bẢn tin thÁng 11/2017

33
Bản tin Thành tựu KH&CN Việt Nam Tháng 11/2017 1/33 BẢN TIN THÁNG 11/2017 A.THÔNG TIN THÀNH TỰU Phần mềm quản lý đào tạo trên nền tảng đám mây Chế tạo thành công kính quan sát đêm tầm xa cho biển đảo Chế tạo thành công thêm chiếc mặt nạ mới, đánh bại Face ID Công nghệ mô phỏng thực tại ảo 3D xây dựng cơ thể người Chế tạo thiết bị kiểm tra rò rỉ ống nồi hơi Công nghệ sản xuất nước mắm ứng dụng năng lượng mặt trời Công nghệ ép gia nhiệt trong sản xuất bún gạo Máy cắt, vớt lục bình thế hệ mới Sáng tạo bình xịt điện năng lượng mặt trời Máy cấy lúa không đng cơ Chiếc ghế trèo dừa Giàn khay trượt nuôi tằm 4 tầng Trở về đầu trang Máy cắt rau mầm tự đng Hiệu quả việc xử lý chất thải bằng túi biogas Máy cơ khí phun thuốc BVTV “RepeSprayer” điểu khiển từ xa Phần mềm SmartAgri - ứng dụng công nghệ thông tin nhằm tự đng hóa quy trình trồng trọt, chăn nuôi và thủy - hải sản Sản xuất vật liệu nhẹ từ chất thải điện - điện tử Công nghệ thu hồi vàng từ chất thải điện tử Công nghệ xử lý chất thải điện tử gia dụng Công nghệ xử lý hơi thủy ngân tại các lò đốt rác Công nghệ tái chế rác điện tử áp dụng ở Việt Nam Việt Nam giành ngôi Vô địch ở cả 3 hạng mục thi lập trình WeCode 2017 Việt Nam giành giải nhất tại ngày hi Robothon quốc tế 2017 TRUNG TÂM THÔNG TIN VÀ THỐNG KÊ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TP.HCM Liên hệ: Phòng Cung Cấp Thông tin ĐC: 79 Trương Định, Quận 1, TP.HCM ĐT: 38243826 38297040 (102-203) - Fax: 38291957 Website: www.cesti.gov.vn - Email: [email protected]

Upload: others

Post on 23-Oct-2021

5 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: BẢN TIN THÁNG 11/2017

Bản tin Thành tựu KH&CN Việt Nam Tháng 11/2017 1/33

BẢN TIN THÁNG 11/2017

A.THÔNG TIN THÀNH TỰU

Phần mềm quản lý đào tạo trên

nền tảng đám mây

Chế tạo thành công kính quan sát

đêm tầm xa cho biển đảo

Chế tạo thành công thêm chiếc

mặt nạ mới, đánh bại Face ID

Công nghệ mô phỏng thực tại ảo

3D xây dựng cơ thể người

Chế tạo thiết bị kiểm tra rò rỉ ống

nồi hơi

Công nghệ sản xuất nước mắm

ứng dụng năng lượng mặt trời

Công nghệ ép gia nhiệt trong sản

xuất bún gạo

Máy cắt, vớt lục bình thế hệ mới

Sáng tạo bình xịt điện năng lượng mặt trời

Máy cấy lúa không đ ng cơ

Chiếc ghế trèo dừa

Giàn khay trượt nuôi tằm 4 tầng

Trở về đầu trang

Máy cắt rau mầm tự đ ng

Hiệu quả việc xử lý chất thải bằng túi biogas

Máy cơ khí phun thuốc BVTV

“RepeSprayer” điểu khiển từ xa

Phần mềm SmartAgri - ứng dụng

công nghệ thông tin nhằm tự đ ng

hóa quy trình trồng trọt, chăn nuôi

và thủy - hải sản

Sản xuất vật liệu nhẹ từ chất thải điện - điện tử

Công nghệ thu hồi vàng từ chất thải điện tử

Công nghệ xử lý chất thải điện tử gia dụng

Công nghệ xử lý hơi thủy ngân tại các lò đốt rác

Công nghệ tái chế rác điện tử áp dụng ở Việt Nam

Việt Nam giành ngôi Vô địch ở cả

3 hạng mục thi lập trình WeCode

2017

Việt Nam giành giải nhất tại ngày

h i Robothon quốc tế 2017

TRUNG TÂM THÔNG TIN VÀ THỐNG KÊ

KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TP.HCM

Liên hệ: Phòng Cung Cấp Thông tin

ĐC: 79 Trương Định, Quận 1, TP.HCM

ĐT: 38243826 – 38297040 (102-203) - Fax: 38291957

Website: www.cesti.gov.vn - Email: [email protected]

Page 2: BẢN TIN THÁNG 11/2017

Bản tin Thành tựu KH&CN Việt Nam Tháng 11/2017 2/33

B.THÔNG TIN SÁNG CHẾ VIỆT NAM

1 - 0017556 Phương pháp phát

hiện và phương pháp xác định

loài vi khuẩn gây bệnh nhiễm

khuẩn huyết

1 - 0017623 Thiết bị tiết kiệm

nhiên liệu cho đ ng cơ

1 - 0017624 Máy cắt tăm

1 - 0017667 B cùm giàn giáo

1-0017668 B cùm giàn giáo có

hai má kẹp liên kết thành khối

khi kẹp ống

2 - 0001572 Van lật nhựa ngăn

mùi hôi

2 - 0001573 Cơ cấu nối dây dùng

cho ổ cắm

2 - 0001574 Phương pháp điều

chế natri 2-mercaptoetan sulfonat

(Mesna) qua trung gian

trithiocacbonat

2 - 0001575 Viên ngói và quy

trình sản xuất viên ngói này

2 - 0001576 Thiết bị đèn chiếu

dùng để điều trị bệnh vàng da

2 - 0001577 Thiết bị làm giá đỗ

2-0001578 Phương pháp tổng hợp

piperaquin

2 - 0001579 Phương pháp sản

xuất chất xúc tác có hoạt tính cao

từ phế thải rắn chủ yếu chứa chất

xúc tác crackinh tầng sôi (FCC)

phù hợp để cracking nhiệt phân

các sản phẩm cao su phế thải

2 - 0001580 Vật liệu để mang vi

sinh vật dùng để xử lý nuớc thải

2 - 0001581 Thiết bị tiết kiệm

nhiên liệu cho đ ng cơ

2 - 0001583 Máy và quy trình cân

vòi phun điện tử phức hợp

2 - 0001585 Quy trình xác thực

người dùng tài khoản ATM bằng

nhận dạng sinh trắc thông qua

thiết bị di đ ng

2 - 0001586 Đèn chiếu sáng tự

đ ng

2 - 0001587 Quy trình sản xuất

phân phức hợp hữu cơ vi sinh

dùng cho cây cao su ở giai đoạn

kiến thiết cơ bản

2 - 0001588 Quy trình sản xuất

phân phức hợp hữu cơ vi sinh

dùng cho cây cao su ở giai đoạn

kinh doanh

2 - 0001589 Quy trình sản xuất

phân phức hợp hữu cơ vi sinh

dùng cho cây cao su ở giai đoạn

vườn ươm

2 - 0001591 Thiết bị lọc nước có

hệ thống cảnh báo thông minh

C. HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ

I. Sở Khoa học và Công nghệ TP. Hồ Chí Minh

1. Nghiệm thu đề tài

2. Giám định đề tài

II. Các đơn vị trong nước: Nghiệm thu đề tài/Dự án

III. Các nghiên cứu KH&CN về Quân sự

Page 3: BẢN TIN THÁNG 11/2017

Bản tin Thành tựu KH&CN Việt Nam Tháng 11/2017 3/33

A.THÔNG TIN THÀNH TỰU

Phần mềm quản lý đào tạo trên nền tảng đám mây

Khách hàng tìm hiểu sản phẩm tại Techfest 2017

Tại “Làng Công nghệ giáo dục”

(EdTech Village), Hà N i, Công ty TNHH

phát triển Hương Việt (Hương Việt Group)

tham gia Techfest 2017 với dự án khởi

nghiệp: Hệ quản lý đào tạo trên nền tảng

đám mây CLS - Cloud Learning

System (Cloud Based Learning

Management System).

Đây là hệ quản lý đào tạo hoàn

chỉnh đầu tiên cho các doanh nghiệp và tổ

chức tại Việt Nam triển khai theo công

nghệ điện toán đám mây, được Hương Việt

Group nghiên cứu và phát triển từ năm

2014. Sau ba năm chạy thử nghiệm, CLS

chính thức ra đời bản thương mại hoàn

chỉnh, tối ưu các tính năng và triển khai

phục vụ đào tạo đến các doanh nghiệp.

Phần mềm sử dụng công nghệ

asp.net, với những tính năng như: Quản lý,

lưu trữ, phân phối khóa học linh hoạt; phân

phối khóa học đến từng người, từng nhóm

người, CLS giúp người học được đào tạo

mọi lúc, mọi nơi, trên nhiều loại thiết bị.

Không những vậy, phần mềm còn giúp

doanh nghiệp kiểm tra, đánh giá được kết

quả học tập của từng nhân sự và theo dõi

được tiến trình học tập, sự tiến b của nhân

viên trong suốt quá trình làm việc tại công

ty.

Với ưu điểm chi phí thấp - tính bình

quân chỉ từ 10.000-20.000 đồng/nhân

sự/tháng, triển khai nhanh, vận hành đơn

giản, tùy biến không giới hạn, CLS được kỳ

vọng sẽ giải quyết được các vấn đề mà hình

thức học tập truyền thống đang gặp phải.

Tính toán cho thấy, doanh nghiệp có thể

giảm ngay 75% chi phí đào tạo, tiết kiệm

95% thời gian tổ chức lớp, đồng thời giảm

100% chi phí ăn, ở, đi lại của người dạy và

người học. Từ đó, doanh nghiệp có thể tăng

đến 2,5 lần hiệu quả hoạt đ ng, năng suất

làm việc của nhân viên tăng ba lần. Trong

thời gian đào tạo, hoạt đ ng sản xuất kinh

doanh không bị gián đoạn.

Hiện nay, hệ thống quản lý đào tạo

CLS đã được triển khai tới khoảng 200

doanh nghiệp trên khắp cả nước thu c các

lĩnh vực, ngành nghề khác nhau, từ sản

xuất cho tới phân phối, bán lẻ, dịch vụ.

Khác với những doanh nghiệp startup khác

đang ở dạng “seeding”, dự án CLS của

Hương Việt Group đã hoàn thiện về mặt

sản phẩm và đang trong giai đoạn phát

triển, đưa ra thị trường.

Nguồn: khoahocphattrien.vn,

19/11/2017 Trở về đầu trang

**************

Chế tạo thành công kính quan sát đêm tầm xa cho biển đảo

Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đó,

Xí nghiệp 23, đơn vị Z199, Tổng cục Công

nghiệp Quốc phòng thu c B Quốc Phòng

đã thiết kế thành công công nghệ sản xuất

loạt kính quan sát đêm tầm xa, góp phần

nâng cao hiệu quả tác chiến ban đêm cho

b đ i trên biển. Đây công trình đã đoạt

giải Nhất Vifotec năm 2016 về lĩnh vực cơ

khí tự đ ng hóa.

Trên cơ sở kiến thức về lý thuyết kết

hợp với thực nghiệm và kinh nghiệm trong

nghiên cứu thiết kế chế tạo khí tài quan sát

ngắm bắn ban đêm, theo nguyên lý

khuyếch đại ánh sáng mờ có cự ly quan sát

Page 4: BẢN TIN THÁNG 11/2017

Bản tin Thành tựu KH&CN Việt Nam Tháng 11/2017 4/33

phát hiệu mục tiêu xa nhất (lên đến 3 km

đối với mục tiêu là người đứng thẳng) và

chịu được khí hậu khắc nghiệt của môi

trường biển đảo, nhóm nghiên cứu Xí

nghiệp 23, đơn vị Z19 đã thiết kế đồng b

từ quang học, cơ khí, điện tử và công nghệ

để chế tạo được sản phẩm hoàn chỉnh mà

không cần phải nhập ngoại.

Cán bộ, chiến sĩ đảo Sơn Ca tuần tra, canh gác

vùng ven biển

Sản phẩm là kết quả tích hợp của

nhiều công nghệ khó và phức tạp như: công

nghệ gia công cơ khí chính xác, công nghệ

gia công quang học có kích thước lớn, công

nghệ màng mỏng quang học, công nghệ

điện tử, công nghệ hóa học... góp phần đáp

ứng cho nhu cầu cảnh giới phát hiện từ xa

cho lực lượng Hải quân, B đ i Biên phòng

làm nhiệm vụ tại khu vực biên giới, hải đảo.

Đại úy Đoàn Ngọc Hiệp, Chủ nhiệm

đề tài cho biết, về hiệu quả kinh tế, sản

phẩm tiết kiệm được ngoại tệ và chi phí. Cụ

thể là nếu mua thiết kế từ nước ngoài đối

với m t b tài liệu thiết kế theo tiêu chuẩn

quân sự bao gồm bản vẽ sản phẩm, điều

kiện kỹ thuật nghiệm thu, thuyết minh kỹ

thuật và hướng dẫn sử dụng, tài liệu công

nghệ phải tiêu tốn khoảng 250.000 USD

(trên 5 tỷ đồng).

So với sản phẩm tương đương trên

thị trường, giá nhập ngoại khoảng 350 triệu

đồng còn giá của sản phẩm chế tạo trong

nước chỉ khoảng 220 triệu đồng, như vậy

tiết kiệm được 130 triệu đồng/sản phẩm.

Hơn nữa, sản xuất ở trong nước sẽ tự chủ

và giảm chi phí sửa chữa, bảo trì sản phẩm.

Trong khi sản phẩm mua của nước ngoài

sau m t thời gian sử dụng bị hỏng hóc phải

gửi ra nước ngoài, chi phí cho sửa chữa rất

lớn (khoảng 30% đến 40% giá mua) và

không tự chủ được vì phải phụ thu c đối

tác nước ngoài.

Về hiệu quả xã h i, tạo việc làm, thu

nhập ổn định, đời sống cán b công nhân

viên tại Xí nghiệp 23 và m t số đơn vị cung

cấp linh kiện, bán thành phẩm (như nhà

máy Z181cung cấp ống khuếch đại ánh

sáng...) được nâng lên.

Khả năng áp dụng cao

Theo Giáo sư Tiến sỹ Vũ Hoan, Chủ

tịch Liên hiệp h i Hà N i, đây là lần đầu

tiên trong nước thiết kế, chế tạo thành công

kính quan sát đêm có đ phóng đại lớn (10

lần). Công trình nghiên cứu, thiết kế dựa

trên cơ sở yêu cầu thực tiễn trong huấn

luyện sẵn sàng chiến đấu cho b đ i nhằm

góp phần đảm bảo quốc phòng - an ninh,

tạo ra được sản phẩm mới có chất lượng tốt

đủ điều kiện để sử dụng quan sát phát hiệu

mục tiêu trong đêm tối cho các lực lượng

biên phòng tuần tra biên giới hoặc cho b

đ i canh gác bảo vệ ở khu vực biển đảo.

Công trình đã được áp dụng sản xuất

hàng loạt tại Xí nghiệp 23 ở quy mô công

nghiệp trên cơ sở sử dụng dây chuyền thiết

bị, công nghệ hiện có mà không đòi hỏi

phải đầu tư mới cơ sở hạ tầng, trang thiết

bị, đ i ngũ. Đồng thời, xây dựng đào tạo

được đ i ngũ cán b kỹ thuật, công nhân

lành nghề có tay nghề cao, làm chủ được

thiết kế, chế tạo sản phẩm công nghệ cao,

phức tạp, chính xác trong lĩnh vực quang,

quang - điện tử.

Nguồn: khampha.vn, 23/10/2017

Trở về đầu trang

**************

Page 5: BẢN TIN THÁNG 11/2017

Bản tin Thành tựu KH&CN Việt Nam Tháng 11/2017 5/33

Chế tạo thành công thêm chiếc mặt nạ mới, đánh bại Face ID

Ngày 27-11, Bkav công bố chế tạo

thành công thêm chiếc mặt nạ mới, đánh

bại Face ID theo cách các cặp sinh đôi mở

khóa iPhone X. Với nghiên cứu mới này,

Bkav nâng mức khuyến cáo an ninh tới tất

cả người sử dụng và cho rằng Face ID

không bảo đảm an ninh để sử dụng trong

các giao dịch thương mại.

Trong thực nghiệm mới, Bkav sử

dụng m t chiếc mặt nạ in 3D (chi phí

khoảng 200 USD), làm từ chất liệu b t đá,

phần mắt dán ảnh 2D. Các chuyên gia của

Bkav đã tìm ra chất liệu b t đá thay thế cho

băng dán giấy để đánh lừa AI ở mức đ cao

hơn. Đôi mắt được in bằng ảnh chụp hồng

ngoại – công nghệ mà chính Face ID dùng

để ghi hình ảnh khuôn mặt. Các nguyên

liệu, vật dụng này không khó kiếm trong

thực tế.

Chiếc iPhone X với các tùy chọn an

ninh cao nhất, được đăng ký Face ID khuôn

mặt chủ nhân, ngay sau đó đưa ra trước mặt

chiếc mặt nạ mới. iPhone X mở khóa ngay

lập tức. Không có bất kỳ việc học nào của

Face ID đối với chiếc mặt nạ trong thử

nghiệm này.

Chi phí làm chiếc mặt nạ này

khoảng 200 USD

Bkav đặt tên cho chiếc mặt nạ mới là

“sinh đôi nhân tạo” vì nghiên cứu trên cho

thấy, iPhone X bị mở khóa bởi chiếc mặt nạ

giống như việc bị mở khóa bởi m t cặp

sinh đôi.

Ông Ngô Tuấn Anh – Phó chủ tịch

phụ trách An ninh mạng của Bkav cho biết:

“Hai tuần trước đây, chúng tôi chỉ khuyến

cáo các yếu nhân như lãnh đạo quốc gia,

tập đoàn lớn, các tỷ phú cần lưu ý khi sử

dụng Face ID. Tuy nhiên, với kết quả

nghiên cứu lần này, chúng tôi bu c phải

nâng mức cảnh báo an ninh đối với tất cả

mọi người”.

Ngày 15-11, Bkav đã công bố PoC

(Proof of Concept – nghiên cứu nguyên lý

gốc) về thực nghiệm này và cho biết cần

khoảng thời gian 9 đến 10 tiếng để đánh lừa

AI của iPhone X. Dựa vào nguyên lý gốc

này, Bkav đã tạo ra phiên bản mặt nạ thứ

hai. Rõ ràng là iPhone X đã lập tức bị đánh

lừa ngay sau khi vừa đăng ký khuôn mặt

của chủ nhân chiếc điện thoại mà không

cần tới 9 hay 10 tiếng như ở nghiên cứu

trước. “Đây là lỗ hổng an ninh rất lớn”,

phía Bkav nhấn mạnh.

Các nhà nghiên cứu của Bkav cho

biết, việc tạo hình 3D hiện nay rất đơn giản.

M t người có thể bị chụp tr m chỉ trong vài

giây khi vào m t căn phòng bố trí sẵn hệ

thống máy ảnh ở nhiều góc khác nhau. Sau

đó, thuật toán sẽ ghép các ảnh này thành

vật thể 3D.

Bkav cho rằng, cho đến nay

Fingerprint vẫn là công nghệ sinh trắc học

đảm bảo nhất. Việc lấy mẫu vân tay sẽ khó

khăn hơn chụp ảnh lấy mẫu từ xa. Trong

khi đó, chỉ cần chụp ảnh từ xa và dựng 3D

như trên là có thể dễ dàng vượt qua cả Face

ID của Apple và Iris Scanner của Samsung.

Nguồn: nhandan.com.vn,

27/11/2017

Trở về đầu trang

**************

Page 6: BẢN TIN THÁNG 11/2017

Bản tin Thành tựu KH&CN Việt Nam Tháng 11/2017 6/33

Công nghệ mô phỏng thực tại ảo 3D xây dựng cơ thể người

Nhóm tác giả Đại học Duy Tân t ạo

ra sản phẩm "Ứng dụng công nghệ mô

phỏng thực tại ảo 3D xây dựng cơ thể

người phục vụ công tác giảng dạy, học tập

và nghiên cứu trong khối ngành khoa học

sức khỏe" đã được Thủ tướng Chính phủ

Nguyễn Xuân Phúc trao giải Nhất trong lễ

trao giải tối 16/11.

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc (thứ tư từ trái qua), Bộ

trưởng Bộ Thông tin và Truyền thôngTrương Minh Tuấn

(ngoài cùng bên trái) và Chủ tịch hội đồng thành viên

VNPT Trần Mạnh Hùng (ngoài cùng bên phải) trao giải

Nhất lĩnh vực CNTT trị giá 100 triệu đồng.

Sản phẩm sử dụng công nghệ mô

phỏng 3D thực tại ảo để mô phỏng hệ cơ

thể người với đầy đủ các hệ cơ quan như:

Hệ xương, hệ cơ, hệ tuần hoàn, hệ thần

kinh, hệ hô hấp, tiêu hóa, hệ bài tiết và sinh

dục, các tuyến và hạch, bao gồm đầy đủ các

chi tiết giải phẫu gần giống với cơ thể

người thật nhất để phục vụ công tác giảng

dạy, học tập và nghiên cứu trong khối

ngành khoa học sức khỏe.

Nguồn: khoahocphattrien.vn, 17/11/2017

Trở về đầu trang

**************

Chế tạo thiết bị kiểm tra rò rỉ ống nồi hơi

Nhằm nâng cao chất lượng và hiệu

quả công tác kiểm định thiết bị nồi hơi,

phục vụ công tác đảm bảo an toàn trong lao

đ ng, sản xuất, Trung tâm Ứng dụng Tiến

b KH&CN tỉnh Đồng Nai đã nghiên cứu,

thiết kế và chế tạo thành công thiết bị kiểm

tra rò rỉ ống nồi hơi.

Anh Nguyễn Đình Nghĩa, đồng tác

giả giải pháp cho biết, nồi hơi nói chung và

ống lửa nói riêng là b phận đóng vai trò

rất quan trọng trong nồi hơi. Bất kỳ m t sự

rò rỉ nào cũng sẽ dẫn đến những hậu quả

nguy hiểm đến tính mạng cho người lao

đ ng và người sử dụng, vận hành thiết bị.

Nước rò rỉ từ nồi hơi có thể gây nổ nồi,

thiệt hại về người và tài sản.

Xuất phát từ tình hình thực tế các

thiết bị kiểm định đang có hiện nay trên thị

trường không có hoặc đôi khi không đủ kỹ

thuật hiện đại, khả năng công nghệ để phục

vụ công tác kiểm định. Thực tế công tác

kiểm định của Trung tâm thời gian qua

cũng gặp nhiều khó khăn do thiếu thiết bị

nên rất cần thiết có thiết bị kiểm định tiện

lợi, hiệu quả để tăng năng suất, đảm bảo

nâng cao chất lượng hoạt đ ng kiểm định

an toàn. Do đó, nhóm tác giả đã thực hiện

giải pháp chế tạo thiết bị kiểm tra rò rỉ ống

nồi hơi để phục vụ công tốt hơn, anh

Nguyễn Đình Nghĩa cho biết thêm.

Thiết bị hoạt đ ng theo nguyên lý cụ

thể như sau: khi gắn vào thiết bị nồi hơi cần

kiểm định an toàn để kiểm tra sự rò rỉ của

ống nhấn cò súng hơi, dòng khí đi qua súng

đến van 1 chiều (van không cho phép dòng

khí quay ngược lại nguồn), qua hệ thống rồi

vào ống. Áp suất ống tăng lên theo tỷ lệ

<03 kg/cm2 (mức giới hạn tính toán), lúc

này cán b kỹ thuật sẽ thực hiện thao tác

nhả cò súng ngắt dòng khí cung cấp. Sau

đó, quan sát áp suất khí qua đồng hồ đo áp

và sẽ cho 3 trường hợp kết quả. Trong đó,

trường hợp 1 là áp ổn định. Kim đồng hồ

Page 7: BẢN TIN THÁNG 11/2017

Bản tin Thành tựu KH&CN Việt Nam Tháng 11/2017 7/33

không dịch chuyển, cho kết luận ống đạt

yêu cầu. Trường hợp 2 là áp suất tụt xuống.

Kim đồng hồ dịch chuyển dần về số 0. Kết

quả này cho thấy ống hơi bị rò rỉ hoặc đầu

bịt chưa kín. Tiến hành kiểm tra sự rò rỉ của

đầu bịt bằng nước xà phòng, nếu không xì

bọt thì cho kết quả ống hơi chắc chắn bị rò

rỉ. Trường hợp 3, áp suất kiểm tra thấy tăng

liên tục, thể hiện hệ thống van của cò súng

bị rò rỉ hơi.

Tác giả Nguyễn Đình Nghĩa cho

hay, hệ thống thiết bị kiểm tra ống lửa của

nồi hơi hiện tại chưa được nghiên cứu và

sản xuất tại Việt Nam nên việc nghiên cứu,

thiết kế và chế tạo thiết bị kiểm tra này là

đề tài mới, thể hiện khả năng tìm tòi, tính

sáng tạo trong ứng dụng khoa học, kỹ thuật

phục vụ hoạt đ ng kiểm định, nâng cao

hiệu quả quản lý nhà nước. Bên cạnh đó,

thiết bị hoàn toàn có thể chế tạo ngay với

điều kiện trình đ kỹ thuật và thị trường vật

tư trong nước hiện nay. Bước đầu, thiết bị

kiểm tra rò rỉ ống hơi nồi hơi đã được áp

dụng trong công tác kiểm định tại Trung

tâm Ứng dụng Tiến b KH&CN, Sở

KH&CN tỉnh Đồng Nai thời gian qua.

Thiết bị đã kiểm định với các chỉ

tiêu đạt được như: thử được ống lửa từ Ø27

đến Ø90 mm (loại ống thường dùng cho nồi

hơi là Ø34, Ø60); không phụ thu c chiều

dày của ống. Hệ thống thiết bị đơn giản, dễ

sử dụng. Thiết bị chế tạo nhằm kiểm tra

ống lửa m t cách nhanh chóng, chính xác.

Thiết bị này nhẹ, nhỏ gọn, dễ di chuyển nên

có thể cán b kỹ thuật kiểm định có thể

đem đến tận cơ sở để thực hiện thao tác

kiểm định nồi hơi tại chỗ, góp phần tiết

kiệm chi phí, thời gian, nâng cao hiệu quả

công việc.

Nguồn:khoahocvacongnghevietnam.com.vn

15/12/2017

Trở về đầu trang

**************

Công nghệ sản xuất nước mắm ứng dụng năng lượng mặt trời

Hệ thống sản xuất nước mắm dùng năng lượng

mặt trời được ứng dụng tại huyện Cẩm Xuyên

Trung tâm Ứng dụng tiến b khoa

học và công nghệ - Sở Khoa học và Công

nghệ Hà Tĩnh - đã triển khai dự án “Hoàn

thiện công nghệ và thiết bị chế biến nước

mắm quy mô công nghiệp ứng dụng năng

lượng mặt trời”.

Điểm đặc biệt của công nghệ này

chính là hệ thống thu nhiệt từ năng lượng

mặt trời (NLMT) kết hợp náo đảo tự đ ng.

Hệ thống có tác dụng gia nhiệt, tăng diện

tích tiếp xúc với ánh sáng, nhiệt đ cao nhờ

việc náo đảo tự đ ng cho bể chượp, thay

thế việc phơi nắng và đảo bằng tay. Sản

phầm nước mắm trong hơn, có hương vị

thơm ngon hơn và hàm lượng đạm toàn

phần cao hơn so với khi sản xuất theo

phương pháp thủ công truyền thống và thời

gian bảo quản lâu hơn. Lượng nước mắm

cốt thu được nhiều hơn 30-50% so với

phương pháp truyền thống. Việc bỏ các

công đoạn phơi, đảo đã giúp giảm 2/3 công

lao đ ng và 1/3 thời gian sản xuất.

Cấu tạo của hệ thống cấp nhiệt gồm

tấm thu NLMT sử dụng khi trời nắng và

bình cấp nước sử dụng điện, than cho những

ngày thiếu nắng. Nước mắm bơm ra từ các

bể chượp được chạy qua hệ thống ống trao

đổi nhiệt với nước nóng trong bể ổn nhiệt,

sau đó được bơm ngược về từng bể chượp,

tạo thành vòng tuần hoàn khép kín.

Ưu điểm của hệ thống là dễ lắp đặt,

vận hành trong quá trình chế biến, đ ổn

Page 8: BẢN TIN THÁNG 11/2017

Bản tin Thành tựu KH&CN Việt Nam Tháng 11/2017 8/33

định cao, công nghệ này đã khắc phục được

tối đa những tác đ ng bất lợi của điều kiện

thời tiết, rút ngắn đáng kể thời gian chế

biến so với phương pháp truyền thống. Đặc

biệt, nhờ tự đ ng hóa nhiều khâu nên quy

mô sản xuất được nâng lên đáng kể, đạt

mức 50 tấn cá/vụ” – theo nhận định của bà

Trần Thị Thúy Anh, Chủ nhiệm dự án.

Trong hai năm qua, sản lượng nước

mắm của 15 h thu c Hợp tác xã Thọ Vân

đã tăng mạnh. “Trước đây khi còn làm thủ

công, mỗi năm hợp tác xã chỉ có thể cung

cấp 15.000-20.000 lít, không đủ đáp ứng

nhu cầu thị trường. Nay với công nghệ sản

xuất nước mắm ứng dụng NLMT, sản

lượng đạt từ 25.000-27.000 lít/năm” - ông

Nguyễn Hữu Thọ cho biết.

Công nghệ này đã được chuyển giao

cho 20 h nông dân ở 4 huyện thu c tỉnh

Hà Tĩnh là Cẩm Xuyên, L c Hà, Nghi

Xuân, Kỳ Anh. M t số địa phương như

Quảng Trị, Bình Định, Phú Yên... cũng đã

đến học hỏi và hướng tới ký kết chuyển

giao mô hình.

Hiện nay, Trung tâm Ứng dụng tiến

b khoa học và công nghệ , Sở Khoa học và

Công nghệ Hà Tĩnh đang làm các thủ tục

để đăng ký sở hữu công nghiệp các sản

phẩm của dự án và đã được Cục Sở hữu trí

tuệ chấp nhận đơn hợp lệ.

Nguồn: khoahocphattrien.vn, 10/11/2017

Trở về đầu trang

**************

Công nghệ ép gia nhiệt trong sản xuất bún gạo

Vừa qua, tại Cần Thơ, Sở KH&CN

tỉnh Cần Thơ tổ chức buổi giới thiệu công

nghệ ép gia nhiệt trong sản xuất bún gạo do

Công ty Cổ phần BJ & T làm chủ dự án.

Công nghệ này giúp tăng năng suất,

giảm nhân công, tăng giá trị thành phẩm và

đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

Ông Nguyễn Nhật Trường, Chủ

nhiệm dự án cho biết: Việc ứng dụng công

nghệ ép gia nhiệt giúp bước đầu tự đ ng

hóa quy trình sản xuất bún gạo được sản

xuất tại các cơ sở sản xuất thủ công. Từ

khâu vo và ngâm gạo, xay và làm khô b t,

đến tr n và ép sợi đều được thực hiện bằng

công nghệ ép gia nhiệt, giúp sản phẩm có

chất lượng đồng đều.

Giai đoạn ngâm gạo, nếu làm bằng

phương pháp truyền thống sẽ mất 48 giờ,

nhưng bằng công nghệ ngâm gia nhiệt

trong nhiệt đ 50%, sẽ giúp giảm thời gian

ngâm xuống chỉ còn 4 giờ. Máy làm khô

b t với chất liệu inox 304 giúp b t mau

khô, trắng mịn tự nhiên thay vì phải sử

dụng chất tẩy trắng không tốt cho sức khỏe.

TS. Dương Thái Công nhận định:

Việc ứng dụng công nghệ ép gia nhiệt trong

sản xuất bún gạo có thể coi là m t bước tiến

trong ứng dụng công nghệ và sản xuất. Toàn

b dây chuyền khép kín này giá lắp ráp chỉ

hơn 1 tỷ đồng, thích hợp để các cơ sở sản

xuất đầu tư nâng cấp dây chuyền sản xuất.

Theo kết quả khảo sát, dây chuyền

công nghệ ép gia nhiệt trong sản xuất bún

gạo giúp giảm nguyên liệu đầu vào. Nếu

như phương pháp sản xuất cũ, cứ 1 kg gạo

cho ra 2,2 kg bún, thì công nghệ mới sẽ là

2,4 kg bún. Đồng thời, giá bán được tăng từ

6.000 đồng/kg lên 7.000 đồng/kg. Nhân

công vận hành hệ thống chỉ cần 3 người

thay vì gần 20 người như sản xuất thủ công.

Ngoài ra, công nghệ ép gia nhiệt

trong sản xuất bún gạo còn được đánh giá

là m t giải pháp thân thiện với môi trường,

Page 9: BẢN TIN THÁNG 11/2017

Bản tin Thành tựu KH&CN Việt Nam Tháng 11/2017 9/33

vì nước thải trong quá trình sản xuất được

xử lý tốt hơn trước khi xả ra ngoài. Ông

Nguyễn Nhật Trường lưu ý thêm: Để hệ

thống công nghệ ép gia nhiệt trong sản xuất

bún gạo hoạt đ ng m t cách hiệu quả nhất,

cho sản sản phẩm dai, ngon, cần chọn phối

tr n hai loại gạo có đặc tính dai và khô.

Hiện các giống lúa được khuyến cáo sử

dụng là OM2517 và OM504.

Nguồn:khoahocvacongnghevietnam.com.vn

01/11/2017 Trở về đầu trang

**************

Máy cắt, vớt lục bình thế hệ mới

Trung tâm nghiên cứu và phát triển

công nghệ máy công nghiệp (thu c Đại học

Công nghiệp TP Hồ Chí Minh) vừa bàn

giao hai máy cắt vớt lục bình, rong, cỏ dại

phiên bản mới nhất.

Đây là kết quả đề tài nghiên cứu

khoa học cấp nhà nước và dự án sản xuất

thử nghiệm của Sở Khoa học và Công nghệ,

được ký kết thực hiện với Công ty TNHH

MTV Quản lý khai thác dịch vụ thủy lợi.

PGS.TS Bùi Trung Thành - Giám

đốc Trung tâm cho biết: Máy B.3.0 dùng để

cắt vớt lục bình trên khu vực thượng nguồn

sông Sài Gòn. Máy có chiều r ng cắt vớt là

3 m, chiều sâu cắt vớt đến 1 m, sức chứa 22

m3 và thiết bị băm sơ b lục bình.

Tốc đ khi máy làm việc đạt đến 3

km/h cho phép nâng cao năng suất làm việc,

khi vận chuyển lục bình là 7 km/h. Máy tiêu

thụ dầu phạm vi 13 l/giờ. Dao cắt rong, cỏ,

lục bình được chế tạo bằng thép không rỉ.

Điểm mới của máy là cabin bảo vệ cho

người lái, có thể tháo rời khi di chuyển máy

qua các địa điểm có tĩnh không thấp.

Máy B.2.4 có các tính năng và kết

cấu tương tự máy B3.0 nhưng kích thước,

sức chứa, công suất nhỏ hơn, thích hợp để

cắt vớt lục bình, cỏ dại trên kênh rạch trung

bình. Thiết bị được bảo hành trong 12 tháng.

Hai máy trên được UBND TP Hồ

Chí Minh chấp thuận đầu tư nhằm khơi

thông dòng chảy, cải thiện ô nhiễm môi

trường, đảm bảo an toàn cho các công trình

thủy lợi trên địa bàn thành phố.

Theo đuổi máy cắt vớt lục bình từ

những năm 2000, suốt 10 năm nay, TS

Thành bền bỉ cải tiến các phiên bản, dòng

máy cho phù hợp thực tế. Đến nay, Đại học

Công nghiệp TP Hồ Chí Minh đã chuyển

giao 5 máy, trong đó TP Hồ Chí Minh có 4

máy, Vườn quốc gia U Minh Thượng (Kiên

Giang) 1 máy.

TS Thành chia sẻ đang có kế hoạch

phát triển hệ thống máy đồng b để trục vớt

và xử lý lục bình làm phân vi sinh trên

thượng nguồn sông Sài Gòn với năng suất

hơn 200 m3/h.

Nguồn:khoahocvacongnghevietnam.com.vn

09/11/2017 Trở về đầu trang

**************

Sáng tạo bình xịt điện năng lượng mặt trời

Hiện thị trường có nhiều loại bình

phun xịt thuốc bảo vệ thực vật (BVTV)

như bình xịt gặt tay, bình xịt bằng máy

xăng, bình xịt sử dụng điện của bình ắc

quy… Các sản phẩm này được sử dụng

r ng rãi nhưng cũng có nhiều hạn chế như

Page 10: BẢN TIN THÁNG 11/2017

Bản tin Thành tựu KH&CN Việt Nam Tháng 11/2017 10/33

hao tốn nhiên liệu, thời gian sử dụng điện

ắc quy không lâu, trọng lượng nặng.

Bình xịt điện năng lượng mặt trời có rất nhiều ưu điểm

Thấy được khuyết điểm đó, anh

Trần Trung Hiếu ở xã Vĩnh Lợi, huyện

Châu Thành, tỉnh An Giang đã nghiên cứu

chế bình xịt điện năng lượng mặt trời. Giải

pháp này đạt giải Nhì tại h i thi Sáng tạo

KHKT tỉnh An Giang lần X năm 2017.

Do thường xuyên phun xịt thuốc

bằng máy phun sử dụng đ ng cơ xăng,

nhận thấy ô nhiễm môi trường, ồn tai, tốn

kém nhiên liệu và đeo vác nặng, anh Hiếu

đã nghiên cứu chế tạo bình xịt theo nguyên

tắc sử dụng điện năng lượng mặt trời để

thay thế và tiết kiệm nhiên liệu xăng.

Bình xịt điện năng lượng do anh

Hiếu sáng chế có trọng lượng nhẹ hơn bình

xịt đ ng cơ xăng từ 4 - 6kg, hoạt đ ng theo

nguyên lý sử dụng điện từ tấm pin năng

lượng mặt trời tích điện cho ắc quy để nạp

lượng liên tục cho đ ng cơ hoạt đ ng thời

gian dài.

Ba công đất trồng cam của gia đình

anh chỉ cần 7 bình xịt điện năng trong khi

đó trước đây cần đến 15 bình xịt dùng đ ng

cơ xăng. Điểm nổi bật là bình xịt này hạn

chế tối thiểu lượng thuốc BVTV thải ra môi

trường, các loại rầy bị tiêu diệt nhanh vì tốc

đ phun rất đều và mịn.

Với hiệu quả đem lại, anh Trần

Trung Hiếu đã mở cơ sở sản xuất ngay tại

nhà và được khách hàng nhiều nơi chấp

nhận. Sản phẩm đ c đáo này đang chờ công

nhận bản quyền do Cục Sở hữu trí tuệ cấp

bằng.

Nguồn: nongnghiep.vn, 11/12/2017 Trở về đầu trang

**************

Máy cấy lúa không đ ng cơ

Máy cấy lúa quay tay không động cơ của ông Tư

có năng suất bằng 6 người cấy thủ công

Ông Dương Tư (50 tuổi, ở thôn 4, xã

Quảng Công, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa

Thiên – Huế chế tạo máy cấy lúa quay tay

không đ ng cơ có năng suất bằng 6 người.

Chiếc máy được làm bằng các loại

phế liệu như sắt, gỗ… và nặng khoảng

18kg. Trên máy cấy có hai khay đựng mạ.

Người dùng chỉ việc kéo máy đi trên thửa

ru ng và dùng tay quay để chuyển đ ng b

phận kẹp mạ. Sau đó, máy sẽ tự đ ng tách

mạ và cấy xuống ru ng m t lần hai hàng.

Ông Tư cho biết, m t máy cấy có

năng suất tương đương với 6 người cấy thủ

công bằng tay như truyền thống. Máy dễ sử

dụng, giá cả phù hợp. Đặc biệt, máy nhẹ

nhàng, dễ mang vác, nhất là phục vụ cho

những đồng ru ng hẹp như các thửa ru ng

bậc thang, ru ng có diện tích nhỏ. Hiện tại,

ông đã bán ra các tỉnh phía Bắc được 5 máy.

Nguồn: khampha.vn, 27/11/2017 Trở về đầu trang

**************

Page 11: BẢN TIN THÁNG 11/2017

Bản tin Thành tựu KH&CN Việt Nam Tháng 11/2017 11/33

Chiếc ghế trèo dừa

Ông Dương Tư (50 tuổi, ở thôn 4, xã

Quảng Công, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa

Thiên – Huế chế tạo chiếc ghế trèo dừa.

Chiếc ghế trèo dừa trông đơn giản

mà hiệu quả cao. Cấu tạo chiếc ghế gồm hai

khung đỡ. Khung thứ nhất có ghế tựa và giá

treo, khung đỡ thứ hai có kết cấu tương tự

khung đỡ thứ nhất. Hai khung được nối với

nhau bằng dây cáp.

Chiếc ghế trèo dừa của ông Tư

Khi sử dụng, người dùng ngồi

trên khung thứ nhất, chân để lên khung thứ

hai. Sau đó, dùng sức rướn của cơ chân để

nâng dần cơ thể lên cao theo dọc thân cây

dừa. Khi khung thứ nhất đi lên, khung thứ 2

đứng lại, sau đó khung thứ nhất đứng lại,

khung thứ 2 nhích lên, tiếp tục như vậy sẽ

lên tới đỉnh ngọn dừa. Nhờ giá đỡ và ghế

dựa ở khung đỡ thứ nhất, người hái dừa

sẽ cảm thấy rất thoải mái và an toàn khi

thực hiện công việc. Đến nay, ông đã bán

được 4 ghế với giá 1,2 triệu đồng.

Nguồn: khampha.vn, 27/11/2017 Trở về đầu trang

**************

Giàn khay trượt nuôi tằm 4 tầng

Ông Dương Văn Hiếu, SN 1974 ở

thôn Sình 78, khu phố Đông Anh 1, thị trấn

NamBan, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng là

người sáng chế giàn khay trượt nuôi tằm 4

tầng (khay sắt), thay thế cũi, nong bằng tre.

Anh Hiếu bên sản phẩm khay trượt nuôi tằm

Cấu tạo giàn khay truợt nuôi tằm

gồm: B khung – 4 khay – lưới B40 – 4

bánh xe. Chiều cao của b khung là 1,35m;

khay làm bằng sắt h p, chiều ngang khay

1,5m, chiều dài 3m, chiều cao khay 17cm;

đáy khay hàn lưới B40 có trải lưới đen

(lưới che trồng lan). Mỗi 1 khay đều có hệ

thống bánh xe và rãnh trượt để kéo ra, đẩy

vào rất dễ dàng và nhẹ nhàng. Hệ thống

khay trượt này có rất nhiều ưu điểm nổi tr i

như có 4 bánh xe ta có thể di chuyển đi bất

cứ chỗ nào, sau m t lứa nuôi đẩy cả giàn ra

sân để vệ sinh. Khi cho tằm ăn rỗi, m t

người đứng m t chỗ vẫn cho ăn tốt, thứ tự

kéo khay thứ nhất rải dâu cho tằm ăn xong

đẩy vào, kéo khay thứ hai, thứ ba… cứ như

vậy cho tới hết.

Giàn khay trượt vô cùng hữu ích,

giúp thay đổi cách làm mới, chấm dứt

không còn cảnh bê nong lên, bê nong

xuống, không những giảm thiểu được ngày

công lao đ ng mà còn giải phóng được

cường đ lao đ ng. Quan trọng nhất là giúp

tăng năng suất và chất lượng tằm. Huyện

Lâm Hà nói riêng, tỉnh Lâm Đồng nói

Page 12: BẢN TIN THÁNG 11/2017

Bản tin Thành tựu KH&CN Việt Nam Tháng 11/2017 12/33

chung, có khí hậu đặc trưng mùa mưa rất

lạnh, mùa khô cũng nóng nắng vào buổi

trưa và buổi chiều. Cho nên khi sử dụng

giàn khay trượt để nuôi tằm này rất hiệu

quả. Bà con nông dân lưu ý, khi trời nắng

nóng kéo các khay tằm nằm so le, tằm vẫn

đảm bảo đ thoáng khí, mát mẻ. Khi trời

lạnh đẩy hết các khay tằm vào theo thứ tự

từng tầng từ tầng 1 đến tầng 4, tằm vẫn giữ

được ấm, phát triển tốt, cho năng suất cao.

Nguồn: nongnghiep.vn, 30/11/2017 Trở về đầu trang

**************

Máy cắt rau mầm tự đ ng

Chiếc máy cắt rau mầm tự đ ng này

là sản phẩm của Phạm Quang Hợp và Mai

Thúy Hiền - học sinh Trường THPT Vân

Tảo. Chiếc máy đã được trao giải nhất lĩnh

vực khoa học cơ khí, cu c thi Khoa học kỹ

thuật thành phố Hà N i và giải ba cu c thi

Sáng tạo thanh - thiếu niên - nhi đồng toàn

quốc năm 2017.

Thiết bị gồm 5 b phận chính là b

phận cắt, băng tải cấp liệu đầu vào, băng tải

chuyền sản phẩm ra, khung máy, b phận

bảo vệ. “Khay rau mầm được đặt vào vị trí

băng tải cấp liệu đầu vào, sau đó được đưa

đến b phận cắt rồi đẩy xuống băng tải đầu

ra để công nhân đóng gói” - Mai Thúy Hiền

giải thích về nguyên lý hoạt đ ng của máy.

Trong quá trình thiết kế, dao cắt là

b phận khó, khiến hai tác giả mất thời gian

nghiên cứu nhất. Rau mầm nhỏ, dễ giập nát

nên dao phải sắc và có đ dày phù hợp. B

phận cắt trong thiết bị này gồm 1 dao cố

định và 1 dao di đ ng gắn với đ ng cơ kéo

đi, đẩy lại. Nếu dùng dao mỏng, thao tác

cắt sẽ ngọt hơn, dễ hơn nhưng 2 thanh dao

sẽ không khít vào nhau bởi khi đ ng cơ

thực hiện thao tác đẩy, dao rất dễ bị cong

vênh. Để xác định được đ dày của dao như

hiện nay, Hợp và Hiền đã phải làm đi làm

lại tới 4 lần để xác định được đ dày của

dao và chọn nguyên liệu thép này làm vật

liệu chế tạo dao.

Máy cắt rau mầm tự động do Phạm Quang Hợp và

Mai Thúy Hiền chế tạo.

Khi được đưa vào sản xuất thử

nghiệm, máy cắt rau mầm tự đ ng có công

suất 800 khay rau mầm m t giờ, tương

đương với năng suất của 35 công nhân làm

việc thủ công. Máy được thiết kế phù hợp

với khay trồng rau mầm tiêu chuẩn có

chiều r ng 24cm, dài 60cm.

Giá thành của chiếc máy cắt rau

mầm này là 15 triệu đồng. Máy được sử

dụng đ ng cơ của Nhật Bản nên giá thành

cao. Nếu sản xuất hàng loạt, Hợp và Hiền

dự kiến sử dụng loại đ ng cơ rẻ hơn; ngoài

ra việc mua linh kiện với số lượng lớn cũng

sẽ giúp giảm giá thành đáng kể.

Đánh giá ý tưởng cũng như tính

năng của chiếc máy cắt rau mầm, tiến sỹ

Đỗ Ngọc Trung - Công ty TNHH giải pháp

năng lượng toàn diện, m t giám khảo của

cu c thi Sáng tạo Việt mà Hiền và Hợp

tham gia - cho biết: “Chiếc máy hoạt đ ng

khá ổn định, hiệu quả, đặc biệt là công suất

lớn, giúp các cơ sở sản xuất rau mầm tiết

kiệm chi phí thuê nhân công sơ chế rau

trước khi đóng gói”.

Ngoài ra, theo ông, máy cần cải tiến

m t số điểm sau: cần sử dụng dao mỏng

hơn và để khắc phục việc dao bị cong, tác

Page 13: BẢN TIN THÁNG 11/2017

Bản tin Thành tựu KH&CN Việt Nam Tháng 11/2017 13/33

giả có thể sử dụng thêm lò xo với lực vừa

phải gắn ở 2 đầu dao. Khi đ ng cơ kéo đẩy,

lò xo sẽ đàn hồi giúp dao dù mỏng đến mấy

cũng không bị cong. Máy có thêm tấm chắn

để ngăn rau rơi ra ngoài, gây mất vệ sinh,

đồng thời bổ sung bánh xe để thuận tiện

đẩy máy đi lại.

Hai tác giả khẳng định sẽ tiến hành

cải tiến sản phẩm. Mai Thúy Hiền cho biết,

họ đang nghiên cứu thiết kế thêm b phận

cân định lượng ở phần băng chuyền đầu ra

để phục vụ cho việc đóng gói rau.

Nguồn: khoahocphattrien.vn,

09/11/2017

Trở về đầu trang

**************

Hiệu quả việc xử lý chất thải bằng túi biogas

Ông Lê Hoàng Thanh (Hai Thanh),

chủ m t trại chăn nuôi heo có quy mô từ

10 - 60 con (tùy thời điểm) ở ấp Mỹ

Thuận, xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền,

TP. Cần Thơ cho biết: “Nuôi heo với số

lượng từ vài chục con trở lên mà không

nghĩ đến việc xử lý chất thải thì mùi hôi

thúi sẽ gây ảnh hưởng đến môi trường

xung quanh. Từ ngày xây được hầm

biogas đến nay, tôi không còn đau đầu về

nạn ô nhiễm mà còn giúp tăng hiệu quả

kinh tế gia đình, nguồn khí gas đã giúp

gia đình tôi đun nấu thoải mái mà không

cần đến chất đốt khác”.

Theo ông Thanh, chất thải từ túi ủ

biogas là nguồn phân hữu cơ rất tốt cho

vườn cây ăn trái và hoa màu, có thể giúp

giảm 60% chi phí phân bón. Ông có 5 công

vườn trồng toàn đặc sản dâu, nhãn, sầu

riêng đều sử dụng nguồn phân bón hữu cơ

từ chất thải đầu ra của túi biogas. Ngoài ra,

chất thải biogas sau khi phân hủy sẽ tạo ra

nhiều phiêu sinh vật như rong rêu, trứng

nước, trùn chỉ có thể làm mồi cho cá, tiết

kiệm được 40% thức ăn mà cá vẫn phát

triển tốt, đặc biệt là cá sặt rằn, cá hường và

rô phi. Chỉ riêng các hầm cá, mỗi năm ông

lời trên 100 triệu đồng.

Từ dự án “Phát triển nông thôn dựa

trên cơ chế phát triển sạch ở đồng bằng

sông Cửu Long”, Phòng NN&PTNT

huyện Phong Điền đã hỗ trợ 50% chi phí

lắp đặt túi ủ biogas nên các h chăn nuôi

heo trên địa bàn huyện đã tích cực tham

gia làm biogas.

Hiện nay, túi ủ biogas đã được cải

tiến rất nhiều so với túi ủ thế hệ cũ. Theo

ông Hai Thanh, túi ủ tiện lợi, rẻ tiền và

hiệu quả nhất hiện nay là sử dụng túi

nhựa BE, thay vì hầm gạch và hầm bằng

nhựa composit rất tốn kém. Với túi ủ

biogas bằng nhựa, mỗi h nuôi từ 5 - 10

con heo chỉ tốn khoảng 3 - 4 triệu đồng là

có thể sử dụng từ 5 đến 20 năm, với điều

kiện phải che nắng để bảo quản được lâu.

Loại túi nhựa vận hành rất đơn giản, bền

và dễ khắc phục khi có sự cố xảy ra. Hiện

tại, xã Mỹ Khánh có trên 70% h chăn

nuôi đều có túi ủ biogas, trong đó loại túi

nhựa BE chiếm đến 99,5%.

Nguồn: donacaste.gov.vn,

01/11/2017

Trở về đầu trang

**************

Page 14: BẢN TIN THÁNG 11/2017

Bản tin Thành tựu KH&CN Việt Nam Tháng 11/2017 14/33

Máy cơ khí phun thuốc BVTV “RepeSprayer” điểu khiển từ xa

Máy phun thuốc BVTV điều khiển từ xa

Hai anh Nguyễn Vĩnh Duy và Trần

Thanh Tuấn giới thiệu sáng chế mới - máy

cơ khí phun thuốc bảo vệ thực vật (BVTV)

với tên “RepeSprayer” tại h i chợ Quốc tế

nông nghiệp Cần Thơ (từ 23 đến 27/11).

Máy được điểu khiển từ xa với

khoảng cách 200m thông qua RF 2.4GHZ

và sóng wifi. Thân máy được làm bằng

Inox 304 chống rỉ sét, cao 110cm, dài

108cm, r ng 124cm, chiều dài khi bung cần

phun thuốc 800cm và chiều dài xếp cần chỉ

90cm, với 32 béc phun. Máy vận hành bằng

bánh xích nhựa, hoạt đ ng nhờ sử dụng

nguồn điện bình ắc quy 24-60A, thời gian

hoạt đ ng (cho 1 lần sạc) 240 phút, tốc đ

chạy tối đa 10 km/h; bình chứa dung dịch

(nước và thuốc BVTV) 100 lít.

Máy có khả năng phun thuốc BVTV

trên cây trồng lúa, hoa màu, rẫy theo luống

cố định và đ lún đất bùn tối đa 20 cm. Giá

bán 79 triệu đồng/máy, bảo hành 1 năm và

nâng cấp phần mềm điều khiển trọn đời.

Nguồn: nongnghiep.vn, 27/11/2017

Trở về đầu trang

**************

Phần mềm SmartAgri - ứng dụng công nghệ thông tin nhằm tự đ ng hóa quy trình trồng trọt, chăn nuôi và thủy - hải sản

Phần mềm SmartAgri của Công ty

CP Global Cybersoft. Với SmartAgri là sản

phẩm ứng dụng công nghệ thông tin nhằm

tự đ ng hóa quy trình trồng trọt, chăn nuôi

và thủy - hải sản, tất cả quá trình canh tác

được thực hiện m t cách tự đ ng thông qua

các hệ thống chip cảm biến được gắn trong

nhà màng. Điều này đảm bảo cho các yếu

tố ảnh hưởng đến cây trồng luôn được giữ ở

m t mức đ phù hợp nhất.

Cụ thể, hệ thống sẽ sử dụng các công

cụ phân tích thông tin môi trường để xác

định nhiệt đ , đ ẩm, ánh sáng, tốc đ gió,

lượng mưa, đ pH... tại khu vực sản xuất

nông nghiệp. Căn cứ vào đó, các thiết bị của

hệ thống tưới, làm mát, đèn chiếu sáng,

quạt, màn chắn... sẽ tự đ ng vận hành phù

hợp với các chỉ số môi trường theo quy trình

kỹ thuật đã ấn định trước đó. Khi các yếu tố

ảnh hưởng đến cây trồng vượt quá giới hạn,

hệ thống sẽ cảnh báo đến người nông dân

qua tin nhắn, email hoặc chuông báo đ ng...

Ngoài ra, SmartAgri còn cho phép

theo dõi mùa vụ từ bất kỳ địa điểm nào

thông qua các ứng dụng di đ ng hoặc trình

duyệt web trên nền tảng điện toán đám

mây, ghi lại lịch sử chăm bón và các sự

kiện trong suốt mùa vụ để khi vào vụ thu

hoạch, hệ thống sẽ tự tạo mã QR nhằm

cung cấp cho người dùng các thông tin về

sản phẩm (mùa vụ, ngày trồng và thu

hoạch, chất lượng, hàm lượng, xuất xứ, hạn

bảo quản...). Đến cuối vụ, SmartAgri sẽ hỗ

trợ người nông dân phân tích, đánh giá

năng suất theo giống, mùa vụ, quy trình,

khu vực sản xuất và đề xuất giải pháp tối

ưu cho nhà nông trong các vụ kế tiếp..

Nguồn:khoahocphattrien.vn, 31/10/2017

Trở về đầu trang

**************

Page 15: BẢN TIN THÁNG 11/2017

Bản tin Thành tựu KH&CN Việt Nam Tháng 11/2017 15/33

Sản xuất vật liệu nhẹ từ chất thải điện - điện tử

“Nghiên cứu dùng thủy tinh từ chất

thải điện - điện tử để sản xuất vật liệu nhẹ”

là đề tài do thạc sỹ Đặng Trung Quý - ĐH

Khoa học tự nhiên - thực hiện.

Gạch được tái chế từ rác thải điện tử

Sự cần thiết của nghiên cứu này xuất

phát từ thực tế: Bóng đèn huỳnh quang -

được sử dụng nhiều trong các nhà máy, cơ

quan, trường học và hầu hết các h gia đình

do tiết kiệm điện gấp 4-5 lần các loại bóng

đèn khác cùng cường đ chiếu sáng -

thường bị đưa ra bãi rác khi hỏng. Đây là

loại rác không phân hủy, rất nguy hại cho

môi trường.

Các nhà khoa học đã xác định, thủy

tinh bóng đèn được nghiền bởi máy nghiền

bi để đạt kích thước <100µm thích hợp cho

sản xuất gạch bêtông. Để đạt kích thước

này, máy mất 50 phút để nghiền với tốc đ

250 vòng/phút.

Nhóm nghiên cứu kết luận, có thể

tận dụng thủy tinh từ rác điện tử để tái sản

xuất hàng hóa hoặc làm nguyên liệu sản

xuất vật liệu xây dựng như gốm xốp,

bêtông xốp, thủy tinh xốp, men gốm...

Nguồn: khoahocphattrien.vn,

06/11/2017

**************

Công nghệ thu hồi vàng từ chất thải điện tử

Đề tài “Nghiên cứu quá trình hòa

tách thu hồi vàng từ chất thải điện tử bằng

hệ dung dịch amoniac - đồng (II) -

thiosunphat” do TS Hà Vĩnh Hưng - ĐH

Bách khoa Hà N i - thực hiện.

Thu hồi các kim loại quý từ rác thải điện tử

Đề tài có mục tiêu làm sáng tỏ bản

chất của các yếu tố hòa tách vàng từ chất

thải điện tử bằng hệ dung dịch amoniac -

đồng (II) - thiosunphat; xác định điều kiện

tối ưu và thông số đ ng học của quá trình

hòa tách vàng.

N i dung nghiên cứu là nhận dạng

các yếu tố hòa tách vàng từ chất thải điện tử

bằng hệ dung dịch amoniac - đồng (II) -

thiosunphat; tối ưu và xác định thông số

đ ng học của quá trình hòa tách vàng; hòa

tách vàng từ bản mạch in điện thoại di đ ng.

Nhóm nghiên cứu đã khẳng định

được quá trình hòa tách thu hồi vàng từ

chất thải điện tử bằng hệ dung dịch trên phụ

thu c vào nồng đ thiosunphat, đồng (II) và

ammoniac liên quan đến cơ chế phản ứng

cũng như sự cân bằng hóa học và tác đ ng

qua lại với nhau, còn ảnh hưởng của các

điều kiện hóa - lý liên quan đến năng lượng

hoạt hóa của phản ứng hoặc sự tiêu thụ các

tác nhân hòa tách. Các điều kiện hóa - lý

thích hợp để hòa tách vàng là 0,2mol

clorua, ở nhiệt đ 400C và trong điều kiện

không có ôxy.

Nguồn: khoahocphattrien.vn, 06/11/2017 Trở về đầu trang

**************

Page 16: BẢN TIN THÁNG 11/2017

Bản tin Thành tựu KH&CN Việt Nam Tháng 11/2017 16/33

Công nghệ xử lý chất thải điện tử gia dụng

Bản mạch điện tử - bộ phận có giá trị nhất

của chiếc máy tính nằm ngồn ngang trong

đống phế liệu của một cơ sở thu mua ở Hoàng Cầu -

Đống Đa - Hà Nội

Đề tài “Nghiên cứu công nghệ xử lý

chất thải điện tử gia dụng” thu c đề án

“Phát triển ngành công nghiệp môi trường

đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025” do

Phó Giáo sư - tiến sỹ (PGS-TS) Huỳnh

Trung Hải - ĐH Bách khoa Hà N i - làm

chủ nhiệm.

Mục tiêu của đề tài là xây dựng và

phát triển công nghệ tái chế, thu hồi các vật

liệu có giá trị từ chất thải điện tử gia dụng

thân thiện với môi trường, phù hợp với điều

kiện Việt Nam; hiệu chỉnh và đánh giá hiệu

quả công nghệ tái chế, thu hồi kim loại có

giá trị; xây dựng công nghệ xử lý chất thải

nguy hại phát sinh trong quá trình thu hồi

vật liệu, xử lý chất thải điện tử gia dụng.

Các tác giả đã xây dựng được báo

cáo tổng quan về mô hình thu gom, phân

loại, tái chế chất thải điện tử gia dụng trong

và ngoài nước, thực trạng và dự báo về nhu

cầu xử lý loại chất thải này ở Việt Nam đến

năm 2020; đề xuất mô hình thu gom và tái

chế phù hợp với điều kiện Việt Nam; xây

dựng quy trình tiền xử lý, tháo dỡ đối với

tivi, tủ lạnh, máy điều hòa, máy giặt, máy

vi tính - quy trình dễ thao tác, phù hợp với

điều kiện Việt Nam.

Nhóm nghiên cứu cũng đã thiết kế,

chế tạo thành công mô hình thí điểm tách

và thu hồi kim loại có giá trị từ bản mạch,

công suất 1 tấn thiết bị/ngày, áp dụng tách

và thu hồi được đồng kim loại, muối chì

clorrua và hợp chất ôxít thiếc.

Nguồn: khoahocphattrien.vn,

07/11/2017 Trở về đầu trang

**************

Công nghệ xử lý hơi thủy ngân tại các lò đốt rác

Nghiên cứu xử lý hiệu quả hơi thủy

ngân tại các lò đốt rác, cơ sở xử lý, tái chế

các loại bóng đèn huỳnh quang, đèn cao áp

chứa thủy ngân bằng các vật liệu biến tính

có dung lượng hấp phụ cao” là đề tài do

PGS-TS Trần Hồng Côn - ĐH Khoa học tự

nhiên - làm chủ nhiệm.

Mục tiêu của đề tài là chế tạo các

loại vật liệu hấp phụ hơi thủy ngân dung

lượng cao từ các nguồn nguyên liệu trong

nước; xây dựng quy trình nghiên cứu và

công nghệ xử lý hơi thủy ngân phù hợp với

các đối tượng lò đốt rác, cơ sở xử lý và tái

chế bóng đèn chứa thủy ngân ở Việt Nam;

đề xuất mô hình thiết bị xử lý hơi thủy ngân

cho loại hình lò đốt rác và cơ sở xử lý, tái

chế bóng đèn chứa thủy ngân với công suất

khoảng 3m3/giờ.

Nhóm nghiên cứu đã xây dựng quy

trình chế tạo vật liệu hấp phụ hơi thủy ngân

tải trọng cao trên cơ sở biến tính than hoạt

tính bằng lưu huỳnh và các hợp chất chứa

lưu huỳnh, biến tính than hoạt tính bằng các

hợp chất halogenua, các halogen nguyên tố;

thiết kế và lắp đặt 2 mô hình thiết bị xử lý

hơi thủy ngân công suất 3m3/giờ để xử lý

bóng đèn huỳnh quang và lò đốt rác thải.

Đối với vật liệu than hoạt tính biến

tính bằng brôm nguyên tố (AC-Br), việc sử

dụng dung dịch rửa giải là KMnO4 trong

HNO3 có thể rửa giải hơn 98% lượng thủy

ngân hấp thụ trên vật liệu và thu hồi được

khoảng 87% lượng thủy ngân dưới dạng

kim loại. Vật liệu sau rửa giải thủy ngân có

thể được tái sử dụng với dung lượng hấp

Page 17: BẢN TIN THÁNG 11/2017

Bản tin Thành tựu KH&CN Việt Nam Tháng 11/2017 17/33

thụ bằng 86,5% so với vật liệu sử dụng lần

đầu; lượng vật liệu hao hụt khoảng 15%.

Nguồn: khoahocphattrien.vn, 09/11/2017

Trở về đầu trang

**************

Công nghệ tái chế rác điện tử áp dụng ở Việt Nam

Thông tin trên được đưa ra trong báo

cáo khoa học có tên “Tổng quan về tái chế

rác thải điện tử ở Việt Nam” được đăng

trên tạp chí Springer, Mỹ của 3 tác giả Hà

Vĩnh Hương, Huỳnh Trung Hải, Nguyễn

Đức Quảng - Viện Khoa học và Công nghệ

môi trường (INEST), Đại học Bách khoa

Hà N i.

Trước khi được đưa vào tái chế, rác

thải điện tử phải trải qua quá trình tháo dỡ

để phân loại các thành phần tái chế được và

không tái chế được (thường thực hiện bằng

tay). Những b phận không tái chế được sẽ

bị nghiền thành những phần nhỏ hơn, sau

đó chúng phân tách bằng phương pháp

trọng lực. Ở công đoạn này, những chất

lỏng nguy hại như chất làm lạnh (trong tủ

lạnh và máy điều hòa nhiệt đ ) hay dầu

nhờn (trong máy giặt hoặc máy điều hòa) bị

loại bỏ mà không qua xử lý.

Sau đó, người ta sẽ sử dụng những

kỹ thuật tái chế khác nhau dưới đây để thu

hồi những phần có thể tái sử dụng.

Thủy luyện

Với kỹ thuật này, rác thải điện tử

được nhúng vào axít hoặc dung môi hữu cơ

để chuyển kim loại thành dung dịch. Kim

loại sau đó được phục hồi qua quá trình hóa

lý hoặc qua công đoạn điện phân.

Công đoạn này được tiến hành ở m t

vài doanh nghiệp như Công ty TNHH sản

xuất- dịch vụ - thương mại Môi trường

Xanh (GECO, tỉnh Hải Dương), Công ty

TNHH sản xuất - dịch vụ - thương mại môi

trường Việt Xanh (tỉnh Bình Dương) và

Công ty cổ phần xử lý, tái chế chất thải công

nghiệp Hoà Bình (Hà N i).

Các sản phẩm thu được phụ thu c

vào từng giai đoạn thu hồi kim loại. Chẳng

hạn, Công ty GECO có sản phẩm thu hồi

được là sulfate đồng thông qua phương

pháp thủy luyện, trong khi Công ty Hòa

Bình thu được đồng thô qua phương pháp

điện phân.

Quy trình xử lý/tái chế rác thải điện tử ở Việt Nam.

Nguồn: Tổng quan về xử lý rác thải điện tử ở Việt

Nam của tác giả Hà Vĩnh Hưng, Huỳnh Trung Hải và

Nguyễn Đức Quảng

Tuy nhiên, theo nghiên cứu trên, kỹ

thuật thu hồi này nhìn chung ít được sử

dụng do lợi nhuận kinh tế thấp khi các công

ty phải trả tiền mua rác thải điện tử (trừ rác

thải điện tử công nghiệp). Nó còn tạo ra

nước thải chứa nhiều kim loại nặng, hiệu

quả thu hồi và loại bỏ kim loại từ chất thải

không cao. Phương pháp này thường được

dùng để xử lý rác điện tử công nghiệp bởi

nhà máy vận hành được trả tiền.

Với rác thải điện tử công nghiệp

(chủ yếu là chất thải PCB - m t nhóm hợp

chất nhân tạo được sử dụng r ng rãi trong

quá khứ, chủ yếu trong các thiết bị điện

nhưng đã bị cấm vào cuối những năm 1970

Page 18: BẢN TIN THÁNG 11/2017

Bản tin Thành tựu KH&CN Việt Nam Tháng 11/2017 18/33

ở nhiều nước bởi có thể gây hại cho môi

trường và sức khỏe), phương pháp chính

được sử dụng là đốt và dùng thủy luyện để

tái chế m t vài phụ phẩm kim loại.

Hỏa luyện

Đây là phương pháp được ứng dụng

tại m t vài công ty như Tân Thuận Phong

hay Công ty TNHH m t thành viên môi

trường đô thị Hà N i (Urenco) để xử lý rác

thải công nghiệp dạng PCB. Thiết bị chính

được sử dụng trong phương pháp này là lò

đốt - thường được thiết kế đặc biệt đảm bảo

cho 2 giai đoạn đốt. Quá trình vận hành lò

được điều khiển m t cách tự đ ng.

Ở phương pháp này, người ta quan

tâm tới việc thu hồi kim loại màu, kim loại

quý - chủ yếu có trong bản mạch, điện thoại

(dùng làm chất dẫn điện). Các kim loại như

sắt, đồng bị đốt tới nóng chảy, trong khi

m t số kim loại quý như vàng chưa nóng

chảy ở nhiệt đ đó. Tro được thu lại từ đó

hoàn nguyên kim loại quý. Khói thải ra có

thể được xử lý hoặc được thu hồi lấy nhiệt.

Xỉ từ lò đốt có thể được tái chế m t lần nữa

hoặc được đưa vào xử lý cụ thể, chẳng hạn

dùng trong sản xuất gạch hoặc ximăng.

Phương pháp hỏa luyện có tỷ lệ thu

hồi thấp và gây ô nhiễm không khí do chứa

nhiều hợp chất hữu cơ, đặc biệt là nhựa.

Trên thực tế, lượng rác thải điện tử được xử

lý bằng phương pháp hỏa luyện trong các

doanh nghiệp chiếm m t lượng rất nhỏ so

với tổng số rác thải điện tử hiện có.

Ngoài thủy luyện và hỏa luyện, nhận

thấy tầm quan trọng của việc tái chế chất

thải điện tử, m t số nhà khoa học thu c

INEST, Đại học Khoa học tự nhiên (Đại

học Quốc gia Hà N i), Đại học Khoa học

và Công nghệ Hà N i đã và đang nghiên

cứu m t số phương pháp thu hồi kim loại

như nhiệt luyện công nghiệp với PCB, sử

dụng thiosulfate hay vi khuẩn cyanua để

thu hồi kim loại quý hiệu quả.

Nguồn: khoahocphattrien.vn, 06/11/2017

Trở về đầu trang

**************

Việt Nam giành ngôi Vô địch ở cả 3 hạng mục thi lập trình WeCode 2017

Tại Ngày hội Lập trình quốc tế

Wecode tổ chức ở Sunway College,

Malaysia, đoàn Việt Nam giành giải Vô

địch ở cả 3 cấp độ tham gia: Sơ cấp, trung

cấp và cao cấp. Lễ trao giải cho các thí

sinh được thực hiện ngày 2/12.

Trong tổng số 73 bài dự thi có 29 bài

dự thi thu c hạng mục sơ cấp, 29 bài thu c

hạng mục trung cấp và 15 bài thu c hạng

mục cao cấp. Đoàn Việt Nam đã giành

được giải Vô địch (Top-Coder) ở cả 3 cấp

đ này, cụ thể là:

Vô địch hạng sơ cấp: Trần Hoàng Lê

Thành, Trường tiểu học Đoàn Thị Điểm,

Hà N i.

Vô địch hạng trung cấp: Hoàng Trần

Nam Khánh, Hệ thống giáo dục Thăng Long

Kidsmart – Trung học cơ sở FPT, Hà N i.

Vô địch hạng cao cấp: Bùi Tuấn

Kiệt, Trường Trung học cơ sở Nguyễn

Trường T , Hà N i.

Đoàn Việt Nam nhận 3 giải vô địch tại cuộc thi

WeCode quốc tế.

Ngoài ra, đoàn Việt Nam còn có 20

giải Vinh danh thành tựu (Honorable

Mention), trong đó có 8 giải hạng sơ cấp, 8

giải hạng trung cấp và 4 giải hạng cao cấp.

Trong tổng số 23 giải mà đoàn học sinh

Việt Nam nhận được, Học viện STEM và

Hệ thống giáo dục Thăng Long Kidsmart –

Page 19: BẢN TIN THÁNG 11/2017

Bản tin Thành tựu KH&CN Việt Nam Tháng 11/2017 19/33

Trung học cơ sở FPT dẫn đầu về tổng số và

chất lượng giải thưởng (đều có 7 giải, trong

đó có 1 giải vô địch).

Đây là năm thứ ba, Việt Nam tham

dự Wecode Quốc tế và là lần đầu tiên giành

được ngôi Vô địch ở cả 3 cấp đ tham gia

và nhiều giải thưởng quan trọng khác. Việt

Nam cũng lập kỷ lục quốc gia có thí sinh

nhỏ tuổi nhấttừ trước tới nayđoạt ngôi vô

địch ở hạng mục trung cấp.

Chia sẻ về kết quả đoàn học sinh

Việt Nam năm nay, thầy Nguyễn Đức Anh

- giảng viên Học viện STEM - nói: “Chủ đề

trí tuệ nhân tạo của cu c thi năm nay khá

bám sát với xu hướng của cu c cách mạng

công nghiệp 4.0 đang diễn ra. Các em học

sinh đã nắm bắt rất kỹ chủ đề và đưa ra

những ý tưởng vô cùng đ c đáo.

Bài làm đem đến ngôi Vô địch của

em Hoàng Trần Nam Khánh - thí sinh nhỏ

tuổi nhất trong lịch sử DC WeCode ở hạng

mục trung cấp, được thầy Đức Anh đánh

giá là hết sức sáng tạo, truyền tải rất rõ

thông điệp, ý nghĩa của chủ đề cu c thi. Bài

thi lấy ý tưởng từ tính năng nhận dạng đối

tượng từ video thông qua camera của

Iphone X để phát triển m t trò chơi mang

tên X-Game, sử dụng camera để điều khiển

hệ thống trí tuệ nhân tạo bảo vệ Trái đất

khỏi sự tấn công và xâm lăng của thế giới

bên ngoài trên nền bản nhạc nổi tiếng của

Michael Jackson - Heal the world.

Sản phẩm dự thi của Nam Khánh

được đánh giá là thể hiện sự trưởng thành

về nhận thức cũng như sáng tạo của bản

thân. Đó cũng chính là mục đích của giáo

dục STEM kết hợp với nghệ thuật

(STEAM), m t phương pháp phát triển

toàn diện cả về tư duy logic, nghệ thuật và

sáng tạo mà Học viện STEM muốn truyền

tải cho các bạn thí sinh.

Thầy Đức Anh cũng cho biết, em

Bùi Tuấn Kiệt - lớp 8, trường Nguyễn

Trường T ) là người đã mang lại ngôi vô

địch lần thứ hai ở hạng mục Cao cấp trong

lịch sử của đoàn Việt Nam. Ngôi Vô địch

đầu tiên mà Việt Nam giành được thu c về

em Vũ Duy Hiếu (Hệ thống giáo dục Thăng

Long Kidsmart - Trung học cơ sở FPT)

năm 2015. Những kết quả này cho thấy

phương pháp giáo dục STEM - STEAM

ngày càng thể hiện được những hiệu quả

cho học sinh trên nhiều phương diện.

Nguồn: khoahocphattrien.vn,

05/12/2017 Trở về đầu trang

**************

Việt Nam giành giải nhất tại ngày h i Robothon quốc tế 2017

Trong số 139 đội Robotics đến từ 3

nước Đông Nam Á tham gia Ngày hội

Robothon Quốc tế 2017, đoàn Việt Nam đã

mang về 1 giải Nhất hạng sơ cấp và 14 giải

khác cho cả 3 hạng sơ cấp, trung cấp, cao

cấp.

Sự kiện diễn ra ngày 26/11 tại Trung

tâm Thể thao Văn hóa trường Đại Angeles,

Phillippines. Theo đó, giải Nhất hạng sơ cấp

đã thu c về đ i B3 đến từ trường Tiểu học

Đức Trí, Thành phố Đà Nẵng. Đ i B3 gồm

3 thành viên: Đinh Ngọc Việt Hoàng, Đào

Trọng Kiên và Nguyễn Đức Tuấn. Ngoài ra,

Đoàn Việt Nam còn mang về 3 giải Nỗ Lực,

1 giải Tiềm năng hạng Sơ cấp; 4 giải Nỗ lực

và 5 giải Tiềm Năng cho hạng trung cấp; 1

giải Tiềm năng cho hạng cao cấp.

Ban tổ chức cho biết, đoàn Việt

Nam có 40 đ i Robotics tham dự ở bảng

EV3. Trong tổng số 40 đ i tuyển Robotics

của Việt Nam cùng tranh tài với 99 đ i học

sinh Philippines và Malaysia tại Ngày h i

Robothon quốc tế 2017, có 16 đ i đến từ

trường tại Hà N i; 14 đ i từ các trường tại

Đà Nẵng; 7 đ i đến từ các trường ở

TP.HCM và Cần Thơ có 3 đ i dự thi.

Page 20: BẢN TIN THÁNG 11/2017

Bản tin Thành tựu KH&CN Việt Nam Tháng 11/2017 20/33

Đội thi của trường Trung học Đức Trí – Đà Nẵng

nhận giải Nhất từ Ban tổ chức.

40 đ i Robotics được lựa chọn tham

dự Ngày h i Robothon Quốc tế 2017 là

những đ i Robotics xuất sắc nhất đạt giải

tại các Ngày h i Robothon quốc gia, được

Công ty Công ty DTT Eduspec - Học viện

STEM phối hợp với các Sở GD&ĐT tổ

chức tại 4 thành phố lớn: Đà Nẵng,

TP.HCM, Hà N i và Cần Thơ lần lượt vào

các ngày 8/10, 4/11, 5/11 và 11/11.

Chủ đề xuyên suốt của Ngày h i

Robothon 2017 được lựa chọn là “Hóa học

xanh” (tên tiếng Anh “Productively

Chemlab”) để mô phỏng thực trạng ngành

công nghiệp hoá chất đang phải đối mặt với

những thách thức về môi trường, xã h i và

sức khoẻ phổ biến ở tất cả các thành phần

kinh tế. Từ sự phơi nhiễm với các chất đ c

hại mà người lao đ ng phải hứng chịu, đến

việc có nhiều bất cập trong chi phí và việc

xử lý rác thải, ngành công nghiệp phải vượt

qua nhiều rào cản phức tạp để đảm bảo m t

tương lai bền vững hơn cho thế giới loài

người. Thông qua việc giải quyết các vấn

đề, học sinh sẽ ý thức được tầm quan trọng

của việc tổng hợp những chất mới và thực

hành những giải pháp liên quan.

Dựa theo chủ đề này, các “kỹ sư

Robot” nhí sẽ thực hiện: Tổng hợp hợp chất

mới - Synthesize new substance; Phản ứng

với chất xúc tác - Caralytic Reaction

Process; Thanh lọc chất - Purification

process; Phân hủy chất - Substance

disintegration; Phân phối thành phẩm -

Product allocation.

Nguồn: khoahocphattrien.vn,

28/11/2017 Trở về đầu trang

**************

Page 21: BẢN TIN THÁNG 11/2017

Bản tin Thành tựu KH&CN Việt Nam Tháng 11/2017 21/33

B.THÔNG TIN SÁNG CHẾ VIỆT NAM

1 - 0017556 Phương pháp phát hiện và phương pháp xác định loài vi khuẩn gây bệnh nhiễm khuẩn huyết

Tác giả: Ngô Tất Trung, Trần Thị

Thanh Huyền , Trần Thị Thu Hiền,Đào

Thanh Quyên Phan Quốc Hoàn , Lê Hữu

Song.

Sáng chế đề cập đến phương pháp

phát hiện vi khuẩn gây bệnh nhiễm khuẩn

huyết, trong đó phương pháp này sử dụng

dung môi bao gồm 2M Na2CO3, 1%

Triton X-100pH 9,5 để phá vỡ tế bào và

loại bỏ ADN của người để thu ADN của

vi khuẩn từ mẫu bệnh phẩm nghi ngờ

nhiễm khuẩn huyết, từ đó giảm được hiện

tượng âm tính giả từ việc bắt cặp trực tiếp

mồi với ADN của người. Ngoài ra sáng

chế cũng đề cập đến các cặp mồi đặc hiệu

và các đoạn dò dùng trong phương pháp

theo sáng chế để xác định loài vi khuẩn

gây bệnh nhiễm khuẩn huyết điển hình.

Theo công báo sở hữu công nghiệp số

356/2017

Trở về đầu trang

**************

1 - 0017623 Thiết bị tiết kiệm nhiên liệu cho đ ng cơ

Tác giả : Đặng Hoàng Sơn.

Sáng chế đề cập đến thiết bị tiết

kiệm nhiên liệu cho đ ng cơ bao gồm đầu

lắp, ống dẫn, b phận chứa không khí (3),

b phận điều chỉnh (4), b phận lọc không

khí (5) và với mục đích không cần phải

điều chỉnh thiết bị trong quá trình sử dụng

phía sau b phận lọc không khí được lắp

thêm vào b phận điều tiết không khí (7).

B phận điều tiết không khí (7) gồm lỗ

(711), phần hình côn (721) có lỗ (722) ở

bên trong và lò xo (74) được lắp đặt sao

cho phần đầu hình côn luôn bị đẩy vào

trong lỗ nhờ lực đàn hồi của lò xo. Khi xe

máy hoạt đ ng ở chế đ khởi đ ng và

garanti, không khí đi vào đ ng cơ qua lỗ

nhỏ của phần đầu hình côn với lượng vừa

đủ hoạt đ ng. Khi xe máy hoạt đ ng ở chế

đ tăng tốc, do áp suất hút từ đ ng cơ, áp

lực không khi qua b phận lọc không khí

thắng được lực đàn hồi lò xo, đẩy phần đầu

hình côn ra phía sau, không khí vào đ ng

cơ qua lỗ chính vào đ ng cơ nhiều giúp xáo

tr n mạnh hỗn hợp khí/nhiên liệu.

Theo công báo sở hữu công nghiệp số

356/2017

Trở về đầu trang

**************

1 - 0017624 Máy cắt tăm

Tác giả: Nguyễn Ngọc Tuấn.

Sáng chế đề cập tới máy cắt tăm gồm

nhiều dao cắt được sắp xếp theo kiểu bậc

thang về hai phía đối nhau và được lắp cố

định trên khung máy. Giá đỡ bó tăm nguyên

liệu là tập hợp gồm các khối h p được bố trí

nằm đan xen giữa các dao cắt, bó tăm

nguyên liệu được lồng qua các lỗ trên các

khối h p. Khi các khối h p tịnh tiến lên trên,

bó tăm nguyên liệu sẽ được cắt lần lượt

thành các khoanh tăm.

Page 22: BẢN TIN THÁNG 11/2017

Bản tin Thành tựu KH&CN Việt Nam Tháng 11/2017 22/33

Theo công báo sở hữu công nghiệp

số 356/2017

Trở về đầu trang

**************

1 - 0017667 B cùm giàn giáo

Tác giả: Nguyễn Phú Vinh.

Sáng chế đề cập đến b cùm giàn

giáo bao gồm hai phần kẹp, trong đó mỗi

phần kẹp có thể kẹp m t chi tiết của giàn

giáo; ống nối để nối hai phần kẹp theo cách

xoay được so với nhau nhưng không thể

tách khỏi nhau, ống nối này có dạng tang

trống với hai gờ được tạo ra ở hai đầu đối

nhau; trong đó, mỗi phần kẹp bao gồm m t

má kẹp trên, m t má kẹp dưới, m t thanh

khóa, m t nêm và m t quai an toàn. ở trạng

thái kẹp, nêm sẽ giúp phần kẹp kẹp chi tiết

giàn giáo với lực vừa phải, quai an toàn tỳ

vào bề mặt dưới của m t phần hãm của

thanh khóa để giữ nêm ở đúng vị trí và dễ

dàng xác định được trạng thái của phần kẹp

bằng mắt thường.

Theo công báo sở hữu công nghiệp

số 356/2017

Trở về đầu trang

**************

1-0017668 B cùm giàn giáo có hai má kẹp liên kết thành khối khi kẹp ốngTác giả: Nguyễn phú Vinh.

Sáng chế đề cập đến b cùm giàn

giáo, trong đó các má kẹp của mỗi phần

kẹp được liên kết với nhau thành m t khối

khi sử dụng, nhờ đó ống được kẹp chắc

chắn, lực kẹp được phân bố đều ở hai má

kẹp, b cùm giàn giáo này bao gồm hai

phần kẹp, trong đó mỗi phần kẹp có thể

kẹp m t chi tiết của giàn giáo; ống nối để

nối hai phần kẹp theo cách xoay được so

với nhau nhưng không thể tách khỏi nhau,

ống nối này có dạng tang trống với hai gờ

được tạo ra ở hai đầu đối nhau; mỗi phần

kẹp bao gồm m t má kẹp trên, m t má

kẹp dưới, m t thanh khóa, m t nêm và

m t quai an toàn; trong đó đầu của má

kẹp trên có hai gờ nhô lên từ các cạnh

tương ứng với cạnh trên của gờ mà song

song với cánh có mặt trong mà đối diện

với mặt ngoài của cánh tương ứng được

vát nghiêng để tạo ra hai rãnh côn, đầu

còn lại của má kẹp dưới có hai cánh với

mặt ngoài được vát nghiêng cùng đ

nghiêng với mặt trong của hai gờ của má

kẹp trên sao cho hai cánh trên có thể khớp

với hai rãnh côn của má kẹp trên.

Theo công báo sở hữu công nghiệp số

356/2017

Trở về đầu trang

**************

Page 23: BẢN TIN THÁNG 11/2017

Bản tin Thành tựu KH&CN Việt Nam Tháng 11/2017 23/33

2 - 0001572 Van lật nhựa ngăn mùi hôiTác giả: Ông Hồng Vinh Hiển.

Giải pháp hữu ích đề cập đến van lật

nhựa ngăn mùi hôi gồm có: ống thoát nước

(1), tấm tạo mặt phẳng (3), cửa van lật (4)

và tấm ngăn rác (8). ống thoát nước (1)

được gắn cố định tại m t đầu của phần thu

nước của hố ga nhờ đai chống trượt (2)

được tạo ra ở phía ngoài ống thoát nước (1)

bằng cách chèn vữa bê tông. Tấm tạo mặt

phẳng (3) được tạo nghiêng m t góc nằm

trong khoảng từ 100 đến 150 liên kết tại

m t đầu của ống thoát nước (1) bằng liên

kết hàn, phía trên tấm tạo mặt phẳng (3) có

gối bản lề (6) cũng được tạo ra bằng liên

kết hàn với tấm tạo mặt phẳng (3). Cửa van

lật (4) là tấm nhựa có mặt phẳng tạo đ kín

khít với tấm tạo mặt phẳng (3), trong đó

cửa van lật (4) được gắn ở đầu phía trên

của với tấm tạo mặt phẳng (3) qua gối bản

lề (6) nhờ chốt bản lề (7), mặt trong của

cửa van lật (4) có gắn tấm lồi (5) dày

khoảng 20 mm. Tấm ngăn rác (8) được liên

kết với tấm tạo mặt phẳng (3) ở phía đầu

trên bằng cách hàn nhựa, tấm ngăn rác (8)

này có tác dụng chống kẹt rác cho gối bản

lề (6) và chốt bản lề (7), giúp cho chốt bản

lề (7) luôn hoạt đ ng tốt nhất.

Theo công báo sở hữu công nghiệp số

356/2017

Trở về đầu trang

**************

2 - 0001573 Cơ cấu nối dây dùng cho ổ cắm

Tác giả: Phạm Thế Vinh.

Giải pháp hữu ích đề cập đến cơ

cấu nối dây dùng cho ổ cắm bao gồm

khóa nối dây dạng hình trụ có lỗ ren trên

mặt bên của nó; lá đồng tiếp xúc làm tiếp

điểm cho phích cắm có m t đầu được ép

cố định bên trong khóa nối dây; ốc vít

được lắp trong lỗ ren của khóa nối dây; và

lá ép dây dẫn được lăp có thể trượt cùng

với chuyển đ ng quay của ốc vít trong

khóa nối dây. Cơ cấu nối dây dùng cho ổ

cắm theo giải pháp hữu ích có khả năng

đấu nối và thay thế dễ dàng các dây điện

có tiết diện khác nhau so với khóa nối dây

của ổ cắm, tăng diện tích tiếp xúc bề mặt,

đảm bảo việc tiếp xúc tốt giữa lõi dây dẫn

điện và khóa nối dây, không gây mô ve

chập điện trong quá trình sử dụng.

Theo công báo sở hữu công nghiệp số

356/2017

Trở về đầu trang

**************

2 - 0001574 Phương pháp điều chế natri 2-mercaptoetan sulfonat (Mesna) qua trung gian trithiocacbonat

Tác giả: Nguyễn Đình Luyện, Đào Nguyệt Sương Huyền, Nguyễn Văn Hải,

Page 24: BẢN TIN THÁNG 11/2017

Bản tin Thành tựu KH&CN Việt Nam Tháng 11/2017 24/33

Nguyễn Văn Mạnh.

Giải pháp hữu ích đề xuất phương

pháp điều chế natri 2ưmercaptoetan

sulfonat (Mesna) có công thức (I), qua

trung gian natri 2ư(dithiocarboxyatothio)

etan sulfonat có công thức (II):

Theo công báo sở hữu công nghiệp số

356/2017

Trở về đầu trang

**************

2 - 0001575 Viên ngói và quy trình sản xuất viên ngói này

Tác giả: Dư Đình Mỹ, Dư Tuấn

Dũng.

Giải pháp hữu ích đề xuất viên ngói

dùng để lợp mái nhà có kết cấu cho phép

sản xuất các viên ngói này trong các lò

thanh lăn, nhờ đó có thể tăng năng suất,

giảm giá thành sản phẩm đồng thời giảm

chi phí đầu tư ban đầu và chi phí vận hành

của dây chuyền sản xuất. Giải pháp hữu ích

cũng đề xuất quy trình sản xuất viên ngói

có kết cấu này. Để đạt được mục đích nêu

trên, giải pháp hữu ích đề xuất việc tạo ra

các chi tiết đỡ (22) trên mặt dưới (20) của

viên ngói (1) theo cách nhô xuống dưới với

lượng nhô gần như bằng lượng nhô xuống

dưới của các vấu nhô (21) và cạnh dưới

(19) để cùng với các vấu nhô (21) và cạnh

dưới (19) này tạo thành mặt phẳng (P) mà

nhờ đó viên ngói (1) có thể được đỡ trên

các thanh lăn kế tiếp nhau của lò thanh lăn,

do vậy các viên ngói (1) có thể chuyển

đ ng theo cách trơn tru trên các thanh lăn

của lò thanh lăn mà không cần sử dụng các

kệ đỡ trung gian.

Theo công báo sở hữu công nghiệp số

356/2017

Trở về đầu trang

**************

2 - 0001576 Thiết bị đèn chiếu dùng để điều trị bệnh vàng da

Tác giả: Trang Tuyết Ngà.

Giải pháp hữu ích đề cập đến thiết

bị đèn chiếu dùng để điều trị bệnh vàng

da dùng cho trẻ sơ sinh, trong đó thiết bị

này bao gồm các b chính: phần chiếu

phía trên A, b phận c t đỡ B; b phận

nôi đựng em bé C; b phận chiếu phía

dưới và chân đế D. Thiết bị theo giải pháp

hữu ích dùng để điều trị bệnh vàng da cho

trẻ sơ sinh cả trên phương diện hiệu quả

kinh tế cũng như hiệu quả điều trị.

Theo công báo sở hữu công nghiệp số

356/2017

Trở về đầu trang

**************

Page 25: BẢN TIN THÁNG 11/2017

Bản tin Thành tựu KH&CN Việt Nam Tháng 11/2017 25/33

2 - 0001577 Thiết bị làm giá đỗ

Tác giả: Đỗ Ngọc Huân, Đỗ Ngọc

Chung , Đặng Đình Long , Lê Đức Dân, Đỗ

Ngọc Hiệu.

Giải pháp hữu ích đề cập đến thiết

bị làm giá đỗ với cấu trúc mới, dễ sử

dụng, giảm chi phí nhân công, giảm chi

phí vật tư ban đầu, cho sản lượng, chất

lượng giá đỗ cao và hạn chế nguy cơ giá

đỗ bị thối hoặc hỏng. Thiết bị làm giá đỗ

theo giải pháp hữu ích bao gồm phần thân

thiết bị (6) dạng hình trụ có miệng và cửa

xả nước và thông khí (13), phên lót dưới

đáy (8) và phên nén bên trên hạt đỗ (7), lò

xo nén (10) để tạo lực nén, bulông (9) để

thay đổi khoảng cách và thể tích giữa các

phên nén.

Theo công báo sở hữu công nghiệp số

356/2017

Trở về đầu trang

**************

2-0001578 Phương pháp tổng hợp piperaquin

Tác giả: Nguyễn Văn Hùng,Phạm

Văn Cường , Đoàn Thị Mai Hương , Lê

Nguyễn Thành , Nguyễn Thị Minh Hằng,

Trần Hữu Giáp , NguyễnVăn Tuyến, Châu

Văn Minh.

Giải pháp hữu ích đề cập đến

phương pháp tổng hợp hợp chất piperaquin

có công thức (1), trong đó phương pháp

này bao gồm hai bước, bước thứ nhất là

tổng hợp hợp chất 7- clo-4-(piperazin-1-

yl)quinolin có công thức (7) từ hợp chất

4,7-dicloquinolin có công thức (8) và

piperazin có công thức (9), bước thứ 2 là sử

dụng tác nhân phản ứng propan-1,3-diyl

dimesylat có công thức (3) phản ứng với

hợp chất 7-clo-4-(piperazin-1-yl)quinolincó

công thức (7) để tạo thành piperaquin có

công thức (1). ưu điểm của phương pháp

này là sử dụng tác nhân propan-1,3-diyl

dimesylat thân thiện hơn, dễ điều chế từ sản

phẩm thương mại là hợp chất 1,3-

dipropandiol thay vì sử dụng tác nhân

halogen đ c hại khó nhập khẩu về Việt

Nam, góp phần chủ đ ng trong việc sản

xuất piperaquin phosphat làm nguyên liệu

bào chế thuốc.

Theo công báo sở hữu công nghiệp số

356/2017

Trở về đầu trang

**************

2 - 0001579 Phương pháp sản xuất chất xúc tác có hoạt tính cao từ phế thải rắn chủ yếu chứa chất xúc tác crackinh tầng sôi (FCC) phù hợp

để cracking nhiệt phân các sản phẩm cao su phế thải

Tác giả: Vũ Thị Thu Hà, Đỗ Mạnh

Hùng, Nguyễn Quang Minh, Nguyễn Văn

Chúc.

Giải pháp hữu ích đề cập đến

Page 26: BẢN TIN THÁNG 11/2017

Bản tin Thành tựu KH&CN Việt Nam Tháng 11/2017 26/33

phương pháp sản xuất chất xúc tác có

hoạt tính cao, phù hợp cho quá trình

crackinh nhiệt phân xúc tác, từ chất phế

thải rắn chủ yếu chứa chất xúc tác tầng

sôi (Fluid crackinh catalystưFCC) thải

của nhà máy lọc dầu, bao gồm các bước:

i) nghiền chất thải rắn chứa chất xúc tác

FCC (chất xúc tác tầng sôi: fluid crackinh

catalyst) thải đã qua sử dụng thành b t; ii)

tái sinh chất xúc tác FCC bằng cách đốt

cốc ở nhiệt đ 6000C trong dòng không

khí và tách kim loại; iii) loại bỏ các tạp

chất trong cao lanh và hoạt hóa cao lanh

bằng axit; iv) tr n lẫn chất thải rắn chứa

chất xúc tác FCC đã được tái sinh với

chất nền cao lanh đã được hoạt hóa; v) xử

lý nhiệt hỗn hợp thu được ở nhiệt đ cao

nhằm thu được chất xúc tác cho quá trình

crackinh sản phẩm cao su phế thải. Chất

xúc tác crackinh thu được theo phương

pháp này có hoạt tính cao, phù hợp để

crackinh nhiệt phân sản phẩm cao su phế

thải.

Theo công báo sở hữu công nghiệp số

356/2017

Trở về đầu trang

**************

2 - 0001580 Vật liệu để mang vi sinh vật dùng để xử lý nuớc thải

Tác giả: Hoàng Lương, Trịnh Văn

Tuyên , Đặng Thị Thùy Nguyên.

Giải pháp hữu ích đề cập đến vật

liệu để mang vi sinh vật dùng để xử lý nước

thải chứa các thành phần sau (tính theo %

khối lượng): (i) sỏi nhẹ kazemzit dạng viên

cầu có cỡ hạt từ 4 đến 5mm với lượng từ 22

đến 36%; (ii) than hoạt tính có cỡ hạt từ 1

đến 2mm với lượng từ 10 đến 15%; (iii)

zeolit có cỡ hạt từ 0,8 đến 2mm với lượng

từ 16 đến 22%; (iv) cát với lượng từ 14 đến

20%; và (v) xi măng với lượng từ 14 đến

28%. Vật liệu này thích hợp để bố trí trong

dòng nước chảy, giúp cải thiện đáng kể

chất lượng dòng nước, đặc biệt là dòng

sông, hồ và kênh rạch.

Theo công báo sở hữu công nghiệp số

356/2017

Trở về đầu trang

**************

2 - 0001581 Thiết bị tiết kiệm nhiên liệu cho đ ng cơ

Tác giả: Lê Tiến Thắng.

Giải pháp hữu ích đề xuất thiết bị

tiết kiệm nhiên liệu lắp vào đ ng cơ đốt

trong. Với mục đích tiết kiệm tối đa nhiên

liệu, thiết bị theo giải pháp hữu ích bao

gồm hai thiết bị đ c lập là thiết bị từ hóa

và thiết bị tạo xoáy không khí, trong đó

thiết bị từ hóa được lắp vào đường dẫn

nhiên liệu và thiết bị tạo xoáy không khí

được lắp vào đường hút không khí vào

đ ng cơ. Thiết bị từ hóa gồm b phận

chính là hai nam châm loại nam châm đất

hiếm NdFeB có cực ngược nhau tạo ra từ

trường tác dụng trực tiếp với dòng nhiên

liệu làm cho các chuỗi phân tử

hydrocacbon trong nhiên liệu vốn cụm

xoắn ban đầu được giãn ra và phân bố

đều. Thiết bị tạo xoáy không khí gồm các

cặp tấm dẫn hướng với mỗi cặp gồm hai

tấm dẫn hướng lắp nghiêng và chụm vào

nhau bên trong đoạn ống hình trụ tạo ra

luồng gió xoắn cung cấp vào buồng đốt,

nhờ đó cung cấp không khí vào đ ng cơ

nhiều hơn và làm tr n đều hỗn hợp nhiên

liệu và không khí hơn. Khi lập thêm thiết

bị theo giải pháp hữu ích vào đ ng cơ,

nhờ đồng thời dòng nhiên liệu vào buồng

đốt được phân bố đều và đồng thời dòng

khí được cung cấp đầy đủ, mạnh và xoắn,

hiệu quả đốt trong buồng đốt được cải

thiện tối đa. Thiết bị theo giải pháp hữu

ích có thể giúp tiết kiệm được khoảng từ

20 đến 45% lượng nhiên liệu.

Page 27: BẢN TIN THÁNG 11/2017

Bản tin Thành tựu KH&CN Việt Nam Tháng 11/2017 27/33

Theo công báo sở hữu công nghiệp số

356/2017

Trở về đầu trang

**************

2 - 0001583 Máy và quy trình cân vòi phun điện tử phức hợp

Tác giả: Nguyễn Văn Tài.

Sáng chế đề cập máy cân vòi phun

điện tử phức hợp dùng phương pháp cân

chỉnh lưu lượng để sửa chữa những vòi

phun bị hỏng của đ ng cơ đốt trong

Diesel, và quy trình sửa chữa. Khi cửa

(23) đóng, b biến điện (5) điều khiển

môtơ mặt bích (4) kéo cụm bơm cao áp

(2) có van an toàn (3) đưa dầu từ thùng

dầu nhôm (1) qua b điều áp cao và thấp

(6- 8), ống sáo dầu (7), van khóa cao áp

(9), đồng hồ áp suất cao và thấp (12-13),

van xả áp cao (10), cảm biến áp suất dầu

(11), ống nối dầu (17) đến vòi phun (18).

B phát xung điện (14) cấp xung cho vòi

phun (18) phun dầu vào bồn phun (19),

đến ống đong (20) cảm biến lưu lượng

(21) đưa tín hiệu về thiết bị báo thông số

kỹ thuật cần điều chỉnh (22). Nguồn điện

m t chiều (15-16) cấp điện cho b điều

khiển xung điện (14) và vòi phun (18).

Theo công báo sở hữu công nghiệp số

356/2017

Trở về đầu trang

**************

2 - 0001585 Quy trình xác thực người dùng tài khoản ATM bằng nhận dạng sinh trắc thông qua thiết bị di đ ng

Tác giả: Hoàng Lương, Trịnh Văn

Tuyên , Đặng Thị Thùy Nguyên.

Giải pháp hữu ích thu c lĩnh vực

khoa học máy tính, đề cập đến quy trình

xác thực người dùng tài khoản ATM (máy

rút tiền tự đ ng - auto teller machine) trong

các giao dịch rút tiền được thực hiện tại các

quầy ATM nhằm nâng cao đ an toàn cho

ng-ời sử dụng. Tuỳ thu c vào mức đ tin

cậy của giao dịch đang thực hiện, được

đánh giá thông qua xác thực giọng nói,

gương mặt của chủ tài khoản, mà số lượng

tiền có thể rút tại quầy ATM có thể thay

đổi. Việc này có ý nghĩa khi người dùng dù

bị đánh mất thẻ ATM cũng như mã PIN, thì

Page 28: BẢN TIN THÁNG 11/2017

Bản tin Thành tựu KH&CN Việt Nam Tháng 11/2017 28/33

kẻ gian cũng chỉ có thể rút được m t lượng

tiền không đáng kể do không thể nào vượt

qua được bước xác thực giọng nói và

gương mặt. Giải pháp được xây dựng với

cấu trúc chặt chẽ nhằm mục tiêu đem lại sự

tiện dụng, linh hoạt trong cách sử dụng thẻ

ATM của người dùng mà không phải thực

hiện các tác vụ rườm rà. Hơn thế nữa, quy

trình biến đổi và lưu trữ các đặc trưng sinh

trắc của người dùng đảm bảo cho việc bảo

vệ tính riêng tư, sự an toàn cho các mẫu đặc

trưng này. Ngoài ra giải pháp cũng hướng

đến việc giảm thiểu tối đa chi phí phát triển

dịch vụ khi không cần phải nâng cấp, thay

đổi các thiết bị ATM và tận dụng đ-ợc

những cảm biến có sẵn trên chiếc điện thoại

di đ ng mà ngày nay hầu như ai cũng sở

hữu.

Theo công báo sở hữu công nghiệp số

356/2017

Trở về đầu trang

**************

2 - 0001586 Đèn chiếu sáng tự đ ng

Tác giả: Đặng Mậu Chiến.

Mục đích của giải pháp hữu ích là đề

xuất đèn chiếu sáng tự đ ng và tiết kiệm

năng lượng dùng để chiếu sáng các công

trình công c ng. Để đạt được mục đích nêu

trên, giải pháp hữu ích đề xuất đèn chiếu

sáng tự đ ng bao gồm: đế đèn (1) được gắn

vào chụp đèn (2) nhờ các đinh vít (3), mạch

điều khiển (7) và mạch bóng đèn LED (8)

được lắp trên đế đèn (1), nguồn điện (6) để

cung cấp điện năng cho mạch điều khiển

(7) và mạch bóng đèn LED (8), trong đó:

mạch điều khiển (7) được trang bị ít nhất

cảm biến quang (14) và công tắc điện từ

(20) để nhờ đó khi cường đ ánh sáng của

môi trường bên ngoài tác đ ng lên cảm

biến quang (14) bằng hoặc lớn hơn m t trị

số định trước thì b cảm biến quang sẽ

không kích hoạt công tắc điện từ (20) để tắt

các bóng đèn LED, còn khi cường đ ánh

sáng của môi trường bên ngoài tác đ ng lên

cảm biến quang (14) nhỏ hơn trị số định

trước nêu trên thì cảm biến quang (14) sẽ

kích hoạt công tắc điện từ (20) để bật các

bóng đèn LED này. Ngoài ra, nguồn điện 6

cũng có thể là m t ắc quy đặt bên ngoài đèn

và do đó, nhiều đèn có thể sử dụng chung

m t ắc quy.

Theo công báo sở hữu công nghiệp số

356/2017

Trở về đầu trang

**************

2 - 0001587 Quy trình sản xuất phân phức hợp hữu cơ vi sinh dùng cho cây cao su ở giai đoạn kiến thiết cơ bản

Tác giả: Lê Như Kiểu.

Giải pháp hữu ích đề cập đến quy

trình sản xuất phân phức hợp hữu cơ vi sinh

dùng cho cây cao su ở giai đoạn kiến thiết

cơ bản bao gồm việc phối tr n (i) hỗn hợp

chất mang hữu cơ của các nguyên liệu

thông thường (than bùn, phân chuồng và

phụ phẩm nông nghiệp như rơm rạ, thân lá

cây ngô, thân lá cây đậu tương) được xử lý

thô bằng vôi b t và làm mùn hoá bằng cách

ủ đống với chế phẩm vi sinh đặc hiệu có bổ

sung thêm các chất dinh dưỡng (urê

và/hoặc lân) cho vi sinh vật tuỳ từng loại

nguyên liệu, (ii) phân khoáng tr n (N, P, K

Page 29: BẢN TIN THÁNG 11/2017

Bản tin Thành tựu KH&CN Việt Nam Tháng 11/2017 29/33

có bổ sung các nguyên tố vi lượng, trung l-

ợng và phân vi lượng Phấn Tiên) và (iii)

chế phẩm vi sinh vật bao gồm các chủng vi

sinh vật chức năng khác nhau, được tuyển

chọn, phân lập và nhân giống trên các môi

trường đặc hiệu. Ba thành phần cơ bản này

được phối tr n với nhau ở tỷ lệ thích hợp,

rồi tiến hành ủ đống trong khoảng thời gian

ngắn (6-7 ngày) để thu được phân phức hợp

hữu cơ vi sinh, mà đảm bảo cung cấp đủ

các chất dinh dưỡng cần thiết (N, P, K, các

nguyên tố vi lượng, trung lượng, các chất

dinh dưỡng dạng mùn phân hủy từ các chất

thải hữu cơ), đồng thời cải tạo đất. đảm bảo

sự phát triển ổn định và bền vững cho cây

cao su ở giai đoạn kiến thiết cơ bản.

Theo công báo sở hữu công nghiệp số

356/2017

Trở về đầu trang

**************

2 - 0001588 Quy trình sản xuất phân phức hợp hữu cơ vi sinh dùng cho cây cao su ở giai đoạn kinh doanh

Tác giả: Lê Như Kiểu

Giải pháp hữu ích đề cập đến quy

trình sản xuất phân phức hợp hữu cơ vi sinh

dùng cho cây cao su ở giai đoạn kinh doanh

bao gồm việc phối tr n (i) hỗn hợp chất

mang hữu cơ của các nguyên liệu thông th-

ờng (than bùn, phân chuồng và phụ phẩm

nông nghiệp như rơm rạ. thân lá cây ngô,

thân lá cây đậu tương) được xử lý thô bằng

vôi b t và làm mùn hoá bằng cách ủ đống

với chế phẩm vi sinh đặc hiệu có bổ sung

thêm các chất dinh dưỡng (urê và/hoặc lân)

cho vi sinh vật tuỳ từng loại nguyên liệu.

(ii) phân khoáng tr n (N. P, K có bổ sung

các nguyên tố vi lượng, trung lượng và

phân vi lượng Phấn Tiên) và (iii) chế phẩm

vi sinh vật bao gồm các chủng vi sinh vật

chức năng khác nhau, được tuyển chọn,

phân lập và nhân giống trên các môi trường

đặc hiệu. Ba thành phần cơ bản này được

phối tr n với nhau ở tỷ lệ thích hợp, rồi tiến

hành ủ đống trong khoảng thời gian ngắn (6

- 7 ngày) để thu đưuợc phân phức hợp hữu

cơ vi sinh, mà đảm bảo cung cấp đủ các

chất dinh dưỡng cần thiết (N, P, K, các

nguyên tố vi lượng, trung lượng, các chất

dinh dưỡng dạng mùn phân huỷ từ các chất

thải hữu cơ), đồng thời cải tạo đất, đảm bảo

sự phát triển ổn định và bền vững cho cây

cao su ở giai đoạn kinh doanh..

Theo công báo sở hữu công nghiệp số

356/2017

Trở về đầu trang

**************

Page 30: BẢN TIN THÁNG 11/2017

Bản tin Thành tựu KH&CN Việt Nam Tháng 11/2017 30/33

2 - 0001589 Quy trình sản xuất phân phức hợp hữu cơ vi sinh dùng cho cây cao su ở giai đoạn vườn ươm

Tác giả: Lê Như Kiểu

Giải pháp hữu ích đề cập đến quy

trình sản xuất phân phức hợp hữu cơ vi sinh

dùng cho cây cao su ở giai đoạn vườn ươm

bao gồm việc phối tr n (i) hỗn hợp chất

mang hữu cơ của các nguyên liệu thông

thường (than bùn, phân chuồng và phụ

phẩm nông nghiệp như rơm rạ, thân lá cây

ngô, thân lá cây đậu tương) được xử lý thô

bằng vôi b t và làm mùn hoá bằng cách ủ

đống với chế phẩm vi sinh đặc hiệu có bổ

sung thêm các chất dinh dưỡng (urê

và/hoặc lân) cho vi sinh vật tuỳ từng loại

nguyên liệu, (ii) phân khoáng tr n (N, P, K

có bổ sung các nguyên tố vi lượng, trung

lượng và phân vi lượng Phấn Tiên) và (iii)

chế phẩm vi sinh vật bao gồm các chủng vi

sinh vật chức năng khác nhau, được tuyển

chọn, phân lập và nhân giống trên các môi

trường đặc hiệu. Ba thành phần cơ bản này

được phối tr n với nhau ở tỷ lệ thích hợp,

rồi tiến hành ủ đống trong khoảng thời gian

ngắn (6-7 ngày) để thu được phân phức hợp

hữu cơ vi sinh, mà đảm bảo cung cấp đủ

các chất dinh dưỡng cần thiết (N, P, K, các

nguyên tố vi lượng, trung lượng, các chất

dinh dưỡng dạng mùn phân huỷ từ các chất

thải hữu cơ), đồng thời cải tạo đất, đảm bảo

sự phát triển ổn định và bền vững cho cây

cao su ở giai đoạn vườn ươm.

Theo công báo sở hữu công nghiệp số

356/2017

Trở về đầu trang

**************

2- 0001591 Thiết bị lọc nước có hệ thống cảnh báo thông minh

Tác giả: Vũ Đức Dương

Giải pháp hữu ích đề cập thiết bị lọc

nước có hệ thống cảnh báo thông minh, có

khả năng giám sát và cảnh báo cho người

sử dụng khi các yếu tố đầu vào và đầu ra

không thỏa mãn, thiết bị sẽ tự đ ng tạm

ngừng hoạt đ ng và đưa ra tín hiệu cảnh

báo để người sử dụng nhận biết và xử lý.

Thiết bị lọc nước cho phép cảnh báo người

sử dụng về tình trạng nguồn nước, trạng

thái màng lọc khi chất lượng nước thu được

không đáp ứng yêu cầu.

Theo công báo sở hữu công nghiệp số

356/2017

Trở về đầu trang

**************

Page 31: BẢN TIN THÁNG 11/2017

Bản tin Thành tựu KH&CN Việt Nam Tháng 11/2017 31/33

C. HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ

I. Sở Khoa học và Công nghệ TP. Hồ Chí Minh

1. Nghiệm thu đề tài

TT Ngày Tên đề tài/Dự án

1. 15/11/2017 Nghiệm thu đề tài: Người Ấn ở thành phố Hồ Chí Minh - Quá khứ và

hiện tại.

2. 15/11/2017 Nghiên cứu tác dụng của cao chiết tiềm năng lá sake (Artocarpus altilis)

định hướng điều trị bệnh gout.

3. 30/11/2017 Nghiệm thu đề tài: Thực trạng sử dụng ngôn ngữ và giáo dục ngôn ngữ

ở c ng đồng người Hoa thành phố Hồ Chí Minh hiện nay.

Trở về đầu trang

2. Giám định đề tài

TT Ngày Tên đề tài/Dự án

1. 01/11/2017 Nghiên cứu thiết kế, chế tạo giường y tế theo dạng module.

2. 09/11/2017 Nghiên cứu dược liệu dâu tằm (Morus alba L.) điều chế cao chuẩn hóa,

định hướng làm sản phẩm phòng và hỗ trợ trị bệnh đái tháo đường.

3. 14/11/2017 Nghiên cứu bào chế viên nang chứa vi hạt bao tan trong ru t

Esomeprazol 40 mg.

4. 17/11/2017 Nghiên cứu áp dụng mô hình ung thư da in vivo vào khảo sát tác đ ng

kháng u da của cao chiết từ lá Tía tô (Perilla frutescens (L.) Britt).

Trở về đầu trang

Page 32: BẢN TIN THÁNG 11/2017

Bản tin Thành tựu KH&CN Việt Nam Tháng 11/2017 32/33

II. Các đơn vị trong nước: Nghiệm thu đề tài/Dự án

TT Ngày Tên đề tài/Dự án Chủ nhiệm/CQ chủ trì

Ngành Khoa học tự nhiên và Kỹ thuật

1 03/11/2017 Chọn lọc, di thực, bình tuyển và thử nghiệm

trồng m t số giống bơ có năng suất cao và chất

lượng tốt tại tỉnh Lâm Đồng.

Trung tâm nghiên cứu và

chuyển giao kỹ thuật cây

công nghiệp và cây ăn quả

Lâm Đồng

2 10/11/2017 Nghiên cứu phục tráng và phát triển giống

mận đặc sản tại tỉnh Cao Bằng.

Trung tâm Nghiên cứu

thực nghiệm rau hoa quả

Gia Lâm.

3 16/11/2017 Nghiên cứu biện pháp phòng trừ sâu đục quả

xoài tỉnh Sơn La.

TS Vũ Quang Giảng -

Trung tâm Nghiên cứu

Khoa học và Chuyển giao

công nghệ (Trường Đại học

Tây Bắc)

4 20/11/2017

Hoàn thiện công nghệ nhân giống in vitro,

nuôi trồng lan Thạch h c tía và tuyển chọn,

nâng cao năng suất giống lợn Nậm Khiếu.

Viện Khoa học sự sống

(Đại học Thái Nguyên).

5 27/11/2017 Áp dụng tiến b kỹ thuật xây dựng mô hình

trồng cây măng tây xanh trên vùng đất bãi.

Trung tâm Khuyến Nông

tỉnh Bắc Ninh.

6 27/11/2017

Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng xói lở

đường dọc bờ sông Cầu và sông Đuống trên

địa bàn tỉnh.

Viện Địa chất và Môi

trường Bắc Ninh

7 29/11/2017 Nghiên cứu chế tạo chất màu TiO2 từ quặng

ilmenite Việt Nam.

TS Lê Thị Phương Thảo -

Trường Đại học Mỏ - Địa

chất

Ngành CNTT

8 10/11/2017

Nghiên cứu tìm hiểu hệ thống nước làm mát

lò phản ứng hạt nhân nước áp lực và xây

dựng m t số quy trình phân tích các thành

phần chính của nước mô phỏng hệ làm mát.

PGS. TS. Nguyễn Thị

Kim Dung - Viện Công

nghệ xạ hiếm

9 25/10/2017 Nghiên cứu b chỉ tiêu thống kê về phát

triển bền vững ở Việt Nam.

ThS. Nguyễn Đình

Khuyến - Vụ Phương

pháp chế đ Thống kê và

Công nghệ thông tin,

Tổng cục Thống kê

Page 33: BẢN TIN THÁNG 11/2017

Bản tin Thành tựu KH&CN Việt Nam Tháng 11/2017 33/33

10 25/10/2017

Nghiên cứu xây dựng Quy chế thẩm định hệ

thống chỉ tiêu thống kê, phân loại thống kê,

phương án điều tra thống kê, chế đ báo cáo

thống kê.

CN. Dương Thị Kim

Nhung - Vụ Phương pháp

chế đ Thống kê và Công

nghệ thông tin, Tổng cục

Thống kê

11 27/10/2017

Nghiên cứu ứng dụng mô hình đ rỗng kép

mô phỏng khai thác dầu khí từ đối tượng đá

móng granite nứt nẻ mỏ Cá Ngừ Vàng.

TS Nguyễn Thế Vinh - Trường Đại học Mỏ - Địa

chất

Ngành Y - Dược

12 27/11/2017

Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật n i soi

điều trị ung thư đại tràng trái tại Bệnh viện

Quân Y 110.

Bệnh viện Quân Y 110

tỉnh Bắc Ninh.

Ngành văn hóa xã hội

13 16/11/2017 Giáo trình Thống kê giáo dục.

PGS.TS Nguyễn Huy Vị;

ThS. Nguyễn Tiến Thành;

ThS. Lê Thị Kim Loan -

Trường Đại học Phú Yên

14 23/11/2017

Nghiên cứu dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh và

ứng dụng kết quả nghiên cứu vào việc giảng

dạy, học tập dân ca trong trường học.

PGS.TS Phan Mậu Cảnh -

Cao đẳng Sư phạm Nghệ

An

15 28/11/2017 Hoạt đ ng nghiên cứu khoa học “Tiếng

dương cầm”

Khoa Piano – Accordeon

– Organ, Học viện Âm

nhạc Huế

Trở về đầu trang