slide_chude2_nhom5_elearning

12
GVHD: Thy Lê Đc Long NHÓM 05: Phm Vĩnh Toàn (K38.103.019) Bành Phan Tn Tài (K38.103.130) TRƯỜNG ĐI HC SƯ PHM TP.HCM KHOA CÔNG NGHTHÔNG TIN E - LEARNING Chđ2

Upload: tai-banh

Post on 02-Jul-2015

81 views

Category:

Education


0 download

DESCRIPTION

slide_chude2_elearning_nhom5 Banh_Phan_Tan_Tai_k38103130 Pham_Vinh_Toan_k38103019

TRANSCRIPT

Page 1: Slide_chude2_nhom5_elearning

GVHD: Thầy Lê Đức LongNHÓM 05:

Phạm Vĩnh Toàn (K38.103.019)Bành Phan Tấn Tài (K38.103.130)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCMKHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

E-LEARNINGChủ đề 2

Page 2: Slide_chude2_nhom5_elearning

A) Các điều kiện và tình hình phát triển e-learning ở Việt Nam.

Ơ Việt Nam, nhưng năm gâ n đây, với sự phat triê n ma nh me hạ tầng CNTT, đă c biê t la kêt nôi Internet băng thông rông đến tất cả các cơ sở giáo dục, đã thu c đâ y ngành GD&ĐT phat triê n E-Learning ở giáo dục đại học và bắt đầu triển khai ở giáo dục phổ thông. E-learning cho học sinh phổ thông, được xem là một chiến lược của GD Việt Nam trong giai đoạn mới.

1)Khảo sát ngữ cảnh dạy-học ở Việt Nam và ở trường Phổ thông cụ thể?

Page 3: Slide_chude2_nhom5_elearning

E-learning Ngày Một Được chú trọng hơn

Page 4: Slide_chude2_nhom5_elearning

B) Các điều kiện và tình hình phát triển ứng dụng công nghệ vào trong dạy học ở Việt Nam.

Trong nhưng năm qua, hạ tầng CNTT trong ngành giáo dục được đầu tư mạnh mẽ, với việc hoàn thành "Mạng giáo dục - Edunet" năm 2010 (chương trình hợp tác giưa Bộ GD&ĐT với tập đoàn Viễn thông quân đội Viettel), kết nối Internet băng thông rộng đến tất cảcác cơ sở giáo dục từ mầm non đến đại học, Việt Nam trở thành một trong số ít quốc gia được miễn phí Internet trong giáo dục. Nhiều trường đại học, cao đẳng đã trang bị hạ tầng CNTT, thiết bị dạy học hiện đại và từng bước triển khai E-Learning. Một số khóa học đào tạo trực tuyến, dạy học qua mạng đã được mở ra.

Page 5: Slide_chude2_nhom5_elearning

C) Đặc điểm và lịch sử văn hóa của Việt Nam.

Chương trình giáo dục được cố định, hàm chứa các kiến thức được áp đặt từ bên ngoài và bên trên lên học sinh, nó tựa như một cái kho chứa đồ cũ với nhưng ngăn - kéo theo liều lượng dựa trên kinh nghiệm của người lớn. Người thầy chỉ việc lôi từng ngăn, và truyền lại cho học sinh một cách đồng loạt theo yêu cầu từ phía trên.

Trong mô hình giáo dục này, học sinh đóng vài trò thụđộng, thường là trật tự, ngay hàng thẳng lối, ngồi yên để nghe giảng, giáo viên là người trên, đứng trên bủng giảng để “dạy” các em, dạy nhưng thứ của cấp trên của của giáo viên giao phó... Hình ảnh lớp học mà chúng ta thường thấy hằng ngày trong nước.

Page 6: Slide_chude2_nhom5_elearning

Dạy Học Xưa Và Nay

Page 7: Slide_chude2_nhom5_elearning

Ngữ cảnh dạy học phổ thông hiện tại:

Cấp III gồm 3 trình độ, từ lớp 10 đến lớp 12, bắt đầu từ 15 đến 18 tuổi. Để tốt nghiệp cấp III, học sinh phải tham gia kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông tại Việt Nam của Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam.

Học sinh muốn được theo học tại các trường trung học phổthông công lập phải dự một kỳ thi tuyển sinh sau khi học hết cấp trung học cơ sở hoặc xét tuyển theo học bạ của 4 năm học cấp II. Các kỳ thi này được tổ chức hàng năm, do SởGiáo dục và Đào tạo các địa phương chủ trì. Ơ cấp học này, học sinh cũng phải học các môn tương tự như ở cấp học trung học cơ sở, nhưng bỏ bớt hai môn năng khiếu là Âm nhạc và Mỹ thuật. Tuy nhiên, học sinh trung học phổthông còn được tham gia một số hoạt động khác nhưhướng nghiệp, dạy nghề...

Page 8: Slide_chude2_nhom5_elearning

D) Ngữ cảnh dạy học đại học, ngữ cảnh dạy học ởtrường phổ thông.Phương pháp giảng dạy không hiệu quả, quá phụ thuộc vào các bài thuyết trình và ít sử dụng các kỹ năng học tích cực, kết quả là có ít sựtương tác giữa sinh viên và giảng viên trong và ngoài lớp học.

Quá nhấn mạnh vào ghi nhớ kiến thức theo kiểu thuộc lòng mà không nhấn mạnh vào việc học khái niệm hoặc học ở cấp độ cao (như phân tích và tổng hợp), dẫn đến hậu quả là học hời hợt thay vì học chuyên sâu.

Sinh viên học một cách thụ động (nghe diễn thuyết, ghi chép, nhớ lại những thông tin đã học thuộc lòng khi làm bài thi).

Page 9: Slide_chude2_nhom5_elearning

Dạy Học ở Trường Phổ Thông

Page 10: Slide_chude2_nhom5_elearning

E) Xác định nhu cầu của người học trong ngữ cảnh cụ thể.

Với học sinh phổ thông hiện nay nhu cầu tự học rất cao. Học sinh mong muốn:

Tự học nhiều hơn.

Một “không gian internet” để tự học ở nhà.

Trao đổi, thảo luận và học tập với bạn bè khi ở nhà.

Tài nguyên học tập phong phú.

Trao đổi với giáo viên nhiều hơn,…

Page 11: Slide_chude2_nhom5_elearning

Hiện nay, công nghệ thông tin phát triển và nhiều hình thức dạy học mới ra đời như học tập trực tuyến (e-learning). Tuy vậy e-learning vẫn còn hạn chế trong tương tác giưa người dạy và người học... Vì vậy, mô hình dạy học hỗn hợp (Blended Learning: B-learning) kết hợp giưa dạy học truyền thống với e-learning sẽ là hướng nghiên cứu phù hợp đểphát huy ưu điểm của mỗi hình thức dạy học cho học sinh trung học phổ thông. Bài viết đề cập đến việc áp dụng mô hình B-learning trong dạy học Vật lí ở trường trung học phổthông. Trong bài, tác giả trình bày: 1/ Ưu điểm của mô hình B-learning; 2/ Quy trình dạy học vật lí theo mô hình B-learning và hình thức áp dụng mô hình này trong dạy học vật lí ở trường THPT.

Mô hình học kết hợp áp dụng cho ngữ cảnh dạy học ở Việt Nam – cụ thể ở môi trường giả định áp dụng là như thế nào?

Page 12: Slide_chude2_nhom5_elearning

~Hết~

Cám Ơn Thầy Và Các Bạn Đã Lắng Nghe