Ôn tập

34
Ôn tập

Upload: ura

Post on 25-Feb-2016

89 views

Category:

Documents


2 download

DESCRIPTION

Ôn tập. Hoại tử đông: Thường xảy ra ở tim, thận và lách. Hoại tử nước: tụy Hoại tử mỡ Hoại tử bã đậu. Pp hay kỹ thuật gpb . Hóa mô Hóa mô miễn dịch miễn dịch huỳnh quang Kính hiển vi điện tử Kính hiển vi quang học . adenoma: u của biểu mô tuyến lành tính. - PowerPoint PPT Presentation

TRANSCRIPT

Page 1: Ôn tập

Ôn tập

Page 2: Ôn tập

• Hoại tử đông: Thường xảy ra ở tim, thận và lách.

• Hoại tử nước: tụy • Hoại tử mỡ • Hoại tử bã đậu

Page 3: Ôn tập

Pp hay kỹ thuật gpb

• Hóa mô • Hóa mô miễn dịch • miễn dịch huỳnh quang • Kính hiển vi điện tử • Kính hiển vi quang học

Page 4: Ôn tập

• adenoma: u của biểu mô tuyến lành tính.• fibroadenoma: u sợi tuyến vú lành tính• leiomyoma: u cơ trơn lành tính.• Một số trường hợp ngoại lệ: • melanoma là khối u ác tính của hắc tố bào. • mesothelioma là u tế bào trung mạc (có cả lành

tính và ác tính).• seminoma u ác tính tế bào mầm của tinh hoàn.

Page 5: Ôn tập

• Carcinoma: u ác tính có nguồn gốc thượng mô.

• Sarcoma: U ác tính có nguồn gốc từ trung mô.

• Ví dụ: • adenocarcinoma: khối u ác tính của

thượng mô tuyến.• leiomyosarcoma là u ác tính của cơ trơn.

Page 6: Ôn tập

Loại ung thư thường gặp nhất

• nam, nữ

Page 7: Ôn tập

Loại ung thư thường gặp nhất

• ở Mỹ • ở Vn

Page 8: Ôn tập

Loại virus gây ra các bệnh ut• 4.2.1. Human T-cell leukemia virus type 1 (HTLV-1)• Ung thư : Adult T-cell leukemia / limphôm

• Human papillomavirus (HPV)• Ung thư: carcinôm tế bào gai của cổ tử cung.• Cơ chế: virus Sản xuất E6 và E7 protein, trong đó hạn chế với chức năng của p53 và

RB, tương ứng.• Epstein-Barr virus (EBV)

• Ung thư: lymphôm Burkitt, lymphôm B-cell, các trường hợp bệnh Hodgkin, và carcinôm mũi họng.

• Cơ chế: EBV nhập vào các tế bào B qua gắn kết với CD21. Cuối cùng thúc đẩy tế bào lymphô B tồn tại lâu dài.

• Viêm gan virus B (HBV)• Ung thư: carcinôm tế bào gan.• Cơ chế: gây viêm gan mãn tính; Cũng bởi vì HBV liên kết với protein p53, can thiệp

với chức năng của nó.• Helicobacter pylori:

• Ung thư: lymphôm MALT của dạ dày (MALTomas: mucosa-associated lymphoid tissue).

• Human herpesvirus 8 (HHV-8): • Ung thư: lymphôm nguyên phát và sarcôm Kaposi.

Page 9: Ôn tập

Ảnh hưởng của khối u:

• 1. Ảnh hưởng của khối u theo vị trí: • Một khối u 2,0cm trong cuống phổi, có thể giết chết một bệnh nhân.• Một u choáng chỗ: ở tim, não, gây chèn ép ở não hay huyết khối ở tim. • U to chèn ép mạch máu: nhồi máu.• U xâm nhập mạch máu: ho ra máu, xuất huyết nội, tiểu máu. • U xâm nhập dây thần kinh có thể dẫn đến tổn thương dây thần kinh hoặc gây đau.• Choáng chỗ gây tắc cơ học.• 2. Suy kiệt• Nguyên nhân: Mất cơ, mỡ của cơ thể, tiêu hủy xương có thể dẫn đến gãy xương

(tức là gãy xương bệnh lý), kèm suy yếu và chán ăn.• Cơ chế: do cytokine được sản xuất từ các khối u (hoại tử u) và sự đáp ứng của cơ

thể với u.• 3. Hội chứng cận ung thư• Các hội chứng cận u có 02 loại:• a. Sản xuất chất có đặc tính giống hormon:• Protein giống hormon tuyến cận giáp (PTH) như: carcinôm tế bào gai của phổi,

carcinôm vú, và carcinôm tế bào thận; kết quả gây ra chứng tăng calci huyết.

Page 10: Ôn tập

Độ mô học dựa vào yếu tố nào quan trọng nhất:

• độ biệt hóa của các tế bào khối u: so sánh với các loại tế bào bình thường cùng nguồn gốc.

• chỉ số phân bào.• hoại tử mô đệm hay xâm nhập thần kinh…• Tùy thuộc vào từng loại ung thư mà có

cách phân loại đúng nhất.

Page 11: Ôn tập

Chẩn đoán xác định thuyên tắc ối

• Yếu tố nguy cơ: phụ nữ mang thai giãn nở và sung huyết của tĩnh mạch khung chậu. Trong quá trình chuyển dạ, rách tĩnh mạch chậu làm cho nước ối tràn vào.

• Các biến chứng: Khoảng 80% tỷ lệ tử vong do sốc và đông máu nội mạch lan tỏa.

• hiện diện tế bào gai không nhân trong lòng mạch máu mô phổi của người mẹ.

Page 12: Ôn tập

Nhồi máu đỏ xảy ra ở cơ quan nào

• Tắc nghẽn động mạch: ở các cơ quan có nguồn cung cấp máu kép hoặc các cơ quan có nhu mô lỏng lẻo, như phổi.

• Hình thái học: • Đại thể: mô mềm, đỏ. • Vi thể: hoại tử đông và nhiều hồng cầu thoát mạch.• Nhồi máu trắng• Tắc nghẽn động mạch: ở các cơ quan có nguồn cung cấp máu duy

nhất, với nhu mô rắn chắc (ví dụ, tim, gan, lá lách).• Hình thái học:• Đại thể: mô trắng nhạt, mềm.• Vi thể: hoại tử đông.• Các biến chứng của một nhồi máu: tùy theo vị trí và kích thước

của vùng bị nhồi máu.

Page 13: Ôn tập

Nhồi máu trắng

• Tắc nghẽn động mạch: ở các cơ quan có nguồn cung cấp máu duy nhất, với nhu mô rắn chắc (ví dụ, tim, gan, lá lách).

• Hình thái học:• Đại thể: mô trắng nhạt, mềm.• Vi thể: hoại tử đông.• Các biến chứng của một nhồi máu: tùy theo

vị trí và kích thước của vùng bị nhồi máu.

Page 14: Ôn tập

Đặc điểm quan trọng nhất viêm phổi bệnh viện

• Định nghĩa: viêm phổi mắc phải trong khi nằm viện; thường là do vi khuẩn, nhưng đôi khi do nấm.

• Vi khuẩn gây bệnh: trực khuẩn gram âm, Pseudomonas, và ít phổ biến hơn là Staphylococcus aureus.

• Điểm quan trọng: khó điều trị bởi vì các vi khuẩn này kháng thuốc.

Page 15: Ôn tập

Đặc điểm nào không có trong triệu chứng " B”

• sốt, • mồ hôi về đêm, và • sụt cân• Ngứa toàn thân, gặp trong loại Hodgkin xơ

cục.

Page 16: Ôn tập

• Bệnh Hodgkin hạch: gặp ở các hạch liền kề nhau, nên có thể phẫu thuật cắt bỏ; hiện diện ở các hạch ngoại vi rất hiếm.

Page 17: Ôn tập

Nhiều tế bào Reed-Sternberg điển hình

• • type I: bệnh Hodgkin nhiều lymphô bào.• • type II: bệnh Hodgkin dạng xơ cục.• • type III: bệnh Hodgkin hỗn hợp tế bào.• • type IV: bệnh Hodgkin ít lymphô bào.

Page 18: Ôn tập

Tiên lượng xấu loại mô học nào

• • type I: bệnh Hodgkin nhiều lymphô bào.• • type II: bệnh Hodgkin dạng xơ cục.• • type III: bệnh Hodgkin hỗn hợp tế bào.• • type IV: bệnh Hodgkin ít lymphô bào.

Page 19: Ôn tập

Phân giai đoạn bệnh: bệnh Hodgkin dựa

• số lượng hạch to và liên quan với cơ hoành.

• Sự hiện diện của lymphô bào.• Sự hiện diện của triệu chứng "B". • Sự hiện diện của tế bào Reed-Sternberg

Page 20: Ôn tập

• UNG THƯ THỨ PHÁT CỦA HẠCH

Page 21: Ôn tập

Các yếu tố tiên lượng xấu (-):

• Bệnh Hodgkin loại ít lymphô bào.• Nam giới, và > 40 tuổi, hạch to.• Sự hiện diện của triệu chứng "B". • Bệnh Hodgkin thể xơ cục.

Page 22: Ôn tập

Yếu tố nguy cơ:

• Quan hệ tình dục sớm.• Quan hệ tình dục với đàn ông có nhiều

bạn tình.• Nhiễm virus HPV loại có nguy cơ cao• Trên bệnh nhân hút thuốc lá, suy giảm

miễn dịch.

Page 23: Ôn tập

Tiến triển của CIN• :• CIN I: có khả năng thoái triển là 50% - 60%,

không tiển triển là 30% và tiến triển thành CIN III là 20%, chỉ 1%-5% trở thành Carcinôm xâm nhập.

• CIN III: có khả năng thoái triển là 33% và sự tiến triển 60% đến 74%.

• Với CIN có độ càng cao, càng có nhiều khả năng tiến triển.

• Hầu các CIN I đều tiến triển thành CIN II.

Page 24: Ôn tập

Phân biệt lạc nội mạcBệnh cơ - tuyến tử cung

• Sự hiện diện của mô nội mạc tử cung trong cơ tử cung.Dịch màu sô cô la

• Đau vùng chậu, giao hợp đau, chảy máu bất thường, và vô sinh.

• tử cung to.• Vị trí của tuyến nội mạc trong cơ tử cung

hay ngoài cơ tử cung.

Page 25: Ôn tập

Tổn thương tiền ung thư

• Tăng sinh đơn giản: rất ít khi tiến tới carcinôm.

• Tăng sinh phức tạp: tuyến đông đúc, tạo nhiều cấu trúc phức tạp (50% của mô tuyến).

• Tăng sinh phức tạp, không điển hình: tuyến đông đúc, đâu lưng tuyến với nhân tế bào dị dạng và phân bào bất thường.

• carcinôm tuyến nội mạc tại chỗ.

Page 26: Ôn tập

Chẩn đoán nhau nước

• Ra huyết âm đạo, đặc biệt là trong hoặc sau mãn kinh.

• Các dấu hiệu: tử cung to.• Chẩn đoán dựa vào nạo sinh thiết nội mạc

tử cung và xét nghiệm mô bệnh học. • Hình ảnh “bảo tuyết” trên x quang.

Page 27: Ôn tập

Chẩn đoán nhau nước xâm nhập quan trọng nhất dựa vào

• hiện diện các lông nhau nước xâm nhập sâu vào lớp cơ tử cung.

• Thường chỉ được chẩn đoán trên mẫu tử cung đã được phẫu tích kỹ, và lấy nhiều vị trí.

• Thường hủy mô tại chỗ và gây thuyên tắc.• Khoảng 10% nhau nước toàn phần trở

thành nhau nước xâm nhập.

Page 28: Ôn tập

U có tỷ lệ cao

• u thượng mô bề mặt: chiếm tỷ lệ 65-70% các u buồng trứng.

• u tế bào mầm: chiếm tỷ lệ 15-20% các u buồng trứng.

• u mô đệm dục: chiếm tỷ lệ 5% các u buồng trứng.

• ung thư di căn buồng trứng: chiếm tỷ lệ 5%, hay gặp là u Krukenberg.

Page 29: Ôn tập

U có nguồn gốc từ tế bào mầm (-)

• trưởng thành• chưa trưởng thành• U nghịch mầm • U Brenner• U xoang nội bi phôi

Page 30: Ôn tập

U tế bào mầm lành tính

• trưởng thành• chưa trưởng thành• U nghịch mầm • U xoang nội bi phôi

Page 31: Ôn tập

Các biến chứng của bệnh loét dạ dày :

• Xuất huyết tiêu hóa 15-20% trường hợp.• Thủng gây xuất huyết hoặc viêm phúc

mạc 5% trường hợp.• Tắc ruột 2% trường hợp.• Hóa ác tính là rất hiếm.

Page 32: Ôn tập

Tổn thương tiền ung thư

• Viêm dạ dày mạn tính do Hp:• pôlip: tăng sản (90%), • u tuyến (10%).• Mô tụy lạc chỗ: thường có kích thước

<1cm, niêm mạc bề mặt trơn láng.

Page 33: Ôn tập

Vị trí thường gặp nhất dạ trong ung thư dày:

• hang môn vị chiếm 50% đến 60%; • tâm vị 25% và• phần còn lại thân vị và đáy vị. • Bờ cong nhỏ 40% và bờ cong lớn 12%.

Page 34: Ôn tập

Chẩn đoán xác định u mô đệm đường tiêu hóa (GIST)

dựa vào:• u trung mô của dạ dày, chiếm 2% u dạ dày.• u đặc, chắc, trắng, đôi khi có xuất huyết, hoại tử.• Vi thể: các tế bào hình thoi, xếp thành bó, đôi khi

kèm phân bào bất thường; chẩn đoán GIST lành tính hay ác tính dựa vào chỉ số phân bào.

• U có nguồn gốc từ các tế bào kẽ Cajal.• Dương tính với CD117 (c-kit).