    4MOH 4M + O2↑  + 2H2O (3)

    Phản ứng (3) dùng để điều chế Na, K.

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

    WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở�