tong hop li thuyet va bai tap vat ly 11 hoc ky 1

46
HOÀNG THÁI VIT – ĐH SƯ PHM HÀ NI 2 – ĐH BÁCH KHOA VT LÝ 11 - HKI Trang : 1 A: LÝ THUYẾT : CHƯƠNG 1: ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG 1. Snhim đin ca các vt. Đin tích. Tương tác đin 1.1. Snhim đin ca các vt: Có 3 cách làm nhim đin cho mt vt: Nhim đin do cxát, tiếp xúc và hưởng ng. 1.2. Đin tích – tương tác đin: *Có 2 loi đin tích: dương và âm. Đin tích kí hiu q hay Q . Đơn vlà Cu lông (C). * Tương tác đin : + Các đin tích cùng loi (du) thì đẩy nhau (q 1 .q 2 >0) + Các đin tích khác loi (du) thì hút nhau (q 1 .q 2 <0) 2. Định lut Cu-lông: Lc hút hay đẩy gia hai đin tích đim đặt trong chân không có phương trùng vi đường thng ni hai đin tích đim đó, có độ ln tlthun vi tích độ ln ca hai đin tích và tlnghch vi bình phương khong cách gia chúng. Biu thc : 1 2 2 qq F k r ε = 3. Thuyết êlectron – Định lut bo toàn đin tích 3.1. Thuyết êlectron: Thuyết electron là thuyết da vào scư trú và di chuyn ca các electron để gii thích các hin tượng đin và các tính cht đin ca các vt * Ni dung chính: + Electron có thri khi nguyên tđể di chuyn tnơi này đến nơi khác. Nguyên tmt electron trthành ion dương. + Nguyên ttrung hòa có thnhn thêm electron để trthành ht mang đin âm gi là ion âm. + Mt vt nhim đin âm khi selectron mà nó cha ln hơn sproton nhân. Nếu selectron ít hơn sproton thì vt nhim đin dương. 3.2. Định lut bo toàn đin tích: Trong mt hvt cô lp vđin, tng đại scác đin tích là không đổi. 4. Đin trường – cường độ đin trường: 4.1.Đin trường: là mt dng vt cht (môi trường) bao quanh đin tích và gn lin vi đin tích. Đin trường có tính cht là tác dng lc đin lên các đin tích khác đặt trong nó. 4.2. Cường độ đin trường: a. Định nghĩa: Cường độ đin trường ti mt đim là đại lượng đặc trưng cho tác dng lc ca đin trường ti đim đó. Nó được xác định bng thương sca độ ln lc đin F tác dng lên mt đin tích thq (dương) đặt ti đim đó và độ ln ca q. k = 9.10 9 (N.m 2 / C 2 ): hstl(hng stĩnh đin). r: Khong cách gia 2 đin tích (m). F: Độ ln ca lc tĩnh đin (N) q 1 , q 2 : Đin tích ca các đin tích đim (C) ε: Hng sđin môi ca môi trưng, ε1 (chân không: ε = 1, không khí ε1). ÔN THI VT LÝ 11 HKI 2015-2016

Upload: hoang-thai-viet

Post on 15-Apr-2017

1.043 views

Category:

Education


6 download

TRANSCRIPT

HOÀNG THÁI VIỆT – ĐH SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 – ĐH BÁCH KHOA VẬT LÝ 11 - HKI

Trang : 1

A: LÝ THUYẾT :

CHƯƠNG 1: ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG

1. Sự nhiễm điện của các vật. Điện tích. Tương tác điện

1.1. Sự nhiễm điện của các vật: Có 3 cách làm nhiễm điện cho một vật: Nhiễm điện do cọ xát, tiếp xúc và hưởng

ứng.

1.2. Điện tích – tương tác điện:

*Có 2 loại điện tích: dương và âm. Điện tích kí hiệu q hay Q . Đơn vị là Cu lông (C).

* Tương tác điện : + Các điện tích cùng loại (dấu) thì đẩy nhau (q1.q2>0)

+ Các điện tích khác loại (dấu) thì hút nhau (q1.q2<0)

2. Định luật Cu-lông: Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường

thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương

khoảng cách giữa chúng.

Biểu thức :1 2

2

q qF k

rε=

3. Thuyết êlectron – Định luật bảo toàn điện tích

3.1. Thuyết êlectron: Thuyết electron là thuyết dựa vào sự cư trú và di chuyển của các electron để giải thích các

hiện tượng điện và các tính chất điện của các vật

* Nội dung chính:

+ Electron có thể rời khỏi nguyên tử để di chuyển từ nơi này đến nơi khác. Nguyên tử mất electron trở thành ion

dương.

+ Nguyên tử trung hòa có thể nhận thêm electron để trở thành hạt mang điện âm gọi là ion âm.

+ Một vật nhiễm điện âm khi số electron mà nó chứa lớn hơn số proton ở nhân. Nếu số electron ít hơn số proton

thì vật nhiễm điện dương.

3.2. Định luật bảo toàn điện tích: Trong một hệ vật cô lập về điện, tổng đại số các điện tích là không đổi.

4. Điện trường – cường độ điện trường:

4.1.Điện trường: là một dạng vật chất (môi trường) bao quanh điện tích và gắn liền với điện tích. Điện trường có

tính chất là tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó.

4.2. Cường độ điện trường:

a. Định nghĩa: Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường

tại điểm đó. Nó được xác định bằng thương số của độ lớn lực điện F tác dụng lên một điện tích thử q (dương) đặt tại

điểm đó và độ lớn của q.

k = 9.109(N.m

2/ C

2 ): hệ số tỉ lệ (hằng số tĩnh điện).

r: Khoảng cách giữa 2 điện tích (m).

F: Độ lớn của lực tĩnh điện (N)

q1, q2: Điện tích của các điện tích điểm (C)

ε: Hằng số điện môi của môi trường, ε≥ 1 (chân không: ε = 1, không khí ε≈ 1).

ÔN THI VẬT LÝ 11 HKI 2015-2016

HOÀNG THÁI VIỆT – ĐH SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 – ĐH BÁCH KHOA VẬT LÝ 11 - HKI

Trang : 2

FE

q= Trong đó:

b. Vectơ cường độ điện trường Er

: F

Eq

=

rr

4.3. Lực điện trường tác dụng lên điện tích q đặt trong điện trường:

F qE=r r

Khi E F↑↑ur r

: q > 0. Khi E F↑↓ur r

: q < 0. Độ lớn F= q E

4.4. Vectơ cường độ điện trường của một điện tích điểm Q gây ra tại một điểm:

+Điểm đặt tại điểm đang xét

+ Phương: trùng với đường thẳng nối điện tích Q với điểm đang xét M.

+ Chiều: hướng ra xa Q nếu Q > 0; hướng về Q nếu Q < 0.

+ Độ lớn: 2

QE k

rε= (r là khoảng cách từ điểm khảo sát M đến điện tích Q, đơn vị: mét)

4.5. Nguyên lí chồng chất điện trường: Er

= 1Er

+ 2Er

+....+ nEr

5. Công của lực điện – Hiệu điện thế:

5.1. Công của lực điện trong điện trường đều:

AMN = q E d

Đặc điểm:Công của lực điện trường trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường có đặt điểm:

+ Không phụ thuộc hình dạng đường đi.

+ Chỉ phụ thuộc vị trí điểm đầu và điểm cuối (Công của lực điện trên đường cong kín bằng 0)

Vì vậy, lực tĩnh điện là một lực thế. Trưỡng tĩnh điện là một trường thế.

5.2 Thế năng của một điện tích trong điện trường: đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường khi đặt

điện tích q tại điểm mà ta xét trong điện trường.

M M MW A V q∞= = (VM là điện thế không phụ thuộc vào q, chỉ phụ thuộc vào vị trí M, đơn vị VM là Vôn)

5.3. Công của lực điện và độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường: AMN = WM - WN

5.4. Hiệu điện thế (còn gọi là điện áp)

Hiệu điện thế giữa 2 điểm M, N trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường trong sự di

chuyển của một điện tích từ M đến N. Nó được xác định bằng thương số của công của lực điện tác dụng lên điện tích

q trong sự di chuyển từ M đến N và độ lớn của q.

E : Cường độ điện trường (V/m)

F : Lực điện trường (N)

q: Điện tích (C ).

E: Cường độ điện trường (V/ m) .

d: Hình chiếu của điểm đầu và điểm cưối của đường

HOÀNG THÁI VIỆT – ĐH SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 – ĐH BÁCH KHOA VẬT LÝ 11 - HKI

Trang : 3

MNMN

A AU hay U

q q= = Trong đó:

5.5. Hệ thức liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường: MNU UE

d d= =

6. Tụ điện

6.1. Cấu tạo của tụ điện: Tụ điện là một hệ hai vật dẫn (gọi là hai bản của tụ điện) đặt gần nhau và ngăn cách

nhau bằng một lớp cách điện. Nó dùng để chứa điện tích.

Tụ điện phẳng gồm 2 bản kim loại phẳng đặt song song, đối diện ngăn cách nhau bởi một lớp điện môi.

6.2. Điện dung của tụ điện: Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở

một hiệu điện thế nhất định. Nó được xác định bằng thương số của điện tích của tụ

điện và hiệu điện thế giữa hai bản của nó.

Biểu thức: Q

CU

= .Q C U⇒ = Trong đó:

6.3. Năng lượng của điện trường trong tụ điện

Khi tụ tích điện thì điện trường trong tụ điện sẽ dự trữ một năng lượng. Đó là năng lượng điện trường.

2

21 1 1

2 2 2

QW CU QU

C= = = W(J); Q(C); U(V); C(F)

CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI

1. Dòng điện:

1.1. Dòng điện:Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

1.2. Cường độ dòng điện. Dòng điện không đổi:

+ Cường độ dòng điện:Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh hay yếu của dòng

điện.

+ Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không đổi theo thời gian. Cường độ dòng điện

không đổi được tính bằng

công thức:

=q

It

Trong đó:

2. Nguồn điện: Nguồn điện là thiết bị tạo ra và duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện.

2.1. Suất điện động của nguồn điện: là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện và được

đo bằng thương số giữa công (A) của các lực lạ thực hiện khi di chuyển một điện tích dương (q) bên trong nguồn điện

ngược chiều điện trường và độ lớn của điện tích (q) đó.Công thức: E = q

A

UMN: Hiệu điện thế giữa 2 điểm M và N (V)

q: Điện tích (C).

C : Điện dung (F).

Q : Điện tích (C).

I : Cường độ dòng điện không đổi (A) .

q: Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian t (C).

HOÀNG THÁI VIỆT – ĐH SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 – ĐH BÁCH KHOA VẬT LÝ 11 - HKI

Trang : 4

2.2. Cấu tạo chung của các nguồn điện hoá học (pin, acquy): Pin điện hóa gồm hai cực có bản chất khác nhau

được ngâm trong chất điện phân (dung dịch axit, bazơ, muối…).

3. Điện năng tiêu thụ và công suất điện

3.1. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch:A = q U = U I tA: Điện năng (J); q: Điện lượng (C); U: Hiệu điện thế

(V).

t : Thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch (s).

3.2. Công suất điện: là công suất tiêu thụ điện năng của đoạn mạch đó và có trị số bằng điện năng mà đoạn mạch

tiêu thụ trong một đơn vị thời gian, hoặc bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện

chạy qua đoạn mạch đó. Công thức:P = A

t= UIĐơn vị P : Oát (W)

3.3. Định luật Jun-Len-xơ: Nhiệt lượng toả ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với bình phương

cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó.

Công thức: Q = R I2 t

3.4. Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua: P = 2QRI

t= =

2U

R

3.5. Công của nguồn điện (công của lực lạ bên trong nguồn điện):

Công của nguồn điện bằng điện năng tiêu thụ trong toàn mạch: Ang= Eq = EIt

3.6. Công suất của nguồn điện:

Công suất của nguồn điện bằng công suất tiêu thụ điện năng của toàn mạch.Png ==t

AngEI

4. Định luật Ôm đối với toàn mạch

Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với

điện trở toàn phần của

mạch đó.

Công thức:I = N

R r+E

5. Ghép nguồn điện thành bộ

5.1. Bộ nguồn nối tiếp: Eb = E1 + E2 + ... +En; rb = r1 + r2 + ... + rn

Nếu có n nguồn (E,r) giống nhau mắc nối tiếp:Eb = nE; rb = nr

5.2. Bộ nguồn song song:Nếu có n nguồn điện (E,r) giống nhau mắc thành n hàng: Eb = E; n

rrb =

Chương III: DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG

1. Dòng điện trong kim loại:

1.1. Bản chất của dòng điện trong kim loại: là dòng chuyển dời có hướng của các êlectrôn tự do dưới tác dụng

của điện trường.

I : Cường độ dòng điện mạch kín (A) . RN: Điện trở tương đương của mạch ngoài Ω .

E Ω

HOÀNG THÁI VIỆT – ĐH SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 – ĐH BÁCH KHOA VẬT LÝ 11 - HKI

Trang : 5

Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại: Khi chuyển động có hướng các êlectron tự do luôn bị “cản trở” do “va

chạm” với chỗ mất trật tự củamạng (dao động nhiệt của các ion trong mạng tinh thể kim loại, các nguyên tử lạ lẫn

trong kim loại, sự méo mạng tinh thể do biến dạng cơ) gây ra điện trở của kim loại.

1.2. Sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại theo nhiệt độ:

Khi nhiệt độ tăng, dao động nhiệt của các ion + dao động mạnh hơn nên va chạm nhiều hơn, gây cản trở nhiều

hơn, với êlectron chuyển động có hướng làm điện trở kim loại tăng.

Điện trở suất của kim loại tăng theo nhiệt độ gần đúng theo hàm bậc nhất :

ρ = ρo[(1 + α (t – to)]ρo: điện trở suất ở to (oC), thường ở 20oC ( mΩ )

Hệ số nhiệt điện trở α phụ thuộc vào nhiệt độ, độ sạch và chế độ gia công vật liệu (K-

1)

1.3. Hiện tượng siêu dẫn:

Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng điện trở suất của một số vật liệu giảm đột ngột xuống bằng 0 khi nhiệt độ

của vật liệu giảm xuống thấp hơn một giá trị Tc nhất định, gọi là nhiệt độ tới hạn. Giá trị này phụ thuộc vào bản

thân vật liệu. 1.4. Hiện tượng nhiệt điện: Hiện tượng nhiệt điện là hiện tượng xuất hiện một suất điện

động trong mạch của một cặp nhiệt điện khi hai mối hàn được giữ ở hai nhiệt độ khác nhau.

Suất điện động này gọi là suất nhiệt điện động: E = αT (T1 – T2)

2. Dòng điện trong chất điện phân:

2.1. Bản chất dòng điện trong chất điện phân: là dòng iôn dương và iôn âm chuyển động có hướng theo hai

chiều ngược nhau.Ion dương chạy về phía catốt nên gọi là cation. Ion âm chạy về phía anốt nên gọi là anion.

2.2. Hiện tượng dương cực tan:

+ Hiện tượng cực dương tan xảy ra khi điện phân một muối kim loại mà anôt làm bằng chính kim loại của muối ấy.

+ Bình điện phân dương cực tan giống như một điện trở nên cũng áp dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ có

điện trở.

2.3. Định luật Fa-ra-day:

+ Định luật Fa-ra-day thứ nhất: Khối lượng vật chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ thuận

với điện lượng chạy qua bình đó : m = kq(Với k là đương lượng điện hóa của chất được giải phóng ở điện cực).

+ Định luật Fa-ra-day thứ hai: Đương lượng điện hóa k của một nguyên tố tỉ lệ với đương lượng gam A/n của

nguyên tố đó, hệ số tỉ lệ là 1/F, trong đó F gọi là hằng số Fa-ra-day:

1 Ak

F n=

=> Khối lượng của chất giải phóng ra ở điện cực bình điện phân:

1 A

m ItF n

=

2.4. Ứng dụng hiện tượng điện phân: Công nghệluyện kim, điều chế hoá chất, mạ điện, đúc điện…..

3. Dòng điện trong chất khí:

m : Khối lượng (g)

A : Số khối hay khối lượng mol nguyên tử (g)

I : Cường độ dòng điện (A)

t : Thời gian dòng điện chạy qua (s)

HOÀNG THÁI VIỆT – ĐH SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 – ĐH BÁCH KHOA VẬT LÝ 11 - HKI

Trang : 6

3.1. Bản chất dòng điện trong chất khí: Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các ion

dương theo chiều điện trường và các ion âm, các electron ngược chiều điện trường . Các hạt tải điện này do chất khí bị

ion hóa sinh ra.

3.2. Tia lửa điện: Tia lửa điện là quá trình phóng điện tự lực trong chất khí khi đặt giữa hai điện cực điện trường

đủ mạnh để biến phân tử khí trung hòa thành ion dương và electron tự do.

Điều kiện tạo ra tia lửa điện: Phải có điện trường đủ mạnh vào khoảng 3.106V/m

3.3. Hồ quang điện:Hồ quang điện là quá trình phóng điện tự lực xảy ra trong chất khí ở áp suất thường hoặc áp

suất thấp đặt giữa hai điện cực có hiệu điện thế không lớn.Hồ quang điện có thể kèm theo tỏa nhiệt và tỏa sáng rất

mạnh (nhiêt độ lên đến 3500oC).

Điều kiện tạo ra hồ quang điện: - Phải làm nóng điện cực để phát xạ nhiệt electron.

- Điện trường phải mạnh làm ion hóa chất khí.

Ứng dụng:hàn điện, làm đèn chiếu sáng, nấu chảy kim loại.

4. Dòng điện trong chất bán dẫn:

4.1. Bản chất dòng điện trong bán dẫn:là dòng các electron dẫn chuyển động ngược chiều điện trường và dòng

các lỗ trống chuyển động cùng chiều điện trường.

4.2. Tạp chất cho (đôno) và tạp chất nhận (axepto)

- Bán dẫn chứa đôno (tạp chất cho) là loại n, có mật độ electron rất lớn so với mật độ lỗ trống: hạt tải điện chủ yếu là

electron.

- Bán dẫn chứa axepto (tạp chất nhận) là loại p, có mật độ lỗ trống rất lớn so với mật độ electron: hạt tải điện chủ yếu

là lỗ trống.

4.3. Lớp chuyển tiếp p – n

Lớp chuyển tiếp p-n là chỗ tiếp xúc của miền mang tính dẫn p và miền mang tính dẫn n được tạo ra trên một tinh

thể bán dẫn.

Tính chất: Lớp chuyển tiếp p - n có tính chất chỉnh lưu, nghĩa là chỉ cho dòng điện chạy theo một chiều từ p

sang n mà không cho dòng điện chạy theo chiều ngược lại.

4.4. Điôt bán dẫn:

Điôt bán dẫn thực chấtlà một lớp chuyển tiếp p - n. Khi một điện áp xoay chiều được đặt vào điôt, thì điôt chỉ

cho dòng điện chạy theo một chiều từ p sang n, gọi là chiều thuận. Điôt bán dẫn có tính chỉnh lưu và được sử dụng trong

mạch chỉnh lưu dòng điện xoay chiều.

B :BÀI TẬP

Chương 1: ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG

Dạng 1: Lực tương tác giữa các điện tích điểm

Bài 1: Cho hai điện tích điểm q1 = 2.10-8C, q2 = -10-8

C đặt tại hai điểm A, B trong không khí, cách nhau 3 cm. Xác

định lực do q1 tác dụng lên q2?

Bài 2: Hai điện tích điểm cách nhau một khoảng r = 3cm trong chân không hút nhau bằng một lực F = 6.10-9N. Điện

tích tổng cộng của hai điện tích điểm là Q = 10-9C. Tính điện đích của mỗi điện tích điểm.

HOÀNG THÁI VIỆT – ĐH SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 – ĐH BÁCH KHOA VẬT LÝ 11 - HKI

Trang : 7

Bài 3:Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau, có cùng khối lượng m=0,1g, cùng điện tích q=10-7C, được treo tại cùng

một điểm bằng hai sợi dây mảnh có cùng chiều dài. Do lực đẩy tĩnh điện hai quả cầu tách ra xa nhau một đoạn

a=30cm. Tính góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng. Lấy g=10m/s2 .

Bài 4: Một quả cầu nhỏ có khối lượng m = 1,6g, tích điện q = 2.10-7C được treo bằng một sợi dây tơ mảnh. Ở phía

dưới nó cần phải đặt một điện tích q2 như thế nào để lực căng dây giảm đi một nửa.

Dạng 2: Điện trường

Bài 5: Một điện tích điểm Q = 10 – 7 C đặt tại A trong không khí. Một điểm M cách điện tích Q một đoạn 10 cm.

a. Xác định chiều và độ lớn của vectơ cường độ điện trường tại M ?

b. Xác định lực điện trường do điện tích Q tác dụng lên điện tích q = 2. 10 – 9 C đặt tại điểm M.

Bài 6: Đặt 2 điện tích q1 = 5.10-10C tại A và q2 = 5.10-10C tại B trong chân không; AB = 10cm.

a. Xác định MEr

; M là trung điểm AB. b. Xác định NEr

; Với NA = 15cm và NB = 5cm.

c. Xác định PEr

; Với ABP tạo thành tam giác đều. d. Xác định QEr

; Với QAB là tam giác vuông cân

tại Q. Bài 7: Hai điện tích q1 = 2.10-8C và q2 = 18.10-8C lần lượt đặt cố định tại hai điểm A và B cách nhau 10cm trong

không khí . a) Hãy xác định vị trí của điểm M để tại đó véctơ điện trường tổng hợp có cường độ điện trường

bằng 0.

b) Xác định vị trí điểm N để vectơ 1 22N NE E→ →

= −

Bài 8: Một quả cầu nhỏ khối lượng m=20g mang điện tích q=10-7c được treo bởi dây mảnh trong điện trường đều có

Er

nằm ngang. Khi quả cầu cân bằng dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc α = 300. Tính độ lớn của cường

độ điện trường. Cho g=10m/s2.

Dạng 3: Công của lực điện, hiệu điện thế

Bài 9: Công của lực điện khi di chuyển điện tích q = 1,5.10 – 2 C từ sát bản dương đến bản âm của hai bản kim loại

phẳng đặt song song và cách nhau 2 cm là 0,9J. Tính cường độ điện trường giữa hai bản kim loại.

Bài 10: Một electron chuyển động từ điểm M với vận tốc 3,2.106 m/s cùng hướng và dọc theo một đường sức của điện

trường đều có cường độ 364 V/m. Điện tích của electron là –1,6.10 – 19 C. Tính quãng đường mà electron đi được cho

đến khi dừng lại ?

Bài 11: Một electron chuyển động không vận tốc đầu từ A B trong điện trường đều, hiệu điện thế UBA = 45,5V.

Tìm vận tốc electron tại B. Biết khối lượng và điện tích của electron lần lượt là 9,1.10 –31 kg và – 1,6.10 –19 C.

Chương 2: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI

Dạng 1. Dòng điện không đổi, nguồn điện

Bài 12: Trong khoảng thời gian 2 giây có một điện lượng 2,84 C dịch chuyển qua dây tóc một bóng đèn.

a. Tính cường độ dòng điện chạy qua đèn.

b. Tính số electron chuyển qua tiết diện thẳng trong 5 giây ? Điện tích của một clectron là – 1,6.10 – 19 C.

Bài 13: Trên vỏ pin của điện thoại SONY Xperia Z5 Premium có ghi: 3430mAh

HOÀNG THÁI VIỆT – ĐH SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 – ĐH BÁCH KHOA VẬT LÝ 11 - HKI

a. Khi một người sử dụng điện thoại này để nghe nhạc thì nó cung cấp dòng điện 0,25A. Nếu nghe

nhạc liên lục thì sau bao lâu thì pin cạn?

b. Tính công của lực lạ sinh ra bên trong pin và số electron dịch chuyển qua nguồntrong thời gian

trên.

Bài 14: Một acquy của ôtôsinh ra một công suất 120W liên tục trong thời gian 10 giờ trước khi cạn. Hãy

tính dung lượng ban đầu của acquy này ra đơn vị A.h. Cho biết suất điện động của acquy là 12V.

Dạng 2: Điện năng, công suất điện

Bài 15: Một phân xưởng sử dụng 30 bóng điện loại 220V – 80W, mỗi bóng sử dụng 8giờ/ngày.

a. Tính điện năng tiêu thụ trong một ngày của phân xưởng trên theo đơn vị Jun và kW.h.

b. Tính tiền điện phải trả trong 30 ngày, biết giá điện là 1.500 đồng/kwh.

c. Nếu thay bằng 20 bóng đèn Compad tiết kiệm điện loại 220V – 40W thì mỗi tháng phân xưởng

này tiết kiệm được bao nhiêu tiền?

Bài 16: Dùng bếp điện có công suất P = 600W, hiệu suất H = 80% để đun 1,5 lít nước ở nhiệt độ t1 = 200C. Hỏi sau

bao lâu nước sẽ sôi? Cho biết nhiệt dung riêng của nước C = 4,18kJ/(kg.K)

Dạng 3: Định luật Ôm đối với đoạn mạch, toàn mạch

Bài toán thuận:

Bài 17:Cho đoạn mạch AB như hình vẽ. Biết R1= 5 Ω , R2 =R3 = 10 Ω ,

UAB = 30V. Tìm:

a. Cường độ dòng điện tron mạch chính và cường độ dòng điện qua các điện trở. b. Điện năng tiêu thụ của mỗi điện trở trong thời gian 10 phút và

công suất tiêu thụ điện của mỗi điện trở Bài 18:Cho mạch điện như hình vẽ.

Trong đó : E= 10 V, r=1 Ω ; R1 = 8 Ω , R2 =3 Ω ,R3=1,5 Ω .

Tính: a. Điện trở mạch ngoài?

b. Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở?

c. Tính hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở, công suất mạch ngoài ?

d. Công của nguồn điện sinh ra trong thời gian 30 phút, công suất và

hiệu suất nguồn điện.

Bài 19:Nguồn điện có E= 30V và r = 1 Ω , R1 = 12 Ω ; R2 = 4 Ω .

đèn Đ(12V – 36W).

a. Tính cường độ dòng điện trong mạch chính.

b. Đèn Đ có sáng bình thường không? Vì sao?

c. Tính công suất tỏa nhiệt ở mạch ngoài.

Bài toán ngược:

R1 R2

R3

A B

E,r

R1

R2

Đ

HOÀNG THÁI VIỆT – ĐH SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 – ĐH BÁCH KHOA VẬT LÝ 11 - HKI

Bài 20:Cho mạch điện như hình vẽ: Nguồn điện có suất điện động E; r = 1 Ω ,

R = 13 Ω ; Đèn Đ(6V – 6W) sáng bình thường.Tính:

a. E và hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn điện.

b. Nhiệt lượng tỏa ra toàn mạch trong 2 phút.

c. Công suất tỏa nhiệt trong toàn mạch.

Bài 21:Một nguồn điện có E = 15V và r = 1 Ω ; R1 = 40 Ω ; R2 = 20 Ω ; cường độ dòng

điện qua R1 là 0,24 A. Tính:

a. cường độ dòng điện qua nguồn.

b. giá trị điện trở R3.

Bài 22:Cho mạch điện như hình với U = 9V, R1 = 1,5 Ω, R2 = 6 Ω. Biết cường độ

dòng điện qua R3 là 1 A.

a. Tìm R3 ?

b. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên R2 trong 2 phút ?

Bài 23:Hai bóng đèn Đ1 ghi 6v – 3 W và Đ2 ghi 6V - 4,5 W được mắc vào mạch

điện như hình vẽ. Nguồn điện có hiệu điện thế U không thay đổi.

a. Biết ban đầu biến trở Rb ở vị trí sao cho 2 đèn sángbình thường.

Tìm điện trở của biến trở lúc này ? Trên mạch điện, đâu là Đ1, đâu là Đ2 ?

b. Giả sử từ vị trí ban đầu ta di chuyển biến trở con chạy sang phải một chút thì

độ sáng các đèn thay đổi thế nào?

Bài 24: Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện điện E = 12V và có điện

trở trong r = 0,5 Ω. Các điện trở mạch ngoài R2 = 6Ω, R3 = 12Ω. Điện trở R1 có giá trị

thay đổi từ 0 đến vô cùng.Điện trở ampe kế không đáng kể.

a. Điều chỉnh R1 = 1,5Ω. Tìm số chỉ của ampe kế và cường độ dòng điện qua các điện trở. Tính công suất tỏa nhiệt

của mạch ngoài, hiệu suất của nguồn điện.

b. Điều chỉnh R1 có giá trị bằng bao nhiêu thì công suất mạch ngoài đạt giá trị cực đại.

Chương 3: DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG

Bài 25: Chiều dày của lớp Niken phủ lên 1 tấm kim loại d = 0,1mm sau khi điện phân trong 1h. Diện tích mặt phủ của tấm kim loại là 60cm2. Xác định cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân. Cho biết Niken có khối lượng riêng D = 8.9.103kg/m3, A = 58 và n = 2.

Bài 26: Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ. Trong đó nguồn điện có điện trở trong r = 1Ω.

Mạch ngoài có bóng đèn R3 loại(6V- 6W), bình điện phân R2 = 3Ω loại (CuSO4 – Cu) và

điện trở R1 = 2Ω. Biết đèn sáng bình thường.

a) Tìm cường độ dòng điện qua bình điện phân và qua R1

b) Tìm lượng đồng giải phóng ở Catốt sau 16 phút 5 giây.

Cho ACu = 64 ; nCu = 2

c) Tìm suất điện động của nguồn điện.

E, r

R Đ

R1 R2

E,r

M N R3

R1

R2

R3

E , r

R1

R2

R3

A

HOÀNG THÁI VIỆT – ĐH SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 – ĐH BÁCH KHOA VẬT LÝ 11 - HKI

Trang : 10

PHẦN I : CÂU HỎI LÝ THUYẾT Câu 1: viết công thức định luật Culông? Biểu diễn lực tác dụng giữa hai điện tích cùng dấu và khác dấu.

Công thức: Lực điện khi các điện tích trong chân không = 1 20 2

q qF k

r

Trong đó:

+ q1 và q2 là độ lớn hai điện tích; đơn vị C;

+ r là khoảng cách giữa hai điện tích; đơn vị là m.

+ k = 9.1092

2

N.mC

là hệ số tỷ lệ ;

Hình vẽ minh họa lực tương tác giữa hai điện tích Câu 2: Viết công thức xác định lực tương tác giữa các điện tích trong chất điện môi? Nêu ý nghĩa của hằng số điện môi?

Lực Culông trong môi trường có hằng số điện môi εεεε là: =ε1 2

2

q qF k

r.

Ý nghĩa của hằng số điện môi: Nếu cùng điện tích và khoảng cách như nhau thì lực Culông trong chân không là F0 thì trong chất điện môi có độ lớn giảm ε lần.

0FF =

ε

Câu 3: Trình bày nội dung chính của thuyết êlectron? Ý nghĩa? - Nguyên tử hay vật chất được gọi là trung hòa về điện khi tổng các điện tích của nó bằng không ( số

hạt electron bằng số hạt proton )

- Êlectron có thể rời khỏi nguyên tử để di chuyển từ nơi này đến nơi khác.

• Nguyên tử mất êlectron sẽ trở thành một hạt mang điện dương gọi là ion dương.

• Một nguyên tử có thể nhận thêm êlectron để trở thành một hạt mang điện âm gọi là ion âm.

• Một vật nhiễm điện âm khi số êlectron mà nó chứa lớn hơn số hạt prôtôn. Ngược lại nếu số êlectron ít hơn số prôtôn thì vật nhiễm điện dương.

- Ý nghĩa : + Dựa vào thuyết electron ta có thể giải thích hoặc suy đoán một số hiện tượng về điện trong tự nhiên.

+ Trong tự nhiên có các điện tích tự do (hay hạt tải điện) là êlêctrôn; i-ôn âm và i-ôn dương.

Câu 4: Điện trường là gì? Tính chất cơ bản của điện trường là gì? Khái niệm: Điện trường là dạng môi trường vật chất đặc biệt bao quanh mọi điện tích và gắn liền với điện tích.

Tính chất cơ bản. Tác dụng lực điện lên mọi điện tích đặt trong nó.

Câu 5: Cường độ điện trường là gì? Nêu cách xác định lực điện tác dụng lên điện tích q đặt điện trường E

r vẽ hình minh họa ?

Chú thích :

12Fr

lực điện do điện tích q1 tác dụng lê điện tích q2

21Fr

lực điện do điện tích q2 tác dụng lê điện tích q1

MỘT SỐ DẠNG CÂU HỎI & BÀI TẬP TRONG ĐỀ THI

HOÀNG THÁI VIỆT – ĐH SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 – ĐH BÁCH KHOA VẬT LÝ 11 - HKI

Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực điện mạnh hay yếu của điện trường tại điểm đó.

- Độ lớn cường độ điện trường được xác định bằng thương số của độ lớn lực điện F tác dụng lên một điện q đặt tại điểm đó và độ lớn của q.

- Công thức:F

E =q

- Đơn vị. Vôn/mét (V/m)

Quan hệ giữa lực điện và vectơ cường độ điện trường Er

:

F q.E=r r

+ Điểm đặc trên điện tích q

+ Hướng của lực :

Cùng hướng với Er

khi q > 0

Ngược hướng Er

khi q < 0

+ Độ lớn : F q E=

Câu 6: Đặc điểm của vecto cường độ điện trường Er

do điện tích điểm Q gây ra tại một điểm M ? - Điện trường của điện tích điểm Q đặt tại điểm M cách điện tích khoảng r có.

+ Điểm đặt tại M

+ Giá(phương) là đường thẳng nối điện tích với điểm đó.

+ Chiều. hướng xa điện tích nếu là điện tích dương, hướng vào nếu điện tích âm.

+ Độ lớn. =ε 2

QE k

r

Câu 7: Nêu định nghĩa về điện trường đều và cho biết đặc điểm đường của nó ? Cho ví dụ? - Một điện trường mà vec-tơ cường độ điện trường tại mọi điểm giống nhau gọi là điện trường đều.

- Điện trường đều có đường sức điện là các đường thẳng song song cùng chiều và cách đều nhau.

- Ví dụ : Điện trường giữa hai tấm kim loại tích điện trái dấu cùng độ lớn là điện trường đều.

Câu 8: Nêu đặc điểm công của lực điện tác dụng lên điện tích q khi điện tích q di chuyển trong điện trường đều E

rvà cách xác định công này .

Đặc điểm :Công của lực điện tác dụng lên một điện tích không phụ thuộc vào dạng đường đi của điện

tích mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi trong điện trường.

Cách xác định công của lực điện : - Khi điện tích q di chuyển trên đoạn đường bất khì từ M đến N thì công của lực điện được xác định

bằng biểu thức :

- Gọi M’ và N’ là hình chiếu của M và N lên cùng một đường sức điện.

MN M’N’A qEd=

Trong đó :

+ q là điện tích đặt trong điện trường và có giá trị âm hoặc dương đơn vị là C

+ E >0 độ lớn cường độ điện trường đơn vị là V/m

+ M’N’d độ dài đại số của hình chiếu M’N’

M’N’d > 0 khi M’N’uuuuur

cùng hướng Er

M’N’d < 0 khi M’N’uuuuur

ngược hướng Er

Eur

M

M Eur

_

+

Fr

q Eur

-

q Eur

Fr

M

N

M’

N’ Er

M’N’d 0>

N

M

N’

M’ Er

M’N’d 0<

HOÀNG THÁI VIỆT – ĐH SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 – ĐH BÁCH KHOA VẬT LÝ 11 - HKI

Trang : 12

Câu 9: Điện thế là gì? Hiệu điện thế là gì? Điện thế tại một điểm M là đại lượng đặc trưng cho điện trường về phương diện tạo ra thế năng điện cho điện tích q đặt tại điểm đó.

+ Điện thế được xác định bằng biểu thức : MM

AVq

∞=

Với :

∞MA là công của lực điện trường làm di chuyển điện tích q từ điểm M ra xa vô cùng

Đơn vị : J/C hay V

Hiệu điện thế giữa hai điểm M,N trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường về khả năng thực hiện công của điện trường tác dụng lên điện tích q khi điện tích q di chuyển giữa hai điểm đó.

+ Hiệu điện thế được xác định bằng công thức : = = −MNMN M N

AU V V

q

Với :

MNA là công của lực điện tác dụng lên điện tích q

Đơn vị : J/C hay V

Câu 10: Nêu mối liên hệ giữa hiệu điện thế và điện trường? Nêu đặc điểm hướng chuyển động của điện tích q nếu đặc nhẹ nó trong điện trường và q chỉ chịu tác dụng của lực điện ?Nêu cách xác định hiệu điện thế giữa hai điểm M,N trong điện trường đều E

r

Mối liên hệ giữa hiệu điện thế và điện trường:

+ Độ lớn ta có công thức = MN

M’N’

UE

d.

Với : M’N’d độ dài đại số hình chiếu M’,N’ của M,N lên cùng một đường sức điện

Nêu cách xác định hiệu điện thế giữa hai điểm M,N trong điện trường đều E

r

=MN M’N’U E.d

+ E >0 độ lớn cường độ điện trường đơn vị là V/m

+ M’N’d độ dài đại số của hình chiếu M’N’

M’N’d > 0 khi M’N’uuuuur

cùng hướng Er

M’N’d < 0 khi M’N’uuuuur

ngược hướng Er

Nếu q chỉ chịu tác dụng của lực điện và không có vận tốc đầu thì + điện tích q dương di chuyển từ nơi điện thế cao đến nơi có điện thế thấp hay

cùng chiều đường sức .

+ điện tích q âm di chuyển từ nơi điện thế thấp đến nơi điện thế cao hay ngược chiều đường sức .

Câu 10: Tụ điện là gì? Đại lượng nào đặc trưng cho tụ điện; nó xác định như thế nào?

- Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. Hai vật dẫn đó gọi là hai bản của tụ điện.

- Đại lượng nào đặc trưng cho tụ điện là điện dung

+ Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định.

+ Độ lớn: Q

C=U

Eur

VC VT

M

N

M’

N’ Er

M’N’d 0>

N

M

N’

M’ Er

M’N’d 0<

C

HOÀNG THÁI VIỆT – ĐH SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 – ĐH BÁCH KHOA VẬT LÝ 11 - HKI

Trang : 13

+ Đơn vị. Fara; kí hiệu F.

Năng lượng điện trường :

- Năng lượng điện trường chính bằng năng lượng của tụ điện.

Công thức xác định năng lượng điện trường: 2

21 1 QW Q.U C.U2 2 2C

= = = .

Câu 11: Dòng điện là gì?Chiều dòng điện qui ước như thế nào? Nêu các tác dụng của dòng điện? - Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

- Chiều dòng điện: được qui ước là chiều dịch chuyển của các hạt tải điện dương.

Các tác dụng của dòng điện: tác dụng từ. Tác dụng nhiệt. tác dụng hóa học, quang học …

Câu 12: Cường độ dòng điện: Khái niệm; viết biểu thức và nêu đơn vị? - Định nghĩa:Cường độ dòng điện đặc trưng cho tác dụng mạnh yếu của dòng điện, được xác định

bằng thương số giữa điện lượng ∆q dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian ∆t và khoảng thời gian đó.

- Công thức: ∆

=∆

qi .t

- Đơn vị cường độ dòng điện: Ampe kí hiệu A.

Câu 13: Dòng điện không đổi là gì? Viết biểu thức cường độ dòng điện không đổi ? - Khái niệm: Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không đổi theo thời gian.

- Cường độ dòng điện không đổi được tính bằng công thức : q

It

=

+ q là điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn(C).

+ I là cường độ dòng điện (A)

+ t là thời gian(s)

Câu 14: Nguồn điện là gì? Nêu cấu tạo chung của nguồn điện? các hạt tải điện trong nguồn chịu tác dụng của các lực nào và chuyển động như thế nào?

- Nguồn điện là thiết bị tạo ra và duy trì hiệu điện thế (để duy trì dòng điện). Nói cách khác nguồn điện là thiết bị chuyển các dạng năng lượng khác thành điện năng.

- Cấu tạo chung. Nguồn điện luôn có hai cực là cực dương (+) luôn nhiễm điện dương và cực âm (-) luôn nhiễm điện âm.

- Các dạng năng lượng khác điện năng tạo ra lực lạ. Nên các điện tích trong nguồn chịu tác dụng của lực điện và lực lạ.

- Lực lạ lớn hơn lực điện nên các điện tích dương từ cực (-) chuyển sang cực (+) và điện tích âm di chuyển theo chiều ngược lại.

- Do đó dòng điện có chiều vào từ cực (-) ra cực (+) .

Câu 15: Công của nguồn điện là gì? Đại lượng đặc trưng cho nguồn điện là gì? Xác định như thế nào? - Công của lực lạ thực hiện làm dịch chuyển các điện tích qua nguồn điện gọi là công của nguồn điện.

- Suất điện động E của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện và đo bằng thương số giữa công A của lực lạ thực hiện khi làm dịch chuyển một điện tích dương q bên trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương và độ lớn của điện tích q đó.

- Công thức: E =Aq

.

- Đơn vị của suất điện động là vôn V.

Câu 16: Nêu công thức xác định điện năng và công suất tiêu thụ của một đoạn mạch? Đơn vị? Điện năng mà một đoạn mạch tiêu thụ khi có dòng điện không đổi chạy qua để chuyển hoá thành các

dạng năng lượng khác được đo bằng công thức:

A = qU và q

It

= nên A = UIt.

HOÀNG THÁI VIỆT – ĐH SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 – ĐH BÁCH KHOA VẬT LÝ 11 - HKI

Trang : 14

Đơn vị cơ bản là J; nhưng đơn vị thường dùng là kWh.

Đổi đơn vị: 61(kW.h)=3,6.10 (J) = 3,6(MJ)

Công suất tiêu thụ của đoạn mạch được xác định bằng lượng điện năng tiêu thụ trong một đơn vị thời gian

- Công suất tiêu thụ của đoạn mạch: P = A UIt

= .

- Công suất : đơn vị Oát, kí hiệu W với 1

11

JW

s=

Câu 17: Phát biểu định luật Jun-Len xơ?Viết biểu thức công suất tỏa nhiệt của đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R?

Nhiệt lượng tỏa ra của một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở vật dẫn ,với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó.

Công thức: Q = RI2t (J)

Công suất tỏa nhiệt của đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R : P = 2

2 UUI RIR

= =

Câu 18: Nêu công và công suất của nguồn điện ? Công của nguồn điện là công của lực lạ.

- Công của nguồn điện cũng chính là điện năng tiêu thụ của toàn mạch.

- Công thức: Ang = q.ξ = ξ .I.t

Câu 19: Phát biểu định luật Ôm cho toàn mạch, Viết biểu thức. - Định luật Ôm cho toàn mạch : Cường độ dòng điện I chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất

điện động ξ của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch.

=N

IR r+

ξ

- Trong đó: + RN là điện trở tương đương của mạch ngoài (Ω)

+ r là điện trở trong của nguồn điện.( Ω)

+ ξ :suất điện động của nguồn điện(V)

+ I:cường độ dòng điện (A)

Câu 20: Độ giảm điện thế trên một đoạn mạch là gì? Phát biểu mối quan hệ giữa suất điện động của nguồn điện và các độ giảm điện thế của các đoạn mạch trong mạch kín?

- Tích của cường độ dòng điện chạy qua một vật dẫn và điện trở của vật dẫn đó được gọi là độ giảm điện thế.

- Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng tổng các độ giảm điện thế ở mạch ngoài và mạch trong :

E = I(RN + r) = IRN + Ir hay U = IR = ξ - Ir

Trong đó: + U = IR gọi là độ giảm điện thế mạch ngoài.

+ Còn Ir là độ giảm điện thế mạch trong.

Câu 20: Hiệu suất của nguồn là gì? - Hiệu suất của máy thu bằng thương số giữa công có ích và công toàn phần.

- Nhiệt lượng toả ra trong nguồn điện Qn = rI2t là năng lượng vô ích.

- Ta có

E

coù íchA UHA

= =

trong đó, Acó ích là công của dòng điện sản ra ở mạch ngoài.

- Nếu mạch ngoài chỉ có điện trở RN thì công thức tính hiệu suất của nguồn điện là

H = N

N

R

R r+

HOÀNG THÁI VIỆT – ĐH SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 – ĐH BÁCH KHOA VẬT LÝ 11 - HKI

Trang : 15

Câu 21: Viết công thức tính suất điện động của bộ nguồn và điện trở trong của nó? Xét trường hợp nếu các nguồn giống nhau mắc nối tiếp?

- Ta có suất điện động ξ nt và điện trở trong rnt của bộ nguồn là:

ξ nt = ξ 1+ ξ 2 +…+ ξ n và rnt = r1 + r2 +…+ rn.

- Nếu ta có n nguồn có ξ và r nối tiếp thì ta có ξ nt = nξ và rnt = nr.

Ý nghĩa. Bộ nguồn nối tiếp để tăng suất điện động.

Câu 22: Viết công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn mắc song song ? Xét trường hợp nếu các nguồn giống nhau mắc song song ?

- Ta có suất điện động ξ // và điện trở trong r// của bộ nguồn là:

ξ // = ξ 1= ξ 2 =…=ξ n

1 2/ /

1 1 .

1 1

nr r r r= + +…+

- Nếu ta có n nguồn có ξ và r nối tiếp thì ta có

ξ // = ξ và =/ /

rrn

.

Ý nghĩa. Bộ nguồn mắc// để tăng công suất của nguồn.

Câu 23: Trình bày bản chất của dòng điện trong kim loại?

Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời của các êlêctrôn tự do ngược chiều điện trường.

Câu 24: Bản chất dòng điện trong chất điện phân

- Dòng điện trong chất điện phân là dòng dịch chuyển có hướng của các i-ôn dương cùng chiều điện trường và

i-ôn âm ngược chiều điện trường.

PHẦN II: CÁC DẠNG BÀI TẬP

Dạng 1 : Lực tương tác giữ hai điện tích

Bài tập 1. Tính lực tương tác điện giữa 2 điện tích q1 = +3(µC) và q2 = –3(µC) đặt cách nhau một khoảng r = 3(cm) ở a. trong chân không.

b. trong dầu hỏa có hằng số điện môi ε = 2 .

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

Bài tập 2. Cho hai điện tích điểm q1 = –0,2(µC) và q2 = 0,4(µC) đặt cách nhau 3(cm). a. Tính lực tương tác điện giữa 2 điện tích khi

chúng ở trong chân không.

b. Tính khoảng cách giữa 2 điện tích để lực điện giữa chúng trong chân không là F’ = 0,216(N).

c. Nếu ta đưa hai điện tích trên vào chất điện môi ε = 3 thì lực tương là bao nhiêu.biết khoảng cách giữa hai điện tích vẫn bằng 3cm. Để cho lực tương tác giữa chúng giống trong chân không ta

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

HOÀNG THÁI VIỆT – ĐH SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 – ĐH BÁCH KHOA VẬT LÝ 11 - HKI

Trang : 16

phải thay đổi khoảng cách giữa hai điện tích như thế nào?

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

Bài 3 :viết công thức định luật Culông? Biểu diễn lực tác dụng giữa hai điện tích cùng dấu và khác dấu.

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

Bài 4 Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2(cm), lực đẩy giữa chúng là F1 = 1,6.10–4(N). a. Độ lớn của các điện tích đó là bao nhiêu?

b. Khoảng cách r2 giữa chúng phải là bao nhiêu để lực tương tác giữa chúng là F2 = 2,5.10–4(N) ?

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

Bài 5 :Cho hai điện tích q1 = 2(µC) và q2 = 3(µC) đặt trong không khí.

a. Nếu lực điện giữa chúng là 0,1N thì khoảng cách giữa chúng là bao nhiêu?

b. Nếu đưa hệ hai điện tích trên vào chất điện môi có ε = 4, đồng thời giảm khoảng cách giữa hai điện tích đi ba lần thì lực tương tác giữa chúng bằng bao nhiêu?

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

HOÀNG THÁI VIỆT – ĐH SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 – ĐH BÁCH KHOA VẬT LÝ 11 - HKI

Trang : 17

.................................................................................

Bài 6 :Cho hai điện tích q1 ,q2 đặt cách nhau một khoảng r. khi r = r1 thì lực tương tác giữa chúng là F1= 144N và khi r = r2 thì lực tương tác giữa chúng là F2 = 64N. Tính lực tương tác giữa q1 ,q2 trong các trường hợp sau a. r = r1+ r2 b. r = r2 - r1 c. r= 4r1 + 9r2

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

Bài 7 :Viết công thức xác định lực tương tác giữa các điện tích trong chất điện môi? Nêu ý nghĩa của hằng số điện môi?

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

Bài 8 :Cho hai điện tíchq1 = q2 = Q . Khi Q = Q1 thì lực tương tác giữa chúng là 9N và khi Q = Q2 thì lực tương tác giữa chúng là 16N. Tính lực tương tác giữa q1 ,q2 khi Q = Q1 + Q2

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

Bài 10 :Cường độ điện trường là gì? Nêu cách xác định lực điện tác dụng lên điện tích q đặt điện trường Er

vẽ hình minh họa ?

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

HOÀNG THÁI VIỆT – ĐH SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 – ĐH BÁCH KHOA VẬT LÝ 11 - HKI

Trang : 18

Bài 11 :Quả cầu Q = 10(µC) cố định và treo quả cầu nhỏ có khối lượng m=5g tích điện q=1(µC. bằng dây không dãn dài 20cm. Xác định lực căng của dây treo.

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

Bài 12 :Hai quả cầu nhỏ cùng khối lượng m = 5g được treo trong không khí bằng hai sợi dây nhẹ cùng chiều dài l =1,2m vào cùng một điểm. Khi hai quả cầu nhiễm điện giống nhau thì chúng đẩy nhau và cách nhau khoảng r = 6cm.Tính điện tích của mỗi quả cầu, lấy g =10m/s2 .

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

Bài 13 :Một điện trường đều có cường độ điện trường E = 2.103(V/m). Đặt điện tích q = 20(nC) trong điện trường trên thì nó chịu lực tác dụng như thế nào?

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

Bài 14 :Viết công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn mắc song song ? Xét trường hợp nếu các nguồn giống nhau mắc song song ?

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

Bài 15 :: Đặt điện tích q = 10(µF) vào điện trường đều thì nó chịu lực tác dụng 0,5(N). Xác định cường độ điện trường.

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

HOÀNG THÁI VIỆT – ĐH SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 – ĐH BÁCH KHOA VẬT LÝ 11 - HKI

Trang : 19

.................................................................................

Bài 16 : : Nếu tăng đồng thời độ lớn điện tích và cường độ điện trường lên 2 thì độ lớn lực điện tác dụng lên điện tích thay đổi như thế nào?

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

Bài 17 :Trình bày nội dung chính của thuyết êlectron? Ý nghĩa? .................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

Bài 18 :Một quả cầu nhỏ khối lượng 1,2g, mang điện tích q, được treo vào đầu một sợi dây mảnh đặt trong điện trường nằm ngang có độ lớn E = 1200V/m. Khi cân bằng, dây treo lệch ngược hướng với E và họp với phương thẳng đứng góc α =20. Lấy g =10m/s2, tìm điện tích quả cầu.

Đáp án: q = /3,64.10-6 C.

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

Bài 19 :Một quả cầu khối lượng m = 0,1(g) treo trên một sợi dây mảnh, được đặt vào trong một điện trường đều có phương nằm ngang, cường độ E = 1000(V/m) khi đó dây treo bị lệch một góc α = 300 với phương thẳng đứng. Lấy g = 10(m/s2). Xác định điện tích của quả cầu và lực căng dây treo có giá trị bao nhiêu?

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

HOÀNG THÁI VIỆT – ĐH SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 – ĐH BÁCH KHOA VẬT LÝ 11 - HKI

Trang : 20

................................................................................. .................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

Bài 20 :Hiệu suất của nguồn là gì? .................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

Bài 21 :Một quả cầu khối lượng m = 0,1(g) tích điện q = 1(mC) treo trên một sợi dây mảnh, được đặt vào trong một điện trường đều có phương nằm ngang, khi đó dây treo bị lệch một góc α = 450 với phương thẳng đứng. Lấy g = 10(m/s2). Tính cường độ điện trường và lực căng dây treo.

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

Bài 22 :Một điện tích điểm Q = - 3(µC) đặt trong chân không.

a. Xác định cường độ điện trường tại điểm A cách điện tích 50cm.

b. Tìm vị trí điểm B. Biết cường độ điện trường tại B lớn hơn A hai lần

c. Ta đưa điện tích Q vào chất điện môi ε = 4.xác định vị trí C để cường độ điện trường tại C có độ lớn như câu a .

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

Bài 23:Điện trường là gì? Tính chất cơ bản của điện trường là gì?

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

HOÀNG THÁI VIỆT – ĐH SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 – ĐH BÁCH KHOA VẬT LÝ 11 - HKI

Trang : 21

.................................................................................

Bài 24 :Một điện tích Q = 6(nC) đặt trong chất điện môi ε = 3.

a. Xác định cường độ điện trường tại điểm cách Q một đoạn 20cm.

b. Nếu tại đó ta đặt điện tích q = 2(nC) thì lực điện tác dụng lên nó bằng bao nhiêu?

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

Bài 25 :Cho hai điểm A và B cùng nằm trên một

đường sức của điện trường do một điện tích điểm q > 0

gây ra. Biết độ lớn của cường độ điện trường tại A là

36V/m, tại B là 9V/m.

a. Xác định cường độ điện trường tại trung

điểm M của AB.

b. Nếu đặt tại M một điện tích điểm q0 = -10-2C

thì độ lớnn lực điện tác dụng lên q0 là bao nhiêu? Xác

định phương chiều của lực.

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

Bài 26 :Một điện tích điểm Q đặt tại một điểm trong không khí. Xét một điểm M cách Q một đoạn r. Hãy tính cường độ điện trường trong các trường hợp sau. a. Khi Q = Q1 và Q = Q2 thì cường độ điện trường tại M có độ lớn lần lược là là E1= 4V/m, E2= 6V/m. Khi Q = 3Q1 + 2Q2 thì cường độ điện trường tại M bằng bao nhiêu.

b. khi r = r1 và r = r2thì cường độ điện trường tại M có độ lớn lần lược là là E1= 36V/m, E2= 9V/m. Khi r = r1 - r2thì cường độ điện trường tại M bằng bao nhiêu.

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

HOÀNG THÁI VIỆT – ĐH SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 – ĐH BÁCH KHOA VẬT LÝ 11 - HKI

Trang : 22

...............................................................................

Bài 27:.Độ giảm điện thế trên một đoạn mạch là gì? Phát biểu mối quan hệ giữa suất điện động của nguồn điện và các độ giảm điện thế của các đoạn mạch trong mạch kín?

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

Bài 28:.Hai điện tích q1 = - q2 = 4.10-10C đặt tại A,B trong không khí cách nhau 6cm. Xác định véc tơ cường độ điện trường tại:

a. Trung điểm O của AB

b. M cách A 2cm cách B 8cm

C.Tại O,M đặt 1 đt q = 3.10-6C.Xác định độ lớn FO,FM tác dụng lên q

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

Bài 29:Nêu công thức xác định điện năng và công suất tiêu thụ của một đoạn mạch? Đơn vị?

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

Bài 30:.Cho hai điện tích điểm q1 = q2 = +1,2(nC) đặt tại hai điểm A và B trong chân không, cách nhau một khoảng AB = 9(cm). Xác định cường độ điện trường tổng hợp tại.

a. điểm C sao cho CA = 4(cm) và CB = 5(cm).

b. điểm D sao cho DA = 12(cm) và DB = 3(cm).

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

HOÀNG THÁI VIỆT – ĐH SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 – ĐH BÁCH KHOA VẬT LÝ 11 - HKI

Trang : 23

c. điểm M sao cho MA = MB = 9(cm).

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

Bài 31:.Cho hai điện tích điểm q1 = 1,2 (nC) và q2 = -1,2(nC) đặt tại hai điểm A và B trong chân không, cách nhau một khoảng AB = 9(cm). Xác định cường độ điện trường tổng hợp tại.

a. điểm C sao cho CA = 4(cm) và CB = 5(cm).

b. điểm D sao cho DA = 12(cm) và DB = 3(cm).

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

...............................................................................

Bài 32:.Nguồn điện là gì? Nêu cấu tạo chung của nguồn điện? các hạt tải điện trong nguồn chịu tác dụng của các lực nào và chuyển động như thế nào?

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

Cho êlêctrôn có điện tích là -1,6.10-19C và khối lượng 9,1.10-31kg.

Đơn vị năng lượng. 1eV = 1,6.10-19(J)

Bài 33:.Cho điện tích q = 2µC di chuyển dọc theo đoạn thẳng dài 20cm cùng hướng với đường sức điện biết E = 2.103V/m .Xác định công của lực điện .................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

HOÀNG THÁI VIỆT – ĐH SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 – ĐH BÁCH KHOA VẬT LÝ 11 - HKI

Trang : 24

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

Bài 34:.Một êlectrôn dịch chuyển dọc theo đường sức của điện trường đoạn đường dài 10cm trong điện trường đều có cường độ E = 3000(kV/m).. Tính công của lực điện trường

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

Bài 35:.Phát biểu định luật Ôm cho toàn mạch, Viết biểu thức. .................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

Bài 36:.Một điện tích q = 20nC chuyển động dọc theo cạnh của tam giác đều cạnh a = 40cm trong điện trường đều có

↑↑ (với E=3.103V/m) .

A.Xác định công của lực điện khi:Điện tích di chuyển theo các cạnh. AB; BC và CA..

B.Xác định hiệu điện thế UAB,UBC,UCA.

C.Tại A đặt điện tích q = 10nc .xác định vecto cường độ điện trường tổng hợp tại B

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

Bài 37:.Điện tích điểm q = 2.10-8C dịch chuyển dọc .................................................................................

HOÀNG THÁI VIỆT – ĐH SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 – ĐH BÁCH KHOA VẬT LÝ 11 - HKI

Trang : 25

theo các cạnh của tan giác đều ABC cạnh a = 10cm đặt trong điện trường đều có véc tơ cường độ điện

trường Er

// BC , E = 400V/m. Tính công của lực điện q dịch chuyển trên các cạnh của tam giác ABC .................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

Bài 38:Đặc điểm của vecto cường độ điện trường Er

do điện tích điểm Q gây ra tại một điểm M ?

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

Bài 39:.Ba điểm A, B, C tạo thành tam giác vuông tại A đặt trong điện trường đều E

r// BA . Cho

060=α , BC = 6cm, UBC = 120V. Tính UAC, UBA, E

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

Bài 40:.Một êlectrôn chuyển động không vận tốc đầu từ A đến B trong điện trường đều. Biết UBA = 45,5(V). Vận tốc của êlectrôn tại B là bao nhiêu?

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

Bài 41:.Phát biểu định luật Jun-Len xơ?Viết biểu thức công suất tỏa nhiệt của đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R?

.................................................................................

.................................................................................

α

Er

C

B A

HOÀNG THÁI VIỆT – ĐH SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 – ĐH BÁCH KHOA VẬT LÝ 11 - HKI

Trang : 26

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

Bài 42:.Khi bay qua 2 điểm M và N trong điện trường, động năng của êlectrôn tăng thêm 250(eV). Tìm UMN.

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

Bài 43:.Viết công thức tính suất điện động của bộ nguồn và điện trở trong của nó? Xét trường hợp nếu các nguồn giống nhau mắc nối tiếp?

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

Bài 44:.Một điện tích âm q = -10-6C dịch chuyển dọc theo cạnh của một tam giác đều ABC cạnh a = 20 cm ở trong điện trường đều E = 3000V/m. Tính công của lực điện trường khi điện tích q đi theo các cạnh AB, BC và CA. Cho biết vectơ cường độ điện trường song song với cạnh BC, chiều từ B đến C.

Đáp số: 3.10-4 J ; -6.10-4 J ; 3.10-4 J

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

Bài 45:. Nêu đặc điểm công của lực điện tác dụng lên điện tích q khi điện tích q di chuyển trong điện trường đều E

r và cách xác định công này ?.

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

HOÀNG THÁI VIỆT – ĐH SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 – ĐH BÁCH KHOA VẬT LÝ 11 - HKI

Trang : 27

.................................................................................

.................................................................................

Bài 46:.Cho hai bản kim loại đặt song song, cách nhau 10 cm và được tích điện đối xứng nhau (+Q và -Q). Điện trường giữa hai bản là E= 5000 V/m. Một êlectrôn chuyển động không vận tốc đầu từ bản âm sang bản dương. Tìm vận tốc của hạt e- lúc nó tới bản dương. Đáp số: v=1,33.107 m/s

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

Bài 47:.Hai mặt dẫn điện phẳng, điện tích đặt song song tạo ra khối hiệu điện thế U= 625V giữa hai mặt. Một electron được bắn thẳng từ mặt thứ nhất đến mặt thứ hai. Tìm vận tốc ban đầu của e- nếu vận tốc của e- bằng không ở ngay trên mặt thứ hai. Đáp số: V0 = 14,8.106 m/s

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

Bài 48:Tụ điện là gì? Đại lượng nào đặc trưng cho tụ điện; nó xác định như thế nào?

. ................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

Bài 49:Đại lượng nào đặc trưng cho tác dụng mạnh yếu của dòng điện ?phát biểu đại lượng đó?

. ................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

Bài 50:.Tụ điện có điện dung 2(µF) khi nối tụ với hiệu điện thế 20V.

a. Xác định điện tích của tụ.

b. Có bao nhiêu êlêctrôn chuyển từ bản dương

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

HOÀNG THÁI VIỆT – ĐH SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 – ĐH BÁCH KHOA VẬT LÝ 11 - HKI

Trang : 28

sang bản âm? .................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

Bài 51:.Một tụ điện phẳng có điện dung C = 10-10C trong không khí.

a. Khi nối tụ với nguồn điện 100V thì có điện tích bao nhiêu?

b. Xác định năng lượng điện trường của tụ

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

Bài 52:Tụ điện trong không khí khi nối với nguồn 20V thì điện tích là 2µC.

. A. Đại lượng nào đặt trưng cho khả năng tích điện của tụ .?Xác định đại lượng đó.

b.Ta có thể tích điện tối đa cho tụ là bao nhiêu.

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

Chương II DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI

Tóm tắt kiến thức đã học ở cấp II

- Định luật Ôm với đoạn mạch chỉ chứa R: =UIR

.

- Trong đó: k là độ dẫn điện, R là điện trở của vật dẫn.

- Điện trở của vật dẫn hình lăng trụ: l

= ρR .S

Trong đó: ρ là điện trở suất; l là chiều dài và S là tiết diện ngang của dây dẫn.

- Các mạch điện trở nối tiếp và song song

Nối tiếp Song song

Điện trở RB = R1 + R2 +…+Rn = + + +B 1 2 n

1 1 1 1...

R R R R

Dòng điện IB = I1 = I2= … = In IB = I1 + I2 +…+ In

Hiệu điện thế

UB = U1 + U2 +…+ Un UB = U1 = U2 =…= Un

Hai điện trở

= =1 1 1

2 2 2

P U RP U R

= =1 1 2

2 2 1

P I RP I R

Điện trở giống nhau

RB = nR; UB = nU B

RR

n= ; IB = nI

Tính chất + Điện trở của mạch luôn + Điện trở của mạch luôn bé

HOÀNG THÁI VIỆT – ĐH SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 – ĐH BÁCH KHOA VẬT LÝ 11 - HKI

Trang : 29

lớn hơn các điện trở thành phần.

+ Hiệu điện thế và công suất tiêu thụ của từng điện trở tỷ lệ thuận với điện trở

hơn các điện trở thành phần.

+ Cường độ dòng điện và công suất tiêu thụ của từng điện trở tỷ lệ nghịch với điện trở

Bài 53:.Một đoạn dây dẫn có đường kính 0,4mm và điện trở 200 Ω .

a) Tính chiều dài đoạn dây, biết dây có điện trở

suất 61,1.10 mρ −= Ω .

b) Trong thời gian 30 giây có một điện lượng 60C chuyển qua tiết diện của dây. Tính cường độ dòng điện qua dây và số electron chuyển qua tiết điện trong thời gian 2 giây.

...............................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

Bài 54:.Hai cuộn dây đồng có cùng trọng lượng.

Cuộn thứ nhất có điện trở 81(Ω) và làm bằng dây

đồng có đường kính 0,2 mm. Cuộn thứ hai làm bằng

dây đồng có đường kính 0,6 mm. Tìm điện trở của

cuộn thứ hai.

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

Bài 55:.Nêu mối liên hệ giữa hiệu điện thế và điện trường? Nêu đặc điểm hướng chuyển động của điện tích q nếu đặc nhẹ nó trong điện trường và q chỉ chịu tác dụng của lực điện ?Nêu cách xác định hiệu điện thế giữa hai điểm M,N trong điện trường đều E

r

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

Bài 56:.Tính số êlectrôn đi từ cực dương đến cực âm của nguồn điện trong 2 giây nếu có điện lượng 60(C) chuyển qua tiết diện thẳng của dây nối trong 1 phút.

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

Bài 57:.Tính số electron đi qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 5 giây, biết rằng cường độ dòng điện qua dây dẫn là 2A.

...............................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

Bài 58:.Một điện lượng 6mC dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 4s. Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này.

.................................................................................

.................................................................................

HOÀNG THÁI VIỆT – ĐH SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 – ĐH BÁCH KHOA VẬT LÝ 11 - HKI

Trang : 30

...............................................................................

...............................................................................

.................................................................................

.................................................................................

Bài 59:.Cho mạch điện như các hình vẽ: U = 12V, R1 = 6 Ω, R2 = 4 Ω, R3 = 12 Ω. Tính:

a. Điện trở tương đương của đoạn mạch

b. Cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và hiệu điện thế giữa 2 đầu các điện trở

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

Bài 60:.Cho mạch điện như hình vẽ, hiệu điện thế mạch ngoài là 9 V, đèn ghi 6V- 6 W, R1= 12 Ω và R2= 5 Ω .

a) Tính điện trở mạch ngoài ?

b) Đèn có sáng bình thường không ?

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

R1 R3 R2

U

R1

R2

R3

U

R1

R3

R2

U

R1

R3

R2

U

U RĐ

R1 R2

HOÀNG THÁI VIỆT – ĐH SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 – ĐH BÁCH KHOA VẬT LÝ 11 - HKI

Trang : 31

.................................................................................

.................................................................................

Bài 61:.Hai bóng đèn Đ1 và Đ2 có kí hiệu

( 2,5V – 1W ) và (6V – 3W) , R1 = 8,75 Ω được mắc như hình vẽ. Biết các bóng đèn sáng bình thường. Tính:

a. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch.

b. Điện trở của mạch MN.

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

Bài62Nêu định nghĩa về điện trường đều và cho biết đặc điểm đường của nó ? Cho ví dụ?

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

Bài 63:.Cho mạch điện như hình vẽ. Đèn Đ có ghi 6V- 3W, hiệu điện thế giữa hai đầu mạch không đổi UAB = 9V, R1 =2Ω.

a.Tính điện trở và cường độ dòng điện định mức của bóng đèn.

b.Hỏi muốn đèn sáng bình thường thì giá trị của R2 phải bằng bao nhiêu?

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

Đ2

Đ1 R1

M N

R2

R1

HOÀNG THÁI VIỆT – ĐH SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 – ĐH BÁCH KHOA VẬT LÝ 11 - HKI

Trang : 32

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

Bài 64:.Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ:

Cho biết: R1 =6 Ω ,R2 = R3 = 20 Ω ,R4 = 2 Ω ,

a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch khi

khóa k đóng và mở.

b. Khi khóa k đóng cho UAB = 24 V. tính cường độ

dòng điện qua R2.

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

Bài 65:.Cho đoạn mạch như hình 5: U = 18 V, R1 = 2 Ω, R2 = 3 Ω, R3 = 4 Ω, R4 = 6 Ω. Tính:Cường độ dòng điện chạy qua các điện trở, âmpeke và hiệu điện thế giữa 2 đầu các điện trở

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

D

B A

K

R4 R3 R2

R1 C

C

A

B A R3 R2 R4

R1

D

HOÀNG THÁI VIỆT – ĐH SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 – ĐH BÁCH KHOA VẬT LÝ 11 - HKI

Trang : 33

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

Bài 66:.Điện thế là gì?

Để đặc trưng cho khả năng thực hiện công của điện tích trong điện trường gọi là gi? Phát biểu định nghĩa đại lượng đó?

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

Bài 67:.Cho mạch điện như hình vẽ. UAB = 20 V không đổi. Biết điện trở của khóa K không đáng kể. R1 = 2 Ω; R2 = 1 Ω; R3 = 6 Ω; R4 = 4 Ω. Tính cường độ dòng điện qua các điện trở trong các trường hợp

a) K mở

b) K đóng.

ĐS:

a) I1 = I3 = 2,5 A; I2 = I4 = 4A.

b) I1 ≈ 2,17A; I2 ≈ 4,33A; I3 ≈ 2,6A; I4 ≈ 3,9A.

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

Bài 68:.Cho mạch điện như hình. UAB = 75 V; R1 = 15 Ω; R2 = 30 Ω; R3 = 45 Ω; R4 là một biến trở. Điện trở của ampe kế nhỏ không đáng kể.

a) Điều chỉnh R4 để ampe kế chỉ số 0. Tính trị số R4 khi đó.

b) Điều chỉnh R4 bằng bao nhiêu để ampe kế chỉ 2A.

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

R1 R3

R4 R2

K A B

HOÀNG THÁI VIỆT – ĐH SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 – ĐH BÁCH KHOA VẬT LÝ 11 - HKI

Trang : 34

ĐS: a) 90 Ω b) 10 Ω.

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

Bài 69:.Bản chất dòng điện trong chất điện phân

Trình bày bản chất của dòng điện trong kim loại?

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

Bài 70:.Có hai bóng đèn ghi 120V – 60 W và 120 V – 45 W.

a) Tính điện trở và dòng điện định mức của mỗi bóng đèn.

b) Mắc hai bóng trên vào hiệu điện thế U = 240V theo hai sơ đồ như hình vẽ. Tính các điện trở R1 và R2 để hai bóng đèn trên sáng bình thường.

ĐS:

a) Rđ1 = 240 Ω; Iđm1 = 0,5 A; Rđ2 = 320 Ω; Iđm2 = 0,375 A

b) R1 ≈ 137 Ω; R2 = 960 Ω.

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

R1 R2

R3 A B R4

C

D

A

1

2

U + –

R1 2

1 2

U + –

R2

2

Hình a Hình

HOÀNG THÁI VIỆT – ĐH SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 – ĐH BÁCH KHOA VẬT LÝ 11 - HKI

Trang : 35

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

Bài 71:.Tính điện năng tiêu thụ và công suất điện khi dòng điện có cường độ 1A chạy qua dây dẫn trong 1 giờ, biết hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là 6V.

.........................................................................................

.........................................................................................

.........................................................................................

.........................................................................................

.........................................................................................

.........................................................................................

.........................................................................................

Bài 72:Dòng điện là gì?Chiều dòng điện qui ước như thế nào? Nêu các tác dụng của dòng điện?

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

Bài 73:Một bàn ủi điện được sử dụng ở hiệu điện thế 220V, cường độ dòng điện qua bàn ủi là 5A.

a. Tính nhiệt lượng bàn ủi tỏa ra trong 20 phút.

b. Tính số tiền phải trả cho việc sử dụng bàn ủi này trong 30 ngày, nếu mỗi ngày sử dụng 20 phút. Giá tiền điện là 1200đ/1kw.h (1 Kwh = 3600 KJ)

............................................................................

............................................................................

.........................................................................................

.........................................................................................

.........................................................................................

.........................................................................................

.........................................................................................

.........................................................................................

.........................................................................................

HOÀNG THÁI VIỆT – ĐH SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 – ĐH BÁCH KHOA VẬT LÝ 11 - HKI

Trang : 36

.........................................................................................

.........................................................................................

Bài 74:Cho điện tích điểm q= - 2.10 -10C đặt

trong không khí. Biểu diễn vectơ cường độ điện

trường và tính giá trị của cường độ điện trường

tại điểm cách điện tích 3cm.

.........................................................................................

.........................................................................................

.........................................................................................

.........................................................................................

.........................................................................................

.........................................................................................

Bài 75::Đèn có ghi 6V- 6W. Để đèn sáng bình

thường ở hiệu điện thế 9V người ta mắc nối tiếp

đèn với điện trở R.

A.Tính giá trị của R.

b.Nếu đèn hoạt động 1 ngày 2h trong 1 tháng(30 ngày).thì số tiền cần phải trả là bao nhiêu? Giá tiền điện là 1550đ/1kw.h (1 Kwh = 3600 KJ)

...........................................................................

...........................................................................

...........................................................................

...........................................................................

...........................................................................

.........................................................................................

.........................................................................................

.........................................................................................

.........................................................................................

.........................................................................................

.........................................................................................

.........................................................................................

.........................................................................................

.........................................................................................

.........................................................................................

.........................................................................................

.........................................................................................

.........................................................................................

.........................................................................................

.........................................................................................

.........................................................................................

Bài 76:Độ giảm điện thế trên một đoạn mạch là gì? Phát biểu mối quan hệ giữa suất điện động của nguồn điện và các độ giảm điện thế của các đoạn mạch trong mạch kín?

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

HOÀNG THÁI VIỆT – ĐH SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 – ĐH BÁCH KHOA VẬT LÝ 11 - HKI

Trang : 37

Bài 77::Cùng 1 dòng điện chạy qua dây dẫn và dây tóc bóng đèn .Tại sao dây tóc nóng đến sáng trắng ra còn dây dẫn hầu như không nóng lên?

.........................................................................................

.........................................................................................

.........................................................................................

.........................................................................................

.........................................................................................

.........................................................................................

.........................................................................................

.........................................................................................

.........................................................................................

Bài 78::Hai bóng đèn (110V-60W)và (110V-40W)đem mắc nối tiếp vào mạch 220V thì độ sáng của 2 bóng có bình thường không?

.........................................................................................

.........................................................................................

.........................................................................................

.........................................................................................

.........................................................................................

.........................................................................................

.........................................................................................

.........................................................................................

.........................................................................................

Bài 79::Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn có suất điện động và điện trở trong lần lượt là ξ = 4,5 V; r = 1 Ω. Biết R1 = 3 Ω; R2 = 6 Ω. Tính

a) Cường độ dòng điện qua nguồn và cường độ dòng qua mỗi điện trở.

b) Công suất của nguồn, công suất tiêu thụ ở mạch ngoài và hiệu suất của nguồn.

ĐS:

a) I = 1,5 A; I1 = 1 A; I2 = 0,5 A

b) PE = 6,75 W; PN = 4,5 W; H ≈ 67%.

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

Bài 81::Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động ξ=1,5V, điện trở trong r=1/3 Ω .Mạch ngoài gồm 2 điện trở R1=4 Ω ,

.................................................................................

.................................................................................

A

ξ, r

B R1

R2

HOÀNG THÁI VIỆT – ĐH SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 – ĐH BÁCH KHOA VẬT LÝ 11 - HKI

Trang : 38

R2=8 Ω mắc song song nhau.

a. Tính điện trở tương đương của mạch ngoài.

b. tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở.

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

Bài 82:Nguồn điện có suất điện động là 3V và có điện trở trong là 2Ω. Mắc song song hai bóng đèn như nhau có cùng điện trở là 6Ω vào hai cực của nguồn điện này.

a. Tính công suất tiêu thụ điện của mỗi bóng đèn.

b. Nếu tháo bỏ một bóng đèn thì bóng đèn còn lại sáng mạnh hơn hay yếu hơn so với trước đó?

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

Bài 84::Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt 2 bóng đèn có điện trở R1 = 2 Ω và R2 = 8 Ω, khi đó công suất tiêu thụ của hai bóng đèn là như nhau. Tìm điện trở trong của nguồn điện ?

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

Bài 85:Một nguồn điện có suất điện động ξ = 6 V, điện trở trong r = 2 Ω, mạch ngoài có điện trở R. Với giá trị nào của R thì công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là lớn nhất? Tính công suất cực đại đó.

ĐS: R = r = 2 Ω; Pmax = 4,5 W.

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

HOÀNG THÁI VIỆT – ĐH SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 – ĐH BÁCH KHOA VẬT LÝ 11 - HKI

Trang : 39

Bài 86::Hãy xác định suất điện động và điện trở trong của một acquy biết rằng nếu nó phát dòng điện I1 = 4A thì công suất mạch ngoài là P1 = 120W và khi nó phát dòng điện I2=3A thì công suấ mạch ngoài là P2= 94,5W.

Đáp số: ξ = 36V, r =1,5Ω

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

Bài 87::Mắc một điện trở 10 Ω vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong là 2 Ω thì hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn là 10V.

a.Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch và suất điện động của nguồn điện.

b.Tính công suất mạch ngoài và công suất của nguồn điện khi đó.

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

Bài 88::Nếu mắc điện trở 16 Ω với một bộ pin thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 1 A. Nếu mắc điện trở 8 Ω vào bộ pin đó thì cường độ bằng 1,8 A. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ pin.

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

Bài 89::Điện trở trong của một acquy là 0,06Ω và trên vỏ có ghi 12V. mắc vào hai cực của acquy này một bóng đèn có ghi 12V_5W.

a. Chứng tỏ rằng bóng đèn gần như sáng bình thường và tính công suất tiêu thụ thực tế của bóng đèn khi đó.

b.Tính hiệu suất của nguồn điện trong trường hợp này.

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

HOÀNG THÁI VIỆT – ĐH SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 – ĐH BÁCH KHOA VẬT LÝ 11 - HKI

Trang : 40

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

Bài 90:Một nguồn điện có suất điện động là 6 V, điện trở trong r = 2 Ω, mạch ngoài có điện trở R.

a. Tính R để công suất tiêu thụ mạch ngoài là 4 W.

b. Với giá trị nào của R để công suất mạch ngoài có giá trị cực đại? Tính giá trị đó?

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

Bài 91::Cho mạch điện như hình vẽ. Biết ξ = 1,5 V, r = 4 Ω; R1 = 12 Ω; R2 là một biến trở.

a) Tính R2, biết công suất tiêu thụ trên R2 bằng 9 W. Tính công suất và hiệu suất của nguồn lúc này.

b) Với giá trị nào của R2 thì công suất tiêu thụ trên R2 lớn nhất? Giá trị lớn nhất ấy bằng bao nhiêu?

ĐS:

a) R2 = 1 Ω , I = 3,25 A; H = 18,75% hoặc R2 = 9 Ω , I = 1,75 A; H = 56,25%

b) R2 = 3 Ω; P2max = 12 W.

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

..............................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

ξ, r

B R1

A

R2

HOÀNG THÁI VIỆT – ĐH SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 – ĐH BÁCH KHOA VẬT LÝ 11 - HKI

Trang : 41

................................................................................. .................................................................................

Bài 92::Khi mắc điện trở R1 = 4Ω vào hai cực của một nguồn điện thì dòng điện chạy trong mạch là 0,5A, khi nối mắc điện trở R2 = 10Ω vào hai cực của một nguồn điện thì dòng điện chạy trong mạch là 0,25 A. Tính suất điện động và điện trở trong của nguồn điện

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

Bài 93:Một nguồn điện được mắc với một biến trở. Khi điện trở của biến trở là 1,65Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 3,3V; còn khi điện trở của biến trở là 3,5Ω thì hiệu điện thế ở hai cực của nguồn là 3,5V. Tìm suất điện động và điện trở trong của nguồn.

ĐS: 3,7 V; 0,2 Ω.

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

Bài 94::Cho mạch điện trong đó nguồn điện có điện trở trong r = 1Ω. Các điện trở của mạch ngoài R1 = 6Ω, R2 = 2Ω, R3 = 3Ω mắc nối tiếp nhau. Dòng điện chạy trong mạch là 1A.

a. Tính suất điện động của nguồn điện và hiệu suất của nguồn điện.

b. Tính công suất tỏa nhiệt của mạch ngoài và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở,

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

HOÀNG THÁI VIỆT – ĐH SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 – ĐH BÁCH KHOA VẬT LÝ 11 - HKI

Trang : 42

Bài 97:Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ:

E = 6V, r = 1 Ω , R1 = 0,8 Ω , R2 = 2 Ω , R3 = 3Ω .

a. Tính hiệu điện thế hai cực của nguồn điện và cường độ dòng điện chạy qua các điện trở.

b. Tính điện dung của tụ .Biết điện tích của tụ Q = 4mC

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

Bài 98:Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ:

Biết R2 = 2 Ω ,R3 = 3 Ω . Khi K mở, vôn kế chỉ 6V,

Khi K đóng vôn kế chỉ 5,6V và ampe kế chỉ 2A.

a. Tính suất điện động và điện trở trong của nguồn điện.

b. Tính R1 và cường độ dòng điện qua R2 và R3.

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

E,r

R1 R2

R3 C

A

V

R3

E,r

R1 R2

K

HOÀNG THÁI VIỆT – ĐH SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 – ĐH BÁCH KHOA VẬT LÝ 11 - HKI

Trang : 43

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

Bài 99::Cho mạch điện như hình, trong đó nguồn điện có suất điện động E = 1,5 V, điện trở trong r = 0,7 Ω; Các điện trở R1 = 0,3 Ω; R2 = 2 Ω; R là biến trở.

a) Điện trở R phải có giá trị bằng bao nhiêu để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là lớn nhất?

b) Muốn cho công suất tiêu thụ trên R là lớn nhất thì R phải bằng bao nhiêu? Tính công suất trên R khi đó.

ĐS:

a) R = 0,5 Ω

b) R = 2/3 Ω; PRmax = 3/8 W.

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

Bài 100:Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn có E = 13,5 V, r = 0,6 Ω; biết R1 = 3 Ω; R2 là một biến trở. Đèn có ghi 6 V – 6 W.

a) Cho R2 = 6 Ω. Tìm cường độ dòng điện qua đèn, qua R1. Đèn có sáng bình thường không?

b) Tìm R2 để đèn sáng bìng thường.

c) Khi cho R2 tăng thì độ sáng của đèn thay đổi như thế nào?

ĐS:

a) IĐ = 0,9 A; I1 = 3,6 A; Đèn sáng yếu hơn mức bình thường

b) R2 = 4,75 Ω;

c) Khi cho R2 tăng thì độ sáng của đèn giảm.

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

E, r

B

R

R1 A C

R2

E, r B

R2 R1

A

Đ

HOÀNG THÁI VIỆT – ĐH SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 – ĐH BÁCH KHOA VẬT LÝ 11 - HKI

Trang : 44

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

Bài 101:Cho mạch điện như hình vẽ. E = 12 V, r = 1 Ω; Đèn thuộc loại 6 V – 3 W; R1 = 5 Ω; RV vô cùng lớn; RA ≈ 0; R2 là một biến trở.

a) Cho R2 = 6 Ω. Tính số chỉ của ampe kế, vôn kế. Đèn có sáng bình thường không?

b) Tìm giá trị của R2 để đèn sáng bình thường.

ĐS:

a) IA = 1,2 A; UV = 4,8 V; Yếu hơn mức bình thường;

b) R2 = 12 Ω.

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

E, r B

R2 R1

A

C

Đ

A V

HOÀNG THÁI VIỆT – ĐH SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 – ĐH BÁCH KHOA VẬT LÝ 11 - HKI

Trang : 45

Bài 103:Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn

điện có suất điện động E và điện trở trongr =

1 Ω. Các điện trở R1 = 1 Ω; R2 = 4 Ω; R3 = 3 Ω; R4 = 8 Ω. Biết UMN = 1,5 V. Tìm suất

điện động của nguồn E.

ĐS: 24 V.

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

Bài 104:Cho mạch điện như hình vẽ. Biết E = 6 V; r = 1 Ω; R1 = R4 = 1 Ω; R2 = R3 = 3 Ω;

Ampe kế có điện trở nhỏ không đáng kể.

Tính cường độ dòng mạch chính, hiệu điện thế UAB và số chỉ của ampe kế. Chỉ rõ chiều

của dòng điện qua ampe kế.

ĐS: I = 2,4 A; UAB = 3,6 V; IA = 1,2 A có chiều

từ C đến D.

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

E, r

B

R2

R3 R1

R4

A M

N

E, r

B

R2

R3 R1

A R4

A C

D

HOÀNG THÁI VIỆT – ĐH SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 – ĐH BÁCH KHOA VẬT LÝ 11 - HKI

Trang : 46

Bài 105:Một bộ nguồn gồm 4 pin giống nhau có cùng ξ = 2V, r=1 Ω

a/ Tính suất điện động và điện trở trong của bộ khi mắc các nguồn trên song song ?

b/ Tính suất điện động và điện trở trong của bộ khi mắc các nguồn trên nối tiếp?

c/ Khi mắc bộ nối tiếp trên vào đoạn mạch gồm R1 = R2 = 8 Ω mắc song song. Hãy tính hiệu điện thế hai đầu R1 và R2 ?

..........................................

..........................................

..........................................

..........................................

..........................................

..........................................

..........................................

..........................................

..........................................

..........................................

Bài 106:Để xác định nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn ta dựa vào định luật nào?Phát biểu định luật đó và Viết biểu thức công suất tỏa nhiệt của đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R?

..........................................

..........................................

..........................................

..........................................

..........................................

..........................................

..........................................

..........................................

Bài 107:Một nguồn điện có suất điện động 24V điện

trở trong 6 Ω dùng để thắp sáng bóng đèn (6V-3W)

Có thể mắc tối đa bao nhiêu bóng đèn để các đèn

sáng bình thường và phải mắc chúng như thế

nào?Vẽ mach điện cho mỗi cách mắc

..........................................

..........................................

..........................................

..........................................

..........................................

..........................................

..........................................

..........................................

..........................................

..........................................

..........................................

..........................................

..........................................

..........................................

..........................................

..........................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................